Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (169.75 KB, 17 trang )
<span class='text_page_counter'>(1)</span>KẾ HOẠCH TỔ CHỨC HOẠT ĐỘNG Tuần 22 Nhánh 1 : SỰ KÌ DIỆU CỦA NƯỚC VÀ KHÔNG KHÍ (Thực hiện từ ngày 21/01/2013 đến ngày 25/01/2013) Ngày Hoạt động Đón trẻHĐTC. Thể dục. Hoạt động học có chủ đích. Thứ hai. Thứ ba. Thứ tư. Thứ năm. Thứ sáu. - Cô ân cần niềm nở đón trẻ - Trò chuyện với trẻ về các nguồn nước, ích lợi của nước - Trao đổi với phụ huynh về tình hình học tập, sức khoẻ của trẻ; - Điểm danh: theo sổ gọi tên, theo tổ, cờ, đồ dùng cá nhân - Trẻ chơi, hoạt động theo ý thích. Cho trẻ đi vòng tròn kết hợp các kiểu đi của chân và chuyển đội hình thành 3 hàng ngang dàn cách đều theo tổ. Hô hấp : Hái hoa, ngửi hoa Tay vai : đưa sang ngang gập vào vai Chân : ngồi khụyu gối, hai tay đưa lên cao ra trước lườn : đứng quay người sang hai bên Bật : bật tách chân, khép chân. PTNT PTNN PTTC PTTM PTNN Sự kì diệu Kể chuyện : Chuyền Cho tôi đi làm Làm quen chữ của nước Giọt nước tí bóng bên mưa với cái l, n, m xíu phải, bên trái. - Hoạt động có chủ đích: Hoạt động + Trò chuyện, trao đổi với trẻ về sự kì diệu của nước; ngoài trời + Chơi bán nước; + Chơi thả thuyền; + Quan sát ao cá; + Quan sát, chăm sóc cây trong sân trường; - Chơi vận động: Vui chơi thuỷ cung, Đuổi bắt, - Trò chơi dân gian: Ô ăn quan, Dung dăng dung dẻ, Cướp cờ, Ném lon - Cho trẻ tập trung lại, cho trẻ đi rửa tay, xếp hàng, cho trẻ vào lớp. 1.Góc phân vai. Hoạt động - Chơi gia đình: nấu ăn, uống, tắm, rửa, giặt… góc - Cửa hàng * Chuẩn bị: - Bộ đồ dùng để nấu ăn: bếp, nồi, chảo, bát, thìa, đĩa… - Bộ đồ chơi dùng để chơi bán hàng: cốc, các chai nước giải khát * Cách tiến hành: - Hướng dẫn trẻ chế biến những loại nước giải khát 2.Góc xây dựng “Xây hòn non nước” chuẩn bị: Gạch, hột hạt, sỏi,đá, hàng rào, thảm cỏ, cây xanh, vườn rau….
<span class='text_page_counter'>(2)</span> Hoạt động chiều. Cách tiến hành: - Hướng dẫn trẻ xây dựng hòn non nước có tháp nước, khu du lịch có bố cục hợp lí 3. Góc nghệ thuật: * Chuẩn bị: - giất vẽ, bút chì, màu sáp… * Cách tiến hành: - Cho trẻ vẽ mưa theo sáng tạo của trẻ. 4. Góc dân gian: * Chuẩn bị: - sỏi , hột hạt *Cách tiến hành: - Cho trẻ chơi “ô ăn quan” Nghe kể Chơi hoạt Hát “ cho tôi Làm quen Đọc đồng dao chuyện “ giọt động ở các đi làm mưa chữ cái l, n, về hiện tượng nước tí xíu” góc với” m tự nhiên. - Nêu gương, cắm cờ thi đua; Nêu gương - Làm vệ sinh, rửa tay, lau mặt - Nhận đồ dùng cá nhân Trả trẻ - Chào cô, chào bạn..
<span class='text_page_counter'>(3)</span> Thứ 2 ngày 21 tháng 1 năm 2013 Hoạt động: Khám phá khoa học. SỰ KÌ DIỆU CỦA NƯỚC * Vẽ mưa I – MỤC ĐÍCH, YÊU CẦU: 1. Kiến thức: Trẻ 5 tuổi: Trẻ nhận biết tính chất của nước (không màu, không mùi, không vị… ) Trẻ biết nước có thể hoà tan được một số chất như đường, muối, màu nước… Trẻ biết các nguồn nước, tác dụng và sự cần thiết của nước đối với đời sống con người Trẻ biết được nước có các thể lỏng, thể rắn, thể hơi Trẻ 4 tuổi: Trẻ nắm được các nguồn nước trong tự nhiên, một số tính chất, đặc điểm, trạng thái của nước… Vẽ được bức tranh về biển 2. Kĩ năng: Trẻ 5 tuổi: Phát triển các giác quan của trẻ qua hoạt động sờ, nếm, ngửi Phát triển khả năng quan sát, suy luận, phán đoán ở trẻ Phát triển ngôn ngữ, vốn từ của trẻ Phối hợp các kĩ năng cơ bản để vẽ thành một bức tranh về biển Trẻ 4 tuổi: Phát triển ngôn ngữ mạch lạc, vẽ được bức tranh về biển 3. . Thái độ: Trẻ 5 tuổi: Hứng thú tham gia các hoạt động tới cùng Trẻ 4 tuổi: Cố gắng tham gia các hoạt động, hứng thú trong khi chơi Giáo dục trẻ biết tiết kiệm và bảo vệ các nguồn nước sạch. II – CHUẨN BỊ: Tranh bé đang tắm, tranh về biển Videos thác nước chảy Nước đá, nước nóng, nước suối Đường, muối, màu nước, một ca, một bể nước có cá Một chậu hoa tươi và một chậu hoa héo Tranh để trẻ gạch các hành vi đúng trong quá trình bảo vệ nguồn nước Màu vẽ, giấy vẽ III – TIẾN HÀNH: NỘI DUNG HOẠT ĐỘNG CỦA CÔ HOẠT ĐỘNG HOẠT ĐỘNG CUẢ TRẺ HOẠT ĐỘNG 1: - Cô cùng trẻ hát bài “Cho tôi đi làm mưa với” - Hát cùng cô Ổn định tổ chức, - Cô cho trẻ nghe âm thanh và đoán xem âm - Trẻ đoán giới thiệu bài thanh gì ? - Cô và trẻ cùng kiểm tra xem âm thanh đó là âm - Quan sát thanh gì qua màn hình TV. (Tếng thác nước chảy).
<span class='text_page_counter'>(4)</span> HOẠT ĐỘNG 2: - Cho trẻ xem hình ảnh thác nước, Hỏi trẻ nước Nước có ở đâu chảy về đâu? - Cho trẻ xem hình ảnh dòng sông và hỏi trẻ : Đây là dòng sông thì có nước mặn hay nước ngọt ? - Nước ngọt có ở đâu? - Cho trẻ xem một số hình ảnh về nước biển ? Hỏi trẻ đây là hình ảnh ở đâu ? - Vậy nước ở biển là nước mặn hay nước ngọt ? Cô nói : Trong thiên nhiên chúng ta có hai nguồn nước đó là nước mặn có ở đâu các con và nước ngọt có ở đâu ? Nguồn nước mà không thể thiếu trong cuộc sống hàng ngày là nước mặn hay nước ngọt ? (Nước ngọt) . Vậy hôm nay chúng ta cùng tìm hiểu về nước nhé. HOẠT ĐỘNG 3: * Với nước ở trạng thái lỏng Tìm hiểu về - Cô đạt 3 cái cốc và một ca nước trên bàn , mời nước một trẻ lên rót nước vào cốc và hỏi trẻ: Nước có Đặc điểm, tính màu không? có mùi không? Và có vị gì không? chất, trạng thái - Cho trẻ làm thí nghiệm với 3 nhóm của nước + Pha nước muối + Pha nước đường + Pha màu nước - Sau khi pha xong cô cho trẻ nếm thử nước muối và nước đường và nhận xét về các loại nước sau khi pha về màu sắc, mùi, vị . - Với nước màu thì không thể nếm được vì đây là loại phẩm màu dùng để vẽ trên giấy nên không nếm được . - Để hoà tan được các loại thực phẩm như đường, muối, … và phục vụ nhu cầu của con người thì ta phải dùng nước ở thể gì ? * Với nước ở thế rắn: - Cô cho trẻ xem nước đá và hỏi trẻ: Làm thế nào để có được nước đá như thế này? - Dùng nước đá để làm gì? (Để cất giữ các lọai thực phẩm đông lạnh , để giải khát…) - Nước đá người ta gọi là thể gì? * Nước ở thế hơi : - Cô rót một li nước nóng ra cốc và cho trẻ nhận xét như thế nào ? - Làm sao để nước bốc hơi được như thế này ?. - Sông ngòi, ao hồ. - Sông, suối, ao, hồ, giếng … - Biển. - Không - Làm thí nghiệm. - Trẻ làm theo yêu cầu của cô. - Thể lỏng. - Qua quá trình đông lạnh - Trả lời theo hiểu biết - Thể rắn - Nước bốc hơi. - Đun sôi, ánh nắng chiếu vào - Hơi nước có lợi ích gì các con ? - Trả lời theo hiểu (để hấp chín thức ăn, nấu rượu, và khi trời nắng biết hơi nước bốc lên làm phơi khô quần áo) - Hơi nước thể gì ? - Trẻ trả lời.
<span class='text_page_counter'>(5)</span> - Cô cho trẻ chơi trò chơi “Những ly nước màu” Trò chơi * Nước đối với cây trồng . Vai trò của nước - Cô cho trẻ xem 2 chậu cây cảnh và hỏi trẻ 2 chậu cây có giống nhau không? - Các con có biết vì sao không ? (Vì một cây hàng ngày được chăm bón tưới nước, còn một cây không được tười nước đấy các con ạ. Vậy nên nước không chỉ rất cần thiết cho con người mà còn cần thiết cho cây cối nữa đấy các con ạ.) * Đối với con vật : - Cô đọc câu đố : “Con gì có vẩy có vây Không đi trên cạn mà bơi dưới hồ?” - Cô cho trẻ xem con cá - Cô hỏi trẻ cá sống ở đâu ? - Nếu không có nước thì cá sẽ như thế nào ? Không chỉ có các mà các con vật sống dưới nước mới cần nước mà các con vật trên cạn như trâu, bò, lợn, gà ... cũng phải cần nước để duy trì cuộc sống đó các con ạ . - Để có đủ nguồn nước sinh hoạt hàng ngày thì HOẠT ĐỘNG 4: chúng ta phải làm gì? (Tiết kiệm nước ở nhà cũng Giáo dục trẻ bảo như ở trường, khi dùng xong phải khoá vòi cẩn vệ nguồn nước thận.) - Để bảo vệ nguồn nước chúng ta phải làm gì ? (Giữ gìn vệ sinh và không vứt rác xuống ao, hồ, sông, giếng.) - Các con có biết không, nước rất quan trong đối với đời sống con ngưởi, và nhờ có những hạt mưa *vẽ mưa giúp cho cây cỏ xanh tốt và con người có nước để uống. - Hôm nay, cô và các con sẽ cùng nhau vẽ mưa xem ai vẽ đẹp nhất nha, - Cô quan sát, hướng dẫn, động viên các trẻ yếu - Cô nhận xét, tuyên dương những bài vẽ đẹp Kết thúc - Hát “cho tôi đi làm mưa với”. - Một chậu cây héo một chậu cây tươi - Trả lời theo hiểu biết. - Trẻ trả lời - Ở nước. - Trẻ trả lời theo hiểu biết - Trẻ trả lời. - Trẻ về bàn thực hành - Hát cùng cô.
<span class='text_page_counter'>(6)</span> HOẠT ĐỘNG CHIỀU 1. Chuẩn bị: - Tranh nội dung câu chuyện “ giọt nước tí xíu” 2. Nội dung: - Cho trẻ nghe câu chuyện “ giọt nước tí xíu” NHẬN XÉT, ĐÁNH GIÁ, RÚT KINH NGHIỆM 1. hoạt động chung:. ……………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………………… 2. Hoạt động góc: ……………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………………… 3. Hoạt động ngoài trời: ……………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………………….
<span class='text_page_counter'>(7)</span> Thứ 3 ngày 22 tháng 01 năm 2013 Hoạt động: LQ Văn học: Kể chuyện. GIỌT NƯỚC TÍ XÍU I – MỤC ĐÍCH, YÊU CẦU: 1. Kiến thức: Trẻ 5 tuổi: Trẻ hiểu nội dung ý nghĩa câu chuyện: “Giọt nước tí xíu”, từ một giọt nước nhỏ thành sông ngòi, biển cả, ao hồ. Hiện tượng nước bốc hơi tụ lại thành những đám mây nặng dần, trở thành mưa qua hình tượng văn học Tí Xíu và ông Mặt Trời hình thành cho trẻ kiến thức khoa học ban đầu về các hiện tượng thiên nhiên. Hiểu từ khó “tí xíu” lá rất nhỏ Hiểu lợi ích của nước đối với con người, động vật, thực vật trên trái đất Biết ước lượng ,thực hành, so sánh dung tích của 3 đối tượng… Trẻ 4 tuổi: Hiểu được nội dung câu chuyện. *Biết ước lượng ,thực hành, so sánh dung tích của 3 đối tượng… 2. Kĩ năng: Trẻ 5 tuổi: Trẻ biết lắng nghe và ghi nhớ nội dung câu chuyện, kể chuyện bằng ngôn ngữ của mình. Trả biết trả lời câu hỏi rõ ràng, mạch lạc, nói đủ câu, đúng nội dung câu chuyện Trẻ biết thể hiện lời thoại của một số nhân vật: Ông Mặt Trời, Giọt nước Thực hành khéo léo chính xác. Trẻ 4 tuổi: Tập kể lại câu chuyện 3. . Thái độ: Trẻ 5 tuổi: Thích thú tham gia vào hoạt động học đến cùng Trẻ 4 tuổi: Cố gắng tham gia vào các hoạt động học cùng cô và các bạn Trẻ có ý thức dùng nước tiết kiệm và bảo vệ nguồn nước sạch. II – CHUẨN BỊ: Bộ tranh và rối Giọt nước tí xíu Tranh ảnh các nguồn nước CD truyện Giọt nước tí xíu, Tranh về quá trình tạo mưa NỘI DUNG HOẠT ĐỘNG CỦA CÔ HOẠT ĐỘNG CUẢ HOẠT ĐỘNG TRẺ HOẠT ĐỘNG 1: - Mở nhạc nền cho trẻ hát theo bài hát “Cho - Cả lớp hát cùng cô Ổn định tổ chức, tôi đi làm mưa với” gây hứng thú - Cô có một số hình ảnh vừa sưu tầm, lớp - Quan sát mình cùng xem để biết đó là gì nhé! Cho trẻ xem đĩa về các nguồn nước (sông, hồ, biển,.
<span class='text_page_counter'>(8)</span> mưa...) - Các con vừa xem một số hình ảnh rất đẹp về nước, nước có ở đâu? - Các con rửa tay bằng nước ở đâu? - Nước ở vòi đã uống được chưa? Vì sao? - Nếu không có nước thì điều gì sẽ xãy ra? - Nếu không có nước thì chúng ta sẽ không làm được rất nhiều việc. Vậy làm gì để bảo vệ nguồn nước sạch? - Để tiết kiệm nước thì mình phải làm gì? - Nước có ở khắp nơi và rất cần thiết đối với đời sống con người. Thế nhưng nước có từ đâu? Hôm nay cô và các con sẽ cùng lý giải điều này nha HOẠT ĐỘNG 2: - Cho trẻ về nhóm xem tranh và thảo luận Xem tranh theo nhóm - Cô đến từng nhóm trò chuyện cùng trẻ - Đọc đông dao trời mưa, trời nắng - Các con vừa được xem tranh có gì? - Cô giới thiệu truyện “ giọt nước tí xíu” HOẠT ĐỘNG 3: - Cô kể chuyện diễn cảm Kể chuyện: Giọt + Lần 1: cô kể qua rối nước tí xíu + Lần 2: cho trẻ xem trên ti vi + Lần 3: kể qua tranh *Đàm thoại - Cô vừ kể câu chuyện gì? - Trong câu chuyện có những nhân vật nào? - Giọt nước tí xíu đã biến thành hơi nước như thế nào?. * Trò chơi Kết thúc. - Ao, hồ, sông, biển, - Vòi nước - Chưa được. - Tự diễn giải. - Không vứt rác . - Trẻ trả lời - Hưởng ứng cùng cô. - Trẻ về nhóm xem tranh - Đọc về ngồi xúm xít - Trẻ trả lời. - Lắng nghe - giọt nước tí xíu - Ông mặt trời chiếu ánh nắng xuống làm cho mặt biển nóng bốc hơi - Trẻ trả lời. - Giọt nước cảm thấy lạnh và trở nên nặn trĩu và rơi xuống mặt đất khi nào? * Giáo dục: - Trẻ trả lời - Qua câu chuyện con biết gì về quá trình tạo thành mưa? - Cho cây xanh tốt… - mưa xuống có ích lợi gì? - Cô giáo dục trẻ bảo vệ nguồn nước sạch - Trẻ chơi - Xắp xếp tranh quá trình tạo thành hạt mưa + Cô giới thiệu cách chơi và cho trẻ chơi - Đọc đồng dao. - Đọc đồng dao: Trời mưa, trời gió.
<span class='text_page_counter'>(9)</span> HOẠT ĐỘNG CHIỀU 1. Chuẩn bị: - Đồ dùng đồ chơi ở các góc 2. Nội dung: - Cho trẻ chơi hoạt động ở các góc chủ đề “ các hiện tượng tự nhiên”. NHẬN XÉT, ĐÁNH GIÁ, RÚT KINH NGHIỆM: 1. hoạt động chung:. ……………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………………… 2. Hoạt động góc: ……………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………………… 3. Hoạt động ngoài trời: ……………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………………….
<span class='text_page_counter'>(10)</span> Thứ 4 ngày 23 tháng 01 năm 2013 Hoạt động: Thể dục. CHUYỀN BÓNG BÊN PHẢI, BÊN TRÁI I – MỤC ĐÍCH, YÊU CẦU: 1. Kiến thức: Trẻ 5 tuổi: Trẻ biết cách chuyền bóng bên tay phải, tay trái Trẻ 4 tuổi: Trẻ biết chuyền bóng 2. Kĩ năng: Trẻ 5 tuổi: Rèn kĩ năng chuyền bóng cho trẻ Biết xác định tay phải, tay trái Phát triển thể lực cho trẻ Rèn cho trẻ tố chất nhanh nhẹn, khéo léo Trẻ 4 tuổi: Rèn kĩ năng khéo léo cho tre 3. Thái độ: Trẻ 5 tuổi: Trẻ thích thú, hào hứng tham gia vào các hoạt động học Có tinh thần tập thể, có ý thức thi đua trong tập thể Trẻ 4 tuổi: Thích tham gia vào hoạt động học. II – CHUẨN BỊ: 20 quả bóng III – TIẾN HÀNH:. NỘI DUNG HOẠT ĐỘNG HOẠT ĐỘNG 1: Khởi động. HOẠT ĐỘNG CỦA CÔ. HOẠT ĐỘNG CUẢ TRẺ - Bật nhạc bài: Trời nắng, trời mưa. Cho trẻ đi - Trẻ đi các kiểu đi vòng tròn kết hợp đi các kiểu: đi kiểng chân , đi theo nền nhạc thường , đi gót chân , đi thường, đi khom lưng , đi dậm chân , chạy chậm , chạy nhanh , nhanh hơn , chạy chậm, về đội hình dọc, hàng ngang tập hợp BTPTC. - Thực hiện 3l x 8n HOẠT ĐỘNG 2: * Động tác tay: Hai tay đưa sang ngang gập vào Trọng động vai - Thực hiện 2l x 8n Bài tập phát triển * Động tác chân: ngồi khụyu gối, hai tay đưa chung lên cao ra trước - Thực hiện 2l x 8n * Động tác bụng: đứng quay người sang hai bên - Thực hiện 2l x 8n * Động tác bật: bật tách chân, khép chân..
<span class='text_page_counter'>(11)</span> Vận động cơ bản. Trò chơi vận động “ Trời nắng, trời mưa” *Hồi tĩnh. - Cho trẻ chuyển đội hình hai hàng ngang đối đối diện - Cô giới thiệu vận động “ Chuyền bóng bên phải, bên trái” - Với bài tập này bạn nào có thể lên tập cho cô và các bạn cùng xem nào. * Cô giải thích: - Bạn đầu hàng chuyền bóng cho bạn thứ hai, bạn thứ hai chuyền cho bạn thứ 3. Cứ lần lượt như vậy cho đến hết. * Trẻ thực hành: - Cho cả lớp thực hiện theo hướng dẫn - Cô nhận xét bao quát - Cho hai đội thi đua.Đội nào chuyền nhiều bóng hơn thì đội đó thắng cuộc. - Cô quan sát, nhận xét tuyên dương đội thắng cuộc. - cô hướng dẫn và cho trẻ chơi. - Trẻ lắng nghe - Trẻ lên thực hiện. - Trẻ chú ý lắng nghe - trẻ thực hiện - Hai đội thi đua. - Trẻ chơi - Trẻ đi hít thở nhẹ nhàng. - Cho trẻ đi lại hít thở nhẹ nhàng thả lỏng tay chân.. HOẠT ĐỘNG CHIỀU 1. Chuẩn bị: - Máy hát có bài hát “ cho tôi đi làm mưa với” - Nhạc cụ 2. Nội dung: - Cho trẻ nghe bài hát “cho tôi đi làm mưa với” và gõ theo nhịp bài hát. NHẬN XÉT, ĐÁNH GIÁ, RÚT KINH NGHIỆM 1. hoạt động chung:. ……………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………………… 2. Hoạt động góc: ……………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………………… 3. Hoạt động ngoài trời: ……………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………………….
<span class='text_page_counter'>(12)</span> Thứ 5 ngày 24 tháng 01 năm 2013 Hoạt động: Âm nhạc: *Nội dung trọng tâm: Dạy vỗ tay theo nhịp *Nội dung kết hợp:. CHO TÔI ĐI LÀM MƯA VỚI - Nghe hát: Mưa rơi - Trò chơi: Chim Gõ kiến. I – MỤC ĐÍCH, YÊU CẦU: 1 Kiến thức: • Trẻ 5 tuổi: - Trẻ nhớ tên bài hát “Cho tôi đi làm mưa với”, biết tên tác giả của bài hát là nhạc sĩ Hoàng Hà - Hát thuộc bài hát theo đúng nhịp, phách; - Hiểu được nội dung bài hát; - Vỗ tay theo đúng nhịp của bài hát. • Trẻ 4 tuổi: - Hát được bài hát : Cho tôi đi làm mưa với; 2.Kĩ năng: • Trẻ 5 tuổi: - Hát đúng giai điệu và cảm nhận được giai điệu của bài hát - Rèn luyện tai nghe nhạc, vận động linh hoạt • Trẻ 4 tuổi: Hát rõ lời bài hát. 3.Thái độ: • Trẻ 5 tuổi: Hứng thú tham gia các hoạt động tới cùng; • Trẻ 4 tuổi: Cố gắng tham gia vào các hoạt động, hứng thú tham gia trò chơi. II – CHUẨN BỊ: - Đầu đĩa, TV, đĩa nhạc có các bài hát, dụng cụ gõ đệm. - Tranh trời mưa III – TIẾN HÀNH: NỘI DUNG HOẠT ĐỘNG CỦA CÔ HOẠT ĐỘNG CUẢ TRẺ HOẠT ĐỘNG 1: Ổn định tổ chức, - Lắng nghe, lắng nghe: - Nghe gì , nghe gì gây hứng thú - Đọc câu đố: - " Nhiều giọt thi nhau Rơi mau xuống đất Không nhanh tay cất Ước cả áo quần". - Trẻ trả lời Đó là cái gì? - À, đúng rồi đó là mưa. Khi trời mưa nếu chúng ta không nhanh tay HOẠT ĐỘNG 2: cất quần áo thì sẽ bị ước. Hát “Cho tôi đi làm - Khi mưa thì ai được xanh tốt, tắm - Cây lá xanh tốt mưa với” của nhạc mát? sĩ Hoàng Hà - Cô biết có một bài hát nói về mưa của nhạc sĩ Hoàng Hà đó là bài "Cho tôi đi làm mưa với"..
<span class='text_page_counter'>(13)</span> HOẠT ĐỘNG 3: - Cô cho trẻ hát cùng cô 2 lần Vỗ tay theo nhịp bài - Bài hát này nói về một em bé muốn hát “Cho tôi đi làm được làm mưa nên đã xin chị gió để mưa với” được làm mưa nhằm giúp cho cây xanh lá, hoa lá được tốt tươi, giúp cho đời không phí hoài rong chơi. - Lần 1: Cô vỗ tay theo nhịp cho cả HOẠT ĐỘNG 4: lớp xem Nghe hát - Lần 2: cho trẻ vỗ theo nhịp cùng cô * Trẻ thực hiện - Trẻ thực hiện theo yêu cầu của cô. + Cho từng tổ lấy nhạc cụ gõ, nhóm, cá nhân - Sau mỗi lần trẻ thực hiện thì cô sửa sai. - Chúng ta vừa hát bài hát nói về mưa. Hôm nay cô cũng sẽ hát một bài hát nói về mưa cô sẽ hát cho các con nghe, đó là bài "Mưa rơi" dân ca Xá, các con có thích không? - Lần 1: Cô hát - Đàm thoại: • Cô vừa hát cho các con nghe bài hát gì? thuộc dân ca nào? • Bài hát này nói về mưa rơi làm cho cây thêm tốt tươi, trong xanh - Lần 2: Cô mở máy + múa minh họa. - Hôm nay lớp mình học rất là giởi để thưởng cho các con cô sẽ tổ chức cho lớp mùnh chơi một trò chơi. - Trò chơi "Chim gõ kiến". - Hôm nay có chim gõ kiến đến thăm lớp mình. Bây giờ mình cho chim gõ kiến ăn nhé. Các con chú ý xem chim gõ kiến ăn theo kiểu tiết tấu nào nha. HOẠT ĐỘNG 5: - Luật chơi: Trẻ bịt mắt nghe bạn Trò chơi “ Chim gõ mình gõ tiết tấu và phân biệt đó là kiến “ loại tiết tấu nào. - Lần 1: Cô hát + gõ đệm 1 kiểu tiết tấu. - Lần 2: Cô gõ 2 tiết tấu liên tục không hát. - Lần 3: Một trẻ làm chim gõ kiến gõ 2 hoặc 3 loại tiết tấu, một trẻ bị bịt mắt đoán.. - Trẻ lắg nghe. - Trẻ thực hiện. - Quan sát, lắng nghe - Dạ thích - Trẻ lắng ghe.
<span class='text_page_counter'>(14)</span> Kết thúc. - Lần 4: 2-3 trẻ làm chim gõ kiến gõ một loại tiết tấu, một trẻ bị bịt mắt đoán - Trong khi chơi cô chú ý quan sát sửa sai cho trẻ - Nhận xét, tuyên dương .. HOẠT ĐỘNG CHIỀU 1. Chuẩn bị : - Thẻ chữ cái l, n, m - Nút cho đủ trẻ 2. Nội dung: - Cho trẻ làm quen, phát âm chữ cái l, n, m - Xếp hột hạt thành chữ cái l, n, m NHẬN XÉT, ĐÁNH GIÁ. ……………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………………...
<span class='text_page_counter'>(15)</span> Thứ 6 ngày 24. tháng 1 năm 2013. A-HOẠT ĐỘNG CHUNG: Hoạt động: LQ Chữ cái. LÀM QUEN CHỮ CÁI l, n, m \. I - MỤC ĐÍCH, YÊU CẦU 1. Kiến thức a) Trẻ 5 tuổi - Trẻ nhận biết và phát âm đúng chữ cái l, n, m - Nhận xét về cấu tạo cảu chữ l, n, m - Trẻ thuộc và nhận biết chữ cái l, n, m trong từ b) Trẻ 4 tuổi - Trẻ nhận biết và phát âm đúng chữ cái l, n, m 2. Kỹ năng a) Trẻ 5 tuổi - Trẻ phát âm đúng chữ cái l, n, m - Biết phân biệt sự giống và khác nhau giữa 2 chữ l, n, m - Phát triển ngôn ngữ và trí nhớ cho trẻ b) Trẻ 4 tuổi - Trẻ phân biệt sự giống và khác nhau giữa các chữ cái l, n, m - Phát triển ngôn ngữ cho trẻ 3. Thái độ a) Trẻ 5 tuổi - Giáo dục trẻ có tính kỷ luật trật tự trong giờ học. - Hứng thú tham gia các hoạt động b) Trẻ 4 tuổi - Trẻ cố gắng tham gia vào hoạt động học, hứng thú tham gia các trò chơi. II - CHUẨN BỊ: 1. Đồ dùng của cô: - Tranh vẽ kèm từ: quả lê, quả na, quả mơ - Thẻ chữ cái rời ghép thành từ quả lê, quả na, quả mơ - Thẻ chữ cái l, n, m 2. Đồ dùng của trẻ: - Thẻ chữ cái l, n, m III - TIẾN HÀNH NỘI DUNG HOẠT ĐỘNG CỦA HOẠT ĐỘNG CỦA CÔ HOẠT ĐỘNG TRẺ HOẠT ĐỘNG 1: - Cho trẻ hát vận động bài - Hát cùng cô Ổn định tổ chức, “cho tôi đi làm mưa với” gây hứng thú. - Các con vừa hát bài gì ? - cho tôi đi làm mưa vơi - Trong bài hát nói về điều gì ? - Trẻ trả lời - Mưa xuống có ích lợi gì? - Trẻ trả lời - à ! mưa xuống cho cây xanh tốt và ra hoa kết quả ..
<span class='text_page_counter'>(16)</span> - Cô có một số hoa quả cá con xem cùng cô nhé - Cô đến từng nhóm thảo luận cùng trẻ * Cho trẻ về ngồi 3 hàng ngang - Các con nhìn xem cô có tranh gì đây? - Cho trẻ đọc từ “ quả lê” HOẠT ĐỘNG3: - Từ “quả lê” có mấy chữ cái Cung cấp kiến - Mời một trẻ lên ghép chữ cái rời thành từ thức “ quả lê” Làm quen chữ cái - Bạn gắn có giống với từ trong tranh l không? - Cho cả lớp đọc từ “ quả lê” - Cho trẻ lên lấy chữ cái đã học và phát âm - Cô giới thiệu chữ cái “ l ” - Cô phát âm “ lờ” - Cho cả lớp phát âm 2 lần - Cá nhân phát âm - Cô giới thiệu chữ l viết thường, l viết in, l viết hoa - Cô giới thiệu thêm một số tranh có chứa chữ cái l : cái lá, hoa loa kèn * Chữ n Cô treo tranh “quả na” Chữ cái n, m * Chữ m treo tranh “ quả mơ” - Cách tiến hành tương tự như chữ l HOẠT ĐỘNG 2: Trải nghệm thảo luận tranh. * So sánh. Luyện tập * trò chơi: “ quyển sách kì diệu” * Trò chơi: “ gạch chân chữ cái l,n m trong bài thơ CẦU VỒNG” * KẾT THÚC. - Về nhóm xem tranh thảo luận. - quả lê - Lớp đồng thanh - 5 chữ cái - Trẻ lên ghép. - Lớp đồng thanh - Trẻ thực hiện - Lắng nghe - Trẻ phát âm. - Chữ n,m có điểm gì giống nhau và khác nhau? - Trẻ trả lời + Giống nhau: Chữ n và chữ m đều có một nét thẳng - Trẻ lắng nghe + Khác nhau: Chữ n có một nét móc, chữ m có 2 nét móc S - Cho trẻ lấy chữ cái theo yêu cầu của cô - Trẻ lấy theo yêu cầu của cô - Cô hướng dẫn cách chơi và cho trẻ chơi - Chia lớp làm 2 đội bật qua vòng lên gạch chân chữ cái vừa học. Trong thời gian một - Trẻ chơi bản nhạc đội nào gạch nhiều chữ cái hơn là chiến thắng. - Hát “nắng sớm” - Hát ra ngoài.
<span class='text_page_counter'>(17)</span> HOẠT ĐỘNG CHIỀU 1. Chuẩn bị: - Một số bài đồng dao, ca dao về hiện tượng tự nhiên 2. Nội dung: - Cho trẻ đọc đồng dao về hiện tượng tự nhên - Chơi theo ý thích. NHẬN XÉT, ĐÁNH GIÁ, RÚT KINH NGHIỆM 1. hoạt động chung:. ……………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………………… 2. Hoạt động góc: ……………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………………… 3. Hoạt động ngoài trời: ……………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………………….
<span class='text_page_counter'>(18)</span>