Tải bản đầy đủ (.ppt) (25 trang)

Tiet 56 MAT2003

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (424.87 KB, 25 trang )

<span class='text_page_counter'>(1)</span>

<span class='text_page_counter'>(2)</span> KIỂM TRA BÀI CŨ Câu1: Nêu cấu tạo của máy ảnh? Trả lời: Mỗi máy ảnh đều có vật kính, buồng tối và chỗ đặt phim. Vật kính của máy ảnh là một thấu kính hội tụ.. Câu 2: Ảnh của một vật trên phim có tính chất gì? Trả lời: Ảnh của một vật trên phim luôn là ảnh thật, ngược chiều và nhỏ hơn vật..

<span class='text_page_counter'>(3)</span> Hình ảnh con mắt bổ dọc.

<span class='text_page_counter'>(4)</span> Mắt và máy ảnh có gì giống nhau? Khác nhau?.

<span class='text_page_counter'>(5)</span> Tiết 56: MẮT I. Cấu tạo của mắt: 1. Cấu tạo: Màng cứng. Theå thuûy tinh. Loøng ñen Màng lưới Lỗ đồng tử Thuûy dòch Maøng giaùc. Daây thaàn kinh.

<span class='text_page_counter'>(6)</span> Tiết 56: MẮT I. Cấu tạo của mắt: 1. Cấu tạo: Về phương diện quang học, Hai bộ phận quan trọng nhất của mắt là gì? - Hai bộ phận quan trọng nhất của mắt: Thể thuỷ tinh và màng lưới.. Thể thủy tinh. Màng lưới.

<span class='text_page_counter'>(7)</span> Tiết 56: MẮT I. Cấu tạo của mắt: 1. Cấu tạo: - Hai bộ phận quan trọng nhất của mắt: Thể thuỷ tinh và màng lưới. +Thể thủy tinh của mắt có đặc điểm như thế nào? +Thể thuỷ tinh là một TKHT, tiêu cự của nó có thể thay đổi được bằng cách phồng lên hoặc dẹt xuống khi cơ vòng đỡ nó bóp lại hay giãn ra..

<span class='text_page_counter'>(8)</span> Tiết 56: MẮT I. Cấu tạo của mắt: 1. Cấu tạo: Vậy màng lưới có vai trò gì? Màng lưới là một màng ở đáy mắt. Tại đó ảnh của vật mà ta nhìn thấy sẽ hiện lên rõ nét.. Ảnh của vật được đưa lên não nhờ luồng thần kinh.

<span class='text_page_counter'>(9)</span> Tiết 56: MẮT I. Cấu tạo của mắt: 1. Cấu tạo: 2. So sánh mắt và máy ảnh: - Thể thủy tinh đóng vai trò vật kính như……….....trong máy ảnh.. Phim. - Phim trong máy ảnh đóng lưới vai trò như màng ……………trong mắt. Vật kính Thể thủy tinh Màng lưới.

<span class='text_page_counter'>(10)</span> Tiết 56: MẮT I. Cấu tạo của mắt: 1. Cấu tạo: 2. So sánh mắt và máy ảnh: Về phương diện quang học, cấu tạo của mắt và máy ảnh có gì khác nhau? - Khoảng cách từ vật kính đến phim có thể thay đổi được, khoảng cách từ thể thủy tinh đến màng lưới không thay đổi được. - Thể thủy tinh có thể thay đổi tiêu cự, vật kính không thay đổi tiêu cự được..

<span class='text_page_counter'>(11)</span> Tiết 56: MẮT I. Cấu tạo của mắt: 1. Cấu tạo: 2. So sánh mắt và máy ảnh: C1: Trả lời: Thể thủy tinh đóng vai trò như vật kính trong máy ảnh, màng lưới như màn hứng ảnh (phim)..

<span class='text_page_counter'>(12)</span> Tiết 56: MẮT I. Cấu tạo của mắt: II. Sự điều tiết: Sự điều tiết của mắt là sự thay đổi tiêu cự của thể thuỷ tinh để ảnh của vật rõ nét trên màng lưới. Ta biết khi vật nằm càng xa thấu kính hội tụ thì ảnh thật của vật nằm càng gần tiêu điểm của thấu kính, mà khoảng cách từ thể thủy tinh đến màng lưới không thay đổi C2: Vậy khi mắt nhìn các vật ở xa và các vật ở gần thì tiêu cự của thể thủy tinh dài, ngắn khác nhau như thế nào?.

<span class='text_page_counter'>(13)</span> F’ O. Vật đặt gần mắt. F’ O. Vật đặt xa mắt.

<span class='text_page_counter'>(14)</span> Tiết 56: MẮT I. Cấu tạo của mắt: II. Sự điều tiết: C2: Trả lời: càng xa Khi nhìn vật ở …….………thì tiêu cự của thể thủy càng dài tinh………… càng gần Khi nhìn vật ở …….………thì tiêu cự của thể thủy càng ngắn tinh………….

<span class='text_page_counter'>(15)</span> Tiết 56: MẮT I. Cấu tạo của mắt: 1. Cấu tạo:  Hai bộ phận quan trọng nhất của mắt là thể thủy tinh và màng lưới. 2. So sánh mắt và máy ảnh:  Thể thủy tinh đóng vai trò như vật kính trong máy ảnh, còn màng lưới như phim. Ảnh của vật mà ta nhìn được hiện trên màng lưới. II. Sự điều tiết:  Trong quá trình điều tiết thì thể thủy tinh bị co giãn, phồng lên hay dẹt xuống để cho ảnh hiện trên màng lưới rõ nét.  Vật đặt càng xa mắt thì tiêu cự của thể thủy tinh càng dài..

<span class='text_page_counter'>(16)</span> Tiết 56: MẮT I. Cấu tạo của mắt: II. Sự điều tiết: III. Điểm cực cận và điểm cực viễn: 1. Điểm cực viễn: - Là điểm xa mắt nhất mà khi có vật ở đó, mắt không điều tiết có thể nhìn rõ được - Khoảng cách từ mắt đến điểm cực viễn gọi là khoảng cực viễn - Điểm cực viễn của mắt tốt ở xa vô cực - Trong ngành Y, để thử mắt phải nhìn vào bảng thử thị lực đặt cách mắt 5m. Nếu nhìn rõ hết các chữ thì mắt tốt (10/10) C3: Hãy thử thị lực của mắt?.

<span class='text_page_counter'>(17)</span> BẢNG THỬ THỊ LỰC.

<span class='text_page_counter'>(18)</span> Tiết 56: MẮT I. Cấu tạo của mắt: II. Sự điều tiết: III. Điểm cực cận và điểm cực viễn: 1. Điểm cực viễn: 1. Điểm cực cận: - Là điểm gần mắt nhất mà khi có vật ở đó mắt có thể nhìn rõ được. - Khoảng cách từ mắt đến điểm cực cận gọi là khoảng cực cận - Khi nhìn một vật ở điểm cực cận thì mắt phải điều tiết mạnh nhất, cơ vòng đỡ thể thủy tinh co bóp mạnh nhất, do đó rất chóng mỏi mắt..

<span class='text_page_counter'>(19)</span> Tiết 56: MẮT I. Cấu tạo của mắt: II. Sự điều tiết: III. Điểm cực cận và điểm cực viễn: 1. Điểm cực viễn: 1. Điểm cực cận: Vật đặt trong khoảng từ điểm cực cận đến điểm cực viễn thì mắt nhìn rõ vật . O. Cv. CC.

<span class='text_page_counter'>(20)</span> Tiết 56: MẮT I. Cấu tạo của mắt: II. Sự điều tiết: III. Điểm cực cận và điểm cực viễn: 1. Điểm cực viễn: 1. Điểm cực cận: C4: Hãy xác định điểm cực cận của mắt em? Để xác định điểm cực cận ta nhìn một dòng chữ nhỏ trên trang sách, rồi đưa dần trang sách lại gần mắt cho đến khi nhìn dòng chữ bị mờ. Lúc đó dòng chữ nằm ở điểm cực cận của mắt..

<span class='text_page_counter'>(21)</span> Tiết 56: MẮT I. Cấu tạo của mắt: II. Sự điều tiết: III. Điểm cực cận và điểm cực viễn: IV. Vận dụng: C5: SGK trang 129 Tóm tắt: B F’ A’ AB = 8m = 800cm O d = 20m = 2000cm A B’ . d’= 2 cm A’B’ = ? Giải: ∆OA’B’ đồng dạng với ∆OAB (do A’B’//AB) .. A' B ' d ' AB.d ' 800.2    A' B '   0,8(cm) AB d d 2000 Vậy ảnh của cột điện trên màng lưới cao 0,8cm.

<span class='text_page_counter'>(22)</span> Hãy ghép mỗi thành phần ở cột A với một thành phần ở cột B để thành câu so sánh đúng. A. B. 1. còn muốn ảnh hiện trên a. Thấu kính thường làm màng lưới cố định, mắt bằng thủy tinh phải điều tiết để thay đổi tiêu cự của thể thủy tinh b. Mỗi thấu kính có tiêu cự không thay đổi được c. Muốn hứng ảnh thật tạo bởi thấu kính hội tụ, người ta di chuyển màn ảnh sau thấu kính. 2. còn thể thủy tinh của mắt được cấu tạo từ một chất trong suốt và mềm. 3. còn thể thủy tinh của mắt thì tiêu cự có thể thay đổi được..

<span class='text_page_counter'>(23)</span> GHI NHỚ: thể thuỷ tinh + Hai bộ phận quan trọng nhất của mắt là …………..... màng lưới và ..................... vật kính +Thể thuỷ tinh đóng vai trò như...................trong máy phim Ảnh của vật mà ta nhìn ảnh, còn màng lưới như............ màng lưới hiện trên.................... thể thuỷ tinh +Trong quá trình điều tiết thì...............................bị co dẹt xuống để cho ảnh hiện trên phồng lên giãn,....................hoặc....................., rõ nét màng lưới.............. nhìn rõ được + Điểm xa mắt nhất mà ta có thể...........................khi điểm cực viễn không điều tiết gọi là........................... + Điểm gần mắt nhất mà ta có thể nhìn rõ được điểm cực cận là……………...

<span class='text_page_counter'>(24)</span>  Khuyến cáo: Mắt là một bộ phận vô cùng quan trọng đối với con người và động vật. Cần phải biết cách bảo vệ mắt của mình, giữ gìn cho mắt thật khỏe bằng cách: -Đặt mắt đúng khoảng cách khi đọc sách, khi quan sát vật, -Ngủ đủ giấc, không ngồi trước máy vi tính quá lâu, … -Tích cực tham gia các hoạt động TDTT và các hoạt động ngoài trời… Mắt cùng với hệ thần kinh giúp chúng ta nhìn rõ sự vật, hiện tượng, biểu lộ cảm xúc, ... Hãy giữ gìn mắt thật tốt..

<span class='text_page_counter'>(25)</span> Học thuộc ghi nhớ. Đọc có thể em chưa biết Làm các bài tập 48.2; 48.4; 48.9; 48.10 - SBT.

<span class='text_page_counter'>(26)</span>

Tài liệu bạn tìm kiếm đã sẵn sàng tải về

Tải bản đầy đủ ngay
×