Tải bản đầy đủ (.docx) (115 trang)

Giao an 10 chuan

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (736.34 KB, 115 trang )

<span class='text_page_counter'>(1)</span>Trường THPT Hùng Vương Tiết 1, 2. Tổ: KHTN ÔN TẬP ĐẦU NĂM. Ngày soạn: Tuần: I. MỤC TIÊU: 1. Kiến thức: - Kiến thức chung: Nguyên tử, nguyên tố hoá học, hoá trị của 1 nguyên tố, định luật bảo toàn khối lượng, mol, tỷ khối hơi của chất khí, dd, sự phân loại hợp chất vô cơ, bảng tuần hoàn các nguyên tố hoá học. - Kiến thức trọng tâm: Hoá trị của 1 nguyên tố, mol, dd. 2. Kỹ năng: Rèn luyện kỹ năng tổng hợp kiến thức 3. Tư tưởng: Học mới, ôn cũ sẽ cho kết quả cao trong học tập II. PHƯƠNG PHÁP: Thảo luận nhóm và đàm thoại III. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC: Giáo án và hệ thống câu hỏi và bài tập IV. TIẾN TRÌNH BÀI GIẢNG: Tiết 1: 1. Ổn định tổ chức: (1') 2. Kiểm tra bài cũ: Trong giờ học 3. Giảng bài mới: Thời Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh Nôị dung cần khắc sâu gian 5' * Hoạt động 1: I. NGUYÊN TỬ: - Chúng ta sẽ nghiên cứu kỹ - Tự ôn tập. hơn ở chương 1 - SGK HH 10. II. NGUYÊN TỐ HOÁ HỌC: - Chúng ta sẽ nghiên cứu kỹ - Tự ôn tập. hơn ở chương 1 - SGK HH 10. 25' * Hoạt động 2: III. HOÁ TRỊ CỦA MỘT NGUYÊN TỐ: - Một em nhắc lại cho thầy - Hoá trị là 1 số biểu thị khả - KN: khái niệm hoá trị? năng liên kết của nguyên tố này với nguyên tố khác. - Bằng chữ số La Mã: I, II, II, - Hoá trị được biểu diễn như IV...VII thế nào? - Dự vào quy ước và quy tắc. - Làm thế nào để xác định - Quy ước: được hoá trị của các nguyên Hoá trị của H là I (Hoá trị đơn tố hoá học? vị), Hoá trị của O là II (2 đơn vị hoá trị). - Quy tắc tích chỉ số và hoá trị: - Ghi thông tin. - Chúng ta xét 1 số ví dụ.. ab AxBy.  a.x = b.y - Ví dụ 1: Xác định hoá trị của Na biết tồn tại công thức: Na2O ---//--Đặt hoá trị của Na là x Theo quy tắc ta có:.

<span class='text_page_counter'>(2)</span> Trường THPT Hùng Vương. 10'. Tổ: KHTN  2 . x = 1 . II x=I Vậy hoá trị của Na là I. - Ví dụ 2: Xác định hoá trị của gốc axit SO42- biết tồn tại công thức: Na2SO4 ---//--Ta có: 2 . I = 1 . x  x = II Vậy hoá trị của gốc axit SO 42- là II. * Hoạt động 3: IV. ĐỊNH LUẬT BẢO TOÀN KHỐI LƯỢNG: - Một em nhắc lại nội dung - Trong 1 pư hoá học thì tổng - Nội dung: định luật bảo toàn khối khối lượng sản phẩm bằng lượng? tổng khối lượng các chất tham gia phản ứng. - Định luật bảo toàn khối - Giải 1 số bài tập liên quan - Ví dụ: Cho pư: lượng dùng để làm gì? đến khối lương các chất tham 2H2 + O2  2H2O gia hoặc sản phẩm. Biết: khối lượng H2 pư là 4 gam, khối lượng nước tạo thành là 36 gam. Tính khối lượng oxi phản ứng? ---//--Theo ĐLBTKL ta có: mH 2 O = mH 2 + mO 2  mO 2 = mH 2 O - mH 2 = 36 - 4 = 32 g Vậy khối lượng oxi phản ứng là 32 gam.. 4. Củng cố bài giảng: (3') * Bài 3 (SGVNC/8): Tính hoá trị của các nguyên tố: a. Cacbon trong các hợp chất: CH4, CO, CO2 b. Sắt trong các hợp chất: FeO, Fe2O3 5. Hướng dẫn HS học và làm bài tập về nhà: (1') * Bài 7 (SGVNC/8): Có những khí riêng biệt sau: H2, NH3, SO2. Hãy tính: a. Tỉ khối của mỗi khí trên đối với Nitơ b. Tỉ khối của mỗi khí trên đối với không khí. Tiết 2: Tuần: 1. Ổn định tổ chức: (1') 2. Kiểm tra bài cũ: Trong giờ học 3. Giảng bài mới: Thời Hoạt động của giáo viên gian 15' * Hoạt động 4: - Mol là gì?. Hoạt động của học sinh. Nôị dung cần khắc sâu. V. MOL: - Mol là lượng chất chứa 6,02 . - KN: 1023 nguyên tử hoặc phân tử chất đó. (N = 6,02 . 1023 gọi là số Avôgađro) - Khối lượng và thể tích của - Gọi là khối lượng mol và thể - Khối lượng mol: Là khối 1 mol chất được gọi là gì? tích mol. lượng của 1 mol nguyên tử hoặc phân tử chất đó..

<span class='text_page_counter'>(3)</span> Trường THPT Hùng Vương. - Có thể tính số mol của các chất bằng những cách nào? - Bằng 1 trong 3 cách.. Tổ: KHTN - Thể tích mol: Là thể tích chiểm bởi 6,02 . 1023 phan tư chất khí đó. Ở đktc (OoC, 1 atm) thì thể tích 1 mol khí bất kỳ đều bằng 22,4 lit. - Các cách tính số mol: + C1: Theo khối lượng: m n= M VD: Tính số mol của 4,6 gam Na? ---//--4,6 Ta có: n = 23 = 0,2 mol Vậy số mol của Na là 0,2 mol. + C2: Theo thể tích chất khí:  ở đktc: V n = 22,4 VD: Tính số mol của 13,6 lit Oxi ở đktc? ---//--13,6 n = 22,4 = 0,6 mol. . 5'. ở đk bất kỳ: PV n = RT.  P : Apsuat  V : Thetich   R : Hangso T : Nhietdotuyetdoi  (T t o C  273) VD: Tính số mol của 13,6 lit Oxi ở 107oC và áp suất là 1,5 atm? ---//--1,5.13,6 n = 0,082.(107  273)  0,65 mol + C3: Theo số nguyên tử, phân tử: A n= N (A: Số ntử hoặc ptử chất khí). * Hoạt động 5: VI. TỶ KHỐI HƠI CỦA CHẤT KHÍ: - Tỷ khối hơi của chất khí là - Là tỉ số khối lượng phân tử của - ĐN: gì? 2 chất khí:.

<span class='text_page_counter'>(4)</span> Trường THPT Hùng Vương. Tổ: KHTN MA d B= MB - Ví dụ: A. - Hãy lấy ví dụ?. MA d B= MB A. - Ví dụ: 29 H 2 = 2 = 14,5 d * Hoạt động 6: VII. DUNG DỊCH: - Một em nhắc lại khái niệm - dd là hỗn hợp đồng nhất giữa - KN: về dd? dung môi và chất tan. - Độ tan (S). - Nói đến dd người ta không - Độ tan (S): Độ tan của 1 chất thể nói đến 1 đại lượng nào? trong nước được tính bằng số gam chất đó hoà tan trong 100 gam nước để được dd bão hoà ở nhiệt độ xác định. Akk. 15'. - Dung dịch bão hoà là gì?. - Là dd không hoà tan thêm chất tan được nữa. - Các loại nồng độ dd: - Có mấy loại nồng độ dd và - Có 2 loại nồng độ dd. + Nồng độ phần trăm (C%): cách tính như thế nào? mct C% = m dd .100%. 5'. - Chúng ta xét 1 số ví dụ.. - Ghi thông tin.. * Hoạt động 7: - Về nhà các em tự ôn. - Tự ôn.. + Nồng độ mol (CM): n CM = V - Ví dụ: Làm bay hơi 300 gam nước ra khỏi 700 gam dd muối 12%, nhận thấy có 5 gam muối kết tinh tách ra khỏi dd. Hãy xác định nồng độ phần trăm của dd muối bão hoà trong đk của nhiệt độ phòng thí nghiêm? ---//--ĐS: 20% VIII. SỰ PHÂN LOẠI HỢP CHẤT VÔ CƠ:. IX. BẢNG TUẦN HOÀN - Chúng ta sẽ nghiên cứu kỹ - Tự ôn. CÁC NGUYÊN TỐ HOÁ hơn ở chương 2 - SGK HH HỌC: 10. 4. Củng cố bài giảng: (3') * Bài 4 (SGVNC/8): Hãy giải thích vì sao: a. Khi nung đá vôi thì khối lượng của nó sau pư giảm? b. Khi nung 1 miếng đồng thì khối lượng sau pư lại tăng? 5. Hướng dẫn HS học và làm bài tập về nhà: (1') * Bài 9 (SGVNC/9): Trong 800 ml dd NaOH có 8 gam NaOH a. Tính nồng độ mol của dd NaOH b. Phải thêm bao nhiêu ml nước vào 200 ml dd NaOH trên để có dd NaOH 0,1M?.

<span class='text_page_counter'>(5)</span> Trường THPT Hùng Vương (ĐS: a. 0,25M; b. 300 ml). Tổ: KHTN. Chương 1: Tiết 3. Bài 1 THÀNH PHẦN NGUYÊN TỬ Ngày soạn: Tuần: I. MỤC TIÊU: 1. Kiến thức: Học sinh biết: - Thành phần cơ bản của nguyên tử gồm: Vỏ nguyên tử và hạt nhân. Vỏ nguyên tử gồm các hạt electron. Hạt nhân gồm hạt proton và nơtron. - Khối lượng và điện tích của e, p, n. Kích thước và khối lượng rất nhỏ của nguyên tử. - Nguyên tử có cấu tạo phức tạp. Nguyên tử có cấu tạo rỗng. 2. Kỹ năng: - Học sinh tập nhận xét và rút ra kết luận từ các thí nghiệm viết trong sách giáo khoa. - Học sinh biết sử dụng các đơn vị đo lường như: u, đtđt, nm, A 0 và biết giải các dạng bài tập quy định. - Rèn luyện kĩ năng tính toán: tính khối lượng, kích thước nguyên tử. 3. Tư tưởng: Rèn luyện tư duy trừu tượng, tin tưởng vào khoa học. II. PHƯƠNG PHÁP: Đàm thoại kết hợp đồ dùng trực quan. III. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC: - Máy chiếu, giáo án. - Phần mềm mô phỏng thí nghiệm tìm ra electron của J.J.Thomson - Phần mềm mô phỏng thí nghiệm chứng minh sự tồn tại của hạt nhân nguyên tử - Phần mềm mô tả thành phần cấu tạo nguyên tử và cấu tạo rỗng của nguyên tử IV. TIẾN TRÌNH BÀI GIẢNG: 1. Ổn định tổ chức: (1') 2. Kiểm tra bài cũ: Trong giờ học 3. Giảng bài mới: Thời gian. Hoạt động của giáo viên. Hoạt động của học sinh. Nôị dung cần khắc sâu I. THÀNH PHẦN CẤU TẠO CỦA NGUYÊN TỬ:. 10'. * Hoạt động 1: - Chiếu thí nghệm của - Quan sát. Thomson (1897) lên bảng. - Khi phóng điện với nguồn điện 15KV thấy thành thuỷ - Phải có chùm hạt không tinh có quét lớp huỳnh quang nhìn thấy được phát ra từ cực. 1. Electron: a) Sự tìm ra electron:.

<span class='text_page_counter'>(6)</span> Trường THPT Hùng Vương (ZnS: có đặc điểm là có va cham với hạt mang điện sẽ phát sáng) phát sáng máu lục nhạt chứng tỏ điều gi? - Người ta gọi chùm tia phát ra từ cực âm đó là gì? - Chiếu tiếp thí nghệm: đặt 1 chong chóng trên đường đi của tia âm các em thấy điều gì? - Từ thí nghiệm em rút ra nhận xét gì? - Chiếu tiếp TN: đặt ống thuỷ tinh vào giữa 2 điện cực. Các em thấy điều gi? - Chứng tỏ điều gì?. Tổ: KHTN âm của điện cưc đập vào thành ống.. - Là tia âm cực. - Chong chóng quay.. - Tia âm cực là chùm hạt chuyển động rất nhanh, có khối lượng rất nhỏ. - Tia âm cực lệch về phía cực dương.. - Từ các điều trên các em hãy - Tia âm cực mang điện âm. cho biết kết luận về sự tìm ra - Kết luận: ... electron? Thomson đã phát hiện ta tia âm cực, mà bản chất là các chùm hạt - Các em hãy cho biết khối lượng và điện tích của e? - Đọc SGK - 5 và trả lời.. nhỏ bé mang điện tích âm, gọi là các electron (e). b) Khối lượng và điện tích của electron: me = 9,1094.10-31kg qe = -1,602.10-19C (Quy ước qe = 1- gọi là điện tích. 10’. * Hoạt động 2: - Ở trên ta thấy rằng ntử có - Quan sát. các hạt e mang điện tích âm mà ntử trung hoà về điện chứng tỏ ntử phải có những phần tử mang đt dương. Để CM điều này ta quan sát TN của Rơ - dơ - pho (1911) như sau: GV chiếu TN trong SGK - 5 lên bảng. - Từ TN trên ta thấy hạt  ( 4 - Ntử có cấu tạo rỗng. 2 He) mang đt 2+ hầu hết đều xuyên qua lá vàng, chứng tỏ điều gì? - Một số hạt bị đổi hướng hoặc bật trở lại là vì sao? - Trong ntử có phần mang. đơn vị) 2. Sự tìm ra hạt nhân nguyên tử:.

<span class='text_page_counter'>(7)</span> Trường THPT Hùng Vương. Tổ: KHTN. điện tích dương. Phần mang đt dương này có kích thước - Phần mang đt dương này rất nhỏ. nằm ở tâm ntử được gọi hạt - Ghi TT. nhân ntử - Như vậy ntử được cấu tạo như thế nào? - Rỗng, gồm 2 phần vỏ và Nguyên tử có cấu tạo rỗng, gồm hạt nhân. - Ntử gồm vỏ e mang điện hai phần: lớp vỏ e (-) và hạt nhân tích (-) có kích thước lớn, (+). phần mang điện (+) là hạt nhân có kích thước nhỏ nên các e dàn đều và bao quanh hạt nhân ntử.. -. -. -. 10’. -. + -. -. -. -. -. * Hoạt động 3:. 3. Cấu tạo của hạt nhân nguyên tử: a. Sự tìm ra proton:. - Mô tả TN của Rơ-dơ-pho - Quan sát. (1918):SGK-6 4 2. 14. 1. 17. He+ 7 N  1 H+ 8 O - Rutherford đã phát hiện ra hạt - Rơ - do - pho thấy xuất hiện - Hạt mang đt dương có khối Proton (p) mang diện tích (+), có điều gì? lượng rất lớn so với e, đó là khối lượng >> hạt (e). Hạt p là 1 proton (P) thành phần cấu tạo của hạt nhân ntử. - Khối lượng và đt của p như - Trả lời. thế nào?. - Khối lượng và đt: qp = + 1,602.10-19C = -qe mp = 1,6726.10-27kg b. Sự tìm ra nơtron:. - Chatwick đã phát hiện ra hạt - Ai tìm ra nơtron (n)? Tìm ra - Chatwick tim ra nơtron vào nơtron (n) không mang điện tích, bằng cách nào? Vào năm năm 1932 băng TN: nào? 1 12 có khối lượng xấp xỉ hạt (p). Hạt 4 9 2 He+ 4 Be  0 n+ 6 C nơtron là 1 thành phần cấu tạo nên hạt nhân ntử. - Điện tích và khối lượng: - Điện tích và khối lượng của - Trả lời. n ra sao?. qn = 0 mn=1,6748.10-27kg.

<span class='text_page_counter'>(8)</span> Trường THPT Hùng Vương. Tổ: KHTN ≈ mp * Kết luận về cấu tạo nguyên tử:. - Từ các phần trên ta có kết - Trả lời. luận gì về cấu tạo ntử?. - Nguyên tử có cấu tạo rỗng, khối lượng tập trung ở hạt nhân (mp,n >> me). -Lớp vỏ e( -) tồn tại xung quanh hạt nhân (+) do tương tác tĩnh điện trái dấu. - Nguyên tử trung hoà về điện  số p= số e. - Nguyên tử được cấu tạo bởi 03. 10’. loại hạt (e, p, n). II. Kích thước và khối lượng. * Hoạt động 4:. nguyên tử: - Các em đọc SGK và cho - Nghe và làm theo HD của 1.Kích thước nguyên tử: thày biết về kích thước của GV. Đường kính nguyên tử ≈ 10-10m ntử? Đường kính hạt nhân nguyên tử ≈ 10-14m  Nguyên tử có cấu tạo rỗng. 2. Khối lượng nguyên tử: - Khối lượng nguyên tử: mnguyên tử ≈ mhạt nhân - Khối lượng ntử được tính - Bằng khối lượng hạt nhân. ntn?. - Vì khối lượng của các - Tại sao?. electron là không đáng kể. - Trả lời.. - Đơn vị của klượng ntử ntn?. mNT ≈ mp + mn. - Đơn vị khối lượng nguyên tử (đvC hay u) 1u. =. 19,9026.10 -27 kg 12. =. 1,66055.10-27kg KLNT=. KLNT tuyệt đối(kg) 1,66055.10-27kg. 4. Củng cố bài giảng: (3') Bài tập: 1 nguyên tử R có tổng số hạt các loại bằng 115. Số hạt mang điện tích nhiều hơn số hạt không mang điện tích là 25 hạt. Tìm nguyên tử khối của nguyên tử R? 5. Bài tập về nhà: (1').

<span class='text_page_counter'>(9)</span> Trường THPT Hùng Vương Bài tập 1 đến bài tập 5 (trang 9).. Tổ: KHTN. Tiết 4, 5. Bài 2 HẠT NHÂN NGUYÊN TỬ. NGUYÊN TỐ HOÁ HỌC. ĐỒNG VỊ Ngày soạn: Tuần: I. MỤC TIÊU: 1. Kiến thức: – Biết sự liên quan giữa số đơn vị điện tích hạt nhân với số proton và số electron. Biết cách tính số khối của hạt nhân nguyên tử. – Hiểu khái niệm nguyên tố hoá học. Thế nào là số hiệu, kí hiệu nguyên tử. – HS hiểu thế nào là đồng vị, nguyên tử khối và nguyên tử khối trung bình. – HS phân biệt được số khối và nguyên tử khối. 2. Kỹ năng: – Rèn kĩ năng giải các bài tập xác định số đơn vị điện tích hạt nhân, số proton, số nơtron, số electron của nguyên tử và số khối của hạt nhân nguyên tử. – HS hiểu sự cần Thờiết đảm bảo an toàn hạt nhân. Liên hệ với kế hoạch phát triển năng lượng điện hạt nhân của đất nước. – Rèn luyện khả năng tự học, tự đọc và hoạt động cộng tác theo nhóm, khả năng xây dựng và thực hiện kế hoạch. 3. Tư tưởng: II. PHƯƠNG PHÁP: Đàm thoại kết hợp thuyết trình. III. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC: – Phiếu học tập. – Máy vi tính, máy chiếu đa năng nếu có. IV. TIẾN TRÌNH BÀI GIẢNG: Tiết 4: 1. Ổn định tổ chức: (1') 2. Kiểm tra bài cũ: Trong giờ học. 3. Giảng bài mới: Thời Hoạt động của Giáo viên gian 10’. Hoạt động của Học sinh. I. Hạt nhân nguyên tử: 1. Điện tích hạt nhân:. * Hoạt động 1: - GV: Như các em đã biết hạt nhân được cấu tạo gồm các p và n. Như đã biết thì p và n có đặc điểm gì? - Điều đó chứng tỏ đt hạt nhân do đt của p quyết định. Như vậy nếu hạt nhân có Z p thì đthn là bao nhiêu? - GV: Ta đã biết là ntủ trung hoà về điên, điều đó chứng tỏ p và e quan hệ với nhau ntn? - GV: Chúng ta xét vài ví dụ.. Nội dung. - HS: p có điện tích 1+ còn n không mang điện. - HS: là Z+ - Nếu hạt nhân có Z p thì đthn là Z+. - HS: số p = số e. - Số đvđthn = số p = số e. - HS: ghi TT.

<span class='text_page_counter'>(10)</span> Trường THPT Hùng Vương. Tổ: KHTN - VD: Số đvđt hạt nhân của ntử oxi là 8. Tính đthn, số p, số e của oxi. ---//--đthn của O là: 8+ số p = số e = 8.. 10’. 20’. * Hoạt động 2: - GV: các em đọc SGK và cho - HS: là tổng của số p và số n thày biết số khối là gì? - GV: chúng ta làm 1 số BT ví - HS: ghi TT dụ. 2. Số khối: - Số khối (A) là tổng của số p (Z) và số n (N): A=Z+N. - VD1: Hạt nhân ntử O có 8p và 9n. Số khối của O là bao nhiêu? ---//--A=8+9=17. - VD2: Ntử clo có đthn là 17+ số khối là 35. Hạt nhân ntử này có bao nhiêu n? ---//--- GV: người ta nói A và số - HS: vì dựa vào A suy ra Z ta Ta có: A=Z+N đvđthn (Z) là những đặc trưng biết được cấu tạo của ntử. => N=A-Z=35-17=18. rất quan trọng của ntử, vì sao? * Hoạt động 3: II. Nguyên tố hoá học: 1. Định nghĩa: - GV: các em đọc SGK và cho - HS: Là những ntử có cùng - ĐN: SGK thày biết nguyên tố hoá học là đthn. gì? - GV: Chúng ta xét một số ví - HS: ghi TT - VD: Tất cả các nguyên tử có dụ số đvđthn bằng 6 đều thuộc ntố - GV: Các ntử có cùng đthn - HS: Có tính chất giống nhau C. thì có tính chất so với nhau - Những ntử có cùng đthn thì ntn? có tính chất hh giống nhau. - HS: số đvđthn của 1 ntố được - GV: các em cho thày biết số gọi là Số hiệu ntử của ntố đó. 2. Số hiệu nguyên tử (Z): hiệu ntử là gì? - HS: Ntử là những hạt vi mô - ĐN: SGK vô cùng nhỏ bé, gồm hạt nhân - GV: các em hãy phân biệt rõ và lớp vỏ. Còn ntố là tập hợp ntử và ntố? các ntử. - HS: số p, số e. - HS: ghi TT - GV: Số hiệu ntử cho biết điều gì? - GV: ta xét vài ví dụ. - Số hiệu nguyên tử cho biết số p, số e của ntử đó. - VD: Ntử Na có số khối là 23, - HS: Trả lời như trong SGK- số hiệu ntử là 11. Hãy tính số 10 p, n, e của Na?.

<span class='text_page_counter'>(11)</span> Trường THPT Hùng Vương. Tổ: KHTN. - GV: Người ta ký hiệu ntử ntn? - HS: lấy ví dụ.. ---//--N = A - Z = 23 - 11 = 12 số p = số e = Z = 11. 3. Ký hiệu nguyên tử: - Ký hiệu nguyên tử: A Z. X (X: là ký hiệu hh của ntố A: là số khối của ntử Z: là số hiệu ntử ).. - GV: Các em lấy VD minh hoạ?. 35. - VD: 17 Cl có : Ký hiệu ntố là Cl Số khối A = 35 Số hiệu ntử Z = 17 4. Củng cố bài giảng: (3') Bài tập: Nguyên tử của các nguyên tố khác nhau, có thể giống nhau về : A. số proton. B. số nơtron.* C. số electron. D. số hiệu nguyên tử. 5. Hướng dẫn học sinh học và làm bài tập về nhà: (1') Bài 1, Bài 2 (SGK - 13); Tiết 5: Tuần: 1. Ổn định tổ chức lớp: (1') 2. Kiểm tra bài cũ: (5'). 3. Giảng bài mới:. Thời Hoạt động của Giáo viên Hoạt động của Học sinh gian 15’ * Hoạt động 4: - GV: Xác định số nơtron, - HS: giải: A P E N proton, electron và số khối 35 3 1 1 18 của các nguyên tử sau : 17 C 35 37 12 13 5 7 7 17 Cl, 17 Cl, 6 C, 6 C, l 37 14 3 1 1 20 17 C 6 C 7 7 7 l - GV: Trong bài tập trên các em thấy số khối của Cl và C ntn? - GV: Tại sao? - GV: Người ta nói 37 17. 12 6. 13 6. 35 17 14 6. Cl,. Cl; C, C, C là đồng vị của nhau. Vậy đồng vị là gì? - GV: Do đthn quyết định. Nội dung III. Đồng vị:. 1 6 6 6 2 13 1 6 6 7 6 C 3 14 1 6 6 8 6 C 4 - HS: Các ntử của cùng ntố Cl - KN: SGK và C có số khối khác nhau. - HS: Là do số n của chúng khác nhau. - HS: Là những ntử có sùng số p nhưng khác nhau về số e. 12 6. C.

<span class='text_page_counter'>(12)</span> Trường THPT Hùng Vương tính chất nguyên tử nên các đồng vị của 1 ntố có tính chất hh giống nhau. - GV: Tuy nhiên các đồng vị - HS: ghi TT có TCVL khác nhau do khác số n. - GV: Bổ sung: Riêng H thì trong 3 đồng vị - HS: ghi TT có 2 đồng vị đặc biêt:. Tổ: KHTN - Các đồng vị của 1 ntố hh có tính chất hh giống nhau.. 1. + 1 H là trường hợp duy nhất - HS: ghi TT. không có n. 3. + 1 H là trường hợp duy nhất số n gấp 2 số p. 10’. * Hoạt động 5: - GV: Đơn vị khối lượng ntử là gì? Có giá trị là bao nhiêu? - GV: Các em làm ví dụ: Ntử C nặng 19,9206.10-27 kg. Hỏi ntố C nặng gấp bao nhiêu lần đơn vị khối lượng ntử? - GV: 12 chính là ntử khối của C. Vậy ntử khối là gì?. IV. Nguyên tử khối và nguyên tử khối trung bình: 1. Nguyên tử khối: - HS: là u, giá trị là: u = 1,6606.10-27 kg - HS: Ta có 19,9206.10-27 : 1,6606.10-27 = 12. - HS: Ntử khối cho biết ntử - KN: (SGK) - GV: Tại sao có thể coi đó nặng gấp bao nhiêu lần ntử khối bằng số khối của đvị khối lượng ntử. hạt nhân? - HS: Vì có thể coi khối - NTK có thể coi là = số khối của hạt lượng của e = 0. nhân. 15’. * Hoạt động 6: 2. Nguyên tử khối trung bình: - GV: NTKTB của ntử là - HS: Là NTK của nhiều gì? đồng vị. - GV: Cách xác định - HS: Trả lời - NTKTB: NTKTB ntn? a. X  b.Y  ... 100 A= - GV: Các em hãy giải - HS: Trả lời. thích các đại lượng trong công thức trên? - GV: Hầu hết các ntố hh trong tự nhiên là hỗn hợp - HS: Nghe TT. của nhiều đồng vị, chỉ có 1 số ít có 1 đồng vị như: Al, F... - GV: Qua phân tích người ta thấy tỉ lệ số ntử các đồng vị của cùng 1 ntố trong tự nhiên là không đổi, không - HS: Nghe TT. phụ thuộc vào hợp chất hoá.

<span class='text_page_counter'>(13)</span> Trường THPT Hùng Vương học của chúng. - GV: Chúng ta làm 1 số ví dụ.. Tổ: KHTN. - HS: Lên bảng giải BT.. - VD1: Tính nguyên tử khối trung bình của nguyên tố niken, biết rằng trong tự nhiên các đồng vị của niken tồn tại theo tỉ lệ : 58 28. 60. 61. 62. 28 Ni, 28 Ni Ni, 28 Ni, 67,76% 26,16% 2,42% 3,66% ---//---. A Ni  A Ni. 58.67, 76  60.26,16  61.2, 42  62.3, 66 100. = 58,74 - VD2: VD trong SGK. 4. Củng cố bài giảng: (3') Bài 1: Cho sơ đồ phản ứng hạt nhân sau : 4 2H. +. 14 7N. . 17 8O. + X;. X là :. A. Electron. B. Proton.* C. Nơtron. D. Đơteri Bài 3: Bài tập 5 trang 14 SGK ---//--63. Gọi a là % đồng vị 29 Cu  % đồng vị Dựa vào công thức :. 65 29. Cu là (100 - a). 63  65(100  a ) 100 63,546= Giải tìm a = 72,7%, b = 27,3% 5. Hướng dẫn học sinh học và làm bài tập về nhà: (1') Bài 3 đến Bài 8 (SGK - 14).

<span class='text_page_counter'>(14)</span> Trường THPT Hùng Vương. Tổ: KHTN. Tiết 6. Bài 3 LUYỆN TẬP THÀNH PHẦN NGUYÊN TỬ Ngày soạn: Tuần: I. MỤC TIÊU: 1. Kiến thức: – Củng cố các kiến thức về thành phần, cấu tạo nguyên tử, hạt nhân, kích thước, khối lượng, điện tích của các hạt proton, nơtron và electron. – Hệ thống hoá các khái niệm nguyên tố hoá học, kí hiệu nguyên tử, đồng vị, nguyên tử khối, nguyên tử khối trung bình. 2. Kỹ năng: – Rèn luyện kĩ năng tính toán, xác định số electron, proton, nơtron và nguyên tử khối khi biết kí hiệu nguyên tử. – Rèn luyện kĩ năng lập kế hoạch, hoạt động hợp tác theo nhóm. – Biết cách tra cứu thông tin về chủ đề của bài học trên mạng internet. 3. Tư tưởng: II. PHƯƠNG PHÁP: Đàm thoại kết hợp khéo léo với thuyết trình, gợi mở, giải bài tập để củng cố kiến thức. III. Đồ dùng dạy học: PHIẾU HỌC TẬP Nội dung 1: Cho sơ đồ sau: Nguyªn tö. Các em hãy điền vào chỗ trống các thành phần tạo nên nguyên tử? Nội dung 2 : Điền các thông tin cho sẵn ở bảng sau tương ứng với A, B, C hay D vào các chỗ trống trong các câu sau đây: Nguyên tử được tạo nên bởi…(1). Hạt nhân lại được tạo nên bởi …(2). Electron có điện tích là …(3), quy ước là 1–, khối lượng 0,00055 u. Proton có điện tích là …(4), quy ước là 1+, khối lượng xấp xỉ 1u. Nơtron có điện tích bằng 0, khối lượng xấp xỉ bằng…(5). TT A B C D 1 electron và nơtron electron và proton electron và hạt nhân nơtron và proton 2 nơtron và proton electron và nơtron electron và proton proton -19 -19 -19 3 –1,602.10 C 1,602.10 C –1,502.10 C 1,502.10-19C 4 –1,602.10-19C 1,602.10-19C –1,502.10-19C 1,502.10-19C 5 1,5 u 1,1 u 1u 2u Nội dung 3 : Cho biết sự liên quan giữa số đơn vị điện tích hạt nhân Z với số proton trong hạt nhân và số electron ở vỏ nguyên tử. Cho thí dụ minh họa. Nội dung 4 : Kí hiệu nguyên tử có thể cung cấp những thông tin nào của nguyên tố hoá học ? Cho thí dụ minh họa. CHUẨN BỊ MÁY VI TÍNH, MÁY CHIẾU ĐA NĂNG. IV. TIẾN TRÌNH BÀI GIẢNG:.

<span class='text_page_counter'>(15)</span> Trường THPT Hùng Vương 1. Ổn định tổ chức: (1') 2. Kiểm tra bài cũ: Trong giờ học. 3. Giảng bài mới: Thời gian 20'. Hoạt động của Giáo viên và Học sinh. Tổ: KHTN. Nội dung cần khắc sâu. * Hoạt động 1: A. Kiến thức cần nhớ: - GV: Hướng dẫn học sinh thảo luận 4 nội dung trong phiếu học tập. => HS: Nhóm 1 thảo luận nội dung 1 Nhóm 2 thảo luận nội dung 2 Nhóm 3 thảo luận nội dung 3 Nhóm 4 thảo luận nội dung 4 - GV: Đại diện từng nhóm lên trình bày kết quả - Nội dung 1: thảo luận. e Nguyªn tö => HS: Đại diện lên bảng trinh bày. h.n. p n. - Nội dung 2: (1): electron và hạt nhân (2): nơtron và proton (3): –1,602.10-19C (4): 1,602.10-19C (5): 1 u - Nội dung 3: Số đvđthn = số p = số e - Nội dung 4: Ký hiệu ntử cung cấp số hiệu ntử, số khối và có thể suy ra số nơtron của ntử ntố đó.. 10'. - GV: Theo dõi HS trình bày và nhận xét. => HS: Ghi TT * Hoạt động 2: - GV: Chúng ta giải bài tập 1: Tổng các hạt cơ bản của ntử ntố X là 52, trong đó số hạt mang điện nhiều hơn số hạt không mang điện là 16. Tính số p, số e, sốn và số khối của X. => HS: Nghe và làm theo hướng dẫn. - GV: Nhận xét và cho điểm. => HS: Nghe TT. 10'. B. Bài tập: * Bài 1: ---//--Ta có: 2 Z  N 52 Z 17   2 Z  N 16   N 18 Vậy: số p = số e = Z = 17 số n = N = 18 số khối A = Z + N=17 +18 = 35. - GV: Chúng ta giải bài tập 2: * Bài 2: Ntố Ar có 3 đồng vị có phần trăm tương ứng là: ---//--36 38 40 NTKTB của Ar là: Ar (0,34%), Ar (0,06%), Ar (99,6%). AAr =39,98.

<span class='text_page_counter'>(16)</span> Trường THPT Hùng Vương Tính ntử khối trung bình, viết ký hiệu ntử các Ký hiệu ntử: 38 36 đồng vị của Ar. Ar 18 18 Ar => HS: Nghe và làm theo hướng dẫn , , - GV: Nhận xét và cho điểm. => HS: Nghe TT.. Tổ: KHTN 40 18 Ar. .. 4. Củng cố bài giảng: (3') Bài 1. Đồng trong tự nhiên có 2 đồng vị 63Cu và 65Cu, có khối lượng nguyên tử trung bình là 63,54. Vậy hàm lượng phần trăm 63Cu trong đồng tự nhiên là : A. 50% B. 10% C. 70% D. 73% Bài 2. Nguyên tử khối trung bình của brom là 79,91. Brom có hai đồng vị, biết. 79 35 Br. chiếm 54,5%. Vậy số khối của đồng vị thứ hai là :. A. 80 B. 81 C. 82 D. 81,5 5. Hướng dẫn học sinh học và làm bài tập ở nhà: (1') Bài tập 1 đến bài tập 6 (SGK - 18). Tiết 7, 8. Bài 4 CẤU TẠO VỎ NGUYÊN TỬ Ngày soạn: Tuần: I. MỤC TIÊU BÀI HỌC: 1. Kiến thức: HS biết và hiểu : - Trong nguyên tử, electron chuyển động như thế nào ? So sánh được quan điểm của Rơ-dơ-pho, Bo và Zom-mơ-phen với quan điểm hiện đại về chuyển động của electron trong nguyên tử. - Biết trong nguyên tử các electron được phân bố như thế nào, thế nào là lớp và phân lớp electron. Có bao nhiêu obitan nguyên tử trong một lớp electron và trong một phân lớp electron. 2. Kỹ năng: - Vận dụng các kiến thức đã học trả lời các câu hỏi và bài tập trong SGK và SBT. - Tự học và học theo nhóm, biết sử dụng công nghệ thông tin trong việc tìm kiếm tư liệu, trình diễn báo cáo của nhóm. 3. Tư tưởng:.

<span class='text_page_counter'>(17)</span> Trường THPT Hùng Vương Tổ: KHTN II. PHƯƠNG PHÁP: Đàm thoại kết hợp khéo léo với thuyết trình. III. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC: - Có thể dùng phần mềm MS.Powerpoint và Macro media Flash để mô phỏng sự chuyển động của electron trong nguyên tử. - HS tìm hiểu thêm về cấu trúc của nguyên tử qua các trang web như từ điển Encarta, Wikipedia… IV. TIẾN TRÌNH BÀI GIẢNG: Tiết 7: Tuần 1. Ổn định tổ chức lớp: (1') 2. Kiểm tra bài cũ: Trong giờ học 3. Giảng bài mới: Thời Hoạt động của Giáo viên Hoạt động của Học sinh gian 10' * Hoạt động 1:. Nội dung. I. SỰ CHUYỂN ĐỘNG CỦA ELECTRON TRONG NGUYÊN TỬ: - GV: Các em đọc SGK và => HS: Trong ntử các e - Mẫu hành tinh nguyên tử của Rơcho thày biết mô hình hành chuyển động trên những quỹ dơ-pho, Bo và Zom - mơ - phen: tinh nguyên tử? đạo tròn hay bầu dục xác (SGK-19) định xung quanh hạt nhân như các hành tinh quay xung quanh mặt trời => HS: Quan sát.. 15’. - GV: Chiếu hình mô phỏng 1.6 (SGK-19) lên bảng. => HS: nghe TT. - GV: Mô hình này không phản ánh đúng trạng thái cđ của e trong nguyên tử nhưng cúng có tác dụng đến sự phát triển lý thuyết cấu tạo nguyên tử, tuy nhiên không đầy đủ để gt mọi tính chất của ngtử. - GV: hiện nay người ta chứng minh được các e =>HS: Các e cđ rất nhanh chuyển động trong ntử ntn? trong khu vực xung quanh hạt nhân ntử không theo quỹ đạo xác định tạo nên vỏ ntử. - Quan niệm hiện đại về sự chuyển Có thể coi các e cđ xung động của e trong ntử: quanh hạt nhân như những (SGK-19) đám mây được gọi là đám mây e. - GV: Số e số p và số thứ tự => HS: số p = số e = STT của ntố trong BTH ntn? - GV: kết quả nghiên cứu cho => HS: nghe TT. thấy các e phân bố trong vỏ ntử theo những quy luật nhất định. II. LỚP VÀ PHÂN LỚP ELECTRON: * Hoạt động 2: 1. Lớp electron: - GV: Trong ngtử, các e được => HS: các e được sắp sếp.

<span class='text_page_counter'>(18)</span> Trường THPT Hùng Vương xếp ntn?. Tổ: KHTN từ trong ra ngoài theo mức năng lượng từ thấp đến cao và xếp thành từng lớp. => HS: gần bằng nhau.. - GV: Các e trên cùng một => HS: trả lời. lớp có năng lượng ntn? - GV: Vậy lớp e là gì? => HS: Những e ở lớp trong liên kết bền chặt hơn những - Khái niệm: Các e trên cùng một - GV: Những e ở lớp ngoài e ở ngoài do khoảng cách lớp có năng lượng bằng nhau. liên kết với hạt nhân có bền gần hơn lực hút lớn hơn. bằng những e ở lớp trong không? vì sao?. 15’. => HS: Năng lượng của e chủ yếu phụ thuộc vào số - GV: Năng lượng của e phụ thứ tự của lớp. thuộc vào yếu tố nào => HS: Các lớp được đánh số thứ tự từ 1-7, kí hiệu là - GV: Số thứ tự của các lớp các chữ cái in hoa: K, L, M, và kí hiệu các lớp như thế N, O, P, Q. nào? => HS: Năng lượng e lớp thứ nhất (K) là thấp nhất -> liên kết giữa hạt nhân và các - Số thứ tự và tên của lớp e: - GV: Lớp e nào có năng e lớp này là bền chặt nhất. n 1 2 3 4 5 6 7 lượng thấp nhất? Liên kết Tên K L M N O P Q giữa e lớp nào với hạt nhân là bền chặt nhất? * Hoạt động 3: 2. Phân lớp electron: - GV: Mỗi lớp e chia thành => HS: Là các phân lớp. những đơn vị nhỏ hơn đó là gì? => HS: Có mức năng lượng - GV: Các e trên cùng 1 bằng nhau. phân lớp có mức năng lượng ntn? => HS: Trả lời. - KN: Mỗi lớp e chia thành các - GV: Vậy phân lớp electron phân lớp các e trên cùng 1 phân lớp là gì? => HS: bằng các chữ cái có mức năng lượng bằng nhau. - Được ký hiệu bằng các chữ cái - GV: Ký hiệu của các phân thường. lớp electron ntn? => HS: số phân lớp trong thường: s, p, d, f. - GV: số phân lớp trong mỗi mỗi lớp = số thứ tự của lớp. - Số phân lớp trong mỗi lớp = số thứ tự của lớp. lớp liên quan đến số thứ tự VD: của lớp ntn? lớp 1 (K) có 1 phân lớp là 1s lớp 2 (L) có 2 phân lớp là 2s, 2p lớp 3 (M) có 3 phân lớp là 3s, 3p. 3d lớp 4 (N) có 4 phân lớp là 4s, 4p, 4d, 4f. => HS: Nghe TT => HS: - GV: như trên ta thấy lớp n e ở phân lớp s gọi là electron - Electron ở phân lớp nào thì có tên sẽ có n phân lớp, tuy nhiên s.

<span class='text_page_counter'>(19)</span> Trường THPT Hùng Vương trong thực tế các nguyên tố đã biết chỉ có số e điền vào 4 phân lớp s, p, d, f. - GV: các e ở từng phân lớp có tên gọi ntn?. Tổ: KHTN e ở phân lớp p gọi là gọi của phân lớp đó. electron p e ở phân lớp d gọi là electron d e ở phân lớp f gọi là electron f.. 4. Củng cố bài giảng: (3') Bài 1/22. 5. Hướng dẫn học sinh học và làm bài tập về nhà: (1') Bài 3 và Bài 4/22. Tiết 2: Tuần : 1. Ổn định tổ chức lớp: (1') 2. Kiểm tra bài cũ: Trong giờ học. 3. Giảng bài mới: Thời Hoạt động của Giáo viên gian 15’ * Hoạt động 4: - GV: em hãy cho biết trong từng phân lớp có bao nhieu e? => HS: trả lời.. Hoạt động của Học sinh. - GV: các em có nhận xét gì về số e tối đa trong 1 phân lớp? => HS: số e tối đa trong phân lớp s, p, d, f lần lượt gấp đôi 1, 3, 5, 7. - GV: khi 1 phân lớp có đủ số e tối đa gọi là gì? => HS: gọi là phân lớp bão hoà. 25’. * Hoạt động 5: - GV: mỗi lớp có bao nhiêu => HS: Tuỳ theo từng lớp. phân lớp? - GV: Cụ thể như thế nào? => HS: Lớp 1 có 1 phân lớp (1s). Lớp 2 có 2 phân lớp (2s, - GV: ở trên các em đã biết 2p) số e tối đa của từng phân ......................................................... lớp và các lớp có bao nhiêu => HS: Trả lời. phân lớp. vậy 1 em hãy cho thầy biết số e tối đa của lớp 1, 2, 3? - GV: Ta thấy : 2 Lớp 1: 2e =2 . 1 2 Lớp 2: 8e = 2 .2 3 Lớp 3:18e = 2 .3 .. Nội dung III. SỐ ELECTRON TỐI ĐA TRONG 1 LỚP, 1 PHÂN LỚP: 1. Số e tối đa trong 1 phân lớp: - Số e tối đa của phân lớp: + s: 2e + p: 6e + d: 10e + f: 14e. - Phân lớp e bão hoà là phân lớp đã có đủ số e tối đa. 2. Số e tối đa trong 1 lớp:. - Số e tối đa: + lớp 1: 2e + lớp 2: 8e + lớp 3: 18e.. 2. - Lớp thứ n có tối đa 2 .n (e).

<span class='text_page_counter'>(20)</span> Trường THPT Hùng Vương . . 2 Vậy:Lớp n=2 .n e - GV: Ví dụ lớp 4 sẽ có tối đa bao nhiêu e? - GV: từ số e tối đa của phân lớp e và lớp e người ta có thể sắp xếp (phân bố) => HS: 32 e. các e vào từng phân lớp và lớp như bảng 2 (SGK - 21) - GV: ta có thể làm 1 số ví => HS: quan sát và ghi TT. dụ sau.. Tổ: KHTN. - Sự phân bố e vào các lớp và phân lớp: Lớp 1: 1s2 Lớp 2: 2s2 2p6 Lớp 3: 3s2 3p63d10 ............................. => HS: ghi TT. - VD: (SGK - 21) 4. Củng cố bài giảng: (3') Bài 2/22. 5. Hướng dẫn học sinh học và làm bài tập về nhà: (1') Bài 5 và Bài 6/22.. Tiết 9. Bài 5 CẤU HÌNH ELECTRON NGUYÊN TỬ Ngày soạn: Tuần: I. MỤC TIÊU BÀI HỌC: 1. Kiến thức: – HS biết thứ tự các mức năng lượng của các electron trong nguyên tử. – Việc phân bố các electron trong nguyên tử tuân theo những nguyên lí và quy tắc nào. – Cấu hình electron của nguyên tử biểu diễn sự phân bố electron trên các phân lớp thuộc các lớp khác nhau. 2. Kỹ năng: – Có kĩ năng viết cấu hình electron của nguyên tử thuộc 20 nguyên tố đầu. – Biết cách tìm kiếm thông tin về sự sắp xếp các electron trong nguyên tử trên mạng internet, lưu giữ và xử lí thông tin. 3. Tư tưởng: II. PHƯƠNG PHÁP: Đàm thoại kết hợp khéo léo với thuyết trình. III. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC: – Phóng to hình 1.10 và bảng cấu hình electron của nguyên tử 20 nguyên tố đầu (SGK). – Thờiết kế mô phỏng sự phân bố electron theo các lớp khác nhau trong nguyên tử của nguyên tố nào đó (có thể dùng phần mềm Powerpoint hoặc Macromedia Flash) để dạy học. IV. TIẾN TRÌNH BÀI GIẢNG:.

<span class='text_page_counter'>(21)</span> Trường THPT Hùng Vương 1. Ổn định tổ chức lớp: (1') 2. Kiểm tra bài cũ: Trong giờ học. 3. Giảng bài mới: Thời Hoạt động của Giáo viên Hoạt động của Học sinh gian 10’ * Hoạt động 1: - GV: Các em hãy quan sát hình 1.10 (sgk-24) 1.10. - GV: Các electron trong nguyên tử ở trạng thái cơ bản lần lượt chiếm các mức năng lượng từ thấp đến cao. - GV: Từ trong ra ngoài mức năng lượng của các lớp và phân lớp thay đổi ntn? - GV: thứ tự các phân lớp theo mức năng lượng tăng dần ntn? - GV: Các em lưu ý: khi điện tích hạt nhân tăng thì có sự chèn mức năng lượng ( do sự co lantan d). vd: mức 4s trở nên thấp hơn 3d; 5s thấp hơn 4d.... 15’. * Hoạt động 2: - GV: Cấu hình e là gì?. Tổ: KHTN. Nội dung I. THỨ TỰ CÁC MỨC NĂNG LƯỢNG TRONG NGUYÊN TỬ:. => HS: Quan sát hình => HS: Nghe thông tin.. => HS: năng lượng của các lớp tăng từ 1  7.. - Từ trong ra ngoài mức năng lượng của các lớp tăng từ 1  7 và => HS: 1s 2s 2p 3s 3p 4s 3d năng lượng của các phân lớp 4p.... tăng theo thứ tự s, proton, d, f. - Các mức năng lượng AO tăng => HS: Ghi thông tin. dần: 1s 2s 2p 3s 3p 4s 3d 4p.... - Lưu ý: Khi điện tích hạt nhân tăng → có sự chèn mức năng lượng. II. CẤU HÌNH ELECTRON NGUYÊN TỬ: 1. Cấu hình e nguyên tử. => HS: Là sự phân bố e vào các - KN: Biểu diễn sự phân bố e phân lớp thuộc các lớp khác trên các phân lớp thuộc các lớp nhau. khác nhau.. - GV: VD: Cấu hình e của 2 2 3 nguyên tử Z=7 : 1s 2s 2p - GV: Quy ước viêt cấu hình e => HS: Quy ước : + Số thứ tự lớp e:1, 2, 3... như thế nào? + Phân lớp : s, p, d, f 1 2 + Số e: 1s , 1s ,.. 2 2 3 VD: 1s 2s 2p .... => HS: Qua 3 bước. - GV: Cách viết cấu hình e như thế nào?. -Quy ước : (SGK-24). - Cách viết cấu hình e: + Bước 1: Xác định số e. VD: Z=7  có 7 electron + Bước 2: Các electron được phân bố lần lượt vào các phân lớp theo chiều tăng của năng 2 lượng trong nguyên tử. VD: 1s.

<span class='text_page_counter'>(22)</span> Trường THPT Hùng Vương. Tổ: KHTN 2. - GV: chúng ta làm ví dụ.. 5’. 10’. => HS: ghi TT. 2s 2p3 + Bước 3: Viết cấu hình electron biểu diễn sự phân bố electron trên các phân lớp thuộc các lớp khác nhau. 2 2 VD: 1s 2s 2p3 - VD: cấu hình e của ntử có: 2 2 Z=26: 1s 2s 2p63s23p63d64s2. => HS: nghe TT. - GV: Các em lưu ý: từ ntử có số hiệu từ 1 đến 20 ta chỉ cần viết theo 2 bước, từ 21 trở lên mới cần viết theo 3 bước. * Hoạt động 3: 2. Cấu hình electron ntử của 1 - GV: Các em chia thành 4 tổ, => HS: nghe và làm theo số nguyên tố: mỗi tổ nghiên cứu và lên bảng hướng dẫn. viết CHe của 5 ntố lần lượt trong BTH? (SGK - 31) - GV: Nhận xét và có thể cho điểm. => HS: nghe TT * Hoạt động 4: 3. Đặc điểm của lớp e ngoài cùng: - GV: lớp e ngoài cùng có thể => HS: có thể có từ 1 đến 8 e. có bao nhiêu e? => HS: quyết định tính chất hh - GV: các e lớp ngoài cùng có của ntử ntố đó. ảnh hưởng ntn đến tính chất hoá học của ntử ? - GV: cụ thể nó ảnh hưởng => HS: trả lời. ntn? a. Nguyên tử có 8e ngoài cùng không tham gia pư. b. Nguyên tử có 1, 2, 3 e ngoài cùng có tính kim loại. c. Nguyên tử có 5, 6, 7 e ngoài cùng có tính phi kim. d. Nguyên tử có 4e ngoài cùng có thể là kim loại hoặc phi kim. 4. Củng cố bài giảng: (3') * Bài 1: Ion A3+ có phân lớp electron ngoài cùng là 3d2. Cấu hình electron của A là : A. [Ar]3d5.* B. [Ar]4s2 3d3. C. [Ar]3d3 4s2. D. Tất cả đều sai. * Bài 2: Các nguyên tử khí hiếm (trừ He) có số electron ở lớp ngoài cùng là : A. 1, 2, 3 B. 4 C. 5, 6, 7 D. 8* 5. Hướng dẫn học sinh học và làm bài tập về nhà: (1') Bài 1, Bài 2 (SGK - 27).

<span class='text_page_counter'>(23)</span> Trường THPT Hùng Vương Bài 3 đến Bài 6 (SGK - 28).. Tổ: KHTN. Tiết 10, 11. Bài 6 LUYỆN TẬP: CẤU TẠO VỎ NGUYÊN TỬ Ngày soạn: Tuần: I. MỤC TIÊU BÀI HỌC: 1. Kiến thức: - Vỏ nguyên tử gồm các lớp và phân lớp electron - Các mức năng lượng của lớp và phân lớp. Số electron tối đa trong 1 lớp, 1 phân lớp. Cấu hình electron nguyên tử. 2. Kỹ năng: – Giải các dạng bài tập cơ bản trong SGK. – Phát triển kĩ năng làm việc nhóm, làm việc với công nghệ thông tin. – Phát triển tư duy bậc cao. 3. Tư tưởng: II. PHƯƠNG PHÁP: Đàm thoại kết hợp khéo léo với thuyết trình. III. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC: – HS tổng kết các kiến thức cấu tạo vỏ nguyên tử dưới dạng bảng như SGK - 29. – Giáo án điện tử với các tư liệu hỗ trợ. – Máy vi tính, máy chiếu đa năng. IV. TIẾN TRÌNH BÀI GIẢNG: Tiết 10: Tuần 1. Ổn định tổ chức lớp: (1') 2. Kiểm tra bài cũ: Trong giờ học. 3. Giảng bài mới: Thời Hoạt động của Giáo viên Hoạt động của Học sinh Nội dung gian 30’ * Hoạt động 1: A. KIẾN THỨC CẦN NHỚ: - GV: ở bài này chúng ta cần => HS: Nghe TT : ôn lại về: + Lớp và phân lớp electron + Mối quan hẹ giữ electron (SGK - 29) ngoài cùng với laọi nguyên tố. - GV: Các em chia thành 6 nhóm. Nhóm 1, 2, 3 sẽ hoàn Thờiện 1; nhóm 4, 5, 6 hoàn => HS: Học sinh thảo luận Thờiện nội dung 2. ghi ra giấy rồi dán lên bảng - GV: nhận xét và hoàn với nội dung như bảng trong Thờiện nội dung. (SGK-29) => HS: Ghi nhớ. 5’. * Hoạt động 2: - GV: Các em làm bài tập 1.. => HS: Nghiên cứu trong 1'. - GV: Một em lên bảng trả lời => HS: Đáp án: D.. B.BÀI TẬP: * Bài 1: Dãy nào trong các dãy sau đây gồm các electron bão hoà? A. s1, p3, d7, f12 B. s2, p5, d9, f13 C. s2, p4, d10, f11.

<span class='text_page_counter'>(24)</span> Trường THPT Hùng Vương bài tập này. - GV: Các em có nhận xét gì số electron tối đa trong phân lớp s, p, d, f? - GV: nhận xét và cho điểm 5’ - GV: Chúng ta bài tập 2.. Tổ: KHTN 2. 6. 10. 14. D. s , p , d , f => HS: Số electron tối đa ---//--trong phân lớp s, p, d, f gấp 2 D. s2, p6, d10, f14 lần 1, 3, 5, 7. => HS: nghe TT. => HS: Nghiên cứu trong 1' * Bài 2. Cấu hình electron của nguyên tử Fe (Z = 26) là : A. 1s2 2s2 2p6 3s2 3p6 3d6 4s2. B. 1s2 2s2 2p6 3s2 3p6 3d8. C. 1s2 2s2 2p6 3s2 3p6 4s2. D. 1s2 2s2 2p6 3s2 3p6 3d7 4s2. - GV: 1 em lên bảng giải BT => HS: lên bảng. ---//--này. A. 1s2 2s2 2p6 3s2 3p6 3d6 4s2. - GV: nhận xét và cho điểm => HS: nghe TT.. 4. Củng cố bài giảng: (3') * Bài tập: Các nguyên tử khí hiếm (trừ He) có số electron ở lớp ngoài cùng là E. 1, 2, 3. B. 4. C. 5, 6, 7. D. 8*. 5. Hướng dẫn học sinh học và làm bài tập về nhà: (1') Bài 1 đến Bài 5 (SGK - 30).. Tiết 11: Tuần 1. Ổn định tổ chức lớp: (1') 2. Kiểm tra bài cũ: Trong giờ học 3. Giảng bài mới: Thời Hoạt động của Giáo viên Hoạt động của Học sinh gian 5’ - GV: Chúng ta bài tập 3. => HS: Nghiên cứu trong 1'. - GV: 1 em lên bảng giải => HS: lên bảng. BT này. - GV: nhận xét và cho => HS: nghe TT. điểm. Nội dung * Bài 3: Cấu hình electron của ion Fe3+ (Z = 26) là : A. 1s2 2s2 2p6 3s2 3p6 4s2 3d3. B. 1s2 2s2 2p6 3s2 3p6 3d3 4s2. C. 1s2 2s2 2p6 3s2 3p6 3d9 4s2. D.1s2 2s2 2p6 3s2 3p6 3d5. ---//--D. 1s2 2s2 2p6 3s2 3p6 3d5..

<span class='text_page_counter'>(25)</span> Trường THPT Hùng Vương 5’. - GV: Chúng ta bài tập 4.. Tổ: KHTN => HS: Nghiên cứu trong 1'. * Bài 4: Ion A3+ có phân lớp electron ngoài cùng là 3d2. Cấu hình electron của A là : E. [Ar]3d5. F. [Ar]4s2 3d3. G. [Ar]3d3 4s2. H. Tất cả đều sai.. - GV: 1 em lên bảng giải => HS: lên bảng. BT này. - GV: nhận xét và cho => HS: nghe TT. điểm 5’. - GV: Chúng ta bài tập 5.. => HS: Nghiên cứu trong 1'. - GV: 1 em lên bảng giải => HS: lên bảng. BT này. - GV: nhận xét và cho => HS: nghe TT. điểm 5’. C. GV: Chúng ta bài => HS: Nghiên cứu trong 1’ tập 6.. ---//---C. [Ar]3d3 4s2. * Bài 5: Cấu hình electron ở trạng thái kích thích của nguyên tử cacbon (Z = 6) là :    A. B.. . . . C.. . . . . . . . . . . . D. ---//--D. * Bài 6: Trong nguyên tử 26Fe, các electron hoá trị là các electron ở : A. Phân lớp 4s và 4p. B. Phân lớp 3d và 4s. C. Phân lớp 3d. D. Phân lớp 4s. ---//---. => HS: lên bảng.. 10’. - GV: 1 em lên bảng giảI BT này. => HS: nghe TT. - GV: nhận xét và cho điểm C. GV: Chúng ta bài => HS: Nghiên cứu trong 1’ tập 7.. => HS: lên bảng. - GV: 1 em lên bảng giảI. C. Phân lớp 3d và 4s.. * Bài 7: Cho các hạt vi mô có thành phần như sau : 6p, 6n, 6e ; 8p, 8n, 10e ; 9p, 10n, 10e ; 10p, 10n, 10e ; 11p, 12n, 10e ; 13p, 14n, 13e ; 13p, 13n, 13e ; 13p, 14n, 10e. Có bao nhiêu hạt trung hoà về điện ? A. 2 B. 3 C. 4 D. 5 ---//--C. 4.

<span class='text_page_counter'>(26)</span> Trường THPT Hùng Vương BT này. => HS: nghe TT. - GV: nhận xét và cho điểm 10’ - GV: Chúng ta bài tập 8. => HS: Nghiên cứu trong 1’. - GV: 1 em lên bảng giải => HS: lên bảng. BT này.. - GV: nhận xét và cho => HS: nghe TT. điểm. Tổ: KHTN. * Bài 8: Tổng các hạt cơ bản có trong nguyên tử X là 58. Trong đó hạt không mang điện ít hơn hạt mang điện là 18. a. Viết cấu hình electron và cho biết tính chất hoá học của nguyên tố X. b. Viết ký hiệu nguyên tử của nguyên tố X. ---//--a. - Ta có: 2 Z  N 58(1) Z 19   2 Z  N 18(2)   N 20 - Vậy cấu hình electron của X là: 1s2 2s2 2p6 3s2 3p64s1  lớp electron ngoài cùng có 1 electron, do vậy nguyên tố này có tính kim loại. b. Số khối của nguyên tử nguyên tố X là: A = 19 + 20 = 39.  Ký hiệu nguyên tử của X là: 39 19. 4. Củng cố bài giảng: (3') * Bài tập: Nguyên tử có Z = 17, đó là nguyên tử của nguyên tố : A. kim loại. B. phi kim.* C. á kim. D. khí hiếm. 5. Hướng dẫn học sinh học và làm bài tập về nhà: (1') Bài 6 đến Bài 9 (SGK - 30).. X.

<span class='text_page_counter'>(27)</span> Trường THPT Hùng Vương. Tổ: KHTN. Tiết 12 KIỂM TRA VIẾT Ngày soạn: Tuần A. ĐỀ BÀI: I. Phần I: Trắc nghiệm (4 điểm) Câu 1. Nguyên tử hiđro là nguyên tử đơn giản nhất gồm có: A. 1p ; 1e ; 1n. B. 1p ; 1e ; on. C. 0p ;1e ; 1n. D. 1p ; 0e ; 1n. Câu 2. Một nguyên tử có 8p , 8n và 8e. Chọn nguyên tử đồng vị với nó: A. 8p ; 8n ; 9e. B. 8p ; 9n ; 9e. C. 9p ; 8n ; 9e. D. 8p ; 9n ; 8e. Câu 3. Mệnh đề nào sau đây không đúng: A. Chỉ có hạt nhân nguyên tử oxi mới có 8p. B. Chỉ có nguyên tử clo mới có 17e. C. Số proton trong nguyên tử luôn bằng số n. D. Số hiệu nguyên tử bằng số điện tích hạy nhân. 0 Câu 4. Đơn vị 1A bằng: 8 8 A. 10 m B. 10 cm 9 7 C. 10 m D. 10 cm Câu 5. Nguyên tử X có tổng số hạt là58, số hạt nơtron nhiều hơn hạt proton là 1 hạt, ký hiệu là: 58. 39. A. 19 X ; B. 19 X ; Câu 6. Điện tích của electron bằng:  10 A. - 1,6. 10 (c)  16 C. + 1,6. 10 (c). C.. 39 18. X;. D.. 40 18. X.  16. B. - 1,6. 10 (c)  19 D. - 1,6. 10 (c). 127. Câu 7. Ký hiệu 53 X cho biết: A. số khối A là 127 C. số nơtron là 74 Câu 8. Các nguyên tố: 4 X , A. X và Y ; T và Z. C. X và T ; Y và Z. II. Tự luận:(6đ). 15. B. Số proton là 53 D. Tất cả đều đúng. Y,. 17. Z,. 10. T.Các nguyên tố có cùng số lớp electron là: B. X và Z ; Y và T. D. Tất cả đều sai. 35. 37. Câu 9. (2 điểm) Trong tự nhiên nguyên tố clo có 2 đồng vị là 17 cl chiếm 75,53% và 17 cl chiếm 24,47%. Hãy: a. Tính nguyên tử khối trung bình của clo. b. Viết cấu hình electron và sơ đồ phân bố electron theo obitan của nguyên tử clo Câu 10. (4 điểm) Nguyên tố X có tổng các hạt cơ bản là 82. Hạt mang điện nhiều hơn hạt không mang điện là 22. a. Xác định A , Z của nguyên tử nguyên tố X. 2 b. Viết cấu hình electron của Ion X . B. ĐÁP ÁN: Phần I. Trắc nghiệm: Mỗi câu đúng được 0,5đ Câu 1 2 3 4 5 6 7 8 ĐA B D C B B D D C Phần II. Tự luận: Câu 9..

<span class='text_page_counter'>(28)</span> Trường THPT Hùng Vương 35.75,53.24,47.37 100 a. Ta có: A Cl = =35,45 b. 2 2 6 2 5 - Cấu hình electron: 1s 2s 2p 3s 3p . - Phân bố electron theo obitan của nguyên tử clo:. Tổ: KHTN (1đ) (0,5đ). ( 0,5đ) Câu 10. - Theo bài ta có: + Tổng các hạt của nguyên tố X: 2Z + N = 82. (1) + Hạt mang điện nhiều hơn hạt không mang điện là 22: 2Z= N + 22. (2) - Từ (1) và (2) ta có: Z = 26; N = 30 a. Vậy: A = Z + N = 56 Z = 26 2 2 6 2 b. Cấu hình electron của ion X2+ là: 1s 2s 2p 3s 3p63d6 C. TỰ RÚT KINH NGHIỆM. (0,5đ) (0,5đ) (1đ) (0,5đ) (0,5đ) (1đ).

<span class='text_page_counter'>(29)</span> Trường THPT Hùng Vương. Tổ: KHTN. Chương II BẢNG TUẦN HOÀN CÁC NGUYÊN TỐ HOÁ HỌC ĐỊNH LUẬT TUẦN HOÀN Tiết 13, 14. Bài 7 BẢNG TUẦN HOÀN CÁC NGUYÊN TỐ HOÁ HỌC Ngày soạn: Tuần I. MỤC TIÊU BÀI HỌC: 1. Kiến thức: – HS biết và hiểu được nguyên tắc sắp xếp các nguyên tố hoá học vào BTH. của BTH : ô, chu kì, nhóm A, nhóm B.. Hiểu được cấu tạo. – HS hiểu được mối liên quan giữa vị trí và cấu hình electron của nguyên tử. 2. Kỹ năng: - Đọc được các thông tin về nguyên tố hoá học ghi trong một ô của bảng. Vận dụng sắp xếp một nguyên tố hoá học vào BTH khi biết cấu hình e của nguyên tử nguyên tố đó và ngược lại. - HS có thể trình bày được nguyên tắc sắp xếp các nguyên tố hoá học trong BTH. - So sánh dạng BTH đang được sử dụng rộng rãi và BTH do Men-đê-lê-ép phát minh. - Tìm ra những ưu điểm nổi bật của dạng bảng dài đang được sử dụng. 3. Tư tưởng: Tin tưởng vào khoa học. II. PHƯƠNG PHÁP: Đàm thoại kết hợp khéo léo với thuyết trình. III. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC: Bảng tuần hoàn, ô nguyên tố phống to, máy chiếu Projector. IV. TIẾN TRÌNH BÀI GIẢNG: Tiết 1 Tuần 1. Ổn định tổ chức lớp: (1') 2. Kiểm tra bài cũ: Trong giờ học 3. Giảng bài mới: Thời Hoạt động của Giáo viên và Học sinh gian 10' * Hoạt động 1:. - GV: Bảng tuần hoàn là gì? => HS: Các nguyên tố hoá học được xếp vào một bảng  bảng tuần hoàn. - GV: chiếu bảng tuần hoàn lên bảng. Nội dung kiến thức cần khắc sâu I. NGUYÊN TẮC SẮP XẾP CÁC NGUYÊN TỐ TRONG BẢNG TUẦN HOÀN:.

<span class='text_page_counter'>(30)</span> Trường THPT Hùng Vương => HS: quan sát. - GV: Dựa vào bảng tuần hoàn cho biết điện tích hạt nhân của các nguyên tố trong cùng hàng ngang từ trái sang phải như thế nào ? => HS: TL - GV: Suy ra qui tắc thứ nhất Số lớp electron của nguyên tử các nguyên tố trong cùng một hàng ? => HS: TL - GV: Số electron hoá trị của các nguyên tố trong cùng một cột? => HS: TL - GV: Lưu ý: electron hoá trị là hững electron có khả năng tham gia hình thành liên kết hoá học chúng thường nằm ở lớp ngoài cùng hoặc cả phân lớp sát ngoài cùng nếu phân lớp đó chua bão hoà. => HS: Nghe TT. Tổ: KHTN - Các nguyên tố được sắp xếp theo chiều thăng ĐTHN nguyên tử - Các nguyên tố có cùng số lớp e được xếp vào một hàng - Các nguyên tố có cùng số e hopas trị được xếp vào một cột. II. CẤU TẠO BẢNG TUẦN HOÀN: 1. Ô nguyên tố: - KN ô nguyên tố: (SGK). * Hoạt động 2: 10'. 20'. - GV: ô nguyên tố là gì? => HS: mỗi nguyên tố được xếp vào 1 ô trong bảng tuần hoàn được gọi là ô nguyên tố. - GV: ô nguyên tố cho ta biết những gì? => HS: ký hiệu hoá học, số hiệu, tên, ĐAĐ … - GV: em hãy lấy ví dụ? => HS: lấy ví dụ. * Hoạt động 3: - GV: chu kỳ là gi? => HS: là dãy các nguyên tố mà nguyên tử của chúng có cùng số lớp electron được xếp theo chiều điện tích hạt nhân tăng dần. - GV: bảng tuần hoàn có mấy chu kỳ ? => HS: có 7 chu kỳ - GV: STT của chu kỳ liên quan đến số lớp electron như thế nào ? => HS: TL - GV: chúng ta xét lần lượt tùng chu kỳ => HS: nghe và ghi TT.. - VD: ô nguyên tố của H và Al. (SGK) 2. Chu kỳ: - KN: (SGK). - STT chu kỳ = số lớp electron của nguyên tử .. - Các chu kỳ : + chu kỳ 1: (SGK) + chu kỳ 2: (SGK) + chu kỳ 3: (SGK) + chu kỳ 4: (SGK) + chu kỳ 5: (SGK) + chu kỳ 6: (SGK) + chu kỳ 7: (SGK) - GV: người ta phân laọi chu kỳ như thế nào ? - Phân loại: => HS: phân làm 2 loại chu kỳ đó là chu kỳ lớn + chu kỳ 1, 2, 3 là các chu kỳ nhỏ và chu kỳ nhỏ +chu kỳ 4, 5, 6, 7 là các chu kỳ lớn - GV: cụ thể như thế nào ? => HS: TL 4. Củng cố tiết giảng: (3').

<span class='text_page_counter'>(31)</span> Trường THPT Hùng Vương Các nguyên tố hoá học trong bảng tuần hoàn được sắp xếp theo chiều tăng dần của A. số nơtron trong hạt nhân. B. số proton trong hạt nhân.*. Tổ: KHTN. C. số electron ở lớp ngoài cùng. D. cả B và C. 5. Hướng dẫn học sinh học và làm bài tập về nhà: (1') Bài 1 đến Bài 6 SGK - 35 Tiết 2 Tuần 1. Ổn định tổ chức lớp: (1') 2. Kiểm tra bài cũ: Trong giờ học 3. Giảng bài mới: Thời Hoạt động của Giáo viên và Học sinh gian 40' * Hoạt động 4: Nhóm nguyên tố - GV: nhóm nguyên tố là gì? => HS: TL - GV: cho học sinh quan sát bảng tuần hoàn => HS: quan sát - GV: các em cho biết bảng tuần hoàn có mấy cột và chia làm mấy nhóm nguyên tử ? => HS: 18 cột và được chia làm và 8 nhóm A, 8 nhóm B.. Nội dung kiến thức cần khắc sâu 3. Nhóm nguyên tố: - KN: (SGK). - Các nhóm nguyên tố được chia thành 8 nhóm A và 8 nhóm B.. - GV: như vậy mỗi nhóm chiếm bao nhiêu cột? => HS: đa số 1 nhóm nguyên tố chiếm 1 cột trong bảng tuần hoàn , chỉ có nhóm VIII B là gồm 3 cột. - GV: cách xác định nguyên tố xếp theo nhóm như thế nào ? => HS: dựa vào số electron hoá trị của nguyên tố - Cách xác định nguyên tố xếp theo nhóm: đó - GV: cụ thể như thế nào ? => HS: tuỳ thuộc vào từng nhóm nguyên tố a. Nhóm A: + STT: IA  VIIIA + STT nhóm A = bằng số electron ngoài chùng của nguyên tử các nguyên tố trong nhóm. + VD: ……… b. Nhóm B: - GV: ngoài cách chia theo nhóm như trên chúng + STT: IIIB …  IB, IIB ta co thể chi theo cách nào khác không? + VD: ……… => HS: chia theo khố các nguyên tố - GV: đó là những khối nguyên tố nao? => HS: s, p, d, f. - Ngoài ra có thể chia các nguyên tố trong bảng tuần hoàn theo khối: + khối nguyên tố s: là khối các nguyên tố mà nguyên tử có electron cuối cùng điền vào phân lớp s, gồm các nhóm IA, IIA (cả.

<span class='text_page_counter'>(32)</span> Trường THPT Hùng Vương. Tổ: KHTN He thuộc nhóm VIIIA) + khối nguyên tố p: …………. + khối nguyên tố d: …………. + khối nguyên tố f: …………... 4. Củng cố tiết giảng: (3') Hai nguyên tố A và B cùng một nhóm, thuộc hai chu kì nhỏ liên tiếp nhau (Z A < ZB). Vậy ZB – ZA bằng : A. 1. B. 6. C. 8*. D. 18. 5. Hướng dẫn học sinh học và làm bài tập về nhà: (1') Bài 7 đến Bài 9 SGK - 35. Tiết 15. Bài 8 SỰ BIẾN ĐỔI TUẦN HOÀN CẤU HÌNH ELECTRON NGUYÊN TỬ CỦA CÁC NGUYÊN TỐ HOÁ HỌC Ngày soạn: Tuần I. MỤC TIÊU BÀI HỌC: 1. Kiến thức: - HS hiểu sự biến đổi cấu hình electron lớp ngoài cùng của nguyên tử các nguyên tố hoá học trong một chu kì, trong một nhóm A. - Giải thích được nguyên nhân sự biến đổi tuần hoàn tính chất của các nguyên tố hoá học là do sự biến đổi tuần hoàn cấu hình electron lớp ngoài cùng. Phân biệt rõ ràng các electron hoá trị của các nguyên tố nhóm A và nhóm B. 2. Kỹ năng: HS có kĩ năng giải các bài tập trong SGK và SBT, khả năng cộng tác và các kĩ năng tìm kiếm, lưu giữ và xử lí thông tin tốt. 3. Tư tưởng: II. PHƠNG PHÁP: Đàm thoại kết hợp khéo léo với thuyết trình. III. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC: Phóng to bảng 5 SGK Phiếu học tập IV. TIẾN TRÌNH BÀI GIẢNG: 1. Ổn định tổ chức lớp: (1') 2. Kiểm tra bài cũ: Trong giờ học.. 3. Giảng bài mới:. Thời gian 10'. HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN VÀ HỌC SINH. NỘI DUNG. * Hoạt động 1 : I. Sự biến đổi tuần hoàn cấu hình - GV: Lớp electron nào quyết định tính chất hóa học electron nguyên tử của các nguyên tố: của nguyên tố ? Tại sao tính chất của các nguyên tố - Cấu hình electron lớp ngoài cùng của biến đổi tuần hoàn ? nguyên tử các nguyên tố nhóm A biến => HS: Xem bảng 5 tr.38 SGK đổi tuần hoàn..

<span class='text_page_counter'>(33)</span> Trường THPT Hùng Vương Tổ: KHTN 1  Kết luận : Nguyên nhân sự biến đổi tuần hoàn tính - Bắt đầu chu kì là ns (trừ chu kì 1) kết thúc chu kì là ns2 np6 chất của nguyên tố * Sự biến đổi tuần hoàn về cấu hình electron lớp ngoài của nguyên tử các nguyên tố khi điện tích hạt nhân tăng dần chính là nguyên nhân của sự biến đổi tuần hoàn tính chất các nguyên tố. II. Cấu hình electron nguyên tử của các nguyên tố nhóm A : 10' * Hoạt động 2 : 1. Cấu hình electron lớp ngoài cùng - GV: Quan sát bảng 5 tr.38 SGK nhận xét gì về cấu của nguyên tử các nguyên tố nhóm A hình electron nguyên tử của các nguyên tố nhóm A, + Nguyên tử các nguyên tố trong cùng số electron ngoài cùng. một nhóm A có cùng số electron ngoài Nguyên nhân sự giống nhau về tính chất hóa học cùng  các nguyên tố trong cùng một của các nguyên tố trong cùng một nhóm A là gì ? nhóm A có tính chất hóa học giống => HS: trả lời nhau. + Số thứ tự nhóm = số electron ngoài cùng = số electron hóa trị + Nhóm IA, IIA là nguyên tố s. Nhóm IIIA  VIIIA là nguyên tố p (trừ He).. 15'. * Hoạt động 3 : - GV: Hãy kể tên và kí hiệu hóa học các nguyên tố nhóm VIIIA. Các khí hiếm có bao nhiêu electron ở lớp ngoài cùng ? Từ đó suy ra cấu hình electron ngoài cùng của các nguyên tử khí hiếm. Có nhận xét gì về lớp electron ngoài cùng của khí hiếm (kể cả He) => HS: trả lời. - GV: Hãy kể tên và kí hiệu hóa học các nguyên tố nhóm IA. => HS: TL. - GV: Các kim loại kiềm có bao nhiêu electron ở lớp ngoài cùng ? Từ đó suy ra cấu hình electron ngoài cùng của các nguyên tử kim loại kiềm. => HS: Có 1 electron ngoài cùng - GV: Cấu hình electron nguyên tử của các kim loại kiềm có bền không ? Làm thế nào để đạt đến cấu hình. 2. Một số nhóm A tiêu biểu : a. Nhóm VIIIA (nhóm khí hiếm) He Heli 1s2 Ne Neon 2s22p6 Ar Argon 3s23p6 Kr Kripton 4s24p6 Xe Xenon 5s25p6 Rn Radon 6s26p6 + Có lớp electron ngoài cùng bão hòa bền vững (8 electron trừ He 2 electron) hầu như không tham gia phản ứng hóa học. + Ở điều kiện thường, các khí hiếm đều ở trạng thái khí và phân tử chỉ gồm một nguyên tử b. Nhóm IA (nhóm kim loại kiềm) Li Na K Rb Cs Fr xạ). Liti Natri Kali Rubidi Xesi Franxi. 2s1 3s1 4s1 5s1 6s1 (nguyên tố phóng. + Có 1 electron ngoài cùng dễ nhường 1 electron để đạt cấu hình electron bền vững giống khí hiếm thể hiện hóa trị 1 Ví dụ : 11Na (11e) 1s22s22p63s1 Na – 1e = Na+ + 2 2 6 11Na (10e) 1s 2s 2p = [Ne].

<span class='text_page_counter'>(34)</span> Trường THPT Hùng Vương Tổ: KHTN electron bền vững giống khí hiếm ? Lấy ví dụ minh họa. => HS: TL - GV: Viết cấu hình electron của nguyên tử Na, ion natri. => HS: TL - GV: Viết phương trình phản ứng của Na với oxi, * Là những kim loại mạnh điển hình clo, H2O, axit. thường có các phản ứng sau : => HS: TL + phản ứng với oxi tạo oxit bazơ tan trong nước 2M + O2 = M2O + phản ứng với phi kim tạo muối : 2M + Cl2 = 2MCl + Phản ứng với H2O tạo bazơ và giải phóng H2 : 2M + 2H2O = 2MOH + H2 + phản ứng với axit tạo muối và giải phóng H2 : 2M + 2HCl = 2MCl + H2 c. Nhóm VIIA (nhóm halogen) - GV: Hãy kể tên và kí hiệu hóa học các nguyên tố F Flo 2s22p5 nhóm VIIA. Cl Clo 3s2 3p5 => HS: TL Br Brom 4s2 4p5 I Iot 5s2 5p5 At Atatin (nguyên tố phóng xạ) - GV: Các halogen có bao nhiêu electron ở lớp ngoài cùng ? Từ đó suy ra cấu hình electron ngoài cùng của các nguyên tử halogen. => HS: Có 7 electron ngoài cùng - GV: Cấu hình electron nguyên tử của các halogen có bền không ? Làm thế nào để đạt đến cấu hình electron bền vững giống khí hiếm ? Lấy ví dụ minh họa. => HS: TL - GV: Viết cấu hình electron của nguyên tử flo, ion florua. => HS: TL - GV: Viết phương trình phản ứng của clo với Na, H2, axit. => HS: TL.. + Có 7 electron ngoài cùng dễ nhận thêm 1 electron để đạt cấu hình electron bền vững giống khí hiếm thể hiện hóa trị 1. Ví dụ : 9F (9e) 1s22s22p5 F + 1e = F2 2 6 9F (10e) 1s 2s 2p = [Ne] + Dạng đơn chất các phân tử halogen gồm 2 nguyên tử.. * Là những phi kim điển hình thường có các phản ứng sau : + phản ứng với kim loại tạo muối : Cl2 + 2Na = 2NaCl + phản ứng với H2 tạo khí hidro halogenua : tan trong nước tạo dung dịch axit có cùng công thức (axit halogen hidric) H2 + Cl2 = 2HCl khí hidro clorua tan trong nước tạo thành axit clo hidric HCl + Hidroxit của halogen là các axit : Ví dụ : Cl(OH)7 = HClO4.3H2O axit.

<span class='text_page_counter'>(35)</span> Trường THPT Hùng Vương. Tổ: KHTN pecloric HClO axit hipoclorơ. 4. Củng cố bài giảng: (3') Bài 1/41; Bài 2/41. 5. Hướng dẫn học sinh học và làm bài tập về nhà: (1') Bài 3  Bài 7/41.. Tiết 16, 17. Bài 9 SỰ BIẾN ĐỔI TUẦN HOÀN TÍNH CHẤT CÁC NGUYÊN TỐ HÓA HỌC Ngày soạn: Tuần: I. MỤC TIÊU: 1. Kiến thức: Học sinh hiểu : Thế nào là tính kim loại, tính phi kim của nguyên tố. Sự biến đổi tuần hoàn tính kim loại và phi kim. Khái niệm độ âm điện. Sự biến đổi tuần hoàn độ âm điện. Sự biến đổi tuần hoàn hóa trị cao nhất với oxi, hóa trị với hidro. Sự biến Thờiên tính chất oxit và hidroxit của các nguyên tố nhóm A. 2. Kỹ năng: Vận dụng qui luật đã biết để nghiên cứu các bảng thống kê tính chất, từ đó học được qui luật mới. 3. Tư tưởng: II. Phương pháp: Đàm thoại kết hợp với thuyết trình III. Đồ dùng dạy học: Hình 2.1 tr.43 ; bảng 6 tr.45 ; bảng 7, 8 tr.46 SGK. Phiếu học tập IV. Lên lớp: Tiết 16: Tuần: 1. Ổn định lớp: (1') 2. Kiểm tra bài cũ: (5') Bài 6/41.. 3. Giảng bài mới:. Thời gian 10'. HOẠT ĐỘNG CỦA GV VÀ HỌC SINH. NỘI DUNG KIẾN THỨC. Hoạt động 1: - GV: Cho biết số electron ngoài cùng của kim loại, phi kim. Để đạt đến cấu hình electron bền giống khí hiếm thì các nguyên tử kim loại, phi kim phải nhường hay nhận electron  Định nghĩa tính kim loại, phi kim. => HS: TL - GV: Xem ranh giới tương giữa nguyên tố kim loại và phi kim trong bảng tuần hoàn (tr.37 SGK). => HS:QS. I. Tính kim loại, phi kim : + Tính kim loại : xét khả năng nhường electron + Tính phi kim : xét khả năng nhận electron. + Kẻ đường chéo qua các nguyên tố B, Si, As, Te, At chia bảng tuần hoàn thành 2 phần : Các nguyên tố ở phía dưới đường chéo là kim loại. Các nguyên tố ở đường chéo và phía trên đường chéo là phi kim. (Xem SGK tr.42).

<span class='text_page_counter'>(36)</span> Trường THPT Hùng Vương. 10'. Hoạt động 2: - GV: Xem bảng 2.1 SGK tr.43, xét khả năng nhường, nhận electron của nguyên tử các nguyên tố trong cùng chu kì, cùng nhóm A  đưa ra qui luật biến đổi tính kim loại, phi kim theo chu kì, theo nhóm A. => HS: TL - GV: So sánh tính kim loại của các nguyên tố IA, tính phi kim của các nguyên tố VIIA. So sánh tính kim loại, phi kim của các nguyên tố ở chu kì 2. => HS: TL. 15'. Hoạt động 3 : - GV: Độ âm điện là gì ? Độ âm điện có liên quan đến tính kim loại, phi kim như thế nào ? Xem bảng giá trị độ âm điện tr.45 SGK, phát biểu qui luật biến Thờiên của độ âm điện theo chu kì, theo nhóm A. => HS: TL. - GV: So sánh độ âm điện của các nguyên tố ở chu kì 3 và nhóm VIIA.. Tổ: KHTN + Trong 1 chu kì số lớp electron bằng nhau, nhưng từ trái sang phải ĐTHN tăng  lực hút của hạt nhân với electron tăng  bán kính nguyên tử giảm, khả năng nhường electron giảm, khả năng nhận electron tăng => tính kim loại giảm, tính phi kim tăng. + Trong 1 nhóm A từ trên xuống ĐTHN tăng nhanh, số lớp electron tăng, bán kính nguyên tử tăng nhanh  khả năng nhường electron tăng, khả năng nhận electron giảm => tính kim loại tăng, tính phi kim giảm. 1. Trong 1 chu kì: Theo chiều tăng của ĐTHN tính kim loại của các nguyên tố yếu dần, tính phi kim mạnh dần. 2. Trong 1 nhóm A: Theo chiều tăng của ĐTHN tính kim loại của các nguyên tố mạnh dần, tính phi kim yếu dần.  tính phi kim giảm dần Ví dụ1 : Chu kì 3 11Na 12Mg 13Al 14Si 15P 16S 17Cl 1,86 1,6 1,43 1,17 1,1 1,04 0,99  tính kim loại giảm dần  tính phi kim tăng dần Ví dụ2 : Nhóm IA 3Li 11Na 19K 37Rb 55Cs 1,52 1,86 2,31 2,41 2,62  tính kim loại tăng dần Ví dụ3 : Nhóm VIIA 9F 17Cl 35Br 53I BKNT(A0) 1,72 0,99 1,14 1,33 3. Độ âm điện của các nguyên tố : + Định nghĩa : Độ âm điện của 1 nguyên tử là đại lượng đặc trưng cho khả năng hút electron của nguyên tử đó khi hình thành liên kết hóa học. + Cách xác định : F là phi kim mạnh nhất được qui ước độ âm điện là 3,98. Từ đó tính ra giá trị tương đối độ âm điện của các nguyên tố khác. (Pauling) + Độ âm điện biến Thờiên cùng chiều với tính phi kim * Qui luật :  Trong 1 chu kì theo chiều tăng của ĐTHN độ âm điện của các nguyên tử nói chung tăng dần.  Trong 1 nhóm A theo chiều tăng của ĐTHN độ âm điện của các nguyên tử nói chung giảm dần. Ví dụ1 : Chu kì 3 11Na 12Mg 13Al 14Si 15P 16S 17Cl 0,9 1,2 1,5 1,8 2,1 2,5 3,0.

<span class='text_page_counter'>(37)</span> Trường THPT Hùng Vương => HS: TL. Tổ: KHTN Ví dụ2 : Nhóm VIIA 9F 17Cl Độ âm điện 4,0 3,0. Br 2,8. 35. I 2,5. 53. 4. Củng cố: (3') Bài 3/47. 5. BTVN: (1') Bài1, Bài 2, Bài 4/47; Bài 5, Bài 7, Bài 10, Bài 11/48.. Tiết 17: TUẦN: 1. ỔN ĐỊNH: (1') 2. Kiểm tra: (5') Bài 10/48. 3. Bài mới: Thời HOẠT ĐỘNG CỦA GV và học sinh NỘI DUNG KIẾN THỨC gian 15' * Hoạt động 4 : II. Hóa trị của các nguyên tố : - GV: Xét hóa trị cao nhất với oxi của các - Hóa trị cao nhất của các nguyên tố = số nguyên tố trong một chu kì  đưa ra qui luật electron hóa trị = STT nhóm biến đổi. Xét hóa trị của các phi kim với hidro trong một chu kì  đưa ra qui luật biến đổi. Nhận xét mối tương quan giữa hóa trị của nguyên tố với số thứ tự nhóm của nguyên tố đó. => HS: TL - GV: Chú ý : Hợp chất của kim loại với H là hợp chất ion, ở điều kiện thường chúng là các chất rắn, điện hóa trị của kim loại = điện tích ion = số electron ngoài cùng của kim loại => HS: Nghe TT - GV: Hóa trị của nguyên tố với H nh th nµo số electron độc thân ? => HS: Hóa trị của nguyên tố với H = số electron độc thân - GV: qui luật biến đổi? => HS: TL. - Hoá trị của nguyên tố với H = số electron độc thân (Đối với phi kim = 8 – STT nhóm), hợp chất.

<span class='text_page_counter'>(38)</span> Trường THPT Hùng Vương. Tổ: KHTN của phi kim với H là hợp chất cộng hóa trị nên chúng là chất khí ở điều kiện thường. * Qui luật : Trong 1 chu kì từ trái sang phải, hóa trị cao nhất của các nguyên tố với oxi tăng từ 1  7, hóa trị của phi kim với H giảm từ 4 1 Ví dụ1 : Chu kì 3 Nhóm I II III IV V VI VII Na2O MgO Al2O3 SiO2 P2O5 SO3 Cl2O7 SiH 4 PH3 H2S HCl Công thức chung : Nhóm I II III IV V VI VII R2O RO R2O3 RO2 R2O5 RO3 R2O7 RH 4 RH3 H2R HR 15'. * Hoạt động 5 : - GV: Nêu công thức của 3 hidroxit mà em biết, từ đó đưa ra khái niệm về hidroxit. Giáo viên đưa thêm một số hidroxit của phi kim. Giải thích. => HS: TL. III. Oxit và hidroxit các nguyên tố nhóm A : * Ví dụ : NaOH ; Ba(OH)2 ; Fe(OH)3 Al(OH)3 = HAlO2.2H2O S(OH)6 = H2SO4.2H2O * Khái niệm hidroxit : Là hợp chất có dạng X(OH)n X : kim loại hoặc phi kim - GV: Xem bảng 8 SGK tr.46  phát biểu qui n : hóa trị (hình thức) hay mức oxi hóa của X luật biến Thờiên tính axit, bazơ của các oxit và + Tính bazơ của oxit, hidroxit biến Thờiên hidroxit theo chu kì, theo nhóm A. cùng chiều với tính kim loại của nguyên tố => HS: TL + Tính axit của oxit, hidroxit biến Thờiên cùng chiều với tính phi kim của nguyên tố * Qui luật :  Trong 1 chu kì theo chiều tăng của ĐTHN (trái  phải) tính bazơ của oxit, hidroxit tương ứng yếu dần, tính axit mạnh dần.  Trong 1 nhóm A theo chiều tăng của ĐTHN (trên  dưới) tính bazơ của oxit, hidroxit tương ứng mạnh dần, tính axit yếu dần. Ví dụ1 : Chu kì 3 NaO H Bazơ kiềm. Mg(OH Al(OH)3 H2SiO3 H3PO4 )2 Bazơ ít Hidroxit Axit Axit tan lưỡng yếu trung.

<span class='text_page_counter'>(39)</span> Trường THPT Hùng Vương mạnh Na2O Oxit bazơ kiềm. Tổ: KHTN bình P2O5 Oxit axit. tính MgO Al2O3 SiO2 Oxit Oxit Oxit bazơ lưỡng axit không tính tan Ví dụ2 : Nhóm IIIA B2O3 ; H3BO3 là axit Al2O3 ; Al(OH)3 = HAlO2.H2O lưỡng tính Tl2O3 ; Tl(OH)3 là bazơ (Ga, In tương tự tali) * Vẽ bảng 7 SGK tr. 55 H Li Be B C N O Na Mg Al Si P S K Ca Ga Ge As Se Rb Sr In Sn Sb Te Cs Ba Tl Pb Bi Po Fr Tính bazơ giảm, tính axit tăng 5'. * Hoạt động 6 : - GV: Phát biểu định luật tuần hoàn. => HS: TL. IV. Định luật tuần hoàn : “Tính chất của các nguyên tố và đơn chất, còng như thành phần và tính chất của các hợp chất tạo nên từ các nguyên tố đó biến đổi tuần hoàn theo chiều tăng của điện tích hạt nhân nguyên tử”. 4. Củng cố: (3') Bài 6/48. 5. BTVN: (1') Bài 8, Bài 9 vµ Bài 12/48.. Tiết 18. Bài 10 Ý NGHĨA CỦA BẢNG TUẦN HOÀN CÁC NGUYÊN TỐ HOÁ HỌC Ngày soạn: Tuần I. MỤC TIÊU BÀI HỌC: 1. Kiến thức: - HS củng cố được kiến thức về BTH, hiểu rõ mối quan hệ giữa vị trí với cấu tạo nguyên tử và tính chất. - HS biết ý nghĩa khoa học của bảng tuần hoàn đối với hoá học và các môn khoa học khác. 2. Kỹ năng: - Biết so sánh tính chất hoá học của một nguyên tố với các nguyên tố hoá học lân cận trong BTH. - Trình bày được ý nghĩa của BTH, cấu tạo và cách sử dụng của BTH..

<span class='text_page_counter'>(40)</span> Trường THPT Hùng Vương Tổ: KHTN - Sử dụng linh hoạt các thông tin thu được từ BTH để làm cơ sở nghiên cứu và dự đoán các tính chất khi học tiếp về các nguyên tố cụ thể về sau. 3. Tư tưởng: II. PHƯƠNG PHÁP: Đàm thoại kết hợp khéo léo với thuyết trình. III. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC: - Các phiếu học tập ghi rõ nhiệm vụ cho các nhóm. - Có thể chuẩn bị giáo án điện tử nếu có điều kiện. IV. TIẾN TRÌNH BÀI GIẢNG: 1. Ổn định tổ chức lớp: (1') 2. Kiểm tra bài cũ: (5') * Câu hỏi: - Viết cấu hình electron nguyên tử của nguyên tố X (Z=26). - Cho biết vị trí của X trong BTH? - X là kim loại hay phi kim? Tại sao? * Đáp án: - Cấu hình electron của X: 1s2 2s22p6 3s23p63d64s2 - Vị trí: Ô 26, chu kỳ 4, là nguyên tố d  thuộc nhóm B có 8 electron hoá trị  thuộc nhóm VIIIB. - Là kim loại vì có 2 electron ở lớp ngoài cùng. 3. Giảng bài mới: Thời gian 15'. Hoạt động của Giáo viên và Học sinh * Hoạt động 1: - GV: các em hãy cho thày biết từ vị trí nguyên tố trong bảng tuần hoàn có thể suy ra được cấu tạo nguyên tử của nguyên tố đó hay không? => HS: có. - GV: đúng rồi. Để rút ra được điều đó trước tiên ta làm ví dụ 1: Từ vị trí của Br trong bảng tuần hoàn hãy suy ra cấu tạo nguyên tử của nó? => HS: suy nghĩ trong 1 phút. - GV: chiếu bảng tuần hoàn hiển thị vị trí của Br lên bảng và gọi 1 HS trả lời vị trí của Br trong bảng tuần hoàn => HS: số thứ tự ô nguyên tố là 35, chu kỳ 4, nhóm VIIA. - GV: 1 em lên bảng giải ví dụ này. => HS: lên bảng.. - GV: chúng ta có thể khái quát cách suy ra cấu tạo nguyên tử từ vị trí nguyên tố trong bảng tuần hoàn như thế nào? => HS: từ vị trí nguyên tố trong bảng tuần hoàn. Nội dung kiến thức cần khắc sâu I. QUAN HỆ GIỮA VỊ TRÍ VÀ CẤU TẠO NGUYÊN TỬ:. - Ví dụ 1: Từ vị trí của Br trong bảng tuần hoàn hãy suy ra cấu tạo của Br? ---//---. + Số TT ô nguyên tố là 35  Br có 35 electron và 35 proton. + Chu kỳ 4  Br có 4 lớp electron. + Nhóm VIIA  Br có 7 electron ở lớp ngoài cùng..

<span class='text_page_counter'>(41)</span> Trường THPT Hùng Vương suy ra cấu tạo nguyên tử như sau: + STT nguyên tố  số electron, số p + STT chu kỳ  số lớp electron + STT nhóm  số electron lớp ngoài cùng (trừ He). - GV: nhận xét và chiếu phần đáp án đã có trong máy để HS quan sát. => HS: quan sát. - GV: vừa rồi ta từ vị trí nguyên tố suy ra cấu tạo, vậy có làm ngược lại được không? => HS: có. - GV: 1 em hãy cho thày biết cách suy từ cấu tạo nguyên tử ra vị trí nguyên tố trong bảng tuần hoàn? => HS: + Số electron  STT ô nguyên tố + Số lớp electron  STT chu kỳ + electron cuối cùng thuộc:  phân lớp s hoặc p  Nhóm A  phân lớp d hoặc f  Nhóm B + Số electron hoá trị  STT nhóm (trừ He và 2 cột cuối nhóm VIIIB) - GV: để cụ thể chúng ta xét ví dụ 2: Viết cấu hình electron của nguyên tử Mg (Z=12). Suy ra vị trí của Mg trong bảng tuần hoàn? => HS: nghiên cứu và làm theo hướng dẫn.. Tổ: KHTN. - Ví dụ 2: Viết cấu hình electron của nguyên tử Mg (Z=12). Suy ra vị trí của Mg trong bảng tuần hoàn? ---//--Cấu hình electron của Mg: 1s22s22p63s2 + Số electron = 12  STT ô nguyên tố = 12. - GV: nhận xét và chiếu phần đáp án đã có sẵn + 3 lớp electron  chu kỳ = 3 + electron cuối cùng thuộc phân lớp s hoặc p trong máy lên bảng cho HS đối chiếu. Nhóm A => HS: quan sát và đối chiếu kết quả. - GV: từ 2 ví dụ trên các em rút ra kết luận gì về + Số electron hoá trị = 2  Nhóm IIA. mối quan hệ giữa cị trí của nguyên tố trong bảng tuần hoàn và cấu tạo nguyên tử của nguyên tố đó? => HS: Biết vị trí nguyên tố trong bảng tuần hoàn có thể suy ra cấu tạo nguyên tử của - Kết luận: nguyên tố đó và ngược lại. (Sơ đồ trong SGK - Biết vị trí nguyên tố trong bảng tuần hoàn có thể suy ra cấu tạo nguyên tử của nguyên tố đó 56). - GV: Biết vị trí nguyên tố trong bảng tuần và ngược lại. (Sơ đồ trong SGK - 56). hoàn có thể suy ra cấu tạo nguyên tử của nguyên tố đó và ngược lại. Vậy nếu biết vị trí của nguyên tố trong bảng tuần hoàn liệu có suy ra được tính chất cơ bản của nguyên tố hay không chúng ta sẽ nghiên cứu sang phần II: * Hoạt động 2:.

<span class='text_page_counter'>(42)</span> Trường THPT Hùng Vương. 10'. - GV: Các em quan sát lên bảng sau: (GV chiếu bảng tuần hoàn có công thức oxit lên bảng) => HS: quan sát - GV: Biết vị trí các nguyên tố trong bảng tuần hoàn trên các em có thể suy ra được những tính chất chung nào của các nguyên tố? => HS: + Tính kim loại, tính phi kim: . Kim loại gồm các nhóm IA, IIA, IIIA (trừ H và B); Phi kim gồm các nhóm VA, VIA, VIIA (trừ Sb, Bi, Po) + Công thức của oxit cao nhất và hiđroxit tương ứng. + Hoá trị cao nhất của nguyên tố với oxi, hoá trị với hiđro (nếu có). - GV: với 1 nguyên tố cụ thể ta có thể biết thêm: + Công thức của hợp chất khí với hiđro (nếu có) + Oxit và hiđroxit có tính axit hay bazơ (GV chỉ trên bảng tuần hoàn đang chiếu trên bảng cho HS quan sát) => HS: quan sát và ghi TT. - GV: để hiểu rõ hơn các em hãy xét ví dụ sau: VD1: Từ vị trí của S trong bảng tuần hoàn hãy suy ra tính chất hoá học cơ bản của S? => HS: lên bảng giải VD1.. Tổ: KHTN. II. QUAN HỆ GIỮA VỊ TRÍ VÀ TÍNH CHẤT CỦA NGUYÊN TỐ:. - Biết vị trí các nguyên tố trong bảng tuần hoàn có thể suy ra được những tính chất hoá học cơ bản của nó: + Tính kim loại, tính phi kim+ Công thức của oxit cao nhất và hiđroxit tương ứng. + Hoá trị cao nhất của nguyên tố với oxi, hoá trị với hiđro (nếu có). + Công thức của hợp chất khí với hiđro (nếu có) + Oxit và hiđroxit có tính axit hay bazơ. - VD1: Từ vị trí của S trong bảng tuần hoàn hãy suy ra tính chất hoá học cơ bản của S? ---//--+ S thuộc nhóm VIA  S là phi kim. + Công thức oxit cao nhất: SO3 (oxit axit) + Công thức hiđroxit: H2SO4 (axit mạnh) + Công thức chất khí với hiđro: H2S. - GV: các em về nhà làm ví dụ sau: (GV chiếu - VD2: Từ vị trí của K trong bảng tuần hoàn đề bài lên cho HS chép về nhà làm) hãy suy ra tính chất hoá học cơ bản của K? Từ vị trí của K trong bảng tuần hoàn hãy suy ra ---//--tính chất hoá học cơ bản của K? => HS: về nhà tự làm. - GV: vừa rồi chúng ta đã nghiên cứu mối liên quan giữa vị trí của nguyên tố trong bảng tuần hoàn với cấu tạo nguyên tử và với tính chất hoá học của các nguyên tố. Vậy từ vị trí nguyên tố có thể so sánh được tính chất của 1 nguyên tố với các nguyên tố lân cận hay không? Để trả lời câu hỏi này chúng ta xét tiếp phần III: * Hoạt động 3:. - GV: dự vào quy luật biến đổi tính chất của các.

<span class='text_page_counter'>(43)</span> Trường THPT Hùng Vương nguyên tố trong bảng tuần hoàn ta có thể so sánh tính chất hoá học của 1 nguyên tố với các nguyên tố lân cân không? => HS: có. - GV: em hãy nhắc lại 1 số quy luật biến đổi đó? => HS: biến đổi tính kim loại, phi kim; bán kính nguyên tử, độ âm điện … - GV: trong bảng tuần hoàn sự biến đổi tính kim loại và phi kim như thế nào? => HS: trong chu kỳ tính kim loại yếu dần, tính phi kim mạnh dần; trong nhóm tính kim loại mạnh dần và tính phi kim yếu dần. - GV: chiếu bảng tuần hoàn liên quan có trong 10' máy vi tính lên bảng cho HS quan sát. => HS: quan sát. - GV: sau đây chúng ta sẽ làm ví dụ minh hoạ: Hãy so sánh tính chất hoá học của P (Z=15) với Si (Z=14) và S (Z=16); với N (Z=7) và As (Z=33)? => HS: lên bảng trình bày.. Tổ: KHTN. III. SO SÁNH TÍNH CHẤT HOÁ HỌC CỦA MỘT NGUYÊN TỐ VỚI CÁC NGUYÊN TỐ LÂN CẬN: - Có thể so sánh tính chất hoá học của1 nguyên tố với các nguyên tố lân cận.. - Ví dụ: Hãy so sánh tính chất hoá học của P (Z=15) với Si (Z=14) và S (Z=16); với N (Z=7) và As (Z=33)? ---//--- GV: độ mạnh của các hiđroxit tương ứng + Trong chu kỳ: Tính phi kim tăng dần theo tương tự như tính kim loại và phi kim thứ tự: Si < P < S => HS: ghi TT + Trong nhóm: Tính phi kim giảm dần theo thứ tự: N > P > As. + Vậy:  Tính phi kim của các nguyên tố trên như sau:. N Si <. P< S. . As Độ mạnh của các hiđroxit tương ứng là:.

<span class='text_page_counter'>(44)</span> Trường THPT Hùng Vương. Tổ: KHTN HNO3 H2SiO3. <. (Axit Silixic). <. H3PO4. H2SO4. H3AsO4 (Axit Asenic). 4. Củng cố bài giảng: (3') * Đề bài: Xếp theo thứ tự tính kim loại tăng dần của: Mg, Na, Al và K. * Đáp án: Al < Mg < Na < K. 5. Hướng dẫn học sinh học và làm bài tập về nhà: (1') Bài 1/57 đến hết bài 10/58.. Tiết 19, 20 Tuần. LUYỆN TẬP:. BẢNG TUẦN HOÀN, SỰ BIẾN ĐỔI TUẦN HOÀN CẤU HÌNH ELECTRON CỦA NGUYÊN TỬ VÀ TÍNH CHẤT CỦA CÁC NGUYÊN TỐ HOÁ HỌC Ngày soạn: 31/10/2008 I. Mục tiêu: 1. Kiến thức: - Nhớ được cấu tạo BTH và nguyên tắc sắp xếp. Hiểu và vận dụng được các quy luật biến đổi tuần hoàn tính chất của các nguyên tố và hợp chất của chúng. - Nhớ được mối liên hệ giữa cấu tạo, vị trí và tính chất các nguyên tố hoá học. 2. Kỹ năng: - Giải được các bài tập trong SGK và SBT hoá học 10 – Cơ bản. - Sử dụng thành thạo và tìm kiếm được thông tin cần thiết dựa vào BTH, biến nó thành chìa khoá cho việc học tập môn hoá học. 3. Tư tưởng: II. Phương pháp: Đàm thoại, thuyết trình. III. Đồ dùng dạy học: BTH dạng dài. IV. TIẾN TRÌNH BÀI GIẢNG: Tiết 19 1. ỔN ĐỊNH: (1') 2. Kiểm tra: (5') Có các nguyên tử có Z = 26 và Z = 35, Z=20 .Xác định vị trí của chúng trong bảng tuần hoàn? 3. Bài mới: A. Kiến thức cÇn nhí: * Hoạt động 1: (20') - GV: cho Hs th¶o lun => HS: lªn b¶ng tr×nh bµy: 1. Cấu tạo Bảng Tuần Hoàn Các Nguyên Tố Hoá Học.

<span class='text_page_counter'>(45)</span> Trường THPT Hùng Vương Tổ: KHTN CẤU Ô nguyên tố(STT = Số hiệu =sô đơn vị ĐTHN = Proton = Electron) TẠO Chu kì ( số thứ tự chu kì = số lớp electron) BẢNG TUẦN Nhóm ( STT nhóm = số electron hoá trị) HÒAN Nhóm A (gồm các nguyên tố s , p. STT nhóm = Electron lớp ngoài cùng) Nhóm B (gồm các nguyên tố d , f. STT nhóm = Electron hoá trị) 2. Biến Thiên Tuần Hoàn Bán kính nguyên tử Các Năng lượng ion hoá thứ nhất Tính Chất Độ âm điện Định Luật Tuần Biến Thiên Hoàn Tính kim loại , phi kim Tuần Tính axit , bazơ của các oxit và hyđrôxit Hoàn Hoá trị cao nhất đối với oxi và của nguyên tố phi kim với hyđrô Thời gian 8'. 7'. HOẠT ĐỘNG CỦA GV VÀ HS. NỘI DUNG KIẾN THỨC. * Hoạt động 2: - GV: chúng ta làm BT: Tổng số hạt proton , nơtron ,electron trong một nguyên tử một nguyên tố thuộc nhóm VIIA là 28 a/ Tính nguyên tử khối. b/ Viết cấu hình electron nguyên tử của nguyên tố đó? => HS: nghiên cứu trong 1’ và lên bảng làm bài tập. B. Bài tp: * Bài tập 1: ---//--a/Gọi N là tổng số nơtron Z là tổng số proton Vậy tổng số electron là Z Theo đề ta có 2Z + N = 28(1) Nguyên tố nhóm VIIA có các số hiệu như 9 , 17 , 35 Không thể chọn Z = 17 hoặc 35 vì biểu thức (1) sai Vậy nguyên tử nguyên tố này có số hiệu là 9 nghĩa là có 9 proton 9 electron Vậy nguyên tử này có 10 nơtron Nguyên tử khối của nguyên tử này là 9 + 10 = 19 u b/ Cấu hình electron của nguyên tử nguyên tố đó. 1s22s22p63s23p5. * Bài tập 2: ---//--- GV: nhận xét và cho điểm. Ta có công thức hợp chất của nguyên tố => HS: nghe TT. R với Hyđrô là - GV: Ta làm BT2. H2R Oxit cao nhất của một nguyên tố là RO3 . Hợp Thành phần phần trăm theo khối lượng chất của nó với Hyđrô có 5.88% hyđrô về của H trong hợp chất. khối lượng.Xác định nguyên tố đó? 2 => HS: nghiên cứu và lên bảng làm BT. %H= 2  R .100 = 5.88 200  11.76  R 5.88 = 32 Vậy nguyên tử khối của R là 32.

<span class='text_page_counter'>(46)</span> Trường THPT Hùng Vương. Tổ: KHTN Do đó R là nguyên tố lưu huỳnh(S). - GV: Nhận xét và cho điểm. => HS: Nghe TT. 4. Củng cố: (3') Bài 1; Bài 2/53. 5. BTVN: (1') Bài 3 và Bài 6/54.. Tiết 20 Tuần: 1. ỔN ĐỊNH: (1') 2. Kiểm tra: (5') So sánh tính kim loại của các nguyên tử thuộc các nguyên tố có số hiệu Z= 14, Z=15 ,Z=16 ,Z=8 ,Z=9. 3. Bài mới: Thời HOẠT ĐỘNG CỦA GV và học sinh NỘI DUNG KIẾN THỨC gian 15' - GV: Chúng ta làm BT3: * Bài tập 3: Cho 0.6 gam một kim loại nhóm IIA phản ---//--ứng hoàn toàn toàn với H2O tạo ra 0.336 lít Gọi kim loại nhóm IIA là R Có nguyên khí H2 (đktc). Xác định kim loại đó? tử khối là MR => HS: Nghiên cứu và lên bảng làm BT. 0.336 0.015 Số mol H2 = 22.4 Phản ứng R+2H2O R(OH)2 + H2 1 1 0.015 0.015 Vậy số mol R là 0.015mol Nguyên tử khối của R là 0.6 - GV: Nhận xét và cho điểm 40 MR = 0.015 => HS: Nghe TT Vậy R là nguyên tố Ca. - GV: Chúng ta giải BT4. Cho 8.8 g hỗn hợp hai kim loại ở hai chu kì liên tiếp nhau và thuộc nhóm IIIA trong bảng * Bài tập 4: 20' tuần hoàn phản ứng với HCl dư thì thu được ---//--6.72 lít khí H2(đktc). Dựa vào bảng tuần hoàn Gọi kim loại thứ nhất là A có khối lượng mol là MA cho biết tên của hai kim loại đó? Kim loại thứ hai là B có khối lượng mol là MB => HS: Nghiên cứu và lên bảng làm BT. Gọi R là kí hiệu chung cho cả hai kim.

<span class='text_page_counter'>(47)</span> Trường THPT Hùng Vương. Tổ: KHTN loại khi phản ứng với HCl Gọi M là khối lượng mol trung bình của hai kim loaị MA  M  MB 6.72 0.3 Số mol H2 = 22.4 Phản ứng 2R + 6HCl 2RCl3 + 3 H2 0.2 0.3 Ta có khối lượng mol trung bình của hai kim loại là 8.8 44 M = 0.2 Vậy ta chon hai kim loại đó là Al(MAl= 27) và Ga(MGa= 69.72). - GV: Nhận xét và cho điểm => HS: Nghe TT.. 4. Củng cố: (3') Bài 7/54. 5. BTVN: (1') Bài 8/54; Bài 9/54. ................... Tiết 21 KIỂM TRA VIẾT Ngày soạn: Tuần A. ĐỀ BÀI: I. Phần trắc nghiệm: (3 điểm) Câu 1: Các nguyên tố hoá học trong bảng tuần hoàn được sắp xếp theo nguyên tắc: A. Các nguyên tố có cùng số lớp electron trong nguyên tử được xếp cùng một hàng. B. Các nguyên tố có cùng số electron hoá trị trong nguyên tử được xếp thành một cột. C. Các nguyên tố được sắp theo theo chiều tăng dần của điện tích hạt nhân nguyên tử. D. Cả A, B và C. Câu 2: Chỉ ra nội dung sai khi nói về các nguyên tố trong cùng một nhóm : A. Có tính chất hoá học gần giống nhau. B. Nguyên tử của chúng có cấu hình electron tương tự nhau. C. Nguyên tử của chúng có số electron hoá trị bằng nhau. D. Được sắp xếp thành một hàng. Câu 3: Trong một chu kì, theo chiều tăng dần của điện tích hạt nhân thì : A. tính kim loại giảm dần, tính phi kim tăng dần. B. tính kim loại tăng dần, tính phi kim giảm dần. C. tính kim loại và tính phi kim đều giảm dần. D. tính kim loại và tính phi kim đều tăng dần. Câu 4: Khối các nguyên tố p gồm các nguyên tố : A. nhóm IA và IIA..

<span class='text_page_counter'>(48)</span> Trường THPT Hùng Vương B. nhóm IIIA đến nhóm VIIIA (trừ He).. Tổ: KHTN. C. nhóm IB đến nhóm VIIIB. D. xếp ở hai hàng cuối bảng. Câu 5: Sắp xếp các kim loại Na, Mg, Al, K theo quy luật tính kim loại giảm dần : A. Na, Mg, Al, K. B. K, Na, Mg, Al. C. Al, Mg, Na, K. D. Na, K, Mg, Al. Câu 6: Dãy sắp xếp các chất theo chiều tính axit tăng dần : A. H4SiO4, H3PO4, H2SO4, HClO4. B. H2SO4, H3PO4, HClO4, H4SiO4. C. HClO4, H2SO4, H3PO4, H4SiO4. D. H3PO4, HClO4, H4SiO4, H2SO4. II. Tự luận: (7 điểm) Câu 7: Một nguyên tố thuộc chu kỳ 4, nhóm VIIA. Hỏi: a. nguyên tử của nguyên tố đó có bao nhiêu electron ngoài cùng? b. electron ngoài cùng thuộc những phân lớp nào? c. viết cấu hình electron của nguyên tử nguyên tố đó. d. nguyên tố đó là kim loại hay phi kim? vì sao? Câu 8: Oxit cao nhất của nguyên tố R là RO3, trong hợp chất với hiđro thì R chiếm 94,12 % về khối lượng. a. viết công thức hợp chất với hiđro của R. b. xác định tên nguyên tố R. c. viết cấu hình electron nguyên tử của nguyên tố R. d. cho biết vị trí của R trong bảng tuần hoàn. B. ĐÁP ÁN: I. Phần trắc nghiệm: Mỗi câu đúng được 0, 5 đ. CÂU. 1. 2. 3. 4. 5. 6. ĐA đúng. D. D. A. B. B. A. II. Phần tự luận: Câu 7: a. Từ bảng tuần hoàn ta thấy nguyên tố đó có 7 electron ngoài cùng. 0, 5 đ. b. số electron ngoài cùng thuộc phân lớp s và p. 1, 0 đ. c. cấu hình electron là: [Ar]3d104s24p5 d. là phi kim vì có 7 electron ngoài cùng. 1, 0 đ 0, 5 đ. Câu 8: a. H2R. 1, 0 đ.

<span class='text_page_counter'>(49)</span> Trường THPT Hùng Vương MR b. %m = M R  2 .100% = 94, 12%. Tổ: KHTN 1, 0 đ. R. MR = 32 = MS. 0, 5 đ. Vậy: R là lưu huỳnh (S; MS = 32). 0, 5 đ. c. cấu hình electron: [Ne] 3s23p4. 0, 5 đ. d. R thuộc ô 16, chu kỳ 3, nhóm VI. 0, 5 đ. C. RÚT KINH NGHIỆM: Chương3:. LIÊN KẾT HÓA HỌC. Tiết 22. Bài 12 Liên kết ion - Tinh thể ion Ngày soạn: Tuần I. Mục tiêu: 1. Kiến thức: Học sinh biết ion là gì ? Khi nào nguyên tử biến thành ion ? Có mấy loại ion ? Liên kết ion được hình thành như thế nào ? 2. Kỹ năng: Viết được phân tử tạo thành ion từ nguyên tử. Giải thích sự tạo thành liên kết ion. Vận dụng : liên kết ion ảnh hưởng như thế nào đến tính chất của các hợp chất ion. 3. Tư tưởng: Các vật liệu làm bằng các chất có cấu tạo tinh thể ion là chất rắn, khó nóng chảy, khó bay hơi, khi nóng chảy hoặc khi tan trong nước có khả năng dẫn điện  sử dụng các vật liệu này cho phù hợp. II. Phương pháp: đàm thoại kết hợp với thuyết trình. III. Đồ dùng dạy học: Phần mềm thí nghiệm về tinh thể NaCl, sự tạo thành tinh thể NaCl từ Na và Cl. IV. TIẾN TRÌNH BÀI GIẢNG: 1. ỔN ĐỊNH: (1') 2. Kiểm tra: Trong giờ học 3. Bài mới: Thời HOẠT ĐỘNG CỦA GV và học sinh NỘI DUNG KIẾN THỨC gian I. Sự hình thành ion, cation, anion: 1. Ion, cation, anion: a. Sự hình thành Ion: - VD: 5' * Hoạt động 1: + Na 1s2 2s2 2p6 3s1 - GV: Hãy viết cấu hình electron của Na, tính Có 11 proton, 11 electron  Na trung hòa về số điện tích ở hạt nhân và lớp vỏ của nguyên tử điện Na. Nhận xét. + khi cho 1 electron th× phÇn cßn l¹i của Na c ®iƯn tÝch lµ 1+ gi lµ ion Na+: => HS: lên bảng viết + - GV: Cấu hình electron của Na có bền không ? 11Na  11Na + e (11p, 11e) (11p, 10e) Nguyên tử Na làm thế nào để đạt đến cấu hình.

<span class='text_page_counter'>(50)</span> Trường THPT Hùng Vương Tổ: KHTN + 2 2 6 electron bền giống khí hiếm ? tính điện tích của 11Na :1s 2s 2p = [Ne] Natri sau khi nhường electron. => HS: không bền, cho đi 1 electron. - GV: vậy ion là gì? - KL: nguyên tử trung hoà về điện, khi => HS: trả lời nhường hay nhận electron trở thành phần tử mang điện gọi là ion. b. Sự tạo thành cation: 8' * Hoạt động 2: - Ví dụ1 : - GV: Hướng dẫn HS biểu diễn nguyên tử Li (2,1) viết quá trình hình thành ion Li+ => HS: lên bảng. + Li (2,1) Li+ (2) Li  Li+ + e ion Liti - Ví dụ 2: 2+ + 2e ion Canxi 20Ca  20Ca (20p, 20e) (20p, 18e) Cấu hình electron : + 2 = [He] 3Li 1s 2+ 2 2 6 2 6 20Ca 1s 2s 2p 3s 3p = [Ar] - KN: Trong các phản ứng hóa học, để đạt đến cấu hình electron bền giống khí hiếm nguyên tử kim loại dễ nhường hết electron ngoài cùng trở thành hạt mang điện dương gọi là ion dương (cation).. 7'. - GV: vậy cation là gì? => HS: Trong các phản ứng hóa học, để đạt đến cấu hình electron bền giống khí hiếm nguyên tử kim loại dễ nhường hết electron ngoài cùng trở thành hạt mang điện dương gọi là ion dương (cation). - GV: gọi tên cation như thế nào? => HS: Theo tên Kim loại c. Sự hình thành anion: * Hoạt động 3: - Ví dụ 1: - GV: Hướng dẫn HS biểu diễn nguyên tử F (2,7) và viết quá trình tạo thành ion F => HS: lên bảng + 9+ F (2,7). F-. (2,8). 5'. F + e  FIon florua Cấu hình electron : 2 2 6 9F 1s 2s 2p = [Ne] - Ví dụ 2: 2ion oxi 8O + 2e  8O (8p, 8e) (8p, 10e) - GV: t¬ng t chúng ta vit qu¸ tr×nh h×nh thµnh 2Cấu hình electron : ion O 22 2 6 = [Ne] 8O : 1s 2s 2p => HS: t vit - KN: Trong các phản ứng hóa học, để đạt đến cấu hình electron bền giống khí hiếm nguyên tử phi kim có khuynh hướng nhận electron từ - GV: vy ion ©m lµ g×? => HS: Trong các phản ứng hóa học, để đạt nguyên tử của nguyên tố khác trở thành hạt đến cấu hình electron bền giống khí hiếm mang điện âm gọi là ion âm (anion). nguyên tử phi kim có khuynh hướng nhận 2. Ion đơn nguyên tử và ion đa nguyên electron từ nguyên tử của nguyên tố khác trở tử : thành hạt mang điện âm gọi là ion âm (anion)..

<span class='text_page_counter'>(51)</span> Trường THPT Hùng Vương Tổ: KHTN * Hoạt động 4: a) Ion đơn nguyên tử : là các ion được tạo - GV: Thế nào là ion đơn nguyên tử, ion đa nên từ một nguyên tử. Ví dụ : Li +, Mg2+, F-, nguyên tử ? cho ví dụ? S2-. => HS: lên bảng. b) Ion đa nguyên tử : là những nhóm nguyên tử mang điện tích âm hay dương. Ví dụ : Cation amoni NH4+, anion hidroxit OH-, anion sunfat SO42-. II. Sự tạo thành liên kết ion : - Ví dụ1 : Đốt natri trong khí clo. 8' * Hoạt động 5: - GV: Hướng dẫn học sinh biểu diễn sự hình thành liên kết ion => HS: lên bảng. 11+. 17+. Cl (2,8,7) Na+ (2,8) Na + Cl  Na+ + ClNa+ + Cl-  NaCl. Cl- (2,8,8). 2Na + Cl2  2NaCl - Ví dụ2 : Đốt Magiê trong oxi Mg  Mg2+ + 2e O + 2e  O2Mg + O  Mg2+ + O2Mg2+ + O2-  MgO. 7'. 2Mg + O2  2MgO - Ví dụ3 : Đốt Natri trong oxi Kết luận : Liên kết ion hình thành do lực hút tĩnh điện của các ion mang điện trái dấu. III. Tinh thể ion : 1. Tinh thể NaCl : - GV: liên kết ion là gì? Ở thể rắn, NaCl tồn tại dưới dạng tinh thể => HS: trả lời. ion. Trong mạng tinh thể NaCl, các ion Na+ và Cl- được phân bố luân phiên đều đặn trên các * Hoạt động 6: - GV: Từ tính chất của tinh thể ion NaCl hãy đỉnh của các hình lập phương nhỏ, xung quanh mỗi ion đều có 6 ion ngược dấu gần nêu tính chất chung của tinh thể ion? nhất. => HS: trả lời. 2. Tính chất chung của hợp chất ion : - GV: nhận xét và bổ sung Tinh thể ion bền vững vì lực hút tĩnh điện => HS: nghe TT. giữa các ion ngược dấu trong tinh thể lớn. Các hợp chất ion khá rắn, khó bay hơi, khó nóng chảy. Ví dụ : nhiệt độ nóng chảy của NaCl là 800oC, MgO là 2800oC Các hợp chất ion thường tan nhiều trong nước, khi nóng chảy hoặc khi tan trong nước thì dẫn điện, ở trạng thái rắn không dẫn điện. 4. Củng cố: (3') Bài 3/60. 5. BTVN: (1').

<span class='text_page_counter'>(52)</span> Trường THPT Hùng Vương Bài 1, Bài 2/59; Bài 4, Bài 5, Bài 6/60. Tiết 23, 24. Bài 13 LIÊN KẾT CỘNG HOÁ TRỊ. Tổ: KHTN. Ngày soạn: Tuần I. MỤC TIÊU BÀI HỌC: 1. Kiến thức: - HS biết: liên kết cộng hoá trị là gì? liên kết cho - nhận là gì? đặc điểm của liên kết cộng hoá trị. - HS hiểu: nguyên nhân của sự hình thành liên kết cộng hoá trị 2. Kỹ năng: - HS vận dụng giải thích liên kết cộng hoá trị trong 1 số phân tử - Giải 1 số bài tập liên quan 3. Tư tưởng: II. PHƯƠNG PHÁP: Đàm thoại kết hợp khéo léo với thuyết trình. III. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC: Máy chiếu projector IV. TIẾN TRÌNH BÀI GIẢNG: Tiết 23 Tuần 1. Ổn định tổ chức lớp: (1') 2. Kiểm tra bài cũ: (5') * Viết phương trình phản ứng biểu diễn các quá trình sau: a/ Na Na+ d/ Cl Clb/ Mg Mg2+ e/ S S23+ c/ Al Al * HS tự viết.. 3. Giảng bài mới:. Thời gian. Hoạt động của Giáo viên và Học sinh. Nội dung kiến thức cần khắc sâu I. SỰ HÌNH THÀNH LIÊN KẾT CỘNG HOÁ TRỊ: 1. Liên kết cộng hoá trị hình thành giữa các nguyên tử giống nhau. Sự hình thành phân tử đơn chất: a. Sự hình thành phân tử H2:. 10'. * Hoạt động 1: - GV: em hãy cho biết cấu hình electron của H và He? => HS: cấu hình electron của H là 1s1 của He là 1s2 - GV: so sánh cấu hình electron của H và He thì ta thấy điều gì? => HS: h còn Thờiếu 1 electron nữa sẽ được cấu hình electron giống của He - Sự hình thành phân tử H2: - GV: muốn vậy thì H phải làm như thế nào? => HS: mỗi nguyên tử H góp 1 electron tạo H + H H * H (c«ng thøc e) * thành 1 cặp electron chung trong phân tử H2..

<span class='text_page_counter'>(53)</span> Trường THPT Hùng Vương - GV: 2 dấu chấm đặt giữa 2 ký hiệu nguyên tử H biểu thị cặp electron chung. Công thức biểu diễn cặp electron chung gọi là công thức H H electron: * Thay cặp electron chung bằng 1 gạch nối ta được công thứ cấu tạo: H - H - GV: vậy ta rút ra được kết luận gì? => HS: trả lời. 15'. 10'. Tổ: KHTN Hay H - H (CTCT) - Quy ước: + Công thức electron: H*H + Công thức cấu tạo: H-H. - Kết luận: + Trong phân tử H2, 2 nguyên tử H liên kết với nhau nhờ cặp êlectron chung biểu diễn bằng 1 gạch ( - ) đó là liên kết đơn. + Cặp electron chung ở chính giữa khoảng cách 2 nguyên tử , đó là liên kết cộng hoá trị không phân cực, phân tử H2 không phân cực. b. Sự hình thành phân tử N2: * Hoạt động 2: - GV: tương tự như trên chúng ta xét sự hình - Sự hình thành phân tử N2: :N + :N :N N: thành phân tử N2 Công thức cấu tạo NN => HS: thảo luận rồi lên bảng trình bày: N ( Z= 7 ) 1s22s22p3 :N + :N :N N: Công thức cấu tạo: NN Trong phân tử Nitơ ,hai nguyên tử nitơ liên kết với nhau bằng ba cặp electron dùng chung, gọi là liên kết ba. - GV: Nhận xét cặp electron dùng chung trong phân tử nitơ và hyđrô có bị lệch về phía nguyên tử nào hay không?tại sao? => HS: cặp electron dùng chung trong phân tử nitơ và hyđrô không bị lệch về phía nguyên tử nào, do độ âm điện của chúng giống nhau. 2. Liên kết giữa các nguyên tử khác nhau. Gọi là liên kết cộng hoá trị không cực. Sự hình thành phân tử hợp chất: a. Sự Tạo Thành Phân Tử HCl: * Hoạt động 3: H 1s1 , Cl 1s22s22p63s23p5 - GV: Viết cấu hình electron của Cl, cho biết . . của Cl là như thế nào? khuynh hướng bền  hình thành liên kết trong H. + Cl H Cl ..Hãy .  biểu diễn . sự .phân tử HCl . . Công thức cấu tạo : H – Cl Cặp electron dùng chung trong phân tử HCl => HS: Cl 1s22s22p63s23p5 Xu hướng bền của Cl là có 8 electron lớp lệch về phía nguyên tử clo( do clo có độ âm điện lớn hơn hyđrô), đó là liên kết cộng hoá ngoài cùng. trị có cực..

<span class='text_page_counter'>(54)</span> Trường THPT Hùng Vương. Tổ: KHTN. 4. Củng cố tiết giảng: (3') Giải thích sự hình thành liên kết cộng hoá trị trong hợp chất CH4 , H2O ,H2S 5. Hướng dẫn học sinh học và làm bài tập về nhà: (1') Bài 1, Bài 3, Bài 4 và Bài 6/64.. Tiết 24 Tuần 1. Ổn định tổ chức lớp: (1') 2. Kiểm tra bài cũ: (5') Bài 5/75.. 3. Giảng bài mới:. Thời gian 10'. . ..  .. 5'. 5'. 15'. Hoạt động của Giáo viên và Học sinh * Hoạt động 4: - GV: Cho học sinh biểu diễn liên kết trong phân tử CO2 . Nhận. xét trong. phân tử. CO2 cặp electron dùng :. : nguyên  về.phía tử nào? .. chung. lệch : . dẫn cho . học:sinh . : . Hướng Do CO2 có cấu tạo thẳng nên độ phân cực bị triệt tiêu. => HS: Học sinh nhận xét cặp electron dùng chung lệch về phía nguyên tử oxi ( dựa vào độ âm điện của oxi lớn hơn của các bon). * Hoạt động 6: - GV: diễn giải => HS: Cho ví dụ về các chất rắn , lỏng , khí có liên kết cộng hoá trị.. Nội dung kiến thức cần khắc sâu b. Sự hình thành phân tử CO2 C( Z= 6) 1s22s22p2 O( Z=8) 1s22s22p4 O + C + O O C O Công thức cấu tạo: O = C = O ( liên kết đôi) Phân tử CO2 không phân cực.. 3. Tính Chất Của Các Chất Có Liên Kết Cộng Hoá Trị. Tồn tại ở nhiều trạng thái như : rắn (lưu huỳnh , iot…) lỏng ( nước rượu..), khí( clo, hyđro, nitơ…).chúng không dẫn điện ở mọi trạng thái. II. HIỆU ĐỘ ÂM ĐIỆN VÀ LIÊN KẾT HOÁ HỌC. * Hoạt động 7: 1. Quan hệ giữa liên kết cộng hoá trị - GV: liên kết CHT có cực, không cực và ion không cực, liên kết cộng hoá trị có cực và liên quan với nhau như thế nào? liên kết ion. => HS: TL (SGK - 63) * Hoạt động 8: 2. Hiệu độ âm điện và liên kết hoá học: a. Hiệu Độ Am Điện Và Liên Kết Cộng - GV: chúng ta xét lần lượt các mối quan hệ của Hoá Trị Không Cực độ âm điện và liên kết CHT có cực và không Trong các phân tử H2 ,O2 , N2 , Cl2 V= 0 ( : hiệu độ âm điện của các nguyên cực, liên kết ion => HS: nghiên cứu theo sụ hướng dẫn của GV. tử tham gia liên kết).

<span class='text_page_counter'>(55)</span> Trường THPT Hùng Vương. Tổ: KHTN đây là những liên kết công hoá trị không phân cực( thuần tuý) qui ước:  p 0.4 thì liên kết cộng hoá trị không cực . b. Hiệu Độ Am Điện Và Liên Kết Cộng Hoá Trị Có Cực Trong các phân tử H2O, NH3 , HCl cặp electron chung lệch về phía nguyên tử có độ âm điện lớn: O , N , Cl. Cụ thể HCl = 0.96( cộng hoá trị có cực) H2O  = 1.24 ( liên kết cộng hoá trị có cực)  càng lớn thí phân cực càng mạnh. Thực nghiệm 0.4 £ D p 1.7 thì liên kết cộng hoá trị có cực. c. Hiệu Độ Am Điện Và Liên Kết Ion Giả sử có hợp chât AB Thưc nghiệm cho thấy kết khi D ³ 1.7 thì liên kết trong phân tử AB là liên kết ion Ví dụ NaCl D = 3.16 - 0.93 = 2.33 Vậy NaCl là liên kết ion. MgO D = 3.44 - 1.31 = 2.13 Liên kết trong MgO là liên kết ion* KL: (BẢNG SGK - 63). - GV: từ 3 phần trên hãy rút ra kết luận về mối liên quan giữa ĐAĐ và loại liên kết? => HS: TL 4. Củng cố tiết giảng: (3') Viết CTCT và công thức e của các phân tử sau: NH3 ,C2H6 5. Hướng dẫn học sinh học và làm bài tập về nhà: (1') Bài 2, Bài 5, Bài 7/64. .......................................................... Tiết 25. Bài 14 TINH THỂ NGUYÊN TỬ - TINH THỂ PHÂN TỬ.

<span class='text_page_counter'>(56)</span> Trường THPT Hùng Vương. Tổ: KHTN. Ngày soạn: Tuần I. Mục tiêu: 1. Kiến thức: Học sinh nắm được thế nào là mạng tinh thể phân tử , nguyên tử Tính chất chung của tinh thể phân tử , nguyên tử 2. Kỹ năng: Hiểu và giải thích tốt các tinh thể trong thực tế 3. Tư tưởng: II. Phương pháp: đàm thoại kết hợp với thuyết trình. III. Đồ dùng dạy học: Các mô hình mạng tinh thể phóng to .hoặc sử dụng phần mềm dạy học IV. TIẾN TRÌNH BÀI GIẢNG: 1. ỔN ĐỊNH: (1') 2. Kiểm tra: Trong giờ học 3. Bài mới: Thời HOẠT ĐỘNG CỦA GV và học sinh gian 10'. 10'. 10'. * Hoạt động 1: - GV: Cho Học sinh xem hình vẽ mạng tinh thể cacbon. Dự vào hình vẽ diễn giảng. Khoảng cách giữa hai nguyên tử cacbon trong mạng tinh thể gần bằng liên kết C-C trong hyđrôcacbon no => HS: Xem hình vẽ và nhận xét liên kết trong mạng tinh thể kim cương. * Hoạt động 2: - GV: Cho thí dụ kim cương có độ cứng lớn nhất . => HS: Liên hệ tực tế nhận xét kim cương có cứng không? Suy ra tính chất chung mạng tinh thể nguyên tử. * Hoạt động 3: - GV: Cho Học sinh xem hình mạng tinh thể iot.Nhận xét cấu trúc mạng tinh thể iot. Iot dể bay hơi , iot có tính thăng hoa. Suy ra tính chất chung của mạng tinh thể phân tử. => HS: Xem mô hình và nhận xét Liên hệ iot để xét tính chất chung của các mạng tinh thể phân tử. NỘI DUNG KIẾN THỨC I. TINH THỂ NGUYÊN TỬ 1. Thí Dụ Mạng tinh thể kim cương được cấu tạo bởi các nguyên tử các bon.Mỗi nguyên tử Cacbon trong tinh thể kim cương ở trạng thái lai hoá sp3.Mỗi nguyên tử cacbon liên kết cộng hoá trị với 4 nguyên tử cacbon gần nhất nằm ở 4 đỉnh của một tứ dịên đều .Khoảng cách giữa hai nguyên tử cacbon cạnh nhau là 0.154 nm 2. Tính Chất Chung Của Tinh Thể Nguyên Tử Các nguyên tử nằm ở các nút mạng ,liên kết với nhau bằng liên kết cộng hoá trị. Các tinh thể nguyên tử có độ cứng cao, nhiệt độ sô và nóng chảy cao. II. TINH THỂ PHÂN TỬ 1. Một Số Mạng Tinh Thể Phân Tử. a. Mạng Tinh Thể Phân Tử Của Iot . Trong tinh thể iot , các phân tử iot nằm ở các đỉnh và tâm các mặt của hình lập phương , gọi là hình lập phương tâm diện . tinh thể iot không bền dể bay hơi( thăng hoa của iot) b. Mạng Tinh Thể Nước Đa. Trong tinh thể nước đá, mổi phân tử nước liên kết với 4 phân tử khác nằm trên 4 đỉnh của một tứ diện đều .Cấu trúc mạng tinh thể nước đá là cấu trúc rổng , nên nước đá có khối lướng riêng nhỏ hơn nước ở trạng thái lỏng . 2. Tính Chất Chung Của Tinh Thể Phân.

<span class='text_page_counter'>(57)</span> Trường THPT Hùng Vương. Tổ: KHTN Tử. Lực tương tác giửa các phân tử rất yếu , nên các tinh thể phân tử thường rất mềm , nhiệt độ nóng chảy thấp , dể bay hơi .. 10'. * Hoạt động 4: - GV: Cho Học sinh nhận xét tính chất chung của các tinh thể phân tử dự vào đặc điểm của tinh thể nước đá. => HS: Xem mô hình và nhận xét Dựa vào tính chất của tinh thể nước đá nhận xét tính chất chung của mạng tinh thể phân tử 4. Củng cố: (3') Cho biết sự khác nhau giữa tinh thể nguyên tử và tinh thể ion? Cho ví dụ Tai sao nước đá có khối lượng riêng nhỏ hơn nước ở trạng thái lỏng. 5. BTVN: (1') Bài tập 4 ,5 ,6 trang 85 sách giáo khoa 10 nâng cao. Chuẩn bị bài “ liên kết kim loại” Thế nào là liên kết kim loại. Các kiểu liên kết kim loại. . Tiết 26. Bài 15 HÓA TRỊ VÀ SỐ OXI HÓA Ngày soạn: Tuần I. Mục tiêu: 1. Kiến thức: Cách xác định hoá trị của một nguyên tố trong hợp chất ion và hợp chất cộng hoá trị Định nghiã số oxi hoá , cách xác định số oxi hoá 2. Kỹ năng: Xác định hoóa trị trong các hợp chất cộng hoá trị và hợp chất ion 3. Tư tưởng: II. Phương pháp: đàm thoại kết hợp với thuyết trình. III. Đồ dùng dạy học: Bảng công thức cấu tạo các hợp chất liên kết cộng hoá trị IV. TIẾN TRÌNH BÀI GIẢNG: 1. ỔN ĐỊNH: (1') 2. Kiểm tra: Trong giờ học 3. Bài mới:.

<span class='text_page_counter'>(58)</span> Trường THPT Hùng Vương Thời HOẠT ĐỘNG CỦA GV và học sinh gian 10' * Hoạt động 1: - GV: Dùng ví dụ trước cho Học sinh xác định từ đó rút ra khái niệm điện hoá trị Cho Học sinh xác định điện hoá trị của các nguyên tố trong các hợp chất : MgCl2 , K2O CaF2 .. => HS: Trả lời điện hoá trị có giá trị như thế nào? Điện tích của các ion bằng với số electron mà nguyên tử của nó nhương hoặc nhận vào.. 10'. 5'. 15'. Tổ: KHTN NỘI DUNG KIẾN THỨC. I. HOÁ TRỊ 1. Trong Hợp Chất Ion Hoá trị của một nguyên tố trong hợp chất ion hay còn gọi là điện hoá trị bằng với điện tích của ion đó ví dụ trong phân tử NaCl điện hoá trị của Na là 1+ ,của clo là 1- . Trị số điện hoá trị của một nguyên tố bằng số electron mà nguyên tử nguyên tố đó nhường hay nhận vào để trở thành ion 2. Trong Hợp Chất Cộng Hoá Trị * Hoạt động 2 Hoá trị của một nguyên tố trong - GV: Cho ví dụ phân tử NH3 hợp chất cộng hoá trị hay còn gọi là cộng Cho biết cộng hoá trị của Nlà 3 và H là 1 hoá trị bằng với số liên kết cộng hoá trị( số Cho các phân tử: HCl, C2H4 CO2, H2S cặp electron dùng chung) mà nguyên tử => HS: Viết công thức cấu tạo của NH3 nguyên tố đó tạo ra với những nguyên tử Nhận xét hoá trị của N và H so với liên kết mà khác trong phân tử. chúng tạo thành Ví dụ trong phân tử NH3 Cộng hoá trị của N là 3 và H là 1. II. SỐ OXI HOÁ 1. Định Nghĩa * Hoạt động 3 Nếu giả định rằng liên kết trong - GV: Diễn giảng khái niệm số oxihoá. các phân tử là liên kết ion thì số oxi hoá => HS: nghe TT của các nguyên tố trong phân tử là điện tích của nguyên tử nguyên tố đó trong phân tử. 2. Qui Tắc Xác Định Số Oxihoá * Hoạt động 4 Qui Tắc 1: Số oxihoá của các nguyên tố - GV: Ví dụ số oxi hoá của N , H , O , Cl trong trong phân tử đơn chất bằng 0 các đơn chất N2 , H2 ,O2 ,Cl2 đều là 0 => HS: Nghe TT Qui Tắc 2: Tổng số oxi hoá của các - GV: Cho các hợp chất H2SO4 , HNO3 , H3PO4 . nguyên tố trong phân tử bằng 0 Xác định số oxihoá của các nguyên tử S N , P => HS: Ghi TT Qui Tắc 3: Số oxihoá của các ion đơn - GV: Tính số oxihoá của các nguyên tố C , N , nguyên tử bằng diện tích của ion đó, tổng P trong các ion CO32- , NH4+ , HPO42số oxi hoá của các nguyên tố trong ion đa => HS: Ghi TT nguyên tử bằng điện tích của ion đó. Qui Tắc 4 : Trong hầu hết các hợp chất số - GV: Hướng dẫn Học sinh trong các hợp chất oxihoá của nguyên tố O là -2 của H là hyđrua( NaH , CaH2..), peoxit( Na2O2 , H2O2 +1( trừ một số trường hợp NaH , CaH 2 , ….)số oxi hoá của O, H không phải là –2 và +1 OF2 , H2O2 Na2O2…..) => HS: Ghi TT. 4. Củng cố: (3') Xác định số oxi hoá của các nguyên tố trong các hợp chất: P2O5 , NO2 , Al3O3 PO43- , SO42- , Xác định điện hoá trị của các nguyên tố trong các chất sau: Al2O3 , KCl , CaCl2 xác định cộng hoá trị của các nguyên tố trong các chất sau : C2H2 , CaC2 5. BTVN: (1') Bài tập :1 – 6 trang 90, chuẩn bi luyện tập. Tiết 27, 28. Bài 16 LUYỆN TẬP: LIÊN KẾT HÓA HỌC.

<span class='text_page_counter'>(59)</span> Trường THPT Hùng Vương. Tổ: KHTN. Ngày soạn: Tuần I. Mục tiêu: 1. Kiến thức: Học sinh nắm vững liên kết ion, liên kết cộng hóa trị. Sự hình thành một số loại phân tử. Đặc điểm cấu trúc và liên kết của 3 loại tinh thể. 2. Kỹ năng: Xác định hóa trị và số oxi hóa của nguyên tố trong đơn chất và hợp chất. Dùng hiệu số độ âm điện để phân loại một cách tương đối loại liên kết hóa học. Quan sát, phân tích, so sánh, hoạt động nhóm. 3. Tư tưởng: II. Phương pháp: Thảo luận, đặt vấn đề. III. Đồ dùng dạy học: Giáo án và hệ thống câu hỏi, bài tập, phiếu học tập IV. TIẾN TRÌNH BÀI GIẢNG: Tiết 27 Tuần 1. ỔN ĐỊNH: (1') 2. Kiểm tra: trong giờ học 3. Bài mới: Thời HOẠT ĐỘNG CỦA GV và gian học sinh 20' * Hoạt động 1: + Thảo luận vấn đề thứ nhất : liên kết hóa học. Yêu cầu học sinh trả lời các câu hỏi sau, rồi điền các thông tin vào bảng tổng kết. Phiếu học tập số 1 : Các loại liên kết có đặc điểm gì giống nhau ? Phiếu học tập số 2 : Các loại liên kết được hình thành như thế nào ? Phiếu học tập số 3 : Những nguyên tử nào tạo được liên kết cộng hóa trị không có cực ? Những nguyên tử nào tạo được liên kết cộng hóa trị có cực ? Những nguyên tử nào tạo được liên kết ion ? Phiếu học tập số 4 : Cho biết mối liên hệ giữa ba loại liên kết đã học.. NỘI DUNG KIẾN THỨC I. So sánh liên kết ion và liên kết cộng hóa trị + Xem bảng 9 tr. 75 SGK + Bài tập 2 SGK tr. 76 : Trình bày sự giống và khác nhau của ba loại liên kết : liên kết cộng hóa trị không cực, liên kết cộng hóa trị có cực và liên kết ion So Liên kết cộng Liên kết cộng Liên kết sánh hóa trị không hóa trị có cực ion cực Giống Các nguyên tử kết hợp với nhau để tạo ra cho nhau mỗi nguyên tử lớp electron ngoài cùng bền về vững giống cấu trúc của khí hiếm (có 8 mục electron ngoài cùng hoặc 2 electron ngoài đích cùng giống He) Khác Dùng chung Dùng chung Cho và nhau electron, cặp electron, cặp nhận về electron dùng electron dùng electron cách chung không bị chung bị lệch về hình lệch phía nguyên tử thành có độ âm điện liên lớn hơn. kết Thườn Giữa các Giữa các Giữa g tạo nguyên tử của nguyên tử của kim loại nên cùng một các phi kim và phi nguyên tố phi mạnh yếu khác kim kim nhau Nhận Liên kết cộng hóa trị có cực là dạng trung.

<span class='text_page_counter'>(60)</span> Trường THPT Hùng Vương xét. 20'. * Hoạt động 2: + Thảo luận vấn đề thứ hai : Mạng tinh thể. Yêu cầu học sinh trả lời các câu hỏi sau, rồi điền các thông tin vào bảng tổng kết. Phiếu học tập số 5 : Trình bày khái niệm tinh thể ion, tinh thể nguyên tử, tinh thể phân tử. Phiếu học tập số 6 : Lực liên kết trong các loại tinh thể là gì ? Phiếu học tập số 7 : Đặc tính của các hợp chất có cấu tạo tinh thể ion, tinh thể nguyên tử, tinh thể phân tử.. Tổ: KHTN gian giữa liên kết cộng hóa trị không cực và liên kết ion.. II. So sánh tinh thể ion, tinh thể nguyên tử, tinh thể phân tử + Xem bảng 10 tr. 75 SGK. Bài tập 6 SGK tr.76 Tinh thể ion Khái niệm. Các cation và anion được phân bố luân phiên đều đặn ở các điểm nút của mạng tinh thể. Lực Các ion mang liên kết điện tích trái dấu hút nhau bằng lực hút tĩnh điện. Lực hút này lớn.. Đặc tính. Tinh thể nguyên tử Ở các điểm nút của mạng tinh thể nguyên tử là các nguyên tử. Các nguyên tử liên kết với nhau bằng lực liên kết cộng hóa trị. Lực liên kết này rất lớn.. Bền, khá rắn, Bền khá cứng, khó bay hơi, khó bay hơi, khó nóng chảy khó nóng chảy. Tinh thể phân tử Ở các điểm nút của mạng tinh thể nguyên tử là các nguyên tử. Các phân tử liên kết với nhau bằng lực hút giữa các phân tử, yếu hơn nhiều so với lực hút tĩnh điện giữa các ion và lực liên kết cộng hóa trị Không bền, dễ bay hơi, dễ nóng chảy. 4. Củng cố: (3') Bài 1/76 5. BTVN: (1') Bài 2 và bài 9/76. Tiết 28 Tuần 1. ỔN ĐỊNH: (1') 2. Kiểm tra: Trong giờ học 3. Bài mới: Thời HOẠT ĐỘNG CỦA GV và học sinh NỘI DUNG KIẾN THỨC gian 20' * Hoạt động 3 : + Thảo luận vấn đề thứ ba : Hóa trị các nguyên III. Hóa trị của các nguyên tố : tố. Yêu cầu học sinh làm bài tập 7, 8 SGK tr. + Các nguyên tố phi kim thuộc nhóm VIA,.

<span class='text_page_counter'>(61)</span> Trường THPT Hùng Vương 76. 10'. 10'. Tổ: KHTN VIIA có 6, 7 electron ngoài cùng nhận thêm 2, 1 electron nên có điện hóa trị 2-, 1-. + Các nguyên tố kim loại thuộc nhóm IA 1 electron ngoài cùng nhường đi 1 electron nên có điện hóa trị 1+. Bài tập 7 SGK tr. 76 : Xác định điện hóa trị của các nguyên tố nhóm VIA, VIIA trong các hợp chất với các nguyên tố nhóm IA. Bài tập 8 SGK tr. 76 : a) Dựa vào vị trí của các nguyên tố trong bảng tuần hoàn, hãy nêu rõ các nguyên tố sau đây những nguyên tố nào có cùng cộng hóa trị trong công thức hóa học các oxit cao nhất : Si, P, Cl, S, C, N, Se, Br ? b) Những nguyên tố nào sau đâycó cùng cộng hóa trị trong công thức hóa học của các hợp chất khí với hidro : P, S, F, Si, Cl, N, As, Te ? + Các nguyên tố cùng nhóm có cùng cộng hóa trị trong oxit cao nhất và trong hợp chất khí với hidro. IV/ Số oxi hóa : Nhắc lại các qui tắc xác định số oxi hóa. Vận dụng làm bài tập. * Hoạt động 4 : Bài tập 9 SGK tr. 76 : + Thảo luận vấn đề thứ tư : Số oxi hóa. Yêu Xác định số oxi hóa của các nguyên tố trong cầu học sinh làm bài tập 9 SGK tr. 76 phân tử và ion sau : KMnO4, Na2Cr2O7, KClO3, H3PO4 ; NO3- ; SO42- ; CO32- ; Br- ; NH4+ V/ Hiệu độ âm điện và liên kết hóa học : Bài tập 3, 4 SGK tr. 76 : + Viết phương trình tạo thành ion từ nguyên * Hoạt động 5 : tử, viết cấu hình electron của ion, giải thích + Thảo luận vấn đề thứ năm : Hiệu độ âm điện sự tạo thành liên kết ion. và liên kết hóa học. Yêu cầu học sinh làm bài + Giải thích sự tạo thành liên kết cộng hóa trị tập 3, 4 SGK tr. 76 Phiếu học tập số 8 : 1/ Viết phương trình tạo thành ion từ các nguyên tử sau : Na, Mg, Al, O, Cl, S viết cấu hình electron của ion đó. Giải thích sự tạo thành liên kết ion giữa các nguyên tử : Na và O ; A (Z = 19) và X (Z = 16). 2/ Giải thích sự tạo thành liên kết giữa các nguyên tử : C và Cl ; X (Z = 1) và Y (Z = 16). 4. Củng cố: (3') Bài 7/ 76 5. BTVN: (1') Nghiªn cu tríc bài 17. ..

<span class='text_page_counter'>(62)</span> Trường THPT Hùng Vương Chương4:. Tổ: KHTN. PHẢN ỨNG HÓA HỌC. Tiết 29, 30.Bài 17 PHẢN ỨNG OXI HÓA – KHỬ Ngày soạn: Tuần I. Mục tiêu: 1. Kiến thức: Học sinh biết: Lập phương trình phản ứng oxi hoá- khử bằng phương pháp thăng bằng electron. Học sinh hiểu: - Cách xác định chất oxi hoá, chất khử, sự oxi hoá, sự khử. -Thế nào là phản ứng oxi hoá- khử. Phân biệt phản ứng oxi hoá – khử với các phản ứng không phải oxi hoá – khử. 2. Kỹ năng: Cân bằng phản ứng oxi hóa - khử 3. Tư tưởng: II. Phương pháp: đàm thoại kết hợp với thuyết trình. III. Đồ dùng dạy học: Giáo án. Hệ thống câu hỏi và bài tập IV. TIẾN TRÌNH BÀI GIẢNG: Tiết 29 Tuần 1. ỔN ĐỊNH: (1') 2. Kiểm tra: Trong giờ học 3. Bài mới: Thời Hoạt động của GV Hoạt động của HS gian 10'. * Hoạt động 1. * Hoạt động 1. NỘI DUNG I. Phản ứng oxi hoá – khử: 1. Phản ứng của Natri với Oxi: Sự oxi hoá 0. Giáo viên cho học sinh viết phương trình phản ứng giữa Na và O2 Cho học sinh xác định số oxi hoá của các chất trong phản ứng. Hãy nhận xét số oxi hoá của các chất trước và sau phản ứng. Chất có số oxi hoá tăng được gọi là chất gì? Chất có số oxi hoá giảm sau. 0. +1. 0. Học sinh viết phương trình 4Na + O2  2Na2O phản ứng giữa Na và O2 và Sự khử  cân bằng phương trình. Na Na+ + 1e Học sinh dựa vào kiến 1s22s22p63s1 1s22s22p6 thức đã học xác định số oxi 0 -2 hoá các chất trong phản O + 2e  O ứng. 1s22s22p4 1s22s22p6 Học sinh nhận xét về sự -Nguyên tử Na nhường e, là chất thay đổi của các chất trước khử. Sự nhường e của Na được gọi là và sau phản ứng. sự oxi hoá nguyên tử Na(Số oxi hoá Chất có số oxi hoá tăng tăng). gọi là chất khử. Sự làm -Nguyên tử O nhận e, là chất oxi hoá. tăng số oxi hoá gọi là sự Sự nhận e của O được gọi là sự khử oxi hoá. nguyên tử O (Số oxi hoá giảm). Chất có số oxi hoá giảm là Vậy có thể nói, trong phản ứng oxi.

<span class='text_page_counter'>(63)</span> Trường THPT Hùng Vương phản ứng gọi là chất gì?. Tổ: KHTN chất oxi hoá. Sự làm giảm -hoá khử có sự cho – nhận electron số oxi hoá gọi là sự khử. hay có sự thay đổi số oxi hoá của một  Kết luận gì về phản ứng  số nguyên tố. Có sự thay đổi số oxi 2. Phản ứng của sắt với dung dịch oxi hoá - khử. hoá cùa một số nguyên tố muối sunfat: sau phản ứng. 0 +2 +2 0 Fe + CuSO4  FeSO4 + Cu. 10'. 10'. * Hoạt động 2 Hãy viết phương trình phản * Hoạt động 2 ứng của sắt vời dung dịch Học sinh viết phương CuSO4? trình phản ứng của sắt với dung dịch CuSO4: Hãy xác định số oxi hoá của Fe + CuSO  FeSO + Cu 4 4 các chất trước và sau phản Học sinh xác định số oxi ứng. hoá của các chất trước và  Kết luận điều gì ? sau phản ứng và viết sự nhường nhận electron.  Kết luận: Fe là chất khử, ion Cu2+ là chất oxi hoá.. * Hoạt động 3 Hãy xác định số oxi hoá của các nguyên tố trước và sau phản ứng. Phản ứng trên không có sự tham gia của oxi có được gọi là phản ứng oxi hoá khử được không? Tại sao?. * Hoạt động 3 Học sinh xác định số oxi hoá và nhận xét sự thay đổi số oxi hoá  Kết luận: Là phản ứng oxi hoá khử vì có sự thay đổi số oxi hoá của các nguyên tố trước và sau phản ứng.Trong đó: H2 là chất khử. Cl2 là chất oxi hoá.. Cho biết vai trò của các chất trong phản ứng?. * Hoạt động 4 Từ các phản ứng trên hãy. * Hoạt động 4 Học sinh dựa cụ thể vào ba phản ứng trên. -Nguyên tử sắt nhường e, là chất khử. Sự nhường e của Fe được gọi là sự oxi hoá nguyên tử Fe (Số oxi hoá tăng). -Ion Cu2+ nhận e, là chất oxi hoá. Sự nhận e của ion Cu2+ được gọi là sự khử ion đồng (Số oxi hoá giảm). Phản ứng của Fe với dung dịch CuSO4 còng là phản ứng oxi hoá- khử vì tồn tại đồng thời sự oxi hoá và sự khử. 3. Phản ứng của hiđrô với Clo: 0. 0. +1 -1.  HCl H2+Cl2 Liên kết trong phân tử HCl là liên kết cộng hoá trị nên không có sự nhường nhận electron. Tuy nhiên, số oxi hoá của các chất trong phản ứng có thay đổi.. -Số oxi hoá của H tăng, H 2 là chất khử  Sự oxi hoá nguyên tử hiđrô. -Số oxi hoá của Clo giảm, Cl2 là chất oxi hoá.  Sự khử nguyên tử Clo. Trong phản ứng của hiđro với clo xảy ra đồng thời sự oxi hoá và sự khử. Đó còng là phản ứng oxi hoá – khử . 4. Định nghĩa: -Chất khử là chất nhường electron hay là chất có số oxi hoá tăng sau phản ứng. Chất khử còn được gọi là chất bị oxi hoá -Chất oxi hoá là chất nhận electron hay là chất có số oxi hoá giảm sau phản ứng. Chất oxi hoá còn được gọi là chất bị khử. -Sự oxi hoá(QT oxi hoá) một chất là làm cho chất đó nhường electron hay làm tăng số oxi hoá của chất đó. -Sự khử (QT khử) một chất là làm cho chất đó nhận electron hay làm giảm số oxi hoá của chất đó. * Định nghĩa:Phản ứng oxi hoá- khử.

<span class='text_page_counter'>(64)</span> Trường THPT Hùng Vương  Định nghĩa chất oxi hoá, cho biết: Thế nào là chất khử, sự oxi sự khử? Chất khử, sự oxi hoá? hoá? Thế nào là chất oxi hoá, sự khử?. Tổ: KHTN là phản ứng hoá học trong đó có sự chuyển electron giữa các chất phản ứng; Hay phản ứng oxi hoá- khử là phản ứng hoá học trong đó có sự thay đổi số oxi hoá của một số nguyên tố.. 10'. Dựa vào quá trình oxi hoá, Từ các phản ứng trên định quá trình khử trên nghĩa thế nào là phản ứng  Học sinh nêu định nghĩa oxi hoá – khử ? phản ứng oxi hoá khử. Giáo viên hướng dẫn học sinh định nghĩa đúng phản ứng oxi hoá khử. 4. Củng cố: (3') Bài 1/82 5. BTVN: (1') Bài 2/82 và Bài 6/83 Tiết 30 Tuần 1. ỔN ĐỊNH: (1') 2. Kiểm tra: Trong giờ học 3. Bài mới: Thời Hoạt động của GV gian. 20'. * Hoạt động 5 Thông thường để cân bằng một phản ứng hoá học ta thường làm những bước nào? Giáo viên đưa ra những phản ứng phức tạp cho học sinh cân bằng rồi giáo viên đưa ra thông tin: Có nhiều cách lập phương trình phản ứng oxi hoá – khử, thông thường gồm hai giai đoạn: -Xác định công thức chất. Hoạt động của HS. NỘI DUNG. II. Lập phương trình hoá học của phản ứng oxi hoá khử: * Hoạt động 5 Có nhiều phương pháp để lập Học sinh trả lời cách cân bằng phương trình hoá học của phản phản ứng thông thường ứng oxi hoá – khử. Sau đây ta sẽ làm quen với một trong các Học sinh tiếp nhận thông tin về phương pháp đó là phương pháp phản ứng oxi hoá khử. thăng bằng electron. Phương pháp này dựa trên nguyên tắc: Tổng ố electron do chất khử nhường phải đúng bằng tổng số electron mà chất oxi hoá nhận..

<span class='text_page_counter'>(65)</span> Trường THPT Hùng Vương tham gia và tạo thành để viết sơ đồ phản ứng. - Chọn hệ số cho các chất trong phản ứng.  Giới Thờiệu phương pháp thăng bằng electron. Giáo viên giới Thờiệu phương pháp cân bằng phản ứng oxi hoá – khử bằng phương pháp thăng bằng electron. Hãy xác định số oxi hoá của những nguyên tố có số Học sinh tiếp nhận các bước cân bằng phản ứng oxi hoá khử oxi hoá thay đổi. bằng phương pháp thăng băng bằng electron.. Tổ: KHTN Để lập phương trình hoá học của phản ứng oxi hoá – khử theo phương pháp thăng bằng electron, ta thực hiện các bước: Ví dụ 1: Lập phương trình hoá học của phản ứng oxi hoá – khử sau: 0  t. Fe2O3 + CO + CO2. Fe. Bước 1: Xác định số oxi hoá của những nguyên tố có số oxi hoá thay đổi.. Hãy viết quá trình oxi hoá, Học sinh xác định số oxi quá trình khử của phản ứng hoá như sau: +3 +2 0 +4 trên và tìm hệ số cân bằng 0 t Fe2O3+CO   Fe+CO2 thích hợp cho các quá trình +3 +2 0 +4 0 Bước 2: Viết quá trình oxi hoá trên.  t Fe+CO2 Fe O +CO 2 3 và quá trình khử, cân bằng mỗi Hãy hoàn thành phương Học sinh dựa vào khái niệm về quá trình. trình phản ứng trên quá trình oxi hoá, quá trình khử +2 +4  viết như sau: 3x C C + 2e +2. +4. +3. 3 x C  C + 2e. 0. 2 x Fe + 3e  Fe +3 0 Bước 3: Tìm hệ số thích hợp sao 2 x Fe + 3e  Fe cho tổng số electron do chất khử nhường bằng tổng số oxi hoá do Học sinh đưa hệ số vào phương chất oxi hoá nhận. trình, kiểm tra lại phương trình +2 +4 để hoàn thành. 3 x C  C + 2e +3. 0. 2 x Fe + 3e  Fe Bước 4: Đặt hệ số của chất oxi hoá và chất khử vào sơ đồ phản ứng. Hoàn thành phương trình hoá học t0 Fe2O3 + 3CO   2Fe + 3CO2. * Hoạt động 6 Hãy lập phương trình hoá học của phản ứng oxi hoá – khử giữa MnO2 và HCl.. * Hoạt động 6. Ví dụ 2: Lập phương trình hoá học của phản ứng oxi hoá – khử sau: MnO2 + HCl  MnCl2 + Cl2 + H2O Bước 1: +4. -1. +2. 0. MnO2 + HCl  MnCl2 + Cl2 + Học sinh dựa trên cơ sở ví dụ 1 H2O 0 lập phương trình hoá học của Bước 2: -1 Cl  Cl +1e phản ứng oxi hoá – khử trên.

<span class='text_page_counter'>(66)</span> Trường THPT Hùng Vương. Tổ: KHTN như sau: +4. +4. -1. +2. 0. MnO2 +HCl  MnCl2 + Cl2 +H2O -1. 10'. * Hoạt động 7 Hãy tìm những phản ứng oxi hoá – khử được sử dụng trong đời sống, trong kĩ thuật kèm theo sự có ích và có hại của các phản ứng đó. Từ những phản ứng oxi hoá khử ó liên quan đến thực tế giáo viên giáo dục học sinh về việc bảo vệ môi trường .. 0. Bước 3: -1 2 x Cl +4. 0.  Cl +1e +2. 1 x Mn +2e  Mn Bước 4: +4 +2  1 x Mn +2e Mn MnO2 + 2HCl  MnCl2 + Cl2 + MnO2+2HCl  MnCl2+ Cl2 H2O +H2O Kiểm tra: MnO2 +4HCl  MnCl2+Cl2 MnO2 + 4HCl  MnCl2 + Cl2 + +2H2O 2H2O III. Ý nghĩa của phản ứng oxi hoa - khử: -Phản ứng oxi hoá- khử là một trong những quá trình quan trọng của Thờiên nhiên như: Sự hô hấp, quá trình thực vật hấp thụ khí CO2 giải phóng O2, sự trao đổi chất . . . * Hoạt động 7 -Sự đốt cháy nhiên liệu trong Học sinh giới Thờiệu một số các động cơ, các phản ứng xảy ra phản ứng oxi hoá – khử có liên trong Pin, luyện kim, chế tạo hoá quan đến đời sống, kĩ thuật. chất . . .  Tác hại và lợi ích của phản ứng. Từ sự giáo dục của giáo viên, học sinh nhận thức và có thái độ đúng đắn với việc bảo vệ môi trường. 2 x Cl.  Cl +1e. +2. Mn +2e  Mn. 10' 4. Củng cố: (3') -Hãy nhắc lại qui tắc tìm số oxi hoá? -Thế nào là chất khử, chất oxi hoá, quá trình khử, quá trình oxi hoá? -Cho phản ứng: KMnO4 + HCl  KCl + MnCl2 + Cl2 + H2O Hãy lập phương trình hoá học của phản ứng oxi h oá – khử trên theo phương pháp thăng bằng electron. -Hãy nêu ý nghĩa của phản ứng oxi hoá – khử? 5. BTVN: (1') Bài 7/83, Bài 8/83. Tiết 31. Bài 18.

<span class='text_page_counter'>(67)</span> Trường THPT Hùng Vương PHÂN LOẠI PHẢN ỨNG TRONG HÓA HỌC VÔ CƠ. Tổ: KHTN. Ngày soạn: Tuần I. Mục tiêu: 1. Kiến thức: Học sinh biết: - Phân loại phản ứng trong hoá học dựa vào những kiến thức có sẵn và dua vao số oxi hoá. - Nhiệt của phản ứng. 2. Kỹ năng: - Dựa vào qui tắc để tính số oxi h oá và dựa vào số oxi hoá để phân loại phản ứng. - Biểu diễn phương trình nhiệt hoá học. 3. Tư tưởng: II. Phương pháp: đàm thoại kết hợp với thuyết trình. III. Đồ dùng dạy học: -Tranh vẽ sơ đồ phản ứng đốt cháy khí hiđrrô, sơ đồ phản ứng nhiệt phân KClO 3, phản ứng của Cu với dung dịch AgNO3, phản ứng của dung dịch AgNO3 với dung dịch NaCl. -Hoá chất: +Các dung dịch AgNO3, dung dịch NaCl. +Kim loại Cu. +Muối KClO3. IV. TIẾN TRÌNH BÀI GIẢNG: 1. ỔN ĐỊNH: (1') 2. Kiểm tra: Trong giờ học 3. Bài mới: Thời Hoạt động của GV gian Dựa trên khái niệm về phản ứng oxi hoá – khử, giáo viên tập trung đó để phát triển tư duy về phân loại phản ứng. 10' Hoạt động 1 Hãy cho biết phản ứng trong hoá học vô cơ gồm những loại phản ứng nào?. Cho hai phản ứng: t0 2H2 + O2   2H2O CaO + CO2  CaCO3 Hãy xác định số oxi hoá của từng nguyên tố trong hai phản ứng trên và nhận xét về sự giống và khác nhau giữa hai phản ứng.  Kết luận ? Giáo viên yêu cầu học sinh tự cho thêm phản ứng. Hoạt động của HS. NỘI DUNG I- Phản ứng có sự thay đổi số oxi hoá và phản ứng không có sự thay đổi số oxi hoá:. Hoạt động 1 Học sinh nhớ lại kiến thức đã học và kiến thức trong SGK.  Phản ứng hoá hợp, phản ứng phân huỷ, phản ứng thế và phản ứng trao đổi. Học sinh xác định số oxi hoá của từng nguyên tố trong hai phản ứng và nhận xét như sau: Giống nhau: Cả hai phản ứng đều có sự cộng hợp hai chất thành một chất. Khác nhau: Phản ứng (1) là phản ứng oxi hoá khử còn phản ứng (2) không phải là phản ứng oxi hoá khử.. 1. Phản ứng hoá hợp: a) Ví dụ : Ví dụ 1: 0. 0. +1 -2. t0 2H2 + O2   2H2O (1) Số oxi hoá của hiđro tăng từ 0  1 Số oxi hoá của oxi giảm từ 0  -2  Phản ứng trên là phản ưng oxhkhử. Ví dụ 2: +2 -2. +4 –2. +2 +4 -2. CaO + CO2  CaCO3 (2) Số oxi hoá các ng.tố không thay đổi.  Phản ứng trên không phải là phản ứng oxi hoá khử. b) Nhận xét: Trong phản ứng hoá hợp, số oxi.

<span class='text_page_counter'>(68)</span> Trường THPT Hùng Vương Tổ: KHTN  hoá hợp khác để làm sáng Kết luận chung cho loại hoá của các nguyên tố có thể thay đổi tỏ vấn đề trên. hoặc không thay đổi. phản ứng hoá hợp. Vậy: Phản ứng hoá hợp có thể là phản ứng oxi hoá – khử hoặc không phải là phản ứng oxi hoá khử. 2. Phản ứng phân huỷ: a) Ví dụ:. 10'. Hoạt động 2 Học sinh dựa vào kiến thức trong sách giáo khoa và kiến thức đã học.  Rút ra kết luận cho từng Hoạt động 2 Hãy cho hai ví dụ về phản phản ứng. ứng phân huỷ. Từ đó hãy xác định số oxi hoácủa Dựa vào hai phản ứng mà từng nguyên tố trong phản giáo viên cho ví dụ, học ứng. sinh tự xác định số oxi hoá,  Kết luận cho từng phản học sinh thảo luận chung ứng rồi đưa ra nhận xét cho loại Giáo viên đưa ra hai phản phản ứng phân huỷ này. ứng phân huỷ: Một là phản ứng oxi hoá – khử, một không phải là phản ứng oxi Học sinh cho các ví dụ: hoá khử sau đó cho học t0 sinh thảo luận rồi đưa ra 2Fe(OH)3   Fe2O3 + 3H 2 nhận xét chung cho loại O phản ứng phân huỷ này. 0 Giáo viên yêu cầu học  t 2KNO2 + 2KNO 3 sinh cho ví dụ thêm về loại phản ứng phân huỷ đã O2 Học sinh tiếp nhận thông được học. Giáo viên có thể nêu ra tin do giáo viên vừa diễn ứng dụng cho từng phản giảng để làm cơ sở cho các ứng để cung cấp thêm chương tiếp theo. thông tin cho các chương tiếp theo.. Ví dụ 1: +1 -1 0 KClO3 0  t KCl + 3O2 Số oxi hoá của oxi tăng từ –2  0 Số oxi hoá của clo giảm từ +5  -1  Đây là phản ứng oxi hoá khử. Ví dụ 2: +1 +5 -2. +2 -2 +1. +1 -2. a) Ví dụ: Ví dụ 1: 0. Hoạt động 3 Hãy cho ví dụ về phản ứng thế và xác định số oxi hoá của các nguyên tố trong từng phản ứng? Từ đó hãy đưa ra nhận xét. +2 -2. t0 Cu(OH)2   CuO+H2O Số oxi hoá tất cả các nguyên tố trong phản ứng không thay đổi.  Đây không phải là phản ứng oxi hoá – khử. b) Nhận xét: Trong phản ứng phân huỷ, số oxi hoá của các nguyên tố có thể thay đổi hoặc không thay đổi. Vậy: Phản ứng phân huỷ có thể là phản ứng oxi hoá – khử hoặc không phải là phản ứng oxi hoá khử. 3. Phản ứng thế:. +1. +2. 0. Cu+2AgNO3  Cu(NO3)3+2Ag Số oxi hoá của Cu tăng từ 0  +2 Số oxi hoá của Ag giảm từ +1  0  Đây là phản ứng oxi hoá khử. Ví dụ 2: 0 +1 +2 0 Hoạt động 3  Zn + 2HCl ZnCl2 + H2 Học sinh dựa vào kiến Số oxi hoá của Zn tăng từ 0  +2 thức trong sách giáo khoa Số oxi hoá của hiđro giảm từ +1  và khái niệm về phản ứng 0 thế cho các ví dụ sau:  Đây là phản ứng oxi hoá khử. Cu+2AgNO3  Cu(NO3)3 b) Nhận xét: +2Ag.

<span class='text_page_counter'>(69)</span> Trường THPT Hùng Vương 10' chung cho lọi phản ứng thế Zn + 2HCl  ZnCl2 + H2 Học sinh xác định số oxi hoácủa từng nguyên tố trong từng phản ứng. Giáo viên hướng dẫn học  Phản ưng thế bao giờ sinh nhận xét đúng cho còng là phản ứng oxi hoá loại phản ứng thế. khử.. 5'. Hoạt động 4 Hãy cho một số ví dụ về phản ứng trao đổi? Từ đó nhận xét số oxi hoá của các nguyên tố trong từng phản ứng.  Có nhận xét gì về phản ứng trao đổi? Hãy cho biết phản ứng sau có xảy ra không? Tại sao? NaCl + Ca(NO3)2  ? NaNO3 + CaCl2  ?  Điều kiện để có phản ứng trao đổi xảy ra?. Hoạt động 4 Học sinh dựa vào kiến thức đã học ở THCS và kiến thức trong sách giáo khoa cho một số ví dụ về phản ứng trao đổi  Tất cả các phản ứng trao đổi đều không phải là phản ứng oxi hoá khử. Học sinh nhận xét các phản ứng trên .  Phản úng trao đổi xảy ra khi sản phẩm phản ứng có chất kết tủa hoặc chất bay hơi.. Tổ: KHTN Trong phản ứng thế bao, giờ còng co sự thay đổi số oxi hoá của các nguyên tố. Vậy: Các phản ứng thế là những phản ứng oxi hoá khử. 4. Phản ứng trao đổi: a) Ví dụ: Ví dụ 1: AgNO3 + NaCl  AgCl  + NaNO3 Số oxi hoá của tất cả các nguyên tố trong phản ứng không thay đổi.  Đây không phải là phản ứng oxi hoá- khử. Ví dụ 2: 2NaOH +CuCl2  Cu(OH)2  +2NaCl Số oxi hoá của tất cả các nguyên tố trong phản ứng không thay đổi.  Đây không phải là phản ứng oxi hoá- khử. b) Nhận xét: Trong phản ứng trao đổi số oxi hoá của các nguyên tố không thay đổi. Vậy: Các phản ứng trao đổi không phải là phản ứng oxi hoá- khử. 5. Kết luận: -Phản ứng hoá học có sự thay đổi số oxi hoá (phản ứng oxi hoá-khử) gồm: Phản ứng thế, một số phản ứng hoá hợp và một số phản ứng phân huỷ. -Phản ứng hoá học không có sự thay đổi số oxi hoá (không phải là phản ứng oxi hoá-khử) gồm: Phản ứng trao đổi, một số phản ứng hoá hợp và một số phản ứng phân huỷ..

<span class='text_page_counter'>(70)</span> Trường THPT Hùng Vương. 5'. Hoạt động 5 Từ các ví dụ về phản ứng hoá hợp, phản ứng phân huỷ, phản ứng thế và phản ứng trao đổi và dựa trên cơ sở phản ứng oxi hoá – khử hãy đưa ra kết luận chung phản ứng nào là phản ứng oxi hoá – khử?. Tổ: KHTN Hoạt động 5 Học sinh dựa trên cơ sở sự thay đổi số oxi hoá  Kết luận như sau: Phản ứng oxi hoá khử gồm: Phản ứng thế, một số phản ứng hoá hợp và một số phản ứng phân huỷ. Phản ứng không phải là phản ứng oxi hoá – khử gồm: Phản ứng trao đổi, một số phản ứng hoá hợp và một số pư phân huỷ.. 4. Củng cố: (3') a) Trong các phản ứng hoá hợp dưới đây, phản ứng nào là phản ứng oxi hoá- khử? CaCO3 + H2O + CO2  Ca(HCO3)2 P2O5 + 3H2O  2H3PO4 2SO2 + O2  2SO3 BaO + H2O  Ba(OH)2 b) Trong các pu phân huỷ dưới đây, phản ứng nào không phải là phản ứng oxi hoá- khử? t0 2KMnO4   K2MnO4 + MnO2 + O2 t0 2Fe(OH)3   Fe2O3 + 3H2O 5. BTVN: (1') C¸c bài tập SGK trang 86 vµ 87. ........................................................................................................................................................... Tiết 32, 33. Bài 19 LUYỆN TẬP: PHẢN ỨNG OXI HÓA – KHỬ Ngày soạn: Tuần I. Mục tiêu: 1. Kiến thức: Củng cố Kiến thức: -Phân loại phản ứng hoá học. -Nhiệt của phản ứng hoá học, phản ứng toả nhiệt, phản ứng thu nhiệt. -Phản ứng oxi hoá – khử, chất oxi hoá, chất khử, sự oxi hoá, sự khử. 2. Kỹ năng: Lập phương trình của phản ứng oxi hoá – khử theo phương pháp thăng bằng electron. 3. Tư tưởng: II. Phương pháp: đàm thoại kết hợp với thuyết trình. III. Đồ dùng dạy học: Gi¸o ¸n, hƯ thng c©u hi vµ bài tp IV. TIẾN TRÌNH BÀI GIẢNG: Tiết 32 Tuần 1. ỔN ĐỊNH: (1').

<span class='text_page_counter'>(71)</span> Trường THPT Hùng Vương Tổ: KHTN 2. Kiểm tra: (5') Hãy phân loại phản ứng trong hoá học vô cơ. Mỗi loại phản ứng cho một ví dụ minh hoạ và đưa ra nhận xét cho từng phản ứng. 3. Bài mới: Thời gian. HOẠT ĐỘNG CỦA GV. HOẠT ĐỘNG CỦA HS. NỘI DUNG A. KIẾN THỨC CẦN NẮM: I. Phản ứng oxi hoá – Khử:. 10'. 10'. Hoạt động 1 Hoạt động 1 Thế nào là phản ứng oxi hoá Phản ứng oxi hoá – khử là – khử ? Chất oxi hoá? chất phả ứng trong đó có sự thay khử ? Sự oxi hoá ? sự khử ? đổi số oxi hoá của một số nguyên tố. Chất oxi hoá là chất chứa nguyên tố có số oxi hoá giảm. Chất khử là chất chứa nguyên tố có số oxi hoá tăng. Sự oxi hoá là sự làm tăng số oxi hoá của một nguyên tố. Sự oxi hoá là sự làm giảm số oxi hoá của một nguyên tố. Học sinh nêu lại các bước lập phương trình của phản ứng oxi hoá – khử. Hãy cho biết các bước tiến hành lập phương trình của Hoạt động 2 phản ứng oxi hoá khử ? Phản ứng hoá học có thể chia Hoạt động 2 thành các loại: Phản ứng hoá Có thể chia các phản ứng hợp, phân huỷ, phản ứng thế, II. Phân loại phản ứng hoá hoá học trong hoá học vô cơ phản ứng trao đổi. học: thành mấy loại? Để chỉ lượng nhiệt kèm theo mỗi phản ứng hoá học người ta dùng nhiệt của phản ứng, Thế nào là nhiệt của phản kí hiệu  . ứng? Phản ứng toả nhiệt, thu Phản ứng toả nhiệt là phản nhiệt? ứng hoá học giải phóng năng lượng dưới dạng nhiệt. Phản ứng thu nhiệt là phản ứng hoá học hấp thụ năng lượng dưới dạng nhiệt. Phương trình phản ứng có ghi thêm giá trị  và trạng thái của các chất được gọi là phương trình nhiệt hoá học. Có thể biểu diễn phương Hoạt động 3 trình nhiệt hoá học như thế Học sinh dựa vào kiến thức nào? đã học giải bài tập.. Hoạt động 3 Hãy giải bài tập sau:.

<span class='text_page_counter'>(72)</span> Trường THPT Hùng Vương Từ những phương trình trên Học sinh có thể cho nhiều ví hãy cho biết các phản ứng dụ khác nhau và dựa trên cơ đó có phải là phản ứng oxi sở phản ứng oxi oá khử để hoá – khử hay không? Tại giải thích các ví dụ đó. sao? Hãy cho thêm một số ví dụ về phản ứng phân huỷ khác. - Học sinh viết phương trình và có thể xác định số oxi hoá Giáo viên hướng cho học của các nguyên tố trước và sinh làm đúng bài tập trên. sau phản ứng. Hãy giải bài tập sau và cho 10' biết phản ứng trên có phải là phản ứng oxi hoá – khử hay không? Tại sao?. Tổ: KHTN B. BÀI TẬP: Bài 1: a) 2HgO  2Hg + O2 H2S  H2 + S b) Cu(OH)2  Cu + H2O CaCO3  CaO + CO2 c) 2KClO3  2KCl + 3O2 2NaNO3  2NaNO2 + O2 Ở trường hợp a và c có sự thay đổi số oxi hoá.  Là các phản ứng oxi hoá – khử.. Bài 2: a) Cu + Cl2  CuCl2 S + O2  SO2 b) SO3 + H2O  H2SO4 Na2O + CO2  Na2CO3 c) 2NO + O2  2NO2 2FeCl2 + Cl2  2FeCl3. 5' 4. Củng cố: (3') Thông qua bài luyện tập củng cố lại kiến thức cho học sinh một lần nữa về: - Thế nào là phản ứng oxi hoá – khử? - Phân loại phản ứng trong hoá học vô cơ. 5. BTVN: (1') Bài 1/88, Bài 2 và Bài 7/89, Bài 8 và Bài 12/90 Tiết 33 Tuần 1. ỔN ĐỊNH: (1') 2. Kiểm tra: Trong giờ học 3. Bài mới: Thời HOẠT ĐỘNG CỦA GV HOẠT ĐỘNG CỦA HS NỘI DUNG gian 5' - Giáo viên cho học sinh - Học sinh viết phương Bài 3: viết phương trình phản trình phản ứng và xác a) Fe + S  FeS ứng và nhận xét các phản định số oxi hoá. 2Na + Cl2  2NaCl các phản trên có phải là  Kết luận chung. b) HCl + NaOH  NaCl + H2O phản ứng oxi hoá khử hay CaO + CO2  CaCO3 không? c)Cu+4HNO3  Cu(NO3)2+2NO2+2H2O Cl2+2NaOH  NaCl + NaClO +H2O - Hãy viết các phương.

<span class='text_page_counter'>(73)</span> Trường THPT Hùng Vương trình phản ứng của bài tập 7 và rút ra kết luận gì? - Học sinh viết nhiều phương trình phản ứng khác nhau rồi cùng ngận - Giáo viên gọi 5 học sinh xét.  Kết luận chung. làm từng câu trên 5' Yêu cầu 1 học sinh nhắc lại các bước lập phương - Học sinh tự nhắc lại các trình hoá học của phản bước lập phương trình hoá ứng oxi hoá –khử và lần học của phản ứng oxi hoálượt các em cân bằng các khử rồi học sinh tự cân phản ứng trên. bằng các phản ứng trên. 10'. Giáo viên sữa sai cho học sinh và cho học sinh cân bằng nhiều phản ứng khác. - Để hoàn thành các phương trình phản ứng dạng này trước hết ta cần xác định vấn đề gì? Giáo viên hướng dẫn học sinh cách ghi sản phẩm và yêu cầu học sinh hoàn thành các phương trình phản ứng trên. - Giáo viên cho học sinh lập phương trình hoá học của phả ứng oxi hoá – khử theo yêu cầu của đề bài và yêu cầu học sinh nêu phương pháp giải bài tập trên?. 10'. - Để hoàn thành các phương trình phản ứng dạnh này ta cần xác định vai trò các chất tham gia phản ứng và các dạng số oxi hoá của các nguyên tố trong hợp chất còng như trong đơn chất.. - Học sinh lập phương trình hoá học của phản ứng oxi hoá – khử trên và có thể nêu ra phương pháp như sau: Tính số mol của chất theo đề bài đã cho. Sau đó dựa vào số mol và phương trình phản ứng suy ra số mol các chất cần tính  Áp dụng công thức tính theo yêu đề bài.. Tổ: KHTN. Bài 4: a) Na2O + H2O  2NaOH 1 b) Na + H2O  NaOH + 2 H2. c) Na2CO3+Ca(OH)2  2NaOH+CaCO3 Chỉ có phản ứng ở trường hợp b là phản ứng oxi hoá khử. Bài 5: Lập phương trình hoá học của phản ứng oxi hoá – khử dưới đây: a)NaClO+KI+H2SO4  I2+NaCl+K2SO4 +H2O b)Cr2O3+ KNO3+ KOH  K2CrO4+ KNO2+H2O c)Al + Fe3O4  Al2O3 + Fe d)FeS2 + O2  Fe2O3 + SO2 e)Mg+HNO3  Mg(NO3)2+NH4NO3+ H2O Bài làm a)NaClO +2KI + H2SO4  I2 + NaCl+ K2SO4 +H2O b)Cr2O3+3KNO3+4KOH  2K2CrO4+ 3KNO2+2H2O c)8Al + 3Fe3O4  4Al2O3 + 9Fe d)4FeS2 +11O2  2Fe2O3 + 8SO2 e)4Mg +10HNO3  4Mg(NO3)2+ NH4NO3+ 3H2O. Bài 6: Hoàn thành các phương trình hoá học dưới đây: a)KMnO4+HCl  Cl2 + MnCl2+ . . . b)SO2+HNO3 +H2O  NO+ . . . c)As2S3+HNO3+H2O  H3AsO4+NO+ H2SO4 Bài làm a) 2KMnO4+16HCl  5Cl2 +2MnCl2 +2KCl+8H2O b)3SO2+2HNO3+2H2O  2NO+3H2SO4 c)3As2S3+28HNO3+4H2O  6H3AsO4+ 28NO+9H2SO4. Bài 7: Cho kali iotua tác dụng với kali pemanganat trong dung dịch axit sunfuric ta thu đượ 1,2 gam mangan(II).

<span class='text_page_counter'>(74)</span> Trường THPT Hùng Vương. Tổ: KHTN sunfat. a) Tính số gam iot tạo thành. b) Tính khối lượng kali iotua tham gia phản ứng. Bài làm a) Tính số gam iot tạo thành: Phương trình phản ứng: 10KI+2KMnO4+8H2SO4  6K2SO4+5I2. 10'. +2MnSO4 + 8H2O 1,2 n MnSO4  (mol) 151 5.1,2 Pt  n I2  0,02(mol) 2.151 mIot = 0,02.254 = 5,08 gam b)Tính khối lượng KI phản ứng: 1,2 n KI 5n MnSO4 5. 0, 04(mol) 151 Pt   mKI = 0,04.166 = 6,64 gam 4. Củng cố: (3') - Cách lập phương trình hoá học của phản ứng oxi hoá – khử. - Giải các bài toán tính theo phương trình phản ứng. 5. BTVN: (1') - Chuẩn bị bài thực hành 1: Phản ứng oxi hoá – khử. - Chuẩn bị tính chất của một số chất có liên quan ............................................................................................................................................................ Tiết 34. Bài 20 BÀI THỰC HÀNH 1 PHẢN ỨNG OXI HÓA – KHỬ Ngày soạn: Tuần I. Mục tiêu: 1. Kiến thức: Vận dụng kiến thức về phản ứng oxi hóa – khử để giải thích các hiện tượng xảy ra, xác định vai trò của từng chất trong phản ứng. 2. Kỹ năng: Rèn luyện kĩ năng thực hành thí nghiệm hóa học : làm việc với dụng cụ, hóa chất. Quan sát các hiện tượng xảy ra. 3. Tư tưởng: II. Phương pháp: Phương pháp sử dụng đồ dùng dạy học trực quan, học sinh làm việc theo nhóm. III. Đồ dùng dạy học: 1/ Dụng cụ : Ống nghiệm, ống hút nhỏ giọt, kẹp lấy hóa chất, giá để ống nghiệm, thìa lấy hóa chất rắn. 2/ Hóa chất : dung dịch H2SO4 loãng, dung dịch FeSO4, dung dịch KMnO4 loãng, dung dịch CuSO4, kẽm viên, đinh sắt nhỏ, đánh sạch. IV. TIẾN TRÌNH BÀI GIẢNG:.

<span class='text_page_counter'>(75)</span> Trường THPT Hùng Vương 1. ỔN ĐỊNH: (1') 2. Kiểm tra: Trong giờ học 3. Bài mới: Thời gian. HOẠT ĐỘNG CỦA GV. Tổ: KHTN. HOẠT ĐỘNG CỦA HS. NỘI DUNG I. NỘI DUNG THÍ NGHIỆM VÀ THỰC HÀNH:. 5'. 10'. 5'. 20'. Hoạt động 1 : Chia học sinh thành 6 nhóm, mỗi nhóm cử một nhóm trưởng có nhiệm vụ báo các kết quả thí nghiệm, một thư ký ghi chép bài tường trình.. Hoạt động 2 : Giáo viên nhắc học sinh một số vấn đề cần lưu ý khi làm thí nghiệm hóa học : + Biểu diễn cho học sinh xem cách nhỏ từng giọt dung dịch KMnO4 vào ống nghiệm chứa dung dịch hỗn hợp FeSO4 và H2SO4 Hoạt động 3 : Nhóm trưởng báo cáo kết quả thí nghiệm và nộp tường trình.. Hoạt động 4: * Thang điểm : Trật tự : 1đ Vệ sinh : 0,5đ Kết quả thí nghiệm : Thí nghiệm 1 : sủi bọt khí 0,5đ Thí nghiệm 2 : Có kim loại. Sau khi giáo viên chia nhóm và hướng dẫn làm thí nghiệm học sinh nhận dụng cụ và hóa chất của nhóm, về vị trí theo qui định lần lượt tiến hành ba thí nghiệm theo hướng dẫn. Thí nghiệm 1 : : Phản ứng giữa kim loại và dung dịch axit Hiện tượng :Có bọt khí hidro Phản ứng : Zn + H2SO4 Thí nghiệm 2 : Phản ứng giữa kim loại và dung dịch muối Hiện tượng : Có kim loại màu đỏ bám vào đinh sắt. Màu xanh của dung dịch CuSO4 nhạt dần Phản ứng : Fe + CuSO4 . Thí nghiệm 3 : Phản ứng oxi hóa – khử trong môi trường axit Hiện tượng : Đầu tiên màu tím của dung dịch KMnO 4 mất đi. Sau đó màu tím không bị mất nữa  Giải thích : do KMnO4 bị FeSO4 khử làm màu tím bị mất, khi FeSO4 phản ứng hết màu tím không bị mất Phản ứng : FeSO4 + H2SO4 + KMnO4 . 1. Phản ứng giữa kim loại với dung dịch axit: - Cách tiến hành: (SGK - 92) - Hiện tượng: - Giải thích: 2. Phản ứng giữa kim loại với dung dịch muối: - Cách tiến hành: (SGK - 92) - Hiện tượng: - Giải thích:. 3. Phản ứng oxi hóa khử trong môi trường axit: - Cách tiến hành: (SGK - 92) - Hiện tượng: - Giải thích:. II. Viết tường trình:.

<span class='text_page_counter'>(76)</span> Trường THPT Hùng Vương màu đỏ 0,5đ màu xanh của dung dịch nhạt hơn 0,25đ Thí nghiệm 3 : Mất màu tím 0,5đ. Ban đầu mất màu, sau đó còn màu tím 0,25đ Bài tường trình : Thí nghiệm 1 (1,75đ): 1 hiện tượng 0,5đ ; 1 phản ứng 0,75đ, chất oxi hóa – chất khử 0,5đ Thí nghiệm 2 (2,25đ): 2 hiện tượng đ ; 1 phản ứng 0,75đ, chất oxi hóa – chất khử 0,5đ Thí nghiệm 3 (2,5đ): 2 hiện tượng 1đ ; 1 phản ứng 0,75đ, chất oxi hóa – chất khử – chất làm môi trường 0,75đ 4. Củng cố: (3') Nhắc HS chuẩn bị ôn tập. 5. BTVN: (1') Xem bài 21.. Tổ: KHTN. . Tiết 35 ÔN TẬP HỌC KỲ I Ngày soạn: Tuần I. MỤC TIÊU BÀI HỌC: 1. Kiến thức: Học sinh biết hệ thống hoá kiến thức về: cấu tao chất ở chương 1, 2, 3 và phản ứng oxi hoá - khử ở chương 4. 2. Kỹ năng: - HS biết vận dụng các kiến thức đã học để giải các bài tập liên quan - HS chuẩn bị tốt kiến thức làm cơ sở tốt cho việc học tập sau này. 3. Tư tưởng: II. PHƯƠNG PHÁP: Thảo luận nhóm. III. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC: Giáo án và hệ thống câu hỏi, bài tập. IV. TIẾN TRÌNH BÀI GIẢNG: 1. Ổn định tổ chức lớp: (1') 2. Kiểm tra bài cũ: Trong giờ học. 3. Giảng bài mới: Thời Hoạt động của GV và HS gian 10'. Nội dung. A. LÝ THUYẾT: * Hoạt động 1: I. Chương 1: Nguyên tử - GV: nguyên tử có cấu tạo như 1. Cấu tạo nguyên tử:.

<span class='text_page_counter'>(77)</span> Trường THPT Hùng Vương thế nào? => HS: Trả lời.. Tổ: KHTN vá nguyªn tö (gåm c¸c e mang ®iÖn ©m) proton (p). Nguyªn tö h¹t nh©n. - GV: nhận xét và bổ sung => HS: nghe TT.. 10'. 10'. notron (n). - GV: em nhắc lại ĐN đồng vị và 2. Đồng vị: cách tính nguyên tử khối trung - ĐN: bình? - NTKTB: => HS: Trả lời. - GV: nhận xét và bổ sung aX  bY  => HS: nghe TT. A = 100 - GV: các em nhắc lại cách viết cấu hình electron và cho ví dụ? => HS: lên bảng. 3. Cấu hình electron: - GV: nhận xét và bổ sung - Thứ tự các phân lớp electron theo chiều năng lượng tăng => HS: nghe TT. dần: 1s2s2p3s3p4s3d4p … * Hoạt động 2: - GV: các em hãy nhắc lại cấu tạo - Ví dụ: + Na(Z=11): 1s22s22p63s1 bảng tuần hoàn? + ………………………. => HS: Trả lời. - GV: nhận xét và bổ sung => HS: nghe TT. II. Chương 2: Cấu tạo bảng tuần hoàn: - GV: các em hãy nhắc lại nội 1. Cấu tạo bảng tuần hoàn: - Ô nguyên tố dung định luật tuần hoàn? - Chu kỳ => HS: Trả lời - Nhóm - GV: nhận xét và bổ sung => HS: nghe TT. - GV: từ cấu hình electron của nguyên tử có thể suy ra tính chất 2. Nội dung định luật tuần hoàn: của nguyên tố và ngược lại hay (SGK) không? => HS: có - GV: hãy lấy ví dụ? => HS: lên bảng. - GV: nhận xét và bổ sung => HS: nghe TT. 3. Ý nghĩa của bảng tuần hoàn: * Hoạt động 3: - GV: các em hãy thảo luận và nhắc lại các kiến thức về: Ion, liên kết hoá học, hoá trị và số oxi hoá? => HS: thảo luận và trả lời. - VD1: cấu hình electron của nguyên tố X là 1s 22s22p5 hãy - GV: nhận xét và bổ sung xác định vị trí của nguyên tố X? => HS: nghe TT. ---//--* Hoạt động 4: - GV: chúng ta sẽ vừa làm bài tập ô số 9, chu kỳ 2, nhóm VIIA - VD2: 1 nguyên tố ở ô 16, chu kỳ 3. nhóm VIA hãy cho vừa nhắc lại lý thuyết..

<span class='text_page_counter'>(78)</span> Trường THPT Hùng Vương => HS: làm theo hướng dẫn - GV: nhận xét và bổ sung => HS: nghe TT.. Tổ: KHTN biết tính chất của nguyên tố đó> ---//--III. Chương 3: Liên kết hoá học 1. Ion: 2. Liên kết hoá học: 3: Hoá trị và số oxi hoá:. 10' IV. Chương 4: Phản ứng oxi hoá - khử: * VD1: Cân bằng phương trình phản ứng sau: MnO2 + HCl  MnCl2 + Cl2 + H2O ---//--- Các quá trình: 1x Mn+4 + 2e  Mn+2  Cl2 + 2e 1x 2Cl- Vậy phương trình cân bằng là: MnO2 + 4HCl  MnCl2 + Cl2 + 2H2O * VD2: Cân bằng phương trình phản ứng sau: to Cu+HNO3   Cu(NO3)2+NO2+H2O 4. Củng cố bài giảng: (3') Cân bằng phương trình phản ứng sau: Mg + H2SO4  MgSO4 + S + H2O 5. Hướng dẫn học sinh học và làm bài tập về nhà: (1') Hướng dẫn HS ôn lý thuyết và làm bài tập phần ôn tập HKI. .. Chương5:.

<span class='text_page_counter'>(79)</span> Trường THPT Hùng Vương Nhãm halogen. Tổ: KHTN. Tiết 37. Bài 21 KHÁI QUÁT NHÓM HALOGEN Ngày soạn: Tuần I. Mục tiêu bài học: 1. Kiến thức: Học sinh biết: -Nhóm halogen gồm những nguyên tố nào? Vị trí của chúng trong bảng tuần hoàn các nguyên tố hoá học. -Đặc điểm chung về cấu tạo nguyên tử, liên kết hoá học trong các phân tử halogen. -Tính chất hoá học đặc trưng của các halogen là tính oxi hoá mạnh. -Một số qui luật biến đổi tính chất vật lí, hoá học của các halogen trong nhóm. Học sinh hiểu: -Vì sao tính chất hoá học của các halogen biến đổi có qui luật. -Nguyên nhân sự biến đổi tính chất phi kim của các halogen là do sự biến đổi về cấu tạo nguyên tử, độ âm điện, . . . -Các halogen có số oxi hoá: -1; trừ Flo, các halogen khác có thể có các số oxi hoá+1, +3, +5, +7 là do độ âm điện và cấu tạo lớp electron ngoài cùng cùa chúng. 2. Kĩ năng: Dựa vào cấu tạo suy ra tính chất 3. Tư tưởng: II. Phương pháp: đàm thoại kết hợp với thuyết trình. III. đồ dùng dạy học: -Bảng tuần hoàn các nguyên tố hoá học. -Bảng phụ: Phóng to từ SGK (bảng 5.1) IV. Tiến trình bài giảng: 1. ổn định tổ chức lớp: (1') 2. Kiểm tra bài cũ: Trong giờ học. 3. Giảng bài mới: Thời Họa động của giáo viên Hoạt động của học sinh gian 10' Hoạt động 1 Hoạt động 1 Học sinh liệt kê các nguyên tố trong nhóm halogen và Cho học sinh giới thiệu nhóm halogen cókèm theo STT của chúng số thứ tự. Học sinh viết cấu hình Giáo viên cho học sinh viết nhanh lại cấu hình electron lớp ngoài cùng của các halogen và nhận xét  Kết luận về đặc điểm cấu tạo và vị trí của nhóm halogen trong bảng tuần. Nội dung. I. Nhóm halogen trong bảng tuần hoàn các nguyên tố: -Nhóm halogen (VIIA) gồm 5 nguyên tố: F (Z=9), Cl (Z=17), Br (Z=35), electron lớp ngoài cùng của I (Z=53) và At (Z=85). các halogen dựa vào chu kì -Đứng cuối mỗi chu kì sau khí hiếm còn gọi là halogen (tiếng La Tinh và nhóm A. nghĩa là sinh ra muối).  Kết luận: Halogen đứng cuối mỗi chu kì sau khí  Như vậy nhom1halogen được hiếm do chúng đều có 7e ở nghiên cứu gồm: F, Cl, Br, I (doAt là lốp ngoài cùng, chúng là các nguyên tố nhân tạo). Chúng là những.

<span class='text_page_counter'>(80)</span> Trường THPT Hùng Vương hoàn.. 5'. 10'. Hoạt động 2 Từ cấu hình trên hãy cho biết các halogen có cấu hình electron lớp ngoài cùng như thế nào?  Kết luận gì?. Hoạt động 3 Giáo viên diễn giảng cho học sinh biết về số electron độc thân ở trạng thái kích thích và trạng thái cơ bản. ? Từ vấn đề trên có kết luận gì về khả năng tham gia liên kết của các halogen và các dạng oxi hoá của chúng. Tổ: KHTN phi kim điển hình.. Hoạt động 2 Học sinh dựa vào cấu hình electron của các halogen  Kết luận: Chúng đều có 7 electron ở lớp ngoài cùng (2e ở phân lớp s và 5e ở phân lớp p) và có số lớp tăng dần.. Hoạt động 3 Học sing tiếp nhận vấn đề và vẽ hình về electron lớp ngoài cùng ở trạng thái cơ bản và kích thích. Học sinh có thể kết luận: Do các halogen có thể có 1, 3, 5, 7 electron độc thân nên có thể tham gia liên kết với số electron độc thân tương ứng.. phi kim điển hình. Thường kí hiệu: X. II. Cấu hình electron nguyên tử và cấu tạo phân tử các nguyên tố trong nhóm halogen: 1. Cấu hình lectron nguyên tử halogen: -Do các halogen có 7 electron ở lớp ngoài cùng: 2 electron trên obitan s và 5 electron trên obitan p.  Cấu hình electron lớp ngoài cùng của các halogen là: ns2np5. -Ở trạng thái cơ bản các halogen đều có 1 electron độc thân. -Ở trạng thái kích thích (trừ F không có phân lớp d) các electron ở phân lớp p có thể chuyển lần lượt 1, 2, 3 electron đến obitan d còn trống. Vậy: Ở trạng thái kích thích có 3, 5 hoặc 7 electron độc thân nên các nguyên tố Cl, Br, I có thể có các dạng oxi hoá: +3, +5, +7.. 2. Cấu tạo phân tử các nguyên tố halogen: -Đơn chất halogen khong phai là những nguyên tử riêng lẽ mà là những phân tử X2. X + 1e  X2 ns np5 ns2np6. . . .. .. . + .X .. X .. ... . . .. .. .. .. .. ..X X. -CTCT: X – X Hoạt động 4 Hoạt động 4 ? Hãy biểu diễn công thức Học sinh dựa vào kiến thức electron của các phân tử đã học và số electron lớp ngoài cùng biểu diễn công halogen. thức electron của các phân tử halogen.. 5'. Giáo viên diễn giảng: Năng lượng liên kết X – X của phân tử X2 không lớn (151  243 KJ/mol) nên dể tách thành hai nguyên. Để khảo sát tính chất vật lí một chất ta cần khảo sát: Trạng thái, màu sắc, mùi vị, nhiệt độ nóng chảy, nhiệt độ sôi.. III. Khái quát về tính chất của các halogen: 1. Tính chất vật lí: (Giáo viên cho học sinh về nhà vẽ bảng 5.1 . SGK trang upload.123doc.net). -Flo tan trong nước vì nó phân huỷ nước rất mạnh. Các halogen khác tan tương đối ít trong nước nhưng tan nhiều trong một số dung môi hữu cơ..

<span class='text_page_counter'>(81)</span> Trường THPT Hùng Vương tử. Để khảo sát tính chất vật lí của một chất ta cần khảo sát những tính chất nào? Giáo viên cho học sinh xem bảng 5.1 và yêu cầu học sinh nêu tính chất vật Học sinh dựa vào bảng 5.1 lí của từng halogen. nêu tính chất vật lí của các halogen. Hoạt động 5 Từ cấu hình electron của Hoạt động 5 các halogen có nhận xét gì Từ cấu hình electron của về đặc điểm electron lớp các halogen học sinh d8ưa ra kết luận: ngoài cùng.  Kết luận gì về tính chất -Đều có 7e ở lớp ngoài cùng nên dể thu thêm 1e để hoá học của các halogen? đạt cấu hình electron của khí hiếm (bền).  Tính chất hoá học chung của các halogen là tính chất oxi hoá mạnh. Giáo viên khẳng định một lần nữa về tinh1cha6t1 oxi Từ những vấn đề trên học hoá của các halogen. 10' Các halogen có các dạng sinh kết luận: Ngoài số oxi hoá –1, các halogen còn có oxi hoá nào? thêm số oxi hoá +1, +3, +5, +7.. Tổ: KHTN -Các halogn khác có tính độc (nồng độ cao).. 2. Tính chất hoá học: Do có cấu hình electron tương tự nhau nên các halogen có nhiều điểm giống nhau về tính chất hoá học của đơn chất còng như về thành phần và tính chất của các hợp chất: -Dể thu thêm 1e để tao thành ion âm X- (Có cấu hình electron của khí hiếm). -Các halogen có độ âm điện lớn, bán kính nguyên tử tăng, độ âm điện giảm dần.  Halogen là những phi kim điển hình, chúng là những chất oxi hoá mạnh, khả năng oxi hoá giảm từ F  I. -Flo luôn có số oxi hoá –1, các halogen khác ngoài so61oxi hoá –1 còn có các số oxi hoá +1, +3, +5, +7. 4. Củng cố bài giảng: (3') a) Học sinh cần nắm được các qui luật biến đổi tính chất của các halogen, biết sử dụng các kiến thức đã học về cấu tạo nguyên tử, liên kết hoá học . . .để giải thích một số quy luật biến đổi tính chất. b) Bài tập củng cố:  . Trong những câu sau đây, câu nào không chính xác? A. Halogen là những phi kim điển hình, chúng là những chất oxi hoá mạnh. B. Trong hợp chất các halogen đều có số oxi hoá: -1, +1, +3, +5, +7. C. Khả năng oxi hoá của các halogen giảm dần từ F đến I. D. Các halogen khá giống nhau về tính chất hoá học.  . Xác định số oxi hoá của halogen trong các hợp chất sau và cho nhận xét: HF, HCl, HBr, HI.  . Hãy chọn câu trả lời đúng trong các câu sau đây: Halogen là những phi kim mạnh vì: A. Phân tử có một liên kết cộng hoá trị. B. Có độ âm điện lớn. C. Năng lượng liên kết phân tử không lớn..

<span class='text_page_counter'>(82)</span> Trường THPT Hùng Vương D. Bán kính nguyên tử nhỏ hơn so với các nguyên tố trong cùng chu kì.. Tổ: KHTN. 5. BTVN: (1') Làm bài tập từ 1 đến 6 trang 119 . SGK.Học bài, chuẩn bị bài: CLO. Tiết 38. Bài 22 CLO Kí hiệu nguyên tử: Cl Công thức phân tử: Cl2 NTK: 35,5 PTK: 71 Ngày soạn: Tuần I. Mục tiêu bài học: 1. Kiến thức: Học sinh biết: Một số tính chất vật lí, ứng dụng, phương pháp điều chế clo tronh phòng thí nghiệm và trong công nghiệp. Clo là chất khí độc hại. Học sinh hiểu: -Tính chất hoá học cơ bản của clo là tính oxi hoá mạnh: Oxi hoá kim loại, phi kim và một số hợp chất. Clo có tính oxi hoá mạnh là do độ âm điện lớn. -Trong một số phản ứng, clo còn thể hiện tính khử. 2. Kĩ năng: Viết các phương trình hoá học minh hoạ cho tính oxi hoá mạnh và tính khử của clo, phương trình hoá học của phản ứng điều chế clo trong phòng thí nghiệm. 3. Tư tưởng: II. Phương pháp: đàm thoại kết hợp với thuyết trình. III. đồ dùng dạy học: Hai lọ chứa khí clo điều chế sẵn, dây sắt, đèn cồn, kẹp sắt. IV. Tiến trình bài giảng: 1. ổn định tổ chức lớp: (1') 2. Kiểm tra bài cũ: (5') Hãy cho biết vị trí của halogen trong bảng tuần hoàn. Từ đó hãy cho biết đặc điểm cấu tạo của các halogen. Từ đặc điểm cấu tạo trên hãy trình bày tính chất hoá học của halogen. 3. Giảng bài mới: Thời Họat động của giáo viên Hoạt động của học sinh Nội dung gian 5' I. Tính chất vật lí: Hoạt động 1 Hoạt động 1 -Ở điều kiện thường, clo là chất khí Để khảo sát tính chất vật Để khảo sát tính chất vật lí màu vàng lục, mùi xốc, nặng hơn lí của một chất bất kì ta của một chất ta cần xét về không khí 2,5 lần, hoá lỏng ở –33,60C cần xét những tính chất trạng thái, màu sắc, mùi vị, và hoá rắn ở –1010C, rất dễ hoá lỏng ở áp suất cao. nào? tính tan, tíng độc. Clo là chất khí mù vàng -Tan vừa phải trong nước, tan nhiều trong dung môi hữu cơ..

<span class='text_page_counter'>(83)</span> Trường THPT Hùng Vương Giáo viên giới thiệu mẩu lục, mùi xốc, tan vừa phải khí clo cho học sinh nêu trong nước, tan nhiều trong tính chất vật lí. dung môi hữu cơ và rất độc. Hoạt động 2 Học sinh trả lời theo câu Hoạt động 2 hỏi của giáo viên đưa ra. 5' Hãy viết đầy đủ cấu hình electron, công thức electron, công thức cấu tạo Clo có độ âm điện lớn chỉ và độ âm điện của clo? sau Flo và Oxi nên trong Hãy so sánh độ âm điện hợp chất với các nguyên tồ của clo với các nguyên tố đó clo có số oxi oá dương, khác. Từ đó có dự đoán gì với các nguyên tố còn lại có về tính chất của clo. số oxi hoá âm nên trong phản ứng hoá học clo vừa thể hiện tíng khử và cả tính oxi hoá. Họat động 3 Học sinh viết phương trình và suy ra clo có số oi hoá giảm nên thể hiện tính khử Họat động 3 khi tác dụng với kim loại. Giáo viên làm thì nghiệm cho học sinh quan sát. Hãy viết phương trình hoá học của clo với kim loại. 5' Từ đó có nhận xét gì về Học sinh nhận xét và kết tính chất của clo ở phản luận: Clo có tính oxi hoá ứng này? mạnh nên oxi hoá đến số Giáo viên cho học sinh so oxi hoá +3. sánh số oxi hoá của sắt trong phản ứng với Cl2 và Hoạt động 4 với HCl Học sinh viết phương trình phản ứng của Cl2 với H2. Học sinh tiếp nhận các phản Hoạt động 4 ứng chưa biết. Hãy viết phương trình phản ứng của Cl2 với H2 Giáo viên có thể giới thiệu thêm phản ứng cho học sinh: 0. 0. +2 -1. S + Cl2  SCl2 0. 5'. 0. +1 -1 130 0 C. S+Cl2    S2Cl2 Hoạt động 5 Yêu cầu Học sinh đọc sach giáo khoa Giáo viên diễn giảng.. Hoạt động 5 Tham khảo sách giáo khoa. Phân tích ứng dụng để thấy tầm qua trong của clo trong cuộc sống và sản xuất. Tổ: KHTN -Khí clo rất độc, cần cẩn thận khi tiếp xúc với khí clo. II. Tính chất hoá học: Clo có độ âm điện lớn (3,16), chỉ đứng sau Flo (3,98), Oxi (3,44). Vì vậy trong hợp chất với các nguyên tố này clo có số oxi hoá dương (+1, +3, +5, +7) còn trong hợp chất với các nguyên tố khác clo có số oxi hoá âm (-1). Vậy: Clo là phi kim rất hoạt động, là chất oxi hoá mạnh. Cl2 +2e  2ClTrong một số phản ứng, clo còng thể hiện tính khử.. 1. Tác dụng với kim loại: 0. 0. +1 -1. 2Na + Cl2  2NaCl 0. 0. +3 -1. 2Fe + 3Cl2  2FeCl3  Clo là chất oxi hóa 2. Tác dụng với hiđro: Khi chiếu sáng mạnh thì phản ứng xảy ra nhanh và khi tỉ lệ H2 : Cl2 = 1 : 1 thì tạo hỗn hợp nổ mạnh theo phương trình: 0. 0. H2(k)+Cl2(k)   184,6KJ. +1 -1. →. HCl(k);. 3.Tác dụng với H2O: Khi tan trong nước, một phần clo tác dụng chậm với nước 0. +1. Cl2 + H2O → HCl + HClO HClO có tính oxi hoá rất mạnh, có tính tẩy màu vì thế clo ẩm có tính tẩy màu.. II. ỨNG DỤNG Dùng sát trùng trong hệ thống cấp nước sạch .Dùng tẩy trắng vải , giấy, sợi. Đọc sách giáo khoa về Dùng làm nguyên liệu sản xuất các.

<span class='text_page_counter'>(84)</span> Trường THPT Hùng Vương. Tổ: KHTN axitclohyđric ,. trạng thái tự nhiên của clo .. 5'. chất khác như Cloruavôi.. Một số dung môi hữu cơ như đicloeten , cacbon tetraclorua , được dùng để chiết chất béo, dầu mở trên Cho Học sinh tham khảo kim loại. sách giáo khoa. Một số chất hữu cơ chứa clo dùng Giáo viên diễn giảng. làm thuốc bảo vệ thực vật, diệt cỏ,sản GV lấy ví dụ trong thực tế: * Hoạt động 6. xuất chất dẽo , sợi tổng hợp, cao su nước máy có mùi nhẹ của Viết các phương trình phản tổng hợp….. IV. Trạng thái tự nhiên khí clo; nước tẩy áo quần. ứng điều chế clo trong (sách giáo khoa) phòng thí nghiệm. * Hoạt động 6. GV treo tranh vẽ điều chế khí Clo trong phòng thí nghiệm và giới thiệu cách điều chế. Yêu cầu học sinh viết phương trình phản ứng. MnO2 + HCl  KMnO4 + HCl  Diễn giảng quá trình điều chế clo trong công nghiệp.. V. Điều chế . 1. Trong phòng thí nghiệm −1. +4. + 2 −1. 0. Mn O2 + 4 H Cl → Mn Cl 2+ Cl2 +2 H 2 O (n) +7. (d). (ld). (k). −1. (l). +2. K Mn O4 + 16 H Cl → 2 KCl +2 Mn Cl 2 +¿ ❑. 0. ❑. ❑. ❑. +5 Cl2 +8 H 2 O nếu chất oxi hoá là MnO2 thì cần phải đun nóng, còn KMnO4 thì chỉ cần ở điều kiện thường. 2. Trong công nghiệp điện phân dung dịch NaCl bão hoà có mang ngăn xốp.. 10'. dPdd. 2 NaCl  2H 2O  2 NaOH  Cl2   H 2  m .n. 4. Củng cố: (3') Bài 1/101. 5. BTVN: (1'). Bài 2 và Bài 7/101.. (Catot ). Anot.

<span class='text_page_counter'>(85)</span> Trường THPT Hùng Vương Tiết 39, 40. Bài 23. Tổ: KHTN HIĐRO CLORUA - AXIT CLOHIĐRIC VÀ MUỐI CLORUA. Ngày soạn: Tuần I. MỤC TIÊU BÀI HỌC: 1. Kiến thức: Biết được: - Tính chất vật lí của hiđro clorua; hiđro clorua tan rất nhiều trong nước tạo thành dung dịch axit clohiđric. - Phương pháp điều chế axit clohiđric trong phòng thí nghiệm và trong công nghiệp. - Tính chất vật lí, ứng dụng của một số muối clorua, phản ứng đặc trưng của ion clorua. Hiểu được: - Cấu tạo phân tử HCl. - Dung dịch HCl là một axit mạnh. HCl có tính khử 2. Kỹ năng: Dự đoán, kiểm tra dự đoán, kết luận được về tính chất của axit HCl. - Viết các PTHH chứng minh tính chất hoá học của axit HCl. - Phân biệt dung dịch HCl và muối clorua với dung dịch axit và muối khác. - Giải được một số bài tập tổng hợp có nội dung liên quan đến tính chất, ứng dụng và điều chế HCl. 3. Tư tưởng: II. PHƯƠNG PHÁP: Đàm thoại kết hợp khéo léo với thuyết trình. III. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC: + Thí nghiệm điều chế hiđro clorua, thử tính tan của hiđro clorua trong nước: bình chứa khí hiđro clorua, dd quỳ tím, chậu (cốc) thuỷ tinh đựng nước. + Bảng tính tan. + Tranh sơ đồ điều chế axit clohiđric trong PTN. IV. TIẾN TRÌNH BÀI GIẢNG: 1. Ổn định tổ chức lớp: (2') 2. Kiểm tra bài cũ: (10') Cl2 tác dụng được với những chất nào trong các chất sau: Al, Cu, P, dd H2SO3, O2, NH3, dd KOH. 3. Giảng bài mới: HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH Hoạt động 1 I. Tính chất vật lí GV: Cho học sinh quan st bình đựng HS: Quan st trả lời: khí clo để nhận xét: Màu của khí clo,  Ở điều kiện thường clo là chất tính độc hại của khí clo, độ tan trong khí màu vàng lục, mùi xốc, rất nước và trong các dung môi hữu cơ. độc.  Khí clo tan trong nước (ở 200C 1 thể tích nước hịa tan được 2,5 thể tích khí clo). Khí clo tan nhiều trong các dung moi GV: Yu cầu học sinh tìm tỉ khối của hữu cơ: benzen, etanol, hexan, clo so với khơng khí. cacbon tetraclorua. 71 d  2,5 29 HS: → khí clo nặng. Nội dung II. Tính chất hóa học: - Là chất khí màu vàng lục, mùi xốc - Tan ít trong nước, tan ngiều trong các dm hữu cơ.. - Nặng hơn không khí..

<span class='text_page_counter'>(86)</span> Trường THPT Hùng Vương Hoạt động 2 GV: Yêu cầu học sinh viết phương trình hĩa học của phản ứng clo tc dụng với cc kim loại: Na, Fe, Cu v hidro. Cho biết clo thể hiện tính chất gì trong cc phản ứng đó ? giải thích tại sao ?. GV: Bổ sung: Clo oxi hóa được hầu hết các kim loại, phản ứng xảy ra ở nhiệt độ thường hoặc không cao lắm, tốc độ nhanh, tỏa nhiều nhiệt. GV: Biểu diễn thí nghiệm của clo với Na v Fe. Hoạt Động 3 GV: Thông báo phản ứng của clo với nước Cl2 + H2O ↔ HCl + HClO Axit HClO là axít rất yếu (yếu hơn axít cacbonic) nhưng có tính oxi hóa rất mạnh. Tại sao phản ứng của clo với nước là phản ứng thuận nghịch ? GV: Tại sao clo ẩm cĩ tính tẩy mu cịn clo khơ khơng cĩ tính tẩy mu ? Hoạt động 4 GV: Nêu câu hỏi vì sao trong tự nhiên clo chỉ tồn tại ở dạng hợp chất và chủ yếu là dạng hợp chất nào ? GV: Thông báo trong tự nhiên clo 35 tồn tại hai đồng vị bền là Cl 37 (chiếm 75,77%) v Cl (chiếm 24,23%). Ngồi ra một số hợp chất khác của clo còng khá phổ biến như chất khoáng cacnalit KCl.MgCl2.6H2O, axít HCl có trong dạ dày và dịch vị của người và động vật. Hoạt động 5 GV: Yu cầu học sinh dựa vo sch gio khoa v kiến thức thực tế cho biết ứng dụng của clo. GV: Nhận xt bổ sung. Hoạt động 6 GV: Yêu cầu học sinh nêu phương pháp điều chế khí clo trong phịng thí. Tổ: KHTN 2,5 lần khơng khí II. Tính chất hóa học 1. Tác dụng với kim loại và hidro HS: Lên bảng viết phương trình hĩa học. Cl2 + 2Na → 2NaCl 3Cl2 + 2Fe → 2FeCl3 Cl2 + Cu → CuCl2 Cl2 + H2 → 2HCl Nhận xét Số oxi hóa của clo giảm từ 0 đến -1 nên clo thể hiện tính oxi hóa trong các phản ứng với kim loại và hidro. Giải thích Vì clo cĩ 7e lớp ngoài cùng nên có khuynh hướng nhận thêm 1e trở thành ion Cl- nn clo thể hiện tính oxi hĩa trong cc phản ứng với kim loại v hidro. 2. Tác dụng với nước HS: Xác định số oxi hóa của clo rút ra kết luận về vai trị của clo trong phản ứng trn. Số oxi hóa của clo tăng từ 0 đến +1 và giảm từ 0 đến -1. Clo vừa là chất oxi hóa vừa là chất khử. HS: Do HClO cĩ tính oxi hĩa rất mạnh nn cĩ thể oxi hĩa HCl thnh Cl2 v H2O. HS: Dựa vo tính chất của axít HClO trả lời. III. Trạng thái tự nhiên HS: Dựa vo SGK trả lời cu hỏi của gio vin. Do nguyn tố clo hoạt động hóa học mạnh nên trong tự nhiên clo chỉ tồn tại dưới dạng hợp chất. Chủ yếu là muối natri clorua có trong nước biển và muối mỏ.. II. Tính chất hóa học: 1. Tác dụng với kim loại và hidro: Cl2 + 2Na → 2NaCl 3Cl2 + 2Fe → 2FeCl3 Cl2 + Cu → CuCl2 Cl2 + H2 → 2HCl. 2. Tác dụng với nước: Cl2 + H2O ↔ HCl + HClO. III. Trạng thái tự nhiên. IV. Ứng dụng IV. Ứng dụng: HS: Dựa vo SGK trả lời cu hỏi của gio vin. V. Điều chế V. Điều chế: 1. Điều chế khí clo trong phòng 1. Điều chế khí clo trong thí nghiệm phòng thí nghiệm:.

<span class='text_page_counter'>(87)</span> Trường THPT Hùng Vương Tổ: KHTN 0 nghiệm v viết 2 phương trình phản HS: Trong phịng thí nghiệm clo t  MnO2 + 4HCl ứng điều chế khí clo trong phịng thí được điều chế bằng cách cho axít MnCl2 + Cl2↑ + 2H2O nghiệm. HCl đặc tác dụng với chất oxi hóa mạnh như: MnO2, KMnO4. 2KMnO4 + 16HCl → t0 MnO2 + 4HCl   MnCl2 + 2MnCl2+2KCl+5Cl2+8H2O Cl2↑ + 2H2O 2KMnO4 + 16HCl → 2MnCl2 + 2KCl + 5Cl2 + 8H2O GV: Nêu phương pháp sản xuất clo 2. Sản xuất clo trong công trong công nghiệp. Trong công nghiệp: nghiệp người ta điện phân dung dịch 2. Sản xuất clo trong công bo hịa muối ăn trong nước với bình 2NaCl + 2H2O nghiệp: điện phân không có màng ngăn để dpdd 2NaCl + 2H2O sản xuất xút (NaOH). Đồng thời thu    2NaOH + Cl2 + H2  dpdd   2NaOH + Cl2 + H2 được khí clo ở cực âm (catôt) và khí hidro ở cực dương (anôt) 4. Củng cố bài giảng: (6') Cho các chất : Cu , Fe , Zn, NaOH , CaCO 3 , AgNO3 , Na2SO4 .Chất nào phản ứng được với dung dịch HCl. Có các dung dịch mất nhãn chứa các dung dịch : NaCl, HCl , HNO 3 NaNO3, nhận biết bằng phương pháp hoá học . 5. BTVN: (2') Về học bài và làm các bài tập 3 đến 7 SGK trang 101. Nghiên cứu trước bài « Hidro clorua axit clohidric và muối clorua » Tiết 41. Bài 27 BÀI THỰC HÀNH SỐ 2: TÍNH CHẤT HOÁ HỌC CỦA KHÍ CLO VÀ HỢP CHẤT CỦA CLO Ngày soạn: Tuần I. MỤC TIÊU BÀI HỌC: 1. Kiến thức: Củng cố kiến thức về tính chất hóa học của clo và hợp chất của chỳng. 2. Kỹ năng: Rèn luyện các thao tác làm thí nghiệm và quan sát, giải thích các hiện tượng thí nghiệm. 3. Tư tưởng: Giáo dục ý thức thận trọng khi thực hành thí nghiệm, thận trọng khi lấy hoá chất, học sinh thấy được hoá học luôn luôn dựa vào thực tế để giải thích, chứng minh, vai trò của hóa học trong thực tế cuộc sống. II. PHƯƠNG PHÁP: Thực hành trực quan III. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC: 1. Dụng cụ - Ống nghiệm. - Thìa lấy hoá chất. - Ống dẫn thủy tinh. - Nút cao su có lổ. - Đèn cồn. - Đũa thủy tinh. - Ống hút nhỏ giọt. - Kẹp lấy hoá chất. - Giá để ống nghiệm. 2. Hoá chất  H2SO4 đặc, KMnO4, NaCl rắn.  Dung dịch loãng: HCl, NaCl, HNO3, AgNO3.  Giấy quỳ tím, nước cất, dung dịch HCl đặc..

<span class='text_page_counter'>(88)</span> Trường THPT Hùng Vương IV. TIẾN TRÌNH BÀI GIẢNG: 1. ổn định tổ chức lớp: (1') 2. KiÓm tra bài cò: (5') 3. Giảng bài mới:. Tổ: KHTN. Thêi Hoạt động của Học sinh Hoạt động của GV gian 20' Hoạt động 1  Giới thiệu các thí nghiệm và - Tiến hành thí nghiệm cách tiến hành các thí theo sự hướng dẫn của nghiệm. giáo viên.  Lưu ý học sinh khi tiến hành các thí nghiệm.  Hướng dẫn học sinh quan sát hiện tượng của từng thí nghiệm.  Phát phiếu học tập cho các nhóm tiến hành thí nghiệm. 20'. Néi dung I. Néi dung thÝ nghiÖm vµ c¸ch tiÕn hµnh: 1. §iÒu chÕ clo, tÝnh t¶y mµu cña khÝ clo Èm: (SGK-120) 2. §iÒu chÕ axit clohi®ric: (SGK-120) 3. Bài tËp thùc nghiÖm ph©n biÖt c¸c dung dÞch: (SGK-120). Hoạt động 2 - Giáo viên cho học sinh viết - Tiến hành thí nghiệm tường trình các thí nghiệm, dọn theo sự hướng dẫn của vệ sinh phòng thí nghiệm. giáo viên.. NỘI DUNG TƯỜNG TRÌNH THÍ NGHIỆM Tên bài thực hành: Họ và tên học sinh trong nhóm: Lớp: Nội dung tường trình: Tªn thÝ nghiÖm C¸ch tiÕn hµnh 1. §iÒu chÕ clo, tÝnh t¶y mµu cña khÝ clo Èm: 2. §iÒu clohi®ric:. chÕ. HiÖn tîng. axit. 3. Bài tËp thùc nghiÖm ph©n biÖt c¸c dung dÞch: 4. Củng cốbài giảng: (3') NhËn xÐt tõng phÇn 5. Híng dÉn häc sinh häc vµ làm bài tËp vÒ nhµ: (1') Cho HS vÖ sinh PTN vµ dông cu thÝ nghiÖm, chuÈn bÞ tr¬c bài míi.. Tiết 42. Bài 24 SƠ LƯỢC VỀ HỢP CHẤT CÓ OXI CỦA CLO Ngày soạn: Tuần I. MỤC TIÊU BÀI HỌC:. Giải thích.

<span class='text_page_counter'>(89)</span> Trường THPT Hùng Vương Tổ: KHTN 1. Kiến thức: Biết công thức , cách đọc tên các hợp chất co oxi của clo . Biết tính chất ứng dụng, điều chế một số hợp chất có oxi ủa clo. 2. Kỹ năng: Làm các bài tập vận dụng 3. Tư tưởng: II. PHƯƠNG PHÁP: Đàm thoại kết hợp khéo léo với thuyết trình. III. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC: -Chai đựng nước Javen, bình điện phân dung dịch muối ăn không màng ngăn. - Mẫu clorua vôi, muối clorat, giấy màu, ống nghiệm IV. TIẾN TRÌNH BÀI GIẢNG: 1. Ổn định tổ chức lớp: (1') 2. Kiểm tra bài cũ: (5') Viết phương trình phản ứng của HCl với: NaOH, NaNO3 , AgNO3 , Fe nếu có) Nhân biết các lọ mất nhãn bằng phương pháp hoá học : NaNO3 Na2SO4 , NaCl , HCl HNO3 3. Giảng bài mới: Thời Hoạt động của Giáo viên gian 20' * Hoạt động1 - Hỗn hợp: NaCl , NaClO , H2O gọi là nước Javen. - Yêu cầu HS viết lại phương trình phản ứng khí Clo tác dụng với dung dịch NaOH loãng, nguội. - GV giới thiệu thành phần hoá học của nước Javen và cho hs quan sát mẫu nước Javen. - Tiến hành điều chế nước Javen bằng điện phân dung dịch NaCl không màng ngăn. Diễn giảng phương trình điện phân dung dịch NaCl không có màng ngăn. Diễn giảng cơ chế tẩy màu của nước Javen. NaClO + CO2 + H2O = NaHCO3 + HClO . HClO có tính tẩy màu . * Hoạt động 2 - Yêu cầu học sinh viết công thức cấu tạo của CaOCl2. Clorua vôi là muối của kim. Hoạt động của Học sinh. Nội dung. * Hoạt động1 - HS viết lại phương trình phản ứng khí Clo tác dụng với dung dịch NaOH loãng, nguội. hs quan sát mẫu nước Javen.. I. Nước Gia-ven Khí Cl2 tác dụng với dd NaOH l, nguội 2NaOH +Cl2  NaCl +NaClO+H2O NaCl: natriclorua NaClO : natrihypocloric.. - HS quan sát và viết phương trình phản ứng.  Điện phân dd NaCl trong nước không có màng ngăn: NaCl + H2O  H2 + NaClO Nửụực javen coự tính taồy maứu , saựt truứng …. NaClO trong nước Gia-ven dễ tác dụng với CO2 của không khí tạo thành axit HClO: NaClO+ CO2+H2O NaHCO3+ HClO.. * Hoạt động 2 - Viết công thức cấu tạo của.

<span class='text_page_counter'>(90)</span> Trường THPT Hùng Vương Tổ: KHTN loại Ca với hai axit (HCl và CaOCl2 . HClO). 15' Giải thích tính tẩy màu của cloruavôi Viết phương trình phản ứng II. Cloruavôi của cloruavôi với HCl và nước  Cl2 tác dụng với vôi tôi hoặc có hoà tan khí CO2 . sữa vôi ở 300C Cl2+Ca(OH)2CaOCl2+H2O Clorua vôi Cloruavôi là chất bột màu trắng , bốc mùi clo , có tính oxi hoá mạnh.Phản ứng với dung dịch HCl giải phóng khí clo. CaOCl2 + HCl  CaCl2 + Cl2+ H2O Trong không khí ẩm , cloruavôi phản ứng với CO2 và H2O tạo thành axit hypoclorơ. CaOCl2 + CO2 + H2O  CaCO3 + CaCl2+2HClO 4. Củng cố bài giảng: (3') Cho các chất NaOH , KOH , CaCl 2 , Cl2 , NaCl , H2O. Viết các phương trình phản ứng điều chế : nước javen , cloruavôi , kaliclorat. 5. Hướng dẫn học sinh học và làm bài tập về nhà: (1') Bài tập 1-4 trang 108 SGKCB. Tiết 43, 44. Bài 25 FLO - BROM - IOT Ngày soạn: Tuần I. MỤC TIÊU BÀI HỌC: 1. Kiến thức: HS biết:  Sơ lược về tính chất vật lớ, ứng dụng và điều chế flo, brom, iot và một số hợp chất của chỳng. HS hiểu:  Sự giống và khỏc nhau về tính chất hóa học của flo, brom, iot so với clo.  Phương phỏp điều chế cỏc đơn chất flo, brom, iot.  Vì sao tính oxi hóa giảm dần khi đi từ flo đến iot.  Vì sao tính axit tăng theo chiều: HF < HCl < HBr < HI 2. Kỹ năng:  Học sinh vận dụng: viết các phương trình hóa học minh họa cho tính chất hóa học của flo, brom, iot và so sánhkhả năng hoạt động hóa học của chúng. 3. T tëng:  Thông qua ứng dụng của brom và tính chất đặc biệt của axit HF liên hệ thực tế giáo dục ý thức bảo vệ môi trường, cho các em thấy được hóa học là môn học liên quan thực tế cuộc sống giúp các em yêu thích môn học hơn. II. Phương pháp:.

<span class='text_page_counter'>(91)</span> Trường THPT Hùng Vương §µm tho¹i kÕt hîp khÐo lÐo víi thuyÕt tr×nh. III. §å dïng d¹y häc: Tranh ảnh, phim video, phần mềm hóa học dạy học về flo. Mẩu chất brom và iot IV. Tiền trình bài giảng: TiÕt 43: 1. ổn định tổ chức lớp: (1') 2. KiÓm tra bài cò: (5') Bài 5/108 3. Giảng bài mới: Thời HOẠT ĐỘNG GV gian 15'. Hoạt động 1 GV: Cho học sinh đọc SGK để biết tính chất vật lí và trạng thái tự nhiên của flo.. GV: Yêu cầu học sinh dựa vào cấu tạo nguyên tử và độ âm điện của flo suy ra tính chất hóa học cơ bản của flo. Flo có thể oxi hóa được những chất nào ? lấy ví dụ bằng phương trình phản ứng để minh họa Dung dịch HF trong nước là axit flohidric (là axit yếu nhưng có tính chất riêng là ăn mòn thủy tinh). Nên được dùng để khắc chữ lên thủy tinh. GV: Yêu cầu học sinh so sánh tính chất hóa học của flo với clo rút ra kết luận. 5'. 15'. HOẠT ĐỘNG HS. Hoạt động 2 GV: Cho học sinh nghiên cứu SGK phần ứng dụng của flo. Giáo viên nhấn mạnh các hợp chất CFC làm suy giảm tầng ozon. GV: Gọi học sinh nêu phương pháp sản xuất khí flo trong công nghiệp.. Hoạt động 3. HS: Nghe và tự ghi bài.. HS: Flo là nguyên tố phi kim có tính oxi hóa mạnh.. Tổ: KHTN. NỘI DUNG I. Flo 1. Tính chất vật lí và trạng thái tự nhiên. Tính chất hóa học - Ở điều kiện thường flo là chất khí màu lục nhạt, rất độc. - Trong tự nhiên flo chỉ tồn tại dạng hợp chất: CaF2, Na3AlF6 (criolit). Flo có trong men răng của người và động vật, và một số loài cây. - Flo có thể oxi hóa được tấc cả các kim loại tạo ra muối. F2 + Ca → CaF2 - Flo oxi hóa hầu hết các phi kim (trừ oxi, nitơ). Với hidro phản ứng xảy ra ngay trong bóng tối và ở nhiệt độ thấp (-2520C) F2 + H2 → 2HF - Flo oxi hóa được nhiều hợp chất. 2F2 + 2H2O → 4HF + O2. HS: So sánh rút ra kết luận. Flo có tính oxi hóa mạnh hơn clo và mạnh nhất trong tấc cả các phi kim. 2. Ứng dụng và sản xuất HS: Dựa vào SGK nêu ứng dụng của flo.. HS: Trong công nghiệp người ta điện phân muối KF trong hỗn hợp với HF ở thể lỏng. Thu được flo ở cực dương và khí hidro ở cực âm.. Trong công nghiệp người ta điện phân muối KF trong hỗn hợp với HF ở thể lỏng. Thu được flo ở cực dương và khí hidro ở cực âm: Ở cực âm: 2H+ + 2e → H2 Ở cực dương: 2F- → F2 + 2e II. Brom 1. Tính chất vật lí và trạng thái tự nhiên. Tính chất hóa học.

<span class='text_page_counter'>(92)</span> Trường THPT Hùng Vương GV: Cho học sinh quan sát bình đựng brom và dựa vào SGK nêu tính chất vật lí và trạng thái tự nhiên của brom. GV: Nêu câu hỏi brom có những tính chất hóa học cơ bản gì ? so sánh với flo và clo, nêu ra các phản ứng để minh họa. GV: Dung dịch khí HBr khi tan trong nước gọi là xitbromhidric, đó là axit mạnh, mạnh hơn axit clohidric và dễ bị khử hơn axit HCl. GV: Yêu cầu học sinh so sánh tính chất hóa học của brom với clo và flo rút ra kết luận. 4. Củng cốbài giảng: (3') Bài 1, Bài 2/113 5. BTVN: (1') Bài 7/134.. Tổ: KHTN HS: Nghe và tự ghi bài. - Ở điều kiện thường brom là chất lỏng màu đỏ nâu, dể bay hơi, hơi brom rất độc. - Trong tự nhiên brom chủ yếu tồn tại dạng hợp chất nhưng ít hơn nhiều so với hợp chất của flo. Brom là nguyên tố phi kim có tính HS: Brom là nguyên tố phi oxi hóa mạnh nhưng kém hơn clo kim có tính oxi hóa mạnh và flo. nhưng kém hơn clo và flo. - Brom có thể oxi hóa được nhiều kim loại tạo ra muối. 3Br2 + 2Al → 2AlBr3 - Với hidro phản ứng xảy ra ở nhiệt độ cao. Br2 + H2 ⃗ t 0 2HBr - Brom phản ứng với nước ở nhiệt độ thường, phản ứng chậm hơn so với clo và là phản ứng thuận nghịch. HS: So sánh rút ra kết luận. Br2 + 2H2O ↔ 4HBr + HBrO Brom là chất oxi hóa mạnh nhưng so với clo và flo thì tính oxi hóa kém hơn.. TiÕt 44: Tuần 1. ổn định tổ chức lớp: (1') 2. KiÓm tra bài cò: (5') Bài 7/114 3. Giảng bài mới: Thêi gian 10'. 15'. Hoạt động của GV Hoạt động 4 GV: Cho học sinh nghiên cứu SGK phần ứng dụng của brom. GV: Giới thiệu phương pháp sản xuất brom trong công nghiệp. Dùng halogen mạnh đẩy halogen yếu ra khỏi dung dịch muối NaBr.. Hoạt động của Học sinh HS: Dựa vào SGK nêu ứng dụng của brom.. 2. Ứng dụng và sản xuất. HS: ghi phương trình phản Phương trình phản ứng sản xuất ứng sản xuất brom trong công brom trong công nghiệp. nghiệp. Cl2 + 2NaBr → 2NaCl + Br2. Hoạt động 5 GV: Cho học sinh quan sát bình đựng iot và dựa vào SGK nêu tính chất vật lí và trạng thái tự nhiên của iot.. Néi dung. HS: Nghe và tự ghi bài.. III. Iot 1. Tính chất vật lí và trạng thái tự nhiên. Tính chất hóa học - Ở điều kiện thường iot là chất rắn, dạng tinh thể màu đen tím, khi đun nóng, iot rắn biến thành hơi, không qua trạng thái lỏng. Hiện tượng này gọi là sự thăng.

<span class='text_page_counter'>(93)</span> Trường THPT Hùng Vương. Tổ: KHTN. hoa của iot. - Trong tự nhiên iot chủ yếu tồn HS: Iot là nguyên tố phi kim tại dạng hợp chất là muối iotua (chiếm tỉ lệ rất nhỏ). có tính oxi hóa mạnh nhưng GV: Nêu câu hỏi iot có * Iot là nguyên tố phi kim có kém hơn brom, clo và flo. những tính chất hóa học cơ tính oxi hóa mạnh nhưng kém bản gì ? so sánh tính chất đó hơn brom, clo và flo. với flo clo và brom nêu ra các - Iot có thể oxi hóa được nhiều phản ứng để minh họa. kim loại nhưng phản ứng chỉ xảy ra khi đun nóng hoặc có chất xúc GV: Nhấn mạnh tính chất đặc tác. 3I2 + 2Al → 2AlI3 biệt của iot là tác dụng với hồ - Với hidro phản ứng xảy ra ở tinh bột tạo thành hợp chất có nhiệt độ cao và là phản ứng màu xanh. thuận nghịch. I2 + H 2 HS: So sánh rút ra kết luận. ⃗ 350− 5000 C , Pt 2HI Iot là chất oxi hóa mạnh nhưng so với brom, clo và flo - Iot hầu như không phản ứng với nước. thì tính oxi hóa kém hơn. GV: Yêu cầu học sinh so sánh tính chất hóa học của iot với brom, clo và flo rút ra kết luận. 10' Hoạt động 6 2. Ứng dụng và sản xuất GV: Cho học sinh nghiên cứu HS: Dựa vào SGK nêu ứng Dựa vào SGK nêu ứng dụng của SGK phần ứng dụng của iot. dụng của iot. iot. GV: Giới thiệu phương pháp sản xuất iot trong công nghiệp từ rong biển. 4. Củng cốbài giảng: (3') Bài 3/113 5. BTVN: (1') Bài 4, 5, 6/113; Bài 8, 9, 10, 11/114. Tiết 45, 46. Bài 26 LUYỆN TẬP: NHÓM HALOGEN Ngày soạn: Tuần I. MỤC TIÊU BÀI HỌC: 1. Kiến thức:  Đặc diểm cấu tạo lớp electron ngoài cùngcủa nguyên tử và cấu tạo phân tử của đơn chất các nguyên tố nhóm halogen.  Vì sao các nguyên tố nhóm halogen có tính oxi hóa mạnh, nguyên nhân của sự biến thiên tính chất của đơn chất và hợp chất HX của chúng khi đi từ flo đến iot.  Nguyên nhân của tính xát trùng và tính tẩy màu của nước Gia-ven, cloruavôi và cách điều chế..

<span class='text_page_counter'>(94)</span> Trường THPT Hùng Vương Tổ: KHTN  Phương pháp d0iều chế các đơn chất và hợp chất HX của các halogen. Cách nhận biết các ion Cl-, Br-, I-. 2. Kỹ năng:  Vận dụng kiến thức đã học về nhóm halogen để giải các bài tập nhận biết và điều chế các đơn chất X2 và hợp chất HX.  Giải một số bài tập có tính toán. 3. T tëng: Giáo dục ý thức thận trọng khi sử dụng hóa chất và khi tiến hành thí nghiệm nhận biết hóa chất bị mất nhãn II. Phương pháp: §µm tho¹i kÕt hîp khÐo lÐo víi thuyÕt tr×nh. III. §å dïng d¹y häc: Các dung dịch: NaCl, NaBr, KI, AgNO3. IV. Tiền trình bài giảng: TiÕt 45: 1. ổn định tổ chức lớp: (1') 2. KiÓm tra bài cò: Trong giê häc 3. Giảng bài mới:. Thêi Hoạt động của HS Hoạt động của GV gian 20' Hoạt động 1 HS: Dựa GV: Yêu cầu học sinh vào kiến thức đã học trả trình bày hệ thống hóa lời câu hỏi. kiến thức về nhóm halogen: - Dặc điểm cấu hình electron lớp ngoài cùng của nguyên tử các nguyên tố nhóm halogen. - Cấu tạo phân tử của các halogen. - Tính chất hóa học của các halogen. - Nêu sự biến thiên tính chất của các halogen khi đi từ flo đến iot. - Hãy cho biết tính axit và tính khử của dung dịch HX khi đi từ HF đến HI. - Nêu nguyên nhân tính tẩy màu và tính sát trùng của nước Gia-ven và cloruavôi. - Nêu phương pháp điều chế các đơn chất halogen F2, Cl2, Br2, I2 và các hợp chất HF, HCl, HBr, HI. GV: Uốn nắn những chỗ sai hoặc chưa đầy đủ trong các câu trả lời của. Néi dung A. Kiến thức cần nắm vững  Các nguyên tố nhóm halogen lớp ngoài cùng đều có 7e  Phân tử của các halogen gồm 2 nguyên tử, liên kết với nhau bằng liên kết cộng hóa trị không cực.  Các halogen đều thể hiện tính oxi hóa mạnh: Oxi hóa được hầu hết các kim loại, nhiều phi kim và hợp chất.  Từ flo đến oit tính oxi hóa giảm dần. Tính axit từ HF đến HI tăng dần, tính khử từ HF đến HI giảm dần.  Nguyên nhân tính tẩy màu và tính sát trùng của nước Gia-ven và cloruavôi là do các muối NaClO và CaOCl2 là các chất oxi hóa mạnh.  Phương pháp điều chế các đơn chất halogen: F2 Cl2 Br2 I2 Điện  Cho axit HCl Dùng Sản phân đặc tác dụng với clo để xuất hỗn chất oxi hóa oxi từ hợp mạnh như: hóa rong KF MnO2, NaBr biển. và KMnO4... (có HF.  Điện phân dung trong dịch NaCl có nước màng ngăn. biển) thành Br2.  Phương pháp điều chế các dung . dịch HX :.

<span class='text_page_counter'>(95)</span> Trường THPT Hùng Vương HS, bổ sung.. HF Dẫn khí flo qua dung dịch nước ở điều kiện thường. HS: Nghe TT. 20'. Hoạt động 2 GV: Gọi HS trả lời nhanh từ bài tập 1 đến bài 4. HCl Phương pháp sunfat. Phương pháp tổng hợp.. Tổ: KHTN HBr HI Phương Phương pháp pháp tổng tổng hợp. hợp.. B. Bài tập HS: Lần lượt trả lời từng bài tập từ 1 → 4 Bài 1. đáp án C Bài 2. đáp án A Bài 3. đáp án B Bài 4. đáp án A. 4. Củng cốbài giảng: (3') Bài 13/119 5. BTVN: (1') Bài 6 đến Bài 13/119. TiÕt 46: Tuần 1. ổn định tổ chức lớp: (1') 2. KiÓm tra bài cò: Trong giê häc 3. Giảng bài mới: Thêi Hoạt động của Học sinh Hoạt động của GV gian. 10'. Hoạt động 3 GV: Gọi HS lên bảng giải - 4 HS lªn b¶ng giải BT bài tập 5, 6, 7, 10. SGK trang 119. - HS1 lªn b¶ng - 1 em làm bài 5:. 10'. - HS2 lªn b¶ng - 1 em lªn làm bài 6: Yêu cầu HS viết phương trình phản ứng của MnO2, KMnO4, K2Cr2O7 với HCl.. Néi dung. HS1: Giải bài tập 5 Cấu hình e đầy đủ là: 1s22s22p63s23p63d104s24p5 HS2: Giải bài tập 6 a. Giả sử lấy lượng mỗi chất là a gam MnO2 + 4HCl → MnCl2 + Cl2 + 2H2O a mol 87 a mol 87 2KMnO4 +16HCl → 2MnCl2 + 5Cl2 +8H2O + 2KCl a mol 185 a mol 63 , 2 K2Cr2O7 +14HCl → 2CrCl3 + 3Cl2 + 7H2O + 2KCl a mol 294 a mol 98.

<span class='text_page_counter'>(96)</span> Trường THPT Hùng Vương 10'. Tổ: KHTN - HS giải câu b tương tự câu a. - HS3 lªn b¶ng. 10'. - 1 em làm bài 7: Yêu cầu HS viết phương trình hóa học của phản ứng xảy ra. Tính số mol của Iot sinh ra trong phản ứng (2) Dựa vào phương trình phản ứng tính số mol khí clo sinh ra trong phản ứng (1) - HS4 lªn b¶ng Tính khối lượng HCl tham gia phản ứng. - 1 em làm bài 10: Yêu cầu HS tính số mol AgNO3 tham gia phản ứng ở hai phương trình (1) và (2). Dựa vào dự kiện đề bài cho lập hệ phương trình. Giải hệ phương trình tìm số mol NaBr và số mol của NaCl. Tính khối lượng của NaBr và NaCl tham gia phản ứng. Tính nồng độ % của NaBr và NaCl.. 4. Củng cốbài giảng: (3') Bài 9/119 5. Híng dÉn häc sinh häc vµ làm bài tËp vÒ nhµ: (1'). a a a > > 63 , 2 87 98 Vậy dùng KMnO4 điều chế được nhiều clo nhất. b. Dùng K2Cr2O7 điều chế được nhiều clo nhất. Ta có:. HS3: Giải bài tập 7 Phương trình hóa học xảy ra: MnO2 + 4HCl → MnCl2 + Cl2 + 2H2O (1) 0,2 (mol) 0,05 (mol) Cl2 + 2NaI → 2NaCl + I2 (2) 0,05 (mol) 0,05 (mol) Số mol iot sinh ra ở phản ứng (2) là 12 ,7 =0 , 05(mol) 254 Khối lượng HCl tham gia phản ứng (1) là 0,2 x 36,5 = 7,3 (g) HS4: Giải bài tập 10 Số mol AgNO3 50 .1 , 0628. 8 ¿ =0 , 025(mol) 100. 170 Đặt số mol NaBr, NaCl lần lượt là x và y. Các phương trình hóa học xảy ra: NaBr + AgNO3 → AgBr ↓ + NaNO3 (1) x (mol) x (mol) x (mol) NaCl + AgNO3 → AgCl ↓ + NaNO3 (2) y (mol) y (mol) y (mol) Do nồng độ phần trăm của hai muối bằng nhau và khối lượng dung dịch là 50 (g) nên khối lượng hai muối phải bằng nhau. Ta có hệ phương trình: x+y= 0,025 103x = 58,5y Giải hệ phương trình ta có x = 0,009 Vậy: mNaCl = mNaBr = 103.0,009 = 0,927 (g) 0 , 927 C %= . 100=1 , 86(%) 50.

<span class='text_page_counter'>(97)</span> Trường THPT Hùng Vương HD HS đọc trứoc bài mới. Tổ: KHTN. V. Tù rót kinh nghiÖm sau bài giảng: .............................................................................................................................................................................. .............................................................................................................................................................................. .............................................................................................................................................................................. .............................................................................................................................................................................. ........................................................... TiÕt 47. Bài 28 Bài thùc hµnh sè 3: TÝnh chÊt ho¸ häc cña brom vµ iot Ngày soạn: Tuần I. Môc tiªu bài häc: 1. KiÕn thøc: Củng cố kiến thức về tính chất hóa học của brom, iot ; so sánh tính oxi hóa của clo, brom, iot. 2. Kü n¨ng: Rèn luyện các thao tác làm thí nghiệm và quan sát, giải thích các hiện tượng thí nghiệm và viết phương trình hóa học xảy ra. 3. T tëng: Giáo dục ý thức thận trọng khi thực hành thí nghiệm, thận trọng khi lấy hoá chất, học sinh thấy được hoá học luôn luôn dựa vào thực tế để giải thích, chứng minh, vai trò của hoá học trong thực tế cuộc sống. II. Phương pháp: Thùc hµnh, trc quan. III. §å dïng d¹y häc: 1. Dụng cụ - Ống nghiệm. - Cặp gổ. - Đèn cồn. - Ống hút nhỏ giọt. - Nước brom. - Giá để ống nghiệm. 2. Hoá chất - Dung dịch loãng: NaBr, NaI, nước clo, nước brom, nước iot, hồ tinh bột. - Dụng cụ hóa chất đủ cho một nhóm tiến hành thí nghiệm. IV. Tiền trình bài giảng: 1. ổn định tổ chức lớp: (1') 2. KiÓm tra bài cò: Trong giê häc. 3. Giảng bài mới: Thêi Hoạt động của Học sinh Néi dung Hoạt động của GV gian 20' * Hoạt động 1 I. Néi dung thÝ nghiÖm vµ c¸ch tiÕn hµnh: HS: Tiến hành thí 1. So sánh tính oxi hóa của brom và GV: nghiệm theo sự hướng clo.  Giới thiệu các thí dẫn của giáo viên. (SGK) nghiệm và cách tiến  . . 20'. hành các thí nghiệm. Lưu ý học sinh khi tiến hành các thí nghiệm. Hướng dẫn học sinh quan sát hiện tượng của từng thí nghiệm. Phát phiếu học tập cho các nhóm tiến hành thí nghiệm.. * Hoạt động 2 - Giáo viên cho học sinh viết tường trình các thí. 2. So sánh tính oxi hóa của brom và iot. (SGK) 3. Tác dụng của iot với hồ tinh bột. (SGK). II. ViÕt têng tr×nh: - ViÕt têng tr×nh vµ nép..

<span class='text_page_counter'>(98)</span> Trường THPT Hùng Vương nghiệm, dọn vệ sinh phòng thí nghiệm. Tổ: KHTN. NỘI DUNG TƯỜNG TRÌNH THÍ NGHIỆM Tên bài thực hành: Họ và tên học sinh trong nhóm: Lớp: Nội dung tường trình: Cách tiến hành. Hiện tượng. Giải thích. Phương trình hoá học. 1. So sánh tính oxi hóa của brom và clo. 2. So sánh tính oxi hóa của brom và iot. 3. Tác dụng của iot với hồ tinh bột . 4. Củng cốbài giảng: (3') Giáo viên nhạn xét ưu khuyết điểm của buổi thực hành. Giáo viên cho học sinh thu dọn dụng cụ, hóa chất, vệ sinh phòng thí nghiệm. 5. Híng dÉn häc sinh häc vµ làm bài tËp vÒ nhµ: (1') Hớng dẫn HS đọc trớc bài mới.. Tiết 48 KIỂM TRA VIẾT Ngày soạn: Tuần NỘI DUNG ĐỀ KIỂM TRA: I. PHẦN TRẮC NGHIỆM: (3 ĐIỂM) Câu 1: Chỉ ra nội dung sai : “Trong nhóm halogen, từ flo đến iot ta thấy ...”. A. trạng thái tập hợp : Từ thể khí chuyển sang thể lỏng và rắn. B. màu sắc : đậm dần. C. nhiệt độ nóng chảy và nhiệt độ sôi : giảm dần. D. độ âm điện : giảm dần. Câu 2: Chỉ ra đâu không phải là đặc điểm chung của tất cả các halogen ? A. Nguyên tử halogen dễ thu thêm 1 electron. B. Các nguyên tố halogen đều có khả năng thể hiện các số oxi hoá –1, +1, +3, +5, +7. C. Halogen là những phi kim điển hình. D. Liên kết trong phân tử halogen X2 không bền lắm, chúng dễ bị tách thành 2 nguyên tử halogen X. Câu 3: Hiện tượng xảy ra khi cho dây sắt nóng đỏ vào bình đựng khí clo : A. Có khói trắng. B. Có khói nâu..

<span class='text_page_counter'>(99)</span> Trường THPT Hùng Vương C. Có khói đen.. Tổ: KHTN. D. Có khói tím. Câu 4: Nguyên tắc điều chế khí clo là dựa vào phản ứng sau : A. 2Cl–  Cl2 + 2e 1 đpdd B. NaCl Na + Cl2 2 t0. C. 4HCl + MnO2   Cl2 + MnCl2 + 2H2O D. 2NaCl + 2H2O đpdd Cl2 + H2 + 2NaOH m.n. Câu 5. Có ba cách thu khí dưới đây, cách nào có thể dùng để thu khí clo ?. Cách 1. Cách 2. Cách 3. A. Cách 1. B. Cách 2. C. Cách 3. D. Cách 1 hoặc cách 3.. - - - dung - - - dịch - - axit clohiđric đặc trong không khí ẩm thấy hiện tượng : Câu 6: Khi mở lọ đựng - - - - - - -H2O. A. Bốc khói -(do HCl - - -- - bay - - hơi ra kết hợp với hơi nước). B. Lọ đựng axit nóng lên nhiều (do axit HCl đặc hấp thụ hơi nước toả ra nhiều nhiệt). C. Khối lượng lọ đựng axit tăng (do axit HCl đặc hút ẩm mạnh). D. Dung dịch xuất hiện màu vàng (do sự oxi hoá HCl bởi oxi tạo ra nước clo có màu vàng). II. PHẦN TỰ LUẬN: (7 ĐIỂM) Câu 7: Để phân biệt 5 dung dịch KCl, KBr, KI, KOH, HCl có thể dùng trực tiếp những thuốc thử nào? Hãy nêu cách nhận biết và viết phương trình phản ứng xảy ra. Câu 8: Chứng khó tiêu là do trong bao tử có quá nhiều axt HCl. Để làm giảm cơn đau người ta thường dùng viên thuốc có tác dụng là phản ứng với axit để làm giảm lượng axit trong dạ dày. Chất nào là thành phần chính của viên thuốc? Hãy viết phương trình phản ứng khi người bệnh uống thuốc? Câu 9: Cho lượng dư dd AgNO3 tác dụng với 100ml dd hỗn hợp NaF 0,05M và NaCl 0,1M khối lượng kết tủa tạo thành là bao nhiêu? A. ĐÁP ÁN:. I.. PHẦN TRẮC NGHIỆM:. CÂU 1 2 3 4 5 6 Đ/A C B B A A A Câu 7: (3đ) * Dùng quỳ tím và dd AgNO3 (0,5đ) * Cách nhận biết: - Trách mẫu thử: ………………………………………………………………. (0,5đ) - Nhận biết: + Cho quỳ tím vào từng mẫu thử, mẫu nào làm QT hoá đỏ thì chứa HCl.

<span class='text_page_counter'>(100)</span> Trường THPT Hùng Vương Tổ: KHTN + 4 mẫu còn lại cho td với dd AgNO3, mẫu nào tạo kết tủa màu trắng thì chứa KCl, mẫu nào có kết tủa màu vàng nhạt thì chứa KBr, mẫu nào có kết tủa màu vàng thì chứa KI, mẫu còn lại không pư thì chứa KF: (0,5đ) AgNO3 + KCl → AgCl ↓ trắng + KNO3 (0,5đ) AgNO3 + KBr → AgBr ↓ vàng nhạt + KNO3 (0,5đ) AgNO3 + KI → AgI ↓ vàng + KNO3 (0,5đ) Câu 8: (1đ) - Thành phần chính của viên thuốc là NaHCO3 - ptpư: NaHCO3 + HCl → NaCl + CO2 + H2O Câu 9: (3đ) - Ta có: n ❑NaCl = 0,1x0,1 = 0,01 (mol) - Ptpư: AgNO3 + NaCl → AgCl ↓ trắng + NaNO3 (mol): 0,01 0,01 ❑ - Theo bài và ptpư ta có: m ↓ = 0,01x143,5 = 1,435 (g) - Vậy: khối lượng kết tủa là 1, 435 gam.. (0,5đ) (0,5đ) (0,5đ) (1,0đ) (1,0đ) (0,5đ). Chương 6 OXI - LƯU HUỲNH. TiÕt 49, 50. Bài 29. oxi - ozon Ngày soạn: Tuần I. Mục tiêu bài học: 1. KiÕn thøc: * HS biết:  Tính chất vật lí, tính chất hóa học cơ bản của oxi và ozon là tính oxi hóa mạnh. Trong đó ozon có tính oxi hóa mạnh hơn oxi.  Vai trò của oxi và tầng ozon đối với sự sông trên trái đất. * HS hiểu:  Nguyên nhân tính oxi hóa mạnh của oxi và ozon.  Nguyên tắc điều chế oxi trong phòng thí nghiệm. 2. Kü n¨ng: Rèn luyện kĩ năng viết phương trình hóa học của oxi tá dụng với các đơn chất và hợp chất. 3. T tëng: Giáo dục ý thức sai mê học tập môn hoá học, ý thức bảo vệ môi trường. II. Phương pháp: §µm tho¹i kÕt hîp khÐo lÐo víi thuyÕt tr×nh. III. §å dïng d¹y häc:.

<span class='text_page_counter'>(101)</span> Trường THPT Hùng Vương Bảng tuần hoàn các nguyên tố hoá học. IV. Tiền trình bài giảng: TiÕt 49: 1. ổn định tổ chức lớp: (1') 2. KiÓm tra bài cò: Trong giê häc. 3. Giảng bài mới: Thêi Hoạt động của Học sinh Hoạt động của GV gian 10'. Hoạt động 1 GV: Cho học sinh dựa vào bảng tuần hoàn các nguyên tố hóa học để xác định vị trí của nguyên tố oxi (ô nguyên tố, chu kì, nhóm). Yêu cầu học sinh viết cấu hình e của nguyên tử, công thức e, công thức cấu tạo của phân tử oxi.. 5'. 15'. Hoạt động 2 GV: Cho học sinh tự đọc sách giáo khoa. Hoạt động 3 GV: Đặt vấn đề: Tính chất hóa học cơ bản của oxi là gì ? Hãy viết phương trình hóa học của oxi với kim loại, phi kim và hợp chất. Lấy ví dụ chứng minh. GV: Có thể cho ví dụ yêu cầu học sinh hoàn thành phương trình phản ứng.. HS: Thực hiện theo yêu cầu của giáo viên.. Tổ: KHTN. Néi dung A. OXI I. Vị trí và cấu tạo - Oxi thuộc ô thứ 8 trong bảng tuần hoàn, thuộc chu kì 2 và thuộc nhóm VIA trong bảng tuần hoàn. - Cấu hình e của nguyên tử oxi: 1s22s22p4. - Công thức e của phân tử oxi: O::O - Công thức cấu tạo của phân tử oxi: O=O. II. Tính chất vật lí (SGK). HS: Tự đọc SGK rút ra những tính chất vật lí quan trọng của oxi. HS: Dựa vào kiến thức đã học để giải quyết vấn đề.. 5'. Hoạt động 4 GV: Cho HS tự nghiên cứu HS: Tự nghiên cứu SGK SGK 4. Củng cốbài giảng: (8') Bài 1, Bài 2/127. 5. Híng dÉn häc sinh häc vµ làm bài tËp vÒ nhµ: (1') §äc tríc phÇn cßn l¹i cña bài, làm BT trong SBT.. TiÕt 50: Tuần 1. ổn định tổ chức lớp: (1') 2. KiÓm tra bài cò: Trong giê häc. 3. Giảng bài mới:. III. Tính chất hóa học 1. Tác dụng với kim loại 2Mg + O2 ⃗ t 0 2MgO 2. Tác dụng với phi kim C + O2 ⃗ t 0 CO2 3. Tác dụng với hợp chất 2CO + O2 ⃗ t 0 2CO2 C2H5OH + 3O2 ⃗ t 0 2CO2 + 3H2O IV. Ứng dụng (SGK)..

<span class='text_page_counter'>(102)</span> Trường THPT Hùng Vương Thêi Hoạt động của GV gian 15' Hoạt động 5 GV: Yêu cầu HS cho biết phương pháp điều chế oxi trong phòng thí nghiệm đã học ở lớp 8. GV: Yêu cầu HS viết phương trình hóa học điều chế khí oxi từ KClO3.. 10'. 5'. 5'. Tổ: KHTN Hoạt động của Học sinh. HS: Trong phòng thí nghiệm khí oxi được điều chế bằng cách phân hủy những hợp chất giàu oxi và ít bền với nhiệt như: KMnO4, KClO3 ở dạng rắn KMnO4 ⃗ t 0 K2MnO4 + O2↑ + MnO2 - Từ không khí ( phương GV: Yêu cầu HS nghiên cứu pháp vật lí ) SGK, rút ra hai phương pháp Chưng cất phân đoạn điều chế khí oxi trong công không khì lỏng. oxi thu nghiệp được được vận chuyển trong bình thép có dung tích 100 lít dưới áp suất 150 atm. - Từ nước ( phương pháp hóa học ) Điện phân nước ( nước có hòa tan một ít H2SO4 hoặc NaOH để tăng tính dẫn điện của nước ). Ta thu được khí oxi ở cực dương và khí hidro ở cực âm. 2H2O ⃗ đp 2H2↑ + O2↑ Hoạt động 6 GV: Giới thiệu: HS: Nghe và tự ghi bài.  Tính chất vật lí của ozon  Tính chất hóa học cơ bản của ozon là tính oxi hóa mạnh, mạnh hơn oxi, nguyên nhân của tính oxi hóa mạnh.  Ozon oxi hóa được hầu hết các kim loại và nhiều phi kim, nhiều hợp chất vô cơ và hữu cơ. Hoạt động 7 GV: Giới thiệu sự tạo thành ozon trong khí quyển và sự tạo thành tầng ozon. Hoạt động 8 GV: Giới thiệu một số ứng dụng của tầng ozon trong y học, công nghiệp và trong đờii sống. GV: Nhấn mạnh về sự có mặt của ozon trong cuộc sống nếu nồng độ thấp thì. Néi dung V. Điều chế 1. Điều chế khí oxi trong phòng thí nghiệm HS: Trong phòng thí nghiệm khí oxi được điều chế bằng cách phân hủy những hợp chất giàu oxi và ít bền với nhiệt như: KMnO4, KClO3 ở dạng rắn KMnO4 ⃗ t 0 K2MnO4 + O2↑ + MnO2 2. Điều chế khí oxi trong công nghiệp a. Từ không khí ( phương pháp vật lí ) Chưng cất phân đoạn không khì lỏng. oxi thu được được vận chuyển trong bình thép có dung tích 100 lít dưới áp suất 150 atm. a. Từ nước ( phương pháp hóa học ) Điện phân nước ( nước có hòa tan một ít H2SO4 hoặc NaOH để tăng tính dẫn điện của nước ). Ta thu được khí oxi ở cực dương và khí hidro ở cực âm. 2H2O ⃗ đp 2H2↑ + O2↑ B. OZON I. Tính chất: * Ozon lµ chÊt oxi ho¸ m¹nh, m¹nh gÊp 1,5 lÇn oxi: Ag + O2 → (kh«ng p) 2Ag + O3 → Ag2O + O2. II. Ozon trong tự nhiên (SGK). HS: Dựa vào SGK và thực tế cuộc sống hình dung.. HS: Dựa vào SGK và thực tế cuộc sống hình dung.. III. Ứng dụng của tầng ozon (SGK)..

<span class='text_page_counter'>(103)</span> Trường THPT Hùng Vương làm cho không khí trong lành nhưng nếu nồng độ cao thì sẽ gây ngộ độc.. Tổ: KHTN. 4. Củng cố bài giảng: (8') Bài 3/127. 5. Híng dÉn häc sinh häc vµ làm bài tËp vÒ nhµ: (1') Bài 5/127; Bài 5, Bài 6/128. TiÕt 51. Bài 30 KHNT: S. Lu huúnh KLNT: 32. Ngày soạn: Tuần I. MỤC TIÊU: 1. KiÕn thøc: HS biết: Vị trí của lưu huỳnh trong bảng tuần hoàn và cấu hình e của nguyên tử. Hai dạng thù hình của lưu huỳnh: cấu tạo phân tử và tính chất vật lí của lưu huỳnh biến đổi theo nhiệt độ. Tính chất hóa học cơ bản của lưu huỳnh là vừa có tính oxi hóa vừa có tính khử. Trong các hợp chất lưu huỳnh có số oxi hóa -2, +4, +6. HS hiểu: Vì sao cấu tạo phân tử và tính chất vật lí của lưu huỳnh biến đổi theo nhiệt độ. Vì sao lưu huỳnh vừa có tính oxi hóa vừa có tính khử. 2. Kü n¨ng: Rèn luyện kĩ năng quan sát sự ảnh hưởng của nhiệt độ đến tính chất vật lí của lưu huỳnh và viết phương trình hóa học của các phản ứng của lưu huỳnh tác dụng với một số đơn chất: Fe, H 2, Hg, O2, F2. 3. T tëng: Giáo dục ý thức sai mê học tập môn hoá học, ý thức bảo vệ môi trường chống gây ô nhiểm nguồn nước và ô nhiểm không khí. II. Phương pháp: §µm tho¹i kÕt hîp khÐo lÐo víi thuyÕt tr×nh. III. §å dïng d¹y häc: Bảng tuần hoàn các nguyên tố hoá học. Dụng cụ, hóa chất: lưu huỳnh, ống nghiệm, đèn cồn, giá để ống nghiệm. Tranh mô tả cấu tạo tinh thể và tính chất vật lí của lưu huỳnh tà phương và lưu huỳnh đơn tà. IV. Tiền trình bài giảng: 1. ổn định tổ chức lớp: (1') 2. KiÓm tra bài cò: Trong giê häc. 3. Giảng bài mới: Thêi Hoạt động của GV gian 5' Hoạt động 1. Hoạt động của Học sinh - Thực hiện theo yêu cầu của. Néi dung I. Vị trí, cấu hình electron nguyên tử.

<span class='text_page_counter'>(104)</span> Trường THPT Hùng Vương - Cho học sinh dựa vào giáo viên. bảng tuần hoàn các nguyên tố hóa học để xác định vị trí của nguyên tố lưu huỳnh (ô nguyên tố, chu kì, nhóm). - Yêu cầu học sinh viết cấu hình e của nguyên tử lưu huỳnh. 5' Hoạt động 2. 10'. 15'. - Cho học sinh xem tranh để thấy rỏ hai dạng thù hình của lưu huỳnh: dạng tà phương và dạng đơn tà. - Phân biệt sự khác nhau về cấu tạo tinh thể và tính chất vật lí của hai dạng này. Hoạt động 3 GV: Biểu diễn thí nghiệm ảnh hưởng của nhiệt độ đến tính chất vật lí của lưu huỳnh. GV: Giải thích nguyên nhân của sự biến đổi các tính chất đó. Ở nhiệt độ cao hơn 1501600C. Cấu trúc vòng của lưu huỳnh S8 bắt đầu bị phá. Các chuổi nguyên tử tạo thành kết hợp với nahu tạo thành chuổi dài dó đó độ nhớt của thể nóng chảy tăng lên mạnh. Nếu đun nóng tiếp sẽ dẫn đến đức các mạch này và độ nhớt lại giảm xuống. Khi tăng nhiệt độ thì số nguyên tử trong phân tử lưu hỳnh giảm xuống từ: S8 → S6 → S4 → S2 → S Hoạt động 4 - GV: Yêu cầu HS viết cấu hình e của nguyên tử lưu huỳnh nhận xét:  Số e lớp ngoài cùng và số oxi hóa có thể có của lưu huỳnh.  Cho biết khi nào lưu huỳnh thể hiện tính oxi hóa ?  Khi nào lưu huỳnh thể hiện tính khử ?. HS: Lưu huỳnh có hai dạng thù hình: Lưu huỳnh tà phương và lưu huỳnh đơn tà HS: Dựa vào SGK so sánh sự khác nhau của hai dạng thù hình trên.. - HS: Quan sát sự thay đổi trạng thái và màu sắc của lưu huỳnh.. - HS: Viết cấu hình e của nguyên tử lưu huỳnh: 1s22s22p63s23p4. Nhận xét:. Tổ: KHTN Lưu huỳnh thuộc ô thứ 16 trong bảng tuần hoàn, thuộc chu kì 3 và thuộc nhóm VIA trong bảng tuần hoàn. Cấu hình e của nguyên tử lưu huỳnh: 1s22s22p63s23p4. II. Tính chất vật lí 1. Hai dạng thù hình của lưu huỳnh - Lưu huỳnh có hai dạng thù hình: Lưu huỳnh tà phương và lưu huỳnh đơn tà. - Dựa vào SGK so sánh sự khác nhau của hai dạng thù hình trên. 2. Ảnh hưởng của nhiệt độ đến tính chất vật lí S α và S β ở nhiệt độ nhỏ hơn 1130C là chất rắn màu vàng. S α và S β ở nhiệt độ 1190C nóng chảy thành chất lỏng màu vàng. S α và S β ở nhiệt độ 1870C lưu huỳnh lỏng quánh nhớt và có màu nâu đỏ. S α và S β ở nhiệt độ 4450C lưu huỳnh sôi, các phân tử lưu huỳnh bị phá vở thành nhiều phân tử nhỏ. Ở 14000C hơi lưu huỳnh là những phân tử S2. Ở 17000C hơi lưu huỳnh là những phân tử S.. III. Tính chất hóa học Cấu hình e của nguyên tử lưu huỳnh: 1s22s22p63s23p4. Nhận xét:  Lưu huỳnh có 6e lớp ngoài cùng, số oxi hóa có thể có của lưu huỳnh là: -2, +4, +6.  Khi lưu huỳnh tham gia phản ứng với kim loại và hidro thì thể hiện tính oxi hóa.  Khi lưu huỳnh tham gia phản ứng với phi kim hoạt động hóa.

<span class='text_page_counter'>(105)</span> Trường THPT Hùng Vương - HS: Cho ví dụ chứng minh. - GV: Yêu cầu HS cho ví dụ tính oxi hóa và tính khử của lưu huỳnh bằng phương trình hóa học.. Tổ: KHTN học mạnh hơn thì thể hiện tính khử. 1. Lưu huỳnh tác dụng với kim loại và hidro 0 0 +2 − 2 ⃗ t0 S + Fe FeS 0 +1 −2 0 0 ⃗ t H2 S S + H2 0. 0. +2 −2. → HgS S + Hg 2. Lưu huỳnh tác dụng với phi kim. - GV: Yêu cầu HS viết 0 +4 − 2 0 phương trình hóa học của ⃗ t0 SO 2 S + O2 lưu huỳnh với Zn, Al, 0 +6 −1 0 ⃗ Pb...nhận xét trong các t0 SF 6 S + 3 F2 phản ứng đó lưu huỳnh thể * Kết luận: Khi tham gia phản ứng hiện tính chất gì ? lưu huỳnh thể hiện tính oxi hóa - GV: Kết luận: Khi tham hợac tính khử, số oxi hóa có thể gia phản ứng lưu huỳnh thể tăng hoặc giảm. hiện tính oxi hóa hợac tính khử, số oxi hóa có thể tăng hoặc giảm. 5' Hoạt động 5 IV. Ứng dung, trạng thái tự GV: Cho HS tự nghiện cứu HS: Tự nghiện cứu SGK nhiên và sản xuất lưu huỳnh ứng dụng, trạng thái và sản (SGK) xuất lưu huỳnh. 4. Củng cốbài giảng: (3') Bài 1/132 5. Hớng dẫn học sinh học và làm bài tập về nhà: (1') Bài 2 đến Bài 5/132.. Tiết 52 (THBT Tiết 51/2). Bài 31 BÀI THỰC HÀNH SỐ 4 TÍNH CHẤT CỦA OXI - LƯU HUỲNH Ngày soạn: Tuần: I. MỤC TIÊU BÀI HỌC: 1. Kiến thức: Củng cố kiến thức về tính chất hóa học của oxi và lưu huỳnh: Tính oxi hóa mạnh. Ngoài ra lưu huỳnh còn có tính khử. Chứng minh sự ảnh hưởng của nhiệt độ đến tính chất vật lí của lưu huỳnh. 2. Kỹ năng: Rốn luyện cỏc thao tỏc làm thí nghiệm và quan sỏt, giải thích các hiện tượng thí nghiệm và viết phương trỡnh hóa học xảy ra, thực hiện thí nghiệm an toàn, chớnh xỏc khoa học. 3. Tư tưởng: Giáo dục ý thức thận trọng khi thực hành thí nghiệm, thận trọng khi lấy hóa chất, học sinh thấy được hoá học luôn luôn dựa vào thực tế để giải thích, chứng minh, vai trò của hóa học trong thực tế cuộc sống. II. PHƯƠNG PHÁP: Thực hành thí nghiệm. III. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC:.

<span class='text_page_counter'>(106)</span> Trường THPT Hùng Vương Tổ: KHTN 1. Dụng cụ - Ống nghiệm. - Cặp gổ. - Đèn cồn. - Ống hút nhỏ giọt. - Lọ thủy tinh miệng rộng 100ml đựng oxi. - Kẹp đốt hóa chất. - Giá để ống nghiệm. - muỗng đốt hóa chất. 2. Hóa chất Đoạn dây thép, bột lưu huỳnh, bột sắt, than gỗ (mẩu nhỏ), oxi được điều chế sẳn. Dụng cụ hóa chất đủ cho một nhóm tiến hành thí nghiệm. IV. TIẾN TRÌNH BÀI GIẢNG: 1. Ổn định tổ chức lớp: (1') 2. Kiểm tra bài cũ: Trong giờ học. 3. Giảng bài mới: Thời Hoạt động của Giáo viên Hoạt động của Học sinh Nội dung gian I. NỘI DUNG THÍ NGHIỆM VÀ CÁCH TIẾN HÀNH: 5' * Hoạt động 1: 1. Tính oxi hoá của oxi: - Cần đánh sạch gỉ hoặc lau - Cách tiến hành: sạch dầu mỡ phủ trên bề mặt Đốt cháy một đoạn dây thép xoắn đoạn dây thép. trên ngọn lửa đèn cồn rồi đưa - Uốn đoạn dây thép thành nhanh vào bình đựng khí oxi . hình xoắn lò so để tăng diện tích tiếp xúc giữa các hóa chất khi phản ứng hóa học xảy ra. - Cắm một mẩu than bằng hạt đậu xanh vào đầu đoạn dây và đốt nóng mẩu than trước khi cho vào lọ thủy tinh miệng rộng chứa khí oxi. Mẩu than sẽ cháy trước tạo nhiệt độ làm sắt nóng lên. - Cho một ít cát hoặc nước dưới đáy lọ thủy tinh để khi phản ứng xảy ra những giọt thép tròn nóng chảy rơi xuống - HS: Quan sát hiện tựơng - Hiện tượng: không làm vì lọ. dây thép được nung nóng Quan sát hiện tựơng dây thép cháy trong oxi sáng chói được nung nóng cháy trong oxi không thành ngọn lửa, sáng chói không thành ngọn lửa, không khói ,tạo ra các hạt không khói ,tạo ra các hạt nhỏ nhỏ nóng chảy màu nâu nóng chảy màu nâu bắn tung tóe - Hãy giải thích? bắn tung tóe ra xung quanh ra xung quanh như pháo hoa. Đó như pháo hoa. Đó là Fe3O4 là Fe3O4 - Giải thích 5'. * Hoạt động 2: - Dùng ống nghiệm trung tính chịu nhiệt độ cao . - Dùng cặp gỗ giữ ống nghiệm. Trong khi làm thí nghiệm phải thường xuyên hướng miệng ống nghiệm về phía không có người để tránh hít phải hơi lưu huỳnh độc.. - Làm thí nghiệm. - Giải thích 2. Sự biến đổi trạng thái của lưu huỳnh theo nhiệt độ: - Cách tiến hành: Đun nóng liên tục một ít lưu huỳnh trong ống nghiệm trên ngọn lửa đèn cồn ..

<span class='text_page_counter'>(107)</span> Trường THPT Hùng Vương. - Hãy giải thích? 5'. Tổ: KHTN - Hiện tượng: Trạng thái màu sắc của lưu huỳnh từ lúc đầu (chất rắn, màu vàng) đến 3 giai đoạn tiếp theo (chất lỏng màu vàng linh động , quánh nhớt màu nâu đỏ , hơi màu vàng da cam). - Giải thích. * Hoạt động 3: - Trong thí nghiệm Fe+ S nên dùng lượng S nhiều hơn lượng Fe để tăng diện tích tiếp xúc . Cần dùng ống nghiệm trung tính chịu nhiệt độ cao . - HS Quan sát hiện tượng: Hỗn hợp bột Fe và S trong ống nghiệm có màu vàng xám nhạt . Khi đun nóng trên ngọn lửa đèn cồn phản ứng xảy ra mãnh liệt , tỏa nhiều nhiệt làm đỏ rực hỗn hợp và tạo thành hợp chất FeS có màu xám đen . - Giải thích. 5'. - Hãy giải thích? * Hoạt động 4: - Oxi được điều chế và đưa vào lọ thủy tinh miệng rộng , dung tích khoảng 100ml . S được dun trong muỗng hóa chất trên ngọn lửa đèn cồn.. - Hãy giải thích?. - Hiện tượng: Trạng thái màu sắc của lưu huỳnh từ lúc đầu (chất rắn, màu vàng) đến 3 giai đoạn tiếp theo (chất lỏng màu vàng linh động , quánh nhớt màu nâu đỏ , hơi màu vàng da cam).. - Giải thích: 3. Tính oxi hoá của lưu huỳnh: - Cách tiến hành: Cho một ít bột Fe và S vào đáy ống nghiệm . Đun nóng ống nghiệm trên ngọn lửa đèn cồn cho đén khi phản ứng xảy ra. - Hiện tượng: Hỗn hợp bột Fe và S trong ống nghiệm có màu vàng xám nhạt . Khi đun nóng trên ngọn lửa đèn cồn phản ứng xảy ra mãnh liệt , tỏa nhiều nhiệt làm đỏ rực hỗn hợp và tạo thành hợp chất FeS có màu xám đen .. - Giải thích: 4. Tính khử của lưu huỳnh: - Cách tiến hành: Đốt lưu huỳnh cháy trong không khí ròi đưa vào bình đựng khí oxi . - HS quan sát hiện tượng : Lưu huỳnh cháy trong oxi mãnh liệt hơn so với ngoài không khí , tạo thành khói có màu trắng đó là khí SO2 có lẫn SO3 . Khí SO2 có mùi hắc , khó thở , gây ho. - Giải thích. - Hiện tượng: Lưu huỳnh cháy trong oxi mãnh liệt hơn so với ngoài không khí , tạo thành khói có màu trắng đó là khí SO2 có lẫn SO3 . Khí SO2 có mùi hắc , khó thở , gây ho.. - Giải thích: * Hoạt động 5: II. VIẾT TƯỜNG TRÌNH: - GV cho HS viết tường trình - Viết tường trình và nộp ngay tại lớp và cuối giờ thu lại để kiểm tra. 4. Củng cố bài giảng: (3') Nhắc nhở nhứng điểm cần lưu ý khi làm thí nghiệm. 5. Hướng dẫn học sinh học và làm bài tập về nhà: (1') Xem trước bài mới.. 20'.

<span class='text_page_counter'>(108)</span> Trường THPT Hùng Vương. Tổ: KHTN. Tiết 53, 54. Bài 32 HIĐRO SUNFUA LƯU HUỲNH ĐIOXIT LƯU HUỲNH TRIOXIT Ngày soạn: Tuần: I. MỤC TIÊU BÀI HỌC: 1. Kiến thức: a) Hs biết: tính chất vật lí, trạng thái tự nhiên, tính oxit axit, ứng dụng và pp điều chế SO2, SO3 b) Hs hiểu: tính chất hoá học của SO2 (vừa có tính oxi hoá vừa có tính khử), tính oxit axit của SO3 2. Kỹ năng: - Dự đoán, kiểm tra, kết luận được về tính chất hoá học của SO2, SO3. - Viết ptpư minh hoạ tính chất của SO2, SO3 - Nhận biết SO2 3. Tư tưởng: II. PHƯƠNG PHÁP: Đàm thoại kết hợp khéo léo với thuyết trình. III. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC: Máy chiếu. IV. TIẾN TRÌNH BÀI GIẢNG: Tiết 53: 1. Ổn định tổ chức lớp: (1') 2. Kiểm tra bài cũ: Trong giờ học. 3. Giảng bài mới: Thời Hoạt động của Giáo viên gian. Hoạt động của Học sinh. Nội dung A. HIĐRO SUNFUA: (H2S). 5'. * Hoạt động 1:. I. TÍNH CHẤT VẬT LÝ:. - Chỉ cần 0,05 mg H2S - HS tìm hiểu SGK để rút ra trong 1 lít không khí đã một số tính chất vật lý của gây ngộ độc, chóng mặt, H2S. nhức đầu thậm chí chết nếu thở lâu trong H2S.. - Hiđro sunfua là khí không màu, mùi trứng thối.. - H2S dễ bay hơi hơn so với nước, vì thực tế không tạo thành liên kết hiđro. - Khí H2S ít tan trong nước ( S của H2S ( 200c, 1at) = 0,38 g/ 100 g nước) - Khí H2S rất độc..

<span class='text_page_counter'>(109)</span> Trường THPT Hùng Vương giữa các phân tử H2S . 15'. Tổ: KHTN. * Hoạt động 2: - GV thông tin:. II. TÍNH CHẤT HOÁ HỌC: - VD:. H2S ⃗ H 2O dd H2S ( là H2S+2NaOH → Na2S+2 axit yếu). Yêu cầu HS viết H2O PTHH H2S+NaOH → NaHS + H2O. 1.Tính axit yếu: - Khí H2S tan trong nước tạo thành dung dịch axit sunfuhiđric rất yếu ( yếu hơn axit H2CO3). - Tác dụng với các dung dịch kiềm tạo hai muối: Muối trung hoà và muối axit: H2S+2NaOH → Na2S+2H2O. - Yêu cầu HS nhận xét số oxi hoá của S trong H2S, từ đó dự đoán tính chất - HS nhận xét số oxi hoá của H2S của S trong H2S, từ đó dự đoán tínhh chất của H2S là tính khử mạnh. HS viết pthh xảy ra. 2H2S +3O2 → 2 H2O+ 2SO2 2H2S +O2 → 2S+2H2O( 1). H2S+NaOH → NaHS + H2O 2. Tính khử mạnh - Trong axit H2S và các muối của nó (S có số oxy hoá -2) nên là chất khử mạnh. - Các ví dụ chứng minh cho tính khử mạnh của H2S: 2H2S +O2 → 2S+2H2O( 1) - H2S cháy trong không khí với ngọn lửa màu xanh 2H2S +3O2 → 2 H2O+ 2SO2 Nếu không cung cấp đủ không khí, H2S bị oxy hoá thành S ( giống phản ứng 1) - Clo có thể oxy hoá H2S thành H2SO4 (khi có nước) 4Cl2+H2S+4H2O → H2SO4+8HCl. 5'. * Hoạt động 3:. III.TRẠNG THÁI TỰ NHIÊN. - HS tím hiểu SGK và qua ĐIỀU CHẾ. - Yêu cầu HS tím hiểu thí nghiệm điều chế H S - Trong tự nhiên, H S có trong nước 2 2 SGK để rút ra nhận xét trong ptn để rút ra nhận xét suối, trong khí núi lửa, khí thoát ra từ điều chế H2S VàTrạng thái + Trạng tháI tự nhiên chất protein bị thối rữa tự nhiên + Nguyên tắc điều chế. - Trong công nghiệp: Không sản xuất H2S . - Trong phòng thí nghiệm FeS + 2HCl → FeCl2 + H2S. 5'. * Hoạt động 4:. B. LƯU HUỲNH ĐIOXIT (SO2):. I. Tính chất vật lí: Lưu huỳnh (IV) oxit còn được gọi là lưu huỳnh đioxit, khí sunfurơ. SO2 là - HS tìm hiể SGK để rút ra chất khí không màu, có mùi xốc đặc tính chất vật lý của SO2 trưng, tan nhiều trong nước (ở 20oC, 1 - Hãy cho biết tính chất liứt nước hoà tan 40 lít SO2). + Trạng thái vật lý của SO2? + Tỉ khối….

<span class='text_page_counter'>(110)</span> Trường THPT Hùng Vương 10'. * Hoạt động 5: - Yêu cầu HS phân tích CT phân tử của SO2 để xác định tính chất hoá học của SO2 - GV nêu các gọi tên lấy vd: NaHSO3 - natri hiđro sunfit, Na2SO3 - natri sunfit.. Tổ: KHTN II. TÍNH CHẤT HOÁ HỌC 1. Lưu huỳnh (IV) oxit là oxit axit: SO2 + CaO → CaSO3 - HS phân tích CT phân tử của SO2 để xác định tính SO2 + 2NaOH → Na2SO3 + H2O chất hoá học của SO2 Khi tan trong nước, một phần SO2 tỏc dụng với H2O tạo ra axit sunfurơ : + Thể hiện tính chất của H2O + SO2 = H2SO3 một oxit axit. Nếu axit sunfurơ mất nước sẽ tạo ra + Tính oxi hoá SO2. Vì thế SO2 còn được gọi là + Tính khử anhiđrit sunfurơ. Axit sunfurơ là axit yếu, không bền, chỉ tồn tại trong dung dịch. Muối của axit sunfurơ gọi là sunfit. 4. Củng cố bài giảng: (3') Bài 1/138. 5. Hướng dẫn học sinh học và làm bài tập về nhà: (1') Bài 3/138. TiÕt 54: Tuần 1. ổn định tổ chức lớp: (1') 2. KiÓm tra bài cò: (5') Bài 3/138. 3. Giảng bài mới: Thêi Hoạt động của Học sinh Hoạt động của GV gian 15' * Hoạt động 6: - Yªu cÇu HS ph©n tÝch CT - HS gäi tªn mét sè muèi phân tử của SO2 để xác định tính chất hoá học của 5SO2 +2KMnO4 +2H2O → SO2 K2SO4 +2MnSO4 + H2O Nếu trộn khí sunfurơ với khí hiđro sunfua, sẽ tạo ra lưu huỳnh : → SO2 + H2S 3S$ + 2H2O. 5'. * Hoạt động 7: - Em h·y nªu øng dông vµ - Lªn b¶ng tr×nh bµy. ®iÒu chÕ SO2?. Néi dung 2. TÝnh khö vµ tÝmh oxi ho¸: Khí sunfurơ là chất oxi hoá khi gặp chất khử mạnh và là chất khử khi gặp chất oxi hoá mạnh. Ví dụ, khi đun nóng và có mặt chất xúc tác, SO2 bị oxi hoá : 5SO2 +2KMnO4 +2H2O → K2SO4 +2MnSO4 + H2O Nếu trộn khí sunfurơ với khí hiđro sunfua, sẽ tạo ra lưu huỳnh : SO2 + H2S → 3S$ + 2H2O SO2 kết hợp với nhiều chất màu hữu cơ, tạo thành những hợp chất không màu. Do vậy, SO2 được dùng để tẩy trắng nhiều phẩm vật khác nhau như tơ, len. Cánh hoa hồng cũng bị tẩy màu bởi SO2. III. øng dông vµ §iÒu chÕ: Trong phòng thí nghiệm, Na2SO3 + H2SO4 → Na2SO4 + H2O + SO2 Cu + 2H2SO4 → CuSO4 + 2H2O + SO2 Trong CN:.

<span class='text_page_counter'>(111)</span> Trường THPT Hùng Vương 15'. * Hoạt động 8: - HS tìm hiể SGK để rút ra tÝnh chÊt vËt lý cña SO3 - Yªu cÇu HS ph©n tÝch CT phân tử của SO2 để xác định tính chất hoá học của SO3. - H·y cho biÕt /d cña SO3. Tổ: KHTN - §èt ch¸y S - §Èt quÆng sunfua(FeS2) C. Lu huúnh tri oxit: I. TÝnh chÊt: - Tr¶ lêi * SO3 là chất lỏng không màu, nó chuyển thành tinh thể ở - HS ph©n tÝch CT ph©n tö cña 16,8oC. SO2 để xác định tính chất hoá * TÝnh chÊt ho¸ häc häc cña SO3 SO3 còn được gọi là lưu huỳnh trioxit, anhiđric sunfuric. Nó hút nước rất mạnh, tạo ra axit sunfuric, phản tứng toả nhiều nhiệt : SO3 + H2O = H2SO4 Ngoµi ra cßn t¸c dông víi oxit bazo, baz¬ c. øng dông vµ ®iÒu chÕ: SO3 không có ứng dụng thực - Tr¶ lêi. tiễn. Nó là sản phẩm trung gian trong quá trình sản xuất axit sunfuric. 2SO2 + O22SO3 II. øng dông vµ s¶n xuÊt: (SGK). 4. Củng cốbài giảng: (3') Bài 2/138. 5. Híng dÉn häc sinh häc vµ làm bài tËp vÒ nhµ: (1') Bài 4/138.. Tiết 55, 56. Bài 33. AXIT SUNFURIC, MUỐI SUNFAT Ngày soạn: Tuần I. MỤC TIÊU BÀI HỌC: 1. Kiến thức: Học sinh biết: - Các giai đoạn sản xuất H2SO4 trong CN. - Công thức cấu tạo, tính chất vật lý, tính chất hoá học: Tính oxi hoá mạnh của axit H2SO4. - Các giai đoạn sản xuất axit sunfuric trong công nghiệp. - Cách nhận biết ion sunfat. Học sinh hiểu: - Từ cấu tạo phân tử và số oxi hoá suy ra tính chất của H2SO4 2. Kỹ năng: - Rèn luyện kỹ năng khái quát hoá, suy diễn, chứng minh để giải thích tính chất của H2SO4. - Vận dụng kiến thức đã học để viết các pthh minh hoạ, Viết pthh minh hoạ cho tính chất của H2SO4 3. Tư tưởng:.

<span class='text_page_counter'>(112)</span> Trường THPT Hùng Vương Tổ: KHTN Qua các bài đã học, giáo dục cho học sinh biết được cấu tạo nguyên tử có tầm quan trọng khí của S trong đời sống, trong CN, biết cách phòng tránh cũng như bảo vệ mt. Từ đó giáo dục H lòng say mê học tập, yêu khoa học... II. PHƯƠNG PHÁP: Đàm thoại kết hợp khéo léo với thuyết trình. III. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC: Máy chiếu và dụng cụ, hoá chất. IV. TIẾN TRÌNH BÀI GIẢNG: Tiết 55: Tuần 1. Ổn định tổ chức lớp: (1') 2. Kiểm tra bài cũ: (5') Bài 9/139. 3. Giảng bài mới: Thời Hoạt động của Giáo gian viên. Hoạt động của Học sinh. Nội dung. I. Axit sunfuric H-O O H-O O - Viết công thức cấu tạo S hoặc S O H-O O của axit và rút ra nhận H-O Trong hợp chất H2SO4, nguyên tố S có xét : số oxi hoá cực đại là +6. + liên kết trong phân tử H2SO4 là liên kết cộng hoá trị phân cực + số oxh của S trong H2SO4là +6. 5'. * Hoạt động 1: - Từ CTPT H2SO4, yêu cầu HS viết CTCT của H2SO4? Nhận xét liên kết trong phân tử ? S có số oxi hoá là bao nhiêu ?. 10'. * Hoạt động 2: - GV : Yêu cầu HS đọc - HS đọc SGK để rút ra nhận xét về tính chất vật lý SGK để rút ra nhận xét đặc trưng của H SO 2 4 về tính chất vật lý đặc trưng của H2SO4, sau đó tóm tắt và lưu ý HS cách pha loãng axit H2SO4 đặc.. 1. Tính chất vật lý. là chất lỏng, sánh như dầu,không màu, không bay hơi, nặng gần gấp 2 lần nước(H2SO4, có D =1,84 g/cm3). - H2SO4 đặc dễ hútt ẩmDùng làm khô khí ẩm - H2SO4 tan nhiều trong H2O  hiđrat H2SO4.nH2O và toả nhiều nhiệt. Chú ý: Khi pha loãng axit H2SO4 đặc phải rút từ từ axit vào H2O và khuấy nhẹ bằng đũa thủy tinh, tuyệt đối không làm ngược lại.. 20'. * Hoạt động 3: - Hãy nêu những chất hóa học cơ bản axit H2SO4, viết phương trình phản minh họa.. tính của các ứng. 2. Tính chất hoá học: - HS thảo luận nhóm để rút a. Tính chất của dd H2SO4 (l) ra tính chất hoá học cua Có tính chất của axit H2SO4 + Làm đổi màu quỳ tím samh hồng + làm đỏ màu quì tím + Tác dụng với kim loại đứng trứơc + tác dụng với hiđro H2SO4 + Fe FeSO4 + H2 kim loại hoạt động giải.

<span class='text_page_counter'>(113)</span> Trường THPT Hùng Vương Tính chất của dung dich axit H2SO4 loãng + làm đỏ màu quì tím + tác dụng với kim loại hoạt động giải phóng khí H2 + tác dụng với muối của axit yếu + tác dụng với oxit bazơ và bazơ - GV: Để nghiên cứu tính chất của axit H2SO4 đặc, GV tiến hành làm thí nghiệm hoặc hướng dẫn nhóm HS làm thí nghiệm ( quan sát kỹ các hiện tượng xảy ra, dự đoán sản phẩm tạo thành,..) và trả lời vào phiếu. phóng khí H2 + tác dụng với muối của axit yếu + tác dụng với oxit bazơ và bazơ. Quan sát hiện tượng và dự đoán sản phẩm, viết phương trình phản ứng khi cho Cu tác dụng với axit H2SO4 đặc nóng?. Tổ: KHTN + Tác dụng với oxit bazơ và bazơ 3H2SO4+Fe2O3 Fe 2(SO4)3 + 3H2O H2SO4+ Cu(OH)2 CuSO 4 + 2H2O + TD với muối H2SO4 + CaCO3 CaSO4 + H2O + CO2 b. Tính oxi hoá mạnh của axit H2SO4 đặc - H2SO4 đặc, nóng tác dụng với hầu hết các kim loại (trừ Au, Pt), không giải phóng ra H2 mà tạo sản phẩm chứa S: SO2, S, H2S; đẩy kim loại đến số oxi hóa cao. 2H2SO4 + Cu = CuSO4 + 2H2O+ SO2 - H2SO4 đặc tác dụng với một số phi kim (C,S,P,...)  tạo sản phẩm có số oxi hóa cao 2H2SO4 + C = 2H2O + 2SO2 + CO2 H2SO4 + 2HI = I2+ 2H2O + SO2 Chiếm nước kết tinh của nhiều muối hiđrat hoặc chiếm cỏc nguyờn tố H và O(thành phần của H2O) trong nhiều hợp chất. CuSO4.5H2O CuSO4 + 5H2O màuxanh màu trắng H2SO4 đặc + C12H12O11  C đường ăn than H2SO4.nH2O dạng hidrat axit - H2SO4 đặc dây vào tay sẽ bị bỏng rất nặng, vỡ vậy khi sử dụng axit sunfuric phải hết sức cẩn thận. Chú ý: Fe, Al, Cr thụ động trong H2SO4 đặc nguội  dùng vận chuyển H2SO4 đặc,nguội. 4. Củng cố bài giảng: (3') Bài 1/143. 5. Hướng dẫn học sinh học và làm bài tập về nhà: (1') Bài 2, Bài 3/143. Tiết 56: Tuần 1. Ổn định tổ chức lớp: (1') 2. Kiểm tra bài cũ: (5') Bài 3/143. 3. Giảng bài mới: Thời Hoạt động của Giáo viên Hoạt động của Học sinh Nội dung gian 5' * Hoạt động 4: 3. Ứng dụng - HS : tìm hiểu SGK và nghe - Là hóa chất hàng đầu trong nhiều - GV : thuyết trình phần thuyết trình và rút ra nhận xét ngành sản xuất. ứng dụng của axit H2SO4 - Sản xuất axit H2SO4 ngày càng năm sản phẩm(triệu tăng. tấn) 1900 4,2 1937 18,8.

<span class='text_page_counter'>(114)</span> Trường THPT Hùng Vương 1960 47 những năm 80 100. 15'. 15'. Tổ: KHTN. - Hàng năm trờn thế giới s/x khoảng 160 triệu tấn axit H2SO4. * Hoạt động 5: - GV(thuyết trình): Giới - HS đọc SGK, viết phương thiệu một số nguyên liệu trình phản ứng điều chế SO2. sản xuất SO2(quặng pirit, HS : Viết được phương S,..), yêu cầu HS đọc SGK, trình : viết phương trình phản ứng t0 4 FeS2 + 11O2   2Fe2O3 điều chế SO2. + 8SO2 t0 b) Sản xuất SO3 S + O2   SO2  GV : yêu cầu c)Sản xuất H2SO4 - HS viết ptpư điều chế SO3. GV (thuyết trình) : Đưa Chú ý tới điều kiện phản ứng ra một số hình ảnh về tháp HS : 2SO2 + O2 2SO3 HS : Viết phương trình tạo sản xuất axit H2SO4, dùng axit H2SO4 98% để oleum và axit H2SO4 đặc. hấp thụ SO3 được H2SO4 + n SO3 H2SO4.nSO3 oleum(H2SO4.nSO3), sau đó dùng lượng nước thích hợp pha loãng thu được axit H2SO4 đặc. * Hoạt động 6: - GV: Yêu cầu HS đọc SGK kết hợp với các kiến thức cũ cho biết : Có mấy loại muối sunfat ? loại nào tan, loại nào không tan. Nhận biết các ion sunfat SO42- bằng dung dịch nào ?. 4. Sản xuất axit sunfuric Trong cụng nghiệp s/x axit H2SO4 bằng phương pháp tiếp xúc, gồm 3 công đoạn chính: a. S/x SO2 - Đốt quặng pirit: 4FeS2 + 11 O2 2Fe2O3 + 8SO2 - Oxi hóa S: S + O2 SO2 b. S/x SO3: c. S/x axit H2SO4: -HấpthụSO3 oleum(H2SO4.nSO3) H2SO4 + nSO3 H2SO4.nSO3 - dựng lượng H2O thích hợp pha loãng oleum axit H2SO4 H2SO4.nSO3+nH2O (n+1) H2SO4.  H2SO4.nSO3 + n H2O   (n+1) H2SO4. - HS : tìm hiểu SGK và nghe thuyết trình và rút ra nhận xét. II. Muối sunfat.Nhận biết ion sunfat SO421. Muối sunfat: Muối sunfat gồm có 2 loại: Muối trung hòa (muối sunfat) Muối axit(muối hiđro sunfat) …. 2. Nhận biết: Dựng dd muối bari hoặc dd Ba(OH)2 để nhận biết ion SO42-: H2SO4 + BaCl2 BaSO4 +2HCl Na2SO4+Ba(OH)2 BaSO4 +2NaOH. Luyện tập Bài 1: Nêu tính chất hoá học điển hình của khí H2S và hoàn thành các phương trình sau: H 2S + Cl 2 H2S + O2 Bài 2: Hãy nêu tính chất hóa học cơ bản của SO2? Hoàn thành dãy biến hóa, ghi đủ điều kiện phản ứng (nếu có): S  SO2  S  H2S  CuS  SO2.

<span class='text_page_counter'>(115)</span> Trường THPT Hùng Vương 4. Củng cố bài giảng: (3') Bài 4/143. 5. Hướng dẫn học sinh học và làm bài tập về nhà: (1') Bài 5; Bài 6/143.. Tổ: KHTN.

<span class='text_page_counter'>(116)</span>

Tài liệu bạn tìm kiếm đã sẵn sàng tải về

Tải bản đầy đủ ngay
×