Tải bản đầy đủ (.docx) (4 trang)

Ki II 1011

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (148.09 KB, 4 trang )

<span class='text_page_counter'>(1)</span>ĐỀ KIỂM TRA HỌC KÌ II- TRƯỜNG THCS TIẾN THÀNH MÔN : VẬT LÍ 9 – NĂM HỌC : 2010 – 2011 Thời gian làm bài : 45phút *Phạm vi kiến thức : Từ tiết 37 đến tiết 68 *Phương án kiểm tra : Kết hợp trắc nghiệm và tự luận ( 50%TNKQ ; 50%TL ) * Nội dung kiểm kiến thức: Chương II chiếm 22%, Chương III 65%, Chương IV 13%. BẢNG TÍNH TRỌNG SỐ NỘI DUNG KIỂM TRA HỌC KY. Nội dung. Tổng số tiết. Chủ đề 1 Chủ đề 2 Chủ đề 3. 7 20 4. Tổng. 31. Tổng Tỉ lệ thực Trọng số của Trọng số bài kiểm số tiết dạy Chương tra Tỉ lệ lý % thuyết LT VD LT VD LT VD 5 3.5 3.5 50.0 50.0 11.3 11.3 22 15 10.5 9.5 52.5 47.5 33.9 30.6 65 4 2.8 1.2 70.0 30.0 9.0 3.9 13 24. 16.8 14.2 172.5 127.5 31 300. 54.2. 45.8 100. BẢNG TÍNH SỐ CÂU HỎI VÀ SỐ ĐIỂM, THỜI GIAN CHỦ ĐỀ KIỂM TRA HỌC KY Ở CÁC CẤP ĐỘ Nội Trọng số dung chủ VẬN LÝ đề THUYẾT DỤNG Chủ đề 1. 11.3. 11.3. Chủ đề 2. 33.9. 30.6. Chủ đề 3. 9.0. 3.9. 54.2. 45.8. Tổn g. 100. Số lượng câu (Chuẩn cần kiểm tra) TỔNG TN TL Lý Vận Lý Vận Lý Vận thuyết dụng thuyết dụng thuyết dụng 1.4 1.4 Số câu 1 1 Số điểm 0.5 1.5 0,5 1.5 2.0 8.0 T.gian(phút) 2.0 8.0 4.0 3.6 Số câu 4 3 1 Số điểm 2.0 5.0 2.0 1.5 3.5 8.0 23 T.gian(phút) 8.0 6.0 17 1.0 0.5 Số câu 1 1 Số điểm 0.5 0.5 0.5 0.5 2.0 2.0 T.gian(phút) 2.0 2.0 Số câu Số điểm T.gian(phút). 12 4.0 12,00. 6.0 33,00. 6 3.0. 4 2.0. 12.00. 8.00. 2 5.0 25.0. Điểm số. 2.0. 6.0. 1.0. 12 10 45.

<span class='text_page_counter'>(2)</span> PHÒNG GD&ĐT PHAN THIẾT TRƯỜNG THCS TIẾN THÀNH. ĐỀ THI KIỀM TRA KÌ II NĂM HỌC 2010-2011 MÔN THI: VẬT LÍ LỚP 9 THỜI GIAN: 45 phút( Không kể thời gian phát đề). HỌ TÊN HỌC SINH...................................................................... LỚP..................... ĐIỂM. LỜI PHÊ. GIÁM KHẢO 1 GIÁM KHẢO 2. GIÁM THỊ 1. GIÁM THỊ 2. ĐỀ THI: I. TRẮC NGHIỆM: 5 điểm Khoanh tròn vào chữ cái đứng trước câu trả lời đúng Câu 1. Dòng điện xoay chiều xuất hiện ở cuộn dây dẫn điện kín trong trường hợp nào dưới đây? A. Khi số đường sức từ xuyên qua tiết diện S của cuộn dây là lớn. B. Khi số đường sức từ xuyên qua tiết diện S của cuộn dây không thay đổi. C. Khi số đường sức từ xuyên qua tiết diện S của cuộn dây biến thiên. D. Khi số đường sức từ xuyên qua tiết diện S của cuộn dây là nhỏ. Câu 2. Nhận định nào sau đây là đúng khi nói về máy ảnh A. Khoảng cách từ vật kính đến phim trong máy ảnh phải luôn nhỏ hơn tiêu cự của vật kính. B. Trong máy ảnh, phim cố định , vật kính có thể di chuyển.* C. Trong máy ảnh, vật kính cố định , phim có thể di chuyển. D. Ảnh của vật được chụp trên phim của máy ảnh cùng chiều với vật. Câu 3. Khi một tia sáng đi từ không khí tới mặt phân cách giữa không khí và nước thì A. Chỉ có thể xảy ra hiện tượng khúc xạ. B. Chỉ có thể xảy ra hiện tượng phản xạ. C. Có thể xảy ra đồng thời cả hiện tượng khúc xạ lẫn hiện tượng phản xạ. D. Không thể đồng thời xảy ra cả hiện tượng khúc xạ lẫn hiện tượng phản xạ. Câu 4. Câu phát biểu nào dưới đây không đúng? A. Kính lúp dùng để quan sát các vật nhỏ. B. Kính lúp là thấu kính hội tụ có tiêu cự ngắn. C. Độ bội giác của kính lúp càng lớn thì ảnh quan sát càng lớn. D. Dùng kính lúp để nhìn các vật nhỏ thì ảng quan sát được là ảnh thật lớn hơn vật. Câu 5. Vật có màu đỏ thì A. Tán xạ kém ánh sáng màu đỏ và tán xạ mạnh ánh sáng các màu khác. B. Tán xạ mạnh ánh sáng màu đỏ và tán xạ kém ánh sáng các màu khác. C. Tán xạ mạnh tất cả các màu. D. Tán xạ kém tất cả các màu. Câu 6. Hãy chọn câu phát biểu sai A. Khi chuyển hóa thành bất kì dạng năng lượng nào, năng lượng cũng đều được bảo toàn. B. Muốn thu được một dạng năng lượng này thì phải tiêu hao một dạng năng lượng khác..

<span class='text_page_counter'>(3)</span> C. Mọi quá trình biến đổi trong tự nhiên đều kèm theo sự chuyển hóa năng lượng từ dạng này sang dạng khác, D. Khi chuyển hóa thành bất kì dạng năng lượng nào, năng lượng không được bảo toàn. Câu 7. Trên đường đi của chùm sáng trắng chiếu vào mặt ghi âm của đĩa CD, ta để một tấm lọc màu vàng thì áng sáng từ đĩa CD đến mắt ta có màu gì? A. Vàng B. Xanh C. Đỏ D. Da cam Câu 8. Một người cận phải đeo kính phân kì có tiêu cự 25 cm. Họ khi không đeo kính thì người đó nhìn rõ được vật cách mắt xa nhất là bao nhiêu? A. 15 cm B. 25 cm C. 50 cm D. 75 cm Câu 9. Một vật AB cao 6 cm đặt tại tiêu điểm, trước một thấu kính phân kì có tiêu cự 12 cm, chiều cao của ảnh là: A. 3 cm B. 2 cm C. 1,5 cm D. 12 cm Câu 10. Hãy chọn phát biểu sai A. Trong nhà máy nhiệt điện, năng lượng của nhiên liệu bị đốt cháy được chuyển hóa thành điện năng. B. Trong nhà máy thủy điện. Động năng của nước trong hồ chuyển hóa thành điện năng. C. Nhà máy điện hạt nhân biến đổi năng lượng hạt nhân thành năng lượng điện D. Trong nhà máy thủy điện. Thế năng của nước trong hồ chuyển hóa thành điện năng B. TỰ LUẬN: 5 điểm Câu 11. Ở một đầu đường dây tải điện, đặt một máy tăng thế với các cuộn dây có số vòng là 500 vòng và 1 100 vòng. Hiệu điện thế đặt vào cuộn sơ cấp của máy tăng thế là 1 000 V, công suất điện tải đi là 110 000 W. a) Tính hiệu điện thế ở hai đầu cuộn thứ cấp của máy tăng thế? (0,5đ) b) Tính công suất hao phí trên đường dây tải điện, biết điện trở tổng cộng của đường dây này là 100 Ω? (1đ) Câu 12. Cho hình vẽ, biết PQ là trục chính của thấu kính, S là nguồn sáng, S / là ảnh của S tạo bởi thấu kính a. Xác định loại thấu kính, quang tâm O và tiêu điểm của thấu kính bằng cách vẽ các tia sáng (1,5 điểm) b. Biết S, S/ cách trục chính PQ những khoảng cách h = SH = 1cm; h / = S/H/ = 3cm và HH/ = l = 32cm. Tính tiêu cự f của thấu kính và khoảng cách từ điểm sáng S tới thấu kính ( 2,0 điểm) S/ h/. S h. P. H/. h H. Q.

<span class='text_page_counter'>(4)</span> B. ĐÁP ÁN VÀ BIỂU CHẤM I. TRẮC NGHIỆM. Câu 1 C. Câu 2 B. Câu 3 C. Câu 4 D. Câu 5 B. Câu 6 D. II. TỰ LUẬN Câu 11. 1,5 điểm - Hiệu điện thế 2 đầu cuộn thứ cấp của máy tăng thế: = => U2 = U1 . = 1 000. = 22 000 (V) - Công suất hao phí trên đường dây tải điện: Php = R. = 100. = 2500 (W) Câu 12: 3, 5 điểm. Câu 7 A. Câu 8 B. Câu 9 B. Câu 10 B. 0,5 đ 1đ. S/. h/ P. H /. l. S h H. I O. F’ Q. a. - Nối SS’ cắt trục PQ tại 0→ Quang tâm, nhận xét để đặt loại thấu kính hội tụ 0,5 đ - Từ S dựng SI // PQ , tia ló có phương kéo dài qua S’ cắt PQ tại F’ 0,5 đ - Lấy đối xứng ta được tiêu điểm chính F 0,5 đ b. Tính khoảng cách từ điểm sáng đến thấu kính và tiêu cự của thấu kính - Sử dụng các hệ thức của tam giác đồng dạng để tính: + Xét cặp tam giác đồng dạng: Tam giác 0H’S’ và 0HS Ta có: = = 3 (1) 0,25 đ + Tam giác F’H’S’ đồng dạng với tam giác FOI Ta có: = (2) 0,25 đ Từ (1) và (2) ta được: = ( vì OI = HS) 0,25 đ Theo hình vẽ: HH’= OH’ - OH 0,25 đ Suy ra: OH= OH’ - HH’, kết hợp với (1) OH’ = 3 OH 0,25 đ Nên OH = 3 OH - HH’, từ đó tính được OH = 16 cm 0,25đ - Tính tiêu cự của thấu kính: Từ = 3 nên F’H’ = 3 OF 0,25 đ Suy ra OF’ = 24 cm 0,25 đ * HS giải cách khác vẫn được điểm tối đa, nhưng không được sử dụng công thức thấu kính hội tụ = + và =.

<span class='text_page_counter'>(5)</span>

Tài liệu bạn tìm kiếm đã sẵn sàng tải về

Tải bản đầy đủ ngay
×