Tải bản đầy đủ (.ppt) (53 trang)

Phuong phap day hoc tich cuc

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (769.14 KB, 53 trang )

<span class='text_page_counter'>(1)</span><div class='page_container' data-page=1>

q

uản lý lớp học


bằng các biện ph¸p



gi¸o dơc kû lt tÝch cùc



L c H , th¸ng 10/2012<b>ộ</b> <b>à</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(2)</span><div class='page_container' data-page=2>

<b>BI N PH P GI O DỆ</b> <b>Á</b> <b>Á</b> <b>ỤC K LU T T CH CỶ</b> <b>Ậ Í</b> <b>ỰC L GI ?À</b>


<i><b> </b><b>Lâu nay, nói đến chuyện 'kỷ luật' thường </b></i>


</div>
<span class='text_page_counter'>(3)</span><div class='page_container' data-page=3></div>
<span class='text_page_counter'>(4)</span><div class='page_container' data-page=4></div>
<span class='text_page_counter'>(5)</span><div class='page_container' data-page=5>

• <b>Phương pháp</b> <b>tập huấn:</b>


- Tổ chức dưới dạng các hoạt động, người
học cùng tham gia, cùng chia sẻ một cách
tích cực.


- Mỗi hoạt động được sử dụng trong lớp
tập huấn chính là một biện pháp GDTC mà
chuyên đề muốn giới thiệu đến người tham
dự.


</div>
<span class='text_page_counter'>(6)</span><div class='page_container' data-page=6>

<b>- Làm</b>

<b>việc</b>

<b>nhóm</b>

(5 phút): Mỗi


nhóm nêu

<b>2 điều nên làm</b>

<b>2 </b>


<b>điều không nên làm</b>

trong lớp


tập huấn để đảm bảo lớp tập


huấn đạt được những mục tiêu


đã đề ra.



<b>Hoạt động 1: Xây dựng nội quy</b>




</div>
<span class='text_page_counter'>(7)</span><div class='page_container' data-page=7>

• <i><b>Mỗi người tham dự thực hiện 1 hộp thư vui </b></i>
<i><b>theo mẫu: </b></i>


<i><b>Câu châm ngôn</b></i>


<i><b>VD: Sống để yêu thương</b></i>


<i><b>HỌ VÀ TÊN :………..</b></i>
<i><b>Đơn vị công tác: ……….</b></i>


<i><b>Sở thích: ……….</b></i>


</div>
<span class='text_page_counter'>(8)</span><div class='page_container' data-page=8>

<b>THỰC TRẠNG VÀ NGUYÊN NHÂN </b>


<b>CỦA VIỆC TRỪNG PHẠT THÂN THÊ</b>



</div>
<span class='text_page_counter'>(9)</span><div class='page_container' data-page=9>

<i><b>Thế nào là trừng phạt thân thể trẻ em?</b></i>



</div>
<span class='text_page_counter'>(10)</span><div class='page_container' data-page=10>

<i><b>1.Thực trạng việc TPTT trẻ em trong </b></i>


<i><b>nhà trường:</b></i>



• 1 phút hồi tưởng về kỷ niệm khi bị TPTT
• HV chia sẻ trước lớp, nêu cảm xúc, suy


</div>
<span class='text_page_counter'>(11)</span><div class='page_container' data-page=11>

<b>Thực trạng TPTT trẻ em ở Việt Nam </b>
<b>đặc biệt là ở trong nhà trường Việt </b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(12)</span><div class='page_container' data-page=12>

<b>Trong giờ phụ đạo môn Văn sáng 23/3, </b>
<b>do cô Hà Xn Đào đứng lớp, vì khơng làm </b>
<b>được bài tập em Lê Thị Hà Khanh học sinh </b>
<b>lớp 7 trường THCS Phú Định, quận 6, TP </b>


<b>HCM, đã bị cô giáo phạt "thụt dầu" 400 cái. </b>
<b>Sau khi thực hiện hình phạt khoảng 100 cái, </b>
<b>em về bàn với vẻ mặt mệt mỏi.</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(13)</span><div class='page_container' data-page=13>

<b>Kể từ đó, ngày nào đi học Khanh cũng than </b>
<b>mệt, về nhà cứ lo lắng không học kịp bài nhưng </b>
<b>lại thường xuyên nằm, không học được. Theo </b>
<b>hai học sinh học cùng lớp với Hà Khanh là Trần </b>
<b>Nguyệt Hằng và Nguyễn Thanh Oanh Tuyền thì </b>
<b>“mấy bữa sau đó, dù khơng có mơn Văn nhưng </b>
<b>lúc nào Hà Khanh cũng mang theo cuốn sách </b>
<b>Văn và nơm nớp sợ cô giáo trả bài”.</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(14)</span><div class='page_container' data-page=14>

<b>Theo giấy y chứng của Bệnh viện Chợ Rẫy, </b>
<b>em Khanh bị sưng, xây xát chẩn trái 2x2 cm. Một </b>
<b>bác sĩ tại khoa khám tâm thần trẻ em Bệnh viện </b>
<b>Tâm thần TP HCM cho biết khi đến Khanh có biểu </b>
<b>hiện buồn bã, sợ sệt và khóc lóc. Nói năng thì </b>
<b>mệt mỏi, khóc rồi cười, nhắc đến chuyện học là </b>
<b>cháu sợ hãi, tránh né.</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(15)</span><div class='page_container' data-page=15>

<i><b>Thực trạng việc TPTT trẻ em</b></i>



• Ở VN hiện nay vẫn còn tồn tại tình trạng
TPTT trẻ em trong gia đình, nhà trường và
ở ngồi xã hội với nhiều hình thức khác
nhau.


</div>
<span class='text_page_counter'>(16)</span><div class='page_container' data-page=16>

<i><b>2. Nguyên nhân của thực trạng TPTT trẻ </b></i>
<i><b>em ở Việt Nam:</b></i>



• Do cịn chịu ảnh hưởng của tư tưởng phong
kiến.


• Nhận thức hạn chế của người lớn.


• GV chưa có PP giáo dục trẻ phù hợp,thiếu
kinh nghiệm, áp lực công việc, gia đình…


• Do đạo đức nghề nghiệp


</div>
<span class='text_page_counter'>(17)</span><div class='page_container' data-page=17>

<b><sub>HOẠT ĐỘNG 3.</sub></b>



<b>- Nghe câu chuyện về bé Thanh</b>


<b> - Mỗi lần bé Thanh bị tổn </b>



<b>thương bởi những lời nói, nhận </b>


<b>xét tiêu cực của người khác, </b>


<b>hãy xé một phần của “trái tim” </b>


<b>và đặt mảnh xé sang một bên.</b>



</div>
<span class='text_page_counter'>(18)</span><div class='page_container' data-page=18>

<b><sub>THẢO LUẬN</sub></b>



<i><b><sub>Trái tim cịn ngun vẹn khơng?</sub></b></i>


<i><b><sub>Nếu chúng ta hàn gắn lại thì trái </sub></b></i>



</div>
<span class='text_page_counter'>(19)</span><div class='page_container' data-page=19>

<b>Câu chuyện: Muộn rồi</b>



<i><b>Tháng 5 năm 1970, gia đình tơi rất đói. Tơi </b></i>
<i><b>quyết định nghỉ học 3 ngày đi mót lại những hạt </b></i>


<i><b>thóc rơi cịn lại sau vụ gặt. Trên đường về, ơng tổ </b></i>
<i><b>trưởng gặp tơi với giỏ lúa mót được trên vai. Ơng </b></i>
<i><b>báo cáo với cơ Nga là giáo viên chủ nhiệm lớp 6B </b></i>
<i><b>của tôi. Cô không hỏi lại mà bêu xấu tôi giữa </b></i>
<i><b>trường… Buổi chiều đi học về, tôi bị bố đánh cho </b></i>
<i><b>một trận tơi bời vì ơng cảm thấy xấu hổ khi mình </b></i>
<i><b>là đảng viên mà lại có con đi ăn cắp. Tôi trốn vào </b></i>
<i><b>rừng 3 ngày, chỉ ăn quả dâu non và sim. Ba ngày </b></i>
<i><b>sau, vì đói q, tơi đã quay trở về nhà chịu đánh </b></i>
<i><b>địn. Bớ tơi mang tôi đến trường xin cô Nga cho đi </b></i>
<i><b>học lại. Tôi bị phạt 2 buổi đi nhặt phân trâu. </b></i>


</div>
<span class='text_page_counter'>(20)</span><div class='page_container' data-page=20>

<b><sub> Trái tim trẻ em sẽ bị tổn thương </sub></b>



</div>
<span class='text_page_counter'>(21)</span><div class='page_container' data-page=21>

<b>TPTT trẻ em gây ra những hậu quả gì </b>


<b>đối với trẻ em, gia đình và xã hội?</b>



<i><b><sub>TPTT là mợt hình thức kỷ luật mang tính bạo lực , </sub></b></i>


<i><b>khiến cho trẻ bị tổn thương không chỉ về thể xác mà </b></i>
<i><b>cả tinh thần. TPTT trẻ em ảnh hưởng tới:</b></i>


<i><b>+ </b></i> <i><b>Sự phát triển trí tuệ và nhân cách của trẻ.</b><b> (Sức </b></i>
<i><b>khỏe bị tổn hại, phát triển khơng bình thường)</b></i>


<i><b>+ </b><b>Mới quan hệ giữa người lớn/trẻ em; giáo viên/học </b></i>
<i><b>sinh</b><b> (Trẻ hận GV, mất lòng tin với GV, tạo ra khoảng </b></i>
<i><b>cách giữa GV và HS…)</b></i>


<i><b>+ </b></i> <i><b>Chất lượng giáo dục</b><b> (Trẻ chán học, bỏ học, học </b></i>


<i><b>tập sút kém…)</b></i>


</div>
<span class='text_page_counter'>(22)</span><div class='page_container' data-page=22>

<b>Trẻ học từ cuộc sống</b>


<i><b>Nếu sớng với </b><b>chỉ trích</b></i>


<i><b>Em học cách </b><b>chê bai</b></i>


<i><b>Nếu sống với </b><b>thù hận</b></i>


<i><b>Em học cách </b><b>gây gỗ</b></i>


<i><b>Nếu sớng với </b><b>bao dung</b></i>


<i><b>Em học lịng </b><b>kiên nhẫn</b></i>


<i><b>Nếu sớng trong </b><b>khích lệ</b></i>


<i><b>Em có lịng </b><b>tự tin</b></i>


<i><b>Nếu sớng trong </b><b>ca ngợi</b></i>


<i><b>Em biết cách </b><b>tặng khen</b></i>


<i><b>Nếu sớng trong </b><b>cơng bằng</b></i>


<i><b>Em có lịng </b><b>độ lượng</b></i>


</div>
<span class='text_page_counter'>(23)</span><div class='page_container' data-page=23>

<i><b> Việc TPTT trẻ em không những gây ra </b></i>



</div>
<span class='text_page_counter'>(24)</span><div class='page_container' data-page=24>

– Giới thiệu tài liệu (trích Luật


Giáo dục và Công ước về


quyền trẻ em và 1 số điều luật)



– HV tự nghiên cứu theo phương


pháp làm dấu trích đoạn



</div>
<span class='text_page_counter'>(25)</span><div class='page_container' data-page=25></div>
<span class='text_page_counter'>(26)</span><div class='page_container' data-page=26>

<b>1/ Tìm hiểu thế nào là GDKLTC</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(27)</span><div class='page_container' data-page=27>

<i><b>Thế nào là giáo dục kỷ luật tích cực?</b></i>



<i><b><sub>Giáo dục KLTC là giáo dục dựa trên </sub></b></i>


<i><b>ngun tắc: </b></i>


• <i><b>Vì lợi ích tớt nhất của trẻ</b></i>


• <i><b>Khơng làm tổn thương đến thể xác và tinh </b></i>


<i><b>thần của trẻ </b></i>


• <i><b><sub>Có sự thỏa thuận giữa người lớn-trẻ em và </sub></b></i>


</div>
<span class='text_page_counter'>(28)</span><div class='page_container' data-page=28>

<i><b>Hoạt đợng 4: Lợi ích của việc sử dụng </b></i>


<i><b>các biện pháp GDKLTC:</b></i>



• <b><sub>Trao đổi trong nhóm về lợi ích của việc sử </sub></b>


<b>dụng các biện pháp GDKLTC đối với:</b>
– <b>Giáo viên </b>



– <b><sub>Học sinh</sub></b>


– <b>Nhà trường, gia đình và xã hội.</b>


• <b>Trình bày vào giấy A0</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(29)</span><div class='page_container' data-page=29>

<i><b>Lợi ích của việc sử dụng các biện pháp </b></i>
<i><b>GDKLTC</b></i> :


<b>1/ Đối với học sinh:</b>


– <i><b>HS có nhiều cơ hợi chia sẻ, bày tỏ cảm xúc, được </b></i>
<i><b>mọi người quan tâm, tôn trọng, lắng nghe ý kiến, </b></i>
<i><b>không mất niềm tin.</b></i>


– <i><b>Tích cực, chủ đợng hơn trong học tập.</b></i>


– <i><b>Tự tin trước đám đông</b></i>


– <i><b>Phát huy được khả năng của mình.</b></i>


– <i><b>Nhận ra lỗi của mình, cảm thấy hịa nhập với tập </b></i>
<i><b>thể.</b></i>


</div>
<span class='text_page_counter'>(30)</span><div class='page_container' data-page=30>

<i><b>Lợi ích của việc sử dụng các biện </b></i>



<i><b>pháp GDKLTC</b></i>

:



<i><b>2/ Đối với GV:</b></i>



– <i><b><sub>Giảm được áp lực quản lý lớp học vì học </sub></b></i>


<i><b>sinh hiểu và tự giác chấp hành kỷ luật. Từ </b></i>
<i><b>đó GV được HS tin tưởng, tôn trọng.</b></i>


– <i><b><sub>Xây dựng được mối quan hệ thân thiện </sub></b></i>


<i><b>giữa thầy và trò.</b></i>


– <i><b><sub>Nâng cao hiệu quả quản lý lớp học, nâng </sub></b></i>


<i><b>cao chất lượng giáo dục.</b></i>


</div>
<span class='text_page_counter'>(31)</span><div class='page_container' data-page=31>

<i><b>Lợi ích của việc sử dụng các biện pháp </b></i>
<i><b>GDKLTC</b></i> :


<i><b>3/</b></i> <i><b>Đới với nhà trường, gia đình, </b></i>
<i><b>cợng đồng, xã hợi:</b></i>


– <i><b>Nhà trường trở thành môi trường học thân thiện, </b></i>
<i><b>an tồn, tạo được niềm tin đới với xã hợi.</b></i>


– <i><b>Đào tạo được những công dân tốt</b></i>


– <i><b>Giảm thiểu được các tệ nạn xã hội, bạo hành, </b></i>
<i><b>bạo lực.</b></i>


</div>
<span class='text_page_counter'>(32)</span><div class='page_container' data-page=32></div>
<span class='text_page_counter'>(33)</span><div class='page_container' data-page=33>

20 điều giáo viên nên biết




</div>
<span class='text_page_counter'>(34)</span><div class='page_container' data-page=34>

2. Bạn là người rất gần gũi với học trò,
hãy cố gắng để chúng luôn cởi mở với
bạn. Hãy vừa là bạn vừa là thầy của
chúng.


</div>
<span class='text_page_counter'>(35)</span><div class='page_container' data-page=35>

3. Đừng ngại thừa nhận với học trị là
mình khơng biết về một vấn đề nào đó.
Hãy cùng chúng tìm câu trả lời.


</div>
<span class='text_page_counter'>(36)</span><div class='page_container' data-page=36>

4. Hãy cố gắng khơi dậy sự tự tin trong mỗi
em học sinh. Khi đó chúng sẽ đạt tới nhiều
đỉnh cao trong học tập.


</div>
<span class='text_page_counter'>(37)</span><div class='page_container' data-page=37>

5. Đừng đòi hỏi một “kỷ luật lý tưởng” trong
giờ học. Bạn đừng độc đoán quá, hãy nhớ
rằng giờ học là một phần cuộc sống của
đứa trẻ, vì vậy đừng làm cho giờ học gị bó
quá, cứng nhắc quá. Qua mỗi giờ học đứa
trẻ cần trở thành một nhân cách cởi mở,
say mê, sáng tạo và phát triển toàn diện.


</div>
<span class='text_page_counter'>(38)</span><div class='page_container' data-page=38>

6. Hãy cố gắng để giờ giảng của bạn không
khuôn mẫu quá, chuẩn mực quá. Tuyệt
vời nhất là trong mỗi giờ học đều có
những “phát minh” nho nhỏ được diễn ra,
những chân lí nho nhỏ được phát hiện,
những đỉnh cao tri thức được chinh phục
và những cuộc tìm kiếm bắt đầu.


</div>
<span class='text_page_counter'>(39)</span><div class='page_container' data-page=39>

7. Các cuộc gặp gỡ với phụ huynh học sinh


cần thiết thực và hiệu quả. Mỗi buổi họp
phụ huynh là dịp để bạn cung cấp thêm
cho họ những kiến thức về tâm lí, sư
phạm, về quá trình học tập.


</div>
<span class='text_page_counter'>(40)</span><div class='page_container' data-page=40>

8. Hãy bước vào lớp với nụ cười. Khi học
trò chào, hãy nhìn vào mắt từng em để
hiểu được tâm trạng cúa chúng, vui thì
chia vui, buồn thì động viên.


</div>
<span class='text_page_counter'>(41)</span><div class='page_container' data-page=41>

9. Hãy luôn ghi nhớ: Học trị khơng phải là
một chiếc bình cần đổ đầy kiến thức, các
em là những ngọn đuốc cần được thắp
lên.


</div>
<span class='text_page_counter'>(42)</span><div class='page_container' data-page=42>

10. Điểm kém ảnh hưởng khơng tốt đến việc
hình thành nhân cách của học trò. Bạn
hãy cố gắng chùng nào có thể để tránh
cho các em điểm kém. Hãy tìm cách khác
để khắc phục tình trạng này.


</div>
<span class='text_page_counter'>(43)</span><div class='page_container' data-page=43>

11. Mỗi bài giảng của bạn phải là một bước
tiến, dù là rất nhỏ, về phía trước trong việc
khám phá tri thức. Học sinh cần phải vượt
qua những khó khăn trong việc tiếp thu
kiến thức và bạn hãy tính tốn sao cho
mức độ của những khó khăn đó thật phù
hợp.


</div>
<span class='text_page_counter'>(44)</span><div class='page_container' data-page=44>

12. Đừng tìm những con đường dễ dàng


nhất trong việc giảng dạy. Như thế học trò
sẽ lười suy nghĩ, bạn cần làm cho chúng
thấy việc học là lao động thực sự. Điều
quan trọng nhất là bạn phải ln khích lệ,
ln ở bên chúng khi khó khăn.


</div>
<span class='text_page_counter'>(45)</span><div class='page_container' data-page=45></div>
<span class='text_page_counter'>(46)</span><div class='page_container' data-page=46>

14. Khơng cần che giấu tình cảm của mình
với các em, nhưng cần tuyệt đối tránh sự
ưu ái đặc biệt với một vài em nào đó. Hãy
cố nhìn thấy những ưu điểm ẩn sâu trong
mỗi em. Có thể chính các em cũng khơng
biết mình có những ưu điểm đó. Bạn hãy


</div>
<span class='text_page_counter'>(47)</span><div class='page_container' data-page=47>

15. Hãy nhớ rằng trên lớp học sinh cần phải
cảm thấy hấp dẫn và thú vị. Chỉ có sự hấp
dẫn mới làm các em tập trung chú ý được.


</div>
<span class='text_page_counter'>(48)</span><div class='page_container' data-page=48>

16. Khi tiếp xúc với phụ huynh học sinh, bận
cần nhớ rằng đối với họ đứa con là q giá
nhất trên đời. Vì thế, bạn hãy hết sức tế
nhị, tránh đừng để phụ huynh bị tổn
thương.


</div>
<span class='text_page_counter'>(49)</span><div class='page_container' data-page=49>

17. Đừng sợ xin lỗi học trị nếu thấy mình
sai.Xin lỗi chỉ làm tăng uy tín của bạn
trong mắt các em mà thơi. Khi các em mắc
lỗi, bạn cũng đừng nóng nảy quá.


</div>
<span class='text_page_counter'>(50)</span><div class='page_container' data-page=50>

18. Hãy cố gắng sống hết mình với các em.
Vui cùng vui, buồn cùng buồn. Đùa nghịch


và dạy dỗ. Hãy kiềm chế khi các em nói
dối. Cơng bằng, kiên trì và trung thực là
khẩu hiệu của bạn.


</div>
<span class='text_page_counter'>(51)</span><div class='page_container' data-page=51>

19. Đừng dạy học sinh quá tự tin - sau này
chúng sẽ bị xa lánh; quá rụt rè- chúng sẽ
bị coi thường; quá lắm lời- chúng sẽ
khơng được ai tính đến; quá cứng nhắc-
chúng sẽ bị khước từ.


</div>
<span class='text_page_counter'>(52)</span><div class='page_container' data-page=52>

20. Một lần nữa xin nhắc lại: Hãy kiềm chế,
bình tĩnh, kiền trì và mềm mỏng.


</div>
<span class='text_page_counter'>(53)</span><div class='page_container' data-page=53></div>

<!--links-->

Tài liệu bạn tìm kiếm đã sẵn sàng tải về

Tải bản đầy đủ ngay
×