Tải bản đầy đủ (.docx) (8 trang)

giao duc dao duc

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (78.89 KB, 8 trang )

<span class='text_page_counter'>(1)</span><div class='page_container' data-page=1>

<b>MỞ ĐẦU</b>


<b>1. Tên đề tài</b>


Thực trạng và giải pháp giáo dục đạo đức học sinh trường Trung Học Cơ Sở
Lê Thanh Liêm (Nha Trang).


<b>2. Tính cấp thiết của đề tài</b>
<b>2.1.</b> Cơ sở lí luận


Con người được trang bị những tri thức hiện đại có cơ sở khoa học sẽ là
động lực cơ bản của sự phát triển tất cả các lĩnh vực của đất nước. Do
vậy giáo dục giữ một vai trò quan trọng, chủ đạo đối với mỗi quốc gia.
Giáo dục phải đi trước các lĩnh vực khác. Muốn đất nước phát triển giàu
mạnh, công bằng, dân chủ, văn minh, xã hội loài người tiến bộ, tốt đẹp
thì trước hết phải giải quyết các vấn đề giáo dục, tăng cường đầu tư cho
giáo dục, cải tiến quá trình dạy và học, đặc biệt là việc giáo dục đạo đức
cho thế hệ trẻ ngày nay vì trong thời gian qua, vấn đề đạo đức xã hội ở
nước ta đang diển ra rất phức tạp, đạo đức xã hội có phần bị xuống cấp
và điều đáng lo ngại hơn cả là có một bộ phận học sinh, sinh viên có tình
trạng suy thối đạo đức. Vì vậy, giáo dục vừa được coi là công cụ,
phương tiện cải tiến xã hội, vừa được coi là động lực, mục tiêu cho việc
phát triển tiếp theo của xã hội. Giáo dục trong nhà trường, đặc biệt là
trường Trung Học Cơ Sở giúp học sinh phát triển toàn diện về đạo đức,
trí tuệ, thể chất, thẩm mỹ và các kĩ năng cơ bản… Giáo dục đạo đức
nhằm mục đích hình thành và phát triển nhân cách cho học sinh, cung
cấp cho các em những tri thức cơ bản về các phẩm chất đạo đức và chuẩn
mực đạo đức; trên cơ sở đó, giúp các em hình thành niềm tin đạo đức để
ngày càng hồn thiện mình hơn. Tóm lại, việc quan tâm đến công tác
giáo dục đạo đức cho các em học sinh Trung Học Cơ Sở là việc làm rất
cần thiết và phải đặt lên hàng đầu đặc biệt là việc giáo dục đạo đức cho
học sinh trường Trung Học Cơ Sở Lê Thanh Liêm (Nha Trang).



<b>2.2.</b> Cơ sở thực tiễn


Nước ta đang từng bước chuyển mình trong nền kinh tế thị trường.


</div>
<span class='text_page_counter'>(2)</span><div class='page_container' data-page=2>

sự quan tâm, tham gia đóng góp của các đồn thể, tổ chức xã hội
trong và ngoài nước, của toàn dân; sự ổn định chính trị, những
thành quả phát triển kinh tế - xã hội, đời sống nhân dân được cải
thiện và hội nhập quốc tế trong thời kỳ đổi mới đã tạo môi trường
thuận lợi cho phát triển đất nước…


<b>2.2.2.</b> Bên cạnh đó, những mặt trái của nền kinh tế thị trường đã ảnh
hưởng không nhỏ đến mọi mặt đất nước, nhất là trong công tác
giáo dục: hệ thống giáo dục quốc dân thiếu tính thống nhất, thiếu
liên thơng giữa một số cấp học và một số trình độ đào tạo, chưa có
khung trình độ quốc gia về giáo dục; tình trạng mất cân đối trong
cơ cấu ngành nghề đào tạo, giữa các vùng miền chậm được khắc
phục, chưa đáp ứng được nhu cầu nhân lực của xã hội; chất lượng
giáo dục còn thấp so với yêu cầu phát triển của đất nước trong thời
kỳ mới và so với trình độ của các nước có nền giáo dục tiên tiến
trong khu vực, trên thế giới; chưa giải quyết tốt mối quan hệ giữa
phát triển số lượng với yêu cầu nâng cao chất lượng, năng lực nghề
nghiệp của học sinh, sinh viên tốt nghiệp chưa đáp ứng được yêu
cầu của công việc; có biểu hiện lệch lạc về hành vi, lối sống trong
một bộ phận học sinh, sinh viên mà vấn đề báo động là sự suy
thoái đạo đức như: mờ nhạt về lí tưởng; có lối sống thực dụng;
thiếu hoài bão về lập thân, lập nghiệp; lãng phí thời gian vào
những việc vô bổ; chỉ bết hưởng thụ; chạy theo thành tích, bằng
cấp; có thái độ sống khơng tốt với những người xung quanh nhất là
đối với người lớn; thiếu trung thực trong học tập, gian lận trong thi


cử… Ngoài ra, nội dung chương trình, phương pháp dạy và học,
cơng tác thi, kiểm tra, đánh giá còn chậm đổi mới: nội dung
chương trình cịn nặng về lý thuyết, phương pháp dạy học lạc hậu,
chưa phù hợp với đặc thù khác nhau của các loại hình cơ sở giáo
dục, vùng miền và các đối tượng người học; nhà trường chưa gắn
chặt với đời sống kinh tế, xã hội; chưa chuyển mạnh sang đào tạo
theo nhu cầu xã hội; chưa chú trọng giáo dục kỹ năng sống, phát
huy tính sáng tạo, năng lực thực hành của học sinh, sinh viên...
<b>2.2.3.</b> Đây là thời kì mở cửa, hội nhập nên sự du nhập các nền văn hóa


</div>
<span class='text_page_counter'>(3)</span><div class='page_container' data-page=3>

đủ những kiến thức đó nên việc các em có những quan niệm sai
lầm về những vấn đề này hoàn toàn khơng tránh khỏi.


<b>2.2.4.</b> Khơng chỉ có thế, mà việc suy thối đạo đức trong tầng lớp học
sinh cịn phụ thuộc vào ý thức của các em. Trước những cám dỗ
của xã hội, của các thành phần xấu thì thái độ của các em là rất
quan trọng. muốn tránh được những cám dỗ đó thì điều trước tiên
là các em cần được trang bị những kiến thức về tâm lí, tình cảm,
tâm linh… Vì vậy, giáo dục đã trở thành một cơng việc vơ cùng
quan trọng, trong đó giáo dục đạo đức là vấn đề hết sức quan
trọng.


<b>2.3.</b> Tóm lại


Với những lí do khách quan và chủ quan đã nêu ở trên, tôi nghĩ việc đổi
mới và nâng cao giáo dục là hết sức cần thiết nhất là việc giáo dục đạo
đức trong thế hệ trẻ ngày nay, đặc biệt là học sinh trong trường Trung
Học Cơ Sở, mà tiêu biểu là trường Trung Học Cơ Sở Lê Thanh Liêm ở
Nha Trang. Vì vậy mà tơi đã quyết định chọn đề tài này.



<b>3. Mục đích nghiên cứu</b>


<b>3.1.</b> Nghiên cứu và đánh giá thực trạng đạo đức, giáo dục đạo đức
học sinh trường Trung Học Cơ Sở Lê Thanh Liêm (Nha Trang)
<b>3.2.</b> Nghiên cứu các yêu cầu cơ bản cần phải đạt được


<b>3.2.1.</b> Giúp các em học sinh trường Trung Học Cơ Sở Lê Thanh Liêm
(Nha Trang) nói riêng và các em Trung Học Cơ Sở trong cả nước
nói chung


 Có cái nhìn đúng đắn về hiện thực xã hội.
 Trau dồi kĩ năng sống.


 Có lí tưởng sống tốt đẹp, phù hợp với chuẩn mực đạo đức xã hội.
 ...


<b>3.2.2.</b> Giúp nhà trường, gia đình, xã hội


 Phối hợp với nhau để giúp các em khơng chỉ học tốt mà cịn ngày


càng hồn thiện nhân cách.


 Có cái nhìn đúng đắn về các em.


 Có những biện pháp giáo dục phù hợp cho các em.
 ...


<b>3.2.3.</b> Giúp đất nước


 Ngày càng phát triển.



 Có nhưng chủ nhân tương lai đầy triển vọng.


 Sánh vai cùng các cường quốc năm châu trên thế giới.
 ...


<b>3.3...Đề xuất các giải pháp</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(4)</span><div class='page_container' data-page=4>

<b>4.1.</b> Đối tượng nghiên cứu


Công tác giáo dục tại trường Trung Học Cơ Sở Lê Thanh Liêm (Nha Trang).
<b>4.2.</b> Khách thể nghiên cứu


Quá trình nghiên cứu đề tài giáo dục đạo đức:


 Cán bộ quản lí, một số giáo viên và một số học sinh của trường Trung


Học Cơ Sở Lê Thanh Liêm (Nha Trang).


 Một số phụ huynh của các em học sinh trường Trung Học Cơ Sở Lê


Thanh Liêm (Nha Trang).
<b>5. Giả thuyết khoa học</b>


 Việc thực hiện đề tài nghiên cứu này còn rất nhiều hạn chế.


 Nếu thực hiện được những biện pháp đề ra trong đề tài sẽ phần nào


tác động tích cực đến các em, giúp các em nâng cao sự hiểu biết, có lí
tưởng sống tốt đẹp, lành mạnh và giúp gia đình, nhà trường, xã hội có


cách xử lí đúng đắn với các em… để đất nước ngày càng phát triển
vững mạnh, xã hội ngày càng công bằng, dân chủ, văn minh.


<b>6. Nhiệm vụ nghiên cứu</b>


<b>6.1.</b> Nghiên cứu, khảo sát các vấn đề có liên quan đến đề tài, đặc
điểm của việc giáo dục đạo đạo đức, những yêu cầu cần đạt


<b>6.2.</b> Khảo sát thực trạng học sinh trường Trung Học Cơ Sở Lê
Thanh Liêm (Nha Trang)


<b>6.3.</b> Phân tích, tìm ra ngun nhân dẫn đến sự suy thoái đạo đức
của các em trường Trung Học Cơ Sở Lê Thanh Liêm (Nha Trang)
<b>6.4.</b> Đề ra những biện pháp giáo dục đạo đức cụ thể


<b>6.4.1.</b> Quán triệt tư tưởng, nhận thức về đường lối, chủ trương của Đảng,
Nhà Nước một cách đúng đắn cho các em


<b>6.4.2.</b> Nâng cao việc giáo dục đạo đức của các em
6.4.2.1. Trong gia đình


6.4.2.2. Trong nhà trường
6.4.2.3. Ngồi xã hội


<b>6.4.3.</b> Tổ chức các hoạt động nhằm bổ sung và định hướng cho các em có
lí tưởng tốt đẹp, lối sống lành mạnh


<b>6.4.4.</b> Cần dành sự quan tâm tới các em nhiều hơn nữa
6.4.4.1. Từ phía gia đình



6.4.4.2. Từ phía nhà trường
6.4.4.3. Từ phía xã hội


<b>6.4.5.</b> Đề xuất các biện pháp giáo dục đạo đức các em từ Bộ, Sở Giáo
Dục


</div>
<span class='text_page_counter'>(5)</span><div class='page_container' data-page=5>

<b>7.1.</b> Phương pháp nghiên cứu lí luận


<b>7.2.</b> Các phương pháp nghiên cứu thực tiễn
<b>7.2.1.</b> Phương pháp đọc sách


Đọc sách là nhu cầu của tất cả mọi người, bởi lẽ sách là phương tiện học tập
thuận lợi, giúp con người nâng cao nhận thức, hiểu biết. Sách là kho tàng tri
thức mà nhân loại đã tạo ra, lưu lại và truyền cho thế hệ sau. Đó là nguồn tri
thức rất quan trọng và vô tận đối với tất cả mọi người. Mọi thành công của
con người đều nhờ sự kết hợp của kinh nghiệm bản thân với tri thức lĩnh hội
được từ việc học trong cuộc sống và trong sách vở. Vì vậy, trong đề tài này,
việc tơi cần làm là phải đọc sách để tìm ra những tư duy phù hợp và tìm hiểu
những nhà nghiên cứu nào đã nghiên cứu đề tài giống hoặc gần giống đề tài
này.


 Mục đích: rút ra những kinh nghiệm cho bản thân và bổ sung tri thức


cho mình để thực hiện đề tài một cách chính xác, khoa học.


 Cách tiến hành: tôi sẽ không đọc một cách qua loa, đọc cho có mà đọc


có phương pháp, tư duy thích hợp. Khi đọc sách tơi sẽ đọc kĩ, hiểu
sâu, chọn những quyển sách phù hợp và ghi chép những nội dung
quan trọng mà mình sẽ cần để phục vụ cho việc học hỏi, nâng cao trí


tuệ.


7.2.2. Phương pháp phân tích và tổng hợp lí thuyết


 Mục đích: giúp ta nắm chắc vấn đề hơn, phân loại rõ ràng và tổng hợp


chúng một cách khoa học.


 Cách tiến hành: phân tích, trước hết là phân chia các nội dung khái


quát thành những bộ phận nhỏ để phát hiện ra từng thuộc tính và bản
chất của chúng. Từ đó, tơi có thể hiểu được vấn đề cần nghiên cứu
một cách cụ thể hơn, toàn diện hơn… Đầu tiên là xác định nội dung
cần phân chia, phân tích. Tiếp đến là tổng hợp chúng lại tức là làm
ngược với q trình phân tích nhưng lại hỗ trợ nó để tìm ra cái chung,
cái khái qt. Phân tích và tổng hợp là hai phương pháp gắn bó, chặt
chẽ, quy định và bổ sung cho nhau trong nghiên cứu và có cơ sở
khách quan trong cấu tạo, trong tính quy luật của bản thân sự vật. Khi
đọc xong các tài liệu cần thiết, tôi sẽ bắt tay vào phân tích các tài liệu
đã có trong tay và tổng hợp chúng để tìm ra định hướng đúng cho đề
tài. Sau khi thực hiện một số phương pháp khác tôi lại tiếp tục với
phương pháp này, để sắp xếp lại những nội dung cần thiết để đưa vào
đề tài.


<b>7.2.3.</b> Phương pháp quan sát


 Mục đích: quan sát bao gồm cả việc chuẩn bị và thực hiện thu thập


</div>
<span class='text_page_counter'>(6)</span><div class='page_container' data-page=6>

được coi là một quy trình xử lí thơng tin từ khâu thiết kế chương trình,
nội dung cho đến khâu thực hiện thu thập thơng tin. Đó là một trong


những phương pháp cụ thể cho việc thu thập thông tin cá biệt về đối
tượng nghiên cứu trong đề tài nghiên cứu này. Đó là q trình tri giác
và việc ghi chép mọi yếu tố có liên quan đến đối tượng nghiên cứu
phù hợp với đề tài và mục đích nghiên cứu.


 Cách tiến hành: đầu tiên tơi sẽ tìm đối tượng cần quan sát và xác định


mục đích của việc quan sát đó, sau đó thu thập thơng tin về đối tượng
mà mình quan sát để có thơng tin đáp ứng u cầu đề tái nghiên cứu.
<b>7.2.4.</b> Phương pháp điều tra


 Mục đích: đây là phương pháp khơng thể thiếu trong q trình thực


hiện đề tài này. Tôi thực hiện phương pháp này nhằm điều tra, tìm
hiểu về đối tượng cần nghiên cứu.


 Cách tiến hành: phỏng vấn, trò chuyện, làm trắc nghiệm, hoặc trà trộn


vào tầng lớp học sinh của trường để điều tra, đáp ứng yêu cầu đã đề
ra.


<b>7.2.5.</b> Phương pháp trị chuyện


 Mục đích: giao tiếp đã trở thành nghệ thuật sống trong cuộc sống hiện


đại, nếu thiếu kĩ năng giao tiếp, ta sẽ khơng thể có được những thành
công như ta mong muốn, cho nên đừng bao giờ để mình yếu thế trong
mối quan hệ hằng ngày với những người khác vì khơng thấu hiểu
những kĩ xảo của giao tiếp. Vì vậy, trong khi thực hiện đề tài này, thì
việc trị chuyện với những đối tượng nghiên cứu là điều tất yếu nhằm


làm rõ hơn về vấn đề cần nghiên cứu.


 Cách tiến hành: điều trước tiên tơi cần học hỏi đó là thái độ giao tiếp,


chào hỏi, tơi nghĩ mình sẽ cởi mở, chân thành với những người tôi
đang trị chuyện vì đó là điều thể hiện con người tôi và thái độ nghiêm
túc của tôi như thế nào trong vấn đề này. Điều thứ hai là nói những gì
cần nói, khơng tranh giành để nói q nhiều. Cuối cùng tôi sẽ thể hiện
thái độ tự tin, thoải mái trong cuộc trị chuyện vì điều đó sẽ làm mọi
người thêm tin tưởng vào mình.


<b>7.2.6.</b> Phương pháp logic


Mục đích: phương pháp logic là hệ thống các nguyên tắc, quy tắc tuân theo
các hình thức, quy luật của tư duy logic, phù hợp với thực tế khách quan.
Phương pháp này có thể giúp tơi liên kết các nội dung của đề tài một cách
chặt chẽ, khoa học


</div>
<span class='text_page_counter'>(7)</span><div class='page_container' data-page=7>

<b>7.2.7.</b> Phương pháp nghiên cứu sản phẩm


 Mục đích: bổ sung dữ liệu cho những kết quả từ những phương pháp


khác


 Cách tiến hành: nghiên cứu những tài liệu liên quan, chỉnh sửa, bổ


sung để làm rõ đề tài, phù hợp yêu cầu đề ra.
<b>7.2.8.</b> Phương pháp tổng hợp kinh nghiệm


 Mục đích: tổng kết lại những vấn đề then chốt, những nội dung cần



thiết phục vụ cho đề tài đã đề ra, giúp mình có những thuận lợi khi
làm đề tài.


 Cách tiến hành: tổng kết lại những nội dung phù hợp để đưa vào đề


tài.


<b>8.</b> <b>Cấu trúc đề tài</b>


Chương 1. Cơ sở lí luận về việc giáo dục đạo đức trong tầng lớp học sinh
của trường Trung học Cơ Sở Lê Thanh Liêm (Nha Trang)


1.1. Một số khái niệm liên quan đến đề tài nghiên cứu
1.1.1. Khái niệm về giáo dục


1.1.2. Khái niệm về đạo đức


1.1.3. Khái niệm giáo dục đạo đức
1.2. Các phạm trù của đạo đức


1.3. Mục đích, chức năng, vai trị của việc giáo dục đạo đức
1.3.1. Mục đích


1.3.2. Chức năng
1.3.3. Vai trị


1.4. Những tác động tới quá trình rèn luyện đạo đức của các em
1.4.1. Nhà trường



1.4.2. Gia đình
1.4.3. Xã hội


1.4.4. Bản thân học sinh


Chương 2. Thực trạng học sinh trường Trung Học Cơ Sở Lê Thanh Liêm
(Nha Trang)


2.1. Khái quát về đặc điểm, tình hình giáo dục học sinh trường Trung Học
Cơ Sở Lê Thanh Lêm (Nha Trang)


2.2. Thực trạng về nhận thức đạo đức của học sinh trường Trung Học Cơ Sở
Lê Thanh Liêm (Nha Trang)


2.2.1. Một số hành vi đạo đức của các em
2.2.1.1. Trong nhà trường


2.2.1.2. Trong gia đình
2.2.1.3. Ngồi xã hội


</div>
<span class='text_page_counter'>(8)</span><div class='page_container' data-page=8>

Chương 3. Biện pháp giáo dục học sinh trường Trung Học Cơ Sở Lê Thanh
Liêm (Nha Trang)


3.1. Về phía nhà trường
3.2. Về phía gia đình
3.3. Về phía xã hội


</div>

<!--links-->

Tài liệu bạn tìm kiếm đã sẵn sàng tải về

Tải bản đầy đủ ngay
×