Tải bản đầy đủ (.docx) (1 trang)

PhNam giup NgXuan Truong 3 cau 151617

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (87.15 KB, 1 trang )

<span class='text_page_counter'>(1)</span>Câu 15: Con lắc gồm lò xo có độ cứng k = 100N/m ; vật nặng có khối lượng m = 200g và điện tích q = 100µC. Ban đầu vật dao động điều hòa với biên độ A = 5cm theo phương thẳng đứng . Khi vật đi qua vị trí cân bằng người ta thiết lập một điện trường đều thẳng đứng , hướng lên có cường độ E = 0,12MV/m. Tìm biên dao động lúc sau của vật trong điện trường. A. 7cm B. 18cm C. 12,5cm D. 13cm* BÀI GIẢI: * vận tốc của vật ở VT cân bằng O khi chưa có điện trường : v0 = wA =. √. 100 .0,05 = 0,5 0,2. √5. (m/s). * Khi có điện trường đều thẳng đứng, hướng lên => có thêm lực điện F hướng lên tác dụng vào vật làm VTCB mới của vật dời đến vị trí O’. Taị O’ ta có : Fđh + F = P => k.l2 + qE = mg => l2 = mg/k – qE/k = l1 – x0 => x0 = qE/k = 0,12m * Như vậy khi vật đang ở O vật có vận tốc v0 và li độ x0 nên : A’2 = x02 +. 2 0 2. v ω. => A’ = 0,13m. E Fđ h. l O’ l1 2. F. P. O. ĐÁP ÁN D 7. x. Li. Câu 16: Bắn một hạt proton có khối lượng mp vào hạt nhân 3 đứng yên. Phản ứng tạo ra hai hạt nhân X giống nhau bay ra với vận tốc có cùng độ lớn và có phương vuông góc với nhau. Nếu xem gần đúng khối lượng hạt nhân theo đơn vị u bằng số khối của nó thì tỉ số tốc độ V’của hạt X và V của hạt proton là:. V’ 2  4 A. V. V’ 1  4 B. V. V’ 2  8 * C. V. V’ 1  2 D. V. BÀI GIẢI: 1 1. 7. 4. p+ 3 Li → 2 2 X. Theo ĐL bảo toàn động lượng :. ⃗ p1 ⊥ ⃗ p2. ⃗p=⃗ p1 +⃗ p2. mà : p1 = p2 = mxv’ ;. P 1. P. => p2 = p12 + p22 => (mpv)2 = 2(mxv’)2 => v =. √2. .4.v’ => v’/v = 1/. √2. V’ 2  8 .4 => V. ĐÁP ÁN C. P 2. Câu 17: Trong thí nghiệm Young về giao thoa ánh sáng , hai khe được chiếu đồng thời bằng 2 ánh sáng đơn sắc có bước sóng là λ1 = 0,54µm và λ2 < λ1 . Trên một miền nào đó người ta thấy tổng cộng 21 vân sáng trong đó có 3 vân sáng trùng nhau và 2 trong 3 vân trùng nằm ở 2 đầu của miền này . Bước sóng λ 2 bằng: A. 0,40 µm B. 0,48 µm C. 0,45 µm* D. 0,42 µm BÀI GIẢI: * Trên một miền L người ta thấy tổng cộng 21 vân sáng trong đó có 3 vân sáng trùng nhau và 2 trong 3 vân trùng nằm ở 2 đầu của miền này => tổng số vân sáng của 2 bức xạ trên miền L là : 21 + 3 = 24 (vân) gọi số vân sáng λ1 là : n => số vân sáng λ2 là : 24 – n * ta có : L = (n – 1) i1 = (24 – n – 1) i2 => (n – 1) λ1 = (23 – n) λ2 => λ2 =. (n - 1) λ1 23 −n. Mà 0,38 <λ2 < 0,54 => 0,38 <. (n - 1) λ1 < 0,54 => 10,1 < n < 12 => n = 11 => λ2 = 0,45µm 23 −n.

<span class='text_page_counter'>(2)</span>

×