Tải bản đầy đủ (.docx) (4 trang)

Bai 29 oxi ozon

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (117.98 KB, 4 trang )

<span class='text_page_counter'>(1)</span>Ngày soạn: 23/02/2013 PPCT: 49, 50. BÀI 29: OXI – OZON I. Mục tiêu của bài học: 1. Kiến thức: Biết được: - Vị trí, cấu hình electron ngoài cùng, tính chất vật lí, phương háp điều chế oxi trong phòng thí nghiệm, trong công nghiệp. - Ozon là một dạng thù hình của oxi; điều kiện tạo thành ozon, ozon trong tự nhiên và ứng dụng của ozon; ozon có tính oxi hóa mạnh hơn oxi. Hiểu được: - Oxi và ozon đều có tính oxi hóa rất mạnh ( oxi hóa được hầu hết các kim loại, phi kim, nhiều hợp chất vô cơ và hữu cơ); ứng dụng của oxi. 2. Kĩ năng: - Dự đoán tính chất, kiểm tra, kết luận được tính chất hóa học của oxi. - Quan sát thí nghiệm, hình ảnh…rút ra nhận xét về tính chất, cách điều chế oxi. - Viết phương trình hóa học minh họa tính chất và cách điều chế. - Giải một số bài tập tổng hợp có nội dung liên quan. 3. Giáo dục: - Bảo vệ bầu không khí trong lành, tránh ô nhiễm. - Bảo vệ cây xanh, bảo vệ rừng. II. Chuẩn bị: - GV: + bảng tuần hoàn, giáo án, một số bài tập. + Dụng cụ, hóa chất: lọ chứa oxi, muỗng sắt, đèn cồn, diêm, dây sắt, Mg, than gỗ, phot pho đỏ, bột lưu huỳnh, cồn tuyệt đối. - HS: Đọc bài trước ở nhà. III. Phương pháp giảng dạy: Đàm thoại kết hợp với trực quan. IV. Tổ chức hoạt động dạy học: 1. Ổn định lớp (2 phút). Kiểm tra sĩ số, tác phong HS..

<span class='text_page_counter'>(2)</span> 2. Kiểm tra bài cũ. Không tiến hành kiểm tra bài cũ. 3. Tiến trình giảng dạy. GIÁO VIÊN - Quan sát bảng tuần hoàn xác định vị trí nguyên tố oxi (ô, nhóm, chu kì)? - Viết cấu hình electron và cho biết đặc điểm lớp electron ngoài cùng của nguyên tử oxi? - Vậy để đạt cấu hình bền mỗi nguyên tử oxi có xu hướng nhận thêm mấy electron? - Viết công thức electron, công thức cấu tạo của phân tử oxi, cho biết đặc điểm liên kết trong phân tử oxi? - Quan sát bình đựng khí oxi, nhận xét trạng thái, màu sắc? - Cho biết oxi nặng hơn hay nhẹ hơn không khí? - Từ thực tế nhận xét về mùi, vị và tính tan của oxi trong nước? - Dựa vào đặc điểm cấu tạo nguyên tử, độ âm điện (3,44) của oxi dự đoán tính chất hóa học đặc trưng của nó và số oxi hóa của oxi trong các hợp chất? - Yêu cầu HS hoàn thành các phương trình hóa học sau: 1.Na+O2  2.Mg+O2  3.P+O2(dö)  4.C+O2(dö) . HỌC SINH NỘI DUNG Hoạt động 1: Vị trí và cấu tạo nguyên tử, phân tử oxi( 10 phút). - Oxi ở ô thứ 8, nhóm VIA, chu kì 2. A. OXI. I. Vị trí và cấu tạo. - O(Z=8) 1s22s22p4 có 6 e- lớp ngoài - Oxi ở ô thứ 8, nhóm VIA, chu kì 2. cùng. - O(Z=8) 1s22s22p4 có 6 e- lớp ngoài cùng. - Trả lời.. Hoạt động 2: Tính chất vật lí của oxi( 8 phút). - Ở điều kiện thường oxi là chất khí II. Tính chất vật lí. không màu, không mùi, không vị, ít tan - Ở điều kiện thường oxi là chất khí trong nước và nặng hơn không khí ( không màu, không mùi, không vị, ít tan trong nước và nặng hơn không khí ( do / KK 1,1 2 ). Hóa lỏng ở nhiệt độ -1830C do / KK 1,1 2 ( áp suất khí quyển). Oxi lỏng có màu ). Hóa lỏng ở nhiệt độ -1830C xanh nhạt. ( áp suất khí quyển). Oxi lỏng có màu xanh nhạt.. Hoạt động 3: Tính chất hóa học của oxi( 25 phút). - Oxi là phi kim hoạt động, có tính oxi III. Tính chất hóa học. hóa mạnh. Trong các hợp chất (trừ hợp - Oxi là phi kim hoạt động, có tính oxi chất với flo và hợp chất peoxit) số oxi hóa hóa mạnh. Trong các hợp chất (trừ hợp của oxi là –2. chất với flo và hợp chất peoxit) số oxi hóa của oxi là –2. - Làm việc. 1. Tác dụng với kim loại ( trừ Au, Pt). 0 t0 1.4Na+O 2   2Na2 O 1.4Na+O2  t 2Na2O 0. 2.2Mg+O2  t 2MgO 0. 3.2P+5O2(dö)  t 2P2 O5 t0. 4.C+O2(dö)   CO2 0. 5.2CO+O 2  t 2CO 2 0. 6.C2 H 5OH+3O2  t 2CO2 +3H 2 O. 0. 2.2Mg+O2  t 2MgO. 2. Tác dụng với phi kim ( trừ các halogen). 0 3.2P+5O 2(dö)  t 2P2 O5 0. 4.C+O 2(dö)  t CO2.

<span class='text_page_counter'>(3)</span> 5.CO+O2  6.C2 H 5OH+O 2 . 3. Tác dụng với hợp chất. 0 5.2CO+O2  t 2CO 2 0. 6.C2 H 5OH+3O2  t 2CO 2 +3H 2 O. - Hãy kể ra những ứng dụng của oxi mà em biết trong cuộc sống? - Nguyên liệu để điều chế oxi trong phòng thí nghiệm? Chúng có đặc điểm gì? Viết phương trình hóa học? - Thí nghiệm điều chế oxi được thực hiện như thế nào? - Tại sao lại thu khí oxi bằng cách đẩy nước? Nếu thu khí oxi bằng cách đẩy không khí thì bình thu đểnhư thế nào? Giải thích? - Những nguyên liệu nào dùng để sản xuất oxi trong công nghiệp? Trình bày phương pháp sản xuất?. - Nêu tính chất vật lí của ozon? - Khí oxi và khí ozon có tính chất hóa học nào giống nhau? Hãy so sánhtính oxi hóa của oxi và ozon? Viết phương trình hóa học minh họa?. Hoạt động 4: Ứng dụng của oxi ( 5 phút). - Trả lời. IV. Ứng dụng.(SGK) Hoạt động 5: Điều chế oxi (10 phút) - Nguyên liệu dùng để điều chế oxi trong V. Điều chế. phòng thí nghiệm: những hợp chất giàu 1. Trong phòng thí nghiệm. oxi kém bền với nhiệt như: KMnO4, - Nguyên liệu dùng để điều chế oxi trong KClO3, H2O2… phòng thí nghiệm: những hợp chất giàu t0 1.2KMnO 4   K 2 MnO 4 +MnO2 +O 2  oxi kém bền với nhiệt như: KMnO4, KClO3, H2O2… 0 0 2.2KClO3  t 2KCl+3O 2  1.2KMnO 4  t K 2 MnO 4 +MnO 2 +O 2  MnO2 0 3.2H 2 O2     2H 2O+O2  2.2KClO3  t 2KCl+3O 2  - Trả lời. MnO 2 3.2H 2 O2     2H 2 O+O2  2. Trong công nghiệp. - Từ không khí: trước hết loại bỏ hết CO2 và hơi nước trong không khí rồi hóa lỏng - Từ không khí: trước hết loại bỏ hết CO2 không khí ở nhiệt độ thấp, áp suất cao. và hơi nước trong không khí rồi hóa lỏng Sau đó cho không khí lỏng bay hơi. Đầu không khí ở nhiệt độ thấp, áp suất cao. tiên thu được khí N2 ( ở -1960C), sau đó là Sau đó cho không khí lỏng bay hơi. Đầu khí O2 (ở -1830C). 0 tiên thu được khí N2 ( ở -196 C), sau đó là - Từ nước: Điện phân nước ( có mặt khí O2 (ở -1830C). H2SO4 hoặc NaOH để tăng tính dẫn điện - Từ nước: Điện phân nước ( có mặt của nước). H2SO4 hoặc NaOH để tăng tính dẫn điện 2H 2 O  ñieä nphaâ  n  2H 2 +O 2 của nước). 2H 2 O  ñieä nphaâ  n  2H 2 +O2 Hoạt động 6: Tính chất của ozon (10 phút). - Tính chất vật lí: Ở điều kiện thường là B.OZON chất khí màu xanh nhạt, mùi đặc trưng, I. Tính chất. hóa lỏng ở -1120C, tan trong nước nhiều - Tính chất vật lí: Ở điều kiện thường là hơn oxi. chất khí màu xanh nhạt, mùi đặc trưng, - Tính chất hóa học: Có tính oxi hóa rất hóa lỏng ở -1120C, tan trong nước nhiều mạnh và mạnh hơn oxi. hơn oxi. - Tính chất hóa học: Có tính oxi hóa rất 1.2Ag+O3  Ag2 O+O2 mạnh và mạnh hơn oxi. 2.2KI+O3 +H 2O  2KOH+O 2 +I 2 1.2Ag+O3  Ag2 O+O2. 2.2KI+O3 +H2 O  2KOH+O2 +I 2 Hoạt động 7: Ozon trong tự nhiên và ứng dụng của ozon( 15 phút). - Trong khí quyển - trong khí quyển ozon được tạo thành khi II. Ozon trong tự nhiên. ozon được hình thành có sự phóng điện, oxi hóa một số hợp chất - trong khí quyển ozon được tạo thành khi như thế nào? Nêu tác hữu cơ, trên tầng cao do tia tử ngoại mặt có sự phóng điện, oxi hóa một số hợp chất dụng của tầng ozon? trời chuyển hóa các phân tử oxi thành hữu cơ, trên tầng cao do tia tử ngoại mặt - Ozon có những ứng ozon. trời chuyển hóa các phân tử oxi thành dụng gì trong đời sống ozon..

<span class='text_page_counter'>(4)</span> và trong sản xuất? - Những ứng dụng đó dựa trên tính chất nào của ozon?. goại 3O2  tiatử  n  2O3. goại 3O2  tiatử  n  2O3 III. Ứng dụng(SGK).. - Trả lời. Hoạt động 8: Củng cố( 10 phút).. - Yêu cầu HS làm bài tập 1, 2, 3 (SGK 127)? - Hướng dẫn HS làm bài tập 4, 6 (SGK 127, 128). - BTVN: làm các bài tập trong SBT. V. Rút kinh nghiệm:. - Làm việc. - Lắng nghe, ghi chép.. ……………………………………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………………………………………….

<span class='text_page_counter'>(5)</span>

Tài liệu bạn tìm kiếm đã sẵn sàng tải về

Tải bản đầy đủ ngay
×