Tải bản đầy đủ (.docx) (22 trang)

Giao an tuan 31

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (223.38 KB, 22 trang )

<span class='text_page_counter'>(1)</span>TUẦN 31 Thứ hai ngày 15 tháng 4 năm 2013 Tập đọc: ĂNG - CO - VÁT I. Mục tiêu: - Đọc lưu loát toàn bài. Đọc đúng các tên riêng (Ăng – co Vát, Cam –pu – chia), chữ số La Mã (XIImười hai) - Biết đọc diễn cảm bài văn với giọng đọc chậm rãi, tình cảm kính phục, ngưỡng mộ Aêng –co- Vátmột công trình kiến trúc và điêu khắc tuyệt diệu. - Hiểu nội dung của bài: Ca ngợi Aêng – co-Vát, một công trình kiến trúc và điêu khắc tuyệt diệu của nhân dân Cam – pu –chia. Hiểu nghĩa các từ ngữ mới trong bài. * KNS: Yêu cảnh đẹp không chỉ trong nước mà ở các nước bạn. II. Đồ dùng dạy học: Ảnh khu đền Ăng - co – Vát. Bảng phụ ghi sẵn câu văn, đoạn văn cần luyện đọc. III. Hoạt động dạy học: HOẠT ĐỘNG GIÁO VIÊN HOẠT ĐỘNG HỌC SINH 1. KIỂM TRA BÀI CŨ -Gọi 3 HS đọc thuộc lòng bài thơ Dòng sông mặc -3 HS thực hiện yêu cầu. Cả lớp theo dõi và nhận áo và trả lời câu hỏi về nội dung bài. xét. -Gọi HS nhận xét bạn đọc bài và trả lời câu hỏi -Nhận xét, cho điểm từng HS 2. DẠY - HỌC BÀI MỚI 2.1. Giới thiệu bài 2.2. Hướng dẫn luyện đọc và tìm hiểu bài a. Luyện đọc -Gọi 3 HS tiếp nối nhau đọc từng đoạn của bài (3 +HS1: Ăng - co - Vát ... đầu thế kỉ XII lượt). +HS2: Khu đền chính ... xây gạch vỡ -Gọi HS đọc phần chú giải để tìm hiểu nghĩa của +HS3: Toàn bộ khu đền ... từ các ngách các từ khó . -HS đọc thành tiếng phần chú giải. -Yêu cầu HS luyện đọc theo cặp. -2 HS ngồi cùng bàn đọc thầm tiếp nối từng đoạn. -Gọi HS đọc toàn bài . -2 HS đọc toàn bài -GV đọc mẫu . -Theo dõi GV đọc mẫu b. Tìm hiểu bài -Yêu cầu HS đọc thầm toàn bài, trao đổi và trả lời -2 HS ngồi cùng bàn đọc thầm, trao đổi, tiếp nối câu hỏi: nhau trả lời câu hỏi. +Ăng-co-Vát được xây dựng ở đâu và từ bao giờ ? +...xây dựng ở Cam-pu-chia từ đầu thế kỉ thứ XII. +Khu đền chính được xây dựng kì công ntn? +Khu đền chính gồm ba tầng với những ngọn tháp lớn, ba tầng hành lang dài gần 1500 mét. +Du khách cảm thấy thế nào khi thăm Ăng - co +....du khách sẽ cảm thấy như lạc vào thế giới của Vát ? Tại sao lại như vậy ? nghệ thuật chạm khắc và kiến trúc cổ đại. Vì nét kiến trúc ở đây rất độc đáo và có từ lâu đời. +Đoạn 3 tả cảnh khu đền vào thời gian nào? +Đoạn 3 tả cảnh khu đền vào lúc hoàng hôn +Lúc hoàng hôn, phong cảnh khu đền có gì đẹp? -Trao đổi và tiếp nối nhau trả lời. * Bài tập đọc chia thành 3 đoạn. Em hãy nêu ý +HS trao đổi trả lời. chính của từng đoạn. +Bài Ăng - co - Vát cho ta thấy điều gì? +HS trả lời. -Ghi ý toàn bài lên bảng c. Đọc diễn cảm -Gọi 3 HS tiếp nối nhau đọc toàn bài. Yêu cầu HS -3 HS đọc thành tiếng. Cả lớp theo dõi, tìm giọng cả lớp theo dõi, tìm ra cách đọc hay. đọc (như đã hướng dẫn phần luyện đọc) -Tổ chức cho HS đọc diễn cảm đoạn 3. +Treo bảng phụ có ghi sẵn đoạn văn. +Đọc mẫu . +Theo dõi GV đọc mẫu +Yêu cầu HS luyện đọc theo cặp. +2 HS ngồi cùng bàn luyện đọc +Tổ chức cho HS thi đọc +3 đến 5 HS thi đọc.

<span class='text_page_counter'>(2)</span> +Nhận xét, cho điểm từng HS 3. CỦNG CỐ, DẶN DÒ: Nhận xét tiết học. Dặn HS về nhà học bài và soạn bài Con chuồn chuồn nước. Toán: THỰC HÀNH (tiếp theo) I. Mục tiêu: - Biết được một số ứng dụng của tỉ lệ bản đồ vào vẽ hình. - HS làm bài: Bài 1. * KNS: Biết áp dụng những kiến thức đã học vào cuộc sống. II. Đồ dùng dạy học: HS chuẩn bị giấy vẽ, thước thẳng có vạch chia xăng-ti-mét, bút chì. III. Hoạt động dạy học: HOẠT ĐỘNG GIÁO VIÊN HOẠT ĐỘNG HỌC SINH 1. KIỂM TRA BÀI CŨ: 2. BÀI MỚI: 2.1. Giới thiệu bài mới: 2.2 Hướng dẫn thực hành: a. Hướng dẫn vẽ đoạn thẳng AB trên bản đồ: -HS nghe yêu cầu của ví dụ. -GV nêu ví dụ trong SGK: Một bạn đo độ dài đoạn thẳng AB trên mặt đất được 20m. Hãy vẽ đoạn thẳng AB đó trên bản đồ có tỉ lệ 1:400. - Để vẽ được đoạn thẳng AB trên bản đồ, trước hết -Chúng ta cần xác định được độ dài đoạn thẳng chúng ta cần xác định được gì? AB thu nhỏ. -Có thể dựa vào đâu để tính độ dài của đoạn thẳng -Dựa vào độ dài thật của đoạn thẳng AB và tỉ lệ AB thu nhỏ. của bản đồ. - Hãy tính độ dài đoạn thẳng AB thu nhỏ. -HS tính và báo cáo kết quả trước lớp: -Vậy đoạn thẳng AB thu nhỏ trên bản đồ tỉ lệ 1:400 -Dài 5cm. dài bao nhiêu cm. - Hãy nêu cách vẽ đoạn thẳng AB dài 5cm. -1HS nêu trước lớp, HS cả lớp theo dõi và nhận -GV yêu cầu HS thực hành vẽ đoạn thẳng AB dài xét. 20m trên bản đồ tỉ lệ 1:400. b. Thực hành: Bài 1: -Yêu cầu HS nêu chiều dài bảng lớp đã đo ở tiết thực -HS nêu (có thể là 3m) hành trước. -Yêu cầu HS vẽ đoạn thẳng biểu thị chiều dài bảng -HS tính độ dài đoạn thẳng thu nhỏ biểu thị chiều lớp trên bản đồ có tỉ lệ 1:50 (GV chọn tỉ lệ khác cho dài bảng lớp và vẽ. phù hợp với chiều dài thật của bảng lớp mình) -Chiều dài bảng là 3m. 3. Củng cố, dặn dò: -Tỉ lệ bản đồ 1:50 ; 3m = 300cm -GV tổng kết giờ thực hành, tuyên dương các HS tích Chiều dài bảng lớp thu nhỏ trên bản đồ tỉ lệ 1:50 cực hoạt động, nhắc nhở các em còn chưa cố gắng. là: 300 : 50 = 6 (m) Dặn dò HS về nhà chuẩn bị bài sau. An toàn giao thông: ÔN TẬP I. Mục tiêu : 1 Kiến thức : - HS biết xe đạp là phương tiện GT thô sơ , dễ đi nhưng phải đảm bảo ATGT . - HS hiểu vì sao đối với trẻ em phải có đủ điều kiện và có chiếc xe đạp đúng quy định mới có thể tham gia GT . - Biết những quy định của luật GT đường bộ đối với người đi xe đạp trên đường . 2. Kĩ năng : - Có thói quen đi sát lề đường , quan sát đường , kiểm tra các bộ phận của xe . 3.Thái độ : - Đi xe đúng kích cỡ của trẻ em . - Có ý thức thực hiện các quy định ATGT . II. Chuẩn bị :.

<span class='text_page_counter'>(3)</span> - 2 xe đạp : 1 xe an toàn , 1 xe không an toàn . - Sơ đồ 1 ngã tư có vòng xuyến và đoạn đường nhỏ giao nhau với các tuyến đường chính . - Một số hình ảnh đi xe đạp đúng , sai . III. Hoạt động dạy - học : 1. Kiểm tra bài cũ: 2. Bài mới: 2.1 Giới thiệu bài mới: 2.2 Hướng dẫn ôn lại kiến thức: Cho HS xem đoạn phim chuẩn bị xe. Cho HS nhắc lại việc chuẩn bị xe. Cho HS xem đoạn phim khi đi trên đường. HS làm phiếu bài tập. Cho HS xem một số đoạn phim để từ đó HS rút ra kết luận “không nên” trong khi đi xe đạp. 3. Củng cố, dặn dò: - Điều kiện để đảm bảo đi xe đạp an toàn. - Nhũng quy định để đảm bảo an toàn khi đi xe đạp trên đường. Cho HS xem đoạn phim. Cho HS chơi trò chơi : Đánh dấu tích HS chơi các nhân trên bảng con. 1 HS lên thực hiện. - Nhận xét tiết học. Dặn HS về nhà nhắc nhở bạn bè và người thân cùng tham gia thực hiện an toàn giao thông. Thứ ba ngày 16 tháng 4 năm 2011 Luyện từ và câu: THÊM TRẠNG NGỮ CHO CÂU I. Mục tiêu: - Hiểu thế nào là trạng ngữ, ý nghĩa của trạng ngữ - Nhận diện được trạng ngữ trong câu (BT1, mục III), bước đầu biết viết được đoạn văn ngắn trong đó có ít nhất 1 câu có trạng ngữ (BT2). * Đối với HS khá, giỏi: HS khá, giỏi viết được đoạn văn có ít nhất 2 câu dùng trạng ngữ (BT2). II. Đồ dùng dạy học: Bảng lớp viết sẵn 2 câu văn ở phần nhận xét. Bài tập 1 viết sẵn vào bảng phụ. III. Hoạt động dạy học: HOẠT ĐỘNG GIÁO VIÊN HOẠT ĐỘNG HỌC SINH 1. KIỂM TRA BÀI CŨ - Gọi 3 HS lên bảng. Mỗi HS đặt 2 câu cảm - 3 HS lên bảng đặt câu - Gọi HS dưới lớp trả lời câu hỏi - 2 HS đứng tại chỗ trả lời và mời bạn nhận xét. + Câu cảm dùng để làm gì? + Nhờ dấu hiệu nào em có thể nhận biết được câu cảm. - Nhận xét, cho điểm từng HS 2. BÀI MỚI 2.1. Giới thiệu bài * Ghi nhớ - Gọi HS đọc phần ghi nhớ - Yêu cầu HS đặt câu có trạng ngữ. GV chú ý sửa - 3 HS tiếp nối nhau đọc thành tiếng trước lớp, cả lỗi cho HS lớp theo dõi trong SGK. 2.2. Luyện tập + Nhờ tinh thần ham học hỏi, sau này, - Gọi HS đọc yêu cầu và nội dung bài tập + HS nối tiếp nhau trả lời. - Yêu cầu HS tự làm bài - Tiếp nối nhau đặt câu - GV nhắc HS dùng bút chì gạch chân dưới bộ phận trạng ngữ. +Vì sao I-ren trở thành một nhà khoa học nổi - Gọi HS nhận xét bài bạn làm trên bảng tiếng? - Nhận xét, kết luận lời giải đúng - Tiếp nối nhau đặt câu + Em hãy nêu ý nghĩa của từng trạng ngữ trong + Các phần in nghiêng có thể đứng đầu câu, cuối.

<span class='text_page_counter'>(4)</span> câu? - Nhận xét, khen ngợi HS hiểu bài Bài 2 - Gọi HS đọc yêu cầu bài tập - Yêu cầu HS tự làm bài - Gọi HS đọc đoạn văn. GV chú ý sửa lỗi dùng từ, đặt câu cho từng HS - Cho điểm những HS viết tốt. câu hoặc đứng giữa chủ ngữ và vị ngữ. + Khi ta thay đổi vị trí của các phần in nghiêng nghĩa của câu không thay đổi. - Lắng nghe. +.. Khi nào? Ở đâu? Vì sao? Để làm gì? + Trạng ngữ có thể đứng đầu câu, cuối câu hoặc chen giữa chủ ngữ và vị ngữ. - 3 HS đọc thành tiếng phần ghi nhớ. HS cả lớp đọc thầm để thuộc bài tại lớp. - 3 đến 5 HS tiếp nối nhau đọc câu của mình trước lớp. Ví dụ - 1 HS đọc thành tiếng yêu cầu của bài - 1 HS làm trên bảng lớp. HS dưới lớp dùng bút chì gạch chân các trạng ngữ trong câu. - 2 HS ngồi cùng bàn đọc tình huống, đặt tất cả các câu cảm có thể. - Nhận xét - 3HS nối nhau trình bày - 1 HS đọc thành tiếng yêu cầu của bài trước lớp - HS tự viết bài sau đó đổi vở cho nhau để chữa bài. - 3 đến 5 HS đọc đoạn văn của mình trước lớp.. 3. CỦNG CỐ, DẶN DÒ: - Cho HS chơi trò chơi “ Đố bạn” - HS chia làm 2 nhóm chơi với nhau. - Nhận xét tiết học. Dặn HS về nhà hoàn thành đoạn văn, học thuộc phần ghi nhớ và chuẩn bị bài sau. Toán: ÔN TẬP VỀ SỐ TỰ NHIÊN I. Mục tiêu: - Đọc biết số tự nhiên trong hệ thập phân. - Nắm được hàng và lớp, giá trị của chữ số phụ thuộc vào vị trí của nó trong một số cụ thể. - Dãy số tự nhiên và một số đặc điểm của nó. - HS làm bài: Bài 1, bài 3(a), bài 4. * KNS: Cẩn thận, chính xác khi làm toán. II. Đồ dùng dạy học: Bảng phụ kẻ sẵn nội dung bài tập 1. III. Hoạt động dạy học: HOẠT ĐỘNG GIÁO VIÊN HOẠT ĐỘNG HỌC SINH 1. KIỂM TRA BÀI CŨ: 2. BÀI MỚI: -HS nghe GV giới thiệu bài 2.1. Giới thiệu bài mới: 2.2 Hướng dẫn ôn tập: Bài 1: -GV treo bảng phụ kẻ sẵn nội dung bài tập 1 - Bài tập yêu cầu chúng ta đọc, viết và nêu cấu tạo thập và gọi HS nêu yêu cầu của bài tập. phân của một số các số tự nhiên. -GV yêu cầu HS làm bài. -1HS lên bảng làm bài, HS cả lớp làm bài vào vở . -GV chữa bài, có thể đọc cho HS viết một số các số khác và viết lên bảng một số khác yêu cầu HS đọc, nêu cấu tạo của số. Bài 3: (a) - Chúng ta đã học các lớp nào? Trong mỗi -HS nối tiếp nhau thực hiện yêu cầu, mỗi HS đọc 1 số..

<span class='text_page_counter'>(5)</span> lớp có những hàng nào? a. GV yêu cầu HS đọc các số trong bài và nêu rõ chữ số 5 thuộc hàng nào, lớp nào? Bài 4: -GV yêu cầu 2HS ngồi cạnh nhau cùng hỏi và trả lời. a. Trong dãy số tự nhiên, hai số liên tiếp hơn (hoặc kém) nhau mấy đơn vị? Cho ví dụ minh hoạ. b. Số tự nhiên bé nhất là số nào? Vì sao? c. Có số tự nhiên lớn nhất không? Vì sao?. - HS nối tiếp nhau thực hiện yêu cầu, mỗi HS đọc và nêu về 1 số. -HS làm việc theo cặp. a. ... hơn (hoặc kém) nhau 1 đơn vị. Ví dụ 231 và 232 là hai số tự nhiên liên tiếp, 231 kém 232 là 1 đơn vị và 232 hơn 231 1 đơn vị. b. Số tự nhiên bé nhất là số 0 vì không có số tự nhiên nào bé hơn số 0 c. Không có số tự nhiên lớn nhất vì thêm 1 vào bất kì số tự nhiên nào cũng được số đứng liền sau đó. Dãy số tự nhiên có thể kéo dài mãi.. 3. CỦNG CỐ, DẶN DÒ: -GV tổng kết giờ học, dặn dò HS về nhà làm các bài tập hướng dẫn luyện tập thêm và chuẩn bị bài sau. Khoa học : TRAO ĐỔI CHẤT Ở THỰC VẬT I. Mục tiêu: - Trình bày được sự trao đổi chất của thực vật với môi trường: thực vật thường xuyên phải lấy từ môi trường các chất khoáng, khí các-bô-níc, khí ô-xi và thải ra hơi nước, khí ô-xi, chất khoáng khác,.... - Thể hiện sự trao đổi chất giữa thực vật với môi trường bằng sơ đồ. II. Đồ dùng dạy học: Hình minh hoạ trang 120, 121(SGK). GV mang đến lớp cây số 2 ở bài 57. III. Hoạt động dạy học: HOẠT ĐỘNG GIÁO VIÊN HOẠT ĐỘNG HỌC SINH 1. KIỂM TRA BÀI CŨ: -Gọi 2 HS lên bảng yêu cầu trả lời các câu hỏi về +Tại sao khi trồng người ta phải bón thêm phân cho nội dung bài 59. cây? -Nhận xét câu trả lời và cho điểm HS. +Thực vật cần các loại khoáng chất nào ? Nhu cầu về mỗi loại khoáng chất của thực vật giống nhau 2. BÀI MỚI: không? 2.1 Giới thiệu bài mới: -Quan sát, theo dõi và trả lời câu hỏi -Cho HS quan sát cây đậu số 2 ở bài 57 +... nhằm ngăn cản sự trao đổi khí của lá. Không có +Bôi một lớp keo mỏng lên 2 mặt lá của cây sự trao đổi khí ở lá, cây sẽ chết trong một khoảng nhằm mục đích gì? Kết quả ra sao? thời gian nhất định. -Cho HS quan sát cây đậu không được cung cấp không khí và nêu: Cây được cung cấp đầy đủ nước, chất khoáng, ánh sáng nhưng thiếu không khí thì cây cũng không thể sống được. Không khí có ý nghĩa rất lớn đối với đời sống thực vật. Nó cung cấp khí cacbonic cho cây xanh quang hợp, tổng hợp chất hữu cơ từ năng lượng mặt trời, cung cấp khí oxy cho thực vật hô hấp, các em sẽ được tìm hiểu kỹ hơn về điều này trong bài học hôm nay. Hoạt động 1: TRONG QUÁ TRÌNH SỐNG THỰC VẬT LẤY GÌ VÀ THẢI RA MÔI TRƯỜNG NHỮNG GÌ? -Yêu cầu HS quan sát hình minh hoạ trang 122, -2 HS ngồi cùng bàn quan sát, trao đổi và nói cho SGK và mô tả những gì trên hình vẽ mà em biết nhau nghe. được. -Ví dụ về câu trả lời: -Gọi HS trình bày. HS khác bổ sung. Hình vẽ mô tả cây xanh cần có nước, ánh sáng Mặt trời, chất khoáng có trong đất từ phân của động vật như: bò, trâu... Ngoài ra để cây phát triển tốt còn phải bổ sung thêm khí ôxi và cácbôníc có trong không khí. +Những yếu tố nào cây thường xuyên phải lấy từ +.................. các chất khoáng có trong đất, nước, khí môi trường trong quá trình sống. cácbôníc , khí ôxi. +Trong quá trình hô hấp cây thải ra môi trường +Trong quá trình hô hấp, cây thải ra môi trường khí những gì? cácbôníc, hơi nước, khí ôxi và các chất khoáng khác..

<span class='text_page_counter'>(6)</span> +Quá trình trên được gọi là gì? +....... gọi là quá trình trao đổi chất của thực vật. +Thế nào là quá trình trao đổi chất ở thực vật. +Quá trình trao đổi chất ở thực vật là quá trình cây - Trong quá trình sống, cây xanh thường xuyên xanh lấy từ môi trường các chất khoáng, khí trao đổi chất với môi trường. Cây xanh lấy từ cácbôníc, khí oxi, hơi nước và các chất khoáng khác môi trường các chất khoáng, khí cácbôníc, khí -Lắng nghe ôxi, nước và thải ra môi trường hơi nước, khí cácbôníc, khí ôxi và các chất khoáng khác. Hoạt động 2: SỰ TRAO ĐỔI CHẤT GIỮA THỰC VẬT VÀ MÔI TRƯỜNG * Sự trao đổi khí trong hô hấp ở thực vật diễn ra +Trao đổi chất trong hô hấp ở thực vật diễn ra như như thế nào? sau: thực vật hấp thụ khí ôxi và thải ra khí cácbôníc. * Sự trao đổi thức ăn ở thực vật diễn ra như thế +....... dưới tác động của ánh sáng Mặt trời, thực vật nào? hấp thụ khí cácbôníc, hơi nước, các chất khoáng và thải ra khí oxi, hơi nước và chất khoáng khác. -Treo bảng phụ có ghi sẵn sơ đồ sự trao đổi khí -Quan sát, lắng nghe. trong hô hấp ở thực vật và sơ đồ trao đổi thức ăn ở thực vật và bài giảng. +Cây cũng lấy khí oxi và thải khí cácbôníc như người và động vật. Cây hô hấp suốt ngày đêm. Mọi cơ quan của cây (thân, rễ, lá, hoa, quả, hạt) đều tham gia hô hấp và trao đổi khí trực tiếp với môi trường bên ngoài. +Sự trao đổi thức ăn ở thực vật chính là quá trình quang hợp. Dưới ánh sáng Mặt trời, thực vật dùng năng lượng ánh sáng Mặt trời để tổng hợp các chất hữu cơ như chất đường, bột từ các chất vô cơ: nước, chất khoáng, khí cácbôníc để nuôi cây. Hoạt động 3: THỰC HÀNH: VẼ SƠ ĐỒ TRAO ĐỔI CHẤT Ở THỰC VẬT -Tổ chức cho HS hoạt động trong nhóm 4. -Hoạt động trong nhóm theo sự hướng dẫn của GV. -Phát giấy cho từng nhóm -Tham gia vẽ sơ đồ sự trao đổi khí và trao đổi thức - Vẽ sơ đồ sự trao đổi chất ở thực vật gồm sự trao ăn ở thực vật. đổi khí và trao đổi thức ăn. -Trình bày sự trao đổi chất ở thực vật theo sơ đồ vừa -GV đi giúp đỡ, hướng dẫn từng nhóm. vẽ trong nhóm. -Gọi đại diện HS trình bày, yêu cầu mỗi nhóm chỉ -4 đại diện của 4 nhóm trình bày, các nhóm khác bổ nói về một sơ đồ, các nhóm khác bổ sung. sung. -Nhận xét, khen ngợi những nhóm vẽ đúng, đẹp, trình bày khoa học, mạch lạc. 3. CỦNG CỐ, DẶN DÒ: + Thế nào là sự trao đổi chất ở thực vật? -Nhận xét câu trả lời của HS. -Nhận xét tiết học. Dặn HS về nhà học bài và chuẩn bị bài sau.. Lịch sử: NHÀ NGUYỄN THÀNH LẬP I. Mục tiêu: - Nắm dược đôi nét về sự thành lập nhà Nguyễn: + Sau khi Quang Trung ra đời, triều đại Tây Sơn suy yếu dần. Lợi dụng thời cơ đó Nguyễn Ánh đã huy động lực lượng tấn công nhà Tây Sơn. Năm 1802, triều đại Tây Sơn bị lật đổ, Nguyễn Ánh lên ngôi Hoàng đế, lấy niên hiệu là Gia Long, định đô ở Phú Xuân (Huế). - Nêu một vài chính sách cụ thể của các vua nhà Nguyễn để củng cố sự thống trị: + Các vua nhà Nguyễn không đặt ngôi hoàng hậu, bỏ chức tể tướng, tự mình điều hành mọi việc hệ trọng trong nước. + Tăng cường lực lượng quân đội ( với nhiều thứ quân, các nơi đều có thành trì vững chắc....)..

<span class='text_page_counter'>(7)</span> + Ban hành Bộ luật Gia Long nhằm bảo vệ quyền hành tuyệt đối của nhà vua, trừng trị tàn bạo kẻ chống đối. II. Đồ dùng dạy học: -Hình minh hoạ trong SGK(phóng to nếu có điều kiện). Bảng phụ viết sẵn câu hỏi gợi ý cho hoạt động 2 III. Hoạt động dạy học: HOẠT ĐỘNG GIÁO VIÊN HOẠT ĐỘNG HỌC SINH 1. KIỂM TRA BÀI CŨ : - 2 HS lên bảng, y/cầu HS trả lời 2 câu hỏi cuối bài 27 - 2 HS lên bảng thực hiện yêu cầu. - HS nhận xét việc học bài ở nhà của HS. 2. BÀI MỚI: 2.1 Giới thiêu bài mới: 2.2 Các hoạt động: Hoạt động 1: HOÀN CẢNH RA ĐỜI CỦA NHÀ NGUYỄN - GV yêu cầu HS trao đổi với nhau và trả lời câu hỏi: - Sau khi vua Quang Trung mất, triều Tây Sơn Nhà Nguyễn ra đời trong hoàn cảnh nào? suy yếu. Lợi dụng hoàn cảnh đó. Nguyễn Ánh đã đem quân tấn công lật đổ nhà Tây Sơn và lập ra nhà Nguyễn. - Sau khi lên ngôi Hoàng đế, Nguyễn Ánh lấy niên -HS trả lời. hiệu là gì? Đặt kinh đô ở đâu? Từ năm 1802 đến năm 1858, triều Nguyễn đã trải qua các đời vua nào ? Hoạt động 2: SỰ THỐNG TRỊ CỦA NHÀ NGUYỄN -GV tổ chức cho HS thảo luận nhóm 4 : - HS làm việc theo nhóm. PHIẾU THẢO LUẬN. Nhóm: ................................. Hãy cùng đọc SGK, thảo luận và viết tiếp vào chỗ chấm cho đủ ý: 1. Những sự kiện chứng tỏ các vua triều Nguyễn không muốn chia sẻ quyền hành cho ai là: - .......................... hoàng hậu. - .......................... tể tướng. - ........................................ điều hành mọi việc quan trọng từ trung ương đến địa phương. 2. Tổ chức quân đội của nhà Nguyễn: - Gồm nhiều thứ quân là: ................................................................................................................................ - Có các trạm ngựa ................................. từ Bắc đến Nam. 3. Ban hành Bộ luật Gia Long với những điều luật hết sức hà khắc: - Tội mưu phản (chống nhà vua và triều đình) bị xử như sau:....................................................................... ........................................................................................... .............................................................................. - GV yêu cầu đại diện các nhóm phát biểu ý kiến. - 3 nhóm HS lần lượt trình bày về 3 vấn đề trong - GV tổng kết ý kiến của HS và kết luận: Các vua nhà phiếu, sau mỗi lần có nhóm trình bày, các nhóm Nguyễn đã thực hiện nhiều chính sách để tập trung khác nhận xét và bổ sung ý kiến cho nhóm bạn. quyền hành trong tay và bảo vệ ngai vàng của mình. Hoạt động 3: ĐỜI SỐNG NHÂN DÂN DƯỚI THỜI NGUYỄN - Theo em, với cách thống trị hà khắc của các vua thời - Cuộc sống của nhân dân vô cùng cực khổ. Nguyễn, cuộc sống của nhân dân ta sẽ thế nào? - HS phát biểu suy nghĩ của mình về câu ca dao. - Dưới thời Nguyễn, vua quan bóc lột dân thậm tệ, người giàu có công khai sát hại người nghèo. Pháp luật dung túng cho người giàu. Chính vì thế mà nhân dân ta có câu: Con ơi nhớ lấy câu này. Cướp đêm là giặc cướp ngày là quan. 3. CỦNG CỐ, DẶN DÒ : * Em nhận xét gì về triều Nguyễn và Bộ luật Gia - Một số HS bày tỏ ý kiến trước lớp. Long - Ngay từ khi mới nắm quyền cai trị đấy nước, các vua triều Nguyễn đã chỉ chú trọng vào việc củng cố quyền lợi dòng họ, giữ gìn ngai vàng của mình mà không quan tâm đến đời sống nhân dân, đi ngược lại với quyền lợi của nhân dân, vì thế nhân dân cô cùng căm phẫn. Triều Nguyễn là triều đại phong kiến cuối cùng trong lịch sử Việt Nam. - GV tổng kết giờ học, dặn dò HS về nhà học thuộc bài, làm các bài tập tự đánh giá kết quả học và tìm hiểu về kinh thành Huế..

<span class='text_page_counter'>(8)</span> Kể chuyện : ÔN TẬP KỂ CHUYỆN ĐÃ NGHE, ĐÃ ĐỌC I. Mục tiêu: -Dựa vào gợi ý trong SGK, chọn và kể lại được câu chuyện ( đoạn truyện) đã nghe, đã đọc nói về du lịch hay thám hiểm. - Hiểu nội dung chính của câu chuyện ( đoạn truyện ) đã kể và biết trao đổi về nội dung, ý nghĩa của câu chuyện ( đoạn truyện). * Đối với HS khá, giỏi: Kể được câu chuyện ngoài SGK. *KNS: Rèn tính mạnh dạn, lời nói mạch lạc trước đám đông. II. Đồ dùng dạy học: : -HS và GV sưu tầm một số truyện viết về du lịch hay thám hiểm: truyện danh nhân, truyện thám hiểm, truyện thiếu nhi. -Bảng lớp viết sẵn đề bài -Dàn ý kể chuyện viết vào giấy A4 (đủ dùng cho nhóm) +Giới thiệu tên câu chuyện, nhân vật mình định kể. +Mở đầu câu chuyện: Nêu các tình tiết, sự kiện chính của truyện hay hoạt động của nhân vật chính. +Kết thúc câu chuyện: kết quả của chuyến đi hay số phận của nhân vật chính. +Ý nghĩa của câu chuyện. II. Đồ dùng dạy học: Đề bài gợi ý 2 viết sẵn trên bảng lớp. III. Hoạt động dạy học: HOẠT ĐỘNG GIÁO VIÊN HOẠT ĐỘNG HỌC SINH 1. KIỂM TRA BÀI CŨ - Yêu cầu 1 HS kể lại một câu chuyện đã nghe, đã đọc -1 HS kể chuyện về du lịch hay thám hiẻm - Gọi 1 HS nêu ý nghĩa câu chuyện bạn vừa kể -1 HS trả lời câu hỏi - Gọi HS nhận xét bạn kể chuyện và trả lời câu hỏi - Nhận xét, cho điểm từng HS 2. DẠY - HỌC BÀI MỚI 2.1. Giới thiệu bài 2.2. Kể chuyện - Gọi 1 HS đọc đề bài kể chuyện - Đọc, phân tích đề bài, dùng phấn màu gạch chân -1 HS đọc thành tiếng đề bài trước lớp dưới những từ ngữ: du lịch, cắm trại, em được tham -Lắng nghe gia - Gọi 2 HS tiếp nối nhau đọc 2 gợi ý trong SGK -2 HS tiếp nối nhau đọc thành tiếng - Gợi ý: Khi kể chuyện các em phải lưu ý kể có đầu, +Nội dung câu chuyện là kể về một chuyến du có cuối. Trong câu chuyện phải kể được điểm hấp dẫn, lịch hoặc cắm trại mà em được tham gia. mới lạ của nơi mình đến. Kết hợp xen kẽ kể về phong +Khi kể chuyện xưng tôi, mình cảnh và hoạt động của mọi người. - Lắng nghe b. Kể trong nhóm - Chia HS thành nhóm nhỏ gồm 4 em một nhóm - Yêu cầu HS trong nhóm kể lại chuyến đi du lịch hay cắm trại mà mình nhớ nhất cho các bạn nghe - GV đi giúp đỡ các nhóm gặp khó khăn, hướng dẫn HS sôi nổi trao đổi, giúp đỡ bạn. - 4 HS cùng hoạt động trong nhóm c. Kể trước lớp - Khi 1 HS kể, các em khác lắng nghe, hỏi lại - Tổ chức cho HS tiếp tục thi kể bạn về phong cảnh, các hoạt động vui chơi, - GV khuyến khích HS lắng nghe và hỏi lại bạn kể về giải trí ở đó và ấn tượng, cảm nghĩ của bạn khi phong cảnh, những đặc sản, hoạt động vui chơi, giải đi đến đó. trí, cảm nghĩ của bạn sau chuyến đi. - Gọi HS nhận xét bạn kể chuyện - 5 đến 7 HS thi kể và trao đổi về ý nghĩa - Nhận xét, bình chọn bạn kể lại chuyến đi ấn tượng truyện, cảm nghĩ sau chuyến đi nhất. - Cho điểm HS kể tốt..

<span class='text_page_counter'>(9)</span> 3. CỦNG CỐ - DẶN DÒ : - Nhận xét tiết học. Dặn HS về nhà viết lại câu chuyện đó và chuẩn bị bài sau. Thứ tư ngày 17 tháng 4 năm 2013 Tập làm văn: LUYỆN TẬP MIÊU TẢ CÁC BỘ PHẬN CỦA CON VẬT I. Mục tiêu: - Nhận biết được những nét tả bộ phận chính của một con vật trong đoạn văn (BT1, BT2); quan sát các bộ phận của con vật em yêu thích và bước đầu tìm được những từ ngữ miêu tả thích hợp (BT3). II. Đồ dùng dạy học: Bảng phụ. Tranh, ảnh một số con vật. III. Hoạt động dạy học: HOẠT ĐỘNG GIÁO VIÊN HOẠT ĐỘNG HỌC SINH 1. KIỂM TRA BÀI CŨ: 2. BÀI MỚI: 2.1 Giới thiệu bài mới: Trong tiết học hôm trước, các em đã tập quan sát ngoại hình và hoạt động của con vật. Trong tiết học hôm nay, các em sẽ luyện tập quan sát các bộ phận của con vật, tìm các từ ngữ miêu tả làm nổi bật những đặc điểm của con vật. 2.2 Hướng dẫn HS luyện tập: - Cho HS đọc yêu cầu của BT . - 1HS đọc, lớp theo dõi SGK - Cho HS làm bài - HS đọc kỹ đoạn Con ngựa + làm bài cá nhân. - Cho HS trình bày bài làm. - HS lần lượt phát biểu ý kiến - GV nhận xét + chốt lại lời giải đúng. - Lớp nhận xét Các bộ phận Từ ngữ miêu tả Hai tai to, đứng dựng trên cái đầu rất đẹp Hai lỗ mũi ươn ướt, động đậy hoài Hai hàm răng trắng muốt Bờm được cắt rất phẳng Ngực nở Bốn chân khi đứng cũng cứ dậm lộp cộp trên đất Cái đuôi Dài, ve vẩy hết sang phải lại sang trái - Cho HS đọc yêu cầu của BT - 1HS đọc + đọc mẫu - Cho HS làm việc. GV treo ảnh một số con vật - HS quan sát tranh, ảnh về các con vật + làm viết (viết thành 2 cột như ở BT2) - Cho HS trình bày bài làm. - Một số HS đọc kết quả làm bài - GV nhận xét + chốt lại lời giải đúng. - Lớp nhận xét III. CỦNG CỐ, DẶN DÒ: - GV nhận xét tiết học. Yêu cầu HS về nhà hoàn chỉnh kết quả quan sát các bộ phận của con vật. - Dặn HS về nhà quan sát con gà trống đề học TLV ở tiết sau (tuần 32) Toán: ÔN TẬP VỀ SỐ TỰ NHIÊN (tt) I. Mục tiêu: - So sánh được các số có đến sáu chữ số. - Biết sắp xếp bốn số tự nhiên theo thứ tự từ lớn đến bé, từ bé đến lớn. - HS làm bài: Bài 1 ( dòng 1, 2); bài 2; bài 3.. B. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY - HỌC CHỦ YẾU: HOẠT ĐỘNG GIÁO VIÊN 1. KIỂM TRA BÀI CŨ: 2. BÀI MỚI: 2.1. Giới thiệu bài mới: - Trong giờ học này chúng ta cùng ôn tập về so sánh và xếp thứ tự các số tự nhiên. 2.2. Hướng dẫn ôn tập:. HOẠT ĐỘNG HỌC SINH.

<span class='text_page_counter'>(10)</span> Bài 1: (dòng 1, 2) - Bài tập yêu cầu chúng ta làm gì?. - so sánh các số tự nhiên rồi viết dấu so sánh vào chỗ trống. -2HS lên bảng làm bài, mỗi HS làm 1 cột trong bài, HS cả lớp làm bài vào vở bài tập.. -GV yêu cầu HS tự làm bài. -GV chữa bài và yêu cầu HS giải thích cách điền dấu. -GV nhận xét và cho điểm HS. Bài 2: - Bài tập yêu cầu chúng ta làm gì? - viết các số theo thứ tự từ bé đến lớn. -GV yêu cầu HS tự làm bài. -2HS lên bảng làm bài, HS cả lớp làm bài vào vở . -GV chữa bài, yêu cầu HS giải thích cách sắp xếp a)999, 7426, 7624, 7642 số của mình. b)1853, 3158, 3190, 3518 -GV nhận xét câu trả lời của HS. -HS tiến hành giải thích. Bài 3: -GV tiến hành tương tự như bài tập 2. 3. CỦNG CỐ, DẶN DÒ: -GV tổng kết giờ học, dặn dò HS về nhà làm các bài tập hướng dẫn luyện tập thêm và chuẩn bị bài sau. Chính tả: NGHE LỜI CHIM NÓI I. Mục tiêu: - Nghe- viết đúng chính tả, trình bày đúng bài thơ Nghe lời chim nói - Tiếp tục luyện tập phân biết đúng những tiếng có âm đầu là l/n hoặc có thanh hỏi/ ngã. II. Đồ dùng dạy học: Giấy khổ to và bút dạ. Bài tập 2b và 3b viết sẵn vào bảng phụ. III. Hoạt động dạy học: HOẠT ĐỘNG GIÁO VIÊN HOẠT ĐỘNG HỌC SINH 1. KIỂM TRA BÀI CŨ -Gọi 3 HS lên bảng. Yêu cầu mỗi HS viết 5 từ đã -HS thực hiện yêu cầu tìm được ở BT1 tiết chính tả tuần 30. -Gọi 2 HS đứng tại chỗ nêu lại 2 tin trong BT2 (không nhìn sách) -Nhận xét việc học bài của HS, chữ viết của HS. 2. DẠY - HỌC BÀI MỚI 2.1. Giới thiệu bài: 2.2. Hướng dẫn viết chính tả: a. Tìm hiểu nội dung bài thơ -HS đọc bài thơ. - 1 HS đọc thành tiếng. Cả lớp đọc thầm theo + Loài chim nói về điều gì? +Loài chim nói về những cánh đồng mùa nối mùa với những con người say mê lao động, về những thành phố hiện đại, những công trình thuỷ điện. b. Hướng dẫn viết từ khó -Yêu cầu HS tìm, luyện viết các từ khó, dễ lẫn khi -HS luyện đọc và viết các từ lắng nghe, bận rộn, viết chính tả. say mê, rừng sâu, ngỡ ngàng, thanh khiết... c. Viết chính tả. d. Thu, chấm bài, nhận xét. 2.3. Hướng dẫn làm bài tập: Bài 2 b. -Gọi HS đọc yêu cầu và nội dung bài tập. -1 HS đọc thành tiếng yêu cầu của bài trước lớp. -Chia HS thành nhóm, mỗi nhóm 4 HS. -Hoạt động trong nhóm. -Phát giấy và bút dạ cho từng nhóm. -Yêu cầu HS tìm từ . -Dán phiếu, đọc, nhận xét, bổ sung -Các nhóm khác bổ sung. GV k/luận những từ đúng -HS viết vào vở Bài 3.

<span class='text_page_counter'>(11)</span> b) -Gọi HS đọc yêu cầu và nội dung bài tập -1 HS đọc thành tiếng yêu cầu của bài trước lớp -Yêu cầu HS tự làm bài, nhắc HS dùng bút chì gạch -HS làm trên bảng lớp, HS dưới lớp làm bằng bút chân những từ không thích hợp chì vào SGK. -Gọi HS nhận xét bài bạn làm trên bảng -Nhận xét . -Nhận xét, kết luận lời giải đúng -2 HS HS đọc thành tiếng -Gọi HS đọc lại đoạn văn hoàn chỉnh. 3. CỦNG CỐ - DẶN DÒ -Nhận xét tiết học. Dặn HS về nhà đọc lại các từ vừa tìm được, học thuộc các mẩu tin và chuẩn bị bài sau Thư năm ngày 18 tháng 4 năm 2013 Tập đọc: CON CHUỒN CHUỒN NƯỚC I. Mục tiêu: - Đọc lưu loát toàn bài. Biết đọc diễn cảm bài văn với giọng nhẹ nhàng, thể hiện sự ngác nhiên; đổi giọng linh hoạt phù hợp với nội dung từng đoạn (lúc tả chú chuồn chuồn đậu một chỗ, lúc tả chú tung cánh bay). Hiểu nội dung bài: Ca ngợi vẻ đẹp sinh động của chú chuồn chuồn nước, cảnh đẹp của thiên nhiên đất nước theo cánh bay của chú chuồn chuồn, bộc lộ tình cảm của tác giả với đất nước, quê hương.Hiểu các từ ngữ trong bài. * KNS: Yêu cảnh đẹp của quê hương, đất nước. II. Đồ dùng dạy học:Tranh minh hoạ bài tập đọc SGK. Bảng phụ ghi sẵn câu, đoạn văn cần luyện đọc. III. Hoạt động dạy học: HOẠT ĐỘNG GIÁO VIÊN HOẠT ĐỘNG HỌC SINH 1. KIỂM TRA BÀI CŨ -Gọi 2 HS đọc tiếp nối từng đoạn bài Ăng - co -3HS thực hiện Vát, 1 HS đọc toàn bài và trả lời câu hỏi về nội dung bài. -Nhận xét, cho điểm từng HS 2. BÀI MỚI 2.1. Giới thiệu bài 2.2. Hướng dẫn luyện đọc và tìm hiểu bài a. Luyện đọc -Gọi 2 HS tiếp nối nhau đọc toàn bài (3 lượt), +HS1: Ôi chao! .... đang còn phân vân -Yêu cầu HS luyện đọc theo cặp +HS2: Rồi đột nhiên... và cao vút -Yêu cầu HS đọc toàn bài -2 HS ngồi cùng bàn đọc tiếp nối từng đoạn -GV đọc mẫu -2 HS đọc toàn bài b. Tìm hiểu bài -Theo dõi GV đọc mẫu -Yêu cầu HS đọc thầm, trao đổi và trả lời câu hỏi: -2 HS ngồi cùng bàn thảo luận trả lời câu hỏi: +Chú chuồn chuồn nước được miêu tả đẹp ntn? +Chú chuồn chuồn nước được miêu tả nhờ biện +Chú chuồn chuồn nước được miêu tả rất đẹp nhờ pháp nghệ thuật so sánh. biện pháp nghệ thuật nào? + HS nối tiếp nhau trả lời. +Em thích hình ảnh so sánh nào? Vì sao? +Đoạn 1 miêu tả vẻ đẹp về hình dáng và màu sắc +Đoạn 1 cho em biết điều gì? của chú chuồn chuồn nước. + Cách miêu tả chú chuồn chuồn bay có gì hay? +HS tự trả lời. -Cách miêu tả chú chuồn chuồn bay của tác giả rất -Lắng nghe đặc sắc. Nó rất thực về cách bay vọt lên, bất ngờ của chuồn chuồn nước và nhờ thế theo cánh bay của chú mà tác giả vẽ lên trước mắt chúng ta một cách tự nhiên phong cảnh làng quê thanh bình và sinh động. +Tình yêu quê hương, đất nước của tác giả thể hiện + Mặt hồ trải rộng mênh mông và lặng sóng, luỹ qua những câu văn nào? tre xanh rì rào trong gió... +Đoạn 2 cho em biết điều gì? +Đoạn 2 cho thấy tình yêu quê hương đất nước +Bài văn nói lên điều gì? của tác giả khi miêu tả cảnh đẹp của làng quê..

<span class='text_page_counter'>(12)</span> c. Đọc diễn cảm +HS nối tiếp nhau trả lời. -Yêu cầu 2 HS đọc tiếp nối từng đoạn. Cả lớp đọc thầm, tìm ra cách đọc hay. -2 HS đọc thành tiếng. Cả lớp đọc thầm, tìm -Tổ chức cho HS đọc diễn cảm đoạn 1 giọng đọc (như đã hướng dẫn ở phần luyện đọc) -Treo bảng phụ có đoạn văn cần luyện đọc. +Đọc mẫu +Theo dõi GV đọc mẫu +Yêu cầu HS luyện đọc theo cặp +2 HS ngồi cùng bàn luyện đọc diễn cảm +Tổ chức cho HS thi đọc +3 đến 5 HS thi đọc diễn cảm +Nhận xét, cho điểm từng HS 3. CỦNG CỐ - DẶN DÒ : -Nhận xét tiết học. -Dặn HS về nhà học bài, học cách quan sát, miêu tả của tác giả và soạn bài Vương quốc vắng nụ cười. Toán: ÔN TẬP VỀ SỐ TỰ NHIÊN (tt) I. Mục tiêu: - Biết vận dụng dấu hiệu chia hết cho 2, 3, 5, 9. - HS làm bài: Bài 1, bài 2, bài 3. II. Hoạt động dạy học: HOẠT ĐỘNG GIÁO VIÊN HOẠT ĐỘNG HỌC SINH 1. KIỂM TRA BÀI CŨ 2. BÀI MỚI: 2.1. Giới thiệu bài mới: 2.2 Hướng dẫn ôn tập: Bài 1: - GV yêu cầu HS đọc đề bài và tự làm bài. -2HS lên bảng làm bài, HS 1 làm các phần a,b,c, HS 2 -GV chữa bài, yêu cầu HS giải thích rõ cách làm các phần d,e, HS cả lớp làm bài vào vở. chọn số của mình. - HS nhận xét. -GV nhận xét và cho điểm HS. Bài 2: - GV cho HS đọc đề bài, sau đó yêu cầu HS tự -4HS lên bảng làm bài, mỗi HS làm một phần. HS làm bài. cả lớp làm bài vào vở bài tập. -GV chữa bài, yêu cầu HS giải thích cách điền số của mình. -GV nhận xét và cho điểm HS. Bài 3: - GV yêu cầu HS đọc đề bài toán. -4HS lần lượt nêu trước lớp. Ví dụ: a. Để  52 chia hết cho 3 thì - Số x phải tìm phải thoả mãn các điều kiện nào?  + 5 + 2 chia hết cho 3 Vậy  + 7 chia hết cho 3 Ta có 2 + 7 = 9 - x vừa là số lẻ vừa là số chia hết cho 5, vậy x có 5 + 7 = 12 tận cùng là mấy? 8 + 7 = 15 -Hãy tìm số có tận cùng là 5 và lớn hơn 23 và 9,12,15 đều chia hết cho 3 nên điền 2 hoặc 5 hoặc 8 nhỏ hơn 31. vào ô trống. Ta được các số 252, 552, 852 -GV yêu cầu HS trình bày bài vào vở. -HS cả lớp theo dõi và nhận xét cách làm, kết quả 3. CỦNG CỐ, DẶN DÒ: làm bài của bạn. - GV tổng kết giờ học, dặn dò HS về nhà làm các bài tập HD luyện tập thêm và CB bài sau. Luyện từ và câu: THÊM TRẠNG NGỮ CHỈ NƠI CHỐN CHO CÂU I. Mục tiêu: - Hiểu được tác dụng và đặc điểm của trạng ngữ chỉ nơi chốn trong câu (trả lời câu hỏi Ở đâu ?).

<span class='text_page_counter'>(13)</span> - Nhận biết được trạng ngữ chỉ nơi chốn trong câu (BT1, mục III); bước đầu thêm được trạng ngữ chỉ nơi chốn cho câu chưa có trạng ngữ (BT2); biết thêm được những bộ phận cần thiết để hoàn chỉnh câu có trạng ngữ cho trước (BT3). II. Đồ dùng dạy học: - Bảng lớp viết sẵn 2 câu văn ở phần nhận xét. Bảng phụ viết sẵn nội dung BT 1. Giấy khổ to và bút dạ. III. Hoạt động dạy học: HOẠT ĐỘNG GIÁO VIÊN HOẠT ĐỘNG HỌC SINH 1. KIỂM TRA BÀI CŨ -Yêu cầu 2 HS lên bảng. Mỗi HS đặt 2 câu có thành -2 HS lên bảng đặt câu phần trạng ngữ và nêu ý nghĩa của trạng ngữ. -Gọi 2 HS đứng tại chỗ đọc đoạn văn ngắn về một lần em được đi chơi xa, trong đó có dùng trạng ngữ. -2 HS đọc đoạn văn -Gọi HS nhận xét bài bạn làm trên bảng. -Nhận xét, cho điểm từng HS 2. BÀI MỚI 2.1. Giới thiệu bài * Ghi nhớ -Gọi HS đọc phần ghi nhớ. -Yêu cầu HS đặt câu có trạng ngữ chỉ nơi chốn. GV -1 HS đọc thành tiếng yêu cầu của bài tập. chú ý sửa chữa cho HS, khen ngợi HS hiểu bài nhanh -2 HS ngồi cùng bàn trao đổi thảo luận. 2.2. Luyện tập Bài 1 -Gọi 1 HS đọc yêu cầu và nội dung bài tập. -Yêu cầu HS tự làm bài. -Gọi HS nhận xét bài bạn làm trên bảng. -Nhận xét, kết luận lời giải đúng. -Trạng ngữ chỉ nơi chốn. Bài 2 -Tiếp nối nhau đặt câu hỏi trước lớp. -Gọi HS đọc yêu cầu và nội dung bài tập +Trạng ngữ chỉ nơi chốn cho ta biết rõ nơi chốn -Yêu cầu HS tự làm bài diễn ra sự việc trong câu -Gọi HS đọc câu đã hoàn thành. Yêu cầu HS khác +...... trả lời cho câu hỏi Ở đâu? bổ sung nếu đặt câu khác. -Nhận xét, kết luận câu trả lời đúng - 2 HS tiếp nối đọc. Bài 3 -3 HS tiếp nối nhau đọc câu cảu mình trước lớp. -Gọi 1 HS đọc yêu cầu và nội dung bài tập GV chia HS thành nhóm, mỗi nhóm 4 HS. -Phát giấy và bút dạ cho từng nhóm -Yêu cầu HS đặt tất cả các câu nếu có. -1 HS đọc thành tiếng yêu cầu của bài. -Bộ phận cần điền để hoàn thiện các câu văn là bộ -1 HS làm bài trên bảng. HS dưới lớp dùng bút phận nào? chì gạch chân dưới bộ phận trạng ngữ các câu. -Yêu cầu 1 nhóm dán phiếu lên bảng -Nhận xét -Gọi các nhóm khác nhận xét, bổ sung (nếu còn cách đặt câu khác). GV ghi nhanh lên bảng -1 HS đọc thành tiếng yêu cầu của bài -Nhận xét, kết luận đúng -HS tự làm bài vào SGK -Đọc câu văn đã hoàn thành. Ví dụ -Chữa bài (nếu sai) -1 HS đọc thành tiếng yêu cầu của bài trước lớp -Hoạt động trong nhóm +Bộ phận cần điền để hoàn thiện các câu văn là hai bộ phận CN, VN -Nhận xét, bổ sung.

<span class='text_page_counter'>(14)</span> -Viết bài vào vở 3. CỦNG CỐ - DẶN DÒ: -Nhận xét tiết học. Dặn HS về nhà học thuộc phần ghi nhớ, đặt câu có thành phần phụ Bộ phận cần điền để hoàn thiện các câu văn là bộ phận chỉ nơi chốn và chuẩn bị bài sau. Địa lí: THÀNH PHỐ ĐÀ NẴNG I. Mục tiêu: - Nêu được một số đặc điểm chủ yếu của thành phố Đà Nẵng: + Vị trí ven biển, đồng bằng duyên hải miền Trung. + Đà Nẵng là thành phố cảng lớn, đầu mối của nhiều tuyến đường giao thông. + Đà Nẵng là trung tâm công nghiệp, địa điểm du lịch. - Chỉ được thành phố Đà Nẵng trên bản đồ ( lược đồ ). * Đối với HS khá, giỏi: Biết các loại đường giao thông từ thành phố Đà Nẵng đi tới các tỉnh khác. * KNS: Tự hào về một thành phố đẹp, phát triển và biết giữ gìn, bảo vệ biển đảo VN. II. Đồ dùng dạy học: - Bản đồ Việt Nam hoặc lược đồ thành phố Đà Nẵng hoặc lược đồ ĐB DHMT. Các Tranh, ảnh như SGK. Tranh ảnh về Đà Nẵng do GV và HS sưu tầm được. Bảng phụ ghi các câu hỏi thảo luận, sơ đồ. III. Hoạt động dạy học: HOẠT ĐỘNG GIÁO VIÊN HOẠT ĐỘNG HỌC SINH 1. KIỂM TRA BÀI CŨ: 2. BÀI MỚI: 2.1 Giới thiệu bài mới và các hoạt động: Hoạt động 1: ĐÀ NẴNG - THÀNH PHỐ CẢNG -Treo lược đồ thành phố Đà Nẵng. Yêu cầu -HS quan sát các lược đồ, bản đồ sau đó 2 HS tạo cầu HS quan sát lược đồ và bản đồ Việt Nam: thành căp, lần lượt luân phiên chỉ TP Đà Nẵng và mô chỉ TP Đà Nẵng và mô tả vị trí TP Đà Nẵng tả vị trí TP cho nhau nghe. theo gợi ý sau: + TP Đà Nẵng: -Nằm ở phía ......của đèo Hải Vân. Nằm ở Phía Nam......, sông Hàn và vịnh Đà Nẵng, bán đảo bên ....và vịnh ...., bán đảo.....Nằm giáp các Sơn Trà. ....tỉnh Thừa Thiên Huế và Quảng Nam. tỉnh..... -GV yêu cầu HS chỉ đèo Hải Vân, sông Hàn, - 1- 2HS lên bảng ghi trên lược đồ và bản đồ TP Đà Vịnh Đà Nẵng, bán đảo Sơn Trà và đặc biệt là Nẵng và mô tả TP theo gợi ý của GV. HS thực hiện quần đảo Hoàng Sa trên bản đồ để HS khắc yêu cầu của GV và lắng nghe GV giải thích. sâu hơn vị trí của TP Đà Nẵng. GV giải thích thêm về tên gọi bán đảo Sơn Trà: Sơn Trà trước vốn là một đảo lớn ngoài khơi. Dần dần trước niển đông đem phù sa ở cửa sông bồi đắp vào đảo Sơn Trà thành 1 dải đất chạy từ đào vào đất liền, còn lại phần tiếp xúc với biển, do đó được gọi là bán đảo Sơn Trà. GV nhấn mạnh: Đà Nẵng nằm trên vùng biển kín đáo, rộng là điều kiện thuận lợi cho việc xây dựng hải cảng. -Yêu cầu HS tiếp tục thảo luận cặp đôi để trả -HS tiếp tục trao đổi, dựa vào lược đồ để trả lời lời các câu hỏi: Loại hình giao thông Đầu mối quan trọng 1. Kể tên các loại đường giao thông có ở Đà Đường biển Cảng Tiên Sa Nẵng và những đầu mối giao thông quan trọng Đường thủy Cảng sông Hàn của loại đường giao thông đó theo gợi ý: Đường bộ Quốc lộ 1 + Loại hình giao thông. Đường sắt Đường tàu thống nhất BN. + Đầu mối quan trọng. Đường hàng không Sân bay Đà Nẵng -Đà Nẵng được gọi là TP cảng vì có cảng sông Hàn và cảng biển Tiên Sa là nơi tiếp đón và xuất phát của rất nhiều tàu thuyền trong và ngoài nước. - GV cho HS xem hình ảnh cảng Sông Hàn và cảng Tiên Sa. * LHGD: GD tầm quan trọng của cảng biển để phát triển kinh tế. 2. Tại sao nói TP Đà Nẵng là đầu mối giao 2. Vì TP là nơi đến và nơi xuất phát (đầu mối giao thông lớn ở duyên hải miền Trung. thông) của nhiều tuyến đường giao thông khác nhau. -GV treo hình 2: Tàu ở bến cảng Tiên Sa, yêu Từ TP có thể đi đến nhiều nơi khác ở vùng duyên hải cầu HS nhận xét về tàu ở cảng và mở rộng: miền trung và cả nước..

<span class='text_page_counter'>(15)</span> dọc các phố gần bến cảng các khách sạn, tiệm -2- 3 HS trả lời và lên bảng chỉ trên lược đồ Đà Nẵng ăn, ngân hàng mọc lên san sát. các đầu mối giao thông. -Yêu cầu HS trả lời câu hỏi 2. - HS quan sát: các tàu biển rất to lớn và hiện đại. - Từ nơi em sống có thể đến TP Đà Nẵng bằng -2- 3 HS trả lời. Có thể theo quốc lộ 1 hoặc đường sắt cách nào? thông nhất Bắc Nan,... - Đà Nẵng là thành phố cảng, đầu mối giao thông quan trọng nhất miền Trung, là 1 trong những TP lớn của nước ta (đứng thứ 3 về diện tích sau TP HCM và Hải Phòng, với số dân hơn 750 nghìn người). Hoạt động 2: ĐÀ NẴNG - THÀNH PHỐ CÔNG NGHIỆP -Yêu cầu HS làm việc cặp đôi đọc SGK, kể tên -Hai HS lần lượt nói cho nhau nghe về các hàng hóa các hàng hóa được đưa đến Đà Nẵng và từ Đà đưa đến và đưa đi nơi khác từ Đà Nẵng bằng tàu biển. Nẵng đi đến nơi khác. Vật liệu xây Ô tô, thiết bị máy móc TP Đà Nẵng. Quần áo. TP Đà Nẵng. Đồ dùng sinh hoạt. - Q/sát và điền thông tin vào các ô: các ô ở bên trái là các hàng hóa đưa đến Đà Nẵng , các ô ở bên phải là các hàng hóa đưa từ Đà Nẵng đi. -Hàng hóa đưa đến TP Đà Nẵng chủ yếu là sản phẩm của ngành nào? -Sản phẩm chở từ Đà Nẵng chủ yếu là sản phẩm công nghiệp hay nguyên vật liệu?. Các HS theo dõi, nhận xét, bổ sung.. dựng (đá) Vải may quần áo Cá tôm đông lạnh. -1- 2 HS trả lời: chủ yếu là snả phẩm của ngành công nghiệp. -1- 2 Hs trả lời: chủ yếu là các nguyên vật liệu: đá, cá tôm đông lạnh. * Sản phẩm của Đà Nẵng chở đến các nơi khác chủ yếu là nguyên vật liệu chưa chế biến: cá, tôm, đông lạnh để cung cấp cho các nhà máy chế biến, vật liệu thô như: đá để xây dựng. Nếu các sản phẩm đông lạnh được chế biến sẽ có giá trị cao hơn rất nhiều. - Qua bảng các sản phẩm chuyên chở từ Đà - ..... khai thác đá, khai thác tôm, cá, dệt… (HS có thể Nẵng đi nơi khác, em hãy nêu tên một số treo các tranh ảnh về hoạt động sản xuất của Đà Nẵng ngành sản xuất của Đà Nẵng. đã sưu tầm được để giới thiệu). -GV dựa vào tranh ảnh về các hoạt động sản xuất ở Đà Nẵng đã sưu tầm được và mở rộng: Đà Nẵng có các cơ sở sản xuất hàng tiêu dùng, dệt, chế biến thực phẩm, dóng tàu sản xuất vật liệu xây dựng. Hiện nay ở Đà Nẵng đã xuất hiện những khu công nghiệp lớn thu hút nhiều nhà đầu tư Đà Nẵng trở thnàh trung tâm công nghiệp lớn và quang trọng của miền Trung. Hoạt động 3: ĐÀ NẴNG – ĐỊA ĐIỂM DU LỊCH - Đà Nẵng có điều kiện để phát triển du lịch - vì nằm sát biển, có nhiều bãi biển đẹp, nhiều cảnh không? Vì sao? đẹp, danh lam thắng cảnh. -HS treo các tranh ảnh sưu tầm về TP ĐN. -HS treo tranh ảnh lên bảng. - Những nơi nào của Đà Nẵng thu hút được - Chùa Non Nước, bãi biển, núi Ngũ Hành Sơn, bảo nhiều khách du lịch. tàng Chăm… HS ghi địa điểm đó trên bản đồ, l/ đồ. - Đà Nẵng là điểm du lịch hấp dẫn có bãi tắm đẹp và các danh lam thắng cảnh đẹp như: Bán đảo Sơn Trà, núi Ngũ Hành Sơn, bảo tàng Chăm. -GV phát cho các nhóm tranh ảnh và một số thông tin về danh lam thắng cảnh nổi tiếng ở Đà Nẵng. Nhóm 1- 2 : Bán đảo Sơn Trà, thông tin: Trên bán đảo có rừng cây xanh tốt, có nhiều động vật hoang dã (khỉ, hươu , nai…) và nhiều cảnh đẹp, phía Nam bán đảo có dải đất dài với những bãi tắm đẹp như Mỹ Khê, Mĩ An. Nhóm 3 4: Núi Ngũ Hành Sơn, thông tin: Đây là dãy núi có 6 ngọn núi quây quần thành một cụm (đó là Thủy Sơn, Mộc Sơn, Kim Sơn, Thổ Sơn, và 2 quả núi liền nhau là Dương Hỏa Sơn và Âm Hỏa Sơn). Các núi có nhiều hang động đẹp, có đền chùa và cảnh sắc tĩnh mịch, huyền ảo, kỳ vĩ. Nhóm 5- 6: Bảo Tàng Chăm, thông tin: Đây là nơi lưu giữ và trưng bày nhiều tượng thần và tượng vũ nữ bằng đá và đất xung (một loại đất cổ). Từ bảo tnàg cho thấy sự phát triển rực rỡ của nền nghệ thuật điêu khắc Chăm thế kỉ VII- VIII. -Yêu cầu các nhóm đọc thông tin cho nhau -HS làm việc nhóm: nhận tranh ảnh và thông tin về 1 nghe rồi dựa vào đó lựa chọn thông tin giới danh lam thắng cảnh..

<span class='text_page_counter'>(16)</span> thiệu về cảnh đẹp của mình cho khách du lịch. -Giả sử mình là hướng dẫn viên du lịch, thảo luận nội -Y/cầu các nhóm trình bày. GV nhận xét. dung giới thiệu về cảnh đẹp cho khách du lịch . 3. CỦNG CỐ, DẶN DÒ -Đại diện nhóm lên trình bày, có tranh ảnh minh họa. -Yêu cầu HS lên chỉ TP Đà Nẵng trên bản đồ. Yêu cầu HS đọc ghi nhớ trong SGK. -Dặn dò HS chuẩn bị tranh ảnh về biển Việt Nam. -GV kết thúc bài học. Thứ sáu ngày 19 tháng 4 năm 2013 Tập làm văn: LUYỆN TẬP XÂY DỰNG ĐOẠN VĂN MIÊU TẢ CON VẬT I. Mục tiêu: - Nhận biết được đoạn văn và ý chính của từng đoạn trong bài văn tả con chuồn chuồn nước (BT1); biết sắp xếp các câu cho trước thành một đoạn văn (BT2); bước đầu viết được một đoạn văn có câu mở đầu cho sẵn (BT3). * KNS: Yêu quý con vật. II. Đồ dùng dạy học: Bảng phụ viết các câu văn ở BT2. III. Hoạt động dạy học: HOẠT ĐỘNG GIÁO VIÊN HOẠT ĐỘNG HỌC SINH 1. KIỂM TRA BÀI CŨ - Kiểm tra 2HS. - 2HS lần lượt đọc những ghi chép sau khi quan sát - GV nhận xét + cho điểm. của bộ phận con vật mình yêu thích. 2. BÀI MỚI: 2.1 Giới thiệu bài mới: Trong tiết TLV hôm nay, các em sẽ ôn lại kiến thức về đoạn văn qua bài văn miêu tả về con vật. Tiết học giúp các em biết thể hiện kết quả quan sát các bộ phận con vật, sử dụng các từ ngữ miêu tả để viết đoạn văn. 2.2 Hướng dẫn HS thực hành: Bài 1: - Cho HS đọc yêu cầu của BT1. - HS đọc bài Con chuồn chuồn nước (trang 127) + - Các em có 2 nhiệm vụ. Đó là tìm xem bài văn tìm đoạn văn + tìm ý chính của mỗi đoạn. có mấy đoạn? ý chính của mỗi đoạn? - Một số HS phát biểu ý kiến. - Cho HS làm bài. - Lớp nhận xét - Cho HS trình bày kết quả. - GV nhận xét + chốt lại lời giải đúng. + Bài Con chuồn chuồn nước có 2 đoạn: Đ1: Từ đầu ...phân vân. Đ2: Phần còn lại. + Ý chính của mỗi đoạn Đ1: Tả ngoại hình của chú chuồn nước là đậu một chỗ. Đ2: Tả chú chuồn nước lúc tung cánh bay, kết hợp tả cảnh đẹp thiên nhiên theo cánh bay của chuồn chuồn. Bài 2: - Cho HS đọc yêu cầu của đề bài. -1HS đọc, lớp theo dõi SGK. - Cho HS thảo luận nhóm 6. -HS thảo luận. - Tổ chức cho HS trò chơi: Tiếp sức -Lớp chia làm 2 đội.Mỗi đội 3 HS. HS tham gia chơi - GV nhận xét + chốt lại lời giải đúng: b, a, c . -HS nhận xét. HS đọc đoạn văn sau khi đã sắp xếp Bài 3: đúng . - Cho HS đọc yêu cầu của BT3. - 1HS đọc to, lớp lắng nghe. - Cho HS làm bài. GV dán lên bảng tranh, ảnh gà - HS viết đoạn văn với câu mở đoạn cho trước dựa trống cho HS quan sát. trên gợi ý trong SGK. - Cho HS trình bày bài làm. - Một số HS lần lượt đọc đoạn văn. - GV nhận xét + khen những HS viết đúng yêu - Lớp nhận xét cầu, viết hay..

<span class='text_page_counter'>(17)</span> III. CỦNG CỐ, DẶN DÒ: - GV nhận xét tiết học. Yêu cầu HS về nhà sửa lại đoạn văn và viết vào vở. - Dặn HS về nhà quan sát ngoại hình và hành động của con vật mà mình yêu thích chuẩn bị cho tiết TLV tuần sau. Toán: ÔN TẬP VỀ CÁC PHÉP TÍNH VỚI SỐ TỰ NHIÊN I. Mục tiêu: - Biết đặt tính và thực hiện phép cộng, phép trừ các số tự nhiên. - Vận dụng các tính chất của phép cộng để tính thuận tiện. - Giải được bài toán liên quan đến phép cộng và phép trừ. - HS làm bài: Bài 1(dòng 1,2); bài 2; bài 4 ( dòng 1); bài 5. II. Hoạt động dạy học: HOẠT ĐỘNG GIÁO VIÊN HOẠT ĐỘNG HỌC SINH 1. KIỂM TRA BÀI CŨ: 2. BÀI MỚI: 2.1. Giới thiệu bài mới 2.2. Hướng dẫn ôn tập: Bài 1: (dòng 1,2) -GV yêu cầu HS đọc đề bài, sau đó hỏi: Bài tập - Bài tập yêu cầu chúng ta đặt tính và tính. yêu cầu chúng ta làm gì? -2HS lên bảng làm bài, HS cả lớp làm bài vào vở -GV yêu cầu HS tự làm bài. bài tập. -GV chữa bài, yêu cầu HS nhận xét về cách đặt tính, kết quả tính của bạn. Bài 2: -GV yêu cầu HS đọc đề bài và tự làm bài. -2HS lên bảng làm bài, HS cả lớp làm bài vào vở. -GV chữa bài, yêu cầu HS giải thích cách tìm x a. HS nêu cách tìm số hạng chưa biết của tổng để của mình. giải thích. -GV nhận xét và cho điểm HS. b. HS nêu cách tìm số bị trừ của hiệu để tính. Bài 4: (dòng 1) -GV gọi HS nêu yêu cầu của bài tập. -Tính bằng cách thuận tiện nhất. -GV nhắc HS áp dụng các tính chất đã học của -2HS lên bảng làm bài, HS cả lớp làm bài vào vở . phép cộng các số tự nhiên đề thực hiện tính theo - áp dụng tính chất kết hợp của phép cộng. cách thuận tiện. - áp dụng tính chất giao hoán của phép cộng để đổi -GV chữa bài khi chữa yêu cầu HS nói rõ em đã chỗ các số hạng, sau đó áp dụng tính chất kết hợp áp dụng tính chất nào để tính. của phép cộng để tính. Bài 5: -GV gọi 1HS đọc đề bài toán -1HS đọc đề bài, HS cả lớp đọc thầm trong SGK. -GV yêu cầu HS tự làm bài. -1HS lên bảng làm bài, HS cả lớp làm bài vào vở. -GV yêu cầu HS nhận xét bài làm của bạn trên -Nhận xét bài làm của bạn và tự kiểm tra bài của bảng, sau đó đưa ra kết luận về bài làm đúng. mình. 3. CỦNG CỐ, DẶN DÒ: GV tổng kết giờ học, dặn dò HS về nhà làm các bài tập HD luyện tập thêm và CB bài sau. Khoa học: ĐỘNG VẬT CẦN GÌ ĐỂ SỐNG? I. Mục tiêu: - Nêu được những yếu tố cần để duy trì sự sống của động vật như: nước, thức ăn, không khí, ánh sáng. II. Đồ dùng dạy học: Tranh minh hoạ trang 124, 125 SGK. Phiếu thảo luận nhóm. III. Hoạt động dạy học: HOẠT ĐỘNG GIÁO VIÊN HOẠT ĐỘNG HỌC SINH 1. KIỂM TRA BÀI CŨ: -Gọi 2 HS lên bảng vẽ và trình bày sơ đồ sự trao -2 HS lên bảng vẽ sơ đồ đơn giản và trình bày trên sơ đổi khí và sự trao đổi thức ăn ở thực vật. đồ. -Nhận xét sơ đồ, cách trình bày, cho điểm HS. 2. BÀI MỚI:.

<span class='text_page_counter'>(18)</span> 2.1 Giới thiệu bài mới: 2.2 Các hoạt động: Hoạt động 1: MÔ TẢ THÍ NGHIỆM -Tổ chức cho HS tiến hành mô tả, phân tích thí - HS thảo luận nhóm 4, hoạt động theo sự hướng dẫn nghiệm trong nhóm, mỗi nhóm gồm 4 HS. của GV. -Yêu cầu: Quan sát 5 con chuột trong thí -Quan sát 5 con chuột trong thí nghiệm, sau đó điều nghiệm và trả lời câu hỏi: vào phiếu thảo luận. +Mỗi con chuột được sống trong những điều kiện nào? +Mỗi con chuột này chưa được cung cấp điều kiện nào? - GV đi giúp đỡ từng nhóm -Gọi HS trình bày yêu cầu mỗi nhóm chỉ nói về -Đại diện các nhóm trình bày, bổ sung sửa chữa (nếu 1 hình, các nhóm khác bổ sung. GV kẻ bảng sai) thành cột và ghi nhanh lên bảng. PHIẾU THẢO LUẬN NHÓM. Nhóm: ...................... Bài: Động vật cần gì để sống? Chuột sống ở hộp số Điều kiện được cung cấp Điều kiện còn thiếu 1 Ánh sáng, nước, không khí. Thức ăn 2 Ánh sáng, không khí, thức ăn. Nước 3 Ánh sáng, nước, không khí, thức ăn. 4 Ánh sáng, nước, thức ăn. Không khí 5 Nước, không khí, thức ăn. Aïnh sáng -Nhận xét, khen ngợi các nhóm đã hoạt động -Lắng nghe tích cực, có kết quả đúng. +Các con chuột trên có những điều kiện sống +Các con chuột trên được cùng nuôi thời gian như nào giống nhau? nhau, trong một chiếc hộp giống nhau. +Con chuột nào thiếu điều kiện gì để sống và +Con chuột số 1 thiếu thức ăn vì trong hộp của nó chỉ phát triển bình thường? Vì sao em biết điều đó? có bát nước. Con chuột số 2 thiếu nước uống vì trong +Thí nghiệm các em vừa phân tích để chứng tỏ hộp của nó chỉ có thức ăn. điều gì? +Thí nghiệm về nuôi chuột trong hộp để biết xem +Em hãy dự đoán xem, để sống thì động vật động vật cần gì để sống. cần phải có những điều kiện nào? +Thí nghiệm về nuôi chuột trong hộp để biết xem động vật cần gì để sống. -Thí nghiệm các em đang phân tích giúp ta biết được động vật cần gì để sống. Các con chuột trong hộp số 1, 2, 4, 5 gọi là con vật thực nghiệm, mỗi con vật đều lần lượt được cung cấp thiếu một yếu tố. Riêng con chuột trong hộp số 3 là con đối chứng, con này phải đảm bảo được cung cấp tất cả mọi điều kiện cần để cho nó sống thì thí nghiệm mới cho kết quả đúng. Vậy với những điều kiện nào thì động vật sống và phát triển bình thường? Thiếu một trong các điều kiện cần thì nó sẽ ra sao? Chúng ta cần phân tích để biết. Hoạt động 2: ĐIỀU KIỆN CẦN ĐỂ ĐỘNG VẬT SỐNG VÀ PHÁT TRIỂN BÌNH THƯỜNG -Tổ chức cho HS hoạt động trong nhóm 4. -HS thảo luận nhóm 4. - Quan sát tiếp các con chuột và dự đoán xem -Đại diện các nhóm trình bày. Các nhóm khác bổ sung các con chuột nào sẽ chết trước? Vì sao? +Con chuột số 1 sẽ bị chết sau con chuột số 2 và số 4. GV đi giúp đỡ các nhóm. Vì con chuột này không có thức ăn, chỉ có nước uống -Gọi các nhóm trình bày. Yêu cầu mỗi nhóm nên nó chỉ sống được một thời gian nhất định. chỉ nói về 1 con chuột, các nhóm khác bổ sung. +Con chuột số 2 sẽ chết sau con chuột số 4, vì nó GV kẻ thêm cột và ghi nhanh lên bảng. không có nước uống. Khi thức ăn hết, lượng nước trong thức ăn không đủ để nuôi dưỡng cơ thể, nó sẽ chết. +Con chuột số 3 sống và phát triển bình thường. +Con chuột số 4 sẽ chết trước tiên vì ngạt thở, đó là do chiếc hộp của nó bịt kín, không khí không thể vào được. +Con chuột số 5 vẫn sống nhưng không khoẻ.

<span class='text_page_counter'>(19)</span> mạnh, không có sức đề kháng vì nó không được tiếp xúc với ánh sáng. +Động vật sống và phát triển bình thường cần +Để động vật sống và phát triển bình thường cần phải phải có những điều kiện nào? có đủ: không khí, nước uống, thức ăn, ánh sáng. - Động vật cần có đủ không khí, thức ăn, nước uống và ánh sáng thì mới tồn tại, phát triển bình thường. Không có không khí để thực hiện trao đổi khí, động vật sẽ chết ngay. Nước uống cũng đóng vai trò rất quan trọng đối với động vật. Nó chiếm tới 80 - 95% khối lượng cơ thể của sinh vật. 3. CỦNG CỐ, DẶN DÒ: + Động vật cần gì để sống? -Nhận xét câu trả lời của HS. -Nhận xét tiết học. Dặn HS về nhà sưu tầm tranh, ảnh về những con vật khác nhau. Đạo đức: BẢO VỆ MÔI TRƯỜNG (Tiết 2) I. Mục tiêu: - Biết được sự cần thiết phải bảo vệ môi trường và trách nhiệm tham gia bảo vệ môi trường. - Nêu được những việc cần làm phù hợp với lứa tuổi các em để bảo vệ môi trường. - Tham gia bảo vệ môi trường ở nhà, ở trường học và nơi công cộng bằng những việc làm phù hợp với khả năng. - Kĩ năng trình bày các ý tưởng bảo vệ mối trường ở nhà và ở trường. - Kĩ năng thu thập và xử lí thông tin liên quan đến ô nhiễm môi trường và các hoạt động bảo vệ môi trường. - Kĩ năng bình luận, xác định các lựa chọn, các giải pháp tốt nhất để bảo vệ môi trường ở nhà và ở trường - Kĩ năng đảm nhận trách nhiệm bảo vệ môi trường ở nhà và ở trường. II. Phương tiện dạy học: -SGK, VBT Đạo đức lớp 4 -Các câu truyện, tấm gương về bảo vệ môi trường -Tranh ảnh liên quan nội dung bài. III. Tiến trình dạy học HOẠT ĐỘNG GIÁO VIÊN HOẠT ĐỘNG HỌC SINH 1. KIỂM TRA BÀI CŨ 2. THỰC HÀNH / LUYỆN TẬP Hoạt động 1:Tập làm “Nhà tiên tri”(BT2- SGK/44- 45) -GV chia HS thành 6 nhóm và giao nhiệm vụ cho mỗi -HS thảo luận và giải quyết. nhóm một tình huống: Điều gì sẽ xảy ra với môi trường, -Từng nhóm trình bày kết quả làm việc. -Các nhóm khác nghe và bổ sung ý kiến. với con người, nếu: Nhóm 1: Các loại cá tôm bị tuyệt diệt, ảnh a) Dùng điện, dùng chất nổ để đánh cá, tôm. hưởng đến sự tồn tại của chúng và thu nhập của con người sau này. Nhóm 2: Thực phẩm không an toàn, ảnh b) Sử dụng thuốc bảo vệ thực vật không đúng quy định. hưởng đến sức khỏe con người và làm ô nhiễm đất và nguồn nước. Nhóm 3: Gây ra hạn hán, lũ lụt, hỏa hoạn, c) Đốt phá rừng. xói mòn đất, sạt núi, giảm lượng nước ngầm dự trữ … d) Chất thải nhà máy chưa được xử lí đã cho chảy xuống Nhóm 4: Làm ô nhiễm nguồn nước, động vật dưới nước bị chết. sông, hồ. Nhóm 5: Làm ô nhiễm không khí (bụi, đ) Quá nhiều ôtô, xe máy chạy trong thành phố. tiếng ồn) e) Các nhà máy hóa chất nằm gần khu dân cư hay đầu Nhóm 6: Làm ô nhiễm nguồn nước, không khí. nguồn nước. -GV đánh giá và thống nhất kết quả làm việc các nhóm Hoạt động 2: Bày tỏ ý kiến (BT3- SGK/45) -GV nêu yêu cầu bài tập 3: Em hãy thảo luận với các bạn -HS sử dụng các thẻ màu, bày tỏ thái độ tán.

<span class='text_page_counter'>(20)</span> trong nhóm và bày tỏ thái độ về các ý kiến sau: (tán thành, thành, không tán thành hoặc phân vân theo phân vân hoặc không tán thành) quy ước. a) Cần bảo vệ loài vật có ích và loài vật quí hiếm. -Đại diện HS giải thích. b) Việc phá rừng ở các nước khác không liên quan gì đến -Lớp nhận xét, bổ sung. cuộc sống của em. c) Tiết kiệm điện, nước và các đồ dùng là một biện pháp để bảo vệ môi trường. d) Sử dụng, chế biến lại các vật đã cũ là một cách bảo vệ môi trường. đ) Bảo vệ môi trường là trách nhiệm của mỗi người. -GV kết luận + a), c), d), đ): tán thành + b) Không tán thành Hoạt động 3: Xử lí tình huống (BT4-SGK/45, BT4-Từng nhóm nhận một nhiệm vụ, thảo luận VBT/43) -GV chia HS thành 3 nhóm và giao nhiệm vụ cho từng và tìm cách xử lí. -Đại diện từng nhóm lên trình bày kết quả nhóm: Em sẽ làm gì trong các tình huống sau? Vì sao? thảo luận . - HS đóng vai để xử lí tình huống. Nhóm 1 : Hàng xóm nhà em đặt bếp than tổ ong ở lối đi +Thuyết phục hàng xóm chuyển bếp than sang chỗ khác. chung để đun nấu. + Đề nghị giảm âm thanh. Nhóm 2 : Anh trai em nghe nhạc, mở tiếng quá lớn. Nhóm 3: Lớp em thu nhặt phế liệu và dọn sạch đường làng +Tham gia thu nhặt phế liệu và dọn sạch đường làng. -Y/cầu HS tiếp tục thảo luận và hoàn thành BT4-VBT/43 Hoạt động 3: Liên hệ thực tế (BT5-SGK/45, BT4- -HS cả lớp thực hiện. VBT/43) - HS làm việc cá nhân. - HS tự liên hệ bản thân để trả lời. - Em hãy kể một số việc đã làm để bảo vệ môi trường. 3. VẬN DỤNG -Hoàn thành các bài tập còn lại trong VBT -Tích cực tham gia các hoạt động bảo vệ môi trường tại địa phương. Sinh hoạt chủ nhiệm: TỔNG KẾT TUẦN 31 I. Mục tiêu : -Nhận xét, đánh giá các hoạt động của lớp trong tuần 31. -Phổ biến công tác tuần 32. II. Hoạt động lên lớp : HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH 1. Ổn định lớp . -Hát tập thể. 2. Mời các tổ trưởng tổng kết công tác của từng -Tổ trưởng nhận xét chung. tổ và bầu chọn 1 bạn có thành tích học tập xuất sắc nhất trong tổ, 1 bạn có ý thức giữ vở rèn chữ có tiến bộ, 1 bạn có thức thức vươn lên trong -HS lắng nghe. học tập cũng như mọi phong trào khác. 3. Mời lớp trưởng đánh giá chung. 4. Nhận xét: -Trong tuần 31, lớp đã thực hiện được các công việc như sau: + Duy trì được nề nếp lớp. +Đa số HS đi học đúng giờ, học bài và làm bài đầy đủ trước khi đến lớp. +Tác phong của đội viên tốt. +Các HS được phân công giúp đỡ các bạn yếu rất tích cực trong làm việc..

<span class='text_page_counter'>(21)</span> *Tồn tại: Một số bạn còn chơi ví chạy,quên -Một số bạn nêu ý kiến. đem vở, chưa chú ý nghe giảng.. *Tuyên dương các HS: Thiện, Như, Nguyên, Nhi, Vân, ........ 5. Mời một số bạn nêu hướng khắc phục các tồn tại trong tuần đến. 6. Phổ biến công tác tuần 32: - Tiếp tục giữ vững các phong trào - Chuẩn bị ôn tập cuối HKII. -Tiếp tục thực hiện phong trào “Đôi bạn cùng tiến”. 7. Mời GVCN có ý kiến. Kỹ thuật: LẮP Ô TÔ TẢI ( tiết 1 ) I/ Mục tiêu: -HS biết chọn đúng và đủ được các chi tiết để lắp ô tô tải. -Lắp được từng bộ phận và lắp ráp ô tô tải đúng kỹ thuật, đúng quy trình. -Rèn tính cẩn thận, an tồn lao động khi thao tác lắp, tháo các chi tiết của ô tô tải. II/ Đồ dùng dạy- học: -Mẫu ô tô tải đã lắp sẵn . -Bộ lắp ghép mô hình kỹ thuật . III/ Hoạt động dạy- học:. Tiết 1 HOẠT ĐỘNG GIÁO VIÊN 1.Ổn định lớp: 2.Kiểm tra bài cũ: Kiểm tra dụng cụ học tập. 3.Dạy bài mới: a)Giới thiệu bài: Lắp ô tô tải và nêu mục tiêu bài học. b)Hướng dẫn cách làm: * Hoạt động 1: GV hướng dẫn HS quan sát và nhận xét mẫu. -GV giới thiệu mẫu ô tô tải lắp sẵn . -Hướng dẫn HS quan sát từng bộ phận.Hỏi: +Để lắp được ô tô tải, cần bao nhiêu bộ phận? -Nêu tác dụng của ô tô trong thực tế. * Hoạt động 2: GV hướng dẫn thao tác kỹ thuật. a/ GV hướng dẫn HS chọn các chi tiết theo SGK -GV cùng HS gọi tên , số lượng và chọn từng loại chi tiết theo bảng trong SGK và xếp vào hộp. b/ Lắp từng bộ phận -Lắp giá đỡ trục bánh xe và sàn cabin H.2 SGK -Để lắp được bộ phận này ta cần phải lắp mấy phần? -Lắp cabin:cho HS quan sát H.3 SGK và hỏi: + Em hãy nêu các bước lắp cabin? -GV tiến hành lắp theo các bước trong SGK. -GV gọi HS lên lắp các bước đơn giản. -Lắp thành sau của thùng xe và lắp trục bánh. HOẠT ĐỘNG HỌC SINH -Chuẩn bị đồ dùng học tập.. -HS quan sát vật mẫu. -3 bộ phận : giá đỡ bánh xe, sàn cabin, cabin, thành sau của thùng, trục bánh xe.. -HS làm.. -2 phần. -Giá đỡ trục bánh xe , sàn cabin. -4 bước theo SGK. -HS theo dõi. -2 HS lên lắp..

<span class='text_page_counter'>(22)</span> xe H.5 SGK. Đây là các bộ phận đơn giản nên GV gọi HS lên lắp. -HS lắp và nhận xét. c/ Lắp ráp xe ô tô tải -GV cho HS lắp theo qui trình trong SGK. -Kiểm tra sự chuyển động của xe. d/ GV hướng dẫn HS thực hiện tháo rời các chi tiết và xếp gọn vào trong hộp. -HS thực hiện. 3.Nhận xét- dặn dò: -Nhận xét tinh thần thái độ học tập của HS. -HS chuẩn bị dụng cụ học tiết sau. -Cả lớp..

<span class='text_page_counter'>(23)</span>

Tài liệu bạn tìm kiếm đã sẵn sàng tải về

Tải bản đầy đủ ngay
×