Tải bản đầy đủ (.docx) (21 trang)

Giao an lop 1Tuan 23

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (266.2 KB, 21 trang )

<span class='text_page_counter'>(1)</span>LỊCH BÁO GIẢNG TUẦN 23 – LỚP 1 (Từ ngày 04/ 02 đến 08/ 02/ 2013 ) Ngày,tháng Hai 04/ 02/ 2013. Tiết 1/23 2/23 3/201 4/202 5/89. Môn Chào cờ Đạo đức Học vần Học vần Toán. Đi bộ đúng quy định Bài 95 : oanh – oach // Vẽ đoạn thẳng có độ dài cho trước. Ba 05/ 02/ 2013. 1/23 2/203 3/204 4/90. Thể dục Học vần Học vần Toán. Bài 96 : oat – oăt // Luyện tập chung. Tư 06/ 02/ 2013. 1/205 2/206 3/23 4/91. Học vần Học vần MT Toán. Bài 97 : Ôn tập //. Năm 07/ 02/ 2013. 1/23 2/207 3/208 4/23. Nhạc Học vần Học vần Thủ công. Ôn tập 2 bài hát: Bầu trời xanh, Tập tầm vông Bài 98 : uê – uy // Kẻ các đoạn thẳng cách đều. Sáu 08/ 02/ 2013. 1/23 2/209 3/210 4/92 5/23. TNXH Học vần Học vần Toán SHTT. Cây hoa Bài 99 : uơ – uya // Các số tròn chục. DUYỆT CỦA BGH HIỆU TRƯỞNG. Tên bài dạy. Luyện tập chung. KHỐI TRƯỞNG. Thứ hai ngày 04 tháng 02 năm 2013.

<span class='text_page_counter'>(2)</span> Tiết:23 Môn: Đạo đức. Bài: Đi bộ đúng quy định (T1) I. Mục tiêu: - Nêu được một số qui định đối với người đi bộ phù hợp với giao thông địa phương. - Nêu được ích lợi của việc đi bộ đúng qui định. - Thực hiện đi bộ đúng qui định và nhắc nhở bạn bè cùng thực hiện. - HS khá, giỏi: phân biệt được nhứng hành vi đi bộ đúng qui định và sai qui định. II. Chuẩn bị: - GV: VBTĐĐ1, 3 đèn: xanh, đỏ, vàng để chơi trò chơi. - Phương pháp: Quan sát,hỏi đáp, thực hành, trò chơi… - HS: VBTĐĐ1… III.Các hoạt động dạy học chủ yếu: Tiến trình Khởi động: 2’ 2. KTBC:5’. Hoạt động của giáo viên - Cho cả lớp hát - Đề có nhiều người bạn tốt các em cần làm gì? - Nhận xét- tuyên dương.. Hoạt động của học sinh - Cả lớp hát - Cư xử tốt với bạn bè - Lắng nghe.. 3. Dạy bài mới: 20’ 3.1 Giới thiệu bài: - Trực tiếp. - Đọc tựa 3.2 Các hoạt động: a. Quan sát và nhận - Cho học sinh quan sát tranh bài - Quan sát nhận xét: xét: tập 1 + Trên vỉa hè. Vì trên đường + Ở thành phố đi bộ ở phần đường có nhiều xe nào? Vì sao? + Đi sát lề phải. + Đường ở nông thôn thì đi ở đâu? - Lắng nghe. - Nhận xét- chốt lại: đường ở thành phố xe rất đông đi trên vỉa hè,còn đường ở nông thôn chúng ta phải đi sát lề đường bên phải.Khi qua b. Thảo luận bài đường cần theo tín hiệu giao thông tập 2: hoặc theo tín hiệu của người điều - Đọc yêu cầu. khiển giao thông. - Thảo luận cặp + Gọi học sinh đọc yêu cầu bài tập - Trình bày. 2. - Cho thảo luận cặp - Lắng nghe. - Cho đại diện các nhóm trình bày trình bày - Nhận xét- chốt lại: tranh 1,3 đúng - 2 đội chơi quy định, tranh 2 sai quy định. - Liên hệ giáo dục - Nhận xét 4.Củng cố:3’ - ***Cho học sinh chơi trò chơi - Lắng nghe. “Đèn xanh đèn đỏ” 5.Dặn dò:2’ - Nhận xét- tuyên dương. - Nhận xét tiết học-tuyên dương - Dặn về đi đường luật giao thông.. ----------------------------------------.

<span class='text_page_counter'>(3)</span> Tiết 199,200 Môn: Học vần. Bài 95: oanh – oach I. Mục tiêu: - Học sinh đọc và viết được oanh, oach, doanh trại, thu hoạch - Đọc được từ ứng dụng và câu ứng dụng. - Luyện nói 2 – 3 câu theo chủ đề: Nhà máy, cửa hàng, doanh trại II. Chuẩn bị: - GV:tranh ảnh Thu hoạch. Thanh từ câu ứng dụng. - Phương pháp: trực quan, hỏi đáp, thảo luận, so sánh, phân tích… - HS:Bộ chữ THTV1. III. Các hoạt động dạy học chủ yếu: Tiến trình Khởi động: 2’: 2. KTBC:5’ 3.Dạy bài mới:20’ 3.1 Giới thiệu bài: 3.2 Các hoạt động: *Dạy vaàn oanh:. *Dạy vaàn oach: -Đọc từ ứng dụng:. -Hướng dẫn viết chữ oanh, oach, doanh trại, thu hoạch. Hoạt động của giáo viên - Cho học sinh hát - Gọi 2 học sinh đọc bài và viết áo choàng, con hoẵng 1 học sinh đọc câu ứng dụng. - Nhận xét – cho điểm. Hoạt động của học sinh - Hát tập thể - Viết bảng con, học sinh yếu viết choàng. - Hôm nay chúng ta tìm hiểu 2 vần oanh - oach ** - Viết bảng và phát âm mẫu oanh - Cho so sánh với anh - Nhận xét - Cho học sinh phát âm oanh - Gọi học sinh gài bảng oanh + Để có tiếng doanh ta làm như thế nào? - Gọi học sinh phân tích - đánh vần. - Nhận xét – chỉnh sửa – gài bảng - Cho quan sát tranh và rút ra từ khóa doanh trại - Gọi học sinh đọc lại oanh, doanh, doanh trại - Nhận xét - chỉnh sửa * Quy trình tương tự oanh ** Viết bảng gọi học sinh đọc trơn, phân tích - Nhận xét - chỉnh sửa, cho tìm tiếng mới - Giải thích từ ứng dụng ** GV viết mẫu lên bảng ôli và hướng dẫn quy trình viết. - Cho học sinh viết bảng con.. - Đọc tựa. - Nhận xét - chỉnh sửa. - Lắng nghe. - Quan sát - Giống: anh - Khác: o - Nối tiếp oanh - Gài bảng oanh +Thêm d, - dờ- oanh – doanh - Gài doanh - Quan sát – nhận xét - Đọc cá nhân,nhóm.. - Lắng nghe - Đọc cá nhân, học sinh yếu đọc 2 từ. - Lắng nghe - Lắng nghe - Quan sát - Viết bảng con,học sinh yếu viết oanh, oach, doanh - Lắng nghe.

<span class='text_page_counter'>(4)</span> *Luyện tập: - Luyện đọc:. - Luyện nói:. Tiết 2 **- Gọi học sinh đọc lại bài ở T1 - Nhận xét – chỉnh sửa - Cho học sinh quan sát tranh câu ứng dụng - Nhận xét – cho học sinh thảo luận đọc câu ứng dụng. - Gọi đọc câu ứng dụng. - Nhận xét – chỉnh sửa ** Gọi học sinh đọc chủ đề luyện nói. - Cho học sinh quan sát tranh gợi ý: + Tranh vẽ gì? + Nhà máy là nơi để làm gì? + Cửa hàng là nơi để làm gì? + Doanh trại là nơi để làm gì?. - Luyện viết: 4. Củng cố:3’ 5. Dặn dò:2’. + Gần nhà em có nhà máy, cửa hàng, doanh trại không? - Cho học sinh nhận xét bạn - Nhận xét – chốt lại ** Cho học sinh viết vào VTV1 - Chấm 5 – 7 vỡ. - Nhận xét - cho điểm -*** Cho học sinh đọc bài ở SGK và tìm tiếng có vần mới học oanh - oach - Nhận xét – chỉnh sửa - Nhận xét tiết học- tuyên dương. - Dặn về học bài chuẩn bị oat - oăt. - Cá nhân, nhóm… - Lắng nghe - Nhận xét - Thảo luận cặp - Đọc cá nhân, nhóm, - Nhận xét - Nhà máy, cửa hàng, doanh trại + Tranh1:nhà máy, tranh2: cửa hàng bán vải, tranh 3: doanh trại + Nhà máy sản xuất… + Mua bán… + Doanh trại là nơi các chú bộ đội ở… + Có nhà máy… - Nhận xét - Lắng nghe - Viết vào VTV1 // - Lắng nghe - Cá nhân 2 đội tìm - Nhận xét - Lắng nghe - Lắng nghe. --------------------------------------------Tiết: 89 Môn: Toán. Bài: Vẽ đoạn thẳng có độ dài cho trước I. Mục tiêu: - Biết dùng thước có chia vạch xăng – ti – mét vẽ đoạn thẳng có độ dài dưới 10 cm. - Thực hành làm BT 1, 2, 3. II. Chuẩn bị: - GV: SGK, thước có vạch cm, bút,bảng phụ,phiếu bài tập… - Phương pháp: quan sát, hỏi đáp, thực hành, - HS: SGK, … III. Các hoạt động dạy học chủ yếu: Tiến trình Khởi động: 2’. 2. KTBC:5’. Hoạt động của giáo viên - Cho học sinh hát - Gọi 2 học sinh lên bảng giải bài toán theo tóm tắt. Hoạt động của học sinh - Hát tập thể - Hs dưới lớp giải vào nháp.1 bảng phụ.

<span class='text_page_counter'>(5)</span> Có : 6 bông hoa Thêm :4 bông hoa Có tất cả:…bông hoa? - Nhận xét- cho điểm. 3. Dạy bài mới:20’ 3.1 Giới thiệu bài: 3.2 Các hoạt động: a) Hướng dẫn vẽ đoạn thẳng AB dài 4c.:. *Luyện tập: Bài 1:. - Đọc tựa - Trực tiếp. ** - Đặt thước lên tờ giấy trắng, tay trái giữ thước, tay phải cầm bút. Chấm 1 điểm trùng với vạch 0, chấm 1 điểm trùng vạch 4 - Dùng bút nối lại 2 điểm thẳng với mép thước. Viết tên 2 điểm ta được đoạn thẳng AB dài 4 cm. - Cho học sinh vẽ vào giấy nháp. + Gọi học sinh đọc yêu cầu bài tập 1.. *Bài 2:. - Cho làm vào vở. - Cho đổi vở kiểm tra nhau. - Gọi học sinh nhận xét bạn. - Nhận xét- tuyên dương. + Gọi học sinh đọc yêu cầu bài tập 2.. - Cho học sinh làm vào vở, 1 phiếu bài tập.. - Nhận xét bài giải ở phiếu bài tập. - Nhận xét- cho điểm. *Bài 3:. 4.Củng cố:3’ 5.Dặn dò:2’. - Nhận xét.. + Gọi HS đọc đề bài tập 3. - Cho làm vào vở. - Quan sát- chỉnh sửa. - ***Cho học sinh thi vẽ đoạn thẳng KH dài 5cm XY dài 8cm. - Nhận xét - tuyên dương. - Nhận xét tiết học - tuyên dương. - Dặn về học bài-chuẩn bị bài “Luyện tập chung”.. - Quan sát. - Vẽ đoạn thẳng AB dài 4cm. - Vẽ nháp - Vẽ đoạn thẳng có độ dài: 5cm; 7cm; 2cm; 9cm. - Làm vào vở. - Kiểm tra nhau bằng thước. - Nhận xét - Lắng nghe. - Giải bài toán theo tóm tắt sau: Tóm tắt Đoạn thẳng AB : 5cm Đoạn thẳng CD : 3cm Cả 2 đoạn thẳng:…cm? - Làm vào vở. Bài giải: Cả hai đoạn là: 5 + 3 = 8 (cm) Đáp số: 8cm - Nhận xét - Lắng nghe. - Vẽ các đoạn thẳng AB, BC có độ dài nêu trong bài 2. - Làm vào vở. - Nhận xét - Vẽ vào nháp. - Nhận xét - Lắng nghe. - Lắng nghe.. ======================================================.

<span class='text_page_counter'>(6)</span> Thứ ba, ngày 05 tháng 02 năm 2013 Tiết 201, 202 Môn: Học vần. Bài 96: oat - oăt I. Mục tiêu: - Học sinh đọc và viết được oat, oăt, hoạt hình, loắt choắt - Đọc được từ ứng dụng và câu ứng dụng. - Luyện nói 2 – 3 câu theo chủ đề: Phim hoạt hình II. Chuẩn bị: - GV: Thanh từ ứng dụng, nam châm… - Phương pháp: trực quan, hỏi đáp, thảo luận, so sánh, phân tích… - HS: Bộ chữ THTV1. III.Các hoạt động dạy học chủ yếu: Tiến trình Khởi động: 2’: 2. KTBC:5’ 3.Dạy bài mới:20’ 3.1 Giới thiệu bài: 3.2 Các hoạt động: *Dạy vaàn oat:. *Dạy vaàn oat: -Đọc từ ứng dụng: -Hướng dẫn viết chữ oat, oăt, hoạt hình, loắt choắt. Hoạt động của giáo viên - Cho học sinh hát - Gọi 2 học sinh đọc bài và viết khoanh tay,kế hoạch 1 học sinh đọc câu ứng dụng. - Nhận xét – cho điểm. Hoạt động của học sinh - Hát tập thể - Viết bảng con, học sinh yếu viết khoanh. - Hôm nay chúng ta tìm hiểu 2 vần: oat - oăt ** - Viết bảng và phát âm mẫu oat - Cho so sánh với at - Nhận xét - Cho học sinh phát âm oat - Gọi học sinh gài bảng oat +Để có tiếng hoạt ta làm như thế nào? - Gọi học sinh đánh vần – phân tích. - Đọc tựa. - Nhận xét – chỉnh sửa – gài bảng - Cho quan sát tranh và rút ra từ khóa hoạt hình - Gọi học sinh đọc lại oat,hoạt, hoạt hình - Nhận xét - chỉnh sửa * Quy trình tương tự oat ** Đính bảng gọi học sinh đọc trơn, phân tích - Nhận xét - chỉnh sửa,cho tìm tiếng mới - Giải thích từ ứng dụng ** GV viết mẫu lên bảng ôli và hướng dẫn quy trình viết. - Cho học sinh viết bảng con.. - Lắng nghe. - Quan sát - Giống: at - Khác: o - Nối tiếp oat - Gài bảng oat +Thêm h,. - hờ- oat – hoat– nặng hoạt - Gài hoạt - Quan sát – nhận xét - Đọc cá nhân, nhóm. . - Lắng nghe - Đọc cá nhân, học sinh yếu đọc 2 từ. - Lắng nghe - Lắng nghe - Quan sát - Viết bảng con, học sinh yếu viết oat, oăt, hoạt hình - Lắng nghe.

<span class='text_page_counter'>(7)</span> *Luyện tập: -Luyện đọc:. -Luyện nói:. -Luyện viết: 4.Củng cố:3’ 5.Dặn dò:2’. - Nhận xét - chỉnh sửa Tiết 2 **- Gọi học sinh đọc lại bài ở T1 - Nhận xét – chỉnh sửa - Cho học sinh quan sát tranh câu ứng dụng - Nhận xét – cho học sinh thảo luận đọc câu - Gọi đọc câu ứng dụng. - Nhận xét – chỉnh sửa ** Gọi học sinh đọc chủ đề luyện nói. - Cho học sinh quan sát tranh gợi ý: + Tranh vẽ gì? + Em hãy kể tên các phim hoạt hình mà em thích? + Em thích nhân vật nào nhất? - Cho học sinh nhận xét bạn - Nhận xét – chốt lại ** Cho học sinh viết vào VTV1 - Chấm 5 – 7 vỡ. - Nhận xét - cho điểm - ***Cho học sinh đọc bài ở SGK và tìm tiếng có vần mới oa - oe - Nhận xét – chỉnh sửa - Nhận xét tiết học, tuyên dương. - Dặn về học bài chuẩn bị Ôn tập. - Cá nhân, nhóm… - Lắng nghe - Nhận xét - Thảo luận cặp - Đọc cá nhân, nhóm, - Nhận xét - Phim hoạt hình + Bạn đang xem phim + Hãy đợi đấy… + Thỏ vì thông minh… - Nhận xét - Lắng nghe - Viết vào VTV1 // - Lắng nghe - 2 đội đọc bài và tìm - Nhận xét - Lắng nghe - Lắng nghe. --------------------------------------Tiết: 90 Môn: Toán. Bài: Luyện tập chung I. Mục tiêu: Giúp HS củng cố về: - Có kĩ năng đọc, viết, đếm các số đến 20; biết cộng (không nhớ) các số trong phạm vi 20; biết giải bài toán. Thực hành làm BT 1, 2, 3, 4. II. Chuẩn bị: - GV: SGK, bảng phụ, phiếu bài tập ,… - Phương pháp: quan sát, hỏi đáp, thảo luận, thực hành… - HS: SGKToán 1, vở toán... III. Các hoạt động dạy học chủ yếu: Tiến trình Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh Khởi động: 2’ - Cho cả lớp hát - Hát tập thể. 2.KTBC:5’ - Cho học sinh cả lớp vẽ đoạn thẳng - HS dưới lớp làm vào vở dài 9cm vào vở nháp. nháp. - Nhận xét 1 vài vở– cho điểm - Lắng nghe. 3. Dạy bài mới:20’.

<span class='text_page_counter'>(8)</span> 3.1 Giới thiệu bài: 3.2 Luyện nói: *Bài 1:. - Trực tiếp. - Đọc tựa - Gọi học sinh nêu yêu cầu BT1.. *Bài 2:. - Hướng dẫn học sinh viết vào SGK. - Cho cả lớp làm vào SGK - Cho đổi SGK kiểm tra kết quả - Nhận xét- cho điểm. - Gọi Hs đếm lại từ1 20, từ20 1. + Gọi học sinh đọc yêu cầu BT2.. *Bài 3:. - Hướng dẫn mẫu 1 bài - Cho 3 nhóm làm phiếu. - Gọi học sinh nhận xét. - Nhận xét – tuyên dương + Gọi học sinh đề bài tập 3.. *Bài 4:. + Bài toán cho biết gì? + Bài toán hỏi gì? - GV viết tóm tắt lên bảng. Tóm tắt: Có :12 bút xanh Có :3 bút đo Có tất cả:…cái bút? - Cho học sinh giải bài toán vào vở, 1 học sinh làm bảng phụ. - Đính bảng phụ, gọi học sinh đọc lại bài giải. Bài giải Hộp đó có tất cả là: 12 + 3 = 15 (cái bút) Đáp số: 15 cái bút. - Gọi học sinh nhận xét. - Nhận xét – cho điểm - Em nào có câu lời giải khác bạn? - Gọi 2-3 học sinh nêu câu lời giải. - Nhận xét- chỉnh sửa. + Gọi học sinh nêu yêu cầu BT4.. 4.Củng cố:3’. - Hướng dẫn HS làm bài - Cho làm vào SGK - Chia lớp ra 2 đội cho thi tiếp sức. - Gọi HS nhận xét bài làm của đội bạn. - Nhận xét – tuyên dương. -*** Cho học sinh chơi đố bạn: 13 + 3, 14+1,…. - Điền số từ 1 đến 20 vào ô trống: - Lắng nghe. - Làm vào SGK. - Kiểm tra kết quả - Nhận xét.. - Đếm số từ1 20, từ20 1 - Điền số thích hợp vào ô trống: - Quan sát- lắng nghe. - Làm vào 3 phiếu. - Nhận xét. - Lắng nghe. - Một hộp có 12 bút xanh và 3 bút đo. Hoi hộp đó có tất cả bao nhiêu cái bút? +Có 12 bút xanh và3 bút đỏ. + Hỏi hộp đó có tất cả bao nhiêu cái bút?. - Làm vào vở. -Đọc bài giải.. - Nhận xét. - Lắng nghe. - “Số cái bút có là:”, “Số cái bút trong hộp có là:”… - Lắng nghe - Điền số thích hợp vào ô trống (theo mẫu). - Lắng nghe - Làm vào SGK - Mỗi đội cử 5 bạn chơi. - Nhận xét. - Lắng nghe. - 2 đội - Nhận xét - Lắng nghe..

<span class='text_page_counter'>(9)</span> 5.Dặn dò:2’. - Nhận xét – tuyên dương. - Nhận xét tiết học- tuyên dương. - Dặn về chuẩn bị bài Luyện tập.. - Lắng nghe.. ================================================================= Thứ tư ngày 06 tháng 02 năm 2013 Tiết 203, 204 Môn: Học vần. Bài 87: Ôn tập I. Mục tiêu: - Học sinh đọc và viết được các vần từ bài 91 đến bài 96 - Đọc được từ ứng dụng và câu ứng dụng. - Nghe hiểu và kể lại theo tranh truyện kể: Chú Gà Trống khôn ngoan. ( HS khá kể toàn truyện theo tranh). II. Chuẩn bị: - Bảng ôn, thanh từ, tranh truyện kể… - Phương pháp: trực quan, hỏi đáp, thảo luận, phân tích, tổng hợp, kể chuyện… - Bộ chữ THTV1. III. Các hoạt động dạy học chủ yếu: Tiến trình Khởi động: 2’: 2. KTBC:5’ 3.Dạy bài mới:20’ 3.1 Giới thiệu bài: 3.2 Các hoạt động: * Hướng dẫn ôn tập. -Đọc từ ứng dụng:. -Hướng dẫn viết chữ ngoan ngoãn,khai hoang:. * Luyện tập:. Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh - Cho học sinh hát - Hát tập thể - Gọi 2 học sinh đọc bài và viết lưu - Viết bảng con, học sinh loát, nhọn hoắt 1 học đọc câu ứng yếu viết đoạt. dụng. - Lắng nghe - Nhận xét – cho điểm - Đọc tựa - Hôm nay chúng ta học bài : Ôn tậpghi tựa. ** - Cá nhân, nhóm - Treo bảng ôn chỉ cho học sinh đọc các âm, vần ở bảng ôn. - Nhận xét - Cho học sinh nhận xét - Lắng nghe - Nhận xét - chỉnh sửa - Đọc cá nhân, nhóm - Cho học sinh ghép và đọc các vần - Lắng nghe - Nhận xét - chỉnh sửa - Ghi vào SGK * Hướng dẫn học sinh ghi vào SGK - Lắng nghe - Nhận xét – chỉnh sửa - Đọc cá nhân, học sinh yếu - Đính thanh từ ứng dụng gọi học sinh đọc 2 từ đọc trơn, phân tích - Nhận xét - Nhận xét - chỉnh sửa - Lắng nghe - Giải thích từ ứng dụng - Quan sát * GV viết mẫu lên bảng ô li và hướng dẫn quy trình viết. - Viết bảng con, học sinh - Cho học sinh viết bảng con. yếu viết ngoan, hoang - Lắng nghe - Nhận xét - chỉnh sửa Tiết 2.

<span class='text_page_counter'>(10)</span> - Luyện đọc:. - Luyện viết: - Kể chuyện: Chú Gà Trống khôn ngoan. 4.Củng cố:3’ 5.Dặn dò:2’. **- Gọi học sinh đọc lại bài ở T1 - Nhận xét – chỉnh sửa - Cho học sinh quan sát tranh câu ứng dụng - Nhận xét - chỉnh sửa. - Cho học sinh thảo luận đọc câu ứng dụng - Gọi đọc câu ứng dụng. - Nhận xét – chỉnh sửa ** Cho học sinh viết vào VTV1 - Chấm 5 – 7 vỡ. - Nhận xét - cho điểm ** Kể mẫu lần 1. - Lần 2 + Tranh minh hoạ - Cho từng nhóm thảo luận kể theo tranh. - Gọi học sinh trình bày 1 học sinh 1 tranh - Cho học sinh nhận xét bạn - Nhận xét – chốt lại - Gọi 1 học sinh kể toàn chuyện và nêu ý nghĩa. - Nhận xét – cho điểm - ***Cho học sinh đọc bài ở SGK,1 đội cử 1 học sinh - Nhận xét – chỉnh sửa - Nhận xét tiết học - tuyên dương. - Dặn về chuẩn bị uê - uy. - Cá nhân, nhóm… - Lắng nghe - Nhận xét - Lắng nghe - Thảo luận cặp - Đọc cá nhân, nhóm - Nhận xét - Viết vào VTV1 // - Lắng nghe - Lắng nghe - Quan sát tranh - Thảo luận nhóm - Trình bày - Nhận xét - Lắng nghe - Cá nhân nêu ý nghĩa - Lắng nghe - 2 đội thi đọc lại bài - Nhận xét - Lắng nghe - Lắng nghe. --------------------------------------------Tiết: 91 Môn: Toán. Bài: Luyện tập chung I. Mục tiêu: Giúp học sinh củng cố về: - Thực hiện được cộng, trừ nhẩm, só sánh các số trong phạm vi 20; vẽ đoạn thảng có độ dài cho trước, biết giải bài toán có nội dung hình học. - Thực hành làm BT 1, 2, 3, 4. II. Chuẩn bị: - GV: SGK, Bảng phụ,phiếu bài tập,… - Phương pháp: quan sát, hỏi đáp, thảo luận, thực hành,trò chơi…. - HS: SGK, vở toán… III. Các hoạt động dạy học chủ yếu: Tiến trình Khởi động: 2’: 2. KTBC:5’. Hoạt động của giáo viên - Cho học sinh hát - Nhận xét - Đính 13 bông hoa thêm 6 bông hoa. Hoạt động của học sinh - Hát tập thể - HS dưới lớp giải ra nháp,1.

<span class='text_page_counter'>(11)</span> 3. Dạy bài mới:20; 3.1 Giới thiệu bài: 3.2 Luyện tập. *Bài 1:. *Bài 2:. *Bài 3:. *Bài 4:. lên bảng yêu cầu học sinh giải bài toán. học sinh viết bảng phụ - Đính bảng phụ gọi học sinh đọc lại - Bài giải bài giải Có tất cả là: 13 + 6 = 19(bông hoa) Đáp số:19 bông hoa - Nhận xét - Nhận xét – chỉnh sửa - Đọc tựa - Trực tiếp. - Tính: - Gọi học sinh đọc yêu cầu BT1. - Làm vào SGK. - Cho học sinh làm vào SGK, 1 học sinh làm phiếu câu b. - Chơi đố bạn - Cho học sinh chơi đố bạn câu a - Nhận xét. - Đính PBT câu b gọi học sinh nhận - Đọc kết quả. xét. - Lắng nghe - Gọi học sinh đọc kết quả a) Khoanh vào số lớn nhất: - Nhận xét- cho điểm. 14 ,18 ,11 ,15 + Gọi học sinh đọc yêu cầu BT2. b) Khoanh vào số bé nhất: 17 ,13 ,19 ,10 - Làm vào SGK. - Cho học sinh làm vào SGK.2 học sinh làm bảng phụ. - Đính lên gọi học sinh nhận xét. - Nhận xét- cho điểm. + Gọi học sinh đọc yêu cầu BT3. - Cho học sinh làm vào SGK. - Quan sát giúp đỡ học sinh. - Cho đổi vở kiểm tra nhau. - Nhận xét – chỉnh sửa + Gọi học sinh đọc đề bài tập 4.. + Đề toán cho AB và BC dài bao nhiêu?. - Nhận xét. - Lắng nghe. - Vẽ đoạn thẳng có độ dài 4cm. - Làm vào SGK. - Lắng nghe. - Kiểm tra nhau bằng thước. - Nhận xét - Đoạn thẳng AB dài 4cm và đoạn thẳng BC dài 6cm. Hoi đoạn thẳng AC dài mấy xăngtimét? + Đoạn thẳng ABdài 4cm và đoạn thẳng BCdài 6cm. + Hỏi đoạn thẳng AC dài mấy xăngtimét? - Quan sát. - Làm vào vở. + Đề toán hỏi gì? - Nhận xét - Vẽ tóm tắt lên bảng. - Cho học sinh giải bài toán vào vở 1học sinh làm bảng phụ - Đính lên gọi học sinh nhận xét. Bài giải Đoạn thẳng AC dài là:. + Số cm của đoạn AC là:… - Lắng nghe..

<span class='text_page_counter'>(12)</span> 3 + 6 = 9(cm) Đáp số: 9cm. + Bạn nào có câu lời giải khác?. 4.Củng cố:3’ 5.Dặn dò:2’. - Nhận xét- chỉnh sửa. -*** Cho 2 đội thi giải toán Có 13 que tính, thêm 3 que tính. Hoi có tất cả mấy que tính? - Nhận xét – tuyên dương - Nhận xét tiết học - tuyên dương. - Dặn về chuẩn bị bài Các số tròn chục. - Làm vào bảng con - Nhận xét. - Lắng nghe. - Lắng nghe.. ================================================================= Thứ năm, ngày 07 tháng 02 năm 2013 Tiết: 205, 206 Môn: Học vần. Bài 98: uê - uy I. Mục tiêu: - Học sinh đọc và viết được uê, uy, bông huệ, huy hiệu - Đọc được từ ứng dụng và câu ứng dụng. - Luyện nói 2 – 3 câu theo chủ đề: Tàu hoả, tàu thuỷ, ôtô, máy bay II. Chuẩn bị: - GV tranh ảnh bông huệ. Thanh từ câu ứng dụng. - Phương pháp: trực quan, hỏi đáp, thảo luận, so sánh, phân tích… - Bộ chữ THTV1. III.Các hoạt động dạy học chủ yếu: Tiến trình Khởi động: 2’: 2. KTBC:5’. 3.Dạy bài mới:20’ 3.1 Giới thiệu bài: 3.2 Các hoạt động: *Dạy vaàn uê:. Hoạt động của giáo viên - Cho học sinh hát - Gọi 2 học sinh đọc bài và viết khoa học, ngoan ngoãn 1 học sinh đọc câu ứng dụng. - Nhận xét – cho điểm. Hoạt động của học sinh - Hát tập thể - Viết bảng con, học sinh yếu viết khoa. - Hôm nay chúng ta tìm hiểu 2 vần uê - uy ** - Viết bảng và phát âm mẫu uê - Cho so sánh với un - Nhận xét - Cho học sinh phát âm uê - Gọi học sinh gài bảng uê +Để có tiếng huệ ta làm như thế nào? - Gọi học sinh đánh vần – phân tích - Nhận xét – chỉnh sửa – gài bảng - Cho quan sát tranh và rút ra từ khóa. - Đọc tựa. - Lắng nghe. - Quan sát - Giống: u - Khác: ê, n - Nối tiếp uê - Gài bảng uê +Thêm h, . - hờ-uê-huê- nặng-huệ - Gài huệ - Quan sát nhận xét.

<span class='text_page_counter'>(13)</span> *Dạy vaàn uy: -Đọc từ ứng dụng: -Hướng dẫn viết chữ uê, uy, bông huệ, huy hiệu. *Luyện tập: -Luyện đọc:. -Luyện nói:. bông huệ - Gọi học sinh đọc lại uê, huệ, bông huệ - Nhận xét - chỉnh sửa * Quy trình tương tự uê ** Viết bảng gọi học sinh đọc trơn, phân tích - Nhận xét - chỉnh sửa,cho tìm tiếng mới - Giải thích từ ứng dụng ** GV viết mẫu lên bảng ôli và hướng dẫn quy trình viết. - Cho học sinh viết bảng con. - Nhận xét - chỉnh sửa Tiết 2 **- Gọi học sinh đọc lại bài ở T1 - Nhận xét – chỉnh sửa - Cho học sinh quan sát tranh câu ứng dụng - Nhận xét – cho học sinh thảo luận đọc câu ứng dụng. - Gọi đọc câu ứng dụng. - Nhận xét – chỉnh sửa ** Gọi học sinh đọc chủ đề luyện nói. - Cho học sinh quan sát tranh thảo luận cặp: + Các loại phương tiện đó hoạt động ở đâu?. -Luyện viết:. 4.Củng cố:3’ 5.Dặn dò:2’. - Gọi đại diện vài cặp trình bày - Cho học sinh nhận xét bạn - Nhận xét – chốt lại ** Cho học sinh viết vào VTV1 - Chấm 5 – 7 vỡ. - Nhận xét - cho điểm -*** Cho học sinh đọc bài ở SGK và tìm tiếng có vần uê -uy - Nhận xét – chỉnh sửa - Nhận xét tiết học - tuyên dương. - Dặn về học bài chuẩn bị uơ - uya. - Đọc cá nhân, nhóm.. - Lắng nghe - Đọc cá nhân, học sinh yếu đọc 2 từ. - Lắng nghe - Lắng nghe - Quan sát - Viết bảng con, học sinh yếu viết uê, uy, bông huê - Lắng nghe - Cá nhân, nhóm… - Lắng nghe - Nhận xét - Thảo luận cặp - Đọc cá nhân, nhóm - Nhận xét -Tàu hoả, tàu thuỷ, ôtô máy bay. + Tàu thuỷ ở đường sông, tàu hoả, ôtô ở đường bộ, máy bay thì đường không - Trình bày - Nhận xét - Lắng nghe - Viết vào VTV1 // - Lắng nghe - 2 đội thi tìm - Nhận xét - Lắng nghe - Lắng nghe. ----------------------------------------------Tiết: 23 Môn: Thủ công.

<span class='text_page_counter'>(14)</span> Bài: Kẻ các đoạn thẳng cách đều I. Mục tiêu: - Biết cách kẻ đoạn thẳng cách đều… - Kẻ được ít nhất 3 đoạn thẳng cách đều. Đường kẻ rò và tương đối thẳng. - Rèn tính cẩn thận, sáng tạo… II. Chuẩn bị: - GV:kéo, bút chì,thước,tờ giấy … - Phương pháp: Quan sát,hỏi đáp,thực hành,… - Vở TC, kéo, bút chì,thước… III. Các hoạt động dạy học chủ yếu: Tiến trình 1. Khởi động: 2’ 2. KTBC:5’ 3 Dạy bài mới:20’ 21 Giới thiệu bài: 2.2 Các hoạt động: a) Hoạt động 1:Quan sát và nhận xét. b) Hoạt động 2:Hướng dẫn mẫu và thực hành * Kẻ đoạn thẳng:. Hoạt động của giáo viên - Cho cả lớp hát - Kiểm tra sự chuẩn bị của học sinh - Nhận xét. Hoạt động của học sinh - Hát tập thể - Để GV kiểm tra. - Lắng nghe.. - Trực tiếp.. - Đọc tựa. - Đính mẫu lên cho học sinh quan sát + Đoạn AB và CD cách đều mấy ô? - Nhận xét – chỉnh sửa. - Cho nêu thêm các vật có đoạn thẳng cách đều. - Quan sát + Cách đều 2 ô - Nhận xét. - Bảng, cửa….. - Quan sát. - Lấy 2 điểm bất kì trên 1 dòng kẻ ngang (AB ) - Gạch thử ra giấy nháp - Đặt thước nối 2 điểm ta được đoạn thẳng AB - Quan sát - Hướng dẫn và nêu cách vẽ * Kẻ đoạn thẳng cách + Từ AB ta đánh xuống 3 ô,chấm dều: điểm C,D.Nối 2 điểm ta được CD - Thực hành. : cách đều AB - Kẻ đoạn thẳng cách đều. *Thực hành: - Cho học sinh kẻ đường thẳng vào - Lắng nghe nháp. - Nhắc lại. - Quan sát giúp học sinh yếu. - Nhận xét – chỉnh sửa. - Nhận xét 4. Nhận xét:3’ -***Cho học sinh nhắc lại cách kẻ - Lắng nghe đoạn thẳng cách đều. - Lắng nghe - Nhận xét – chỉnh sửa 5. Dặn dò:2’ - Nhận xét tiết học – tuyên dương - Dặn về nhà kẻ lại --------------------------------------------Nhạc Tiết 23 ÔN TẬP 2 BÀI HÁT BẦU TRỜI XANH, TẬP TẦM VÔNG.

<span class='text_page_counter'>(15)</span> Nghe hát ( hoặc nghe nhạc) I. MỤC TIÊU: - Hát thuộc lời 2 bài hát, đúng giai điệu và tiết tấu - Hát đều giọng, đúng nhịp, rõ lời. - Nghe hát hay nghe nhạc để bồi dưỡng II.CHUẨN BỊ. * Giáo Viên. Máy nghe, băng nhạc Nhạc cu đệm, gõ. * Học Sinh. - SGK âm nhạc. - Nhạc cụ gõ. III.CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY-HỌC. Tiến trình HOẠT ĐỘNG GIÁO VIÊN HOẠT ĐỘNG HỌC SINH 1.Khởi động: *Hát và vỗ tay theo nhịp bài Tập -HS hát đầu giờ. 2’ Tầm Vông *Gọi 1-3 HS biểu diển bài Tập Tầm -HS thực hiện theo hướng dẩn của 2. Bài cũ: 5’ Vông GV. * Nhận xét đách giá -Học sinh lắng nghe. 3.Bài mới: 20’  Giới thiệu  Hoạt động 1.  Hoạt động 2.  Hoạt động 3. *Giới thiệu tiết học hôm nay, chúng ta sẽ ôn lại 2 bài hát Bầu Trời Xanh,TậpTầm Vông, Nghe Nhạc - Giáo viên ghi tựa : * Ôn tập bài hát Bầu Trời Xanh . - GV đệm đàn cho HS nghe giai điệu bài hát, sau đó hỏi HS nhận biết tên bài hát , tác giả bài hát - Hướng dẫn HS ôn hát lại bằng nhiều hình thức :hát tập thể, dãy, nhóm cá nhân ( kết hợp kiểm tra đánh giá HS) -Hướng dẫn HS ôn hát kết hợp sử dụng nhạc cụ gõ đệm theo phách hoặc theo tiết tấu lời ca -Hướng dẫn HS hát kết hợp vận động phụ hoạ. * Ôn tập bài hát Tập Tầm Vông. - Hướng dẫn HS ôn bài hát - Hướng dẫn HS hát kết hợp chơi trò chơi Tập tầm vông. - Hát kết họp gỏ đêm theo nhịp 2. * Nghe nhạc - GV giới thiệu cho HS bài hát thiếu nhi - Cho HS nghe qua tác phẩm một lần. Hỏi HS. -Học sinh ôn bài hát. -HS thực hiện theo GV. -Học sinh ôn bài hát. -HS nghe nhạc..

<span class='text_page_counter'>(16)</span> 4.Củng cố: 4’ 5.Dặn dò: 1’. - GV cho HS nghe lần 2, sau đó nói - HS trình bày bài hát. nội dung bài hát . * GV cho HS hát lại 1 trong 2 bài hát vừa ôn . - Nhận xét tiết học. -HS lắng nghe và ghi nhớ *Về nhà học thuộc lời bài hát nhiều lần .. ====================================================== Thứ sáu, ngày 08 tháng 02 năm 2013 Tiết 23 Môn: Tự nhiên và xã hội. Bài: Cây hoa I.Mục tiêu: Học sinh biết - Kể tên và nêu ích lợi của một số cây hoa.. - Chỉ được rễ, than, lá, hoa của cây hoa. - HS khá, giỏi: kể về một số cây hoa theo mùa. II.Chuẩn bị: - GV: tranh ảnh SGK, một số cây hoa… - Phương pháp: quan sát, hỏi đáp, thảo luận, thực hành, trò chơi… - HS:TNXH1, một số cây hoa… III.Các hoạt động dạy học chủ yếu: Tiến trình Khởi động: 2’: 2.KTBC: 5’. 2. Dạy bài mới:20’ 2.1 Giới thiệu bài: 2.2 Các hoạt động: a.Hoạt động 1: Quan sát cây hoa. Hoạt động của giáo viên - Cho học sinh hát - Nhận xét – tuyên dương - Tiết TNXH trước các em đã học bài gì? - Hãy kể tên một số cây rau mà em biết. - Hãy chỉ dâu là thân, lá, rễ của cây rau. - Cây rau có ích lợi gì? - Nhận xét – tuyên dương - Trực tiếp. **- Chia nhóm 4 HS, cho học sinh quan sát cây hoa mình mang tới, học sinh nào không có quan sát chung với bạn thời gian 5 phút: + Cây hoa tên gì? Gồm những bộ phận nào? + Vì sao ai cũng thích hoa? - Gọi học sinh trình bày kết quả về cây hoa của mình - Cho nhận xét – bổ sung. Hoạt động của học sinh - Hát tập thể - Nhận xét - Cây rau. - Kể: rau muống, nhúc, mồng, tơ, ngót,… - HS chỉ. - Giúp cơ thể khỏe mạnh, tránh táo bón. - Lắng nghe - Đọc tựa. - Thảo luận nhóm 4. + Hoa cúc gồm: rễ, thân,lá + Vì hoa đẹp… - Trình bày vài cặp - Nhận xét – bổ sung - Lắng nghe.

<span class='text_page_counter'>(17)</span> b.Hoạt động 2: Làm việc với SGK:. c. Hoạt động 3: Trò chơi “Đố bạn hoa gì?”. 4. Nhận xét:3’ 5. Dặn dò:2’. - Nhận xét – chốt lại: Có nhiều loại hoa các cây hoa đều có: rễ, thân,lá. **- Cho học sinh quan sát tranh ở SGK và trả lời theo cặp: + Cây hoa được trồng ở đâu ? + Hãy kể tên 1 số loại hoa mà em biết? + Hoa dùng để làm gì? - Gọi đại diện nhóm trình bày - Cho học sinh liên hệ - GV nhận xét - chốt lại: Cây hoa được trồng trong vườn, trước nhà, có nhiều loại hoa và hoa được dùng để tặng, chưng, ướp trà, làm nước hoa. - GV nêu tên trò chơi“Đố bạn hoa gì?” - Hướng dẫn cách chơi 1 tổ cử 1 học sinh bịt mắt và đoán xem hoa gì? - Cho học sinh chơi thử - Cho học sinh chơi thật - Nhận xét – liên hệ giáo dục + Kể tên các bộ phận của cây hoa? - Nhận xét – tuyên dương - Nhận xét tiết học – tuyên dương. - Dặn học sinh về chuẩn bị cây gô. - Thảo luận theo cặp. + Ở trong vườn và ngoài đồng… +Hoa hồng, hoa dâm bụt +Tặng, chưng ngày Tết… - Trình bày - Liên hệ - Lắng nghe. - Quan sát nghe - 1 tổ cử 1 học sinh dùng tay sờ hay ngửi… - Hs chơi thử - Hs chơi thật - Liên hệ bản thân + Gồm:rễ,thân,lá... - Nhận xét - Lắng nghe - Lắng nghe. ----------------------------------------------. Tiết:207, 208 Môn: Học vần. Bài 99: uơ - uya I. Mục tiêu: - Học sinh đọc và viết được uơ, uya, huơ vòi, đêm khuya - Đọc được từ ứng dụng và câu ứng dụng. - Luyện nói 2- 3 câu theo chủ đề: Sáng sớm, chiều tối, đêm khuya II. Chuẩn bị: - GV:tranh ảnh hươ vòi. Thanh từ câu ứng dụng. - Phương pháp: trực quan, hỏi đáp, thảo luận, so sánh, phân tích… - HS:Bộ chữ THTV1… III. Các hoạt động dạy học chủ yếu: Tiến trình Khởi động: 2’: 2. KTBC:5’. Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh - Cho học sinh hát - Hát tập thể - Gọi 2 học sinh đọc bài và viết đóng - Viết bảng con, học sinh thuế, huy hoàng 1 học sinh đọc câu yếu viết thuế.

<span class='text_page_counter'>(18)</span> ứng dụng. - Nhận xét – cho điểm 3.Dạy bài mới:20’ 3.1 Giới thiệu bài: 3.2 Các hoạt động: *Dạy vaàn uơ:. - Hôm nay chúng ta tìm hiểu 2 vần uơ - uya ** - Viết bảng và phát âm mẫu uơ - Cho so sánh với uê - Nhận xét - Cho học sinh phát âm uơ - Gọi học sinh gài bảng uơ +Để có tiếng huơ ta làm như thế nào? - Gọi học sinh đánh vần – phân tích - Nhận xét – chỉnh sửa – gài bảng - Cho quan sát tranh và rút ra từ khóa huơ vòi - Gọi học sinh đọc lại oang,hoang,vơ *Dạy vaàn uya: -Đọc từ ứng dụng: hoang - Nhận xét - chỉnh sửa * Quy trình tương tự uơ -Hướng dẫn viết ** Viết bảng gọi học sinh đọc trơn, chữ uơ, uya, huơ phân tích - Nhận xét - chỉnh sửa,cho tìm tiếng vòi, đêm khuya mới - Giải thích từ ứng dụng ** GV viết mẫu lên bảng ôli và hướng dẫn quy trình viết. - Cho học sinh viết bảng con. *Luyện tập: -Luyện đọc:. -Luyện nói:. - Nhận xét - chỉnh sửa Tiết 2 **- Gọi học sinh đọc lại bài ở T1 - Nhận xét – chỉnh sửa - Cho học sinh quan sát tranh câu ứng dụng - Nhận xét – cho học sinh thảo luận đọc câu ứng dụng. - Gọi đọc câu ứng dụng. - Nhận xét – chỉnh sửa ** Gọi học sinh đọc chủ đề luyện nói. - Cho học sinh quan sát tranh gợi ý thảo luận cặp: + Sáng sớm, chiều tối, đêm khuya mọi người thường làm gì? - Gọi đại diện trình bày. - Lắng nghe - Đọc tựa - Quan sát - Giống: u - Khác: ơ,ê - Nối tiếp uơ - Gài bảng uơ +Thêm h, - hờ- uơ – huơ - Gài huơ - Quan sát – nhận xét - Đọc cá nhân, nhóm.. - Lắng nghe - Đọc cá nhân. - Lắng nghe - Lắng nghe - Quan sát - Viết bảng con,học sinh yếu viết uơ, uya, huơ - Lắng nghe. - Cá nhân, nhóm… - Lắng nghe - Nhận xét - Thảo luận cặp - Đọc cá nhân, nhóm, - Nhận xét - Sáng sớm, chiều tối, đêm khuya. + Chuẩn bị đi làm vào sáng sớm… - Trình bày.

<span class='text_page_counter'>(19)</span> -Luyện viết:. 4.Củng cố:3’ 5.Dặn dò:2’. - Cho học sinh nhận xét bạn - Nhận xét – chốt lại ** Cho học sinh viết vào VTV1 - Chấm 5 – 7 vỡ. - Nhận xét - cho điểm - ***Cho học sinh đọc bài ở SGK và tìm tiếng có vần mới học uơ - uya - Nhận xét – chỉnh sửa - Nhận xét tiết học - tuyên dương. - Dặn về học bài chuẩn bị uân - uyên. - Nhận xét - Lắng nghe - Viết vào VTV1 // - Lắng nghe - 2 đội thi tìm - Nhận xét - Lắng nghe - Lắng nghe. ----------------------------------Tiết: 92 Môn: Toán. Bài: Các số tròn chục I. Mục tiêu: Bước đầu giúp HS: - Nhận biết các số tròn chục. Biết đọc, viết, so sánh các số tròn chục. - Thực hành làm BT 1, 2, 3. II. Chuẩn bị: - GV: SGK, bó chục que tính, bảng phụ, phiếu… - Phương pháp:quan sát,hỏi đáp,thực hành,thảo luận… - HS: SGK, bộ đồ dùng Toán 1 … III. Các hoạt động dạy học chủ yếu: Tiến trình Khởi động: 2’ 2. KTBC:5’. 3. Dạy bài mới:20’ 3.1 Giới thiệu bài: 3.2 Các hoạt động: *Giới thiệu các số tròn chục - Giới thiệu 1 chục:. - 20 90:. Hoạt động của giáo viên - Cho học sinh hát. - Cho 2 HS làm bài: 14cm + 3cm = 5cm + 4cm = 18cm – 6cm = 9cm – 2 cm = - Gọi học sinh nhận xét. - Nhận xét – cho điểm.. Hoạt động của học sinh - Hát tập thể. - Gọi vài học sinh dưới lớp làm bảng con. - Trực tiếp.. - Đọc tựa.. - GV lấy và yêu cầu học sinh lấy 1 bó 1 chục que tính. + Bó này gồm mấy que tính?. - Viết 1 chục vào cột viết số. + “1 chục” còn gọi là bao nhiêu? - Viết 10 vào cột đọc số - Gọi học sinh đọc lại “ mười”. - Cho học sinh tự hình thành.GV ghi bảng - Gọi học sinh đọc lại 10 đến 90.. - Lấy 1 bó 1 chục que tính.. - Nhận xét. - Lắng nghe.. + 1 chục que tính. - Quan sát. + Mười - Quan sát. - Vài học sinh đọc: “ mười” - Quan sát - Đọc lại.

<span class='text_page_counter'>(20)</span> * Luyện tập Bài 1:. *Bài 2:. *Bài 3:. 4. Nhận xét:3’ 5. Dặn dò:2’. - Cho học sinh điền vào SGK. + Các số từ 10 đến 90 có gì giống nhau? - Gọi học sinh nhận xét. - GV nhận xét- chốt lại:Các số từ 10 90 là các số tròn chục. Số tròn chục bao giờ cũng có chữ số 0 ở cuối. - **Gọi học sinh đọc yêu cầu bài tập1. - Đính bảng phụ hướng dẫn mẫu câu a - Cho học sinh điền vào SGK,2 học sinh làm bảng phụ. - Đính bảng phụ gọi học sinh nhận xét. - Nhận xét – cho điểm. - Đính bảng phụ hướng dẫn mẫu câu b) - Cho học sinh điền vào SGK,1 học sinh làm bảng phụ. - Đính bảng phụ gọi học sinh nhận xét. - Nhận xét – cho điểm. - Câu c hướng dẫn tương tự câu b + **Gọi học sinh đọc yêu cầu bài tập 2. - Nêu yêu cầu cho 3 nhóm thi đua. - Chia lớp ra 3 nhóm cho thi đua - Gọi học sinh nhận xét nhóm bạn. - Nhận xét – tuyên dương. - Gọi 2 học sinh đếm lại từ1090, 9010. + **Gọi học sinh đọc yêu cầu bài tập 3. - Cho học sinh làm bài vào SGK. - Cho học sinh chơi đố bạn. - Nhận xét – cho điểm. -** Chia lớp 2 đội cho thi tiếp sức đếm lại các số tròn chục - Nhận xét – tuyên dương - Nhận xét tiết học - tuyên dương. - Dặn về chuẩn bị bài “Luyện tập”. - Điền vào SGK + Đều có số 0 đứng sau. - Nhân xét. - Lắng nghe.. - Viết( theo mẫu). - Quan sát. - Làm vào SGK. - Nhận xét. - Lắng nghe. - Quan sát. - Làm vào SGK. - Nhận xét. - Lắng nghe. - HS đọc lại. - Số tròn chục? - Lắng nghe. - 3 nhóm làm phiếu. - Nhận xét. - Lắng nghe. - Đếm lại. - Điền >,<,= - Làm vào SGK.HS yếu làm 2 cột. - 2 đội. - Lắng nghe. - Đếm từ1090,9010. - Nhận xét. - Lắng nghe. - Lắng nghe..

<span class='text_page_counter'>(21)</span> ------------------------------------------SINH HOẠT LỚP I. Mục tiêu : - Nhằm đánh giá lại kết quả hoạt động và học tập của học sinh tuần qua. Đề ra phương hướng hoạt động tuần tới. - Giáo dục học sinh ý thức vệ sinh trường lớp, cá nhân sạch sẽ. Tôn trọng thầy cô và bạn bè. - Rèn tính mạnh dạn trong phát biểu. II/. Chuẩn bị: III/. Nội dung: Hoạt động 1: - Giáo viên nhận xét chung tình hình của lớp trong tuần qua: (Tuyên dương học sinh thực hiện tốt và nhắc nhỡ những em thực hiện chưa tốt về: Học tập, đạo đức, phong trào, …)VD + Xếp hàng ra vào lớp; hát đầu giờ: + Việc giữ trật tự khi giáo viên chưa đến lớp: + Ăn mặc đồng phục, bỏ áo vào quần: + Giữ vệ sinh, trực nhật: + Chuẩn bị bài: + Tham gia giao thông trên đường: + Tham gia phong trào: Tưới cây, vệ sinh + Việc giữ gìn sách vở: + Cách tham gia phát biểu ý kiến: + Nhắc sắp xếp để xe có thứ tự: Hoạt động 2: Phổ biến nội dung chỉ đạo nhà trường: Hướng dẫn học sinh thảo luận cách tiến hành có hiệu quả: Phân công cá nhân, tập thể phụ trách thực hiện. Hoạt động 3: Giáo dục tư tưởng, thái độ cho học sinh tham gia các phong trào. Nêu gương tốt việc tốt. IV/. Kết luận Nhắc lại công việc chính đã phân công. Văn nghệ, trò chơi,…...

<span class='text_page_counter'>(22)</span>

Tài liệu bạn tìm kiếm đã sẵn sàng tải về

Tải bản đầy đủ ngay
×