Tải bản đầy đủ (.ppt) (18 trang)

Phuong phap huong dan hoc sinh lop 12 tim hieu motso van de kinh te xa hoi

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (1.63 MB, 18 trang )

<span class='text_page_counter'>(1)</span><div class='page_container' data-page=1>

<b>ĐẠI HỌC HUẾ</b>


<b>TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM</b>
<b>KHOA ĐỊA LÝ</b>


<i><b>Sinh viên thực hiện: </b></i>

<i><b>Dương Thị Thảo</b></i>


<i><b>Giáo viên hướng dẫn: </b></i>

<i><b>Dương Thế Hưng</b></i>



</div>
<span class='text_page_counter'>(2)</span><div class='page_container' data-page=2>

<i><b>Đề tài:</b></i>



<i><b>PHƯƠNG PHÁP HƯỚNG DẪN HỌC SINH LỚP </b></i>


<i><b>12 TÌM HIỂU MỘT SỐ VẤN ĐỀ KINH TẾ - XÃ HỘI </b></i>



</div>
<span class='text_page_counter'>(3)</span><div class='page_container' data-page=3>

<b>CẤU TRÚC KHÓA LUẬN</b>



<b>MỞ ĐẦU</b>

<b>NỘI DUNG</b>

<b>KẾT LUẬN</b>



<b>CHƯƠNG I</b>


Cơ sở lý luận và


thực tiễn của vấn



đề tìm hiểu địa lí


địa phương



Phương pháp


hướng dẫn học


sinh tìm hiểu một


số vấn đề kinh tế


- xã hội của tỉnh



<b>CHƯƠNG II</b>

<b>CHƯƠNG III</b>




</div>
<span class='text_page_counter'>(4)</span><div class='page_container' data-page=4>

<b>PHẦN </b>


<b>MỞ ĐẦU</b>



<b>LÝ DO CHỌN ĐỀ TÀI</b>
<b>MỤC ĐÍCH VÀ NHIỆM VỤ </b>


<b>GIỚI HẠN ĐỀ TÀI</b>
<b>LỊCH SỬ NGHIÊN CỨU</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(5)</span><div class='page_container' data-page=5>

<b>LÝ DO CHỌN ĐỀ TÀI</b>



- Mơn Địa lí trong những năm gần đây đã có sự đổi mới về nội dung và
phương pháp dạy học nhằm phát huy tính tích cực, chủ động của học
sinh hướng vào mục tiêu đào tạo lớp người lao động trẻ, năng động,
linh hoạt, sáng tạo.


- Hệ thống bài thực hành tìm hiểu thực tế cuộc sống mơi trường xung
quanh nói chung và bài thực hành tìm hiểu một số vấn đề kinh tế - xã
hội địa phương nói riêng có vai trò đặc biệt quan trọng trong việc rèn
luyện kĩ năng địa lí, nâng cao chất lượng dạy và học.


- Hiện nay, việc cho học sinh chọn và tìm hiểu một vấn đề địa lí của địa
phương chỉ mang tính chất lấy lệ. Điều này do nhiều nguyên nhân,
trong đó nguyên nhân chủ yếu là do giáo viên thiếu phương pháp
hướng dẫn học sinh tìm hiểu một vấn đề địa lí địa phương cụ thể.


</div>
<span class='text_page_counter'>(6)</span><div class='page_container' data-page=6>

<b>MỤC ĐÍCH VÀ NHIỆM VỤ NGHIÊN CỨU</b>



<b>Mục đích</b>

<b><sub>Nhiệm vụ</sub></b>




Xác lập phương
pháp thích hợp
hướng dẫn học sinh
tìm hiểu một vấn đề


kinh tế - xã hội
của địa phương nhằm


vậndụng vào dạy học
Địa lí địa phương


lớp 12 THPT


Nghiên cứu
cơ sở lí luận


và thực tiễn
của việc hướng


dẫn học sinh
tìm hiểu một
vấn đề kinh


tế - xã hội
của địa phương


Xác lập các
phương pháp



thích hợp để
hướng dẫn học


sinh tìm hiểu
một vấn đề
kinh tế - xã hội
của địa phương


</div>
<span class='text_page_counter'>(7)</span><div class='page_container' data-page=7>

<b>GIỚI HẠN </b>
<b>ĐỀ TÀI</b>
<b>PHƯƠNG </b>
<b>PHÁP </b>
<b>NGHIÊN </b>
<b>CỨU</b>


- Một số cơng


trình nghiên



cứu đề cập


đến phương


pháp hướng


dẫn học sinh


tìm hiểu địa lí


địa phương ở



các cấp độ.



-

Nhóm



phương pháp



nghiên cứu lí


thuyết.



-

Nhóm



phương pháp



nghiên

cứu



thực tiễn.



<b>LỊCH SỬ </b>
<b>NGHIÊN </b>


<b>CỨU</b>


- Hướng dẫn
học sinh tìm


hiểu một vấn đề
địa lí kinh tế - xã
hội của địa


phương.


</div>
<span class='text_page_counter'>(8)</span><div class='page_container' data-page=8>

<b>QUAN NIỆM VỀ</b>
<b>TÌM HIỂU ĐỊA</b>
<b>LÍ ĐỊA PHƯƠNG</b>


<b>THỰC TRẠNG</b>


<b>HƯỚNG DẪN</b>


<b>HỌC SINH</b>
<b>LỚP 12 TÌM</b>
<b>HIỂU ĐỊA LÍ</b>
<b>ĐỊA PHƯƠNG</b>


<b>NHỮNG CƠ HỘI</b>
<b>ĐỂ HƯỚNG DẪN</b>


<b>HỌC SINH</b>
<b>TÌM HIỂU MỘT</b>


<b>VẤN ĐỀ ĐỊA</b>
<b>LÍ ĐỊA PHƯƠNG</b>


<b>CHƯƠNG 1. CƠ SỞ LÍ LUẬN VÀ THỰC TIỄN</b>



</div>
<span class='text_page_counter'>(9)</span><div class='page_container' data-page=9>

<b>CHƯƠNG II.</b>



<b>PHƯƠNG </b>
<b>PHÁP </b>


<b>HƯỚNG DẪN </b>
<b>HỌC SINH TÌM </b>


<b>HIỂU MỘT SỐ </b>
<b>VẤN ĐỀ KINH </b>


<b>TẾ - XÃ HỘI </b>


<b>CỦA TỈNH HÀ </b>


<b>TĨNH</b>


<b>PHƯƠNG PHÁP HƯỚNG DẪN HỌC </b>
<b>SINH TÌM HIỂU MỘT VẤN ĐỀ KINH TẾ - </b>


<b>XÃ HỘI CỦA ĐỊA PHƯƠNG</b>


<b>PHƯƠNG PHÁP HƯỚNG DẪN HỌC </b>
<b>SINH LỚP 12 TÌM HIỂU MỘT SỐ VẤN </b>


<b>ĐỀ KINH TẾ - XÃ HỘI TỈNH HÀ TĨNH</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(10)</span><div class='page_container' data-page=10>

<b>PHƯƠNG PHÁP HƯỚNG DẪN HỌC SINH TÌM HIỂU</b>
<b>MỘT VẤN ĐỀ KINH TẾ - XÃ HỘI CỦA ĐỊA PHƯƠNG</b>


<b>Quy trình hướng dẫn</b>

<b>Phương pháp tìm hiểu</b>


<b>một số vấn đề cụ thể</b>



Xác định
mục tiêu,
nhiệm vụ
Lên kế
hoạch
hướng dẫn
Giáo viên
tìm hiểu
trước
vấn đề


Hướng dẫn
học sinh
tìm hiểu
một vấn đề


KT - XH
địa phương


Tìm hiểu
dân cư
và lao động
địa phương


</div>
<span class='text_page_counter'>(11)</span><div class='page_container' data-page=11>

<b>Hướng dẫn học sinh tìm hiểu </b>
<b>ngành du lịch tỉnh Hà Tĩnh</b>


<b>PHƯƠNG </b>


<b>PHÁP </b>


<b>HƯỚNG </b>


<b>DẪN HỌC </b>


<b>SINH LỚP </b>



<b>12 TÌM </b>


<b>HIỂU MỘT </b>



<b>SỐ VẤN </b>


<b>ĐỀ KINH </b>



<b>TẾ - XÃ </b>


<b>HỘI TỈNH </b>




<b>HÀ TĨNH</b>



<b>Hướng dẫn học sinh tìm hiểu </b>
<b>vấn đề Nơng – Lâm – Ngư </b>


<b>nghiệp tỉnh Hà Tĩnh</b>


<b>Hướng dẫn học sinh tìm hiểu vấn </b>
<b>đề dân cư và lao động tỉnh Hà </b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(12)</span><div class='page_container' data-page=12>

<b>MỤC </b>
<b>ĐÍCH, </b>
<b>NHIỆM </b>
<b>VỤ, </b>
<b>NGUYÊN </b>
<b>TẮC VÀ </b>
<b>PHƯƠNG </b>
<b>PHÁP </b>
<b>THỰC </b>
<b>TỔ CHỨC </b>
<b>THỰC </b>
<b>NGHIỆM</b>


<b>THỰC NGHIỆM SƯ PHẠM</b>


<b>Chương III:</b>



<b>PHẦN NỘI DUNG</b>



</div>
<span class='text_page_counter'>(13)</span><div class='page_container' data-page=13></div>
<span class='text_page_counter'>(14)</span><div class='page_container' data-page=14>

<b>ĐÁNH GIÁ CHUNG VỀ KẾT QUẢ THỰC NGHIỆM</b>




<i><b><sub>Về định lượng:</sub></b></i>


- Điểm trung bình của lớp thực nghiệm cao hơn lớp đối chứng (cao hơn
0,83 điểm).


- Tỉ lệ phần trăm học sinh đạt điểm khá, giỏi ở lớp thực nghiệm cao hơn
lớp đối chứng (cao hơn 22,4%).


<i><b><sub>Về định tính</sub></b></i><sub>:</sub>


- Đối với học sinh


+ Hình thành một số kĩ năng học tập, nghiên cứu, làm việc với tài liệu,
bảng thống kê, biểu đồ, bản đồ.


+ Phát huy tính tích cực, chủ động, sáng tạo trong học tập.


</div>
<span class='text_page_counter'>(15)</span><div class='page_container' data-page=15>

<b>PHẦN KẾT LUẬN</b>



<b>1. Kết quả nghiên cứu</b>


<i><b> Về mặt lí luận</b></i>


- Nghiên cứu, tìm hiểu cơ sở lí luận về phương pháp hướng dẫn học sinh tìm hiểu
một số vấn đề kinh tế xã hội trong dạy học địa lí địa phương.


 <i><b><sub>Về mặt thực tiễn</sub></b></i>


- Xây dựng quy trình hướng dẫn học sinh tìm hiểu một vấn đề kinh tế - xã hội của địa


phương trong dạy học địa lí địa phương lớp 12.


- Đưa ra phương pháp hướng dẫn một số vấn đề kinh tế - xã hội cụ thể của địa
phương Hà Tĩnh.


- Nắm được phương pháp nghiên cứu một đề tài khoa học, đã tập dượt được phương
pháp dạy học mới.


</div>
<span class='text_page_counter'>(16)</span><div class='page_container' data-page=16>

<b>2. Những tồn tại của đề tài</b>



- Chưa xây dựng được nhiều vấn đề kinh tế - xã hội của


địa phương.



- Quy mô thực nghiệm hẹp.



<b>3. Kiến nghị của đề tài</b>



- Giáo viên phải khơng ngừng tìm tịi, sáng tạo,


nhiệt huyết với nghề.



- Nhà trường cần tạo điều kiện cho việc dạy và học địa lí


địa phương.



- Cần có sự phối hợp giữa giáo viên, nhà trường và các


cơ quan chức năng của địa phương.



</div>
<span class='text_page_counter'>(17)</span><div class='page_container' data-page=17></div>
<span class='text_page_counter'>(18)</span><div class='page_container' data-page=18>

<b>Bước chuẩn bị</b>


Xác định vấn đề.



Đề xuất nhiệm vụ, xây dựng đề cương, dự kiến những tài liệu
sẽ thu thập.


<b>Bước thu thập</b>
<b> tài liệu</b>


Thu thập tài liệu từ các nguồn
Hệ thống hố và bảo quản tài liệu.


<b>Bước xử lí tài liệu</b>


Chọn lọc tài liệu, so sánh tài liệu gốc.
Phân tích tài liệu


Tổng hợp tài liệu


<b>Bước hoàn thiện</b>


Viết báo cáo và trình bày
Rút ra các kết luận


</div>

<!--links-->

×