Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (171.66 KB, 16 trang )
<span class='text_page_counter'>(1)</span>TrườngưTHptưdươngưđèNHưnghệ.
<span class='text_page_counter'>(2)</span> KiÓm tra bµi cò C©u hái: Nªu kh¸i niÖm vÒ hiÖn tîng c¶m øng ®iÖn tõ. Công thức tính suất điện động cảm ứng.
<span class='text_page_counter'>(3)</span> BÀI 41- TIẾT 62. HIỆN TƯỢNG TỰ CẢM.
<span class='text_page_counter'>(4)</span> 1. HIỆN TƯỢNG TỰ CẢM THÍ NGHIỆM. Dụng cụ thí nghiệm +Giá đỡ bảng điện +Em Bảng điệnsát thí nghiệm và nhận xét hiện quan + Hai bóng đèn, một tượng đèn neon + Nguồn điện + 3 khóa K + Một biến trở, một cuộn dây.
<span class='text_page_counter'>(5)</span> Thí nghiệm 1:. A. C. Đ1. R B. Đ2. D L,R. K. Kết quả thí nghiệm: Khi đóng khóa K thì + Đèn Đ1 sáng ổn định ngay lập tức. + Đèn Đ2 sáng lên từ từ và ổn định.
<span class='text_page_counter'>(6)</span> Câu hỏi: Giải thích hiện tượng trên ?.
<span class='text_page_counter'>(7)</span> A. C. Đ1. R iBA. Đ2 iC iDC. B. D. L,R K. * Giải thích + Khi đóng K : dòng điện iDC qua ống dây L tăng B tăng từ thông qua L tăng xuất hiện iC chống lại sự tăng của iDC iDCtăng chậm Đ2 sáng lên từ từ..
<span class='text_page_counter'>(8)</span> HS quan sát thí nghiệm và nhận xét hiện tượng. D. A. L. E. B K.
<span class='text_page_counter'>(9)</span> Kết quả thí nghiệm: Khi tắt khóa K thì bóng đèn Neon sáng lóe lên rồi tắt Câu hỏi: Hãy giải thích hiện tượng trên?.
<span class='text_page_counter'>(10)</span> D. A. L. B iAB. ic. E. K.
<span class='text_page_counter'>(11)</span> Giải thích hiện tượng: Khi ngắt khóa K thì dòng điện trong mạch giảm nên từ trường giảm,làm biến thiên từ thông qua ống dây, trong ống dây sinh ra dòng điện cảm ứng trong mạch cùng chiều với chiều dòng điện ngoài, cùng chạy qua bóng đèn làm bóng lóe sáng.
<span class='text_page_counter'>(12)</span> 1.Hiện tượng tự cảm : Khái niệm hiện tượng tự cảm Hiện tượng cảm ứng điện từ trong một mạch điện do chính sự biến đổi của dòng điện trong mạch đó gây ra gọi là hiện tượng tự cảm. Câu hỏi: Nêu khái niệm hiện tượng tự cảm?.
<span class='text_page_counter'>(13)</span> 2. SUẤT ĐIỆN ĐỘNG TỰ CẢM a. Hệ số tự cảm Coi ống dây có N vòng dây, Chiều dài ống dây là: l. Câu hỏi: Nêu công thức tính từ thông Nêu công thức tính qua ống dây? cảm ứng từ trong ống dây?. Số vòng dây trên 1m chiều dài là n Dòng điện qua ống dây là i. Tính độ tự cảm L?. = NBScos = NBS =n.l.B.S=n.B.V B = 4.107.ni. L = 4.107n2V.
<span class='text_page_counter'>(14)</span> b. Suất điện động tự cảm : Suất điện động sinh ra do hiện tượng tự cảm gọi là suất điện động tự cảm. etc t ΔΦ Φ 2 Φ 1 Li 2 Li 1 L(i 2 i 1 ) Li. i etc L t. Xây dựng công thức tính suất điện động tự cảm trong ống dây.
<span class='text_page_counter'>(15)</span> Câu 1. Một cuộn tự cảm có độ tự cảm 0,1H, trong đó dòng điện biến thiên đều từ 2A về 0A trong 0,01s. Tính suất điện động tự cảm trong cuộn dây.
<span class='text_page_counter'>(16)</span> Câu 2: Một ống dây hình trụ dài 0,5m gồm 1000 vòng dây, mỗi vòng dây có bán kính 10 cm. Tính độ tự cảm của ống dây hình trụ..
<span class='text_page_counter'>(17)</span>