Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (92.84 KB, 2 trang )
<span class='text_page_counter'>(1)</span>Họ và tên.............................................. .......... Lớp: Điểm Lời nhận xét. KIỂM TRA 15’ Môn : Toán 9. * Khoanh tròn vào chữ cái đứng trước câu trả lời đúng trong mỗi câu sau: Câu 1: Khi quay một hình chữ nhật một vòng quanh một cạnh của nó ta được: A. Hình trụ; B. Hình nón; C. Hình nón cụt; D. Hình lăng trụ đứng. Câu 2: Khi quay một tam giác vuông một vòng quanh một cạnh góc vuông của nó ta được: A. Hình trụ; B. Hình nón; C. Hình nón cụt; D. Hình lăng trụ đứng. Câu 3: Khi quay một hình thang vuông một vòng quanh cạnh bên vuông góc với 2 đáy ta được: A. Hình trụ; B. Hình nón; C. Hình nón cụt; D. Hình lăng trụ đứng. Câu 4: Khi quay một hình thang vuông một vòng quanh cạnh bên vuông góc với 2 đáy ta được: A. Hình trụ; B. Hình nón; C. Hình nón cụt; D. Hình lăng trụ đứng. Câu 5: Khi cắt hình trụ bởi mặt phẳng song song với đáy thì phần mặt phẳng nằm trong hình trụ là: A. Hình tròn bằng hình tròn đáy; B. Hình chữ nhật; C. Hình thoi; D. Hình bình hành. Câu 6: Khi cắt hình nón bởi mặt phẳng song song với đáy thì phần mặt phẳng nằm trong hình nón là: A. Hình tròn bằng hình tròn đáy; B. Hình chữ nhật; C. Hình thoi; D. Một đáp án khác. Câu 7: Khi cắt hình cầu bởi mặt phẳng thì phần mặt phẳng nằm trong hình cầu là: A. Đường tròn lớn; B. Đường tròn; C. Hình tròn ; D. Một đáp án khác Câu 8: Một hình trụ có bán kính đáy là 5cm, chiều cao là 10cm, thì có diện tích xung quanh là: A. 50π (cm2); B. 100π; C. 314 π (cm2); D. 250 π (cm2). Câu 9: Đường sinh của hình nón là: A. Đoạn nối từ đỉnh đến điểm bất kỳ thuộc hình tròn đáy. B. Đoạn dài nhất nối giữa hai điểm của đáy hình nón. C. Đoạn nối từ đỉnh tới tâm của đáy. D. Đoạn nối từ đỉnh đến điểm bất kì của đường tròn đáy. Câu 10: Khi quay nửa đường tròn đường kính AB một vòng quanh đường kính AB cố định ta được: A. Hình cầu; B. Mật cầu; C. Hình nón cụt; D. Một đáp án khác. * Điền dấu “X” vào ô trống thích hợp vào các ô “Đ”( đúng), “S” (sai). Câu 11: Cho hình trụ có bán kính đáy bằng đường cao và bằng 10cm. Khi đó: Câu Nội dung a. Thể tích của hình trụ là:. 1000 π (cm3). b. Diện tích xung quanh của hình trụ là:. 1000 π (cm2). c. Diện tích toàn phần của hình trụ là:. 1000 π (cm2). d. Diện tích toàn phần lớn hơn diện tích xung quanh là:. 500 π (cm2). Đ. S.
<span class='text_page_counter'>(2)</span> Câu 12: Câu. Nội dung. a. Đường sinh của hình nón là khoảng cách giữa hai đáy.. b. Đoạn nối hai điểm thuộc hai đường tròn đáy của hình nón cụt là đường sinh.. c. Các đường thẳng chứa các đường sinh của hình nón cụt đồng qui tại một điểm.. d. Các đường sinh của hình nón cụt song song với nhau.. Câu 13: Câu. Nội dung. a. Khi khai triển một hình trụ thì hai đáy là hai hình tròn bằng nhau.. b. Khi khai triển một hình trụ thì mặt xung quanh là một hình chữ nhật. Khi khai triển một hình nón cụt theo một đường sinh thì mặt xung quanh là một hình quạt tròn. Khi khai triển một hình nón theo một đường sinh thì mặt xung quanh là một hình quạt tròn.. c d Câu 14: Câu a b c d. Nội dung. Đ. S. Đ. S. Đ. S. Hình trụ và hình nón có cùng chiều cao, cùng bán kính đáy thì thì thể tích hình trụ bằng ba lần thể tích hình nón. Hình nón và hình trụ có cùng bán kính đáy nhưng chiều cao hình trụ gấp ba lần chiều cao hình nón thì thể tích hình trụ bằng thể tích hình nón. Hình nón có cùng chiều cao với cùng hình trụ nhưng có bán kính đáy gấp ba lần bán kính đáy hình trụ thì thể tích hình nón bằng thể tích hình trụ. Nếu hình nón và hình trụ có chiều cao và bán kính đáy bằng nhau thì diện tích xung quanh hình trụ bằng diện tích toàn phần hình nón.. * Hãy nối mỗi ô với nhau để được mệnh đề đúng: Câu 15: Với h là chiều cao, l là đường sinh, r là bán kính, d là đường kính. Công thức tính diện tích toàn phần hình trụ là Công thức tính thể tích hình nón là Công thức tính thể tích hình cầu là Công thức tính thể tích hình nón cụt là. πr2h. 1 3 πd 6 1 2 πr h 3 1 2 2 π(r1 +r2 +r1r2 )h 3 2π r(h+r).
<span class='text_page_counter'>(3)</span>