Tải bản đầy đủ (.ppt) (20 trang)

Tam giac dong dang

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (871.79 KB, 20 trang )

<span class='text_page_counter'>(1)</span>PHÒNG GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO HUYỆN ĐĂKTÔ TRƯỜNG THCS LƯƠNG THẾ VINH. Giáo viên Lê Quý Đôn.

<span class='text_page_counter'>(2)</span> C’ A B’ B. B’ A. A.  Phát biểu hệ quả của định lí Ta-lét? C’. C. B. C. B B’. C C’.

<span class='text_page_counter'>(3)</span>

<span class='text_page_counter'>(4)</span> BÀI 4.. KHÁI NIỆM. HAI TAM GIÁC ĐỒNG DẠNG.

<span class='text_page_counter'>(5)</span> 1.tam giác đồng dạng ?1 Cho hai tam giác ABC và A’B’C’ A. B’. 4. 5. 3. 2 A’ 2,5. C’ B. 6. C.  Hãy cho biết các cặp góc bằng nhau?  Tính các tỉ số A'B' ; B'C' ; C'A'. AB. BC. CA. Tam giác A’B’C’ gọi là đồng dạng với tam giác ABC nếu:. ˆ =A ˆ ; B' ˆ = Bˆ ; A' A'B' B'C' = = AB BC. ˆ = Cˆ C' C'A' CA. Kí hiệu:.  A’B’C’. S. rồi so sánh các tỉ số đó? A'B' 2 1 B'C' 3 1 C'A' 2,5 1 = = = = = = AB 4 2 BC 6 2 CA 5 2. A'B' B'C' C'A' 1 = = = AB BC CA 2. a/ Định nghĩa.  AB C.  Tỉ số A'B' = B'C' = C'A' = k AB. BC. CA. Gọi là tỉ số đồng dạng..

<span class='text_page_counter'>(6)</span> 1.tam giác đồng dạng ?1 Cho hai tam giác ABC và A’B’C’ A. B’. 4. 5. 3. a/ Định nghĩa. 2 A’. Tam giác A’B’C’ gọi là đồng dạng với tam giác ABC nếu:. 2,5. C’ B. ˆ =A ˆ ; B' ˆ = Bˆ ; A' A'B' B'C' = = AB BC. C. 6. A'B' B'C' C'A' 1 = = = AB BC CA 2. Nên ta có :. S. A’B’C’ theo tỉ số nào ?. S. ABC. AB BC CA 2 = = = A'B' B'C' C'A' 1 A’B’C’ theo tỉ số là. S. ABC. Kí hiệu:.  A’B’C’. S. A’B’C’. 1 ABC theo tỉ số là 2. ˆ = Cˆ C' C'A' CA.  AB C.  Tỉ số A'B' = B'C' = C'A' = k AB. 2 1. BC. CA. Gọi là tỉ số đồng dạng..

<span class='text_page_counter'>(7)</span> 1.tam giác đồng dạng Hai tam giác bằng nhau. a. Định nghĩa: ABC nếu :. S. A’B’C’. Định nghĩa:. ˆ =A ˆ ; B' ˆ = Bˆ ; A' A'B' B'C' = = AB BC. ˆ = Cˆ C' C'A' CA. A’B’C’ =. ABC nếu:. ˆ =A ˆ ; B' ˆ =C ˆ ˆ = Bˆ ; C' A' A’B’ = AB; A’C’ = AC; B’C’ = BC.

<span class='text_page_counter'>(8)</span> Hãy trả lời các câu hỏi sau:. 1/ Nếu A’B’C’ = ABC thì tam giác A’B’C’ có đồng dạng tam giác ABC không? Tỉ số đồng dạng là bao nhiêu? A’. A. C’. C. B. S S. 2/ Nếu A’B’C’ tỉ số k thì ABC theo tỉ số nào?. ABC theo Nếu A’B’C’ A’B’C’ số k thì ABC theo tỉ số 1. S. B’. Nếu A’B’C’ = ABC thì tam giác A’B’C’ đồng dạng tam giác ABC với tỉ số đồng dạng k = 1. k. ABC theo tỉ A’B’C’. S. 2.

<span class='text_page_counter'>(9)</span> 1.TAM GIÁC ĐỒNG DẠNG: a/ Định nghĩa: b/ Tính chất:. thì A’B’C’. ABC.. S. S. A”B”C” và A”B”C” S. + Nếu A’B’C’. S. S. + Mỗi tam giác đồng dạng với chính nó. + Nếu A’B’C’ ABC thì ABC A’B’C’ . ABC.

<span class='text_page_counter'>(10)</span> 3 Cho tam giác ABC. Kẻ đường thẳng a song song với cạnh BC và cắt hai cạnh AB và AC theo thứ tự tại M và N. Hai tam giác AMN và ABC có các góc và các cạnh tương ứng như thế nào?. A M. B. N. a. C.

<span class='text_page_counter'>(11)</span> 2. ĐỊNH LÍ: Nếu một đường thẳng cắt hai cạnh của tam giác và song song với cạnh còn lại thì nó tạo thành một tam giác mới đồng dạng với tam giác đã cho. A ABC GT. AMN. M. N. a. ABC. S. KL. MN // BC (M AB; N  AC). B. C.

<span class='text_page_counter'>(12)</span> Chứng minh: Ta có MN//BC (GT). A. Xét  AMN và  ABC có: AMN = B; ANM = C. . M. ( đồng vị) (1). A chung. N. B Xét ABC: MN // BC.. Theo hệ quả định lí Ta-lét: AM  AN MN (2) AB AC BC AMN. S. Từ (1) và (2) . ABC. a. C.

<span class='text_page_counter'>(13)</span> Chú ý: Định lí cũng đúng cho trường hợp đường thẳng a cắt phần kéo dài hai cạnh của tam giác và song song với cạnh còn lại. N. M. A. a. A B B. a. C. S. AMN. M. ABC. C N.

<span class='text_page_counter'>(14)</span> Bài 1: Cho ABC và MNP như hình vẽ: A. P 4. 3. 4,5. B. 6. 3. C. N 2. M.  Hai tam giác trên có đồng dạng với nhau không? Vì sao? Viết bằng kí hiệu.. S.  ABC. MNP theo tỉ số k bằng bao nhiêu?.

<span class='text_page_counter'>(15)</span> BàI 2. 3. S. DEF. S. DEF IKH theo tỉ số k = 4 Từ định nghĩa tam giác đồng dạng ta có những điều gì ?. IKH. theo tỉ số k =. 3 4.  = I ; E  =K  ; F = H  D DE EF DF 3 = =  IK KH IH 4.

<span class='text_page_counter'>(16)</span> BÀI 3. Khẳng định nào sau đây là đúng ?. A. Hai tam giác bằng nhau thì đồng dạng với nhau .. B. Hai tam giác đồng dạng với nhau thì bằng nhau.. 10 13 14 9 6 7 8 3 4 0 12 15 11 5 1 2.

<span class='text_page_counter'>(17)</span> BàI 4 Trong hình vẽ bên cho biết MN//AC, PN//AB Số cặp tam giác đồng dạng trong hình vẽ là? A. A. 1 P. B. 2. M. B. N. C. C. 3 D. 4. 10 13 14 9 6 7 8 3 4 0 12 15 11 5 1 2.

<span class='text_page_counter'>(18)</span>  Học thuộc ĐN, T/C và định lí hai tam giác đồng dạng  Làm bài tập 26, 27, 28 /Tr72 (SGK).  Làm bài tập 21, 22, 23/Tr128(SBT). . Chuẩn bị tiết sau “Luyện tập”.

<span class='text_page_counter'>(19)</span> Thalès ( 625 – 547 tr. CN ).

<span class='text_page_counter'>(20)</span> Ta lét sinh vào khoảng năm 625 và mất vào khoảng năm 547 trước Công nguyên, tại thành phố Mi-lê- một thành phố giàu có nhất thời cổ Hi Lạp, nằm trên bờ biển Địa Trung Hải ấm áp và thơ mộng Ta lét là nhà buôn, nhà chính trị triết học, nhà toán học và thiên văn học. Ông là người đầu tiên trong lịch sử Toán học đưa ra những phép chứng minh. Ông đã chứng minh được sự tạo thành các đoạn thẳng tỉ lệ (Định lí Ta- lét) và các định lí về hai góc đối đỉnh, hai góc ở đáy của tam giác cân. Ta lét đã giải được bài toán đo chiều cao của một Kim tự tháp Ai cập bằng cách áp dụng tính chất của tam giác đồng dạng .Ta-lét đã chọn đúng thời điểm khi các tia nắng mặt trời tạo với mặt đất một góc 450 để tính chiều cao của tháp. Tại thời điểm đó độ dài của một vật thẳng đứng trên mặt đất bằng chiều cao của vật đó. Ta- lét chỉ việc đo độ dài bóng của tháp từ đó suy ra được chiều cao của tháp. Ta lét chết lúc già một cách đột ngột khi đang xem một đại hội thế vận hội. Trên nấm mồ của ông có khắc dòng chữ: “Nấm mồ này nhỏ bé làm sao! Nhưng vinh quang của con người này, ông vua của các nhà thiên văn mới vĩ đại làm sao!”.

<span class='text_page_counter'>(21)</span>

Tài liệu bạn tìm kiếm đã sẵn sàng tải về

Tải bản đầy đủ ngay
×