Tải bản đầy đủ (.docx) (2 trang)

Tiet 5

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (53.37 KB, 2 trang )

<span class='text_page_counter'>(1)</span><div class='page_container' data-page=1>

Tiết PPCT: 5 Thực hành: NHẬN BIẾT MỘT SỐ

<b> LOẠI PHÂN HĨA HỌCTHƠNG THƯỜNG</b>


Ngày dạy:


<b>I. MỤC TIÊU</b>


<b>1. Kiến thức: </b>HS phân biệt và nhận biết được một số loại phân bón thơng thường
dùng.


<b>2. Kĩ năng:</b> Rèn kĩ năng thực hành thí nghiệm, quan sát, phân tích, nhận xét.
<b>3. Thái độ: Rèn luyện cho HS tính cẩn thận an tồn trong lao động. Có ý thức giữ</b>
gìn sức khỏe và bảo vệ mơi trường khi sử dụng phân bón.


<b>II. CHUẨN BỊ</b>


<b>1. Giáo viên : 4 mẫu phân bón N, P, K, vơi có ghi số thứ tự, 4 ống nghiệm, đèn cồn,</b>
cặp gỗ, thìa đốt hóa chất. Diêm quẹt


<b>2. Học sinh : Đọc trước quy trình thực hành. Phiếu thực hành SGK /19</b>
<b>III. PHƯƠNG PHÁP DẠY HỌC</b>


Trực quan, thảo luận, thực hành thí nghiệm, đàm thoại gợi mở


<b>IV. TIẾN TRÌNH :</b>


<b>1. Ổn định tổ chức :</b> Kiểm diện học sinh.
<b>2. Kiểm tra bài cũ</b>


<b>3.Giảng bài mới:</b>


* <i><b>Hoạt động 1</b></i>: Giới thiệu



Bề ngồi nhiều loại phân nhìn rất giống nhau, đôi khi dễ nhầm lẫn. Làm như thế
nào để phân biệt được. Hôm nay chúng ta thực hành bài “<i><b>Nhận biết một số loại phân</b></i>
<i><b>hóa học thơng thường</b></i>”


<b>Hoạt động của giáo viên và học sinh</b> <b>Nội dung bài học</b>
<i>*<b> Hoạt động 2</b></i>: Giáo viên giới thiệu mục tiêu bài


 Chú ý : Khi thực hành phải cẩn thận không
để nước , than nóng đỏ vương ra bàn ghế, cháy
sách vở, quần áo.


* <i><b>Hoạt động3</b></i>: Giới thiệu quy trình thực hành
- GV treo tranh và giới thiệu quy trình thực
hành SGK/18,19


 HS nhìn tranh mơ tả lại quy trình thực hành
<b></b> GV nhấn mạnh một sốâ điểm cần lưu ý
của quy trình thực hành :


+ Lấy một lượng phân bón bằng hạt ngơ


<b>I. Yêu cầu</b>


- Phân biệt được một số loại phân hóa học.
- Rèn kĩ năng thực hành, quan sát, nhận
xét, kết luận.


- Ý thức cẩn thận an toàn trong lao động
<b>II. Hướng dẫn quy trình thực hành </b>


<i> 1. Phân biệt nhóm phân bón hịa tan và</i>
<i>nhóm phân bón ít hoặc khơng hịa tan.</i>
+ Thấy hịa tan : Đạm và kali


+ Khơng hoặc ít hịa tan : Lân, vơi


</div>
<span class='text_page_counter'>(2)</span><div class='page_container' data-page=2>

+ Quan sát mức độ hòa tan của phân.
+ Cẩn thận khi đốt than , khi đốt xong tắt đèn cồn
<i>ngay và chú ý mùi của phân khi rắc lên than.</i>
? Để thực hành chúng ta cần chuẩn bị
những dụng cụ và vật liệu gì?


( Vật liệu: 4 mẫu phân bón hịa học thơng
thường, than củi, nước sạch.


Dụng cụ: Ống nghiệm, cốc thủy tinh,
thìa nhỏ đèn cồn, kẹp sắt gấp than)


* <i><b>Hoạt động 4</b></i> : Tổ chức học sinh thực hành
- GV thao tác mẫu cho HS quan sát.




<b> HS thực hành theo nhóm lớn (tổ) và thảo</b>
luận ghi vào phiếu học tập


? Làm sao để có thể phân biệt được các
loại phân bón trong nhóm phân hịa tan
(đạm và kali) ? ( Dựa vào mùi)



? Làm thế nào để phân biệt được các loại
phân trong nhóm phân ít hoặc khơng hịa tan
( Phân lân và vơi)? ( Dựa vào nàu sắc)


- GV theo dõi uốn nắn thao tác của Học sinh.


- Phân Lân có màu nâu sẩm giống xi măng.
- Vôi có màu trắng dạng bột.


<i> 3. Phân biệt trong nhóm phân bón hòa</i>
<i>tan.</i>


- Có mùi khai : Phân Đạm
- Khơng có mùi khai : Phân Kali


<b>III. Tổ chức thực hành </b>


( HS thực hành theo nhóm và báo cáo
kết quả thực hành)


<b>4. Củng cố và luyện tập </b>


- Học sinh thu dọn dụng cụ, vệ sinh nơi thực hành.


- Các nhóm báo cáo kết quả thực hành, đại diện nhóm khác nhận xét và bổ sung thiếu sót.
- GV kiểm tra kết quả từng nhóm - Giới thiệu một số nhóm thao thác đúng chuẩn bị tốt ?
- GV đánh giá chung và bình điểm: Tinh thần(2đ) ; kết quả trên phiếu học tập
(6đ) ; giữ trật tự, vệ sinh (2đ)


<b>5. Hướng dẫn học sinh tự học ở nhà</b>


- Đọc lại quy trình bài thực hành bài này


- Làm hồn chỉnh bài thực hành trong vở bài tập.


- Chuẩn bị: đọc và soạn bài “<i><b>Cách sử dụng và bảo quản các loại phân bón thơng</b></i>
<i><b>thường</b></i>” ( Trả lời câu hỏi 1, 2, 3 SGK/22)


<b>V. RÚT KINH NGHIỆM</b>


</div>

<!--links-->

Tài liệu bạn tìm kiếm đã sẵn sàng tải về

Tải bản đầy đủ ngay
×