Tải bản đầy đủ (.docx) (18 trang)

GA TONG HOP TUAN 22 CO LAM

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (158.27 KB, 18 trang )

<span class='text_page_counter'>(1)</span>Tuần 22. Từ ngày: 6/2/ 2010 Đến ngày: 10/2/2010 CÁCH NGÔN : NGÀY NAY HỌC TẬP NGÀY MAI GIÚP ĐỜI Thứ Môn Tên bài dạy ngày HAI CC, SH Sinh hoạt sao Sáng Tập đọc (T1) Nhà bác học và bà cụ 6/2 TĐ- KC (T2) Nhà bác học và bà cụ Toán Luyện tập HAI Chiều 6/2. Đạo đức NG-ATGT Luyện TV. BA 7/2. LTVC. Ôn tập tiết 9 Văn nghệ ca ngợi quê hương, Đảng và Bác Hồ. Cách qua đường an toàn LV Nhà bác học và bà cụ (đoạn 1). Toán Chính tả LTV. TN về sáng tạo, Dấu phẩy, dấu chấm, chấm hỏi Tháng năm Hình tròn, tâm, đường kính, bán kính VN Ê-đi-xơn Ôn TLV tuần 20; 21. TƯ 8/2. Tập đọc Toán Tập viết. Cái cầu Vẽ trang trí hình tròn Ôn chữ hoa P. NĂM 9/2. Toán Chính tả TLvăn Luyện âm nhạc. Nhân số có bốn chữ số với số có một chữ số NV Một nhà thông thái Nói viết về người lao động trí óc Tổ chức trò chơi âm nhạc. SÁU 10/2. Toán L toán. Luyện tập LT cách xem lịch. Nhân số có bốn chữ số với số với số có một chữ số. Sinh hoạt lớp. HĐTT.

<span class='text_page_counter'>(2)</span> Tuần 22. Thứ hai ngày 6 tháng 2 năm 2012. SINH HOẠT SAO I. Đánh giá tình hình hoạt động của tuần 21 vừa qua -Các sao trưởng nhận xét đánh giá chung, về các mặt hoạt động của từng sao . -GV đánh giá cụ thể từng hoạt động của các sao trong tuần qua. Ưu điểm -Đa số các em đi học chuyên cần, các tổ thường xuyên truy bài đầu giờ. -Học bài và làm bài đầy đủ trước khi đến lớp. Thường xuyên ca múa hát tập thể, thể dục đều đặn vào buổi sáng hằng ngày. -100% các em thực hiện nội quy tốt, không ăn quà vặt. -Lao động các em thường xuyên quét dọn lớp học, sân trường sạch sẽ. Lớp có tinh thần đoàn kết cao trong việc ủng hộ văn nghệ chào mừng của huyện đoàn tổ chức. Tồn tại -Một số em múa chưa đều: Thịnh, Bình, Tú II. Phương hướng hoạt động trong tuần 22 -Tăng cường truy bài đầu giờ, gặp phụ huynh em Hiền Huy, Đào, Hưng để trao đổi về học tập. -Nâng cao chất lượng Toán và Tiếng Việt. -Bồi dưỡng học sinh giỏi, phụ đạo HS yếu vào các tiết luyện tập trên lớp. -Tiếp tục củng cố nề nếp lớp. -Tiếp tục ôn các trò chơi dân gian đã học. -Tiếp tục tuyên truyền cho HS về việc bảo vệ môi trường xanh, sạch đẹp..

<span class='text_page_counter'>(3)</span> Tập đọc-kể chuyện NHÀ BÁC HỌC VÀ BÀ CỤ I. Mục tiêu A.Tập đọc:Bước đầu biết đọc phân biệt lời người dẫn chuyện với lời các nhân vật. -Hiểu nội dung: Ca ngợi nhà bác học vĩ đại Ê-đi-xơn rất giàu sáng kiến, luôn mong muốn đem khoa học phụ vụ cho con người. B.Kể chuyện: Bước đầu biết cùng các bạn dựng lại từng đoạn của câu chuyện theo cách phân vai. II. Đồ dùng dạy học: Tranh, ảnh minh hoạ câu chuyện SGK, 1 cái mũ phớt III.Các hoạt động dạy học Hoạt động của GV Hoạt động của HS A.Kiểm tra bài cũ (5p) 2 HS đọc thuộc lòng bài Bàn tay cô giáo. Câu 1; 2 trang 26 SGK B.Dạy bài mới (55p) 1.Giới thiệu bài 2. Luyện đọc a) GV đọc toàn bài Đọc từng câu GV hướng dẫn HS luyện đọc, Từ khó: Ê-đi-xơn, bác học, nổi tiếng, may mắn, lóe giải nghĩa từ mới SGK lên, nảy ra, miệt mài... Đọc từng đoạn Tìm câu khó đọc -Nghe bà cụ...dòng điện đấy. Bà cụ... bao lâu. Tìm hiểu bài ( 25p) Câu 1/ 32 SGK Hội ý nhóm 2 -Ê-đi-xơn nhà bác học nổi tiếng người Mĩ, sinh năm 1847 mất năm 1931.Ông cống hiến hơn một ngàn sáng chế, nhờ tài năng và lao động không mệt mỏi, ông đã trở thành nhà bác học vĩ đại góp phần thay đổi bộ mặt thế giới. Câu 2/ 32 SGK …Xảy ra vào lúc Ê-đi-xơn vừa chế ra đèn điện, mọi người từ khắp nơi ùn ùn kéo đến xem.Bà cụ cũng là một trong những số người đó. Câu 3/ 32 SGK -Vì xe ngựa rất xóc. Đi xe ấy cụ sẽ bị ốm. Câu 4/ 32 SGK -Nhờ óc sáng tạo kì diệu, sự quan tâm đến con người lao động miệt mài của nhà bác học để thực hiện bằng được lời hứa. Câu5/ 32SGK -Khoa học cải tạo thế giới, cải thiện cuộc sống của con người, sống tốt hơn sung sướng hơn. Luyện đọc lại -Thi đọc đoạn 3 - 3 HS đọc toàn chuyện theo 3 vai (người dẫn chuyện, Ê-đi-xơn, bà cụ). Kể chuyện (15p) Kể từng đoạn. Thi dựng lại câu chuyện theo vai. Củng cố - dặn dò (5p) Câu chuyện giúp em hiểu điều -Ê-đi-xơn là nhà bác học vĩ đại. Sáng chế của ông gì? cũng như của nhiều nhà khoa học góp phần cải tạo thế giới, đem lại những điều tốt đẹp cho con người..

<span class='text_page_counter'>(4)</span> Toán LUYỆN TẬP: THÁNG – NĂM I.Mục tiêu -Biết tên gọi các tháng trong một năm; số ngày trong từng tháng. -Biết xem lịch ( tờ lịch tháng, năm,… ). II.Đồ dùng dạy học: Tờ lịch tháng 1, 2, 3 năm 2005. Hoạt động của GV Hoạt động của HS A.Kiểm tra bài cũ (5p) 2 HS lên bảng làm bài BT 1/ 108 sgk B.Dạy bài mới (30p) Bài 1/109 SGK Thảo luận nhóm 2: Xem lịch năm 2012 Trả lời miệng a) Ngày 3 tháng 2 là thứ sáu ( vì ngày 3 ở trong hàng "thứ ba"). -Ngày 8 tháng 3 là ngày thứ năm. -Ngày đầu tiên của tháng 3 là thứ năm. -Ngày cuối cùng của tháng 1 là thứ ba. b) Thứ hai đầu tiên của tháng 1 là ngày 2. -Chủ nhật cuối cùng của tháng 3 là ngày 25. -Tháng hai có 4 ngày thứ bảy, đó là ngày 4; 11; 18; 25. c) Tháng 2 năm 2012 có 29 ngày. Bài 2/109SGK Trò chơi đố bạn xem lịch 2012 -Ngày Quốc tế thiếu nhi 1 tháng 6 là thứ sáu. -Ngày Quốc khánh 2 tháng 9 là chủ nhật. -Ngày nhà giáo Việt Nam 20 tháng 11 là ngày thứ ba. -Ngày cuối cùng của năm 2012 là ngày chủ nhật. -Thứ hai đầu tiên của năm 2012 là ngày 2. -Thứ hai cuối cùng của năm 2012 là ngày 31. -Các ngày chủ nhật trong tháng 10 là những ngày 7; 14; 21; 28. Bài 3/109 SGK Làm VBT a) Tháng 4; 6; 9; 11 là những tháng có 30 ngày. b) Những tháng có 31 ngày: Tháng 1; 3; 5; 7; 8; 10; 12. Bài 4/109SGK LàmVBT +Khoanh vào chữ đặt trước câu trả lời đúng: Ngày 26 tháng 8 là chủ nhật thì ngày 2 tháng 9 cùng năm đó là: A.Thứ hai B.Thứ ba C.Thứ tư D.Chủ nhật Củng cố-dặn dò (5p) HS biết xem lịch trong một năm..

<span class='text_page_counter'>(5)</span> Đạo đức TÔN TRỌNG KHÁCH NƯỚC NGOÀI (T.2) I. Mục tiêu : Nêu được một số biểu hiện của việc tôn trọng khách nước ngoài phù hợp với lứa tuổi. Có thái độ, hành vi phù hợp khi gặp gỡ tiếp xúc với khách nước ngoài trong các trường hợp đơn giản. Biết vì sao phải tôn trọng khách nước ngoài *GDKNS: KN thể hiện sự tự tin, tự trọng khi tiếp xúc với khách nước ngoài. II. Đồ dùng dạy học : – Phiếu học tập cho hoạt động 3. Tranh ảnh hoạt động 1 III. Các hoạt động dạy và học : Hoạt động của GV Hoạt động của HS 1.Bài cũ : (5’) .-Em hãy nêu vài biểu hiện về tôn trọng -Hs trả lời, Lớp nhận xét. khách nước ngoài? -Gv nhận xét đánh giá. 2. Bài mới : (25’) HĐ1: (12’). -Liên hệ thực tế + Kể hành vi lịch sự với khách NN mà em -Hội ý nhóm 2 biết ? * Học sinh tìm hiểu các hành vi lịch sự với khách nước ngoài. KL : Cư xử lịch sự với khách nước ngoài là -Đại diện nhóm nhận xét hành vi. một việc làm tốt, chúng ta nên học tập. -Lớp nhận xét HĐ2: (13’) - Đánh giá hành vi -HS lắng nghe, ghi nhớ. -Y/c hs thảo luận nhóm nhận xét các hành - Biết nhận xét các hành vi ứng xử với vi ứng xử sau: khách nước ngoài. + Bạn Vi lúng túng, xấu hổ, không trả lời -Thảo luận nhóm: 6 nhóm, 2 nhóm cùng khi khách nước ngoài hỏi chuyện. một tình huống, + Các bạn nhỏ bám theo khách nước ngoài - Lần lượt các nhóm đại diện trình bày mời đánh giày, mua đồ lưu niệm. *HS biết cách xử lí trong các tình huống + Bạn Khiêm phiên dịch giúp khách nước cụ thể. ngoài .. GV nhận xét, Kết luận: - HS thảo luận , sắm vai HĐ3: (13’) -Xử lí tình huống và đóng vai - Lớp nhận xét -GV nhận xét, kết luận + Em sẽ làm gì nếu bạn em không biết tôn trọng và mến khách nước ngoài -GV nhận xét, kết luận (HĐ2/SGV) *GDKN tư duy phê phán, ra quyết định và giải quyết vấn đề HĐ4 : Hướng dẫn thực hành*GD KN tìm - Ghi nhớ để về nhà sưu tầm và xử lý kiếm và xử lí thông tin các thông tin thu thập. -Sưu tầm những câu chuyện tranh vẽ nói vê việc tôn trọng khách nước ngoài. Tập mạnh dạn khi giao tiếp, có thái độ cư xử lịch sự, niềm nở, tôn trọng và sẵn sàng giúp đỡ khi họ cần. 3.Củng cố, dặn dò : (5’) -Vài Hs nêu + Hãy nêu những biểu hiện về tôn trọng khách nước ngoài..

<span class='text_page_counter'>(6)</span> NGLL-ATGT. VĂN NGHỆ CA NGỢI QUÊ HƯƠNG, ĐẢNG BÁC HỒ. CÁCH QUA ĐƯỜNG AN TOÀN. I.Mục tiêu -Văn nghệ ca ngợi Đảng và Bác Hồ. -Kỉ niệm ngày sinh nhật Bác. -Ca ngợi Đảng, ca ngợi Bác Hồ. - Cách qua đường an toàn. II. Các hoạt động dạy học Hoạt động của GV Hoạt động của HS Hoạt động 1 (10p) -Hoạt động cả lớp 1).Giới thiệu chủ điểm Bác Hồ kính yêu -HS phát biểu về ca ngợi Đảng và Bác -Văn nghệ ca ngợi Đảng và Bác Hồ. + HS xung phong đọc thơ, hát múa về Đảng và Bác Hồ. Hát tập thể các bài hát có liên quan đến chủ điểm. Thảo luận nhóm 3 Hoạt động 2 (10p) -Tranh, ảnh về tiểu sử và sự nghiệp của 2.Sinh hoạt chủ điểm Bác Hồ mà HS đã sưu tầm được. + Ra sức học tập phấn đấu trở thành con Hỏi: Để tỏ lòng biết ơn Đảng và Bác ngoan trò giỏi, thực hiện tốt 5 điều Bác Hồ các em phải làm gì? Hồ dạy. -Không qua đường ở giữa đoạn đường, 2)-Muốn qua đường an toàn phải tránh nơi nhiều xe đi lại. Không qua đường những điều gì? chéo qua ngã tư, ngã năm. -Không qua đường ở gần xe buýt, xe ô tô đang đỗ, hoặc ngay sau khi vừa xuống xe….. -Khi không có xe đến gần có đủ thời gian để qua đường trước khi xe tới. - Các bước thực hiện khi qua đường -Tìm nơi an toàn: -Dừng lại, quan sát, Củng cố - dặn dò (5p) lắng nghe, suy nghĩ, đi thẳng. Đánh giá rút kinh nghiệm.. Luyện tiếng việt L.V NHÀ BÁC HỌC VÀ BÀ CỤ I.Mục tiêu: Viết đoạn 1 bài Nhà bác học và bà cụ. -Viết đúng các chữ khó trong đoạn chính tả: Danh từ riêng chỉ người: Ê- đi- xơn. Từ khó: nổi tiếng, đèn điện, kéo đến xem, bóp chân, thùm thụp. II. Các hoạt động dạy học: Viết 1 đoạn chính tả trong bài Nhà bác học và bà cụ Viết đủ 59 chữ, viết đúng chính tả..

<span class='text_page_counter'>(7)</span> Luyện từ và câu. Thứ ba ngày 7 tháng 2 năm 2012 MỞ RỘNG VỐN TỪ: SÁNG TẠO DẤU PHẨY. DẤU CHẤM HỎI. I.Mục tiêu -Nêu được một số từ ngữ về chủ điểm sáng tạo trong các bài tập đọc, chính tả đã học(BT1). -Đặt được dấu phẩy vào chỗ thích hợp trong câu (BT2a / b / c hoặc a / b / d). -Biết dùng đúng dấu chấm, dấu chấm hỏi trong bài (BT3). II Các hoạt động dạy học Hoạt động của GV Hoạt động của HS A.Kiểm tra bài cũ (5p) 2 HS lên bảng làm bài Bài tập 3/ 27SGK B.Dạy bài mới (30p) Thảo luận nhóm 2 Bài tập 1/ 35SGK -Tìm các từ ngữ Chỉ trí thức Chỉ hoạt động của trí a) Chỉ trí thức thức b) Chỉ hoạt động của trí nhà bác học, nhà thông nghiên cứu khoa học thức. thái, nhà nghiên cứu, tiến sĩ. nhà phát minh, kĩ sư nghiên cứu khoa học, phát minh, chế tạo máy móc, thiết kế nhà cửa, cầu cống,… bác sĩ, dược sĩ chữa bệnh, chế thuốc chữa bệnh thầy giáo, cô giáo dạy học nhà văn, nhà thơ sáng tác Bài tập 2/35 SGK Thảo luận nhóm 3 Đặt dấu phẩy vào chỗ nào a) Ở nhà, em thường giúp đỡ bà xâu kim. trong mỗi câu sau? b) Trong lớp Liên chăm chú nghe giảng. c) Hai bên bờ sông, những bãi ngô bắt đầu xanh tốt. d) Trên cánh rừng mới trồng, chim chóc lại bay về ríu rít. Bài tập 3/ 36SGK Thảo luận nhóm 5 Dấu chấm nào đúng, dấu Anh ơi, người ta làm ra điện để làm gì? chấm nào sai? Hãy sửa lại -Điện quan trọng……thắp đèn dầu để xem vô tuyến. những chỗ sai. Hỏi: Truyện này gây cười -Tính hài ước của truyện là ở câu trả lời của người chỗ nào? anh. Loài người làm ra điện trước, sau mới phát minh ra vô tuyến, có điện thì vô tuyến mới hoạt động được. Nhưng anh nói nhầm; Không có điện thì anh em mình “Thắp đèn dầu để xem vô tuyến”. Không có điện thì làm gì có vô tuyến. Củng cố- dặn dò (5p) Xem lại các bài tập đã làm..

<span class='text_page_counter'>(8)</span> Toán HÌNH TRÒN, TÂM, ĐƯỜNG KÍNH, BÁN KÍNH I. Mục tiêu -Có biểu tượng về hình tròn. Biết được tâm, bán kính, đường kính của hình tròn. -Bước đầu biết dùng com pa để vẽ được hình tròn có tâm và bán kính cho trước. II. Đồ dùng dạy học -Một số mô hình hình tròn ( bằng bìa, nhựa, mặt đồng hồ, chiếc đĩa hình). -Com pa dùng cho giáo viên, học sinh, số vật dung có dạng hình tròn. III. Các hoạt động dạy học Hoạt động của GV Hoạt động của HS A.Kiểm tra bài cũ (5p) 2 HS lên bảng làm bài Bài tập 2/ 109 SGK B.Dạy bài mới -Giới thiệu hình tròn +Một số vật có dạng hình tròn ( mặt đồng hồ, gương, (7p) chén,…), Giới thiệu "mặt đồng hồ dạng hình tròn"… -Vẽ hình tròn có tâm O, bán kính OM, đường kính AB. HS nhận biết. -Giới thiệu com pa và cách +HS quan sát com pa, giới thiệu cấu tạo của com pa. vẽ hình tròn. Com pa dùng để vẽ hình tròn. (8p) -Vẽ hình tròn tâm O, bán kính 2cm: -Xác định khẩu độ com pa bằng 2cm trên thước. -Đặt đầu có đinh nhọn đúng tâm O, đầu kia có bút chì được quay một vòng vẽ thành hình tròn. 3) Thực hành (15p) P C Bài tập 1/111 (SGK) Nêu tên các bán kính, M o N A A B đường kính có trong hình. 0 Q Q D Bài tập 2/111 (SGK) -HS thực hành vẽ hình tròn tâm O bán kính 2cm. Vẽ hình tròn có: a)Tâm O, bán kính 2cm; b) Tâm I, bán kính 3cm.. Bài tập 3/111 (SGK). Củng cố- dặn dò: (5p) Xác định được tâm, đường kính, bán kính có trong hình.. Vẽ bán kính OM, đường kính CD trong hình sau.

<span class='text_page_counter'>(9)</span> Chính tả NGHE - VIẾT: Ê-ĐI-XƠN I.Mục tiêu: -Nghe viết đúng bài chính tả; trình bày đúng hình thức bài văn xuôi. -Làm đúng BT(2) a/b. II.Đồ dùng dạy học Viết bài tập 2, 3 lên giấy bìa. III.Các hoạt động dạy học Hoạt động của GV Hoạt động của HS A.Kiểm tra bài cũ (5p) 2 HS viết trên bảng lớp viết bảng con viết 4 chữ dấu hỏi / dấu ngã dẻo dai, cẩn thận, đĩa xôi, suy nghĩ,… B.Dạy bài mới (30p) a) Hướng dẫn HS chuẩn bị Hỏi: Nói những điều em biết về -Ê-đi-xơn là nhà bác học người Mĩ, sinh năm Ê-đi-xơn? 1847 mất năm 1931. ông đã cống hiến cho loài người hơn một ngàn sáng chế. +Những chữ nào trong bài viết -Chữ đầu đoạn, đầu câu tên riêng Ê-đi-xơn viết hoa? hoa. +Tên riêng Ê-đi -xơn viết thế -Viết hoa chữ cái đầu tiên, có gạch nối ở giữa nào? các tiếng. +Những chữ khó viết trong bài -Ê-đi-xơn, vĩ đại, cần cù, sáng tạo, kì diệu, chính tả. sáng chế, sáng kiến, GV đọc bài viết -HS viết vào vở c) GV chấm 10 bài viết của HS -HS tự đổi vở để chữa lỗi cho bạn. GV Hướng dẫn HS cách chữa lỗi -HS chữa lỗi vào vở của mình. chính tả. Bài tập 2(lựa chọn) a) Em chọn tr hay ch để điền vào +Lời giải a: chỗ trống? Giải câu đố. -tròn, trên, chui -Là mặt trời b)Em chọn dấu hỏi hay dấu ngã +Lời giải b: để đặt trên những chữ in đậm? -chẳng, đổi, dẻo, đĩa Giải câu đố. -Là cánh đồng. Củng cố - dặn dò (5p) -HS về nhà học thuộc lòng các câu đố trong bài chính tả. -Chuẩn bị bài chính tả: Một nhà thông thái.. Luyện tiếng việt ÔN TẬP LÀM VĂN TUẦN 20; 21 I.Mục tiêu: Ôn lại 2 bài TLV đã học: 1 báo cáo hoạt động. 2) TLV Nói về trí thức. Nghe - kể: năng niêu từng hạt giống. II. Hoạt động dạy học: a) Hoạt động nhóm 2: Trả lời miệng b) HS làm vào VBT Tuần 20:TLV: Báo cáo hoạt động. Tuần 21: TLV Nói về trí thức. Nghe - kể: năng niêu từng hạt giống..

<span class='text_page_counter'>(10)</span> Thứ tư ngày 8 tháng 2 năm 2012 CÁI CẦU. Tập đọc I.Mục tiêu -Biết ngắt nghỉ hơi hợp lí khi đọc các dòng thơ, khổ thơ. -Hiểu nội dung: Bạn nhỏ rất yêu cha, tự hào về cha nên thấy chiếc cầu do cha làm ra là đẹp nhất, đáng yêu nhất. ( Trả lời được các câu hỏi trong SGK; thuộc được khổ thơ em thích). II.Đồ dùng dạy học: Tranh minh hoạ trong bài SGK. III. Các hoạt động dạy học Hoạt động của GV Hoạt động của HS A.Kiểm tra bài cũ (5p) 2 HS lên bảng trả lời Câu 1, 2 trang 26 SGK. B.Dạy bài mới: (30p) 1.Giới thiệu bài Đọc từng dòng thơ 2. Luyện đọc Từ ngữ khó a) GV đọc toàn bài -xe lửa, bắc cầu, đãi đỗ, Hàm Rồng,… GV hướng dẫn HS luyện đọc, Đọc từng khổ giải nghĩa từ mới SGK. Khổ thơ khó đọc: Yêu hơn cả cầu ao mẹ thường đãi đỗ ……..Con cứ gọi cái cầu của cha. -Hiểu nghĩa các từ mới chú giải SGK (chum, ngòi, sông Mã). Tìm hiểu bài (20p) Câu 1/ 35 SGK -Người cha trong bài làm nghề xây dựng +Cha gửi cho bạn nhỏ chiếc ảnh về cầu. cái cầu nào, được bắc qua dòng -Cầu Hàm Rồng bắc qua sông Mã. sông nào? Câu 2/ 35 SGK -Từ chiếc cầu cha làm, bạn nhỏ nghĩ đến sợi tơ nhỏ, như chiếc cầu giúp nhện qua chum nước. Nghĩ đến ngọn gió giúp sáo qua sông. Nghĩ đến lá tre giúp kiến qua ngòi. Nghĩ đến chiếc cầu tre sang nhà bà ngoại. Nghĩ đến chiếc cầu ao mẹ thường đãi đỗ. Câu 3/ 35 SGK -…Chiếc cầu trong tấm ảnh - cầu Hàm Rồng. Vì đó là chiếc cầu do cha bạn và các đồng nghiệp làm nên. Câu 4/ 35 SGK -Hội ý nhóm 2: HS phát biểu Tìm câu thơ em thích nhất, giải thích vì sao em thích nhất câu thơ đó. Hỏi: Bài thơ em thấy tình cảm của -Bạn yêu cha, tự hào về cha, bạn yêu nhất bạn nhỏ với cha như thế nào? cái cầu do cha làm. 5) Học thuộc lòng bài thơ -Thi đọc thuộc lòng từng khổ thơ, cả bài thơ. Củng cố dặn dò: (5p) Về nhà tiếp tục học thuộc lòng bài thơ..

<span class='text_page_counter'>(11)</span> Toán VẼ TRANG TRÍ HÌNH TRÒN I.Mục tiêu -Biết dùng com pa để vẽ (theo mẫu) các hình trang trí hình tròn (đơn giản ). II.Đồ dùng daỵ học -Com pa (dùng cho giáo viên và học sinh). Bút chì màu để tô màu. III.Các hoạt động dạy học Hoạt động của GV Hoạt động của HS A.Kiểm tra bài cũ (5p) 2 HS lên bảng Bài tập 2/ 111 SGK C B.Dạy bài mới Thực hành (30p) Bài tập 1 (bước 1, bước 2)/112 (SGK) A B Bước 1: Vẽ hình tròn tâm O, bán kính bằng “2 cạnh ô vuông” sau đó ghi các chữ A, B, C, D (như SGK). D Bước 2: Vẽ trang trí hình tròn (Tâm A, bán kính AC; và hình tròn tâm B, bán kính BC).. C A. B. D C Bước 3 (HS khá, giỏi): Dựa trên hình mẫu, HS vẽ tiếp phần hình tròn tâm C, Bán kính CA và phần hình tròn tâm D, bán kính DA.. A. B. D Bài tập 2/112 (SGK) Tô màu hình đã vẽ trong bài 1 Củng cố- dặn dò: (5p) Khuyến khích HS về nhà tự vẽ lấy các hình trang trí bằng hình tròn..

<span class='text_page_counter'>(12)</span> Tập viết ÔN CHỮ HOA P (Ph) I.Mục tiêu -Viết đúng và tương đối nhanh chữ hoa Ô (1 dòng), L, Q (1 dòng); viết đúng tên riêng Lãn Ông (1 dòng) và câu ứng dụng: Ổi Quảng Bá...say lòng người (1lần) bằng chữ cỡ nhỏ. GDKNS: GD tình yêu quê hương, đất nước qua câu ca dao: Phá Tam Giang… II. Đồ dùng dạy- học: Mẫu chữ viết hoa P (Ph) Các chữ Phan Bội Châu và câu ca dao viết trên dòng kẻ ô li. III. Các hoạt động dạy học Hoạt động của GV Hoạt động của HS A.Kiểm tra bài cũ (5p) 1 HS nhắc lại từ và câu ứng dụng Lãn Ông; Ổi Quảng Bá, cá Hồ Tây/ Hàng đào tơ lụa làm say lòng người. -Viết bảng con: Lãn Ông, Ổi. B. Bài mới (25p) a) Luyện viết chữ viết hoa -HS tìm các chữ hoa có trong bàì : GV viết chữ mẫu P (Ph), B, C (Ch), T, G (Gi), Đ, H, V, N. -HS tập viết các chữ Ph và các chữ T, V trên bảng con. b) Luyện viết từ ứng dụng ( tên riêng ) -HS đọc từ ứng dụng: Phan Bội Châu Giới thiệu -HS viết trên bảng con. Phan Bội Châu (1867- 1940): một nhà cách mạng vĩ đại đầu thế kỉ XX của Việt Nam. Ngoài hoạt động cách mạng, ông còn viết nhiều tác phẩm văn thơ yêu nước. c) Luyện viết câu ứng dụng -HS đọc câu ứng dụng: Phá Tam Giang GDKNS: GD tình yêu quê hương, đất nối đường ra Bắc / Đèo Hải Vân hướng nước qua câu ca dao: Phá Tam Giang mặt vào Nam. nối đường ra Bắc/ Đèo Hải Vân hướng -Hiểu địa danh ở các câu ca dao. mặt vào Nam. Phá Tam Giang ở tỉnh Thừa Thiên Huế. Đèo Hải Vân ở gần bờ biển, giữa tỉnh Thừa Thiên Huế và Thành phố Đà Nẵng. -HS viết bảng con: HS viết vào vở 3) Hướng dẫn viết vào vở TV +Viết chữ P: 1 dòng Viết các chữ Ph: 1 dòng +Viết tên riêng Phan Bội Châu: 1 dòng. +Viết câu ca dao: 1 lần - Chấm 9 bài nhận xét cụ thể. -Các tổ thi đua viết chữ đẹp. Củng cố- dặn dò: (5p) -Nhận xét tiết học, nhắc HS luyện viết thêm phần BT ở nhà..

<span class='text_page_counter'>(13)</span> Thứ năm ngày 9 tháng 2 năm 2012 NHÂN SỐ CÓ BỐN CHỮ SỐ VỚI SỐ CÓ MỘT CHỮ SỐ. TOÁN: I. Mục tiêu -Biết nhân số có bốn chữ số với số có một chữ số (có nhớ một lần). -Giải được bài toán gắn với phép nhân. II.Đồ dùng dạy học III.Các hoạt động dạy học Hoạt động của GV Hoạt động của HS A.Kiểm tra bài cũ (5p) 2 HS lên bảng -Đọc bảng nhân 3, nhân 4. B. Bài mới: (30p) Giới thiệu phép nhân số có bốn chữ số với số có một chữ số. -HS nêu cách thực hiện phép nhân, đặt tính rồi tính kết quả. a) 1034 x 2 = ? 1034 *2 nhân 4 bằng 8, viết 8. x 2 *2 nhân 3 bằng 6, viết 6. 2068 *2 nhân 0 bằng 0, viết 0. *2 nhân 1 bằng 2, viết 2 1034 x 2 = 2068 b) 2125 x 3 = ? 2125 *3 nhân 5 bằng 15, viết 5 nhớ 1. x 3 *3 nhân 2 bằng 6, thêm 1 bằng7, 6375 viết 7. *3 nhân 1 bằng 3, viết 3. *3 nhân 2 bằng 6, viết 6. 2125 x 3 = 6375 Bài tập 1/ 113 (SGK) Làm bảng con -Tính kết quả của các phép tính nhân. Bài tập 2 (cột a)/ 113 (SGK) Làm VBT Cột b (HS khá, giỏi) - Nêu cách đặt tính rồi tính kết quả của các phép tính nhân. Bài 3/ 113 (SGK) Làm VBT : Tóm Một bức tường: 1015 viên gạch Bốn bức tường: …..viên gạch? -Tìm số viên gạch xây 4 bức tường. Bài 4 ( cột a) 119 (SGK Trò chơi: Ai đúng, ai nhanh Cột b (HS khá, giỏi) Củng cố- dặn dò (5p) -HS nêu -Nêu cách thực hiện phép nhân số có 4 chữ số với số có một chữ số( có nhớ 1 lần)..

<span class='text_page_counter'>(14)</span> Chính tả NGHE - VIẾT: MỘT NHÀ THÔNG THÁI I.Mục tiêu -Nghe - viết đúng bài chính tả; trình bày đúng hình thức bài văn xuôi. -Làm đúng bài tập(2) a/b. II. Đồ dùng dạy học: 4 tờ lịch viết 4 câu bài tập 3. III.Các hoạt động dạy học Hoạt động của GV Hoạt động của HS A.Kiểm tra bài cũ ( 5p) 2 HS lên bảng viết từ khó bì bõm, lỉnh kỉnh, hóm hỉnh, nõn nà... B.Dạy bài mới:( 30p) GV đọc đoạn văn +HS Quan sát ảnh Trương Vĩnh Ký, năm sinh năm mất của ông (1837-1898). Đoạn văn gồm mấy câu? +4 câu Những chữ nào trong đoạn văn -Những chữ đầu câu, tên riêng Trương Vĩnh Ký. cần viết hoa? -HS nêu từ khó viết: 26 ngôn ngữ, 100 bộ sách, 18 nhà bác học, Trương Vĩnh Ký, GV đọc bài chính tả - HS viết bài vào vở GV đọc HS soát lỗi chính tả -Chấm 19 bài nhận xét từng bài - HS tự đổi vở chấm lỗi cho bạn. GV hướng dẫn HS chấm lỗi Bài tập 2 (Chọn câu a hoặc b) a)Chứa tiếng bắt đầu bằng r, d + Lời giải a) Ra-đi-ô - dược sĩ - giây. hoặc gi. b)Chứa tiếng có vần ươt hoặc ươc + Lời giải b) thước kẻ - thi trượt - dược sĩ. Bài tập 3 Tìm nhanh các từ chỉ hoạt động. Có tiếng chứa vần ươc bước lên, bắt chước, ( lựa chọn 3b) rước đèn, đánh cược, khước từ,… Có tiếng chứa vần ươt trượt đi, vượt lên, tập dượt, rượt đuổi, lướt ván,… GV chấm điểm nhận xét BT của HS làm. Củng cố - dặn dò: (5p) -Tuyên dương những HS viết không sai lỗi chính tả. Chuẩn bị bài chính tả Nghe nhạc..

<span class='text_page_counter'>(15)</span> TẬP LÀM VĂN NÓI - VIẾT: VỀ NGƯỜI LAO ĐỘNG TRÍ ÓC I.Mục tiêu -Kể được một vài điều về người lao động trí óc theo gợi ý trong SGK (BT1). -Viết những điều em vừa kể thành 1 đoạn văn ngắn (khoảng 7 câu) (BT2). II. Đồ dùng dạy học: Tranh minh hoạ về một số tri thức. III. Các hoạt động dạy học Hoạt động của GV Hoạt động của HS A.Kiểm tra bài cũ (5p) 2 HS kể câu chuyện Nâng niu từng hạt giống. B. Bài mới Hoạt động 1 (15p) HS đọc nêu cầu của bài tập 1 Hướng dẫn bài tập 1/38 SGK Thảo luận nhóm 2 -HS kể một số nghề lao động trí óc mà em biết: bác sĩ, giáo viên, kĩ sư xây dựng, kĩ sư cầu đường, nhà nghiên cứu, kiến trúc sư, kĩ sư hàng không, nhà hải dương học -Từng cặp kể trong nhóm. HS kể trước lớp nhiều em -HS nói theo gợi ý hoặc mở rộng hơn -Người ấy tên là gì? Làm nghề gì? -Công việc hằng ngày của người ấy là gì? -Người đó làm việc như thế nào? -Công việc ấy quan trọng, cần thiết như thế nào đối với mọi người? GV nhận xét Hoạt động 2 (15p) Bài tập 2/ 38 SGK. Viết những điều em vừa kể thành một HS viết vào vở đoạn văn (từ 7 câu). - 3 HS đọc bài trước lớp -Lớp nhận xét sửa sai. Củng cố - dặn dò (5P) -GV khen ngợi những em làm bài tốt. -Chuẩn b Luyện âm nhạc TỔ CHỨC TRÒ CHƠI ÂM NHẠC I.Mục tiêu: GV tổ chức HS hát chuyền điện. Luật chơi như sau: GV chỉ định một em hát khi HS đó hát xong có quyền chỉ định một bạn bất kì phải hát tiếp bài khác cứ như thế đến khi kết thúc. II. Các hoạt động dạy học: Các tổ nhóm thi hát truyền điền với nhau, tổ nào không phạm quy là tổ ấy thắng. Khi hát có múa phụ họa. Hoặc nhảy theo nhịp điệu do sáng tạo của từng tổ. GV khen những em hát múa đúng nhạc, đúng lời hay..

<span class='text_page_counter'>(16)</span> Thứ sáu ngày 10 tháng 2 năm 2012 LUYỆN TẬP. TOÁN: I. Mục tiêu -Biết nhân số có bốn chữ số với số có một chữ số (có nhớ 1 lần ). II. Các hoạt động dạy học Hoạt động của GV Hoạt động của HS A.Kiểm tra bài cũ (5p) 2 HS làm bài lớp làm bảng con bài tập 2 trang 113 B. Bài mới (30p) Bài tập 1/ 114 (SGK) Làm bảng con -Viết thành phép nhân rồi thực hiện tính nhân và ghi kết quả. Bài 2 (cột 1, 2, 3) / 114 (SGK) Làm (VBT) Cột 4 (HS khá, giỏi). -Ôn tập cách tìm thương và số bị chia chưa biết. HS nhắc lại cách tìm số bị chia. Bài 3/ 114 (SGK) Làm (VBT) Rèn luyện kĩ năng giải toán có hai phép tính. Tóm tắt Có 2 thùng: Mỗi thùng 1025 lít dầu Lấy ra: 1350 lít dầu Còn lại: …l dầu? -Giải toán theo hai bước Bước 1: Tìm số lít dầu của 2 thùng. Bước 2: Tìm số lít dầu còn lại. Bài tập 4 (cột 1, 2) /114 (SGK) Trò chơi: Ai nhanh hơn. Cột 3, 4 (HS khá, giỏi). Viết số thích hợp vào ô trống. Củng cố - dặn dò (5p) Hỏi: Muốn tìm số bị chia ta làm thế nào? -Muốn tìm số chia ta làm thế nào? +Về nhà chuẩn bị bài nhân số có bốn chữ số với số có một chữ số (tiếp theo)..

<span class='text_page_counter'>(17)</span> Luyện toán. LUYỆN CÁCH XEM LỊCH NHÂN SỐ CÓ BỐN CHỮ SỐ VỚI SỐ CÓ MỘT CHỮ SỐ 1) HS biết xem các loại lịch năm, biết số ngày của các tháng. -Biết ngày, biết thứ viết trong lịch. Biết ngày âm lịch, biết ngày dương lịch. 2) HS biết nhân số có bốn chữ số với số có một chữ số. Bài 2/ 25VBT: Đặt tính rồi tính 1212 x 4 2121 x 3 1212 2121 x 4 x 3 4848 6363 Các bài khác làm tương tự Bài 3/ 25 VBT Tóm tắt Mỗi phòng: 1210 viên gạch 8 phòng : ….Viên gạch? Tìm số viên gạch của 8 phòng học Hoạt động tập thể SINH HOẠT LỚP I.Đánh giá tình hình hoạt động của tuần 21 -Các tổ trưởng nhận xét những việc làm được và chưa làm được của tuần vừa qua: nề nếp, tình hình học tập, lao động, thể dục đầu giờ,… -GV nhận xét cụ thể từng mặt. Ưu điểm Nề nếp: Thực hiện tốt nội quy nhà trường. Duy trì sĩ số 100%. -Đa số các em đi học chuyên cần, đi đúng giờ, xếp hàng ra vào lớp nghiêm túc. -Thường xuyên hát đầu giờ, giữa giờ và khi ra về. Hạn chế: Một số em xếp hàng chưa thẳng. Học tập: Các tổ trưởng đến sớm kiểm tra việc học của các bạn trong tổ. Ưu điểm -Đa số các em học bài và làm bài đầy đủ trước khi đến lớp. -Chất lượng học tập của lớp có chuyển biến tốt qua từng tuần học. -Trong tuần 21cô tuyên dương những em hăng say phát biểu xây dựng bài Phụng, Ngân, Thoa, Hà, Như. Hạn chế: Còn một số bạn làm bài sai về các phép tính cộng trừ nhân chia (có nhớ). Lao động: Vệ sinh trong ngoài lớp sạch sẽ. II. Phương hướng hoạt động trong tuần 22 -Tiếp tục củng cố nề nếp lớp. -Phụ đạo học sinh yếu vào cuối các buổi học hàng tuần. -Bồi dưỡng học giỏi vào các buổi chiều thứ hai, và các giờ ôn tập trong tuần. Phân công công việc cụ thể như sau: Các tổ trưởng thường xuyên giúp đỡ các bạn chậm hiểu trong lớp. + Bạn Thoa, Trang hướng dẫn bạn Vy học môn Toán; môn Luyện từ và câu. + Bạn Hoa hướng dẫn Toán; Tập làm văn cho bạn Tú. + Bạn Phụng hướng dẫn bạn Thịnh học thêm toán. + Bạn Ngân hướng dẫn bạn Bình cách cộng trừ có nhớ. Sáng thứ hai cô kiểm tra sách vở và đồ dùng học tập của các em..

<span class='text_page_counter'>(18)</span>

<span class='text_page_counter'>(19)</span>

Tài liệu bạn tìm kiếm đã sẵn sàng tải về

Tải bản đầy đủ ngay
×