Tải bản đầy đủ (.doc) (16 trang)

GA LỚP 4 TUẦN 22

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (91.99 KB, 16 trang )

Tuần 22
Ngày soạn: 13.2.2009
Ngày giảng: 16.2.2009
Toán: luyện tập chung
I. Mục tiêu: SGV/202
Bổ sung: củng cố kĩ năng làm bài nhanh, đúng.
II. Đồ dùng dạy học: hình vẽ BT 4
III. Hoạt động dạy học:
Hoạt động của Gv Hoạt động của HS
1. Bài cũ: Quy đồng mẫu số các phân số sau
1/4 và 2/5; 2/3 và 5/4
2. Luyện tập:
Bài 1: HS nêu yêu cầu (rút gọn các phân số sau)
- HS làm bảng con. Nêu lại cách rút gọn.
- GV chốt lại cách làm.
Bài 2: Trong các phân số dới đây phân số nào bằng
2/9?
- HS suy nghĩ làm theo nhóm 2.
- Các nhóm trình bày kết quả và nêu cách làm.
Bài 3: Quy đồng mẫu số các phân số
- HS làm bài vào vở.
- GV chấm bài, nhận xét bài làm của HS.
- HS chữa bài ở bảng lớp.
Bài 4: HS quan sát tranh vẽ tìm nhóm hình nào bằng
2/3 số ngôi sao đã tô màu.
- HS trả lời nhanh.
3. Củng cố, dặn dò:
- GV nhận xét tiết học.
- Dặn HS ôn lại bài và xem trớc bài so sánh hai phân
số cùng mẫu số.
- HS làm bảng con.


Đáp án:
12/30 = 2/5; 20/45 = 4/9
28/70 = 2/5; 34/51 = 2/3
6/ 27 = 2/9; 14/63 = 2/9
10/36 = 5/18; 5/18 không rút gọn
đợc.
4/3 và 5/8:
4/3 = 32/24; 5/8 = 15/24
4/5 và 5/9:
4/5 = 36/45; 5/9 = 25/45
- hình b
Tập đọc: sầu riêng
I. Mục tiêu: SGV/58
II. Đồ dùng dạy học: tranh ảnh về cây, trái sầu riêng.
III. Hoạt động dạy học:
Hoạt động của GV Hoạt động của HS
1. Bài cũ: HS đọc thuộc lòng bài: bè xuôi sông La.
Nêu ND của bài.
2. Bài mới: GV giới thiệu, ghi đề bài.
- HS thực hiện
52
a. Hớng dẫn HS luyện đọc
- HS đọc toàn bài.
- HS đọc tiếp nối theo đoạn(2- 3 lần)
Đọc từ khó: quyện, quyến rũ, khẳng khiu, thiết tha,
ngào ngạt...
- HS đọc lại toàn bài.
- GV đọc mẫu diễn cảm toàn bài.
b. Tìm hiểu bài:
- HS đọc đoạn 1- TLCH

+ sầu riêng là đặc sản của vùng nào?
- HS đọc toàn bài- TLCH
+ Dựa vào bài văn, miêu tả những nét đặc sắc của
hoa sầu riêng, quả sầu riêng, dáng cây sầu riêng.
+ Tìm những câu văn thể hiện tình cảm của tác giả
đối với cây sầu riêng.
c. Hớng dẫn HS đọc diễn cảm:
- 3 HS đọc tiếp nối nhau theo đoạn. Tìm giọng đọc
toàn bài.
- GV hớng dẫn HS đọc diễn cảm đoạn: " sầu
riêng...quyến rũ kì lạ"
- HS đọc theo nhóm, HS thi đọc diễn cảm.
- Nêu ND của bài:
3. Củng cố, dặn dò:
- GV nhận xét tiết học.
- Dặn HS luyện đọc lại bài và xem trớc bài ở tiết sau
- 1 HS đọc.
- 3 HS đọc tiếp nối.
- Đặc sản của miền Nam.
- Hoa: trổ vào cuối năm, thơm
ngát nh hơng cau...
Quả: lủng lẳng dới cành...
Thân cây khẳng khiu...
- VD: Sầu riêng là loại trái quý
trái hiếm của miền Nam...
- HS thực hiện.
- Giá trị và nét đặc sắc của cây
sầu riêng...
chính tả ( nghe- viết ): sầu riêng
I. Mục tiêu: SGV/60

ý thức luyện viết cẩn thận. Trình bày bài sạch đẹp, rõ ràng, đúng cỡ chữ...
II. Đồ dùng dạy học: bảng lớp viết sẵn các dòng thơ bài tập 2.
III. Hoạt động dạy học:
Hoạt động của GV Hoạt động của HS
1. Bài cũ: GV đọc HS viết bảng con.
2 HS viết bảng lớp.
2. Bài mới: GV giới thiệu bài, ghi đề.
a. Hớng dẫn HS nghe viết:
- HS đọc đoạn văn cần viết ở trong bài, cả lớp đọc
thầm
- HS viết từ khó bảng con.
- Nêu ND của đoạn viết.
- dập dìu, gió bấc, riêng rẽ.
- trổ vào cuối năm, toả khắp khu
vờn, hao hao giống cánh sen con,
lác đác vài nhuỵ li ti..
53
- HS đọc lại đoạn viết.
- GV nhắc nhở HS trớc khi viết bài.
- GV đọc HS viết bài.(theo quy trình)
- GV chấm một số bài, nhận xét bài làm của HS.
b. Luyện tập:
Bài 2(a): điền âm đầu vào các dòng thơ
- HS làm bài theo nhóm 2, trình bày.
- Cả lớp và GV nhận xét, chốt kết quả đúng.
3. Củng cố, dặn dò:
- GV nhận xét tiết học.
- Dặn HS về nhà luyện viết lại bài cho đẹp. Chuẩn bị
bài viết cho tiết sau.
- HS nghe và viết bài vào vở.

Đáp án:
a. Nên bé nào thấy đau!
Bé oà lên nức nở
Chiều:
GV bộ môn dạy và soạn
Ngày soạn: 15.2.2009
Ngày giảng: 17.2.2009
Toán: so sánh hai phân số cùng mẫu số
I. Mục tiêu: SGV/203
Rèn HS kĩ năng so sánh nhanh, vận dụng tốt vào làm các bài tập.
II. Đồ dùng dạy học: hình vẽ SGK
III. Hoạt động dạy học:
Hoạt động của GV Hoạt động của HS
1. Bài cũ: quy đồng mẫu số các phân số sau
2/5 và 1/7
2. Bài mới: a. Hớng dẫn HS so sánh hai phân số cùng
mẫu số:
- GV đa ra hình vẽ
A C D B
- độ dài đoạn AC = 2/5 AB
độ dài đoạn AD = 3/5 AB
- So sánh độ dài đoạn AC và AD.
Kết luận: SGK
b. Thực hành:
Bài 1: HS nêu yêu cầu(so sánh hai phân số)
- HS làm bảng con, nêu lại cách so sánh.
Bài 2: HS nêu yêu cầu
- GV hớng dẫn Hsgiải quyết vấn đề
So sánh 2/5 và 5/5 5/5/ = 1 tức so sánh 2/5 và 1
- HS làm bảng con.

AC = 2/5 AD = 3/5
2/5 < 3/5; 3/5 > 2/5
- phân số nào có tử số lớn hơn thì
lớn hơn. Phân số nào có tử bé thì
bé hơn...
- 3/7 < 5/7, 4/3 > 2/3, 7/8 > 5/8
54
2/5 < 1 nên 2/5 < 5,5
- HS nêu nhận xét SGK
Bài 3: HS nêu yêu cầu( viết các phân số bé hơn 1,
có mẫu số là 5 và tử số khác 0).
- áp dụng tính chất và so sánh 2 phân số để giải.
- HS thi làm theo nhóm 2. Trình bày.
- GV chốt kết quả đúng.
3. Củng cố, dặn dò:
- HS nêu lại cách so sánh hai phân số cùng mẫu số.
- GV nhận xét tiết học.
- Dặn HS ôn lại cách làm và xem trớc bài ở tiết học
sau.
- Tơng tự: 8/5 > 5/5 nên 8/5 > 1
1/5, 2/5 , 3/5, 4/5
Luyện từ và câu: chủ ngữ trong câu kể ai thế nào?
I. Mục tiêu: SGV/62
II. Đồ dùng dạy học: Bảng phụ ghi BT1
III. Hoạt động dạy học:
Hoạt động của GV Hoạt động của HS
1. Bài cũ: Vị ngữ trong câu kể Ai thế nào? trả lời
câu hỏi gì? cho VD cụ thể.
2. Bài mới:
a. Phần nhận xét:

Bài 1: HS nêu yêu cầu( tìm các câu kể trong đoạn
văn...). HS làm việc theo nhóm 2.
HS trình bày kết quả làm bài.
Bài 2: HS nêu yêu cầu(xác định CN- VN trong câu
kể Ai thế nào)
- HS tự làm bài, GV nhận xét chốt kết quả.
Bài 3: HS nêu yêu cầu, trả lời câu hỏi theo yêu cầu
của GV. + CN trong các câu trên cho ta biết điều gì?
+ CN nào là 1 từ, CN nào là 1 ngữ?
b. Ghi nhớ: SGK
c. Luyện tập:
Bài 1: HS nêu yêu cầu( đọc đoạn văn, xác định CN
trong các câu kể Ai thế nào?)
- HS hoạt động nhóm 2- trình bày.
- HS thực hiện.
- Câu 1,2,4,5 là các câu kể Ai thế
nào.
1. Hà Nội tng bừng màu đỏ.
2. Cả một vùng trời...
4. Các cụ già...
5. Những cô gái thủ đô...
- CN của các câu đều chỉ sự vật
có đặc điểm, tính chất đợc nêu ở
VN...
- 3 HS nêu ghi nhớ SGK.
- Các câu 3,4, 5, 6, 8 là câu kể Ai
thế nào. CN trong các câu là:
Câu 3: Màu vàng trên lng chú...
4: Bón cái cánh...
5. Cái đầu và hai con mắt...

6. Thân chú...
55
Bài 2: HS nêu yêu cầu( viết đoạn văn ngắn khoảng 5
câu về một loại trái cây, có dùng một số câu kể Ai
thế nào?
- HS viết bài vào vở. Trình bày tiếp nối nhau.
- GV chấm một số bài. Nhận xét bài làm của HS.
3. Củng cố, dặn dò:
- GV Nhận xét tiết học
- Ôn lại bài và chuẩn bị cho tiết học sau.
C8: Bốn cánh...
- HS viết bài vào vở.
Đạo đức + Khoa học:
GV bộ môn dạy và soạn
Chiều :
Luyện toán: ôn so sánh hai phân số cùng mẫu số
I. Mục tiêu: - Củng cố lại cách so sánh hai phân số cùng mẫu số.
- HS nắm chắc kiến thức để làm tốt bài tập.
- Kĩ năng vận dụng nhanh.
II. Hoạt động dạy học:
1. Ôn kiến thức: Nêu cách so sánh hai phân số cùng mẫu số.
Vận dụng so sánh hai phân số sau: 4/7 và 6/7
2. Luyện tập:
Bài 1: so sánh hai phân số
- HS làm bảng con, nêu lại cách so sánh.
1/5 và 2/5 21/15 và 19/15
9/10 và 11/10 12/17 và 17/ 17
Bài 2: So sánh các phân số sau với 1
1/5, 3/6, 4/7, 5/3, 11/11, 14/12, 10/10, 38/37, 21/21.
- HS nêu lại cách so sánh phân số với 1.

- HS làm bài theo nhóm 2, trình bày kết quả.
1/5 < 1 5/3 > 1 11/11 = 1
3/6 < 1 14/ 12 > 1 10/ 10 = 1
4/ 7 < 1 38/37 > 1 21/ 21 = 1
Bài 3: sắp xếp các phân số sau theo thứ tự từ bé đến lớn.
2/5, 3/5, 5/5, 1/5, 4/5
HS làm bài vào vở, GV chấm, chữa bài.
Đáp án: 1/5, 2/5, 3/5, 4/5, 5/5
3. Củng cố, dặn dò:
- GV nhận xét tiết học.
- Dặn HS ôn lại bài và chuẩn bị bài ở tiết học sau.

Luyện từ và câu: ôn chủ ngữ trong câu kể ai thế nào?
56
I. Mục tiêu: - HS nắm chắc cấu tạo của CN trong câu kể Ai thế nào?
- Xác định đúng CN trong câu kể Ai thế nào?
- Vận dụng để làm đợc bài tập nhanh.
II. Hoạt động dạy học:
1. Ôn kiến thức:
- Nêu Đặc điểm của CN trong câu kể Ai thế nào?
- Xác định CN trong câu kể Ai thế nào trong các câu sau.
Anh Kim Đồng rất nhanh trí và dũng cảm.
Những hạt sơng sớm long lanh nh những bóng đèn pha lê.
2. Luyện tập:
Bài 1: Đọc đoạn văn sau, xác định CN trong các câu kể Ai thế nào? có ở trong đoạn văn.
Hồi còn đi học, Hải rất say mê nhạc. Từ căn gác nhỏ của mình, Hải có thể nghe tất cả
âm thanh náo nhiệt, ồn ã của thủ đô. Tiếng ve kêu rèn rĩ trong những đám lá cây bên đờng.
Tiếng kéo lách cách của những ngời bán thịt bò khô. Tiếng còi ô tô gay gắt xin đờng.
Tiếng còi tàu hoả thét lên vàtiếng bánh sắt lăn trên đờng ray ầm ầm.
- HS đọc bài và thảo luận theo nhóm 2.

- Các nhóm trình bày kết quả, nhận xét chốt ý đúng.
Bài 2: Viết một đoạn văn ngắn 5 câu về một loại trái cây, có sử dụng một số câu kể Ai
thế nào?
Lu ý: không bắt buộc tất cả các câu trong đoạn văn đều sử dụng câu kể Ai thế nào?
- HS tiếp nối nhau nêu loại trái cây mình chọnn để viết bài.
- HS viết bài vào vở.
- HS tiếp nối nhau trình bày đoạn viết, nêu các câu kể Ai thế nào đã sử dụng trong đoạn
văn đó.
- Cả lớp nhận xét, bình chọn bạn viết hay.
3. Củng cố, dặn dò:
- GV nhận xét tiết học.
- Dặn HS ôn lại bài va fchuẩn bị bài cho tiết học sau.

Luyện tập làm văn: ôn cấu tạo bài văn miêu tả cây cối
I. Mục tiêu: - HS nắm chắc cấu tạo bài văn miêu tả cây cối.
- Biết lập dàn ý một loài cây ăn quả quen thuộc theo 1 trong 2 cách đã
học(tả lần lợt từng bộ phận của cây, tả từng thời kì phát triển của cây).
II. Đồ dùng dạy học: tranh ảnh một số loại cây ăn quả.
III. Hoạt động dạy học:
1. Ôn kiến thức: Bài văn miêu tả cây cối gồm có mấy phần?
Nêu rõ từng phần.
2. Luyện tập:
Bài 1: HS đọc to bài cây gạo(SGK), xác định trình tự miêu tả trong bài.
HS thảo luận theo nhóm 2, trình bày kết quả.
Đáp án: Bài văn tả cây gạo già theo từng thời kì phát triển của bông gạo, từ lúc hoa còn
đỏ mọng đến lúc hết mùa hoa, những bông hoa đỏ trở thành những quả gạo, những mảnh
vỏ tách ra, lộ những múi bông khiến cây gạo nh treo rung rinh hàng ngàn nồi cơm gạo
mới.
57

Tài liệu bạn tìm kiếm đã sẵn sàng tải về

Tải bản đầy đủ ngay
×