Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (254.6 KB, 46 trang )
<span class='text_page_counter'>(1)</span>Ngày soạn:24/8/2012 Tiết :01 Bài 1: Thế giới quan duy vật và phương pháp luận biện chứng I. Mục tiêu bài học: 1. Kiến thức: Học sinh nắm được : Khái niệm triết học, thế giới quan, vai trò, vấn đề cơ bản của triết học. 2. Kĩ năng: Nhận xét đánh giá được một số biểu hiện của quan điểm duy vật và quan điểm duy tâm. 3. Thái độ: Có ý thức trau dồi thế gới quan duy vật biện chứng II. Phương tiện , phương pháp chính 1. Phương tiện: SGK, CKT- KN 2. Phương pháp: Đàm thoại, thuyết trình…. III. Hoạt động trên lớp : 1. Ổn định tổ chức : Sĩ số, tác phong. 2. Kiểm tra bài cũ : Thay bằng giới thiệu qua chương trình học 3. Học bài mới Hoạt động của giáo viên và học sinh Nội dung chính bài học Hoạt động 1: Đàm thoại I. Mở đầu bài học: a. Mục tiêu: Làm rõ khaí niệm, đối II. Nội dung bài học: tượng, vai trò của môn triết học. 1. Thế giới quan và phương háp luận b. Cách thức thực hiện: a. Vai trò thế giới quan và phương GV: Nêu câu hỏi: pháp luận của triết học 1. Em hãy nhắc lại kiến thức của một - Khái niệm triết : Là hệ thống quan số môn học ở chương trình THCS? chung nhất về thế giới và vị trí của 2.Theo em, đối tượng nghiên cứu con người trong thế giới . của những môn học trên như thế - Đối tượng: Nghiên cứu những vấn nào? đề chung nhất HS: Trả lời - Vai trò: Thế giới quan, phương GV: Dẫn dắt : Vậy bộ môn nghiên pháp luận cho con người , nhận thức cứu những vấn đề chung nhất là môn và cải tạo thế giới. triết học. 3. Theo em triết học là gì? Đối tượng nghiên cứu của bộ môn triết học khác với đối tượng nghiên cứu của các bộ môn khác chỗ nào? Cho ví dụ? HS:Trả lời GV: Kết luận Hoạt động 2: Đàm thoại kết hợp thuyết trình a. Mục tiêu: Học sinh nắm được khái niệm thế gới quan duy vật, thế giới quan duy tâm.
<span class='text_page_counter'>(2)</span> b. Cách thức thực hiện: GV: Giải thích thế giới quan là gì Cho học sinh nhắc lại truyện cổ tích Thần trụ trời Hỏi : Em Có nhận xét gì về truyện trên? HS: Trả lời GV: Dấn dắt làm rõ thế gới quan duy vật, thế giới quan duy tâm Bài tập : Tìm yếu tố duy vật và yếu tố duy tâm trong truyện thần trụ trời . GV Kết luận . b. Thế quan duy vật thế giới quan duy tâm: - Thế giới quan : Quan niệm về thế giới , niềm tin cho con người cải tạo thế giới. - Thế giới quan duy vật: Vật chất có trước, quyết định ý thức , con người có khả năng nhận thức thế giới . - Thế giới quan duy tâm: Ý thức có trước ,quyết định vật chất. Con người không có khả năng nhận thức thế giới khách quan 4. Củng cố tiết học: Qua bài học trên , em hãy rút ra nhận xét gì về thế giới quan duy vật và thế gới quan day tâm? 5. Nhận xét dặn dò : Chuẩn bị nội dung tiết 2 Rút kinh nghiệm …………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………..
<span class='text_page_counter'>(3)</span> Ngày soạn:30/8/2012 Tiết :02 Bài 1: Thế giới quan duy vật và phương pháp luận biện chứng I. Mục tiêu bài học: 1. Kiến thức: Học sinh nắm được : Khái niệm phương pháp luận, phương pháp luận siêu hình, phương pháp luận biện chứng . 2. Kĩ năng: Nhận xét đánh giá được một số biểu hiện phương pháp luận, phương pháp luận siêu hình, phương pháp luận biện chứng 3. Thái độ: Có ý thức trau dồi phương pháp luận biện chứng II. Phương tiện , phương pháp chính 3. Phương tiện: SGK, CKT- KN 4. Phương pháp: Đàm thoại, thuyết trình…. III. Hoạt động trên lớp : 6. Ổn định tổ chức : Sĩ số, tác phong. 7. Kiểm tra bài cũ : Em hãy so sánh sự khác nhau giữa thế giới quan duy vật và thế giới quan duy tâm, rút ra nhận xét? 8. Học bài mới Hoạt động của giáo viên và học sinh Nội dung chính bài học Hoạt động 1: Đàm thoại kết hợp đàm I. Mở đầu bài học: thoại. II. Nội dung bài học: a. Mục tiêu: Làm rõ khaí niệm c. Phương pháp luận biện chứng và phương pháp luận. phương pháp luận siêu hình b. Cách thức thực hiện: - Phương pháp: Cách thức đạt mục GV: đặt vấn đề đích. Để bắt cá dưới ao cần có những cách - khoa học về phương pháp thức nào? HS: Trả lời GV: Thế nào là phương pháp? GV: Dẫn dắt : về phương pháp luận. Hoạt động 2: Đàm thoại kết hợp thuyết trình a. Mục tiêu: Học sinh nắm được phương pháp luận siêu hình và phương pháp luận biện chứng b. Cách thức thực hiện: Gv: Nêu một số ví dụ 1. Nước chảy đá mòn 2. Rút giây động rừng 3. Tre già măng mọc Hỏi : Ý nghĩa của ba câu trên? HS: Trả lời : Vận đông, liên hệ,. - Phương pháp luận siêu hình : Xem xét sự vật hiện tượng trong trạng thái cô lập, không vận động, không quan hệ, không phát triển, - Phương pháp biện chứng : Xem xét sự vật hiện tượng trong trạng thái vận đông, quan hê ràng buộc, phát triển..
<span class='text_page_counter'>(4)</span> phát triển….. Gv: Em có nhận xét gì về cách đánh giá của năm thầy bói xem voi trong truyện thầy bói xem voi HS: Trả lời Gv: Hỏi 1. Thế nào nào là phương phá luạn biện chứng , phương pháp luận siêu hình. 2. Em có nhận xét gì về hai phương pháp luận trên? 3. Rút ra ý nghĩa của vấn đề ? Hs: Trả lời Gv:Kết luận Hoạt động 3: Thuyết trình a.Mục tiêu: Học sinh nắm được triết học duy vật biện chứng b. Cách thức thực hiện : Gv: Kết luận vấn đề. 3. Triết học duy vật biện chứng Triết học duy vật biện chứng là sự thống nhất giữa thế gới quan duy vật và phương pháp luận biện chứng .. 4.Củng cố tiết học: so sánh sự khác nhau phương pháp luận biện chứng và phương pháp luận siêu hình ? 5. Nhận xét dặn dò : Chuẩn bị nội dung bài 3 Rút kinh nghiệm …………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………..
<span class='text_page_counter'>(5)</span> Ngày soạn:3/9/2012 Tiết :03 Bài 3: Sự vận động và phát triển của thế giới vật chất I. Mục tiêu bài học: 1. Kiến thức: Học sinh nắm được : Khái niệm vận động, cá hình thức vận đông, vận động là phương thức tồn tại của sự vật hiện tượng,khái niệm phát triển 2. Kĩ năng: phân biệt khái niện vân động theo nhĩa triết học với thông thường. Phân lợi các hình thức vận động cơ .bản của thế gới vật chất 3. Thái độ: Xem xát hiện tượng sự vật hiện tượng trong trạng thái vận động, tránh tình trạng cứng nhắc, thành kiến bảo thủ. II. Phương tiện , phương pháp chính 6. Phương tiện: SGK, CKT- KN 7. Phương pháp: Đàm thoại, thuyết trình…. III. Hoạt động trên lớp : 9. Ổn định tổ chức : Sĩ số, tác phong. 10.Kiểm tra bài cũ : So sánh sự khác nhau phương pháp luận biện chứng và phương pháp luận siêu hình ? Rút ra nhận xét? 11.Học bài mới Hoạt động của giáo viên và học sinh Nội dung chính bài học Hoạt động 1: Đàm thoại kết hợp thảo I. Mở đầu bài học luận lớp. II. Nội dung bài học a. Mục tiêu: Làm rõ khaí niệm vận 1. Thế giới vật chất luôn luôn vận động động b. Cách thức thực hiện: a. Khái niệm vận động: Là khái niệm GV: Nêu các ví dụ dùng để chỉ sự biến đổi, biến hóa nói 1. Quạt đang quay chung của sự vật hiện tượng. 2. Cây đang tiếp xúc ánh sáng…. 3. Người nông dân gặt lúa Hỏi 1. Các hiện tượng trên có đặc điểm gì chung? 2. Thế nào là vận động theo nghĩa triết học? 3. Khái niệm vận động thao nghĩa triết học khác với thông thường như thế nào? HS: Trả lời Gv: Kết luận Thảo luận lớp: Khái niệm vận động theo nghĩa triết học khác với nghĩa thồng thường chõ nào? Cho ví dụ?.
<span class='text_page_counter'>(6)</span> Hoạt động 2: Đàm thoại kết hợp thuyết trình a. Mục tiêu: Học sinh nắm được vận động là phương thức tồn tại của sự vật hiện tượng. b. Cách thức thực hiện: Gv: Nêu câu hỏi 1. Lấy ví dụ chứng minh rằng: Mội sự vật hiện tượng luôn luôn vận động? 2. có ý kiến cho rằng cái bàn không vận động. Ý kiến của em? Qua tìm hiểu các ví dụ trên em rút ra kết luận gì? HS: Trả lời GV. HS Kết luận Hoạt động 3: Thảo luận nhóm a. Mục tiêu: Học sinh nắm được các hình thức vận động b. Cách thức thực hiện GV: Chia lớp thánh các nhóm N1: Lấy các ví dụ về vận động cơ học, vật lí . N1: Ví dụ về vận động hóa học N3: Ví dụ về Sinh học N4 Vận động xã hội Hs: Thảo luận GV, Hs Kết luận. b. Vận động là phương thức tồn tại của sự vật hiện tượng - Sự vật hiện tượng luôn vận động - Vận động là thuộc tính vốn có của sự vật hiện tượng Sự vật hiện tượng muốn tồn tai phải vận động Kết luận: Vận động là phương thức tồn tại của sự vật hiện tượng. C, Các hình thức vận động - Vận động cơ học: Thay đổi vị trí - Vận động vật lý: Chuyển động các hạt - Vận động: Hóa học - Vận động sinh học - Vận động xã hội Kết luận: Các hình thức có mói quan hệ chặt chẽ với nhau. Vận động xã hôi ở trình độ cao nhất.. 4.Củng cố tiết học: Làm rõ mối quan hệ các hình thức vận động? Cho ví dụ? 8. Nhận xét dặn dò : Chuẩn bị nội dung bài 3 Tiết 2 Rút kinh nghiệm ……………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………..
<span class='text_page_counter'>(7)</span> Ngày soạn:7/9/2012 Tiết :04 Bài 3: Sự vận động và phát triển của thế giới vật chất I. Mục tiêu bài học: 1. Kiến thức: Học sinh nắm được :khái niệm phát triển, Phát triển là tát yếu khách quan 2. Kĩ năng: phân biệt khái niện vân động theo nhĩa triết học với thông thường. 3. Thái độ: Xem xát hiện tượng sự vật hiện tượng trong trạng thái vận động, tránh tình trạng cứng nhắc, thành kiến bảo thủ. II. Phương tiện , phương pháp chính 9. Phương tiện: SGK, CKT- KN 10.Phương pháp: Đàm thoại, thuyết trình…. III. Hoạt động trên lớp : 12.Ổn định tổ chức : Sĩ số, tác phong. 13.Kiểm tra bài cũ : Các hình thức vận động có mối quan hệ như thế nào ? Cho ví dụ? 14.Học bài mới Hoạt động của giáo viên và học sinh Nội dung chính bài học Hoạt động 1: Đàm thoại . I. Mở đầu bài học a. Mục tiêu: Làm rõ khái niệm phát II. Nội dung bài học triển 2. Thế giới vật chất luôn luôn phát b. Cách thức thực hiện: triển GV: Cho học sinh lấy một số ví dụ a. Khái niệm: Phát triển là vận động về vận động theo chiều hướng đi lên, cái mới ra Hỏi đời thay thế cái cũ, cái tiến bộ thay 1. Em có nhận xét gì về các vận thế cái lạc hậu động trên? a. Phát triển là tất yếu khách quan 2. Thế nào là phát triển? 2/ lấy một số ví dụ về phát triển HS: Trả lời Gv: Kết luận Hoạt động 2: Đàm thoại kết hợp thuyết trình a. Mục tiêu: Học sinh năm được phát triển là tất yếu khách quan. b. Cách thức thực hiện: Gv: Nêu câu hỏi 1. Qua các ví dụ phần khái niệm em háy rút ra một số kaats luận? 2. Lấy vị dụ chứng minh không có b. pH cái mới cuối cùng? Cái mới luôn - Sự vật hiện tượng luát triển là tất thừa kề cái cũ? yếu khách quan HS: Trả lời - Sự vật luôn phát triển.
<span class='text_page_counter'>(8)</span> GV. HS Kết luận. Hoạt động 3: Phiếu học tập a. Mục tiêu: Học sinh rát ra ý nghĩa bài học b. Cách thức thực hiện GV: Nêu câu hỏi Qua bài học, am hãy rát ra bài học cho bản thân trang quá trình học tập, lao động, cachđánh giá sự vật hiện tượng ? Hs: Làm bài GV, Hs Kết luận. - Không có cái mới cuối cùng. - cái mới tiến bộ hơn cái cũ - Cái mới ra đời thừa kế cái cũ, thường bị cái cũ đấu tranh. Ý nghĩa bài học - Xem xét sự vật trong trạng thái vận động, phát triển , tránh cứng nhắc, bao thủ - Ủng hộ, bảo vệ cái mới, cái tiến bộ, tôn trọng cái cũ……. 4.Củng cố tiết học: ĐỀ KIỂM TRA 15 PHÚT LỚP 10 HỌC KỲ I MÔN GDCD NĂM HỌC 2012 - 2013 I MỤC TIÊU: Nhằm kiểm tra kiến thức, kỹ năng mà học sinh đã đạt được trong các bài 1,lớp 10, giúp học sinh biết được khả năng học tập của mình so với yêu cầu của chương trình qua đó điều chỉnh phương pháp học tập phù hợp. Giúp Giáo viên nắm được tình hình học tập của lớp mình, trên cơ sở đó đánh giá đúng quá trình dạy học, từ đó có kế hoạch điều chỉnh phương pháp và hình thức tổ chức dạy học cho phù hợp để không ngừng nâng cao hiệu quả 1. Về kiến thức: Nhận biết nội dung cơ bản chủ nghĩa duy vật và chủ nghĩa du tâm 2.Về kỹ năng Nhận xét, đánh giá được một số biểu hiện của quan điểm điểm duy vật và quan điểm duy tâm 2. Về Thái độ: có ý thức trau dồi thế gới quan duy vật II. HÌNH THỨC: Tự luận III. MA TRẬN.
<span class='text_page_counter'>(9)</span> KHUNG MA TRẬN ĐỂ KIỂM TRA Nhận biết. Cấp độ Tên T chủ đề N K Q Bài 1 Thế gới quan duy vật và phương pháp luận biện chứng. TL. Nhận biết nội dung cơ bản chủ nghĩa duy vật và chủ nghĩa duy tâm. Thông hiểu T TL N K Q Nhận biết nội dung cơ bản chủ nghĩa duy vật và chủ nghĩa du tâm. Vận dụng Cấp độ thấp. Cộng. Cấp độ cao. Số câu:1 Điểm :10 Tỉ lệ%:100. IV. BIÊN SOẠN ĐỀ KIỂM TRA Đề : Thế nào là chủ nghĩa duy vật, chủ nhĩa duy tâm? Em hãy tìm yếu tố duy vật, yếu tố duy tâm trong truyện thần trụ trời ? V. Đáp án - Nêu được thế giới duy vật: (2 điểm) - Thế giới quan duy tâm(2 điểm) - Tìm được yếu tố duy vật: Đất, núi, sông....(3 điểm) - Tìm được yếu tố duy tâm: thần trụ trời ( 3 điểm ) Rút kinh nghiệm .......................................................................................................................... .......................................................................................................................... ...........................................................................................................................
<span class='text_page_counter'>(10)</span> Ngày soạn:14/9/2012 Tiết :05 Bài 4: Nguồn gốc vận động và phát triển của sự vật hiện tượng I. Mục tiêu bài học: 1. Kiến thức: - Nêu dược khái niệm mâu thuẫn thao quan điểm duy vật biện chứng 2. Kĩ năng: Phân tích một số mâu thuẫn trong các sự vật hiện tượng Phân lợi các hình thức vận động cơ bản của thế gới vật chất 3. Thái độ: Có ý thức tham gia giải quyết một số mâu tuẫn trong cuộc sống II. Phương tiện , phương pháp chính 1.Phương tiện: SGK, CKT- KN 2.Phương pháp: Đàm thoại, thuyết trình…. III. Hoạt động trên lớp : 1.Ổn định tổ chức : Sĩ số, tác phong. 2.Kiểm tra bài cũ : Vì sao nói phát triển là tất yếu khách quan? Cho ví dụ? 3. Học bài mới Hoạt động của giáo viên và học sinh Nội dung chính bài học Hoạt động 1: Đàm thoại . I. Mở đầu bài học a. Mục tiêu: Làm rõ khaí niệm mâu II. Nội dung bài học thuẫn 1.Mâu thuẫn b. Cách thức thực hiện: GV: Nêu các ví dụ 1. So sánh hai bạn trong lớp 2. Đồng hóa và dị hóa Hỏi: 1 So sánh khác nhau giưa hai bạn trong lớp 2. Đồng hóa và dị hóa khác nhau như thế nào 3. Theo em, ví dụ 1 và 2 khác nhau như thế nào? 4 Thế nào là hai mặt đối lập? Cho ví dụ? HS: Trả lời a. Hai mặt đối lập: Hai mặt nằm Gv: Kết luận về hai mặt đối lập trong một chính thể có chiều hướng phát triển trái ngược nhau GV: 1 Đồng hóa và dị hóa có mối quan hệ với nhau như thế nào 2. Thế nào là sự thống nhất các mặt đối lập? Đấu tranh giữa các mặt đối.
<span class='text_page_counter'>(11)</span> lập? Cho ví dụ? Hs: Trả lời GV, Hs: Kết luận. Hoạt động 2: Phiếu học tập a. Mục tiêu: so sánh sự khác nhau giữa khái niệm mâu thuẫn theo nghĩa triết học với thông thường . b. Cách thức thực hiện: Gv: Nêu câu hỏi So sánh sự khác nhau giữa khái nhiệm mâu thuẫn theo nghĩa triết học với thông thường ? Cho ví du? HS: Trả lời GV. HS Kết luận. b. Đấu tranh giữa các mật đối lập : Các mặt đối lập không thừa nhận nhau( Bài trừ lẫn nhau). c. thống nhất các mặt đối lập: Các mặt đối lập: Các mặt đối lập có quan hệ ràng buộc, làm tiền đề tồn tại cho nhau. Kết luận: Mâu thuẫn là sự thống nhất và đấu tranh giữa các mật đối lập trong một chỉnh thể. Luyện tập Theo nghĩa triết học Mâu thuẫn là sự thống nhất và đấu tranh giữa các mật đối lập trong một chỉnh thể.. Theo nghĩa thông thường Chỉ ra sư xung đột, trái ngược……... Ví dụ: Điện tích Màu trắng, màu âm, điện tích đen dương 4.Củng cố tiết học: Tìm ví dụ mâu thuẫn trong tự nhiên, xã hội, tư duy. 5 Nhận xét dặn dò : Chuẩn bị nội dung Tiết 2 Rút kinh nghiệm ……………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………….
<span class='text_page_counter'>(12)</span> Ngày soạn:20/9/2012 Tiết :06 Bài 4: Nguồn gốc vận động và phát triển của sự vật hiện tượng I. Mục tiêu bài học: 1. Kiến thức: Sự đấu tranh giữa các mặt đối lập là nguồn gốc khách quan vận động và phát triển của sự vật hiện tượng. 2. Kĩ năng: Phân tích một số mâu thuẫn trong các sự vật hiện tượng Phân lợi các hình thức vận độngcơ .bản của thế gới vật chất 3. Thái độ: Có ý thức tham gia giải quyết một số mâu tuẫn trong cuộc sống II. Phương tiện , phương pháp chính 1.Phương tiện: SGK, CKT- KN 2.Phương pháp: Đàm thoại, thuyết trình…. III. Hoạt động trên lớp : 1.Ổn định tổ chức : Sĩ số, tác phong. 2.Kiểm tra bài cũ : Vì sao nói phát triển là tất yếu khách quan? Cho ví dụ? 4. Học bài mới Hoạt động của giáo viên và học sinh Nội dung chính bài học Hoạt động 1: Đàm thoại I. Mở đầu bài học a. Mục tiêu: Học sinh nắm được đấu II. Nội dung bài học tranh giữa các mặt đói lập là nguồn 2. Mâu thuẫn là nguồn gốc vận đông, gốc vận động và phát triển của sự vật phát triển của sự vật hiện tượng. hiện tượng - Mội sự vật hiện tượng luôn chứa b. Cách thức thực hiện: đựng các mặt đối lập. GV: Cho học sinh nghiên cứu 3 ví - Đấu tranh giữa các mặt đối lập dụ SGk- Trang 27 mâu thuẫn dược giải quyết , sự vật Hỏi Qua các thông tin trân em có rút cũ mát đi sự vật mới ra đời ra kết luận gì? Kết luận: Mâu thuẫn là nguồn gốc vận động, phát triển của sự vật hiện HS: Trả lời tượng. Gv: Kết luận. Hoạt động 2: Bài tập củng cố a. Mục tiêu: Học sinh tìm được các mâu thuẫn trong tư duy và cách giải quyết . b. Cách thức thực hiện: Gv: Nêu câu hỏi Trong suy nghĩ của bản thân em hiện nay đang chứa đựng những mâu thuẫn gì ? Cách giải quyết. Ý nhgĩa? - Biaats phân tích mâu thuẫn, phân biệt đúng sai. - Đấu tranh , phê bình, tự phê bình, tránh dĩ hòa vi quý …….
<span class='text_page_counter'>(13)</span> HS: Trả lời GV. HS Kết luận 4.Củng cố tiết học: Tìm ví dụ mâu thuẫn trong tự nhiên, xã hội, tư duy. 6 Nhận xét dặn dò : Chuẩn bị nội dung bài 5 Rút kinh nghiệm ……………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………….
<span class='text_page_counter'>(14)</span> Ngày soạn:1/10/2012 Tiết :07 Bài 5: Cách thức vận động, phát triển của sự vật hiện tượng I. Mục tiêu bài học: 1. Kiến thức: Khái niệm chất, lượng, Mối quan hệ biến đối về lượng dãn đến sự biến đổi về chất. 2. Kĩ năng: Phân biệt giữa lượng và chất 3. Thái độ: Có ý thức kiên trì, không coi thương việc nhỏ , tránh nôn nóng trong cuộc sống. II. Phương tiện , phương pháp chính 1.Phương tiện: SGK, CKT- KN 2.Phương pháp: Đàm thoại, thuyết trình…. III. Hoạt động trên lớp : 1.Ổn định tổ chức : Sĩ số, tác phong. 2.Kiểm tra bài cũ : Vì sao nói mâu thuẫn là nguồn gốc vận động và phát triển của sự vật hiện tượng? 5. Học bài mới Hoạt động của giáo viên và học sinh Nội dung chính bài học Hoạt động 1: Đàm thoại I. Mở đầu bài học a. Mục tiêu: Khái niệm chất II. Nội dung bài học b. Cách thức thực hiện: 1. Chất GV: Chia lớp thành 3 nhóm Nhóm 1: Tìm hiểu những đặc của đường Nhóm 2: Tìm hiểu đặc điểm của chanh. Nhóm 3: Tìm hiểu đặc điểm của muối HS: Thảo luận, trình bày Gv: Hỏi Thuộc tính cơ bản,vốn có , tiêu biểu 1. Thế nào là chất ? Cho ví dụ ? của sự vật hiện tượng, Phân biệt sự vật này với sự vật khác. Hoạt động 2: Đàm thoại a. Mục tiêu: Học sinh tìm được khái niệm lượng . b. Cách thức thực hiện: Gv: Ch học sinh toonhs khối lượng, trọng lượng một sự vật trong phòng học. GV: Dẫn dắt và nêu câu hỏi Thế nào là lượng. 2. Lượng: Khái niệm dùng để chỉ những thuộc trính cơ bản, vốn có của sự vật hiện tượng, biểu thị trình độ cao thấp, quy mô to nhỏ……….
<span class='text_page_counter'>(15)</span> HS: Trả lời GV. HS Kết luận Câu hỏi củng cố :Lượng khác chất chỗ nào? Hoạt động 3: Đàm thoại kết hợp thuyết trình a. Mục tiêu: Học sinh nắm được mối quan hệ thay đổi về lượng dấn sự thay đổi về chất b. Cách thức thực hiện: Gv: Đưa ra ví dụ : cho hình chữ nhật ABCD, chiều dài 30cm, Chiều rộng 20cm Hỏi 1. Tìm chất và lượng trong hình chữ nhật trên? Hs: Trả lời Gv: Giả sử thay đổi chiều dài hình chữ nhật Từ 30cm đến gần 20 cm hình chữ đẫ thành khác chưa? Hs Trả lời GV: Dẫn dắt làm rõ khái niệm độ, Điểm nút Gv: Qua phân tích trên em có rút ra nhận xét gì về sự thay đổi về lượng và chất? HS: Trả lời GV: Kết luận. 3. Mối quan hệ giữa sự biến đổi về lượng và sự biến đổi về chất a. Sự biển đổi về lượng dẫn đén sự biến đổi về chất - Lượng biến đổi trước, từ từ, chưa biến dổi về chất. - Độ : Giới hạn sự thay đổi về lượng chưa thay đổi về chất - Điểm nút : Điểm sự thay đổi về lượng dẫn đến thay đổi về chất.. 4.Củng cố tiết học: Tìm ví dụ về sự thay đổi về lượng dẫn đến thay đổi về chất . 5.Nhận xét dặn dò : Chuẩn bị nội dung bài 5 tiết 2 Rút kinh nghiệm ……………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………… …………………………………………….
<span class='text_page_counter'>(16)</span> Ngày soạn: 8/10/2012 Tiết :08 Bài 5: Cách thức vận động, phát triển của sự vật hiện tượng I. Mục tiêu bài học: 1. Kiến thức: Mối quan hệ chất mới ra đời kéo theo lượng mới tương ứng. 2. Kĩ năng: Phân biệt giữa lượng và chất 3. Thái độ: Có ý thức kiên trì, không coi thương việc nhỏ , tránh nôn nóng trong cuộc sống. II. Phương tiện , phương pháp chính 1.Phương tiện: SGK, CKT- KN 2.Phương pháp: Đàm thoại, thuyết trình, thảo luận….. III. Hoạt động trên lớp : 1.Ổn định tổ chức : Sĩ số, tác phong. 2.Kiểm tra bài cũ : Lấy ví dụ sự thay đổi về lượng dẫn đến sự thay đổi về chất ? 3. Học bài mới Hoạt động của giáo viên và học sinh Nội dung chính bài học Hoạt động 1: Đàm thoại I. Mở đầu bài học a. Mục tiêu: Học nắm được chất mới II. Nội dung bài học ra đời kéo theo lượng mới tương ứng. b. Cách thức thực hiện: Gv: Đặt vấn đề giả sử hình chữ nhật ví dụ tiết 1, cho chiểu dài bằng 20cm. 1.Em hãy nhận xét về lượng của hình trên? 2. Hs: dọc ví dụ SGKtrang31 Em có nhận xét như thế nào về sự thay đổi của chất đổi với lượng? HS: Trả lời GV: Kết luận b. Chất mới ra đời bao hàm lượng mới tương ứng Khi chất mới ra đời bao giờ cũng bao hàm lượng mới tương ứng phù hợp. Hoạt động 2: Phiếu học tập a. Mục tiêu: Học sinh rút ra bài học cho bản thân.. b. Cách thức thực hiện: Gv: Nêu vấn đề : Qua tìm hiểu mối quan hệ lượng chất em hãy rút ra bài.
<span class='text_page_counter'>(17)</span> học cho bản thân. HS Làm bài tập GV: Kết luận. Bài học: - Muốn đổi về chất phải biến đổi về lượng - Siêng năng, tránh nôn nóng bảo thủ……. 4.Củng cố tiết học: Học sinh làm bài tập 4,5 SGK trang33 4. Nhận xét dặn dò : Chuẩn bị Kiểm tra 1 Tiết Rút kinh nghiệm ……………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………… ……………………………………………. Ngày soạn:14/10/2012.
<span class='text_page_counter'>(18)</span> Tiết 09 ĐỀ KIỂM TRA 45 PHÚT LỚP 10 HỌC KỲ 1 MÔN GDCD NĂM HỌC 2012 - 2013 I. Môc tiªu : Nhằm kiểm tra kiến thức, kỹ năng mà học sinh đã đạt được trong các bài: 1,3,4,5lớp 10, giúp học sinh biết được khả năng học tập của mình so với yêu cầu của chương trình qua đó điều chỉnh phương pháp học tập phù hợp. Giúp Giáo viên nắm được tình hình học tập của lớp mình, trên cơ sở đó đánh giá đúng quá trình dạy học, từ đó có kế hoạch điều chỉnh phương pháp và hình thức tổ chức dạy học cho phù hợp để không ngừng nâng cao hiệu quả 1.Về kiến thức:. Hiểu được khái niệm vận động theo quan điểm duy vật biện chứng, vận động là phương thức tồn tại của sự vật hiện tượng. - Biết dược đấu tranh giữa các mặt đối lập là nguồn gốc khách quan của vận động và phát triển 2.Về kỹ năng: Phân biệt vận động theo nghĩa triết học với nghĩa thông thường .... 2. Về Thái độ:. - Có ý thức tham gia giải quyết một số mâu thuẫn trong cuộc sống Có ý thức kiên trì trong học tập và rèn luyện, không coi thường việc nhỏ , tránh biểu hiện nôn nóng trong cuộc sống II. Hình thức kiểm tra : Tự luận III. MA TRẬN. KHUNG MA TRẬN ĐỂ KIỂM TRA Cấp độ Tên chủ đề Chủ đề 1. Nhận biết. Thông hiểu TNK Q. Vận dụng. TL Cấp độ Cấp thấp độ cao Hiểu được khái niệm. Cộng.
<span class='text_page_counter'>(19)</span> Vận động và phát triển cuat thế giới vật chất Số câu Số điểm Tỉ lệ % Chủ đề 2 Nguồn gốc vận động, phát triển của sự vật hiện tượng. Số câu Số điểm Tỉ lệ % Chủ đề 3 Cách thức. vận động theo quan điểm duy vật biện chứng, vận động là phương thức tồn tại của sự vật hiện tượng. 1 4,0 đ 40%. 1 4,0 đ 40%. - Biết dược đấu tranh giữa các mặt đối lập là nguồn gốc khách quan của vận động và phát triển - Có ý thức tham gia giải quyết một số mâu thuẫn trong cuộc sống 1 4đ 40%. 1 4đ 40% Có ý thức kiên trì trong.
<span class='text_page_counter'>(20)</span> vận động, phát triển của sự vật hiện tượng. Số câu Số điểm Tỉ lệ % T. số câu T.Số điểm Tỉ lệ %. 2 4đ 40%. học tập và rèn luyện, không coi thường việc nhỏ , tránh biểu hiện nôn nóng trong cuộc sống 1 2đ 20%. 1 2đ 20%. 1 2đ 20%. 3 10đ 100%. IV.Đề: Câu 1: Em hãy nêu khái niệm vận động theo qua điểm duy vật biện chứng? Vì sao vận động là phương thức tồn tại, phát triển của sự vật hiện tượng? Cho ví dụ? Câu 2: Vì sao mâu thuẫn là nguồn gốc vận động, phát triển của sự vật hiện tượng? Cho ví dụ? Câu 3: Qua tìm hiểu mối quan hệ sự biến dổi lượng và sự biến đổi về chất, em hãy rút ra bài học cho bản than trong học tập và rèn luyện? V. Đáp án và thang điểm Câu Đáp án Thang điểm Câu 1 Em hãy nêu khái niệm vận động theo qua điểm duy vật 4 điểm biện chứng? Vì sao vận động là phương thức tồn tại, phát triển của sự vật hiện tượng? Cho ví dụ?.
<span class='text_page_counter'>(21)</span> Câu 2. Câu 3. Khái niệm chỉ sự biến đổi, biến hóa nói chung…… Mọi sự sv, ht luôn luôn vđ…. Vân động là vốn có , phương thức tồn tại …….. Ví dụ…….. Câu 2: Vì sao mâu thuẫn là nguồn gốc vận động, phát triển của sự vật hiện tượng? Cho ví dụ?. 1đ 1đ 1đ 1đ 4đ. Khái niệm mâu thuẫn …….. Mọi sự vật hiện tượng bao giờ cũng chứa các mặt đối lập Đấu tranh các mặt đối lập làm cho cái cũ mất đi cái mới ra đời Ví dụ…….. Qua tìm hiểu mối quan hệ sự biến dổi lượng và sự biến đổi về chất, em hãy rút ra bài học cho bản thân trong học tập và rèn luyện?. 1đ 1đ 1đ 1đ 2đ. Kiên trì, nhẫn nại… 0.5đ Không coi thường việc nhỏ 0.5đ Không nôn nóng 0.5đ Ví dụ 0.5đ Rút kinh nghiệm ……………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………….. Ngày soạn : 04/11/2012 Tiết 11 Bài 6: khuynh hướng phát triển của sự vật hiện tượng I. Mục tiêu 1. Kiến thức.
<span class='text_page_counter'>(22)</span> Nêu được khái niệm phủ định, phủ định biện chứng phủ định siêu hình Khuynh hướng vận động đi lên ,cái mới ra đời thay thế cái cũ, kế thừa cái cũ nhưng ở trình độ cao hơn 2. Kỹ Năng: Liệt kê được những điểm khác nhau giữa phủ định biện chứng và phủ định siêu hình, mô tả được đường xoắn ốc 3.Thái độ :Trách phủ định sạch trơn, tôn trọng bảo vệ cái mới cái tiến bộ, kế thừa có chọn lọc . II.Phương pháp 1.Phương tiện: Giấy A0 .... 2.phương pháp : Thảo luận nhóm, đàm thoại.. .. III.Tiến trình lên lớp 1Ổn định tổ chức : Tác phong 2. Kiểm tra bài cũ : Vì sao mâu thuẫn là nguồn gốc vận động, phát triển của sự vật hiện tượng? 3.bài mới : Hoạt động GV và Nội dung chính bài học HS I. Mở đầu bài học (SGK). II. Nội dung chính bài học Hoạt động 1 : Thảo luận lớp 1. Phủ định biện chứng và phủ định siêu a. Mục tiêu :Học sinh nắm được hình khái niệm phủ định, phủ định - Phủ định : Sự xóa bỏ hoặc không thừa biện chứng, phủ định siêu hình .. nhận sự tồn tại của sự vật hiện tượng. b. Cách thức thực hiện - Phủ định siêu hình: là phủ định do sự GV : Nêu ra hai hiện tượng. can thiệp bên ngoài, cản trở hoặc xóa bỏ Cách 1: Đêm lúa nghiền nát sự tồn tại, phát triển của sự vật hiện C2 Lúa (nhiệt độ ) nảy mầm tượng. GV Hỏi: - Phủ định biện chứng : Diễn ra do quá Hai cách cách thức hiện trên trình phát triển của bản thân sự vật hiện giống và khác nhau chỗ nào? tượng , có tính kế thùa những yếu tổ tích Học sinh thảo luận và trả lời cực của sự vật hiện tượng cũ để phát triển Gv: kết luận và dẫn dắt khái niệm sự vật hiện tượng mới. phủ định, phủ định biện chứng phủ định siêu hình . Học sinh thảo luận sự khác nhau giữa phủ định biện chứng và phủ Khác nhau: định siêu hình. Siêu hình Biện chứng - Diễn ra do sự tác - Diễn ra do phát động của bên triển bên trong của ngoài sự vật hiện tượng - Xóa bỏ sự tồn tại - Không xóa bỏ sự.
<span class='text_page_counter'>(23)</span> của sự vật hiện tượng - Sự vật, hiện tượng bị xóa bỏ hoàn toàn, không tạo ra và không liên hệ đến cái mới Hoạt động 2 : Thảo luận nhóm a. Mục tiêu: Học sinh lấy được ví dụ b. Cách thức thực hiện GV : chia lớp thành 4 nhóm N1: Lấy ví dụ về phủ định siêu hình trong giới tự nhiên? N2: lấy ví dụ siêu hình trong hoạt động đời sống xã hội và tư duy con người? N3 Lấy ví dụ về phủ định biện chứng trong giới tự nhiên? N4 : Lấy ví dụ phủ định biện chứng trong đời sống xã hội và tư duy con người? HS: Thảo luận trình bày GV: Kết Luận:. Hoạt động 3 : Thảo luận lớp a.Mục tiêu: Khuynh hướng phát triển của sự vật hiện tượng b. Cách thức thực hiện: Gv: Nêu hai vấn đề 1. Lúa - Mầm - cây lúa - hạt lúa -mầm .... 2. Nguyên thủy - Chiếm hữu Phong kiến- Tư bản - XHCN Hỏi 1.Em có nhận xét như thế nào về hai vấn đề trên? 2.Kết luận về khuynh hướng phát triển của sự vật hiện tượng? HS Thảo luận, trình bày. tồn tại , phát triển của sự vật hiện tượng. - Sự vật hiện tượng không bị xóa bỏ hoàn toàn , là cơ sở để xuất hiện cái mới ...... VD: 1.Phủ định siêu hình: - Gió làm đổ cây - Đập nhà, đập đền thờ ..... - Kích điện bắt cá..... 2.Phủ định biện chứng - Quá trình chọn lọc trong tự nhiện, giống mới ra đời - Học sinh cấp 2- Cấp 3.... - Xã hội phong kiến thay bằng xã hội chủ nghĩa .. 3. Khuynh hướng phát triển - Mọi sự vật luôn luôn vận động theo hướng di lên, cái mới ra đời thay thế cái cũ, kế thừa cái cũ nhưng ở trình độ cao hơn, hoàn thiện hơn.
<span class='text_page_counter'>(24)</span> GV: Kết luận. - Cái mới ra đời không dễ dàng thường bị cái cũ đấu tranh nhưng cái mới luôn thắng. Hoạt động 4: Phiếu học tập a. mục tiêu : Học sinh rút ra được ý nghĩa bài học. b. cách thức thực hiện: Gv: Nêu câu hỏi 1.Qua bài học trên em hãy rút ra ý nghĩa cho bản thân? 2. Nêu những việc làm cụ thể lầm cụ thể để thực hiện tốt các bài học trên?. * ý nghĩa : - Phê phán phủ sạch trơn. - Biết kế thừa có chọn lọc Ủng hộ, bảo vệ cái mới cái tiến bộ.. 4.Củng cố bài học: Tổng kết các bài 4, 5,6 5. Nhận xét dặn dò Chuẩn bị bài 7. Rút kinh nghiệm .......................................................................................................................... .......................................................................................................................... .......................................................................................................................... ........................................................................................................................... Ngày soạn : 14/11/2012 Tiết 12 Bài 7: Thực tiễn vai trò của thực tiễn đối với nhận thức I. Mục tiêu.
<span class='text_page_counter'>(25)</span> 1. Kiến thức Học sinh nắm được khái niệm nhận thức, nhận thức cảm tỉnh và nhận thức lí tính. 2. Kỹ Năng: Phân biệt hai giai đoạn nhận thức 3.Thái độ :Luôn có ý thức tìm hiểu thực tiễn nhằm nâng cao nhận thức ... II.Phương pháp 1.Phương tiện: Giấy A0 .... 2.phương pháp : Thảo luận nhóm, đàm thoại.. .. III.Tiến trình lên lớp 1Ổn định tổ chức : Tác phong 2. Kiểm tra bài cũ : Nêu khuynh hướng phát triển của sự vật hiện tương? Ý nghĩa bài học? 3.bài mới Hoạt động GV và Nội dung chính bài học HS I. Mở đầu bài học (SGK). II. Nội dung chính bài học Hoạt động 1 : Thảo luận nhóm 1. Thế nào là nhận thức a. Mục tiêu :Học sinh nắm được - Nhận thức cảm tính : Giai đoạn nhận nhận thức cảm tính .. thức nhờ các cơ quan cảm giác tiếp xúc b. Cách thức thực hiện trực tiếp với sv, ht , nhận biết bề ngoài GV : của sự vật hiện tượng. N1. Đưa hai sơ đồ về mâu thuẫn N2,3. Sơ đồ xoắn ốc về phát triển. 3. Quan sát sàn nhà của lớp học GV Hỏi: 1. Em có nhận xét gì về các sơ đồ trên? 2. Dựa vào cơ sở nào mà em có những nhận xét trên? HS: Thảo luận trình bày Giáo viên kết luận vấn đề Gv: Dẫn dắt trong thực tế có sự vật hiện tượng không cần tiếp xúc chúng ta vẫn nhật được VD:- Chanh chua - Đường ngọt Hoạt động 2 : Đàm thoại a. Mục tiêu: Học sinh năm được giai đoạn nhận thức lý tính b. Cách thức thực hiện GV Đưa ra hai đồ vật.
<span class='text_page_counter'>(26)</span> Đồ vật 1: Quyển sách truyện trên bàn Hỏi 1. Nếu gấp quyển truyện trên bàn thì các em có nắm dược nội dung bên trong của quyển truyện không? Vì sao? 2. Để nhận xét quyển truyện có chất lượng thì em nên làm gì? Đồ vật 2: Thau nước Hỏi: Để nhận biết được cấu tạo của nước , mức độ sạch của thau nước thì chúng ta cần tiến hành làm gì? Thế nào là nhận thức lí tính HS: Thảo luận trình bày GV: Kết Luận:. Hoạt động 3 : Thảo luận lớp a.Mục tiêu: so sánh khác nhau giữa hai giai đoạn nhận thức. b. Cách thức thực hiện: Gv: Nêu vấn đề so sánh khác nhau hai gia đoạn nhận thức ? HS Thảo luận, trình bày GV: Kết luận. - Nhận thức lí tính: là giai đoạn nhận thức trên cơ sỏ tài liệu nhận thức cảm tính, nhờ phân tích , so sánh, tổng hợp , nhận biết bản chất , quy luật của sự vật hiện tượng. - Nhận thức : Quán trình phản ánh sv, ht vào bộ não con người , hiểu biết về nó Khác nhau: Siêu hình - các giác quan tiếp xúc trực tiếp sv, ht - Nhận biết cụ thể, sinh động sự vật hiện tượng - Nhận biết bên ngoài - Nhân thức trình độ thấp. Biện chứng - Trên cơ sở nhận thức cảm tính, nhờ phân tích tổng hợp.. - Khái quát, trừu tượng sự vật hiện tượng. - Nhận biết bên trong bản chất, quy luật - nhận thức trình độ cao.. 4.Củng cố bài học: Phiếu học tập: Tìm mối quan hệ hai giai đoạn nhận thức và rút ra ý nghĩa bài học? 5. Nhận xét dặn dò Chuẩn bị mục 2,3. Rút kinh nghiệm. ĐỀ KIỂM TRA 15 PHÚT LỚP 10 HỌC KỲ I MÔN GDCD NĂM HỌC 2012 - 2013 I MỤC TIÊU:.
<span class='text_page_counter'>(27)</span> Nhằm kiểm tra kiến thức, kỹ năng mà học sinh đã đạt được trong bài 7 ,lớp 10, giúp học sinh biết được khả năng học tập của mình so với yêu cầu của chương trình qua đó điều chỉnh phương pháp học tập phù hợp. Giúp Giáo viên nắm được tình hình học tập của lớp mình, trên cơ sở đó đánh giá đúng quá trình dạy học, từ đó có kế hoạch điều chỉnh phương pháp và hình thức tổ chức dạy học cho phù hợp để không ngừng nâng cao hiệu quả 1. Về kiến thức: Học sinh nhận biết được hai giai đoạn của nhận thức 2.Về kỹ năng Nhận xét, đánh giá được một số biểu hiện của quan điểm điểm duy vật và quan điểm duy tâm 6. Về Thái độ: Không được đề cao hơn một trong hai giai đoạn nhận thức II. HÌNH THỨC: Tự luận III. MA TRẬN. KHUNG MA TRẬN ĐỂ KIỂM TRA Nhận biết. Cấp độ Tên T chủ đề N K Q Bài 7 Thực tiễn , vai trò của thực tiễn đối với nhận thức. TL. Thông hiểu T TL N K Q Phân biệt nhận thức cảm tính với nhận thức lí tính. IV. BIÊN SOẠN ĐỀ KIỂM TRA. Vận dụng Cấp độ thấp. Cộng. Cấp độ cao. Số câu:1 Điểm :10 Tỉ lệ%:100.
<span class='text_page_counter'>(28)</span> Đề : So sánh sự giống và khác nhau giữa các giai đoạn nhận thức? Cho ví dụ ? V. Đáp án - Giống : Đều là quá trình phản ánh sự vật hiện tượng vào bộ não con người....(2đ) - Khác nhau: Siêu hình Biện chứng - các giác quan tiếp xúc trực tiếp - Trên cơ sở nhận thức cảm tính, nhờ sv, ht(1 đ) phân tích tổng hợp..(1 đ) - Nhận biết bên trong bản chất, quy - Nhận biết bên ngoài (1 đ) luật(1 đ) - nhận thức trình độ cao.(1 đ) - Nhân thức trình độ thấp (1 đ) VD(1 đ). Vd(1 đ). Rút kinh nghiệm .......................................................................................................................... .......................................................................................................................... ........................................................................................................................... Ngày soạn : 15/11/2012 Tiết 13 Bài 7: Thực tiễn vai trò của thực tiễn đối với nhận thức.
<span class='text_page_counter'>(29)</span> I. Mục tiêu 1. Kiến thức Khái niệm thực tiễn, các loại hoạt động thực tiễn, vai trò của thực tiễn đối với nhận thức 2. Kỹ Năng: phận biệt các loại hoạt động thực tiễn, lấy được ví dụ về vai trò của thực tiễn. 3.Thái độ : Luôn học tập thực tiễn, tránh học lý thuyết suông, học đi dôi với hành. II.Phương pháp 1.Phương tiện: Giấy A0 .... 2.phương pháp : Thảo luận nhóm, đàm thoại.. .. III.Tiến trình lên lớp 1Ổn định tổ chức : Tác phong 2. Kiểm tra bài cũ : Nêu khuynh hướng phát triển của sự vật hiện tương? Ý nghĩa bài học? 3.bài mới Hoạt động GV và Nội dung chính bài học HS I. Mở đầu bài học (SGK). II. Nội dung chính bài học Hoạt động 1 : Đàm thoại 1. Thực tiễn , vai trò của thực tienx đối a. Mục tiêu : Học sinh nắm được với nhận thức . khái niệm hoạt động thực tiễn và a. Thực tiễn, các hình thức hoạt động thực các hình thức hoạt động thực tiễn. tiễn. b. Cách thức thực hiện - Khái niệm : Toàn bộ hoạt động vật chất GV : có mục đích lịch sử nhằm cải tạo tự nhiện Cho học sinh nêu một số hoạt và xã hội động thực tiễn - các hình thức : Hoạt động sản xuất, Hs: Nêu: chính trị, khoa học - Nông dân sản xuất lúa - hoạt động sản xuất quan trọng nhất - Bầu cử Quốc Hội, Hội đồng nhân dân các cấp - Nhà khoa học nghiên cứu đề tài ........ GV:Những hoạt động trên có những đắc điểm gì . HS: Trản lời Gv: kết luận khái niệm thực tiễn. Hoạt động 2 : Thảo luận nhóm a. Mục tiêu: Học sinh nắm được. b. Vai trò thực tiễn: - Thực tiễn cơ sở của nhận thức: Nhận.
<span class='text_page_counter'>(30)</span> vai trò của thự tiễn đối với nhận thức b. Cách thức thực hiện N1: Vì sao thự tiễn là cơ sở của nhận thức ? Cho ví dụ? N2: Lấy ví dụ chứng minh thực tiễn luôn đặt ra nhiều vấn đề cần giải quyết ? N3: Vì sao thực tiễn là mục đính của nhận thức ? Cho ví dụ? N4: Vì soa thực tiễn là tiêu chuẩn của chân lý HS: Thảo luận trình bày GV: Kết Luận:. Hoạt động 3 Phiếu học tập a.Mục tiêu: Học sinh rút ra ý nghĩa bài học b. Cách thức thực hiện: Gv: Yêu cầu học sinh rút ra ý nghĩa bài học cho bản thân trong quá trình học tập và rèn luyện. HS trình bày GV: Kết luận. thực nối tiếp từ thế hệ này sang thế hệ khác , quá trình lao động con người tác động vào giới tự nhiện làm cho gới tự nhiện bộc lộ bản chất nên con người nhận thức chung.Đồng thời quá trình lao động làm cho tư duy con người ngày càng hoàn thiện VD: Rút ra quy luật tự nhiên - Thực tiễn động lực của nhận thức Thức tiễn luôn vạn động, đặt ra đồi hỏi con người cần giải quyết Vd: Các bệnh hiểm nghèo..... -. Thực tiễn mục đích của nhận thức: Nhận thức của con người chỉ có ý nghĩa khi phục vụ thực tiễn Ví dụ : Nghiên cứu các giống lúa nhằm đem vào sản xuất - Thực tiễn tiêu chuẩn chân lí : Nhân thức của con người phải thông qua thực tiễn để kiểm chứng tính đúng sai * Ý Nghĩa: Học đi đôi với hành, thường xuyên tham gia hoạt động thực tiễn, tránh học lí thuyết suông. 4.Củng cố bài học: Làm bài tậpSGK 5. Nhận xét dặn dò Chuẩn bị nội dung bài 9 Rút kinh nghiệm. Ngày soạn : 21/11/2012 Tiết 13 Bài 9: Con người là chủ thể, mục tiêu phát triển của xã hội.
<span class='text_page_counter'>(31)</span> I. Mục tiêu 1. Kiến thức - Con người sáng tạo ra lich sư - Tạo ra giá trị vật chất tinh thần - Con người động lực các cuộc cách mạng xã hội 2. Kỹ Năng: Lấy được ví dụ chứng minh 3.Thái độ :Phê phản những quan điểm duy tâm về phát triển của xã hội lời người II.Phương pháp 1.Phương tiện: Giấy A0 .... 2.phương pháp : Thảo luận nhóm, đàm thoại.. .. III.Tiến trình lên lớp 1Ổn định tổ chức : Tác phong 2. Kiểm tra bài cũ : Vì sao mâu thuẫn là nguồn gốc vận động, phát triển của sự vật hiện tượng? 3.bài mới : Hoạt động GV và Nội dung chính bài học HS I. Mở đầu bài học (SGK). II. Nội dung chính bài học Hoạt động 1 : Thảo luận lớp kết 1,. Con người sáng tạo ra lịch sử: hợp đàm thoại con người sáng tạo ra công cụ lao động, a. Mục tiêu : học sinh nắm được tạo ra của cải vật chất đưa con người lịch sử loài người do con người thoát khỏi thế giới loài vật sang xã hội lời tạo ra người. b. Cách thức thực hiện Gv: Nêu vấn đề : 1Bằng kiến thức đã học em háy tóm tắt quá trình hình thành và phát triển của xã hội loài ngời và ra kết luận? 2. con người sáng tạo ra công cụ lao động có ý ngiã như thế nào? HS: Thảo luận Gv: Kết Luận Hoạt động 2 : Trò chơi tiếp sức a. Mục tiêu: Họ sinh nắm được các giá trị vật chất và tinh thần đều do con người lao động tạo nên. 2. Con người sáng tạo ra giá trị vật chất và tinh thần : Con người bằng sức lao động của mình.
<span class='text_page_counter'>(32)</span> b. Cách thức thực hiện Gv: Chia lớp thành 2 đội Đội 1: Tìm một số giá trị vật chất do con người tạo ra Đội 2: Tìm các giá trị tinh thần do con người sáng tạo ra. Gv: Hướng dẫn trò chơi HS: Thực hiện trò chơi trong thời gian 1 phút GV, Hs: Kết luận công bố đội thắng.. tạo giá trị vật chất và giá trị trinh thần nhằm cho xã hội tồn tại và phát triển Vd: Thuỷ điện Hoà bình, Cồng chiêng Tây Nguyên...... Hoạt động 3 : Thảo luận lớp a.Mục tiêu: Học sinh nắm được con người là đôngl của sác cuộc cách mạng b. Cách thức thực hiện: Gv:Nêu vấn đề : bằng kiến thức đã học em hãy chứng minh các cuộc cách mạng nhămg thức đẩy xã hội đều do nhân dân thực hiện. HS Thảo luận, trình bày GV: Kết luận. 3. Con người là động lực của các cộc cách mạng xã hội VD: Cách mạng Tháng Tám 1945...... 4.Củng cố bài học: Tổng kết các bài 4, 5,6 5. Nhận xét dặn dò Chuẩn bị bài 7. Rút kinh nghiệm .......................................................................................................................... .......................................................................................................................... .......................................................................................................................... ........................................................................................................................... Ngày soạn : 21/11/2012.
<span class='text_page_counter'>(33)</span> Tiết 13 Bài 9: Con người là chủ thể, mục tiêu phát triển của xã hội I. Mục tiêu 1. Kiến thức Con người là mục tiêu phát triển xã hội 2. Kỹ Năng: Lấy được ví dụ chứng minh 3.Thái độ :Phê phản những quan điểm duy tâm về phát triển của xã hội lời người II.Phương pháp 1.Phương tiện: Giấy A0 .... 2.phương pháp : Thảo luận nhóm, đàm thoại.. .. III.Tiến trình lên lớp 1Ổn định tổ chức : Tác phong 2. Kiểm tra bài cũ : Vì sao mâu thuẫn là nguồn gốc vận động, phát triển của sự vật hiện tượng? 3.bài mới : Hoạt động GV và Nội dung chính bài học HS I. Mở đầu bài học (SGK). II. Nội dung chính bài học Hoạt động 1 : Thảo luận lớp kết 2 Con người là mục tiêu phát triển xã hội hợp đàm thoại - Khát vọng con người: Hoà bình độc lập, a. Mục tiêu : Học sinh nắm được hạnh phức , con người đấu tranh thúc đẩy con người là mục tiêu p-phát triển xã hội phát tiển vì mục tiêu trên xã hội ví dụ: Nô Lệ đấu tránh đòi quyền sống b. Cách thức thực hiện - Chủ nghĩa xã hội à xã hội tiến bội nhằm Gv: Nêu vấn đề : mục tiêu: Dân giàu ngước mạnh, xã hội 1Bằng kiến thức đã học em háy công bằng dân chủ văn minh. chứng minh con người là mục tiêu phát triển của xã hội loài ngời và ra kết luận? HS: Thảo luận Gv: Kết Luận Hoạt động 2 : Phiếu học tập Qua bài học , em háy rút ra ý nghĩa cho bản thân a. Mục tiêu: b. Cách thức thực hiện Gv: Cho học sinh làm bài tập 5 phút Học sinh trả lời Giáo viên kết luận. * Ý nghĩa bài học : đấu tranh quan điểm.
<span class='text_page_counter'>(34)</span> duy tâm về lịch sử phát triển của xã hội.. 4.Củng cố bài học 5. Nhận xét dặn dò. Chuẩn bị ôn tập Rút kinh nghiệm .......................................................................................................................... .......................................................................................................................... .......................................................................................................................... ................................................................. Ngày soạn : 22/11/2012.
<span class='text_page_counter'>(35)</span> Tiết 16 Ôn tập học kì 1 I. Mục tiêu 1. Kiến thức Học sinh nắm được một sío vấn đề về bộ môn triết học 2. Kỹ Năng: Rèn luyện thế giới quan duy vật và phương pơháp luận biện chúng cho học sinh 3.Thái độ :Phê phản những quan điểm duy tâm và phương pháp luận siêu hình II.Phương pháp 1.Phương tiện: Giấy A0 .... 2.phương pháp : Thảo thảo luận III.Tiến trình lên lớp 1Ổn định tổ chức : Tác phong 2 Tiến hành ôn tập : Giáo viên cho học sinh tự nghiên cứu tập hơpự những vấn đề cần giải đáp sau đó giáo viên cùng học sinh giải quyết các vấn đề 3. Một số nội dung trọng tâm cần nắm : Bài 1: Phân biệt được đối tượng nhiên cứu của môn triết học với môn học khác Phân biệt thế gới qoan duy vật và thế gới qua duy tâm, phương pháp luận biện chúng và phương pháp luận siêu hình . Bài 3: Khái niệm vận động, cá hình thức vận đông, vận động là phương thức tồn tại của sự vật hiện tượng,khái niệm phát triển phân biệt khái niện vân động theo nhĩa triết học với thông thường. Phân lợi các hình thức vận động cơ .bản của thế gới vật chất Xem xát hiện tượng sự vật hiện tượng trong trạng thái vận động, tránh tình trạng cứng nhắc, thành kiến bảo thủ Bài 4: Sự đấu tranh giữa các mặt đối lập là nguồn gốc khách quan vận động và phát triển của sự vật hiện tượng Phân tích một số mâu thuẫn trong các sự vật hiện tượng Phân lợi các hình thức vận độngcơ .bản của thế gới vật chất Có ý thức tham gia giải quyết một số mâu tuẫn trong cuộc sống Bài 5: Kiến thức: Khái niệm chất, lượng, Mối quan hệ biến đối về lượng dãn đến sự biến đổi về chất. Phân biệt giữa lượng và chất Có ý thức kiên trì, không coi thương việc nhỏ , tránh nôn nóng trong cuộc sống. Bài 6: Nêu được khái niệm phủ định, phủ định biện chứng phủ định siêu hình Khuynh hướng vận động đi lên ,cái mới ra đời thay thế cái cũ, kế thừa cái cũ nhưng ở trình độ cao hơn.
<span class='text_page_counter'>(36)</span> Liệt kê được những điểm khác nhau giữa phủ định biện chứng và phủ định siêu hình, mô tả được đường xoắn ốc :Trách phủ định sạch trơn, tôn trọng bảo vệ cái mới cái tiến bộ, kế thừa có chọn lọc . Bài 7: - Nắm được các giai đoạn của nhận thức , vai trò của thực tiễnđối với nhận thức Baì 9 - Con người sáng tạo ra lich sư - Tạo ra giá trị vật chất tinh thần - Con người động lực các cuộc cách mạng xã hội Lấy được ví dụ chứng minh :Phê phản những quan điểm duy tâm về phát triển của xã hội lời người 4.Củng cố bài học 5. Nhận xét dặn dò Chuẩn bị kiểm tra học kì 1 Rút kinh nghiệm .......................................................................................................................... .......................................................................................................................... .......................................................................................................................... ................................................................. Ngµy so¹n :22/12/2012 TiÕt 18: Ngo¹i kho¸.
<span class='text_page_counter'>(37)</span> Vấn đề : Giỏo dục một sú kĩ năng sống cho học sinh I. Mục tiêu Học sinh rèn luyện một số kĩ năng sống thông qua tìm hiểu thực trạng môi trường của trường THPT Kim Liên III.Ph¬ng ph¸p : ViÕt tham luËn, thảo luận, vẽ tranh, hùng biện III. các bước tiến hành 1. Ổn định tổ chức 2, Thực hiện Hoạt động GV và Nội dung chính bài học HS I. Mở đầu bài học (SGK). II. Nội dung chính bài học Hoạt động 1 : Trình bày tham luận a. Mục tiêu : Học sinh rèn kĩ năng tự tin, trình bày , nhận xét b. Cách thức thực hiện Gv: Nêu vấn đề : Cho học sinh đại diện 4 tổ lên trình bày Hs trình bày, lớp nhận xét Gv: Kết Luận Kĩ năng trình bày, thu thập thông tin, hơp tác, nhân xét, đánh giá , tự tin Hoạt động 2 : Tổ chức vẽ tranh a. Mục tiêu: Kĩ năng hợp tác b. Cách thức thực hiện Gv: Cho học sinh 4 tổ vé tranh và bình luận Học sinh nhận xét Giáo viên kết luận Hoạt động 3: Thi hùng biện Mục tiêu: Học sinh rèn luyện các kĩ năng: hợp tác, trình bày , tự tin, nhận xét, đánh giá Cách thức thục hiện: Gv: Chia lớp thành 4 đội , thời gan chuẩn bị 2 phút , trình bày 12 phút, cử ban giám khảo 5 người Đội 1: Thực trạng ô nhiễm Đội 2: Nguyễn nhân gây ô nhiễm Đội 3: những nỗ lực nhà trường và học sinh Đội 3: Trách nhiệm của mỗi chúng ta Hs: Chuấn bị và trình bày.
<span class='text_page_counter'>(38)</span> Ban ban giám khảo nhận xét cho điểm, lớp nhận xét Gv: Kết luận 4.Củng cố bài học 5. Nhận xét dặn dò. Chuẩn học kì 2 Rút kinh nghiệm. Học kì II Ngµy so¹n :3/1/2013.
<span class='text_page_counter'>(39)</span> TiÕt 19: Phần 2 : công dân với đạo đức Bài 10: Quan niệm về đạo đức I. Mục tiêu: 1. Kiến thức : - Nêu được thế nào là đạo đức - Phân biệt giống và khác nhau giữa đạo đức và pháp luật trong việc điều chỉnh hành vi của con người. 2. Phân biệt hành vi vi phạm đạo đức với hành vi vi phạm pháp luật. 3. Thài độ : Coi trọng đạo đức II. Phương pháp chính : Đàm thoại , thảo luận. III. các bước tiến hành 1. Ổn định tổ chức 2.Bài cũ 3. Bài mới Giới thiej sơ lược chương trình học kì 2 Hoạt động GV và Nội dung chính bài học HS I. Mở đầu bài học (SGK). II. Nội dung chính bài học Hoạt động 1 : Đàm thoại a. Mục tiêu : Học sinh nắm được khái niệm đạo đức b. Cách thức thực hiện Gv: Nêu câu hỏi 1. Em hãy nêu một số quan hệ trong xã hội mà em biết 2.Để đảm bảo các quan hệ trong xã hội trên được bền vững đòi hỏi chúng ta cần lầm gì? 3. Nêu một số quy tắc trong các quan hệ trên 4. Thế nào là đạo đức Hs: Trả lời Gv: Kết Luận khái niệm Gv: Cho học sinh lấy ví dụ về các chuẩn mực đạo đức của dân tộc ta và giải quyết tình huống trong SGK. 1. Khái niệm đạo đức : - Là hệ thống quy tác xử sự do con người đặt ra nhờ vaò đó con người tự giác điều chỉnh hành vi của mình cho phù hợp với lợi ích của cộng đồng và xã hội. Ví dụ: Tôn sư trọng đạo,lòng yêu thương con người , lá lành đùm lá rách.... - các quy tắc xử sự thay đổi theo quan.
<span class='text_page_counter'>(40)</span> niệm của xã hội Vd: Quan niệm yêu nước trong thời kì phong kiến khác với xã hội ta hiện nay. Hoạt động 2 : Phiếu học tập a. Mục tiêu: Học sinh phận biệt 2. Khác nhau giữa đạo đức và pháp luật được sự giống và khác nhau giữa trong việ điều chỉnh hành vi con người đaoh đức và pháp luật trong việc điều chính hành vi của con người Nội dung Đạo đức Pháp luật b. Cách thức thực hiện Giống Đều phương thức điều Gv: nêu hai ví dụ chỉnh hành vi con người Ví dụ 1: Bạn Hồng đi học về Khác Tự nguyên, Bắt buộc, thấy Bà cụ già Muốn qua đường tự giác , yêu yêu cầu tối nhưng không qua được. Bạn cầu cao thiểu Hồng liền dựng xe bên lề đường Vd Giúp đỡ Chấp hành và dắt cụ già qua đường. người nghèo luật giao Ví dụ 2:Anh An điều khiển xe thông máy trên đường khi gặp đèn đỏ anh An dừng xe lại đúng quy định Hỏi : 1. Em Có nhận xét gì về hành vi trong hai ví dụ trên. 2. Hai hành vi trong hai ví dụ trên có điểm gì giống và khác nhau? Học sinh làm bài tập GV, HS rút ra kết luận 4.Củng cố bài học Yêu cầu học sinh ví dụ về nhừng hành vi đạo đức tốt đẹp mà em biết 5. Nhận xét dặn dò Chuẩnbị nội dung tiết 2. Rút kinh nghiệm. Ngµy so¹n :5/1/2013 TiÕt 20:.
<span class='text_page_counter'>(41)</span> Bài 10: Quan niệm về đạo đức I. Mục tiêu: 1. Kiến thức : Vai trò của đạo đức : - Đối với cá nhân: Góp phần hoàn thiện nhân cách con người , sống thiện, có ích, .... - Đối với gia đình : là nền tảng của hạnh phúc gia đình - Đối với xã hội : Góp phần xã hhoij phát triển bền vững. 2. Phân biệt hành vi vi phạm đạo đức với hành vi vi phạm pháp luật. 3. Thài độ : Coi trọng đạo đức II. Phương pháp chính : Thảo luận nhóm, phiếu học tập... III. các bước tiến hành 1. Ổn định tổ chức 2.Bài cũ 3. Bài mới Giới thiej sơ lược chương trình học kì 2 Hoạt động GV và Nội dung chính bài học HS Hoạt động 1 : Thảo luận nhóm 3. Vai trò của đạo đức đối với phát triển a. Mục tiêu : Vai trò của đạo đức cá nhân, gia đình và xã hội. đối với cá nhân b. Cách thức thực hiện a. Đối với cá nhân: Gv: Nêu vấn đề và chia nhóm - Đạo đức góp phần hoàn thiện nhân cách Nhóm 1: Đạo đức có vai trò như con người thế nào đối với cá nhân? Giữa - Sống thiện, có ích hơn đạo đức và tài năng yếu tố nào - Tăng tình yêu Tổ Quốc , đồng bào quan trọng hơn? Vì sao? Cho ví - Sống thiếu đâọ đức thì các năng lực dụ minh họa? khác không còn ý nghĩa. Nhóm 2: Tại sao nói đạo đức là nền tảng của hạnh phúc gia đình? b. Đối với gia đình: Lấy ví dụ chứng minh? - Đạo đức là nền tảng vững chắc cho hạnh Nhóm 3: Đạo đức có vai trò phúc gia đình. nhyuw thế nào đối với phát triển - Sự tan vỡ hạnh phúc gia điình là do các của xã hội? Cho ví dụ chứng chuẩn mực đạo đức bị vi phạm. minh? c. Đối với xã hội: Hs: Thảo luận và trình bày kết - Một xã hội các chuẩn mực đạo đức được quả tôn trọng, phát triển thì xã hội đó phát Gv: Kết Luận khái niệm triển bền vững. - Đạo đức không được coi trọng thì xảy ra mất ổn định..
<span class='text_page_counter'>(42)</span> Hoạt động 2 : Phiếu học tập a. Mục tiêu: Mối quan hệ về vai trò sđâọ đức cá nhân, gia đình và xã hội. b. Cách thức thực hiện Giáo viên nêu vấn đề : Em háy làm rõ mỗi quan hệ về vai trò của đạo đức đối cá nhân, gia đình và xã hội Học sinh làm bài tập GV, HS rút ra kết luận. * Mối quan hệ : Mối cá nhân thực hiện tốt các chuẩn mực tốt, biết sống thiện làm cho gia đình hạnh phúc, gia đình hạnh phúc là nền tảng phất triển một xa hội hạnh phúc.. 4.Củng cố bài học : Yêu cầu học sinh kể những tấm gương đâọ đức tốt trong cuộc sống 5. Nhận xét dặn dò Chuẩnbị nội dung bài 11. Rút kinh nghiệm. Ngày soạn: 20/1/2013 Tiết 21.
<span class='text_page_counter'>(43)</span> Bài 11: Một số phạm trù đạo đức cơ bản I. Mục tiêu: 1. Kiến thức: Học sinh nắm được : Thế nào là nghĩa vụ 2. Kĩ năng: Biết thực hiện nghĩa vụ đạo đức liên quan đến bản thân. 3. Thái độ: II. Phương pháp: Giải quyết tình huống, Thảo luận nhóm , đàm thoại .. III. Tiến trình lên lớp : 1. Ổn định tổ chức : Sĩ số, tác phong. 2. Hỏi bài cũ: Đạo đức có vai trò như thế nào đồi với cá nhân, gia đình và xã hội? Cho ví dụ? 3. Dạy bài mới: Hoạt động của giáo viên và học sinh Nội dung chính bài học Hoạt động 1: Thảo luận lớp kết hợi I. Mở đầu bài học: đầm thoại II. Nôi dung a.Mục tiêu: Học sinh nắm được khái 1. Nghĩa vụ: niệm nghĩa vụ. a. Khái niệm : b.Cách thức thực hiện: Gv: Nêu vấn đề: Tại khu du lich Mộ Bà Hoàng Thị Loan do nhu cầu cần giải phóng mặt bằng mở rộng khu du lich phục vụ khách tham quan, chính quyền địa phương đã chuyển một số hộ dân có diện tích trong khu vực cần giả tỏa. Tất cả người dân trong khu vực này sẵn sàng di dời đến nơi ở mới. Hỏi: 1. Em có nhận xét gì về việc làm của những người dân trên? 2. Sao những người dân sẵn sàng chuyển đến nơi ở mới? Hs: Thảo luận(3 phút), trình bày kết quả. Gv: Nhận xét, kết luận về khái niệm - Là trách nhiệm của cá nhân đối yêu cầu,lợi ích của cộng đồng, của xã Hoạt động 2: Giải quyết tình huống: hội. a. Mục tiêu: Học inh nắm chắc về khái niệm. b. Cách thức thực hiện: Gv: Nêu tình huống : Chiều thứ thứ bày lớp 10A tổ chức lao động tổng dọn vệ sinh phòng.
<span class='text_page_counter'>(44)</span> học. Nhưng gia đình bạn An chiều hộm nay có việc gia đình rất quan trọng Tổ chức sinh Liên hoan mừng sinh nhật chị gái của An. Hỏi 1. Nếu em là An, trong trường hợp trên em sẽ xử lí như thế nào? Vì sao em làm như vậy ? 2. Theo em, trong cuộc sống hàng ngày có khi nào nhu cầu cá nhân và nhu cầu tập thể xảy ra mâu thuẫn không? Vì sao? Nếu xảy ra mâu thuẫn thì cá nhân và tập thể cần giải quyết như thế nào? Cho ví dụ? HS: Giải quyết tình huống GV, HS Kết luận vấn đề. - Trong thực tế có khi khi nhu cầu , lội ích cá nhân và nhu cầu tập thế xảy ra mâu thuẫn. Cá nhân phải biết đặt nhu cầu lợi ích tạp thể lên trên thậm chỉ biết hi sinh lợi ích của bản thân vì lợi ích chung. Tập thể phải có trách nhiệm với như cầu lợi ích chính đáng nhu cầu lợi ích của cá nhân.. 4. Củng cố tiết học : Tổ chức trò chơi tiếp sức Gv: Chia lớp thành bốn đội Đội 1. Nêu nghĩa vụ cha mẹ đối với con và nghĩa vụ của côn đối với cha mẹ. Đội 2: Nêu nghĩa vụ đối với ban trong quan hệ bạn bà. Đội 3: Nêu nghĩa vụ của người học sinh. Đội 4: Nêu nghĩa vụ của một công dân đối với Tổ quốc. HS: Chuẩn bị 1 phút thực hiện 1.5 phút GV, HS: Nhận xét tìm ra đội thắng cuộc. 5. Nhận xét dặn dò: Yêu cầu học sinh chuẩn bị nội dụng mục 2. Lương tâm. Rút kinh nghiệm. Ngày soạn: 27/1/2013 Tiết 22.
<span class='text_page_counter'>(45)</span> Bài 11: Một số phạm trù đạo đức cơ bản I. Mục tiêu: 1. Kiến thức: Học sinh nắm được : Thế nào là lương tâm 2. Kĩ năng: Biết thực hiện nghĩa vụ đạo đức liên quan đến bản thân. 3. Thái độ: II. Phương pháp: Giải quyết tình huống, Thảo luận nhóm , đàm thoại .. III. Tiến trình lên lớp : 1. Ổn định tổ chức : Sĩ số, tác phong. 2. Hỏi bài cũ: Nghĩa vụ là gì? Cho ví dụ ? 3. Dạy bài mới: Hoạt động của giáo viên và học sinh Nội dung chính bài học Hoạt động 1: Giải quyết tình huống I. Mở đầu bài học: a.Mục tiêu: Học sinh nắm đươc khái II. Nôi dung niệm lương tâm. 2. Lương tâm b.Cách thức thực hiện: Gv: Nêu Tình huống : a. Khái niệm : Trong giờ ra chơi, ban An đùa nghịch quá mức làm bạn Hồng bi té ngã phải đưa đến bệnh viện cứu chữa. An đã nhận ra việc làm của mình là sai gây ra hậu quả , An đã nhận lỗi với bạn và cả lớp. Hỏi: 1. Em có nhận xét gì về lời xin lỗi của bạn An? 2. Theo Em bạ An là người có lương tâm không? Vì sao? Hs: Giải quyết tình huống Gv: Nhận xét, kết luận về khái niệm - Là khả năng tự đánh giá, điều chỉnh hành vi đạo đức của bản thân trong Hoạt động 2: Đàm thoại kết hợp thảo mối quan hệ với người khác và xã luận lớp. hội. a. Mục tiêu: Học sinh nắm được hai trạng thái của lương tâm. b. Cách thức thực hiện: Giáo viên nêu câu hỏi: 1. Em hãy kể những việc làm cho em hài lòng và những việc làm cho bản thân em cảm thấy ăn năn, hối hận? 2. Theo em khi nào lương tâm thanh thản, khi nào lương tâm cắn rứt? Hs: Trả lời GV: Kết luận - Lương tâm tồn tại hai trạng thái:.
<span class='text_page_counter'>(46)</span> Thanh thản của lương tâm và trạng thái của cắn rứt lương tâm. + Lương tâm thang thản là: Cảm thấy hài lòng, thỏa mãn với mình khi thực hiện hành vi phù hợp chuẩn mực đạo đức xã hội. + Lương tam cắn rứt: Cảm thấy ăn năn, hối hận khi thực hiện hành vi sai lầm ... Gv: Nêu tình huống thảo luận lớp: Có ý kiến cho rằng sự hối hận, lời xin lỗi của bạn An trong tình huống trên chẳng có ý nghĩa gì vì Vì đã gây ra hậu quả cho bạn Hồng. Ý kiến của em? HS: Thảo luận. Gv, HS Kết luận: - Dù lương tâm ở trạng thái nào cũng có ý nghĩa tích cực đối với cá nhân. Hoạt động 3: Phiếu học tập a. Mục tiêu: Giáp học sinh rèn luyện để trở thành người có lương tâm . b. Chách thức thực hiện: GV: Nêu câu hỏi: Em hãy nêu những việc làm thiết thực nhàm rèn luyện bản thân thành người có lương tâm. Hs: Làm bài tập, trình bày kết quả GV, HS kết luận vấn đề. b. Làm thế nào để trở thành người có lương tâm. - Thường xuyên rèn luyện tư tưởng đạo đức . - Thực hiện nghĩa vụ đạo đức. - Bồi dưỡng tình cảm trong sáng ..... 4. Củng cố tiết học : Trong xã hội hiện nay còn có những người vô lương tâm, bất chấp chuẩn mực đạo đức xã hội. Theo em cần làm gì để khắc phục những hành vi đạo đức sai trái nói trên? 5. Nhận xét dặn dò: Yêu cầu học sinh chuẩn bị nội dụng tiêt 3. Rút kinh nghiệm.
<span class='text_page_counter'>(47)</span>