Tải bản đầy đủ (.docx) (283 trang)

L3TUAN 1 TUAN 14 GTKNS2013

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (1.12 MB, 283 trang )

<span class='text_page_counter'>(1)</span>TUẦN 1 Thứ hai ngày 20 tháng 8 năm 2012 TẬP ĐỌC - KỂ CHUYỆN. Tiết CT 1-1 : Cậu bé thông minh I. Mục tiêu: A – Tập đọc: -Đọc đúng rành mạch, biết nghỉ hơi hợp lí sau dấu chấm, dấu phẩy và giữa các cụm từ; bước đầu phân biệt lời người dẫn chuyện với lời các nhân vật. - Hiểu nội dung: Ca ngợi sự thông minhvà tài trí của cậu bé,(trả lời được các câu hỏi trong SGK) B – Kể chuyện: - Kể lại được từng đoạn của câu chuyện theo tranh minh họa. ** Các kĩ năng sống - Tư duy sáng tạo. - Ra quyết định - Giải quyết vấn đề II. Đồ dùng: - Tranh. - Bảng viết sẵn câu, đoạn văn cần hướng dẫn HS luyện đọc. - Sách giáo khoa. - Tranh phóng to câu chuyện. III. Các hoạt động dạy học 1 – Mở đầu: - GV giới thiệu 8 chủ điểm của SGK Tiếng Việt 3 – Tập 1. - GV giải thích nội dung từng chủ điểm.. 2 – Bài mới: ** HĐ 1. Giới thiệu bài. ** HĐ 2. Luyện đọc trơn a) GV đọc toàn bài (Gợi ý cách đọc) b) GV hướng dẫn HS luyện đọc kết hợp giải nghĩa từ. - Đọc từng câu - HS tiếp nối nhau đọc từng câu - GV hướng dẫn các em đọc đúng. - Đọc từng đoạn. - Trong khi theo dõi HS đọc, GV kết hợp nhắc nhở các em nghỉ hơi đúng và đọc đoạn văn với giọng thích hợp. - Đọc từng đoạn trong nhóm. -1-.

<span class='text_page_counter'>(2)</span> - GV theo dõi, hướng dẫn các nhóm đọc đúng. GV nhắc nhở những em đọc chưa đúng câu từ ngữ. ** HĐ 3. Tìm hiểu bài. - HS đọc thầm đoạn 1 và trả lời câu hỏi: + Nhà vua nghĩ ra kế gì để tìm người tài? - HS đọc thầm đoạn 2, thảo luận nhóm và trả lời câu hỏi. + Vì sao dân chúng lo sợ khi nghe lệnh của nhà vua? - HS đọc thầm đoạn 3. + Trong cuộc thử tài lần 3 cậu bé yêu cầu điều gì? + Câu chuyện nói lên điều gì? ** HĐ 4: Luyện đọc lại. - Chia HS thành các nhóm. - HS từng nhóm phân vai đọc. - GV và lớp bình chọn bạn đọc hay. Kể chuyện: 1- HS nêu nhiệm vụ. 2- HS kể từng đoạn: - Mời 3 HS. - GV có thể đặt câu hỏi gợi ý nếu HS lúng túng: + Tranh 1: Quân lính đang làm gì? + Tranh 2: Trước mặt vua cậu bé đang làm gì? + Tranh 3: Cậu bé yêu cầu sứ giải điều gì? - Sau mỗi lần HS kể. 5. Củng cố, dặn dò - GV động viên khen ngợi những ưu điểm. - Khuyến khích HS về nhà kể lại. ** Rút kinh nghiệm: .......................................................................................................................................................... .......................................................................................................................................................... ......................................................................... ________________________________________________. Toán Tiết CT 1: ĐỌC, VIẾT, SO SÁNH CÁC SỐ CÓ 3 CHỮ SỐ I/ Mục tiêu - Biết cách đọc,cách viết, so sánh các số có 3 chữ số. - Làm BT 1, 2, 3, 4. II/ Đồ dùng dạy học: - Bảng phụ., SGK. III / Các hoạt động dạy học 1. Bài cũ: 2.Bài mới: **HĐ 1: Giới thiệu bài: -2-.

<span class='text_page_counter'>(3)</span> - Để củng cố lại các kiến thức đã học về số tự nhiên. Hôm nay chúng ta cùng tìm hiểu qua bài “Đọc viết so sánh số có 3 chữ số “ **HĐ 2: Luyện tập: Bài 1: - Giáo viên ghi sẵn bài tập lên bảng như sách giáo khoa. - Yêu cầu 1 em lên bảng điền và đọc kết quả - Yêu cầu lớp theo dõi và tự chữa bài. - Gọi học sinh khác nhận xét bài bạn - Giáo viên nhận xét đánh giá Bài 2 : Giáo viên nêu phép tính và ghi bảng - Yêu cầu cả lớp cùng thực hiện . - Gọi hai học sinh đại diện hai nhóm lên bảng sửa bài - Gọi học sinh khác nhận xét + Giáo viên nhận xét chung về bài làm của học sinh Bài 3: - Ghi sẵn bài tập lên bảng như sách giáo khoa . - Yêu cầu 1 học sinh lên bảng điền dấu thích hợp và giải thích cách làm . -Yêu cầu cả lớp thực hiện vào phiếu học tập . - Gọi học sinh khác nhận xét bài bạn - Giáo viên nhận xét đánh giá Bài 4 :- Giáo viên gọi học sinh đọc đề bài - Yêu cầu cả lớp cùng theo dõi bạn . -Yêu cầu học sinh nêu miệng chỉ ra số lớn nhất có trong các số và giải thích vì sao lại biết số đó là lớn nhất ? - Gọi học sinh khác nhận xét + Nhận xét chung về bài làm của học sinh 3. Củng cố - Dặn dò: -Nêu cách đọc ,cách viết và so sánh các có 3 chữ số ? * Nhận xét đánh giá tiết học – Dặn về nhà học và làm bài tập ** Rút kinh nghiệm: .......................................................................................................................................................... .......................................................................................................................................... ____________________________________________________. Thứ ba ngày 21 tháng 8 năm 2012 Chính tả: (Tập chép) Bài : CẬU BÉ THÔNG MINH I/ Mục tiêu: - Chép chính xác và trình bày đúng quy định bài CT ; không mắc quá 5 lỗi trong bài. -3-.

<span class='text_page_counter'>(4)</span> - Làm đúng BT 2a/b, hoặc BT CT phương ngữ do GV soạn; điền đúng 10 chữd và tên của 10 chữ đó vào ô trống trong bảng BT 3 II/ Đồ dùng dạy học: : - Bảng phụ đã chép sẵn bài chính tả , bảng kẻ chữ và tên chữ bài tập . III / Hoạt động dạy học: 1. Kiểm tra bài cũ: - Kiểm tra về sự chuẩn bị các đồ dùng có liên quan đến tiết học của học sinh - Giáo viên nhắc lại một số điều cần chú ý khi viết chính tả , việc chuẩn bị đồ dùng cho giờ học …Củng cố nền nếp học tập cho học sinh . 2/.Bài mới: * Giáo viên giới thiệu bài ghi tựa bài - Hướng dẫn học sinh tập chép - Treo bảng phụ có chép đoạn văn lên bảng . **HĐ 1: Giáo viên hướng dẫn chuẩn bị - Giáo viên đọc đoạn văn . - Đoạn này được chép từ bài nào ? - Tên bài viết ở vị trí nào ? - Đoạn chép này có mấùy câu ? - Cuối mỗi câu có dấu gì ? Chữ cái đầu câu viết như thế nào ? - Hướng dẫn học sinh nhận biết bằng cách viết vào bảng con một vài tiếng khó .( nhỏ , bảo, cổ, xẻ ) miền Nam. - Gạch chân những tiếng học sinh viết sai . ** HĐ 2: Học sinh chép bài vào vở - Yêu cầu học sinh chép vào vở giáo viên theo dõi uốn nắn . ** HĐ 3: Chấm chữa bài : - Giáo viên chấm từ 5 đến 7 bài của học sinh rồi nhận xét. ** HĐ 4: Hướng dẫn học sinh làm bài tập : +Bài 2 :- Nêu yêu cầu bài tập 2 . -Yêu cầu học sinh làm theo dãy . Dãy 1 :làm bài tập 2a Dãy 2 : làm bài tập2b -Giáo viên cùng cả lớp theo dõi nhận xét +Bài 3 : Điền chữ và tên chữ còn thiếu … - Giáo viên treo bảng phụ đã kẻ sẵn bảng chữ - Nêu yêu cầu bài tập. Và yêu cầu học sinh thực hiện vào vở . - Giáo viên theo dõi sửa sai cho học sinh ** HĐ 5: Hướng dẫn học thuộc thứ tự 10 chữ : -Xóa hết những chữ đã viết ở cột tên chữ -4-.

<span class='text_page_counter'>(5)</span> -Yêu cầu học sinh đọc thuộc lòng 10 tên chữ . 3) Củng cố - Dặn dò: - Gọi vài học sinh nhắc lại nội dung bài - Nhận xét đánh giá tiết học - Dặn dò học sinh về cách ngồi viết tư thế khi viết. ** Rút kinh nghiệm: .......................................................................................................................................................... .......................................................................................................................................................... ......................................................................... __________________________________________. Toán Bài : CỘNG , TRỪ CÁC SỐ CÓ 3 CHỮ SỐ ( không nhớ ) I/ Mục tiêu : - Biết cách tính cộng trừ các số có ba chữ số (không nhớ) và giải toán có lời văn nhiều hơn ít hơn - Làm các bt: 1, 2,3. II / Đồ dùng dạy học: - Bảng phụ - Bảng con, SGK. III/ Hoạt động dạy học: 1.Bài cũ : - Gọi 2 em lên bảng sửa bài tập 5 về nhà . -Yêu cầu mỗi em làm một cột . - Chấm tập 2 bàn tổ 1 . - Nhận xét đánh giá phần bài cũ . 2.Bài mới: ** HĐ 1: Giới thiệu bài: -Hôm nay chúng ta củng cố về các phép tính về số tự nhiên qua bài “Cộng trừ số có 3 chữ số không nhớ “ ** HĐ 2: Luyện tập: -Bài 1: - Giáo viên nêu bài tập trong sách giáo khoa - Yêu cầu học sinh tính nhẩm điền vào chỗ chấm và đọc kết quả - Yêu cầu lớp theo dõi và tự chữa bài . - Gọi học sinh khác nhận xét bài bạn - Giáo viên nhận xét đánh giá Bài 2 : Giáo viên nêu phép tính và ghi bảng -Yêu cầu cả lớp cùng thực hiện . - Gọi hai học sinh đại diện hai nhóm lên bảng sửa bài -5-.

<span class='text_page_counter'>(6)</span> - Gọi học sinh khác nhận xét + Giáo viên nhận xét chung về bài làm của học sinh Bài 3 - Giáo viên gọi học sinh đọc bài trong sách giáo khoa . - Yêu cầu học sinh nêu dự kiện và yêu cầu đề bài . - Yêu cầu cả lớp thực hiện vào phiếu học tập (về toán ít hơn) - Gọi một học sinh lên bảng giải . - Gọi học sinh khác nhận xét bài bạn - Giáo viên nhận xét đánh giá 3. Củng cố - Dặn dò: - Nêu cách cộng , trừ các có 3 chữ số không nhớ ? *Nhận xét đánh giá tiết học – Dặn về nhà học và làm bài tập . ** Rút kinh nghiệm: .......................................................................................................................................................... .......................................................................................................................................................... ......................................................................... _____________________________________________. ĐẠO ĐỨC Tiết CT 1 : Kính yêu Bác Hồ (Tiết 1) I. Mục tiêu: - HS biết Bác Hồ là vị lãnh tụ vĩ đại, có công lao to lớn đối với đất nước, với dân tộc. - HS hiểu và ghi nhớ năm điều Bác Hồ dạy Thiếu niên Nhi đồng. - HS có tình cảm kính yêu và biết ơn Bác Hồ.Học sinh yêu htichs môn học. II. Đồ dùng: - Các bài thơ, bài hát truyện, tranh ảnh bằng hình về Bác Hồ. - Vở bài tập Đạo đức 3. III. Các hoạt động dạy học: 1. Bài cũ: 2.Bài mới: ** GT bài ª Hoạt động 1: Thảo luận nhóm. * Mục tiêu: - HS biết được Bác Hồ là lãnh tụ vĩ đại có công lao to lớn đối với đất nước. - GV chia HS thành các nhóm quan sát các bức ảnh, tìm hiểu nội dung và đặt tên cho từng ảnh. * Thảo luận lớp: + Em còn biết gì thêm về bác Hồ? + Bác sinh ngày, tháng, năm nào? * GV kết luận: Nhân dân Việt Nam ai cũng kính yêu Bác Hồ. -6-.

<span class='text_page_counter'>(7)</span> ª Hoạt động 2: GV kể chuyện. * Thảo luận: Qua câu chuyện em thấy tình cảm giữa Bác Hồ và các cháu Thiếu nhi như thế nào? ª Hoạt động 3: - Tìm hiểu về 5 điều Bác Hồ dạy. - GV ghi lên bảng, chia nhóm. - GV củng cố lại nội dung 5 điều Bác Hồ dạy Thiếu niên Nhi đồng. ª Củng cố - Dặn dò: -Nhận xét tiết học. -Dặn xem lại bài ở nhà và sưu tầm những tranh ảnh về Bác Hồ và tập giới thiệu về những tranh đó . ** Rút kinh nghiệm: .................................................................................................................................................................................... .................................................................................................................................................................................... ...................... _________________________________________. Thứ tư ngày 22 tháng 8 năm 2012 TẬP ĐỌC Bài : Hai baøn tay em. I/. MUÏC TIEÂU -Đọc đúng, rành mạch, biết nghỉ hơi đúng sau mỗi khổ thơ, giữa các dòng thơ. Học thuộc 23 khổ thơ. Hs khá giỏi thuộc cả bài thơ -Hiểu nội dung bài: Hai bàn tay rất đẹp, rất có ích, rất đáng yêu. ( trả lời được các CH trong SGK ) II/. CHUAÅN BÒ -GV: Tranh SGK, baûng phuï -HS: xem trước nội dung bài, SGK III/. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC: 1.Khởi động: Hát 2.Baøi cuõ: caäu beù thoâng minh Gọi 3 HS đọc 3 đoạn câu chuyện và trả lời các câu hỏi về nội dung mỗi đoạn. + Nhà vua nghĩ ra kế gì để tìm người tài ? + Cậu bé đã làm gì để nhà vua thấy lệnh của mình là vô lí ? + Trong cuộc thử tài lần sau cậu bé yêu cầu điều gì ? Nhaän xeùt, ghi ñieåm 3.Bài mới GV giới thiệu, ghi tựa. + HĐ1: luyện đọc - GV đọc bài thơ. - Yêu cầu HS đọc nối tiếp mỗi em 2 dòng thơ theo hàng ngang đến hết bài. - GV sửa phát âm sai ngay cho HS khi đọc -7-.

<span class='text_page_counter'>(8)</span> - Luyện đọc : ấp, hoa nhài - Cho HS đọc từng khổ thơ trước lớp. - Hướng dẫn đọc từng khổ thơ trong nhóm - Lưu ý: HS từng nhóm tập đọc: em này đọc, em khác nghe, góp ý. - GV theo dõi, hướng dẫn các nhóm đọc đúng. - GV gọi các nhóm đọc - Cả lớp đọc đồng thanh cả bài + HÑ2: Tìm hieåu baøi - GV cho cả lớp đọc thầm bài thơ . Hỏi: - Câu 1: hai bàn tay của bé được so sánh với gì ? - Câu 2: hai bàn tay thân thiết với bé như thế nào ? - Em thích nhaát khoå thô naøo ?. Vì sao ? - GV choát, chuyeån yù. +HÑ3 : Hoïc thuoäc loøng baøi thô - GV treo bảng phụ đã viết sẵn 2 khổ thơ. Cho HS đọc đồng thanh, xoá dần các từ, cụm từ, chỉ giữ lại các từ đầu dòng thơ, sau đó là chữ đầu của mỗi khổ thơ. - Vài em thi đọc thuộc lòng  HÑ3 : Cuûng coá - Học thuộc cả bài và trả lời câu hỏi Khuyên các em biết giữ sạch đôi tay. ** Rút kinh nghiệm: .......................................................................................................................................................... .......................................................................................................................................................... ......................................................................... _______________________________________. Luyện từ và câu Bài : Oân từ chỉ sự vật. So sánh I/. MUÏC TIEÂU - Xác định được các từ chỉ sự vật (BT1). Tìm được những sự vật được so sánh với nhau trong caâu vaên, caâu thô (BT2). -Nêu được hình ảnh mình thích . (BT3) II/. CHUAÅN BÒ - GV: Baûng phuï ghi noäi dung BT1. - HS: SGK III/. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC: 1.Khởi động: 2.Baøi cuõ: GV kiểm tra SGK, vở Nhaän xeùt -8-.

<span class='text_page_counter'>(9)</span> 3.Giới thiệu bài GV giới thiệu, ghi tựa. + HÑ1:oân taäp - Từ chỉ sự vật là từ chỉ gì ? - Cho VD về 2 từ chỉ người ? - Cho VD về 2 từ chỉ con vật ? - Cho VD về 2 từ chỉ đồ vật ? - Cho VD về 2 từ chỉ cây cối ? - Giảng thêm: các bộ phận trên cơ thể người cũng là từ chỉ sự vật ?. Ví dụ : tóc, tay,răng …. BT1: gạch dưới các từ chỉ sự vật trong khổ thơ - Đề bài yêu cầu ta làm gì ? - GV theo dõi, giúp đỡ HS yếu. Chốt: ta đã biết và nhớ từ chỉ sự vật là gì, bây giờ lớp sẽ bắt đầu làm quen với hình ảnh so sánh từ những sự vật đó qua câu thơ, văn theo cách so sánh đơn giản. + HÑ2: so saùnh BT 2: tìm và viết lại những sự vật được so sánh với nhau trong các câu văn, câu thơ dưới ñaây Hai baøn tay em Như hoa đầu cành. - Lưu ý : ở BT1 chỉ yêu cầu ta tìm từ ngữ chỉ sự vật, nhưng ở bài 2 là tìm sự vật được so sánh với nhau. - Gọi 1 HS đọc câu a - Trong 2 câu này, từ nào là từ chỉ sự vật ? - Sự vật nào được so sánh với sự vật nào ? ** Giáo dục : qua 2 câu thơ ta thấy tác giả so sánh bàn tay em nhỏ xinh như hoa đầu cành. Chính vì vậy, chúng ta cần giữ sạch đôi bàn tay lúc nào cũng đẹp và xinh. - Cho lớp thảo luận nhóm đôi. - Gọi 1 HS lên tìm sự vật được so sánh. - Như vậy, tác giả quan sát rất tài tình nên đã phát hiện ra sự giống nhau giữa các sự vật trong thế giới xung quanh ta. Chính vì thế các em cần rèn luyện óc quan sát để từ đó ta bieát caùch so saùnh hay. - Các hình ảnh so sánh đều có dấu hiệu giống nhau là từ “như” nằm giữa 2 sự vật được so saùnh. + HÑ3 : Cuûng coá ,dặn dò - GV cho HS thi đua thảo luận nhóm 4 (thời gian 2’) để nêu nhận xét của mình : trong những hình aûnh so saùnh treân, em thích nhaát hình aûnh naøo ? -Tuyeân döông, giaùo duïc . - Chuaån bò baøi sau - GV nhaän xeùt tieát hoïc . ** Rút kinh nghiệm: -9-.

<span class='text_page_counter'>(10)</span> …...................................................................................................................................................... .......................................................................................................................................................... .......................................................................... ______________________________________________. TOÁN Bài : Luyeän taäp. I/ MUÏC TIEÂU: - Biết cộng, trừ các số có ba chữ số (không nhớ) - Biết giải toán về “Tìm x” , giải toán có lời văn - Làm các bt: (bt 1; bt 2 ,bt 3 ) II/. CHUAÅN BÒ: GV: Bộ đồ dùng học toán HS: SGK, baûng con III/. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC: 1.Bài cũ: Cộng trừ các số có ba chữ số (không nhớ) - Giaùo vieân kieåm tra 04 hoïc sinh. - Yeâu caàu : ñaët tính vaø tính: 342 + 225 140 + 42 909 – 502 - Giaùo vieân nhaän xeùt baøi cuõ 2.Bài mới ** Gv gt bài  Hoạt động 1 : Ôn cách tính cộng, trừ các số có 3 chữ số (không nhớ) * Baøi 1: -Gọi 1 em đọc yêu cầu bài tập 1 -Cho lớp làm bài theo nhóm 6 em -Tổ chức cho các nhóm thi làm bài trên lớp -Tuyeân döông + Baøi 2 : tìm x -Baøi taäp yeâu caàu gì? -Lớp làm vở - GV sửa bài cho HS - Nhaän xeùt, tuyeân döông.  Hoạt động 2: ôn giải toán và xếp ghép hình + Baøi 3 : - Đề bài cho biết gì ? - Bài toán hỏi gì ? -Lớp làm bài vào vở - 1 em lean bảng làm hs còn lại làm vào vở 3.Củng cố - Dặn dò: - GV nhận xét giờ học - Về nhà ôn lại bài đã học và làm BT 1,2,3 trong vở toán. - 10 -. 598 - 54.

<span class='text_page_counter'>(11)</span> ** Rút kinh nghiệm: .......................................................................................................................................................... .......................................................................................................................................................... ......................................................................... _____________________________________. Thứ năm ngày 23 tháng 8 năm 2012 Tập viết Bài : ÔN CHỮ HOA A I/ Mục tiêu : - Viết đúng chữ hoa A (1 dòng), V, D (1 dòng), - Viết đúng tên riêng Vừ A Dính (1 dòng) và câu ứng dụng Anh em như thể chân tay /rách lành đùm bọc dở hay đỡ đần (1lần) bằng cỡ chữ nhỏ. - Chữ viết rõ ràng, tương đối đều nét và thẳng hàng, bước đầu biết nối nét giữa chữ viết hoa với chữ viết thường trong chữ ghi tiếng. II/ Đồ dùng dạy học: - Mẫu chữ viết hoa, mẫu chữ viết hoa về tên riêng Vừ A Dính và câu tục ngữ trên dòng kẻ ô li III/ Hoạt động dạy học: 1. Kiểm tra bài cũ: - Kiểm tra dụng cụ học tập của học sinh . - Giáo viên nhận xét đánh giá . 2.Bài mới: ** HĐ 1: Giới thiệu bài: - Hôm nay chúng ta sẽ ôn viết chữ hoa A và một số từ chỉ danh từ riêng ứng dụng có chữ hoa V, D ** HĐ 2 : Hướng dẫn viết trên bảng con : *Luyện viết chữ hoa : - Yêu cầu học sinh tìm các chữ hoa A có trong tên riêng Vừ A Dính ? - Viết mẫu và kết hợp nhắc lại cách viết từng chữ . *Học sinh viết từ ứng dụng tên riêng - Yêu cầu học sinh đọc từ ứng dụng . - Giới thiệu về Vừ A Dính là một thiêú niên người dân tộc Hmông, anh dũng hi sinh trong thời kì chống TDP để bảo vệ cán bộ cách mạng . *Luyện viết câu ứng dụng : - Yêu cầu một học sinh đọc câu. - Anh em …đỡ đần. - Hướng dẫn học sinh hiểu nội dung câu tục ngữ nói về anh em thân thiết gắn bó …đùm bọc nhau. - Yêu cầu luyện viết những tiếng có chữ hoa. - 11 -.

<span class='text_page_counter'>(12)</span> ** HĐ 3: Hướng dẫn viết vào vở : - Nêu yêu cầu viết chữ A ,V, D một dòng cỡ nhỏ . - Viết tên riêng Vừ A Dính hai dòng cỡ nhỏ. - Viết câu tục ngữ hai lần . -Nhắc nhớ học sinh về tư thế ngồi viết , cách viết các con chữ và câu ứng dụng đúng mẫu ** HĐ 4 : Chấm chữa bài - Chấm từ 5- 7 bài học sinh . - Nhận xét để cả lớp rút kinh nghiệm . ** HĐ 6: Củng cố - Dặn dò: -Yêu cầu học sinh lần lượt nhắc lại cách viết chữ hoa và câu ứng dụng - Giáo viên nhận xét đánh giá tiết học - Dặn về nhà học và xem trước bài mới . ** Rút kinh nghiệm: .......................................................................................................................................................... .......................................................................................................................................................... ......................................................................... _______________________________________________. Chính tả: (Nghe viết ) Bài : CHƠI CHUYỀN I/ Mục tiêu : - Nghe - viết đúng bài chính tả, trình bày đúng hình thức bài thơ. - Củng cố cách trình bày một bài thơ. Điền đúng vào chỗ trống các vần ao/oao (BT2). Tìm đúng các tiếng có âm đầu an / ang theo nghĩa đã cho (BT3) . II/ Đồ dùng dạy học : - Nội dung hai bài tập 2 chép sẵn vào bảng phụ. III / Hoạt động dạy học: 1. Kiểm tra bài cũ: - Mời 3 học sinh lên bảng . - Viết các từ ngữ học sinh thường hay viết sai. - Kiểm tra đọc thuộc lòng thứ tự 10 tên chữ đã học - Nhận xét đánh giá phần kiểm tra bài cũ. 2.Bài mới: ** HĐ 1: Giới thiệu bài: ghi bảng ** HĐ 2: Hướng dẫn nghe viết : 1/ Hướng dẫn chuẩn bị : - Giáo viên đọc mẫu bài lần 1 bài thơ - Yêu cầu một học sinh đọc lại - Yêu cầu đọc thầm và nêu nội dung của từng khổ thơ ? - 12 -.

<span class='text_page_counter'>(13)</span> - Mỗi dòng có mấy chữ ? Chữ đầu câu viết như thế nào ? - Những câu thơ nào trong bài đặt trong ngoặc kép ? Vì sao ? - Ta nên bắt đầu viết từ ô nào trong vở ? - Giáo viên hướng dẫn học sinh viết bài thơ… - Yêu cầu viết vào bảng con các tiếng khó - Yêu cầu học sinh khác nhận xét bảng - Giáo viên nhận xét đánh giá . - Giáo viên đọc cho học sinh viết vào vở - Giáo viên đọc lại để học sinh tự bắt lỗi và ghi số lỗi ra ngoài lề tập - Giáo viên thu vở HS chấm điểm và nhận xét. ** HĐ 3 : Hướng dẫn làm bài tập *Bài 2 : - Nêu yêu cầu của bài tập . - Treo 2 bảng phụ đã chép sẵn bài tập lên . - Yêu cầu hai học sinh đại diện hai nhóm lên điền vần nhanh . - Cả lớp cùng thực hiện vào bảng con . - Gọi hai học sinh nhận xét chéo nhóm - Giáo viên nhận xét đánh giá . *Bài 3b - Gọi một học sinh đọc yêu cầu bài 3b . - Yêu cầu cả lớp thực hiện vào bảng con - Sau đó cho cả lớp đưa bảng . - Giáo viên nhận xét đánh giá . ** HĐ 4: Củng cố - Dặn dò: - Giáo viên nhận xét đánh giá tiết học . - Nhắc nhớ về tư thế ngồi viết và trình bày sách vở sạch đẹp. - Dặn về nhà học và làm bài xem trước bài mới . ** Rút kinh nghiệm: .......................................................................................................................................................... .......................................................................................................................................................... ......................................................................... _____________________________________________. Toán Bài : CỘNG CÁC SỐ CÓ 3 CHỮ SỐ ( có nhớ một lần ) I/ Mục tiêu - Biết cách thực hiệnphép cộng các số có ba chữ số (có nhớ một lần sang hàng chục hoặc sang hàng trăm) - Tính dược độ dài đường gấp khúc - Làm các BT1(Cột 1, 2, 3), Bài 2(Cột 1, 2, 3), Bài 3a, Bài 4. - 13 -.

<span class='text_page_counter'>(14)</span> II/ Chuẩn bị : - Bảng phụ ghi nội dung bài tập 3 III / Hoạt động dạy học: 1.Bài cũ : - Gọi hai em lên bảng sửa bài tập số 2 và bài 3 về nhà . - Yêu cầu mỗi em làm một cột bài hai và một học sinh làm bài 3 . - Chấm tập 2 bàn tổ 3 . - Nhận xét đánh giá phần bài cũ . 2. Bài mới: ** HĐ 1: Giới thiệu bài: ghi bảng ** HĐ 2: Giới thiệu phép cộng 435 + 127 - Giáo viên ghi bảng phép tính 435 + 127 = ? - Yêu cầu học sinh đặt tính . - Hướng dẫn học sinh cách tính . - Ghi nhận xét về cách tính như sách giáo khoa - Phép cộng này có gì khác so với các phép cộng đã học ? * Phép cộng 256 + 162 - Yêu cầu học sinh thực hiện tương tự như đối phép tính trên . - Vậy ở ví dụ này có gì khác so với phép tính ở ví dụ 1 chúng ta vừa thực hiện ? ** HĐ 3: Luyện tập: - Bài 1: - Gọi học sinh nêu bài tập trong sách giáo khoa . - Yêu cầu học sinh vận dụng trực tiếp cách tính như phần lí thuyết tự đặt tính và tính . - Yêu cầu lớp làm vào bang . - Gọi học sinh khác nhận xét bài bạn - Giáo viên nhận xét đánh giá Bài 2 : - Gọi học sinh đọc bài trong SGK . - Yêu cầu 2HS lên bảng làm - Yêu cầu cả lớp thực hiện vào bảng con - Gọi HS khác nhận xét bài bạn Giáo viên nhận xét đánhgiá Bài3a: Yêu cầu HS nêu bài toán HS làm bài vào vở 2 hs lên bảng làm Bài 4 :- Giáo viên gọi học sinh đọc yêu cầu BT - Yêu cầu cả lớp cùng theo dõi và tìm cách giải bài toán . - Yêu cầu học sinh lên bảng tính độ dài đường gấp khúc ABC - Cả lớp cùng thực hiện vào vở . - Gọi học sinh khác nhận xét - 14 -.

<span class='text_page_counter'>(15)</span> + Giáo viên nhận xét chung về bài làm của học sinh Bài 5: - Giáo viên gọi học sinh đọc bài trong sách giáo khoa . - Yêu cầu HS về tự nhẩm và ghi kết quả vào chỗ chấm . c) Củng cố - Dặn dò: - Nêu cách đặt tính về các phép tính cộng số có 3 chữ số có nhớ một lần ? * Nhận xét đánh giá tiết học - Dặn về nhà học và làm bài tập . ** Rút kinh nghiệm: …...................................................................................................................................................... .......................................................................................................................................................... .......................................................................... __________________________________________. Tự nhiên xã hội Tiết ct-1: HOẠT ĐỘNG THỞ VÀ CƠ QUAN HÔ HẤP I/ Mục tiêu : -Nêu được tên các bộ phận và chức năng của cơ quan hô hấp. - Chỉ đúng vị trí các bộ phận của cơ quan hô hấp trên hình vẽ - Biết được hoạt động thở diển ra liên tục. Nếu ngừng thở từ 3-4 phút người ta có thể bị chết. II / Chuẩn bị - Bức tranh trong sách giáo khoa III/ Hoạt động dạy học: 1. Kiểm tra bài cũ: - Kiểm tra đồ dùng học tập của học sinh - Nhận xét đánh giá về sự chuẩn bị của học sinh 2.Bài mới: >>> Giới thiệu bài: - Giáo viên treo tranh giới thiệu về tiết học “ Hoạt động thở và hệ hô hấp ” *Hoạt động 1 : - Tổ chức cho học sinh chơi trò chơi - Cho cả lớp cùng bịt mũi nín thởû . - Hãy cho biết cảm giác của em sau khi nín thở lâu ? - Gọi lần lượt học sinh lên trước lớp thực hiện động tác thở sâu(như hình1) - Yêu cầu cả lớp đặt một tay lên ngực hít vào thật sâu và thở ra hết sức . - Giáo viên kết hợp hỏi học sinh - Nhận xét về lồng ngực khi hít vào thật sâu và thở ra hết sức - Hãy so sánh lồng ngực khi hít vào và thở ra bình thường và khi hít thở sâu ? -Hãy cho biết ích lợi của việc thở sâu - 15 -.

<span class='text_page_counter'>(16)</span> * Giáo viên kết luận như sách giáokhoa *Hoạt động 2 : * Bước 1: Làm việc theo cặp: - Làm việc với sách giáo khoa . - Yêu cầu học sinh mở sách giáo khoa quan sát hình 2 trang 5 . - Mời hai học sinh lên người hỏi người trả lời - Bạn A hãy chỉ vào hình vẽ nói tên của các bộ phận của cơ quan hô hấp ? - Bạn B hãy chỉ đường đi của không khí trên hình 2 trang 5 ? - Giáo viên hướng dẫn học sinh nói: - Đố bạn biết mũi dùng để làm gì ? - Đố bạn khí quản và phổi có chức năng gì ? - Bạn khác chỉ hình 3 trang 5 về đường đi của không khí khi ta hít vào và thở ra ? Bước 2 : Làm việc cả lớp : - Gọi một số cặp học sinh lên hỏi đáp trước lớp. -Theo dõi và khen cặp nào có câu hỏi sáng tạo . - Giúp học sinh hiểu cơ quan hô hấp là gì chức năng của từng bộ phận của cơ quan hô hấp ? * Kết luận: .(SGK) 3. Củng cố - Dặn dò: - Cho học sinh liên hệ với cuộc sống hàng ngày. - Tránh không để dị vật như thức ăn, nước uống, vật nhỏ rơi vào đường thở… Biết cách phòng và chữa trị khi bị vật làm tắc đường thở. - Xem trước bài mới . ** Rút kinh nghiệm: .................................................................................................................................................................................... .................................................................................................................................................................................... ...................... _______________________________________________. Thứ sáu ngày 24 tháng 8 năm 2012 Tập làm văn Bài : NÓI VỀ ĐỘI THIẾU NIÊN TIỀN PHONG ĐIỀN VÀO TỜ GIẤY IN SẴN . I/ Mục tiêu : - Trình bày được những hiểu biết về tổ chức đội TNTPHCM (BT1). - Điền đúng nội dung vào mẫu đơn xin cấp thẻ đọc sách (BT2). ** GV nói thêm cho học sinh một vài thông tin về đội TNTP HCM cho học sinh nắm . II/ Chuẩn bị : Mẫu đơn phô tô phát cho từng em . III / Hoạt động dạy học: ** HĐ 1. Kiểm tra bài cũ: - 16 -.

<span class='text_page_counter'>(17)</span> - Kiểm tra sự chuẩn bị đồ dùng học tập của học sinh ** HĐ 2.Bài mới: - GT bài: ** HĐ 3) Hướng dẫn làm bài tập : *Bài 1 : - Gọi 2 học sinh đọc bài tập. - Yêu cầu cả lớp đọc thầm bài tập - Hướng dẫn học sinh tìm hiểu về tổ chức của đội TNTPHCM như sách giáo viên. - Yêu cầu học sinh trao đổi nhóm để trả lời câu hỏi . - Gọi đại diện từng nhóm nói về tổ chức của đội TNTPHCM . - Theo dõi và bình chọn học sinh am hiểu nhất về tổ chức đội . - Đội thành lập ngày tháng năm nào? Ở đâu? - Những đội viên đầu tiên của đội là ai? - Đội được mang tên Bác khi nào ? *Bài 2 : - Gọi 1 học sinh đọc bài tập . - Yêu cầu cả lớp đọc thầm bài tập - Hướng dẫn học sinh về đơn xin cấp thẻ đọc sách gồm các phần như sách giáo viên . - Yêu cầu học sinh làm vào vở hoặc vào mẫu đơn đã chuẩn bị trước . - Gọi 2 học sinh nhắc lại bài viết . - Giáo viên lắng nghe và nhận xét ** HĐ 4) Củng cố - Dặn dò: - Giáo viên nhận xét đánh giá tiết học . - Nhắc học sinh học sinh về cách trình bày nguyện vọng của mình bằng đơn khi tới các thư viện đọc sách . - Dặn dò học sinh về nhà chuẩn bị tốt cho tiết sau ** Rút kinh nghiệm: .......................................................................................................................................................... ............................................................................................ ____________________________________________. Toán Bài : LUYỆN TẬP I/ Mục tiêu: - Biết thực hiện phép cộng các số có ba chữ số (có nhớ một lần sang hàng chục hoặc hàng trăm). - Làm các BT1, 2, 3, 4. II/ Chuẩn bị: - Bảng phụ chép nội dung bài tập 4 III / Hoạt động dạy học: - 17 -.

<span class='text_page_counter'>(18)</span> 1. Bài cũ: -Gọi hai học sinh lên bảng sửa bài tập số 1 cột 4 và 5 và cột b của bài 3 , bài 5 về nhà . - Yêu cầu mỗi em làm một cột . - Chấm tập 2 bàn tổ 4 . - Nhận xét đánh giá phần bài cũ . 2. Bài mới: ** HĐ 1: Giới thiệu bài: ghi bảng ** HĐ 2: Luyện tập: *Bài 1: - Nêu bài tập trong sách giáo khoa - Yêu cầu học sinh tự tính kết quả - Yêu cầu lớp thực hiên vào vở và đổi chéo để tự chữa bài . - Gọi học sinh khác nhận xét bài bạn - Giáo viên nhận xét đánh giá - Lưu ý học sinh về tổng của hai số có hai chữ số là số có 3 chữ số . *Bài 2 : Giáo viên yêu cầu học sinh nêu yêu cầu và giáo viên ghi bảng - Yêu cầu cả lớp cùng thực hiện . - Gọi hai em đại diện hai nhóm lên bảng làm mỗi em làm một cột . - Gọi 2HS khác nhận xét + Giáo viên nhận xét chung về bài làm của HS. - GV lưu ý HS về số 93 + 58 *Bài 3: - Gọi học sinh đọc bài trong sách giáo khoa . - Yêu cầu học sinh nhìn vào tóm tắt để nêu thành lời đề bài toán . - Yêu cầu cả lớp thực hiện vào vào vở - Gọi một học sinh lên bảng giải . - Gọi học sinh khác nhận xét bài bạn - Giáo viên nhận xét đánh giá *Bài 4 : - Giáo viên gọi học sinh đọc đề - Yêu cầu cả lớp cùng theo dõi và tìm cách tính nhẩm . -Yêu cầu học sinh nêu miệng kết quả nhẩm. - Cả lớp cùng thực hiện nhẩm và đổi chéo vở chấm chữa bài - Gọi học sinh khác nhận xét + Nhận xét chung về bài làm của học sinh ** HĐ 3: Củng cố - Dặn dò: - Nêu cách đặt tính về các phép tính cộng , trừ *Nhận xét đánh giá tiết học - Dặn về nhà học và làm bài tập 5. - 18 -.

<span class='text_page_counter'>(19)</span> ** Rút kinh nghiệm: .......................................................................................................................................................... .......................................................................................................................................................... ......................................................................... ____________________________________________. Tự nhiên xã hội Bài : NÊN THỞ NHƯ THẾ NÀO? I/ Mục tiêu : - Sau bài học: Hiểu được cần thở bằng mũi không nên thở bằng miệng, hít thở không khí trong lành sẽ giúp cơ thể khỏe mạnh. - Nếu hít thở không khí có nhiều khói bụi sẽ hại cho sức khỏe. - Biết được khi hít vào, khí ô xy có trong không khí sẽ thấm vào máu ở phổi để đi nuôi cơ thể, khi thở ra khí Các - bo - níc có trong máu được thải ra ngoài qua phổi. KNS: -Kĩ năng tìm kiếm và xử lí thông tin: Quan sát, tổng hợp thông tin khi thở bắng mũi, vệ sinh mũi. -Phân tích đối chiếu để biết được vì sao nên thở bằng mũi mà không nên thở bằng miệng. II/ Đồ dùng dạy học: - Các hình trong SGK trang 7, gương soi III / Hoạt động dạy học: 1. Kiểm tra bài cũ: Kiểm tra bài “ Hoạt động thở và hô hấp “ - Cơ quan hô hấp gồm những bộ phận nào ? -Hai lá phổ có chức năng gì ? -Hãy quan sát tranh và chỉ đường đi của không khí ? - Giáo viên nhận xét đánh giá phần bài cũ. 2.Bài mới: a) Giới thiệu bài: b) Khai thác: *Hoạt động 1: - Yêu cầu hoạt động nhóm - Chia lớp thành các nhóm nhỏ nhóm nhỏ . - Yêu cầu học sinh dùng gương soi để quan sát trong lỗ mũi hoặc quan sát lỗ mũi của bạn để trảlời câu hỏi của giáo viên : - Các em nhìn thấy cái gì trong mũi ? - Khi bị sổ mũi em thấy có gì chảy ra từ hai lỗ mũi ? - Hàng ngày dùng khăn lau trong mũi em thấy trong khăn có gì ? - Tại sao thở bằng mũi lại tốt hơn thở bằng miệng ? - 19 -.

<span class='text_page_counter'>(20)</span> * Trong lỗ mũi có nhiều lông để cản bụi... ngoài ra còn có dịch nhầy, nhiều mao mạch để sưởi ấm không khí * Kết luận : Thở bằng mũi là hợp vệ sinh vì vậy chúng ta nên thở bằng mũi . *Hoạt động 2: Làm việc với sách giáo khoa. - Bước 1: Làm việc theo cặp -Yêu cầu hai em cùng quan sát các hình 3,4,5 trang 7 sách giáo khoa thảo luận - Bức tranh nào thế hiện không khí trong lành? -Bức tranh nào thế hiện không khí nhiều khói bụi ? - Khi được thở nơi không khí trong lành bạn cảm thấy thế nào ? -Nêu cảm giác của bạn khi phải thở không khí nơi có nhiều khói bụi ? -Bước 2 : - Gọi học sinh lên trình bày kết quả thảo luận trước lớp - Yêu cầu cả lớp cùng suy nghĩ trả lời câu hỏi: - Thở không khí trong lành có lợi gì ? - Thở không khí nhiều khói bụi có hại gì ? *Giáo viên kết luận (sách giáo khoa). c) Củng cố - Dặn dò: - Gọi HSnhắc lại nội dung bài học. - GV nhận xét đánh giá tiết học - Dặn về nhà học và xem trước bài mới . ** Rút kinh nghiệm: .................................................................................................................................................................................... .................................................................................................................................................................................... ...................... ______________________________________________. - 20 -.

<span class='text_page_counter'>(21)</span> TUẦN 2 Thứ hai ngày 29 tháng 8 năm 2011 Tập đọc - Kể chuyện Bài : AI CÓ LỖI? I/Mục tiêu: * Tập đọc : - Biết ngắt nghỉ hơi hợp lí sau dấu chấm, dấu phẩy và giữa các cụm từ; bước đầu biết đọc phân biệt lời người dẫn chuyện với lời các nhân vật. - Hiểu nội dung bài: Phải biết nhường nhịn bạn, nghĩ tốt về bạn, dũng cảm nhận lỗi khi trót cư xử không tốt với bạn. (trả lời được các câu hỏi trong SGK) * Kể chuyện : - Kể lại được từng đoạn của câu chuyện dựa theo tranh minh hoạ. KNS: Giao tiếp ứng xử văn hóa, Thể hiện sự cảm thông, Kiểm soát cảm xúc II/Chuẩn bi: - Tranh minh hoạ bài tập đọc. - Bảng phụ viết sẵn nội dung cần hướng dẫn luyện đoc. III/Hoạt động dạy học: 1.Ổn đinh lớp : 2. Kiểm tra bài cu: - 2 HS đọc lại bài Hai bàn tay em và trả lời câu hỏi. + Em thích nhất khổ thơ nào? Vì sao? - Nhận xét – cho điểm. 3. Bài mới: ** HĐ 1: Giới thiệu bài: + Treo tranh minh hoạ. - Đây là bức tranh vẽ đôi bạn thân En-ri-cô và Cô-rét-ti, hai bạn ngồi học cạnh nhau. Có một lần, En-ri-cô hiểu lầm Cô-rét-ti và giận bạn nhưng rồi sau đó, cách xử sự của Cô-rét-ti đã làm En-ri-cô hiểu bạn hơn và tình bạn của họ càng thêm gắn bó. Nội dung cụ thể của câu chuyện như thế nào? Chúng ta cùng học bài, Ai có lỗi để. ** HĐ 2: Luyện đọc: Đọc mẫu: - GV đọc mẫu toàn bài. Hướng dẫn luyện đọc kết hợp giải nghĩa từ: - Theo dõi HS đọc và chỉnh sửa lỗi phát âm. - Theo dõi và hướng dẫn ngắt giọng câu khó đọc. + Tìm từ trái nghĩa với từ kiêu căng. * Kiêu căng là tự cho mình hơn người khác, trái nghĩa với kiêu căng là khiêm tốn. - Hướng dẫn HS đọc đoạn 2, 3, 4, 5 tương tự như cách hướng dẫn đọc đoạn 1. ** HĐ 3: Tìm hiểu bài: - Yêu cầu HS đọc đoạn 1, 2. + Câu chuyện kể về ai? + Vì sao hai bạn nhỏ giận nhau? - 21 -.

<span class='text_page_counter'>(22)</span> - Vì hiểu lầm nhau mà En-ri-cô và Cô-rét-ti đã giận nhau. Câu chuyện tiếp diễn thế nào? Hai bạn có làm lành với nhau được không? Chúng ta cùng tìm hiểu tiếp đoạn 3. - Yêu cầu HS đọc đoạn 3. + Vì sao En-ri-cô hối hận, muốn xin lỗi Cô-rét-ti? + En-ri-cô có đủ can đảm để xin lỗi Cô-rét-ti không? - En-ri-cô thấy hối hận về việc làm của mình nhưng không đủ can đảm xin lỗi Cô-rét-ti. Chuyện gì đã xảy ra ở cổng trường sau giờ tan học, chúng ta cùng tìm hiểu tiếp phần còn lại của bài. - Yêu cầu HS đọc đoạn 4, 5. ? Hai bạn đã làm lành với nhau ra sao? ? Bố đã trách En-ri-cô như thế nào? ? Bố trách En-ri-cô như vậy là đúng hay sai? Vì sao? ? Có bạn nói, mặc dù có lỗi nhưng En-ri-cô vẫn có điểm đáng khen. Em hãy tìm điểm đáng khen của En-ri-cô? ? Còn Cô-rét-ti có gì đáng khen? ? Qua tìm hiểu bài các em cho thầy biết nội dung của bài? - GV viết lên bảng. ** HĐ 4: Luyện đọc lại bài: - Gọi HS khá đọc đoạn 3, 4, 5. - HS chia thành các nhóm nhỏ thực hành luyện đọc theo từng vai. - Tuyên dương các nhóm đọc tốt. 4. Củng cố, dặn dò: - Dặn dò: Về nhà coi lại bài và học bài; chuẩn bị bài tiếp theo. - Nhận xét tiết học. Kể chuyện ** HĐ 1. Đinh hướng yêu cầu: - 1 HS đọc yêu cầu của phần kể chuyện. ? Câu chuyện trong SGK được kể lại bằng lời của ai? ? Phần kể chuyện yêu cầu chúng ta kể lại bằng lời của ai? - Vậy nghĩa là khi kể chuyện, em phải đóng vai trò là người dẫn chuyện. Muốn vậy, các em cần chuyển lời của En-ri-cô thành lời của mình. - Yêu cầu HS đọc phần kể mẫu. - 1 HS tập kể lại nội dung bức tranh 1. ** HĐ 2 . Thực hành kể chuyện: - Chia HS thành nhóm, mỗi nhóm 5 HS - Mỗi HS kể 1 đoạn trong nhóm. - Gọi 1, 2 nhóm kể trước lớp theo hình thức nối tiếp. - Theo dõi và tuyên dương. 4. Củng cố, dặn dò: ? Qua phần đọc và tìm hiểu câu chuyện, em rút ra được bài học gì? - Dặn dò: HS về nhà kể lại câu chuyện cho người thân nghe và chuẩn bị bài sau. - Nhận xét tiết học. ** Rút kinh nghiệm: .......................................................................................................................................................... .......................................................................................................................................................... ......................................................................... - 22 -.

<span class='text_page_counter'>(23)</span> __________________________________________. TOÁN Tiết ct- 6:TRỪ CÁC SỐ CÓ BA CHỮ SỐ (Có nhớ một lần) I/Mục tiêu: - Biết cách thực hiện phép trừ các số có ba chữ số (có nhớ một lần ở hàng chục hoặc ở hàng trăm). - Vận dụng được vào giải toán có lời văn (có một phép trừ) - HS dựa vào tóm tắt mà biết đọc đề toán để giải toán. - Làm BT1 (cột 1, 2, 3), BT2 (cột 1, 2, 3), BT3. II/ Hoạt động dạy học: ** HĐ 1.Ổn đinh lớp: ** HĐ 2. Kiểm tra bài cu: GV cho bài.. +. 425 137 562. +. 216 358 574. -. 78 56 22. -. 82 35 47. - Nhận xét – chữa bài và cho điểm. ** HĐ 3. Bài mới: a) Giới thiệu bài: - GVghi tựa bài. b) Hướng dẫn thực hiện phép trừ các số có ba chữ số (có nhớ một lần):  Phép trừ 432 – 215: - Viết lên bảng phép tính: 432 – 215 = ? - 1 HS lên bảng đặt tính và nêu cách tính. 432 - 2 không trừ được 5 lấy 12 215 trừ 5 bằng 7, viết 7 nhớ 1. 217 - 1 thêm 1 bằng 2, 3 trừ 2 bằng 1 viết 1. - 4 trừ 2 bằng 2, viết 2. + Chúng ta bắt đầu tính từ hàng nào? + 2 không trừ được 5, vậy phải làm thế nào? * Khi thực hiện trừ các đơn vị, ta đã mượn 1 chục của hàng chục, vì thế trước khi thực hiện trừ các chục cho nhau, ta phải trả lại 1 chục đã mượn. Ta giữ nguyên số chục của số bị trừ thì ta cộng thêm 1 chục vào số chục của số trừ. Cụ thể trong phép trừ này là 1 thêm 1 bằng 2, 3 trừ 2 bằng 1, viết 1. + Hãy thực hiện trừ các số trăm cho nhau? - Yêu cầu HS thực hiện lại từng bước.  Phép trừ 627 – 143: - Tiến hành các bước tương tự. ** HĐ 4. Luyện tập: Bài 1: - 23 -.

<span class='text_page_counter'>(24)</span> - Nêu yêu cầu của bài toán. - Chữa bài, cho điểm Bài 2: - Hs đọc y/c – gv hướng dẫn hs giải vào vở. - Nhận xét, cho điểm. Bài 3: tương tự bài 2 ** HĐ 5. Củng cố, dặn dò: - Dặn dò: HS về nhà luyện tập thêm về phép trừ các số có ba chữ số (có nhớ một lần). - Nhận xét tiết học . ** Rút kinh nghiệm: .......................................................................................................................................................... .......................................................................................................................................................... ......................................................................... _________________________________________________. THỦ CÔNG Bài : GẤP TÀU THUỶ HAI ỐNG KHÓI (Tiết 2). I.Muïc tieâu : - Bieát caùch gaáp taøu thuûy 2 oáng khoùi. - Gấp được tàu thủy 2 ống khói. Các nếp gấp tương đối thẳng ,phẳng Tàu thủy tương đối cân đối - HS thích gaáp hình II.Chuaån bò : + Giaùo vieân: - Mẫu tàu thủy 2 ống khói được gấp bằng giấy có kích thước đủ lớn để HS cả lớp quan sát được ( 2 mẫu) - Vận dụng để làm thao tác mẫu : giấy thủ công, kéo + Học sinh: Giấy nháp hoặc giấy thủ công, kéo III.Các hoạt động dạy học : 1. Kiểm tra bài cu: - Nêu quy trình gấp tàu thuỷ hai ống khói 2. Bài mới: a) Giới thiệu bài: b) Hoạt động 1: HS thực hành gấp tàu thuỷ hai ống khói - HS nhăc lai thao tác gấp tàu thuỷ hai ống khói - HS quan sát và nhắc lại quy trình gấp tàu thuỷ hai ống khói *Bước 1: Gấp, cắt tờ giấy hai hình vuông * Bước 2: Gấp lấy điểm giữa và hai đường dấu gấp giữa hình vuông * Bước 3: Gấp thành tàu thuỷ hai ống khói - HS thực hành - GV đến các bàn quan sát, uốn nắn để các em hoàn thành sản phẩm c) Hoạt động 2: Trưng bày sản phẩm + HS trưng bày sản phẩm - 24 -.

<span class='text_page_counter'>(25)</span> - Nhận xét các sản phẩm trưng bày của HS - Đánh giá kết quả thực hành của HS 4. Củng cố, dặn dò: - Dặn dò: HS giờ sau mang giấy thủ công giấy nháp, bút màu, kéo thủ công để học bài : "Gấp con ếch" - Nhận xét tiết học. _______________________________________________. Thứ ba ngày 30 tháng 8 năm 2011 Chính tả( Nghe - viết) Bài : AI CÓ LỖI? I/Mục tiêu: - Nghe – viết đúng bài chính tả; trình bày đúng hình thức bài văn xuôi. - Tìm và viết được từ ngữ chứa tiếng có vần uêch / uyu (BT 2). - Làm đúng BT (3) a / b, hoặc BT CT phương ngữ do GV soạn. II/Chuẩn bi: - Bảng phụ viết sẵn nội dung BT 3. III/Hoạt động dạy học: 1.Ổn đinh lớp: 2. Kiểm tra bài cu: - 3 HS viết trên bảng lớp: ngọt ngào, ngao ngán, cái đàn, hạng nhất, đàng hoàng,... - Chữa bài, cho điểm. 3. Bài mới: ** HĐ 1: Giới thiệu bài: ** HĐ 2 :Hướng dẫn viết chính tả: - Trao đổi về nội dung đoạn viết: - GV đọc đoạn văn. ? Đoạn văn nói tâm trạng En-ri-cô thế nào? - Hướng dẫn cách trình bày: ? Đoạn văn có mấy câu? ? Trong đoạn văn có những chữ nào phải viết hoa? Vì sao? ? Tên riêng của người nước ngoài khi viết có gì đặc biệt? - Hướng dẫn viết từ khó: - GV đọc: Cô-rét-ti, khuỷu tay, vác củi, can đảm. - Theo dõi và chỉnh sửa lỗi cho HS. - Viết chính tả: - GV đọc. - HS viết lại đoạn văn. - Soát lỗi: - HS soát lại. - GV đọc lại bài. -Chấm bài: - Thu chấm 10 bài. - Nhận xét bài viết của HS. ** HĐ 3: Hướng dẫn làm bài tập chính tả: Bài 2: - 25 -.

<span class='text_page_counter'>(26)</span> - HS đọc yêu cầu và mẫu trong SGK. - Lớp chia thành 4 đội, chơi trò chơi tìm từ tiếp sức (5 phút). - Nhận xét. Bài 3: - HS đọc yêu cầu trong SGK. - 3 HS lên bảng làm bài. - Chữa bài, cho điểm. 4. Củng cố, dặn dò: - Dặn dò: HS nào viết xấu, sai 3 lỗi trở lên phải viết lại bài cho đúng; Chuẩn bị bài tiếp theo. - Nhận xét tiết học . ** Rút kinh nghiệm: .......................................................................................................................................................... .......................................................................................................................................................... ......................................................................... _____________________________________________. Toán Bài : LUYỆN TẬP I/Mục tiêu: - Biết thực hiện phép cộng, phép trừ các số có ba chữ số (không nhớ hoặc có nhớ một lần). - Vận dụng vào được giải toán có lời văn (có một phép cộng hoặc một phép trừ). - Nâng cao khả năng giải toán có lời văn bằng phép tính trừ. - Làm BT1, 2(a), 3(cột 1, 2, 3), 4. II/Hoạt động dạy học: 1.Ổn đinh lớp: 2. Kiểm tra bài cu: - 2 HS làm bài trên bảng. Số bị trừ 485 763 542 628 Số trừ 137 428 213 373 Hiệu 348 335 329 245 - Nhận xét – cho điểm. 3. Bài mới: ** HĐ 1: Giới thiệu bài: ** HĐ 2: Hướng dẫn luyện tập:  Bài 1: - 4 HS lên bảng làm bài. - Chữa bài, cho điểm.  Bài 2: - HS đọc yêu cầu bài 2 - HS nêu lại cách đặt tính và cách thực hiện tính. - 2 HS lên bảng làm bài câu a) - Nhận xét, cho điểm.  Bài 3: ? Bài toán yêu cầu gì? - 26 -.

<span class='text_page_counter'>(27)</span> - 1 HS lên bảng làm bài. ? Tại sao trong ô trống thứ nhất lại điền số 326? ? Số cần điền vào ô trống thứ hai là gì trong phép trừ? Tìm số này bằng cách nào? ? Số cần điền vào ô trống thứ ba là số nào? Tìm số này bằng cách nào? - Nhận xét, cho điểm.  Bài 4: ? Bài toán cho ta biết những gì? ? Bài toán hỏi gì? - Chữa bài, cho điểm. 4. Củng cố, dặn dò: - Dặn dò: HS về nhà luyện tập thêm về phép cộng, phép trừ các số có ba chữ số (có nhớ một lần). - Nhận xét tiết học . ** Rút kinh nghiệm: .......................................................................................................................................................... .......................................................................................................................................................... ......................................................................... ________________________________________________. Đạo đức Bài : KÍNH YÊU BÁC HỒ (TIẾT 2) I/ Mục tiêu - Biết công lao to lớn của Bác Hồ đối với đất nước, dân tộc. - Biết được tình cảm của Bác Hồ đối với thiếu nhi và tình cảm của thiếu nhi đối với Bác Hồ. - Thực hiện theo năm điều Bác Hồ dạy thiếu niên nhi đồng. - Biết nhắc nhở bạn bè cùng thực hiện năm điều Bác Hồ dạy. 2/ Chuẩn bi: - Một số bài thơ, bài hát, câu chuyện, tranh ảnh, băng hình về Bác Hồ, đặc biệt là về tình cảm giữa Bác Hồ với thiếu nhi. - Giấy khổ to, bút viết bảng (phát cho các nhóm). - Năm điều Bác Hồ dạy - Vở bài tập đạo đức 3. 3/ Hoạt động dạy học 1. Khởi động: 2. Kiểm tra bài cu: - Nhận xét, cho điểm 3. Bài mới: a) Giới thiệu bài: b) Hoạt động 1: Bày tỏ ý kiến - Thảo luận nhóm. GV phát phiếu học tập, phân nhóm 2 + Năm điều Bác Hồ dạy là để cho thiếu nhi. + Muốn trở thành Cháu ngoan Bác Hồ, thiếu nhi phải làm đúng theo Năm điều Bác Hồ dạy. + Phấn đấu để trở thành con ngoan, trò giỏi là đã thực hiện 5 điều Bác Hồ dạy. - 27 -.

<span class='text_page_counter'>(28)</span> + +. Chỉ cần học thuộc 5 điều Bác Hồ dạy, không cần phải thực hiện bằng hành động. Ai cũng kính yêu Bác Hồ, kể cả bạn bè và thiếu nhi thế giới. - Đại diện các nhóm trình bày ý kiến của mình. - Nhóm khác nhận xét, bổ sung ý kiến. - Nhận xét câu trả lời của các nhóm. c) Hoạt động 2: Cuộc thi “Hái hoa dân chủ” - Thầy phổ biến nội dung cuộc thi: - Mỗi một nhóm cử 2 HS lập thành 1 đội để dự thi tìm hiểu về chủ đề Bác Hồ. - Phổ biến luật thi. - Tổng kết, nhận xét. 4. Củng cố, dặn dò: - Dặn dò: HS chăm chỉ thực hiện 5 điều Bác Hồ dạy thiếu niên, nhi đồng; chuẩn bị bài sau. - Nhận xét tiết học. _________________________________________. Mĩ thuật Bài : VÏ trang trÝ. Vẽ tiếp hoạ tiết và vẽ màu vào đờng diềm I. Môc tiªu: - HS biết cách trang trí đờng diềm đơn giản. - Vẽ đợc hoạ tiết và vẽ màu vào hình đờng diềm. - Thấy đợc vẻ đẹp của trang trí đờng diềm. II. §å dïng d¹y häc: 1. Giáo viên: - Các đồ vật có trang trí đờng diềm: Khăn, áo. - Một vài đờng diềm đã trang trí. 2. Häc sinh: - Vë tËp vÏ 3 - Mµu vÏ, ch×, tÈy. III. Các hoạt động dạy học * KiÓm tra bài cũ - KiÓm tra sù chuÈn bÞ cña häc sinh - Gi¸o viªn nhËn xÐt sau KT *Giới thiệu bài: Kể các đồ vật có dạng đờng diềm? ** HĐ1) Quan s¸t, nhËn xÐt; GT tranh , HD häc sinh quan s¸t nhËn xÐt. - Đa ra 1 đồ vật có đờng diềm cho học sinh quan sát - Em có nhận xét gì trong các đồ vật này. - Xem tranh: So s¸nh tranh h×nh 1, h×nh 2. So s¸nh h×nh A, h×nh B? - Các hoạ tiết trong diềm đợc vẽ rất cân đối, đều và đẹp. Đờng diềm đợc trang trí nh thế nào? ( Đờng diềm đợc trang trí kéo dài gồm nhiều hình vuông ghép lại. Quan s¸t h×nh vÏ trong vë tËp vÏ? H×nh vÏ nh thÕ nµo? ** HĐ 2. C¸ch vÏ: HD häc sinh vÏ tiÕp ho¹ tiÕt. - Treo 1 h×nh lªn b¶ng - §êng diÒm trong vë cã nh÷ng ho¹ tiÕt g×- C¸c h×nh s¾p xÕp nh thÕ nµo? -Mµu nÒn vµ h×nh vÏ nh thÕ nµo? Có hai đờng diềm trong vở, em hãy vẽ theo hai cách khác nhau. ** HĐ 3. Thùc hµnh: - 28 -.

<span class='text_page_counter'>(29)</span> - Yêu cầu học sinh vẽ tiếp hoạ tiết vào đờng diềm ở vở tập vẽ. - GV theo dâi vµ uèn n¾n thªm HS c¸ch chän mµu, vÏ mµu. - Nh¾c nhë häc sinh kh«ng nªn dïng qu¸ nhiÒu mµu kh«ng vÏ mµu ra ngoµi. ** HĐ 4. Nhận xét, đánh giá: GV cùng HS chọn bài đẹp, cha đẹp cùng lớp nhận xét GV chốt, bổ xung, chấm điểm tuyên dơng bài, động viên, khích lệ HS. - Chọn một số bài vẽ đúng, đẹp cho học sinh nhận xét. - Yêu cầu học sinh tìm ra bài vẽ đẹp. - NhËn xÐt chung giê häc. ** HĐ5. DÆn dß: * Tìm quan sát cách trang trí ở một vài đồ vật có dạng đờng diềm. * Qua bài học, em có thể tự trang trí cho mình một vài đồ vật nh quyển vở, sách, khăn tay... ___________________________________________. Thứ tư ngày 31 tháng 8 năm 2011 TẬP ĐỌC Bài : CÔ GIÁO TÍ HON I/ Mục tiêu: - Biết ngắt nghỉ hơi hợp lí sau dấu chấm, dấu phẩy và giữa các cụm từ. - Hiểu nội dung bài: Tả trò chơi lớp học rất ngộ nghĩnh của các bạn nhỏ, bộc lộ tình cảm yêu quý cô giáo và mơ ước trở thành cô giáo. (trả lời được các câu hỏi trong SGK ) II / Chuẩn bi: - Tranh minh hoạ bài tập đọc trong sách TV3/1. - Bảng phụ có viết sẵn nội dung cần hướng dẫn luyện đọc. III / Hoạt động dạy học: 1. Khởi động: 2. Kiểm tra bài cu: - 3 HS lên bảng kể lại câu chuyện “Ai có lỗi” và trả lời câu hỏi về nội dung của truyện. - Nhận xét – cho điểm. 3. Bài mới: ** HĐ 1: Giới thiệu bài: ** HĐ 2: Luyện đọc: -Đọc mẫu: - Thầy giáo đọc mẫu toàn bài. -Hướng dẫn luyện đọc kết hợp giải nghĩa từ: - HS tiếp nối nhau đọc từng câu trong bài. (Đọc 2 lần). - HS nối tiếp nhau đọc từng đoạn. - Theo dõi HS đọc và chỉnh sửa lỗi phát âm. - Theo dõi HS đọc và hướng dẫn ngắt giọng câu khó đọc. - Giải nghĩa các từ khó. + Khoan thai có nghĩa là gì? Tìm từ trái nghĩa với khoan thai? + Cười khúc khích là cười như thế nào? Đặt câu có từ khúc khích? + Em hình dung thế nào là mặt tỉnh khô? - Theo dõi HS đọc bài theo nhóm để chỉnh sửa riêng cho từng nhóm. ** HĐ 3: Tìm hiểu bài: + Các bạn nhỏ đang chơi trò chơi gì? + Ai là “cô giáo”, “cô giáo có mấy học trò”, đó là những ai? + Tìm những cử chỉ của “cô giáo” Bé làm em thích thú? - 29 -.

<span class='text_page_counter'>(30)</span> + “Học trò” đón “cô giáo” vào lớp như thế nào? + “Học trò” đọc bài của “cô giáo” như thế nào? + Từng “học trò” có nét gì đáng yêu? + Em có nhận xét gì về trò chơi của bốn chị em Bé? + Theo em, vì sao Bé lại đóng vai cô giáo đạt đến thế? + Bài văn này nói lên điều gì? ** HĐ 4: Luyện đọc lại bài: - 1 HS đọc trước lớp. - Luyện đọc cá nhân. - Tuyên dương những HS đọc tốt, biết diễn cảm. 4. Củng cố, dặn dò: + Câu văn nào trong bài có sử dụng biện pháp so sánh, em có cảm nhận gì về hình ảnh được so sánh trong câu văn đó? - Dặn dò: Về nhà học lại bài tập đọc với giọng diễn cảm và học bài; chuẩn bị bài tiếp theo. - Nhận xét tiết học. ** Rút kinh nghiệm: .......................................................................................................................................................... .......................................................................................................................................................... ......................................................................... ________________________________________. TOÁN Bài : ÔN TẬP CÁC BẢNG NHÂN A. Mục tiêu: - Thuộc các bảng nhân 2, 3, 4, 5 - Biết nhân nhẩm với số tròn trăm và tính giá trị biểu thức. - Vận dụng được vào việc tính chu vi hình tam giác và giải toán có lời văn (có một phép tính) - BT 1,2,3 B. Hoạt động dạy học: 1. Khởi động: 2. Kiểm tra bài cu: 652 458 873 579 227 193 515 123 425 265 358 456 - Nhận xét – chữa bài và cho điểm. 3. Bài mới: ** HĐ 1:Giới thiệu bài: - GV ghi tựa bài. ** HĐ 2: Ôn tập các bảng nhân: - Tổ chức cho học sinh thi đọc thuộc lòng các bảng nhân 2, 3, 4, 5. - HS làm bài 1 a), kiểm tra bài lẫn nhau. ** HĐ 3: Thực hiện nhân nhẩm với số tròn trăm: - 2 HS lên bảng làm bài 1 b) - Hướng dẫn các nhẩm. -. - 30 -.

<span class='text_page_counter'>(31)</span> - HS nhận xét. ** HĐ 4: Tính giá tri của biểu thức: Bài 2: - Viết lên bảng biểu thức: 4 x 3 + 10 - GV nhắc lại cách tính giá trị của biểu thức. - HS lên bảng làm bài. - Chữa bài cho điểm. Bài 3: - HS đọc đề bài. + Trong phòng ăn có mấy cái bàn? + Mỗi cái bàn xếp mấy cái ghế? + Vậy 4 cái ghế được lấy mấy lần? + Muốn tính số ghế trong phòng ăn ta làm thế nào? - 1 HS lên bảng làm bài; cả lớp làm vào vở. - Chữa bài – cho điểm. Bài 4: - HS đọc đề bài. + Hãy nêu cách tính chu vi của một hình tam giác. + Hãy nêu độ dài các cạnh của tam giác ABC. + Hãy suy nghĩ để tính chu vi của hình tam giác này bằng 2 cách? - Chữa bài, cho điểm. 4. Củng cố, dặn dò: - Dặn dò: HS về nhà ôn luyện thêm về các bảng nhân, chia đã học. - Nhận xét tiết học . ** Rút kinh nghiệm: .......................................................................................................................................................... .......................................................................................................................................................... ......................................................................... ________________________________________________. Tự nhiên xã hội Bài : PHÒNG BỆNH ĐƯỜNG HÔ HẤP I/Mục tiêu: - Kể được tên một số bệnh thường gặp ở cơ quan hộ hấp như viêm mũi, viêm họng, viêm phế quản, viêm phổi. - Biết cách giữ ấm cơ thể, giữ vệ sinh mũi, miệng. - (Nêu nguyên nhân mắc các bệnh đường hô hấp). KNS: -Kĩ năng tìm kiếm và xử lí thông tin: Tổng hợp thông tin, phân tích những tình huống có nguy cơ dẫn đến bệnh đường hô hấp. -Kĩ năng làm chủ bản thân: Đảm nhận trách nhiệm với bản thân trong việc phòng bệnh đường hô hấp. - -Kĩ năng giao tiếp: Ứng xử phù hợp khi đóng vai bác sĩ và bệnh nhân. II/Chuẩn bi: - Các hình minh hoạ trang 10, 11 SGK. - Tranh minh hoạ các bộ phận của cơ quan hô hấp (tranh 2, trang 5 SGK). - 31 -.

<span class='text_page_counter'>(32)</span> - Phiếu giao việc. - Một số mũ bác sĩ làm bằng giấy bìa. III/Hoạt động dạy học: 1.Ổn đinh lớp: 2. Kiểm tra bài cu: + Tập thở vào buổi sáng có lợi gì? + Hằng ngày, chúng ta cần làm gì để giữ sạch mũi và họng? + Nên làm và không nên làm những việc gì để bảo vệ và giữ gìn cơ quan hô hấp? + Chỉ hình minh hoạ và gọi tên các bộ phận của cơ quan hô hấp. - Nhận xét, đánh giá câu trả lời. 3. Bài mới: a) Giới thiệu bài: b) Hoạt động 1: Các bệnh viêm đường hô hấp thường gặp. + Quan sát phía trong mũi tên em thấy có những gì? - Thầy phát cho mỗi dãy bàn HS 1 tờ giấy có ghi : + “Các bệnh đường hô hấp thường gặp” - GV nhanh lên bảng. * Kết luận: Các bệnh đường hô hấp thường gặp là: viêm họng, viêm phế quản, viêm phổi,… c) Hoạt động 2: Nguyên nhân chính và cách đề phòng các bệnh đường hô hấp thường gặp. - GV lần lượt treo các hình minh hoạ 1, trang 10, hình 5 trang 11. * Tranh 1: + Em có nhận xét gì về cách ăn mặc của hai bạn trong tranh. + Bạn nào ăn mặc phù hợp với thời tiết? Dựa vào đâu em biết điều đó? + Chuyện gì đã xảy ra với bạn nam mặc áo trắng? + Theo em, vì sao bạn lại bị ho và đau họng? + Bạn nam này cần làm gì? * Tranh 5: + Hai bạn nhỏ trong tranh đang làm gì? + Nếu ăn nhiều kem, uống nhiều nước lạnh,…thì chuyện gì có thể xảy ra? + Theo em, hai bạn nhỏ này cần làm gì? d) Hoạt động 3: Trò chơi “Bác sĩ” - GVgiới thiệu tên trò chơi, sau đó phổ biến cách chơi. + Các bạn ở dưới đóng vai bệnh nhân và kể cho “bác sĩ” nghe các triệu chứng bệnh (bệnh đường hô hấp). * Ví dụ: Tôi bị ho và rất đau họng. Vậy tôi bị bệnh gì thưa bác sĩ? + “Bác sĩ” nghe “bệnh nhân” kể các biểu hiện của bệnh xong thì đưa ra kết luận và lời khuyên. * Ví dụ: Bạn đã bị viêm họng, bạn cần uống thuốc theo đơn và nhớ súc miệng hằng ngày bằng nước muối loãng. + “Bác sĩ” nào khám đúng bệnh cho 3 bệnh nhân thì được thưởng 1 mũ bác sĩ. Nếu chưa khám đủ cho 3 bệnh nhân mà đã khám sai thì dừng lại để “bác sĩ” khác lên thay. - Tổng kết, tuyên dương các “bác sĩ” giỏi và bệnh nhân nêu đúng biểu hiện của bệnh giúp “bác sĩ” chẩn đoán đúng bệnh. 4. Củng cố, dặn dò: - Dặn dò: HS về nhà học thuộc nội dung bạn cần biết; Chuẩn bị bài tiếp theo. - Nhận xét tiết học . ____________________________________________________ - 32 -.

<span class='text_page_counter'>(33)</span> Tập viết Bài : ÔN CHỮ HOA Ă, Â I/ Mục tiêu: - Viết đúng chữ hoa Ă (1 dòng) Â, L (1 dòng); viết đúng tên riêng Âu Lạc (1 dòng) và câu ứng dụng: Ăn quả ... mà trồng (1 lần) bằng chữ cỡ nhỏ. II/Chuẩn bi: - Mẫu chữ hoa Ă, Â, L. - Tên riêng và câu ứng dụng viết sẵn trên bảng lớp. - Vở tập viết 3, tập một. II/Hoạt động dạy học: 1.ổn đinh lớp: 2. Kiểm tra bài cu: - Thu vở của một số HS để chấm bài về nhà - 2 HS lên bảng viết: Vừ A Dính, Anh em. - Nhận xét, cho điểm. 3. Bài mới: ** HĐ 1: Giới thiệu bài: ** HĐ 2: Hướng dẫn viết chữ viết hoa: Quan sát và nêu quy trình viết chữ Ă, Â, L hoa: + Trong tên riêng và câu ứng dụng có những chữ hoa nào? - Treo bảng các chữ cái viết hoa. - GVvừa viết mẫu, vừa nhắc lại quy trình. +Viết bảng: - GV đi chỉnh sửa lỗi cho từng HS. ** HĐ 3: Hướng dẫn viết từ ứng dụng: Giới thiệu từ ứng dụng: - Gọi 1 HS đọc từ ứng dụng + Em có biết tại sao từ Âu Lạc lại phải viết hoa không? Quan sát và nhận xét: + Từ ứng dụng bao gồm mấy chữ? Là những chữ nào? + Trong từ ứng dụng các chữ cái có chiều cao như thế nào? + Khoảng cách giữa các chữ bằng chừng nào? Viết bảng: -GV đi sửa lỗi cho HS. ** HĐ 4: Hướng dẫn viết câu ứng dụng: Giới thiệu câu ứng dụng: - Gọi HS đọc câu ứng dụng Quan sát và nhận xét: + Trong câu ứng dụng các chữ có chiều cao như thế nào? Viết bảng: - Sửa lỗi từng HS. ** HĐ 5: Hướng dẫn viết vào vở tập viết: - GVcho HS quan sát bài viết mẫu trong vở tập viết 3, tập một. - Theo dõi và chỉnh sửa. - Thu và chấm bài 5 đến 7 bài. - 33 -.

<span class='text_page_counter'>(34)</span> 4. Củng cố, dặn dò: - Dặn dò: HS về nhà làm thành bài viết trong vở Tập viết 3, tập một, học thuộc lòng câu ứng dụng và chuẩn bị bài sau. ** Rút kinh nghiệm: .......................................................................................................................................................... .......................................................................................................................................... ____________________________________________. Thứ năm ngày 1 tháng 9 năm 2011 Toán Bài : ÔN TẬP CÁC BẢNG CHIA I/ Mục tiêu: - Thuộc các bảng chia (chia cho 2, 3, 4, 5) - Biết tính nhẩm thương của các số tròn trăm khi chia cho 2, 3, 4 (phép chia hết) - Dựa vào bảng nhân và bảng chia để tìm và nối nhanh phép tính với kết quả. - Làm BT 1, 2, 3 II/Hoạt động dạy học: 1.Ổn đinh lớp: 2. Kiểm tra bài cu: - GV cho bài. 3x7<3x8 5x5>4x5. 4x2>2x3 5x7=7x5. - Nhận xét – chữa bài và cho điểm. 3. Bài mới: ** HĐ 1: Giới thiệu bài: - GV ghi tựa bài. ** HĐ 2 : Ôn tập các bảng chia: Bài 1: - Tổ chức cho HS thi đọc thuộc lòng các bảng chia 2, 3, 4, 5. ** HĐ 3: Thực hiện chia nhẩm các phép chia có số bi chia là số tròn trăm: Bài 2: - Hướng dẫn cách nhẫm: “2 : 2 = 1, vậy 2 trăm chia 2 = 1 trăm”, viết là 200 : 2= 100. - Chữa bài, cho điểm. Bài 3: ? Có tất cả bao nhiêu cái cốc? ? Xếp đều vào 4 hộp nghĩa là như thế nào? ? Bài toán yêu cầu tính gì? - Chữa bài, cho điểm. Bài 4 (Khá, giỏi): - Tổ chức trò chơi “Thi nối nhanh phép tính với kết quả” - Phổ biến cách chơi. - Tuyên dương đội thắng cuộc. 4. Củng cố, dặn dò: - Dặn dò: HS về nhà luyện tập thêm về các bảng nhân, bảng chia đã học. - Nhận xét tiết học. - 34 -.

<span class='text_page_counter'>(35)</span> ** Rút kinh nghiệm: .................................................................................................................................................................................... .................................................................................................................................................................................... ..................... _________________________________________________. LUYỆN TỪ VÀ CÂU Bài : ÔN VỀ TỪ CHỈ SỰ VẬT SO SÁNH I/ Mục tiêu: - Tìm được 1 vài từ ngữ về trẻ em theo yêu cầu của BT1 - Tìm hiểu được các bộ phận câu trả lời câu hỏi: Ai (Cái gì, con gì)? Là gì? (BT2). - Đặt được câu hỏi cho các bộ phận câu in đậm (BT3). II/ Chuẩn bi: - Viết sẵn các câu văn trong bài tập 2, 3. III/ Hoạt động dạy học: 1. Khởi động: 2. Kiểm tra bài cu: *: Tìm các từ chỉ sự vật trong câu sau: + Bạn nhỏ đã làm rất nhiều việc để giúp đỡ mẹ như luộc khoai, giã gạo, thổi cơm, nhổ cỏ trong vườn, quét sân và quét nhà. * Tìm những sự vật được so sánh với nhau trong đoạn thơ sau: Trăng ơi…từ đâu đến? Hay biển xanh diệu kì Trăng tròn như mắt cá Chẳng bao giờ chớp mi Trăng ơi…từ đâu đến? Hay từ một sân chơi Trăng bay như quả bóng Đứa nào đá lên trời - Chữa bài – cho điểm. 3. Bài mới: a) Giới thiệu bài: b) Hướng dẫn làm bài tập: Bài 1: * Tổ chức trò chơi thi tìm từ nhanh. - Phổ biến cách chơi: Các em trong đội tiếp nối nhau lên bảng ghi từ của mình vào phần bảng của đội mình. Mỗi em chỉ ghi 1 từ, sau đó chuyền phấn cho bạn khác lên ghi.Sau 5 phút, đội nào ghi được nhiều từ đúng nhất là đội thắng cuộc. - HS chia thành 3 đội chơi. + Đội 1: tìm các từ chỉ trẻ em: thiếu nhi, nhi đồng, trẻ em, trẻ nhỏ, em bé, trẻ con, cậu bé, cô bé, … + Đội 2: tìm các từ chỉ tính nết của trẻ em: ngoan ngoãn, thơ ngây, trong sáng, thật thà, trung thực, hiền lành, lễ phép, chăm chỉ,… + Đội 3: tìm các từ chỉ tình cảm hoặc sự chăm sóc của người lớn đối với trẻ em: nâng niu, chiều chuộng, chăm chút, chăm bẵm, quý mến, yêu quý, nâng đỡ,… - Tổng kết, tuyên dương. - 35 -.

<span class='text_page_counter'>(36)</span> Bài 2: - Chữa bài. Bài 3: + Muốn đặt câu hỏi được chúng ta phải chú ý điều gì? - 3 HS lên bảng làm bài. - Chữa bài, nhận xét, cho điểm. 4. Củng cố, dặn dò: - Dặn dò: HS về nhà tìm thêm các từ ngữ theo chủ đề trẻ em, ôn tập mẫu câu Ai (cái gì, con gì) – là gì? - Nhận xét tiết học. ** Rút kinh nghiệm: .......................................................................................................................................................... .......................................................................................................................................................... ......................................................................... _____________________________________________. Tự nhiên xã hội Bài : VỆ SINH HÔ HẤP I/Mục tiêu: - Nêu được những việc nên làm và không nên làm để giữ vệ sinh cơ quan hô hấp. - (Nêu ích lợi tập thể dục buổi sáng và giữ sạch mũi, miệng.) KNS: - Kĩ năng tư duy phê phán: Tư duy phân tích, phê phán những việc làm gây hại cho cơ quan hô hấp. - Kĩ năng làm chủ bản thân: Khuyến khích sự tự tin, lòng tự trọng của bản thân khi thực hiện những việc làm có lợi cho cơ quan hô hấp. - Kĩ năng giao tiếp: Tự tin, giao tiếp hiệu quả để thuyết phục người thân không hút thuốc lá, thuốc lào ở nơi công cộng, nhất là nơi có trẻ em. II/Chuẩn bi: - Các hình minh hoạ trang 8, 9 SGK. - Phiếu giao việc cho hoạt động 4. III /Hoạt động dạy học: 1.Ổn đinh lớp: 2. Kiểm tra bài cu: + Tại sao phải thở bằng mũi? + Thở không khí trong lành có lợi ích gì? - Nhận xét, đánh giá câu trả lời. 3. Bài mới: a) Giới thiệu bài: b) Hoạt động 1: Lợi ích của việc tập thở sâu vào buổi sáng. - GV hô từ: “Hít – thở – hít – thở – …” + Khi chúng ta thực hiện động tác thở sâu, cơ thể chúng ta nhận được lượng không khí như thế nào? + Tập thở vào buổi sáng có lợi ích gì? * Kết luận: - Không khí vào các buổi sáng thường rất trong lành và có lợi cho sức khoẻ. - 36 -.

<span class='text_page_counter'>(37)</span> - Sau một đêm ngủ không vận động, cơ thể cần được vận động vào buổi sáng để các mạch máu lưu thông. Tập thở, hô hấp sâu vào buổi sáng có không khí trong lành giúp cơ thể thải được khí các-bô-níc ra ngoài và thu được nhiều khí ô-xi vào phổi. Vì những lí do trên, tập thở vào buổi sáng rất tốt cho cơ thể, có lợi cho sức khoẻ. c) Hoạt động 2: Vệ sinh mũi và họng + Bạn HS trong tranh đang làm gì? + Theo em, những việc làm đó có lợi ích gì? + Hằng ngày, các em đã làm những gì để giữ sạch mũi và họng? - Phát phiếu học tập cho mỗi nhóm. * Quan sát các hình minh hoạ trang 9, SGK và thảo luận để trả lời các câu hỏi sau: + Các nhân vật trong tranh đang làm gì? + Theo em, đó là việc nên hay không nên làm để bảo vệ và giữ gìn cơ quan hô hấp? Vì sao? - GVghi nhanh các việc này lên bảng. 4. Củng cố, dặn dò: - Dặn dò: HS về nhà học thuộc nội dung bạn cần biết; Chuẩn bị bài tiếp theo. - Nhận xét tiết học . _____________________________________________. Thứ sáu ngày 2 tháng 9 năm 2011 Chính tả: (Nghe – viết) Bài: CÔ GIÁO TÍ HON I/ Mục tiêu: - Nghe - viết đúng bài chính tả; trình bày đúng hình thức bài văn xuôi. - Làm đúng BT(2) a / b hoặc BT CT phương ngữ do GV soạn. II/Chuẩn bi: - 4 tờ giấy khổ to, bút dạ, bút chì, thước. III/ Hoạt động dạy học: 1. Khởi động: 2. Kiểm tra bài cu: - Chữa bài, cho điểm. - 3 HS viết trên bảng lớp: nguệch ngoạc, khuỷu tay, vắng mặt, nói vắn tắt, cố gắng, gắn bó,... - Nhận xét, cho điểm. 3. Bài mới: ** HĐ 1: Giới thiệu bài: ** HĐ 2 : Hướng dẫn viết chính tả: Tìm hiểu về nội dung đoạn viết: - Thầy đọc đoạn văn 1 lần. ? Tìm những hình ảnh cho thấy Bé bắt chước cô giáo? ? Hình ảnh mấy đứa em có gì ngộ nghĩnh? Hướng dẫn cách trình bày: ? Đoạn văn có mấy câu? ? Chữ đầu câu viết như thế nào? ? Ngoài chữ đầu câu trong bài còn chữ nào phải viết hoa? Vì sao? Hướng dẫn viết từ khó: Viết chính tả: - Thầy đọc. - 37 -.

<span class='text_page_counter'>(38)</span> Soát lỗi: - Thầy đọc lại bài. Chấm bài: - Thu chấm 10 bài. - Nhận xét bài viết của HS. ** HĐ 3: Hướng dẫn làm bài tập chính tả: Bài 2: - Phát giấy cho 4 nhóm và yêu cầu HS thi tìm từ trong 5 phút. - Kết luận nhóm thắng cuộc. 4. Củng cố, dặn dò: - Dặn dò: HS nào viết xấu, sai 3 lỗi trở lên phải viết lại bài cho đúng; Chuẩn bị bài tiếp theo. - Nhận xét tiết học. ** Rút kinh nghiệm: .......................................................................................................................................................... .......................................................................................................................................................... ......................................................................... ______________________________________________. Toán Bài: LUYỆN TẬP. I/ . Môc tiªu: Gióp HS: - Biết tính giá trị của biểu thức liên quan đến phép nhân, phép chia. - Vận dụng đợc vào giải toán có lời văn (có một phép nhân). - Làm BT 1, 2, 3 II. Các hoạt động dạy học I. Kiểm tra bài cu: - Làm lại BT 3 (1HS) II. Bài dạy: 1. Giới thiệu bài. 2. Bài mới: ** HĐ 1: GTB ** HĐ 2 : Luyện tập Bài 1: Yêu cầu HS tính đợc giá trị của biểu thức và trình bày theo hai bớc. - 3 HS lªn b¶ng, líp lµm vào bảng con - GV đến từng bàn quan sát, HD thêm cho HS - GV nhËn xÐt – söa sai Bài 2: Yêu cầu HS nhận biết đợc số phân bằng nhau của đơn vị. - HS lµm miÖng vµ nªu kÕt qu¶ + §· khoanh vµo 1 phÇn mÊy sè vÞt ë h×nh a? + §· khoanh vµo 1 phÇn m©ý sè vÞt ở h×nh b? GV nhËn xÐt Bài 3: Yêu cầu giải đợc toán có lời văn. - GV híng dÉn HS ph©n tÝch bµi to¸n vµ gi¶i - 1HS tãm t¾t, HS lµm vµo vë. - GV chấm bài cho HS - 38 -.

<span class='text_page_counter'>(39)</span> - GV nhËn xÐt, söa sai cho HS III. Cñng cè dÆn dß - NhËn xÐt tiÕt häc - ChuÈn bÞ tiÕt sau. ** Rút kinh nghiệm: .......................................................................................................................................................... .......................................................................................................................................................... ......................................................................... __________________________________________. Tập làm văn Bài : VIẾT ĐƠN I/Mục tiêu: - Bước đầu viết được đơn xin vào Đội TNTP Hồ Chí Minh dựa theo mẫu đơn của bài Đơn xin vào Đội (SGK tr.9) (GV yêu cầu tất cả HS đọc kĩ bài Đơn xin vào Đội trước khi học bài TLV). II/Chuẩn bi: - Giấy trắng kẻ ô li từng tờ rời để HS viết đơn. III/Hoạt động dạy học: 1.Ổn đinh lớp: 2. Kiểm tra bài cu: - 2 HS lên bảng nói những điều em biết về Đội Thiếu niên Tiền phong Hồ Chí Minh. - Kiểm tra vở của 3, 4 HS viết đơn xin cấp thẻ đọc sách. 3. Bài mới: a) Giới thiệu bài: b) Hướng dẫn viết đơn: Nêu lại những nội dung chính của đơn: - HS đọc Đơn xin vào Đội trong SGK tr.9. ? Hãy nêu lại những nội dung chính của đơn xin vào Đội? ? Trong các nội dung trên, nội dung nào cần viết theo đúng mẫu, nội dung nào không cần viết hoàn toàn theo đơn mẫu? Tập nói theo nội dung đơn: - Một số HS thực hành nói trước lớp. - nhận xét, sửa lỗi. Thực hành viết đơn: - HS viết đơn vào vở. - Một số HS đọc đơn của mình trước lớp. - Chấm điểm một số bài, thu các bài còn lại để chấm sau. 4. Củng cố, dặn dò: ? Đơn dùng để làm gì? - Dặn dò: HS viết lại đơn xin vào Đội Thiếu niên Tiền phong Hồ Chí Minh; Chuẩn bị bài tiếp theo. - Nhận xét tiết học . ** Rút kinh nghiệm: .................................................................................................................................................................................... .................................................................................................................................................................................... ..................... - 39 -.

<span class='text_page_counter'>(40)</span> _________________________________________________________________________________. TUẦN 3 Thứ hai ngày 5 tháng 9 năm 2011 Tập đọc – Kể chuyện Bài: CHIẾC ÁO LEN I/ Mục tiêu: TĐ: - Biết ngắt nghỉ hơi sau dấu phẩy, dấu chấm, giữa các cụm từ, bước đầu biết đọc phân biệt lời nhân vật với lời người dẫn chuyện. - Hiểu ý nghĩa: Anh em phải biết nhường nhịn, thương yêu lẫn nhau( trả lời được các câu hỏi 1,2,3,4,) KC: - Kể lại được từng đoạn của câu chuyện dựa theo các gợi ý(HS: Khá, giỏi kể lại được từng đoạn của câu chuyện theo lời của Lan) - Giáo dục HS: Anh em phải biết nhường nhịn, thương yêu lẫn nhau * Các KNS cơ bản đươc giáo dục: - Kiểm soát cảm xúc. - Tự nhận thức. - Giao tiếp: ứng xử văn hoá. II/ Đồ dùng dạy học : - Bảng phụ viết sẵn câu, đoạn văn (đoạn 2) cần hướng dẫn học sinh luyện đọc . III/ Các hoạt động dạy học : 1. Kiểm tra bài cũ: - Gọi 3 em đọc bài “ Cô bé tí hon “ - GV nhận xét ghi điểm 2.Bài mới: ** HĐ 1 : Giới thiệu chủ điểm và bài học : Treo tranh để giới thiệu ** HĐ 2: Luyện đọc: * GV đọc mẫu toàn bài. * Hướng dẫn luyện đọc kết hợp giải nghĩa từ - HS tiếp nối đọc từng câu trước lớp, kết hợp luyện phát âm các từ: lạnh buốt, lất phất, dỗi mẹ... - Gọi học sinh tiếp nối nhau đọc 4 đoạn trong bài (1 -2 lượt) - Lắng nghe, nhắc nhớ HS ngắt nghỉ hơi đúng, đọc đoạn văn với giọng thích hợp và giải nghĩa từ mới. - Yêu cầu đọc từng đoạn trong nhóm - Yêu cầu 2 nhóm đọc đồng thanh nối tiếp đoạn 1 và 2 trong bài. - 40 -.

<span class='text_page_counter'>(41)</span> - Yêu cầu 2 HS tiếp nối nhau đọc đoạn 3, 4 ** HĐ 3: Hướng dẫn tìm hiểu bài : - Gọi 1 học sinh đọc lại bài. - Yêu cầu HS đọc thầm bài. * Yêu cầu học sinh đọc thầm đoạn 1, 2 , 3, 4 và trả lời câu hỏi: + Chiếc áo len của bạn Hòa đẹp và tiện lợi như thế nào ? +Vì sao Lan dỗi mẹ ? +Anh Tuấn nói với mẹ những gì ? +Vì sao Lan ân hận ? * Yêu cầu đọc thầm toàn bài suy nghĩ để tìm một tên khác cho truyện. - Vì sao em chọn tên chuyện là tên đó? * Có khi nào em dỗi một cách vô lí không? Sau đó em có nhận ra mình sai và xin lỗi không? ** HĐ 4: Luyện đọc lại: - Chọn để đọc mẫu một đoạn trong bài - Gọi 2HS nối tiếp đọc lại toàn bài . * Yêu cầu tự hình thành các nhóm mỗi nhóm 4 em rồi tự phân ra các vai như trong chuyện . - Tổ chức các nhóm thi đọc theo vai. - Giáo viên bình chọn cá nhân và nhóm đọc hay nhất.. Kể chuyện: ** HĐ 5 .Giáo viên nêu nhiệm vụ - Trong phần kể chuyện hôm nay các em sẽ dựa vào các câu hỏi gợi ý trong SGK để kể lại từng đoạn trong truyện "Chiếc áo len " bằng lời kể của em dựa vào lời kể của Lan. - Gọi 1HS đọc đề bài và gợi ý, cả lớp đọc thầm. - Kể mẫu đoạn 1. - Yêu cầu học sinh nhìn SGK đọc gợi ý để kể từng đoạn. - Yêu cầu 2 học sinh kể mẫu đoạn 1. - Yêu cầu từng cặp học sinh tập kể. - Gọi học sinh kể trước lớp. - Theo dõi gợi ý nếu có học sinh kể còn lúng túng - Nhận xét, tuyên dương. 3) Củng cố dặn dò: *-Qua câu chuyện em học được điều gì ? - Giáo dục học sinh về cách cư xử trong tình cảm đối với người thân trong gia đình - Nhận xét đánh giá tiết học . - Dặn dò học sinh về nhà học bài xem trước bài "Khi mẹ vắng nhà". ** Rút kinh nghiệm: .................................................................................................................................................................................... ............................................................................................................................ - 41 -.

<span class='text_page_counter'>(42)</span> ________________________________________________. Toán Bài : ÔN TẬP VỀ HÌNH HỌC I/ Mục tiêu : - Tính được độ dài đường gấp khúc, chu vi hình tam giác, chu vi hình tứ giác. - Các bài tập cần làm: Bài 1, 2, 3. II/ Đồ dùng dạy học: - Bảng phụ đã vẽ sẵn các hình như SGK. III/ Hoạt động dạy học : 1.Bài cũ : - Gọi 2 em lên bảng làm BT 1 và 3. - Nhận xét đánh giá. 2.Bài mới: a) Giới thiệu bài: - Hôm nay chúng ta cùng ôn tập về hình học. b) Khai thác: - Bài1a: Cho học sinh quan sát hình vẽ - Hãy đọc tên đường gấp khúc ? - Đường gấp khúc trên có mấy đoạn ? - Hãy nêu độ dài của mỗi đoạn ? - Bài toán yêu cầu gì? - Yêu cầu lớp làm vào vở. - Mời 1 HS lên bảng giải - Gọi học sinh nhận xét bài bạn - Vậy muốn tính độ dài đường gấp khúc ta làm như thế nào? - Giáo viên nhận xét đánh giá 1b. Giáo viên treo bảng phụ . - Gọi 1HSđọc yêu cầu bài 1b . - Hướng dẫn học sinh nhận biết về độ dài các cạnh hình tam giác . - Yêu cầu HS thực hiện vào vở. - Goị 1HS lên bảng chữa bài. - Từng cặp đổi vở chéo để KT. - Nhận xét đánh giá bài làm học sinh . Bài 2 - Gọi học sinh đọc bài trong sách . - Cho HS dùng thước đo độ dài các cạnh hình chữ nhật rồi giải bài vào vở . - Yêu cầu lên bảng tính chu vi hình chữ nhật ABCD - Yêu cầu lớp thực hiện vào vở - 42 -.

<span class='text_page_counter'>(43)</span> - Gọi học sinh nhận xét bài bạn - Giáo viên nhận xét đánh giá. Bài 3: - Cho học sinh quan sát hình vẽ . - Yêu cầu học sinh đếm số hình vuông và tam giác có trong hình bên . - Gọi một học sinh nêu miệng. - Yêu cầu cả lớp cùng theo dõi và nhận xét. + Nhận xét chung về bài làm của học sinh c) Củng cố - Dặn dò: - Nêu cách tính chu vi hình tam giác, hình chữ nhật? * Nhận xét đánh giá tiết học – Dặn về nhà học và làm bài tập . ______________________________________. Thủ công Bài: GẤP CON ẾCH I/ Mục tiêu : - Biết cách gấp con ếch - Gấp được con ếch bằng giấy. Nếp gấp tương đối phẳng, thẳng. - Với HS khéo tay: + Gấp được con ếch bằng giấy. Nếp gấp phẳng, thẳng. Con ếch cân đối. + Làm cho con ếch nhảy được. II/ Đồ dùng dạy học : - Một mẫu gấp con ếch. Tranh quy trình gấp con ếch, giấy nháp, giấy thủ công, bút màu, kéo. III/ Hoạt động dạy học : 1. Kiểm tra bài cũ: - Kiểm tra dụng cụ học tập của học sinh - Giáo viên nhận xét đánh giá 2.Bài mới: * HĐ 1: Giới thiệu bài: - Gấp “ Con ếch ". ** HĐ 2: Hướng dẫn quan sát và nhận xét : - Cho học sinh quan sát mẫu một con ếch đã được gấp sẵn và hỏi: - Con ếch này có đặc điểm và hình dạng như thế nào ? - Giới thiệu và liên hệ ích lợi của con ếch thật so với con ếch gấp bằng giấy. * Bước 1 : - Chọn và gấp cắt tờ giấy hình vuông. - Gọi một em lên bảng thực hiện cắt gấp theo mẫu đã học ở lớp 2 . -Bước 2: - Hướng dẫn HS gấp . - 43 -.

<span class='text_page_counter'>(44)</span> - Lần lượt hướng dẫn HS cách gấp tờ giấy hình vuông như tiết trước và gấp đôi tờ giấy theo đường chéo như Hình 2, được hình tam giác Hình 3, gấp đôi hình 3 để được dấu giữa rồi dở ra, Gấp hai nửa … như hình 4, Gấp hai nửa cạnh đáy hình tam giác… Hình 5, gấp đỉnh hình vuông trong hình 6 để được hình 7 SGV. * Hoạt động 3: -Gấp tạo hai chân sau và thân con ếch : - Lần lượt hướng dẫn học sinh cách gấp thành con ếch lần lượt qua các bước như trong hình 8, 9 a, 9 b, hình 10, 11 và 12, 13 SGV. - Hướng dẫn cách cho ếch nhảy hình 14 - Gọi một hoặc hai học sinh lên bảng nhắc lại các bước gấp con ếch - Giáo viên cùng cả lớp quan sát các thao tác của bạn . - Cho học sinh tập gấp bằng giấy . 3) Củng cố - Dặn dò: - Yêu cầu học sinh nhắc lại nội dung bài - Nhận xét đánh giá tiết học - Dặn về nhà học và làm bài xem trước bài mới . ____________________________________________. Thứ ba ngày 6 tháng 9 năm 2011 Chính tả : (nghe - viết) Bài : CHIẾC ÁO LEN I/ Mục tiêu : - Nghe - viết đúng bài chính tả, trình bày đúng hình thức bài văn xuôi. - HS làm đúng BT 2 a hoặc b.Điền đúng 9 chữ và tên chữ vào ô trống trong bảng(BT:3) II/Đồ dùng dạy học : - Ba hoặc bốn băng giấy viết 2 đến 3 lần nội dung bài tập 2. -Bảng phụ kẻ bảng chữ và tên chữ ở bài tập 3 III/ Hoạt động dạy học: 1. Kiểm tra bài cũ: - Mời 3 học sinh lên bảng . - Viết các từ ngữ học sinh thường hay viết sai. - Nhận xét đánh giá phần kiểm tra bài cũ. 2.Bài mới: ** HĐ 1: Giới thiệu bài - Bài viết hôm nay các em sẽ nghe viết đoạn 4 của bài “ Chiếc áo len “ ** HĐ 2: Hướng dẫn nghe viết : */ Hướng dẫn chuẩn bị : - Yêu cầu ba em đọc đoạn 4 bài chiếc áo len. - Yêu cầu tìm hiểu nội dung đoạn văn cần viết - 44 -.

<span class='text_page_counter'>(45)</span> - Vì sao Lan ân hận ? - Những chữ nào trong đoạn văn cần viết hoa? - Lời Lan muốn nói với mẹ được đặt trong dấu gì? - Hướng dẫn viết tên riêng và các tiếng dễ lẫn, chăn bông, cuộn ,… - Yêu cầu lấy bảng con và viết các tiếng khó - Giáo viên nhận xét đánh giá . - Giáo viên đọc cho học sinh viết vào vở - Đọc lại để học sinh tự bắt lỗi và ghi số lỗi ra ngoài lề. - Chấm vở 1 số em, nhận xét. ** HĐ 3: Hướng dẫn làm bài tập *Bài 2 : - Giáo viên nêu yêu cầu của bài tập - Chia 3 băng giấy cho 3 em làm bài tại chỗ . - Yêu cầu cả lớp làm vào vở . - Gọi 3 học sinh lên dán bài làm lên bảng . - Gọi học sinh khác nhận xét . - Giáo viên nhận xét bài làm học sinh *Bài 3 - Gọi một em đọc yêu cầu bài 3 . - Yêu cầu một em lên làm mẫu : gh – giê hát - Gọi hai học sinh lên làm trên bảng - Yêu cầu cả lớp thực hiện vào vở - Sau đó cho cả lớp nhìn bảng nhiều em đọc 9 chữ và tên chữ trên bảng. - Giáo viên nhận xét đánh giá. - Khuyến khích đọc thuộc lòng tại lớp 9 chữ và tên chữ . 3. Củng cố - Dặn dò: - Giáo viên nhận xét đánh giá tiết học - Dặn về nhà học và làm bài xem trước bài mới. ________________________________________________. Toán Bài: ÔN TẬP VỀ GIẢI TOÁN I/ Mục tiêu : - Biết giải bài toán về nhiều hơn, ít hơn. -Biết giải bài toán về Hơn kém nhau một số đơn vị. II/ Đồ dùng dạy học : - Bảng phụ đã vẽ sẵn các hình như sách giáo khoa III/ Các hoạt động dạy học : 1.Bài cũ : - 45 -.

<span class='text_page_counter'>(46)</span> - Gọi 2 H lên bảng làm bài tập số 1. - Nhận xét đánh giá. 2.Bài mới: a) Giới thiệu bài: - Hôm nay chúng ta cùng ôn tập về giải toán b) Khai thác: -Bài 1: - Yêu cầu hs nêu bài toán - Bài toán cho biết gì? - Bài toán hỏi gì? - Yêu cầu lớp làm vào vở nháp. - Gọi 1học sinh giải trên bảng - Giáo viên nhận xét đánh giá tuyên dương - Bài toán thuộc dạng gì? Bài 2 - Yêu cầu hs nêu bài toán - Bài toán cho biết gì? - Bài toán hỏi gì? - Yêu cầu lớp làm vào vở nháp. - Gọi 1học sinh lên bảng giải - Giáo viên nhận xét đánh giá tuyên dương - Bài toán thuộc dạng gì? Bài 3 a: - Cho quan sát hình vẽ . + Hàng trên có mấy quả ? + Hàng dưới có mấy quả ? + Hàng trên hơn hàng dưới mấy quả ? + Làm thế nào để có kết quả là 2? - HDHS: Làm theo mẩu. b, - Yêu cầu hs nêu bài toán - Bài toán cho biết gì? - Bài toán hỏi gì? - Yêu cầu lớp làm vào vở. - Gọi 1học sinh lên bảng giải - Chấm vở 1 số em, nhận xét, chữa bài. - Yêu cầu cả lớp cùng theo dõi và nhận xét bài bạn. - Giáo viên nhận xét, tuyên dương. 3) Củng cố - Dặn dò: * Nhận xét đánh giá tiết học – Dặn về nhà học và làm bài tập . - 46 -.

<span class='text_page_counter'>(47)</span> _______________________________________________. Đạo đức Bài: GIỮ LỜI HỨA (T1) . I/ Mục tiêu : - Nêu được một vài ví dụ về giữ lời hứa. - Biết giữ lời hứa với bạn bè và mọi người. - Quý trọng những người biết giữ lời hứa. * Các KNS cơ bản được giáo dục: - Kĩ năng tự tin mình có khả năng thực hiện lời hứa. - Kĩ năng thương lượng với người khác để thực hiện được lời hứa của mình. - Kĩ năng đảm nhận trách nhiệm về việc làm của mình. II/Tài liệu và phương tiện : - Truyện tranh chiếc vòng bạc, phiếu minh họa dành cho hoạt động 1 và 2 (2 tiết) các tấm bìa xanh đỏ trắng . II/ Hoạt động dạy học : 1.Bài cũ: - Kính yêu Bác Hồ 2.Bài mới:  Hoạt động 1: Thảo luận truyện “Chiếc vòng bạc" - Kể chuyện kèm theo tranh minh họa. - Mời từ 1 – 2 học sinh đọc lại. Yêu cầu cả lớp cùng thảo luận - Bác Hồ đã làm gì khi gặp lại em bé sau hai năm đi xa? - Em bé và mọi người trong truyện cảm thấy thế nào trước việc làm của Bác? Việc làm của Bác thể hiện điều gì? - Qua câu chuyện em có thể rút ra điều gì? - Thế nào là giữ lời hứa? Người biết giữ lời hứa sẽ được mọi người đánh giá như thế nào? * Kết luận như trong sách giáo viên  Hoạt động 2: Xử lí tình huống - Chia lớp thành các nhóm và yêu cầu các nhóm xử lí một trong hai tình huống dười đây: - Lần lượt nêu ra từng tình huống như SGV yêu cầu học sinh giải quyết. - Đại diện từng nhóm lên báo cáo. - Yêu cầu cả lớp thảo luận. - Em có đồng tình với ý kiến của nhóm bạn không ? Vì sao ? * Kết luận: SGV. Hoạt động 3: Tự liên hệ - Yêu cầu HS tự liên hệ: - 47 -.

<span class='text_page_counter'>(48)</span> + Thòi gian qua em có hứa với ai điều gì không? Em có thực hiện được điều đã hứa không? Vì sao? + Em thấy thế nào khi thực hiện được (không được) điều đã hứa? - Nhận xét khen những học sinh biết giữ lời hứa. 3) Củng cố- dặn dò : - Giáo dục học sinh ghi nhớ và thực theo bài học - Giáo viên nhận xét đánh giá tiết học . _________________________________________________. Thứ tư ngày 7 tháng 9 năm 2011 Tập đọc : Bài : QUẠT CHO BÀ NGỦ I/ Mục tiêu: -Biết ngắt đúng nhịp giữa các dòng thơ,nghỉ hơi đúng sau mỗi dòng thơ và giữa các khổ thơ. - Hiểu tình cảm yêu thương,hiếu thảo của bạn nhỏ trong bài thơ đối với bà( trả lời được các câu hỏi trong sgk, thuộc cả bà thơ) - Giáo dục hs yêu thương,hiếu thảo với ông bà cha mẹ. II/ Chuẩn bi : - Tranh minh họa bài đọc ( SGK). - Bảng phụ viết khổ thơ 2 để hướng dẫn học sinh luyện đọc . III/ Hoạt động dạy học 1. Kiểm tra bài cũ: - Gọi 2 học sinh lên bảng đọc nối tiếp kể lại 2 đoạn câu chuyện “ Chiếc áo len " - Nhận xét đánh giá, ghi điểm . 2.Bài mới: ** HĐ 1: Giới thiệu bài: - Bài thơ “Quạt cho bà ngủ “ ** HĐ 2: Luyện đọc: - Đọc mẫu bài thơ (giọng vui tươi, dịu dàng, tình cảm). - Yêu cầu HS đọc từng dòng thơ . - Yêu cầu HS tiếp nối đọc từng khổ thơ trước lớp - Nhắc nhở học sinh ngắt nghỉ hơi đúng, tự nhiên sau các dấu phẩy,nghỉ hơi giữa các dòng thơ ngắn hơn giữa các khổ thơ . - Giúp học sinh hiểu nghĩa từng từ ngữ mới trong từng khổ thơ, (thiu thiu ) - Gọi ý để học sinh đặt câu với từ này. - Yêu cầu đọc từng khổ thơ trong nhóm. - Yêu cầu 4 nhóm đọc 4 khổ thơ. - Theo dõi hướng dẫn HSđọc đúng. - 48 -.

<span class='text_page_counter'>(49)</span> - Yêu cầu cả lớp đọc đồng thanh cả bài. ** HĐ 3: Hướng dẫn tìm hiểu bài: - Mời 1HS đọc thành tiếng, lớp đọc thầm bài thơ và trả lời câu hỏi: - Bạn nhỏ trong bài thơ đang làm gì? - Cảnh vật trong nhà, ngoài vườn như thế nào ? - Bà mơ thấy gì ? - Vì sao có thể đoán bà mơ như vậy ? - Qua bài thơ em thấy tình cảm của cháu đối với bà như thế nào? ** HĐ 4: Học thuộc lòng bài thơ: - Hướng dẫn đọc thuộc lòng từng khổ thơ rồi cả bài tại lớp theo phương pháp xoá dần bảng. - HS thi đọc thuộc lòng bài thơ bằng cách thi đọc thuộc bài thơ theo hình thức nâng cao dần . - Cho học sinh thi đọc thuộc khổ thơ bằng cách chơi trò chơi nêu chữ đầu của mỗi khổ thơ . - Yêu cầu hai em thi đọc thuộc lòng cả bài thơ . - Giáo viên theo dõi nhận xét. 3) Củng cố - Dặn dò: - Nhận xét đánh giá tiết học. - Dặn về học thuộc bài và xem trước bài mới. ________________________________________________. Toán Bài: XEM ĐỒNG HỒ I/ Mục tiêu : - Học sinh biết xem giờ đồng hồ khi kim phút chỉ từ 1 đến 12. - Bài tập cần làm: Bài 1, 2, 3, 4. II/ Đồ dùng dạy học : - Mặt đồng hồ bằng bìa . Đồng hồ để bàn ( loại chỉ có một kim ngắn và một kim dài). Đồng hồ điện tử . III/ Hoạt động dạy học : 1.Bài cũ : - Gọi 2HSlên bảng làm BT3 cột b và BT4/ 12. - Yêu cầu mỗi em làm một cột . - KT vở 1 số em. - Nhận xét đánh giá. 2.Bài mới: ** HĐ 1: Giới thiệu bài: ** HĐ 2: Khai thác: * Giáo viên tổ chức cho học sinh nêu lại số giờ trong một ngày: - 49 -.

<span class='text_page_counter'>(50)</span> - Một ngày có mấy giờ ? Bắt đầu tính từ mấy giờ và cuối cùng là mấy giờ ? - Dùng đồng hồ bằng bìa GV đọc giờ yêu cầu HS quay kim đúng với số giờ GV đọc. - Giới thiệu cho HS về các vạch chia phút. * Giúp học sinh xem giờ, phút : - Yêu cầu nhìn vào tranh vẽ đồng hồ trong khung bài học để nêu thời điểm. - Ở tranh thứ nhất kim ngắn chỉ vị trí nào? Kim dài chỉ ở vị trí nào? Vậy đồng hồ đang chỉ mấy giờ? - Tương tự yêu cầu học sinh xác định giờ ở hai tranh tiếp theo. *Muốn xem đồng hồ chính xác, em cần làm gì? ** HĐ 3: Luyện tập: -Bài 1: - Giáo viên nêu bài tập 1. - Giáo viên hướng dẫn ý thứ nhất. -Yêu cầu tự quan sát và tính giờ ở các ý còn lại. - Giáo viên yêu cầu học sinh nêu miệng - Gọi học sinh khác nhận xét bài bạn - Giáo viên nhận xét đánh giá Bài 2 : - Yêu cầu học sinh nêu yêu cầu đề bài - Yêu cầu lớp cùng thực hiện trên mặt đồng hồ bằng bìa. + Giáo viên nhận xét bài làm của học sinh Bài 3 - Gọi học sinh đọc yêu cầu bài. - Yêu cầu HS quan sát các mặt đồng hồ điện tử - Giới thiệu về cách xem loại đồng hồ này. - Yêu cầu cả lớp xem và trả lời những câu hỏi tương ứng. - Gọi học sinh khác nhận xét bài bạn - Giáo viên nhận xét đánh giá Bài 4 : - Giáo viên gọi học sinh đọc đề - Yêu cầu lớp theo dõi vào mặt đồng hồ điện tử để chọn ra các đồng hồ cùng giờ . - Nhận xét bài làm của học sinh 3) Củng cố - Dặn dò: * Nhận xét đánh giá tiết học – Dặn về nhà tập xem đồng hồ. ___________________________________________. Tự nhiên xã hội Bài: BỆNH LAO PHỔI I/ Mục tiêu: - Biết cần tiêm phòng lao, thở không khí trong lành, ăn đủ chất để phòng bệnh lao phổi. - 50 -.

<span class='text_page_counter'>(51)</span> - Biết được nguyên nhân gây bệnh và tác hại của bệnh lao phổi. * Các KNS cơ bản được giáo dục: - Kĩ năng tìm kiếm và xử lí thông tin: Phân tích và xử lí thông tin để biết được nguyên nhân, đường lây bệnh và tác hại của bệnh lao phổi. - Kĩ năng làm chủ bản thân: Đảm nhận trách nhiệm thực hiện hành vi của bản thân trong việc đề phòng lây nhiễm bệnh lao từ người bệnh sang người không mắc bệnh. II/ Đồ dùng dạy học : - Tranh sách giáo khoa (trang 12 và 13) III/ Hoạt động dạy học : 1. Bài cũ: - Kiểm tra bài "Phòng bệnh đường hô hấp" - Gọi 2 học sinh trả lời nội dung . - Nhận xét đánh giá sự chuẩn bị bài của HS. 2.Bài mới: a) Giới thiệu bài: b) Khai thác: *Hoạt động 1 : Làm việc với SGK * Bước 1 Làm việc theo nhóm - Cho các nhóm quan sát hình 1, 2, 3, 4, 5 trang 12 SGK. - Yêu cầu học sinh phân ra 1em đọc lời bác sĩ 1em đọc lời bệnh nhân. - Yêu cầu các nhóm thảo luận lần lượt các câu hỏi trong SGK. * Bước 2: Làm việc cả lớp - Yêu cầu đại diện mỗi nhóm trả lời kết quả vừa thảo luận, mỗi nhóm trình bày một câu. - Các nhóm khác theo dõi góp ý. - Giáo viên theo dõi và giảng thêm cho học sinh hiểu về nguyên nhân gây ra bệnh lao cũng như tác hại của bệnh này. *Hoạt động 2: * Bước 1 : Làm việc theo nhóm: - Yêu cầu HS quan sát các hình trang 13 SGK và kể ra những việc nên làm và không nên làm để phòng bệnh lao phổi. *Bước 2 : Làm việc cả lớp : - Gọi một số đại diện nhóm lên trước lớp trình bày kết quả thảo luận. - Theo dõi, chốt lại ý đúng. Bước 3 : Liên hệ thực tế - Em và gia đình cần làm việc gì để phòng tránh bệnh lao phổi ? * Kết luận : -Lao là một bệnh truyền nhiễm do vi khuẩn lao gây ra, đã có thuốc chữa và phòng bệnh lao, vì vậy trẻ em cần được tiêm phòng lao có thể không bị mắc bệnh này trong suốt cuộc đời. - Rút ra bài học (SGK) - 51 -.

<span class='text_page_counter'>(52)</span> *Hoạt động 3: - Học sinh đóng vai + Bước 1:- Nêu hai tình huống như SGK. + Bước 2: Trình diễn: Yêu cầu các nhóm lên trình diễn trước lớp. * Kết luận : - Khi có dấu hiệu mắc bệnh, cần đi khám ở bác sĩ, tuân theo các chỉ dẫn của bác sĩ. 3) Củng cố - Dặn dò: - Giáo viên dặn học sinh áp dụng vào cuộc sống hàng ngày. - Xem trước bài mới. ____________________________________________. Tập viết Bài: ÔN CHỮ HOA B I/ Mục tiêu : - Viết đúng chữ hoa B (1dòng), H, T (1dòng); viết đúng tên riêng Bố Hạ (1 dòng) và câu ứng dụng: Bầu ơi...chung một giàn (1lần) bằng chữ cỡ nhỏ. II/ Đồ dùng dạy học : - GV : chữ mẫu B, tên riêng : Bố Hạ và câu tục ngữ trên dòng kẻ ô li. - HS : Vở tập viết, bảng con, phấn III/ Các hoạt động dạy học : 1 . Bài cũ : - GV kiểm tra bài viết ở nhà của học sinh và chấm điểm một số bài. - Gọi học sinh nhắc lại từ và câu ứng dụng đã viết ở bài trước. - Cho học sinh viết vào bảng con : Âu Lạc, Ăn quả - Nhận xét 2. Bài mới: ** HĐ 1: Giới thiệu bài : ** HĐ 2: Hướng dẫn viết chữ hoa: - Quan sát và nêu quy trình viết chữ hoa + Yêu cầu HS đọc tên riêng và câu ứng dụng trong bài. GV cho HS quan sát tên riêng : Bố Hạ và hỏi: + Tìm và nêu các chữ hoa có trong tên riêng ? - GV gắn chữ B trên bảng cho học sinh quan sát và nhận xét.. + Chữ B được viết mấy nét ? - 52 -.

<span class='text_page_counter'>(53)</span> - GV vừa viết vừa nhắc lại quy trình viết - Lần lượt viết từng chữ hoa cỡ nhỏ trên dòng kẻ li ở bảng lớp, kết hợp lưu ý về cách viết. .. - Giáo viên cho HS viết vào bảng con từng chữ hoa:  Chữ B hoa cỡ nhỏ : 2 lần  Chữ H hoa cỡ nhỏ : 1 lần - Giáo viên nhận xét. ** HĐ 3:Luyện viết từ ngữ ứng dụng ( tên riêng) - Học sinh đọc tên riêng : Bố Hạ - Giới thiệu : Bố Hạ một xã ở huyện Yên Thế, tỉnh Bắc Giang, nơi có giống cam ngon nổi tiếng. - Treo bảng phụ viết sẵn tên riêng cho học sinh quan sát và nhận xét các chữ cần lưu ý khi viết.. + Những chữ nào viết hai li rưỡi ? + Chữ nào viết một li ? + Đọc lại từ ứng dụng - GV viết mẫu tên riêng theo chữ cỡ nhỏ trên dòng kẻ li ở bảng lớp, lưu ý cách nối giữa các con chữ. - Cho HS viết vào bảng con - Nhận xét, uốn nắn về cách viết. ** HĐ 4: Luyện viết câu ứng dụng: - GV cho học sinh đọc câu ứng dụng : Bầu ơi thương lấy bí cùng Tuy rằng khác giống nhưng chung một giàn - Câu tục ngữ mượn hình ảnh bầu và bí là những cây khác nhau nhưng leo trên cùng một giàn để khuyên chúng ta phải biết yêu thương, đùm bọc lẫn nhau. - Treo bảng phụ viết sẵn câu tục ngữ cho học sinh quan sát và nhận xét các chữ cần lưu ý khi viết. + Câu ca dao có chữ nào được viết hoa ? - Yêu cầu học sinh luyện viết trên bảng con - 53 -.

<span class='text_page_counter'>(54)</span> - Giáo viên nhận xét, uốn nắn ** HĐ 5: Hướng dẫn HS viết vào vở Tập viết: - Yêu cầu : + Viết chữ B : 1 dòng cỡ nhỏ + Viết các chữ H, T : 1 dòng cỡ nhỏ + Viết tên Bố Hạ : 2 dòng cỡ nhỏ + Viết câu tục ngữ : 2 lần - Gọi 1 HS nhắc lại tư thế ngồi viết - Cho học sinh viết vào vở. - GV quan sát, nhắc nhở HS ngồi chưa đúng tư thế và cầm bút sai, chú ý hướng dẫn các em viết đúng nét, độ cao và khoảng cách giữa các chữ, trình bày câu tục ngữ theo đúng mẫu. ** HĐ 6: Chấm, chữa bài - Giáo viên thu vở chấm nhanh khoảng 5 – 7 bài - Nhận xét về các bài đã chấm để rút kinh nghiệm chung. 5. Củng cố – Dặn dò: - GV nhận xét tiết học. - Khuyến khích học sinh Học thuộc lòng câu tục ngữ. ** Rút kinh nghiệm: .......................................................................................................................................................... .................... ____________________________________________. Thứ năm ngày 8 tháng 9 năm 2011 Toán Bài: XEM ĐỒNG HỒ (TT) I Mục tiêu : - Biết xem đồng hồ khi kim phút chỉ vào các số từ 1 đến 12 và đọc được theo 2 cách. Chẳng hạn: 8 giờ 35 phút hoặc 9 giờ kém 25 phút. - Các bài tập cần làm: Bài 1,2,4. II Đồ dùng dạy học: - Mặt đồng hồ bằng bìa, đồng hồ để bàn (loại chỉ có một kim ngắn và một kim dài), đồng hồ điện tử. III/ Hoạt động dạy học: 1.Bài cũ : GV vặn kim đồng hồ, gọi HS đọc giờ - phút tương ứng. 2.Bài mới: ** HĐ 1: Giới thiệu bài: ** HĐ 2: Khai thác: * Giáo viên tổ chức cho học sinh cách xem đồng hồ và nêu thời điểm theo hai cách: - 54 -.

<span class='text_page_counter'>(55)</span> - Vặn kim đồng hồ trên mô hình trùng với số giờ, phút ở hình vẽ SGK rồi gọi HS đọc. + Còn mấy phút nữa thì đến 9 giờ? - Gọi HS đọc cách 2, GV sửa chữa. - KL: Vậy có thể nói: 8 giờ 35 phút hay 9 giờ kém 25 phút đều được. - Tương tự yêu cầu học sinh xác định giờ ở hai tranh tiếp theo . - Củng cố cho học sinh nêu về cách gọi thông thường khi kim dài chưa vượt qua số 6 thì nêu cách 1 nếu kim dài vượt quá số 6 thì nêu cách 2 ** HĐ 3: Luyện tập: -Bài 1: - Yêu cầu tự quan sát mẫu để hiểu yêu cầu của bài. -Yêu cầu học sinh tự làm bài. -Yêu cầu HS trả lời lần lượt theo từng đồng hồ trong tranh rồi chữa bài. Bài 2 : - Gọi học sinh nêu yêu cầu bài -Yêu cầu lớp thực hiện trên mặt đồng hồ bằng bìa. - Yêu cầu vài em nêu nêu vị trí kim phút trong từng trường hợp tương ứng. - Gọi 1 số cặp HS nhận xét chéo nhau. - Nhận xét chung về bài làm của học sinh - Giáo viên nhận xét đánh giá Bài 4 : Xem tranh trả lời câu hỏi. - Yêu cầu HS thảo luận theo nhóm ba. + Nhận xét bài làm của học sinh và tuyên dương các nhóm trả lời tốt. 3) Củng cố - Dặn dò: *Nhận xét đánh giá tiết học . ** Rút kinh nghiệm: .......................................................................................................................................................... .................... ____________________________________________. Luyện từ và câu Bài: SO SÁNH - DẤU CHẤM I/ Mục tiêu : - Tìm được hình ảnh so sánh trong các câu thơ, câu văn (BT1). Nhận biết được các từ chỉ sự so sánh trong (BT2). - Ôn về dấu chấm: Đặt đúng dấu chấm vào chỗ thích hợp trong đoạn văn và viết hoa đúng chữ đầu câu (BT3). II/ Đồ dùng dạy học : - 4 băng giấy khổ to ghi sẵn mỗi ý nội dung bài tập 1, bảng phụ viết sẵn nội dung trong bài tập 3, III/ Các hoạt động dạy học : - 55 -.

<span class='text_page_counter'>(56)</span> 1. Bài cũ: - Gọi 1 học sinh làm bài tập 1. - Một học sinh làm bài tập 2. - Chấmvở 1 số em, nhận xét. 2.Bài mới: a) Giới thiệu bài: - So sánh và ôn về dấu chấm . b)Hướng dẫn học sinh làm bài tập: Bài 1: - Yêu cầu đọc thành tiếng bài tập. - Yêu cầu cả lớp theo dõi SGK. - Yêu cầu làm bài theo theo cặp để hoàn chỉnh bài làm. - Giáo viên dán lên bảng lớp 4 tờ giấy to - Yêu cầu lớp chia thành 4 nhóm lên bảng chơi tiếp sức tìm từ so sánh . - Giáo viên nhận xét chốt lại lời giải đúng . Bài 2 : - Yêu cầu một em đọc thành tiếng về yêu cầu bài tập 2. - Yêu cầu cả lớp đọc thầm. - Mời một em lên bảng làm mẫu 1 câu. - Yêu cầu cả lớp làm bài vào vở. - Mời 4 H lên bảng gạch 1 gạch dưới những từ chỉ sự so sánh trong các câu thơ. - Yêu cầu cả lớp làm vào vở bài tập. - Giáo viên và lớp theo dõi nhận xét. - Chốt lại lời giải đúng . Bài 3 - Yêu cầu HS đọc BT. - Yêu cầu cả lớp đọc thầm bài tập 3 - Yêu cầu HS làm bài vào VBT. - Lưu ý học sinh đọc kĩ đoạn văn và chấm dấu chấm cho đúng. - Gọi 1 học sinh lên bảng làm bài. - Giáo viên theo dõi và nhận xét. 3) Củng cố - Dặn dò: - Giáo viên nhận xét đánh giá tiết học - Dặn về nhà học bài xem trước bài mới. ** Rút kinh nghiệm: .................................................................................................................................................................................... ................................................................................................................................................................... Tự nhiên xã hội Bài : MÁU VÀ CƠ QUAN TUẦN HOÀN I/ Mục tiêu : - 56 -.

<span class='text_page_counter'>(57)</span> - Chỉ đúng vị trí các bộ phận của cơ quan tuần hoàn trên hình vẽ hoặc mô hình. - Nêu được chức năng của cơ quan tuần hoàn: vận chuyển máu đi nuôi các cơ quan của cơ thể. II/ Đồ dùng dạy học : - Các hình trang 14 và 15 SGK. III/ Hoạt động dạy học 1. Kiểm tra bài cũ: -Nêu nguyên nhân dẫn đến bệnh lao phổi ? -Hằng ngày em phải làm gì để giữ vệ sinh tránh mắc bệnh lao phổi ? - Giáo viên nhận xét đánh giá. 2.Bài mới: *) Giới thiệu bài: “ Máu và cơ quan tuần hoàn “ *Hoạt động 1: quan sát và thảo luận . -Bước 1 : Làm việc theo nhóm: - Yêu cầu các nhóm quan sát các hình 1, 2, 3 trang 14 SGK và thảo luận các câu hỏi sau: - Bạn đã bị đứt tay hay trầy da bao giờ chưa? Khi bị đứt tay bạn nhìn thấy gì ở vết thương? - Khi máu mới bị chảy ra khỏi cơ thể là chất lỏng hay đặc?. - Quan sát máu ở hình 2 bạn thấy máu có mấy phần ? Đó là những phần nào ? - Huyết cầu đỏ có hình dạng như thế nào? Có chức năng gì ? - Cơ quan vận chuyển máu đi khắp cơ thể có tên là gì ? Bước 2 : Làm việc cả lớp - Gọi đại diện từng nhóm lên trình bày kết quả thảo luận trước lớp. - Cả lớp nhận xét bổ sung . * Giáo viên kết luận sách giáo viên . *Hoạt động 2: làm việc với SGK. - Bước 1: làm việc theo cặp -Yêu cầu hai em ngồi gần nhau quan sát hình 4 trang 15 SGK, lần lượt 1 bạn hỏi- 1 bạn trả lời các câu hỏi: - Chỉ trên hình vẽ đâu là tim ? đâu là các mạch máu? - Dựa vào hình vẽ hãy mô tả tim trong lồng ngực? - Em hãy chỉ vị trí tim trên lồng ngực của mình ? -Bước 2 : Làm việc cả lớp - Giáo viên gọi một số cặp học sinh lên trình bày kết quả thảo luận * GV kết luận:Cơ quan tuần hoàn gồm có tim và các mạch máu - Bài học SGK * Hoạt động 3: Chơi trò chơi tiếp sức - Hướng dẫn học sinh cách chơi - Yêu cầu học sinh cầm phấn mỗi em viết tên một bộ phận trên cơ thể có máu đi qua. - 57 -.

<span class='text_page_counter'>(58)</span> - GV nhận xét, kết luận và tuyên dương đội thắng cuộc. 3) Củng cố - Dặn dò: - Gọi học sinh nhắc lại nội dung bài học. - Giáo viên nhận xét đánh giá tiết học - Dặn về nhà học và xem trước bài mới . _______________________________________________. Thứ sáu ngày 9 tháng 9 năm 2011 Chính tả (Tập chép) Bài: CHỊ EM I. Mục tiêu: Giúp học sinh. - Chép và trình bày đúng bài chính tả. - Làm đúng bài tập về các từ chứa tiếng có vần ăc/oăc. - Giáo dục học sinh có ý thức luyện viết chữ đẹp. II. Đồ dùng dạy học: - Bảng phụ III. Các hoạt động dạy học: 1. Ổn đinh tổ chức: 2. Kiểm tra bài cu:- Gọi HS lên bảng viết các từ: cuộn tròn, chân thật. - Nhận xét, ghi điểm. 3. Bài mới: ** HĐ 1: Giới thiệu bài… ** HĐ 2: Hướng dẫn HS nghe viết: - GV đọc bài chính tả lần 1. - Gọi 1 HS đọc. H: Bài thơ được viết theo thể thơ nào? H: Những chữ nào viết hoa? H: Bài thơ được trình bày như thế nào? - Hướng dẫn HS viết từ dễ lẫn vàobảng con. - GV sửa sai. - GV đọc bài chính tả lần 2. - Hướng dẫn HS cách trình bày bài. - GV yêu cầu HS nhìn SGK chép bài. vào vở- GV theo dõi, nhắc nhở. ** HĐ 3: - Chấm, chữa bài. - GV đọc bài cho HS soát lỗi. - GV chấm điểm 1 số vở, nhận xét ** HĐ 4: Hướng dẫn làm bài tập: * Bài 2: Điền vào chỗ trống ăc hay oăc - GV treo bảng phụ gọi 2HS lên bảng làm bài. - Nhận xét, bổ sung. * Bài 3: Tìm các từ ( lựa chọn) - Lần lượt đọc gợi ý của từng từ, yêu cầu HS viết từ tìm được ra bảng con. - 58 -.

<span class='text_page_counter'>(59)</span> - Nhận xét, bổ sung. 4. Củng cố -Dặn dò: H: Bài chính tả hôm nay học những nội dung gì? - Về tập viết những từ dễ lẫn. - Nhận xét giờ học. ** Rút kinh nghiệm: .................................................................................................................................................................................... .................................................................................................................................................................................... ...................... ______________________________________________. Toán Bài:LUYỆN TẬP I/ Mục tiêu - Biết xem giờ ( chính xác đến 5 phút) - Biết xác định 1/2, 1/3 của nhóm đồ vật. - Các bài tập cần làm: Bài 1,2,3. II/ Đồ dùng dạy - học : - Đồng hồ, hình trong bài tập 1và 3 III/ Hoạt động dạy học: 1.Bài cũ : 2.Bài mới: ** HĐ 1: Giới thiệu bài: “Luyện tập “ ** HĐ 2: Hướng dẫn HS làm BT: -Bài 1: Gọi học sinh nêu bài tập . - Dùng mô hình đồng hồ vặn kim theo các giờ khác nhau và yêu cầu học sinh đọc. -Yêu cầu lớp theo dõi và tự chữa bài - Giáo viên nhận xét đánh giá Bài 2 : - Yêu cầu hs nhìn tóm tắt nêu yêu cầu bài - HDHS làm bài vào vở. - Gọi 1 em lên bảng chữa bài. - Nhận xét, tuyên dương. Bài 3 : Yêu cầu HS đọc câu hỏi ở SGK, xem hình vẽ rồi trả lời miệng. Yêu cầu học sinh nêu trong hình 1đã khoanh vào số phần nào? - Gọi một học sinh lên bảng chỉ. 1. 3b/ Đã khoanh vào 2 số bông hoa trong hình nào ? - Nhận xét bài học sinh . - 59 -.

<span class='text_page_counter'>(60)</span> 3) Củng cố - Dặn dò: -Nhận xét đánh giá tiết học –Dặn về nhà học và làm bài tập . ** Rút kinh nghiệm: .................................................................................................................................................................................... .................................................................................................................................................................................... ...................... ______________________________________________. Tập làm văn Bài: KỂ VỀ GIA ĐÌNH - ĐIỀN VÀO GIẤY TỜ IN SẴN I/ Mục tiêu : - Kể được một cách đơn giản về gia đình mình với bạn mới quen theo gợi ý (BT1) - Biết viết đúng đơn xin nghỉ học theo mẫu (BT2). II/ Đồ dùng dạy học : - Mẫu đơn, bảng phụ. III/ Hoạt động dạy học : 1. Kiểm tra bài cũ: - Giáo viên kiểm tra vở của học sinh . - Gọi 2HS lên kể về gia đình mình . 2.Bài mới: a/ Giới thiệu bài : b/ Hướng dẫn làm bài tập : *Bài 1 : - Gọi 2 học sinh đọc yêu cầu bài tập (Kể về gia đình em) - Cho HS kể về gia đình theo bàn. - Gọi đại diện các nhóm lên thi kể . - Giáo viên lắng nghe và nhận xét *Bài 2 :- Gọi 1 học sinh đọc bài tập - Yêu cầu HS đọc lại mẫu đơn. - Nêu trình tự của lá đơn . - Gọi học sinh làm miệng BT . - Yêu cầu lớp điền vào mẫu đơn ở VBT. - Gọi 1 số đọc bài viết của mình . - Chấm vở 1 số em, nhận xét, tuyên dương. c) Củng cố - Dặn dò: - Giáo viên nhận xét đánh giá tiết học - Nhắc học sinh về cách trình bày một lá đơn - Dặn về nhà chuẩn bị tốt cho tiết sau . - 60 -.

<span class='text_page_counter'>(61)</span> ** Rút kinh nghiệm: .......................................................................................................................................................... .................... ___________________________________________________________________. TUẦN 4 Thứ hai ngày 12 tháng 9 năm 2011 TẬP ĐỌC – KỂ CHUYỆN. Bài : NGƯỜI MẸ I.MUÏC TIEÂU. A – Tập đọc  Bước đầu biết đọc phân biệt lời người dẫn chuyện với lời các nhân vật.  Hiểu nội dung: Người mẹ rất yêu con. Vì con, người mẹ có thể làm tất cả ( Trả lời các câu hỏi trong sgk) B – Keå chuyeän  Bước đầu biết cùng các bạn dựng lại từng đoạn câu chuyện theo cách phân vai. ** Kĩ năng sống : -Ra quyết định, giải quyết vấn đề -Tự nhận thức, xác định giá trị cá nhân. II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC  Tranh minh hoạ bài tập đọc (phóng to, nếu có thể)  Đồ dùng hoá trang đơn giản để đóng vai (nếu có). III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC 1. KIEÅM TRA BAØI CUÕ - Yêu cầu HS đọc và trả lời câu hỏi về nội dung bài tập đọc Chú sẻ và bông hoa bằng lăng. - Nhaän xeùt vaø cho ñieåm HS. 2. DẠY - HỌC BAØI MỚI 2.1. Giới thiệu bài - Yêu cầu 1 hoặc 2 HS kể về tình cảm hoặc sự chăm sóc mà mẹ dành cho em. - Giới thiệu theo sách giáo viên. - GV ghi teân baøi leân baûng. 2.2. Hoạt động 1: Luyện đọc Mục tiêu: Như mục tiêu 1 của bài. Cách tiến hành: Tiến hành theo quy trình hướng dẫn luyện đọc đã giới thiệu ở bài tập đọc Cậu bé thông minh, tuaàn 1. + Đọc mẫu + Gv đọc mẫu toàn bài một lượt. Chuù yù: - 61 -.

<span class='text_page_counter'>(62)</span> + Đoạn 1: Giọng đọc cần thể hiện sự hốt hoảng của người mẹ khi mất con. + Đoạn 2,3: Đọc với giọng tha thiết, khẩn khoản thể hiện quyết tâm tìm con của người mẹ cho duø phaûi hi sinh. + Đoạn 4: Lời của Thần Chết đọc với giọng ngạc nhiên. Lời của mẹ khi trả lời Vì tôi là mẹ đọc với giọng khảng khái. Khi đòi con Hãy trả con cho tôi! Đọc với giọng rõ ràng, dứt khoát. + Hướng dẫn luyện đọc kết hợp giải nghĩa từ + Hs đọc đoạn nối tiếp + Hướng dẫn đọc từng câu và luyện phát âm từ khó, dễ lẫn đã giới thiệu ở phấn Mục tiêu + Hướng dẫn đọc từng đoạn và giải nghĩa từ khó: - Hướng dẫn HS đọc từng đoạn trước lớp. - Giải nghĩa các từ khó: + Em hiểu từ hớt hải trong câu bà mẹ hớt hải gọi con như thế nào? + Theá naøo laø thieáp ñi? + Khẩn khoản có nghĩa là gì? Đặt câu với từ khẩn khoản. + Em hình dung cảnh bà mẹ nước mắt tuôn rơi lã chã như thế nào? - Yêu cầu 4 HS tiếp nối nhau đọc bài trước lớp, mỗi HS đọc 1 đoạn. + Yêu cầu HS luyện đọc theo nhóm. + Tổ chức thi đọc giữa các nhóm. 2.3. Hoạt động 2: Hướng dẫn tìm hiểu bài Mục tiêu: HS nắm được bài và trả lời được câu hỏi của bài. Cách tiến hành: - GV gọi 1 HS đọc lại cả bài trước lớp. - Yêu cầu HS đọc thầm đoạn 1. - Hãy kể lại vắn tắt chuyện xảy ra ở đoạn 1. - Khi biết Thần Chết đã cướp đi đứa con của mình, bà mẹ quyết tâm đi tìm con. Thần Đêm Tối đã chỉ đường cho bà. Trên đường đi, bà đã gặp những khó khăn gì? Bà có vượt qua được những khó khăn đó không? Chúng ta cùng tìm hiểu đoạn 2,3. - Bà mẹ đã làm gì để bụi gai chỉ đường cho mình? - Bà mẹ đã làm gì để hồ nước chỉ đường cho mình? - Sau những hi sinh lớn lao đó, bà mẹ được đưa đến nơi ở lạnh lẽo của Thần Chết. Thần Chết có thái độ như thế nào khi thấy bà mẹ? - Bà mẹ đã trả lời Thần Chết như thế nào? - Theo em, câu trả lời của bà mẹ “Vì tôi là mẹ” có nghĩa là gì? - Yêu cầu HS đọc câu hỏi 4 của bài và thảo luận theo cặp để trả lời câu hỏi. - GV keát luaän: 2.4. Hoạt động 3: Luyện đọc lại bài Mục tiêu: HS đọc thể hiện đúng lời nhân vật. Cách tiến hành: - Chia HS thành nhóm nhỏ, mỗi nhóm 6 HS và yêu cầu các nhóm luyện đọc theo vai. - 62 -.

<span class='text_page_counter'>(63)</span> - Tổ chức cho 2 đến 3 nhóm thi đọc trước lớp. - Nhận xét, tuyên dương nhóm đọc tốt, có thể cho điểm HS. KEÅ CHUYEÄN 1. XAÙC ÑÒNH YEÂU CAÀU - Gọi 1 đến 2 HS đọc yêu cầu của bài. 2. Hoạt động 4: THỰC HAØNH KỂ CHUYỆN Mục tiêu: HS biết dựng lại câu chuyện theo cách phân vai. Cách tiến hành: - Chia HS thành nhóm, mỗi nhóm 6 HS (có thể giữ nguyên nhóm như phần Luyện đọc lại bài) và yêu cầu HS tập kể trong nhóm. GV theo dõi và giúp đỡ từng nhóm. - Tổ chức thi kể chuyện theo vai. - Nhaän xeùt vaø cho ñieåm HS. *** Cuûng coá: - GV hỏi: Theo em, chi tiết bụi gai đâm chồi, nảy lộc, nở hoa ngay giữa mùa đông buốt giá vaø chi tieát ñoâi maét cuûa baø meï bieán thaønh hai vieân ngoïc coù yù nghóa gì? - GV: Những chi tiết này cho ta thấy sự cao quý của đức hi sinh của người mẹ. - Tổng kết giờ học, dặn dò HS về nhà kể lại câu chuyện cho người thân nghe và chuẩn bị baøi sau. ______________________________________________. TOÁN Bài : LUYEÄN TAÄP CHUNG I. MUÏC TIEÂU.  Biết làm tính cộng trừ các số có ba chữ số, tính nhân, chia trong bảng đã học.  Biết giải toán có văn liên quan đến so sánh 2 số hơn, kém nhau một số đơn vị. II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC. - SGK. III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC 1.Kieåm tra baøi cuõ: + Kiểm tra các bài tập đã giao về nhà tiết 15 + Nhận xét, chữa bài và cho điểm 2.Bài mới: Hoạt động 1: Giới thiệu bài: + Nêu mục tiêu giờ học và ghi tên bài lên bảng Hoạt động 2: Hướng dẫn luyện tập Muïc tieâu: Nhö muïc tieâu baøi hoïc. Caùch tieán haønh: * Baøi 1: + Baøi taäp yeâu caàu chuùng ta laøm gì? + Yêu cầu học sinh tự làm bài - 63 -.

<span class='text_page_counter'>(64)</span> + Chữa bài _Cho ñieåm hs * Baøi 2: + Yêu cầu h.sinh đọc đề bài sau đó tự làm bài + Chữa bài, yêu cầu học sinh nhắc lại cách tìm thừa số chưa biết trong phép chia khi biết caùc thaønh phaàn coøn laïi cuûa pheùp tính * Baøi3: + Yêu cầu học sinh đọc đề bài + Yeâu caàu hs neâu roõ caùch laøm baøi cuûa mình. *Baøi 4: - Hs làm vào vở . Thùng thứ nhất có 125 l dầu, thùng thứ hai có 160l dầu. Hỏi thùng thứ hai có nhiều hơn thùng thứ nhất bao nhiêu l dầu? + Chữa bài 4. Hoạt động 2: Củng cố, dặn dò: + Yêu cầu học sinh về nhà luyện tập thêm về các phần đã ôn tập vàbổ sung để chuẩn bị kieåm tra 1 tieát + Nhaän xeùt tieát hoïc.. THỦ CÔNG Bài : GẤP CON Õch ( Tiết 1 ) I. Mục tiêu HS biết cách gập con ếch. - Gấp được con ếch bằng giấy đúng quy trình kĩ thuật. - Giúp HS hứng thú với giờ học gấp hình. II. Đồ dùng dạy học: - Gv: Mẫu con ếch được gấp bằng giấy màu. - HS: Giấy, kéo. III. Các hoạt động dạy học 1. Kiểm tra bài cũ: - Kiểm tra đồ dùng của HS. 2. Dạy bài mới: a. Giới thiệu bài: Giới thiệu trực tiếp. b. HĐ1: Hướng dẫn HS qsát và nhận xét. - Gt mẫu con ếch gấp bằng giấy. - Liên hệ thực tế về hình dạng và ích lợi của con ếch. HĐ2: Hướng dẫn mẫu: - Gv thao tác mẫu và giảng: b1: Gấp, cắt tờ giấy hình vuông. b2: Gấp tạo 2 chân trước con ếch ( H2 – 3). B3: Gấp tạo 2 chân sau và thân con ếch. - 64 -.

<span class='text_page_counter'>(65)</span> - 2 em lên bảng thực hành gấp con ếch. Gv nói cách làm cho con ếch nhảy. - HS thực hành gấp trên giấy nháp. - Quan sát, hướng dẫn HS thực hành. 3. Củng cố dặn dò: - Gv nhận xét tiết học, nhắc HS chuẩn bị giấy để giờ sau thực hành. _________________________________________________. Thứ ba ngày 13 tháng 9 năm 2011 CHÍNH TAÛ: ( Nghe-vieát) NGƯỜI MẸ Phaán bieät : d / gi/ r; aân / aâng I. MUÏC TIEÂU  Nghe và viết lại chính xác đoạn văn tóm tắc nội dung truyện Người mẹ.  Làm đúng các bài tập chính tả phân biệt d/ r/ g, ân/âng. II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC  Baøi taäp 2 vieát 3 laàn treân baûng.  4 tờ giấy to + bút dạ III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC 1. KIEÅM TRA BAØI CUÕ - Gọi 3 HS lên bảng, sau đó đọc cho HS viết các từ sau: + PB: ngắc ngứ, ngoặc kép, trung thành, chúc tụng. + PN: ngắc ngứ, ngoặc kép, mở cửa, đổ vỡ.. - Nhaän xeùt, cho ñieåm HS. 2. DẠY - HỌC BAØI MỚI 2.1. Giới thiệu bài - Trong giờ chính tả này, các em sẽ viết đoạn tóm tắt nội dung truyện Người mẹ và làm các baøi taäp chính taû phaân bieät d/ r/ g, aân/aâng. 2.2. Hoạt động 1: Hướng dẫn viết chính tả Mục tiêu: HS viết được các từ khó và trình bày được đoạn văn. Cách tiến hành: a) Trao đổi về nội dung đoạn viết - GV đọc bài thơ 1 lần sau đó yêu cầu HS đọc lại. - Hỏi: Bà mẹ đã làm gì để giành lại đứa con? - Thaàn Cheát ngaïc nhieân vì ñieàu gì? b) Hướng dẫn trình bày - Đoạn văn có mấy câu? - Trong đoạn văn có những từ nào phải viết hoa? Vì sao? - Trong đoạn văn có những dấu câu nào được sử dụng? - 65 -.

<span class='text_page_counter'>(66)</span> c) Hướng dẫn viết từ khó - GV đọc các từ khó cho HS viết vào bảng con. 3 HS viết bảng lớn. - Yêu cầu HS đọc lại các từ trên. - Theo dõi và chỉnh sữa lỗi cho HS. d) Vieát chính taû e) Soát lỗi g) Chaám baøi 2.3. Hoạt động 2: Hướng dẫn làm bài tập chính tả. Mục tiêu: HS làm đúng được bài tập theo YC của bài. Cách tiến hành: GV có thể lựa chọn phần a) hoặc b) tuỳ lỗi chính tả mà HS địa phương thường mắc phải. Baøi 2 a) Gọi 1 HS đọc yêu cầu. - Yêu cầu HS tự làm. - Nhaän xeùt baøi laøm cuûa HS. b) Tiến hành tương tự phần a). Baøi 3 a) - Gọi HS đọc yêu cầu. - Chia lớp thành 8 nhóm và phát giấy, bút dạ cho các nhóm. - Yêu cầu các nhóm tự làm bài, GV giúp đỡ các nhóm gặp khó khăn. - Gọi 1 đến 2 nhóm đọc bài làm của mình. Các nhóm khác bổ sung nếu có ý kiến khác. b) Tiến hành tương tự như phần a). 3. Hoạt động 2: CUÛNG COÁ, DAËN DOØ - Nhaän xeùt tieát hoïc. - Dặën dò HS về nhà học thuộc lòng các câu đố, ghi nhớ các từ vừa tìm được. HS nào viết xấu, sai 3 lỗi trở lên phải viết lại bài cho đẹp, đúng. ** Rút kinh nghiệm: .................................................................................................................................................................................... .................................................................................................................................................................................... ..................... __________________________________________________. TOÁN KIỂM TRA I. Mục tiêu 1. Kiến thức: - Kiểm tra kết quả ôn tập đầu năm của HS. 2. Kĩ năng: - Rèn luyện kĩ năng thực hiện phép cộng, phép trừ ( có nhớ 1 lần ) các số có 3 chữ số. - Nhận biết số phần bằng nhau của đơn vị ( 1/2; 1/3; 1/4; 1/5 ). - Giải toán đơn về ý nghĩa phép tính. - Kĩ năng tính độ dài đường gấp khúc. 3. Thái độ: HS có ý thức làm bài cẩn thận, chính xác. - 66 -.

<span class='text_page_counter'>(67)</span> II. Đề bài: 1. Đặt tính rồi tính: 327 + 416 561 – 224 2. Khoanh vào 1/3 số tam giác: A, b,                      . 462 + 354 728 – 456 . . 3. Mỗi hộp cốc có 4 cái cốc. Hỏi 8 hộp cốc như ( vậy ) thế có bao nhiêu cái cốc? 4 . a, Tính độ dài đường gấp khúc ABCD ( có kính thước ghi trên hình vẽ ): B. D C. A b, Đường gấp khúc ABCD có độ dài là mấy mét? III. Cách đánh giá: Bài 2: 1 điểm ( Khoanh đúng mỗi câu 1/2 điểm ). Bài 3: 2 1/2 điểm: - Lời giải đúng 1đ - Phép tính đúng 1đ - Đáp số đúng 0,5đ. Bài 4: 2 ½ điểm: a, 2đ: Viết đúng câu lời giải và phép tính. b, ½ điểm. _____________________________________________. ĐẠO ĐỨC Bài : GIỮ LỜI HỨA (tiếp). I. MUÏC TIEÂU Giuùp HS hieåu:  Giữ lời hứa là nhớ và thực hiện đúng những điều ta đã nói, đã hứa với người khác.  Giữ lời hứa với mọi người chính là tôn trọng mọi người và bản thân mình. - Nếu ta hứa mà không giữ lời hứa sẽ làm mất niềm tin của mọi người và làm lỡ việc của người khác. Tôn trọng, đồng tình với những người biết giữ lời hứa và không đồng tình với những người không biết giữ lời hứa. ** KNS : -Kĩ năng tự tin mình có khả năng thực hiện lời hứa. -Kĩ năng thương lượng với người khác để thực hiện được lời hứa của mình. -Kĩ năng đảm nhận trách nhiệm về việc làm chủ của mình. - 67 -.

<span class='text_page_counter'>(68)</span> II. CHUAÅN BÒ  4 phiếu ghi tình huống cho 4 nhóm(Hoạt động 2-Tiết2).  4 bộ thẻ Xanh và Đỏ.  Bảng phụ ghi nội dung hoạt động 2- Tiết 2. III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC 1. Ổn định tổ chức 2. Kieåm tra baøi cuõ  GV goïi 2 HS laøm baøi taäp 1, 2 / 85 (VBT)  GV nhaän xeùt, ghi ñieåm. 3. Bài mới Hoạt động 1:Xử lý tình huống  Muïc tieâu : HS biết đồng tình với những hành vi thể hiện giữ đúng lời hứa, không đồng tình với hành vi không giữ lời hứa. Caùch tieán haønh : -GV đọc lần 1 câu chuyện”Lời hứa danh dự” từ đầu đến”Nhưng chú không phải là bộ đội maø”. -Chia lớp làm 4 nhóm,thảo luận để tìm cách ưng xử cho tác giả trong tình huống trên. -Hướng dẫn HS nhận xét cách xử lý tình huống của các nhóm. -Đọc tiếp phần kết của câu chuyện. -Để 1 HS nhắc lại ý nghĩa của việc giữ lời hứa. Hoạt động 2: Bày tỏ ý kiến  Muïc tieâu : Củng cố bài, giúp HS có nhận thức và thái độ đúng về việc giữ lời hứa Caùch tieán haønh : -Phát cho 4 nhóm, mỗi nhóm 2 thẻ màu xanh và đỏ và qui ước: +Theû xanh- yù kieán sai +Thẻ đỏ- kiến đúng -Treo bảng phụ ghi sẵn các ý kiến khác nhau về việc giữ lời hứa, sau khi thảo luận sẽ giơ thẻ bày tỏ thái độ, ý kiến của mình. -GV lần lượt đọc từng ý kiến trong SGV -Đưa ra đáp án và lời giải thích đúng. -Nhaän xeùt keát quaû laøm vieäc cuûa caùc nhoùm. Hoạt động 3: Nói về chủ đề “Giữ lời hứa” -Yêu cầu các nhóm thảo luận trong 2 phút để tập hợp các câu ca dao, tục ngữ, câu chuyện, … nói về việc giữ lời hứa. - Yeâu caàu caùc nhoùm theå hieän theo hai noäi dung: +Keå chuyeän(Söu taàm). - 68 -.

<span class='text_page_counter'>(69)</span> +Đọc câu ca dao, tục ngữ và phân tích đưa ra ý nghĩa của các câu đó. -GV kết luận và dặn HS luôn giữ lời hứa với người khác và với chính mình - Dặn dò HS luôn phải biết giữ lời hứa với người khác và chính bản thân mình. _______________________________________________. MĨ THUẬT Bài : VẼ TRANH: ĐỀ TÀI TRƯỜNG CỦA EM I.Mục tiêu - HS biết tìm, chọn nội dung phù hợp. - Vẽ được tranh về đề tài trường em. - Giáo dục HS thêm yêu mến trường lớp. II. Đồ dùng dạy học: - Gv: Tranh vẽ của HS về đề tài nhà trường, đề tài khác. - HS: Vở tập vẽ, màu vẽ. III. Các hoạt động dạy học 1. Kiểm tra bài cũ: - Kiểm tra đồ dùng của HS. 2. Dạy bài mới: a. Giới thiệu bài: Dùng 2, 3 tranh của HS vẽ về đề tài trường học và đề tài khác. Giới thiệu trực tiếp. b. HĐ1: Tìm chọn nội dung đề tài: - Tiếp tục sử dụng tranh và hỏi: + Đề tài nhà trường có thể vẽ những gì? + Các hình ảnh nào thể hiện được nd chính trong tranh? + Cách sắp xếp hình, vẽ ntn để rõ được nd? HĐ2: Cách vẽ tranh: - Hướng dẫn HS chọn nội dung, chọn hình ảnh chính phụ để làm rõ nd tranh. Hỏi HS: hình ảnh chính phụ sắp xếp ntn? - Vẽ màu theo ý thích ( nên vẽ ít màu, máu sức tươi sáng, phù hợp với nd ). + Vẽ chi tiết cho giống. - Gợi ý Hs cách vẽ màu. HĐ3: Thực hành: - Quan sát HD HS sắp xếp h/ả chính phụ, chọn và tìm màu sao cho phù hợp với HS. HĐ4: Nhận xét, đánh giá: - Gv chấm 3 – 5 bài, HD HS nhận xét, xếp loại 1 số bài vẽ. - Nhận xét khen HS đã hoàn thành và có bài vẽ đẹp. 3. Củng cố dặn dò: - Nhận xét tiết học. _________________________________________________. Thứ tư ngày 14 tháng 9 năm 2011. - 69 -.

<span class='text_page_counter'>(70)</span> TẬP ĐỌC Bài : ÔNG NGOẠI I. MUÏC TIEÂU  Đọc trôi chảy được bài và bước đầu biết đọc với giọng nhẹ nhàng, dịu dàng, tình cảm.  Hiểu được nội dung bài: Câu chuyện kể về tình cảm gắn bó, sâu nặng giữa ông và cháu. Ông hết lòng chăm lo cho cháu, cháu suốt đời biết ơn ông, người thầy đầu tiên của cháu. ** Kĩ năng sống : -Giao tiếp: trình bày suy nghĩ -Xác định giá trị II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC  Tranh minh hoạ bài tập đọc (phóng to, nếu có thể)  Bảng phụ ghi sẵn nội dung hướng dẫn luyện đọc. III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC 1. KIEÅM TRA BAØI CUÕ - Yêu cầu 3 HS lên bảng đọc thuộc lòng bài thơ Mẹ vắng nhà ngày bão và trả lời câu hỏi 1,2,3 cuûa baøi. - Nhaän xeùt vaø cho ñieåm HS. 2. DẠY BAØI MỚI 2.1. Giới thiệu bài theo sách giáo viên. - GV ghi teân baøi leân baûng. 2.2. Hoạt động 1: Luyện đọc a) Đọc mẫu - GV đọc mẫu toàn bài một lượt với giọng nhẹ nhàng, tình cảm. b) Hướng dẫn luyện đọc kết hợp giải nghĩa từ + Chia đoạn . - H.dẫn HS chia bài thành 4 đoạn như sau: + Đoạn 1: Thành phố… ngọn cây hè phố. + Đoạn 2: Năm nay… đến xem trường thế nào. + Đoạn 3: Ông chậm rãi… của tôi sau này. + Đoạn 4: Phần còn lại. + Hs đọc đoạn nối tiếp - Yêu cầu HS đọc từng đoạn trước lớp. Theo dõi và chỉnh sửa lỗi ngắt giọng. - Giải nghĩa từ loang lổ. - Yêu cầu 4 HS tiếp nối nhau đọc bài trước lớp, mỗi HS đọc một đoạn. + Yêu cầu HS luyện đọc theo nhóm. - Cho 2 đến 3 nhóm thi đọc bài nối tiếp. + Ycầu 2 tổ (dãy bàn) đọc đồng thanh đoạn 3. 2.3 Hoạt động 2: Hướng dẫn tìm hiểu bài - GV gọi 1 HS đọc lại cả bài trước lớp. - 70 -.

<span class='text_page_counter'>(71)</span> - Yêu cầu HS đọc thầm đoạn 1. - Hỏi: Thành phố sắp vào thu có gì đẹp? - Thành phố sắp vào thu thật đẹp và yên bình. Mùa thu đến cũng là lúc HS bắt đầu vào một năm học mới. Ông ngoại giúp bạn nhỏ chuẩn bị đi học như thế nào? - Yêu cầu: Hãy đọc đoạn 3 và tìm một hình ảnh đẹp mà em thích nhất trong đoạn ông dẫn cháu đến thăm trường. - Yêu cầu HS đọc phần còn lại của bài. - Hỏi: Vì sao bạn nhỏ gọi ông ngoại là người thầy đầu tiên? 2.4. Hoạt động 3: Luyện đọc lại bài - Gọi 1 HS đọc khá đọc diễn cảm cả bài. - GV chia HS thành các nhóm nhỏ, mỗi nhóm có 4 HS và yêu cầu đọc lại bài trong nhóm cuûa mình. - Tổ chức cho 2 đến 3 nhóm thi đọc trước lớp. - Tuyên dương nhóm đọc tốt. 3. Hoạt động 4: CUÛNG COÁ, DAËN DOØ - Kể lại một kỷ niệm đẹp với ông, bà của em. - Nhận xét giờ học, dặn dò HS về nhà đọc lại bài và chuẩn bị bài sau. _________________________________________________. TOÁN BAÛNG NHAÂN 6. I. MUÏC TIEÂU. Giuùp hoïc sinh:  Tự lập được và học thuộc bảng nhân  Củng cố ý nghĩa của phép nhân và giải toán bằng phép nhân II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC.  10 taám bìa moãi taám coù gaén 6 hình troøn.  Baûng phuï vieát saün baûng nhaân 6 (khoâng ghi keát quaû cuûa caùc pheùp nhaân) III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC 1.Kieåm tra baøi cuõ: + Giaùo vieân traû baøi kieåm tra, nhaän xeùt 2.Bài mới: Hoạt động 1: a- Hướng dẫn thành lập bảng nhân 6 Muïc tieâu:Nhö muïc tieâu 1 cuûa baøi hoïc. Caùch tieán haønh: + Giaùo vieân gaén 1 taám bìa coù 6 hình troøn leân baûng vaø hoûi: Coù maáy hình troøn? + 6 hình tròn được lấy mấy lần? + 6 được lấy mấy lần? - 71 -.

<span class='text_page_counter'>(72)</span> + 6 đựơc lấy 1 lần nên ta lập được phép nhân 6 x 1 = 6 + Gắn tiếp 2 tấm bìa lên và hỏi: Có 2 tấm bìa, mỗi tấm có 6 hình tròn, vậy 6 hình tròn được laáy maáy laàn? + Vậy 6 được lấy mấy lần? + Hãy lập phép tính tương ứng với 6 đựơc lấy 2 lần? + 6 nhaân 2 baèng maáy? + Yêu cầu học sinh cả lớp tìm kết quả của các phép nhân còn lại trong bảng nhân 6 + Yêu cầu học sinh đọc bảng nhân 6 vừa lập được + Xóa dần bảng cho học sinh đọc thuộc + Tổ chức cho học sinh thi đọc thuộc b- Hoạt động 2 : Luyện tập-thực hành Muïc tieâu: Nhö muïc tieâu 2 cuûa baøi hoïc. Caùch tieán haønh: * Baøi 1: + Yeâu caàu hoïc sinh neâu y/c cuûa baøi taäp + Yêu cầu học sinh tự làm, sau đó 2 học sinh ngồi cạnh nhau đổi vở để kiểm tra * Baøi2: + Gọi 1 học sinh đọc đề bài Moãi thuøng daàu coù 6lít .Hoûi 5 thuøng nhö theá coù taát caû bao nhieâu lít daàu? + Coù taát caû maáy thuøng daàu? + Moãi thuøng daàu coù bao nhieâu 3l daàu? + Vậy để biết 5 thùng dầu có tất cảbao nhiêu l dầøu ta làm như thế nào? + Yêu cầu cả lớp làm bài + Chữa bài, nhận xét và cho điểm học sinh. * Bài3:+ Bài toán yêu cầu chúng ta làm gì? + Số đầu tiên trong dãy số là số nào? + Tieáp sau soá 6 laø soá naøo? + Tieáp sau soá 12 laø soá naøo? + Con làm như thế nào để biết được là số 18? + Trong dãy số này,mỗi số đề bằng số đứng ngay trước nó cộng thêm 6 + Yêu cầu học sinh tự làm tiếp bài + Nhận xét, chữa bài 3. Hoạt động 3: Củng cố,dặn dò: + Cô vừa dạy bài gì? + Veà nhaø laøm baøi + Nhaän xeùt tieát hoïc. _________________________________________________. TỰ NHIÊN XÃ HỘI Bài : HOẠT ĐỘNG TUẦN HOAØN - 72 -.

<span class='text_page_counter'>(73)</span> I/ MUÏC TIEÂU: Sau baøi hoïc hoïc sinh bieát. -Thực hành nghe nhịp đập của tim và đếm nhịp mạch tim. - Chỉ được đường đi của máu trong sơ đồ vòng tuần hoàn lớn vòng tuần hoàn nhỏ II/ ĐỒ DÙNG DẠY HỌC. Sơ đồ 2 vòng tuần hoàn lớn,phiếu học tập. III/HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC 1/Kieám tra baøi cuõ: -Cơ quan vận chuyển máu đi khắp cơ thể được gọi là gì? -Cơ quan tuần hoàn gồm những bộ phận nào? 2Hstrả lời GV nhaän xeùt ghi ñieåm. Hoạt động 1:Thực hành. Mục tiêu:Biết nghe nhịp đập của tim và đếm nhịp mạch tim. Bước 1:Làm việc cả lớp. GVhướng dẫn hsáp tai vào ngực bạn để nghe tim đập và đêmsố nhịp đập của tim trong 1 phuùt. Bước 2 làm việc thoe cặp Bước 3:Các em nghe thấy gì khi áp tai vào ngực bạn. Khi đặt đầu ngón taylên cổ tay bạn em cảm thấy gì? . Kết luận:Tim luôn đập để đưa máu đi khắp cơ thể.Nếu tim ngừng đập,máu không lưu thông được trong các mạch máu,cơ thể sẽ chết. Hoạt động 2:Làm việc với sgk. Bước1:Làm việc theo nhóm . Chia lớp thành 4 nhóm. Ycầu hs lên bảngchỉ sơ đồ,sau đó các nhóm đều làm việc. Bước 2: Làm việc cả lớp Hoạt động 3:Chơi trò chơi Ghép hình vào chữ.GV hướng dẫn cách chơi. Nhận xét đánh giá kết quả. 4/Cuûng coá –Daën doø. Nhaän xeùt tieát hoïc. _______________________________________________. TAÄP VIEÁT. Bài : ÔN CHỮ HOA : C I. MUÏC TIEÂU.  Củng cố lại cách viết chữ viết hoa C.  Viết đúng, đẹp chữ viết hoa C, L, T, S, N  Viết đúng, đẹp theo cỡ chữ nhỏ tên riêng Cửu Longï và câu ứng dụng Coâng cha nhö nuùi Thaùi Sôn - 73 -.

<span class='text_page_counter'>(74)</span> Nghĩa mẹ như nước trong nguồn chảy ra.  Yêu cầu viết đều nét, đúng khoảng cách giữa các chữ trong từng cụm từ. II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC.  Mẫu chữ hoa C, L, T, S, N.  Tên riêng và câu ứng dụng viết sẵn trên bảng lớp.  Vở Tập viết 3, tập một. III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC 1. KIEÅM TRA BAØI CUÕ - Thu vở của một số HS để chấm bài về nhà. - Gọi 1 HS đọc lại từ và câu ứng dụng của tiết trước. - Gọi 1 HS lên bảng viết từ ngữ: Bố Hạ, Bầu ơi. - Nhận xét, cho điểm từng HS. 2. DẠY – HỌC BAØI MỚI 2.1. Giới thiệu bài - Trong tiết tập viết hôm nay các em sẽ ôn lại cách viết chữ viết hoa C và một số chữ viết hoa khác có trong từ và câu ứng dụng. 2.2. Hoạt động 1: Hướng dẫn viết chữ viết hoa Mục tiêu: Hs viết đúng các chữ hoaC, L, T, S, N. Cách tiến hành: a) Quan sát và nêu quy trình viết chữ hoa C, L, T, S, N. - Trong tên riêng và câu ứng dụng có những chữ hoa nào? - Treo bảng viết chữ cái viết hoa và gọi HS nhắc lại quy trình viết đã học ở lớp 2. - Viết mẫu các chữ trên cho HS quan sát, vừa viết vừa nhắc lại quy trình viết. b) Vieát baûng - Yêu cầu HS viết các chữ hoa. GV đi chỉnh sửa lỗi cho từng HS. 2.3 Hoạt động 2:. Hướng dẫn viết từ ứng dụng Mục tiêu: HS đọc, hiểu và viết được các tữ ứng dụng. Cách tiến hành: a) Giới thiệu từ ứng dụng - Gọi 1 HS đọc từ ứng dụng. - Em có biết Cửu Long là chỉ cái gì?. - Cửu Long là tên con sông dài nhất nước ta, chảy qua nhiều tỉnh ở Nam Bộ. b) Quan saùt vaø nhaän xeùt - Trong từ ứng dụng, các chữ có chiều cao như thế nào? - Khoảng cách giữa các chữ bằng chừng nào? c) Vieát baûng - Yêu cầu HS viết từ ứng dụng:Cửu Long. GV theo dõi và chỉnh sửa lỗi cho từng HS. 2..4. Hoạt động 3: Hướng dẫn viết câu ứng dụng Mục tiêu: HS đọc, hiểu và viết được các câu ứng dụng. Cách tiến hành: - 74 -.

<span class='text_page_counter'>(75)</span> a) Giới thiệu câu ứng dụng - Gọi HS đọc câu ứng dụng - Giải thích: Câu ca dao ý nói công của cha mẹ rất lớn lao. b) Quan saùt vaø nhaän xeùt - Câu ứng dụng có những chữ nào phải viết hoa? - Trong câu ứng dụng các chữ có chiều cao như thế nào? c) Vieát baûng - Yêu cầu HS viết chữ Công, Thái, Sơn,, Nghĩa vào bảng con. GV theo dõi và chỉnh sửa cho từng HS. 2.5. Hoạt động 4: Hướng dẫn viết vào vở tập viết Muïc tieâu: Nhö muïc tieâu baøi hoïc Caùch tieán haønh: - Theo dõi và chỉnh sửa lỗi cho từng HS. Lưu ý cách trình câu ca dao lục bát. - Thu và chấm 5 đến 7 bài. 3 Hoạt động 4:. CUÛNG COÁ, DAËN DOØ - Nhận xét tiết học, chữ viết của HS. - Dặn HS về nhà hoàn thành bài viết trong vở Tập viết 3, tập một, học thuộc câu ứng dụng. ___________________________________________________. Thứ năm ngày 15 tháng 9 năm 2011 TOÁN Bài : LUYEÄN TAÄP I. MUÏC TIEÂU. Giuùp hoïc sinh:  Củng cố và ghi nhớ bảng nhân 6  Vận dụng bảng nhân 6 trong tính giá trị biểu thức và giải toán II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC.  Vieát saün noäi dung baøi taäp 4,5 leân baûng III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC 1. Kiểm tra bài cũ: Tiết trước các em học bài gì? + Gọi học sinh đọc thuộc bảng nhân 6 + Goïi hoïc sinh leân baûng laøm baøi taäp 1,2/24 + Nhaän xeùt vaø cho ñieåm hoïc sinh. 2.Bài mới: Hoạt động 1: Vận dụng các kiến thức đã học làm các bài tập sau: Muïc tieâu: Nhö muïc tieâu muïc tieâu baøi hoïc. Caùch tieán haønh: * Baøi1: Tính nhaåm ( HS nêu miệng kết quả) - 75 -.

<span class='text_page_counter'>(76)</span> a.. 6x5= 6x9= 6x6= 6x3= 6x7= 6 x 10 = 6 x 2 = 6 x 4 = b. 6 x 2 = 3x6= 2x6= 6x 3= + Các em có nhận xét gì về kết quả, các thừa số, thứ tự của các thừa số trong 2 phép tính nhaân 6 x 2 vaø 2 x 6 Kết luận : Khi đổi chỗ các thừa số của phép nhân thì tích không thay đổi * Baøi2: Tính ( hs làm vào vở) 6x9+6 6 x 5 + 29 Nhận xét, chữa bài và cho điểâm Khi thực hiện giá trị của 1 biểu thức có cả phép nhân và phép cộng, ta thực hiện phép nhân trước, sau đó lấy kết quả của phép nhân cộng với số kia * Baøi 3: + Gọi 1 học sinh đọc yêu cầu của bài tập. + Giáo viên theo dõi, giúp đỡ học sinh yếu * Baøi 4: + Giaùo vieân treo baûng ghi saün baøi 4 + Gọi học sinh đọc yêu cầu của đề + Yêu cầu cả lớp đọc và tìm đặc điểm của dãy số này + Mỗi số trong dãy số này bằng số đứng ngay trước nó cọâng với mấy? + Yêu cầu tự làm + Nhaän xeùt * Baøi 5: + Baøi taäp yeâu caàu chuùng ta laøm gì + Giáo viên theo dõi, sửa sai + Yeâu caàu hoïc sinh quan saùt hình sau khi xeáp vaø hoûi: Hình naøy coù maáy hình vuoâng, coù maáy hình tam giaùc 3. Hoạt động 2: Củng cố, dặn dò + Vừa rồi các em học bài gì? + Khi ñoơi choê caùc thöøa soâ cụa pheùp nhađn thì tích theẫ naøo? + Gọi 1 học sinh nhắc lại cách tính giá trị của 1 biểu thức 4. Daën doø: + Hoïc thuoäc baûng nhaân 6 . _________________________________________________. LUYỆN TỪ VAØ CÂU. Bài : MỞ RỘNG VỐN TỪ : GIA ĐÌNH. OÂn taäp caâu: Ai laø gì ?. - 76 -.

<span class='text_page_counter'>(77)</span> I. MUÏC TIEÂU  Mở rộng vốn từ về gia đình: Tìm được các từ chỉ gộp những người trong gia đình; xếp được các câu tục ngữ, thành ngữ cho trước thành 3 nhóm theo tiêu chí phân loại ở bài tập 2..  OÂn taäp veà kieåu caâu: Ai (caùi gì, con gì) – laø gì? II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC  Vieát saün noäi dung baøi taäp 2 vaøo baûng phuï. III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC 1. KIEÅM TRA BAØI CUÕ - Gọi 1 HS lên bảng làm lại bài tập 1 của tiết Luyện từ và câu tuần 3. - Thu và kiểm tra vở của 3 đến 5 HS viết bài tập 3, tiết Luyện từ và câu tuần 3. - Nhaän xeùt vaø cho ñieåm HS. 2. DẠY – HỌC BAØI MỚI 2.1. Giới thiệu bài - GV nêu mục tiêu giờ học. 2.2. Hoạt động 1: Hướng dẫn làm bài tập Mục tiêu: Như mục tiêu của bài. Cách tiến hành: Baøi 1 + Tìm hieåu yeâu caàu cuûa baøi: - GV gọi 1 HS đọc đề bài. - Em hieåu theá naøo laø oâng baø? - Em hieåu theá naøo laø chuù chaùu? - GV nêu: Mỗi từ được gọi là từ ngữ chỉ gộp những người trong gia đình đều chỉ từ hai người trong gia đình trở lên. + Laøm baøi taäp: - Yêu cầu HS suy nghĩ và tìm từ, sau đó nêu từ của em. GV viết các từ HS nêu lên bảng. - Yêu cầu HS cả lớp đọc lại các từ tìm được, sau đó viết vào vở bài tập. Baøi 2 - Hoûi: Con hieàn chaùu thaûo nghóa laø gì? - Vaäy ta xeáp caâu naøy vaøo coät naøo? - Vậy để xếp đúng các câu thành ngữ, tục ngữ này vào đúng cột thì trước hết ta phải suy nghĩ để tìm nội dung, ý nghĩa của từng câu tục ngữ, thành ngữ, sau đó xếp chúng vào đúng cột trong bảng. Lần lượt hướng dẫn HS tìm hiểu nghĩa các câu b, c, d, e, g. - Yeâu caàu HS laøm baøi. - Chữa bài và cho điểm HS. Baøi 3 - Gọi 2 đến 3 HS đặt câu theo mẫu Ai là gì? nói về Tuấn trong truyện Chiếc áo len. - Nhận xét câu của HS, sau đó yêu cầu HS tự làm bài. - 77 -.

<span class='text_page_counter'>(78)</span> - GV chữa bài và cho điểm HS. Lưu ý: Gặp trường hợp HS đọc câu có dạng Ai. làm gì?, Ai. thế nào? GV cần giải thích để HS phân biệt với mẫu câu đang thực hành( HS có thể làm moät trong 4 phaàn a, b, c, d) 3. Hoạt động 2: CUÛNG COÁ, DAËN DOØ - Nhận xét giờ học, tuyên dương những HS tích cực tham gia xây dựng bài, nhắc nhở những HS coøn chöa chuù yù. - Daën doø HS veà nhaø oân laïi caùc noäi dung cuûa tieát hoïc. __________________________________________________. TỰ NHIÊN XÃ HỘI Bài : VỆ SINH CƠ QUAN TUẦN HOAØN I. MUÏC TIEÂU Sau baøi hoïc, HS bieát:  So sánh mức độ làm việc của tim khi chơi đùa quá sức hoặc lúc làm việc nặng nhọc với lúc cơ thể được nghỉ ngơi, thư giãn.  Nêu các việc nên làm và không nên làm để bảo vệ và giữ vệ sinh cơ quan tuần hoàn.  Tập thể dục đều đặn, vui chơi, lao động vừa sức để bảo vệ cơ quan tuần hoàn. ** Kĩ năng sống : -Kĩ năng tìm kiếm và xử lí thông tin: So sánh đối chiếu nhịp tim trước và sau khi vận động. -Kĩ năng ra quyết định: Nên và không nên làm gì để bảo vệ tim mạch. II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC  Caùc hình trong SGK trang 18, 19. III. HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC 1. Khởi động 2. Kieåm tra baøi cuõ  GV gọi 2 HS làm bài tập 1, 5 / 10 VBT Tự nhiên xã hội Tập 1.  GV nhaän xeùt, ghi ñieåm. 3. Bài mới Hoạt động 1 : Quan sát và thảo luận  Muïc tieâu : So sánh mức độ làm việc của tim khi chơi đùa quá sức hoặc lúc làm việc nặng nhọc với lúc cơ thể được nghỉ ngơi, thư giãn. Caùch tieán haønh : Bước 1 : - GV cho HS chôi troø chôi “Con thoû” - Sau khi cho HS chôi xong, GV hoûi : Caùc em coù caûm thaáy nhòp tim vaø maïch cuûa mình nhanh hôn luùc chuùng ta ngoài yeân khoâng ? Bước 2 : - GV cho HS chơi một trò chơi đòi hỏi vận động nhiều như trò chơi đổi chỗ cho nhau. - 78 -.

<span class='text_page_counter'>(79)</span> - Sau khi cho HS vận động mạnh, GV cho HS thảo luận câu hỏi : So sánh nhịp đập của tim và mạch khi vận động mạnh với khi vận động nhẹ hoặc khi nghỉ ngơi. Kết luận : Khi ta vận động mạnh hoặc lao động chân tay thì nhịp đập của tim và mạch nhanh hơn bình thường. Vì vậy, lao động và vui chơi rất có lợi cho hoạt động của tim mạch. Tuy nhiên, nếu lao động hoặc hoạt động quá sức, tim có thể bị mệt, có hại cho sức khỏe. Hoạt động 2 : THẢO LUẬN NHÓM  Muïc tieâu : - Nêu các việc nên làm và không nên làm để bảo vệ và giữ vệ sinh cơ quan tuần hoàn. - Có ý thức tập thể dục đều đặn, vui chơi, lao động vừa sức để bảo vệ cơ quan tuần hoàn. Caùch tieán haønh : Bước 1 : - GV yêu cầu các nhóm trưởng điều khiển các bạn trong nhóm quan sát hình trang 19 SGKvà kết hợp với hiểu biết của bản thân đê thảo luận các câu hỏi trang 38 SGV. Bước 2 : - Gọi đại diện một số cặp HS trình bày kết quả thảo luận của nhóm mình. Các nhóm khác boå sung goùp yù. - GV sửa chữa và giúp HS hoàn thiện câu trả lời.  Kết luận : - Tập thể dục thể thao, đi bộ, …có lợi cho tim mạch. Tuy nhiên, vận động hoặc lao động quá sức sẽ không có lợi cho tim mạch. - Cuộc sống vui vẻ, thư thái, tránh những xúc động mạnh hay tức giận, … sẽ giúp cơ quan tuần hoàn hoạt động vừa phải, nhịp nhàng, tránh được tăng huyết áp và những cơn co, thắt tim đột ngột có thể gây nguy hiểm đến tính mạng. - Cac loại thức ăn : các loại rau, các loại quả, thịt bò, thịt gà, thịt lợn, cá, lạc vừng, …đều có lợi cho tim mạch. Các thức ăn chứa nhiều chất béo như mỡ động vật ; các chất kích thích như rượu, thuốc lá, ma túy, … làm tăng huyết áp, gây xơ vữa động mạch. Hoạt động cuối : Củng cố, dặn dò - Yêu cầu HS đọc nội dung bạn cần biết trong SGK - GV nhaän xeùt tieát hoïc vaø daën HS veà nhaø chuaån bò baøi sau . _______________________________________________. Thứ sáu ngày 16 tháng 9 năm 2011 CHÍNH TAÛ: (Nghe-vieát). Bài : ÔNG NGOẠI Vaàn oay. Phaân bieät: d/gi/r; aân/aâng. I. MUÏC TIEÂU  Nghe – viết đúng, đẹp đoạn từ Trong cái vắng lặng… của tôi sau này trong bài Ông ngoại.  Tìm được các tiếng có vần oay và làm đúng các bài tập phân biệt d/r/gi, ân/âng. - 79 -.

<span class='text_page_counter'>(80)</span> II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC  Giaáy khoå to vaø buùt daï.  Bài tập 3 viết sẵn trên bảng lớp. III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC 1. KIEÅM TRA BAØI CUÕ - Gọi 3 HS lên bảng, sau đó đọc cho HS viết các từ sau: + PB: thửa ruộng, dạy bảo, mưa rào, giao việc. + PN: nhaân daân, daâng leân, ngaån ngô, ngaång leân. - Nhaän xeùt, cho ñieåm HS. 2. DẠY - HỌC BAØI MỚI 2.1. Giới thiệu bài - Trong giờ chính tả này các em sẽ viết một đoạn trong bài Ông ngoại và làm bài tập chính taû phaân bieät r/d/gi, aân/aâng; tìm caùc tieáng coù vaàn oay. 2.2. Hoạt động 1: Hướng dẫn viết chính tả Mục tiêu: Như mục tiêu 1 của bài. Cách tiến hành: a) Trao đổi về nội dung đoạn viết - GV đọc đoạn văn 1 lần. - Khi đến trường, ông ngoại đã làm gì để cậu bé yêu trường hơn? - Trong đoạn văn có hình ảnh nào đẹp mà em thích nhất? b) Hướng dẫn trình bày - Đoạn văn có mấy câu? Câu đầu đoạn văn viết thế nào? - Những chữ nào trong bài phải viết hoa? Vì sao? c) Hướng dẫn viết từ khó - Yêu cầu HS nêu các từ khó, dễ lẫn khi viết chính tả. - Yêu cầu HS đọc và viết các từ vừa tìm được. d) Vieát chính taû - GV đọc cho HS viết theo đúng yêu cầu. e) Soát lỗi - GV đọc lại bài, dừng lại phân tích các tiếng khó cho HS chữa lỗi. g) Chaám baøi - Thu vaø chaám 10 baøi. - Nhaän xeùt baøi vieát cuûa HS. 2.3. Hoạt động 2: Hướng dẫn làm bài tập chính ta Mục tiêu: Như mục tiêu của bài. Cách tiến hành: Baøi 2 - Yêu cầu 1 HS đọc đề và mẫu. - Phát giấy và bút dạ cho 8 nhóm trưởng. - Yêu cầu HS tự làm. GV giúp đỡ những nhóm gặp khó khăn. - 80 -.

<span class='text_page_counter'>(81)</span> - Gọi 2 nhóm đọc từ của mình tìm được và các nhóm khác bổ sung. GV ghi nhanh lên bảng. - Yêu cầu HS đọc lại các từ trên bảng và làm vào vở. Baøi 3 GV có thể lựa chọn phần a) hoặc b) tuỳ lỗi chính tả mà HS địa phương thường mắc phải. a) - Gọi HS đọc yêu cầu.Yêu cầu HS tự làm - Nhận xét, chốt lại lời giải đúng. b) Tiến hành tương tự như phần a). 3. Hoạt động 3: CUÛNG COÁ, DAËN DOØ - Nhaän xeùt tieát hoïc. - Dặën dò HS về nhà ghi nhớ các từ vừa tìm được. HS nào viết xấu, sai 3 lỗi trở lên phải viết lại bài cho đúng. _______________________________________________. TOÁN. Bài : NHÂN SỐ CÓ HAI CHỮ SỐ VỚI SỐ CÓ 1 CHỮ SỐ(Không nhớ) I. MUÏC TIEÂU. Giuùp hoïc sinh:  Biết dặt tính rồi tính nhân số có 2 chữ số với số có 1 chữ số (không nhớ)  Cuûng coá veà yù nghóa cuûa pheùp nhaân II ĐỒ DÙNG DẠY HỌC.  Phaán maøu , baûng phuï III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC 1.Kieåm tra baøi cuõ: + Gọi học sinh đọc thuộc bảng nhân 6 + Goïi hoïc sinh leân baûng laøm baøi + Nhaän xeùt vaø cho ñieåm hoïc sinh. 2. Bài mới: Hoạt động 1: a- Hướng dẫn thực hiện phép nhân số có 2 chữ số với số có 1 chữ số Muïc tieâu: Nhö muïc tieâu 1 cuûa baøi hoïc. Caùch tieán haønh: * Pheùp nhaân 12 x 3 + Vieát leân baûng 12 x 3 = ? + Yeâu caàu hoïc sinh suy nghó vaø tìm keát quaû cuûa pheùp nhaân noùi treân + Yeâu caàu hoïc sinh ñaët tính coät doïc + Khi thực hiện phép nhân này ta phải tính từ đâu? - 81 -.

<span class='text_page_counter'>(82)</span> + Yêu cầu học sinh suy nghĩ để thực hiện phép tính trên. Sau đó gọi học sinh khá giỏi nêu cách tính của mình, gọi những học sinh yếu nhắc lại cách tính Hoạt động 2: thực hành Muïc tieâu: Nhö muïc tieâu 2 cuûa baøi. Caùch tieán haønh: * Baøi 1: 24 11 22 33 x2 x5 x4 x3 + Nhận xét, chữa bài, yêu cầu học sinh nêu cách tính * Baøi 2:Ñaët tính roài tính 32 x 3 42 x 2 + Chữa bài * Baøi 3: + Moãi hoäp coù 12 buùt chì maøu. Hoûi moái hoäp nhö theá coù bao nhieâu buùt chì maøu? + Gọi 1 học sinh đọc đề toán + Yeâu caàu hoïc sinh laøm baøi + Nhâïn xét, chữa bài và cho điểm học sinh. Hoạt động 3: Củng cố, dặn dò + Vừa rồi các em học bài gì? + Veà nhaø laøm baøi 1,2,3/27 + Nhaän xeùt tieát hoïc. ____________________________________________. TAÄP LAØM VAÊN ( Nghe-keå). Bài : DẠI GÌ MAØ ĐỔI Điền vào giấy tờ in sẵn. I. MUÏC TIEÂU  Nghe và kể lại được câu chuyện Dại gì mà đổi, kể đúng nội dung, tự nhiên, có điệu bộ và cử chỉ thoải mái khi kể.  Điền đúng những nội dung cần thiết vào mẫu điện báo. ** Kĩ năng sống : -Giao tiếp -Tìm kiếm, xử lí thông tin II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC  Tranh minh hoạ truyện Dại gì mà đổi.  Maãu ñieän baùo, photo cho moãi HS 1 baûn. III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC 1. KIEÅM TRA BAØI CUÕ - 82 -.

<span class='text_page_counter'>(83)</span> - Gọi 2 HS lên bảng kể về gia đình mình với người bạn mới quen. - Traû baøi vieát ñôn xin nghæ hoïc. - Nhaän vieát baøi laøm cuûa HS. 2. DẠY HỌC BAØI MỚI 2.1. Giới thiệu bài - GV nêu mục tiêu của giờ học. 2.2. Hoạt động 1: Nghe và kể lại truyện Dại gì mà đổi Mục tiêu: Như mục tiêu 1 của bài. Caùch tieán haønh: - Gọi 1 HS đọc yêu cầu của bài 1. - GV keå caâu chuyeän 2 laàn. Noäi dung: DẠI GÌ MAØ ĐỔI. Có một cậu bé 4 tuổi rất nghịch ngợm. Một hôm mẹ cậu dọa sẽ đổi cậu để lấy một đứa treû ngoan veà nuoâi. Caäu beù noùi: - Mẹ sẽ chẳng đổi được đâu! Meï ngaïc nhieân hoûi: - Vì sao theá? Cậu bé trả lời: - Vì chẳng ai muốn đổi một đứa con ngoan lấy một đứa con nghịch ngợm đâu, mẹ ạ. Theo Tiếng cười tuổi học trò - GV lần lượt hỏi từng câu hỏi gợi ý để giúp học sinh nhớ lại nội dung câu chuyện. + Vì sao mẹ doạ đổi cậu bé? + Cậu bé trả lời mẹ như thế nào? + Vì sao caäu beù nghó nhö vaäy? - GV goïi 1 HS khaù keå laïi noäi dung caâu chuyeän. - Chia HS thành nhóm nhỏ, mỗi nhóm 5 HS và yêu cầu từng HS kể trong nhóm của mình. - Tổ chức thi kể chuyện. - Nhận xét phần kể chuyện của HS và hỏi: Em thấy câu chuyện này buồn cười ở điểm nào? 2.3.Hoạt động 2: Vieát ñieän baùo Mục tiêu: Như mục tiêu của bài. Cách tiến hành: - Gọi GV đọc yêu cầu bài 2. - Vì sao em lại cần gửi điện báo cho gia đình. - Bài tập yêu cầu em viết những nội dung gì trong điện báo? - Người nhận điện ở đây là ai. - Khi viết địa chỉ người nhận điện, chúng ta cần lưu ý điều gì để bức điện đến được tay người nhận? - Phần tiếp theo chúng ta cần ghi là nội dung bức điện. Vì là điện báo nên chúng ta cần ghi ngắn gọn, rõ ràng, đủ ý. Chẳng hạn có thể ghi: Con đã đến nơi an toàn./ Con khoẻ và đã đến nhaø baø… - 83 -.

<span class='text_page_counter'>(84)</span> - Phần cuối cùng là họ tên, địa chỉ người gửi. Phần này không chuyển đi nên không tính cước, nhưng người gửi cần ghi đầy đủ, rõ ràng để Bưu điện tiện liên hệ khi chuyển phát điện báo gặp khó khăn. Bưu điện không chịu trách nhiệm nếu khách hàng không ghi đầy đủ theo yeâu caàu. - Gọi HS làm miệng trước lớp - Yêu cầu HS làm bài vào vở bài tập. - Nhận xét và chấm điểm một số bức điện.Thu bài để chấm số còn lại sau đó. 3. Hoạt động 3: CUÛNG COÁ, DAËN DOØ - Nhaän xeùt tieát hoïc. - Dặn dò HS ghi nhớ cách viết điện báo, về nhà nhớ kể câu chuyện Dại gì mà đổi cho người thaân nghe. ______________________________________. TUẦN 5 Thứ hai ngày 19 tháng 9 năm 2011 TẬP ĐỌC – KỂ CHUYỆN Bài : NGƯỜI LÍNH DŨNG CẢM I. MUÏC TIEÂU.  Bước đầu biết đọc phân biệt lời người dẫn chuyện với lời các nhân vật.  Hiểu ý nghĩa: Khi mắc lỗi phải dám nhận lỗi và chữa lỗi; người dám nhận lỗi và sửa lỗi là người dũng cảm. (Trả lời các câu hỏi trong sgk) B – Keå chuyeän  Biết kể lại từng đoạn của câu chuyện dựa theo tranh minh họa. ** Kĩ năng sống : -Tự nhận thức: xác định giá trị cá nhân -Ra quyết định -Đảm nhận trách nhiệm II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC.  Tranh minh họa các đoạn truyện (phóng to, nếu có thể).  Bảng phụ ghi sẵn nội dung cần hướng dẫn luyện đọc.  Một thanh nứa tép, một số bông hoa mười giờ. III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC 1. KIEÅM TRA BAØI CUÕ - Yêu cầu HS đọc và trả lời câu hỏi về nội dung bài tập đọc Ông ngoại - Nhaän xeùt, cho ñieåm HS. 2. DẠY HỌC BAØI MỚI 2.1. Giới thiệu bài mới theo sách giáo viên. - Ghi teân baøi leân baûng - 84 -.

<span class='text_page_counter'>(85)</span> 2.2. Hoạt động 1: luyện đọc Mục tiêu: HS đọc đúng các từ dễ sai và đọc trôi chảy toàn bài. Cách tiến hành: a) Đọc mẫu - GV đọc mẫu toàn bài một lượt với giọng hơi nhanh. Chú ý lời các nhân vật: + Giọng viên tướng: dứt khoát, rõ ràng, tự tin. + Giọng chú lính: Lúc đầu rụt rè, đến cuối chuyện dứt khoát, kiên định. + Gioïng thaày giaùo: nghieâm khaéc, buoàn baõ. b) Hướng dẫn luyện đọc kết hợp giải nghĩa từ + Hướng dẫn đọc từng câu và luyện phát âm từ khó, dễ lẫn: + Hướng dẫn đọc từng đoạn và giải nghĩa từ khó: - Hướng dẫn HS đọc từng đoạn trước lớp. - Giải nghĩa các từ khó: + Cho HS xem một đoạn nứa tép. + Vẽ lên bảng hàng rào hình ô quả trám và giới thiệu từ ô quả trám. + Hoa mười giờ là loài hoa nhỏ, thường nở vào khoảng mười giờ trưa. Hoa có nhiều màu như đỏ, hồng, vàng. (Cho HS xem bông hoa mười giờ) + Em hiểu từ nghiêm giọng trong câu “thầy giáo nghiêm giọng hỏi.” Nhu thế nào? + Thế nào là quả quyết? Em hãy đặt câu với từ này. - Yêu cầu 4 HS tiếp nối nhau đọc bài trước lớp, mỗi HS đọc một đoạn. + Yêu cầu HS luyện đọc theo nhóm. + Tổ chức thi đọc giữa các nhóm. 2.3. Hoạt động 2: Hướng dẫn tìm hiểu bài Mục tiêu: HS hiểu được nội dung bài và trả lời được các câu hỏi của bài. Cách tiến hành: - GV gọi 1 HS đọc lại cả bài trước lớp. - Hỏi: Các bạn nhỏ trong truyện chơi trò gì? Ở đâu? - Đánh trận giả là trò chơi quen thuộc với trẻ em. Trong trò chơi, các bạn cũng có phân cấp tướng, chỉ huy, lính… như trong quân đội và cấp dưới phải phục tùng cấp trên. - Yêu cầu HS đọc thầm đoạn 1. - Viên tướng hạ lệnh gì khi không tiêu diệt được máy bay địch? - Khi đó, chú lính nhỏ đã làm gì? - Vì sao chú lính nhỏ lại quyết định chui qua lỗ hổng dưới chân hàng rào? - Như vậy chú lính đã làm trái lệnh của viên tướng, chúng ta cùng tìm hiểu tiếp đoạn 2 xem chuyện gì xảy ra sau đó. - Việc leo hàng rào của các bạn khác đã gây ra hậu quả gì? - Hãy đọc đoạn 3 và cho biết: “ Thầy giáo mong chờ điều gì ở học sinh trong lớp?” - Khi bị thầy giáo nhắc nhở, chú lình nhỏ cảm thấy thế nào? - Theo em, vì sao chuù lính laïi run leân khi nghe thaày giaùo hoûi? - 85 -.

<span class='text_page_counter'>(86)</span> - Vậy là đến cuối giờ học cả tướng và lính đều chưa ai dám nhận lỗi với thầy giáo. Liệu sau đó các bạn nhỏ có dũng cảm và thực hiện được điều thầy giáo mong muốn không, chúng ta cùng tìm hiểu đoạn cuối bài. - Chú lính nhỏ đã nói với viên tướng điều gì khi ra khỏi lớp học? - Chú đã làm gì khi viên tướng khoát tay và ra lệnh: “Về thôi!”? - Lúc đó, thái độ của viên tướng và những người lính như thế nào? - Ai là người lính dũng cảm trong truyện này? Vì sao? - Em học được bài học gì từ chú lính nhỏ trong bài? 2.4. Hoạt động 3: Luyện đọc lại bài Mục tiêu: HS đọc đúng thể hiện nội dung từng đoạn. Cách tiến hành: - GV chia HS thành các nhóm nhỏ, mỗi nhóm có 4 HS và yêu cầu đọc lại bài theo vai: người dẫn chuyện, chú lính, viên tướng, thầy giáo. -Nhận xét và tuyên dương nhóm đọc bài tốt. KEÅ CHUYEÄN 1. XAÙC ÑÒNH YEÂU CAÀU - Gọi 1 đến 2 HS đọc yêu cầu của bài. 2. Hoạt động 4: THỰC HAØNH KỂ CHUYỆN Mục tiêu: HS kể lại câu chuyện dựa vào tranh minh hoạ. Cách tiến hành: - Gọi 4 HS kể nối tiếp trước lớp, mỗi HS kể 1 đoạn. - Chú ý: Nếu HS lúng túng, GV đặt câu hỏi gợi ý cho HS. Tranh 1: Viên tướng ra lệnh như thế nào? Chú lính định làm gì? Tranh 2: Cả nhóm đã vượt rào bằng cách nào? Chú lính vượt rào bằng cách nào? Chuyện gì đã xảy ra sau đó? Tranh 3: Thầy giáo đã nói gì với các bạn? Khi nghe thầy nói chú lính cảm thấy thế nào? Thầy mong muốn điều gì ở các bạn học sinh? Tranh 4: Viên tướng ra lệnh thế nào? Chú lính nhỏ đã nói và làm gì khi đó? Mọi người có thái độ như thế nào trước lời nói và việc làm của chú lính nhỏ? - Tổ chức cho 2 nhóm thi kể chuyện. Nhóm 1, kể đoạn 1,2; nhóm 2 kể đoạn 3,4 - Em đã bao giờ dũng cảm nhận lỗi chưa? Khi đó em đã mắc lỗi gì? Em nhận lỗi với ai? Người đó nói gì với em? Em suy nghĩ gì về việc đó? 3. Hoạt động 5: CỦNG CỐ, DĂN DÒ - Tổng kết giờ học, dặn dò HS về nhà kể lại câu chuyện cho người thân nghe và chuẩn bị baøi sau. ________________________________________________. TOÁN BÀI :NHÂN SỐ CÓ HAI CHỮ SỐ VỚI SỐ CÓ MỘT CHỮ SỐ - 86 -.

<span class='text_page_counter'>(87)</span> ( có nhớ). I/ MUÏC TIEÂU: - Biết làm tính nhân số có hai chữ số với số có một chữ số ( có nhớ). - Vận dụng giải bài toán có một phép nhân. II/ CHUAÅN BÒ: * GV: Baûng phu, phaán maøu. * HS: VBT, baûng con. III/ CÁC HOẠT ĐỘNG: 1. Khởi động: Hát. 2. Baøi cuõ: Luyeän taäp. - Gọi 1 học sinh lên bảng sửa bài 2. - Một em đọc bảng nhân 6. - Nhaän xeùt ghi ñieåm. - Nhaän xeùt baøi cuõ. 3. Giới thiệu Giới thiệu bài – ghi tựa. 4. Phát triển các hoạt động *Hoạt động 1: Hướng dẫn thực hiện phép nhân. a) Pheùp nhaân 26 x 3. - Gv yeâu caàu Hs ñaët tính theo coät doïc. - Khi thực hiện phép nhân này ta phải thực hiện từ đâu? 26 * 3 nhân 6 bằng 18 viết 8, nhớ 1. x 3 * 3 nhaân 2 baèng 6, 6 theâm 1 baèng 78 7, vieát 7. * Vaäy 26 nhaân 3 baèng 78. b) Pheùp nhaân 54 x 6 - Gv yeâu caàu Hs ñaët tính theo coät doïc. - Lưu ý: kết quả của phép nhân này là một số có ba chữ số. * Hoạt động 2: Làm bài 1, 2 - Mục tiêu: Giúp Hs làm tính đúng, giải toán có lời giải. Cho học sinh mở vở bài tập.  Baøi 1 : Làm cột 1,2,4 - Gv mời 1 Hs đọc yêu cầu đề bài: - Yêu cầu Hs cả lớp tự làm vào VBT. Bốn Hs lên bảng làm, nêu cách tính. Baøi 2: - Gv yêu cầu Hs đọc đề bài. - Gv cho Hs thaûo luaän nhoùm ñoâi. Caâu hoûi: + Coù taát caû maáy taám vaûi? - 87 -.

<span class='text_page_counter'>(88)</span> + Moãi taám vaûi daøi bao nhieâu meùt? + Vaäy muoán bieát caû hai taám vaûi daøi bao nhieâu meùt ta phaûi laøm sao? - Gv yeâu caàu Hs laøm vaøo VBT. Moät Hs leân baûng laøm. - Gv nhaän xeùt, choát laïi. * Hoạt động 3: Làm bài 3. - Muïc tieâu: Cuûng coá laïi cho Hs caùch tìm soá bò chia.  Baøi 3: - Gv mời 1 Hs đọc yêu cầu cuả đề bài - Gv yeâu caàu Hs nhaéc laïi caùch tìm soá bò chia. - Gv yêu cầu Hs cả lớp làm bài. Hai hs lên bảng làm - Gv nhận xét, chốt lại bài đúng. 5. Toång keát – daën doø. - Taäp laøm laïi baøi. - Chuaån bò baøi: Luyeän taäp. - Nhaän xeùt tieát hoïc __________________________________________. Thứ ba ngày 20 tháng 9 năm 2011 CHÍNH TAÛ(Nghe-vieát) Bài : NGƯỜI LÍNH DŨNG CẢM Phân biệt: n/l; en/eng; Bảng chữ I. MUÏC TIEÂU  Nghe ,bài chính tả;trình bày đúng hình thức bài văn xuôi.  Làm đúng các bài tập (2)a/b  Điền đúng 9 chữ và tên chữ vào ơ trống trong bài tập 3. II. ĐỒ DÙNG DẠY - HỌC  Baøi taäp 2 vieát 3 laàn treân baûng.  Baøi taäp 3 vieát vaøo giaáy to (8 baûn) + buùt daï. III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC 1. KIEÅM TRA BAØI CUÕ - Gọi 3 HS lên bảng, sau đó đọc cho HS viết các từ sau: + PB: loay hoay, gió xoáy, hàng rào, giáo dục. + PN: loay hoay, gió xoáy, nhẫn nại, nâng niu. - Gọi 3 HS đọc bảng chữ cái đã học. - Nhaän xeùt, cho ñieåm HS. 2. DẠY HỌC BAØI MỚI 2.1. Giới thiệu bài - Trong giờ chính tả này các em sẽ viết đoạn cuối trong bài Người lính dũng cảm, làm các bài tập chính tả và học thuộc 9 tên chữ cái tiếp theo trong bảng chữ cái. - 88 -.

<span class='text_page_counter'>(89)</span> 2.2. Hoạt động 1: Hướng dẫn viết chính tả Mục tiêu: HS viết được các từ khó và trình bày được đoạn văn. Cách tiến hành: a) Trao đổi về nội dung đoạn viết - GV đọc đoạn văn một lượt sau đó yêu cầu HS đọc lại. b) Hướng dẫn trình bày - Đoạn văn có mấy câu? - Trong đoạn văn có những chữ nào phải viết hoa? Vì sao? - Lời của các nhân vật được viết như thế nào? - Trong đoạn văn có những dấu câu nào? c) Hướng dẫn viết từ khó - GV đọc các từ khó cho HS viết vào bảng con. 3 HS viết bảng lớp. - Theo dõi và chỉnh sửa lỗi cho HS. d) Vieát chính taû e) Soát lỗi g) Chaám baøi - Thu vaø chaám 10 baøi. - Nhaän xeùt baøi vieát cuûa HS. 2.3. Hoạt động 2:Hướng dẫn làm bài tập chính tả Mục tiêu: Như mục tiêu bài học. Cách tiến hành: Baøi 2 + GV có thể lựa chọn phần a) hoặc b) tuỳ lỗi chính tả mà HS địa phương thường mắc phải. a) Gọi HS đọc yêu cầu. - Yêu cầu HS tự làm. - Chỉnh sửa và chốt lại lời giải đúng - HS đọc lại lời giải. b) Tiến hành tương tự phần a. Baøi 3 - Gọi HS đọc yêu cầu. - Phát giấy chép sẵn đề và bút cho các nhóm. - Yêu cầu HS tự làm, GV đi giúp đỡ các nhóm gặp khó khăn. - Goïi 2 nhoùm daùn baøi leân baûng - Goïi caùc nhoùm khaùc boå sung. - Xoá từng cột chữ và cột tên chữ, yêu cầu HS học thuộc và viết lại. - Yêu cầu HS viết lại vào vở. 3. Hoạt động 3: CUÛNG COÁ, DAËN DOØ - Nhaän xeùt tieát hoïc. - Dặën dò HS về nhà học thuộc bảng chữ cái vừa học và ở các tuần trước. HS nào viết xấu, sai 3 lỗi trở lên phải viết lại bài cho đúng và chuẩn bị bài sau. ** Rút kinh nghiệm: - 89 -.

<span class='text_page_counter'>(90)</span> TOÁN Bài : LUYEÄN TAÄP. I/ MUÏC TIEÂU: - Biết nhân số có 2 chữ số với số có một chữ số( có nhớ). - Biết xem đồng hồ chính xác đến 5 phút. II/ CHUAÅN BÒ: * GV: Bảng phụ, phấn màu ; Mô hình đồng hồ có thể quay được kim chủ giờ, kim chỉ phuùt. * HS: VBT, baûng con. III/ CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC: 1. Khởi động: Hát. 2. Baøi cuõ: Luyeän taäp. - Gọi 1 học sinh lên bảng sửa bài 2. - Một em sửa bài 3. - Nhaän xeùt ghi ñieåm. - Nhaän xeùt baøi cuõ. 3. Giới thiệu và nêu vấn đề. Giới thiệu bài – ghi tựa. 4. Phát triển các hoạt động. * Hoạt động 1: Làm bài 1, 2 -Mục tiêu Giúp Hs làm tính đúng. Cho học sinh mở vở bài tập:  Baøi 1: - Gv mời 1 Hs đọc yêu cầu đề bài: - Yêu cầu Hs cả lớp tự làm vào VBT. Năm Hs lên bảng làm, nêu cách tính. - Gv nhaän xeùt, choát laïi:  Baøi 2:Làm câu a,b - Yêu cầu Hs đọc yêu cầu đề bài: - Gv chia lớp thành 3 nhóm cho các em thi làm tính nhanh. Yêu cầu: Trong thời gian 3 phút các nhóm phải tính xong, trình bày sạch đẹp. - Gv choát laïi, coâng boá nhoùm thaéng cuoäc. * Hoạt động 2: Làm bài 3, 4. - Mục tiêu: Củng cố cách giải toán có lời văn, ôn lại cách xem đồng hồ.  Baøi 3: - Gv yêu cầu Hs đọc đề bài. - Gv cho Hs thaûo luaän nhoùm ñoâi. Caâu hoûi: + Coù taát caû maáy ngaøy? + Mỗi ngày có bao nhiêu giờ? + Vậy muốn biếtà 6 ngày có bao nhiêu giờ ta phải làm sao? - 90 -.

<span class='text_page_counter'>(91)</span> - Gv yeâu caàu Hs laøm vaøo VBT. Moät Hs leân baûng laøm. - Gv nhaän xeùt, choát laïi  Baøi 4: - Gv mời 1 Hs đọc yêu cầu đề bài. - Gv đọc từng giờ, sau đó yêu cầu Hs sử dụng mặt đồng hồ của mình đề quay kim đến đúng giờ đó. - Gv nhaän xeùt. Toång keát – daën doø. - Taäp laøm laïi baøi. - Chuaån bò baøi: Baûng chia 6. - Nhaän xeùt tieát hoïc. ______________________________________________. ĐẠO ĐỨC Bài : TỰ LAØM LẤY VIỆC CỦA MÌNH (Tiết 1) I.MUÏC TIEÂU - Kể được một số việc mà HS lớp 3 có thể tự làm lấy. - Nêu được lợi ích của việc tự làm lấy việc của mình. - Biết tự làm lấy những việc của mình ở nhà, ở trường. ** Kĩ năng sống : -Kĩ năng tư duy phê phán: (biết phê phán đánh giá những thái độ, việc làm thể hiện sự ỷ lại, không chịu tự làm lấy việc của mình.). -Kĩ năng ra quyết định phù hợp trong các tình huống thể hiện ý thức tự làm lấy việc của mình. -Kĩ năng lập kế hoạch tự làm lấy công việc của bản thân. II.CHUAÅN BÒ Noäi dung tieåu phaåm”Chuyeän baïn Laâm”. Phiếu ghi 4 tình huống(Hoạt động 2- Tiết1). Giấy khổ to in nội dung Phiếu bài tập(4 tờ) (Hoạt động- Tiết 2). III.CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC 1. Ổn định tổ chức 2. Kieåm tra baøi cuõ  GV goïi 2 HS laøm baøi taäp 1.  GV nhaän xeùt, ghi ñieåm. 1. Bài mới Hoạt động 1: Xử lí tình huống  Muïc tieâu : HS biết được một biểu hiện cụ thể của việc tự làm lấy việc của mình. Caùch tieán haønh : -Phát cho 4 nhóm các tình huống cần giải quyết.Yêu cầu sau 3 phút, mỗi đội phải đưa ra được cách giải quyết của nhóm mình . - Caùc tình huoáng: - 91 -.

<span class='text_page_counter'>(92)</span> Đến phiên Hoàng trực nhật lớp. Hoàng biết em thích quyển truyện mới nên nói sẽ hứa cho em mượn nếu em chịu trực nhậthay Hoàng. Em sẽ làm gì trong hoàn cảnh đó? Bố đang bận việc nhưng Tuấn cứ nằn nì bố giúp mình giải toán.Nếu là bố Tuấn, bạn sẽ laøm gì? -Hoûi: 1.Thế nào là tự làm lấy việc của mình? 2.Tự làm lấy việc của mình sẽ giúp em điều gì?  Keát luaän: 1.Tự làm lấy việc của mình là luôn cố gắng để làm lấy các công việc của bản thân mà không phải nhờ vả hay trông chờ, dựa dẫm vào người khác. 2.Tự làm lấy việc của mình sẽ giúp bản thân mỗi chúng ta tiến bộ, không làm phiền người khaùc. Hoạt động 2: Tự liên hệ bản thân  Muïc tieâu : HS tự nhận xét về những công việc mà mình đã tự làm hoặc chưa tự làm. Caùch tieán haønh : -Yêu cầu HS cả lớp viết ra giấy những công việc mà bản thân các em đã tự làm ở nhà, ở trường,… -Khen ngợi những HS đã biết làm việc của mình.Nhắc nhở những HS còn chưa biết hoặc lười làm việc của mình. Bổ sung, gợi ý những công việc mà HS có thể tự làm như: trông em giúp mẹ, tự giác học và làm bài, cố gắng tự mình làm bài tập,… Hoạt động 3 : CỦNG CỐ, DĂN DO - Nhận xét tiết học . - Giao dục - Xem trước phần còn lại của bài . _____________________________________________. Mĩ thuật Tiết 5 : TẬP NẶN TẠO DÁNG: NẶN QUẢ I/Mục tiêu: - HS nhận biết được hình, khối của một số loại quả - Biết cách nặn quả. - Nặn được một vài loại quả gần giống mẫu. - HS khá giỏi: Hình nặn cân đối, gần giống mẫu. II/Đồ dùng dạy học: GV: Chuẩn bị một số loại quả ở địa phương Hình gợi ý cách nặn quả. Một quả mẫu do GV nặn hoặc của HS nặn lớp trước. HS: Đất nặn III/ Các hoạt động dạy học: 1/ Ổn đinh lớp : 2/Bài cu :- kiểm tra sự chuẩn bi của HS. - 92 -.

<span class='text_page_counter'>(93)</span> 3/ Bài mới: a. Giới thiệu bài b. Hoạt động 1 : Quan sát và nhận xét. GV giới thiệu một số quả mẫu.Hỏi: +Tên quả. +Đặc điểm, hình dáng , màu sắc của các loại quả GV gợi ý cho HS chọn quả để nặn c. Hoạt động 2 : Cách nặn quả GV HD HS quan sát mẫu sau đó HD cách nặn + Nêu các bước tiến hành:. - Cách nhào, bóp đất nặn cho dẻo, mềm - Nặn thành khối có dáng quả trước - Nắn, gọt dần cho giống với quả mẫu -Sửa hoàn chỉnhvà gắn, đính các chi tiết GV nhận xét. d. Hoạt động 3 :Thực hành. + GV gợi ý HS nặn theo trình tự đã hướng dẫn. + Gv quan sát uốn nắn Hs thực hành, nhắc HS vừa nặn vừa điều chỉnh cho giống mẫu e. Hoạt động 3:Nhận xét đánh giá - Gv yêu cầ học sinh trưng bày sản phẩm. - GV yêu cầu HS nêu cảm nghĩ của mình về một số bài. - GV bổ sung ý kiến cho HS , kết luận khen ngợi những bài nặn tốt. 3/Củng cố - Dặn dò : - Em nào chưa xong về vẽ tiếp. - Chuẩn bị bài sau: VẼ TRANG TRÍ:VẼ TIẾP HOẠ TIẾT VÀ VẼ MÀU VÀO HÌNH VUÔNG - Nhận xét tiết học. _______________________________________. Thứ tư ngày 21 tháng 9 năm 2011 TẬP ĐỌC Bài : CUỘC HỌP CỦA CHỮ VIẾT. I. MUÏC TIEÂU - Biết ngắt, nghỉ hơi đúng sau các dấu câu, đọc đúng các kiểu câu; bước đầu biết đọc phân biệt lời người dẫn chuyện với lời của nhân vật.  Hiểu được nội dung: Tầm quan trọng của dấu chấm nói riêng và câu nĩi chung. ( Trả lời các câu hỏi trong sgk). II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC  Tranh minh hoạ bài tập đọc (phóng to, nếu có thể).  Bảng phụ viết sẵn nội dung cần hướng dẫn luyện đọc. III .CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC 1. KIEÅM TRA BAØI CUÕ -Yêu cầu HS đọc thuộc lòng và trả lời các câu hỏi về nội dung bài tập đọc Mùa thu của em. 2. DẠY HỌC BAØI MỚI - 93 -.

<span class='text_page_counter'>(94)</span> 2.1. Giới thiệu bài - Treo tranh minh hoạ bài tập đọc và hỏi HS: Bức tranh vẽ cảnh gì? - Giới thiệu: theo sách giáo viên. 2.2. Hoạt động 1: Luyện đọc Mục tiêu: HS đọc đúng các từ ngữ dễ sai và đọc trôi chảy toàn bài. Cách tiến hành: a) Đọc mẫu GV đọc mẫu toàn bài một lượt với giọng hơi nhanh. Chú ý lời các nhân vật: + Giọng người dẫn chuyện: vui vẻ, hóm hỉnh. + Giọng chữ A: rõ ràng, dõng dạc. + Gioïng daáu chaám: roõ raøng, raønh maïch. + Giọng đám đông: lúc ngạc nhiên,khi phàn nàn b) H.dẫn luyện đọc kết hợp giải nghĩa từ + Hướng dẫn đọc từng câu và luyện phát âm từ khó, dễ lẫn: + Hdẫn đọc từng đoạn và g.nghĩa từ khó: + Hướng dẫn HS chia bài thành 4 đoạn. + Đoạn 1: Vừa tan học… lấm tấm mồ hôi. + Đoạn 2: Có tiếng xì xào… tấm mồ hôi. + Đoạn 3: Tiếng cười rộ lên… ẩu thế nhỉ. + Đoạn 4: Phần còn lại - Hướng dẫn HS đọc từng đoạn trước lớp. - Cho cả lớp luyện đọc lời của chữ A (nếu cần). - Yêu cầu 4 HS tiếp nối nhau đọc bài trước lớp, mỗi HS đọc một đoạn. + Yêu cầu HS luyện đọc theo nhóm. + Tổ chức thi đọc giữa các nhóm. 2.3. Hoạt động 1: Hướng dẫn tìm hiểu bài Mục tiêu: HS hiểu được nội dung câu chuyện và trả lời được các câu hỏi của bài. Cách tiến hành: - GV gọi 1 HS đọc lại cả bài trước lớp. - Yêu cầu HS đọc lại đoạn 1 và hỏi: Các chữ cái và các dấu câu họp bàn việc gì? - Yêu cầu HS đọc tiếp các đoạn còn lại và hỏi: Cuộc họp đã đề ra cách gì để giúp bạn Hoàng? - Chia lớp thành 4 nhóm. - Phát cho mỗi nhóm HS 1 tờ giấy khổ lớn, có ghi sẵn trình tự cuộc họp như câu hỏi 3. - Yêu cầu thảo luận để trả lời câu hỏi 3. Dieãn bieán cuoäc hoïp Neâu muïc ñích cuoäc hoïp Nêu tình hình của lớp.. Hôm nay, chúng ta họp đẻ tìm cách giúp đỡ em Hoàng. Em Hoàng hoàn toàn không biết chấm câu. Có - 94 -.

<span class='text_page_counter'>(95)</span> đoạn văn em viết thế này: “Chú lính bước vào đầu chú. Đội chiếc mũ sắt dưới chân. Đi đôi giày da treân traùn laám taám moà hoâi.” Tất cả là do Hoàng chẳng bao giờ giờ để ý đến Nêu nguyên nhân dẫn đến daáu chaám caâu. Moûi tay choã naøo, caäu ta chaám choã tình hình đó. aáy. Từ nay, mỗi khi Hoàng định đặt dấu chấm câu, Neâu caùch giaûi quyeát. Hoàng phải đọc lại câu văn một lần nữa. Anh Dấu Chấm cần yêu cầu Hoàng đọc lại câu Giao việc cho mọi người. văn một lần nữa trước khi Hoàng đặt dấu chấm caâu. 2.4. Hoạt động 3: Luyện đọc lại bài Mục tiêu: HS biết đọc theo vai ( giọng nói của các nhân vật trọng truyện). Cách tiến hành: - Yêu cầu HS đọc lại bài theo hình thức phân vai. 3. Hoạt động 4: CUÛNG COÁ, DAËN DOØ - Dặn dò HS ghi nhớ trình tự của một cuộc họp thông thường và chuẩn bị bài sau. ** Rút kinh nghiệm: .......................................................................................................................................................... ................................................................................................................. TOÁN. Bài : BAÛNG CHIA 6.. I/ MUÏC TIEÂU: - Bước đầu học thuộc bảng chia 6. - Vận dụng trong giải toán có lời văn (có một phép chia 6). II/ CHUAÅN BÒ: * GV: Caùc taám bìa, moãi taám bìa coù 6 hình troøn. Baûng phuï vieát saün baûng chia 6. * HS: Baûng con. III/ CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC: 1 .Khởi động: Hát. 2. Baøi cuõ: Luyeän taäp . - Gọi 2 học sinh lên bảng sửa bài 3, 5. - Nhaän xeùt ghi ñieåm. - Nhaän xeùt baøi cuõ. 3. Giới thiệu và nêu vấn đề. Giới thiệu bài – ghi tựa. 4. Phát triển các hoạt động. * Hoạt động 1: Hướng dẫn Hs thành lập bảng chia 6. - Gv gắn một tấm bìa có 6 hình tròn lên bảng và hỏi: Vậy 6 lấy một lần được mấy? - Haỹ viết phép tính tương ứng với “ 6 được lấy 1 lần bằng 6”? - 95 -.

<span class='text_page_counter'>(96)</span> - Treân taát caû caùc taám bìa coù 6 chaám troøn, bieát moãi taám coù 6 chaám troøn . Hoûi coù bao nhieâu taám bìa? - Hãy nêu phép tính để tím số tấm bìa. - Gv viết lên bảng 6 : 6 = 1 và yêu cầu Hs đọc phép lại phép chia . - Gv viết lên bảng phép nhân: 6 x 2 = 12 và yêu cầu Hs đọc phép nhân này. - Gv gắn lên bảng hai tấm bìa và nêu bài toán “ Mỗi tấm bìa có 6 chấm tròn. Hỏi 2 tấm bìa nhö theá coù taát caû bao nhieâu chaám troøn?”. - Treân taát caû caùc taám bìa coù 12 chaám troøn, bieát moãi taám bìa coù 6 chaám troøn. Hoûi coù taát caû bao nhieâu taám bìa? -Haõy laäp pheùp tính . - Vaäy 12 : 6 = maáy? - Gv vieát leân baûng pheùp tính : 12 : 6 = 2. - Tương tự Hs tìm các phép chia còn lại - Gv yêu cầu cả lớp nhìn bảng đọc bảng chia 6. Hs tự học thuộc bảng chia 6 - Tổ chức cho Hs thi học thuộc lòng. * Hoạt động 2: Làm bài 1, 2. - Mục tiêu: Giúp Hs biết cách tính nhẩm đúng, chính xác. Cho học sinh mở vở bài tập.  Baøi 1: - Gv mời 1 Hs đọc yêu cầu đề bài: - Gv yêu cầu Hs tự làm. - Gv yêu cầu 2 Hs ngồi cạnh nhau đổi vở kiểm tra bài của nhau. - Gv nhaän xeùt.  Baøi 2: - Gv mời 1 Hs đọc yêu cầu của đề bài - Gv yêu cầu Hs tự làm bài. Bốn bạn lên bảng giải. - Gv nhaän xeùt, choát laïi: * Hoạt động 3: Làm bài 3. - Mục tiêu: Giúp cho các em biết giải toán có lời văn.  Baøi 3: - Yêu cầu Hs đọc yêu cầu của đề bài: + Bài toán cho biết những gì? + Bài toán hỏi gì? - Gv yêu cầu Hs suy nghĩ và giải bài toán. - Moät em leân baûng giaûi. - Gv chốt lại: Đáp số 8 cm. 5 /Toång keát – daën doø. - Hoïc thuoäc baûng chia 6. - Chuaån bò baøi: Luyeän taäp. - Nhaän xeùt tieát hoïc. - 96 -.

<span class='text_page_counter'>(97)</span> _____________________________________________. TỰ NHIÊN XÃ HỘI Bài : PHOØNG BEÄNH TIM MAÏCH. I/ MUÏC TIEÂU : - Biết được tác hại và cách đề phòng bệnh thấp tim ở trẻ em. ** Kĩ năng sống : -Kĩ năng tìm kiếm và xử lí thông tin: Phân tích và xử lí thông tin về bệnh tim mạch thường gặp ở trẻ em. -Kĩ năng làm chủ bản thân: Đảm nhận trách nhiệm của bản thân trong việc đề phòng bệnh thấp tim. II/ CHUAÅN BÒ: - Giáo viên : các hình trong SGK, sơ đồ 2 vòng tuần hoàn và các tấm phiếu rời ghi tên các loại mạch máu của 2 vòng tuần hoàn. - Hoïc sinh : SGK. III/ CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC 1. Khởi động : 2. Bài cũ : Vệ sinh cơ quan tuần hoàn - Taïi sao chuùng ta khoâng neân maëc quaàn aùo, ñi giaøy deùp quaù chaät ? - Kể tên một số thức ăn, đồ uống, … giúp bảo vệ tim mạch và tên những thức ăn, đồ uống, … làm tăng huyết áp, gây xơ vữa động mạch. - Em đã làm gì để bảo vệ tim, mạch ? - Giáo viên nhận xét, đánh giá.. - Nhaän xeùt baøi cuõ. 3. Các hoạt động :  Giới thiệu bài : - Giáo viên : bệnh tim là bệnh rất nguy hiểm và khó chữa. Phòng bệnh tim mạch là điều raát quan troïng. Hoâm nay chuùng ta cuøng nhau tìm hieåu qua baøi : “Phoøng beänh tim maïch” - Ghi baûng.  Hoạt động 1: Động não Mục tiêu : Kể được tên một số bệnh về tim mạch Caùch tieán haønh : - Giáo viên yêu cầu học sinh kể được tên một số bệnh về tim mạch mà em biết. - Giáo viên kết hợp ghi các bệnh đó lên bảng.. - Gọi học sinh đọc lại tên các bệnh được ghi trên bảng.. - Giáo viên giảng thêm cho học sinh nghe kiến thức về một số bệnh tim mạch : + Bệnh nhồi máu cơ tim : đây là bệnh thường gặp ở người lớn tuổi, nhất là người già. Nếu không chữa trị kịp thời, con người sẽ bị chết. + Hở van tim : mắc bệnh này sẽ không điều hoà lượng máu để nuôi cơ thể được. - 97 -.

<span class='text_page_counter'>(98)</span> + Tim to, tim nhỏ : đều ảnh hưởng đến lượng máu đi nuôi cơ thể con người. - Giáo viên giới thiệu bệnh thấp tim : là bệnh thường gặp ở trẻ em, rất nguy hiểm  Hoạt động 2: đóng vai Mục tiêu : Nêu được sự nguy hiểm và nguyên nhân gây ra bệnh thấp tim ở trẻ em Caùch tieán haønh :  Bước 1 : làm việc theo Cá nhân - Giaùo vieân yeâu caàu hoïc sinh quan saùt caùc hình trang 20 SGK. - Gọi học sinh đọc các lời hỏi đáp của từng nhân vật trong các hình.  Bước 2 : Làm việc theo nhóm - Giaùo vieân yeâu caàu hoïc sinh thaûo luaän nhoùm caùc caâu hoûi sau : + Ở lứa tuổi nào thường hay bị bệnh thấp tim ? + Beänh thaáp tim nguy hieåm nhö theá naøo ? + Nguyeân nhaân gaây ra beänh thaáp tim ? - Giáo viên cho các nhóm tập đóng vai học sinh và bác sĩ để hỏi và trả lời về bệnh thấp tim. - Giáo viên quan sát, giúp đỡ các nhóm thể hiện vai diễn của mình một cách tự nhiên, không lệ thuộc vào lời nói của các nhân vật trong SGK.  Bước 3 : Làm việc cả lớp - Giáo viên cho các nhóm xung phong đóng vai dựa theo các nhân vật trong các hình 1, 2, 3 trang 20 - Giáo viên yêu cầu các nhóm khác theo dõi và nhận xét nhóm nào sáng tạo và qua lời thoại đã nêu bật được sự nguy hiểm và nguyên nhân gây ra bệnh thấp tim. - Giaùo vieân nhaän xeùt. Keát Luaän:  Bệnh thấp tim là một bệnh về tim mạch mà ở lứa tuổi học sinh thường mắc.  Bệnh này để lại di chứng nặng nề cho van tim, cuối cùng gây suy tim.  Nguyên nhân dẫn đến bệnh thấp tim là do bị viêm họng, viêm a-mi-đan kéo dài hoặc viêm khớp cấp không được chữa trị kịp thời, dứt điểm..  Hoạt động 3: thảo luận nhóm Mục tiêu : Kể ra một số cách đề phòng bệnh thấp tim - Có ý thức đề phòng bệnh thấp tim Caùch tieán haønh :  Bước 1 : làm việc nhóm đôi - Giaùo vieân cho hoïc sinh quan saùt caùc hình 4, 5, 6 trang 21 SGK. - Yêu cầu các nhóm chỉ vào từng hình và nói với nhau về nội dung và ý nghĩa của các việc làm trong từng hình đối với việc đề phòng bệnh thấp tim.  Bước 2 : làm việc cả lớp - Giáo viên gọi đại diện học sinh trình bày kết quả thảo luận - 98 -.

<span class='text_page_counter'>(99)</span> - Giaùo vieân nhaän xeùt  Hình 4 : một bạn đang súc miệng bằng nước muối trước khi đi ngủ để đề phòng vieâm hoïng.  Hình 5 : thể hiện nội dung giữ ấm cổ, ngực tay và ban chân để đề phòng cảm lạnh, viêm khớp cấp tính.  Hình 6 : thể hiện nôi dung ăn uống đầy đủ để cơ thể khỏe mạnh, có sức đề kháng choáng beänh taät noùi chung vaø beänh thaáp tim noùi rieâng. Kết Luận: Đề phòng bệnh thấp tim cần phải : giữ ấm cơ thể khi tời lạnh, ăn uống đầy đủ chất, giữ vệ sinh Cá nhân tốt, rèn luyện thân thể hằng ngày để không bị các bệnh viêm họng, viêm a-mi-đan kéo dài hoặc viêm khớp cấp 4.Nhaän xeùt – Daën doø - Thực hiện tốt điều vừa học. - GV nhaän xeùt tieát hoïc.. - Chuẩn bị : bài 10 : Hoạt động bài tiết nước tiểu. _______________________________________________. TAÄP VIEÁT Bài : ÔN CHỮ HOA: C (tiếp theo) I. MUÏC TIEÂU  Viết đúng chữ hoa C(1 dòng Ch),V,A ( 1 dòng);viết đúng tên riêng Chu Văn An(1 dịng) và câu ứng dụng Chim khoân keâu tieáng raûnh rang Người khôn ăn nói dịu dàng dễ nghe.(1 lần)bằng chữ cỡ nhỏ. II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC  Mẫu chữ hoa C, V, N.  Tên riêng và câu ứng dụng viết sẵn trên bảng lớp.  Vở Tập viết 3, tập một. III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC 1. KIEÅM TRA BAØI CUÕ - Thu vở của một số HS để chấm bài tập viết tuần 4. - Gọi 1 HS đọc thuộc từ và câu ứng dụng của tiết trước. - Gọi 1 HS lên bảng viết từ ngữ: Cửu Long, Công cha, Nghĩa mẹ . - Nhận xét, cho điểm từng HS. 2. DẠY HỌC BAØI MỚI 2.1. Giới thiệu bài - Trong tiết tập viết hôm nay các em sẽ ôn lại cách viết chữ viết hoa C và một số chữ viết hoa V, A, N có trong từ và câu ứng dụng. 2.2. Hoạt động 1: Hướng dẫn viết chữ viết hoa Mục tiêu: HS viết được các chữ hoa C, A, V, N. - 99 -.

<span class='text_page_counter'>(100)</span> Cách tiến hành: a) Quan sát và nêu quy trình viết chữ hoa C, A, V, N. - Trong tên riêng và câu ứng dụng có những chữ hoa nào? - Treo bảng viết chữ cái viết hoa và gọi HS nhắc lại quy trình viết đã học ở lớp 2. - Viết mẫu các chữ trên cho HS quan sát, vừa viết vừa nhắc lại quy trình viết. (Chữ viết hoa A, V đã ôn luyện ở tuần 1. GV có thể gọi HS khá viết trên bảng lớp.) b) Vieát baûng - Yêu cầu HS viết các chữ hoa. GV đi chỉnh sửa lỗi cho từng HS. 2.3. Hoạt động 2: Hướng dẫn viết từ ứng dụng Mục tiêu: HS đọc, hiểu và viết được các từ ứng dụng. Cách tiến hành: a) Giới thiệu từ ứng dụng - Gọi 1 HS đọc từ ứng dụng. - Giới thiệu: Chu Văn An là một nhà giáo nổi tiếng đời Trần, ông được coi là ông tổ của nghề dạy học. Ông có nhiều trò giỏi, sau này đã trở thành nhân tài của đất nước. b) Quan saùt vaø nhaän xeùt - Trong từ ứng dụng, các chữ có chiều cao như thế nào? - Khoảng cách giữa các chữ bằng chừng nào? c) Vieát baûng - Yêu cầu HS viết từ ứng dụng:Chu Văn An. GV theo dõi và chỉnh sửa lỗi cho từng HS. 2..4. Hoạt động 3: Hướng dẫn viết câu ứng dụng Mục tiêu: HS đọc, hiểu và viết được các câu ứng dụng. Cách tiến hành: a) Giới thiệu câu ứng dụng - Gọi HS đọc câu ứng dụng - Giải thích: Câu tục ngữ khuyên chúng ta phải biết nói năng dịu dàng, lịch sự. b) Quan saùt vaø nhaän xeùt - Trong câu ứng dụng các chữ có chiều cao như thế nào? c) Vieát baûng - Yêu cầu HS viết chữ Chim, Người vào bảng con. GV theo dõi và chỉnh sửa cho từng HS. 2..5. Hướng dẫn viết vào vở tập viết - GV cho HS quan sát bài mẫu trong vở Tập viết 3, tập một và yêu cầu HS viết bài. - Theo dõi và chỉnh sửa lỗi cho từng HS. - Thu và chấm 5 đến 7 bài. 3. Hoạt động 4: CUÛNG COÁ, DAËN DOØ - Nhận xét tiết học, chữ viết của HS. - Dặn HS về nhà hoàn thành bài viết trong vở Tập viết 3, tập một, học thuộc câu ứng dụng và chuẩn bị bài Ôn chữ hoa D _________________________________________. Thứ năm ngày 22 tháng 9 năm 2011 TOÁN - 100 -.

<span class='text_page_counter'>(101)</span> LUYEÄN TAÄP.. I/ MUÏC TIEÂU: - Biết nhân chia trong phạm vi bảng nhân 6, bảng chia 6. - Vận dụng trong giải toán có lời văn - Biết xác định 1/6 của một hình đơn giản. II/ CHUAÅN BÒ: * GV: Baûng phuï. * HS: baûng con. III/ CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC: 1. Khởi động: Hát. 2. Baøi cuõ: Baûng chia 6. - Gọi 2 học sinh lên đọc bảng chia 6. - Nhaän xeùt ghi ñieåm. - Nhaän xeùt baøi cuõ. 3. Giới thiệu và nêu vấn đề. Giới thiệu bài – ghi tựa. 4. Phát triển các hoạt động. * Hoạt động 1: Làm bài 1, 2 - Mục tiêu: Giúp Hs biết cách tính nhẩm, tính giá biểu thức. Cho học sinh mở vở bài tập.  Baøi 1: - Gv mời 1 Hs đọc yêu cầu đề bài: - Gv yêu cầu Hs suy nghĩ và tự làm phần a). + Khi biết 6 x 9 = 54, có thể ghi ngay kết quả 54 : 6 được không? - Gv yêu cầu Hs đọc từng cặp phép tính trong bài. - Hs tiếp tục đọc phần b) - Gv nhaän xeùt  Baøi 2: - Gv mời 1 Hs đọc yêu cầu của đề bài. - Gv yeâu caàu Hs neâu ngay keát quaû cuûa caùc pheùp tính trong baøi. - Gv yeâu caàu Hs laøm vaøo VBT. - Gv nhaän xeùt, choát laïi. * Hoạt động 2: Làm bài 3. - Mục tiêu: Giúp cho các em giải đúng các bài toán có lời giải, nhận biết 1/6 hình chữ nhật  Baøi 3: - Yêu cầu Hs đọc yêu cầu của đề bài: - Gv yêu cầu Hs tóm tắt bài toán và làm bài vào VBT. Một Hs lên bảng làm. - Gv nhaän xeùt, choát laïi Đáp số : 3 m  Baøi 4: - 101 -.

<span class='text_page_counter'>(102)</span> - Gv mời hs đọc yêu cầu đề bài: - Gv yêu cầu Hs quan sát và tìm hình đã được chia thành 6 phần bằng nhau. + Hình 2 đa õđược tô màu mấy phần? + Hình 2 được chia làm 6 phần bằng nhau, đã tô màu 1 phần, ta nói hình 2 đã được tô màu 1/6 hình. + Hình 3 đã được tô màu một phần mấy hình ? Vì sao? * Hoạt động 3: Củng cố,dặn dị. - Nhận xét tiết học. _____________________________________________. LUYỆN TỪ VAØ CÂU Bài : SO SAÙNH.. I. MUÏC TIEÂU  Nắm được một kiểu so sánh mới: so sánh hơn, kém(bt1).  Nêu được các từ so sánh trong các khổ thơ ở bt 2.  Biết thêm từ so sánh vào những câu chưa có từ so sánh bt 3,4. II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC  Baûng phuï vieát saün caùc caâu thô, caâu vaên trong baøi. III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC 1. KIEÅM TRA BAØI CUÕ - Gọi 3 HS lên bảng để kiểm tra các bài tập của tiết Luyện từ và câu tuần 4. - Nhaän xeùt vaø cho ñieåm HS. 2. DẠY HỌC BAØI MỚI 2.1. Giới thiệu bài 2.2. Hoạt động 1: Hướng dẫn làm bài tập Mục tiêu: Như mục tiêu bài học. Cách tiến hành: Bài 1(chọn 1 trong 2 bài 1 hoặc 4 để làm) - Gọi HS đọc đề bài 1. - Yeâu caàu HS laøm baøi. - Nhận xét, kết luận về lời giải đúng và cho điểm HS. Baøi 2 - Yêu cầu HS đọc đề bài. - Yeâu caàu HS laøm baøi. - Chữa bài, nêu đáp án của bài. + Phaân bieät so saùnh baèng vaø so saùnh hôn keùm. - Cách so sánh Cháu khoẻ hơn ông và Ông là buổi trời chiều có gì khác nhau? Hai sự vật được so sánh với nhau trong mỗi câu là ngang bằng nhau, hay hơn kém nhau? - Sự khác nhau về cách so sánh của hai câu này do đâu tạo nên? - Yeâu caàu HS xeáp caùc hình aûnh so saùnh trong baøi 1 thaønh 2 nhoùm: - 102 -.

<span class='text_page_counter'>(103)</span> + So saùnh baèng. + So saùnh hôn keùm. - Chữa bài và cho điểm HS. Bài 3 - Gọi HS đọc đề bài. - Tiến hành hướng dẫn làm bài như với bài tập 1. - Chữa bài và hỏi: Các hình ảnh so sánh trong bài tập 3 khác gì với cách so sánh của các hình aûnh trong baøi taäp 1? Baøi 4 - Gọi 1 HS đọc đề bài. - Tổ chức cho HS thi làm bài, trong 5 phút tổ nào tìm được nhiều từ để thay (đúng) là tổ thaéng cuoäc. - Tuyên dương nhóm thắng cuộc và yêu cầu HS làm bài vào vở bài tập. 3. Hoạt động 2: CUÛNG COÁ, DAËN DOØ - Yêu cầu HS tìm câu văn có sử dụng so sánh trong bài tập đọc Người lính dũng cảm và nêu rõ đó là so sánh bằng hay so sánh hơn kém. - Nhaän xeùt tieát hoïc - Dặn dò HS về nhà ôn lại các bài tập và chuẩn bị bài Mở rộng vốn từ Trường học; dấu phaåy.. _________________________________________. TỰ NHIÊN XÃ HỘI Bài : HOẠT ĐỘNG BAØI TIẾT NƯỚC TIỂU I/ MUÏC TIEÂU : - Nêu được tên và chỉ đúng vị trí các bộ phận của cơ quan bài tiết nước tiểu trên tranh vẽ. * Ghi chú: HS chỉ vào sơ đồ và nói tóm tắt hoạt động của cơ quan bài tiết nước tiểu. II/ CHUAÅN BÒ: Giáo viên : các hình trong SGK, bảng Đ, S, tranh sơ đồ câm, thẻ bìa, trò chơi, SGK. - Hoïc sinh : SGK. III/ CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC 1. Khởi động : 2. Baøi cuõ : phoøng beänh tim maïch - Giaùo vieân cho hoïc sinh giô baûng Ñ, S Nguyên nhân nào dẫn đến bệnh thấp tim ? a. Do bò vieâm hoïng, vieâm amiñan keùo daøi b. Do aên uoáng khoâng veä sinh c. Do biến chứng của các bệnh truyền nhiễm( cúm, sởi… ) d. Do thấp khớp cấp không được chữa trị kịp thời, dứt điểm. - Giáo viên cho học sinh quan sát tranh và yêu cầu nêu một số cách đề phòng bệnh thấp tim. - 103 -.

<span class='text_page_counter'>(104)</span> - Giáo viên nhận xét, đánh giá.. - Nhaän xeùt baøi cuõ. 3. Các hoạt động :  Giới thiệu bài : Hoạt động bài tiết nước tiểu  Hoạt động 1 : tìm hiểu các bộ phận của cơ quan bài tiết nước tiểu Mục tiêu : Giúp học sinh kể được tên các bộ phận của cơ quan bài tiết nước tiểu. Caùch tieán haønh :  Bước 1 : làm việc theo nhóm - Giaùo vieân yeâu caàu hoïc sinh quan saùt caùc hình trang 19 trong SGK vaø thaûo luaän : + Kể tên các cơ quan bài tiết nước tiểu ?  Bước 2 : làm việc cả lớp. - Giáo viên treo hình sơ đồ câm, gọi 1 học sinh lên đính tên các bộ phận của cơ quan bài tiết nước tiểu . - Giáo viên đính thẻ : tên cơ quan bài tiết nước tiểu. Kết Luận : cơ quan bài tiết nước tiểu 2 quả thận, 2 ống dẫn nước tiểu, bóng đái và ống đái.  Hoạt động 2: tìm hiểu chức năng của các cơ quan bài tiết nước tiểu. Mục tiêu : Giúp học sinh nắm được nhiệm vụ của từng bộ phận của cơ quan bài tiết nước tiểu. Caùch tieán haønh :  Bước 1 : làm việc theo nhóm đôi - Giáo viên yêu cầu học sinh quan sát hình 2 trang 23 trong SGK đọc các câu hỏi và trả lời cuûa caùc baïn  Bước 2 : Làm việc cả lớp - Giáo viên chỉ sơ đồ các cơ quan bài tiết nước tiểu và hỏi, đồng thời gắn thẻ từ lên bảng: + Thaän coù nhieäm vuï gì ? + Ống dẫn nước tiểu để làm gì ? + Bóng đái là nơi chứa gì ? + Ống đái để làm gì ? - Giáo viên chốt nhiệm vụ của từng bộ phận của cơ quan bài tiết nước tiểu.. - Giaùo vieân hoûi : + Mỗi ngày mỗi người thải ra bao nhiêu lít nước tiểu ? - Giáo viên giáo dục : Mỗi ngày chúng ta thải ra từ 1 lít đến 1,5 lít nước tiểu. Nếu các em mắc tiểu mà không đi tiểu, cứ nín nhịn lâu ngày sẽ bị sỏi thận. Do đó các em phải đi tiểu khi mắc tiểu và sau đó phải uống nước thật nhiều để bù cho việc mất nước do việc thải nước tieåu ra haèng ngaøy. Keát Luaän:. - 104 -.

<span class='text_page_counter'>(105)</span>  Thận có chức năng lọc máu, lấy ra các chất thải độc hại có trong máu tạo thành nước tieåu.  Ống dẫn nước tiểu để cho nước tiểu đi từ thận xuống bóng đái.  Bóng đái là nơi chứa nước tiểu.  Ống đái để dẫn nước tiểu từ bóng đái đi ra ngoài. 4.Nhaän xeùt – Daën doø - Thực hiện tốt điều vừa học. - GV nhaän xeùt tieát hoïc. - Chuẩn bị : bài 11 : Vệ sinh cơ quan bài tiết nước tiểu .. ____________________________________________. Thứ sáu ngày 23 tháng 9 năm 2011 CHÍNH TAÛ (Taäp cheùp). Bài : MUØA THU CUÛA EM Vaàn Oam. Phaân bieät: l/n; en/eng I. MUÏC TIEÂU  Cheùp và trình bày đúng bài chính tả.  Làm đúng bt điền tiếng có vần oam(bt2).  Làm đúng bt 3: a/b II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC  Baûng cheùp saün baøi thô.  Baûng phuï cheùp baøi taäp 2 (3 laàn). III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC 1. KIEÅM TRA BAØI CUÕ - Gọi 3 HS lên bảng, sau đó đọc cho HS viết các từ sau: + PB: hoa lựu, đỏ nắng, lũ bướm, lơ đãng.. + PN: bông sen, cái xẻng, chen chúc, đèn sáng. - Gọi HS đọc thuộc lòng 27 chữ cái đã học. - Nhaän xeùt, cho ñieåm HS. 2. DẠY HỌC BAØI MỚI 2.1. Giới thiệu bài - Trong giờ chính tả này các em sẽ chép bài thơ Mùa thu của em và tìm các tiếng có vần oam, có âm đầu l/ n hoặc en/ eng. 2.2. Hoạt động 1: Hướng dẫn viết chính tả Mục tiêu: HS viết đúng các từ khó trong bài viết và trình bày được đoạn viết. Cách tiến hành: a) Trao đổi về nội dung bài thơ - GV đọc bài thơ 1 lần. - 105 -.

<span class='text_page_counter'>(106)</span> - Mùa thu thường gắn với những gì? b) Hướng dẫn trình bày - Baøi thô vieát theo theå thô gì? - Baøi thô coù maáy khoå? Moãi khoå coù maáy doøng thô? - Trong bài thơ những từ nào phải viết hoa? - Tên bài và chữ đầu câu viết như thế nào cho đẹp? c) Hướng dẫn viết từ khó - Yêu cầu HS nêu các từ khó, dễ lẫn khi viết chính tả. - Yêu cầu HS đọc và viết các từ vừa tìm được. d) Vieát chính taû e) Soát lỗi g) Chaám baøi 2.3. Hoạt động 2: Hướng dẫn làm bài tập chính tả Mục tiêu: Như mục tiêu bài học. Cách tiến hành: Baøi 2 - Gọi 1 HS đọc yêu cầu. - Yêu cầu HS tự làm. - Nhận xét, chữa lỗi và chốt lại lời giải đúng. Baøi 3 GV có thể lựa chọn phần a) hoặc b) tuỳ lỗi chính tả mà HS địa phương thường mắc phải. a) - Gọi HS đọc yêu cầu. - Giữ chặt trong lòng bàn tay. - Raát nhieàu. - Gạo dẻo để thổi xôi, làm bánh. - Yêu cầu HS làm bài vào vở. b) Tiến hành tương tự như phần a). 3. Hoạt động 3: CUÛNG COÁ, DAËN DOØ - Nhaän xeùt tieát hoïc. - Dặën dò HS về nhà ghi nhớ các từ vừa tìm được. HS nào viết xấu, sai 3 lỗi trở lên phải viết lại bài cho đúng và chuẩn bị bài chính tả Bài tập làm văn. _________________________________________________. TOÁN Bài : TÌM MOÄT TRONG CAÙC PHAÀN BAÈNG NHAU CUÛA MOÄT SOÁ.. I/ Muïc tieâu: - Bieát caùch tìm moät trong caùc phaàn baèng nhau cuûa moät soá. - Vận dụng để giải bài toán có lời văn. II/ Chuaån bò: - 106 -.

<span class='text_page_counter'>(107)</span> * GV: Baûng phuï, phaán maøu. * HS: baûng con. III/ Các hoạt động dạy học: 1. Khởi động: Hát. 2. Baøi cuõ: Luyeän taäp. - Gọi 2 học sinh lên bảng sửa bài 2,3. - Nhaän xeùt ghi ñieåm. - Nhaän xeùt baøi cuõ. 3. Giới thiệu và nêu vấn đề. Giới thiệu bài – ghi tựa. 4. Phát triển các hoạt động * Hoạt động 1: Làm bài 1, 2 - Mục tiêu: Giúp Hs biết cách tính nhẩm, tính giá biểu thức. Cho học sinh mở vở bài tập.  Baøi 1: - Gv mời 1 Hs đọc yêu cầu đề bài: - Gv yêu cầu Hs suy nghĩ và tự làm phần a). + Khi biết 6 x 9 = 54, có thể ghi ngay kết quả 54 : 6 được không? - Gv yêu cầu Hs đọc từng cặp phép tính trong bài. - Hs tiếp tục đọc phần b) - Gv nhaän xeùt  Baøi 2: - Gv mời 1 Hs đọc yêu cầu của đề bài. - Gv yeâu caàu Hs neâu ngay keát quaû cuûa caùc pheùp tính trong baøi. - Gv yeâu caàu Hs laøm vaøo VBT. - Gv nhaän xeùt, choát laïi. * Hoat động 2 : Toång keát – daën doø. - Taäp laøm laïi baøi. - Laøm baøi 2. - Chuaån bò baøi: Tìm moät trong caùc phaàn baèng nhau cuûa moät soá. - Nhaän xeùt tieát hoïc. ** Rút kinh nghiệm: .......................................................................................................................................................... .......................................................................................................................................... ____________________________________________. TAÄP LAØM VAÊN Bài : TẬP TỔ CHỨC CUỘC HỌP. - 107 -.

<span class='text_page_counter'>(108)</span> I. MUÏC TIEÂU - Bước đầu bieát xaùc ñònh noäi dung cuoäc hoïp và tập tổ chức cuộc họp theo gợi ý cho trước sgk. ** Kĩ năng sống : -Giao tiếp -Làm chủ bản thân II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC  Bảng lớp viết sẵn các gợi ý về nội dung trao đổi trong cuộc họp.  Bảng phụ viết sẵn trình tự diễn biến của cuộc họp như ở bài tập đọc Cuộc họp chữ viết III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC 1. KIEÅM TRA BAØI CUÕ - Gọi 2 HS lên bảng kể lại chuyện Dại gì mà đổi. - Trả bài viết điện báo của giờ tập làm văn tuần 4. 2. DẠY HỌC BAØI MỚI 2.1. Giới thiệu bài - GV nêu mục tiêu của giờ học. 2.2.Hoạt động 1: Hướng dẫn cách tiến hành cuộc họp Mục tiêu: Như mục tiêu bài học. Cách tiến hành: - Gọi 1 HS đọc yêu cầu của giờ tập làm văn. - Hoûi: Noäi dung cuûa cuoäc hoïp toå laø gì? - Nêu trình tự của một cuộc họp thông thường. - Ai là người nêu mục đích cuộc họp, tình hình của tổ? - Ai là người nêu nguyên nhân của tình hình đó? - Làm thế nào để tìm cách giải quyết vấn đề trên? - Giao việc cho mọi người bằng cách nào? - GV thống nhất lại những điều cần chú ý khi tiến hành cuộc họp. 2.3. Hoạt động 2: Tieán haønh hoïp toå Mục tiêu: Như mục tiêu bài học. Cách tiến hành: - Giao cho mỗi tổ một trong các nội dung mà SGK đẫ gợi ý, yêu cầu các tổ tiến hành cuộc hoïp. - Theo dõi và giúp đỡ HS từng tổ. 2.4.Hoạt động 3: Thi tổ chức cuộc họp Mục tiêu: Như mục tiêu bài học. Cách tiến hành: - 4 tổ thi tổ chức cuộc họp trước lớp, GV là giám khảo. - Kết luận và tuyên dương tổ có cuộc họp tốt, đạt hiệu quả. 3. Hoạt động 4: CUÛNG COÁ, DAËN DOØ - Yêu cầu HS nêu lại trình tự diễn biến của cuộc họp. - Nhaän xeùt tieát hoïc vaø daën doø HS chuaån bò baøi sau. - 108 -.

<span class='text_page_counter'>(109)</span> ** Rút kinh nghiệm: .................................................................................................................................................................................... .................................................................................................................................................................................... ...................... ______________________________________________. TUẦN 6 Thứ hai ngày 26 tháng 9 năm 2011 Tập đọc – Kể chuyện. Bài : BAØI TAÄP LAØM VAÊN.. I/ Muïc tieâu: A. Tập đọc. - Bước đầu biết đọc phân biệt lời nhân vật “tôi” và lời người mẹ. - Hiểu ý nghĩa: Lời nói của học sinh phải đi đôi với việc làm, đã nói thì phải cố làm được điều muốn nói. ** TL được các câu hỏi trong sgk.. ** KNS : -Tự nhận thức, xác định giá trị cá nhân -Ra quyết định -Đảm nhận trách nhiệm B. Keå Chuyeän. - Bieát saép xeáp caùc tranh và kể lại được một đoạn của câu chuyện caâu chuyeän dựa vào tranh minh họa. II/ Chuaån bò: * GV: Tranh minh hoïa baøi hoïc trong SGK. Bảng phụ viết đoạn văn cần hướng dẫn luyện đọc. * HS: SGK, vở. III/ Các hoạt động dạy học 1. Khởi động: Hát. 2. Bài cũ: Cuộc họp của những chữ viết. - Gv mời 2 Hs đọc bài “ Cuộc họp của chữ viết” và hỏi. + Chữ cái và dấu câu họp bàn về việc gì? + Vai troø quan troïng cuûa daáu chaám caâu? - Gv nhaän xeùt. 3. Giới thiệu và nêu vấn đề: Giới thiiệu bài – ghi tựa: 4. Phát triển các hoạt động * Hoạt động 1: Luyện đọc. - Mục tiêu: Giúp Hs bước đầu đọc đúng các từ khó, câu khó. Ngắt nghỉ hơi đúng ở câu dài.  Gv đọc mẫu bài văn. - Giọng đọc nhân vật “ tôi” nhẹ nhàng, hồn nhiên. - 109 -.

<span class='text_page_counter'>(110)</span> - Gioïng meï dòu daøng. - Gv cho Hs xem tranh minh hoïa.  Gv hướng dẫn Hs luyện đọc kết hợp với giải nghĩa từ. - Gv mời Hs đọc từng câu. - Gv vieát baûng : Liu – xi – a, Coâ – li – a. - Hs tiếp nối nhau đọc từng câu. - Gv mời Hs đọc từng đoạn trước lớp. - Gv lưu ý Hs đọc đúng các câu hỏi: Nhưng chẳng lẽ lại nộp một bài văn ngắn ngủn như thế này?. Tôi nhìn xung quanh, mọi người vẫn viết. Lạ thật, các bạn viết gì mà nhiều thế? - Gv mời Hs giải thích từ mới: khăn mùi soa, viết lia lịa, ngắn ngủn. - Gv cho Hs đọc từng đoạn trong nhóm. - Ba nhóm tiếp nối nhau đọc đồng thanh 3 đoạn. - Gv mời 1 Hs đọc lại toàn truyện. * Hoạt động 2: Hướng dẫn tìm hiểu bài. - Mục tiêu: Giúp Hs nắn được cốt truyện, hiểu nội dung bài. - Gv ñöa ra caâu hoûi: - Hs đọc thầm đoạn 1, 2 và trả lời câu hỏi: + Nhaân vaät xöng “ toâi” trong truyeän naøy laø teân gì ? + Cô giáo ra cho lớp đề văn thế nào? + Vì sao Coâ – li – a caûm thaáy khoù vieát baøi vaên? - Gv mời 1 Hs đọc đoạn 3. + Thấy các bạn viết nhiều Cô – li – alàm cách gì để viết bài dài ra - Cả lớp đọc thầm đoạn 4. - Gv cho Hs thảo luận từng nhóm đôi để trả lời câu hỏi : +Vì sao khí mẹ bảo Cô – li –a giặt quần áo, lúc đầu cô – li –a ngạc nhiên? + Vì sao sau đó Cô – li –a làm theo lới mẹ? + Baøi hoïc giuùp em hieåu ñieàu gì? * Hoạt động 3: Luyện đọc lại, củng cố. - Mục tiêu: Giúp HS đọc đúng những câu văn dài, toàn bài - GV chọn đọc mẫu đoạn 3, 4. - Gv mời 4 Hs tiếp nối nhau đọc 4 đoạn văn.. - Gv nhaän xeùt. * Hoạt động 4: Kể chuyện. - Muïc tieâu: Döaï vaøo caùc tranh minh hoïa keå laïi caâu chuyeän. a) Sắp xếp lại 4 tranh theo đúng thứ tự câu chuyện. - Gv treo 4 tranh đã đánh số. - Gv mời hs tự sắp xếp lại các tranh. - Gv nhận xét: thứ tự đúng là : 3 – 4 – 2 – 1 . b) Kể lại một đoạn của câu chuyện theo lời của em. - Gv mời vài Hs kể . - 110 -.

<span class='text_page_counter'>(111)</span> - Từng cặp hs kể chuyện. - Gv mời 3Hs thi kể một đoạn bất kì của câu chuyện. - Gv nhaän xeùt, coâng boá baïn naøo keå hay. 5. Toång keàt – daën doø. - Về luyện đọc lại câu chuyện. - Chuaån bò baøi: Nhớ lại buổi đầu đi học. - Nhaän xeùt baøi hoïc. ** Rút kinh nghiệm: .......................................................................................................................................................... .......................................................................................................................................................... ........................................................................ ______________________________________. Toán. Bài : LUYEÄN TAÄP.. I/ Muïc tieâu: - Biết tìm moät trong caùc phaàn baèng nhau cuûa moät soá và vận dụng để giải một số bài toán có lời văn. ** Làm bt 1,2,4 II/ Chuaån bò: * GV: Baûng phu, phaán maøu. * HS: VBT, baûng con. III/ Các hoạt động dạy học: 1. Khởi động: Hát. 2. Baøi cuõ: Tìm moät trong caùc phaàn baèng nhau cuûa moät soá. - Gọi 1 học sinh lên bảng sửa bài 2. - Nhaän xeùt ghi ñieåm. - Nhaän xeùt baøi cuõ. 3. Giới thiệu và nêu vấn đề :Giới thiệu bài – ghi tựa. 4. Phát triển các hoạt động. * Hoạt động 1: Làm bài 1. - Muïc tieâu: Cuûng coá laïi cho Hs tìm moät phaàn baèng nhau cuûa moät soá. Cho học sinh mở vở bài tập.  Bài 1 - Gv mời 1 Hs đọc yêu cầu đề bài: - Yêu cầu Hs cả lớp tự làm vào VBT. Hai Hs lên bảng làm. - Gv nhận xét, chốt lại *Hoạt động 2: Làm bài 2 - Mục tiêu: Giúp Hs giải đúng các bài toán có lời giải về tìm một phần mấy của số  Bài 2: - Gv yêu cầu Hs đọc đề bài. - Gv cho Hs thaûo luaän nhoùm ñoâi. Caâu hoûi: + Vaân coù bao nhieâu boâng hoa? - 111 -.

<span class='text_page_counter'>(112)</span> + Muoán bieát Vaân taëng baïn bao nhieâu boâng hoa, chuùng ta phaûi laøm gì? - Gv yeâu caàu Hs laøm vaøo VBT. Moät Hs leân baûng laøm. - Gv nhaän xeùt, choát laïi * Hoạt động 3: Làm bài 4. - Mục tiêu: Tìm đúng hình đã vẽ vào 1/5 ô vuông.  Baøi 4: - Gv mời Hs đọc đề bài. - Gv yêu cầu Hs quan sát và tìm hình đã được tô màu 1/5 số ô vuông. + Moãi hình coù maáy oâ vuoâng. + 1/5 cuûa 10 oâ vuoâng laø bao nhieâu oâ vuoâng? + Hình 2 vaø hình 4, moãi hình toâ maøu maáy oâ vuoâng? - Gv chia lớp thành 2 nhóm. Cho các em chơi trò : Ai tìm nhanh. Yêu cầu: Các em tìm đúng. - Gv nhaän xeùt baøi laøm, coâng boá nhoùm thaéng cuoäc. 6. Toång keát – daën doø. - Taäp laøm laïi baøi. - Laøm baøi 2, 3. - Chuẩn bị bài: Chia số có hai chữ số cho số có một chữ số. - Nhaän xeùt tieát hoïc. ** Rút kinh nghiệm: .......................................................................................................................................................... .......................................................................................................................................... ______________________________________. Thủ công Tiết 6 : GAÁP, CAÉT, DAÙN NGOÂI SAO NAÊM CAÙNH VAØ LÁ CỜ ĐỎ SAO VAØNG (tiết 2) I. MUÏC TIEÂU:  Nhö tieát 1. II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC:  Nhö tieát 1. III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC 1. Khởi động (ổn định tổ chức). 2. Kieåm tra baøi cuõ:  Kiểm tra dụng cụ: kéo, hồ dán, giấy thủ công màu vàng, màu đỏ. 3. Bài mới * Hoạt động 3. Thực hành.( Tiếp hoạt động tiết 1) Mục tiêu: HS gấp, cắt, dán được ngôi sao 5 cánh theo đúng qui trình. Caùch tieán haønh: + Giáo viên gọi học sinh nhắc lại, nêu thực hiện các bước gấp, cắt, dán ngôi sao năm cánh. - 112 -.

<span class='text_page_counter'>(113)</span> + Giáo viên nhận xét và treo tranh quy trình gấp, cắt, dán lá cờ đỏ sao vàng lên bảng để nhắc lại các bước thực hiện. + Giáo viên tổ chức cho học sinh thực hành gấp, cắt, dán lá cờ đỏ sao vàng. - Quan tâm giúp đỡ, uốn nắn những học sinh chưa làm được hoặc còn lúng túng. + Giáo viên đánh giá sản phẩm của học sinh. 4. Cuûng coá & daën doø: + Nhận xét sự chuẩn bị, tinh thần thái độ học tập và kết quả thực hành của học sinh. + Dặn dò: giờ học sau mang giấy thủ công các màu, giấy nháp, giấy trắng, hồ dán, kéo, bút chì. + Hoïc gaáp, caét daùn boâng hoa. ____________________________________________. Thứ ba ngày 27 tháng 9 năm 2011 CHÍNH TẢ (Nghe viết). Bài : BÀI TẬP LÀM VĂN. I/ Muïc tieâu: - Nghe vieát đúng bài chính tả; trình bày đúng hình thức bài văn xuôi - Làm đúng bt 2,3 a/b. II/ Chuaån bò: * GV: Bảng lớp viết BT2. Bảng phụ kẻ bảng chữ BT3. * HS: VBT, buùt. II/ Các hoạt động dạy học: 1. Khởi động: Hát. 2. Baøi cuõ: Muøa thu cuûa em. - GV mời 3 Hs lên viết bảng :cái kẻng, thổi kèn, lời khen, dế mèn . - Gv mời 2 Hs đọc thuộc bảng chữ. - Gv nhaän xeùt baøi cuõ 3. Giới thiệu và nêu vấn đề. Giới thiệu bài + ghi tựa. 4. Phát triển các hoạt động: * Hoạt động 2: Hướng dẫn Hs nghe - viết. - Mục tiêu: Giúp Hs nghe - viết đúng bài chính tả vào vở.  Gv hướng dẫn Hs chuẩn bị. - Gv đọc thong thả, rõ ràng nội dung tóm tắt truyện Bài tập làm văn. - Gv yêu cầu 1 –2 HS đọc lại đoạn viết. - Gv hướng dẫn Hs nhận xét. Gv hỏi: + Tên riêng trong bài chính tả được viết như thế nào? - Gv hướng dẫn Hs viết ra nháp những chữ dễ viết sai: làm văn, Cô – li – a, lúng túng, ngạc nhieân.  Gv đọc cho Hs viết bài vào vở. - 113 -.

<span class='text_page_counter'>(114)</span> - Gv đọc thong thả từng cụm từ. - Gv theo doõi, uoán naén.  Gv chấm chữa bài. - Gv yêu cầu Hs tự chữ lỗi bằng bút chì. - Gv chấm vài bài (từ 5 – 7 bài). - Gv nhaän xeùt baøi vieát cuûa Hs. * Hoạt động 2: Hướng dẫn Hs làm bài tập. - Mục tiêu: Giúp Hs điền đúng chữ vào ô trống chữ s/x vào các câu trong bài tập. + Baøi taäp 2: - Gv cho Hs nêu yêu cầu của đề bài. - GV mời 3 Hs lên bảng làm. - Gv nhaän xeùt, choát laïi: + Baøi taäp 3 : - Gv mời Hs đọc yêu cầu đề bài. - Gv mời 1 Hs lên bảng điền từ. - Gv nhận xét, sửa chữa. 5. Toång keát – daën doø. - Về xem và tập viết lại từ khó. - Chuẩn bị bài: Ngày khai trường. - Nhaän xeùt tieát hoïc. __________________________________. Toán. Bài : CHIA SỐ CÓ HAI CHỮ SỐ CHO SỐ CÓ MỘT CHỮ SỐ.. I/ Muïc tieâu: - Biết làm tính chia số có hai chữ số cho số có một chữ số ( trường hợp chia hết ở tất cả các lượt chia. - Biết tìm một trong các phần bằng nhau của một số. ** Làm bt 1,2(a),3. II/ Chuaån bò: * GV: Baûng phuï, phaán maøu . * HS: VBT, baûng con. III/ Các hoạt động dạy học: 1. Khởi động: Hát. 2. Baøi cuõ: Luyeän taäp. - Gọi 1 học sinh lên bảng sửa bài 2. - Một em sửa bài 3. - Nhaän xeùt ghi ñieåm. - Nhaän xeùt baøi cuõ. 3. Giới thiệu và nêu vấn đề. - 114 -.

<span class='text_page_counter'>(115)</span> Giới thiệu bài – ghi tựa. 4. Phát triển các hoạt động. * Hoạt động 1: Hướng dẫn thực hiện phép chia. -Mục tiêu: Hướng dẫn Hs các bước thực hiện một bài toán chia. - Gv nêu bài toán “ Một gia đình nuôi 96 con gà, nhốt đều vào 3 chuồng. Hỏi mỗi chuồng có bao nhieâu con?” - Muoán bieát moãi chuoàng coù bao nhieâu con ta phaûi laøm gì? - Gv vieát leân baûng pheùp tính 96 : 3 - Gv hướng dẫn Hs thực hiện phép chia. 96 3 * 9 chia 3 được 3, viết 3, 3 nhân với 3 9 32 bằng 9 ; 9 trừ 9 bằng 0. 06 * Hạ 6 ; 6 chia 3 được 2, viết 2 6 2 nhân3 bằng 6 ; 6 trừ 6 bằng 0. 0 * Hoạt động 2: Làm bài 1. -Mục tiêu Giúp Hs làm các phép tính chia đúng. Cho học sinh mở vở bài tập:  Baøi 1: - Gv mời 1 Hs đọc yêu cầu đề bài: - Yêu cầu Hs cả lớp tự làm vào VBT. Bốn Hs lên bảng làm, nêu rõ cách thực hiện phép tính. - Gv nhaän xeùt, choát laïi. * Hoạt động 3: Làm bài 2, 3. - Mục tiêu: Củng cố cách giải toán có lời văn, ôn lại cách tìm một phần mấy của số.  Baøi 2:a - Gv mời Hs đọc yêu cầu đề bài. - Neâu caùch tìm 1/2 ; 1/3 cuûa soá ? - Gv choát laïi Baøi 3: - Gv yêu cầu Hs đọc đề bài. - Gv cho Hs thaûo luaän nhoùm ñoâi. - Gv yeâu caàu Hs laøm vaøo VBT. Moät Hs leân baûng laøm. - Gv nhaän xeùt, choát laïi. 5. Toång keát – daën doø. - Taäp laøm laïi baøi. - Laøm baøi 1, 3. - Chuaån bò baøi: Luyeän taäp. - Nhaän xeùt tieát hoïc. ________________________________________ - 115 -.

<span class='text_page_counter'>(116)</span> Đạo Đức Bài : TỰ LAØM LẤY VIỆC CỦA MÌNH. ( T2) I. MUÏC TIEÂU. - Kể một số việc mà hs lớp 3 có thể tự làm lấy. -Nêu được ích lợi của việc tự làm lấy việc của mình - Biết tự làm lấy những việc của mình ở nhà, ở trường. ** Kĩ năng sống : -Kĩ năng tư duy phê phán: (biết phê phán đánh giá những thái độ, việc làm thể hiện sự ỷ lại, không chịu tự làm lấy việc của mình.). -Kĩ năng ra quyết định phù hợp trong các tình huống thể hiện ý thức tự làm lấy việc của mình. -Kĩ năng lập kế hoạch tự làm lấy công việc của bản thân. II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC. + Noäi dung tieåu phaåm: “Chuyeän baïn Laâm”. + Phiếu ghi 4 tình huống (hoạt động 2-tiết 1). + Giấy khổ to in nội dung phiếu bài tập (4 tờ). III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC Hoạt động 1: Đóng vai Mục tiêu: HS thực hiện được một số hành động và biết bày tỏ thái độ phù hợp trong việc tự laøm laáy coâng vieäc cuûa mình. Caùch tieán haønh: + Chia lớp thành 4 nhóm, phát cho mỗi nhóm 1 phiếu giao việc có yêu cầu thảo luận và đóng vai xử lý tình huống sau: Tình huoáng: Vieät vaø Nam laø ñoâi baïn raát thaân. Vieät hoïc gioûi coøn Nam laïi hoïc yeáu. Boá meï Nam hay đánh Nam những khi Nam bị điểm kém. Thương bạn, ở trên lớp hể có dịp là Việt lại tìm cách nhắc bài để Nam làm bài tốt, đạt điểm cao. Nhờ thế, Nam ít bị đánh đòn hơn. Nam cảm ơn bạn rối rít. Là bạn học cùng lớp, nghe được lời cảm ơn của Nam tới Việt, em seõ laøm gì? + Nhận xét, đóng góp ý kiến cho cách giải quyết của từng nhóm. Hoạt động 2: Thảo luận nhóm. Mục tiêu: Hiểu được như thế nào là tự làm lấy công việc của mình và tại sao phải tự làm laáy coâng vieäc cuûa mình. Caùch tieán haønh + Chia lớp thành 4 nhóm, phát phiếu thảo luận cho 4 nhóm. + Yeâu caàu sau 3 phuùt, caùc nhoùm phaûi gaén leân baûng keát quaû. Điền đúng (Đ) hay sai (S) và giải thích tại sao vào trước mỗi hành động sau: a)  Lan nhờ chị làm hộ bài tập về nhà cho mình. b)  Tùng nhờ chị rửa bộ ấm chén, công việc mà Tùng được bố giao. c)  trong giờ kiểm tra, Nam gặp bài toán khó không giải được, bạn Hà bèn cho Nam chép bài nhưng Nam từ chối. - 116 -.

<span class='text_page_counter'>(117)</span> d)  Vì muốn mượn Toàn quyển truyện, Tuấn đã trực nhật hộ Toàn. e)  Nhớ lời mẹ dặn 5 giờ chiều phải nấu cơm nên đang vui chơi với các bạn Hương cũng chào các bạn để về nhà nấu cơm. + Nhận xét câu trả lời của các nhóm và đưa ra đáp án đúng. Kết luận: Luôn luôn phải tự làm lấy việc của mình, không được ỷ lại vào người khác Hoạt động 3: Trò chơi “Ai chăm chỉ hơn”. Mục tiêu: HS khắc sâu thêm về những công việc mà mình phải tự làm. Caùch tieán haønh: Caùch chôi: + Chọn hai đội chơi, mỗi đội có từ 57 học sinh. + Ra câu hỏi bằng cách diễn tả một công việc nhà bằng hành động (như kịch câm). + Đội còn lại xem hành động và nêu tên việc làm mà đội bạn diễn tả. Nếu đúng, được 2 điểm, nếu sai đội bạn nêu đáp án và được 2 điểm. + Đội ra câu hỏi diễn tả 5 hành động, sau đó đổi lượt để đội trả lời ra 5 câu hỏi tiếp theo. Giáo viên làm trọng tài, nhận xét, đánh giá k1 hoạt động và dặn dò các em nên cố gắng tự mình thực hiện tốt nhiệm vụ học tập cũng như lao động ở nhà, ở trường Hoạt động 4: Củng cố, dặn dị - Xem lại bài. -Xem trước bài sau. - Nhận xét tiết học. ________________________________________. Mĩ thuật Bài: VẼ TRANG TRÍ VẼ TIẾP HỌA TIẾT VÀ VẼ MÀU HÌNH VUÔNG I- MỤC TIÊU. - HS biết thêm về trang trí hình vuông. - HS vẽ tiếp họa tiết và vẽ màu hình vuông. - HS cảm nhận được vẽ đẹp của hình vuông khi được trang trí. II- THIẾT BỊ DẠY HỌC. GV: - Sưu tầm 1 số đồ vật có dạng hình vuông được trang trí: khăn vuông, gạch hoa. - Một số bài vẽ trang trí hình vuông của HS các lớp trước. - Hình gợi ý cách vẽ. HS: - Giấy hoặc vở Tập vẽ, bút chì, tẩy, màu, thước,... III- CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC. - Giới thiệu bài mới. HĐ1: Hướng dẫn HS quan sát, nhận xét. - GV cho HS xem 1 số đồ vật có trang trí hình vuông và giới thiệu. + Trang trí hình vuông có tác dụng gì ? + Nêu 1 số đồ vật có trang trí hình vuông ? - GV cho HS xem 1 số bài vẽ trang trí hình vuông và gợi ý. + Họa tiết thường dùng để trang trí hình vuông - 117 -.

<span class='text_page_counter'>(118)</span> + Họa tiết chính, họa tiết phụ ? + Họa tiết giống nhau được vẽ như thế nào ? + Màu sắc ? - GV tóm tắt. HĐ2: Cách vẽ họa tiết và vẽ màu. - GV y/c HS quan sát hình vuông. - GV vẽ minh họa bảng và hướng dẫn. + Vẽ tiếp họa tiết vào hình vuông. + Vẽ họa tiết chính ở giữa trước,... + Họa tiết giống nhau được vẽ bằng nhau. + Vẽ màu theo ý thích. HĐ3: Hướng dẫn HS thực hành. - GV nêu y/c vẽ bài. - GV bao quát lớp, nhắc nhở HS nhìn đường trục để vẽ họa tiết phù hợp với hình vuông. Vẽ màu theo ý thích. - GV giúp đỡ HS yếu, động viên HS khá, giỏi. HĐ4: Nhận xét, đánh giá. - GV chọn bài vẽ đẹp, chưa đẹp để nhận xét. - GV gọi 2 đến 3 HS nhận xét. - GV nhận xét. * Dặn dò: - Về nhà quan sát hình dáng1 số cái chai. - Đưa vở Tập vẽ 3, bút chì, tẩy, màu. ** Rút kinh nghiệm: .................................................................................................................................................................................... .................................................................................................................................................................................... ...................... _______________________________________________. Thứ tư ngày 28 tháng 9 năm 2011 Tập đọc. Bài : NHỚ LẠI BUỔI ĐẦU ĐI HỌC.. I/ Muïc tieâu: - Bước đầu biết đọc bài văn với giọng nhẹ nhàng, tình cảm. - Hiểu nội dung: Những kỉ niệm đẹp đẽ của nhà văn Thanh Tịnh về buổi đầu đi học. - Trả lời các câu hỏi trong sgk. ** HS khá giỏi thuộc một đoạn văn em thích. II/ Chuaån bò: * GV: Tranh minh hoạ bài học trong SGK.. Bảng phụ ghi đoạn văn cần hướng dẫn luyện đọc. * HS: Xem trước bài học, SGK, VBT. III/ Các hoạt động dạy học: 1. Khởi động: Hát. 2. Bài cũ: Ngày khai trường. - 118 -.

<span class='text_page_counter'>(119)</span> - GV gọi 2 học sinh đọc thuộc lòng bài thơ “ Mùa thu của em ” và trả lời các câu hỏi: + Ngày khai trường có gì vui? + Ngày khai trường có gì mới lạ? + Tiếng trống khai trường muốn nói với em điều gì? - Gv nhaän xeùt. 3. Giới thiệu và nêu vấn đề. Giới thiệu bài + ghi tựa. 4 .Phát triển các hoạt động. * Hoạt động 1: Luyện đọc. - Mục tiêu: Giúp Hs đọc đúng các từ, ngắt nghỉ đúng giữa câu câu văn dài.  Gv đọc toàn bài. - Gv đọc hồi tưởng nhẹ nhàng, tình cảm. - Cho Hs quan sát tranh minh hoạ trong SGK.  Gv hướng dẫn Hs luyện đọc kết hợp với giải nghĩa từ. - Gv mời Hs đọc từng câu. - Gv mời Hs đọc từng đoạn trước lớp. - Bài này chia làm 3 đoạn (mỗi lần xuống dòng là 1 đoạn). - Gv giúp Hs hiểu nghĩa các từ: náo nức, mơn man, bỡ ngỡ, ngập ngừng. - Gv yêu cầu Hs đọc từng đoạn trong nhóm. - Gv mời 1 Hs đọc lại toàn bài. - Gv theo dõi, hướng dẫn các em đọc đúng. * Hoạt động 2: Hướng dẫn tìm hiểu bài. - Mục tiêu: Giúp Hs hiểu và trả lời được các câu hỏi trong SGK. - Gv mời 1 Hs đọc thành tiếng đoạn 1 và trả lời các câu hỏi: + Điều gì gợi tác giả nhớ những kỉ niệm của buổi tựa trường? - Gv mời 1 Hs đọc thành tiếng đoạn 2. - Gv cho Hs thaûo luaän theo caëp. + Trong ngày đến trường đầu tiên, vì sao tác giả thấy cảnh vật có sự thay đổi lớn? - Gv chốt lại: Ngày đến trường đầu tiên với mỗi trẻ em và với gia đình của mỗi em đều là ngày quan trọng. Vì vậy ai cũng hồi hộp, khó có thể quên kỉ niệmcủa ngày đến trường đầu tieân. - Gv mời Hs đọc đoạn còn lại. + Tìm những hình ảnh nói lên sự bở ngỡ, rụt rè của đám học trò mới tựa trường? * Hoạt động 3: Học thuộc lòng một đoạn văn. - Mục tiêu: Giúp các em học thuộc lòng đoạn văn. - Gv chọn đọc 1 đoạn văn (đã viết trên bảng phụ). - Gv hướng dẫn Hs đọc diễn cảm đoạn văn với giọng hồi tưởng nhẹ nhàng, đầy cảm xúc, nhấn giọng ở những từ gợi cảm. - Ba bốn Hs đọc đoạn văn - Gv yêu cầu mỗi em học thuộc 1 đoạn mình thích nhất. - 119 -.

<span class='text_page_counter'>(120)</span> - Gv yêu cầu Hs cả lớp thi đua học thuộc lòng đoạn văn. - Gv nhận xét bạn nào đọc đúng, đọc hay. 5. Toång keát – daën doø. - Về luyện đọc thêm ở nhà. - Chuẩn bị bài :Trận bóng dưới lòng đường. - Nhaän xeùt baøi cuõ. ___________________________________________. Toán. Bài : LUYEÄN TAÄP.. I/ Muïc tieâu: - - Biết làm tính chia số có hai chữ số cho số có một chữ số ( trường hợp chia hết ở tất cả các lượt chia. - Biết tìm một trong các phần bằng nhau của một số và vận dụng trong giải toán. ** Làm bt 1,2,3. II/ Chuaån bò: * GV: Phaán maøu, baûng phuï. * HS: VBT, baûng con. III/ Các hoạt động dạy học: 2 .Khởi động: Hát. 5. Bài cũ: Chia số có hai chữ số cho số có một chữ số . - Gọi 2 học sinh lên bảng sửa bài 3, 4 - Nhaän xeùt ghi ñieåm. - Nhaän xeùt baøi cuõ. 6. Giới thiệu và nêu vấn đề. Giới thiệu bài – ghi tựa. 4. Phát triển các hoạt động. * Hoạt động 1: Làm bài 1, 2 - Mục tiêu: Giúp Hs ôn lại phép chia số có hai chữ số cho số có một chữ số. Tìm 1/4 của một soá. Cho học sinh mở vở bài tập.  Baøi 1: - Gv mời 1 Hs đọc yêu cầu đề bài: +Baøi 1a) - Gv yêu cầu Hs tự làm. - Gv mời 3 hs lên bảng làm, nêu rõ cách thực hiện phép tính. + Baøi 1b) - Gv yêu cầu Hs đọc phần bài mẫu. - Yêu cầu Hs tự làm bài. Bốn Hs lên bảng làm. - Gv nhaän xeùt.  Baøi 2: - 120 -.

<span class='text_page_counter'>(121)</span> - Gv mời 1 Hs đọc yêu cầu của đề bài - Gv yêu cầu Hs tự làm bài. Một bạn lên bảng giải. - Gv nhaän xeùt, choát laïi: 5 cm ; 10km ; 20 kg. * Hoạt động 2: Làm bài 3. - Mục tiêu: Giúp cho các em biết giải toán có lời văn.  Baøi 3: - Yêu cầu Hs đọc yêu cầu của đề bài: + Quyeån ttruyeän coù bao nhieâu trang? + Muốn biết My đã đọc bao nhiêu trang sách ta làm thế nào? - Gv yêu cầu Hs suy nghĩ và giải bài toán. - Moät em leân baûng giaûi. - Gv choát laïi. 5. Củng cố, daën doø. - Veà laøm laïi baøi taäp. - Laøm baøi 3, 4 - Chuaån bò baøi: Pheùp chia heát vaø pheùp chia coù dö. - Nhaän xeùt tieát hoïc . ** Rút kinh nghiệm: .................................................................................................................................................................................... .................................................................................................................................................................................... ...................... _____________________________________________. TỰ NHIÊN XÃ HỘI Bài : VỆ SINH CƠ QUAN BÀI TIẾT NƯỚC TIỂU. I. Mục tiêu - Nêu được một số việc cần làm để giữ gìn, bảo vệ cơ quan bài tiết nước tiểu. - Kể tên một số bệnh thường gặp ở cơ quan bài tiết nước tiểu. - Nêu cách phòng tránh các bệnh kể trên. ** HS khá giỏi nêu được tác hại của việc không giữ vệ sinh cơ quan bài tiết nước tiểu. ** Kĩ năng sống : -Kĩ năng làm chủ bản thân: Đảm nhận trách nhiệm với bản thân trong việc bảo vệ và giữ vệ sinh cơ quan bài tiết nước tiểu. II. Đồ dùng dạy học: - Caùc hình trong SGK/24;25. - Hình các cơ quan bài tiết nước tiểu phóng to. III. Các hoạt động dạy học 1. Khởi động (ổn định tổ chức). 2. Kiểm tra bài cũ: Hoạt động bài tiết nước tiểu. - Thaän laøm nhieäm vuï gì? - Nước tiểu được chứa ở đâu và thoát ra ngoài bằng đường nào? - 121 -.

<span class='text_page_counter'>(122)</span> - Mỗi ngày chúng ta thải ra ngoài bao nhiêu lít nước tiểu? - Nhaän xeùt. 3. Bài mới: * Hoạt động 1. Thảo luận cả lớp. Mục tiêu: Nêu được lợi ích của việc giữ vệ sinh cơ quan bài tiết nước tiểu. Caùch tieán haønh: - Bước 1. Giáo viên yêu cầu. + Tại sao chúng ta cần giữ vệ sinh cơ quan bài tiết nước tiểu? + Giáo viên gợi ý: Giữ vệ sinh cơ quan bài tiết nước tiểu giúp cho bộ phận ngoài của cơ quan bài tiết nước tiểu sạch sẽ, không hôi hám, không ngứa ngáy, không bị nhiễm trùng. - Bước 2. + Yeâu caàu 1 soá hoïc sinh. Kết luận: Giữ vệ sinh cơ quan bài tiết nước tiểu để tránh nhiễm trùng. * Hoạt động 2: Quan sát và thảo luận. Mục tiêu: Nêu được cách đề phòng một số bệnh ở cơ quan bài tiết nước tiểu. Caùch tieán haønh: - Bước 1. Làm việc theo cặp. + Caùc baïn trong hình laøm gì? + Việc làm đó có lợi gì đối với việc giữ vệ sinh và bảo vệ cơ quan bài tiết nước tiểu? - Bước 2. Làm việc cả lớp. + Yeâu caàu hoïc sinh. + Yêu cầu thảo luận cả lớp. - Chúng ta làm gì để giữ vệ sinh bộ phận bên ngoài của cơ quan bài tiết nước tiểu? - Tại sao hằng ngày chúng ta cần uống nước đủ? - Giáo viên chốt lại bài và liên hệ giáo dục: hằng ngày thường xuyên tắm rửa sạch sẽ, thay quần áo ( đặc biệt là quần áo lót), có uống đủ nước và không nhịn đi tiểu. 4. Cuûng coá & daën doø: + 2 hoïc sinh neâu laïi muïc “baïn caàn bieát” SGK/ 25. + Nhaän xeùt tieát hoïc. + Daën doø: CBB: Cô quan thaàn kinh . ________________________________________. Taäp vieát Baøi : ÔN CHỮ HOA D, Đ I/ Muïc tieâu: - Viết đúng chữ hoa D (1 dòng),Đ,H ( 1 dòng); viết dúng tên riêng Kim Đồng (1 dòng) và câu ứng dụng : Dao có mài............mới khôn.(1 lần) bằng chữ cỡ nhỏ. II/ Chuaån bò: * GV: Maãu vieát hoa D, Ñ. Các chữ Kim Đồng và câu tục ngữ viết trên dòng kẻ ô li. * HS: Bảng con, phấn, vở tập viết. - 122 -.

<span class='text_page_counter'>(123)</span> III/ Các hoạt động dạy học: 1. Khởi động: Hát. 2. Baøi cuõ: - Gv kiểm tra HS viết bài ở nhà. - Một Hs nhắc lại từ và câu ứng dụng ở bài trước. - Gv nhaän xeùt baøi cuõ. 3. Giới thiệu và nêu vấn đề. Giới thiệu bài + ghi tựa. 4. Phát triển các hoạt động: * Hoạt động 1: Giới thiệu chữ D, Đ hoa. - Mục tiêu: Giúp cho Hs nhận biết cấu tạo và nét đẹp chữ Đ. - Gv treo chữõ mẫu cho Hs quan sát. - Nêu cấu tạo chữ Đ ? * Hoạt động 2: Hướng dẫn Hs viết trên bảng con. - Mục tiêu: Giúp Hs viết đúng các con chữ, hiểu câu ứng dụng.  Luyện viết chữ hoa. - Gv cho Hs tìm các chữ hoa có trong bài: K, D, Đ. - Gv viết mẫu, kết hợp với việc nhắc lại cách viết từng chữ. - Gv yêu cầu Hs viết chữ “K, D, Đ” vào bảng con.  Hs luyện viết từ ứng dụng. - Gv gọi Hs đọc từ ứng dụng: Kim Đồng. - Gv giới thiệu: Kim Đồng là một trong những đội viên đầu tiên của đội TNTP HCM. Kim Đồng tên thật là Nông Văn dền quê ở bản Nà Mạ huyện Hà Nam tỉnh Cao Bằng . - Gv yeâu caàu Hs vieát vaøo baûng con.  Luyện viết câu ứng dụng. - Gv mời Hs đọc câu ứng dụng. Dao có mài mới sắc, người có học mới khôn. - Gv giải thích câu tục ngữ: Con người phải chăm học mới khôn ngoan, trưởng thành. * Hoạt động 2: Hướng dẫn Hs viết vào vở tập viết. - Mục tiêu: Giúp Hs viết đúng con chữ, trình bày sạch đẹp vào vở tập viết. - Gv neâu yeâu caàu: + Viết chữ D: 1 dòng cỡ nhỏ. + Viế chữ Đ vàø K: 1 dòng cỡ nhỏ. + Viế chữ Kim Đồng: 2 dòng cỡ nhỏ. + Viết câu tục ngữ: 2 lần. - Gv theo doõi, uoán naén. - Nhắc nhở các em viết đúng nét, độ cao và khoảng cách giữa các chữ. * Hoạt động 3: Chấm chữa bài. - Mục tiêu: Giúp cho Hs nhận ra những lỗi còn sai để chữa lại cho đúng. - 123 -.

<span class='text_page_counter'>(124)</span> - Gv thu từ 5 đến 7 bài để chấm. - Gv nhận xét tuyên dương một số vở viết đúng, viết đẹp. - Trò chơi: Thi viết chữ đẹp. - Cho học sinh viết tên một địa danh có chữ cái đầu câu là Đ. Yêu cầu: viết đúng, sạch, đẹp. - Gv coâng boá nhoùm thaéng cuoäc. 5. Toång keát ,daën doø. - Về luyện viết thêm phần bài ở nhà. - Chuaån bò baøi: EÂ - Ñeâ. - Nhaän xeùt tieát hoïc . ____________________________________________. Thứ năm ngày 29 tháng 9 năm 2011. Toán.. Tieát 29: PHEÙP CHIA HEÁT VAØ PHEÙP CHIA COÙ DÖ. I/ Muïc tieâu: - Nhận biết phép chia hết và phép chia có dư. - Biết số dư bé hơn số chia. ** Làm bt 1,2,3. II/ Chuaån bò: * GV: Baûng phuï, VBT. * HS: VBT, baûng con. III/ Các hoạt động dạy học : 1. Khởi động: Hát. 2. Baøi cuõ: Baûng chia 6. - Gọi 2 học sinh lên đọc bảng chia 6. - Nhaän xeùt ghi ñieåm. - Nhaän xeùt baøi cuõ. 3. Giới thiệu và nêu vấn đề. Giới thiệu bài – ghi tựa. 4. Phát triển các hoạt động * Hoạt động 1: Giới thiệu phép chia hết và phép chia có dư. -Mục tiêu: Giúp Hs bước đầu nhận biết thế nào là phép chia hết, thế nào là phép chia khoâng heát. a) Pheùp chia heát: - Gv nêu phép chia 8 : 2 và yêu cầu Hs thực hiện phép chia này. -> Ñaây laø pheùp chia heát. b) Pheùp chia coù dö. - Gv neâu pheùp chia 9 : 2 - Gv hướng dẫn Hs thực hiện phép chia - 124 -.

<span class='text_page_counter'>(125)</span> 9 2 * 9 chia 2 được 4, viết 4. 8 4 * 4 nhân 2 bằng 8 ; 9 trừ 8 bằng 1. 1 Ta viết 9 : 2 = 4 (dư 1). Đọc là chín chia hai được 4, dư 1.-> Đây là phép chia có dư. . Löu yù : Soá dö phaûi beù hôn soá chia. * Hoạt động 2: Làm bài 1. - Muïc tieâu: Giuùp Hs bieát caùch tính caùc pheùp chia coù soá dö vaø pheùp chia heát. Cho học sinh mở vở bài tập.  Baøi 1: - Gv mời 1 Hs đọc yêu cầu đề bài: + Phaàn a. - Gv yêu cầu Hs suy nghĩ và tự làm phần a). - Gv yêu cầu Hs vừa lên bảng nêu rõ cách thực hiện phép tính của mình. Hs cả lớp theo dõi để nhận xét. - Caùc pheùp chia trong phaàn a) naøy laø pheùp chia heát hay chia coù dö? - Gv nhaän xeùt choát laïi: 20 : 5 = 4 ; 15 : 3 = 5 ; 24 : 4 = 6. + Phaàn b. - Gv yêu cầu 3 Hs lên bảng làm bài, nêu rõ cách thực hiện phép tính. - Caùc em haõy so saùnh soá dö vaø soá chia - Gv nhaän xeùt, choát laïi 19 : 3 = 6 (dö 1) ; 29 : 6 = 4 (dö 5) ; 19 : 4 = 4 (dö 3) + Phaàn c. - Gv yêu cầu 4 Hs lên bảng làm. Hs cả lớp làm vào VBT. - Gv choát laïi * Hoạt động 3: Làm bài 2, 3. - Mục tiêu: Giúp cho các xác định đúng hình. Kiểm tra được các phép tính đúng hay sai.  Baøi 2: - Yêu cầu Hs đọc yêu cầu của đề bài: - Gv yêu cầu Hs quan sát và trả lời hình nào đã khoanh vào ½ số ôtô. - Gv mời 1 em lên bảng làm. - Gv nhận xét, chốt lại: Hình a) đã khoanh vào ½ số ôtô.  Baøi 3: - Gv mời hs đọc yêu cầu đề bài: - Gv hướng dẫn: Bài tập yêu cầu các em kiểm tra các phép tính chia trong bài. Muốn kiểm tra được phép tính đó đúng hay sai, các em phải thực hiện từng phép tính và so sánh kết quaû. - Gv mời 4 Hs lên bảng làm. - Gv nhaän xeùt, choát laïi. a) 32 : 4 = 8 Ñ ; b) 30 : 6 = 5 S - 125 -.

<span class='text_page_counter'>(126)</span> c) 48 : 6 = 8 Ñ ; d) 20 : 3 = 6 S 5. Toång keát – daën doø. - Taäp laøm laïi baøi. - Laøm baøi 2,3. - Chuaån bò baøi: Luyeän taäp. - Nhaän xeùt tieát hoïc.. ______________________________________ Luyện từ và câu Bài : TỪ NGỮ VỀ TRƯỜNG HỌC, DẤU PHẨY. I/ Muïc tieâu: - Tìm được một số từ ngữ về trường học qua bài tập giải ô chữ ( bt 1). - Biết điền đúng dấu phẩy vào chỗ thích hợp trong câu văn ( bt2). II/ Chuaån bò: * GV: Bảng lớp viết BT1. Baûng phuï vieát BT2. * HS: Xem trước bài học, VBT. III/ Các hoạt động dạy học: 1. Khởi động: Hát. 2. Baøi cuõ: - Gv đọc 2 Hs làm BT2 và BT3. - Gv nhaän xeùt baøi cuõ. 3. Giới thiệu và nêu vấn đề. Giới thiệu bài + ghi tựa. 4. Phát triển các hoạt động * Hoạt động 1: Hướng dẫn các em làm bài tập. - Mục tiêu: Giúp cho các em biết giải đúng ô chữ. . Baøi taäp 1: - Gv cho Hs đọc yêu cầu của bài. - Gv chỉ bảng ,nhắc lại từng bước thực hiện . + Bước 1:Dựa theo lời gợi y,ù các em phải đoán đó là từ gì? + Bước 2:Ghi từ vào các ô trống theo hàng ngang, mỗi ô trống ghi một chữ cái. + Bước 3:Sau khi điền đủ 11 từ vào ô trống theo hàng ngang, em sẽ đọc để biết từ mới xuất hiện ở cột là từ nào. - Gv cho Hs trao đổi theo cặp. - Gv dán lên bảng lớp 3 phiếu, mời 3 nhóm Hs, mỗi nhóm 10 em thi tiếp sức. Mỗi em điền thật nhanh một từ. - Gv nhaän xeùt, coâng boá nhoùm thaéng cuoäc. * Hoạt động 2: Thảo luận. - Mục tiêu: Giúp cho các em biết thêm dấu phẩy vào câu đúng. - 126 -.

<span class='text_page_counter'>(127)</span> . Baøi taäp 2: - Gv mời 1 Hs đọc yêu cầu của bài. - Gv mời 3 Hs lên bảng thi làm bài. - Gv nhận xét, chốt lại lời giải đúng : Ông em, bố em và chú em đều là thợ mỏ. Các bạn mới được kết nạp vào Đội đều là con ngoan, trò giỏi. Nhiệm vụ của đội viên là thực hiện 5 đều Bác Hồ dạy, tuân theo Điều lệ Đội và giữ gìn danh dự Đội 5. Toång keát ,daën doø. - Nhắc Hs ghi nhớ những điều đã học. - Nhaän xeùt tieát hoïc. ** Rút kinh nghiệm: .................................................................................................................................................................................... .................................................................................................................................................................................... ...................... _______________________________________ TỰ NHIÊN XÃ HỘI. Bài : CƠ QUAN THẦN KINH I. Muïc tieâu: - Nêu được tên và chỉ đúng vị trí các bộ phận của cơ quan thần kinh trên tranh vẽ hoặc mô hình. III. Các hoạt động dạy học: 1. Khởi động (ổn định tổ chức). 2. Kiểm tra bài cũ: Vệ sinh cơ quan bài tiết nước tiểu.  Tại sao chúng ta cần giữ vệ sinh cơ quan bài tiết nước tiểu?  Làm thế nào để tránh viêm nhiễm các bộ phận của cơ quan bài tiết nước tiểu?  Nhaän xeùt. 3. Bài mới: * Hoạt động 1. Quan sát. Mục tiêu: Kể tên và chỉ được vị trí các bộ phận của cơ quan thần kinh trên sơ đồ và trên cô theå mình. Caùch tieán haønh: - Bước 1. + Chỉ và nói tên các bộ phận của cơ quan thần kinh trên sơ đồ. + Trong các cơ quan đó, cơ quan nào được bảo vệ bởi hộp sọ, cơ quan nào được bảo vệ bởi coät soáng? Sau khi chỉ trên sơ đồ, nhóm trưởng đề nghị các bạn chỉ vị trí của não bộ, tủy sống trên cơ thể mình hoặc cơ thể bạn. - Bước 2. Làm việc cả lớp. + Hình cô quan thaàn kinh phoùng to. + Giáo viên vừa chỉ vào hình vẽ vừa giảng. - 127 -.

<span class='text_page_counter'>(128)</span> - Từ não và tủy sống có các dây thần kinh tỏa đi khắp nơi của cơ thể. Từ các cơ quan bên trong ( tuần hoàn, hô hấp, bài tiết ...) và các cơ quan bên ngoài ( mắt, mũi, tai, lưỡi, da ...) cuûa cô theå laïi coù caùc daây thaàn kinh ñi veà tuûy soáng vaø naõo. Keát luaän: Cô quan thaàn kinh goàm coù boä naõo ( naèm trong hoäp soï), tuûy soáng ( naèm trong coät soáng) vaø caùc daây thaàn kinh. * Hoạt động 2: Thảo luận. Mục tiêu: Nêu được vai trò của não, tủy sống, các dây thần kinh và các giác quan. Caùch tieán haønh: - Bước 1. Chơi trò chơi. + Giáo viên cho cả lớp chơi. + Giáo viên hỏi: các em đã sử dụng những giác quan nào để chơi trò chơi? - Bước 2. Thảo luận nhóm. Giaùo vieân neâu caâu hoûi. + Naõo vaø tuûy soáng coù vai troø gì? + Neâu vai troø cuûa caùc daây thaàn kinh vaø caùc giaùc quan? + Ñieàu gì seõ xaûy ra neáu naõo, tuûy soáng, caùc daây thaàn kinh hay moät trong caùc giaùc quan bò hoûng? - Bước 3: + Giaùo vieân keát luaän SGK/27 4. Cuûng coá & daën doø: + Giaùo vieân choát noäi dung baøi hoïc, lieân heä giaùo duïc. + 2 học sinh đọc lại mục “bạn cần biết” SGK/27. + Nhaän xeùt tieát hoïc. + CBB: Hoạt động thần kinh.. ________________________________________ Thứ sáu ngày 30 tháng 9 năm 2011 CHÍNH TẢ (Nghe viết). Tiết 12: NHỚ LẠI BUỔI ĐẦU ĐI HỌC I/ Muïc tieâu: - Nghe-viết đúng bài chính tả; trình bày đúng hình thức bài văn xuôi . - Làm đúng bt2, 3 a/b . II/ Chuaån bò: * GV: Baûng phuï vieát BT2. * HS: VBT, buùt. II/ Các hoạt động dạy học: 1) Khởi động: Hát. 2) Bài cũ: “ Ngày khai trường”. Gv mời 3 Hs lên bảng viết các từ: lẻo khoẻo, bỗng nhiên, nũng nịu, khỏe khoắn. - Gv và cả lớp nhận xét. - 128 -.

<span class='text_page_counter'>(129)</span> 3) Giới thiệu và nêu vấn đề. Giới thiệu bài + ghi tựa. 4) Phát triển các hoạt động: * Hoạt động 1: Hướng dẫn Hs chuẩn bị. - Mục tiêu: Giúp Hs nhìn viết đúng bài thơ vào vở . Gv hướng dẫn Hs chuẩn bị. - Gv đọc một lần đoạn viết. - Gv mời 2 HS đoạc lại đoạn văn sẽ viết. - Gv hướng dẫn Hs nắm nội dung bài thơ: + Đoạn viết gồm có mấy câu? + Các chữ đầu câu thường viết thế nào? - Gv hướng dẫn các em viết ra nháp những từ dễ viết sai.  Gv đọc choHs viết bài vào vở. - Gv quan saùt Hs vieát. - Gv theo doõi, uoán naén.  Gv chấm chữa bài - Gv yêu cầu Hs tự chữ lỗi bằng bút chì. - Gv chấm vài bài (từ 5 – 7 bài). - Gv nhaän xeùt baøi vieát cuûa Hs. * Hoạt động 2: Hướng dẫn Hs làm bài tập. - Mục tiêu: Giúp Hs làm đúng bài tập trong VBT. + Baøi taäp 2: - Gv cho 1 Hs nêu yêu cầu của đề bài. - Gv yêu cầu Hs cả lớp làm vào VBT. - Gv mời 2 Hs lên bảng làm. - Gv nhận xét, chốt lời giải đúng: Nhà nghèo, đường ngoằn ngoèo, cười ngặt nghẽo, ngoẹo đầu. + Baøi taäp 3: - Gv mời 1 Hs đọc yêu cầu của bài. - Gv chia lớp thành 2 nhóm. Thảo luận: - Gv nhận xét, chốt lại lời giải đúng. Caâu a) Sieâng naêng – xa – xieát . Câu b) Mướng – thưởng – nướng 5. Toång keát – daën doø. - Về xem và tập viết lại từ khó. - Những Hs viết chưa đạt về nhà viết lại. - Nhaän xeùt tieát hoïc. ** Rút kinh nghiệm: .................................................................................................................................................................................... .................................................................................................................................................................................... ..................... - 129 -.

<span class='text_page_counter'>(130)</span> __________________________________. Toán.. Bài : LUYEÄN TAÄP.. I/ Muïc tieâu: - Xác định được phép chia hết và phép chia có dư . - Vận dụng phép chia hết trong giải toán. ** Làm bt 1, 2, ( cột 1,2,4), 3,4 . II/ Chuaån bò: * GV: Baûng phuï, phaán maøu. * HS: VBT, baûng con. III/ Các hoạt động dạy học: 1. Khởi động: Hát. 2. Baøi cuõ: Pheùp chia heát vaø pheùp chia coù dö. - Gọi 2 học sinh lên bảng sửa bài 2,3. - Nhaän xeùt ghi ñieåm. - Nhaän xeùt baøi cuõ. 3. Giới thiệu và nêu vấn đề. Giới thiệu bài – ghi tựa. 4. Phát triển các hoạt động * Hoạt động 1: Làm bài 1. - Muïc tieâu: Cuûng coá laïi cho caùc em pheùp chia heát, pheùp chia coù dö.  Baøi 1: - Gv mời 1 Hs đọc yêu cầu đề bài: - Gv yêu Hs tự làm bài. - Gv yêu cầu 3 Hs lên bảng làm nêu rõ cách thực hiện phép tính của mình. - Tìm caùc pheùp chia heát trong baøi? - Gv nhaän xeùt, choát laïi: 17 : 2 = 6 (dö 1) ; 35 : 4 = 8 (dö 3) ; 42 : 5 = 8 (dö 2).  Baøi 2: - Gv mời Hs đọc yêu cầu đề bài. - Gv yêu cầu Hs tự đặt tính. - Gv choát laïi. * Hoạt động 2: Làm bài 3. - Mục tiêu: Giúp cho Hs biết giải bài toán cólời văn, mối quan hệ giữa số dư và số chia. - Gv mời 1 Hs đọc yêu cầu của đề bài . - Gv cho Hs thaûo luaän nhoùm ñoâi. Caâu hoûi: + Lớp học có tất cả bao nhiêu học sinh? + Trong đó số học sinh giỏi là bao nhiêu? + Bài toán hỏi gì? + Muoán tính 1/3 soá hoïc sinh gioûi ta phaûi laøm nhö theá naøo? - 130 -.

<span class='text_page_counter'>(131)</span> - Gv yêu cầu Hs tự giải và làm vào VBT. Một Hs lên bảng làm bài. - Gv choát laïi Đáp số: 9 học sinh  Baøi 4: - Gv mời Hs đọc yêu cầu đề bài. - Gv hoûi: + Trong phép chia, khi số chia là 3 thì số dư có thể là những số nào? + Số dư có lớn hơn số chia không? + Vậy khoanh tròn vào chữ nào? * Hoạt động 3: - Muïc tieâu: Giuùp Hs cuûng coá laïi pheùp chia heát, pheùp chia coù dö. - Gv chia lớp thành 2 nhóm. Cho các thi làm bài . Yêu cầu: Trong thời gian 5 phút, nhóm nào làm bài xong, đúng sẽ chiến thắng. Ñaët roài tính. 47 : 4 ; 42 : 6 - Gv nhaän xeùt baøi laøm, coâng boá nhoùm thaéng cuoäc. 5. Toång keát, daën doø. - Taäp laøm laïi baøi. - Laøm baøi 2, 3. - Chuaån bò baøi: Baûng nhaân 7. - Nhaän xeùt tieát hoïc. ** Rút kinh nghiệm: .......................................................................................................................................................... .......................................................................................................................................................... ......................................................................... _______________________________________. Taäp laøm vaên Bài : KỂ LẠI BUỔI ĐẦU EM ĐI HỌC. I/ Muïc tieâu: - Bước đầu kể được một vài ý nói về buổi đầu đi học . - Viết lại những điều vừa kể thành đoạn văn ngắn khoảng 5 câu . II/ Chuaån bò: * GV: Bảng lớp ghi gợi ý nội dung cuộc họp. Trình tự 5 bước tổ chức cuộc họp. * HS: VBT, buùt. III/ Các hoạt động dạy học: Khởi động: Hát. Baøi cuõ: - Gv gọi 1 Hs : Để tổ chức tốt một cuộc họp, cần phải chú ý những gì? - Gv gọi 1 Hs nói về vai trò của người điều khiển cuộc họp. - 131 -.

<span class='text_page_counter'>(132)</span> - Gv nhaän xeùt baøi cuõ. Giới thiệu và nêu vấn đề. Giới thiệu bài + ghi tựa. 4. Phát triển các hoạt động * Hoạt động 1: Hướng dẫn làm bài tập. - Mục tiêu: Giúp cho Hs biết kể lại buổi đầu đi học của mình.  Gv giuùp Hs xaùc ñònh yeâu caàu cuûa baøi taäp. - Gv mời Hs đọc yêu cầu đề bài. - Gv neâu yeâu caàu: Khi keå phaûi keå chaân thaät baèng caùi rieâng cuûa mình.khoâng nhaát thieát phaûi kể về ngày tựa trường, có thể kể ngày khai giảng hoặc buổi đầu cắp sách đến lớp. - Gv hướng dẫn: + Cần nói rõ đến lớp buổi sáng hay là buổi chiều? + Thời tiết thế nào? + Ai dẫn em đến trường? + Lúc đầu, em bỡ ngỡ ra sao? + Buoåi hoïc keát thuùc theá naøo? + Cảm xúc của em về buổi học đó? - Gv mời 1 Hs khá kể. - Gv nhaän xeùt - Gv mời từng cặp Hs kể cho nhau nghe về buổi đầu đi học. - Gv mời 3 – 4 hs thi kể trước lớp. - Gv nhaän xeùt, coâng boá baïn naøo keå hay. * Hoạt động 2: Từng Hs làm việc. - Mục tiêu: Giúp các em viết lại những điều vừa kể thành đoạn văn. - Gv gọi Hs đọc yêu cầu đề bài. - Gv nhắc nhở các em viết giản dị, chân thật những điều vừa kể. - Sau đó Gv mời 5 Hs đọc bài của mình. - Gv nhận xét, chọn những người viết tốt 5. Toång keát – daën doø. - Về nhà bài viết nào chua đạt về nhà sửa lại. - Chuẩn bị bài: Nghe và kể lại câu chuyện “ Không nở nhìn”. - Nhaän xeùt tieát hoïc. ** Rút kinh nghiệm: .................................................................................................................................................................................... .................................................................................................................................................................................... ...................... __________________________________________. TUẦN 7 Thứ hai ngày 3 tháng 10 năm 2011 Tập đọc- Kể chuyện - 132 -.

<span class='text_page_counter'>(133)</span> Bài : TRẬN BÓNG DƯỚI LÒNG ĐƯỜNG I. Mục tiêu. + Tập đọc - Bước đầu biết đọc phân biệt lời người dẫn chuyện với lời các nhân vật. - Hiểu lời khuyên từ câu chuyện : Không được chơi bóng dưới lòng đường vì dễ gây tai nạn.Phải tôn trọng luật giao thông, tôn trọng luật lệ,quy tắc chung của cộng đồng. - TL được các câu hỏi trong SGK. + Kể chuyện - Kể lại được một đoạn của câu chuyện. ** HS khá giỏi kể lại được một đoạn câu chuyện theo lời của một nhân vật. ** Kĩ năng sống cần được giáo dục : -Kiểm soát cảm xúc - Ra quyết định - Đảm nhận trách nhiệm II. Chuaån bò: * GV: Tranh minh hoïa baøi hoïc trong SGK. Bảng phụ viết đoạn văn cần hướng dẫn luyện đọc. * HS: SGK, vở. III/ Các hoạt động dạy học: 4. Khởi động: Hát. 5. Bài cũ: Nhớ lại buổi đầu đi học. - Gv mời 2 Hs đọc bài “ Nhớ lại buổi đầu đi học” và hỏi. + Điều gì gợi tác giả nhớ những kĩ niệm của buổi tựa trường? + Tìm những hình ảnh nói lên sự bỡ ngỡ, rụt rè của đám học trò mới tựa trường ? - Gv nhaän xeùt. 3 . Giới thiiệu bài – ghi tựa: 4. Phát triển các hoạt động * Hoạt động 1: Luyện đọc. - Mục tiêu: Giúp Hs bước đầu đọc đúng các từ khó, câu khó. Ngắt nghỉ hơi đúng ở câu dài.  Gv đọc mẫu bài văn. - Gv cho Hs xem tranh minh hoïa.  Gv hướng dẫn Hs luyện đọc kết hợp với giải nghĩa từ. - Gv mời Hs đọc từng câu. - Gv mời Hs đọc từng đoạn trước lớp. - Gv mời Hs giải thích từ mới: cánh phải, cầu thủ, khung thành. - Gv cho Hs đọc từng đoạn trong nhóm. - Ba nhóm tiếp nối nhau đọc đồng thanh 3 đoạn. - Gv mời 1 Hs đọc lại toàn truyện. * Hoạt động 2: Hướng dẫn tìm hiểu bài. - Mục tiêu: Giúp Hs nắn được cốt truyện, hiểu nội dung bài. - 133 -.

<span class='text_page_counter'>(134)</span> - Gv ñöa ra caâu hoûi: - Hs đọc thầm đoạn 1 và trả lời câu hỏisgk - Gv mời 1 Hs đọc đoạn 2 và trả lời câu hỏi sgk - Cả lớp đọc thầm đoạn 3 và trả lời câu hỏisgk. - Gv cho Hs thảo luận từng nhóm đôi để trả lời câu hỏi : +Tìm những chi tiết cho thấy quang rất ân hận trước tai nạn do mình gây ra? + Câu chuyện muốn nói với em điều gì? + Baøi hoïc giuùp em hieåu ñieàu gì? - Gv chốt lại: Câu chuyện khuyên các em không được chơi bóng dưới lòng đường vì sẽ gây tai nạn cho chính mình, cho người đi đường. * Hoạt động 3: Luyện đọc lại, củng cố. - Mục tiêu: Giúp HS đọc đúng những câu văn dài, toàn bài. - GV chia Hs thành 4 nhóm. Hs sẽ phân vai (người dẫn chuyện, bác đứng tuổi, Quang). - Gv nhaän xeùt. * Hoạt động 4: Kể chuyện. - Mục tiêu: Mỗi Hs sẽ nhập vai một nhân vật trong câu chuyện, kể lại một đoạn của câu chuyeän. - Gv gợi ý: + Câu chuyện vốn được kể theo lời ai? + Có thể kể từng đoạn của câu chuyện theo lời nhân vật nào? - Kể đoạn 1: theo lời Quang, Vũ, Long, bác đi xe máy . - Kể đoạn 2: theo lời quang, Vũ, Long, cụ già, bác đứng tuổi. - Kể lần 3: theo lời quang, ông cụ, bác đứng tuổi, bác xích lô. - Gv nhắc Hs thực hiện đúng yêu cầu: chọn vai, cách xưng hô, nhập vai. - Gv mời 1 Hs kể mẫu. - Từng cặp hs kể chuyện. - Gv mời 3Hs thi kể một đoạn bất kì của câu chuyện. - Gv nhaän xeùt, coâng boá baïn naøo keå hay 5. Toång kết – daën doø. - Về luyện đọc lại câu chuyện. - Chuaån bò baøi: BẬN - Nhaän xeùt baøi hoïc. ** Rút kinh nghiệm: .................................................................................................................................................................................... .................................................................................................................................................................................... ....................... ____________________________________________________. Toán. Bài : BAÛNG NHAÂN 7. - 134 -.

<span class='text_page_counter'>(135)</span> I/ Muïc tieâu: - Bước đầu thuộc bảng nhân 7. - Vận dụng phép nhân 7 trong giải toán. ** Làm bt 1, 2, 3. II/ Chuaån bò: * GV: Baûng phuï, phaán maøu. * HS: VBT, baûng con. III/ Các hoạt động dạy học: 1. Khởi động: Hát. 2. Baøi cuõ: Luyeän taäp - Gọi 1 học sinh lên bảng sửa bài 2. - Một Hs đọc bảng nhân 6. - Nhaän xeùt ghi ñieåm. - Nhaän xeùt baøi cuõ. 3. Giới thiệu bài – ghi tựa. 4. Phát triển các hoạt động. * Hoạt động 1: Hướng dẫn Hs thành lập bảng nhân 7. - Mục tiêu: Giúp Hs bước đầu thành lập được bảng nhân 7. - Gv gaén moät taám bìa coù 7 hình troøn leân baûng vaø hoûi: Coù maáy hình troøn? - 7 hình tròn được lấy mấy lần? -> 7 được lấy 1 lần nên ta lập được phép nhân: 7 x 1 = 7. - Gv gaén tieáp hai taám bìa leân baûng vaø hoûi: Coù hai taám bìa, moãi taám coù 7 hình troøn, vaäy 7 hình tròn được lấy mấy lần? - Vậy 7 được lấy mấy lần? - Hãy lập phép tính tương ứng với 6 được lấy 2 lần. - Yêu cầu cả lớp tìm phép nhân còn lại trong bảng nhân 7 và viết vào phần bài học. - Sau đó Gv yêu cầu Hs đọc bảng nhân 7 và học thuộc lòng bảng nhân này. - Tổ chức cho Hs thi học thuộc lòng. * Hoạt động 2: Làm bài 1, 2. - Mục tiêu: Giúp Hs biết cách tính nhẩm, vận dụng phép nhân 7 để giải toán có lời văn. Cho học sinh mở vở bài tập.  Bài 1: - Gv mời 1 Hs đọc yêu cầu đề bài: - Gv yêu cầu Hs tự làm. - Gv yêu cầu 2 Hs ngồi cạnh nhau đổi vở kiểm tra bài của nhau. - Gv nhaän xeùt.  Baøi 2: - Gv mời 1 Hs đọc yêu cầu của đề bài. - Gv cho hs thaûo luaän nhoùm ñoâi. - Gv yêu cầu cả lớp tóm tắt và làm bài vào vở, 1 Hs làm bài trên bảng lớp. - Gv nhaän xeùt, choát laïi. - 135 -.

<span class='text_page_counter'>(136)</span> * Hoạt động 3: Làm bài 3. - Mục tiêu: Giúp cho các em biết điền các chữ số thích hợp vào ô trống.  Baøi 3: - Yêu cầu Hs đọc yêu cầu của đề bài: - Gv chia Hs thaønh 2 nhoùm cho caùc em thi ñua nhau ñieàn soá vaøo oâ troáng. - Tương tự Hs làm các bài còn lại vào VBT. - Gv choát laïi, coâng boá nhoùm thaéng cuoäc. 5. Toång keát – daën doø. - Hoïc thuoäc baûng nhaân 7. - Laøm baøi 2,3. - Chuaån bò baøi: Luyeän taäp. - Nhaän xeùt tieát hoïc. ** Rút kinh nghiệm: .................................................................................................................................................................................... .................................................................................................................................................................................... ....................... _____________________________________________________. Thủ Công Bài : GAÁP, CAÉT, DAÙN BOÂNG HOA (T1) I. MUÏC TIEÂU: -Biết cách gấp ,cắt ,dán bông hoa. II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC:  Mẫu các bông hoa 5 cánh, 4 cánh, 8 cánh được gấp, cắt từ giấy màu.  Giaáy thuû coâng caùc maøu, giaáy traéng laøm neân, keùo, hoà daùn. III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC: 1. Khởi động (ổn định tổ chức). 2. Kieåm tra baøi cuõ:  Kiểm tra ĐDHT , sự chuẩn bị của học sinh. 3. Bài mới: * Hoạt động 1. Hướng dẫn HS quan sát. Mục tiêu: HS có thể nhận ra hoa có thể có 5 cánh song cũng có những loài hoa có 4, 8 cánh. Caùch tieán haønh: + Giáo viên hướng dẫn học sinh quan sát và nhận xét. + Giáo viên giới thiệu mẫu một số bông hoa 5 cánh, 4 cánh, 8 cánh (cắt bằng giấy màu). - Muoán gaáp boâng hoa 4 caùnh ta laøm nhö theá naøo? (8 caùnh laøm nhö theá naøo?). * Hoạt động 2:Giáo viên hướng dẫn mẫu. Mục tiêu: Giúp HS bước đầu nhớ các bước gấp, cắt, dán một bông hoa. Caùch tieán haønh: - Bước 1. Gấp, cắt bông hoa 5 cánh. + Giáo viên hướng dẫn gấp, cắt bông hoa 5 cánh theo các bước sau: - 136 -.

<span class='text_page_counter'>(137)</span> - Cắt tờ giấy hình vuông có cạnh 6 ô. - Gấp giấy để cắt bông hoa 5 cánh. Cách gấp giống như cách gấp giấy để cắt ngôi sao 5 caùnh. - Vẽ đường cong như hình 1/ SGV/ 207. - Dùng kéo cắt lượn đường cong để được bông hoa 5 cánh. Có thể cắt lượn vào sát góc nhọn để làm nhụy hoa (hình 2/207). - Giáo viên có thể hướng dẫn học sinh sáng tạo thêm. - Bước 2.Gấp, cắt bông hoa 4 cánh, 8 cánh. Tiếp tục gấp đôi ta được 8 phần bằng nhau (hình 5b). Vẽ đường cong để được bông hoa 4 cánh, Cắt lượn vào sát góc nhọn để được nhụy. + Tương tự cách gấp 4 cánh, 5 cánh, 8 cánh (hình 6). - Bước 3: Dán hình các bông hoa. - GV hướng dẫn hs cách trình dán hoa vào vở. + Vẽ thêm cành, lá để trang trí hoặc tạo thành bó hoa, lọ hoa, giỏ hoa tùy ý thích của mình (hình 7). 4. Cuûng coá & daën doø: + Giáo viên gọi 1 vài học sinh thực hiện lại thao tác gấp, cắt bông hoa 5 cánh, 4 cánh, 8 cánh. Sau đó tổ chức cho học sinh tập gấp, cắt bông hoa 5 cánh, 4 cánh, 8 cánh ( giấy nháp). + Nhận xét tiết học, dặn dò chuẩn bị tiết sau thực hành trên giấy thủ công. ___________________________________________. Thứ ba ngày 4 tháng 10 năm 2011 Chính taû ( Nhìn – vieát) Bài : TRẬN BÓNG DƯỚI LÒNG ĐƯỜNG.. I/ Muïc tieâu: - Chép và trình bày đúng bài chính tả. - Làm đúng BT 2 a/b, bt 3. II/ Chuaån bò: * GV: Bảng lớp viết BT2. Bảng phụ kẻ bảng chữ BT3. * HS: VBT, buùt. II/ Các hoạt động dạy học: 3. Khởi động: Hát. 4. Bài cũ: Nhớ lại buổi đầu đi học. - GV mời 3 Hs lên viết bảng :nhà nghèo, ngoằn ngoèo, xào rau, sóng biển . - Gv nhaän xeùt baøi cuõ 6. Giới thiệu và nêu vấn đề. Giới thiệu bài + ghi tựa. 4. Phát triển các hoạt động * Hoạt động 2: Hướng dẫn Hs nhìn - viết. - 137 -.

<span class='text_page_counter'>(138)</span> - Mục tiêu: Giúp Hs nghe - viết đúng bài chính tả vào vở.  Gv hướng dẫn Hs chuẩn bị. - Gv đọc một đoạn chép trên bảng. - Gv yêu cầu 1 –2 HS đọc lại đoạn viết. - Gv hướng dẫn Hs nhận xét. - Gv hướng dẫn Hs viết ra nháp những chữ dễ viết sai: xích lô, quá quắt, bỗng …  Hs viết bài vào vở. - Gv đọc thong thả từng cụm từ. - Gv theo doõi, uoán naén.  Gv chấm chữa bài. - Gv yêu cầu Hs tự chữ lỗi bằng bút chì. - Gv chấm vài bài (từ 5 – 7 bài). - Gv nhaän xeùt baøi vieát cuûa Hs * Hoạt động 2: Hướng dẫn Hs làm bài tập. - Mục tiêu: Giúp Hs điền đúng chữ vào ô trống chữ ch/t iên/iêng vào các câu trong bài taäp. + Bài tập 2: (a) - Gv cho Hs nêu yêu cầu của đề bài. - GV mời 2 Hs lên bảng làm. - Gv nhaän xeùt, choát laïi. + Bài tập 3 : - Chọn từ điền đúng. - Gv mời Hs đọc yêu cầu đề bài. - Gv mời 4 Hs lên bảng làm bài. - Gv mời 3 – 4 Hs nhìn bảng đọc 11 chữ cái. - Gv cho hs đọc thuộc 11 bảng chữ cái. - Gv nhận xét, sửa chữa 5.Toång keát – daën doø. - Về xem và tập viết lại từ khó. - Chuaån bò baøi: Baän. - Nhaän xeùt tieát hoïc. ** Rút kinh nghiệm: .................................................................................................................................................................................... .................................................................................................................................................................................... ........................ ___________________________________________. Toán. Bài : LUYEÄN TAÄP.. I/ Muïc tieâu: - Thuộc bảng nhân 7 và vận dụng vào trong tính giá trị biểu thức, trong giải toán. - Nhận xét được về tính chất giao hoán của phép nhân qua ví dụ cụ thể. ** Làm bt 1,2,3,4. II/ Chuaån bò: - 138 -.

<span class='text_page_counter'>(139)</span> * GV: Baûng phuï, phaán maøu . * HS: VBT, baûng con.. III/ Các hoạt động: 1. Khởi động: Hát. 2. Baøi cuõ: Baûng nhaân 7. - Gọi 1 học sinh lên bảng sửa bài 2. - Một em đọc bảng nhân 7. - Nhaän xeùt ghi ñieåm. - Nhaän xeùt baøi cuõ. 3. Giới thiệu và nêu vấn đề. Giới thiệu bài – ghi tựa. 4. Phát triển các hoạt động * Hoạt động 1: Làm bài 1, 2. -Mục tiêu Giúp Hs làm các phép nhân trong bảng nhân 7 đúng. Cho học sinh mở vở bài tập:  Bài 1: - Gv mời 1 Hs đọc yêu cầu đề bài: + Phaàn a). - Yêu cầu Hs nối tiếp nhau đọc kết quả phép tính trong phần a). - Yêu cầu cả lớp làm vào VBT. + Phaàn b). - Yêu cầu Hs tiếp nối đọc kết quả phần 1b). - Sau đó yêu cầu cả lớp làm vào VBT. - Gv nhận xét, chốt lại: Khi đổi chỗ các thừa số của phép nhân thì tích không thay đổi.  Baøi 2: - Mời Hs đọc yêu cầu đề bài. - Yêu cầu Hs tự làm. - Gv mời 4 Hs lên bảng làm. - Gv choát laïi. * Hoạt động 2: Làm bài 3, 4. - Mục tiêu: Củng cố cách giải toán có lời văn, viết đúng các phép nhân vào chỗ chấm  Baøi 3: - Gv yêu cầu Hs đọc đề bài. - Gv cho Hs thaûo luaän nhoùm ñoâi. - Gv yeâu caàu Hs laøm vaøo VBT. Moät Hs leân baûng laøm. - Gv nhaän xeùt, choát laïi.  Baøi 4: - Gv mời Hs đọc yêu cầu đề bài: - Yêu cầu Hs vẽ hình chữ nhật có chia các ô vuông giống đề bài. - Gv hướng dẫn Hs làm bài. - Gv mời 2 Hs lên bảng làm. - 139 -.

<span class='text_page_counter'>(140)</span> - Gv choát laïi & Nhaän xeùt : 7 x 4 = 4 x 7. 5. Toång keát – daën doø. - Taäp laøm laïi baøi. - Laøm baøi 3, 5. - Chuaån bò baøi: Gaáp moät soá leân nhieàu laàn. - Nhaän xeùt tieát hoïc. ** Rút kinh nghiệm: .................................................................................................................................................................................... .................................................................................................................................................................................... ........................ __________________________________. ĐẠO ĐỨC. Bài : QUAN TAÂM CHAÊM SOÙC OÂNG BAØ, CHA MEÏ ANH CHÒ EM (TIEÁT 1). I.MUÏC TIEÂU - Biết được những việc trẻ em cần làm để thể hiện quan tâm, chăm sóc những người thân trong gia đình. - Biết được vì sao mọi người trong gia đình cần quan tâm, chăm sóc lẫn nhau. - Quan tâm, chăm sóc ông bà, cha mẹ, anh chị em trong cuộc sống hằng ngày ở gia đình. ** HS biết được bổn phận của trẻ em là phải quan tâm chăm sóc những người thân trong gia đình bằng những việc làm phù hợp với khả năng. ** Các kĩ năng sống : -Kĩ năng lắng nghe ý kiến của ngưới thân. -Kĩ năng thể hiện sự cảm thông trước suy nghĩ, cảm xúc của ngưới thân. II. CHUẨN BỊ  Noäi dung caâu chuyeän”Khi meï oám-Nguyeãn Hoàng Haïnh, THCS Ngoïc Haân- Haø Noäi. (xem phuï luïc).  Phiếu thảo luận nhóm(Hoạt động 2, Hoạt động 3- Tiết 1).  Bộ thẻ Xanh(sai)và Đỏ(đúng) . III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC 1. Ổn định tổ chức 2. Kieåm tra baøi cuõ  GV goïi 2 HS laøm baøi taäp 1.  GV nhaän xeùt, ghi ñieåm. 3. Bài mới Hoạt động 1: Phân tích truyện”Khi mẹ ốm”.  Mục tiêu :HS biết được bổn phận phải quan tâm, chăm sóc ông bà cha mẹ, anh chị em. Caùch tieán haønh : -Đọc truyện”Khi mẹ ốm”. -Chia HS thaønh 4 nhoùm. - 140 -.

<span class='text_page_counter'>(141)</span> -Yêu cầu thảo luận nhóm để trả lời các câu hỏi sau: 1.Bà mẹ trong truyện là người như thế nào? 2.Khi mẹ bị ốm, mẹ có nghỉ làm việc không? Hãy tìm những ý trong bài nói lên điều đó. 3.Thấy mẹ ốm mà vẫn cố làm việc, bạn nhỏ trong truyện đã suy nghĩ và làm gì? 4.Theo em việc làm của bạn nhỏ là đúng hay sai? Vì sao? -Nhaän xeùt, toång keát yù kieán cuûa caùc nhoùm. -Kết luận: Cha mẹ, ông bà, anh chị em là những người thân thiết, ruột thịt của chúng ta, bởi vậy chúng ta cần quan tâm và chăm sóc ông bà, cha mẹ. Hoạt động 2:Bày tỏ ý kiến.  Muïc tieâu : HS biết đồng tình với những hành vi, việc làm thể hiện sự quan tâm, chăm sóc ông bà, cha meï, anh chò em. Caùch tieán haønh -Chia lớp thành 4 nhóm. -Phaùt phieáu thaûo luaän vaø yeâu caàu thaûoluaän. Noäi dung:Phieáu thaûo luaän Theo em, mỗi bạn trong các tình huống sau xử sự đúng hay sai? Vì sao? 1.Em Bi bị ốm, bố mẹ tập trung chăm sóc cho em.Lan hay dỗi dằn để bố mẹ quay ra quan tâm chú ý tới mình vì Lan sợ bố mẹ quá quan tâm tới em Bi mà quên mất Lan. 2.Thö giuùp meï naáu chaùo cho baø em ñang bò oám. -Nhận xét câu trả lời của các nhóm. -Kết luận: Bất cứ ai trong gia đình khi được mọi người quan tâm, chăm sóc đều cảm thấy hạnh phúc.Việc Quan tâm, chăm sóc ông bà,cha mẹ, anh chị em làm cho gia đình đầm ấm hôn, haïnh phuùc hôn. Hoạt động 3: Thảo luận nhóm.  Muïc tieâu : HS biết đồng tình với những hành vi, việc làm thể hiện sự quan tâm, chăm sóc ông bà, cha meï, anh chò em. Caùch tieán haønh -Chia lớp làm 4 nhóm. -Phát biểu thảo luận và thẻ ghi đúng- sai. Noäi dung:Phieáu thaûo luaän Theo em, mỗi ý kiến sau đúng hay sai?Vì sao? Chỉ khi ông bà, cha mẹ, anh chị em trong nhà ốm đau thì mới cần phải quan tâm, chăm sóc. - 141 -.

<span class='text_page_counter'>(142)</span> Luôn cần quan tâm, chăm sóc nọi người trong gia đình hàng ngày.Quan tâm, chăm sóc ông bà,cha mẹ, anh chị em mới làm cho gia đình hạnh phúc. Chỉ cần chăm sóc ông bà, cha mẹ, những người lớn tuổi trong gia đình. Em là thành viên bé nhất trong gia trong gia đình, không cần phải chăm sóc, quan tâm tới những người khác. -Nhận xét câu trả lời của HS.Kết luận Hướng dẫn thực hành ở nhà GV yêu cầu HS về nhà sưu tầm những câu ca dao, tục ngữ nói về tình cảm của những người thân trong gia đình với nhau. ___________________________________________. Mĩ thuật Bài :VẼ TRANG TRÍ VẼ TIẾP HOẠ TIẾT VÀ VẼ MÀU VÀO HÌNH VUÔNG I/Mục tiêu: - HS hiểu thêm về trang trí hình vuông. - Biết cách vẽ tiếp được hoạ tiết và vẽ màu vào hình vuông. - HS hoàn thành bài tập theo yêu cầu. - HS khá giỏi: Vẽ được hoạ tiết cân đối, vẽ màu đều, phù hợp. II/Đồ dùng dạy học: Chuẩn bị một số đồ vật có dạng hình vuông được trang trí. GV - Hình gợi ý cách vẽ . Bài vẽ của HS lớp trước. HS –Vở tập vẽ III/ Các hoạt động dạy học: 1/ Ổn định lớp : 2/Bài cũ :- kiểm tra sự chuẩn bị của HS. 3/ Bài mới: a. Giới thiệu bài: b. Hoạt động 1 : Quan sát và nhận xét. GV giới thiệu một số bài mẫu. + Em có nhận xét gì về các hình vuông này? + Có những hoạ tiết nào được trang trí ở hình vuông này ? + Các hoạ tiết được xắp xếp như thế nào ? + Hình vuông chưa hoàn chỉnh còn thiếu hoạ tiết gì? + Những màu nào được vẽ trên hình vuông ? GV kết luận nêu lưu ý: c. Hoạt động 2 : cách vẽ hoạ tiết và vẽ màu GV gợi ý HS quan sát cách vẽ hình SGK + Nêu các bước tiến hành. - vẽ hoạ tiết ở giữa hình vuông trước . - vẽ họa tiết vào các góc và xung quanh cần phác nét nhẹ trước. - vẽ màu. - 142 -.

<span class='text_page_counter'>(143)</span> d. Hoạt động 3 :Thực hành. Gv yêu cầu Hs thực hành theo các bước hướng dẫn. Gv quan sát uốn nắn Hs thực hành, gợi ý HS vẽ theo trình tự đã hướng dẫn. e. Hoạt động 3:Nhận xét đánh giá Gv yêu cầu Hs trưng bày bài vẽ. GV gợi ý Hs nêu nhận xét của mình về một số bài. GV bổ sung ý kiến cho HS , kết luận khen ngợi những bài vẽ tốt. 3/Củng cố - Dặn dò : Em nào cha xong về vẽ tiếp. Chuẩn bị bài sau: VẼ THEO MẪU: VẼ CÁI CHAI Nhận xét tiết học. __________________________________________. Thứ tư ngày 5 tháng 10 năm 2011 Tập đọc. Tiết 21 : BẬN. I/ Muïc tieâu: - Bước đầu biết đọc bài thơ với giọng vui, sôi nổi. - Hiểu nội dung : Mọi người, mọi vật và cả em bé đều bận rộn làm những việc có ích, đem niềm vui nhỏ góp vào cuộc đời. ** HS TL được các câu hỏi trong bài; thuộc được một số câu thơ trong bài. ** Kĩ năng sống cần được giáo dục : - Tự nhận thức - Lắng nghe tích cực II/ Chuaån bò: * GV: Tranh minh hoạ bài học trong SGK.. Bảng phụ ghi đoạn thơ hướng dẫn học thuộc lòng. * HS: Xem trước bài học, SGK III/ Các hoạt động dạy học: 4. Khởi động: Hát. 5. Bài cũ: Lừa và ngựa. - GV gọi 2 học sinh đọc bài “ Lừa và ngựa ” và trả lời các câu hỏi: + Lừa khẩn khoản xin ngựa điều gì? + Vì sao ngựa không giúp lừa? - Gv nhaän xeùt. 3. Giới thiệu bài + ghi tựa. 4. Phát triển các hoạt động * Hoạt động 1: Luyện đọc. - Mục tiêu: Giúp Hs đọc đúng các từ, ngắt nghỉ đúng nhịp các dòng, khổ thơ.  Gv đọc bài thơ. Gioïng vui, khaån tröông.  Gv hướng dẫn Hs luyện đọc, kết hợp với giải nghĩa từ. - Gv mời đọc từng dòng thơ. - 143 -.

<span class='text_page_counter'>(144)</span> - Gv yêu cầu lần lược từng em đọc tiếp nối đến hết bài thơ. - Gv gọi Hs đọc từng khổ thơ trước lớp. - Gv yêu cầu Hs giải nghĩ các từ mới: sông Hồng, vào mùa, đánh thù. - Gv cho Hs đọc từng khổ thơ trong nhóm. - Cả lớp đọc đồng thanh bài thơ. - Gv theo dõi, hướng dẫn các em đọc đúng. * Hoạt động 2: Hướng dẫn tìm hiểu bài. - Mục tiêu: Giúp Hs hiểu và trả lời được các câu hỏi trong SGK. - Gv mời 1 Hs đọc thành tiếng 2 khổ thơ đầu và trả lời các câu hỏi 1,2 sgk. - Gv mời 1 Hs đọc thành tiếng 3 khổ thơ cuối TL CH 3 SGK. - Gv nhaän xeùt, choát laïi choát laïi. * Hoạt động 3: Học thuộc lòng bài thơ. - Mục tiêu: Giúp các em nhớ và đọc thuộc bài thơ. - Gv hướng dẫn Hs học thuộc lòng một số câu thơ tại lớp. - Gv xoá dần từ dòng , từng khổ thơ. - Gv mời 3 Hs đại diện 3 nhóm tiếp nối nhau đọc 3 khổ thơ. - Gv nhận xét đội thắng cuộc. - Gv mời 3 em thi đua đọc thuộc lòng cả bài thơ . - Gv nhận xét bạn nào đọc đúng, đọc hay 5. Toång keát – daën doø. - Veà nhaø tieáp tuïc hoïc thuoäc loøng baøi thô. - Chuaån bò baøi: Caùc em nhoû vaø cuï giaø. - Nhaän xeùt baøi cuõ. ** Rút kinh nghiệm: .................................................................................................................................................................................... .................................................................................................................................................................................... ........................ _________________________________________. Toán. Bài : GAÁP MOÄT SOÁ LEÂN NHIEÀU LAÀN.. I/ Muïc tieâu: - Biết thực hiện gấp một số lên nhiều lần( bằng cách nhân số đó với số lần) ** Làm bt 1, 2, 3 ( dòng 2). II/ Chuaån bò: * GV: Phaán maøu, baûng phuï. * HS: VBT, baûng con. III/ Các hoạt động dạy học: 3 .Khởi động: Hát. 7. Baøi cuõ: Luyeän taäp . - Gọi 2 học sinh lên bảng sửa bài 3. - Nhaän xeùt ghi ñieåm. - 144 -.

<span class='text_page_counter'>(145)</span> - Nhaän xeùt baøi cuõ. 3.Giới thiệu bài – ghi tựa. 4. Phát triển các hoạt động * Hoạt động 1: Hướng dẫn thực hiện gấp một số lên nhiều lần. - Giáo viên nêu bài toán - Hướng dẫn Hs vẽ sơ đồ thể hiện mối quan hệ giữa đoạn thẳng AB và đoạn thẳng CD. - Gv yêu cầu Hs suy nghĩ để tìm độ dài đoạn thẳng CD. - Yêu cầu Hs viết lời giải của bài toán. -> Bài toán trên được gọi là bài toán về gấp một số lên nhiều lần. - Vaäy muoán gaáp 2cm leân 4 laàn ta laøm theá naøo? - Muoán gaáp 4kg leân 5 laàn ta laøm nhö theá naoø? * Hoạt động 2: Làm bài 1, 2 - Mục tiêu: Giúp Hs làm đúng các bài toán về gấp một số lên nhiều lần Cho học sinh mở vở bài tập.  Baøi 1: - Gv mời 1 Hs đọc yêu cầu đề bài. - Gv yeâu caàu Hs laøm baøi. - Yêu cầu Hs tự làm bài. Một Hs lên bảng làm. - Gv nhaän xeùt, choát laïi.  Baøi 2: - Gv mời 1 Hs đọc yêu cầu của đề bài. - Gv yêu cầu Hs tự vẽ sơ đồ và giải. Một bạn lên bảng giải. - Gv nhaän xeùt, choát laïi . Đáp số 35 quả. * Hoạt động 3: Làm bài 3. - Mục tiêu: Giúp cho các em viết số thích hợp vào ô trống.  Baøi 3 ( dòng 2). - Yêu cầu Hs đọc yêu cầu của đề bài. - Gv yêu cầu Hs đọc dịng thứ 1,2. - HS làm theo nhóm đôi. - gv gọi HS trả lời. - Gv choát laïi. 5. Toång keát – daën doø. - Veà laøm laïi baøi taäp. - Laøm baøi 3. - Chuaån bò baøi: Luyeän taäp. - Nhaän xeùt tieát hoïc. ** Rút kinh nghiệm: ................................................................................................................................................................................. ................................................................................................................................................................................. ............................. - 145 -.

<span class='text_page_counter'>(146)</span> ________________________________________. Tự nhiên và xã hội Bài : HOẠT ĐỘNG THẦN KINH I.Muïc tieâu : - Nêu được ví dụ về những phản xạ tự nhiên thường gặp trong đời sống. ** HS khá giỏi biết được tủy sống là trung ương thần kinh điều khiển hoạt động phản xạ. ** Kĩ năng sống : -Kĩ năng tìm kiếm và xử lí thông tin: Phân tích, so sánh phán đoán hành vi có lợi và có hại. -Kĩ năng làm chủ bản thân: Kiểm soát cảm xúc và điều khiển hoạt động suy nghĩ. -Kĩ năng ra quyết định để có những hành vi tích cực, phù hợp. II.Đồ dùng dạy học:. - Tranh sgk. III.Hoạt động dạy học: 1. Kieåm tra baøi cuõ: - Neâu vai troø cuûa tuyû soáng vaø caùc daây thaàn kinh. - Hai HS leân baûng. - Nhaän xeùt ,ghi ñieåm. 2. Giới thiệu bài mới: - Nêu mục tiêu bài học:biết được các hoạt động phản xạ. 3. Bài mới: +Hoạt động 1:Làm việc với SGK .Bước 1:làm việc theo nhóm. - Yeâu caàu HS quan saùt theo hình. .Bước 2:làm việc cả lớp. *Kết luận:Khi cốc chạm vào cốc nước nóng lập tức rụ tay lại. -Tuỷ sống đã điều khiển hành động rụt tay lại. -Hiện tượng tay chạm vào cốc nước nóng rụt tay lại là phản xạ. +Hoạt động 2:Chơi trò chơi thử phản xạ đầu gối và ai phản ứng nhanh. #Trò chơi 1:Thử phản xạ đầu gối. .Bước 1:GV hướng dẫn cách chơi. -Yêu cầu 1 HS ngồi trên ghế cao ,hai chân buông thõng.GV gõ nhẹ vào đầu gối phía dưới xương bánh chè làm cẳng chân đó bật về phía trước. .Bước 2:thực hành. .Bước 3:GV nhận xét,tuyên dương. -Giảng:bác sĩ thường thử phản xạ đầu gối để kiểm tra chức năng hoạt động của tuỷ sống .Những người bị tê liệt thường mất hết khả năng phản xạ đầu gối. #Troø chôi 2: .Bước 1:hướng dẫn cách chơi. - 146 -.

<span class='text_page_counter'>(147)</span> .Bước 2:HS chơi. .Bước 3:Kết thúc ,ai thua phải hát một bài hoặc nhảy lò cò 2 vòng. 4,Cuûng coá –daën doø: -Nhaän xeùt tieát hoïc. -Tuyên dương những em có phản ứng nhanh. ________________________________________. Taäp vieát Baøi : ÔN CHỮ HOA E, Ê. I/ Muïc tieâu: - Viết đúng chữ hoa E, Ê ( 1 dòng). - Viết đúng tên riêng Ê-đê( 1 dòng) và câu ứng dụng : Em thuận anh hòa..........có phúc ( 1 lần ) bằng chữ cỡ nhỏ. II/ Chuaån bò: * GV: Mẫu viết hoa E, Ê.Các chữ Ê– đê. và câu tục ngữ viết trên dòng kẻ ô li. * HS: Bảng con, phấn, vở tập viết. III/ Các hoạt động dạy học: 4. Khởi động: Hát. 5. Baøi cuõ: - Gv kiểm tra HS viết bài ở nhà. - Một Hs nhắc lại từ và câu ứng dụng ở bài trước. - Gv nhaän xeùt baøi cuõ. 3. Giới thiệu bài + ghi tựa. 4. Phát triển các hoạt động: * Hoạt động 1: Giới thiệu chữ E, Ê hoa. - Mục tiêu: Giúp cho Hs nhận biết cấu tạo và nét đẹp chữ Ê. - Gv treo chữõ mẫu cho Hs quan sát. - Nêu cấu tạo chữ Ê? * Hoạt động 2: Hướng dẫn Hs viết trên bảng con. - Mục tiêu: Giúp Hs viết đúng các con chữ, hiểu câu ứng dụng.  Luyện viết chữ hoa. - Gv cho Hs tìm các chữ hoa có trong bài: E, Ê. - Gv viết mẫu, kết hợp với việc nhắc lại cách viết từng chữ. - Gv yêu cầu Hs viết chữ “E, Ê” vào bảng con.  Hs luyện viết từ ứng dụng. - Gv gọi Hs đọc từ ứng dụng: Ê – đê . - Gv giới thiệu: Ê – đê là một dân tộc tiểu số, có trên 270000 người, số chủ yếu ờ các tỉnh Dắk Lắk và Phú Yên, Khánh Hoà . - Gv yeâu caàu Hs vieát vaøo baûng con.  Luyện viết câu ứng dụng. - 147 -.

<span class='text_page_counter'>(148)</span> - Gv mời Hs đọc câu ứng dụng: Em thuận anh hòa là nhà có phúc. * Hoạt động 2: Hướng dẫn Hs viết vào vở tập viết. - Mục tiêu: Giúp Hs viết đúng con chữ, trình bày sạch đẹp vào vở tập viết. - Gv neâu yeâu caàu HS viết vào vở tập viết. - Gv theo doõi, uoán naén. - Nhắc nhở các em viết đúng nét, độ cao và khoảng cách giữa các chữ. * Hoạt động 3: Chấm chữa bài. - Mục tiêu: Giúp cho Hs nhận ra những lỗi còn sai để chữa lại cho đúng. - Gv thu từ 5 đến 7 bài để chấm. - Gv nhận xét tuyên dương một số vở viết đúng, viết đẹp. - Trò chơi: Thi viết chữ đẹp. - Cho học sinh viết tên một địa danh có chữ cái đầu câu là Ê. Yêu cầu: viết đúng, sạch, đẹp. - Gv coâng boá nhoùm thaéng cuoäc. 5. Toång keát – daën doø. - Về luyện viết thêm phần bài ở nhà. - Chuaån bò baøi: Goø Coâng. - Nhaän xeùt tieát hoïc. ** Rút kinh nghiệm: .................................................................................................................................................................................... .................................................................................................................................................................................... ........................ _______________________________________. Thứ năm ngày 6 tháng 10 năm 2011 Toán. Bài : LUYEÄN TAÄP.. I/ Muïc tieâu: - Biết thực hiện gấp một số lên nhiều lần và vận dụng vào giải toán. - Biết làm tính nhân một số có hai chữ số với số có một chữ số. ** Làm BT 1( cột 1,2), 2( cột 1,2,3), 3, 4( a,b). II/ Chuaån bò: * GV: Baûng phuï, VBT. * HS: VBT, baûng con. III/ Các hoạt động dạy học: 1. Khởi động: Hát. 2. Baøi cuõ: Gaáp moät soá leân nhieàu laàn. - Goïi 2 hoïc sinh baûng laøm baøi 2. - Nhaän xeùt ghi ñieåm. - Nhaän xeùt baøi cuõ. 3. Giới thiệu bài – ghi tựa. 4. Phát triển các hoạt động - 148 -.

<span class='text_page_counter'>(149)</span> * Hoạt động 1: Làm bài 1, 2 - Mục tiêu: Giúp Hs làm đúng gấp một số lên nhiều lần theo mẫu, thực hiện phép nhân số có hai chữ số với số có 1 chữ số.  Baøi 1: - Gv mời 1 Hs đọc yêu cầu đề bài: - Gv yêu cầu nêu cách thực hiện gấp một số lên nhiều lần? - Gv yêu cầu 4 Hs lên bảng làm. Hs cả lớp làm vào VBT. - Gv choát laïi.  Baøi 2: - Gv mời Hs đọc yêu cầu đề bài. - Gv yêu cầu Hs tự làm bài. 4 Hs lên bảng làm. - Gv nhaän xeùt, choát laïi. * Hoạt động 2: Làm bài 3, 4. - Mục tiêu: Giúp Hs thực hiện đúng giải bài toán có lời văn về gấp một số lên nhiều lần. Vẽ đoạn thẳng có độ dài cho trước.  Baøi 3: - Yêu cầu Hs đọc yêu cầu của đề bài: - Gv cho Hs thaûo luaän nhoùm ñoâi. - Gv mời 1 em lên bảng làm. - Gv nhaän xeùt, choát laïi  Baøi 4a,b: - Gv mời hs đọc yêu cầu đề bài: - Yêu cầu Hs vẽ đọn thẳng AB dài 6cm. - Yêu cầu Hs đọc phần b). - Gv mời 3 Hs lên bảng làm. - Gv nhaän xeùt, choát laïi. 5. Toång keát – daën doø. - Taäp laøm laïi baøi. - Laøm baøi 2,3. - Chuaån bò baøi: Baûng chia 7. - Nhaän xeùt tieát hoïc. ** Rút kinh nghiệm: .................................................................................................................................................................................... .................................................................................................................................................................................... ........................ ____________________________________________. Luyện từ và câu Bài : ÔN TỪ CHỈ HOẠT ĐỘNG, TRẠNG TRÁI. SO SÁNH.. I/ Muïc tieâu: - Biết thêm được một kiểu so sánh : so sánh sự vật với con người (bt 1). - 149 -.

<span class='text_page_counter'>(150)</span> - Tìm được các từ ngữ chỉ hoạt động, trạng thái trong bài tập đọc :Trận bóng dưới lòng đường, trong bài TLV cuối tuần 6 của em ( bt2,3). >> Giảm tải : Không làm bài tập 3 II/ Chuaån bò: * GV: Boán baêng giaáy vieát Baûng phuï vieát BT2. * HS: Xem trước bài học, VBT. III/ Các hoạt động dạy học: 4. Khởi động: Hát. 5. Baøi cuõ: - Gv đọc 3 Hs lên viết các câu còn thiếu dấu phẩy. Ba mẹ em và chú em đều là công nhân xưởng gỗ. Hai bạn nữ học giỏi nhất lớp em đều xinh xắn dễ thương và rất khéo tay. Bộ đội ta trung với nước, hiếu với dân. - Gv nhaän xeùt baøi cuõ. 3. Giới thiệu bài + ghi tựa. 4. Phát triển các hoạt động * Hoạt động 1: Hướng dẫn các em làm bài tập. - Mục tiêu: Giúp cho các em biết tìm những hình ảnh so sánh. . Baøi taäp 1: - Gv cho Hs đọc yêu cầu của bài. - Gv yêu cầu cả lớp làm bài. - Gv mời 4 Hs lên bảng gạch dưới những dòng thơ chỉ hình ảnh so sánh - Gv choát laïi. * Hoạt động 2: Thảo luận. - Mục tiêu: Giúp cho các em biết tìm các từ ngữ chỉ hoạt động. . Baøi taäp 2: - Gv mời 1 Hs đọc yêu cầu của bài. + Các em cần tìm các từ ngữ chỉ hoạt động chơi bóng các bạn nhỏ ở đoạn nào? + Cần tìm các từ ngữ chỉ thái độ của Quang và các bạn khi vô tình gây ra tai nạn cho cụ già ở đoạn nào? - Hs thaûo luaän theo caëp. - Gv mời 2 Hs lên bảng viết kết quả. - Gv chốt lại lời giải đúng. 5. Toång keát – daën doø. - Nhắc Hs ghi nhớ những điều đã học. - Nhaän xeùt tieát hoïc. ** Rút kinh nghiệm: .................................................................................................................................................................................... .................................................................................................................................................................................... ....................... - 150 -.

<span class='text_page_counter'>(151)</span> ________________________________________. Tự nhiên và xã hội TIẾT 14: HOẠT ĐỘNG THẦN KINH. (tieáp theo). I.Muïc tieâu: - HS biết được vai trò của não trong việc điều khiển mọi hoạt động có suy nghĩ của con người. ** HS khá giỏi nêu được ví dụ cho thấy não điều khiển, phối hợp mọi hoạt động của cơ thể. ** Kĩ năng sống : -Kĩ năng tìm kiếm và xử lí thông tin: Phân tích, so sánh phán đoán hành vi có lợi và có hại. -Kĩ năng làm chủ bản thân: Kiểm soát cảm xúc và điều khiển hoạt động suy nghĩ. -Kĩ năng ra quyết định để có những hành vi tích cực, phù hợp. II.Đồ dùng dạy học: - Tranh sgk, sgk III.Hoạt động dạy-học: 1.Kieåm tra baøi cuõ: Baøi 1,2 SGK . Hai hS leân laøm baøi . GV nhaän xeùt – ghi ñieåm. 2. Giới thiệu bài: Nêu mục tiêu giờ học. 3. Bài mới: +Hoạt động 1:làm việc với SGK. .Bước 1:Làm việc theo nhóm. Muïc tieâu:Bieát vai troø cuûa naõo. -Khi bất ngờ giẫm phải đinh Nam đã có phản ứng như thế nào? -Hoạt động này do não hay tuỷ sống điều khiển? _Theo bạn não hay tuỷ sống đã điều khiển khiến Nam không vứt đinh ra đường? - GV kết luận. .Bước 2 :Làm việc theo nhóm. .Hoạt động 2:làm việc cá nhân: Bước1: Yêu cầu HS nêu ví dụ về hoạt động chính tả ở hình 2. -Bước 2:Làm việc theo cặp. -Bước 3:làm việc cả lớp. *Keát luaän : -Não không chỉ phối hợp các hoạt động của cơ thể màcòn giúp ta học và ghi nhớ(nếu còn thời gian cho HS chơi trò SGV) 4. Cuûng coá daën doø: -Nhaän xeùt tieát hoïc. ______________________________________. Thứ sáu ngày 7 tháng 10 năm 2011 - 151 -.

<span class='text_page_counter'>(152)</span> Chính taû (Nghe vieát) Bài : BAÄN.. I/ Muïc tieâu: - Nghe viết đúng bài chính tả - Trình bày đúng các dòng thơ, khổ thơ 4 chữ. - Làm đúng bt2, 3(a /b). II/ Chuaån bò: * GV: Baûng phuï vieát BT2. * HS: VBT, buùt. II/ Các hoạt động dạy học: 1) Khởi động: Hát. 2) Bài cũ: “ Trận bóng dưới lòng đường”. Gv mời 3 Hs lên bảng viết các từ: giếng nước, khiêng, viên phấn, thiên nhiên. - Một Hs đọc thuộc 11 bảng chữ cái. - Gv và cả lớp nhận xét. 3 .Giới thiệu bài + ghi tựa. 4) Phát triển các hoạt động: * Hoạt động 1: Hướng dẫn Hs chuẩn bị. - Mục tiêu: Giúp Hs nghe viết đúng bài vào vở.  Gv hướng dẫn Hs chuẩn bị. - Gv đọc một lần khổ thơ viết. - Gv mời 2 HS đọc lại khổ thơ sẽ viết. - Gv hướng dẫn Hs nắm nội dung bài thơ. - Gv hướng dẫn các em viết ra nháp những từ dễ viết sai.  Gv đọc cho Hs viết bài vào vở. - Gv quan saùt Hs vieát. - Gv theo doõi, uoán naén.  Gv chấm chữa bài - Gv yêu cầu Hs tự chữ lỗi bằng bút chì. - Gv chấm vài bài (từ 5 – 7 bài). - Gv nhaän xeùt baøi vieát cuûa Hs. * Hoạt động 2: Hướng dẫn Hs làm bài tập. - Mục tiêu: Giúp Hs làm đúng bài tập trong VBT. + Baøi taäp 2: - Gv cho 1 Hs nêu yêu cầu của đề bài. - Gv yêu cầu Hs cả lớp làm vào VBT. - Gv mời 2 Hs lên bảng làm. - Gv nhận xét, chốt lời giải đúng. + Baøi taäp 3: - Gv mời 1 Hs đọc yêu cầu của bài. - 152 -.

<span class='text_page_counter'>(153)</span> - Gv chia lớp thành 2 nhóm. Thảo luận: - Gv nhận xét, chốt lại lời giải đúng. 5. Toång keát – daën doø. - Về xem và tập viết lại từ khó. - Những Hs viết chưa đạt về nhà viết lại. - Nhaän xeùt tieát hoïc. ** Rút kinh nghiệm: .................................................................................................................................................................................... .................................................................................................................................................................................... ........................ _____________________________________. Toán. Bài : BAÛNG CHIA 7.. I/ Muïc tieâu: - Bước đầu thuộc bảng chia 7. -Vận dụng được phép chia 7 trong giải toán có lời văn ( có một phép chia 7). ** Làm bt 1, 2, 3, 4. II/ Chuaån bò: * GV: Baûng phuï, phaán maøu. * HS: VBT, baûng con. III/ Các hoạt động dạy học: 1. Khởi động: Hát. 2. Baøi cuõ: Luyeän taäp - Gọi 1 học sinh lên bảng sửa bài 3. - Một Hs đọc bảng nhân 7. - Nhaän xeùt ghi ñieåm. - Nhaän xeùt baøi cuõ. 3. Giới thiệu bài – ghi tựa. 4. Phát triển các hoạt động * Hoạt động 1: Hướng dẫn Hs thành lập bảng chia 7. - Mục tiêu: Giúp cho các em bước đầu lập được bảng chia 7 dựa trên bảng nhân 7. - GV hướng dẫn học sinh hình thành bảng chia 7. -Gv yêu cầu cả lớp nhìn bảng đọc bảng chia 7.Hs tự học thuộc bảng chia 7 - Tổ chức cho Hs thi học thuộc lòng. * Hoạt động 2: Làm bài 1, 2 - Mục tiêu: Giúp Hs biết cách tính nhẩm đúng, chính xác. Cho học sinh mở vở bài tập.  Baøi 1: - Gv mời 1 Hs đọc yêu cầu đề bài: - Gv yêu cầu Hs tự làm. - 153 -.

<span class='text_page_counter'>(154)</span> - Gv yêu cầu 2 Hs ngồi cạnh nhau đổi vở kiểm tra bài của nhau. - Gv nhaän xeùt.  Baøi 2: - Gv mời 1 Hs đọc yêu cầu của đề bài - Gv yêu cầu Hs tự làm bài. Bốn bạn lên bảng giải. - Gv nhaän xeùt, choát laïi. * Hoạt động 3: Làm bài 3, 4. - Mục tiêu: Giúp cho các em biết giải toán có lời văn.  Baøi 3: - Yêu cầu Hs đọc yêu cầu của đề bài: - Gv cho Hs thaûo luaän nhoùm ñoâi. - Gv yêu cầu Hs suy nghĩ và giải bài toán. - Moät em leân baûng giaûi. - Gv choát laïi.  Baøi 4: - Gv yêu cầu Hs đọc đề bài - Yêu cầu Hs tự làm bài. Một em lên bảng giải. - Gv choát laïi. 5. Toång keát – daën doø. - Hoïc thuoäc baûng chia 7. - Laøm baøi 3, 5. - Chuaån bò baøi: Luyeän taäp. - Nhaän xeùt tieát hoïc. ** Rút kinh nghiệm: .................................................................................................................................................................................... .................................................................................................................................................................................... ....................... _________________________________________. Taäp laøm vaên. Bài : NGHE KỂ: KHÔNG NỞ NHÌN. TẬP TỔ CHỨC CUỘC HỌP. I/ Muïc tieâu: - Nghe kể lại được câu chuyện “ Không nở nhìn” (bt1). - Bước đầu biết cùng các bạn tổ chức cuộc họp trao đổi về một vấn đề có liên quan tới trách nhiệm của học sinh trong cộng đồng.( bt2). ** Kĩ năng sống cần được giáo dục : -Tự nhận thức, xác định giá trị cá nhân -Đảm nhận trách nhiệm -Tìm kiếm sự hỗ trợ >> Giảm tải : Không làm bài tập 2 sgk. II/ Chuaån bò: * GV: Tranh minh hoïa trong SGK. - 154 -.

<span class='text_page_counter'>(155)</span> Bốn gợi ý kể chuyện của BT1. Trình tự 5 bước tổ chức cuộc họp. * HS: VBT, buùt. III/ Các hoạt động dạy học: Khởi động: Hát. Baøi cuõ: - Gv gọi 1 Hs : Kể về buổi đầu minh đi học. - Gv gọi 1 Hs đọc bài viết của mình. - Gv nhaän xeùt baøi cuõ. 3 . Giới thiệu bài + ghi tựa. 4. Phát triển các hoạt động: * Hoạt động 1: Hướng dẫn làm bài tập 1. - Mục tiêu: Giúp cho Hs biết kể lại câu chuyện “ Không nỡ nhìn”.  Gv giuùp Hs xaùc ñònh yeâu caàu cuûa baøi taäp. - Gv mời Hs đọc yêu cầu đề bài. - Gv yêu cầu cả lớp quan sát tranh minh họa. - Gv keå chuyeän laàn 1. - Gv hướng dẫn hs tìm hiểu câu chuyện: + Anh thanh nieân laøm gì treân chuyeán xe buyùt? + Baø cuï ngoài beân caïnh hoûi anh ñieàu gì? + Anh trả lời thế nào? + Em coù nhaän xeùt gì veà anh thanh nieân. - Gv keå laàn hai. - Gv mời 1 Hs khá kể lại. - Gv mời từng cặp Hs kể. - Gv mời 3 – 4 hs thi kể trước lớp. - Gv nhaän xeùt, coâng boá baïn naøo keå hay. * Hoạt động 2: Từng Hs làm việc. - Mục tiêu: Giúp các em biết tổ chức một cuộc họp. - Gv gọi Hs đọc yêu cầu đề bài. - Gv mời 1 Hs đọc 5 bước tổ chức cuộc họp viết trên bảng. - Sau đó Gv cho từng tổ làm việc theo trình tự. + Chỉ định người đóng vai tổ trưởng. + Tổ trưởng chọn nội dung họp. + Hoïp toå. - Gv mời hai, ba tổ trưởng thi điều khiển cuộc họp của tổ mình trước lớp. - Gv nhận xét, chọn những người viết tốt 5. Toång keát – daën doø. - Về nhà bài viết nào chua đạt về nhà sửa lại. - Chuẩn bị bài: Kể về một người hàng xóm mà em quý mến. - 155 -.

<span class='text_page_counter'>(156)</span> - Nhaän xeùt tieát hoïc. ** Rút kinh nghiệm: ................................................................................................................................................................................. ................................................................................................................................................................................. .............................. TUẦN 8 Thứ hai ngày 10 tháng 11 năm 2011 Tập đọc-Kể chuyện Bài : CÁC EM NHỎ VÀ CỤ GIÀ I/ Mục tiêu: A/Tập đọc: 1/ Đọc thành tiếng: - Đọc đúng các từ: sải cánh - Đọc trôi chảy mạch lạc. Bước đầu đọc đúng các kiểu câu, biết đọc phân biệt lời người dẫn chuyện với lời nhân vật. * HS trả lời được các câu hỏi trong SGK. - Nội dung: Mọi người trong cộng đồng phải quan tâm đến nhau B/ Kể chuyện: _Kể lại được từng đoạn của câu chuyện. * K-G: Kể lại được câu chuyện theo lời một bạn nhỏ.. ** KNS : -Xác định giá trị -Thể hiện sự cảm thông II/ Đồ dùng dạy học: Bảng phụ III/ Các hoạt động dạy học: A/ Tập đọc: 1/ Khởi động:Ổn định - KTBC: Bận + Mọi người , mọi vật xung quanh Bé bận điều gì? + Bé bận những việc gì? + Vì sao mọi người đều bận mà thấy vui? - Bài mới: Các em nhỏ và cụ già 2/ Hoạt động1: Luyện đọc - Đọc mẫu: GV đọc toàn bài - Đọc câu: HS đọc nối tiếp + Ghi các từ khó-HS đọc từ - Đọc đoạn: Chia 5 đoạn – HS đọc nối tiếp - Đọc nhóm: HS đọc nhóm đôi + Các nhóm thi đọc. * Nghỉ chuyển tiết 2: 3/ Hoạt động 2: Tìm hiểu bài - 156 -.

<span class='text_page_counter'>(157)</span> - Gọi 1 HS đọc to cả bài - HS đọc thầm đoạn 1,2 * KNS: -Xác định giá trị +Các bạn nhỏ đang đi đâu? - Giảng từ: sếu + Điều gì trên đường khiến các bạn nhỏ phải dừng lại? - Giảng từ: u sấu + Các bạn quan tâm đến ông cụ như thế nào? + Ví sao các bạn nhỏ quan tâm đến ông cụ như vậy? - HS đọc thầm đoạn 3,4 ** KNS: -Thể hiện sự cảm thông + Ông cụ gặp chuyện gì buồn? - Giảng từ: nghẹn ngào + Vì sao trò chuyện với bạn nhỏ ông cụ thấy long nhẹ hơn? - HS đọc thầm đoạn 5 + HS thảo luận nhóm đôi: chọn tên khác cho truyện + Câu chuyện muốn nói với các em điều gì? _ GV kết luận 4/ Hoạt động 3: Luyện đọc lại _ HS thi đọc các đoạn _ HS đọc phân vai (6 em) _ Các nhóm thi đọc – nhận xét B/ Kể chuyện: _ HS nêu yêu cầu + Trong truyện có những nhân vật nào? _ HS kể lại một đoạn theo lời của một bạn nhỏ trong truyện _ HS kể theo nhóm đôi _ Các nhóm thi kể chuyện – nhận xét * Củng cố- dặn dò: Về luyện đọc lại bài và xem trước bài sau Tiếng ru *** Rút kinh nghiệm : .......................................................................................................................................... ................................................................................................................................................ .................................................... ___________________________________________. TOÁN Bài : LUYEÄN TAÄP A. MUÏC TIEÂU. Giuùp hoïc sinh:  Thuộc bảng chia 7 và vận dụng được phép chia 7 trong giải toán.  Biết xác định 1/7 của một hình đơn giản. ** Làm các BT: 1, 2 (cột 1, 2, 3) , 4 trong SGK trang 36. B. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC. -Bảng phụ ghi nội dung bt 4. - 157 -.

<span class='text_page_counter'>(158)</span> C. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC 1.Kieåm tra baøi cuõ: + Gọi học sinh đọc thuộc lòng bảng chia 7 + Goïi hoïc sinh laøm baøi 1,2,3/43 + Nhaän xeùt, cho ñieåm 2. Bài mới: Hoạt động 1: luyện tập, thực hành. Muïc tieâu: Nhö muïc tieâu baøi hoïc. Caùch tieán haønh: * Baøi 1: + Y/c học sinh suy nghĩ và tự làm phần a + Khi đã biết 7 x 8 = 56, có thể ghi ngay kết quả của 56 : 7 được không, vì sao? + Y/c học sinh giải thích tương tự với các trường hợp còn lại + Yêu cầu học sinh đọc từng cặp phép tính trong bài + Cho học sinh tự làm tiếp phần b * Baøi 2: cột 1, 2, 3. + Xaùc ñònh yeâu caàu cuûa baøi + Y/c học sinh tự làm bài + Học sinh lên bảng làm bài vừa làm bài vừa nói cách tính + Nhận xét, chữa bài * Baøi 3: + Gọi 1 học sinh đọc đề bài + Y/c học sinh suy nghĩ và tự làm bài + Chữa bài và cho điểm học sinh. * Baøi 4: + Baøi taäp y/c chuùng ta laøm gì? + Hình a coù taát caû bao nhieâu con meøo? + Muoán tìm 1/7 soá con meøo coù trong hình a ta phaûi laøm theá naøo? + Hướng dẫn học sinh khoanh tròn 3 con mèo trong hình a + Tiến hành tương tự với phần b 3. Hoạt động 2: Củng cố, dặn dò + Cô vừa dạy bài gì? + Veà nhaø laøm baøi 1,,3/44 + Nhaän xeùt tieát hoïc *** Rút kinh nghiệm : .......................................................................................................................................................... .......................................................................................................................................................... ............................ __________________________________________________. THỦ CÔNG - 158 -.

<span class='text_page_counter'>(159)</span> Bài : GAÁP. CAÉT, DAÙN BOÂNG HOA (T2) I. MUÏC TIEÂU: Hoïc sinh gaáp. caét, daùn được boâng hoa 5 caùnh (4 caùnh, 8 caùnh) nhö tieát 1. II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC:  Gioû hoa nhö SGV/210 (hoa thaät neáu coù).  Duïng cuï keùo, hoà, thuû coâng. III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC 1. Khởi động (ổn định tổ chức). 2. Kieåm tra baøi cuõ:  Kieåm tra duïng cuï hoïc taäp cuûa hoïc sinh.  Hoà, thuû coâng. 3. Bài mới: * Hoạt động 3. Thực hành Muïc tieâu: Nhö muïc tieâu cuûa baøi. Caùch tieán haønh: + Giáo viên yêu cầu học sinh nhắc lại và thực hiện các thao tác gấp, cắt để được hình bông hoa 5 caùnh, 4 caùnh, 8 caùnh. + Giáo viên lưu ý: Học sinh có thể cắt các bông hoa có kích thước khác nhau để trình bày cho đẹp. + Giáo viên tổ chức cho học sinh thực hành và trang trí sản phẩm. Trong quá trình học sinh thực hành, giáo viên quan sát, uốn nắn, giúp đỡ học sinh thực hiện thao tác gấp, cắt, dán chưa đúng kỹ thuật hoặc còn lúng túng. + Giáo viên tổ chức cho học sinh trưng bày sản phẩm. + Giáo viên bình chọn, đánh giá kết quả A+;A;B. 4. Cuûng coá & daën doø: + Giáo viên nhận xét sự chuẩn bị, tinh thần thái độ học tập và kết quả thực hành. + Dặn dò học sinh ôn lại các bài đã học, giờ sau mang giấy nháp thủ công, bút màu … để kiểm tra cuối Chương “Phối hợi gấp, cắt, dán hình”.. _______________________________________ Thứ ba ngày 11 tháng 10 năm 2011 Chính tả (nghe- viết) Bài : CÁC EM NHỎ VÀ CỤ GIÀ I/ Mục tiêu: - Viết đúng đoạn 4 của bài “ Các em nhỏ và cụ già”. - Làm đúng bài tập 2 a/b. * K-G: Viết đẹp và đúng mẫu. II/ Đồ dùng dạy học: Bảng phụ ghi BT2 III/ Các hoạt động dạy học 1/ Khởi động: GTB: Viết đúng đoạn 4 của bài “ Các em nhỏ và cụ già” - 159 -.

<span class='text_page_counter'>(160)</span> 2/ HĐ1: Hướng dẫn viết chính tả _ GV đọc lần1 – HS đọc lại + Đoạn văn kể chuyện gì? + Lời ông cụ được viết như thế nào? + Đoạn văn có những chữ nào viết hoa? _ HS tìm từ khó – phân tích – viết- đọc 3/ HĐ2: Viết chính tả – GV đọc lần 2 – HS viết vào vở _ GV đọc lần 3 – HS dò bài – HS tự bắt lỗi _ GV chấm điểm – nhận xét 4/ HĐ3: Luyện tập _ Bài 2: HS nêu yêu cầu – Treo bảng phụ + HS thảo luận nhóm đôi + HS nối tiếp nêu kết quả a/ giặt, sát, dọc b/ buồn, buồng, chuông * Củng cố - dặn dò: Về xem lại bài và xem trước bài Tiếng ru *** Rút kinh nghiệm : ................................................................................................................................................ ................................................................................................................................................ ........................................ ___________________________________________. TOÁN Bài : GIAÛM ÑI MOÄT SOÁ LAÀN A. MUÏC TIEÂU. Giuùp hoïc sinh:  Bieát thực hiện giaûm 1 soá ñi một số laàn vaø vaän duïng vào giải toán.  Phân biệt giảm đi 1 số đơn vị với giảm đi 1 số lần . ** Làm các BT: 1, 2, 3 SGK trang 37. B. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC.  8 con gà sắp xếp thành từng hàng . C. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC 1.Kieåm tra baøi cuõ: + Gọi học sinh đọc thuộc bảng chia 7 + Goïi hoïc sinh laøm baøi 1,3/44 + Nhaän xeùt, cho ñieåm hoïc sinh. 2. Bài mới a-Hoạt động 1: Hướng dẫn hs cách giảm 1 số đi nhiều lần Muïc tieâu: Nhö muïc tieâu 1 cuûa baøi. Caùch tieán haønh: - 160 -.

<span class='text_page_counter'>(161)</span> + Giáo viên nêu bài toán và gắn các hình minh họa .Sau đĩ hướng dẫn học sinh cách giảm đi một số lần. b-Hoạt động 3: Luyện tập-thực hành Muïc tieâu: Nhö muïc tieâu cuûa baøi. Caùch tieán haønh: * Bài 1:(GV chuẩn bị sẵn ở trên bảng HS có thể viết hoặc trả lời miệng). + Y/c học sinh đọc cột đầu tiên trên bảng + Yeâu caàu hoïc sinh suy nghó laøm . + Chữa bài và cho điểm học sinh. * Baøi 2: a.Gọi 1hs đọc đề bài + Y/c học sinh tự tóm tắt bài toán trong SGK nêu bài tóan Giáo viên ghi trên bảng và hướng dẫn học sinh cách trình bày bài giải dạng toán mới b.Tương tự phần a * Baøi 3: + Gọi 1 học sinh đọc đề bài + Muốn vẽ đoạn thẳng CD và MN ta phải biết được điều gì trước + Y/c học sinh tính độ dài của đoạn thẳng CD và MN + Y/c hoïc sinh veõ hình + Chữa bài 3. Hoạt động 2: Củng cố, dặn dò + Cô vừa dạy bài gì? + Khi muoán giaûm 1 soá ñi 1 soá laàn ta laøm nhö theá naøo? + Về nhà làm 1,2,3/45 Vở bài tập. _Nhaän xeùt tieát hoïc *** Rút kinh nghiệm : .......................................................................................................................................................... .......................................................................................................................................................... ............................ ___________________________________________. ĐẠO ĐỨC Bài : QUAN TAÂM, CHAÊM SOÙC OÂNG BAØ, CHA MEÏ, ANH CHÒ EM.(Tiết 2) I. MUÏC TIEÂU. - Biết được những việc trẻ em cần làm để thể hiện quan tâm, chăm sóc những người thân trong gia đình. - Biết được vì sao mọi người trong gia đình cần quan tâm, chăm sóc lẫn nhau. - Quan tâm, chăm sóc ông bà, cha mẹ, anh chị em trong cuộc sống hằng ngày ở gia đình. ** HS biết được bổn phận của trẻ em là phải quan tâm chăm sóc những người thân trong gia đình bằng những việc làm phù hợp với khả năng. - 161 -.

<span class='text_page_counter'>(162)</span> ** KNS : -Kĩ năng thể hiện sự cảm thông trước suy nghĩ, cảm xúc của ngưới thân. -Kĩ năng đảm nhận trách nhiệm chăm sóc ngưới thân trong những việc vừa sức. II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC. + Chuaån bò noäi dung caâu chuyeän “Khi meï oám”. (xem phuï luïc) + Phieáu thaûo luaän nhoùm. + Bộ thẻ Xanh (Sai) và Đỏ (Đúng). + Nội dung trò chơi “Phản ứng nhanh” III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC Hoạt động 1: Xử lý tình huống. Mục tiêu: HS biết thể hiện sự quan tâm, chăm sóc những người thân trong gia đình trong những tình huống cụ thể. ** KNS: -Kĩ năng thể hiện sự cảm thông trước suy nghĩ, cảm xúc của ngưới thân. Caùch tieán haønh: + Yêu cầu các nhóm thảo luận, xử lý 2 tình huống sau bằng cách sắm vai. (Nhóm 1&3, tình huoáng 1; Nhoùm 2&4, tình huoáng 2). Tình huống 1. Bố mẹ đều đi công tác, nhà vắng hoe. Mấy hôm nay trở trời, bà Ngân bị mệt đang nằm nghỉ trên gường, Ngân định ở nhà chăm sóc bà nhưng các bạn lại kéo đến, rủ Ngaân ñi sinh nhaät. Ngaân phaûi laøm gì? Tình huống 2. Ngày mai em của Nam sẽ kiểm tra Toán, bố mẹ bảo Nam cùng giúp em ôn tập Toán, nhưng cùng lúc ấy trên tivi lại chiếu bộ phim mà Nam rất thích. Nam cần hành động như thế nào? + Nhận xét câu trả lời của các nhóm. + Kết luận: Mỗi người trong gia đình cần biết thu xếp công việc riêng của mình để dành thời gian quan tâm, ch8am sóc đến các thành viên khác. Hoạt động 2: Liên hệ bản thân. Mục tiêu: HS kiểm soát được những gì mình đã làm được và những gì mình chưa làm được đẻ tự điều chỉnh hành vi của mình. ** KNS : -Kĩ năng đảm nhận trách nhiệm chăm sóc ngưới thân trong những việc vừa sức. Caùch tieán haønh: + Yêu cầu học sinh tự liên hệ bản thân, kể lại những việc làm thể hiện sự quan tâm, chăm sóc của bản thân tới ông bà, cha mẹ và anh chị em trong gia đình. + Tuyên dương những học sinh đã biết quan tâm, chăm sóc những người thân trong gia đình. Khuyên nhủ những học sinh còn chưa biết quan tâm hoặc chưa biết chăm sóc những người thaân trong gia ñình. Hoạt động 3: Trò chơi: Phản ứng nhanh. Mục tiêu: Qua trò chơi HS thấy được tình huống đúng, sai. Caùch tieán haønh: + Phoå bieán luaät chôi: - Mỗi nhóm sẽ được phát thẻ màu “Đỏ” và màu “Xanh” để ra dấu hiệu xin được trả lời “Đúng” hay “Sai”. Các nhóm sẽ được nghe các câu hỏi, các tình huống từ phía giáo viên. - 162 -.

<span class='text_page_counter'>(163)</span> Nếu đội nào muốn trả lời, đội đó sẽ giơ thẻ. Đội giơ thẻ trước được trả lời trước, nếu trả lời sai đội bạn sẽ được quyền trả lời. (Đúng sẽ được 5 điểm, Sai không điểm). Noäi dung: 1. Bieát meï hoâm nay ñi laøm veà muoän, Tuaán la caø sang nhaø baïn Minh chôi. (S). 2. Ông bị đau mắt, Thúy đọc báo giúp ông. (Đ). 3. Bố vừa đi làm về, Hoài đã nài nỉ bố gấp đồ chơi cho mình. (S). 4. Em bé ốm, bố mẹ phải quan tâm, chăm sóc em. Thấy bố mẹ không để ý đến mình, Hoa dằn dỗi để được bố mẹ chú ý hơn. (S). 5. Nam hướng dẫn em giải được bài toán khó. (Đ). 6. Hai chị em Linh cùng giúp bố mẹ lau dọn nhà cửa. (Đ). 7. Ông bà đang xem chương trình thời sự, Việt đòi ông bà bật kênh khác để xem phim hoạt hình. (S). 8. Loan cố gắng học chăm để giành nhiều điểm 10 tặng mẹ. (Đ) 9. Buổi trưa, cả nhà đang ngủ, anh em Tuấn vẫn còn nô đùa ầm ĩ. (S) 10.Được bác hàng xóm cho quả táo ngon, Phong cất đi để dành cho em cùng ăn. (Đ) Hoạt động 4: Dặn dò học sinh phải luôn quan tâm, chăm sóc những người thân trong gia ñình.. _____________________________________ MĨ THUẬT Bài : VẼ TRANH : VẼ CHÂN DUNG I / MỤC TIÊU - HS: + Hiểu được đặc điểm. hình dáng, khuôn mặt người. + Biết cách vẽ chân dung. + Vẽ được chân dung người thân trong gia đình hoặc bạn bè. ** HS KG: Vẽ rõ được khuôn mặt đối tượng, sắp xếp hình vẽ cân đối, màu sắc phù hợp. II / CHUẨN BỊ - GV: Sưu tầm tranh ảnh chân dung, hình gợi ý cách vẽ, một số bài vẽ của học sinh lớp trước. III / CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY- HỌC + Gioi thiệu bài, ghi tựa. * HOẠT ĐỘNG 1: Tìm hiểu về tranh chân dung - GV giới thiệu và hướng dẫn HS quan sát , nhận xét một số tranh chân dung. - HS lựa chọn tranh và phát biểu về bức tranh mà các em thích. * HOẠT ĐỘNG 2: Cách vẽ chân dung. - GV giới thiệu cách vẽ chân dung và gợi ý cách vẽ màu. * HOẠT ĐỘNG 3: Thực hành - GV gợi ý HS chọn những người thân để vẽ như : ông , bà, cha mẹ..... - HS thực hành- GV theo dõi uốn nắn. * HOẠT ĐỘNG 4 : Nhận xét, đánh giá - GV chọn một số bài vẽ đẹp và hướng dẫn HS nhận xét. - Khen ngợi những HS hoàn thành tốt bài vẽ của mình. - 163 -.

<span class='text_page_counter'>(164)</span> *** DĂN DO: - Quan sát nét mặt của những người xung quanh . - Làm tiếp bài ở nhà nếu chưa làm xong.. ________________________________________ Thứ tư ngày 12 tháng 10 năm 2011 Tập đọc Bài :TIẾNG RU I/ Mục tiêu: - Bước đầu biết đọc bài thơ với giọng tình cảm, ngắt nhịp hợp lí. - Thuộc được hai khổ thơ trong bài * HS K-G: Đọc thuộc lòng bài thơ.Trả lời các câu hỏi trong SGK. - Hiểu ý nghĩa : Con người sống giữa cộng đồng phải yêu thương anh em , bạn bè, đồng chí II/ Đồ dùng dạy học: Bảng phụ ghi bài thơ III/ Các hoạt động dạy học: 1/ Khởi động: GTB: ổn định KTBC : Các em nhỏ và cụ già + Điều gì trên đường khiến các bạn nhỏ phải dừng lại? + Vì sao các bạn nhỏ lại quan tấm đến cụ già? Bài mới: GTB: Tìm hiểu bài: Tiếng ru 2/ Hoạt động1: Luyện đọc - Đọc mẫu: GV đọc toàn bài - Đọc câu: HS đọc nối tiếp 2 dòng thơ + Ghi các từ khó-HS đọc từ - Đọc đoạn: Chia 3 khổ thơ _ HS đọc nối tiếp - Đọc nhóm: HS đọc nhóm 3 _ Các nhóm thi đọc- nhận xét 3/ Hoạt động 2: Tìm hiểu bài - HS đọc toàn bài - HS dọc thầm khổ thơ 1 +Con ong, con cá, con chim yêu những gì? Vì sao? - Giảng từ: đồng chí - HS đọc to bài + Hãy nêu cách nghĩ của em về mỗi câu thơ trong khổ thơ 2 - Giảng từ: nhân gian + Vì sao núi không chê đất thấp, biển không chê sông nhỏ? + Câu thơ nào nói lên ý chính của bài? _ GV kết luận 4/ Hoạt động 3:Học thuộc lòng bài thơ _ Treo bảng phụ _ Cho HS đọc toàn bài _ HS nối tiếp đọc bài thơ – Xóa dần đến khi HS đọc thuộc _ HS thi đọc thuộc câu, đoạn thơ * HS K-G: Đọc thuộc lòng bài thơ – HS thi đọc – nhận xét - 164 -.

<span class='text_page_counter'>(165)</span> * Củng cố - dặn dò: Về đọc lại bài và xem trước bài sau : Những chiếc chuông reo *** Rút kinh nghiệm : .......................................................................................................................................... ................................................................................................................................................ .................................................... _________________________________________. TOÁN Bài : LUYEÄN TAÄP A. MUÏC TIEÂU. Giuùp hoïc sinh:  Biết thực hiện gấp một số lần lên nhiều lần và giảm một số đi một số lần và vận dụng vào giải toán. ** Làm các BT: 1(dòng 2), 2 SGK trang 38. C. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC 1. Kieåm tra baøi cuõ: + Hoïc sinh laøm baøi 1,2,3/45 VBT + Nhaän xeùt cho ñieåm hoïc sinh. 2 .Bài mới: Hoạt động 1: Luyện tập, thực hành Muïc tieâu: Nhö muïc tieâu baøi hoïc. Caùch tieán haønh: * Baøi 1: + Giaùo vieân vieát baøi maãu leân baûng + HD hoïc sinh laøm vào vở dòng 2. + Chữa bài và cho điểm học sinh * Baøi 2: a) Gọi 1 học sinh đọc đề bài + Y/c học sinh tự vẽ sơ đồ và giải b. Gọi học sinh đọc đề bài + Y/c học sinh tự giải vào vở + Chữa bài và cho điểm học sinh. 3. Hoạt động 2: Củng cố, dặn dò + Cô vừa dạy bài gì? + Veà nhaø laøm lại baøi + Nhaän xeùt tieát hoïc *** Rút kinh nghiệm : ..................................................................................................................................................... ..................................................................................................................................... ________________________________________. TỰ NHIÊN XÃ HỘI - 165 -.

<span class='text_page_counter'>(166)</span> Bài : VEÄ SINH THAÀN KINH (Tiết 1) I. MUÏC TIEÂU: + Nêu được một số việc cần làm để giữ gìn, bảo vệ cơ quan thần kinh. + Biết tránh những việc làm có hại đối với thần kinh. ** Kĩ năng sống : -Kĩ năng tự nhận thức: Đánh giá được những việc làm của mình có liên quan đến hệ thần kinh. -Kĩ năng tìm kiếm và xử lí thông tin: Phân tích , so sánh, phán đoán một số việc làm, trạng thái thần kinh, các thực phẩm có lợi hoặc có hại với cơ quan thần kinh. II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC:  Caùc hình SGK/32;33.  Phiếu học tập (vở BT). III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC 1. Khởi động (ổn định tổ chức). 2. Kiểm tra bài cũ: Hoạt động thần kinh  Khi bị bất ngờ giẫm phải đinh, Nam đã có phản ứng như thế nào?  Khi viết chính tả, những bộ phận nào của cơ thể phải làm việc?  Nhaän xeùt. 3. Bài mới: * Hoạt động 1. Quan sát và thảo luận. Mục tiêu: Nêu được một số việc nên làm và không nên làm để giữ vệ sinh thần kinh. >> KNS: -Kĩ năng tự nhận thức: Đánh giá được những việc làm của mình có liên quan đến hệ thần kinh. Caùch tieán haønh: - Bước 1. Giáo viên nhấn mạnh yêu cầu. + Giaùo vieân phaùt phieáu hoïc taäp cho caùc nhoùm thö kyù ghi keát quaû thaûo luaän. - Bước 2. + Giáo viên chốt lại ý đúng. * Hoạt động 2: Đóng vai. Mục tiêu: Phát hiện những trạng thái tâm lý có lợi hoặc có hại đối với cơ quan thần kinh. >> KNS : -Kĩ năng tìm kiếm và xử lí thông tin: Phân tích , so sánh, phán đoán một số việc làm, trạng thái thần kinh, các thực phẩm có lợi hoặc có hại với cơ quan thần kinh. Caùch tieán haønh: - Bước 1. Tổ chức. + Giaùo vieân chuaån bò 4 phieáu, moãi phieáu ghi 1 traïng thaùi taâm lyù. Tức giận-vui vẻ-lo lắng-sợ hãi. - Bước 2.Thực hiện - Bước 3. Trình diễn. * Hoạt động 3:Giáo viên rút ra bài học . - 166 -.

<span class='text_page_counter'>(167)</span> Mục tiêu: Kể được tên một số thức ăn, đồ uống nếu đưa vào cơ thể sẽ gây hại đối với cơ quan thaàn kinh. Caùch tieán haønh: - Bước 1.Làm việc theo cặp. - Bước 2. Làm việc cả lớp. 4. Cuûng coá & daën doø: + Giáo viên chốt nội dung bài học. Liên hệ giáo dục không dùng các loại thức ăn có hại cho sức khoẻ . + Nhaän xeùt tieát hoïc. + CBB: veä sinh thaàn kinh (tieáp theo). __________________________________________. TẬP VIẾT Bài : ÔN CHỮ HOA G I. MUÏC TIEÂU  Viết đúng, đẹp chữ viết hoa G, C, Kh ( 1 dịng).  Viết đúng tên riêng Gò Công và câu ứng dụng: Khôn ngoan đối đáp người ngoài Gà cùng một mẹ chớ hoài đá nhau.(1 lần bằng chữ cỡ nhỏ.) II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC  Mẫu chữ hoa G, C, K.  Tên riêng và câu ứng dụng viết sẵn trên bảng lớp.  Vở Tập viết 3, tập một. III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC 1. KIEÅM TRA BAØI CUÕ - Thu chấm một số vở của HS - Gọi 1 HS đọc thuộc từ và câu ứng dụng của tiết trước. - Goïi 2 HS leân baûng vieát: EÂ-ñeâ, Em. - Chỉnh sửa lỗi cho HS - Nhận xét, cho điểm từng HS. 2. DẠY HỌC BAØI MỚI 2.1. Giới thiệu bài 2.2. Hoạt động 1: Hướng dẫn viết chữ viết hoa Mục tiêu: HS viết được các chữ hoa G, C, K. Cách tiến hành: a) Q.sát và nêu q.trình viết chữ hoa G,C,K. - Treo bảng viết chữ cái viết hoa và gọi HS nhắc lại quy trình viết đã học ở lớp 2. - Viết mẫu các chữ trên cho HS quan sát, vừa viết vừa nhắc lại quy trình viết. b) Vieát baûng - Yêu cầu HS viết các chữ hoa. GV đi chỉnh sửa cho HS. - 167 -.

<span class='text_page_counter'>(168)</span> 2.3. Hoạt động 2: Hướng dẫn viết từ ứng dụng Mục tiêu: HS đọc, hiểu và viết đúng các từ ngữ ứng dụng. Cách tiến hành: a) Giới thiệu từ ứng dụng - Gọi 1 HS đọc từ ứng dụng. - Giới thiệu về Gò Công b) Quan saùt vaø nhaän xeùt - Khoảng cách giữa các chữ bằng chừng nào? c) Vieát baûng - Yêu cầu HS viết từ ứng dụng:Gò Công. GV theo dõi và chỉnh sửa lỗi cho từng HS. 2..4. Hoạt động 3: Hướng dẫn viết câu ứng dụng Mục tiêu: HS đọc, hiểu và viết đúng các câu ứng dụng. Cách tiến hành: a) Giới thiệu câu ứng dụng - Gọi HS đọc câu ứng dụng - Giải thích: Câu tục ngữ khuyên anh em trong nhà phải đoàn kết yêu thương nhau. b) Quan saùt vaø nhaän xeùt - Trong câu ứng dụng các chữ có chiều cao nhö theá naøo? c) Vieát baûng - Yêu cầu HS viết chữ Khôn, Gà vào bảng con. GV theo dõi và chỉnh sửa cho từng HS. 2.5. Hoạt động 4: Hướng dẫn viết vào vở tập viết Mục tiêu: Như mục tiêu bài học. Cách tiến hành: - GV cho HS quan sát bài mẫu trong vở Tập viết 3, tập một. - Theo dõi và chỉnh sửa lỗi cho từng HS. - Thu và chấm 5 đến 7 bài. 3. Hoạt động 5: CUÛNG COÁ, DAËN DOØ - Nhận xét tiết học, chữ viết của HS. - Dặn HS về nhà hoàn thành bài viết trong vở Tập viết 3, tập một, học thuộc câu ứng dụng và chuẩn bị bài Ôn chữ hoa: G (tiếp theo). *** Rút kinh nghiệm : .......................................................................................................................................................... .......................................................................................................................................................... ............................ ______________________________________________. Thứ năm ngày 13 tháng 10 năm 2011 TOÁN Bài : TÌM SOÁ CHIA A. MUÏC TIEÂU. - 168 -.

<span class='text_page_counter'>(169)</span> Giuùp hoïc sinh:  Bieát tên gọi của các thành phần trong phép chia.  Biết tìm số chia chưa biết. ** Làm các BT : 1, 2 SGK trang 39. B. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC.  6 hình vuoâng baèng bìa C. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC 1.Kæeâm tra baøi cuõ: + Goïi hoïc sinh leân baûng laøm baøi 1,2,3/44 + Nhận xét,chữa bài 2. Bài mới: a- Hoạt động 1: Hướng dẫn tìm số chia Muïc tieâu: Nhö muïc tieâu 1 cuûa baøi. Caùch tieán haønh: + Giáo viên hướng dẫn học sinh lấy 6 hình vuông, xếp như hình vẽ trong SGK + Hướng dẫn học sinh trình bày b- Hoạt động 2: Luyện tập –thực hành Muïc tieâu: nhö muïc tieâu 2 cuûa baøi. * Baøi 1: + Bài toán yêu cầu tính gì? + Y/c học sinh tự làm bài + Chữa bài và cho điểm học sinh. * Baøi 2: + Y/c học sinh nêu cách tìm số bị chia, số chia, sau đó làm bài ( cột cuối của phàn a và b có thể giảm bớt). 3. Hoạt động 3: Củng cố, dặn dò + Hoâm nay coâ daïy baøi gì? + Muoán tìm soá chia ta laøm nhö theá naøo? + Veà laøm baøi + Nhaän xeùt tieát hoïc *** Rút kinh nghiệm : .......................................................................................................................................................... .......................................................................................................................................................... .......................... ______________________________________________. Luyện từ và câu Bài :TỪ NGỮ VỀ CỘNG ĐỒNG ÔN TẬP CÂU AI LÀM GÌ? I/ Mục tiêu: _ HS hiểu và phân loại được một số từ ngữ về cộng đồng. - 169 -.

<span class='text_page_counter'>(170)</span> _ Biết tìm các bộ phận của câu trả lời câu hỏi : Ai(cái gì, con gì)? Làm gì(BT3). _ Biết dặt câu hỏi cho các bộ phận của câu đã xác định. II/ Đồ dùng dạy học: Bảng phụ ghi các BT III/ Các hoạt động dạy học 1/ Khởi động: Ổn định _ KTBC: Ôn về từ chỉ hoạt động , trạng thái – So sánh Cho HS thực hiện BT 2 _ Nhận xét – điểm _ Bài mới: Từ ngữ về cộng đồng – Ôn tập câu Ai làm gì? 2/ HĐ1:Mở rộng vốn từ vè cộng đồng _ Bài 1: HS nêu yêu cầu – treo bảng phụ + HS đọc nội dung - GV hướng dẫn + HS thảo luận nhóm đôi + Tổ chức trò chơi tiếp sức + HS thực hiện + Nhận xét – tuyên dương + GV kết luận _ BT2: HS nêu yêu cầu – treo bảng phụ + HS thảo luận nhóm + HS lên bảng đánh dấu - Nhận xét – tuyên dương 3/ HĐ2: Ôn tập câu Ai làm gì? _ Bài 3:HS nêu yêu cầu + HS làm vào vở + GV nhận xét - chấm điểm _ Bài 4: HS nêu yêu cầu + Ba câu văn được viết theo kiểu câu nào? + HS thảo luận nhóm đôi + HS nêu kết quả - GV nhận xét * Củng cố - dặn dò: Về xem lại bài và xem trước bài sau: Ôn tập *** Rút kinh nghiệm : ................................................................................................................................................ ................................................................................................................................................ ........................................ _________________________________________________. TỰ NHIÊN XÃ HỘI Bài : VEÄ SINH THAÀN KINH (TIEÁP THEO) I. MUÏC TIEÂU:  Học sinh có khả năng nêu được vai trò của giấc ngủ đối với cơ thể.  Biết lập và thực hiện thời gian biểu hằng ngày. ** Kĩ năng sống : - 170 -.

<span class='text_page_counter'>(171)</span> II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC:  Caùc hình trong SGK/34;35. III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC 1. Khởi động (ổn định tổ chức). 2. Kieåm tra baøi cuõ: Veä sinh thaàn kinh.  Nêu được một số việc nên làm và không nên làm để giữ vệ sinh thần kinh.  Kể tên những thức ăn, đồ uống nếu đưa vào cơ thể sẽ gây hại cho cơ quan thần kinh. + GV nhận xét, ghi điểm. 3. Bài mới * Hoạt động 1. Thảo luận. Mục tiêu: Nêu được vai trò của giấc ngủ đối với sức khoẻ. Caùch tieán haønh: - Bước 1. Giáo viên yêu cầu. + Theo bạn, khi ngủ những cơ quan nào của cơ thể được nghỉ ngơi? + Có khi nào bạn ngủ ít không? Nêu cảm giác của bạn sau đêm hôm đó? + Nêu những điều kiện để có giấc ngủ tốt? + Hằng ngày, bạn thức dậy và đi ngủ lúc mấy giờ? + bạn đã làm việc gì trong cả ngày? - Bước 2. + Đại diện một số cặp. Keát luaän :SGV/55. * Hoạt động 2: Thực hành lập thời gian biểu cá nhân hằng ngày. Mục tiêu: lập được thời gian biểu hằng ngày qua việc sắp xếp thời gian ăn, ngủ, học tập và vui chơi một cách hợp lý. >> KNS : Kĩ năng làm chủ bản thân: Quản lí thời gian để thực hiện được mục tiêu theo thời gian biểu hàng ngày. Caùch tieán haønh: - Bước 1. Hoạt động cả lớp. + Thời gian biểu là một bảng trong đó có các mục: Thời gian, công việc ( hoạt động). - Bước 2. Làm việc cá nhân. - Bước 3. Làm việc theo cặp. - Bước 4. Làm việc cả lớp. Giaùo vieân goïi vaø neâu caâu hoûi. + Tại sao chúng ta phải lập thời gian biểu? + Sinh hoạt và học tập theo thời gian biểu có lợi gì? Kết luận: Thực hiện theo thời gian biểu giúp chúng ta sinh hoạt và làm việc một cách khoa học, vừa bảo vệ được hệ thần kinh vừa giúp nân cao hiệu quả công việc, học tập. Keát thuùc baøi hoïc. Giáo viên yêu cầu học sinh củng cố lại những gì đã học từ tiết trước đến tiết này về vệ sinh thaàn kinh. - 171 -.

<span class='text_page_counter'>(172)</span> 4. Cuûng coá & daën doø: + Liên hệ giáo dục. Học sinh ý thức giữ gìn vệ sinh thần kinh. + Nhaän xeùt tieát hoïc. + Dặn dò : tiết 17;18 ôn tập – kiểm tra “ con người và sức khoẻ”.. _____________________________________ Thứ sáu ngày 14 tháng 10 năm 2011 Chính tả ( nhớ - viết ) Bài : TIẾNG RU I/ Mục tiêu: - Nhớ và viết đúng khổ thơ 1,2 trong bài “ Tiếng ru”. Trình bày các dòng thơ ,khổ thơ lục bát. - Làm đúng bài tập 2a/b. * K-G: Viết đẹp và đúng mẫu. II/ Đồ dùng dạy học: Bảng phụ ghi BT III/ Các hoạt động dạy học 1/ Khởi động: GTB: Nhớ và viết đúng khổ thơ 1,2 trong bài “ Tiếng ru” 2/ HĐ1: Hướng dẫn viết chính tả _ GV đọc thuộc lần1 – HS đọc lại + Bài thơ viết theo thể thơ nào? + Cách trình bày bài thơ như thế nào? _ HS tìm từ khó – phân tích – viết- đọc 3/ HĐ2: Viết chính tả _ HS nhớ và viết vào vở – HS tự bắt lỗi _ GV chấm điểm - nhận xét 4/ HĐ3: Luyện tập _ Bài 2a: HS nêu yêu cầu + HS nối tiếp nêu kết quả + GV nhận xét _ Bài2b:HS nêu yêu cầu + HS làm vào vở - chấm điểm * Củng cố - dặn dò: Về xem lại bài và xem trước bài sau Ôn tập *** Rút kinh nghiệm : .......................................................................................................................................... ................................................................................................................................................ .................................................... _________________________________. TOÁN Bài : LUYỆN TẬP A. MUÏC TIEÂU. Giuùp hoïc sinh: - 172 -.

<span class='text_page_counter'>(173)</span>  Biết tìm một thành phần chưa biết của phép tính.  Biết làm tính nhân ( chia) số có 2 chữ số với (cho) số có một chữ số. ** Làm các BT 1, 2(cột 1,2), 3 SGK trang 40. B. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC.  Mô hình đồng hồ. C. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC 1. Kieåm tra baøi cuõ: + Goïi hoïc sinh leân baûng laøm baøi 1,3/47 + Nhận xét, chữa bài và cho điểm 2. Bài mới: Hoạt động 1: Luyện tập, thực hành Muïc tieâu: Nhö muïc tieâu cuûa baøi hoïc. Caùch tieán haønh: * Baøi 1: + Goïi 1 hoïc sinh neâu y/c cuûa baøi taäp + Y/c học sinh tự làm bài + Chữa bài và cho điểm học sinh * Baøi 2 + Gọi 1 học sinh đọc y/c của đề bài + Y/c học sinh tự làm bài phần a còn phần b Hs trả lời miệng, không YC hs viết. + Chữa bài và cho điểm học sinh. * Baøi3 + Gọi 1 học sinh đọc đề bài -Haõy neâu caùch tính 1 trong caùc phaàn baèng nhau cuûa 1 soá? 3. Hoạt động 3: Củng cố,dặn dò + Cô vừa dạy bài gì? + Veà nhaø laøm baøi + Nhaän xeùt tieát hoïc *** Rút kinh nghiệm : .......................................................................................................................................................... .......................................................................................................................................................... .......................... __________________________________________. Tập làm văn Bài: KỂ VỀ NGƯỜI HÀNG XÓM I/ Mục tiêu: - HS biết kể về người hàng xóm theo gợi ý(BT1). -Viết lại những điều vừa kể thành một đoạn văn ngắn khoảng 5 câu (BT2). II/ Đồ dùng dạy học: Bảng phụ ghi BT1 - 173 -.

<span class='text_page_counter'>(174)</span> III/ Các hoạt động dạy học 1/ Khởi động: GTB: Kể về người hàng xóm 2/ HĐ1: : Kể về người hàng xóm - Bài 1: HS nêu yêu cầu – treo bảng phụ + Cho HS kể về người hàng xóm mình yêu quý nhất theo nhóm đôi + HS kể trước lớp - GV Nhận xét - tuyên dương 3/ HĐ2: Viết đoạn văn * Bài 2: HS nêu yêu cầu - GV hướng dẫn cách viết + HS viết vào vở - Chọn 3 em viết vào bảng phụ - Đính 3 bảng phụ - Hướng dẫn phân tích - GV chấm điểm – nhận xét - GV kêt luận * Củng cố - dặn dò: Về xem lại bài và xem trước bài sau Ôn tập *** Rút kinh nghiệm :. TUẦN 9 Thứ hai, ngày 17 tháng 10 năm 2011 Tập đọc – kể chuyện Ôn tập (Tiết 1) I/ Mục tiêu: _ Kiểm tra đọc: Các bài: Cậu bé thông minh; Ai có lỗi; Hai bàn tay em Đọc đúng, rành mạch đoạn văn, bài văn đã học; trả lời được câu hỏi. _ Ôn luyện về phép so sánh + Tìm đúng từ chỉ sự vật được so sánh + Chọn đúng các từ ngữ thích hợp để tạo phép so sánh * HS K-G: Đọc lưu loát đoạn văn, đoạn thơ II/ Đồ dùng dạy học: - Bảng phụ ghi BT 2,3 - Phiếu ghi tên các bài tập đọc III/ Các hoạt động dạy học: 1/ Khởi động: Ổn định 2/ HĐ1: Kiểm tra đọc _ Tổ chức trò chơi “Hái hoa dân chủ” + Gọi HS lên hái hoa (1 hoa là một bài tập đọc) + HS đọc bài và trả lời câu hỏi _ Nhận xét – chấm điểm 3/ HĐ2: Ôn luyện về phép so sánh * BT2 - Treo bảng phụ - 174 -.

<span class='text_page_counter'>(175)</span> _ Cho HS đọc yêu cầu _ HS nối tiếp đọc các câu a,b,c _ HS đọc to câu a + Trong các câu văn trên những sự vật nào được so sánh với nhau? + Từ nào dùng để so sánh 2 sự vật? _ Gọi HS lên bảng làm – nhận xét * BT3: HS nêu yêu cầu _ HS thực hiện nhóm đôi _ Tổ chức trò chơi tiếp sức _ Nhận xét – tuyên dương * Củng cố - dặn dò: Các em về xem lại bài và chuẩn bị tiết sau Ôn tập tiếp *** RÚT KINH NGHIỆM : .......................................................................................................................................................... ............................................................................................. ________________________________ Tập đọc – kể chuyện Ôn tập (Tiết 2) I/ Mục tiêu: _ Kiểm tra đọc: Các bài: Cô giáo tí hon; Chiếc áo len Đọc đúng, rành mạch đoạn văn, bài văn đã học; trả lời đươc câu hỏi. _ Ôn luyện về cách đặt câu Ai là gì? _ Đặt được câu hỏi cho từng bộ phận câu Ai là gì? _ Kể lại được một câu chuyện đã học * HS K-G: Đọc lưu loát đoạn văn II/ Đồ dùng dạy học: - Bảng phụ ghi BT 2 - Phiếu ghi tên các bài tập đọc III/ Các hoạt động dạy học: 1/ Khởi động: Ổn định 2/ HĐ1: Kiểm tra đọc _ Tổ chức trò chơi “Hái hoa dân chủ” + Gọi HS lên hái hoa (1 hoa là một bài tập đọc) + HS đọc bài và trả lời câu hỏi _ Nhận xét – chấm điểm 3/ HĐ2: Ôn luyện về cách đặt câu * BT2 - Treo bảng phụ _ Cho HS đọc yêu cầu + Các em đã được học các mẫu câu nào? _ HS đọc câu a + Bộ phận in đậm trong câu trả lời cho câu hỏi nào? + Ta đặt câu hỏi cho bộ phận này như thế nào? _ Gọi HS lên bảng làm – nhận xét 3/ HĐ3: Kể lại câu chuyện đã học _ HS nêu tên câu chuyện định kể _ HS thực hiện nhóm đôi - 175 -.

<span class='text_page_counter'>(176)</span> _ HS lên kể chuyện _ HS thi kể chuyện _ Nhận xét – tuyên dương * Củng cố - dặn dò: Các em về xem lại bài và chuẩn bị tiết sau Ôn tập tiếp. *** RÚT KINH NGHIỆM : .......................................................................................................................................................... .......................................................................................................................................................... _____________________________________________. TOÁN Tieát 41 : GOÙC VUOÂNG. GOÙC KHOÂNG VUOÂNG I. MUÏC TIEÂU. Giuùp hoïc sinh:  Bước đầu cĩ biểu tượng về góc, góc vuông, góc không vuông.  Biết sử dụng ê ke để nhận biết góc vuông, góc không vuông và vẽ được góc vuông theo mẫu. ** Làm các BT: 1, 2 ( 3 hình dòng 1), 3, 4 SGK trang 41. II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC.  Thước e-ke, bảng phụ, vở bài tập. III . CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC 1.Kieåm tra baøi cuõ: + Goïi hoïc sinh leân baûng laøm baøi 1,2,3/48 + Nhận xét, chữa bài và cho điểm học sinh. 2. Bài mới: Hoạt động 1: Giới thiệu về góc Muïc tieâu: Nhö muïc tieâu 1 cuûa baøi hoïc. Caùch tieán haønh: + Yêu cầu học sinh quan sát đồng hồ thứ nhất trong sgk + Y/c học sinh quan sát tiếp đồng hồ thứ hai, thứ ba và nói: hai kim đồng hồ có chung 1 điểm gốc, vậy 2 kim đồng hồ này cũng tạo thành 1 góc + Vẽ lên bảng các hình vẽ về góc gần như các góc tạo bởi hai kim trong mỗi đồng hồ Hoat động 2: Giới thiệu góc vuông và góc không vuông Muïc tieâu: Nhö nuïc tieâu cuûa baøi hoïc. Caùch tieán haønh: + Vẽ lên bảng góc vuông AOB như phần bài học và giới thiệu: Đây là góc vuông + Sau đó Giáo viên vừa chỉ vào hình vừa giới thiệu tên đỉnh cạnh của góc vuông + Vẽ 2 góc MPN; CED lên bảng và giới thiệu góc MPN và góc CED là góc không vuông + Y/c học sinh nêu tên đỉnh, các cạnh của từng góc Hoạt động 3: Giới thiệu êke Muïc tieâu: Nhö muïc tieâu baøi hoïc. - 176 -.

<span class='text_page_counter'>(177)</span> Caùch tieán haønh: + Cho học sinh cả lớp quan sát êâke loại to và giới thiệu: Đây là cái êke dùng để kiểm tra 1 góc vuông hay không vuông và để vẽ góc vuông + Giaùo vieân chæ goùc vuoâng trong eâke vaø chæ cho hoïc sinh thaáy Hoạt động 4: Thực hành Muïc tieâu: Nhö muïc tieâu baøi hoïc. Caùch tieán haønh: * Baøi 1 + Goïi 1 hoïc sinh neâu y/c cuûa baøi + Hướng dẫn hs dùng êkê để kiểm tra các góc hình chữ nhật. Giáo viên làm mẫu 1 góc + Hướng dẫn hs dùng êkê vẽ góc vuông có đỉnh có cạnh như y/c phần b * Baøi 2 + Y/c học sinh đọc đề bài + Hướng dẫn học sinh dùng êkê để kiểm tra xem góc nào là góc vuông * Baøi 3 + Tứ giác MNPQ có các góc nào? + Hướng dẫn học sinh dùng êkê để kiểm tra các góc và trả lời câu hỏi * Baøi 4 + Hình beân coù bao nhieâu goùc + Y/c hoïc sinh leân baûng chæ soá goùc vuoâng coù trong hình Hoạt động 5: Củng cố,dặn dò + Chúng ta vừa học bài gì? + Veà nhaø laøm baøi 1,2,3/49 + Nhaän xeùt tieát hoïc. *** RÚT KINH NGHIỆM : .......................................................................................................................................................... .......................................................................................................................................... ___________________________________. THỦ CÔNG Tiết 9: ƠN TẬP CHỦ ĐỀ PHỐI HỢP GAÁP, CAÉT, DAÙN HÌNH. I. MUÏC TIEÂU:  Ôn tập củng cố được kiến thức, kĩ năng phối hợp ,gấp, cắt, dán để làm đồ chơi.  Làm được ít nhất hai đồ chơi đã học. ** Với HS khéo tay làm được ít nhất 3 đồ chơi đã học. Có thể làm được sản phẩm mới có tính sáng tạo. II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC:  Caùc maãu cuûa baøi 1;2;3;4;5. III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC - 177 -.

<span class='text_page_counter'>(178)</span> 1. Khởi động (ổn định tổ chức). 2. Kieåm tra baøi cuõ:  Đồ dùng, dụng cụ đã dặn dò học sinh chuẩn bị tiết trước. 3. Bài mới: * Hoạt động 1. Đề kiểm tra Mục tiêu: HS nắm được yêu cầu của bài là kiểm tra các mẫu ở bài 1, 2, 3, 4, 5. Caùch tieán haønh: “Em hãy gấp hoặc phối hợp gấp, cắt, dán một trong những hình đã học ở chương I”. + Yêu cầu học sinh biết cách làm và thực hiện các thao tác để làm được một trong những sản phẩm đã học (đúng quy trình, các nếp gấp phải thẳng). Các hình phối hợp, gấp cắt dán như ngôi sao 5 cánh, lá cờ đỏ sao vàng, bông hoa phải cân đồi. + Giáo viên cho học sinh xem quan sát lại các mẫu (vở đã bọc, tàu thuỷ, con ếch, sao 5 caùnh, boâng hoa 5,4,8 caùnh). + Giáo viên tổ chức cho học sinh làm bài kiểm tra qua thực hành. + Trong quá trình thực hành học sinh nào còn lúng túng, giáo viên quan sát, giúp đỡ những học sinh đó để các em hoàn thành bài kiểm tra. - Hoạt động 2: Nhận xét, dặn dò - Nhận xét tiết học.. ____________________________________________________ Thứ ba ngày 18 tháng 11 năm 2011 Chính tả Ôn tập (Tiết 3) I/ Mục tiêu: _ Kiểm tra đọc: Các bài: Người mẹ; Quạt cho bà ngủ; Ông ngoại Đọc đúng, rành mạch đoạn văn, bài văn đã học; trả lời đươc câu hỏi. _ Ôn luyện về cách đặt câu Ai là gì? + Đặt được câu theo mẫu Ai là gì? _ Viết đúng đơn xin tham gia sinh hoạt câu lạc bộ thiếu nhi * HS K-G: Đọc lưu loát đoạn văn, đoạn thơ II/ Đồ dùng dạy học: - Bảng phụ ghi BT3 - Phiếu ghi tên các bài tập đọc III/ Các hoạt động dạy học: 1/ Khởi động: Ổn định 2/ HĐ1: Kiểm tra đọc _ Tổ chức trò chơi “Hái hoa dân chủ” + Gọi HS lên hái hoa (1 hoa là một bài tập đọc) + HS đọc bài và trả lời câu hỏi _ Nhận xét – chấm điểm 3/ HĐ2: Ôn luyện về cách đặt câu * BT2 - Treo bảng phụ _ Cho HS đọc yêu cầu - 178 -.

<span class='text_page_counter'>(179)</span> _ HS thực hiện nhóm 4 _ Các nhóm mang phiếu lên đính bảng _ Đại diện nhóm đọc bài của mình – nhận xét 4/ HĐ3: Viết đơn _ 1 HS đọc to, cả lớp đọc thầm lá đơn _+ BT này giúp em điều gì? _ HS tìm từ khó hiểu _ GV giải thích từ _ HS viết đơn vào vở _ GV chấm điểm – nhận xét * Củng cố - dặn dò: Các em về xem lại bài và chuẩn bị tiết sau Ôn tập tiếp. *** RÚT KINH NGHIỆM : .......................................................................................................................................................... .......................................................................................................................................... __________________________________. TOÁN Tiết 42 : THỰC HAØNH NHẬN BIẾT VAØ VẼ GÓC VUÔNG BẰNG Ê-KE I . MUÏC TIEÂU. Giuùp hoïc sinh:  Biết sử dụng êkê để kiểm tra, nhận biết góc vuông, góc không vuông và vẽ được gĩc vuông trong trường hợp đơn giản. ** Làm các bài tập: 1, 2, 3 SGK trang 43. II . ĐỒ DÙNG DẠY HỌC.  Ê - ke, thước III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC 1.Kieåm tra baøi cuõ: + Hoïc sinh leân baûng laøm baøi 1,2,3/49 + Nhận xét, chữa bài và cho điểm học sinh. 2. Bài mới: Hoạt động 1: Luyện tập, thực hành Muïc tieâu: Nhö muïc tieâu baøi hoïc. Caùch tieán haønh: * Baøi 1 + Hướng dẫn học sinh thực hành vẽ góc vuông đỉnh 0. + Y/c hoïc sinh kieåm tra baøi cuûa nhau * Baøi 2 + Gọi 1 học sinh đọc đề bà + Y/c học sinh tự làm bài * Baøi 3 + Y/c 1 học sinh đọc yêu cầu của đề bài - 179 -.

<span class='text_page_counter'>(180)</span> + Y/c học sinh quan sát hình vẽ và tưởng tượng xem mỗi hình A,B được ghép từ các hình nào. Sau đó dùng các miếng bìa ghép lại để kiểm tra 3.Hoạt động 2: Củng cố,dặn dò + Veà nhaø xem lại baøi . + Nhaän xeùt tieát hoïc *** RÚT KINH NGHIỆM : .......................................................................................................................................................... ........................................................................................................................................................... Đạo Đức Tiết 9: CHIA SEÛ BUOÀN VUI CUØNG BAÏN (Tieát 1).. I. MUÏC TIEÂU. Giuùp Hoïc sinh hieåu + Bạn bè cần phải chia sẻ với nhau khi có chuyện vui, buồn. + Nêu được một vài việc làm cụ thể chia sẻ vui buồn cùng bạn. ** Kĩ năng sống : -Kĩ năng lắng nghe ý kiến của bạn. -Kĩ năng thể hiện sự cảm thông, chia sẻ khi bạn vui, buồn II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC. + Noäi dung caùc tình huoáng, noäi dung caâu chuyeän “Nieàm vui trong naéng thu vaøng”. + Phieáu thaûo luaän nhoùm. III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC Hoạt động 1: Xử lý tình huống. Mục tiêu: HS biết những tình huống nào là thể hiện sự chia sẻ niềm vui,buồn với người khaùc. Caùch tieán haønh: + Chia lớp thành nhóm nhỏ và yêu cầu các nhóm tiến hành thảo luận theo nội dung. + Đưa ra cách giải quyết và lời giải thích hợp lý. Tình huống: Lớp Nam mới nhận thêm một bạn học sinh mới. Bạn bị mắc dị tật ở chân, rất khó khăn trong các hoạt động ở lớp. Các bạn và Nam phải làm gì với người bạn này? + Nhận xét câu trả lời của học sinh và đưa ra kết luận: Dù bạn mới đến, lại bị dị tật nhưng không vì thế mà chúng ta bỏ rơi bạn. Bạn sẽ trở thành người thân thiết, cùng học, cùng chơi, cùng lao động với chúng ta. Khi bị tật, chịu thiệt thòi hơn các bạn khác, bạn đã rất buồn, vì vậy chúng ta cần an ủi, quan tâm giúp đỡ ban. Họat động 2: Thảo luận cặp đôi. Mục tiêu: HS cùng nhau củng cố thêm về các hành vi có liên quan đến bài học. Caùch tieán haønh: + Chia lớp thành 2 dãy, yêu cầu mỗi dãy, từng đôi thảo luận về một nội dung. - Daõy 1, Thaûo luaän veà noäi dung: - 180 -.

<span class='text_page_counter'>(181)</span> Hãy tưởng tượng em được biết tin mình thi Học sinh Giỏi được giải nhất, bạn bè trong lớp xúm lại chúc mừng. Khi ấy, em sẽ có cảm giác như thế nào? - Daõy 2, Thaûo luaän noäi dung: Hãy hình dung mẹ bị ốm phải vào viện. Các bạn vào viện thăm mẹ và động viên em. Em coù caûm giaùc nhö theá naøo? + Nhận xét câu trả lời của bạn. Kết luận: Bạn bè là người thân thiết, luôn gần gũi bên ta. Bởi vậy khi bạn có chuyện vui hay chuyện buồn, ta nên an ủi, động viện hoặc chia sẻ niềm vui với bạn. Có như thế, tình bạn của chúng ta mới thêm gắn bó và thân thiết. Hoạt động 3: Kể chuyện. Muïc tieâu: Qua caâu chuyeän HS hieåu theâm hôn veà caùc nỗi nieàm caàn chia seû. Caùch tieán haønh: + Kể lại câu chuyện, yêu cầu cả lớp thảo luận theo 2 câu hỏi sau. 1. Em có nhận xét gì về việc làm của Hiền và các bạn trong lớp? Vì sao? 2. Theo em, khi nhận được sách,Liên sẽ có cảm giác như thế nào? + Nhận xét câu trả lời của học sinh. + Kết luận đưa ra đáp án đúng. * Củng cố - dặn dò: Các em về xem lại bài và chuẩn bị tiết sau ______________________________________. MÜ thuËt Tiết 9: VẼ TRANG TRÍ VẼ MÀU VÀO HÌNH CÓ SẴN. ( Móa rång – Pháng theo tranh cña Quang Trung häc sinh líp 3) I/ Môc tiªu: -Häc sinh hiÓu biÕt h¬n vÒ c¸ch sö dông mµu - Biết cách vÏ mµu vµo h×nh cã s½n . - Hoàn thành được bài tập theo yêu cầu. ** HSK-G Tô màu dều, gọn trong hình, màu sắc phù hợp, làm rõ hình ảnh. II/ ChuÈn bÞ: -Su tầm tranh, ảnh về đề tài lễ hội. III/ Các hoạt động dạy học Giíi thiÖu bµi Hoạt động 1: Quan sát nhận xét - Giới thiệu các tranh ảnh về lễ hội để học sinh thấy đợc quang cảnh vui tơi, không khí nhộn nhÞp - Yªu cÇu häc sinh quan s¸t vµo tranh móa rång: Cảnh múa rồng có thể diễn ra ban ngày hoặc ban đêm - Màu sắc cảnh vật ban đêm và ban ngày giống hay khác nhau ? Cảnh vật ban ngày rõ ràng, tơi sáng. Còn cảnh vật ban đêm dới ánh đèn, ánh lửa thì màu sắc lung linh huyÒn ¶o h¬n. Hoạt động 2: Cách vẽ màu -T×m mµu vÏ con rång, ngêi, c©y... -T×m mµu nÒn -VÏ mµu cÇn cã ®Ëm, cã nh¹t. Hoạt động 3: Thực hành -Em vÏ mµu vµo bøc tranh vÏ nÐt móa rång -Theo dâi, híng dÉn häc sinh. - 181 -.

<span class='text_page_counter'>(182)</span> KhuyÕn khÝch sö dông mµu theo c¶m nhËn riªng trong bµi vÏ cña m×nh Hoạt động 4: Nhận xét đánh giá -Gợi ý cho học sinh chọn ra những bài vẽ đẹp -NhËn xÐt chung tiÕt häc.. _____________________________________________________ Thứ tư, ngày 19 tháng 10 năm 2011 Tập đọc Ôn tập (Tiết4) I/ Mục tiêu: _ Kiểm tra đọc: Các bài: Người lính dũng cảm; Bận; Cuộc họp của chữ viết Đọc đúng, rành mạch đoạn văn, bài văn đã học; trả lời đươc câu hỏi. _ Ôn luyện về cách đặt câu Ai là gì? + Đặt được câu theo mẫu Ai là gì? _ Nghe – viết đúng đoạn văn: Gió heo may * HS K-G: Đọc lưu loát đoạn văn, đoạn thơ II/ Đồ dùng dạy học: - Bảng phụ ghi BT2 - Phiếu ghi tên các bài tập đọc III/ Các hoạt động dạy học: 1/ Khởi động: Ổn định 2/ HĐ1: Kiểm tra đọc _ Tổ chức trò chơi “Hái hoa dân chủ” + Gọi HS lên hái hoa (1 hoa là một bài tập đọc) + HS đọc bài và trả lời câu hỏi _ Nhận xét – chấm điểm 3/ HĐ2: Ôn luyện về cách đặt câu * BT2 - Treo bảng phụ - Cho HS đọc yêu cầu - HS đọc câu a,b + Bộ phận nào được in đậm? + Đặt câu hỏi nào cho bộ phận này? - HS thực hiện nhóm đôi - HS nêu cách đặt câu hỏi - Nhận xét – kết luận 4/ HĐ3: Viết chính tả - GV đọc lần 1 – HS đọc lại + Gió heo may báo hiệu mùa nào? + Cái nắng của mùa hè đi đâu? - GV đọc lần 2 – HS viết vào vở - GV chấm điểm – nhận xét * Củng cố - dặn dò: Các em về xem lại bài và chuẩn bị tiết sau Ôn tập tiếp. *** RÚT KINH NGHIỆM : .......................................................................................................................................................... .......................................................................................................................................... _______________________________________ - 182 -.

<span class='text_page_counter'>(183)</span> TOÁN Tiết 43 : ĐỀ-CA-MÉT. HEC-TÔ-MÉT I. MUÏC TIEÂU. Giuùp hoïc sinh:  Biết teân goïi, kí hieäu cuûa dam vaø hm.  Biết được quan hệ giữa dam và hm.  Biết đổi từ dam, hm ra mét. ** Bài 1 (dòng 2,2,3), 2 ( dòng 1,2,3), 3(dòng 1,2) SGK trang44. II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC.  Bảng phụ, vở bài tập. III . CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC 1. Kieåm tra baøi cuõ: + Goïi hoïc sinh leân baûng laøm baøi + Nhận xét, chữa bài và cho điểm học sinh. 2 .Bài mới: *** Gioi thiệu bài : a. Hoạt động 1: Ôn lại các đơn vị đo độ dài đã học Muïc tieâu: Nhö muïc tieâu cuûa baøi hoïc. Caùch tieán haønh: + Các em đã được học các đơn vị đo độ dài nào? b. Hoạt động 2: Giới thiệu đề-ca-mét và hét-tô-mét Muïc tieâu: Nhö muïc tieâu baøi hoïc. Caùch tieán haønh: + GV hướng dẫn HS cách đổi đơn vị. c. Hoạt động 3: Luyện tập-thực hành Muïc tieâu: Nhö muïc tieâu baøi hoïc. Caùch tieán haønh: * Baøi 1 + Vieát leân baûng 1hm =……m + Hoûi: 1hm baèng bao nhieâu meùt? + Vaäy ñieàn soá100 vaøo choã chaám + Y/c học sinh tự làm tiếp bài + Chữa bài và cho điểm học sinh. * Baøi 2 + Y/c hoïc sinh laøm caùc noäi dung cuûa coät 1,2,3. + Y/c học sinh đọc mẫu,sau đó tự làm bài + Chữa bài và cho điểm học sinh. * Baøi 3: - 183 -.

<span class='text_page_counter'>(184)</span> - Tiến hành tương tự bài 2. 3. Hoạt động 3: Củng cố,dặn dò + Veà nhaø laøm baøi + Nhaän xeùt tieát hoïc. *** RÚT KINH NGHIỆM : .......................................................................................................................................................... .......................................................................................................................................... _____________________________________________. TỰ NHIÊN XÃ HỘI Tiết 17 : : ÔN TẬP VAØ KIỂM TRA: CON NGƯỜI VAØ SỨC KHOẺ I. MUÏC TIEÂU:  Giúp học sinh khắc sâu kiến thức về cơ quan hô hấp, tuần hoàn, bài tiết nước tiểu và thần kinh: cấu tạo ngoài chức năng .  Nên làm và không nên làm để bảo vệ và giữ vệ sinh các cơ quan: hô hấp, bài tiết nước tiểu, tuần hoàn, thần kinh.  Veõ tranh. II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC:  Caùc hình trong SGK.  Bộ phiếu rời ghi các câu hỏi ôn tập để học sinh rút thăm. III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC 1. Khởi động (ổn định tổ chức). 2. Kieåm tra baøi cuõ:  Sắp xếp lại bàn ghế chuẩn bị cho trò chơi trong hoạt động 1. 3. Bài mới: * Hoạt động 1. Chơi trò chơi ai nhanh ai đúng? Mục tiêu: khắc sâu kiến thức về cơ quan hô hấp, tuần hoàn, bài tiết nước tiểu và thần kinh: cấu tạo ngoài chức năng Cách tiến hành: Chơi theo đội. - Bước 1.Tổ chức + Giáo viên chia lớp thành 4 nhóm và sắp xếp lại bàn ghế trong lớp cho phù hợp với hoạt động của trò chơi. + Cử 3-5 học sinh làm giám khảo, theo dõi ghi lại các câu trả lời của các đội. - Bước 2. Phổ biến cách chơi và luật chơi. + Lưu ý mỗi thành viên trong đội ít nhất mỗi người phải trả lời một câu. + Giáo viên tính điểm đồng đội. - Bước 3. Chuẩn bị. - Bước 4. Tiến hành. Lưu ý: Giáo viên cần khống chế thời gian tối đa cho mỗi câu trả lời. + Nêu chức năng của từng cơ quan kể trên. - 184 -.

<span class='text_page_counter'>(185)</span> + Để bảo vệ và giữ vệ sinh các cơ quan bạn nên làm gì và không nên làm gì? - Bước 5. Đánh giá tổng kết. BGK hội ý thống nhất điểm và tuyên bố với các đội. Phöông aùn khaùc: Chôi theo caù nhaân. + Giáo viên sử dụng các phiếu câu hỏi để trong hộp cho từng học sinh lên bốc thăm trả lời. + HĐ 2: Củng cố, dặn dò. - Nhận xét tiết học. - Chuẩn bị giấy vẽ , màu, bút chì...theo nhóm. ________________________________________. Tập viết Ôn tập (Tiết 5) I/ Mục tiêu: - Kiểm tra đọc: Các bài: Bài tập làm văn; Nhớ lại buổi đầu đi học Đọc đúng, rành mạch đoạn văn, bài văn đã học; trả lời được câu hỏi. - Củng cố vốn từ - Ôn luyện về cách đặt câu Ai là gì? Đặt được câu theo mẫu Ai là gì? * HS K-G: Đọc lưu loát đoạn văn, đoạn thơ II/ Đồ dùng dạy học: - Bảng phụ ghi BT2 - Phiếu ghi tên các bài tập đọc III/ Các hoạt động dạy học: 1/ Khởi động: Ổn định 2/ HĐ1: Kiểm tra đọc - Tổ chức trò chơi “Hái hoa dân chủ” + Gọi HS lên hái hoa (1 hoa là một bài tập đọc) + HS đọc bài và trả lời câu hỏi - Nhận xét – chấm điểm 3/ HĐ2: Củng cố vốn từ - HS nêu yêu cầu – treo bảng phụ + Câu 1 có những từ nào cần điền? + Thế nào là xinh xắn, là lộng lẫy? + Câu 2 có những từ nào cần điền? + Thế nào là tinh khôn, là tinh xảo, là tinh tế? - Gọi HS lên bảng điền từ - GV Nhận xét – kết luận 4/ HĐ3: Ôn luyện về cách đặt câu - Cho HS đọc yêu cầu - HS thực hiện nhóm đôi - HS nêu cách đặt câu theo mẫu Ai làm gì? - HS làm vào vở - GV chấm điểm – nhận xét 5 / HĐ 5: Củng cố - dặn dò: Các em về xem lại bài và chuẩn bị tiết sau Ôn tập tiếp. *** RÚT KINH NGHIỆM : - 185 -.

<span class='text_page_counter'>(186)</span> .......................................................................................................................................................... .......................................................................................................................................... ____________________________. Thứ năm, ngày 20 tháng 10 năm 2011 TOÁN Tiết 44 : BẢNG ĐƠN VỊ ĐO ĐỘ DAØI I. MUÏC TIEÂU. Giuùp hoïc sinh:  Bước đầu thuộc bảng đơn vị đo độ dài theo thứ tự từ nhỏ đến lớn, từ lớn đến nhỏ.  Biết mối quan hệ giữa các đơn vị đo độ dài thông dụngkm, m, mm).  Biết làm các phép tính với các số đo độ dài ** Làm các bài tập 1(dòng 1,2,3) , 2(dòng 1,2,3), 3(dòng 1,2) SGK trang 45. II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC.  Một bảng có kẻ sẵn các dòng các cột như ở khung bài học nhưng chưa viết chữ và số III . CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC 1. Kieåm tra baøi cuõ + Goïi hoïc sinh leân baûng laøm baøi + Nhận xét, chữa bài và cho điểm học sinh. 2.Bài mới: - Gioi thiệu bài. a. Hoạt động 1: Giới thiệu bảng đơn vị đo độ dài Muïc tieâu: Nhö muïc tieâu 1 cuûa baøi. Caùch tieán haønh: + Vẽ bảng đo độ dài như phần học của sgk lên bảng + Y/c học sinh nêu tên các đơn vị đo độ dài đã học + Y/c học sinh đọc các đơn vị đo độ dài từ bé đến lớn, từ lớn đến bé c. Hoạt động 4: Luyện tập-thực hành Muïc tieâu: Nhö muïc tieâu baøi hoïc. Caùch tieán haønh: * Baøi 1 + 1 hoïc sinh neâu y/c cuûa baøi + Y/c học sinh tự làm bài + Chữa bài và cho điểm học sinh. * Baøi 2 + 1 hoïc sinh neâu y/c cuûa baøi + Học sinh tự làm bài. + Chữa bài và cho điểm học sinh. + Cho 2 học sinh đổi chéo vở để kiểm tra bài của nhau, sau đó giáo viên chấm điểm * Baøi 3 - 186 -.

<span class='text_page_counter'>(187)</span> + Y/c học sinh tự làm bài + Goïi hoïc sinh nhaän xeùt baøi cuûa baïn + Chữa bài và cho điểm học sinh. 3.Hoạt động 4: Củng cố, dặn dò + Cho 1 số hs đọc thuộc bảng đơn vị đo độ dài + Veà nhaø laøm baøi + Nhaän xeùt tieát hoïc *** RÚT KINH NGHIỆM : .......................................................................................................................................................... .......................................................................................................................................... _______________________________________. Luyện từ và câu Ôn tập (Tiết 6) I/ Mục tiêu: _ Kiểm tra đọc: Các bài: Trận bóng dưới lòng đường; Các em nhỏ và cụ già; Tiếng ru Đọc đúng, rành mạch đoạn văn, bài văn đã học; trả lời đươc câu hỏi. _ Củng cố vốn từ _ Ôn luyện về cách dùng dấu phẩy * HS K-G: Đọc lưu loát đoạn văn, đoạn thơ II/ Đồ dùng dạy học: - Bảng phụ ghi BT2,3 - Phiếu ghi tên các bài tập đọc III/ Các hoạt động dạy học: 1/ Khởi động: Ổn định 2/ HĐ1: Kiểm tra đọc - Tổ chức trò chơi “Hái hoa dân chủ” + Gọi HS lên hái hoa (1 hoa là một bài tập đọc) + HS đọc bài và trả lời câu hỏi - Nhận xét – chấm điểm 3/ HĐ2: Củng cố vốn từ - HS nêu yêu cầu BT2 – treo bảng phụ - HS thảo luận nhóm đôi - HS nối tiếp nêu kết quả - Gọi HS lên bảng điền từ -GV Nhận xét – kết luận 4/ HĐ3: Ôn luyện về cách đặt dấu phẩy - Cho HS đọc yêu cầu BT3 + Dấu phẩy dung để làm gì? + Em nào có thể nêu được cách đặt dấu phẩy ở câu a? - HS làm vào vở - GV chấm điểm – nhận xét 5/ HĐ 5: Củng cố - dặn dò: Các em về xem lại bài và chuẩn bị tiết sau kiểm tra *** RÚT KINH NGHIỆM : - 187 -.

<span class='text_page_counter'>(188)</span> .......................................................................................................................................................... .......................................................................................................................................................... _________________________________________. TỰ NHIÊN XÃ HỘI Tiết 18 : : ÔN TẬP VAØ KIỂM TRA: CON NGƯỜI VAØ SỨC KHOẺ I. MUÏC TIEÂU:  Giúp học sinh khắc sâu kiến thức về cơ quan hô hấp, tuần hoàn, bài tiết nước tiểu và thần kinh: cấu tạo ngoài chức năng .  Nên làm và không nên làm để bảo vệ và giữ vệ sinh các cơ quan: hô hấp, bài tiết nước tiểu, tuần hoàn, thần kinh.  Veõ tranh. II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC:  Caùc hình trong SGK.  Bộ phiếu rời ghi các câu hỏi ôn tập để học sinh rút thăm. III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC 1. Khởi động (ổn định tổ chức). 2. Kieåm tra baøi cuõ:  Sắp xếp lại bàn ghế chuẩn bị cho trò chơi trong hoạt động 3. 3. Bài mới * Hoạt động 3:Vẽ tranh Mục tiêu: Học sinh vẽ tranh vận động, mọi người sống lành mạnh, không sử dụng các chất độc hại như thuốc lá, rượu, ma tuý … Caùch tieán haønh: - Bước 1. Tổ chức và hường dẫn . + Đề tài: - Khoâng huùt thuoác laù. - Không uống rượu. - Không sử dụng ma tuý. - Bước 2. Thực hành + Giáo viên đi tới từng bàn kiểm tra giúp đỡ. - Bước 3. Trình bày và đánh giá + HĐ 2: Củng cố, dặn dò. - Nhận xét tiết học. *** RÚT KINH NGHIỆM : .................................................................................................................................................... .................................................................................................................................................... ............. ______________________________ - 188 -.

<span class='text_page_counter'>(189)</span> Thứ sáu, ngày 21 tháng 10 năm 2011. Chính tả Kiểm tra đinh kì (Tiết 7) _______________________________ TOÁN Tieát 45 : LUYEÄN TAÄP I . MUÏC TIEÂU. Giuùp hoïc sinh:  Bước đầu biết đọc, viết số đo độï dài có 2 tên đơn vị đo  Biết cách đổi số đo độ dài có 2 tên đơn vị đo thành số đo độ dài có 1 tên đơn vị đo (nhỏ hôn ñôn vò coøn laïi)  Củng cố phép cộng, phép trừ các số đo độ dài. **Làm các BT : 1b(dòng 1, 2, 3), 2, 3(cột 1) SGK trang 46. II . ĐỒ DÙNG DẠY HỌC.  Thước mét III . CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC 1.Kieåm tra baøi cuõ: + Hoïc sinh leân baûng laøm baøi + Nhận xét, chữa bài và cho điểm học sinh. 2. Bài mới: * Gioi thiệu bài. a-Hoạt động 1: Giới thiệu về số đo có 2 đơn vị đo Muïc tieâu: Nhö muïc tieâu baøi hoïc. Caùch tieán haønh: * Baøi 1b dòng 1,2 ,3: +HS đọc y/c bài- GV hướng dẫn mẫu. + Y/c hoïc sinh laøm baøi . + Chữa bài và cho điểm học sinh. b- Cộng-trừ-nhân-chia các số đo độ dài * Baøi 2: + 1 hoïc sinh neâu y/c cuûa baøi + Y/c học sinh tự làm vào vở + Học sinh lên bảng làm bài và nêu cách thực hiện phép tính với các đơn vị + Chữa bài và cho điểm học sinh. c- So sánh các số đo độ dài * Baøi 3:cột 1 + Goïi 1 hoïc sinh neâu y/c cuûa baøi + Yeâu caàu hoïc sinh suy nghó vaø cho keát quaû so saùnh - 189 -.

<span class='text_page_counter'>(190)</span> + Y/c học sinh tự làm tiếp bài + Goïi hoïc sinh nhaän xeùt baøi cuûa baïn + Chữa bài và cho điểm học sinh. 3.Hoạt động 2: Củng cố, dặn dò: + Chúng ta vừa học bài gì? + Veà nhaø laøm baøi + Nhaän xeùt tieát hoïc *** RÚT KINH NGHIỆM : .......................................................................................................................................................... .......................................................................................................................................... ______________________________________. Tập làm văn Kiểm tra đinh kì (Tiết 8) ___________________________________. TUẦN 10 Thứ hai , ngày 24 tháng 10 năm 2011 Tập đọc-Kể chuyện Tiết 19 : Giọng quê hương I/ Mục tiêu: A/Tập đọc: 1/ Đọc thành tiếng: - Đọc đúng các từ: vui vẻ - Đọc trôi chảy mạch lạc. Bước đầu bộc lộ được tình cảm thái độ của từng nhân vật qua lời đối thoại trong câu chuyện. * HS K-G: Đọc lưu loát, diễn cảm, trả lời được câu hỏi 5. 2/ Đọc hiểu: - Hiểu các từ: quê hương, giọng quê hương, đôn hậu, thành thực, bùi ngùi - Nội dung: Tình cảm thiết tha, gắn bó của các nhân vật trong câu chuyện với quê hương, với người thân qua giọng nói quê hương thân quen. B/ Kể chuyện: _Kể lại được từng đoạn của câu chuyện. dựa theo tranh minh họa * K-G: Kể lại được câu chuyện. II/ Đồ dùng dạy học: Bảng phụ III/ Các hoạt động dạy học: A/ Tập đọc: 1/ Khởi động:Ổn định - KTBC: Tiếng ru + Con ong, con cá, con chim yêu gì? Vì sao + Vì sao núi không chê đất thấp, biển không chê sông nhò? - 190 -.

<span class='text_page_counter'>(191)</span> + Câu thơ nào nói lên ý chính của bài thơ? - Bài mới: Giọng quê hương 2/ Hoạt động1: Luyện đọc - Đọc mẫu: GV đọc toàn bài - Đọc câu: HS đọc nối tiếp + Ghi các từ khó-HS đọc từ - Đọc đoạn: Chia 3 đoạn – HS đọc nối tiếp - Đọc nhóm: HS đọc nhóm 3 + Các nhóm thi đọc + HS đòng thanh đoạn 3 * Nghỉ chuyển tiết 2: 3/ Hoạt động 2: Tìm hiểu bài _ Gọi 1 HS đọc to cả bài _ HS đọc thầm đoạn 1 +Thuyên và Đồng vào quán để làm gì? + Không nhí trong quán ăn có gì đặc biệt? _ HS đọc thầm đoạn 2 + Chuyện gì xảy ra làm cho Thuyên và Đồng phải ngạc nhiên? + Thuyên bối rối vì việc gì? - Giảng từ: đôn hậu, thành thực _ HS đọc thầm đoạn 3 + Vì sao anh thanh niên cảm ơn Thuyên và Đồng? - Giảng từ: bùi ngùi + Những chi tiết nào nói lên tình cảm tha thiết của các nhân vật đối với quê hương? _ HS đọc to cả bài + Qua câu chuyện em nghĩ gì về giọng quê hương? _ GV kết luận 4/ Hoạt động 3: Luyện đọc lại _ GV đọc mẫu đoạn 3 (treo bảng phụ) _ HS thi đọc đoạn 3 _ HS đọc phân vai theo nhóm _ Các nhóm thi đọc – nhận xét B/ Kể chuyện: _ HS nêu yêu cầu + Trong truyện có những nhân vật nào? + Các em đoán xem ai là Thuyên, Đồng và anh thanh niên? _ HS nêu tóm tắt 3 tranh _ HS kể theo nhóm 3 _ Các nhóm thi kể chuyện – nhận xét * Củng cố- dặn dò: Về luyện đọc lại bài và xem trước bài sau : Thư gởi bà - 191 -.

<span class='text_page_counter'>(192)</span> ** RÚT KINH NGHIỆM : .......................................................................................................................................................... ........................................................................................................................................... ___________________________________. TOÁN Tiết 46 : THỰC HAØNH ĐO ĐỘ DAØI A. MUÏC TIEÂU. - Biết dùng thước và bút để vẽ các đoạn thẳng có độ dài cho trước. - Biết cách đo và đọc kết quả đo độ dài những vật gần gũi với Hs như độ dài cái bút, chiều daøi meùp baøn, chieàu cao baøn hoïc. - Biết dùng mắt ước lượng độ dài (tương đối chính xác). - BT1, 2, 3 (a,b) B. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC: Thước mét. C. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC ** HĐ1.Kieåm tra baøi cuõ: + Goïi hoïc sinh leân baûng laøm baøi + Nhận xét, chữa bài và cho điểm học sinh. ** HĐ 2: .Bài mới: Luyện tập thực hành Baøi 1: + Gọi 1học sinh đọc đề bài + Y/c học sinh nhắc lại cách vẽ đoạn thẳng có độ dài cho trước + Yêu cầu học sinh cả lớp thực hành vẽ đoạn thẳng * Baøi 2: + Baøi taäp 2 yeâu caàu chuùng ta laøm gì + Ñöa ra chieác buùt chì vaø y/c hoïc sinh neâu caùch ño chieác buùt chì naøy + Y/c học sinh tự làm còn phần còn lại * Baøi 3: + Cho hs quan sát lại thước mét để có biểu tượng vững chắc về độ dài 1m + Y/c học sinh ước lượng độ cao của bức tường lớp + Ghi tất cả các kết quả mà học sinh báo cáo lên bảng, sau đó thực hiện phép đo để kiểm tra keát quaû + Làm tương tự với các phần còn lại + Tuyên dương những học sinh ước lượng tốt * HĐ 3 : Củng cố, dặn dò - Nh/ xét tiết học. - Xem trước bài sau. ** RÚT KINH NGHIỆM : .......................................................................................................................................................... .......................................................................................................................................................... ......... - 192 -.

<span class='text_page_counter'>(193)</span> _______________________________________________________________. Thủ công Tiết 10 : ÔN TẬP CHỦ ĐỀ PHỐI HỢP GẤP, CẮT, DÁN HÌNH (t.t) I/ MỤC TIÊU :  HS ôn tập củng cố được kiến thức kĩ năng phối hợp gấp, cắt, dán để làm đồ chơi.  Làm được ít nhất hai đồ chơi đã học.  Đối với HS khéo tay: Làm được ít nhất ba đồ chơi đã học. + Có thể làm được sản phẩm mới có tính sáng tạo. II/ CHUẨN BỊ:  GV: Các mẫu của bài 1, 2, 3, 4, 5.  HS: Giấy nháp, giấy thủ công, bút chì, kéo thủ công. III/ LÊN LỚP : 1. Ổn định. 2. KTBC: Kiểm tra đồ dùng học tập của HS. 3. Bài mới: ôn tập chủ đề phối hợp gấp, cắt, dán hình (t.t) Hoạt động 1: Nhắc lại các bài đã học. - Nhắc lại tên các bài đã học : + Gấp tàu thủy hai ống khói. + Gấp con ếch. + Gấp, cắt, dán ngôi sao năm cánh và lá cờ đỏ sao vàng. + Gấp, cắt, dán bông hoa. - Nhận xét và treo tranh các mẫu bài đã học. - Nhắc lại quy trình gấp : + Gấp, cắt, dán ngôi sao năm cánh và lá cờ đỏ sao vàng ; + Gấp, cắt, dán bông hoa.  Hoạt động 2: Thực hành - Trưng bày sản phẩm thực hành. - Chia lớp thành 6 nhóm và giao việc cho mỗi nhóm. - Các nhóm làm việc: + Nhóm 1, 2, 3 : Gấp, cắt, dán ngôi sao 5 cánh và lá cờ đỏ sao vàng. + Nhóm 4, 5, 6 : Gấp, cắt, dán bông hoa. - Các nhóm thực hành xong, tự trưng bày sản phẩm của nhóm mình. Các nhóm nhận xét đánh giá lẫn nhau. - GV tổ chức cho HS các nhóm thi xem sản phẩm của nhóm nào đẹp hơn. - 193 -.

<span class='text_page_counter'>(194)</span> - GV chọn 1 số sản phẩm đẹp cho cả lớp quan sát, nhận xét. - Khen ngợi, động viên, khuyến khích HS. 4. Củng cố- Dặn dò. - GV nhận xét sự chuẩn bị, tinh thần thái độ và kết quả học tập của HS. - Chuẩn bị ĐDHT để tiết sau học bài : Cắt, dán chữ I, T. Giấy nháp, giấy thủ công, bút chì, kéo thủ công. ______________________________________ Thứ ba ngày 25 tháng 10 năm 2011 Chính tả (nghe- viết) Tiết 19: Quê hương ruột thit I/ Mục tiêu: - Viết đúng đoạn văn Quê hương ruột thịt - Làm đúng bài tập 2,3 * K-G: Viết đẹp và đúng mẫu. II/ Đồ dùng dạy học: Bảng phụ ghi BT2 III/ Các hoạt động dạy học 1/ Khởi động: GTB: Viết đúng đoạn văn Quê hương ruột thịt 2/ HĐ1: Hướng dẫn viết chính tả _ GV đọc lần1 – HS đọc lại + Vì sao chị Sứ rất yêu quê hương mình? + Đoạn văn có mấy câu? + Đoạn văn có những chữ nào viết hoa? _ HS tìm từ khó – phân tích – viết- đọc 3/ HĐ2: Viết chính tả – GV đọc lần 2 – HS viết vào vở _ GV đọc lần 3 – HS dò bài – HS tự bắt lỗi _ GV chấm điểm – nhận xét 4/ HĐ3: Luyện tập _ Bài 2: HS nêu yêu cầu – Treo bảng phụ + HS thảo luận nhóm đôi + Trò chơi tiếp sức + HS thực hiện – nhận xét - tuyên dương _ Bài 3:HS nêu yêu cầu + HS lên thi đọc, viết đúng và nhanh (mỗi tổ 2 em) * Củng cố - dặn dò: Về xem lại bài và xem trước bài Quê hương. ** RÚT KINH NGHIỆM : .......................................................................................................................................................... ........................................................................................................................................... _________________________________ - 194 -.

<span class='text_page_counter'>(195)</span> TOÁN Tiết 47: THỰC HAØNH ĐO ĐỘ DAØI (tiếp theo) A. MUÏC TIEÂU. - Biết cách đo, cách ghi và đọc được kết quả đo độ dài. - Biết so sánh các độ dài. - BT1 vaø 2 B. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC. Thước mét . Êke cỡ to C. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC A- Bài cu: Thực hành đo độ dài. B- Bài mới: ª Hoạt động 1: Giới thiệu bài ª Hoạt động 2: * Bài 1: a) GV giúp HS hiểu bài mẫu rồi cho HS tự làm và chữa bài. b) GV hướng dẫn HS phát biểu cách tìm ra bạn cao nhất và thấp nhất. - GV cho HS thảo luận, rồi nêu cách làm. * Cách 1: Đổi các số đo. * Cách 2: Số đo chiều cao của các bạn đều giống nhau là có 1m và khác nhau ở số Xăng – ti – mét. * Bài 2: Cho HS làm bài theo nhóm. 3. Củng cố - Dặn dò: - Về nhà các em xem lại bài. ** RÚT KINH NGHIỆM : .......................................................................................................................................................... .......................................................................................................................................... _______________________________________. ĐẠO ĐỨC Tiết 10 : CHIA SEÛ VUI BUOÀN CUØNG BAÏN (tieát 2). I.MUÏC TIEÂU: Biết được bạn bè cần phải chia sẽ với nhau khi có chuyện vui buồn. Nêu được một vài việc làm cụ thể chia sẽ buồn vui cùng bạn. Bieát chia seõ buoàn vui cuøng baïn trong cuoäc soáng haèng ngaøy.  Hiểu được ý nghĩa của việc chia sẽ buồn vui cùng bạn. * Kĩ năng sống: -Kĩ năng lắng nghe ý kiến của bạn. -Kĩ năng thể hiện sự cảm thông, chia sẻ khi bạn vui, buồn. II. CHUAÅN BÒ: Nội dung các tình huống-Hoạt động, Hoạt động-Tiết2 - 195 -.

<span class='text_page_counter'>(196)</span> Phiếu thảo luận nhóm-Hoạt động1-Tiết2. III.CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC 1. Ổn định tổ chức 2. Kieåm tra baøi cuõ  GV goïi 2 HS laøm baøi taäp 1, 2 / 85 (VBT)  GV nhaän xeùt, ghi ñieåm. 3. Bài mới Hoạt động 1: Phân biệt hành vi đúng, hành vi sai. Cho Hs laøm vieäc caù nhaân caùc tình huoáng. a. Hoûi thaêm, an uûi khi baïn coù chuyeän buoàn. b. Động viên, giúp đỡ ban khi bạn bị điểm kém. c. Chúc mừng bạn khi bạn được điểm 10. d. Vui vẻ nhận khi được phân công giúp đỡ bạn học kém. e. Tham gia cùng các bạn quyên góp sách vở, quần áo cũ để giúp đỡ các bạn nghèo trong lớp. f. Thờ ơ khi bạn có chuyện buồn. g. Kết bạn với các bạn bị khuyết tật, các bạn nghèo. h .Ghen tức khi thấy các bạn học giỏi hơn mình. Hoạt động 2: Liên hệ bản thân (KNS) -Yêu cầu HS nhớ và ghi ra giấy về việc chia sẽ vui buồn cùng bạn của bản thân đã từng trải qua. -Tuyên dương những HS đã biết chia sẽ vui buồn cùng bạn. Khuyến khích để mọi HS trong lớp đều biết làm việc này với bạn bè. Keát luaän: Baïn beø toát caàn phaûi bieát caûm thoâng, chia seû vui buoàn cuøng nhau. Hoạt động 3: Trò chơi”Sắp xếp thành đoạn văn”(KNS) GV phoå bieán luaät chôi: Phát viết bảng nội dung đoạn văn cho các nhóm dựa vào nội dung đoạn văn sắp sếp lại cho hoàn chỉnh. Liên và mẹ xúc động - Mẹ Liên –bạn bè trong lớp - bị ốm- động viên Liên – đến thăm hỏi . ** 5 phút thảo luận, nhóm biết liên kết các chi tiết đó với nhau và dựng thành đoạn văn ngắn nói về nội dung đó. - Nhóm nào không làm được sẽ thua. - Nhận xét các nhóm thi đua với nhau. ** Keát luaän chung: Khi bạn bè có chuyện vui buồn, em cần chia sẻ cùng bạn để niềm vui được nhân lên và nỗi buồn được vơi đi. Mọi trẻ em đều có quyền được đối xử bình đẳng. IV. Cuûng coá – Daën doø: Về nhà xem lại bài tập và thực hiện như những gì đã học được. CBB: Tích cực tham gia việc lớp, việc trường. Nhaän xeùt chung. - 196 -.

<span class='text_page_counter'>(197)</span> ** RÚT KINH NGHIỆM : .......................................................................................................................................................... .......................................................................................................................................... ________________________________________________________________. MÜ thuËt. Tiết 10: Tập mô tả các hình ảnh và màu sắc trên tranh. I.Môc tiªu: - Häc sinh lµm quen v¬i tranh tÜnh vËt - HiÓu biÕt thªm c¸ch s¾p xÕp h×nh, c¸ch vÏ mµu. - Cảm thụ vẽ đẹp của tranh tĩnh vật. II.ChuÈn bÞ: Tranh in ë vë tËp vÏ Mét sè tranh tÜnh vËt. III. Các hoạt động dạy học *Giíi thiÖu bµi: ghi tựa Hoạt động 1: Xem tranh Yêu cầu học sinh quan sát tranh ở vở tập vẽ để nhận biết: -T¸c gi¶ cña bøc tranh. -Tranh vÏ nh÷ng lo¹i qu¶ nµo? -H×nh d¸ng cña c¸c lo¹i hoa, qu¶ ? -Mµu s¾c cña c¸c lo¹i hoa qu¶ trong tranh ? -Hình ảnh chính của bức tranh đặt ở vị trí nào ? Sau khi häc sinh tr¶ lêi c¸c c©u hái, gi¸o viªn bæ sung vµ gi¶i thÝch về các hình ảnh và màu sắc trên tranh . Hoạt động 2: Nhận xét, đánh giá. -NhËn xÐt chung vÒ tiÕt häc. -Khen ngîi nh÷ng häc sinh tÝch cùc ph¸t biÓu x©y dùng bµi. -Yªu cÇu häc sinh vÒ nhµ su tÇm tranh tÜnh vËt -Chuẩn bị cho bài học sau. (mang mỗi em 1 cành lá, chọn những cành lá đơn giản, dễ vẽ) . ______________________________________________. Thứ tư, ngày 26 tháng 10 năm 2011 Tập đọc Tiết 20 : Thư gửi bà I/ Mục tiêu: A/Tập đọc: 1/ Đọc thành tiếng: - HS đọc đúng các từ: vẫn nhớ - Đọc trôi chảy. Bước đầu bộc lộ được tình cảm than mật qua giọng đọc thích hợp với từng kiểu câu. * HS K-G: Đọc lưu loát diễn cảm 2/ Đọc hiểu: - Hiểu mục đích của thư , nắm được những thong tin chính của thư - Nội dung: Tình cảm gắn bó với quê hương và tấm long yêu quý của người cháu. ** Kĩ năng sống - 197 -.

<span class='text_page_counter'>(198)</span> -Tự nhận thức bản thân -Thể hiện sự cảm thông II/ Đồ dùng dạy học: Bảng phụ III/ Các hoạt động dạy học: 1/ Khởi động: GTB: ổn định KTBC : Giọng quê hương + Thuyên và Đồng vào quán để làm gì? + Chuyện gì xảy ra làm cho Thuyên và Đồng phải ngạc nhiên? + Vì sao anh thanh niên cảm ơn Thuyên và Đồng? Bài mới: GTB: Tìm hiểu bài: Thư gửi bà 2/ Hoạt động1: Luyện đọc - Đọc mẫu: GV đọc toàn bài - Đọc câu: HS đọc nối tiếp câu + Ghi các từ khó - HS đọc từ - Đọc đoạn: Chia 3 đoạn _ HS đọc nối tiếp - Đọc nhóm: HS đọc nhóm 3 _ Các nhóm thi đọc - nhận xét 3/ Hoạt động 2: Tìm hiểu bài (KNS) - HS đọc toàn bài - HS dọc thầm đoạn 1 +Đức viết thư cho ai? + Dòng đầu thư bạn viết thế nào? - HS đọc đoạn 2 + Đức hỏi thăm bà điều gì? - HS đọc đoạn cuối + Đứ kể với bà điều gì? + Tình cảm của Đức đối với bà thế nào? _ GV kết luận 4/ Hoạt động 3: Luyện đọc lại _ Cho HS đọc toàn bài _ HS thi đọc – nhận xét *Củng cố - Dặn dò: Về đọc lại bài và xem trước bài sau Đất quý đất yêu ** RÚT KINH NGHIỆM : .......................................................................................................................................................... .......................................................................................................................................................... ......... __________________________________________. TOÁN Tieát 48 : LUYEÄN TAÄP CHUNG I. MỤC TIÊU. - Biết nhân chia trong phạm vi bảng tính đã học. - Biết đổi số đo độ dài có hai tên đơn vị đo thành số đo độ dài có một tên đơn vị đo. - Làm các BT ; 1, 2 (cột 1,2,4),3 (dòng 1), 4, 5a SGK trang 49. - 198 -.

<span class='text_page_counter'>(199)</span> II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC. - Baûng con III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC * HĐ 1.Kieåm tra baøi cuõ: + Goïi hoïc sinh leân baûng laøm baøi + Nhận xét, chữa bài và cho điểm học sinh. * HĐ 2. Bài mới: Hướng dẫn luyện tập * Baøi 1: + 1 hoïc sinh neâu y/c cuûa baøi + Y/c học sinh tự làm bài * Baøi 2: ( Coät 1, 2 vaø 4) + 1 hoïc sinh neâu y/c cuûa baøi + Y/c học sinh tự làm bài + Y/c hoïc sinh nhaéc laïi caùch tính cuûa 1 pheùp tính nhaân,1 pheùp tính chia + Chữa bài và cho điểm học sinh. * Baøi 3: + 1 hoïc sinh neâu y/c cuûa baøi + Giaùo vieân ghi leân baûng 4m 4dm = … dm + Y/c hoïc sinh neâu caùch laøm + Y/c hoïc sinh laøm tieáp caùc phaàn coøn laïi * Baøi 4: + Gọi 1 học sinh đọc đề bài + Chữa bài và cho điểm học sinh. * Baøi 5: + 1 học sinh đọc bài + Y/c học sinh đo độdài đoạn thẳng AB + Độ dài đoạn thẳng CD như thế nào so với độ dài đoạn thẳngAB? + Y/c học sinh tính độ dài đoạn thẳng CD + Y/c học sinh vẽ đoạn thẳng CD + Chữa bài và cho điểm học sinh. ** HĐ 3: Cuûng coá,daën doø + Thầy vừa dạy các con bài gì? + Veà nhaø laøm baøi taäp coøn laïi cuûa baøi 2 + Nhaän xeùt tieát hoïc ** RÚT KINH NGHIỆM : .......................................................................................................................................................... .......................................................................................................................................... _________________________________________________________________ - 199 -.

<span class='text_page_counter'>(200)</span> Tự nhiên và xã hội Tieát 19 : CAÙC THEÁ HEÄ TRONG MOÄT GIA ÑÌNH I. MUÏC TIEÂU - Nêu được các thế hệ trong một gia đình. - Phân biệt các thế hệ trong gia đình. ** K-G biết giới thiệu các thế hệ trong gia đình của mình. ** Kĩ năng sống : 1. Kĩ năng giao tiếp: Tự tin với các bạn trong nhóm để chia sẻ, giới thiệu về gia đình của mình. 2. Trình bày, diễn đạt thông tin chính xác, lôi cuốn khi giới thiệu về gia đình của mình.. II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC:  Caùc hình trong SGK/38;39.  Học sinh mang ảnh chụp gia đình đến lớp hoặc chuẩn bị giấy, bút vẽ. III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC 1. Khởi động (ổn định tổ chức). 2. Kiểm tra bài cũ: Ôn tập “con người và sức khoẻ”  Kể tên các cơ quan trong cơ thể người mà em đã học?  Cấu tạo của cơ quan hô hấp, tuần hoàn?  Nhaän xeùt.  Giới thiệu chương 2 : Xã hội. 3. Bài mới: * Hoạt động 1. Thảo luận theo cặp.( KNS 1) Mục tiêu: Kể được người nhiều tuổi nhất và người ít tuổi nhất trong gia đình mình. Caùch tieán haønh: - Bước 1. - Bước 2. + Gọi 1 số học sinh lên kể trước lớp. Kết luận: Trong mỗi gia đình thường có những người ở các lứa tuổi khác nhau cùng chung soáng. * Hoạt động 2: Quan sát tranh theo nhóm. Mục tiêu: Phân biệt được gia đình 2 thế hệ và gia đình 3 thế hệ. Caùch tieán haønh: - Bước 1. Làm việc theo nhóm. +Thế hệ thứ nhất trong gia đình Minh là ai? + Bố mẹ bạn Minh là thế hệ thứ mấy trong gia đình Minh? + Bố mẹ Lan là thế hệ thứ mấy trong gia đình Lan? + Minh và em Minh là thế hệ thứ mấytrong gia đình Minh? + Lan và em Lan là thế hệ thứ mấy trong gia đình Lan? - 200 -.

<span class='text_page_counter'>(201)</span> + Đối với gia đình chưa có con, chỉ có 2 vợ chồng cùng chung sống thì được gọi là gia đình maáy theá heä? - Bước 2. Một số nhóm trình bày kết quả. + Căn cứ vào việc trình bày, giáo viên kết luận: SGV/60.. * Hoạt động 3: Giới thiệu về gia đình mình. (KNS 2) Phương án : chơi trò chơi mời bạn đến thăm gia đình tôi. Mục tiêu: Biết giới thiệu với các bạn trong lớp về các thế hệ trong gia đình mình. Caùch tieán haønh: - Bước 1.Làm việc theo nhóm. - Bước 2. Làm việc cả lớp. + Giaùo vieân yeâu caàu. + Giáo viên hường dẫn thêm về cách giới thiệu. Kết thúc hoạt động, giáo viên nhận xét và kết luận.. 4. Cuûng coá & daën doø:. + Vài học sinh đọc lại mục “ bạn cần biết” SGK/38. + Nhaän xeùt tieát hoïc. + CBB: Họ nội, họ ngoại. ** RÚT KINH NGHIỆM : .......................................................................................................................................................... .......................................................................................................................................... _______________________________________________________________. TẬP VIẾT Tiết 10 : Ôn chữ hoa G (tiếp theo) I. Mục tiêu: -Viết đúng chữ hoa G ( 1 dòng Gi), Ô, T (1 dòng). - Viết đúng tên riêng :Ông Gióng(1 dòng) và câu ứng dụng :Gío đưa ....Thọ Xương (1 lần) bằng chữ cỡ nhỏ. II. Đồ dùng: - Mẫu chữ viết hoa: G, Ô, T. - Tên riêng và câu ca dao trong bài viết trên dòng kẻ ô li. III. Các hoạt động dạy học: A – Bài cu: - GV đọc cho HS viết chữ hoa và tên riêng đã học ở bài trước (G, Gò Công). B – Bài mới: ª Hoạt động 1: Giới thiệu bài. ª Hoạt động 2: Hướng dẫn HS luyện viết trên bảng con. a) Luyện viết chữ hoa. - 201 -.

<span class='text_page_counter'>(202)</span> - GV viết mẫu các chữ Gi, G, T, kết hợp nhắc lại cách viết từng chữ. Các chữ V, X sẽ được luyện viết kỹ trong bài khác. b) Luyện viết từ ứng dụng: - GV giới thiệu. - GV viết mẫu tên riêng theo cỡ nhỏ. c) Luyện viết câu ứng dụng. ª Hoạt động 3: Hướng dẫn HS viết vào vở tập viết. ª Hoạt động 4: Chấm – Chữa bài. ª Củng cố - Dặn dò: - Nh /x tiết học. - Xem trước bài sau. ** RÚT KINH NGHIỆM : .......................................................................................................................................................... .......................................................................................................................................... _________________________________________________. Thứ năm ngày 27 tháng 10 năm 2011 TOÁN Tiết 49 : KIỂM TRA ĐỊNH KÌ ( Giữa HK I) ______________________________ Luyện từ và câu Tiết 10 : So sánh – Dấu chấm I/ Mục tiêu:. _ HS biết thêm được một kiểu so sánh mới: so sánh âm thanh với âm thanh. _ Biết dùng dấu chấm để ngắt câu trong một đoạn văn II/ Đồ dùng dạy học:. Bảng phụ ghi các BT III/ Các hoạt động dạy học 1/ Khởi động: Ổn định. _ KTBC: Kiểm tra _ Bài mới: So sánh - Dấu chấm 2/ HĐ1:So sánh. _ Bài 1: HS nêu yêu cầu – treo bảng phụ + HS đọc nội dung - GV hướng dẫn + HS thảo luận nhóm 4 - Tiếng mưa trong rừng cọ được so sánh với những âm thanh nào? - Tiếng mưa được rơi như thế nào? + Các nhóm báo cáo + Nhận xét – tuyên dương + GV kết luận _ BT2: HS nêu yêu cầu – treo bảng phụ + 2 HS lên bảng thực hiện – Cà lớp làm vào vở - GV chấm điển – nhận xét 3/ HĐ2: Dấu chấm - 202 -.

<span class='text_page_counter'>(203)</span> _ Bài 3:HS nêu yêu cầu + HS làm vào vở + GV nhận xét - chấm điểm * Củng cố - dặn dò: Về xem lại bài và xem trước bài sau : Từ ngữ về quê hương ** RÚT KINH NGHIỆM : .......................................................................................................................................................... .......................................................................................................................................................... ......... ________________________________________. Tự nhiên và xã hội Tiết 20 : HỌ NỘI, HỌ NGOẠI I. MUÏC TIEÂU: - HS nêu được các mối quan hệ họ hàng nội, ngoại và biết cách xưng hô đúng. *HSG-K biết giới thiệu về họ hàng nội, ngoại của mình.. II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC:.  Caùc hình trong SGK/40;41.  Học sinh mang ảnh họ hàng nội, ngoại tới lớp.  Giáo viên chuẩn bị cho mỗi nhóm học sinh một tờ giấy khổ lớn, hồ dán.. III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC. 1. Khởi động (ổn định tổ chức). 2. Kieåm tra baøi cuõ: Caùc theá heä trong moät gia ñình.  Theá naøo laø gia ñình 3 theá heä?  Theá naøo laø gia ñình 2 theá heä?  Gia ñình baïn coù maáy theá heä cuøng chung soáng? 3. Bài mới: * Hoạt động 1. Làm việc với SGK. Mục tiêu: Giải thích được những người thuộc họ nội là những ai, những người thuộc họ ngoại là những ai? Caùch tieán haønh: - Bước 1. Làm việc theo nhóm. + Giaùo vieân neâu caâu hoûi. - Hương đã cho các bạn xem ảnh của những ai? - Oâng bà ngoại của Hương sinh ra những ai tong ảnh? - Quang đã cho các bạn xem ảnh của những ai? - Oâng bà nội của Quang sinh ra những ai trong ảnh? - Bước 2. Làm việc với cả lớp. + Giaùo vieân neâu caâu hoûi. - Những người thuộc họ nội gồm những ai? - Những người thuộc họ ngoại gồm những ai? - 203 -.

<span class='text_page_counter'>(204)</span> *** Giaùo vieân keát luaän * Hoạt động 2: Kể về họ nội và họ ngoại. Mục tiêu: Biết giới thiệu về họ nội, họ ngoại của mình. Caùch tieán haønh: - Bước 1. Làm việc theo nhóm. - Bước 2. Làm việc cả lớp. Giáo viên giúp học sinh hiểu: Mỗi người, ngoài bố mẹ và anh chị em ruột của mình, còn có những người họ hàng thân thích khác đó là họ nội và họ ngoại.. * Hoạt động 3: Đóng vai. Mục tiêu: Biết cách ứng xử thân thiện với họ hàng của mình. Caùch tieán haønh: - Bước 1. Tổ chức, hướng dẫn. + Em hoặc anh của bố đến chơi nhà khi bố mẹ đi vắng? + Em hoặc anh của mẹ ở quê ra chơi khi bố mẹ đi vắng? + Họ hàng bên ngoại có người ốm, em cùng bố mẹ đến thăm. - Bước 2. Thực hiện. + Em có nhận xét gì về cách ứng xử? + Tại sao chúng ta phải yêu quý những người họ hàng của mình? 4. Cuûng coá & daën doø: + Giáo viên chốt: ông bà nội, ông bà ngoại và các cô, dì, chú, bác cùng với các con cháu của họ là những người họ hàng ruột thịt. Chúng ta phải biết yêu quý, quan tâm, giúp đỡ những người họ hàng thân thích của mình. Giáo viên liên hệ giáo dục. + Nhaän xeùt tieát hoïc. + CBB: Thực Hành: Phân tích và vẽ sơ đồ mối quan hệ họ hàng. ___________________________________________________________________. Thứ sáu ngày 28 tháng 10 năm 2011 Chính tả (Nghe - viết ) Tiết 20 : Quê hương I/ Mục tiêu: - Viết đúng 3 khổ thơ đầu trong bài Quê hương - Làm đúng các bài tập. * K-G: Viết đẹp và đúng mẫu. II/ Đồ dùng dạy học: Bảng phụ ghi BT III/ Các hoạt động dạy học 1/ Khởi động: GTB: Viết đúng 3 khổ thơ đầu trong bài thơ Quê hương 2/ HĐ1: Hướng dẫn viết chính tả _ GV đọc lần1 – HS đọc lại + Quê hương gắn liền với những hình ảnh nào? + Các khổ thơ được viết như thế nào? - 204 -.

<span class='text_page_counter'>(205)</span> + Cách trình bày bài thơ như thế nào? _ HS tìm từ khó – phân tích – viết- đọc 3/ HĐ2: Viết chính tả _ GV đọc lần 2 – HS viết vào vở _ GV đọc lần 3 – HS dò bài – HS tự bắt lỗi _ GV chấm điểm - nhận xét 4/ HĐ3: Luyện tập _ Bài 2: HS nêu yêu cầu ( treo bảng phụ) + HS làm vào vở - GV chấm điểm – nhận xét _ Bài3:HS nêu yêu cầu (treo bảng phụ) + HS thực hiện trò chơi “chuyền thư” + Cả lớp đọc câu đố - HS chuyền thư – trả lời _ GV nhận xét – tuyên dương * Củng cố - dặn dò: Về xem lại bài và xem trước bài sau Tiếng hò trên sông. ** RÚT KINH NGHIỆM : .......................................................................................................................................................... ........................................................................................................................................... ____________________________________. TOÁN Tiết 50 : BAØI TOÁN GIẢI BẰNG HAI PHÉP TÍNH I. MUÏC TIEÂU. Bước đầu biết giải và trình bày bài giải bài toán bằng hai phép tính. * Làm các BT: BT1 vaø BT3 II . ĐỒ DÙNG DẠY HỌC. Vẽ bảng sơ đồ tóm tắt. Thước. III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC ** HĐ 1.Kieåm tra baøi cuõ: + Gọi học sinh lên bảng chữa bài kiểm tra. + Nhận xét, chữa bài và cho điểm học sinh. ** HĐ 2. Bài mới: a- Giới thiệu bài toán giải bằng 2 phép tính * Bài toán 1: + Gọi học sinh đọc đề bài + Hướng dẫn học sinh trình bày bài giải như SGK * Bài toán 2: + Gọi 1 học sinh đọc đề bài + Giáo viên vẽ sơ đồ thể hiện số bể cá 1 * GV hướng dẫn HS trình baøy baøi giaûi nhö SGK - 205 -.

<span class='text_page_counter'>(206)</span> c- Luyện tập-thực hành * Baøi 1: + Gọi 1 học sinh đọc đề bài + Y/c hs vẽ sơ đồ rồi giải bài toán vào vở + Chữa bài và cho điểm học sinh. * Baøi 3 + Gọi 1 học sinh đọc đề bài + Cho học sinh suy nghĩ, tự tóm tắt và giải vào vở * HĐ 3 :Cuûng coá, daën doø + Nhaän xeùt chung + Veà nhaø xem trước và chuẩn bị bài sau. ** RÚT KINH NGHIỆM : .......................................................................................................................................................... .......................................................................................................................................................... ......... __________________________________________. Tập làm văn Tiết 10 : Tập viết thư và phong bì thư I/ Mục tiêu: _ HS biết viết một bức thư ngắn để hỏi thăm, báo tin cho người thân _ Biết ghi rõ ràng, đầy đủ nội dung trên phong bì thư II/ Đồ dùng dạy học: - Bảng phụ ghi gợi ý - Phong bì thư III/ Các hoạt động dạy học 1/ Khởi động: GTB: Tập viết một bức thư ngắn gửi người thân 2/ HĐ1: : Hướng dẫn viết thư Bài 1: HS nêu yêu cầu - Treo bảng phụ -HS đọc + HS thảo luận nhóm 4 + Các nhóm đọc thư của mình – nhận xét - GV Nhận xét - tuyên dương - Cho HS làm vào vở - chấm điểm 3/ HĐ2: Viết phong bì thư - Đính phong bì – HS đọc - GV hỏi: + Góc bên trái và phía trên ghi những gì? + Góc bên phải phía dưới ghi những gì? + Cần ghi địa chỉ người nhận như thế nào? + Ta dán tem ở đâu? - Cho HS viết bì thư - Gọi HS đọc bì thư đã viết - 206 -.

<span class='text_page_counter'>(207)</span> - GV nhận xét - GV kêt luận * Củng cố - dặn dò: Về xem lại bài và xem trước bài sau Nghe – kể: Tôi có đọc đâu. ** RÚT KINH NGHIỆM : .......................................................................................................................................................... .......................................................................................................................................... _______________________________________________________________. TUẦN 11 Thứ hai ngày 31 tháng 10 năm 20101 Tập đọc - kể chuyện Tiết 21 : ĐẤT QUÝ – ĐẤT YÊU I/ Mục tiêu: TĐ: - Bước đầu biết đọc phân biệt lời người dẫn chuyện với lời nhân vật. - Hiểu ý nghĩa: Đất đai Tổ quốc là thứ thiêng liêng, cao quý nhất. (trả lời được các CH trong SGK) KC: Biết sắp xếp các tranh(SGK) theo đúng trình tự và kể lại được từng đoạn câu chuyện dựa vào tranh minh hoạ. ** HS khá giỏi kể lại được toàn bộ câu chuyện. ** Kĩ năng sống: -Xác định giá trị -Giao tiếp -Lắng nghe tích cực II/ Đồ dùng dạy học: Bảng phụ III/ Các hoạt động dạy học: A/ Tập đọc: 1/ Khởi động:Ổn định - KTBC: Thư gửi bà + Đức viết thư cho ai? Đầu dòng thư viết như thế nào? + Đức hỏi thăm bà điều gì? + Đức kể với bà điều gì? - Bài mới: Đất quý, đất yêu 2/ Hoạt động1: Luyện đọc ( kns) - Đọc mẫu: GV đọc toàn bài - Đọc câu: HS đọc nối tiếp + Ghi các từ khó-HS đọc từ - Đọc đoạn: Chia 3 đoạn – HS đọc nối tiếp - Treo bảng phụ - hướng dẫn đọc - Đọc nhóm: HS đọc nhóm 3 + Các nhóm thi đọc * Nghỉ chuyển tiết 2: 3/ Hoạt động 2: Tìm hiểu bài - 207 -.

<span class='text_page_counter'>(208)</span> _ Gọi 1 HS đọc to cả bài _ HS đọc thầm đoạn 1 +Hai người khách du lịch đến thăm đất nước nào? Giảng từ: Ê-ti-ô-pi-a + Hai người khách được đức vua đón tiếp ra sao? - Giảng từ: cung điện _ HS đọc thầm đoạn 2 + Khi hai người khách xuống tàu có điều gì xảy ra? + Vì sao người Ê-ti-ô-pi-a không để khách mang đi dù chỉ là một hạt cát nhỏ? _ HS đọc thầm đoạn 3 - Giảng từ: khâm phục + Theo em, phong tục trên nói lên tình cảm của người Ê-ti-ô-pi-a với quê hương thế nào? _ GV kết luận 4/ Hoạt động 3: Luyện đọc lại _ GV đọc mẫu đoạn 1 _ HS thi đọc đoạn 1 _ Nhận xét – tuyên dương B/ Kể chuyện: _ HS nêu yêu cầu _ Sắp xếp thứ tự các tranh + Em nào kể được nội dung đoạn 1 _ HS kể theo nhóm 3 _ Các nhóm thi kể chuyện – nhận xét *Củng cố- dặn dò: + Câu chuyện về phong tục độc đáo của người Ê-ti-ô-pi-a đã cho ta thấy điều gì? + Về luyện đọc lại bài và xem trước bài sau Vẽ quê hương.. *** Rút kinh nghiệm :. .................................................................................................................................. ............................................................................ ____________________________________________________. TOÁN Tiết 51 : GIẢI TOÁN BẰNG HAI PHÉP TÍNH ( tt) I/ Mục tiêu: Giúp học sinh: Bước đầu biết giải và trình bày bài giải bài toán bằng hai phép tính. ** Làm các BT: 1, 2, 3 (dòng 2). II/ CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC 1/ Ổn đinh: 2/ Kiểm tra bài cu: Kiểm tra VBT. - Nhận xét ghi điểm. 3/ Bài mới: ** HĐ 1 : Giới thiệu bài: - 208 -.

<span class='text_page_counter'>(209)</span> Giáo viên ghi đề bài. ** HĐ 2 : Hướng dẫn giải bài toán bằng hai phép tính: BT: Một cửa hàng ngày thứ bảy bán được 6 xe đạp, ngày chủ nhật bán được số xe đạp gấp đôi số xe đạp trên. Hỏi hai ngày cửa hàng đó đã bán được bao nhiêu xe đạp ? ** HĐ 3 : Luyện tập Bài 1: Hs đọc đề bài sgk. Tóm tắt đề bài : Giáo viên hướng dẫn học sinh tóm tắt và vẽ sơ đồ đề toán.. Hỏi bài toán yêu cầu ta tìm gì ? BT2: Gọi hs đọc đề bài. Tóm tắt đề tóan và hướng dẫn vẽ sơ đồ: ? lít. Laáy ra 24 lít. - HS làm vào vở BT. GV nhận xét chấm điểm BT3: Yêu cầu học sinh nêu cách thực hiện gấp 1 số lên nhiều lần, sau đó yêu cầu học sinh trả lời. -Sửa chữa, nhận xét và cho điểm. 4/ Củng cố, dặn dò - Nhận xét tiết học. - Dặn HS chuẩn bị tiết sau.. *** Rút kinh nghiệm :. .................................................................................................................................. .................................................................................................................................. ................. _______________________________________________________. Thủ công Tiết 11 : CẮT, DÁN CHỮ I, T ( Tiết 1) I/ Mục tiêu: - HS biết kẻ, cắt, dán chữ I, T - Kẻ, cắt, dán được chữ I,T đúng qui trình kĩ thuật - Học sinh thích cắt, dán chữ II/ Chuẩn bi: GV: - Mẫu chữ I, T cắt đã dán và mẫu chữ I, T rời chưa dán - Tranh qui trình kẻ, cắt, dán chữ I, T GV – HS: - Giấy màu, thước kẻ, bút chì, hồ dán III/ Các hoạt động dạy học: - 209 -.

<span class='text_page_counter'>(210)</span> Giới thiệu bài  Hoạt động 1: Quan sát- nhận xét mẫu - Làm việc cả lớp - Mẫu chữ cái I, T cắt đã dán ? Nét chữ I, T rộng mấy ô ? Độ cao của chữ cái I, T ? Chữ cái I, T có điểm nào giống nhau - Mẫu chữ cái I, T rời chưa dán GV dùng chữ cái I, T rời gấp đôi theo chiều dọc để HS thấy rõ sự giống nhau - GV kết luận để HS thấy rõ cách cắt I, T  Hoạt động 2: Hướng dẫn mẫu - Làm việc cả lớp - Tranh qui trình kẻ, cắt chữ I, T  Bước 1: Kẻ chữ I, T - HS quan sát tranh qui trình ? Chữ I, T được nằm gọn trong hình gì ? Kích thước chữ cái I, T về chiều cao, chiều rộng - HS quan sát hình 2a (chữ T) ? Trước khi kẻ chữ cái T ta phải làm gì - GV thực hiện kẻ chữ I, T - HS quan sát, theo dõi  Bước 2: Cắt chữ T - HS quan sát tiếp tranh qui trình hình 3a ( gấp, cắt chữ T ) ? Để có được chữ cái T phải gấp và cắt như thế nào - GV thực hiện gấp, cắt chữ T - HS quan sát – theo dõi  Bước 3: Dán chữ I, T - GV hướng dẫn và thực hiện cách dán chữ I, T - HS quan sát – theo dõi  Hoạt động 3: HS thực hành nháp - HS làm việc theo nhóm - Kiểm tra dụng cụ - HS thực hành nháp gấp, cắt chữ I, T - Nhận xét.. *** Rút kinh nghiệm : - 210 -.

<span class='text_page_counter'>(211)</span> .................................................................................................................................. .................................................................................................................................. ................. ___________________________________________. Thứ ba , ngày 1 tháng 11 năm 2011 Chính tả (nghe- viết) Tiết 21 : Tiếng hò trên sông I/ Mục tiêu: - Viết đúng đoạn văn Tiếng hò trên sông - Làm đúng bài tập 2,3 * K-G: Viết đẹp và đúng mẫu. II/ Đồ dùng dạy học: Bảng phụ ghi BT2 III/ Các hoạt động dạy học 1/ Khởi động: GTB: Viết đúng đoạn văn Tiếng hò trên sông 2/ HĐ1: Hướng dẫn viết chính tả _ GV đọc lần 1 – HS đọc lại + Ai đang hò trên sông? + Điệu hò chèo thuyền của chị Gái gợi cho tác giả nhớ những gì? + Đoạn văn có những chữ nào viết hoa? Vì sao? _ HS tìm từ khó – phân tích – viết- đọc 3/ HĐ2: Viết chính tả – GV đọc lần 2 – HS viết vào vở _ GV đọc lần 3 – HS dò bài – HS tự bắt lỗi _ GV chấm điểm – nhận xét 4/ HĐ3: Luyện tập _ Bài 2: HS nêu yêu cầu – Treo bảng phụ + HS thảo luận nhóm đôi + Trò chơi Gằn hoa vào sổ + HS thực hiện – nhận xét - tuyên dương _ Bài 3:HS nêu yêu cầu + HS thảo luận nhóm đôi + Thực hiện trò chơi tiếp sức + Nhận xét – tuyên dương * Củng cố - dặn dò: Về xem lại bài và xem trước bài Vẽ quê hương *** Rút kinh nghiệm :. .................................................................................................................................. ............................................................................ ________________________________________. Toán - 211 -.

<span class='text_page_counter'>(212)</span> Tiết 52 : LUYỆN TẬP I/ Mục tiêu: - Biết giải toán bằng hai phép tính . **Làm các BT: 1,3,4(a,b). II/ CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC 1/ Ổn đinh: 2/ Kiểm tra bài cu: - Kiểm tra các bài tập đã giao về nhà tiết trước. - Nhận xét ghi điểm. 3/ Bài mới: ** HĐ 1 : Giới thiệu bài: Giáo viên ghi đề bài ** HĐ 2 : Hướng dẫn luyện tập: Bài 1: Gọi 1 học sinh đọc đề bài, sau đó yêu cầu học sinh suy nghĩ để tự vẽ sơ đồ và giải bài toán: Bài 3: Yêu cầu học sinh đọc sơ đồ bài toán - Có bao nhiêu bạn học sinh giỏi? - Số bạn học sinh khá như thế nào so với số bạn học sinh giỏi? - Bài toán yêu cầu tìm gì? - Yêu cầu học sinh dựa vào tóm tắt đề đọc thành bài toán. - Yêu cầu cả lớp tự làm bài Bài 4: Đọc: Gấp 15 lên 3 lần rồi cộng với 47 + Yêu cầu học sinh cách gấp 15 lên 3 lần + Sau khi gấp 15 lên 3 lần, chúng ta cộng với 47 thì được bao nhiêu? + Yêu cầu học sinh tự làm tiếp các phần còn lại. + Sửa bài và cho điểm học sinh. 4/ Củng cố, dặn dò: -Yêu cầu học sinh về nhà luyện tập thêm về bài toán giải bằng 2 phép tính. -Giáo viên nhận xét chung giờ học.. *** Rút kinh nghiệm : ..................................................................................................................................................... ............................................................................................................................ ___________________________________. Đạo đức Tiết 11 : «n tËp vµ thùc hµnh kÜ n¨ng gi÷a k× I I. Môc tiªu:. - Ôn tập và thực hành các kĩ năng đã học nh Kính yêu Bác Hồ, Giữ lời hứa, Tự làm lấy việc cña m×nh, Quan t©m ch¨m sãc «ng bµ cha mÑ anh chÞ em, Chia sÎ vui buån cïng b¹n. - Hs biết ứng xử và nhận xét những hành vi đúng với các chuẩn mực đạo đức đã học. II. §å dïng d¹y häc: PhiÕu bµi tËp. III. Ph¬ng ph¸p:. - §µm tho¹i, luyÖn tËp thùc hµnh. IV. Các hoạt động dạy học: - 212 -.

<span class='text_page_counter'>(213)</span> **HĐ 1: . ổn định tổ chức ** HĐ 2: ¤n tËp thùc hµnh. * Bµi 1: - H·y nªu nh÷ng hiÓu biÕt cña m×nh vÒ B¸c Hå kÝnh yªu? - §Ó bµy tá lßng kÝnh yªu B¸c Hå chóng ta ph¶i lµm g×? * Bµi 2: Xö lÝ t×nh huèng Em mượn quyÓn truyÖn cña b¹n vµ høa lµ mai tr¶ b¹n , nhng em bÐ cña em làm rách quyển truyện đó, em sẽ làm gì? * Bµi 3: Bµy tá ý kiÕn - Gv phát phiếu bài tập cho hs , yêu cầu đánh dấu + vào ý kiến em cho là đúng. - Thu chấm 1 số phiếu, gọi 1 số hs đọc chữa bài. - Gv chốt lại lời giải đúng. * Bµi 4: V× sao ph¶i quan t©m ch¨m sãc «ng bµ cha mÑ anh chÞ em? * Bµi 5: Em ph¶i lµm g× khi b¹n gÆp truyÖn vui, buån? ** HĐ 3: Cñng cè dÆn dß: - Thực hành các chuẩn mực đạo đức đã học.. *** Rút kinh nghiệm :. .................................................................................................................................. ............................................................................ _________________________________________. MÜ thuËt Tiết 11: Vẽ theo mÉu VÏ cµnh l¸ I.Môc tiªu: -Học sinh biết cấu tạo của cành lá, hình dáng, màu sắc và vẽ đẹp của nó. -Vẽ đợc cành lá đơn giản. -Cã ý thøc b¶o vÖ c©y xanh II. ChuÈn bÞ: -Bèn cµnh l¸ cã h×nh d¸ng cÊu t¹o kh¸c nhau -H×nh minh ho¹ híng dÉn c¸ch vÏ -Ba bµi vÏ cña häc sinh n¨m trước. III. Các hoạt động dạy học * Giíi thiÖu bµi: Gi¸o viªn nªu môc tiªu yªu cÇu cña bµi häc Hoạt động 1: Quan sát nhận xét Cho học sinh xem các cành lá đã chuẩn bị để học sinh biết: + Cµnh l¸ phong phó vÒ h×nh d¸ng, mµu s¾c. + §Æc ®iÓm, cÊu t¹o cña cµnh l¸ vµ h×nh d¸ng cña nã -L¸ to, l¸ nhá, l¸ cã r¨ng ca -L¸ dµi, l¸ trßn, l¸ ng¾n, mµu s¾c kh¸c nhau. Hoạt động 2: Cách vẽ cành lá (vÏ cµnh l¸ mang theo ) hoÆc vÏ cµnh l¸ cña gi¸o viªn -VÏ ph¸c khung h×nh chung cña cµnh l¸ cho võa víi phÇn giÊy -VÏ ph¸c cµnh, cuèng, l¸ (chó ý theo híng cµnh l¸ ) -VÏ ph¸c h×nh cña tõng chiÕc l¸. -VÏ chi tiÕt cho gièng mÉu. - 213 -.

<span class='text_page_counter'>(214)</span> -VÏ mµu nh nh×n thÊy -VÏ mµu cã ®Ëm cã nh¹t Hoạt động 3: Thực hành: -Cho häc sinh xem bµi cña anh chÞ kho¸ tríc -Em vẽ cành lá vào phần giấy quy định bài 11 vở tập vẽ. -Ph¸c khung h×nh chung tríc. -Cố gắng vẽ rõ đặc điểm lá cây. Hoạt động 4: Nhận xét đánh giá. -Chọn một số bài hoàn thành sớm cho cả lớp quan sát, nhận xét chọn ra bài đẹp nhất về hình vẽ mµu s¾c. Giáo viên nhận xét động viên khen ngợi học sinh.. *** Rút kinh nghiệm :. .................................................................................................................................. .................................................................................................................................. ................. ___________________________________________________. Thứ tư, ngày 2 tháng 11 năm 2011 Tập đọc Tiết 22 : Vẽ quê hương I/ Mục tiêu: - Bước đầu biết đọc đúng nhịp thơ và bộc lộ niềm vui qua giọng đọc - Hiểu nội dung: Ca ngợi vẻ đẹp của quê hương và thể hiện tình yêu quê hương tha thiết của người bạn nhỏ.(trả lời được các CH trong SGK; thuộc 2 khổ thơ trong bài) - HS khá, giỏithuộc cả bài thơ. II/ Đồ dùng dạy học: Bảng phụ III/ Các hoạt động dạy học: 1/ Khởi động: GTB: ổn định _ KTBC Đất quý, đất yêu + Hai người khách được đức vua đón tiếp ra sao? + Khi hai người khách xuống tàu thì có điều gì xảy ra? + Phong tục trên nói lên tình cảm của người Ê-ti-ô-pi-a với quê hương như thế nào? _ Bài mới: GTB: Tìm hiểu bài: Vẽ quê hương 2/ Hoạt động1: Luyện đọc - Đọc mẫu: GV đọc toàn bài - Đọc câu: HS đọc nối tiếp 2 dòng thơ + Ghi các từ khó - HS đọc từ - Đọc đoạn: Chia 4 khổ thơ _ HS đọc nối tiếp - Đọc nhóm: HS đọc nhóm 4 _ Các nhóm thi đọc - nhận xét 3/ Hoạt động 2: Tìm hiểu bài - HS đọc toàn bài +Kể tên các cảnh vật được miêu tả trong bài? +Trong bức tranh bạn nhỏ đã vẽ rất nhiểu cảnh nào, màu sắc nào? ( HS thảo luận) - Các nhóm báo cáo _ GV kết luận 4/ Hoạt động 3: Học thuộc lòng bài thơ ( treo bảng phụ) - 214 -.

<span class='text_page_counter'>(215)</span> _ Cho HS đọc nối tiếp 2 dòng thơ, khổ thơ, cả bài _ GV xóa dần đến khi HS đọc thuộc _ HS thi đọc – nhận xét * Củng cố - Dặn dò Về đọc lại bài và xem trước bài sau Nắng phương Nam.. *** Rút kinh nghiệm :. .................................................................................................................................. .................................................................................................................................. ................. _____________________________________. Toán Tiết 53 : BẢNG NHÂN 8 I/ Mục tiêu: - Bước đầu thuộc bảng nhân 8 và vận dụng được phép nhân 8 trong giải toán. II/ Chuẩn bị: - 10 tấm bìa, mỗi tấm có gắn 8 hình tròn hoặc 8 hình tam giác, 8 hình vuông. III/ CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC 1/ Ổn đinh: 2/ Kiểm tra bài cu: - Kiểm tra bài tập về nhà của tiết trước. - Nhận xét ghi điểm. 3/ Bài mới: ** HĐ 1. Giới thiệu bài: ** HĐ 2 : Hướng dẫn thành lập bảng nhân 8: - GV hướng dẫn HS thành lập bảng nhân 8. ** HĐ 3 : . Luyện tập thực hành Bài 1: Bài tập yêu cầu chúng ta làm gì? -Yêu cầu học sinh tự làm bài, sau đó 2 học sinh ngồi cạnh nhau đổi vở để kiểm tra bài của nhau. Bài 2: Gọi 1 học sinh đọc đề bài. - Giáo viên chữa bài, nhận xét và ghi điểm. Bài 3: Bài tóan yêu cầu chúng ta làm gì ? - Số đầu tiên trong dãy số này là số nào? - Tiếp sau số 8 là số nào? - 8 cộng thêm mấy thì bằng 16 ? - Tiếp sau số 16 là số nào ? Làm như thế nào để được số 24. - Giảng: Trong dãy số này, mỗi số đều bằng số đứng ngay trước nó cộng thêm 8. Hoặc số sau trừ đi 8. -Yêu cầu học sinh tự làm tiếp bài, sau đó chữa bài rồi cho học sinh đọc xuôi đọc ngược dãy số vừa tìm được. 4/ Củng cố, dặn dò: -Yêu cầu học sinh đọc lại bảng nhân 8 - Về nhà nhớ học thuộc bảng nhân 8 cả đọc xuôi lẫn đọc ngược lại. Giáo viên nhận xét chung giờ học. - 215 -.

<span class='text_page_counter'>(216)</span> *** Rút kinh nghiệm :. .................................................................................................................................. .................................................................................................................................. ................. __________________________________________. TỰ NHIÊN – XÃ HỘI Tiết 21: THỰC HÀNH: PHÂN TÍCH VÀ VẼ SƠ ĐỒ MỐI QUAN HỆ HỌ HÀNG (tiết 1) I.Mục tiêu: - Biết mối quan hệ, biết xưng hô đúng với những người họ hàng.( Phân tích mối quan hệ họ hàng của một số trường hợp cụ thể, VD:2 bạn Quang và Hương(anh em họ) Quang và mẹ Hương (cháu và cô ruột). II.Đồ dùng dạy học: - Các hình trong sgk, - HS mang ảnh họ hàng nội ,ngoại đến lớp( nếu có ) III.Hoạt động dạy học: 1.KTBC: Họ nội ,họ ngoại 2.Bài mới: gtb-ghi đề HĐ1: Chơi trò chơi Đi chợ mua gì ? Cho ai? Phổ biến nội dung trò chơi và cách chơi HĐ2:Làm việc với phiếu bài tập Hãy quan sát hình 2 sgk, TICH sau: -Ai là con trai , ai là con gái của ông bà ? -Ai là con dâu ,ai là con rể của ông bà ? -Ai là cháu nội, ai là cháu ngoại của ông bà ? -Những ai thuộc họ nội của Quang ? -Những ai thuộc họ ngoại của Hương ? 3.Củng cố, dặn dò: - Hệ thống bài học.. _____________________________________. Tập viết Tiết 11 : ÔN CHỮ HOA – G (tt) I/ Mục tiêu: - Viết đúng chữ hoa G ( Gh), R, Đ(1dòng) ; viết đúng tên riêng Ghềnh Ráng(1dòng) và câu ứng dụng : Ai về…Loa Thành Thục Vương(1lần) bằng chữ cỡ nhỏ. II/ Chuẩn bị: - Mẫu chữ viết hoa G (Gh), R, Đ - Tên riêng và câu ứng dụng viết mẫu sẵn trên bảng . III/ CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC 1/ Ổn đinh: 2/ Kiểm tra bài cu: -Thu vở của một số học sinh để chấm bài về nhà - 216 -.

<span class='text_page_counter'>(217)</span> - Gọi học sinh đọc thuộc từ và câu ứng dụng của tiết trước. - Gọi học sinh lên bảng viết Ông Gióng, Gió Trấn Vũ, Thọ Xương. - Nhận xét ghi điểm. Nhận xét chung. 3/ Bài mới: ** HĐ 1:. Giới thiệu bài: - Trong tiết tập viết này các em sẽ ôn lại cách viết chữ hoa G (Gh), R, A, Đ, L, T, V - Giáo viên ghi đề bài. ** HĐ 2 : Hướng dẫn viết chữ hoa: * Quan sát và nêu quy trình viết chữ Gh, R giáo viên gọi học sinh nhắc lại quy trình viết chữ Gh, R ở lớp 2 và giáo viên viết lại mẫu chữ trên cho học sinh quan sát, vừa viết giáo viên vừa nhắc lại quy trình viết. - Trong tên riêng và câu ứng dụng có những chữ hoa nào ? * Viết bảng: - Yêu cầu học sinh viết các chữ hoa Gh, R vào bảng, giáo viên theo dõi chỉnh sửa. ** HĐ 2 : Hướng dẫn viết từ ứng dụng, câu ứng dụng - Gọi học sinh đọc từ ứng dụng: Ghềng Ráng - Đây là một địa danh nổi tiếng ở miền Trung nước ta ( Bình Định) - Các chữ trong từ ứng dụng có chiều cao như thế nào ? - Yêu cầu học sinh viết bảng con từ ứng dụng: Ghềnh Ráng, giáo viên theo dõi chỉnh sửa. - Giáo viên gọi học sinh đọc câu ứng dụng. - Giải thích: Câu ca dao bộc lộ niềm tự hào về di tích lịch sử loa thành được xây theo hình vòng xoáy trôn ốc, từ thời An Dương Vương (Thục Phán). - Trong câu ứng dụng các chữ có chiều cao như thế nào ? - Yêu cầu học sinh viết: Ai, Đông Anh, Ghé, Loa Thành Thục Vương vào bảng. ** HĐ 3 : Hướng dẫn viết vào vở tập viết: - Giáo viên chỉnh sửa lỗi cho từng học sinh. - Thu và chấm 5 đến 7 bài. - Nhận xét cách viết. 4/ Củng cố dặn dò - Các em về nhà luyện viết và học thuộc câu ứng dụng.. *** Rút kinh nghiệm :. .................................................................................................................................. .................................................................................................................................. .................. __________________________________________ Thứ năm ngày 3 tháng 11 năm 2011 Toán Tiết 49 : LUYỆN TẬP I. Mục tiêu: - Thuộc bảng nhân 8 và vận dụng được trong tính giá trị biểu thức, trong giải toán. - Nhận biết tính chất giao hoán của phép nhân với ví dụ cụ thể. - Làm các BT: 1,2(cột a),3,4 SGK trang 54. - 217 -.

<span class='text_page_counter'>(218)</span> II/ Chuẩn bị: - SGK III/ CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC 1/ Ổn đinh: 2/ Kiểm tra bài cu: - Gọi 2 học sinh lên bảng đọc thuộc lòng bảng nhăn 8. 3/ Bài mới: ** HĐ 1 : Giới thiệu bài: **HĐ 2 : Hướng dẫn luyện tập: Bài 1: Bài tập yêu cầu chúng ta làm gì? -Yêu cầu học sinh nối tiếp nhau đọc kết quả của các phép tính trong phần a). - Yêu cầu học sinh cả lớp làm phần a) vào vở, sau đó 2 học sinh ngồi cạnh nhau đổi chéo vở để kiểm tra bài của nhau. - Yêu cầu học sinh tiếp tục làm phần b). Hỏi: Các em có nhận xét gì về kết quả, các thừa số, thứ tự của các thừa số trong hai phép tính nhân 8 x 2 và 2 x 8. - Vậy ta có 8 x 2 = 2 x 8 - Tiến hành tương tự để học sinh rút ra: 4 x 8 = 8 x 4; 8 x 6 = 6 x 8; 8 x7 = 7 x 8. Kết luận: Khi đổi chổ các thừa số của phép nhân thì tích không thay đổi. Bài 2: Hướng dẫn: Khi thực hiện tính giá trị của 1 biểu thức có cả phép nhân và phép cộng, ta thực hiệmn phép nhân trước, sau đó lấy kết quả của phép nhân cộng với số kia. Nhận xét, sữa bài và cho điểm học sinh . Bài 3: - Gọi 1 học sinh đọc yêu cầu của bài tập. - Yêu cầu học sinh tự làm. - Gọi học sinh nhận xét bài làm của bạn trên bảng, sau đó đưa ra kết luận về bài làm và cho điểm học sinh . Bài 4: Bài tập yêu cầu chúng ta làm gì? - Nêu bài toán: Một hình chữ nhật có 3 hàng, mỗi hàng có 8 ô vuông. Tính số ô vuông trong hình chữ nhật? - Nêu bài toán: Một hình chữ nhật được chia thành 8 cột, mỗi cột có 3 ô vuông. Hỏi trong hình chữ nhật có tất cả bao nhiêu ô vuông? - Nhận xét để rút ra kết luận: 3 x 8 = 8 x 3. 4/ Củng cố, dặn dò: - Yêu cầu học sinh ôn lại bảng nhân. - Giáo viên nhận xét chung giờ học. *** Rút kinh nghiệm :. .................................................................................................................................. ............................................................................ _______________________________________________. Luyện từ và câu Tiết 11 : Từ ngữ về Quê hương Ôn tập câu Ai làm gì? - 218 -.

<span class='text_page_counter'>(219)</span> I/ Mục tiêu: _ HS hiểu và xếp đúng một số từ ngữ về quê hương. Biết dung từ ngữ thích hợp thay thế từ quê hương. _ Ôn tập mẫu câu Ai làm gì? II/ Đồ dùng dạy học: Bảng phụ ghi các BT III/ Các hoạt động dạy học 1/ Khởi động: Ổn đinh _ KTBC: So sánh – Dấu chấm + Treo bảng phụ ghi câu thơ: Tiếng suối trong như tiếng hát xa Trăng lồng cổ thụ bóng lồng hoa + Gọi HS lên bảng gạch chân những âm thanh được so sánh với nhau + Nhận xét – điểm _ Bài mới: Từ ngữ về Quê hương – Ôn tập câu Ai làm gì? 2/ HĐ1:Từ ngữ về quê hương _ Bài 1: HS nêu yêu cầu – treo bảng phụ + Bài yêu cầu chúng ta xếp từ ngữ đã cho thành mấy nhóm? + Mỗi nhóm có ý nghĩa như thế nào? - Cho HS thảo luận nhóm 4 - Tổ chức trò chơi tiếp sức – HS nối tiếp ghi từ - Nhận xét – tuyên dương - GV kết luận _ BT2: HS nêu yêu cầu – treo bảng phụ - Gợi ý cho HS giải nghĩa các từ: quê quán, giang sơn, nơi chôn nhau cắt rốn + Vậy từ nào có thể thay thế cho từ” quê hương” trong đoạn văn - Cho HS làm vào vở - GV chấm điểm – nhận xét 3/ HĐ2: Ôn tập câu Ai làm gì? _ Bài 3:HS nêu yêu cầu - Cho HS đọc kĩ từng câu + HS làm vào vở - Gọi 2 HS lên bảng + GV nhận xét - chấm điểm _ Bài 4: HS nêu yêu cầu - Cho HS làm vào vở - Gọi HS đọc bài trước lớp - GV nhận xét – kết luận * Củng cố - dặn dò: - Về xem lại bài và xem trước bài sau : Ôn tập về từ chỉ hoạt động , trạng thái.. *** Rút kinh nghiệm :. .................................................................................................................................. .................................................................................................................................. ................. _______________________________________________. TỰ NHIÊN – XÃ HÔI - 219 -.

<span class='text_page_counter'>(220)</span> Tiết 22 : THỰC HÀNH: PHÂN TÍCH VÀ VẼ SƠ ĐỒ MỐI QUAN HỆ HỌ HÀNG (tiết 2) I.Mục tiêu: - Biết mối quan hệ, biết xưng hô đúng với những người họ hàng.( Phân tích mối quan hệ họ hàng của một số trường hợp cụ thể, VD:2 bạn Quang và Hương(anh em họ) Quang và mẹ Hương (cháu và cô ruột). II.Đồ dùng dạy học: - Các hình trong sgk, HS mang ảnh họ hàng nội ,ngoại đến lớp( nếu có ); giấy khổ to III.Hoạt động dạy học: 1.KTBC: Thực hành : Phân tích và vẽ sơ đồ mối quan hệ họ hàng (tiết 1 ) 2.Bài mới: gtb-ghi đề HĐ1: Vẽ sơ đồ mối quan hệ họ hàng -GV HD : GV vẽ mẫu và giới thiệu sơ đồ gia đình -Yêu cầu từng HS vẽ và điền tên những người trong gia đình của mình vào sơ đồ HĐ2: Trò chơi xếp hình Dùng bìa các maù làm mẫu một bộ , căn cứ vào sơ đồ xếp thành hình các thế hệ 3 . Củng cố, dặn dò: - Hệ thống bài học. - Nhận xét tiết học.. _____________________________________________. Thứ sáu ngày 4 tháng 11 năm 2011 Chính tả (nhớ - viết ) Tiết 22 : Vẽ quê hương I/ Mục tiêu: - Nhớ và viết đúng khổ thơ “ Bút chì xanh đỏ … Em tô đỏ thắm” trong bài thơ Vẽ quê hương - Làm đúng các bài tập. * K-G: Viết đẹp và đúng mẫu. II/ Đồ dùng dạy học: Bảng phụ ghi BT III/ Các hoạt động dạy học 1/ Khởi động: GTB: Nhớ và viết đúng khổ thơ “ Bút chì xanh đỏ … Em tô đỏ thắm” trong bài thơ Vẽ quê hương 2/ HĐ1: Hướng dẫn viết chính tả _ GV đọc lần1 – HS đọc lại + Bạn nhỏ vẽ những gì? + Vì sao bạn nhỏ thấy bức tranh quê hương rất đẹp? + Các khổ thơ được viết như thế nào? + Chữ đầu câu phải viết thế nào? _ HS tìm từ khó – phân tích – viết- đọc 3/ HĐ2: Viết chính tả – HS nhớ và viết vào vở - 220 -.

<span class='text_page_counter'>(221)</span> – HS tự bắt lỗi _ GV chấm điểm - nhận xét 4/ HĐ3: Luyện tập _ Bài 2: HS nêu yêu cầu ( treo bảng phụ) + HS thực hiện trò chơi “gắn hoa vào sổ” + HS thực hiện _ GV nhận xét – tuyên dương * Củng cố - dặn dò: Về xem lại bài và xem trước bài sau Chiều trên sông Hương *** Rút kinh nghiệm :. .................................................................................................................................. ............................................................................ ______________________________________. Toán Tiết 55 : NHÂN SỐ CÓ 3 CHỮ SỐ VỚI SỐ CÓ 1 CHỮ SỐ I. Mục tiêu: - Biết đặt tính và tính nhân số có ba chữ số với số có một chữ số. - Vận dụng trong giải bài toán có phép nhân. - Làm các BT: 1,2(cột a), 3,4 SGK trang 55. II/ Chuẩn bị: - SGK III/ CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC 1/ Ổn đinh: 2/ Kiểm tra bài cu 3/ Bài mới: ** HĐ 1 : Giới thiệu bài ** HĐ 2 : Hướng dẫn thực hiện: + Phép nhân: 123 x 2 - Viết lên bảng phép nhân 123 x 2 = ? - Yêu cầu học sinh đặt tính theo cột dọc. - Hỏi: Khi thực hiện phép tính nhân này ta phải thực hiện tính từ đâu? - Yêu cầu học sinh suy nghĩ để thực hiện phép tính trên. Giáo viên hướng dẫn học sinh tính theo từng bước như phần bài học trong sách toán 3. + Phép nhân 326 x 3 - Tiến hành tương tự như phép nhân 123 x 2 = 246. Lưu ý học sinh: phép nhân 326 x 3 = 978 là phép nhân có nhớ từ hàng đơn vị sang hàng chục. ** HĐ 3 : Hướng dẫn luyện tập: Bài 1: Yêu cầu học sinh tự làm bài. - Yêu cầu lần lượt từng học sinh lên bảng trình bày cách tính của 1 trong 2 cách tính mà mình đã thực hiện. - Nhận xét, sữa bài và cho điểm. Bài 2: Tiến hành tương tự bài tập 1. Bài 3: Gọi học sinh đọc đề bài toán - 221 -.

<span class='text_page_counter'>(222)</span> -Yêu cầu học sinh làm bài. - Nhận xét, chữa bài và cho điểm học sinh. Bài 4: Yêu cầu học sinh cả lớp tự làm bài. - Hỏi: Vì sao khi tìm x trong phần a), tính tích 101 x 7 ? - Vì x là số bị chia trong phép chia x : 7 = 101, nên muốn tìm x ta lấy thương nhân với số chia. - Hỏi tương tự với phần b). - Nhận xét, sữa bài và cho điểm học sinh. 4/ Củng cố - Dặndò: - GV nhận xét tiết học. *** Rút kinh nghiệm :. .................................................................................................................................. ............................................................................ _______________________________________. Tập làm văn Tiết 11 : Nghe – kể: Tôi có đọc đâu! Nói về quê hương I/ Mục tiêu: _ Bước đầu biết nói về quê hương hoặc nơi mình đang ở. II/ Đồ dùng dạy học: - Bảng phụ ghi gợi ý - HS sưu tầm tranh nói về quê hương III/ Các hoạt động dạy học 1/ Khởi động: GTB: Nghe và kể lại được câu chuyện: Tôi có đọc đâu!và nói về quê hương hoặc nơi mình đang ở. 2/ HĐ1: Nói về quê hương * Bài 2: HS nêu yêu cầu _ Treo bảng phụ ghi gợi ý – HS đọc + HS thảo luận nhóm 4 + Các nhóm báo cáo _ GV nhận xét _ GV kêt luận * Củng cố - dặn dò: - Về xem lại bài và xem trước bài sau Nói, viết về cảnh đẹp đất nước. *** Rút kinh nghiệm :. .................................................................................................................................. ............................................................................ _________________________________. TUẦN 12 Thứ hai ngày 7 tháng 11 năm 2011 Tập đọc Tiết 23: Nắng phương Nam - 222 -.

<span class='text_page_counter'>(223)</span> I/ Mục tiêu: A/Tập đọc: - Đọc trôi chảy mạch lạc. Bước đầu diễn tả được giọng các nhân vật trong bài, biết đọc phân biệt lời người dẫn chuyện với lời nhân vật. * HS K-G: Đọc lưu loát, diễn cảm. - Nội dung: Hiểu được tình cảm đẹp đẽ, thân thiết và gắn bó giữa thiếu nhi hai miền Nam – Bắc. * HS K-G: Nêu được lí do chọn tên cho truyện B/ Kể chuyện: _ Kể lại được từng đoạn câu chuyện theo tóm tắt * K-G: Kể lại được câu chuyện. II/ Đồ dùng dạy học: Bảng phụ III/ Các hoạt động dạy học: A/ Tập đọc: 1/ Khởi động:Ổn định - KTBC: Vẽ quê hương + Kể tên các cảnh vật được miêu tả trong bài? + Trong bức tranh bạn nhỏ vẽ nhiều cảnh vật màu sắc nào? - Bài mới: Nắng phương Nam 2/ Hoạt động1: Luyện đọc - Đọc mẫu: GV đọc toàn bài - Đọc câu: HS đọc nối tiếp + Ghi các từ khó-HS đọc từ - Đọc đoạn: Chia 3 đoạn – HS đọc nối tiếp - Treo bảng phụ - hướng dẫn đọc - Đọc nhóm: HS đọc nhóm 3 + Các nhóm thi đọc * Nghỉ chuyển tiết 2: 3/ Hoạt động 2: Tìm hiểu bài _ Gọi 1 HS đọc to cả bài _ HS đọc thầm đoạn 1 +Uyên và các bạn đang đi đâu? Vào dịp nào? - Giảng từ: đường Nguyễn Huệ + Đang chuyện trò, vì sao các bạn sửng lại? - Giảng từ: sắp nhỏ _ HS đọc thầm đoạn 2 + Uyên và các bạn đi chợ hoa vào ngày Tết để làm gì? - Giảng từ: lòng vòng +Theo các em Vân là ai? Ở đâu? - Giảng từ: dân ca _ HS đọc thầm đoạn 3 + Khi nghe Phương nói đã nghĩ ra sáng kiến thì các bạn đã làm gì? - Giảng từ: xoắn xuýt + Các bạn đã quyết định gửi gì cho Vân? - 223 -.

<span class='text_page_counter'>(224)</span> - Giảng từ: sửng sốt + Vì sao các bạn đã chọn gửi cho Vân cành mai? _ GV kết luận 4/ Hoạt động 3: Luyện đọc lại _ GV đọc mẫu đoạn 3 _ HS thi đọc đoạn 1 _ Nhận xét – tuyên dương + Đọc phân vai: - HS đọc phân vai theo nhóm 4 - Các nhóm thi đọc B/ Kể chuyện: _ HS nêu yêu cầu _ Treo bảng phụ - HS đọc _ HS kể theo nhóm 3 _ Các nhóm thi kể chuyện – nhận xét *Củng cố- dặn dò: Về luyện đọc lại bài và xem trước bài sau Cảnh đẹp non sông. ** Rút kinh nghiệm .......................................................................................................................................................... .......................................................................................................................................................... ............................................ ______________________________________. Toán Tiết 56: LUYỆN TẬP I- Mục tiêu - Biết đặt tính và tính nhân số có ba chữ số với số có một chữ số. - Biết giải toán có phép nhân số có ba chữ số với số có một chữ số và biết thực hiện gấp, giảm đi một số lần. - Làm bài 1 ( cột 1, 3, 4 ); 2; 3; 4; 5. II- Đồ dùng dạy học - Bảng phụ bài 1. III- Các hoạt động dạy học 1.Ổn định lớp 2. Kiểm tra 3. Bài mới a/ Hoạt dộng 1 : Giới thiệu bài - ghi đầu bài. b/ Hoạt dộng 2: Luyện tập * Bài 1(56) Nêu yêu cầu? Nêu cách tìm tích ? HS tự làm bài vào phiếu BT và chữa miệng. * Bài 2(56): Nêu yêu cầu? HS lên bảng làm, dưới lớp làm bảng con. - 224 -.

<span class='text_page_counter'>(225)</span> HS nhắc lại cách tìm số bị chia. Nhận xét - chữa. * Bài 3: HS đọc đề bài, quan sát sơ đồ, phân tích bài toán rồi tự trình bày bài giải theo một bước. 1HS lên bảng làm bài. Lưu ý viết phép tính đúng ý nghĩa của phép nhân. * Bài 4 (56): - HS đọc đề bài, phân tích bài toán, đọc tóm tắt rồi giải bài toán theo hai bước. 1HS lên bảng làm bài - HS giải ra giấy nháp- nhận xét chữa bài. GV chốt lại lời giải đúng. *Bài 5: HS quan sát, đọc bài mẫu rồi tự làm và đổi vở chữa bài. Củng cố kĩ năng gấp, giảm đi một số lần. 4.Củng cố - Dặn dò - Yêu cầu HS về nhà luyện tập thêm về nhân số có ba chữ số với số có một chữ số. - Nhận xét tiết học. ** Rút kinh nghiệm .......................................................................................................................................................... ................................................................................................................................ ___________________________________________________________. Thủ công Tiết 12: CẮT, DÁN CHỮ I, T (Tiết 2) I/ Mục tiêu: - HS biết kẻ, cắt, dán chữ I, T - Kẻ, cắt, dán được chữ I,T đúng qui trình kĩ thuật - Học sinh thích cắt, dán chữ II/ Chuẩn bi: GV: - Mẫu chữ I, T cắt đã dán và mẫu chữ I, T rời chưa dán - Tranh qui trình kẻ, cắt, dán chữ I, T GV – HS: - Giấy màu, thước kẻ, bút chì, hồ dán III/ Các hoạt động dạy - học: Giới thiệu bài  Hoạt động 1: Kiểm tra ? Nêu các bước kẻ, cắt, dán chữ I, T - GV treo tranh qui trình - 2 HS thực hiện kẻ, cắt chữ I, T - HS – Gv quan sát, theo dõi, nhận xét - 225 -.

<span class='text_page_counter'>(226)</span> - GV nêu một số lưu ý khi cắt, dán chữ - Kiểm tra đồ dùng  Hoạt động 2: HS thực hành - Chia lớp 5 nhóm - Ấn định thời gian - Nhắc nhở an toàn lao động, vệ sinh - HS thực hành cắt, dán chữ I, T - GV theo dõi - giúp đỡ  Hoạt động 3: Trưng bày – nhận xét - Các nhóm trưng bày sản phẩm theo vị trí qui định. - Các nhóm nhận xét. - GV nhận xét – đánh giá. IV/ Nhận xét - dặn dò - Nhận xét tiết học - Dặn dò chuẩn bị bài 8. _____________________________________________ Thứ ba ngày 8 tháng 11 năm 2011 Chính tả (nghe- viết) Tiết 23: Chiều trên sông Hương I/ Mục tiêu: - Viết đúng đoạn văn Chiều trên sông Hương - Làm đúng bài tập 2,3 * K-G: Viết đẹp và đúng mẫu. II/ Đồ dùng dạy học: Bảng phụ ghi BT2 III/ Các hoạt động dạy học 1/ Khởi động: GTB: Viết đúng đoạn văn Chiều trên sông Hương 2/ HĐ1: Hướng dẫn viết chính tả _ GV đọc lần 1 – HS đọc lại + Tác giả tả những hình ảnh và âm thanh nào trên sông Hương? + Đoạn văn có mấy câu? + Đoạn văn có những chữ nào viết hoa? Vì sao? _ HS tìm từ khó – phân tích – viết- đọc 3/ HĐ2: Viết chính tả – GV đọc lần 2 – HS viết vào vở _ GV đọc lần 3 – HS dò bài – HS tự bắt lỗi _ GV chấm điểm – nhận xét 4/ HĐ3: Luyện tập _ Bài 2: HS nêu yêu cầu – Treo bảng phụ + HS thảo luận nhóm đôi - 226 -.

<span class='text_page_counter'>(227)</span> + Trò chơi Gằn hoa vào sổ + HS thực hiện – nhận xét - tuyên dương _ Bài 3:HS nêu yêu cầu – treo bảng phụ + HS thảo luận nhóm 4 + Gọi 4 em (2 đôi) thi giải câu đố + Nhận xét – tuyên dương * Củng cố - dặn dò: Về xem lại bài và xem trước bài Cảnh đẹp non sông ** Rút kinh nghiệm .......................................................................................................................................................... ................................................................................................................................ ______________________________________________. Toán Tiết 57: SO SÁNH SỐ LỚN GẤP MẤY LẦN SỐ BÉ I- Mục tiêu - Giúp HS: biết cách so sánh số lớn gấp mấy lần số bé - Làm bài 1, 2, 3. II- Đồ dùng dạy học - Tranh vẽ minh hoạ. - Đồ dùng học tập. III- Các hoạt động dạy học 1.Ổn định lớp 2. Kiểm tra 3. Bài mới a/ Hoạt dộng 1 :Giới thiệu bài - ghi đầu bài. b/ Hoạt dộng 2 : Tìm hiểu nội dung bài học *Bài toán: - *Hướng dẫn thực hiện so sánh số lớn gấp mấy lần số bé. - HS đọc bài toán. - - Hướng dẫn HS phân tích bài toán, vẽ sơ đồ minh hoạ như SGK - 57. - - Có thể đặt đoạn thẳng CD lên đoạn thẳng AB lần lượt từ trái sang phải như SGV - 107 - - Hướng dẫn HS trình bày bài giải như trong SGK - 57 HS trình bày bài giải vào nháp, 1 HS lên bảng làm.Cả lớp đọc lại bài giải. - +Khi muốn so sánh số lớn gấp mấy lần số bé ta làm như thế nào? * Hoạt động 3:Luyện tập - thực hành *Bài1(57): Nêu yêu cầu? HS hoạt động theo hai bước: +Bước1: đếm số hình tròn màu xanh, đếm số hình tròn màu trắng +Bước 2: so sánh số hình tròn màu xanh gấp mấy lần số hình tròn màu trắng bằng cách thực hiện phép chia. * Bài 2 (57): HS đọc - 227 -.

<span class='text_page_counter'>(228)</span> - Phân tích nhận dạng bài toán, rồi trình bày bài giải (tương tự như bài toán phần bài học). 1HS lên bảng làm bài. HS tự làm và đổi vở chữa bài. * Bài 3 (57): - HS đọc và nêu yêu cầu . Sau đó làm bài theo nhóm đôi. 3.Củng cố -Dặn dò - Yêu cầu HS về nhà luyện tập thêm về so sánh số lớn gấp mấy lần số bé. - Nhận xét tiết học. ** Rút kinh nghiệm .......................................................................................................................................................... ................................................................................................................................ __________________________________________. ĐẠO ĐỨC Tiết 12: TÝch cùc tham gia viÖc trêng viÖc líp. ( TiÕt 1 ) I. Môc tiªu: * Biết - HS phải có bổn phận tham gia việc lớp, việc trường. - Tự giác tham gia việc lớp, việc trường phù hợp với khả năng và hoàn thành được những nhiệm vụ được phân công. ** Biết tham gia việc lớp, việc trường lá quyền và bổn phận của HS. ** Biết nhắc nhở bạn bè cùng tham gia việc lớp, việc trường. *** Kĩ năng sống cần giáo dục : 1. Kĩ năng lắng nghe tích cực ý kiến của lớp và tập thể. 2. Kĩ năng trình bày suy nghĩ, ý tưởng của mình về các việc trong lớp. 3. Kĩ năng tự trọng và đảm nhận trách nhiệm khi nhận việc của lớp giao. II. §å dïng d¹y häc: - Tranh tình huống của hoạt động 1. - Các bài hát về chủ đề nhà trờng. - Các thẻ đỏ, xanh, trắng III. Ph¬ng ph¸p: - Quan sát, đàm thoại, luyện tập thực hành. IV. Các hoạt động dạy học A. ổn định tổ chức: B. Bµi míi: 1. Giới thiệu bài: GV giới thiệu và ghi tên bài. 2. Hoạt động 1: Phân tích tình huống - Gv treo tranh, yªu cÇu hs quan s¸t vµ cho biÕt néi dung tranh. - Gv giíi thiÖu t×nh huèng. - Gv chốt lại các cách giải quyết đúng. Hoạt động 2: Đánh giá hành vi - Yêu cầu hs làm vào vở bài tập đạo đức. - Gvkl: Việc làm của các bạn trong tình huống c, d là đúng, việc làm b, c là sai. Hoạt động 3: Bày tỏ ý kiến( KNS 1) - Gv lần lợt đọc từng ý kiến - V× sao ý c sai? - Gvkl: Các ý kiến a, b, d là đúng, c là sai. 3. Cñng cè dÆn dß: - Híng dÉn thùc hµnh: T×m hiÓu c¸c g¬ng tham gia viÖc trêng viÖc líp. Thêng xuyªn lµm tèt viÖc trêng viÖc líp. - 228 -.

<span class='text_page_counter'>(229)</span> ** Rút kinh nghiệm .......................................................................................................................................................... ................................................................................................................................ _____________________________________________. Mĩ thuật Tiết 12: Tập vẽ tranh ĐỀ TÀI NGÀY NHÀ GIÁO VIỆT NAM I. Mục tiêu -Kiến thức : HS tìm chọn nội dung đề tài Ngày nhà giáo VN -Kỉ năng : HS biết cách sắp xếp các hình ảnh chính, hình ảnh phụ vào trang giấy, vẽ được tranh về ngày Nhà Giáo Việt Nam -Thái độ : HS yêu quý và kính trọng thầy cô giáo. * HS khá giỏi: Sắp xếp hình vẽ cân đối, biết chọn màu, vẽ màu phù hợp. II. Chuẩn bi Giáo viên - SGK, SGV, một số tranh, ảnh về Ngày NGVN 20-11 - Hình gợi y cách vẽ… Học sinh Vở tập vẽ, chì, tẩy, màu, một số tranh về đề tài này 1.Ổn đinh lớp: 2.Kiểm tra bài cu: - Kiểm tra đồ dùng của học sinh -H.Tiết trước các em học bài gì? -H.Cành lá có những bộ phận nào? - GV nhận xét qua phần kiểm tra 3.Bài mới: Giới thiệu bài Nghe GV hát bài “ Những bông hoa, những bài ca” trả lời câu hỏi: H.Nội dung bài hát nói lên điều gì?. Hàng năm vào ngày 20/11 là ngày hội của các thầy cô giáo là ngày Nhà giáo Việt Nam. Bài học hôm nay các em sẽ tìm hiểu và vẽ tranh “ Đề tài Ngày nhà giáo Việt Nam” Hoạt động 1: Quan sát nhận xét Quan sát 4 bức tranh trả lời câu hỏi: H. Bức tranh nào vẽ về đề tài ngày 20-11? H.Tranh thuộc đề tài này có những hình ảnh gì? H.Trong những hình ảnh đó hình ảnh nào là hình ảnh chính của bức tranh? H.Kể tên những màu có trong tranh? Em thấy màu sắc trong tranh tô như thế nào? Nhận xét câu trả lời của các bạn H.Trong 2 bức tranh về đề tài ngày NGVN màu sắc được vẽ nổi bật nhất ở hình ảnh nào? H.Các bạn trong tranh đang làm gì? Các hoạt động được diễn ra với không khí như thế nào? Nhận xét câu trả lời của các bạn. H.Các em hãy kể lại những hoạt động kỉ niệm ngày NGVN 20-11 của trường mình, lớp mình? GV bổ sung Hoạt động 2: Cách vẽ Quan sát giáo viên minh họa bảng phụ cùng giấy dán, hồ… - B1: Vẽ (Dán) hình ảnh chính trước - 229 -.

<span class='text_page_counter'>(230)</span> - B2: Vẽ ( dán) hình ảnh phụ - B3: Vẽ màu( Chỉnh sửa bố cục sao cho đẹp) Nhắc lại các bước Nếu cho vẽ bài hôm nay em sẽ vẽ cảnh gì? vẽ như thế nào? Hoạt động 3: Thực hành - Quan sát các bài của học sinh năm trước - Hãy nhận xét về: nội dung, sắp xếp hình ảnh và màu sắc của 2 bài đó? - Nhận xét câu trả lời của bạn - HS thực hành tập vẽ tranh. - Gv quan sát hs vẽ. Hoạt động 4: Nhận xét đánh giá Thu 3-5 bài của HS Quan sát và nhận xét bài cho bạn H.Em hãy thử đánh giá bài cho các bạn? * Nhận xét chung và đánh giá bài cho HS - Giáo dục : Thầy cô giáo là những người đã dạy các em những kiến thức , những điều hay lẽ phải trong cuộc sống các em phải biết kính trọng và yêu quý các thầy cô giáo . Dặn dò Quan sát cái bát…. ** Rút kinh nghiệm ...................................................................................................................... _____________________________________________________________________. Thứ tư ngày 9 tháng 11 năm 2011 Tập đọc Tiết 24: CẢNH ĐẸP NON SÔNG I. Mục tiêu: - Biết đọc ngắt nhịp đúng giữa các dòng thơ lục bát, thơ bảy chữ. - Giọng đọc biểu lộ niềm tự hào về các cảnh đẹp của đất nước. - Hiểu nội dung: Bước đầu cảm nhận được vẻ đẹp và sự giàu có của các vùng miền trên đất nước từ đó thêm tự hào về que hương đất nước. - Học thuộc lòng bài thơ. II. Các kĩ năng sống có liên quan - Kĩ năng diễn đạt cảm xúc, kĩ năng đọc thành tiếng. III. Đồ dùng dạy - học: - Bảng phụ viết ý tóm tắt 3 đoạn truyện Nắng phương Nam (để GV kiểm tra bài cũ). - Tranh, ảnh về vẻ đẹp được nói đến trong các câu ca dao. IV. Các hoạt động dạy học: 1.Kiểm tra bài cũ: Kể 3 đoạn của truyện Nắng phương Nam và TLCH trong SGV tr 227 2. Bài mới ** Hoạt động 1: Giới thiệu bài: Như SGV tr 227 ** Hoạt động 2: Luyện đọc: - GV đọc mẫu: Gợi ý SGV tr.227 - HDHS luyện đọc kết hợp giải nghĩa từ: - Đọc từng dòng thơ: Chú ý các từ ngữ khó phát âm đối với HS. - Đọc từng khổ thơ trước lớp: Giúp HS ngắt nhịp đúng trong các khổ thơ như SGV tr. 227. - 230 -.

<span class='text_page_counter'>(231)</span> - Giúp HS nắm được các địa danh. Luyện đọc theo nhóm - HD theo dõi HS đọc. ** Hoạt động 3: Hướng dẫn tìm hiểu bài: - HDHS đọc thầm và trả lời câu hỏi: Mỗi câu ca dao nói đến một vùng đó là những vùng nào? Câu 1, 2 nói về cảnh đẹp ở đâu? Mỗi vùng có cảnh đẹp gì? Theo em ai đã tô điểm cho non sông ta ngày càng đẹp hơn? ** Hoạt động 4 : . Học thuộc lòng bài thơ. - HDHS thuộc lòng tại lớp từng câu và cả bài thơ như SGV tr.228. - Tổ chức thi đọc thơ giữa các tổ, cá nhân HS. ** Hoạt động 5 : . Củng cố, dặn dò: - Bài vừa học giúp em hiểu điều gì? - Nhận xét tiết học. Yêu cầu về nhà tiếp tục HTL. ** Rút kinh nghiệm .......................................................................................................................................................... ................................................................................................................................ ______________________________________________. Toán Tiết 58: LUYỆN TẬP I- Mục tiêu - Giúp HS: rèn kỹ năng thực hành “Gấp một số lên nhiều lần. - Vận dụng giải toán có lời văn. Làm bài 1, 2, 3, 4. - Giáo dục HS có ý thức học bài. II- Đồ dùng dạy học Bảng phụ viết nội dung bài 4 III- Các hoạt động dạy học 1.Ổn định lớp 2. Kiểm tra 3. Bài mới a/Hoạt động 1 : Giới thiệu bài - ghi đầu bài. b/ Hoạt động 2:Luyện tập * Bài 1(58): HS đọc yêu cầu. HS tự làm bài và chữa miệng. * Bài 2 HS đọc đề bài, phân tích bài toán rồi tự trình bày bài giải bằng 1 phép tính. 1HS lên bảng làm bài. Củng cố dạng toán gấp một số lên nhiều lần. * Bài 3: HS đọc đề bài, phân tích bài toán rồi tự giải bài toán theo hai bước. 1HS lên bảng làm bài. Có thể hướng dẫn HS giải cách khác. Nếu coi số cà chua ở thửa ruộng I là 1 phần thì số cà chua ở thửa ruộng II là 3 phần như thế, mỗi phần là 127kg. - 231 -.

<span class='text_page_counter'>(232)</span> * Bài 4 Nêu yêu cầu? - Muốn so sánh số lớn hơn số bé bao nhiêu đơn vị ta làm thế nào? - Muốn so sánh số lớn gấp mấy lần số bé ta làm thế nào? 4.Củng cố - dặn dò - Yêu cầu HS về nhà luyện tập thêm về gấp một số lên nhiều lần, so sánh số lớn gấp mấy lần số bé - Nhận xét tiết học. ** Rút kinh nghiệm .......................................................................................................................................................... ................................................................................................................................ _________________________________________________________. Tự nhiên xã hội Tiết 23: PHÒNG CHÁY KHI Ở NHAØ I. MUÏC TIEÂU: - HS nêu được những việc nên và không nên làm để phòng cháy khi đun nấu ở nhà. - Biết cách xử lí khi xảy ra cháy. * HS K-G nêu được một số thiệt hại do cháy gây ra. ** Kĩ năng sống cần giáo dục : 1. Kĩ năng tìm kiếm và xử lí thông tin: Phân tích, xử lí thông tin về các vụ cháy. 2. Kĩ năng làm chủ bản thân: Đảm nhận trách nhiệm của bản thân đối với việc phóng cháy khi đun nấu ở nhà. 3. Kĩ năng tự bảo vệ: Ứng phó nếu có tình huống hỏa hoạn (cháy): Tìm kiếm sự giúp đỡ, ứng xử đúng cách. II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC: - Caùc hình trong SGK trang: 44, 45. - GV sưu tầm những mẩu tin trên báo về những vụ hoả hoạn. - Dặn trước HS xem xét trong nhà của mình và liệt kê những vật dễ gây cháy cùng với nơi cất giữ chúng. III. HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC 1. Khởi động: 2. Kieåm tra baøi cuõ: - 2HS laøm laïi baøi taäp 2, 3 /29, 30 . 3. Bài mới: * Hoạt động 1: LAØM VIỆC VỚI SGK VAØ NHỮNG THÔNG TIN SƯU TẦM ĐƯỢC VỀ THIỆT HẠI DO CHÁY GÂY RA (KNS 1) + Muïc tieâu: - Xác định được những vật dễ gây cháy và giải thích vì sao không được đặt chúng ở gần lửa. - 232 -.

<span class='text_page_counter'>(233)</span> - Nói được những thiệt hại do cháy gây ra. + Caùch tieán haønh: Bước 1: Làm việc theo cặp GV yeâu caàu HS laøm vieäc theo caëp. Câu hỏi gợi ý : + Em beù trong hình 1 coù theå gaëp tai naïn gì ? + Chỉ ra những gì dễ cháy trong hình 1. + Điều gì xảy ra nếy can dầu hoả hoặc đống củi bị bắt lửa ? + Theo bạn, bếp ở hình 1 hay hình 2 an toàn hơn trong việc phòng chaùy ? Vì sao ? - GV đi tới các nhóm giúp đỡ và khuyến khích HS tự đặt ra những caâu hoûi xoay quanh caùc noäi dung treân. Bước 2: Goïi moät soá HS trình baøy keát quaû laøm vieäc theo caëp. Bước 3 : - GV vaø HS cuøng nhau keå moät vaøi caâu chuyeän veà thieät haïi do cháy gây ra mà chính GV hay các em chứng kiến hoặc biết qua các thông tin đại chúng. ** gv nhận xét KL * Hoạt động 2: THẢO LUẬN VAØ ĐÓNG VAI (KNS 2) + Muïc tieâu: - Nêu được những việc cần làm để phòng cháy khi đun nấu ở nhà. - Biết cất diêm, bật lửa cẩn thận, để xa tầm với của trẻ em. + Caùch tieán haønh: Bước 1: Động não - GV đặt vấn đề với cả lớp: Cái gì có thể gây cháy bất ngờ ở nhaø baïn ? Bước 2: Thảo luận nhóm và đóng vai Dựa vào ý kiến HS nêu lên ở hoạt động trên, GV giao cho mỗi nhóm đi sâu tìm biện pháp khắc phục từng nguyên nhân dễ dẫn đến hoả hoạn ở nhà. Bước 3: Làm việc cả lớp GV theo doõi, nhaän xeùt vaø keát luaän. + Kết luận: Cách tốt nhất để phòng cháy khi đun nấu là không để những thứ dễ cháy ở gần bếp. Khi đun bếp phải trông coi cẩn thận và nhớ tắt bếp sau khi sử dụng xong. * Hoạt động 3: CHƠI TRÒ CHƠI GỌI CỨU HOẢ( KNS 3). + Mục tiêu : HS biết phản ứng đúng khi gặp trường hợp cháy. + Caùch tieán haønh : Bước 1: GV nêu tình huống cháy cụ thể. Bước 2 : Thực hành báo động cháy, theo dõi phản ứng của HS thế nào. Lưu ý vùng, miền : Nếu ở nông thôn, vùng sâu, xa thì phản ứng của các e khác với các em khác ở thị xã, thị trấn. - 233 -.

<span class='text_page_counter'>(234)</span> Bước 3 : GV nhận xét và hướng dẫn một số cách thoát hiểm khi gặp cháy nhà một tầng ở nông thôn, nhà cao tầng ở thành phố,… ; Cách gọi điện thoại 114 để báo cháy ở thaønh phoá. 4. Củng cố, dặn dò - Trò chơi chuyển họp thư. -Nhận xét tiết học. ____________________________________________________. Tập viết Tiết 12: ÔN TẬP CHỮ HOA H I- Mục tiêu: - Viết đúng chữ hoa H, N, V( 1dòng). - Viết đúng tên riêng Hàm Nghi (1 dòng) và câu ứng dụng trong bài bằng cỡ chữ nhỏ. II. Các kĩ năng sống có liên quan - Kĩ năng viết chữ hoa H III- Đồ dùng dạy học - Chữ mẫu . Từ ứng dụng và câu tục ngữ viết trên dòng kẻ ô ly - Vở TV, bảng con, phấn màu. IV- Các hoạt động dạy học 1.Ổn định lớp 2. Kiểm tra 3. Bài mới a/ Giới thiệu bài - ghi đầu bài. b/ Nội dung * Hoạt động 1: Hướng dẫn viết bảng con. + Luyện viết chữ hoa: - Gọi HS tìm các chữ hoa có trong bài. - GV viết mẫu từng chữ, kết hợp nhắc lại cách viết. + Viết từ ứng dụng: - Tên riêng: Hàm Nghi. - GV giới thiệu từ ứng dụng: Vua Hàm Nghi ( 1872- 1943 ) ông làm vua lúc 12 tuổi có tinh thần yêu nước chống thực dân Pháp, ông bị bắt và đưa đi đày ở An- giê- ri rồi mất ở đó. - Hướng dẫn HS viết bảng con. + Viết câu ứng dụng: - Giải nghĩa câu ứng dụng: Câu ca dao tả cảnh thiên nhiên đẹp và hùng vĩ đẹp ở miền Trung nước ta. - Hướng dẫn HS viết chữ: Hải Vân, Hòn Rồng. * Hoạt động 2: Hướng dẫn viết vở TV - GV nêu yêu cầu, HS xem vở mẫu. - GV quan sát HS viết, uốn nắn, nhắc nhở. * Chấm, chữa bài: - Chấm 5 – 7 bài. - Nhận xét. - 234 -.

<span class='text_page_counter'>(235)</span> 4. Củng cố - dặn dò - Nhận xét tiết học. - Viết bài tập về nhà ** Rút kinh nghiệm .......................................................................................................................................................... ................................................................................................................................ ____________________________________________. Thứ năm ngày 10 tháng 11 năm 2011 Toán Tiết 59: BẢNG CHIA 8 I- Mục tiêu Giúp Hs - Bước đầu học thuộc bảng chia 8. - Vận dụng vào giải toán có lời văn. ** Làm bài 1 ( cột 1,2,3 ); 2 ( cột 1,2,3 ); 3, 4. II- Đồ dùng dạy học - Các tấm bìa, mỗi tấm có 8 chấm tròn. - Bảng phụ III- Các hoạt động dạy học 1.Ổn định lớp 2. Kiểm tra 3. Bài mới a/ Giới thiệu bài - ghi đầu bài. b/ Nội dung *Hoạt động 1: Hướng dẫn lập bảng chia 8 theo nguyên tắc là dựa vào bảng nhân 8. - Hướng dẫn HS dùng các tấm bìa, mỗi tấm có 8 chấm tròn vậy 8 được lấy mấy lần?Viết phép tính tương ứng? Trên tất cả các tấm bìa có 8 chấm tròn, hỏi có bao nhiêu tấm bìa? Nêu phép tính để tìm số tấm bìa? Lập phép tính 16 : 8 và 24 : 8 tương tự. Các phép tính còn lại HS tự lập dựa vào bảng nhân 8. -Tổ chức cho HS HTL bảng chia 8 theo nhiều hình thức. Nhận xét số bị chia và kết quả của phép chia trong bảng chia 8? * Hoạt động 2: Luyện tập - thực hành Nêu yêu cầu? HS tự làm bài và chữa miệng. HS tự làm bài và đổi chéo vở chữa bài. HS quan sát và nhận xét các phép tính trong mỗi cột.chốt mối quan hệ giữa phép nhân và phép chia. Đó là cơ sở để lập bảng chia 8 - GV tổ chức cho HS đọc thuộc bảng chia 8. 4.Củng cố - Dặn dò - Gọi HS nhận xét bảng chia 8. - Dặn HS về nhà HTL bảng chia 8. ** Rút kinh nghiệm - 235 -.

<span class='text_page_counter'>(236)</span> .......................................................................................................................................................... ................................................................................................................................ _______________________________________________. Luyện từ và câu Tiết 12: Ôn về từ chỉ hoạt động, trạng thái So sánh I/ Mục tiêu: _ Nhận biết được các từ chỉ hoạt động, trạng thái _ Biết thêm được một kiểu so sánh: so sánh hoạt động với hoạt động - Chọn được từ ngữ thích hợp để ghép thành câu II. Các kĩ năng sống có liên quan - Kĩ năng lựa chọn từ ngữ, kĩ năng phân tích tổng hợp III/ Đồ dùng dạy học: Bảng phụ ghi các BT IV/ Các hoạt động dạy học 1/ Khởi động: Ổn định _ KTBC: Từ ngữ về địa phương. Ôn tập câu Ai làm gì? + Treo bảng phụ ghi câu: - Em tôi chập chững tập đi, - Bác nông dân đang cày ruộng, + Gọi 2 HS lên bảng tỉm bộ phận trả lời câu hỏi Ai làm gì? + Nhận xét – điểm _ Bài mới: Ôn về từ chỉ hoạt động, trạng thái . So sánh 2/ HĐ1: Ôn về từ chỉ hoạt động, trạng thái _ Bài 1: HS nêu yêu cầu – treo bảng phụ + HS nối tiếp đọc bài thơ + Gọi HS lên bảng gạch chân các từ chỉ hoạt động + Hoạt động chạy của chú gà con được miêu tả bằng cách nào? Vì sao có thể miêu tả như vậy? - HS nêu – Giáo viên nhận xét, kết luận + Em có cảm nhận gì về hoạt động của chú gà con? 3/ Hoạt động 2: So sánh _ BT2: Treo bảng phụ - HS đọc + HS đọc nối tiếp câu + HS thảo luận nhòm bốn + Tổ chức trò chơi tiếp sức + Theo em vì sao có thể so sánh trâu đen như đập đất? + Vì sao tàu cau có thể so sánh như tay vẫy? + Vì sao thuyền con đậu quanh như nằm quanh bụng mẹ? + GV kết luận _ Bài 3: Gọi HS đọc yêu cầu _ HS đọc nhóm đôi _ Tổ chức trò chơi “xì điện” _ GV kết luận - 236 -.

<span class='text_page_counter'>(237)</span> * Củng cố - dặn dò: Các em về xem lại bài và xem trước bài sau Dấu chấm hỏi – chấm than. ** Rút kinh nghiệm .......................................................................................................................................................... ................................................................................................................................ _____________________________________________. Tự nhiên xã hội. -. -. Tiết 24: MỘT SỐ HOẠT ĐỘNG Ở TRƯỜNG I . MUÏC TIEÂU : - Nêu đợc một số hoạt động chủ yếu của học sinh khi hoạt động ở trờng nh hoạt động học tập, vui chơi, văn nghệ, thể dục thể thao, lao động vệ sinh, tham quan ngoại khóa - Nêu đợc các hoạt động của hs khi tham gia các hoạt động đó. - Tham gia các hoạt động do nhà trờng tổ chức. HS giỏi: Biết tham gia tổ chức các hoạt động để đạt đợc KQ tốt. ** Kĩ năng sống cần giáo dục : 1. Kĩ năng hợp tác: Hợp tác trong nhóm, lớp để chia sẻ, đưa ra các cách giúp đỡ các bạn học kém. 2. Kĩ năng giao tiếp: Bày tỏ suy nghĩ, cảm thông, chia sẻ với người khác. II . CHUAÅN BÒ : - Caùc hình trong saùch giaùo khoa trang 46 , 47 III . CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC 1 . OÅn ñònh 2 . Baøi cuõ - GV nhaän xeùt 3 . Bài mới: Giới thiệu bài - Ghi tựa. * Hoạt động 1: QUAN SÁT THEO CẶP + Muïc tieâu: Biết một số hoạt động học tập diễn ra trong các giờ học. Biết mối quan hệ giữa GV và HS, HS và HS trong từng hoạt động haïc taäp. + Caùch tieán haønh: Bước 1: GV hướng dẫn HS quan sát các hình và trả lời theo gợi ý sau: Kể một số hoạt động học tập diễn ra trong các giờ học. Trong từng hoạt động đó, GV làm gì ? HS làm gì? Bước 2: Một số HS lên hỏi và trả lời trước lớp. Ví duï: HS coù theå hoûi baïn: + Hình 1 thể hiện hoạt động gì ? + Hoạt động này diễn ra trong giờ học nào ? + Trong giờ học đó GV làm gì ? HS làm gì ? - HS hoặc GV bổ sung, hoàn thiện phần hỏi và trả lời của bạn. Bước 3 : GV vaø HS thaûo luaän moät soá caâu hoûi nhaèm giuùp caùc em tlieân heä thực tế bản thân. - 237 -.

<span class='text_page_counter'>(238)</span> - Em thường làm gì trong giờ học ? - Em coù thích hoïc theo nhoùm khoâng ? - Em thường học nhóm trong giờ học nào ? - Em thường làm gì khi học nhóm ? - Em có thích được đánh giá bài của bạn không ? Vì sao ? + Keát luaän: Ở trường, trong giờ học các em được khuyến khích tham gia vào nhiều hoạt động khác nhau như : làm việc cá nhân với phiếu học tập, thảo luận nhóm, thực hành, quan sát ngoài thiên nhiên, nhận xét bài làm của bạn,… Tất cả các hoạt động đó giúp em hoïc taäp coù hieäu quaû hôn. * HÑ 2: LAØM VIEÄC THEO TOÅ HOÏC TAÄP ( KNS 1). + Muïc tieâu: - Kể được những môn học,HS được học ở trường. - Biết nhận xét thái độ và kết quả học tập của bản thân và cuûa moät soá baïn. - Biết hợp tác, giúp đỡ và chia sẻ với bạn. + Caùch tieán haønh: Bước 1: - HS thảo luận theo các gợi ý sau: + Ở trường, công việc chính của HS là làm gì? + Kể tên các môn học bạn được học ở trường. - Từng HS sẽ : + Nói tên những môn học mình thường được điểm tốt hoặc điểm keùm vaø neâu lí do. + Noùi teân moân hoïc mình thích nhaät vaø giaûi thích taïi sao. + Kể những việc mình đã làm để giúp đỡ bạn trong học tập. Bước 2: - GV nhaän xeùt boå sung (neáu caàn) Kết thúc bài học, GV liên hệ ngắn gọn đến tình hình học tập của HS trong lớp, khen ngợi những em học giỏi, chăm ngoan, biết giúp đỡ các bạn và nhắc nhở các em học còn kém, chưa chăm. 4 . Cuûng coá - Daën doø: - GV liện hệ ngắn gọn đến tình hình học tập của HS trong lớp , khen ngợi nhũng HS học chăm , học giỏi biết giúp đỡ các bạn và nhắc nhở , động viên những em học còn kém , chưa chaêm . -Dặn dò về nhà ôn bài và chuẩn bị bài để tiết sau. -GV nhaän xeùt tieát hoïc ** Rút kinh nghiệm. _____________________________________________________________ Thứ sáu ngày 11 tháng 11 năm 2011. Chính tả (nghe - viết ) - 238 -.

<span class='text_page_counter'>(239)</span> Tiết 24: Cảnh đẹp non sông I/ Mục tiêu: _Nghe và viết đúng bài chính tả. Trình bày đúng hình thức các câu thơ thể lục bát, song thất lục bát. _ Làm đúng các bài tập 2a/b. * K-G: Viết đẹp và đúng mẫu. II/ Đồ dùng dạy học: Bảng phụ ghi BT2 III/ Các hoạt động dạy học 1/ Khởi động: GTBNghe và viết đúng 4 câu ca dao cuối trong bài: Cảnh đẹp non sông 2/ HĐ1: Hướng dẫn viết chính tả _ GV đọc lần1 – HS đọc lại + Các câu ca dao nói lên điều gì? + Bài chính tả có những tên riêng nào? + Các câu ca dao được viết như thế nào? + Chữ đầu câu phải viết thế nào? _ HS tìm từ khó – phân tích – viết- đọc 3/ HĐ2: Viết chính tả _ GV đọc lần 2 - HS viết vào vở – GV đọc lần 3 – HS dò bài - HS tự bắt lỗi _ GV chấm điểm - nhận xét 4/ HĐ3: Luyện tập _ Bài 2: HS nêu yêu cầu ( treo bảng phụ) + HS thực hiện trò chơi “gắn hoa vào sổ” + HS thực hiện _ GV nhận xét – tuyên dương * Củng cố - dặn dò: Về xem lại bài và xem trước bài sau Đêm trăng trên Hồ Tây. ** Rút kinh nghiệm .......................................................................................................................................................... ................................................................................................................................ _____________________________________. TOÁN Tiết 60: LUYEÄN TAÄP. I . MUÏC TIEÂU Giuùp HS : - Hoïc thuoäc baûng chia 8 vaø vaän duïng trong gi¶i bµi to¸n ( cã mét phÐp chia 8) III . CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC 1.OÅn ñònh 2. Baøi cuõ - 3 HS đọc bảng chia 8 làm bài tập về nhà - GV nhaän xeùt – Ghi ñieåm - 239 -.

<span class='text_page_counter'>(240)</span> 3 . Bài mới GTB “ Luyeän taäp ” - Ghi tựa * Hướng dẫn luyện tập Baøi 1 vaø baøi 2: Đố nhau theo tổ Bài 1 và bài 2 củng cố cho các em kiến thức gì ? Giới thiệu phép nhân 123 x 2 Baøi 3 :Thảo luận theo cặp Bài cho ta biết những gì ? Bài toán yêu cầu ta tìm gì ? Baøi 4 : Chơi trò chơi. Ai nhanh GV gợi ý : + Đếm số ô vuông ( có 16 ô vuông) + Chia nhaåm ( 16 : 8 = 2 (oâ vuoâng) ) b)Gợi ý : Đếm số vuông ( có 24 ô vuông ) Chia nhaåm ( 24 : 8 = 3 (oâ vuoâng) ) Bài 4 củng cố cho ta kiến thức gì ? 4. Cuûng coá – Daën doø - Hoûi laïi baøi Veà laøm baøi 3 SGK , hoïc thuoäc baûng chia 8 ** Rút kinh nghiệm .......................................................................................................................................................... ................................................................................................................................ _______________________________________________. TAÄP LAØM VAÊN. Tiết 12: NÓI VIẾT VỀ CẢNH ĐẸP ĐẤT NƯỚC. I . MUÏC TIÊU - HS nói được những điều đã biết về cảnh đẹp đó dựa vào bức tranh (theo gợi ý trong SGK BT1) . - HS viết được những điều vừa nói thành một đoạn văn (kho¶ng 5câu) ** Kĩ năng sống cần giáo dục : -Tư duy sáng tạo. -Tìm kiếm và xử lí thông tin II . ĐỒ DÙNG DAỴ HỌC - Aûnh biển Phan Thiết trong (SGK) . Tranh , ảnh về cảnh đẹp đất nước (GV + HS sưu tầm ) - Bảng phụ viết sẵn gợi ýÛ bài tập 1. III . CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC 1 . OÅn ñònh 2 .Kieåm tra baøi cuõ : + Câu chuyện buồn cười ở chỗ nào ? - GV nhaän xeùt - Ghi ñieåm - 240 -.

<span class='text_page_counter'>(241)</span> B .Dạy bài mới Giới thiệu bài :Nêu mục đích , yêu cầu tiết học - Ghi tựa Hoạt động 1:Nói về cảnh đẹp đất nước -GV kieåm tra vieäc HS chuaån bò tranh , aûnh cho tieát hoïc . -Giuùp HS naém roõ yeâu caàu. -GV nhaéc HS chuù yù : + Các em có thể nói về bức ảnh Phan Thiết trong SGK . + Có thể nói theo cách trả lời các câu hỏi gợi ý nói tự do , không phụ thuộc hoàn toàn vào câu hỏi gợi ý (GV mở bảng phụ đã viết câu hỏi gợi ý) - Hướng dẫn cả lớp nói về cảnh đẹp trong tấm ảnh biển Phan Thiết – nói lần lượt theo từng câu hỏi . -Tổ chức cho HS làm việc theo cặp -Yêu cầu HS trình bày trước lớp GV nhận xét , khen ngợi những em nói về tranh ảnh của mình đủ ý , biết dùng các từ ngữ gợi tả , sử dụng hình ảnh so sánh khi tả , bộc lộ được ý nghĩ , tình cảm của mình với cảnh đẹp đất nước … Hoạt động 2:Viết đoạn văn - GV nêu yêu cầu bài tập 2 (Viết những điều nói trên thành một đoạn văn 5 câu) - GV nhắc các em chú ý về nội dung , cách diễn đạt (dùng từ , ñaët caâu , chính taû , … - GV theo doõi HS laøm baøi , uoán naén sai soùt cho caùc em ; phaùt hieän những hS viết bài tốt . - GV cùng cả lớp nhận xét , rút kinh nghiệm . - GV chaám ñieåm moät soá baøi vieát hay *** Cuûng cố, daën doø : NX tieát hoïc - Chốt lại nội dung kiến thức đã học. - Nêu yêu cầu về nhà các em viết hoàn chỉnh bài viết ** Rút kinh nghiệm .......................................................................................................................................................... ................................................................................................................................ ______________________________________________. TUẦN 13 Thứ hai ngày 14 tháng 11 năm 2011 Tập đọc – Kể chuyện Tiết 25- 13: Người con của Tây Nguyên I/ Mục tiêu : + Kiến thức : 1 / Tập đọc: - Bước đầu biết thể hiện tình cảm , thái độ của nhân vật qua lời đối thoại . - 241 -.

<span class='text_page_counter'>(242)</span> - Hiểu ý nghĩa câu chuyện : Ca ngợi anh hùng Núp và dân làng kông Hoa đã lập nhiều thành tích trong kháng chiến chống thực dân pháp (bài văn. - Gv cho Hs xem tranh minh Trả lời được các CH trong SGK ) 2 / Kể Chuyện. - Kể lại được một đoạn của câu chuyện + Kĩ năng : Rèn kĩ năng nghe và nhận xét, đánh giá lời kể của bạn. + Thái độ : Gi¸o dôc t×nh ®oµn kÕt gi÷a c¸c d©n téc trong c¶ níc. II/ Chuẩn bi: GV: Tranh minh họa bài học trong SGK. Bảng phụ viết đoạn văn cần hướng dẫn luyện đọc. HS: SGK, vở. III/ Các hoạt động dạy học 1/Khởi động: Hát. 2/Bài cũ: Tình cảm của đồng bào miền Nam đối với Bác như thế nào? + Tình cảm của Bác với miền Nam được thể hiện ra sao? 3/Giới thiệu bài: Gtb , ghi tựa. * Hoạt động 1: Luyện đọc. Gv đọc mẫu họa. Gv hướng dẫn Hs luyện đọc kết hợp với giải nghĩa từ. Gv mời Hs đọc từng câu. + Gv viết bảng từ: bok. Mời 2 Hs đọc. + Hs tiếp nối nhau đọc từng câu trong mỗi đoạn. - Gv mời Hs giải thích từ mới: bok Pa, trên tỉnh, càn quét, hạt ngọc, làm rẫy giỏi lắm, bao nhiêu huân chương, nửa đêm. Gv cho Hs đọc từng đoạn trong nhóm. * Hoạt động 2: Hướng dẫn tìm hiểu bài. + Anh Núp được cử đi đâu? + Ở Đại hội về anh Núp kể cho dân làng biết những gì? + Chi tiết nào cho thấy Đại hội rất khâm phục thành tích của dân làng Kông Hoa? + Đại hội tặng dân làng Kông Hoa cái gì? + Khi xem những vật đó, thái độ của mọi người ra sao? * Hoạt động 3: Luyện đọc lại, củng cố. - Gv đọc diễn cảm đoạn 3. - Gv cho 4 Hs thi đọc đoạn 3. - Gv yêu cầu 3 Hs tiếp nối nhau thi đọc 3 đoạn của bài. * Hoạt động 4: Kể chuyện. - Gv mời1 Hs đọc yêu cầu của bài và đoạn văn mẫu . - Gv mời 1 Hs đọc thầm đoạn văn mẫu để hiểu đúng yêu cầu của bài. - Gv hỏi:Trong đoạn văn mẫu trong SGK,người kể nhập vai nhân vật nào để lể lại đoạn 1? - Gv yêu cầu Hs chọn vai, suy nghĩ lời kể. - Gv cho 3 – 4 Hs thi kể trước lớp. - Gv nhận xét, tuyên dương những Hs kể hay. 5/Tổng kềt – dặn dò. Về luyện đọc lại câu chuyện. Chuẩn bị bài: Vàm Cỏ Đông. ** Rút kinh nghiệm: .......................................................................................................................................................... ................................................................................................................................ - 242 -.

<span class='text_page_counter'>(243)</span> _____________________________________________. Toán Tiết 61: So sánh số lớn bằng một phần mấy số bé. I/ Mục tiêu: + Kiến thức : Biết so sánh số lớn bằng một phần mấy số bé. - Làm bài tập 1, 2, 3(cột a,b). + Kỹ năng : Cã kü n¨ng lµm tÝnh vµ vËn dông vµo gi¶i to¸n. + Thái độ : Gi¸o dôc lßng yªu thÝch m«n häc. II/ Chuẩn bi: - GV: Bảng phụ, phấn màu. HS: VBT, bảng con. III/ Các hoạt động dạy học 1/Khởi động: Hát. 2/Bài cũ: Gv gọi 2 Hs lên bảng sửa bài 2, 4. Gv nhận xét, cho điểm. 3/Bài mới 4.Giới thiệu bài, ghi tựa * Hoạt động 1: Hướng dẫn thực hiện so ánh số bé bằng một phần mấy số lớn. a) Ví dụ. Gv nêu bài toán. b) Bài toán. + Mẹ bao nhiêu tuổi? + Con bao nhiêu tuổi? + Vậy tuổi mẹ gấp mấy lần tuổi con? + Vậy tuổi con bằng một phần mấy tuổi mẹ? * Hoạt động 2: Làm bài 1. Bài 1. Gv mời 1 Hs đọc yêu cầu của đề bài. - Gv mời Hs đọc dòng đầu tiên của bảng. + 8 gấp mấy lần 2? + Vậy 2 bằng một phần mấy 8 ? - Gv yêu cầu cả lớp làm bài vào VBT. Bài 2:- GV mời Hs đọc yêu cầu đề bài. + Bài toán thuộc dạng toán gì? - Gv yêu cầu Hs cả lớp làm bài vào VBT. Một Hs lên bảng sửa bài. * Hoạt động 3: Làm bài 3. Bài 3: Gv mời Hs đọc yêu cầu đề bài. Số hình vuông màu trắng gấp mấy lần số hình vuông màu xanh? Vậy trong hình a), số hình vuông màu xanh bằng một mấy số hình vuông màu trắng? Gv yêu cầu Hs làm các bài còn lại. Hai Hs lên bảng làm bài. 5/Tổng kết – dặn dò. - Tập làm lại bài.Làm bài 3, 4. - Chuẩn bị bài: Luyện tập. - Nhận xét tiết học. ** Rút kinh nghiệm: .......................................................................................................................................................... ................................................................................................................................ - 243 -.

<span class='text_page_counter'>(244)</span> _________________________________________________________. Thủ công Tiết 13: Cắt, dán chữ H, U (Tiết 1) I/ Mục tiêu: + Kiến thức : Biết cách kẻ, cắt, dán chư H, U. Kẻ, cắt, dán được chữ H, U. + Kỹ năng : Các nét chữ tương đối thẳng và đều nhau. Chữ dán tương đối phẳng. + Thái độ : HS ham thích cắt chữ . II/ Chuẩn bi GV: Mẫu chữ H, U.Tranh quy trình kẻ, cắt, dán chữ H, U. Giấy thủ công, thước kẻ, bút chì, kéo HS: Giấy thủ công, kéo, hồ hán, bút chì, thước kẻ. III/ Các hoạt động dạy học 1/Khởi động: Hát. 2/Bài cũ: Gv gọi 2 Hs lên thực hiện cắt, dán chữ I, T. Gv nhận xét. 3/Bài mới : GTB ghi tựa. * Hoạt động 1: Gv hướng dẫn Hs quan sát và nhận xét. - Mục tiêu: Giúp Hs bước đầu tìm hiểu chữ H, U. - Gv giới thiệu chữ H, U Hs quan sát rút ra nhận xét. + Nét chữ rộng 1 ô. + Chữ H, U có nửa bên trái và nửa bên phải giống nhau. Nếu gấp đôi chữ H và chữ U theo chiều dọc thì nửa bên trái và nửa bên phải của chữ trùng khít nhau. => GV rút ra kết luận. * Hoạt động 2: GV hướng dẫn Hs làm mẫu. - Mục tiêu: Giúp Hs biết các bước để cắt được chữ H, U. Bước 1: Kẻ chữ H, U. - Lật mặt sau tờ giấy, kẻ, cắt 2 hình chữ nhật có chiều dài 5 ô, rộng 1 ô, trên mặt trái tờ giấy thủ công. - Chấm các điểm đánh dấu hình chữ H, U vào 2 hình chữ nhật. Sau đó, kẻ chữ H, U theo các điểm đã đánh dấu như ( H. 2a, 2b). Riêng đối với chữ U, cần vẽ các đường lượn góc như hình 2c. Bước 2: Cắt chữ H, U. - Gấp đôi hình chữ nhật đã kẻ chữ H, U theo đường dấu giữa (mặt trái ra ngoài). Cắt theo đường kẻ nửa chữ H, U, bỏ phần gạch chéo (H.3a, 3b). mở ra được chữ H, U theo mẫu (H. 1). Bước 3: Dán chữ U, H. - Kẻ một đường chuẩn, sắp xếp chữ cho cân đối trên đường chuẩn. - Bôi hồ đều vào mặt kẻ ô vá dán chữ vào vị trí đã định. - Đặt tờ giấy nháp lên trên chữ vừa dán để miết cho phẳng. ( H.4) 5Tổng kết – dặn dò. Về tập làm lại bài. Chuẩn bị bài sau: Cắt, dán chữ H, U (Tiết 2) – Nhận xét bài học.. _______________________________________________ Thứ ba ngày 15 tháng 11 năm 2011 Chính tả ( Nghe – viết ) Tiết 25 : Đêm trăng trên Hồ tây I/ Mục tiêu : - 244 -.

<span class='text_page_counter'>(245)</span> + Kiến thức : Làm đúng BT điền tiếng có vần iu / uyu ( BT2) Làm đúng BT(3) a / b hoặc BT CT phương ngữ do GV soạn . +Kỹ năng : Nghe - viết đúng bài CT ; trình bày đúng hình thức bài văn xuôi . + Thái độ : Gi¸o dôc tÝnh cÈn thËn khi viÕt II/ Chuẩn bi: - GV: Bảng phụ viết BT3 - HS: VBT, bút. II/ Các hoạt động dạy học 1/Khởi động: Hát. 2/Bài cũ: - GV mời 2 Hs lên bảng viết các từ: trung thành, chung sức, chông gai, trong nom. 3/Bài mới ** Giới thiệu và ghi tựa * Hoạt động 1: Hướng dẫn Hs nghe - viết. - Mục tiêu: Giúp Hs nghe - viết đúng bài chính tả vào vở. Gv hướng dẫn Hs chuẩn bị. - Gv đọc toàn bài viết chính tả. - Gv yêu cầu 1 –2 HS đọc lại bài viết. + Đêm trăng Hồ Tây đẹp như thế nào? + Những chữ nào trong bài phải viết hoa? Vì sao phải viết hoa những chữ đó? - Gv hướng dẫn Hs viết ra nháp những chữ dễ viết sai: toả sáng, lăn tăn, gần tàn, nở muộn, ngào ngạt …. Gv đọc cho Hs viết bài vào vở. - Gv đọc cho Hs viết bài. - Gv đọc thong thả từng câu, cụm từ. - Gv theo dõi, uốn nắn. Gv chấm chữa bài. - Gv yêu cầu Hs tự chữ lỗi bằng bút chì. - Gv chấm vài bài (từ 5 – 7 bài). - Gv nhận xét bài viết của Hs. * Hoạt động 2: Hướng dẫn Hs làm bài tập. - Mục tiêu: Giúp Hs tìm được các tiếng có vần iu/uyu. Và biết giải đúng các câu đố. + Bài tập 2: - Gv cho Hs nêu yêu cầu của đề bài. - GV cho các tổ thi làm bài , phải đúng và nhanh. - Gv mời đại diện từng tổ lên đọc kết quả - Gv nhận xét, chốt lại: đường đi khúc khuỷu, gầy khẳng khiu, khuỷu tay. + Bài tập 3: - Yêu mời Hs đọc yêu cầu đề bài. - Gv yêu cầu Hs làm việc cá nhân, kết hợp với tranh minh họa SGK để giải đúng câu đố. - Gv mời 6 Hs lên bảng viết lời giải đúng câu đố. - Gv nhận xét, chốt lại lời giải đúng. - Gv chốt lại. 5/Tổng kết – dặn dò. - 245 -.

<span class='text_page_counter'>(246)</span> - Về xem và tập viết lại từ khó. - Chuẩn bị bài: Vàm Cỏ Đông. ** Rút kinh nghiệm: .......................................................................................................................................................... .......................................................................................................................................................... .............................................................................................. _________________________________________________________. Toán. Tiết 62: Luyện tập. I/ Mục tiêu: + Kiến thức : - Biết so sánh số bé bằng một phần mấy số lớn . - Làm các BT: Bài 1, Bài 2 , Bài 3, Bài 4 sgk trang 62. + Kỹ năng : - RÌn kÜ n¨ng gi¶i to¸n cã lêi v¨n b»ng hai bíc tÝnh + Thái độ : Gi¸o dôc häc sinh lßng ham mª m«n häc II/ Chuẩn bi: - GV: Phấn màu, bảng phụ . - HS: VBT, bảng con. III/ Các hoạt động dạy học 1/Khởi động: Hát. 2/Bài cũ: Gọi 1 học sinh lên bảng sửa bài 3. 3/Bài mới ** Giới thiệu và ghi tên bài * Hoạt động 1: Làm bài 1. - Mục tiêu: Củng cố cho Hs thực hiện so sánh số lớm gấp mấy lần số bé, số bé bằng một phần mấy số lớn. Bài 1: Gv mời 1 Hs đọc yêu cầu của đề bài. + 12 gấp mấy lần 3? + Vậy 3 bằng một phần mấy 12 ? - Gv mời 2 Hs lên bảng làm. * Hoạt động 2: Làm bài 2, 3. -Mục tiêu: Giúp cho Hs biết cách tìm một trong các phần bằng nhau của một số. Giải toán bằng hai phép tính. Bài 2: - Mời Hs đọc yêu cầu đề bài. + Muốn biết số trâu bằng một phần mấy số bò ta phải biết được điều gì? + Muốn biết số bò gấp mấy lần số trâu, ta phải biết điều gì? +Gv yêu cầu Hs tìm số bò. + Vậy số bò gấp mấy lần số trâu? + Vậy số trâu bằng một phần mấy số bò? - Gv yêu cầu Hs cả lớp làm vào VBT. Một Hs lên bảng làm bài. Bài 3:Gv mời Hs đọc đề bài. - Gv yêu cầu 1 Hs lên bảng làm bài. * Hoạt động 3: Làm bài 4 . - Mục tiêu: Giúp cho Hs biết xếp hình theo mẫu. Bài 4: GV mời Hs đọc yêu cầu đề bài. - 246 -.

<span class='text_page_counter'>(247)</span> - Gv chia lớp thành 2 nhóm - GV cho Hs chơi trò “ Ai xếp hình nhanh”. yêu cầu trong 5 phút nhóm nào xếp hình xong đúng, thì chiến thắng. - Gv nhận xét, tuyên dương nhóm làm nhanh, đúng nhất 5/Tổng kết – dặn dò. - Tập làm lại bài. Làm bài 4, 5. - Chuẩn bị bài: Luyện tập. - Nhận xét tiết học. ** Rút kinh nghiệm:. Đạo đức Tiết 13: Tích cực tham gia việc lớp, việc trường (tiết 2) I/ Mục tiêu: + Kiến thức : Biết: HS phải có bổn phận tham gia việc lớp việc trường. Tự giác tham gia việc lớp việc trường phù hợp với khả năng và hoàn thành được những nhiệm vụ được phân công. + Kĩ năng : TÝch cùc tham gia c¸c c«ng viÖc cña líp cña trêng. + Thái độ : Hs biÕt quý träng c¸c b¹n tÝch cùc lµm viÖc líp, viÖc trêng. ** Kĩ năng sống : - Kĩ năng lắng nghe tích cực ý kiến của lớp và tập thể II/ Chuẩn bi: ** GV: Nội dung câu chuyện “ Tại con chích chòe” Các bài hát. ** HS: VBT Đạo đức. III/ Các hoạt động dạy học 1. Khởi động: Hát. 2. Bài cũ: Gọi 2 Hs làm bài tập 3 VBT. Gv nhận xét. 3. Bài mới ** Giới thiệu và ghi tựa bài. * Hoạt động 1: Tìm hiểu truyện “ Tại con chích chòe”. (KNS) : Kĩ năng lắng nghe tích cực ý kiến của lớp và tập thể - Mục tiêu: Giúp Hs hiểu nội dung câu chuyện. - Gv đọc truyện “ Tại con chích chòe” – Bùi Thị Hồng Khuyên – Lạng Sơn – Hòa Bình. - Gv chia Hs thành 4 nhóm. Gv đưa ra câu hỏi, Hs thảo luận. 1. Em có nhận xét gì về việc làm của bạn Tưởng ? Vì sao? 2. Nếu em là bạn Tưởng thì em sẽ làm thế nào? - Gv nhận xét câu trả lời của các nhóm. => Gv chốt lại: Việc làm của bạn Tưởng như thế là sai. Để có tiền góp quỹ đội, vì lợi ích chung, bạn nào cũng tham gia, bởi vậy Tưởng cũng tham gia cùng với các bạn. Có như thế , công việc mới nhanh chóng được hoàn thành tốt. * Hoạt động 2: Liên hệ bản thân - Mục tiêu: Giúp Hs thể hiện ý kiến của mình. - Gv yêu cầu Hs thảo luận nhóm đôi: viết ra giấy những việc em đã tham gia với lớp, với trường trong tuần vừa qua. - Gv nhận xét, đưa ra lời khen, nhắc nhở với Hs. - Gv hỏi: Em hiểu thế nào là “ Tích cực” tham gia vào việc lớp, việc trường? - 247 -.

<span class='text_page_counter'>(248)</span> => Gv chốt lại: Tích cực tham gia việc lớp, việc trường là hoàn thành tốt công việc mình đựơc giao theo hết khả năng của mình. Ngoài ra, nếu có điều kiện và khả năng có thể giúp những người khác hoàn thành tốt nhiệm vụ. * Hoạt động 3: Văn nghệ. - Mục tiêu: Qua các bài hát giúp cho các em biết tích cực tham gia việc trường, việc lớp. - Gv chia Hs thành 4 nhóm. Mỗi nhóm cử 1 đại diện tham gia. - Các nhóm sẽ hát, đọc thơ hoặc kể chuyện về nội dung có liên quan đến trường, lớp. - Gv nhận xét, tuyên dương nhóm hoàn thành tốt. 5/Tổng kềt – dặn dò. - Về nhà làm tiếp bài tập. - Chuẩn bị bài sau: Quan tâm, giúp đỡ hàng xóm láng giềng. Nhận xét bài học. Mĩ thuật Bài 13:Vẽ trang trí TRANG TRÍ CÁI BÁT I.Mục tiêu - Kiến thức :HS biết cách trang trí cái bát -Kỉ năng : HS trang trí được cái bát theo y thích -Thái độ : HS cảm nhận được vẻ đẹp của cái bát đã được trang trí. * HS khá giỏi: Chọn và sắp xếp hoạ tiết cân đối, phù hợp với hình cái bát, tô màu đều, rõ hình chính phụ. II. Chuẩn bi Giáo viên - SGV, một vài cái bát có hình dáng và trang trí khác nhau - Một số bài trang trí caí bát của HS lớp trước - Hình gợi y cách trang trí Học sinh - Vở tập vẽ, chì, tẩy, thước kẻ, màu. 1.Ổn đinh lớp: 2.Kiểm tra bài cu: - KT đồ dùng của HS -H.tiết trước các em học bài gì? -Kiểm tra bài về nhà của HS, tiết trước ở lớp vẽ chưa xong. -GV nhận xét qua phần kiểm tra 3.Bài mới: - Giới thiệu bài: Ở bài học hôm nay cô sẽ hướng dẫn các em tìm hiểu và “Trang trí cái bát” Quan sát 2 cái bát ( 1 có trang trí dường diềm, 1 không trang trí ) trả lời câu hỏi: H.Em hãy cho biết 2 cái bát trên em thích cái bát nào hơn? Vì sao? H.Trang trí ở các đồ vật nói chung có tác dụng gì? Hoạt động 1: Quan sát nhận xét Quan sát 3 cái bát có hình dáng, cách trang trí khác nhau trả lời câu hỏi: H.So sánh hình dáng của 3 cái bát? H.Khi được trang trí , hình dáng của các cái bát như - 248 -.

<span class='text_page_counter'>(249)</span> thế nào? H. Bát gồm có mấy phần? H.Thường bát được trang trí ở những phần nào? H. Các họa tiết trang trí là những hình gì? H.Cách sắp xếp họa tiết ở các phần như thế nào? H.Màu sắc của các họa tiết được vẽ như thế nào? Nhận xét câu trả lời của các bạn - GV nhận xét bổ xung Hoạt động 2: Cách trang trí Quan sát minh họa cho cách trang trí cái bát cho biết: H.Có mấy bước trang trí? Là những bước nào? Nhận xét câu trả lời của bạn GVTK đưa ra các bước minh họa trên giáo cụ trực quan chỉ cho học sinh nhận thấy rõ hơn đặc biệt là ở bước 2 và 3 - B1: Xác định vị trí để trang trí - B2: Vẽ họa tiết vào các vị trí - B3: Sửa và vẽ màu Đọc lại các bước Quan sát hình minh họa trên giáo cụ, trả lời câu hỏi H. Cách vẽ họa tiết và cách vẽ màu của các bài trang trí đó giống hay khác nhau? Hoạt động 3: Thực hành Bài yêu cầu gì? Cho HS xem một số bài của học sinh năm trước Nhận xét về cách sắp xếp vị trí trang trí, cách vẽ họa tiết và cách vẽ màu của các bài trang trí trên? - HS thực hành Hoạt động 4: Nhận xét đánh giá Thu 3-5 bài của HS Quan sát và nhận xét bài cho bạn về: - Cách sắp xếp vị trí để trang trí - Cách sắp vẽ tiếp họa tiết vào đồ vật - Cách vẽ màu H. Em thích bài nào nhất? Vì sao? H. Em hãy xếp loại bài trang trí theo cảm nhận riêng của mình? GV nhận nhận xét, bổ xung và nêu lí do vì sao đẹp và chưa đẹp để HS rõ hơn và xếp loại bài vẽ ** Củng cố, Dặn dò - Nhận xét chung tiết học - Quan sát con vật.. _______________________________________________ Thứ tư ngày 16 tháng 11 năm 2011 Tập đọc Tiết 26: Cửa Tùng I/ Mục tiêu : + Kiến thức : - 249 -.

<span class='text_page_counter'>(250)</span> - Bước đầu biết đọc với giọng có biểu cảm , ngắt nghỉ hơi đúng các câu văn . - Hiểu ND : Tả vẽ đẹp kỳ diệu của cửa Tùng - một cửa biển thuộc miền Trung nước ta ( Trả lời được các CH trong SGK ) . + Kỹ năng : Rèn luyện kĩ năng nghe và nhận xét câu trả lời của bạn. + Thỏi độ : Giáo dục lòng yêu thích cảnh đẹp Cửa Tùng và có ý thức bảo vệ thiên nhiên. II/ Chuẩn bi: GV: Tranh minh họa bài học trong SGK. HS: Xem trước bài học, SGK, VBT. III/ Các hoạt động dạy học 1/Khởi động: Hát. 2/Bài cũ: + Dòng sông Vàm Cỏ có những nét gì? + Vì sao tác giả ví con sông quê mình như dòng sữa mẹ? 3/ Bài mới ** Giới thiệu và ghi tựa bài. * Hoạt động 1: Luyện đọc. - Mục tiêu: Giúp Hs đọc đúng các từ, ngắt nghỉ đúng nhịp các câu, đoạn văn. Gv đọc bài. - Gv cho Hs xem tranh minh họa. Gv hướng dẫn Hs luyện đọc, kết hợp với giải nghĩa từ. - Gv mời đọc từng câu . - Gv yêu cầu Hs đọc từng đoạn trước lớp. - Gv gọi Hs đọc tiếp nối từng đoạn trước lớp. - Gv hướng dẫn Hs đọc đúng các câu. - Gv cho Hs giải thích các từ khó : Bến Hải, Hiền Lương, đổi mới, bạch kim. - Gv cho 3 Hs thi đọc từng đoạn trong nhóm. - Gv yêu cầu cả lớp đọc đồng thanh cả bài. - Gv theo dõi, hướng dẫn các em đọc đúng. * Hoạt động 2: Hướng dẫn tìm hiểu bài. - Mục tiêu: Giúp Hs hiểu và trả lời được các câu hỏi trong SGK. + Cử Tùng ở đâu? + Cả hai bên bờ sông Bến Hải có gì đẹp? + Em hiểu thế nào là “ Bà chúa của các bãi rắm”. - Gv yêu cầu Hs thảo luận theo tổ. Câu hỏi: + Sắc màu nước biển Cửa Tùng có gì đẹp? + Ngừơi xưa so sánh bãi biển Cửa Tùng với cái gì? + Bình minh: nước biển nhuộm màu hồng nhạt. + Buổi trưa: nước biển màu xanh lơ. + Buổi chiều: nước biển màu xanh lục. * Hoạt động 3: Luyện đọc lại. - Mục tiêu: Giúp các em đọc đúng. - Gv đọc diễn cảm đoạn 2 . - Gv cho vài Hs thi đọc lại đoạn 2 . - 250 -.

<span class='text_page_counter'>(251)</span> - Gv mời ba Hs thi đọc ba đoạn của bài . - Gv nhận xét nhóm nào đọc đúng, đọc hay. 5/Tổng kết – dặn dò. - Về nhà luyện đọc thêm, tập trả lời câu hỏi.Chuẩn bị bài:Ngừơi liên lạc nhỏ. ** Rút kinh nghiệm: .......................................................................................................................................................... .......................................................................................................................................................... ................................................................................................ _______________________________________________________. Toán. Tiết 63: Bảng nhân 9. I/ Mục tiêu: + Kiến thức : Bước đầu thuộc bảng nhân 9 và vận dụng được phép nhân trong giải toán , biết đếm thêm 9 . ** Làm các BT: Bài 1, Bài 2 , Bài 3, Bài 4 sgk trang 63. + Kỹ năng : Thuộc bảng nhân 9. + Thái độ : Cẩn thận trong tính toán. II/ Chuẩn bi: - Các tấm bìa, bảng phụ viết sẵn bảng nhân 9 không ghi kết quả, phấn màu. VBT, bảng con. III/ Các hoạt động dạy học 1/Khởi động: Hát. 2/Bài cũ: Gọi 1 học sinh lên bảng sửa bài 2.Một Hs đọc bảng nhân 8. 3/ Bài mới ** Giới thiệu và tựa bài. * Hoạt động 1: Hướng dẫn Hs thành lập bảng nhân 9. - Mục tiêu: Giúp Hs bước đầu thành lập được bảng nhân 8. - Gv gắn một tấm bìa có 9 hình tròn lên bảng và hỏi: Có mấy hình tròn? - 9 hình tròn được lấy mấy lần? -> 9 được lấy 1 lần nên ta lập được phép nhân: 9 x 1 = 9. - Vậy 9 được lấy mấy lần? - Hãy lập phép tính tương ứng với 6 được lấy 2 lần. - Gv viết lên bảng phép nhân: 9 x 2 = 18 và yêu cầu Hs đọc phép nhân này. * Hoạt động 2: Làm bài 1, 2. - Mục tiêu: Giúp Hs biết cách tính nhẩm, tính giá trị của biểu thức Cho học sinh mở vở bài tập. Bài 1: Gv mời 1 Hs đọc yêu cầu đề bài: - Gv yêu cầu Hs tự làm. - Gv yêu cầu 2 Hs ngồi cạnh nhau đổi vở kiểm tra bài của nhau. Bài 2:- Gv mời 1 Hs đọc yêu cầu đề bài. - Gv nhắc lại cho Hs thực hiện tính lần lượt từ trái sang phải. - Gv yêu cầu Hs cả lớp làm bài vào VBT. Hai Hs lên bảng sửa bài. * Hoạt động 3: Làm bài 3. - Mục tiêu: Giúp cho Hs giải toán có lời văn. Bài 3: Gv mời 1 Hs đọc yêu cầu của đề bài. - 251 -.

<span class='text_page_counter'>(252)</span> + Lớp 3B có mấy tổ? + Mỗi tổ có bao nhiêu Hs? + Bài toán hỏi gì? + Để tính lớp 3B có tất cả bao nhiêu bạn ta làm như thế nào? - Gv yêu cầu cả lớp tóm tắt và làm bài vào vở, 1 Hs làm bài trên bảng lớp. * Hoạt động 4: Làm bài 4. - Mục tiêu: Giúp cho các em biết điền các chữ số thích hợp vào ô trống. Bài 4: Yêu cầu Hs đọc yêu cầu của đề bài: + Số đầu tiên trong dãy là số nào? + Tiếp sau số 9 là số naò? + 9 cộng mấy thì bằng 18? + Tiếp theo số 18 là số naò? + Em làm như thế nào để tìm được số 27? 5/Tổng kết – dặn dò. - Học thuộc bảng nhân 9. Làm bài 2,3. - Chuẩn bị bài: Luyện tập. - Nhận xét tiết học. ** Rút kinh nghiệm: ............................................................................................................................... Tự nhiên xã hội Tiết 25: Một số hoạt động ở trường (tiếp theo) I/ Mục tiêu: + Kiến thức : Nhận biết các trò chơi nguy hiểm như đánh quay , ném nhau , chạy đuổi nhau . + Kỹ năng : Lựa chọn và chơi những trò chơi để phòng tránh nguy hiểm khi ở trờng. + Thái độ : Gi¸o dôc lßng yªu thÝch m«n häc. * KNS : Kĩ năng hợp tác hợp tác trong nhóm. lớp để chia xẻ, đưa ra các cách giúp đỡ các bạn học kém . II/ Chuẩn bi: GV: Hình trong SGK trang 48, 49 SGK. Tranh ảnh về các hoạt động của nhà trường được dán vào một tấm bìa. HS: SGK, vở. III/ Các hoạt động dạy học 1/Khởi động: Hát. 2/Bài cũ: Công việc chính của Hs ở trường ? Kể tên các môn học em đã học ở trường? 3/Bài mới ** gtb và ghi tựa. * Hoạt động 1: Quan sát theo cặp. - Mục tiêu: Hs biết một số hoạt động ngoài giờ lên lớp của Hs tiểu học. Biết một số điểm can chú ý khi tham gia vào các hoạt động đó. . Cách tiến hành. Bước 1: Quan sát hình. Bước 2: Làm việc theo cặp. - 252 -.

<span class='text_page_counter'>(253)</span> + Bạn cho biết hình 1 thể hiện hoạt động gì? + Hoạt động này diễn ra ở đâu? + Bạn có nhận xét gì về thái độ và ý thức kỉ luật của các bạn trong hình? * Hoạt động 2: Thảo luận theo nhóm. (KNS) Kĩ năng hợp tác hợp tác trong nhóm. lớp để chia xẻ, đưa ra các cách giúp đỡ các bạn học kém Bước 1 : Làm việc cá nhân. 1. Em hãy kể tên các hoạt động ? 2. Ích lợi của các hoạt động đó? 3. Em làm gì để hoạt động đó đạt kết quả tốt ? Bước 2: Làm việc theo nhóm. - Gv mời đại diện các nhóm trình bày kết quả làm việc của nhóm mình. - Gv giới thiệu lại các hoạt động ngoài giờ lên lớp của Hs bằng các hình ảnh và bổ sung những hoạt động nhà trường vẫn tổ chức mà các em chưa được tham gia. Bước 3: Làm việc cả lớp. 5/Tổng kết – dặn dò. - Về xem lại bài. - Chuẩn bị bài sau: Không chơi các trò chơi nguy hiểm. - Nhận xét bài học ____________________________________________________________. Tập viết Tiết 13: Chữ hoa I I/ Mục tiêu + Kiến thức : Viết đúng chữ hoa I ( 1dòng ) Ô , K ( 1 dòng ) viết đúng tên riêng : Ông Ích Khiêm (1 dòng ) và câu ứng dụng : Ít chắt chiu ... phung phí ( 1 lần ) bằng chữ cỡ nhỏ . + Kỹ năng : - Rèn kĩ năng viết đúng mẫu, đẹp. + Thái độ : Gi¸o dôc tÝnh cÈn thËn khi viÕt. II/ Chuẩn bi: GV: Mẫu viết hoa I. Các chữ Ông Ích Khiêm và câu tục ngữ viết trên dòng kẻ ô li. HS: Bảng con, phấn, vở tập viết. III/ Các hoạt động dạy học 1/Khởi động: Hát. 2/Bài cũ: - Một Hs nhắc lại từ và câu ứng dụng ở bài trước. Gv nhận xét bài cũ. 3/ Bài mới ** Giới thiệu và ghi tựa bài.. * Hoạt động 1: Giới thiệu chữ I hoa. - Mục tiêu: Giúp cho Hs nhận biết cấu tạo và nét đẹp chữ I. - Gv treo chữõ mẫu cho Hs quan sát. - Nêu cấu tạo chữ I * Hoạt động 2: Hướng dẫn Hs viết trên bảng con. - Mục tiêu: Giúp Hs viết đúng các con chữ, hiểu câu ứng dụng. Luyện viết chữ hoa. Gv cho Hs tìm các chữ hoa có trong bài: - 253 -.

<span class='text_page_counter'>(254)</span> Ô, I, K. - Gv viết mẫu, kết hợp với việc nhắc lại cách viết từng chữ. - Gv yêu cầu Hs viết chữ “Ô, I, K” vào bảng con. Hs luyện viết từ ứng dụng. - Gv gọi Hs đọc từ ứng dụng: Ông Ích Khiêm . - Gv giới thiệu: Ông Ích Khiêm ( 1832 – 1884) quê ở Quãng Nam, là một vị quan nhà Nguyễn văn vỏ toàn tài. Con cháu ông này có nhiều người là liệt sĩ chống Pháp. - Gv yêu cầu Hs viết vào bảng con. Gv mời Hs đọc câu ứng dụng. Ít chắc chiu hơn nhiều phung phí. - Gv giải thích câu tục ngữ: Khuyên mọi người cần phải biết tiết kiệm . * Hoạt động 3: Hướng dẫn Hs viết vào vở tập viết. - Mục tiêu: Giúp Hs viết đúng con chữ, trình bày sạch đẹp vào vở tập viết. - Gv nêu yêu cầu: + Viết chữ I: 1 dòng cỡ nhỏ. + Viế chữ Ô, K: 1 dòng cỡ nhỏ. + Viế chữ Ông Ít Khiêm : 2 dòng cỡ nhỏ. + Viết câu tục ngữ: 5lần. - Gv theo dõi, uốn nắn. - Nhắc nhở các em viết đúng nét, độ cao và khoảng cách giữa các chữ. * Hoạt động 4: Chấm chữa bài. - Mục tiêu: Giúp cho Hs nhận ra những lỗi còn sai để chữa lại cho đúng. - Gv thu từ 5 đến 7 bài để chấm. - Gv nhận xét tuyên dương một số vở viết đúng, viết đẹp. - Trò chơi: Thi viết chữ đẹp. - Cho học sinh viết tên một địa danh có chữ cái đầu câu là I. Yêu cầu: viết đúng, sạch, đẹp. - Gv công bố nhóm thắng cuộc 5/Tổng kết – dặn dò. - Về luyện viết thêm phần bài ở nhà. Chuẩn bị bài: Ôn chữ hoa K ** Rút kinh nghiệm:. Thứ năm ngày 17 tháng 11 năm 2011 Toán. Tiết 64: Luyện tập . I/ Mục tiêu: + Kiến thức : Thuộc bảng nhân 9 và vận dụng được trong giải toán ( có một phép nhân 9 ) + Kỹ năng : Nhận biết tính chất giao hoán của phép nhân qua các ví dụ cụ thể . + Thái độ : Rèn luyện tính cẩn thận, chính xác khi tính toán. ** Làm các BT : Bài 1, Bài 2, Bài 3, Bài 4 ( dòng 3,4 ) II/ Chuẩn bi: ** GV: Bảng phụ, VBT. ** HS: VBT, bảng con. III/ Các hoạt động dạy học 1/Khởi động: Hát. - 254 -.

<span class='text_page_counter'>(255)</span> 2/Bài cũ: Gọi 3 học sinh đọc bảng nhân 6. Một Hs làm bài tập 3. 3/Bài mới ** gtb và ghi tựa. * Hoạt động 1: Làm bài 1, 2. - Mục tiêu: Giúp Hs củng cố lại việc thực hiện các phép tính nhẫm, tính giá trị biểu thức. Cho học sinh mở vở bài tập. Bài 1: Gv mời 1 Hs đọc yêu cầu đề bài: - Gv yêu cầu Hs tự làm bài. - Gv mời 12 Hs nối tiếp nhau đọc kết quả trong phần a). - Tiếp tục Gv mời 8 Hs đọc kết quả của phần b). Bài 2: Gv mời Hs đọc yêu cầu đề bài. - Gv mời 4 Hs lên bảng làm bài. - Gv nhận xét, chốt lại. * Hoạt động 2: Làm bài 3. Mục tiêu: Củng cố cách giải toán có lời văn. + Công ti vận tải có mấy đội xe? + Đội Một có bao nhiêu xe ôtô? + Còn ba đội còn lại? + Bài toán hỏi gì? - Gv yêu cầu HS cả lớp làm vào VBT. Một Hs lên bảng làm bài. - Gv nhận xét, chốt lại: * Hoạt động 3: Làm bài 4. - Mục tiêu: Giúp cho Hs viết kết quả phép nhân vào ô trống. + 6 nhân 1 bằng mấy? + 6 nhân 2 bằng mấy? * Hoạt động 4: Làm bài 5. -Mục tiêu: Củng cố cho Hs điền các dấu (< = > ) vào ô trống. - Gv chia Hs thành 2 nhóm. Chơi trò: “ Ai nhanh”. - Bài 5: Điền dấu (< = > ) vào chỗ chấm. 7 x 9 …… 9 x 7 4 x 9 …… 2 x 4 x 2. 6 x 9 …… 9 x 5 3 x 9 …… 6 x 4. - Gv nhận xét bài làm, công bố nhóm thắng cuộc. 5/Tổng kết – dặn dò. - Xem lại bài - Chuẩn bị bài: Gam. Nhận xét tiết học. ** Rút kinh nghiệm: .......................................................................................................................................................... .......................................................................................................................................................... ................................................................................................ ____________________________________________________________. Luyện từ và câu Tiết 13: Từ đia phương. Dấu chấm hỏi, dấu chấm than I/ Mục tiêu : - 255 -.

<span class='text_page_counter'>(256)</span> + Kiến thức : Đặt đúng dấu câu ( dấu chấm hỏi , dấu chấm than ) vào chỗ trống trong đoạn văn (BT3) . + Kỹ năng : : Nhận biết được một số từ ngữ dùng ở miền Nam , Miền Bắc qua BT phân loại , thay thế từ ngữ ( BT 1 , BT2) + Thái độ : Gi¸o dôc lßng yªu thÝch m«n häc. II/ Chuẩn bi: - GV:. Bảng phụ viết BT1. Bảng lớp viết BT2. - HS: Xem trước bài học, VBT. III/ Các hoạt động dạy học 1/Khởi động: Hát. 2/Bài cũ: Gv 1 Hs làm bài tập 2. Và 1 Hs làm bài 3. Gv nhận xét bài cũ. 3/ Bài mới ** Giới thiệu và nêu vấn đề. * Hoạt động 1: Hướng dẫn các em làm bài tập. - Mục tiêu: Giúp cho các em biết làm bài đúng. . Bài tập 1: Gv cho Hs đọc yêu cầu của bài. - Gv giúp Hs hiểu các yêu cầu của bài: Các từ trong mỗi cặp từ có nghĩa giống nhau (bố/ba ; mẹ/má). Các em phải đặt đúng vào bảng phân loại. - Gv gọi 1 Hs đọc lại các bảng từ cùng nghĩa. - Cả lớp làm vào VBT. - Gv mời 2 Hs lên bảng thi làm bài nhanh - Gv nhận xét, chốt lời giải đúng. . Từ dùng ở miềm Bắc: bố , mẹ, anh cả, quả, hoa, dứa, sắn, ngan. . Từ dùng ở miền Nam:ba, má, anh hai, trái, bông, thơm, khóm, mì, việt xiêm. . Bài tập 2:- Gv mời 1 Hs đọc yêu cầu đề bài. - Gv cho Hs trao đổi theo nhóm để tìm từ cùng nghĩa với từ in đậm. - Gv mời nhiều Hs nối tiếp nhau đọc kết quả trước lớp. - Gv nhận xét, chốt lại: Gan chì / gan gì, gan rứa/ gan thế , mẹ nờ / mẹ à. Chờ chi / chờ gì, tàu bay hắn / tàu bay nó, tui / tôi. * Hoạt động 2: Thảo luận. - Mục tiêu: Giúp cho các em biết đặt dấu chấm hỏi, dấu chấm than trong đoạn văn. . Bài tập 3: Gv mời hs đọc yêu cầu đề bài. - Gv yêu cầu Hs đọc nhẫm cả bài. - Gv chia lớp thành 4 nhóm. - Gv yêu cầu Hs thảo luận theo nhóm. - Gv yêu cầu các nhóm dán kết quả lên bảng. - Gv nhận xét chốt lới giải đúng 5/Tổng kết – dặn dò. - Về tập làm lại bài. - Chuẩn bị : Ôn về từ chỉ đặt điểm. Ôn tập câu Ai thế nào? ** Rút kinh nghiệm: ........................................................................................................................................... .......................................................................................................................................................... ............................................................................................................... - 256 -.

<span class='text_page_counter'>(257)</span> Tự nhiên xã hội Tiết 26: Không chơi các trò chơi nguy hiểm I/ Mục tiêu: + Kiến thức : Sö dông thêi gian nghØ ng¬i gi÷a giê vµ trong giê ra ch¬i sao cho vui vÎ, khoÎ m¹nh vµ an toµn. + Kỹ năng : NhËn biÕt nh÷ng trß ch¬i dÔ g©y nguy hiÓm cho b¶n th©n vµ cho ngêi kh¸c khi ë trờng. Lựa chọn và chơi những trò chơi để phòng tránh nguy hiểm khi ở trờng. + Thái độ : Gi¸o dôc lßng yªu thÝch m«n häc. * KNS : 1. Kĩ năng tìm kiếm và xử lý thông tin : Biết phân tích, phán đoán hậu quả của những trò chơi nguy hiểm đối với bản thân và người khác. 2. Kĩ năng làm chủ bản thân: Có trách nhiệm với bản thân và người khác trong việc phòng tránh các trò chơi nguy hiểm. II/ Chuẩn bi: GV: Hình trong SGK trang 50, 51. HS: SGK, vở. III/ Các hoạt động dạy học 1/Khởi động: Hát. 2/Bài cũ: + Kể tên các hoạt động ngoài giờ lên lớp? + Nêu ích lợi của các hoạt động đó? 3/Bài mới ** GTB và ghi tựa. * Hoạt động 1: Quan sát theo cặp. (KNS 2) - Mục tiêu: Hs biết cách sử dụng thời gian nghỉ ở trường sao cho vui vẻ, khỏe mạnh và an toàn. Nhận biết một số trò chơi dễ gây nguy hiểm cho bản thân và cho người khác. . Cách tiến hành. Bước 1: Làm việc theo cặp + Bạn cho biết tranh vẽ gì? + Chỉ và nói tên những trò chơi dễ gây nguy hiểm có trong tranh vẽ? + Điều gì có thể xảy ra nếu chơi trò chơi nguy hiểm đó? + Bạn sẽ khuyên các bạn trong tranh như thế nào? Bước 2: Làm việc cả lớp. - Gv gọi một số Hs lên trình bày trước lớp. - Gv nhận xét chốt lại: * Hoạt động 2: Thảo luận nhóm. (KNS 1) Kĩ năng tìm kiếm và xử lý thông tin : Biết phân tích, phán đoán hậu quả của những trò chơi nguy hiểm đối với bản thân và người khác. Bước 1 : Gv yêu cầu lần lượt từng Hs trong nhóm kể từng trò chơi mình thường chơi trong giờ ra chơi và trong thời gian nghỉ giữa giờ. - Cả nhóm cùng nhận xét xem trong những trò chơi đó, trò chơi nào có ích, những trò nào nguy hiểm? - Cả nhóm cùng lựa chọn những trò chơi đẻ chơi sao cho vui, khỏe mạnh và an toàn. - 257 -.

<span class='text_page_counter'>(258)</span> Bước 2: Thực hiện. - Gv mời đại diện các nhóm lên trình bày kết quả thảo luận của nhóm. - Gv phân tích mức độ nguy hiểm của một số trò chơi có hại. Ví dụ: + Chơi bắn súng dễ bắn vào đầu, mắt người. + Leo trèo dễ bị té ngã. + Đá bóng ở long đường dễ gây ra tai nạn … 5/Tổng kết – dặn dò. - Về xem lại bài. - Chuẩn bị bài sau: Tỉnh thành phố nơi bạn đang sống. - Nhận xét bài học _____________________________________________________________. Thứ sáu ngày 18 tháng 11 năm 2011 Chính tả ( Nghe – viết) Tiết 13: Vàm Cỏ Đông I/ Mục tiêu : + Kiến thức : Làm đúng BT điền tiếng có vần it / uyt ( BT2) Làm đúng BT(3) a / b hoặc BT CT phương ngữ do GV soạn . + Kỹ năng : Nghe - viết đúng bài CT ; trình bày đúng các khổ thơ , dòng thơ 7 chữ . + Thái độ : Cẩn thận khi viết chính tả. II/ Chuẩn bi: GV: Bảng lớpï viết BT2. Bảng phụ viết BT3. HS: VBT, bút. III/ Các hoạt động dạy học 1/Khởi động: Hát. 2/Bài cũ: - Gv mời 3 Hs lên bảng tìm các tiếng có vần - Gv và cả lớp nhận xét. 3. Bài mới ** Gtb và ghi tựa . * Hoạt động 1: Hướng dẫn Hs chuẩn bị. - Mục tiêu: Giúp Hs nghe và viết đúng bài vào vở. Gv hướng dẫn Hs chuẩn bị. Gv đọc hai khổ đầu của bài Vàm Cỏ Đông. Gv mời 1 HS đọc thuộc lòng lại hai khổ thơ. - Gv hướng dẫn Hs nắm nội dung và cách trình bày các câu ca dao. + Những chữ nào phải viết hoa? Vì sao? + Nên bắt đầu viết các dòng thơ từ đâu? - Gv hướng dẫn các em viết ra nháp những từ dễ viết sai: Vàm Cỏ Đông,có biết, mãi gọi, tha thiết, phe phẩy. Gv đọc cho viết bài vào vở. - Gv yêu cầu Hs tự chữ lỗi bằng bút chì. - 258 -.

<span class='text_page_counter'>(259)</span> * Hoạt động 2: Hướng dẫn Hs làm bài tập. - Mục tiêu: Giúp Hs làm đúng bài tập trong VBT. + Bài tập 2: Gv cho 1 Hs nêu yêu cầu của đề bài. - Gv yêu cầu Hs cả lớp làm vào VBT. - Gv mời 2 Hs lên bảng làm. - Gv nhận xét, chốt lời giải đúng: Huýt sáo, hít thở, suýt ngã, đứng sít vào nhau. + Bài tập 3:- Gv mời Hs đọc yêu cầu của đề bài. - Gv yêu cầu Hs suy nghĩ tự làm vào vở. - GV chia bảng lớp làm 3 phần . cho 3 nhóm chơi trò tiếp sức. a) Rá: rổ rá, rá gạo, rá xôi ; Giá : giá cả, giá thịt, giá áo, giá sách, giá đỗ ; Rụng: rơi rụng, rụng xuống, rụng rời chân tay ; Dụng: sử dụng, dụng cụ, vô dụng. b) Vẽ: vẽ vời, vẽ chuyện, bày vẽ, vẽ voi vẽ chuột ; Vẻ: vui vẻ, vẻ mặt, nhiều vẻ, vẻ vang ; Nghĩ: suy nghĩ, nghĩ ngợi, ngẫn nghĩ ; Nghỉ: nghỉ ngơi, nghỉ học, nghỉ việc. 5/Tổng kết – dặn dò. - Nhận xét tiết học. - Về xem và tập viết lại từ khó.Những Hs viết chưa đạt về nhà viết lại. ** Rút kinh nghiệm: ........................................................................................................................................... ............................................................................................................................ Toán. Tiết 65: Gam. I/ Mục tiêu: + Kiến thức - Biết gam là một đơn vị đo khối lượng và sự liên hệ giữa gam và ki-lô-gam. - Biết đọc kết quả khi cân một vật bằng 2 đĩa và căn đồng hồ . - Biết tính cộng , trừ , nhân , chia với số đo khối lượng là gam . + Kỹ năng : BiÕt c¸ch thùc hiÖn c¸c phÐp tÝnh céng, trõ, nh©n, chia víi sè ®o khèi lîng, ¸p dông vµo gi¶i to¸n. + Thái độ : Gi¸o dôc lßng yªu thÝch m«n häc. ** Làm các BT: Bài 1, Bài 2 , Bài 3, Bài 4 sgk trang 65. II/ Chuẩn bi: GV: Bảng phụ, phấn màu . HS: VBT, bảng con. III/ Các hoạt động dạy học: 1/Khởi động: Hát. 2/Bài cũ: Gọi 1 học sinh lên bảng sửa bài 3.Một em sửa bài 2. 3/Bài mới ** GTB và ghi tựa. * Hoạt động 1: Giới thiệu về gam và mối quan hệ giữa gam và ki-lô-gam. - Gv yêu cầu Hs nêu đơn vị đo khối lượng đã học. + Gói đường như thế nào so với 1kg? + Chúng ta biết chính xác cân nặng của gói đường chưa? - 259 -.

<span class='text_page_counter'>(260)</span> - Gv giới thiệu các quả cân 1g, 2g, 5g, 10g, 20g. - Thực hành cân lại gói đường lúc đầu và cho Hs đọc cân nặng của gói đường. * Hoạt động 2: Làm bài 1, 2. -Mục tiêu Giúp Hs biết đọc kết quả khi cân nặng bằng đĩa cân hay cân đồng hồ. Bài 1: Gv mời 1 Hs đọc yêu cầu đề bài: - Hs làm vở- GV thu chấm một số vở. Bài 2: Mời Hs đọc yêu cầu đề bài. - Yêu cầu Hs tự làm. * Hoạt động 3: Làm bài 3. - Mục tiêu: HS biết thực hiện các phép tính cộng, trừ, nhân, chia với số đo khối lượng. Bài 3: Gv mời Hs đọc yêu cầu đề bài. - Vậy khi thực hành tính với các số đo khối lượng ta làm như thế nào? * Hoạt động 4: Làm bài 4. - Mục tiêu: Giúp cho Hs biết giải toán có lời văn có các số đo khối lượng. Bài 4: Gv yêu cầu Hs đọc đề bài. - Gv cho Hs thảo luận nhóm đôi. Câu hỏi: + Cả hộp sữa cân nặng bao nhiêu gam? + Muốn tính số cân nặng của sữa bên trong hộp ta làm thế nào? 5/Tổng kết – dặn dò. -Tập làm lại bài. Làm bài 3, 4. -Chuẩn bị bài: Luyện tập. Nhận xét tiết học. ** Rút kinh nghiệm: .......................................................................................................................................................... .......................................................................................................................................................... ................................................................................................. _____________________________________________ Tập làm văn Tiết 13: Viết thư. I/ Mục tiêu : + Kiến thức : Biết viết một bức thư ngắn theo gợi ý . + Kỹ năng :Biết dùng từ, đặt câu đúng, viết đúng chính tả. Biết bộc lộ tình cảm thân ái với ngêi b¹n m×nh viÕt th. + Thỏi độ : Giáo dục tình cảm bạn bè trên mọi miền đất nớc. * KNS : -Giao tiếp: ứng xử văn hóa -Thể hiện sự cảm thông -Tư duy sáng tạo. II/ Chuẩn bi: GV: Bảng lớp viết gợi ý trong SGK. HS: VBT, bút. III/ Các hoạt động dạy học 1/Khởi động: Hát. 2/Bài cũ: - 260 -.

<span class='text_page_counter'>(261)</span> - Gv gọi 3 Hs đọc đoạn viết về cảnh đẹp đất nước ta. - Gv nhận xét bài cũ. 3/Bài mới ** Gtb và ghi tựa . * Hoạt động 1: Hướng dẫn Hs phân tích đề bài. - Mục tiêu: Giúp cho Hs biết những điều cơ bản khi viết một lá thư. - Gv mời 1 Hs đọc yêu cầu của bài . + Bài tập yêu cầu các em viết thư cho ai? + Em viết thư cho bạn tên là gì? + Ở tỉnh nào? + Ở miền nào? - Gv hỏi: + Mục đích viết thư là gì? + Những nội dung cơ bản trong thư? + Hình thức của lá thư như thế nào? - Gv mời 3 – 4 Hs nói tên, địa chỉ người các em muốn viết thư. - Gv mời 1 Hs nói mẫuphần lí do viết thư – Phần tự giới thiệu. - Gv nhận xét, sửa chữa cho các em. * Hoạt động 2: Hướng dẫn Hs viết thư. (KNS) Mục tiêu: Giúp các em biết viết được một lá thư hoàn chỉnh. - Gv yêu cầu Hs viết thư vào VBT. - Gv theo dõi các em làm bài, giúp đỡ từng Hs. - Gv mời 5 Hs đọc bài viết của mình. - Gv nhận xét, tuyên dương bài viết hay. 5/Tổng kết – dặn dò. - Về nhà bài viết nào chưa đạt về nhà sửa lại. - Chuẩn bị bài: Nghe kể: Tôi cũng như Bác. Giới thiệu hoạt động. - Nhận xét tiết học. ** Rút kinh nghiệm: .......................................................................................................................................................... ................................................................................................................................ ___________________________________________. TUẦN 14 Thứ hai ngày 21 tháng 11 năm 2011 TẬP ĐỌC - KỂ CHUYỆN Tiết 40 - 41 : NGƯỜI LIÊN LẠC NHỎ I / MỤC TIÊU Kiến thức : TĐ : - Bước đầu biết đọc phân biệt lời người dẫn chuyện với lời caùc nhaân vaät.. - 261 -.

<span class='text_page_counter'>(262)</span> - Hiểu ND : Kim Đồng là một người liên lạc rất nhanh trí, dũng cảm khi làm nhiệm vụ dẫn đường và bảo vệ cán bộ cách mạng. ( trả lời được các CH trong SGK ) KC : Kể lại được từng đoạn của câu chuyện dựa theo tranh minh hoạ . Kĩ năng : - Đọc trôi chảy được toàn bài, thể hiện phù hợp với dieãn bieán cuûa truyeän. Thái độ :- Tự giác học tập. II./ CHUAÅN BÒ : -Tranh minh hoạ bài phóng to. III./ HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC 1/ OÅn ñònh: 2/ KTBC: Gọi HS lên bảng YC HS đọc và TLCH bài TĐ “Cửa Tùng”. 3/ Bài mới: Treo tranh ** HĐ 1 : GTB: Giới thiệu anh Kim Đồng - Ghi đầu bài. ** HĐ 2 :Luyện đọc: GV đọc mẫu toàn bài lần 1. Hướng dẫn HS cách đọc.(Đ1: giọng thông thả, Đ2: hồi hộp, … HD luyện đoc kết hợp giải nghĩa từ. -HD đọc từng câu và luyện phát âm từ khó. -HD đọc từng đoạn – giải nghĩa từ khó. YC HS nối tiếp nhau đọc từng đoạn. - YC HS đọc phần chú giải SGK để hiểu các từ khó. - YC HS luyện đọc theo nhóm. - Tổ chức thi đọc giữa các nhóm. - YC HS cả lớp đọc đồng thanh đoạn 1. ** HĐ 3: HD tìm hieåu baøi: - GV gọi 1 HS đọc toàn bài. - YC HS đọc đoạn 1. - Anh Kim Đồng được giao nhiệm vụ gì? - Tìm những câu văn miêu tả hình dáng của bác cán bộ? - Vì sao bác cán bộ phải đóng vai một ông già Nùng? - Cách đi đường của hai bác cháu ntn? * 2 HS đọc đoạn 2 và 3. - Chuyeän gì xaûy ra khi hai baùc chaùu ñi qua suoái? - Bọn Tây đồn làm gì khi phát hiện ra bác cán bộ? - Em hãy tìm những chi tiết nói lên sự nhanh trí và dũng cảm của Kim Đồng khi gặp địch? - Hãy nêu phẩm chất tốt đẹp của Kim Đồng? d/ Luyện đọc lại: Thực hiện như các tiết trước. Keå chuyeän: 1/ Xaùc ñònh YC vaø keå . - Gọi HS đọc YC của phần kể chuyện. - 262 -.

<span class='text_page_counter'>(263)</span> - Nêu các câu hỏi gợi ý. VD: Tranh 1 minh hoạ điều gì? - Gọi 1 vài HS kể nội dung các bức tranh. 2/ Keå theo nhoùm: - Chia HS thaønh nhoùm nhoû vaø YC HS keå theo nhoùm. 3/ Kể trước lớp: - Tuyeân döông HS keå toát. 4/Cuûng coá, daën doø: - Em hãy phát biểu cảm nghĩ của em về anh Kim Đồng. - GDTT cho HS. - Nhaän xeùt tieát hoïc. - Về nhaø keå laïi caâu chuyeân vaø chuaån bò baøi sau. ** Rút kinh nghiệm:. TOÁN Tiết 66: LUYEÄN TAÄP I./ MUÏC TIÊU Kiến thức : - Biết so sánh các khối lượng. - Biết làm các phép tính với với số đo khối lượng và vận dụng được vào giải toán. Kĩ năng : Biết sử dụng cân đồng hồ để cân một vài đồ duøng hoïc taäp. Thái độ : Tự giác học tập. ** BT cần làm : Bài 1; Bài 2 ; Bài 3; Bài 4. II./ CHUAÅN BÒ : - 1 chiếc cân đĩa, 1 chiếc cân đồng hồ. III/ CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC 1/ OÅn ñònh: 2/ KTBC: YC HS đọc số cân nặng của 1 số vật. Nhaän xeùt – ghi ñieåm. 3/ Bài mới: a/ GTB: Ghi đầu bài. ** HĐ 1: Luyeän taäp: Baøi 1: - Vieát leân baûng: 744g …. 474g vaø YC HS so saùnh. - Vì sao em bieát 744g > 474g? - Vậy khi ss các số d0o khối lượng chúng ta cũng ss như với các soá TN. - YC HS tự làm các phần còn lại. - Chữa bài và cho điểm HS. Bài 2:- Gọi 1 HS đọc đề. - Bài toán hỏi gì? - 263 -.

<span class='text_page_counter'>(264)</span> - Muốn biết mẹ Hà đã mua tất cả bao nhiêu gam kẹo và bánh ta phaûi laøm ntn? - Số gam kẹo đã biết chưa? YC HS laøm baøi. Bài 3: GV HD tương tự BT 2. Chú ý: YC HS khi giải phải đổi 1 kg = 1000g. YC HS tự giải. - Chaám baøi vaø ghi ñieåm cho HS. Bài 4: Chia HS thành các nhóm nhỏ, mỗi nhóm khoảng 6 HS và YC các em thực hành cân các đồ dùng học tập của mình và ghi soá caân vaøo VBT. ** HĐ 2: Củng cố, dặn dò. - Nhận xét tiết học. - Dặn hs về xem lại bài và xem trước bài sau. ** Rút kinh nghiệm: ............................................................................................................................................. ............................................................................................................................................. ................................................................................................ -----------------------------------------------------------------------------. THỦ CÔNG Tiết 14: c¾t, d¸n ch÷ H , U ( TiÕt 2) I/ Môc tiªu: - HS biết cách cắt, dán chữ h,u đúng qui trình kĩ thuật - HS yªu thÝch m«n c¾t, d¸n II/ ChuÈn bÞ: - Mẫu chữ h,u đã dán, h,u rời - Giấy màu, giấy trắng để rời đủ lớn để cho HS quan sát - GiÊy thñ c«ng, thíc kÎ, bót ch×, kÐo,.... III/ Hoạt động dạy học: 1. ổn định tổ chức: 2. KiÓm tra bµi cò: - Kiểm tra sự chuẩn bị đồ dùng của HS 3. Bµi míi: a) Giíi thiÖu bµi, ghi tªn bµi lªn b¶ng b) Néi dung: * Hoạt động 1: Cho HS quan sát mẫu - HS quan s¸t l¹i ch÷ mÉu, nªu l¹i cÊu t¹o vµ kÝch thíc cña con ch÷ * Hoạt động 2: - Gäi 2 HS nªu l¹i c¸ch cắt ch÷ H, U - Líp nhËn xÐt - GV chèt l¹i thao t¸c * Hoạt động 3: - GV QS uốn nắn và giúp đỡ những HS còn chậm - Nhận xét, đánh giá 3. Cñng cè, dÆn dß: - NhËn xÐt tiÕt häc, dÆn dß CB bµi sau. __________________________________________________ Thứ ba ngày 22 tháng 11 năm 2011 CHÍNH TẢ( Nghe – Viết) - 264 -.

<span class='text_page_counter'>(265)</span> Tiết 27: NGƯỜI LIÊN LẠC NHỎ I./ MUÏC TIÊU : Kiến thức : - Nghe-viết đúng bài CT ; trình bày đúng hình thức bài văn xuoâi. - Làm đúng BT điền tiếng có vần ay / ây ( BT2 ). - Làm đúng BT (3) a/b. Kĩ năng : Viết nhanh, đẹp đúng yêu cầu. Thái độ : Tự giác học tập. II./ CHUAÅN BÒ : - Baûng vieát saün caùc BT chính taû. III./ HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC 1/ OÅn ñònh: 2/ KTBC: - Gọi HS đọc và viết các từ khó của tiết chính tả trước. - huýt sáo, hít thở, suýt ngã, nghỉ ngơi,… - Nhaän xeùt ghi ñieåm. 3/ Bài mới: ** HĐ 1: GTB: - Ghi đầu bài: ** HĐ 2 : HD vieát chính taû: * Trao đổi về ND đoạn viết: - GV đọc đoạn văn 1 lần. - ? đoạn văn có những nhân vật nào? * HD caùch trình baøy: - Đoạn văn có mấy câu? - Trong đoạn văn có những chữ nào phải viết hoa? Vì sao? - Lời nhân vật phải viết ntn? - Có những dấu câu nào được sử dụng? * HD viết từ khó: - YC HS tìm từ khó rồi phân tích. - YC HS đọc và viết các từ vừa tìm được. ** HĐ 3: Vieát chính taû: - GV đọc bài cho HS viết vào vở. - Nhắc nhở tư thế ngồi viết. * Soát lỗi: Hs đổi bài cho nhau để sốt lỗi . * Chaám baøi: - Thu 5 - 7 baøi chaám vaø nhaän xeùt . ** HĐ 3 : HD laøm BT: Baøi 2: - Gọi HS đọc YC. - YC HS tự làm. - Nhận xét chốt lại lời giải đúng. Bài 3: Tiến hành tương tự BT2. 4/ Cuûng coá – Daën doø: - 265 -.

<span class='text_page_counter'>(266)</span> -Nhaän xeùt tieát hoïc, baøi vieát HS. -Dặn HS về nhà ghi nhớ các quy tắc chính tả. - Chuaån bò baøi sau. ** Rút kinh nghiệm:. ............................................................................................................................................. ............................................................................................................................................. ..................................................................................................... ----------------------------------------------------------------------------------------. TOÁN Tiết 67: BAÛNG CHIA 9 I./ MUÏC TIÊU Kiến thức : - Bước đầu thuộc bảng chia 9 và vận dụng được trong giải toán ( coù moät pheùp chia 9 ). Kó naêng : - Thuoäc vaø aùp duïng thaønh thaïo pheùp chia 9 vaøo giải toán. Thái độ :- Tự giác học tập. ** BT cần làm : Bài 1(cột 1,2,3); Bài 2(cột 1,2,3) ; Bài 3; Bài 4. II./ CHUAÅN BÒ : - Caùc taám bìa, moãi taám bìa coù 9 chaám troøn. III./ HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC 1/ OÅn ñònh: 2/ KTBC: - Gọi 2 HS lên bảng đọc thuộc lòng bảng nhân 9. - Nhaän xeùt – ghi ñieåm. 3/ Bài mới: ** HĐ 1: GTB: Ghi đầu bài. ** HĐ 2: Laäp baûng chia 9: - Gaén leân baûng 1 taám bìa coù 9 chaám troøn vaø hoûi:Laáy 1 taám bìa có 9 chấm tròn . Vậy 9 lấy 2 lần được mấy? - Hãy viết phép tính tướng ứng với “9 được lấy 1 lần bằng 9”. - Treân taát caû caùc taám bìa coù 9 chaám troøn, bieát moãi taám bìa coù 9 chaám troøn. Hoûi coù bao nhieâu taám bìa? - Hãy nêu phép tính để nêu số tấm bìa? - Vậy 9 chia 9 được mấy? - Ghi bảng 9 : 9 = 1, gọi HS đọc. * Tướng tự GVHDHS lập phép tính 18 : 9 = 2 và các phép tính còn laïi. * Hoïc thuoäc baûng chia 9: - YC HS nhìn baûng ÑT baûng chia 9 . - Em coù nhaän xeùt gì veà caùc SBC, SC vaø thöông trong baûng chia 9? - YC HS đọc thuộc bảng chia 9 tại lớp. - Tổ chức cho HS thi đọc. - Lớp ĐT BC 9. - 266 -.

<span class='text_page_counter'>(267)</span> ** HĐ 3: Thực hành: Baøi 1: - Baøi taäp YC chuùng ta laøm gì? - YC HS suy nghĩ tự làm bài. - Tự KT bài của nhau. - Nhaän xeùt – ghi ñieåm. Baøi 2: - Xác định YC của bài, sau đó YC HS tự làm bài. - YC HS nhaän xeùt baøi laøm cuûa baïn treân baûng. -? Khi biết 9 x 5 = 45, có thể ghi ngay KQ của 45 : 9 và 45 : 5 được khoâng? Vì sao? * YC HS giải thích với các phép tính còn lại. Baøi 3: - Gọi 1 HS đọc đề bài. - Bài toán cho biết những gì? - Bài toán hỏi gì? YC HS laøm baøi. - Chữa bài và cho điểm HS. Bài 4:Gọi 1 HS đọc đề. YC HS tự làm vào vở. - Chữa bài và ghi điểm cho HS. 4/ Cuûng coá – daën doø: Gọi 1 vài HS đọc thuộc lòng bảng chia 9 . Veà nhaø hoïc thuoäc loøng baûng chia. Chuaån bò tieát sau: Luyeän taäp. ** Rút kinh nghiệm: …………………………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………………………… ………………………………….. ------------------------------------------------------------------------------. ĐẠO ĐỨC Tiết 14 : QUAN TÂM GIÚP ĐỠ HAØNG XÓM LÁNG GIEÀNG. I./ MUÏC TIÊU : Kiến thức : - Biết : HS phải có bổn phận tham gia việc lớp, việc trường. Kĩ năng : Tự giác tham gia việc lớp, việc trường phù hợp với khả năng và hoàn thành được những nhiệm vụ được phân công. *KNS: - Kĩ năng lắng nghe tích cực ý kiến của hàng xóm, thể hiện sự cảm thông với hàngxóm - Kĩ năng đảm nhận trách nhiệm quan tâm, giúp đỡ hàng xóm trong những việc vừa sức.. II./ CHUAÅN BÒ : - Tranh minh hoạ truyện chị Thuỷ của em. - 267 -.

<span class='text_page_counter'>(268)</span> - Vở BT ĐĐ. III./ HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC 1/ OÅn ñònh: 2/ Kieåm tra baøi cuõ: -HS nêu câu ghi nhớ của tiết trước. -Nhaän xeùt tuyeân döông. 3/ Bài mới: a. Giới thiệu bài: Baøi hoïc hoâm nay seõ giuùp cho caùc em bieát nhö theá naøo laø quan tâm, giúp đỡ hàng xóm láng giềng. GV ghi đầu bài. Hoạt động 1: Phân tích truyện Chị Thuỷ của em. KNS: - Kĩ năng lắng nghe tích cực ý kiến của hàng xóm, thể hiện sự cảm thông với hàngxóm -GV kể chuyện cho HS cả lớp nghe. * HS đàm thoại theo các câu hỏi: + Trong câu chuyện có những nhân vật nào? + Vì sao bé Viên lại cần sự quan tâm của Thuỷ ? +Thuỷ đã làm gì để bé Viên chơi vui ở nhà? + Vì sao meï cuûa Vieân laïi thaàm caûm ôn baïn Thuyû? + Em biết được điều gì qua câu chuyện trên? + Vì sao phải quan tâm, giúp đỡ hàng xóm láng giềng? Kết luận: Ai cũng có lúc gặp khó khăn, hoạn nạn. Những lúc đó rất cần sự thông cảm, giúp đỡ của những người xung quanh. Vì vậy, không chỉ người lớn mà trẻ em cũng cần quan tâm, giúp đỡ hàng xóm láng giềng bằng những việc làm vừa sức mình. Hoạt động 2: Đặt tên tranh Kết luận về nội dung từng bức tranh, khẳng định từng việc làm của những bạn nhỏ trong tranh 1, 3, 4 là quan tâm, giúp đỡ hàng xóm láng giềng. Còn các bạn đá bóng trong tranh 2 là làm ồn, ảnh hưởng đến làng xóm láng giềng. Hoạt động 3: Bày tỏ ý kiến KNS : - Kĩ năng đảm nhận trách nhiệm quan tâm, giúp đỡ hàng xóm trong những việc vừa sức.. -GV chia nhóm và YC các nhóm thảo luận bày tỏ thái độ của các em đối với các quan niệm có liên quan đến nội dung bài hoïc. a/ Hàng xóm tắt lửa, tối đèn có nhau. b/ Đèn nhà ai, nhà nấy rạng. c/ Quan tâm, giúp đỡ hàng xóm láng giềng là biểu hiện của tình laøng nghóa xoùm. d/ Trẻ em cũng cần quan tâm, giúp đỡ hàng xóm láng giềng bằng các việc làm phù hợp với khả năng. GV kết luận: Các ý a, c, d là đúng. YÙ b laø sai. - 268 -.

<span class='text_page_counter'>(269)</span> Hàng xóm láng giềng cần quan tâm giúp đỡ lẫn nhau. Dù còn nhỏ tuổi, các em cũng cần biết làm các việc phù hợp với sức mình để giúp đỡ hàng xóm láng giềng. 4.Cuûng coá –Daën doø: -Thực hiện quan tâm, giúp đỡ hàng xóm láng giềng bằng những việc làm phù hợp với khả năng. - Về nhà sưu tầm các truyện, thơ, ca dao, tục ngữ về chủ đề quan tâm hoặc kể những việc làm của bản thân để giúp đỡ hàng xóm láng gieàng. --------------------------------------------------------------------------------. MĨ THUẬT Tiết 14: VEÕ CON VAÄT QUEN THUOÄC I/ MUÏC TIEÂU : - KT: Taäp quan saùt, nhaän xeùt veà ñaëc ñieåm, hình daùng con vaät quen thuoäc. - KN: Biết cách vẽ và vẽ được hình con vật. - TÑ: Chaêm soùc baûo veä vaät nuoâi. II/ ĐỒ DÙNG DẠY HỌC : Gv chuaån bò : Moät soá tranh , aûnh veà caùc con vaät ... Hình hướng dẫn cách vẽ ở bộ ĐDDH Giaùo aùn , SGV , VTV. Tranh của hs năm trước Hs chuaån bò : VTV2 , chì , maøu , goâm … III/ CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC : 1. Khởi động 2. KTBC - Baøi 13:Veõ trang trí – Trang trí caùi baùt - Gv thu một số bài nhận xét và xếp loại 3. Bài mới Hoạt động 1: Quan sát , nhận xét MT: Nhö phaàn KT, muïc I CTH: Yêu cầu hs xem một số tranh, ảnh về 1 số con vật. Đồng thời đặt câu hỏi dựa vào gợi ý của SGV 3 trang 116 Yeâu caàu hs taû laïi con vaät maø mình thích KL: Nắm được đặc điểm, hình dáng và màu sắc của một số con vaät em bieát. Hoạt động 2: Hướng dẫn cách vẽ MT: nhö phaàn KN, muïc I CTH: Giới thiệu hình gợi ý cách vẽ trên ĐDDH và minh hoạ từng bước vẽ như SGV 3 trang 117 Yêu cầu hs xem ĐDDH để nắm bắt tư thế của các con vật, dáng hoạt động như : Đi, chạy, đứng… - 269 -.

<span class='text_page_counter'>(270)</span> KL: Nắm được cách vẽ con vật và hình dung được cách vẽ con vật mình yeâu thích Hoạt động 3: Thực hành MT: Vẽ được con vật mình yêu thích CTH: Quan sát, gợi ý cho Hs còn lung túng chưa biết cách làm bài Nhắc nhở các điểm lưu ý như SGV 3 trang upload.123doc.net KL: Hoàn thành bài và vẽ được con vật mình yêu thích Hoạt động 4: Nhận xét và đánh giá MT: Biết cách nhận xét , đánh giá . CTH: Chọn 1 số bài vẽ đẹp , chưa đẹp gợi ý hs nhận xét bài SGV3 . trang upload.123doc.net KL: Tự nhận xét đánh giá được bài Hoạt động cuối - Cũng cố lại các bước vẽ con vật . - Gd hs - Dặn dò về nhà xem : Bài 15: Nặn hoặc vẽ xé dán hình con vaät . - Nhaän xeùt tieát hoïc. ___________________________________________________. Thứ tư ngày 23 tháng 11 năm 2011 TẬP ĐỌC Tiết 42: NHỚ VIỆT BẮC I./ MUÏC TIÊU Kiến thức : - Bước đầu biết ngắt nghỉ ơi hợp lí khi đọc thơ lục baùt. - Hiểu ND : Ca ngợi đất nước và con người Việt Bắc đẹp và đánh giặc giỏi. ( trả lời được các CH trong SGK ; thuộc 10 dòng thơ đầu ). Kĩ năng : -Biết đọc bài với giọng tha thiết, tình cảm. Thái độ :- Tự giác học tập. II./ CHUAÅN BÒ : - Bản đồ VN - Tranh MH baøi TÑ, baûng phuï ghi …… III./ HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC 1/ OÅn ñònh: 2/ KTBC: - YC HS đọc và trả lời câu hỏi về ND bài tập đọc Người liên lạc nhoû. - Nhaän xeùt ghi ñieåm. 3/ Bài mới: Treo bản đồ Việt Nam. ** HĐ 1: GTB: Ghi đầu bài ** HĐ 2 : Luyện đọc: - GV đọc mẫu toàn bài 1 lượt với giọng tha thiết, tình cảm. HD HS cách đọc. - 270 -.

<span class='text_page_counter'>(271)</span> - Hướng dẫn HS đọc từng câu và kết hợp luyện phát âm từ khoù. - Hướng dẫn đọc từng đoạn và giải nghĩa từ khó. - YC 2HS nối tiếp nối nhau đọc từng khổ thơ trước lớp. - YC HS đọc chú giải để hiểu nghĩa các từ khó. - YV 2 HS nối tiếp nhau đọc bài lần 2 trước lớp, mỗi HS đọc 1 khổ. - YC HS luyện đọc theo nhóm. - Tổ chức thi đọc giữa các nhóm. - YC HS đọc đồng thanh bài thơ. ** HĐ 3 : HD tìm hieåu baøi: - GV gọi 1 HS đọc cả bài. - Trong bài thơ tác giả có sử dụng cách xung hô rất thân thiết là: “ta” “mình”. Em hãy cho biết “ta” chỉ ai? “mình” chỉ những ai? - Khi về xuôi, người cán bộ nhớ những ai? -Hãy đọc thầm bài thơ và tìm những câu thơ nói lên vẻ đẹp của cảnh rừng Việt Bắc. - Tìm những câu thơ cho thấy Việt Bắc đánh giặc giỏi? - Em hãy tìm trong bài thơ những câu thơ thể hiện vẻ đẹp của người Việt Bắc. * Bạn nào nêu được ND chính của bài thơ? ** HĐ 4: Hoïc thuoäc loøng baøi thô: - Cả lớp ĐT bài thơ trên bảng. - Xoá dần bài thơ. -YC HS đọc thuộc lòng bài thơ, sau đó gọi HS đọc trước lớp. - Nhaän xeùt cho ñieåm. 4/ Cuûng coá – Daën doø: Tình cảm của tác giả đối với con người và cảnh rừng Việt Bắc ntn? - Nhaän xeùt tieát hoïc. - Veà nhaø hoïc thuoäc baøi vaø chuaån bò baøi sau. ** Rút kinh nghiệm: ......................................................................................................................... ......................................................................................................................... ......................................................................................................................... . ---------------------------------------------------------------------------. TOÁN Tiết 68 : LUYEÄN TAÄP I./ MUÏC TIÊU Kiến thức : - Thuộc bảng chia 9 và vận dụng trong tính toán, giải toán ( có một phép chia 9 ). Kĩ năng : - Vận dụng thành thạo vào giải toán. Thái độ :- Tự giác học tập. ** BT cần làm : Bài 1; Bài 2 ; Bài 3; Bài 4.sgk trang 69. - 271 -.

<span class='text_page_counter'>(272)</span> II./ HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC 1/ OÅn ñònh: 2/ KTBC: KT hoïc thuoäc loøng baûng chia 9 . Nhaän xeùt – ghi ñieåm 3/ Bài mới: ** HĐ 1: GTB: Ghi đầu bài. ** HĐ 2 : Luyeän taäp: Baøi 1: - YC HS tự suy nghĩ và tự làm phần a/ - YC HS nêu từng cặp phép tính trong bài. - Cho HS tự làm phần b/ Baøi 2: - YC HS neâu caùch tìm soá bò chia, soá chia, thöông roài laøm baøi. Chữa bài và cho điểm HS. Baøi 3: Gọi 1 HS đọc đề bài. - Bài toán cho ta biết gì? - Bài toán hỏi gì? - Bài toán này giải bằng mấy phép tính? - Phép tính thứ nhất đi tìm gì? - Phép tính thứ hai đi tìm gì? - YV HS trình baøy baøi giaûi. - Chữa bài và cho điểm HS. Baøi 4: Baøi taäp YC chuùng ta laøm gì? - Hình a/ coù taát caû bao nhieâu oâ vuoâng? 1. - Muoán tìm 9 soá oâ vuoâng coù trong hình a/ ta phaûi laøm theá naøo? - HD HS toâ maøu vaøo vaøo 2 oâ vuoâng trong hình a/ - Tiến hành tương tự với phần b/. 4/ Cuûng coá – daën doø: - HS đọc lại bảng chia 9. - Về nhà học bài và làm thêm các bài tập ở VBT. ** Rút kinh nghiệm: ......................................................................................................................... ......................................................................................................................... ......................................................................................................................... ...... ---------------------------------------------------------------------------------. TN&XH Tiết 27: TÆNH (THAØNH PHOÁ) NÔI BAÏN ÑANG SOÁNG.. I./ MUÏC TIÊU : - 272 -.

<span class='text_page_counter'>(273)</span> Kiến thức : - Kể được tên một cơ quan hành chính, văn hoá, giáo dục, y tế … ở địa phương. Kĩ năng : -Nắm được các cơ quan hành chính, văn hoá, giáo dục, y tế … ở địa phương. Thái độ :- Tự giác học tập. ** KNS : - Kĩ năng đóng vai - Kĩ năng tìm kiếm và xử lí thông tin: Quan sát, tìm kiếm thông tin về nơi mình đang sống. - Sưu tầm, tổng hợp, sắp xếp các thông tin về nơi mình sống. II./ CHUAÅN BÒ : - Caùc hình trong SGK trang 52, 53, 54, 55; tranh aûnh söu taàm veà moät soá cô quan cuûa tænh . III./ HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC 1.OÅn ñònh: 2.KTBC: GV KT bài của tuần trước:Không chơi các trò chơi nguy hieåm. -Nhaän xeùt tuyeân döông. 3.Bài mới: GTB: Ghi đầu bài. Hoạt động 1:Trò chơi người chỉ đường thông thạo. ** KNS: Kĩ năng đóng vai. -YC HS chia thaønh caùc nhoùm, YC caùc nhoùm QS tranh veõ soá 1 SGK. YC các nhóm quan sát phát hiện các cơ quan, công sở,…có trong tranh và ghi lại tên các quan đó. -Hết thời gian TL, GV tổ chức cho HS chơi trò chơi: GV chuaån bò caùc caâu hoûi cho HS chôi nhö sau: *Tôi bắt được một tên kẻ trộm ở ngã 3 và muốn biết đường để tới đồn công an nhanh nhất hãy chỉ giúp tôi. *Tôi đang rất vội và phải đưa em bé này tới nhà trẻ. Từ nhà tôi tới đó đi đường nào? *Tôi phải đi thăm người ốm ở bệnh viện, chỉ giúp tôi đường tới bệnh viện từ chợ này. -GV phân lớp thành 3 nhóm, mỗi nhóm 1 câu cùng thảo luận vaø saém vai. -GV khen ngơi, nhận xét các nhóm trả lời nhanh. +Hỏi: Ngoài những nơi này, em còn phát hiện ra trong tranh –ảnh về tỉnh (TP) còn các cơ quan, công sở nào khác. +GV chốt: Ở mỗi tỉnh ,TP đều có rất nhiều cơ quan, công sở đó là CQ hành chính nhà nước như UBND, HĐND. Trụ sở công an, các cơ quan y tế như bệnh viện, có cả cơ quan GD và những khu vui chơi giải trí. Vậy, những cơ quan này làm nhiệm vụ gì? Chúng ta tieáp tuïc cuøng nhau tìm hieâu. Hoạt động 2: Tìm hiểu về vai trò nhiệm vụ của các cơ quan. -YC HS chia thaønh 2 nhoùm. - 273 -.

<span class='text_page_counter'>(274)</span> -Phát cho mỗi cặp 1 phiếu BT, thảo luận hoàn thành phiếu trong 5 phuùt. PHIEÁU HOÏC TAÄP. Em hãy nối các cơ quan, công sở với chức năng nhiệm vụ tương ứng. 1.Trụ sở UBND. 2. Beänh vieän 3. Böu ñieän 4. Coâng vieân 5. Trường hoïc 6. Đài phát thanh 7. Vieän baûo taøng 8. Xí nghieäp. a. Truyeàn, phaùt thoâng tin roäng rãi đến nhân dân. b. Nôi vui chôi giaûi trí. c. Trưng bày, cất giữ tư liệu lịch sử. d. Trao đổi thông tin liên lạc. e. Saûn xuaát caùc saûn phaåm phục vụ cho con người. g. Nôi hoïc taäp cuûa HS.. h. Khám chữa bệnh cho nhân daân. i. Đảm bảo, duy trì trật tự, an ninh. 9. Trụ sở k. Điều khiển hoạt động của coâng an moät tænh, TP. 10. Chợ l. Trao đổi buôn bán, hàng hoá. -Sau thời gian 5 phút GV chuẩn bị các bảng từ ghi tên các cơ quan và chức năng nhiệm vụ. -GV choát: GV tuyeân boá keát quaû: 1-k; 2-h; 3-d; 4-b; 5-9; 6-a; 7-c; 8-e; 9-I; 10-l. -Hỏi các cặp thảo luận có đúng KQ như trên bảng không và tuyeân döông. Liên hệ: Ở địa phương ta: *Cơ quan giúp đảm bảo thông tin liên lạc. *Cơ quan SXSP phục vụ đời sống. *Cơ Q khám chữa bệnh. *Nôi vui chôi, giaûi trí. *Nôi buoân baùn. 4. Cuûng coá – daën doø: -Hoûi laïi noäi dung baøi. -Nhận xét giờ học. -Giao việc: Phát phiếu điều tra cho HS về nhà tìm hiểu để tiết sau hoïc ** Rút kinh nghiệm: - 274 -.

<span class='text_page_counter'>(275)</span> ......................................................................................................................... ................................................. ---------------------------------------------------------------------------------. TẬP VIẾT Tiết 14 : ÔN CHỮ HOA:. K. I./ MUÏC TIÊU Kiến thức : - Viết đúng chữ hoa K (1 dòng), Kh, Y ( 1 dòng); viết đúng tên riêng Yết Kiêu ( 1 dòng ) và câu ứng dụng : Khi đói…chung một lòng ( 1 lần ) bằng chữ cỡ nhỏ . Kĩ năng : -Viết đúng, đẹp, nhanh, sạch. Thái độ :- Tự giác học tập. II./ CHUAÅN BÒ : - Mẫu chữ viết hoa: Y, K. - Tên riêng và câu ứng dụng. - Vở tập viết 3/1. III./ HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC 1/ OÅn ñònh: 2/ KTBC: -Thu chấm 1 số vở của HS. - Gọi 1 HS đọc thuộc từ và câu ứng dụng của tiết trước. - HS viết bảng từ: Ông Ích Khiêm, ít. - Nhaän xeùt – ghi ñieåm. 3/ Bài mới: ** HĐ 1 : GTB: Ghi đầu bài. ** HĐ 2 : HD viết chữ hoa: * QS và nêu quy trình viết chữ hoa : Y,K. - Trong tên riêng và câu ứng dụng có những chữ hoa nào? - HS nhắc lại qui trình viết các chữ Y, K. - HS viết vào bảng con chữ Y, K. ** HĐ 3 : HD viết từ ứng dụng: - Giải thích: Yết Kiêu là một tướng tài thời Trần. Ông có tài bơi lặn rất giỏi. Ông đã đục nhiều thuyền chiến của giặc, lập nhieàu chieán coâng trong cuoäc KC choáng giaëc Nguyeân. - QS và nhận xét từ ứng dụng. -Vieát baûng con : Yeát Kieâu ** HĐ 4: HD viết câu ứng dụng: - HS đọc câu ứng dụng: - Giải thích: Đây là câu tục ngữ của DT Mường khuyên con người phải biết đoàn kết, giúp nhau trong cuộc sống. -Nhận xét cỡ chữ. - HS vieát baûng con. ** HĐ 5: HD viết vào vở tập viết: - HS viết vào vở – GV chỉnh sửa. - 275 -.

<span class='text_page_counter'>(276)</span> - Thu chaám 5- 7 baøi - Nhaän xeùt . 4/ Cuûng coá – daën doø: -Nhận xét tiết học chữ viết của HS. -Về nhà luyện viết, học thuộc câu ứng dụng. ** Rút kinh nghiệm: ......................................................................................................................... ......................................................................................................................... ............................ ------------------------------------------------------------------------------------. Thứ năm ngày 24 tháng 11 năm 2011 TOÁN Tiết 69 : CHIA SỐ CÓ HAI CHỮ SỐ CHO SỐ CÓ MỘT CHỮ SỐ I./ MUÏC TIÊU Kiến thức : - Biết đặt tính và tính chia số có hai chữ số cho số có một chữ số ( chia heát vaø chia coù dö). Kó naêng : - Bieát tìm moät trong caùc phaàn baèng nhau cuûa moät số và giải bài toán có liên quan đến phép chia. Thái độ :- Tự giác học tập. ** BT cần làm: Bài 1( cột 1,2,3 ) ; Bài 2 ; Bài 3 sgk trang 70. II./ CHUAÅN BÒ : - SGK . III./ HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC 1/ OÅn ñònh: 2/ KTBC: - KT các bài tập đã giao về nhà của bài LT, Nhận xét chữa bài vaø cho ñieåm HS. 3/ Bài mới : GTB: Ghi đầu bài: ** HĐ 1 : HD thực hiện phép chia: * Pheùp chia 72 : 3. -Vieát leân baûng pheùp tính: 72 : 3 = ? vaø YC HS ñaët tính theo coät doïc. -YC HS cả lớp suy nghĩ và tự thực hiện phép tính trên.( Nếu HS tính được), Nếu HS không tính được thì GV nhắc lại để HS ghi nhớ, thực hiện như SGK. -Chúng ta bắt đầu chia từ hàng chục của số bị chia, sau đó mới chia đến hàng đơn vị. -7 chia 3 baèng maáy? -Vieát 2 vaøo ñaâu? -…… cứ như thế GV HD HS chia đến hết phép tính. -Vaäy 72 chia 3 baèng maáy? - 276 -.

<span class='text_page_counter'>(277)</span> -Trong luợt chia cuối cùng ta tìm được số dư là 0. Vậy ta nói phép chia 72 : 3 = 24 laø pheùp chia heát. -YC HS thực hiện lại phép chia trên. * Pheùp chia 65 : 2 -Tiến hành các bước như với phép chia 72 : 3 -Giới thiệu về phép chia có dư. ** HĐ 2 : Luyeän taäp: Baøi 1: -Xác địmh YC của bài sau đó HS tự làm bài. -Chữa bài, HS nhận xét bài làm của bạn trên bảng. -YC 4 HS nêu rõ từng bước thực hiện phép tính của mình. -YC HS neâu pheùp chia heát, pheùp chia coù dö coù trong baøi. -Cho HS so saùnh soá chia vaø soá dö . Baøi 2: Gọi HS đọc YC bài 2. 1. -YC HS nêu cách tìm 5 của một số và tự làm bài. -Chuõa baøi vaø cho ñieåm HS. Bài 3:-Gọi 1 HS đọc đề. GV HD tương tự như các bài trước Chú ý: Bài toán đố có dư. Sau khi HD xong Yc HS tự giải. 4/ Cuûng coá – daën doø: Troø chôi “Ai nhanh hôn” GV chọn 4 bạn đại diện 4 nhóm lên tham gia chơi. 84 : 7 ; 67 : 5 ; 73 : 6 ; 69 : 2 ; Nhận xét bạn làm đúng và nhanh. Nhận xét giờ học . Veà nhaø luyeän taäp theâm caùc pheùp chia. ** Rút kinh nghiệm: ......................................................................................................................... ...... ------------------------------------------------------------------------------------. LUYỆN TỪ VÀ CÂU Tiết 14 : ÔN VỀ TỪ CHỈ ĐẶC ĐIỂM OÂN TAÄP CAÂU : AI THEÁ NAØO? I./ MUÏC TIÊU Kiến thức : - Tìm được các từ chỉ đặc điểm trong các câu thơ (BT1). - Tìm đúng bộ phận trong câu trả lời câu hỏi Ai ( con gì, cái gì) ? Theá naøo ? (BT3). - 277 -.

<span class='text_page_counter'>(278)</span> Kĩ năng : Xác định được các sự vật so sánh với nhau về những điểm nào (BT2). Thái độ : Tự giác học tập. II./ CHUAÅN BÒ : - Baûng phuï . III./ HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC 1/ OÅn ñònh: 2/ KTBC: - Gọi 3 HS lên bảng làm miệng 3 bài tập của tiết luyện từ và câu hôn trước - Nhaän xeùt – ghi ñieåm 3/ Bài mới: ** HĐ 1: GTB: Ghi đầu bài. ** HĐ 2: Baøi taäp: Bài 1: HS đọc YC của bài. -GV: Khi nói đến mỗi người, mỗi vật, mỗi hiện tượng,….. xung quanh chúng ta đều có thể nói kèm cả đặc điểm của chúng. Ví dụ: đường ngọt, muối mặn, chanh chua,… Các từ ngọt, mặn, chua,… chính là các từ chỉ đặc điểm của các sự vật vừa nêu. -YC HS suy nghĩ và gạch chân các từ chỉ ĐĐ có trong đoạn thơ. -Chữa bài và cho điểm HS. Bài 2:Gọi HS đọc đề bài. - YC HS đọc câu thơ a/ - Trong câu thơ trên các sự vật nào được SS với nhau? - Tiếng suối được SS với tiếng hát về đđ nào? - YC HS suy nghó vaø laøm caùc phaàn coøn laïi. -Nhaän xeùt vaø cho ñieåm HS. Bài 3: HS đọc YC đề. - YC HS đọc câu a/ . ? Ai nhanh trí vaø duõng caûm? HD HS tìm các bộ phận trả lời :Ai? Cái gì? Như thế nào?... - Gọi 1 vài HS đật cạu theo mẫu Ai(cái gì, con gì) như thế nào? 4/ Cuûng coá – daën doø: Nhaän xeùt tieát hoïc Về nhà học bài, tìm thêm các từ chỉ đđ của các vật, con vật , …. Xung quanh em và đặt câu với các từ đó ** Rút kinh nghiệm: ......................................................................................................................... ......................................................................................................................... ......................................................................................................................... .... ---------------------------------------------------------------------------. TN&XH - 278 -.

<span class='text_page_counter'>(279)</span> Tiết 28 : TÆNH (THAØNH PHOÁ) NÔI BAÏN ÑANG SOÁNG. (tieáp theo) I./ MUÏC TIÊU : Kiến thức : - Kể được tên một cơ quan hành chính, văn hoá, giáo dục, y tế … ở địa phương. ** KNS : - Kĩ năng tìm kiếm và xử lí thông tin: Quan sát, tìm kiếm thông tin về nơi mình đang sống. - Sưu tầm, tổng hợp, sắp xếp các thông tin về nơi mình sống. II./ CHUAÅN BÒ : - Tranh aûnh söu taàm veà moät soá cô quan cuûa tænh , Buùt veõ. III./ HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC 1.OÅn ñònh: 2.KTBC: KT sự chuẩn bị bài của HS. Nhaän xeùt tuyeân döông. 3.Bài mới: a. GTB: Ghi đầu bài. b. Giaûng baøi: Hoạt động 1: Trưng bày kết quả điều tra. **KNS: -Sưu tầm, tổng hợp, sắp xếp các thông tin về nơi mình sống -GV chuẩn bị bảng phụ có nội dung như câu 1 và 2 ở phiếu điều tra treo leân baûng. -Gọi 1 HS trả lời câu 1. -YC HS trả lời câu hỏi 2, lần lượt từng nhóm 1, 2, 3, 4. GV ghi laïi KQ vaøo baûng phuï (1 vaøi CQ ñaëc tröng). -GV nhaän xeùt tuyeân döông vaø thu laïi caùc phieáu ñieàu tra. GV kết luận: Các em đã rất giỏi, tìm hiểu được nhiều điều ở xã vaø huyeän chuùng ta. Neáu coù ñieàu kieän chuùng ta seõ ñi tham quan ở những nơi này. Hoạt động 2: Tham quan các cơ quan, công sở nơi em ở. ** KNS: -Kĩ năng tìm kiếm và xử lí thông tin: Quan sát, tìm kiếm thông tin về nơi mình đang sống. - Nếu có thời gian GV dẫn HS đến một số nơi trong xã, gần trường cho HS quan sát để hiểu bài thêm. 4. Cuûng coá – daën doø: HS nhaéc laïi ND baøi hoïc. -Nhận xét giờ học. Chuaån bò baøi 29: caùc HÑ TTLL. ---------------------------------------------------------------------------------Thứ sáu ngày 26 tháng 11 năm 2010 CHÍNH TẢ( Nghe – Viết) Tiết 28 : NHỚ VIỆT BẮC I./ MUÏC TIÊU - 279 -.

<span class='text_page_counter'>(280)</span> Kiến thức : - Nghe-viết đúng bài CT; trình bày đúng hình thức thơ luïc baùt . - Làm đúng BT điền tiếng có vần au/âu ( BT2). - Làm đúng BT (3) a/b. Kĩ năng : Trình bày đúng, đẹp thể thơ lục bát. Thái độ : Tự giác học tập. II./ CHUAÅN BÒ : -Viết sẵn nội dung các bài tập chính tả trên bảng phụ, hoặc giaáy khoå to. Buùt daï. III./ HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC 1.OÅn ñònh: 2.Kieåm tra baøi cuõ: -Gọi HS lên bảng đọc và viết các từ sau: giày dép, no nê, lo laéng. -Nhaän xeùt, cho ñieåm HS. 3. Bài mới: ** HĐ 1 : Giới thiệu bài, ghi đầu bài. ** HĐ 2: Hướng dẫn viết chính tả: *Trao đổi về nội dung bài viết. -GV đọc đoạn thơ 1 lượt. -Hỏi: Cảnh rừng Việt Bắc có gì đẹp? -Người cán bộ về xuôi nhớ những gì ở Việt Bắc? *Hướng dẫn cách trình bày: -Đoạn thơ có mấy câu? -Đoạn thơ viết theo thể thơ nào? -Trình baøy theå thô naøy nhö theá naøo? -Những chữ nào trong đoạn thơ phải viết hoa? *Hướng dẫn viết từ khó: -Yêu cầu HS tìm các từ khó, dễ lẫn khi viết chính tả. -Yêu cầu HS đọc và viết các từ vừa tìm được. *Viết chính tả.(GV HD HS thực hiện như các tiết trước) *Soát lỗi: HS trao đổi vở cho nhau để sốt lỗi . *Chaám baøi. ** HĐ 3: Hướng dẫn làm bài tập chính tả. Baøi 2. -Gọi HS đọc yêu cầu. -Yêu cầu HS tự làm. -Nhận xét, chốt lại lời giải đúng. Baøi 3: a) Gọi HS đọc yêu cầu. -Daùn baêng giaáy leân baûng. -Cho HS tự làm. -Nhaän xeùt, tuyeân döông nhoùm thaéng cuoäc. -Yêu cầu HS đọc lại lời giải và làm bài. b) Làm tương tự phần a). - 280 -.

<span class='text_page_counter'>(281)</span> 4.Cuûng coá, daën doø: -Nhaän xeùt tieát hoïc. -Dặn HS về nhà học thuộc các câu tục ngữ ở bài tập 3 và chuaån bò baøi sau. ** Rút kinh nghiệm: ................................................................................................................................... ......................................................................................................................... ......................................................................................................................... .......... ---------------------------------------------------------------------------. TOÁN Tiết 70 : CHIA SỐ CÓ HAI CHỮ SỐ CHO SỐ CÓ MỘT CHỮ SỐ (Tiếp theo) I./ MUÏC TIÊU Kiến thức : - Biết đặt tính và tính chia số có hai chữ số cho số có một chữ số ( chia hết và chia có dư). Kĩ năng : Biết giải toán có phép chia và biết xếp hình tạo thaønh hình vuoâng. Thái độ : Tự giác học tập. ** BT cần làm : Bài 1; Bài 2 ; Bài 4sgk trang 71. II./ CHUAÅN BÒ : - 8 mieáng bìa baèng nhau hình tam giaùc vuoâng nhö BT4. III./ HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC 1/ OÅn ñònh: 2/ KTBC: KT caùc BT cuûa tieát 69. Nhaän xeùt – ghi ñieåm. 3/ Bài mới: ** HĐ 1: GTB: Ghi đầu bài. ** HĐ 2 : HD thực hiện phép chia: 78 : 4 -Vieát leân baûng pheùp tính 78 : 4 = ? vaø YC HS ñaët tính theo coät doïc. -YCHS cả lớp suy nghĩ và tự thực hiện phép tính trên, nếu HS tính đúng GV cho HS nêu cách tính, sau đó GV nhắc lại để HS cả lớp ghi nhớ. Nếu HS thực hiện không được GV HD lại từng bước như các phép tính của tiết 69. (Lưu ý đặt câu hỏi ở từng bước chia). ** HĐ 3 : Thực hành: Baøi 1: -Xác định YC của bài của bài, sau đó cho HS tự làm bài. -Chữa bài YC HS nhận xét bài của bạn trên bảng. -YC 4 HS vừa lên bảng nêu rõ từng bước thực hiện. -YC HS ngồi cạnh nhau đổi chéo vở KT. Baøi 2: -Gọi 1 HS đọc đề bài. - 281 -.

<span class='text_page_counter'>(282)</span> -Lớp có bao nhiêu HS? -Loại bàn trong lớp là loại bàn ntn? -YC HS tìm soá baøn coù 2 HS ngoài. -Vaäy sau khi keâ 16 baøn thì coøn maáy baïn chöa coù choã ngoài? -Vậy chúng ta phải kê thêm ít nhất là 1 bàn nữa để bạn HS này có chỗ ngồi. Lúc này trong lớp có tất cả bao nhiêu cái bàn? -HD HS giải bài toán. Baøi 3: -Giúp HS xác định YC của bài, sau đó cho các em tự làm bài. -Chữa bài và giới thiệu 2 cách vẽ : +Vẽ hai góc vuông có chung một cạnh của tứ giác. +Veõ hai goùc vuoâng khoâng chung caïnh. Baøi 4: -Tổ chức cho HS thi ghép hình nhanh giữa các tổ. Sau 2 phút, tổ nào có nhiều bạn ghép đúng nhất là tổ thắng cuộc . Tuyeân döông toå thaéng cuoäc. 4/ Cuûng coá – daën doø: - YC HS về nhà luyện tập thêm về các phép chia số có hai chữ số cho số có một chữ số. -Nhaän xeùt tieát hoïc. ** Rút kinh nghiệm: ......................................................................................................................... ......................................................................................................................... ............................ -----------------------------------------------------------------------------------. TẬP LÀM VĂN Tiết 14 : Nghe keå: ‘TOÂI CUÕNG NHÖ BAÙC’ GIỚI THIỆU HOẠT ĐỘNG I./ MUÏC TIÊU Kiến thức : - Nghe và kể lại được câu chuyện Tôi cũng như bác (BT1). - Bước đầu biết giới thiệu một cách đơn giản ( theo gợi ý ) về các bạn trong tổ của mình với người khác (BT2). Kĩ năng : Kể và giới thiệu rõ ràng, trôi chảy. Thái độ : Tự giác học tập. II./ CHUAÅN BÒ : -Viết sẵn nội dung gợi ý của các bài tập trên bảng. - HS chuẩn bị bảng thống kê các hoạt động của tổ trong tháng vừa qua. III./ HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC 1. Kieåm tra baøi cuõ: -Traû baøi vaø nhaän xeùt veà baøi taäp laøm vaên vieát nhö tuaàn 13. 2. Dạy – học bài mới: ** HĐ 1: Giới thiệu bài, ghi đầu bài - 282 -.

<span class='text_page_counter'>(283)</span> ** HĐ 2: Kể về hoạt động của tổ em -Gọi 1 HS đọc yêu cầu của bài 2. -Bài tập yêu cầu em giới thiệu điều gì? -Em giới thiệu những điều này với ai? -GV hướng dẫn cách giới thiệu -Gọi 1 HS khá nói tiếp các nội dung còn lại theo gợi ý của bài. -Chia HS thành các nhóm nhỏ, mỗi nhóm có từ 4 – 6 HS và yêu cầu HS tập giới thiệu trong nhóm. Khi giới thiệu có thể kèm theo cử chỉ điệu bộ (VD: Giới thiệu đến bạn nào trong tổ thì chỉ vào bạn đó, giới thiệu về các hoạt động trong tổ, nếu là hoạt động có sản phẩm thì mang sản phẩm ra trình bày trước lớp...) -Nhaän xeùt vaø cho ñieåm HS. 3. Cuûng coá, daën doø: -Nhaän xeùt tieát hoïc. -Daën doø HS veà nhaø keå laïi caâu chuyeän Toâi cuõng nhö baùc vaø hoàn thành bài giới thiệu về tổ mình. ** Rút kinh nghiệm: ......................................................................................................................... ......................................................................................................................... ............................. - 283 -.

<span class='text_page_counter'>(284)</span>

Tài liệu bạn tìm kiếm đã sẵn sàng tải về

Tải bản đầy đủ ngay
×