Tải bản đầy đủ (.docx) (5 trang)

De kiem tra HK2 Hoa 12GDTX2009ban danh cho HS khiemthi

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (106.62 KB, 5 trang )

<span class='text_page_counter'>(1)</span>ĐỀ KIỂM TRA HỌC KÌ 2- HÓA 12- GDTX – 2009 Mã đề 567 (buổi tối) Câu 1: Cho 4,8 gam kim loại M (hóa trị không đổi) tác dụng với 0,05 mol O 2, chất rắn thu được sau phản ứng được đem hòa tan vào dung dịch HCl dư, thấy thoát ra 0,1 mol H 2. Kim loại M là: A. Fe. B. Al. C. Ca. D. Mg. Câu 2: Cho 12,1 gam hỗn hợp bột Zn và Fe (trong đó, Zn và Fe có số mol bằng nhau) vào 100 ml dung dịch CuSO4 1M, khuấy kỹ cho phản ứng xảy ra hoàn toàn, thu được a gam chất ran. Giá trị của a là: A. 12,80 gam. B. 12,00 gam. C. 18,20 gam. D. 6,40 gam. Câu 3: Cho 2,3 gam một kim loại kiềm tác dụng với nước (dư) thu được 1,12 lít khí hiđro (ở đktc), Kim loại kiềm đó là: A. Cs. B. K. C. Na. D. Li. Câu 4: Bơm 0,05 mol CO 2 vào dung dịch chứa 0,02 mol Ca(OH) 2, thu được dung dịch X. Khối lượng muối tan có trong dung dịch X là: A. 2,00 gam. B. 4,05 gam. C. 2,50 gam. D. 3,24 gam. Câu 5: Cho bột nhôm tác dụng với dung dịch NaOH (dư), thu được 0,6 gam khí H 2. Khối lượng bột nhôm đã phản ứng là: A. 2,7 gam. B. 5,4 gam. C. 8,1 gam. D. 1,35 gam. Câu 6: Hòa tan 1,35 gam Al trong lượng dư dung dịch HNO 3 đặc, nóng, thu được V lít (đktc) khí NO 2 duy nhất. Y bằng bao nhiêu lít ? A. 0,336 lít. B. 10,080 lít. C. 3,360 lít. D. 1,008 lít. Câu 7: Hòa tan 1,4 gam Fe tròng dung dịch HCl (dư), thu được thể tích khí (ở đktc) là: A. 8,4 lít.. B. 840 ml. C. 5,6 lít. D. 560 ml. Câu 8: Cation R+ có cấu hình electron ở phân lớp ngoài cùng là 2p 6. Nguyên tử R là: A. K. B. F. C. Cl. D. Na. Câu 9: Câu nào sau đây không đúng? A. Trong cùng chu kì, nguyên tử kim loại có bán kính nhỏ hơn nguyên tử phi kim B. Số electron ở lớp ngoài cùng của nguyên tử phi kim thường có từ 4 đến 7 C. Trong cùng phân nhóm, số electron ngoài cùng của nguyên tử thường bằng nhau D. Số electron ở lớp ngoài cùng của nguyên tử kim loại thường có ít (1 đến 3e) Câu 10: Kim loại có những tính chất vật lí chung nào sau đây? A. Khối lượng riêng lớn, ánh kim B. Ánh kim, rất cứng C. Dẻo, ánh kim D. Dẫn điện, nhiệt độ nóng chảy cao Câu 11: Kim loại nào dưới đây không tan trong nước ở điều kiện thường? A. K. B. Ca. C. Ba. D. Be.

<span class='text_page_counter'>(2)</span> Câu 12: Cho một thanh Zn tiếp xúc với một thanh Fe rồi nhúng cả hai vào trong dung dịch HCl, hiện tượng gì xảy ra? A. Thanh Fe tan, bọt kầí thoát ra từ thanh Zn B. Cả 2 thanh cùng tan và bọt khí thoát ra từ cả 2 thanh C. Thanh Zn tan, bọt khí thoát ra từ thanh Fe. D. Thanh Zn tan trước, bọt khí H 2 thoát ra từ thanh Zn Câu 13: Thạch cao nung có công thức là: A. CaSO4.2H2O. B. CaSO4. C. CaSO4.H2O. D. CaSO4.5H2O. Câu 14: Kim loại không thể điều chế bằng phương pháp nhiệt luyện là: A. Sắt. B. Đồng. C. Kẽm. D. Natri. Câu 15: M là nguyên tố nhóm IA. Oxit của M có công thức là: A. MO2. B. M2O3. C. M2O. D. MO. Câu 16: ở trạng thái cơ bản, nguyên tử kim loại kiềm thổ có số electron hóa trị bằng: A. 1. B. 2. Câu 17: Cho phản ứng :. C. 4. D. 3. Al + H2O + NaOH ưo NaA1O2 + 3/2H2. Chất tham gia phản ứng đóng vai trò chất oxi hóa là: A. H 2 O. B. NaOH. C. NaOH và Al. D. Al. Câu 18: Cho biết số thứ tự của Al trong bảng tuần hoàn là 13. Phát biểu nào sau đây không đúng? A. Nguyên tố Al thuộc chu kỳ 3 B. Nguyên tử Al thuộc phân nhóm chính nhóm III C. Nguyên tử Al có 13 electron D. Cấu hình electron lớp ngoài cùng của Al là 3p1 Câu 19: Phản ứng giữa cặp chất nào dưới đây được sử dụng để điều chế muối Fe(III)? A. Fe(OH) 2 và H2 SO4 (loãng). B. Fe và HNO3 (loãng). C. FeO và HCl. D. FeCO3 và HC1 (loãng). Câu 20: Dung dịch Fe 2 (SO4) 3 không tác dụng với kim loại nào dưới đây? A. Cu. B. Ag. C. Al. Câu 21: Câu nào sau đây đúng? A. Zn có khả năng tan trong dung dịch AlCl3 B. Cu có khả năng tan trong dung dịch FeCl3 C. Cu có khả năng tan trong dung dịch FeCl 2 D. Fe có khả năng tan trong dung dịch ZnCl 2 Câu 22: Phát biểu nào dưới đây không đúng? A. Crom bền với nước và không khí B. Crora có độ hoạt động hóa học mạnh hơn sắt C. Crom là kim loại cứng nhất D. Crom có màu đen. D. Fe. ..

<span class='text_page_counter'>(3)</span> Câu 23: Phát biểu nào dưới đây không đúng? A. Muối cromat có tính oxi hóa mạnh B. Muối đicromat có màu da cam C. Muối cromat có màu vàng D. Muối dicromat có tính khử mạnh Câu 24: Các số oxì hóa đặc trưng của crom là: A. +2, +3, +6. B. +3, +4, +6. C. +2, +4, +6. D. +1, +2, +4, +6. Câu 25: Có 3 chất : Mg, Al, Al 2O3 . Có thể phân biệt ba chất chỉ bằng một thuốc thử là chất nào sau đây? A. dung dịch FeSO4 B. dung dịch KOH C. dung dịch H2SO 4 loãng D. dung dịch HCl Câu 26: Dãy nào có các cặp oxi hóa - khử được xếp theo chiều giảm dần tính oxi hóa và tăng dần tính khử? A. Ag+/Ag; Fe3+/Fe2+; Cu2 /Cu; Fe2+/Fe B. Cu2+/Cu; Fe2+/Fe; Fe3+/Fe2+; Ag+/Ag C. Fe3+/Fe ; Fe2+/Fe; Ag+/Ag; Cu2+/Cu. .. D. Fe2+/Fe; Cu2+/Cu; Fe3+/Fe2+, Ag+/Ag Câu 27: Tơ xenluloz axetat là một loại A. tơ tổng hợp. B. tơ nhân tạo. C. tơ poliamit. D. tơ thiên nhiên. Câu 28: Khi cho vào nước, cặp chất nào sau đây không xảy ra phản ứng? A. CaSO4 và BaCl 2. B. CaSO4 và Na2CO3. A. BaCO3 và K2SO4. D. Ca(OH) 2 và MgCl2. Câu 29: Chất nào sau đây có thể làm mềm nước cứng tạm thời? A. KOH. B. NaHCO3. C. Na2 CO3. D. HC1. Câu 30: Kim loại M.tác dụng được với các dung dịch: HCl, Cu(NO3)2, H2SO4 đặc, nguội. M là: A. Cu. B. Fe. C. Al. D. Zn. Câu 31: Trong các phản ứng sau, phản ứng nào không phải là phản ứng oxi hóa - khử? A. Fe + S ưo FeS B. B. Fe + 2FeCl3 ưo 3FeCl2 C. FeS + 2HC1 ưo FeCl2 + H2S D. Fe + 2HC1 ưo FeCl2 + H2 Câu 32: Trường hợp nào dưới đây tạo ra kết tủa sau khi phản ứng xảy ra hoàn toàn? A. Cho AlCl3 dư vào dung dịch KOH B. Cho KOH dư vào dung dịch AlCl3 C. Bơm CO2 dư vào dung dịch Ba(OH)2 D. Bơm CO2 dư vào dung dịch KOH.

<span class='text_page_counter'>(4)</span> Câu 33: Kim loại có thể điều chế được từ quặng boxit là kim loại nào? A. Đồng. B. Magie. C. Sắt. D. Nhôm. Câu 34: Trong phản ứng sau, tỉ lệ số mol của Al và N 2O là bao nhiêu? Al + HNO3 ưo A1(NO3)3 + N2 + H2O A. 5:3. B. 3:10. C. 3:5. D. 10:3. Câu 35: Nhúng thanh Fe vào dung dịch CuSO4, hiện tượng xảy ra là: A. Thanh Fe có màu đỏ và dung dịch không đổi màu B. Thanh Fe có màu trắng xám và dung dịch nhạt dần màu xanh C. Thanh Fe có màu trắng xám và dung dịch có màu xanh D. Thanh Fe có màu đỏ và dung dịch nhạt dần màu xanh Câu 36: Câu nào sau đây là không đúng? A. Cu có khả năng tan trong dung dịch AgNO3 B. Cu có khả năng tan trong dung dịch FeCl 3 C. Ag có khả năng tan trong dung dịch FeCl 3 D. Fe có khả năng tan trong dung dịch FeCl 3 Câu 37: Phản ứng điều chế kim loại nào dưới đây thuộc phương pháp nhiệt luyện? A. A12O3 ưo 2A1 + 3O2 B. 2NaCl ưo 2Na + Cl2 C. H2 + FeO ưo Fe + H2O D. MgCl2 ưo Mg + Cl2 Câu 38: Dung dịch muối FeCl 3 không tác dụng với kim loại nào dưới đây? A. Ag. B. Al. C. Cu. D. Fe. Câu 39: Phản ứng nào dưới đây không tạo sản phẩm là hợp chất Fe(II)? A. FeCl2 + KOH ưo. .. B. Fe(OH)2 (t0)ưo C. Fe(OH)2 + HNO3 ưo D. FeCO3 (t0)ưo Câu 40: Hòa tan hoàn toàn 23,1 gam hỗn hợp Mg và Zn trong dụng dịch HC1 dư, thấy có 0,45 mol khí H2 bay ra. Khối lượng muối tạo ra trong dung dịch là: A. 95,55 gam. B. 55,05 gam. C. 80,55 gam. D. 53,55 gam. Cho: C = 12 ; H= 1; O = 16; Cl = 35,5 ; N = 14; Li = 7; Rb = 86; Na = 23; Ca = 40; K = 39; Mg = 24; Ba = 137; Al = 27; Ag = 108; Fe = 56; Cu = 64; Zn = 65 - Hết-.

<span class='text_page_counter'>(5)</span> ĐÁP ÁN Câu 1 2 3 4 5 6 7 8 9 10 11 12 13 14 15 16 17 18 19 20 21 22 23 24 25 26 27 28 29 30 31 32 33 34 35 36 37 38 39 40. 567 D B C D B C D D A C D C C D C B A D B B B D D A B A B C C D C A D D D C C A C B.

<span class='text_page_counter'>(6)</span>

×