Tải bản đầy đủ (.docx) (3 trang)

De thi HK 2 tu luan ma tran

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (129.06 KB, 3 trang )

<span class='text_page_counter'>(1)</span>III. THIẾT LẬP MA TRẬN: Cấp độ Chủ đề 1. Sự chuyển biến xã hội ở nước ta từ thế kỷ I - VI. Nhận biết. Thông hiểu. Sè c©u Sè ®iÓm Tỷ lệ (%) 2. Sự thành lập và phát triển của nhà nước Chăm-pa Sè c©u Sè ®iÓm Tỷ lệ (%) 3. Bước ngoặc lịch sử ở đầu thế kỉ X Sè c©u Sè ®iÓm Tỷ lệ (%) Tổng số câu Tổng số điểm Tỉ lệ %. - Nắm được sự thành lập và phát triển của nhà nước Chăm-pa 0,5 3 30% Trình bày diễn biến, kết quả của cuộc khởi nghĩa Lý Bí năm 542 0,5 3 30% Số câu: 1 Số điểm: 6 Tỉ lệ: 50%. SỞ GD&ĐT QUẢNG NINH TRƯỜNG PTDT NỘI TRÚ THCS VÀ THPT TIÊN YÊN ĐỀ DỰ BỊ. Câu 1: (2,0 điểm). Vận dụng Thấp Cao Rút ra nhận xét về sự chuyển biến xã hội ở nước ta từ thế kỷ I đến thế kỷ VI 1 2 20%. Tæng. 1 2 20%. Xác định được các thành tựu đặc sắc nhất về văn hóa của nước Cham-pa 0,5 1 10% Biết được ý nghĩa của việc tên nước do Lý Bí đặt. 1 4 40%. 0,5 1 10% Số câu: 1 Số điểm: 2 Tỉ lệ: 20%. 1 4 40% Số câu: 3 Số điểm: 10 Tỉ lệ:100%. Số câu: 1 Số điểm: 2 Tỉ lệ: 20%. ĐỀ KIỂM TRA CHẤT LƯỢNG HỌC KỲ II NĂM HỌC 2012-2013 MÔN: LỊCH SỬ 6 Thời gian: 45 phút (Không kể thời gian giao đề).

<span class='text_page_counter'>(2)</span> Quan sát sơ đồ dưới đây, em có nhận xét gì về sự chuyển biến xã hội ở nước ta từ thế kỷ I đến thế kỷ VI? (Học sinh không phải vẽ lại sơ đồ mà trả lời luôn vào bài làm) Thời Văn Lang - Âu Lạc Vua Quí tộc Nông dân công xã Nô tì. Thời kỳ bị đô hộ Quan lại đô hộ Hào trưởng Việt Địa chủ Hán Nông dân công xã Nông dân lệ thuộc Nô tì. Câu 2: (4,0 điểm) Nước Chăm-pa được thành lập và phát triển như thế nào? Trong các thành tựu văn hóa lớn của nước Cham-pa, theo em thành tựu nào là đặc sắc nhất? Vì sao? Câu 3: (4,0 điểm) Trình bày diễn biến cuộc khởi nghĩa Lý Bí năm 542. Việc Lý Bí đặt tên nước ta là Vạn Xuân có ý nghĩa gì? -------- HẾT -------_____________ *) Ghi chú: - Giám thị coi thi không giải thích gì thêm; - Thí sinh không được sử dụng tài liệu.. SỞ GD&ĐT QUẢNG NINH TRƯỜNG PTDT NỘI TRÚ THCS VÀ THPT TIÊN YÊN. HƯỚNG DẪN CHẤM ĐỀ KIỂM TRA CHẤT LƯỢNG HỌC KỲ II NĂM HỌC 2012-2013 MÔN: LỊCH SỬ 6 Thời gian: 45 phút (Không kể thời gian giao đề). ĐỀ DỰ BỊ CÂU HỎI. ĐÁP ÁN. ĐIỂM.

<span class='text_page_counter'>(3)</span> Câu 1: (2,0 điểm). Câu 2: (4,0 điểm). Câu 3: (4,0 điểm). Nhận xét về sơ đồ: Nhìn vào sơ đồ chúng ta thấy rõ sự phân hóa xã hội ở nước ta trong thời kỳ bị đô hộ: - Vua và quý tộc Việt không còn tồn tại, thay vào đó là quan lại đô hộ và tầng lớp địa chủ Hán và Hào trưởng Việt. - Nông dân công xã chia thành hai bộ phận là nông dân công xã và nông dân lệ thuộc. - Tầng lớp nô tì vẫn tồn tại trong xã hội như trước đây. - Nước ta thời kỳ này không có độc lập (mất tự do). *) Quá trình thành lập: - Vào thế kỷ thứ II, nhân dân Giao Châu nhiều lần nổi dậy. Nhà Hán tỏ ra bất lực, nhất là đối với các quận xa. - Năm 192 - 193, nhân dân Tượng Lâm dới sự lãnh đạo của Khu Liên đã nổi dậy giành độc lập. Khu Liên tự xưng làm vua, đặt tên nước là Lâm Ấp. *) Quá trình phát triển: Sau khi độc lập, tốc độ phát triển khá nhanh: - Quân đội mạnh, các vua Lâm Ấp hợp nhất hai bộ lạc, tấn công các nớc láng giềng, mở rộng lãnh thổ. - Đổi tên nước thành Chăm-pa, đóng đô ở Sin-ha-pu-ra (Trà Kiệu - Quảng Nam). *) Trong đó nghệ thuật kiến trúc, điêu khắc phát triển đặc sắc nhất. Vì qua các hình ảnh về khu thánh địa Mỹ Sơn, tháp Chăm ta thấy nghệ thuật xây dựng của người Chăm rất phát triển biết xây dựng thành khu quần thể riêng biệt, nó phản ánh tư tưởng văn hoá của người Chăm và đã được UNESCO công nhận là di sản văn hoá thế giới. * Diễn biến cuộc khởi nghĩa Lý Bí năm 542. - Năm 542 Lý Bí phất cờ khởi nghĩa. Hào kiệt khắp nơi kéo về hưởng ứng. - Chưa đầy 3 thánh, nghĩa quân đã chiếm hầu hết các quận, huyện, Tiêu Tư bỏ chạy về Tung Quốc. - Tháng 4 – 542 và đầu năm 543, nhà Lương hai lần đem quân sang đàn áp, quân ta chủ động tiến đánh quân địch và giành thắng lợi. - Mùa xuân năm 544, Lý Bí lên ngôi Hoàng đế (Lý Nam Đế), đặt tên nước là Vạn Xuân, xây dựng kinh đô ở vùng cửa sông Tô Lịch (Hà Nội) lập triều đình với 2 ban văn, võ. *) Việc Lý Bí đặt tên nước ta là Vạn Xuân có ý nghĩa là mong muốn nước ta được trường tồn mãi mãi với thời gian.. 0,5 0,5 0,5 0,5 0,75 0,75. 0,75 0,75 1,0. 0,75 0,75 0,75 0,75 1,0.

<span class='text_page_counter'>(4)</span>

Tài liệu bạn tìm kiếm đã sẵn sàng tải về

Tải bản đầy đủ ngay
×