Tải bản đầy đủ (.docx) (157 trang)

van 7 ki 1

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (1.04 MB, 157 trang )

<span class='text_page_counter'>(1)</span>Ngày soạn:14/8/2012. TiÕt 1 CỔNG TRƯỜNG MỞ RA. (Lý Lan) A. MỤC TIÊU: 1.Kiến thức: Giúp HS cảm nhận và hiểu được tình cảm thiêng liêng, đẹp đẽ của cha mẹ đối với con cái. Thấy được ý nghĩa lớn lao của nhà trường đối với cuộc đời mỗi con người. 2.Kỹ năng: Rèn luyện cách đọc và nắm nội dung nghệ thuật của truyện. 3.Thái độ: Giáo dục tình yêu thương cha mẹ, thầy cô và bạn bè. B- Phơng pháp:Vấn đáp, thuyết trình, t duy , động não. C. CHUẨN BỊ: 1. GV: Tranh ảnh về ngày tựu trường. 2. HS: Soạn bài. D. TIẾN TRÌNH LÊN LỚP: 1. Kiểm tra bài cũ: (2’)KT việc chuẩn bị của HS. 2. Bài mới: H§1. -Mục tiêu: Tạo tâm thế, định hớng cho hs - Ph¬ng ph¸p:ThuyÕt tr×nh. -Thêi gian: 1 phót. Đặt vấn đề: (1’)Ai trong chúng ta cũng đã trải qua ngày đầu tiên đi học. Vậy tâm trạng của mỗi người trong thời điểm đó như thế nào?Bên cạnh những người đi học, tâm trạng của các bậc phụ huynh ra sao? Hôm nay ta vào tìm hiểu bài để nắm rõ nội dung truyện. Hoạt động của GV HS Kiến thức * HĐ 2: HDHS Tìm hiểu khái quát văn bản (15’) -Mục tiêu: HS nắm đợc tác giả, tác phẩm, thể loại, bố cục vb. - Phơng pháp:Thuyết trình, vấn đáp. - HDHS đọc, đọc mẫu - Chú ý I. Hớng dẫn đọc, tìm hiểu chung. - Gọi HS đọc VB - Đọc VB 1. Đọc văn bản - Nhận xét, uốn nắn - Nhận xét Sgk/ 2. Tìm hiểu chú thích ? Thể loại của văn bản? - VBND a. Thể loại: ? Nhắc lại khái niệm về - nhắc lại kiến Văn bản nhật dụng VBND? thức b. Bố cục: Chia 2 phần. +Phần 1 : Nỗi lòng yêu thương của mẹ ? Văn bản chia làm mấy +P1:..thế giới + Phần 2: Cảm nghĩ của mẹ về vai trò phần? Hãy xác định và nêu mà mẹ vừa của XH và nhà trường trong giáo dục trẻ nội dung chính của từng bước vào” em phần? + P2: Phần còn lại  HĐ 2: HDHS Đọc hiểu chi tiết văn bản (28’) -Mục tiêu: HS nắm đợc diễn biến của tâm trạng ngời mẹ và đứa con khác nhau trong đêm trớc ngày khai trờng đầu tiên của con. - Phơng pháp:Thuyết trình, vấn đáp, t duy, động não. II. Đọc hiểu chi tiết: ? Trong phần đầu, người mẹ - Đêm trước 1- Diễn biến tâm trạng của mẹ trong.

<span class='text_page_counter'>(2)</span> nghĩ đến con trong thời điểm ngày con vào đêm trước ngày khai giảng của con. nào? lớp Một. - Tâm trạng hồi hộp, Bồn chồn, trằn trọc không ngủ được: + Mẹ không tập trung được vào việc gì ? Thời điểm này gợi cảm - Bồn chồn, cả. xúc gì trong tình cảm của hai trằn trọc + Xem lại những sự chuẩn bị từ chiều mẹ con? không ngủ cho con. ? Những chi tiết nào diễn tả được. + tự bảo mình phải đi ngủ sớm nỗi vui mừng, hy vọng của - tìm, phát -> phân tâm, xúc động đắm chìm trong mẹ? hiện phân tích hồi ức và suy tưởng về một sự kiện lớn ? Theo em, vì sao người mẹ trong cuộc đời con. trằn trọc không ngủ được? - Mừng vì con - Bao nhiêu suy nghĩ của mẹ đều hướng Trong đêm không ngủ, mẹ đã lớn, hy về con: đã làm gì cho con? vọng những + tâm trạng háo hức, vui sướng, hăng ? Em cảm nhận tình mẫu tử điều tốt đẹp sẽ hái của con chuẩn bị cho ngày khai được thể hiện trong đoạn đến với con giảng. trên như thế nào? + hồn nhiên, vô tư đi vào giấc ngủ nhẹ ? Hãy nhận xét cách dùng từ - Dùng từ láy nhàng “gương mặt thanh thoát...đang trong lời văn trên và nêu tác liên tiếp. Gợi mút kẹo”. dụng của cách dùng từ đó? tả cảm xúc -> Niềm hạnh phúc được ngắm nhìn và phức tạp trong cảm nhận tâm trạng của con trai. lòng mẹ vui, nhớ, thương... 2. Hoài niệm về tuổi thơ và ấn tượng về ? Theo dõi phần cuối và cho - Ngày hội ngày tựu trường của mẹ biết, trong đêm không ngủ khai trường. - Người mẹ muốn truyền cái tâm trạng người mẹ đã nghĩ về điều gì? rạo rực, xao xuyến về ngày khai giảng ? ở nước ta, ngày khai cho con để mãi mãi khắc sâu trong tâm trường có diễn ra như là - Ngày toàn trí trở thành ấn tượng sâu sắc nhất trong ngày lễ của toàn xã hội dân đưa trẻ đòi của con. không? đến trường. “ Cứ nhắm mắt lại.....đường làng dài ? “ Sai một ly đi một dặm” và hẹp” Em hiểu câu tục ngữ này có - Không được -> Câu văn cứ ngân nga ngọt ngào thấm ý nghĩa gì khi gắn với sự sai lầm trong đượm hồi ức của tuổi thơ về ngày đầu nghiệp GD? giáo dục vì tiên đi học. giáo dục - Người mẹ nghĩ và liên tưởng đến ngày quyệt định khai trường ở NB: tương lai của + ngày lễ của toàn dân. ? Câu nói của mẹ “ Bước một đất nước. + người lớn nghỉ việc để đưa trẻ đến qua cánh cổng…mở ra. “ trường. Em hiểu câu nói đó như thế - Khẳng định + Các quan chức lớn tới dự. nào? vai trò to lớn + không có ưu tiên nào lớn hơn ưu tiên của nhà GD thế hệ trẻ cho tương lai...sai lầm trường đối với trong giáo dục sẽ ảnh hưởng tới cả một ? Đoạn cuối VB diễn tả tình con người. thế hệ. yêu và lòng tin của người -> Mong muốn con trai cảm nhận được mẹ. Theo em, mẹ dành tình - Dành tình ý nghĩa quan trọng của GD và ngày khai yêu, lòng tin cho ai? yêu, lòng tin giảng..

<span class='text_page_counter'>(3)</span> cho con, nhà => Người con ý thức được trách nhiệm trường và xã và nhiệm vụ của mình. ? Em hình dung về một hội. người mẹ như thế nào qua - Một người đoạn trích trên? mẹ sâu sắc, tế nhị và hiểu biết H§3- Tæng kÕt: --Môc tiªu: Kh¸i qu¸t kiÕn thøc vÒ néi dung, nghÖ thuËt, ý nghÜa gi¸o dôc. - Ph¬ng ph¸p:ThuyÕt tr×nh. -Thêi gian: 3 phót. Th«ng qua t©m tr¹ng cña ngêi mÑ em thÊy đợc điều gì? điều đó đợc thể hiện qua bút pháp nghệ thuật nào? III- Tæng kÕt. 1- Néi dung: th«ng qua t©m tr¹ng của ngời mẹ, thấy đợc tình cảmyêu con vô bê bÕn cña ngêi mÑ, vai trß v« cïng to lín cña nhµ trêng. 2- NghÖ thuËt: Dßng bót ký t©m t×nh, nhá nhÑ, s©u l¾ng. H§4-LuyÖn tËp. -Môc tiªu: VËn dông kiÕn thøc vµo thùc tÕ. -Ph¬ngph¸p: kh¨n trïm bµn. -Thêi gian: 3 phót. 1- BT1-sgk –tr9. 2-Bt2- sgk- tr9. *D¨n dß: 1 phót-VÒ nhµ häc bµi vµ lµm hoµn thiÖn bµi . ChuÈn bÞ bµi míi. ********************************************************* Ngày soạn:15/8/2012 Tiết 2: - Văn bản. M Ẹ TÔI (Ét- môn- đô đơ A- mi- xi). A. MỤC TIÊU: 1. Kiến thức: Qua bức thư của bố, qua tâm trạng của người cha trước lỗi lầm của đứa con đối với mẹ, tác giả muốn những đứa con khắc sâu trong lòng rằng mẹ là người đáng kính nhất. Phạm lỗi với mẹ là một trong những lỗi đáng trách, đáng lên án nhất và sẽ là lỗi lầm ân hận suốt đời. Giúp HS cảm nhận và hiểu được tình cảm thiêng liêng, đẹp đẽ của cha mẹ đối với con cái. 2. Kỹ năng: Rèn luyện cách đọc và cảm thụ văn bản. 3. Thái độ: Luôn tôn trọng tình cảm của cha mẹ đối với con cái. B-Phơng pháp: Thuyết trình, vấn đáp, động não,thảo luận nhóm. C. CHUẨN BỊ: 1. GV: Tài liệu tham khảo. 2. HS: Soạn bài. D.TIẾN TRÌNH LÊN LỚP: 1. Kiểm tra bài cũ: 2. Bài mới:.

<span class='text_page_counter'>(4)</span> -Mục tiêu: Tạo tâm thế , định hướngch học sinh. -Phương pháp: thuyết trình. -Thời gian: 1 phút. Đặt vấn đề: Trong cuộc đời chúng ta, người mẹ có một vị trí và ý nghĩa hết sức lớn lao, thiêng liêng và cao cả. Nhưng không phải khi nào ta cũng ý thức hết được đièu đó. Vậy văn bản Mẹ tôi nhắn nhủ chúng ta điều gì? Hôn nay, ta vào tìm hiểu để nắm rõ nội dung, nghệ thuật của truyện. Hoạt động của GV HS Kiến thức * HĐ 1: HDHS Tìm hiểu khái quát văn bản (10’) -Mục tiêu: Nắm được tác giả, tác phảm, thể loại. -Phương pháp: thuyết trình, Vấn đáp, động não, tư duy. - HDHS đọc, đọc mẫu - Chú ý I. Khái quát văn bản: - Gọi HS đọc VB - Đọc VB 1- Đọc văn bản: - Nhận xét, uốn nắn - Nhận xét Sgk/ 2- Tìm hiểu chú thích: ? Đôi nét về tác giả? - 1 HS tóm tắt a- Tác giả: Ét- môn- đô đơ A- mi- xi (1846 - 1908) - Nhà văn nổi tiếng người Ý. GV: - Tác giả của nhiều cuốn sách nổi Giới thiệu về “Những tấm - Chú ý lắng tiếng: Những tấm lòng cao cả; Cuốn lòng cao cả” nghe. truyện của người thầy... b- Tác phẩm: ? Thể loại của tác phẩm? - Văn Tự sự - Thể loại: Văn bản biểu cảm ? Hình thức của tác phẩm? biểu cảm. - Hình thức: một bức thư. c- Giải nghĩa từ khó: sgk/11. ? Bức thư là tâm trạng của 3- Bố cục: 3 phần. người cha. Tâm trạng trong - 3 phần + Phần 1: hình ảnh người mẹ. bức thư được chia làm mấy + Phần 2: những lời nhắn nhủ dành phần?Hãy xác định và nêu nội cho con. dung chính của từng phần? + Phần 3: thái độ dứt khoát của cha trước lỗi lầm của con. HĐ 2: HDHS Đọc hiểu chi tiết văn bản (20’) -Mục tiêu: Hs nắm được nọi dung , nt của bức thư. -Phương pháp: thuyết trình, Vấn đáp, động não, tư duy. II. Đọc hiểu chi tiết: ? Xác định ngôi kể của VB? - ngôi thứ nhất 1- Hoàn cảnh của bức thư: xưng “tôi”. - Nguyên nhân người bố phải viết thư ?Hoàn cảnh nào dẫn đến người cho con: bố phải viết thư cho con? - vì người con + Vì cậu bé đã hỗn láo với mẹ khi cô đã mắc lỗi giáo đến thăm. ? Mục đích của người bố? => Mục đính: Cảnh cáo, khuyên răn, - Suy nghĩ, phê phán một cách nghiêm khắc thái phát biểu độ sai trái ấy của con. 2- Thái độ và tình cảm của người cha - Trước sai lầm của con người cha rất ? Tâm trạng của người bố khi - đau đớn và đau đớn và bực bội.

<span class='text_page_counter'>(5)</span> viết bức thư gửi con? ? Vì sao người cha cảm thấy sự hỗn láo của con như một nhát dao đâm vào tim bố vậy? ? Quan sát đoạn 2 và cho biết? Đâu là những lời khuyên sâu sắc của người cha đối với con mình? Nhận xét của em về lời khuyên đó? ? Em hiểu gì về tình cảm thiêng liêng trong lời nhắn nhủ “ Con hãy nhớ….thiêng liêng hơn cả”?. ? Trước sai lầm của người con, người cha đã khuyên răn con như thế nào? ? hãy tìm những câu thơ, câu ca dao thể hiện tình yêu thương vô bờ của cha mẹ đối với con cái? GV: - “Dẫu khôn lớn vẫn là con của mẹ/ Đi suốt đời lòng mẹ vẫn theo con” - “Công cha như núi Thái Sơn/ Nghĩa mẹ như nước trong nguồn chảy ra” ? Thái độ của người cha như thế nào trước lỗi lầm của con qua những lời lẽ trên?. ? Em có nhận xét gì về cách. bực bội, tức + “Sự hỗn láo của con như một nhát giận. dao đâm vào tim bố vậy”-> tâm trạng đau đớn và bất ngờ trước sai phạm - bất ngờ, đau của con. Đó là sự xúc phạm sâu sắc. đớn tột cùng. - Người bố nhớ lại tình yêu thương, hi sinh vô bờ của người mẹ dành cho - Con hãy nhớ con vậy mà giờ đây con lại hỗn láo, rằng ...tình yêu bội bạc, vô ơn với chính người đẻ ra thương đó. mình -> bùng lên cơn tức giận khó kìm nén. - Người bố vẽ lên một tương lai buồn thảm nếu người con bị mất Mẹ: - Suy nghĩ, trả + đó là ngày buồn thảm nhất lời + một đứa trẻ tôi nghiệp, yếu đuối, không được chở che. + sẽ cay đắng; không thể sống thanh thản. + lương tâm không một phút yên tĩnh. + tâm hồn con như bị khổ hình. - vẽ lên một -> người bố chỉ con thấy rằng tình tương lai u tối yêu thương, kính trọng cha mẹ là tình khi con mất mẹ cảm thiêng liêng hơn cả. => Thật đáng xấu hổ và nhục nhã - Sưu tầm cho kẻ nào chà đạp lên tình thương chuẩn bị, trình đó. bày. - Người bố khuyên răn và tỏ thái độ dứt khoát, nghiêm khắc như một mệnh lệnh: - Chú ý lắng + không bao giờ được thốt ra lời nói nghe nặng với mẹ. + phải xin lỗi thành khẩn + cầu xin mẹ hôn con. + bố thà không có con còn hơn thấy con bội bạc với mẹ. + không thể vui lòng đáp lại cái hôn của con. => Một thái độ giáo dục cương quyết đòi hỏi người con phải suy nghĩ và sửa chữa ngay lập tức. - nghiêm khắc 3- Tình yêu thương bao la của người yêu cầu enrico mẹ sửa chữa lỗi - Thời thơ ấu, lúc con ốm đau mẹ lầm với thái độ phải thức thâu đêm: quằn quại vì lo cương quyết. sợ, khóc nức nở khi nghĩ rằng sẽ mất con. - Người mẹ sẵn sàng bỏ hết một năm.

<span class='text_page_counter'>(6)</span> giáo dục con của người cha? ? Hình ảnh người mẹ của Enri- cô hiện lên qua các chi tiết nào? ? Em cảm nhận phẩm chất cao quý nào của mẹ qua các chi tiết đó?. - cương quyết, hạnh phúc để tránh cho con một giờ cứng rắn vất đau đớn; có thể đi ăn xin để nuôi hiệu quả. con; có thể hi sinh tính mạng để cứu sống con. - tìm, phát hiện - Người mẹ sẵn sàng tha thứ cho con phân tích chi khi con nhận ra lỗi lầm và sửa chữa tiết. nó: chiếc hôn của lòng bao dung; - hết lòng yêu chiếc hôn xóa đi nỗi ân hận của thương, hi sinh người con, làm dịu đi nỗi đau của mẹ đau đớn khi -> Sự hi sinh vô bờ, lòng bao dung con hỗn láo và tình yêu thương bao la của mẹ nhưng cũng dành cho con. sẵn sàng tha 4- Tình cảm, thái độ của người con thứ nếu con khi đọc bức thư của bố: nhận ra được - Xúc động chân thành trước những lỗi lầm và sửa lời nói rất chân tình và sâu sắc của chữa. bố. - lòng bao -> Có được bài học thấm thía và kịp dung sẵn sàng thời từ người cha. tha thứ cho con => Quyết tâm sửa lỗi. - vì những lời nói rất chân thành và sâu sắc của bố.. ? Em hiểu chi tiết “Chiếc hôn của mẹ sẽ xóa đi dấu vết vong ân bội nghĩa trên trán con” như thế nào? ? Theo em, điều gì đã khiến người con “xúc động vô cùng” khi đọc bức thư của bố? 3 - Củng cố: (7’) -Mục tiêu: HS n ắm đ ư ợc kh ái qu át ki ến th ức. -Phương pháp: V ấn đ áp. ? Theo em, tại sao người bố không nói trực tiếp với en-ri-cô mà lại chọn hình thức viết thư? (- Một cách giáo dục tế nhị thể hiện một cách ứng xử của người có văn hóa) 4- Dặn dò: (3’ )Về học bài cũ, soạn bài tiếp theo. ******************** Soạn ng ày: 15/8/2012. Tiết 3: Tiếng Việt TỪ GHÉP A. MỤC TIÊU: 1.Kiến thức: Giúp HS hiểu được cấu tạo của hai loại từ ghép: Từ ghép chính phụ và từ ghép đẳng lập. Cơ chế tạo nghĩa của từ ghép Tiếng Việt. 2.Kỹ năng: Hiểu được nghĩa và biết cách sử dụng các loại từ ghép. 3.Thái độ: Có ý thức sử dụng đúng từ ghép trong khi nói và viết. B-ph ư ơng ph áp: V ấn đ áp, quy n ạp, ph ân nh óm C. CHUẨN BỊ: 1. GV: bảng phụ 2. HS: Soạn bài. D- TIẾN TRÌNH LÊN LỚP: 1. Kiểm tra bài cũ: Câu hỏi: a. Thế nào là từ đơn, từ phức? Cho ví dụ..

<span class='text_page_counter'>(7)</span> b. Thế nào là từ ghép, từ láy? Cho ví dụ. Đáp án: a. -Từ đơn là từ chỉ có 1 tiếng; nhà, cây, áo … -Từ phức có 2 tiếng trở lên; quần áo, học sinh, nhanh nhẹn … b. -Từ ghép là một kiểu của từ phức bằng cách ghép các tiếng có quan hệ nghĩa với nhau; nhà trường, học sinh, cá bạc má … - Từ láy là một kiểu của từ phức bằng cách ghép các tiếng có quan hệ láy âm với nhau. 2. Bài mới: 3. Bài mới: Hoạt động 1: Giới thiệu bài mới. -Mục tiêu:Tạo tâm thế và định hướng chú ý cho hs -Phương pháp: thuyết trình -Thời gian: 1p Trong hệ thống từ tiếng Việt, từ ghép có một vị trí khá quan trọng với số lượng lớn, diễn tả được đặc điểm tâm lí, miêu tả được đặc điểm của các sự vật, sự việc một cách sâu sắc. Vậy từ ghép có đặc điểm như thế nào hôm nay chúng ta cùng tìm hiểu Hoạt động của GV HS Kiến thức  : HĐ 2- HDHS Tìm hiểu cấu tạo của Từ ghép (10’) -Mục tiêu: Tìm hiểu cấu tạo của Từ ghép -Phương pháp: vấn đáp, tư duy, mảnh ghép. I. Cấu tạo của từ ghép: -GV: Gọi HS đọc bài tập. - Đọc VD/sgk 1. Ví dụ : sgk/13-14 a. bà ngoại: bà- tiếng chính ? Từ bà ngoại, thơm phức -Xác định tiếng ngoại- tiếng phụ. tiếng nào là tiếng chính, chính, phụ - thơm phức:thơm- tiếng chính tiếng nào là tiếng phụ? phức -tiếng phụ. ? Bà nội # bà ngoại như thế -Bà là nét nghĩa -> Tiếng chính: đứng trước. nào về nghĩa? chung nhưng Tiếng phụ: đứng sau bổ xung ý nghĩa tiếng phụ lại bổ cho tiếng chính. ? Các từ ghép quần áo, trầm xung nghĩa khác => Từ ghép chính phụ. bỗng có phân ra tiếng chính, nhau. b. Quần áo, trầm bổng không phân tiếng phụ không? vì sao? - bình đẳng về ra tiếng chính, tiếng phụ. mặt ngữ nghĩa ->Các tiếng bình đẵng về mặt ngữ ? Xét về cấu tạo từ ghép có pháp. mấy loại? - 2 loại từ ghép => Từ ghép đẳng lập. GV: Gọi HS đọc ghi nhớ 2. Ghi nhớ: ( SgkT14)  HĐ 3: HDHS Tìm hiểu nghĩa của từ ghép (10’) -Mục tiêu: Nắm được nghĩa của từ ghép c-p, đ-l. -Phương pháp: vấn đáp, quy nạp,mảnh ghép. II. Nghĩa của từ ghép: ? So sánh nghĩa của từ bà Thảo luận cặp 1.Bài tập1: với nghĩa của từ bà ngoại đôi. a. Nghĩa của từ bà ngoại hẹp hơn nghĩa của từ nào rộng hơn? nghĩa của từ bà. -Trình bày k.quả - Nghĩa của từ thơm phức hẹp hơn ? Nghĩa của từ quần áo so - Nhận xét bổ thơm. với nghĩa của mỗi tiếng có xung. b. Quần áo: Quần áo nói chung. gì khác nhau? - Trầm bổng: (âm thanh) lúc trầm lúc.

<span class='text_page_counter'>(8)</span> bổng nghe rất êm tai. 2. Ghi nhớ: ( SgkT14). HS trả lời, GV nhận xét bổ sung.  HĐ 4: HDHS Khái quát kiến thức (10’) -Mục tiêu: Nắm được cấu tạo và nghĩa của từ ghép c-p, đ-l. -Phương pháp: vấn đáp, quy nạp,mảnh ghép. ? Từ ghép xét về mặt cấu Thảo luận nhóm III. Hệ thống hóa kiến thức tạo và nghĩa bao gồm mấy -Trình bày k.q loại? Hãy vẽ sơ đồ hệ thống - Đối chiếu kiến thức đã học? Từ ghép Từ ghép đẳng lập. Từ ghép chính phụ. Có tiếng chính và tiếng phụ bổ xung ý nghĩa cho tiếng chính. Tiếng chính đứng trước tiếng phụ đứng sau. HĐ 5: luy ện t ập kiến thức (10’) -Mục tiêu: v ận d ụng . -Phương pháp: vấn đáp, quy nạp,mảnh ghép. HS chia nhóm thảo luận và đại diện nhóm trình bày. GV: Nhận xét, bổ sung ? Tại sao có thể nói 1 cuốn sách nhưng không thể nói 1 cuốn sách vở?. Có tính chất phân nghĩa. Thảo luận nhóm theo yêu cầu BT/sgk. - 2 HS lên bảng trình bày.. Bài tập5: GV hướng dẫn HS thực hiện bài tập này. - HS khác nhận xét, bổ xung.. Các tiếng đẳng lập về mặt ngữ pháp. Có tính chất hợp nghĩa. IV. Luyện tập: 1. Bài tập1: - Từ ghép CP: Xanh ngắt, nhà may, nhà ăn, cười nụ. - Từ ghép ĐL: Suy nghĩ, lâu đời, chài lưới, cây cỏ, ẩm ướt, đầu đuôi. 2. Bài tâp 2: Bút bi, thước kẻ, mưa rào, làm bài tập, ăn cơm, trắng bạch. 3. Bài tâp4: - Không nói được một cuốn sách vở vì đây là từ ghép đẳng lập. 4. Bài tập5: a. không b. Đúng vì áo dài là áo may mà hai vạt đều dài quá đầu gối. c. Không vì đây là loại cá quý.. 3 - Củng cố: (3’) -Mục tiêu: Kh ái qu át ki ến th ức. -Phương pháp: thuyết trình. -Thời gian: ?Có mấy loại từ ghép? Nghĩa của mỗi loại như thế nào so với nghĩa của từng tiếng?.

<span class='text_page_counter'>(9)</span> 4 - Dặn dò: (2’)Về học bài cũ, làm bài tập còn lại, soạn bài. ./******************************************** So ạn ng ày:15/8/2012 Tiết 4: - Tập làm văn. LIÊN KẾT TRONG VĂN BẢN A. MỤC TIÊU: 1. Kiến thức: Giúp HS biết được, muốn đạt được mục đích giao tiếp thì văn bản phải có tính liên kết. Sự liên kết ấy cần thể hiện cả hai mặt hình thức ngôn ngữ và nội dung ý nghĩa. 2. Kỹ năng: Vận dụng những kiến thức đã học để bước đầu xây dựng được ngững văn bản có tính liên kết. 3. Thái độ: Có ý thức nhận ra tác dụng liên kết trong văn bản. B-ph ư ơng ph áp: V ấn đ áp, quy n ạp, ph ân nh óm C. CHUẨN BỊ: 1. GV: 1 số đoạn văn mẫu. 2. HS: Soạn bài. D. TIẾN TRÌNH LÊN LỚP: 1.. Kiểm tra bài cũ: 2. Bài mới: Hoạt động 1: Giới thiệu bài mới . -Mục tiêu:Tạo tâm thế và định hướng chú ý cho hs -Phương pháp: thuyết trình -Thời gian: (1p) Trong quá trình tạo lập văn bản nhiều khi ta dùng từ, đặt câu, dựng đoạn một cách hợp lí, đúng ngữ pháp; nhưng khi đọc văn bản thì thấy rời rạc không có sự thống nhất, vì sao xảy ra điều đó hôm nay chúng ta cùng tìm hiểu. Hoạt động của GV HS Kiến thức 1: HDHS Tìm hiểu khái niệm và vai trò của liên kết (12’) -Mục tiêu: * HĐ hiểu khái niệm và vai trò của liên kết -Phương pháp: thuyết trình. - Gọi HS đọc mục 1/17 - Đọc mục 1 I. Liên kết và phương tiện liên kết ? Theo em, nếu bố En-ri-cô trong văn bản: chỉ viết mấy câu đó thì En-ri- - Không hiểu a. En-ri-cô chưa hiểu điều bố muốn cô có thể hiểu điều bố muốn được điều bố nói. nói chưa? muốn nói. b. Giữa các câu chưa có sự liên kết. ? Lý do nào khiến En-ri-cô - giữa các câu c. Viết đúng ngữ pháp, nội dung rõ chưa hiểu ý bố? không có sự ràng và có sự liên kết giữa các câu. liên kết. => Liên kết là một trong những tính ? Muốn đoạn văn hiểu được chất quan trọng nhất của VB vì nhờ thì nó cần có tính chất gì? - sự liên kết liên kết mà những câu đúng ngữ pháp, ngữ nghĩa được đặt cạnh nhau mới tạo ? Em hiểu như thế nào về tính thành một VB. liên kết của VB? - rút KT * HĐ 3: HDHS Tìm hiểu các phương tiện liên kết VB (15’).

<span class='text_page_counter'>(10)</span> -Mục tiêu: n ắm đ ư ợc c ác ph ư ơng ti ện li ên k ết. -Phương pháp: v ấn đ áp, ph ân t ích. - Gọi HS đọc mục 2/18 - đọc mục 2 II. Phương tiện liên kết trong văn ? Đoạn văn trên có mấy câu? - có 3 câu bản: ? So sánh với VB gốc, rút ra - thiếu cụm từ nhận xét gì? và chép sai từ ? Việc chép sai, thiếu câu từ - đoạn văn trở khiến đoạn văn làm sao? nên rời rạc, => Bên cạnh sự liên kết về nọi dung, ý ? Theo em, một VB có tính khó hiểu. nghĩa VB còn cần phải có sự liên kết liên kết phải có điều kiện gì? - liên kết về phương diện hình thức ngôn ngữ. ? Các câu trong VB phải sử - phương tiện dụng phương diện-. ngôn ngữ -Thời gian: gì khi liên kết? thích hợp.  HĐ 4: HDHS Luyện tập (15’) Mục tiêu: Hs bi ết ph át hi ện, v ận d ụng. -Phương pháp: th ảo lu ận nh óm. II. luyện tập 1.Bài tập1: Tổ chức thảo luận nhóm Thứ tự sắp xếp: - Đại diện (1)- (4)- (2)-(5)-(3) trình bày kết 2. Bài tập2: quả Các câu văn chưa có tính liên kết vì: - Nhóm khác thứ tự của các câu không theo đúng nhận xét, bổ trình tự của thời gian, sự việc….. xung 3.Bài tập3: - bà (1,2,4,5) - cháu (3,6) - thế là (7) 3 . - Củng cố: -Mục tiêu: h ệ th ống l ại ki ến th ức. -Phương pháp: thuyết trình. -Thời gian:(2’)? Để văn bản có tính liên kết, người viết cần phải làm gì? 4 - Dặn dò: (1’) - Về học bài cũ, làm bài tập còn lại, soạn bài tiếp theo. Ngµy so¹n: 21/8/2012 Tiết 5 + 6: - Văn bản:. CUỘC CHIA TAY CỦA NHỮNG CON BÚP BÊ Kh¸nh Hoµi A- MỤC TIÊU: 1- Kiến thức: - Thấy được những tình cảm chân thành, sâu nặng của hai anh em trong truyện. Cảm nhận được nỗi đau đớn xót xa của những bạn nhỏ chẳng may rơi vào hoàn cảnh gia đình bất hạnh. Biết thông cảm và chia sẻ với những người bạn có hoàn cảnh khó khăn và bất hạnh. - Cảm nhận được cái hay của truyện là ở cách kể rất chân thành và cảm động. 2- Kỹ năng: Rèn luyện cách đọc và cảm thụ văn bản một cách chủ động. 3- Thái độ: GD nhận thức về quyền trẻ em, thông cảm chia sẻ, đồng cảm với những người có hoàn cảnh khó khăn..

<span class='text_page_counter'>(11)</span> B- Phơng pháp: Đọc phân vai, vấn đáp, thảo luận… C- CHUẨN BỊ: 1- GV: Tài liệu tham khảo - Công ước Quốc tế về Quyền trẻ em (1992) 2-HS: Soạn bài. D- TIẾN TRÌNH LÊN LỚP: 1-Kiểm tra bài cũ: (5’) ? Văn bản “Mẹ tôi” được viết theo thể loại gì? Mục đích của người bố khi viết bức thư cho En-ri-cô? 2.Bài mới: Hoạt động 1: Giới thiệu bài mới. -Mục tiêu:Tạo tâm thế và định hướng chú ý cho hs -Phương pháp: thuyết trình -Thời gian: 1p Trẻ em thì được nâng niu “như búp trên cành”. Thế nhưng vẫn có không ít các bạn nhỏ rơi vào hoàn cảnh gia đình bất hạnh. Nhưng điều đáng quí ở đây là giữa nỗi đau đó họ vẫn biết chia xẻ, yêu thương nhau và giành cho nhau những tình cảm tốt đẹp. Văn bản “Cuộc chia tay của những con búp bê” sẽ cho ta thấm thía hơn về điều đó. Hoạt động của GV HS Kiến thức * HĐ 2: HDHS Tìm hiểu khái quát văn bản (20’) -Mục tiờu: HS nắm đợc tác giả, tác phẩm, bố cục tác phẩm. -Phương pháp: thuyết trình. -Thời gian: - HDHS đọc, đọc mẫu. - Chú ý, lắng I- Khái quát văn bản - Gọi HS tiếp tục đọc. nghe. 1- Đọc văn bản: - Nhận xét, uốn nắn. - Đọc VB Sgk/21-26 2-Tìm hiểu chú thích ? Tác giả của VB trên là ai? - Khánh Hoài a- Tác giả: Khánh Hoài ? Đôi nét về VB? - đạt giải Nhì b- Tác phẩm: giải Nhì trong cuộc thi ?Văn bản chia thành mấy viết về Quyền trẻ em phần? Hãy xác định và nêu + P 1: “hiếu c- Giải nghĩa từ khó: sgk/26 nội dung chính của từng thảo như vậy” 3- Bố cục: Chia 3 phần. phần? +P2: “trùm lên - P1: Tâmtrạng của hai anh em trong cảnh vật” đêm trước và sáng hôm sau khi mẹ +P3: Phần còn giục chia đồ chơi. lại - P2: Cuộc chia tay ở lớp. ? Hãy kể tóm tắt lại VB theo - 2-3 HS tóm - P3: Cuộc chia tay đột ngột ở nhà. trình tự diễn biến của câu tắt nội dung 4- Kể tốm tắt VB chuyện? VB  HĐ 3: HDHS Đọc hiểu chi tiết văn bản (20’) -Mục tiờu: Hsnắm đợc nội dung văn bản, nguyên nhân của những cuộc chia tay, vµ diÔn biÕn t©m tr¹ng cña 2 anh em Thµnh ,Thuû. -Phương phỏp: thuyết trỡnh, vấn đáp, thảo luận nhóm. ? Thái độ và tâm trạng của hai II- Đọc hiểu chi tiết : anh em Thủy, Thành trong hai 1- Hai anh em và những cuộc chia tay thời điểm: đêm hôm trước và a- Hai anh em Thành- Thủy sáng ngày hôm sau? - Đêm trước: + bé Thủy: khóc nức nở, tức tưởi… ? Những chi tiết nghệ thuật - Tìm, phát + “tôi”: cắn chặt môi để khỏi bật lên.

<span class='text_page_counter'>(12)</span> nào trong tác phẩm nói lên hiện chi tiết. thái độ và tâm trạng của hai anh em? - Phân tích chi tiết, rút kiến thức.. ? Tại sao hai anh em lại có thái độ và tâm trạng như vậy? - chúng biết sắp phải xa nhau mãi mãi. ? Theo em, tại sao tác giả lại tả cảnh thiên nhiên sinh hoạt buổi sáng tui vui, ríu ran như vậy? - ngụ ý nghệ thuật của tác giả so sánh sự đối lập giữa cuộc sống với nỗi đau của cá nhân con người.. tiếng khóc to nhưng nước mắt cứ tuôn ra ướt đầm cả gối và hai cánh tay áo. - Sáng hôm sau: + Thủy: run lên bần bật, kinh hoàng đưa cặp mắt tuyệt vọng nhìn tôi; buồn thăm thẳm; hai bờ mi đã sưng mọng vì khóc nhiều. -> Chia đồ chơi là báo hiệu giờ chia tay đã đến với chúng đó là một tai hại “một giấc mơ thôi”. - Tác giả muốn gợi lên trong lòng người đọc sự đồng cảm với tình cảnh mà hai đứa trẻ phải trải qua: cảnh vật vẫn cứ như hôm qua, hôm kia thôi mà sao tai họa lại giáng xuống đầu anh em tôi nặng nề thế này. - Tình cảm giữa hai anh em: + Em mang chỉ đến tận sân vận động để khâu áo cho anh + Chiều nào anh cũng đi đón em, cùng nắm tay nhau vừa đi vừa trò chuyện. + nhường nhau không chịu chia đồ chơi. + Đau đớn khóc lặng người khi phải chia tay nhau. + Anh nhìn theo bóng em nhỏ liêu xiêu trèo lên xe tải về quê cùng với mẹ.. ? Hai anh em có thương yêu nhau không? - Hai anh em rất yêu thương ? hãy tìm những chi tiết minh nhau. chứng cho tình anh em sâu nặng của hai đứa trẻ? - tìm, phát hiện, chọn lọc chi tiết. - suy nghĩ, ? Chi tiết nào khiến em cảm phát biểu động nhất? Vì sao? Tiết 2 ( Tiếp theo)  HĐ 1: HDHS Tiếp tục Đọc hiểu chi tiết văn bản (30’) -Mục tiờu: Hsnắm đợc nội dung văn bản,nguyên nhân của những cuộc chia tay, và diÔn biÕn t©m tr¹ng cña 2 anh em Thµnh ,Thuû. -Phương phỏp: thuyết trỡnh, vấn đáp, thảo luận nhóm. b- Những cuộc chia tay ? Hãy kể tóm tắt nội dung - 1-2 HS toám - Cuộc chia tay của bố mẹ. VB? tắt VB. - Cuộc chia tay của đồ chơi. - có 4 cuộc - Cuộc chia tay với cô giáo và bạn bè. ? trong Vb có mấy cuộc chia chia tay. - Cuộc chia tay của 2 anh em tay? -> Cuộc chia tay của bố mẹ để lại hậu.

<span class='text_page_counter'>(13)</span> - Suy nghĩ, ? Cuộc chia tay nào khiến em phát biểu cảm cảm động nhất? Vì sao? nghĩ. -“ Mẹ bảo sẽ ? Chi tiết nào khiến cô giáo sắm cho em Tâm bàng hoàng? Vì sao? một thúng hoa quả để ra chợ ngồi bán” ? Em hãy giải thích vì sao khi dắt em ra khỏi trường Thành lại “kinh ngạc thấy mọi người vẫn đi lại bình thường và nắng vẫn vàng ươm trùm lên cảnh vật”?. - Những mất mát quá lớn trong Thành cũng chỉ là một trong rất nhiều mất mát của cuộc sống.. - làm tăng thêm nỗi buồn ? Ý nghĩa của chi tiết nghệ và sự thờ ơ thuật này? của mọi người Tổ chức thảo ? Tại sao tên VB lại là “Cuộc luận nhóm. chia tay của những con búp -Đại diện trình bê”? bày kết quả. quả rất lớn. Bé Thủy không còn được đi học nữa “ Mẹ bảo sẽ sắm cho em một thúng hoa quả để ra chợ ngồi bán”.=> Trẻ em- nạn nhân bất hạnh nhất của những cuộc đổ vỡ trong gia đình. 2- Những mất mát tinh thần - Thành kinh ngạc vì cuộc sống vẫn diễn ra bình thường, vẫn bình yên trong khi hai anh em đang phải chịu đựng một sự mất mát, đổ vỡ quá lớn: cảnh vật vẫn cứ như hôm qua, hôm kia thôi mà sao tai họa lại giáng xuống đầu anh em tôi nặng nề thế này. -> Chi tiết nghệ thuật làm tăng thêm nỗi buồn thăm thẳm, trạng thái thất vọng, bơ vơ của hai anh em. 3- Ý nghĩa truyện - Những con búp bê gợi lên thế giới trẻ em ngộ nghĩnh, trong sáng, ngây thơ, vô tội. Chúng không hề có lỗi gì, vậy mà vẫn phải chia tay nhau.=> Gợi lên nỗi thương cảm, xót xa trước tình cảnh của hai đứa trẻ. Đó cũng là hồi chuông cảnh tỉnh người lớn: hãy biết sống có trách nhiệm hơn và hãy dành tất cả những gì tốt đẹp nhất cho TE. ? Theo em, tên VB có liên - Nhóm khác quan gì tới ý nghĩa của nhận xét, bổ truyện? xung  HĐ 2: HDHS Tìm hiểu nghệ thuật kể chuyện (10’) -Mục tiờu: HS nắm đợc nghệ thuật kể chuyện và thông điệp gửi đến mọi ngời. -Phương phỏp: vấn đáp, bình. III- Nghệ thuật ? Hãy nhận xét về cách kể - lời kể chân 1- Nghệ thuật kể chuyện chuyện của tác giả? thành,xúcđộng - Cách kể bằng sự miêu tả cảnh vật ? Cách kể này có tác dụng gì xung quanh kết hợp với miêu tả diễn trong việc làm nổi bật nội - Suy nghĩ, trả biến tâm lý nhân vật. dung tư tưởng của truyện? lời. - Lời kể chân thành, giản dị, phù hợp với tâm trạng nên có sức truyền cảm. - Đối thoại linh hoạt. 2- Thông điệp ? Qua câu chuyện này, tác giả - Tổ ấm gia đình là vô cùng quý giá muốn giử đến mọi người - vai trò của và quan trọng mọi người hãy cố gắng thông điệp gì? gia đình đối bảo vệ và giữ gìn hạnh phúc gia đình. với sự phát triển toàn diện.

<span class='text_page_counter'>(14)</span> của trẻ em. 3- Củng cố: (3’) -Mục tiêu: Kh¸i qu¸t néi dung, kiÕn thøc bµi häc. -Phương phỏp: Vấn đáp. - Khắc sâu kiến thức bài học. 4- Dặn dò: (2’) - Chuẩn bị bài tiếp theo. Ngµy so¹n: 21/8/2012 Tiết 7: - Tập làm văn. BỐ CỤC TRONG VĂN BẢN A - MỤC TIÊU: 1. Kiến thức: Giúp HS hiểu rõ tầm quan trọng của bố cục trong văn bản, có ý thức xây dựng bố cục khi tạo lập văn bản. 2. Kỹ năng: Xây dựng được bố cục gồm ba phần. 3. Thái độ: Có ý thức xây dựng bố cục trước khi xây dựng văn bản. B- Ph¬ng ph¸p: Ph¸t vÊn, quy n¹p, thùc hµnh. C- CHUẨN BỊ: 1. GV: một số mẫu bố cục của VB. 2. HS: Soạn bài. D- TIẾN TRÌNH LÊN LỚP: 1. Kiểm tra bài cũ: ? Liên kết là gì? Các phương tiện liên kết trong Vb? 2. Bài mới: Hoạt động 1: Giới thiệu bài mới. -Mục tiêu:tạo tâm thế cho học sinh -Phương pháp thuyết trình -Thời gian: (1p) -Bố cục trong văn bản không phải là vấn đề hoàn toàn mới đối với chúng ta. Tuy nhiên trên thực tế,vẫn có nhiều HS không quan tâm đến việc xây dựng bố cục khi làm bài. Bài học này giúp ta thấy rõ tầm quan trọng của bố cục trong văn bản, giúp ta xây dựng một những bố cục rành mạch hợp lí cho bài làm Hoạt động của GV HS Kiến thức * H2: HDHS Tìm hiểu khái niệm bố cục của VB (10’) -Mục tiờu: Hs biết xd dàn ý của 1 lá đơn, và sắp xếp nội dung lá đơn. -Phương phỏp: thuyết trỡnh, vấn đáp, t duy. - Gọi HS đọc ý a.1/28 - 1 HS đọc. 1 - Bố cục của văn bản: a- Bố cục của đơn xin gia nhập ? Hãy xây dựng dàn ý của một - vận dụng kiến Đội TNTP HCM lá đơn xin gia nhập Đội TNTP thức viết đơn. - Quốc hiệu, tiêu ngữ. HCM? - Thời gian, địa điểm. - Tên đơn. ? Khi viết một lá đơn, những - Phải sắp xếp - Họ tên người viết. nội dung trong đơn cần được theo một trình tự - Ngày tháng năm sinh. sắp xếp theo một trình tự nhất định. - Địa chỉ? (Học lớp nào?) không? - Lý do xin gia nhập. ? Vậy, Bố cục là gì? - Sự sắp đặt nội - Lời hứa, cam đoan. dung các phần - Chữ kí theo một trình tự b- Nội dung trong đơn phải sắp.

<span class='text_page_counter'>(15)</span> hợp lý được gọi xếp một cách trình tự, rành mạch là bố cục. và hợp lý. ? Vì sao khi xây dựng văn bản - Vì văn bản không được viết một cần phải quan tâm tới bố cục? cách tuỳ tiện mà phải viết nột cách rõ ràng.  HĐ 3: HDHS Tìm hiểu những yêu cầu về bố cục trong VB (7’) -Mục tiêu: NhËn diªn bè côc v¨n b¶n. -Phương phỏp: thuyết trỡnh, vấn đáp, t duy. 2. Những yêu cầu về bố cục - Goi HS đọc câu chuyện 2 - 2 HS đọc/29 trong văn bản: +) Văn bản: sgk/29 ? Câu chuyện trên đã có bố -Chưa có bố cục +) Nhận xét: cục chưa? Vì sao? vì các phần sắp - Nội dung các phần, các đoạn xếp lôn xộn. trong Vb phải thống nhất chặt chẽ ? Cách kể trên bất hợp lý ở - Bố cục không với nhau, giữa chúng phải có sự chỗ nào? hợp lý phân biệt rõ ràng. - Trình tự sắp xếp các phần, các ? Qua phần trên, em hãy nêu -Bố cục phải hợp đoạn phải giúp cho người viết, yêu cầu về bố cục trong văn lý thì văn bản đạt người nói dễ dàng đạt được mục bản? được mục đích đích giao tiếp. giao tiếp cao.  HĐ 4: HDHS Tìm hiểu các phần của bố cục (13’) -Mục tiêu: NhËn diªn bè côc v¨n b¶n. -Phương phỏp: thuyết trỡnh, vấn đáp, t duy 3. Các phần của bố cục: ? Bố cục có mấy phần? - bố cục gồm 3 a- Bố cục có 3 phần: Mở bài, Thân phần:MB,TB,KB bài, Kết bài. ? Hãy nêu nhiệm vụ của từng b- Nhiệm vụ: phần trong văn bản? - Nhắc lại kiến - Văn bản tự sự: ? Có cần phân biệt rõ ràng thức VBTS, MT. + MB: Giới thiệu chung về nhân nhiệm vụ của mỗi phần vật và sự việc. không? Vì sao? - phải phân biệt + TB: Kể lại diễn biến của sự việc. rõ ràng. + KB: Kể kết cục của sự việc. ? Có bạn nói rằng phần MB - Văn bản miêu tả: chỉ là sự tóm tắt, rút gọn của +MB:Tả khái quát đối tượng phần TB, còn phần KB chẳng - Suy nghĩ, phát + TB: Tả chi tiết đối tượng. qua chỉ là sự lặp lại một lần biểu ý kiến. + KB: Nêu cảm nghĩ. nữa của MB. Nói như vậy có * Ghi nhớ: ( SgkT30) đúng không? Vì sao? HĐ 5: HDHS Luyện tập (15 p) Mục tiêu: ¸¸ap dông vµo vb, nhËn diªn, -Phương pháp: thuyết trình, th¶o luËn nhãm. Tổ. chức. 4- Luyện tập 1.Bài tập 3/30: thảo - Bố cục của bản báo cáo chưa thật.

<span class='text_page_counter'>(16)</span> ? Bài tập 3/ 30. 3- Củng cố: (3’) 4- Dặn dò: (2’). luận nhóm. rành mạch và hợp lý: (1), (2), (3) ở TB mới chỉ kể lại việc học tốt chứ - Đại diện trình chưa trình bày kinh nghiệm học bày kết quả tốt. (4) không nói về học tập. - Bổ xung: Trình bày những kinh - Nhóm khác nghiêm học tập tốt. nhận xét, bổ + Tham khảo tài liệu, sách báo, tạp xung chí…. +học hỏi, tìm tòi,nghiên cứu - Khắc sâu kiến thức bài học. - Chuẩn bị bài tiếp theo.. Ngµy so¹n: 21/8/2012 Tiết 8: - Tập làm văn:. MẠCH LẠC TRONG VĂN BẢN A. MỤC TIÊU: 1.Kiến thức: Giúp HS có những hiểu biết bước đầu về mạch lạc trong văn bản và sự cần thiết làm cho văn bản không đứt đoạn. 2.Kỹ năng: Rèn luyện cách tạo lập văn bản cho mạch lạc. 3.Thái độ: Luôn chú ý đến sự mạch lạc trong khi tạo lập văn bản. B-Ph¬ngph¸p: Trùc quan, th¶o luËn nhãm. C. CHUẨN BỊ: 1. GV: văn bản mẫu 2. HS: Soạn bài. D. TIẾN TRÌNH LÊN LỚP: 1- Kiểm tra bài cũ: (5’) ? Hãy nêu vai trò của bố cục trong Vb? 2- Bài mới: Hoạt động 1: Giới thiệu bài mới. -Mục tiêu:tạo tâm thế cho học sinh -Phương pháp thuyết trình -Thời gian: (1p) Ngoài các yêu cầu về bố cục ra, văn bản cũng cần phải mạch lạc để người đọc nghe thấy dễ hiểu và hứng thú. Tiết học này ta sẽ tìm hiểu về mạch lạc trong văn bản. Hoạt động của GV HS Kiến thức * HD2: HDHS Tìm hiểu khái niệm mạch lạc trong Vb (8’) -Mục tiờu: HS nắm đợc khái niêm về mạch lạc -Phương phỏp: thuyết trỡnh, vấn đáp tìm tòi. - Gọi HS đọc mục a.1/31 1. Mạch lạc trong văn bản: ? Dựa vào những hiểu biết - HS đọc/31 a- Khái niệm: trên, xác định mạch lạc trong Mạch lạc là một mạng lưới có ý văn bản có những tính chất gì - Chọn phương nghĩa nối liền các phần, các đoạn, các trong các tính chất đã nêu? án đúng. ý tới VB. b- Tính chất: ? Có người cho rằng: Trong - Đúng vì các - Trôi chảy thành dòng, thành mạch. Vb, mạch lạc là sự tiếp nối phần các câu - Tuần tự đi qua khắp các phần, các của các câu, các ý theo một đều nói về một đoạn..

<span class='text_page_counter'>(17)</span> trình tự hợp lý. Em có tán đề tài. - Thông suốt, liên tục, không đứt thành ý kiến trên không? Vì đoạn. sao? * HĐ 3: HDHS Tìm hiểu những yêu cầu về mạch lạc trong Vb (12’) ? Kể tóm tắt nội dung Vb - 1 HS kể tóm 2. Các điều kiện để một văn bản có “Cuộc chia tay của những con tắt VB. tính mạch lạc: búp bê”? ? Toàn bộ sự việc trong Vb -Nội dung xoay xoay quanh sự việc chính nào quanh sự chia - Các phần, các đoạn, các câu trong ? Sự chia tay và những con tay của 2 anh VB đều nói về một đề tài, một chủ búp bê đóng vai trò gì trong em. đề, biểu hiện một chủ đề thống nhất, truyện? - Tất cả các sự xuyên suốt. ? Hai anh em Thành và Thủy việc đều liên có vai trò gì trong truyện? quan đến sự - Các phần, các đoạn, các câu trong ? Trong VB trên em thấy việc chia tay. VB được tiếp nối theo một trình tự rõ đảm bảo mạch văn có cần - Nhân vật ràng, hợp lý nhằm làm cho chủ đề thiết không? Vì sao? chính của VB. liền mạch -> gợi húng thú cho người - cần thiết vì đọc. ? Vậy, một Vb có tính mạch giúp cho hiểu lạc phải đảm bảo những yêu VB được thuận cầu nào? lợi và hứng thú  HĐ 4: HDHS Luyện tập (15’) -Mục tiêu: hs cã kÜ n¨ng øng dông, vËn dông. -Phương pháp: thuyết trình, th¶o luËn nhãm. 3- Luyện tập: ? ý b.1/32? Tổ chức thảo 1. Bài tập1/32 luận nhóm b1: -MB: 2 câu đầu. ? Chủ đề xuyên suốt các phần, -TB: 14 câu tiếp. các đoạn, các câu của mỗi VB -KB: 4 câu cuối. là gì? - Đại diện trình b2: Sắc vàng trù phú, đầm ấm của bày kết quả làng quê vào mùa đông giữa ngày ? trình tự tiếp nối của các mùa. phần, các đoạn, các câu trong + Câu đầu: Giới thiệu bao quát về sắc VB có giúp cho sự thể hiện - Nhóm khác vàng : chủ đề được liên tục, thông nhận xét, bổ - Thời gian. suốt, hấp dẫn không? xung - Không gian. + Tiếp là những biểu hiện cụ thể của sắc vàng trong thời gian, không gian đó. + Hai câu cuối: Nhận xét cảm xúc về màu vàng. 3- C ủng cố: (3’) Mục tiêu: Kh¸i qu¸t ho¸ kiÕn thøc. -Phương phỏp: Vấn đáp. - Khắc sâu kiến thức bài học. 4- Dặn dò: (2’) - Chuẩn bị bài tiếp theo..

<span class='text_page_counter'>(18)</span> Ngµy so¹n: 21/8/2012 Tiết 9:- Văn bản. CA DAO- DÂN CA NHỮNG CÂU HÁT VỀ TÌNH CẢM GIA ĐÌNH.. A. MỤC TIÊU: 1. Kiến thức: - Giúp HS hiểu được khái niệm Ca dao- Dân ca. - Nắm được nội dung ý nghĩa về một só hình thức nghệ thuật tiêu biểu của ca daodân ca trong những bài đó. 2. Kỹ năng: Rèn luyện cách đọc, cảm thụ những bài ca theo chủ đề tình cảm gia đình. 3. Thái độ: Giáo dục ý thức bảo tồn, gìn giữ những làn điệu ca dao dân ca truyền thống. B-Phơng pháp:Thuyết trình, vấn đáp, t duy… C. CHUẨN BỊ: 1. GV: Tài liệu tham khảo - Giáo trình Văn học dân gian - Ca dao – dân ca Việt Nam 2. HS: Soạn bài. D.. TIẾN TRÌNH LÊN LỚP: 1. Kiểm tra bài cũ: Câu hỏi: Văn bản “ Cuộc chia tay của những con búp bê” tác giả muốn nói với chúng ta điều gì? Trả lời: Tổ ấm gia đình là vô cùng quý giá và quan trọng.Mọi người nên bảo vệ và giữ gìn. 2. Bài mới: Hoạt động 1: Giới thiệu bài mới. -Mục tiêu:tạo tâm thế cho học sinh -Phương pháp thuyết trình -Thời gian: (1p) Mỗi người đều được sinh ra và lớn lên trong chiếc nôi gia đình. Mái ấm gia đình dẫu có đơn sơ đến đâu cũng là nơi nuôi dưỡng suốt cuộc đời ta. Bởi thế tình yêu gia đình như nguồn mạch chảy mãi trong lòng mỗi con người. Bài học này sẽ giúp em cảm nhận rõ hơn điều đó. Hoạt động của GV HS Kiến thức * HĐ 2: HDHS Tìm hiểu khái quát văn bản (15’) -Mục tiờu: Hs nắm đợc khái niệm ca dao dân ca, bố cục của bài. -Phương phỏp: Vấn đáp, nhận diên. - Gọi HS đọc Vb/sgk. I. Khái quát văn bản: - Nhận xét, uốn nắn. -ĐọcVB/sgk 1 - Đọc văn bản : sgk/ 35 - Gọi HS đọc phần và phần 2 - Tìm hiểu thể loại văn bản CT*/sgk CT* - Những bài thơ, bài hát trữ tình dân gian của ? Những khúc hát ca dao quần chúng nhân dân, do nhân dân sáng tác dân ca do ai sáng tác, hình - Nhân dân trình diễn và lưu truyền bằng hình thức truyền thức lưu truyền? lao động…. miệng từ đời này qua đời khác. ? Em hãy hát một điệu dân - hát một làn *Ca dao: Là phần lời của bài ca. ca mà em biết? điệu dân ca. *Dân ca: là phần lời kết hợp với âm nhạc dân ? Theo em, tại sao ca dao – gian. dân ca lại rất được yêu - thể hiện tư 3- Giải nghĩa từ khó: sgk/35.

<span class='text_page_counter'>(19)</span> thích và lưu truyền đến tưởng, tình 4- Bố cục: ngày nay? cảm của ND - Bài 1: Là lời ru con. - Bài 2: là lời người con gái lấy chồng xa quê - giải nghĩa nhớ về mẹ. - Giải nghĩa từ “Cù lao từ khó. - Bài 3: là lời của con cháu với ông bà. chín chữ”. - 4 bài cùng - Bài 4: là lời người lớn khuyên răn sống ? VB gồm mấy bài? Nội chung một trong gia đình phải hòa thuận, yêu thương lẫn dung khái quát của từng chủ đề nhau. bài?  HĐ 3: HDHS Đọc hiểu chi tiết văn bản (25’) -Mục tiờu: Nắm đợc nội dung, nghệ thuật của 4 bài ca dao. -Phương phỏp: Đàm thoại, vấn đáp tìm tòi. - Gọi HS đọc bài số 1/ 35 ? xác định thể loại cụ thể của bài ca? ? Điều gì trong kết cấu bài ca giúp em nhận ra điều đó ? Biện pháp nghệ thuật quen thuộc nào được sử dụng trong hai câu ca tiếp? ? Nội dung ý nghĩa của hai câu ca đầu tiên?. - Đọc bài 1. - bài hát ru. - nhịp 2/2/2 - So sánh ví von. - Suy nghĩ, phát biểu.. ? Em hiểu như thế nào về hình ảnh “núi cao biển -những hình rộng mênh mông”? ảnh to lớn, cao rộng, ? Lối so sánh ví von đó có không cùng tác dụng như thế nào? vàvĩnh hằng ? Ý nghĩa của lời ca?. -Concáiphải có nhiệm vụ biết ơn, kính trọng cha mẹ.. - Gọi HS đọc bài số 4/ 35. - 1 HS đọc bài số 4/35. ? Tình cảm anh em yêu thương đùm bọc được diễn - Tìm, phát tả như thế nào trong bài ca hiện, phân tích chi tiết. ? Biện pháp nghệ thuật nào - Hình ảnh được sử dụng? so sánh. ? ý nghĩa của phép so sánh. II – Đọc hiểu chi tiết 1- Bài số 1: “Công cha như núi ngất trời Nghĩa mẹ như nước ở ... biển Đông” - So sánh ví von: + Công cha – núi ngất trời. +Nghĩa mẹ-nước ở ngoài biển Đông -> Công cha nghĩa mẹ thật vô cùng to lớn, mãi mãi, không cùng. Đay là cách nói đối xứng truyền thống của nhân dân ta. “Núi cao biển rộng mênh mông Cù lao chín chữ, ghi lòng con ơi” - “Ghi lòng”: là khắc, tạc trong lòng suốt đời không bao giờ quên. -“Cù lao chín chữ”: tình cảm kính yêu, biết ơn công ơn dưỡng dục, sinh thành của cha mẹ. -> Đặt công cha nghĩa mẹ ngang tầm với vẻ cao rộng và vĩnh cửu của thiên nhiên để khẳng định công lao to lớn của cha mẹ đối với con cái và trách nhiệm của kẻ làm con trước công lao to lớn đó. 2- Bài số 4: “Anh em nào phải người xa Cùng chung bác mẹ, ….cùng thân Yêu nhau như thể tay chân Anh em hòa thuận, hai thân vui vầy” - Hình ảnh so sánh: quan hệ anh em – tay chân -> Cách so sánh biểu hiện sự gắn bó thiêng liêng của tình anh em. => Tiếng hát về tình cảm anh em ruột thịt. Nhắc nhở anh em sống luôn yêu thương, giúp đỡ , hoà thuận và giúp đỡ lẫn nhau..

<span class='text_page_counter'>(20)</span> ? Ý nghĩa tư tưởng của câu - Sự gắn bó ca trên? thiêng liêng.  HĐ 4: HDHS Tổng kết -Mục tiêu: Kh¸i qu¸t ho¸ kiÕn thøc. -Phương phỏp: Vấn đáp -Thời gian: 3’ III – Tổng kết ? Giá trị nội dung tư tưởng - tình cảm 1- Giá trị nội dung: của các bài ca trên là gì? gia đình. - Chủ đề xuyên suốt các bài ca là tình cảm gia đình. => Tình cảm gia đình là tình cảm thiêng liêng ? Những đặc sắc nghệ thuật - Thể thơ cao quý nhất. của thể loại được thể hiện dân tộc, 2- Giá trị nghệ thuật: qua các câu hát? ngôn ngữ - Thể thơ lục bát. trong sáng, - Âm điệu tâm tình, nhắc nhở. gần gũi với - Các hình ảnh truyền thống quen thuộc. cuộc sống. - Đều là lời độc thoại có kết cấu một vế. 3- Củng cố: (3’) --Mục tiêu: Kh¸i qu¸t ho¸ kiÕn thøc. -Phương phỏp: Vấn đáp -Thời gian: 3’ - Khắc sâu kiến thức bài học. 4- Dặn dò: (2’) - Về nhà sưu tầm một số bài ca cùng chủ đề. 2- Bài số 2: “ Chiều chiều ra đứng ngõ sau Trông về quê mẹ ……… chín chiều” - Thời gian: chiều chiều. - không gian: ngõ sau. -> Thời gian ước lệ và phiếm chỉ, làm rõ tâm trạng , nỗi nhớ nhà, nhớ mẹ của người con gái lấy chồng xa quê. => nỗi buồn sâu lắng không biết chia sẻ cùng ai. 3- Bài số 3: “Ngó lên luộc lạc mái nhà Bao nhiêu luộc… ông bà bấy nhiêu” - Hình thức so sánh mức độ: + “bao nhiêu” – “bấy nhiêu” + “nuộc lạt” – “ông bà” -> Nỗi nhớ ông bà của con cháu cũng khó đong đếm cân đo được, chỉ biết rằng nó khít chặt, dẻo mềm, bền dai như “nuộc lạt”. - “ngó lên”: thể hiện sự tôn kính, trân trọng. => Là lời của con cháu muốn thể hiện sự trân trọng, tôn kính công lao to lớn của ông bà trong việc gây dựng gia đình, dòng tộc. - Chuẩn bị bài tiếp theo. ****************************************************** Ngµy so¹n: 24/8/2012 Tiết 10:- Văn bản.

<span class='text_page_counter'>(21)</span> NHỮNG CÂU HÁT VỀ TÌNH YÊU QUÊ HƯƠNG ĐẤT NƯỚC, CON NGƯỜI. A. MỤC TIÊU: 1. Kiến thức: - Nhận thức cảm nhận được tình yêu quê hương, đất nước, con người được mở rộng từ tình cảm gia đình. Đó là niềm tự hào về cảnh đẹp, sự giàu có, sự phong phú và bản sắc riêng của từng vùng, từng miền. - Một số đặc ddiemr, đặc sắc nghệ thuật: lối hát đối đáp, hát giao duyên, tả cảnh, phú, tỷ, đậm đà bản sắc văn hóa. 2.Kỹ năng: Rèn luyện cách đọc, cảm thụ văn bản. 3. Thái độ: Giáo dục tình yêu quê hương, đất nước con người. B- Phơng pháp: Thuyết trình, vấn đáp, t duy… C.CHUẨN BỊ: 1. GV: Tài liệu tham khảo - Ca dao – tục ngữ Việt Nam. 2. HS: Soạn bài. D.TIẾN TRÌNH LÊN LỚP: 1- Kiểm tra bài cũ: (5’) ? Đọc thuộc lòng bốn khúc hát về tình cảm gia đình, phân tích bài số 1? 2- Bài mới: Hoạt động 1: Giới thiệu bài mới. -Mục tiêu:tạo tâm thế cho học sinh -Phương pháp thuyết trình -Thời gian: (1p) I-li-a Ê-ren-bua đã từng nói: “ Lòng yêu nước ban đầu là lòng yêu những cái tầm thường nhất: yêu cái phố nhỏ đổ ra bờ sông…”. Quả thật trong mỗi con người chúng ta ai cũng có một tình yêu quê hương tha thiết. Tiết học này ta cùng cảm nhận tất cả những tình cảm ấy qua “ Những câu hát về tình yêu quê hương, đất nước, con người”. Hoạt động của GV HS Kiến thức  HĐ 2: HDHS Tìm hiểu khái quát văn bản (10’) -Mục tiờu: Hs nắm đợc khái niệm ca dao dân ca, bố cục của bài.  -Phương phỏp: Vấn đáp, nhận diên. I – Khái quát văn bản: ? Hãy trình bày khái - Nhắc lại 1 – Thể loại: niệm Ca dao, dân ca? kiến thức. Ca dao – Dân ca - HDHS đọc, đọc mẫu - Chú ý 2- Đọc văn bản: sgk/37-38 - Gọi HS đọc VB/37-38 - Đọc VB - B1: Hỏi, thách thức, tự hào. - Nhận xét, uốn nắn. - B2: hồ hởi, phấn khởi, tự hào. - B3: mời gọi. - B4: nhịp chậm 4/4/4. 3- Giải nghĩa từ khó: sgk/38  HĐ 3: HDHS Đọc hiểu chi tiết văn bản (20’) -Mục tiờu: Nắm đợc nội dung, nghệ thuật của 4 bài ca dao. -Phương phỏp: Đàm thoại, vấn đáp tìm tòi..

<span class='text_page_counter'>(22)</span> - Gọi HS đọc bài số 1/37. - HS đọc.. ? Trong bài 1, em đồng ý - ý kiến b, c. với ý kiến nào trong các ý kiến vừa nêu?. ? Vì sao ở bài 1 chàng trai, cô gái lại dùng những địa danh và những - thể hiện sự đặc điểm của địa danh hiểu biết về như vậy để hỏi đáp? các kiến thức văn hóa, lịch sử, địa lý… ? Qua hình thức hỏi – đáp em nhận thấy hai nhân - là những vật như thế nào? người lịch sự, hiểu biết và tế nhị - Gọi HS đọc bài 4/38.. - Đọc bài 4. ? Qua hai dòng đầu bài 4, em có nhận xét gì về cấu tạo đặc biệt của hai dòng này trên các phương diện ngôn từ và nhịp điệu? ? Phép lặp, đảo, đối đó có tác dụng gì trong việc gợi hình gợi cảm cho bài ca? ? Em hãy nhận xét về khả năng gợi tả của hình ảnh so sánh trong hai câu cuối bài? GV: Mô típ “Thân em” trong ca dao, dân ca.. - cấ tạo đối xứng, hoán đổi. - khắc họa không gian rộng lớn…. II – Đọc hiểu chi tiết: 1- Bài số 1: - Bài ca có hai phần. Phần đầu là câu hỏi của chàng trai, phần sau là lời đáp của cô gái. - Hình thức đối đáp xoay quanh một chủ đề: hỏi – đáp về cảnh đẹp của núi sông Tổ quốc. + Thành Hà Nội: năm cửa ô. +Sông Lục Đầu: 6 khúc xuôi một dòng + Nước sông Thương: bên đục, bên trong. + Núi Đức Thánh Tản: thắt cổ bồng. + Đền Sòng: thiêng nhất xứ Thanh. + Lạng Sơn: thành tiên xây. -> là một hình thức để trai gái thử tai nhau, đo độ hiểu biết kiến thức địa lý, lịch sử… - Thể hiện, chia sẻ sự hiểu biết, niềm tự hào, tình yêu đối với quê hương, đất nước. 2- Bài số 4: - Cấu trúc câu đặc biệt: + C1, C2 giãn ra, kéo dài tới 12 tiếng + nhịp 4/4/4 cân đối, đều đặn. -> Sự đối xứng hoán đổi vị trí nhìn. - Ngôn ngữ thấm được bản sắc dân tộc vùng miền: ni, tê… - Điệp ngữ, đảo ngữ -> Khắc họa không gian rộng lớn mênh mông, bát ngát của cảnh vật qua cái nhìn mải mê, sung sướng của người ngắm cảnh. - Hình ảnh người con gái + So sánh với chẽn lúa đòng đòng, phất phơ dưới nắng… -> người con gái đang tuổi dậy thì tràn đầy sức sống nhưng mang thân phận mong manh, yêu đuối. - Hình ảnh ước lệ, tượng trưng: ngọn nắng mới lạ, ấn tượng, tạo lên cái hồn của cảnh vật.. - gợi lên hình ảnh một cô gái thôn quê mới lớn tràn đầy sức sống  HĐ 4: HDHS Luyện tập (8’) -Mục tiêu: Kh¸i qu¸t ho¸ kiÕn thøc. -Phương phỏp: Vấn đáp III- Luyện tập ? Em có nhận xét gì về - thể thơ 1- Bài tập 1/40: thể thơ của bồn bài ca phong phú. - Thể thơ: + lục bát 6/8. trên? + lục bát biến thể..

<span class='text_page_counter'>(23)</span> + tự do. ? Tình cảm chung thể - tình yêu 2- Bài tập 2/ 40: hiện trong bốn bài ca đó? quê hương, - Tình cảm chung: Tình yêu quê hương, đất đất nước… nước, con người. 3- Củng cố (3’): --Mục tiêu: Kh¸i qu¸t ho¸ kiÕn thøc, mở rộng, nâng cao. -Phương phỏp: Vấn đáp - Đọc bài đọc thêm/ 40-41 2- Bài số 2: - Bài ca gợi nhiều hơn tả. tả cảnh trí, địa danh tiêu biểu của Hồ Hoàn Kiếm -> gợi một Hồ Gươm, một Hà Nội đẹp, giàu truyền thống lịch sử, văn hóa. - Hồ Hoàn Kiếm: + cầu Thê Húc. + chùa Ngọc Sơn. + Đài Nghiên. + Tháp Bút. -> một không gian thơ mộng, thiêng liêng. - “Hỏi ai gây dựng nên non nước này?” câu hỏi tự nhiên, giàu âm điệu nhắn nhủ, tâm tình. -> Khẳng định, nhắc nhở về công lao xây dựng đất nước của ông cha. => Nhắc nhở các thế hệ tiếp sau phải biết giữ gìn, xây dựng, bảo tồn lich sử, văn hóa dân tộc. 3- Bài số 3: - Hình ảnh ước lệ, tượng trưng cho vẻ đẹp sơn thủy hữu tình, hài hòa: + non xanh nước biếc + tranh họa đồ. - Lời mời gọi đậm đà bản sắc vùng miền: vô, ai… - kết bài câu lục mang tính mở: nơi ấy đang mong đợi, chờ đón khách đến thăm, khám phá. => Tình yêu, lòng tự hào đối với cảnh đẹp quê hương, muốn chia sẻ với mọi người về lòng tự hào ấy. 4- Dặn dò: (2’): - Về nhà học thuộc lòng bài và sưu tầm một số bài ca dao, tục ngữ cùng chủ đề. ? Tìm và phân tích cấu tạo các từ láy có trong bốn bài ca trên? - Chuẩn bị bài tiếp theo. ***************************************************** Ngày soạn: 25/8/2012 Tiết 11: - Tiếng Việt T Ừ LÁY A. MỤC TIÊU: 1. Kiến thức: Giúp HS nắm được cấu tạo của hai loại tư láy: Từ láy toàn bộ và từ láy bộ phận. Hiểu được cơ chế tạo nghĩa của từ láy tiếng Việt. 2. Kỹ năng: Phân tích cấu tạo từ, vận dụng. 3. Thái độ: Có ý thức sử dụng đúng từ láy trong khi nói và viết. B-Phương pháp: Phân tích , quy nạp, thực hành..

<span class='text_page_counter'>(24)</span> C. CHUẨN BỊ: 1. GV: Tài liệu tham khảo - Tiếng Việt thực hành – Nguyễn Minh Thuyết. - Dạy và học từ láy ở trường phổ thông – NXB Giáo dục (2003) 2. HS: Phiếu học tập, Soạn bài. D. TIẾN TRÌNH LÊN LỚP: 1- Kiểm tra bài cũ: (5’) ? Có mấy loại từ ghép? ? Làm bài tập 4/15? 2- Bài mới: Hoạt động 1: Giới thiệu bài mới. -Mục tiêu:tạo tâm thế cho học sinh -Phương pháp thuyết trình -Thời gian: (1p) Yêu cầu HS nhắc lại :Thế nào là từ láy?. Trong tiết học này, chúng ta sẽ nắm được cấu tạo của từ láy và từ đó vận dụng những hiểu biết về cấu tạo và cơ chế nghĩa của từ láy để sử dụng tốt từ láy. Hoạt động của GV HS Kiến thức  HĐ 2: HDHS Tìm hiểu cấu tạo của từ láy (10’) -Mục tiêu: Hs nắm được cấu tạo của từ láy. Phân loại từ láy. -Phương phỏp: Vấn đáp, Quy nạp. I. Các loại từ láy: ? Nhắc lại định nghĩa về từ - Nhắc lại kiến 1- Ôn lại kiến thức: phức, từ đơn, từ ghép, từ láy? thức. 2- Ví dụ: sgk/41 3- Nhận xét: - Gọi HS đọc vd/41. - xét vd/41 - Đặc điểm âm thanh: + tiếng láy lặp lại hoàn toàn “đăm ? Nhận xét về đặc điểm âm - sự lặp lại của đăm”. thanh của 3 từ láy in đậm? các tiếng. + biến âm tạo nên sự hài hòa về vần và thanh điệu “mếu máo”, “liêu xiêu”. - Phân loại: + Láy toàn bộ: “đăm đăm” ? Hãy phân loại các từ láy - hai loại. +Láy bộ phận: “mếu máo”, “liêu xiêu” đó? => Có 2 loại từ láy: Láy toàn bộ và láy ? Theo em, vì sao không - không, vì bộ phận. được nói “bật bật”, “thẳm chúng không 4- Ghi nhớ: sgk/41 thẳm”? có nghĩa.  HĐ 3: HDHS Tìm hiểu nghĩa của từ láy (10’) Mục tiêu: Hs nắm được nghi ã của từ láy. Phân loại từ láy. -Phương phỏp: Vấn đáp, Quy nạp. II. Nghĩa của từ láy: 1.Bài tập1: ? Nghĩa của các từ láy: ha 1.Nghĩa của từ này là sự mô phỏng hả, oa oa, tích tắc, gâu gâu đặc điểm âm thanh của tiếng cười, …được tạo thành do đặc - cơ sở mô tiếng khóc, tiếng đồng hồ chạy, tiếng điểm gì về âm thanh? phỏng âm chó sủa. thanh. 2. a. Các từ láy có khuân vần i đều ? Các từ: Nhấp nhô, phập - sự không miêu tả âm thanh, hình dáng nhỏ bé..

<span class='text_page_counter'>(25)</span> phồng, bấp bênh có đặc điểm bằng phẳng b. Đều là từ láy phụ âm đầu, biểu hiện gì chung về âm thanh và ý của địa hình, trạng thái dao động một chỗ, khi ẩn nghĩa? vật hoặc mặt khi hiện, khi rõ khi không. ? ý b/42 phẳng. 3. Sắc thái biểu cảm: Nghĩa của từ láy ? So sánh nghĩa của các từ - suy nghĩ, trả có nghĩa giảm nhẹ so với tiếng gốc. láy: Mềm mại, đo đỏ, với lời. - bàn tay mền mại. nghĩa của các tiếng gốc : - được giảm - giọng nói nhẹ nhàng, dễ nghe. mềm, đỏ? nhẹ mức độ. - nét chữ: có dáng lượn cong. GV: Gọi HS đọc phần ghi 2. Ghi nhớ: ( SgkT42) nhớ..  HĐ 4: HDHS Hệ thống kiến thức (5’) Mục tiêu: Hs nắm được cấu tạo của từ láy. Phân loại từ láy. -Phương phỏp: Vấn đáp, Quy nạp. III- Hệ thống hóa kiến thức ? Hãy hệ thống kiến thức của -Hệ thống hóa bài học theo sơ đồ hình cây? kiến thức. (Bảng phụ) Từ láy Từ láy toàn bộ. Các tiếng lặp nhau hoàn toàn. Tiếng đứng trước biến đổi thanh điệu hoặc phụ âm cuối. Từ láy bộ phận. Có sự giống nhau về phụ âm đầu. Có sự giống nhau về phần vần.  HĐ 5: HDHS Luyện tập (10’) Mục tiêu: Hs nắm được , nh ận di ện, l àm b ài. -Phương phỏp: Vấn đáp, Quy nạp, th ảo lu ận nh úm. III. Luyện tập: - HS đọc đoạn văn trong VB. - Tổ chức thảo 1. Bài tập 1/43: ? Tìm các từ láy trong đoạn luận nhóm a- Các từ láy: bần bật, thăm thẳm, văn và phân loại các từ láy chiêm chiếp, nức nở, tức tưởi, rón rén, vừa đã tìm? - đại diện trình lặng lẽ, rực rỡ, nhảy nhót, ríu ran, bày kết quả. nặng nề. b - Từ láy toàn bộ: bần bật, thăm - Nhận xét,bổ thẳm, chiêm chiếp. xung. - Từ láy bộ phận: nức nở, tức tưởi, rón rén, lặng lẽ, rực rỡ, nhảy nhót, ríu ran, nặng nề...

<span class='text_page_counter'>(26)</span> ? Điền các tiếng vào trước 2. Bài tâp2: hoặc sau các tiếng gốc để tạo - 2 HS lên - lấp ló, nho nhỏ, nhức nhối, khang thành từ láy? bảng làm bài. khác, thâm thấp, chênh chếch, anh - Nhận xét. ách. ? Hãy chọn từ thích hợp để 3. Bài tâp3: điền vào chỗ trống trong câu - 3 HS lên a. nhẹ nhàng; b. nhẹ nhõm. đã cho? bảng làm bài. a. xấu xa; b. xấu xí. - Nhận xét. a. tan tành; b. tan tác. 3- Củng cố (3’): Mục tiêu: Kh ái qu át l ại ki ến th ức. -Phương phỏp: Vấn đáp, Quy nạp. - Khắc sâu kiến thức bài học. 4- Dặn dò: (2’): - Về nhà làm bài tập 4, 5, 6/43 - Chuẩn bị bài tiếp theo. ********************************************* So ạn ng ày:25/8/2012 Tiết 12:. QUÁ TRÌNH TẠO LẬP VĂN BẢN VIẾT BÀI TẬP LÀM VĂN SỐ 1 Ở NHÀ. A- MỤC TIÊU 1- Kiến thức: - Hiểu biết về các bước của quá trình tạo lập VB để viết VB có phương pháp và hiệu quả hơn. - Củng cố những kiến thức về liên kết, bố cục và mạch lạc tròn VB. 2- Kĩ năng: - Tạo lập VB một cách tự giác. - Củng cố các kĩ năng về liên kết,bố cục và mạch lạc. 3- Thái độ: - Giáo dục ý thức tạo lập một VB hoàn chỉnh. B- Ph ư ơng ph áp: V ấn đ áp, quy n ạp, th ực h ành, th ảo lu ận nh óm. C- CHUẨN BỊ 1- Giáo viên: VB mẫu. 2- Học sinh: Soạn bài. D- TIẾN TRÌNH DẠY HỌC 1- Kiểm tra bài cũ: (5’) Câu hỏi: Thế nào là một văn bản có tính mạch lạc? Chỉ ra tính mạch lạc trong một văn bản đã học. Trả lời: Các phần, các đoạn, các câu trong văn bản đều nói về một đề tài,biểu hiện một chủ đề xuyên suốt; được tiếp nối theo một trình tự rõ ràng, hợp lí, trước sau hô ứng nhau nhằm làm cho chủ đề liền mạch và gợi được nhiều hứng thú cho người đọc (người nghe). 2/ Giảng bài mới: Hoạt động 1: Giới thiệu bài mới. -Mục tiêu:tạo tâm thế cho học sinh -Phương pháp thuyết trình -Thời gian: (1p).

<span class='text_page_counter'>(27)</span> Các em vừa học về bố cục, liên kết và mạch lạc trong một văn bản để làm gì? Không chỉ để hiểu biết thêm về văn bản mà còn để tạo lập một văn bản đạt yêu cầu. Hoạt động của GV HS Kiến thức Hoạt động 2 Hình thức các bI- ĐỊNH HƯỚNG VB íc t¹o lËp v¨n b¶n - Suy nghĩ, phát 1. Viết cho ai? Mục tiêu: Kh ái qu át l ại ki biểu. (Đối tượng) ến th ức. 2. Viết để làm gì? -Phương phỏp: Vấn đáp, - nêu 4 vấn đề. (Mục đích) Quy nạp. Bỏ qua vấn đề nào 3. Viết về cái gì? ? Khi nào thì người ta có nhu trong bốn vấn đề đó (Nội dung) cầu tạo lập VB? cũng không thể tạo 4. Viết như thế nào? ra được Vb. (phương pháp) ? trước khi tạo lập VB cần xác định rõ những yêu cầu nào?  HĐ 3: HDHS Tìm hiểu bước xây dựng bố cục (6’) Mục tiêu: HD hs n ắm đ ư ợc b ố c ục c ủa v ăn b ản. -Phương phỏp: Vấn đáp, Quy nạp. ? Để giúp mẹ dễ dàng hiểu - xác định những II-XÂY DỰNG BỐ CỤC được những điều em muốn phần nội dung, 1. Mở bài: nói thì em cần phải làm gì? những ý cần nói. Giới thiệu chủ đề, đối tượng được nhắc tới. ? Bố cục ấy gồm mấy phần? - 3 phần: MB, TB, 2. Thân bài: Nội dung của từng phần? KB. Trình bày các chi tiết cụ thể về chủ đề,đối tượng. ? Hãy chi tiết hóa phần Thân - Chi tiết hóa nội 3. Kết bài: bài của tình huống trước? dung. Nêu cảm nghĩ. => Xây dựng bố cục sẽ giúp nói ? Theo em, mục đích của việc - Suy nghĩ, phát viết chặt chẽ,mạch lạc. xây dựng bố cục là gì? biểu.  HĐ 4: HDHS Tìm hiểu bước diễn đạt các ý thành lời văn (7’) -Mục tiêu: HD hs n ắm đ ư ợc c ác ý c ủa c ủa v ăn b ản, v à nh ững y êu c ầu. -Phương phỏp: Vấn đáp, Quy nạp. III- DIỄN ĐẠT Ý THÀNH LỜI ? Chỉ có ý và dàn bài mà chưa - Chưa tạo thành - Yêu cầu: viết thành ăn thì đã tạo được một VB hoàn + Đúng chính tả. một VB chưa? chỉnh. + Đúng ngữ pháp. + Dùng từ chính xác. ?Việc viết thành văn cần phải - Nêu các yêu cầu. + Sát với bố cục. đạt những yêu cầu gì? + Có tính liên kết. +Có sự mạch lạc trong Vb + Lối kể hấp dẫn, lời văn trong sáng, chuẩn mực.  HĐ 5: HDHS Tìm hiểu bước kiểm tra (5’) Mục tiêu: HD hs ki ểm tra, t ác d ụng .  -Phương phỏp: Vấn đáp, Quy nạp, th ực h ành. ? Có thể coi VB cũng là một IV- KIỂM TRA.

<span class='text_page_counter'>(28)</span> loại sản phẩm cần được kiểm tra sau khi hoàn thành không? ? Nếu có thì sự kiểm tra ấy cần dựa theo những tiêu chuẩn cụ thể nào?. - cần phải kiểm tra.. - Kiểm tra là khâu quan trọng vì - KT xem có đạt trong khi xây dựng VB rất khó các yêu cầu đã nêu tránh khỏi sai sót. Nếu có sai sót chưa và có cần sửa cần bổ xung và sửa chữa. chữa gì không  HĐ 6: HDHS Luyện tập (7’) -Mục tiêu: H ọc sinh bi ết v ận d ụng ki ến th ức. -Phương ph ỏp: Vấn đáp, Quy nạp, th ảo lu ận theo c ặp. V- LUYỆN TẬP: ? Làm bài tập 2/ 46? - Thảo luận 1- Bài tập 2: cặp đôi. a. Bạn phải thuật lại công việc học tập và báo cáo thành tích học tập. Từ thực - GV hướng dẫn tổ chức thảo - Trình bày kết tế ấy rút ra những kinh nghiệm học tập luận cặp đôi theo từng bàn. quả. để giúp các bạn khác học tập tốt hơn. b. Xác định không đúng đối tượng - Nhận xét, bổ giao tiếp. Báo cáo được trình bày với xung. HS chứ không phải với thầy cô giáo. - Nhận xét, đánh giá, rút kiến thức. * HĐ 7: Giao đề viết bài Tập làm văn số 1 – làm ở nhà(5’) - Giới thiệu đề bài viết tập VI- ĐỀ BÀI TLV SỐ 1 làm văn số 1. - chú ý lắng - Định hướng một số nội dung nghe và ghi Hãy miêu tả chân dung một người chính. chép. bạn thân của em. 1- Định hướng văn bản: - Về nội dung: miêu tả chân dung một người bạn thân nhất của em. - Về đối tượng: một người bạn thân nhất của em. - Về mục đích: giới thiệu chân dung người bạn thân của em. -ThÓ lo¹i: Miªu t¶. 2- Xây dựng bố cục: - MB: Giới thiệu chung, khái quát về người bạn thân của em. - TB: Giới thiệu, tả chi tiết. + ngoại hình. + tính cách. + những kỉ niệm của hai người. - KB: Nêu cảm nghĩ về tình bạn của hai người. 3- Củng cố: (3’) - Khắc sâu kiến thức (GN/ 46) 4- Dặn dò: (2’) - VN viết tốt bài TLV số 1 và làm một số BT còn lại. - Chuẩn bị bài tiếp theo. ********************************************************* Ng ày so ạn: 6/9/2012.

<span class='text_page_counter'>(29)</span> Tiết 13: - Văn bản. NHỮNG CÂU HÁT THAN THÂN.. A- MỤC TIÊU 1- Kiến thức: - Hiểu được nội dung, ý nghĩa và một số hình thức nghệ thuật tiêu biểu qua bài. - Thuộc lòng các bài ca. 2- Kĩ năng: - Đọc diễn cảm. - Phân tích các chi tiết nghệ thuật trong bài. 3- Thái độ: - Giáo dục ý thức, nhận thức về nét hay,giá trị của những câu hát dân ca trong đời sống sinh hoạt hằng ngày của nhân dân ta thời xưa. B- Ph ư ơng ph áp: v ấn đ áp , b ình , đ ộng n ão. C- CHUẨN BỊ 1- Giáo viên: Tài liệu tham khảo. 1. Ca dao, Tục ngữ Việt Nam. 2. Bình giảng văn học dân gian Việt Nam. 2- Học sinh: Soạn bài. D- TIẾN TRÌNH DẠY HỌC 1- Kiểm tra bài cũ: (5’) ? Hãy đọc thuộc lòng những bài ca về tình yêu quê hương, đất nước – con người và phân tích giá trị của hình thức đối- đáp trong bài ca số 1? 2- Bài mới: Hoạt động 1: Giới thiệu bài mới. -Mục tiêu:Tạo tâm thế và định hướng chú ý cho hs -Phương pháp: thuyết trình -Thời gian: 1p Ca dao, dân ca không chỉ là tiếng hát yêu thương, tình nghĩa trong quan hệ gia đình, là những bài ca ngợi về tình yêu quê hương, đất nước, con người mà bên cạnh đó còn có những tiếng hát than thở cho những mảnh đời cơ cực, cay đắng cũng như tố cáo xã hội phong kiến bằng những hình ảnh, ngôn ngữ sinh động, đa dạng mà các em có thể hiểu được qua tiết học này. Hoạt động của GV HS Nội dung kiến thức * HĐ 2: HDHS Tìm hiểu khái quát văn bản (7’) Mục tiêu: HD hs n ắm đ ư ợc c ách đ ọc v à th ể lo ại c ủa v ăn b ản. -Phương phỏp: Vấn đáp, Quy nạp, đ ọc s ỏng t ạo. - HDHS đọc, đọc mẫu. - Chú ý lắng I- Khái quát văn bản - Gọi HS đọc,nhận xét. nghe. 1- Đọc văn bản: sgk/48 - Đọc VB, 2- Thể loại: ? Nhắc lại khái niệm về thể nhận xét. Ca dao _ Dân ca loại Ca dao, dân ca? - Nhắc lại kiến 3- Giải nghĩa từ khó: sgk/49 thức  HĐ 3: HDHS Đọc hiểu chi tiết văn bản (23’) Mục tiêu: HD hs n ắm đ ư ợc b ố c ục n ội dung c ủa v ăn b ản.  -Phương phỏp: Vấn đáp, Quy nạp. II. Đọc hiểu chi tiết văn bản - Đọc bài số 2. 1- Bài số 2: - Gọi HS đọc Bài số 2/ 48..

<span class='text_page_counter'>(30)</span> ? Em hiểu như thế nào về cụm - là tiếng than từ “thương thay”? biểu hiện sự thương cảm. ? Hãy chỉ ra ý nghĩa của sự - Suy nghĩ, trả lặp lại trong cụm từ “thương lời. thay”?. - Tìm, phát ? Hãy chỉ ra những hình ảnh hiện, phân tích ẩn dụ có trong bài ca? chi tiết.. ? Những hình ảnh ẩn dụ trên thể hiện điều gì qua nỗi thương thân của người dân lao - nỗi khổ nhiều động? bề của những kiếp người trong xã hội.. ? Ý nghĩa của bài ca trên?. Tố XHPK chìm người.. cáo nhấn con. ? Mootip quen thuộc nào của - Motip “thân thể loại được sử dụng trong em”. bài? - So sánh trái ? Hình ảnh so sánh ở trong bài bần trôi với có gì đặc biệt? thân phận của người phụ nữ.. Lời của người lao động thương cho thân phận của những người khốn khổ trong xã hội cũ và thương cho chính mình. - Điệp ngữ : “thương thay” + tô đậm thêm mối thương cảm, xót xa cho cuộc đời cay đắng nhiều mặt của người nông dân. + kết nối và mở ra những mối thương cảm khác - Hình ảnh ẩn dụ: + con tằm: Thương cho thân phận suốt đời bị kẻ khác bòn rút sức lao động. + Lũ kiến: Thương nỗi khổ chung của những thân phận nhỏ nhoi suốt đời xuôi ngược vất vả làm ăn mà vẫn nghèo khổ. + hạc: Thương cuộc đời phiêu bạt lận đận và những cố gắng vô vọng của người lao động trong xã hội cũ. + con cuốc: Thương thân phận thấp cổ bé họng, nỗi khổ đau không được lẽ công bằng của người lao động. => Nỗi khổ nhiều bề của người nông dân và nhiều phận người trong xã hội cũ. 2- Bài số 3: Thân phận nỗi đau của người phụ nữ trong xã hội phong kiến. - Hình ảnh so sánh rất đặc biệt: + tên gọi của hình ảnh “trái bần” + phản ánh tính chất địa phương. + gợi số phận chìm nổi, lênh đênh, vô định của người phụ nữ trong XHPK. => Bài ca diễn tả xúc động, chân thực cuộc đời thân phận nhỏ bé đắng cay của người phụ nữ xưa. Họ phải chịu nhiều đau khổ, hoàn toàn lệ thuộc vào hoàn cảnh, không có quyền quyết định cuộc đời. XHPK muốn nhấn chìm họ. * Ghi nhớ: (SgkT49). - số phận mỏng ? Qua bài ca trên em có nhận manh, lệ thuộc xét gì về cuộc đời phụ nữ không tự mình trong xã hội phong kiến như quyết định thế nào? cuộc đời.  HĐ 4: HDHS Luyện tập (5’) Mục tiêu: HD hs n ắm đ ư ợc b ố c ục, nội dung, nghệ thuật c ủa v ăn b ản.  -Phương phỏp: Vấn đáp, Quy nạp. III. Luyện tập:.

<span class='text_page_counter'>(31)</span> ? Làm bài tập 1/50.. 1- Bài tập 1/ 50: - Tổ chức thảo - Về nội dung: luận nhóm + Đều diễn tả cuộc đời than phận con người trong xã hội cũ. + bên cạnh ý chính là than thân còn - Đại diện mang ý nghĩa phản kháng. nhóm trình - Về nghệ thuật: bày. + sử dụng thể thơ lục bát. + hình ảnh so sánh và ẩn dụ mang tính truyền thống. + hình thức câu hỏi tu từ.. 3- Củng cố (3’): Mục tiêu: HD hs n ắm đ ư ợc b ố c ục c ủa v ăn b ản. -Phương phỏp: Vấn đáp, Quy nạp. - Đọc bài đọc thêm/ 50 4- Dặn dò: (2’): - Về nhà học thuộc lòng bài và sưu tầm một số bài ca dao, tục ngữ cùng chủ đề. 1- Bài số 1: - Hình ảnh ẩn dụ: + “Thân cò”: chỉ vật, chỉ người. + “Nước non”, “thác ghềnh”, “bể”, “ao”: chỉ cảnh, vật. - Từ láy: lận đận: luôn gặp khó khăn, vất vả, trắc trở. - Con cò có nhiều đặc điểm giống cuộc đời, phẩm chất của người nông dân. + Gắn bó với ruộng đồng + Chịu khó lặn lội kiếm sống. - Cuộc đời cay đắng, lận đận vất vả của con cò: một mình phải lận đạn giữa nước non, thân cò gầy guộc mà phải lên thác xuống ghềnh, gặp nhiều cảnh ngang trái, khó nhọc kiếm sống. -> biểu tượng chân thức và xúc động cho cuộc đời vất vả, gian khổ của người nông dân trong xã hội cũ. => Tố cáo xã hội phong kiến trước đây một xã hội áp bức và đầy bất công. - Chuẩn bị bài tiếp theo. ************************************./. Ng ày so ạn: 6/9/2012 Tiết 14:- Văn bản NHỮNG CÂU HÁT CHÂM BIẾM A- MỤC TIÊU 1- Kiến thức: - Hiểu được nội dung, ý nghĩa và một số hình thức nghệ thuật tiêu biểu qua bài. - Thuộc lòng các bài ca. 2- Kĩ năng: - Đọc diễn cảm. - Phân tích các chi tiết nghệ thuật trong bài. 3- Thái độ: - Giáo dục ý thức, nhận thức về nét hay,giá trị của những câu hát dân ca trong đời sống sinh hoạt hằng ngày của nhân dân ta thời xưa. B- Ph ư ơng ph áp: v ấn đ áp , b ình , đ ộng n ão..

<span class='text_page_counter'>(32)</span> C- CHUẨN BỊ 1- Giáo viên: Tài liệu tham khảo. 1. Ca dao, Tục ngữ Việt Nam. 2. Bình giảng văn học dân gian Việt Nam. 2- Học sinh: Soạn bài. D- TIẾN TRÌNH DẠY HỌC 1- Kiểm tra bài cũ: (5’) ? Hãy đọc thuộc lòng những câu hát than thân và phân tích giá trị nghệ thuật được sử dụng trong chủ đề? 2- Bài mới: Hoạt động 1: Giới thiệu bài mới. -Mục tiêu:Tạo tâm thế và định hướng chú ý cho hs -Phương pháp: thuyết trình -Thời gian: 1p Nội dung cảm xúc và chủ đề của ca dao, dân ca rất đa dạng. Ngoài những câu hát yªu th¬ng, t×nh nghÜa, nh÷ng c©u h¸t than th©n, ca dao, d©n ca cßn cã rÊt nhiÒu c©u hát châm biếm. Cùng với truyện cời, vè sinh hoạt, những câu hát châm biếm đã thể hiện khá tập trung những đặc sắc của nghệ thuật trào lộng dân gian Việt Nam nhằm phơi bày các hiện tợng ngợc đời, phê phán những thói h tật xấu, những hạng ngời và hiện tợng đáng cời trong xã hội. Hoạt động của GV HS Kiến thức * HĐ 2: HDHS Tìm hiểu khái quát văn bản (7’) Mục tiêu: HD hs n ắm đ ư ợc c ách đ ọc v à th ể lo ại c ủa v ăn b ản. -Phương phỏp: Vấn đáp, Quy nạp, đ ọc s ỏng t ạo. - HDHS đọc, đọc mẫu. - Chú ý lắng I- Khái quát văn bản - Gọi HS đọc,nhận xét. nghe. 1- Đọc văn bản: sgk/51 - Đọc VB, 2- Thể loại: ? Nhắc lại khái niệm về thể nhận xét. Ca dao _ Dân ca loại Ca dao, dân ca? - Nhắc lại kiến 3- Giải nghĩa từ khó: sgk/52 thức  HĐ 3: HDHS Đọc hiểu chi tiết văn bản (24’) Mục tiêu: HD hs n ắm đ ư ợc b ố c ục n ội dung c ủa v ăn b ản.  -Phương phỏp: Vấn đáp, Quy nạp. II- Đọc hiểu chi tiết: - Gọi HS đọc bài số 1/ 51 - Đọc bài số 1 1. Bài số 1: Giới thiệu chân dung “chú tôi” của “cái cò”: ? Bức chân dung chú tôi được - tìm,phát hiện + hay tửu hay tăm: nghiện rượu giới thiệu là người như thế chi tiết và + hay nước chè đặc: nghiện chè nào? phân tích. + hay nằm ngủ trưa: lười biếng + ngày thì ước những ngày mưa, đêm thì ước những đêm thừa trống canh: tính nết thì lười lao động, chỉ thích ăn ? Bài ca đã dùng thủ pháp nghệ - thủ pháp nói chơi, hưởng thụ. thuật gì? Dùng như vậy với ngược để chế -> Dùng hình ảnh nói ngược và phép mục đích gì? giễu châm đối lập để giễu cợt châm biếm nhân biếm nhân vật. vật “ chú tôi”. ? Hình ảnh “cái cò” có gì - “cái cò lặn lội bờ ao”: thân phận vất.

<span class='text_page_counter'>(33)</span> giống và khác so với “thân cò” - cùng thân ở bài trước? phận chịu khó, vất vả. ? Hai câu đầu có ý nghĩa gì? - sự đối lập của hai tuyến nhân vật. ? Ngoài mục đích châm biếm, bài ca dùng để làm gì nữa? - Suy nghĩ, phát biểu.. vả của người cháu gái. - “cô yếm đào”: người phụ nữ xinh đẹp, giỏi giang. -> đối lập với chú tôi. => Bài ca chế giễu những hạng người nghiện ngập và lười biếng trong xã hội và họ đáng cười chê, nhắc nhở, phê phán để thay đổi. 2- Bài số 2: Thày bói phán toàn những chuyện hệ - Gọi HS đọc bài số 2/51. trọng trong cuộc đời một người: giàu- Gọi HS đọc nghèo, sướng – khổ, cha- mẹ, hôn ? Bài ca đã nhại lại lời của ai? bài số 2. nhân, con cái…. - lời của thày + phán rất cụ thể, nói rõ ràng chắc như bói. đinh đóng cột những chuyện hiển ? Em có nhận xét gì về lời của nhiên của tạo hóa. thầy bói? + nói dựa, nói nước đôi. - nói dựa, nói -> lời phán vô nghĩa, ấu trĩ đến nực nước đôi. cười. - cách phê phán, châm biếm, chế giễu ? Cách châm biếm, chế giễu “Gậy ông đạp lưng ông” khách quan, này có gì đặc sắc? dùng ngay những lời phán của thày bói - gậy ông đập để vạch trần bộ mặt lừa bịp của hắn. lưng ông. => Bài ca phê phán châm biếm những kẻ hành nghề mê tín, lừa bịp và sự mê tín mù quáng của những người thiếu ? Bài ca này phê phán hiện - Hiện tượng hiểu biết tin vào sự bói toán phản khoa tượng nào trong xã hội? mê tín dị học. đoan. * Ghi nhớ: (SgkT53)  HĐ 4: HDHS Luyện tập (5’) Mục tiêu: HD hs n ắm đ ư ợc kh ái qu át ki ến th ức, th ực h ành. -Phương phỏp: Vấn đáp, Quy nạp, th ảo lu ận nh úm. III. Luyện tập: ? chọn phương án đúng/53? - chọn phương 1- bài tập 1/ 53 án đúng. - phương án C - Gọi HS đọc bài đọc thêm. - Đọc bài/53 2- Đọc thêm/ 53 3- Củng cố (3’): Mục tiêu: HD hs n ắm đ ư ợc kh ái qu át ki ến th ức. -Phương phỏp: Vấn đáp, Quy nạp. 3- Bài số 3: Sự việc cò mẹ chết rũ trên cây đã phản ánh bộ mặt xã hội đương thời. Một đám tang trở thành một đám hội làng với đầy đủ tầng lớp xã hội. - Một con vật tượng trưng cho một hạng người trong xã hội mà nó ám chỉ : + cò con: gia đình nông dân xấu số có người mất. + cà cuống: địa chủ, cường hào + chim ri, chào mào: cai lệ, tay sai. + chim chích: mõ làng..

<span class='text_page_counter'>(34)</span> -> dùng thế giới loài vật để nói về xã hội loài người. Nội dung châm biếm. phê phán sâu sắc hơn. => Bài ca phê phán, châm biếm hủ tục ma chay trong XHPK và tàn tích của nó vẫn còn tới ngày nay nên cần phải phê phán mạnh mẽ. 4- Bài số 4: - Chân dung của “cậu cai” + đầu đội “nón lông gà”. + “ngón tay đeo nhẫn”. + “áo ngắn đi mượn, quần dài đi thuê”. -> sự khoe khoang cố làm dáng để bịp người khi có “chuyến sai.” Chế giễu mỉa mai qua trang phục và công việc của cậu cai. - Dùng nghệ thuật phóng đại để nói lên quyền hành, thân phận thảm hại của cậu cai. => Bức biếm họa thể hiện thái độ mỉa mai, khinh ghét pha chút thương hại đối với thân phận tay sai của cậu cai. - Khắc sâu kiến thức bài học. 4- Dặn dò: (2’): - Về nhà học thuộc lòng bài và sưu tầm một số bài ca dao, tục ngữ cùng chủ đề. - Chuẩn bị bài tiếp theo. Soạn ngày:11/9/2012 Tiết 15:- Tiếng Việt. ĐẠI T Ừ A- MỤC TIÊU 1- Kiến thức: - Hiểu được thế nào là Đại từ, các loại đại từ và cách sử dụng đại từ trong giao tiếp đạt hiệu quả. 2- Kĩ năng: - Phát hiện, phân tích, lĩnh hội kiến thức. 3- Thái độ: - Giáo dục ý thức sử dụng từ chính xác, linh hoạt trong giao tiếp. B- CHUẨN BỊ: 1- Giáo viên: Tài liệu tham khảo - Tiếng Việt thực hành – Nguyễn Minh Thuyết. 2- Học sinh: Soạn bài. C- Phương phap: Vấn đáp, quy nạp, thảo luận nhóm. D- TIẾN TRÌNH DẠY HỌC: 1- Kiểm tra bài cũ (5’) ? Có mấy loại từ láy? Nghĩa của từ láy được hình thành trên những cơ sở nào? ? làm bài tập 4/ sgk. 2- Bài mới: Hoạt động 1: Giới thiệu bài mới. -Mục tiêu:Tạo tâm thế và định hướng chú ý cho hs -Phương pháp: thuyết trình -Thời gian: 1p.

<span class='text_page_counter'>(35)</span> Hãy gọi tên cho sự vật cô đang cầm trên tay – Phấn; Gọi tên tính chất của bông hoa – Đỏ; Gọi tên cho hoạt động mà bạn vừa thực hiện – Phát biểu. Như vậy danh từ, động từ, tính từ đã làm tên gọi của sự vật, tính chất, hoạt động. Có một từ loại mà nó không làm tên gọi cho sự vật, tính chất, hoạt động … mà nó trở thành một công cụ để chỉ ra (trỏ) sự vật, tính chất, hoạt động. Tiết học này ta cùng tìm hiểu. Hoạt động của GV HS Kiến thức * HĐ 2: HDHS Tìm hiểu khái niệm về Đạt từ (10’) -Mục tiêu: HD hs n ắm đ ư ợc kh ái ni ệm th ế n ào l à đ ại t ừ. -Phương phỏp: Vấn đáp, Quy nạp. - Gọi HS đọc bài tập ở sgk I. Thế nào là đại từ: - Đọc vd/sgk. 1- Ví dụ: sgk/54-55 ? Từ Nó 1 trỏ ai? Từ Nó 2 trỏ ai? - chỉ em gái tôi 2- Nhận xét: ? Nhờ đâu em biết được nghĩa của và chỉ con gà. a.- Nó 1: Em tôi. hai đó? -Vì được thay - Nó 2 :Trỏ con gà ? Từ thế trỏ sự việc gì? Nhờ đâu thế cho CN b. Thế: Giọng nói của mẹ. Bổ ngữ em hiểu nghĩa của từ đó trong được nhắc tới cho ĐT “nghe”. đoạn văn? - dùng để hỏi. c. Ai: Dùng để hỏi. ? từ ai trong bài ca dao dùng để d.- Nó 1 : Làm chủ ngữ. làm gì - xác định chức - Nó 2: Làm Định ngữ. ? Các từ Nó, Thế, Ai giữ chức vụ vụ NF của từ. - Thế: Làm Bổ ngữ. ngữ pháp gì trong câu? - Ai: Làm Chủ ngữ. - Gọi HS đọc ghi nhớ. - Thảo luận cặp 3- Ghi nhớ: Sgk/55 - Bài tập bổ trợ: đôi. ? Cho biết từ Nó chỉ đối tượng - Trình bày kết 4- Bài tập bổ trợ: nào? Chức vụ ngữ pháp là gì? quả. a. Con ngựa đang gặm cỏ. Nó - Nhận xét, bổ a. Nó1: chỉ con ngựa – CN. bỗng ngẩng đầu lên và hí vang. xung. b. Nó2: chỉ người – VN. b. Người học giỏi nhất lớp là nó. c. Nó3: Chỉ người – BN . c. Mọi người điều nhớ nó.  HĐ 3: HDHS Tìm hiểu các loại Đại từ (15’) -Mục tiêu: HD hs n ắm đ ư ợc các loại đại từ. -Phương phỏp: Vấn đáp, Quy nạp. II. Các loại đại từ: ? các đại từ tôi, tao, tớ, chúng - trỏ người. 1. Đại từ để trỏ: tôi, chúng tớ, mày ….trỏ gì? a. Trỏ người, sự vật (Đại từ nhân xưng) b. Trỏ số lượng. ? Các đại từ bấy, bấy nhiêu trỏ - trỏ số c. Trỏ hoạt động tính chất sự việc. gì? lượng * Ghi nhớ1: ( Sgk/56) * Bài tập bổ trợ: ? Các đại từ vậy, thế trỏ gì? - trỏ sự vật. - Giống nhau: đều là đại từ xưng hô. - Khác nhau: -Bài tập bổ trợ: - Thảo luận + tôi1: làm CN. ? Nhận xét hai đại từ “tôi” cặp đôi. + tôi2: Làm Định ngữ. + “Chợt thấy động phía sau, tôi1 - Trình bày 2. Đại từ để hỏi: quay lại: em tôi2 đã theo ra từ kết quả. a. Đại từ Ai, gì dùng để hỏi người, sự lúc nào”. - Nhận xét, vật. bổ xung. b. Đại từ bao nhiêu, mấy dùng hỏi số.

<span class='text_page_counter'>(36)</span> ? Các đại từ Ai, gì ……hỏi về - hỏi về lượng. gì? người, sự c. Đại từ sao, thế nào hỏi về hoạt động ? Các đại từ bao nhiêu, mấy … vật. tính chất của sự việc. hỏi về gì? - hỏi về số * Ghi nhớ2: ( Sgk/56) ? Các đại từ sao, thế nào…… lượng. * Bài tập bổ trợ: hỏi về gì? - hỏi về hoạt - Hỏi về người, sự vật. - Gọi HS đọc GN/56. động, tính - Đại từ phiếm chỉ(không xác định) ? Xác định đại từ ai trong câu ca chất. dao sau: - Suy nghĩ, Ai làm cho bể kia đầy phát biểu. Cho sông kia cạn, cho gầy cò con -Nhận xét.  HĐ 4: HDHS Luyện tập (10’) Mục tiêu: HD hs n ắm đ ư ợc kh ái qu át ki ến th ức, vận dụng vào bài học. -Phương phỏp: Vấn đáp, Quy nạp, thảo luận nhóm. III. Luyện tập: ? Làm bài tập 1. Bài tập1: 1/56-57? - Tổ chức a- Sắp xếp các đại từ: Sè Ýt Sè nhiÒu thảo luận 1 T«i, tao, ta, tí, Chóng t«i, chóng m×nh, nhóm. m×nh…. chóng ta... 2 B¹n, cËu, mµy, C¸c b¹n, héi cËu, chóng - Đại diện mi... mµy, tôi mi chóng nã, tôi h¾n, bän trình bày kết 3 nã, h¾n, thÞ,... hä.... quả. b- Xác định ngôi của đại từ “mình” - Nhận xét, bổ - Mình1: Ngôi thứ nhất. - Mình2: Ngôi thứ hai. xung. - Mình3: Ngôi thứ hai. 3- Củng cố (3’): Mục tiêu: HD hs n ắm đ ư ợc kh ái qu át ki ến th ức. -Phương phỏp: Vấn đáp, Quy nạp. - Đọc phần đọc thêm/57 4- Dặn dò: (2’): - Về nhà làm bài tập 2, 3, 4, 5/57 - Chuẩn bị bài tiếp theo. ******************************************************** Soạn ngày:11/9/2012 Tiết 16:- Tập làm văn. LUYỆN TẬP TẠO LẬP VĂN BẢN A. MỤC TIÊU: 1. Kiến thức: Giúp HS củng cố lại những kiến thức có liên quan đến việc tạo lập văn bản và làm quen với các bước của quá trình tạo lập văn bản. 2. Kỹ năng: - Giúp các em tạo lập được một văn bản gần gũi với đời sống và công việc học tập của các em. 3. Thái độ: Có ý thức tạo lập văn bản hoàn chỉnh. B. CHUẨN BỊ:.

<span class='text_page_counter'>(37)</span> 1. GV: 1 số đề bài. . 2. HS: Lập dàn bài. C- Phơng pháp: vấn đáp , khăn trùm bàn, động não , thực hành. D- TIẾN TRÌNH LÊN LỚP: 1- Kiểm tra bài cũ: (5’) Hãy nêu lên các bước của quá trình tạo lập văn bản? 2-Bài mới: * Giíi thiÖu bµi: Hoạt động 1: Giới thiệu bài mới. -Mục tiêu:Tạo tâm thế và định hướng chú ý cho hs -Phương pháp: thuyết trình -Thời gian: 1p Các em đã đợc học vè quá trình tạo lập văn bản. Tuy nhiên đợc học về quá trình ấy không chỉ để biết, mà chủ yếu là để vận dụng, thực hành. Tiết học này các em sẽ đợc luyện tập tạo lập văn bản. Hoạt động của GV HS Kiến thức * HĐ 2: HDHS Tìm hiểu yêu cầu của đề (10’) -Mục tiêu: các em biết tìm hiểu đề theo 4 bớc tạo lập văn bản. -Phơng pháp: vấn đáp gợi mở. I- Yêu cầu của đề bài - Đọc yêu cầu. sgk. - Đọc yêu cầu 1. Kiểu văn bản: Viết thư. ? Đề bài yêu cầu vấn đề gì? - Viết thư. 2. Tạo lập văn bản: ? Hãy nhắc lại kiến thức về các - Nhắc lại kiến - Định hướng VB. bước của quá trình tạo lập văn thức. - Xây dựng bố cục. bản. - Diễn đạt ý (Viết bài). ? Hãy xác định yêu cầu đề tài - đất nước. - Kiểm tra. của đề cần đưa ra? 3- Đề tài: đất nước  HĐ 3: HDHS Thực hành (25’) --Mục tiêu: các em biết tìm hiểu đề theo 4 bớc tạo lập văn bản, thực hành vận dụng xây dung một bố cục cụ thể, và viết các phần dàn bài đã xây dung. -Phơng pháp: vấn đáp gợi mở, thực hành theo nhóm. II- Thực hành. ? Nếu em viết thư chủ đề đó, em - Có thể chọn 1- Định hướng văn bản: sẽ viết về nội dung gì? 1 trong các nội - Về Nội dung: dung có trong + Viết về truyền thống lịch sử, danh phần gợi ý. lam thắng cảnh… ? Xác định đối tượng cần gửi - người bạn + Viết về phong tục tập quán thư? nước ngoài. - Về đối tượng: + một người bạn ở nước ngoài. ? Mục đích của bức thư? - giới thiệu về - Về mục đích: đất nước VN. + để bạn hiểu biết thêm về đất nước VN. 2- Xây dựng bố cục: ? Mở đầu bức thư như thế nào? - Trình bày - MB: Giới thiệu chung về cảnh sắc dàn ý đã chuẩn thiên nhiên, vị trí địa lý, con người bị ở nhà. Việt Nam. ? Phần chính của bức thư, em - TB: + Truyền thống lịch sử định viết vấn đề gì? + Nền văn hóa đậm đà bản sắc + Các phong tục tập quán - Nhận xét, + Cuộc sống con người. góp ý, xây + Khí hậu bốn mùa..

<span class='text_page_counter'>(38)</span> dựng bổ xung.. + Thiên nhiên, cây cỏ, chim … + Một số danh thắng nổi tiếng. ? Kêt thúc bức thư trên, em sẽ + Đánh giá của thế giới về VN viết như thế nào? - KB: Cảm nghĩ và niềm tự hào về đất nước. Lời mời hẹn và chúc sức ? Hãy viết phần MB và KB khỏe. - Viết MB, KB 3- Viết bài: - Kiểm tra, chỉnh sửa. Viết phần MB và KB. 4- Kiểm tra: 3- Củng cố (3’): -Môc tiªu: c¸c em kh¾c s©u ph¬ng ph¸p t¹o lËp v¨n b¶n. -Phơng pháp: vấn đáp gợi mở. - Đọc một bài tham khảo/60. 4- Dặn dò: (2’): - Về nhà hoàn thành bài viết. - Chuẩn bị bài tiếp theo. ***************************************** Soạn ngày:12/9/2012 Tiết 17:- Văn bản. SÔNG NÚI NƯỚC NAM - PHÒ GIÁ VỀ KINH (Lý Thường Kiệt). –. (Trần Quang Khải). A- MỤC TIÊU 1- Kiến thức: - Cảm nhận được tinh thần đọclập, khí phách hào hùng, khát vọng lớn lao của dân tộc. Bước đầu hiểu về hai thể thơ: thất ngôn tứ tuyệt và ngũ ngôn tứ tuyệt. 2- Kĩ năng: Đọc diễn cảm, phân tích, bình giảng. 3- Thái độ: Giáo dục lòng tự hào dân tộc và sự hiểu biết về truyền thống lịch sử đất nước. B- CHUẨN BỊ 1- Giáo viên: Tài liệu tham khảo - Thơ văn Lý Trần_ NXB Khoa học xã hội. - Bản đồ trận chiến Sông Như Nguyệt. 2- Học sinh: Soạn bài. C-Phơng pháp: Vấn đáp, đọc sáng tạo, bình giảng. D- TIẾN TRÌNH DẠY HỌC 1- Kiểm tra bài cũ: (5’) ? Nêu khái niệm Ca dao- Dân ca. ? Đọc thuộc lòng bài ca dao- dân ca mà em thích nhất và phân tích giá trị nội dung, nghệ thuật của bài ca? 2- Bài mới: * Giíi thiÖu bµi: Sau chiến thắng của Ngô Quyền năm 938, dân tộc ta thoát khỏi cách đô hộ của phong kiến phơng Bắc đang trên đờng vừa bảo vệ, vừa củng cố xây dựng một quèc gia tù chñ hµo hïng. Song h¬n n¨m thÕ kû tiÕp theo chóng ta l¹i liªn tôc chống lại sự xâm lợc của Tống, Nguyên Minh.. Hai bài thơ đợc học hôm nay mang tinh thần chung của thời đại đợc viết bằng chữ Hán.Là ngời Việt Nam có học vấn ít nhiều không thể không biết đến hai thơ này..

<span class='text_page_counter'>(39)</span> Hoạt động của GV HS Kiến thức * HĐ 1: HDHS Tìm hiểu văn bản Sông núi nước Nam (20’) --Mục tiêu: các em nắm đợc tác giả, tác phẩm , nội dung , nghệ thuật của văn bản S«ng nói níc Nam. -Phơng pháp: vấn đáp gợi mở, bình, nâng cao. - HDHS đọc Vb: A- SÔNG NÚI NƯỚC NAM + nhịp: 4/3; 2/2/3. - Chú ý lắng ( Lý Thường Kiệt) - Đọc mẫu. nghe. I- Khái quát văn bản: - Gọi HS đọc VB,nhận - Đọc VB, 1- Đọc Văn bản: sgk/62. xét. nhận xét. 2- Tìm hiểu chú thích: - Nhận xét, uốn nắn. - tóm tắt về a. Tác giả: Lý Thường Kiệt (?) ? Đôi nét về tác giả? tác giả. - Danh tướng đời vua Lý Nhân Tông. Có GVMR: công rất lớn trong quá trình dựng nước và Việc xác định danh tính - Có 4 câu, giữ nước của dân tộc. của tác giả sáng tác.? bản mỗi câu có 7 b. Tác phẩm: phiên âm chữ Hán có bao chữ. - Thể loại: Thất ngôn tứ tuyệt Đường luật. nhiêu câu, chữ, cách hiệp c. giải nghĩa từ khó: sgk/64 vần như thế nào II- Đọc hiểu chi tiết văn bản: - Thể Thất ngôn tứ tuyệt 1- Hai câu đầu: Đường luật. - Nam quốc: nước Nam. ? Văn bản Sông núi nước - giải nghĩa - sơn hà: núi sông. Nam được xem là bản yếu tố Hán - Nam đế: Vua nước Nam-> thể hiện ý thức tuyên ngôn độc lập đầu Việt. độc lập, bình đẳng; chứng tỏ rằng nước tiên của đất nước ta. Nội Nam có vua, có chủ, không lệ thuộc. dung của bản tuyên ngôn - Rút nội dung - cư: ở, xử lý công việc. độc lập được thể hiện kiến thức. - Tiệt nhiên: rõ ràng, khẳng định không thể trong hai câu đầu là gì? khác. - định phận: phần đất được giới hạn rõ ? ở bài Sông núi nước - Hai ý lớn: ràng. Nam nội dung tuyên ngôn Khẳng định - thiên thư: sách trời. gồm mấy ý? Đó là những chủ quyền dân -> Sông núi nước Nam, vua Nam ở giới ý nào? tộc và quyết phận đó đã được định rõ ràng ở sách trời. tâm bảo vệ => Nước Nam là của người Nam chân ý ? Qua phần phiên âm và thành quả độc này là sự thật hiển nhiên. Tạo hóa tự nhiên dịch nghĩa,em có nhận lập. vĩnh hằng đã công nhận như vậy. xét gì về âm điệu của lời 2- Hai câu cuối: thơ? - Suy nghĩ, - Nghịch lỗ: tàn ngược. Âm điệu đó có tác dụng phát biểu. - xâm phạm: chiếm giữ bất hợp pháp. gì trong việc diễn tả cảm - thủ bại hư: đón lấy, chuốc lấy sự thất bại. xúc về chủ quyền của đất -> lũ giặc tàn ngược trái mệnh trời, sách nước? trời dám đến xâm lược một đất nước có chủ - cớ sao lũ bay quyền. lại dám đến - cớ sao: câu hỏi lột trần bản chất trái ? Câu thơ này gần với lời xâm lược, nghĩa, vô đạo lý của bọn phong kiến nói thường ở cách nói chúng bay sẽ phương Bắc đã ỷ mạnh cậy lớn để xâm như thế nào? nhận lấy sự lược, áp bức ta. Nhưng chúng sự nhận được thất bại. sự thất bại..

<span class='text_page_counter'>(40)</span> ? Từ đó,nội dung nào của bản tuyên ngôn độc lập được bộc lộ? ? Em có nhận xét gì về giọng điệu của lời thơ này? ? Nội dung nào của bản tuyên ngôn được phản ánh? ? Vì sao có thể ví bài thơ là bản TNĐL đầu tiên của dân tộc ta?. - khẳng định sức mạnh dân tộc. - đanh thép, kiên quyết. - Lời cảnh cáo đanh thép đối với kẻ thù. - lần đầu tiên khẳng định vững chắc quyền tồn tại, bình đẳng của dân tộc.. -> Lời cảnh cáo đanh thép, kiên quyết. => Bài thơ là bản TNĐL đầu tiên của dân tộc ta. Bài thơ mang màu sắc chính luận sâu sắc. Khẳng định sức mạnh vô địch của quân và dân ta trong cuộc chiến đấu bảo vệ chủ quyền đất nước. * Ghi nhớ: sgk/65. * HĐ 2: HDHS Tìm hiểu văn bản Tụng giá hoàn kinh sư (20’) -Mục tiêu: các em nắm đợc tác giả, tác phẩm , nội dung , nghệ thuật của văn bản Phß Gi¸ vÒ Kinh. -Phơng pháp: vấn đáp gợi mở. - HDHS đọc, đọcmẫu: B- PHÒ GIÁ VỀ KINH + Giọng phấn chấn, hào - Chú ý lắng ( Trần Quang Khải) hùng, chậm chắc. nghe. I- Khái quát văn bản: + nhịp thơ: 2/3. - Đọc,nhận xét 1- Đọc Văn bản: sgk/65. - Gọi HS đọc VB, nhận 2- Tìm hiểu chú thích: xét a. Tác giả: Trần Quang Khải ? đôi nét về tác giả? (1241- 1294) ? hãy nêu tóm tắt hiểu - tóm tắt kiến - là tướng võ kiệt xuất có công rất lớn trong biết của em về cuộc thức lịch sử. hai cuộc kháng chiến chống quân Nguyên kháng chiến chống quân Mông. Nguyên Mông thế kỷ - năm 1285. - là người có những vần thơ sâu xa lý thú. XIII. b. Tác phẩm: ? hãy nêu hoàn cảnh sáng - Có 4 câu, - Hoàn cảnh sáng tác: năm 1285. tác của bài thơ? mỗi câu có 5 - Thể loại: Ngũ ngôn tứ tuyệt Đường luật. ? bản phiên âm chữ Hán tiếng. c. giải nghĩa từ khó: sgk/67 có bao nhiêu câu, chữ, II- Đọc hiểu chi tiết văn bản: cách hiệp vần như thế nào 1. Hào khí chiến thắng xâm lược - vần liền (1-2), vần cách - Hai chiến thắng: (2-4), vần chân, vần bằng. + Chương Dương cướp giáo giặc. - hai ý cơ bản. + Hàm Tử bắt quân thù. -> Hai trận thắng lớn góp phần xoay ? Bài thơ có mấy ý cơ chuyển thế trận, tạo điều kiện cho việc hộ bản? giá đưa hai Vua trở về kinh thành. - Chiến thắng - Động từ mạnh: cướp, bắt đặt đầu câu liên ? Những chiến công nào Chương tiếp, địa danh nổi tiếng, đối xứng câu về được nhắc tới trong lời Dương và thanh ,nhịp ý, khoẻ hùng tráng..

<span class='text_page_counter'>(41)</span> thơ này? Các chiến công Hàm Tử Quan đó gợi nhắc những sự kiện lịch sử nổi tiếng nào của dân tộc trong quá khứ?. -> Lời thơ ngắn gọn, ý dồn nén, súc tích hàm chứa biết bao tâm trạng mừng vui phấn chấn của tác giả- vị tướng chỉ huy đầy mưu lược góp công đầu trong chiến thắng này. => Tái hiện không khí chiến thắng oanh liệt của dân tộc ta trong cuộc đối đầu với quân giặc. Phản ánh sự thất bại thảm hại của kẻ thù. 2. Khát vọng thái bình của dân tộc: Thái bình nên gắng sức - Xây dựng đất nước thời bình. -> Chúng ta cần tập trung hết công sức vào việc xây dựng đất nước giàu mạnh,không nên quá say sưa với chiến thắng. Non nước ấy ngàn thu - Chuộng hoà bình. - Hi vọng vào tương lai tươi sáng. -> Tin ở sức mạnh dựng xây của dân tộc. => Bài thơ thể hiện sâu sắc bản lĩnh, tinh thần của người Việt “Hào khí Đông A”.. ? Theo em, trong lời thơ - phát hiện, đó, có gì đáng chú ý về phân tích. cách dùng từ, cách nhắc tới các địa danh, cách tạo đối xứng và giọng điệu của lời thơ? ? Qua hai câu thơ - Chiến thắng trên,hiện thực của cuộc hào hùng, bi kháng chiến được diễn tả tráng. như thế nào? ? Lời thơ tiếp nói về chiến thắng hay nói về - xây dựng và vấn đề nào khác? bảo vệ Tổ ? Trong phần phiên âm quốc. tu trí lực có nghĩa mạnh - động viên, hơn, đó là nên dốc hết nhắc nhở mọi sức lực. Điều này cho phải gắng sức * Ghi nhớ: Sgk/68 thấy tác giả mong mỏi gì gìn giữ nền ở dân tộc? độc lập dân ? Tác giả cổ động cho tộc. công cuộc xây dựng đất - thấm đậm tư nước sau chiến tranh. tưởng nhân Điều này cho thấy tư văn cao cả. tưởng và tình cảm nào của tác giả trước vận mệnh của đất nước? 3- Củng cố (3’): -Mục tiêu: các em khắc sâu kiến thức về 2 văn bản, có sự so sánh đối chiếu. -Phơng pháp: vấn đáp gợi mở. - Khắc sâu kiến thức bài học (2 thể thơ). 4- Dặn dò: (2’): - Về nhà học thuộc lòng 2 bài thơ. - Chuẩn bị bài tiếp theo. ******************************************* Soạn ngày:13/9/2012 Tiết 18:- Tiếng Việt TỪ HÁN VIỆT A- MỤC TIÊU 1- Kiến thức: - Hiểu được thế nào là yếu tố Hán Việt, cách cấu tạo đặc biệt của từ ghép HV. - Tìm hiểu các từ Hán Việt liên quan đến môi trường..

<span class='text_page_counter'>(42)</span> 2- Kĩ năng: Phát hiện, phân tích, giải nghĩa, lĩnh hội. 3- Thái độ: Giáo dục ý thức sử dụng đúng, dùng từ HV trong giao tiếp nói, viết. B- CHUẨN BỊ 1- Giáo viên: Tài liệu tham khảo - Tiếng Việt thực hành 2- Học sinh: Soạn bài. C- Phơng pháp: Phân tích, vấn đáp, quy nạp. D- TIẾN TRÌNH DẠY HỌC 1- Kiểm tra bài cũ: (5’) ? Có mấy loại từ ghép? Cơ chế hình thành nghiã của từ ghép chính phụ Tiếng Việt? 2- Bµi míi: * Giíi thiÖu bµi: ở lớp 6 chúng ta đã biết thế nào là từ Hán Việt. ở bài này chúng ta sẽ tìm hiểu về đơn vị cấu tạo từ Hán Việt và từ ghép Hán Việt. Hoạt động của GV HS Kiến thức  HĐ 1: HDHS Tìm hiểu Đơn vị cấu tạo từ Hán Việt (10’) -Mục tiêu: các em nắm đợc đơn vị cấu tạo từ Hán Việt. -Phơng pháp: vấn đáp gợi mở, quy nạp. I. Đơn vị cấu tạo từ Hán Việt: ? Nêu các nguồn vay mượn - tiếng Hán, 1- Giải nghĩa các yếu tố: của Tiếng Việt? tiếng Ấn- Âu - Nam: phương Nam. - Gọi HS đọc thuộc lòng VB - 1 Hs đọc - quốc: nước. “Nam quốc sơn hà”/ 62. VB. - sơn: núi. ? Giải nghĩa các yếu tố Hán - giải thích. - hà: sông Việt trong nhan đề của Vb? -> Sông núi nước Nam. 2- Cách dùng các yếu tố: ? Tiếng nào có thể dùng như - Nam có thể - Nam: có thể dùng độc lập. một từ độc lập, tiếng nào dùng độc lập Vd: miền Nam, phía Nam,… không? các từ khác - quốc, sơn, hà: không thể dùng độc lập. thì không. Vd: không thể nói yêu quốc, leo sơn, lội ? lấy ví dụ minh họa? - lấy ví dụ. hè. 3- Yếu tố đồng âm: - Gọi HS đọc yêu cầu 2/69. - đọc yêu cầu - Thiên: + trời ? Tiếng thiên trong các từ trên - suy nghĩ, + nghìn (năm) có nghĩa là gì? phát biểu. + dời đi, di chuyển. 4- Ghi nhớ: sgk/69 5- Bài tập bổ trợ: - Giải thích yếu tố Hán Việt ? Giải thích ý nghĩa các yếu tố + tứ: bốn (phương). Hán Việt trong thành ngữ: Tứ - Thảo luận + hải: biển. hải giai huynh đệ cặp đôi. + giai: đều. - Đại diện + huynh đệ: anh em. trình bày kết -> Bốn biển đều là anh em. quả.  HĐ 2: HDHS Tìm hiểu cấu tạo của từ ghép Hán Việt (14’) -Mục tiêu: các em nắm đợc cấu tạo của từ ghép Hán Việt có từ ghép chính phụ và đẳng lập. So sánh với từ ghép thuần việt. -Phơng pháp: vấn đáp gợi mở, phân tích, quy nạp, t duy , động não..

<span class='text_page_counter'>(43)</span> II. Cấu tạo từ ghép Hán Việt: - từ ghép 1. Giải nghĩa yếu tố Hán Việt đẳng lập và + sơn hà: núi sông. chính phụ. + xâm phạm: chiếm lấn. - từ ghép + giang san: sông núi. đẳng lập. -> Từ ghép đẳng lập. 2. Trật tự sắp xếp yếu tố Hán Việt - từ ghép + ái quốc: yêu nước. chính phụ. + thủ môn: cầu thủ canh giữ cầu môn và được chơi bóng bằng tay. - giống, tiếng + chiến thắng: thắng trận trong cuộc C-P. chiến. -> Từ ghép chính phụ có yếu tố chính đứng trước yếu tố phụ. ? các từ thiên thư, thạch mã, - từ ghép + thiên thư: sách trời. tái phạm thuộc loại từ ghép chính phụ. + thạch mã: ngựa đá. gì? Tiếng P-C. + tái phạm: tiếp tục phạm lỗi. -> Từ ghép chính phụ có yếu tố phụ ? Trong các từ ghép Hán Việt đứng trước yếu tố chính. trật tự của các yếu tố có gì - so sánh, rút => Trật tự sắp xếp trong từ ghép Hán khác so với trật tự các từ ghép kết luận. Việt là chính phụ và phụ chính. thuần Việt cùng loại 3- Ghi nhớ: Sgk/70 4- Bài tập bổ trợ: ? Giải nghĩa các yếu tố HV và - Từ ghép đẳng lập: phân loại nhóm từ sau thành - Thảo luận + thiên địa: trời đất. hai nhóm: thiên địa, đại lộ, cặp đôi. + khuyển mã: chó ngựa. khuyển mã, hải đăng, kiên cố, - Đại diện + kiên cố: vững chắc. tân binh, quốc kì, hoan hỉ. trình bày kết + hoan hỉ: mừng vui. quả. - Từ ghép chính phụ: - Nhóm khác + đại lộ: đường lớn. nhận xét, bổ + hải đăng: đèn trên biển. xung + tân binh: lính mới. + quốc kì: cờ của một nước.  HĐ 3: HDHS Luyện tập (11’) -Mục tiêu: các em có sự vân dụng kiến thức vào bài làm, có sự so sánh đối chiếu. -Phơng pháp: vấn đáp gợi mở, thực hành theo nhóm. III. Luyện tập: Tổ chức 1. Bài tập1/70: ? Hãy phân biệt nghĩa của thảo luận - hoa(1) :chỉ sự vật các yếu tố đồng âm trên? nhóm . - hoa(2): : chỉ sự bóng bẩy đẹp đẽ. - Phi(1): bay - Đại diện - Phi(2): trái với lẽ phải. trình bày kết - Phi(3): vợ thứ của vua. quả. - Tham(1): ham muốn - Tham(2): góp mặt, tham dự vào. - Gia(1): nhà Nhóm - gia(2): thêm vào. ? Cấu tạo của từ ghép Tiếng Việt gồm mấy loại? ? các từ sơn hà, xâm phạm, giang san thuộc loại từ ghép nào? ? Các từ ái quốc, thủ môn, chiến thắng thuộc loại từ ghép nào? ? Trật tự các yếu tố trong các từ này có giống trật tự trong từ ghép thuần Việt cùng loại không?.

<span class='text_page_counter'>(44)</span> ?Hãy sắp xếp các từ ghép đó khác nhận 2. Bài tập 3/71: vào hai nhóm thích hợp? xét, bổ a. Hữu ích, phát thanh, bảo mật, phòng xung. hoả. b. Thi nhân, đại thắng, hậu đãi, tân binh. 3- Củng cố (3’): -Mục tiêu: các em khắc sâu kiến thức về 2 văn bản, có sự so sánh đối chiếu. -Phơng pháp: vấn đáp gợi mở.- Khắc sõu kiến thức bài học (2 GN/sgk). 4- Dặn dò: (2’): - Về nhà làm bài tập 2, 4/71. - Chuẩn bị bài tiếp theo. **************************************** Soạn ngày:13/9/2012 Tiết 19: - Tập làm văn. TRẢ BÀI TẬP LÀM VĂN SỐ 1. A- MỤC TIÊU 1- Kiến thức: - Củng cố những kiến thức và kĩ năng đã học vê văn bản tự sự, về tạo lập văn bản, về cách sử dụng từ ngữ, đặt câu….. - Đánh giá được chất lượng bài làm của mình so với yêu cầu của đề ra và rút kinh nghiệm cho bài viết sau. 2- Kĩ năng: phát hiện, sửa lỗi. 3- Thái độ: Giáo dục ý thức vận dụng lý thuyết áp dụng với từng yêu cầu của đề bài. B- CHUẨN BỊ 1- Giáo viên: Chấm bài, đáp án, biểu điểm. 2- Học sinh: Ôn tập kiến thức. C- Ph¬ng ph¸p: tr¶ bµi, nhËn xÐt, ch÷a. D- TIẾN TRÌNH DẠY HỌC 1- Kiểm tra bài cũ: 2- Bài mới: Hoạt động của GV HS Kiến thức  HĐ 1: HDHS Tìm hiểu yêu cầu của đề bài (15’) -Mục tiêu: cho các em they đợc các bớc tạo lập văn bản. -Ph¬nh ph¸p: vÊn d¸p, thùc hµnh, I- Đề bài: ? hãy nhắc lại yêu cầu của - Nhắc lại Hãy miêu tả chân dung người bạn thân đề ra? yêu cầu đề. nhất của em. 1- Định hướng văn bản: ? Đềbài trên thuộc thể loại - Văn miêu - Về nội dung: miêu tả chân dung một người văn bản nào? tả chân bạn thân nhất của em. dung. - Về đối tượng: một người bạn thân nhất của ? Hãy nêu lại quá trình tạo - theo 4 em. lập văn bản? bước cơ - Về mục đích: giới thiệu chân dung người bản. bạn thân của em. -ThÓ lo¹i: Miªu t¶. ? Xác định yêu cầu đề ra - xác định 2- Xây dựng bố cục: - MB: Giới thiệu chung, khái quát về người ? Xây dựng lại bố cục, dàn ý chi tiết cho yêu cầu - trình bày bạn thân của em. đề bài trên? dàn ý chi - TB: Giới thiệu, tả chi tiết..

<span class='text_page_counter'>(45)</span> tiết.. + ngoại hình. + tính cách. + những kỉ niệm của hai người. - KB: Nêu cảm nghĩ về tình bạn của hai người. * HĐ 2: Giáo viên nhận xét – đánh giá (10’) II- Nhận xét – đánh giá - GV tổng kết nhận xét, 1- Ưu điểm: nêu đánh giá ưu- nhược - Chú ý, - Đa số các em đã biết sử dụng kiến thức lí điểm của các bài viết. lắng nghe thuyết đã học về văn bản miêu tả và tự sự. - một số bài viết rất tốt, diễn đạt lưu loát, có - Đọc một số bài Khá sự liên kết…. + 7A: Ng¸t, Minh Ch©u, - Xác định đúng yêu cầu của đề ra nên Ngäc. - Rút kinh không có bài lạc đề. + 7B: L¬ng, Mai Anh. nghiệm. 2- Tồn tại: - Một số bài chưa có trọng tâm, lan man, - Đọc một số bài Yếu không có tính liên kết và sự mạch lạc. + 7A: Long, Thùc… - Trình bày bẩn, sai nhiều lỗi chính tả. + 7B: Phong, §øc… - Diễn đạt lủng củng, sử dụng câu từ không có sự chọn lọc. * HĐ 3: HDHS phát hiện – sửa lỗi (10’) III- Phát hiện – sửa lỗi 1. Lỗi diễn đạt- dùng từ: - Máy là một người bạn học rất giỏi và bạn rất - GV đưa ngữ liệu lỗi - Phát hiện cao đôi mắt của Máy thì rất tròn. sai, phân tích, HDHS lỗi, phân - Em và bạn Mỷ đi chơi trong khu rừng có rất sửa lỗi. tích lỗi. nhiều hoa hoặc bướm, không biết lúc nào bạn Mỷ mới về và không có gì mà bị ốm, mong bạn Mỷ sẽ nhớ đến em… - Gọi hS lên bảng sửa - Sửa lỗi - Bạn Sò có 28 cân và mắt của bạn hơi béo và lỗi,nhận xét. bạn cao 1,5m và bạn … 2. Lỗi chính tả: - Nhận xét * Lỗi * Cách sửa - Nhận xét, đánh giá, - xé nhớ em - sẽ nhớ em rút kinh nghiệm. - sinh đẹp - xinh đẹp - Rút kinh - nói truyện - nói chuyện nghiệm - khoan mặt - khuôn mặt - rút em làm bài - giúp em làm bài - lạy lãy cái se đặc - lại lấy cái xe đạp - GV trả bài - Giải đáp thắc mắc. Loại. * HĐ 4: Trả bài – Giải đáp thắc mắc (5’) - Xem lại bài IV- Giải đáp thắc mắc - Câu hỏi thắc mắc. Tổng hợp kết quả bài viết Tập làm văn số 1 Giỏi Khá T Bình Yếu.

<span class='text_page_counter'>(46)</span> Lớp 7B. TS. SL. %. SL. %. SL. %. SL. %. 37. 3. Củng cố: (3’) - Nhấn mạnh một số lưu ý khi viết bài văn. 4. Dặn dò: (2’) - Chuẩn bị bài tiếp theo. ******************************************************** Soạn ngày:14/9/2012 Tiết 20:- Tập làm văn. TÌM HIỂU CHUNG V Ề VĂN BIỂU CẢM A- MỤC TIÊU 1- Kiến thức: - Hiểu được Văn biểu cảm nảy sinh là do nhu cầu biểu cảm của con người. Biết phân biệt biểu cảm trực tiếp và biểu cảm gián tiếp cũng như phân biệt được các yếu tố đó trong văn bản. 2- Kĩ năng: - Bước đầu nhận diện và phân tích các VB Biểu cảm chuẩn bị để tập viết kiểu Văn bản này. 3- Thái độ: - Giáo dục nhận thức về các kiểu loại văn bản. - Cảm nhận được văn biểu cảm thường là những tình cảm đẹp, thấm nhuần tư tưởng nhân văn. B- CHUẨN BỊ 1- Giáo viên: - Một số bài văn, thơ theo thể loại văn bản Biểu cảm. 2- Học sinh: - Soạn bài. C- Phơng pháp: Phân tích, vấn đáp, quy nạp. D- TIẾN TRÌNH DẠY HỌC 1- Kiểm tra bài cũ: (2’) Kiểm tra sự chuẩn bị bài của HS. 2- Bài mới: * Giíi thiÖu bµi: Thái đọ tự hào của tác giả qua hai bài thơ chính là tình cảm, cảm xúc của tác gi¶ biÓu lé trong c¸c s¸ng t¸c cña m×nh. Nh÷ng s¸ng t¸c Êy thuéc kiÓu v¨n b¶n nµo, bài học hôm nay sẽ giúp các em hiểu điều đó. Hoạt động của GV HS Kiến thức  HĐ 1: HDHS Tìm hiểu nhu cầu biểu cảm và Văn Biểu cảm (18’) -Mục tiêu: cho các em thấy đợc nhu cầu biểu cảm của con ngời, và thể loại v¨n biÓu c¶m tr÷ t×nh. -Phơng pháp: vấn đáp, thực hành, nêu ví dụ. ? Hãy giải thích yếu tố Hán I- NHU CẦU BIỂU CẢM VÀ VĂN Việt “ nhu cầu”, “biểu cảm”? - nhu cầu: BIỂU CẢM. mong muốn 1. Nhu cầu biểu cảm của con người: - biểu cảm: - Khi có những tình cảm tốt đẹp, chất thể hiện cảm chứa , muốn biểu hiện cho người khác ? Trong cuộc sống hằng ngày xúc, tư tưởng nhận cảm được thì người ta có nhu cầu có khi nào em xúc động trước biểu cảm. một sự việc, hành động nào - Có. Có thể -> Nhu cầu biểu cảm là mong muốn không? xúc động được bày tỏ được những rung động của trước một bản thân bằng thơ văn. cảnh thiên - Nhờ có những giây phút xúc động.

<span class='text_page_counter'>(47)</span> ? Hãy nêu ví dụ?. nhiên đẹp, trước một cảnh đẹp của thiên nhiên, một trước một cử hành động cử chỉ nghĩa hiệp nào đó mà chỉ đẹp….. các nhà văn, nhà thơ có thể viết nên những tác phẩm hay, gợi sự đồng cảm của người đọc. ? Vậy em hiểu như thế nào là => Văn Biểu cảm chỉ là một trong nhiều văn biểu cảm? - Suy nghĩ, cách biểu cảm của con người. Sáng tác trả lời nghệ thuật nói chung đều có mục đích biểu cảm. 2. Văn biểu cảm trữ tình (thơ) - Gọi HS đọc ví dụ/ 71 - Đọc ví dụ a- Ví dụ: sgk/71 ? Những câu ca dao – dân ca - câu hát than b- Nhận xét: trên thuộc chủ đề nào? thân. - Gợi cho người đọc liên tưởng đến một ? Câu ca gợi cho người đọc - Suy nghĩ, tiếng kêu thương vô vọng, nao lòng của cảm xúc, tư tưởng gì? phát biểu. số phận những người dân thấp cổ bé ? Câu ca sử dụng ngữ điệu - ngữ điệu họng. nào? cảm thán + Ngữ điệu cảm thán trực tiếp bày tỏ nỗi ? Câu ca dao có sử dụng biện - so sánh lòng: thương thay pháp nghệ thuật nào không? + Biện pháp tu từ so sánh: Thân em – ? Tác dụng của biện pháp nghệ - Suy nghĩ, chẽn lúa đòng đòng. thuật trên? trả lời. -> Tác dụng: gắn việc gợi cảm với biểu cảm. HĐ 2: HDHS Tìm hiểu Đặc điểm chung của văn bản biểu cảm -Mục tiêu: cho các em thấy đợc đặc điểm của văn biểu cảm là bộc lộ những c¶m xóc cã thÓ trùc tiÕp, gi¸n tiÕp. -Phơng pháp: vấn đáp, thực hành, nêu ví dụ. - Thêi gian: 10 phót. Tìm hiểu đặc điểm chung 2. Đặc điểm chung của văn bản biểu cảm của văn biểu cảm. GV: Gọi HS đọc hai đoạn văn. a.Đoạn 1: Nỗi nhớ nhung về những kỷ niệm giữa Thảo CH3: Hai đoạn trên biểu đạt và tác giả do hai người xa cách nhau. nội dung gì? - Đoạn 2: Cảm xúc khi nghe tiếng hát dân ca trên đài trong đêm khuya. CH4: Nôi dung ấy có đặc điểm - Văn bản biểu cảm biểu lộ những cảm xúc tâm hồn. gì khác so với nôi dung của văn bản tự sự và miêu tả b. Tán thành.Vì văn bản biểu cảm là những tình cảm không? đẹp, vô tư, mang lí tưởng đẹp, giàu tính nhân văn. CH5: GV nêu câu hỏi b ở Sgk để HS trả lời. Vì những tình cảm xấu xa c. Hai đoạn văn trên có cách biểu cảm khác nhau. không thể trở thành nôi dung - Đoạn 1: Biểu cảm trực tiếp. biểu cảm chính diện. - Đoạn 2: Miêu tả, liên tưởng các hình ảnh quen thuộc CH6: Em có nhận xét gì về để thể hiện tình yêu quê hương, đất nước. ( Biểu phương thức biểu đạt tình cảm gián tiếp cảm, cảm xúc ở hai đoạn văn trên?.

<span class='text_page_counter'>(48)</span> GV: Gọi HS đọc ghi nhớ. . HĐ 3: HDHS Luyện tập (11’) -Mục tiêu: các em có sự vân dụng kiến thức vào bài làm, có sự so sánh đối chiếu. -Phơng pháp: vấn đáp, gợi mở, thực hành theo nhóm BT1: GV gọi HS đọc bài tập 1 II.Luyện tập: SgkT73, 74 và thực hiện yêu 1. Bài tập 1: - Đoan (b) là văn biểu cảm. cầu của bài tập. - Tự hào về phong cảnh của quê hương đất nước Việt Nam. CH7: Hãy chỉ ra nội dung biểu N1,2 Bµi 1. + Nội dung biểu cảm: N3,4 Bµi 2 cảm của đoạn văn trên?. §¹i diÖn Miêu tả để cảm nhận hoa hải đường “ tr×nh bÇy, Như một lời chào hạnh phúc” nhËn xÐt. - Nhận xét về hoa hải đường” màu đỏ thắm rất quý, hân hoan, say đắm” - Ông cảm nhận hoa hải đường khoẻ, Ch8: Hãy chỉ ra nội dung biểu sống lâu, dân dã. “ Hoa hải đường rạng cảm trong hai bài thơ Sông rỡ, nồng nàn(…) muốn….. đồng tiền” núi nước Nam và Phò giá về 2. Bài tập 2: kinh?. Hai bài đều biểu cảm trực tiếp. vì nội dung hai bài đều trực tiếp nêu tư tưởng tình cảm , không qua trung gian. 3- Củng cố (3’): -Mục tiêu: các em khắc sâu kiến thức về văn biểu cảm, có sự so sánh đối chiếu. -Phơng pháp: vấn đáp gợi mở. - Khắc sâu kiến thức bài học Gvkiểm tra bài tập của học sinh,qua đó khắc sâu nội dung bài học . 4 -Híng dÉn häc tËp - Nắm vững khái niệm và đặc điểm văn biểu cảm. - Lµm BT4 SGK - Chuẩn bị bài 6 - trả lời các câu hỏi phần đọc - hiểu văn bản. __________________________________________________ Soạn ngày:18/9/2012 TIẾT 21: Hớng dẫn đọc thêm. CÔN SƠN CA BUỔi CHIỀU ĐỨNG Ở PHỦ THIÊN TRƯỜNG TRÔNG RA. A. MỤC TIÊU: 1. Kiến thức: Giúp HS cảm nhận hồ thơ thắm thiết tình quê của Trần Nhân Tông trong bài Buổi chiều đứng ở phủ Thiên Trường trong ra và sự hài hoà nên thơ , thanh cao của Nguyễn Trãi với cảnh trí Côn Sơn qua độan thơ. 2. Kỹ năng: - Giúp HS cảm nhận nội dung nghệ thuật cảu hai bài thơ. 3. Thái độ: - Tự hào về phong cảnh quê hương đất nước. B. CHUẨN BỊ:. 1. GV: Dùnh tranh 2. Hs : Soạn bài.. C- Phơng pháp: Đọc sáng tạo, vấn đáp, phân tích, thảo luận nhóm. D. TIẾN TRÌNH LÊN LỚP: I. ổn định tổ chức:.

<span class='text_page_counter'>(49)</span> II. Kiểm tra bài cũ: Đọc thuộc lòng phần phiên âm và dịch thơ bài Sông núi nước Nam? III. Bài mới:  Đặt vấn đề: Tiết học này ta sẽ học hai tác phẩm thơ. Một bài là của một vị vua yêu nước, có công lớn trong công cuộc chống ngoại xâm, là nhà văn hoá, nhà thơ tiêu biể của đời Trần. Một bài là của danh nhân lịch sử dân tộc và thế giới. Hai tác phẩm là hai sản phẩm tinh thần cao đẹp của hai cuộc đời lớn, hai tâm hồn lớn và chắc chắn sẽ đưa lại cho chúng ta nhiều điều thú vị và bỗ ích. Hoạt động của Thầy và Trò Nội dung kiến thức HĐ1: 5phót Bài 1: Côn Sơn Ca -Môc tiªu: Giới thiệu TG TP ( Nguyễn Trãi) GV: Gọi HS đọc chú thích* và nêu I.Giới thiệu chung: những nét chính về TG- TP 1. tác giả- tác phẩm: HĐ2: Đọc- Chú thích. ( SgkT79, 80) GV gọi HS đọc văn bản, chú thích. 2. Đọc- Chú thích: HĐ3: Tìm hiểu văn bản.. -Mục tiêu: Học sinh nắm đợc cảnh vật II.Phõn tớch văn bản: 1.Cảnh vật Côn Sơn: Côn Sơn đẹp đẽ nên thơ, và hình ảnh cña NguyÔn Tr·i ung dung , th th¸i ,thanh nhµn. -Phơng pháp: vấn đáp, thuyết trình, - Suối, đá, thông, trúc. quy n¹p, quan s¸t tranh , b×nh tranh. - Tả suối bằng âm thanh, đá bằng màu rêu. -Thêi gian: 25 phót. CH1: Những câu thơ nào đã giới thiệu - Một thiên nhiên lâu đời, nguyên thuỷ. cảnh vật ở Côn Sơn ( Các câu 6) CH2: Những nét tiêu biểu nào của cảnh vật Côn Sơn được nhắc tới trong lời thơ - Rừng Côn Sơn nhiều thông, trúc nên thoáng mát. ấy? - Thanh cao, mát mẻ, trong lành. CH3: Những nét đặc sắc trong cách tả suối và đá là gì? CH4: Cách tả đó gợi nên 1 cảnh tượng - Ca ngợi cảnh đẹp Côn Sơn. thiên nhiên ntn? CH5: Hình ảnh thông mọc như nêm và - Là người yêu và hiểu thiên nhiên Côn Sơn, bóng trúc râm gợi tả đặc sắc nào của quý trọng những giá trị của thiên nhiên. rừng Côn Sơn? Hình ảnh thông, trúc ở 2. Con người giữa cảnh vật Côn Sơn. Côn Sơn gợi cảm giác về thiên nhiên - Nhấn mạnh sự có mặt của ta ở mọi nơi đẹp ntn? Qua phần tìm hiểu, em cảm nhận được ý của Côn Sơn. - Khẳng định tư thế làm chủ của con người nghĩa nào của BCCS? CH6: TG ca ngợi cảnh trí Côn Sơn, điều trước thiên nhiên. - Nhu cầu được sống hoà hợp với thiên nhiên. đó cho em hiểu gì về người viết lời ca - Nhu cầu tìm kiếm sự thanh thản, tươi mát này? cho tâm hồn. CH7: Đại từ ta lặp lại trong các lời đó * Ghi nhớ: (SgkT81) có ý nghĩa gì? CH8: Mỗi sở thích của ta được biểu hiện bằng 1 động từ. Các sở thích ấy cho thấy nhu cầu nào của con người nhân danh ta? GV goi HS đọc ghi nhớ..

<span class='text_page_counter'>(50)</span> Bài 2: Phò giá về kinh HĐ1: Giới thiệu TG - TP (Trần Quang Khải) GV: Gọi HS đọc chú thích* và nêu I.Giới thiệu chung: những nét chính về TG- TP 1. Tác giả- tác phẩm: HĐ2: Đọc- Chú thích. ( SgkT 76,) GV gọi HS đọc văn bản, chú thích. 2. Đọc- Chú thích: HĐ3: Tìm hiểu văn bản.. II.Tìm hiểu văn bản: -Mục tiêu: Học sinh nắm đợc cảnh vật 1. Cảnh chiều trong thôn xóm: th«n xãm lóc vÒ chiÒu vµ c¶nh chiÒu - Cảnh vật hiện ra không rõ nét, nửa hư, nửa ngoài đồng nơi thôn dã. -Phơng pháp: vấn đáp, thuyết trình, thực, mờ mờ, ảo ảo. quy n¹p, quan s¸t tranh , b×nh tranh. - Đó là một cảnh chiều muộn, mùa thu vùng -Thêi gian: 10 phót. thôn quê Bắc Bộ . Thôn xóm như có màu CH1: Lời thơ tả cảnh chiều , cho thấy khói của sương bao phủ khiến cảnh vật nhạt cảnh vật ở đây có gì đặc biệt? nhoà trong sương. CH2: Em hình dung về cảnh tượng này - Vẻ đẹp mơ màng yên tĩnh nơi thôn dã. như thế nào? 2. Cảnh chiều ngoài cánh đồng. CH3: Một vẻ đẹp như thế nào toát lên từ - Chiều xuống từ cánh đồng, trâu theo tiếng cảnh tượng ấy? sáo của trẻ thơ về làng, trên nền trời xuất hiện CH4: Em hãy hình dung cảnh tượng những cánh cò bay liệng xuống đồng. được gợi tả trong hai câu cuối? - Tiếng sáo mục đồng và cò trắng. CH5: Cảnh chiều được tả bằng ấn tượng - Thoáng đãng ,cao rộng. - Yên ả và trong nào của thính giác và thị giác sạch. CH6: Qua 2 ấn tượng ấy gợi nên 1 không - Bình yên, hạnh phúc. gian như thế nào? 3- T×nh c¶m c¶u t¸c gi¶: yªu quª h¬ng, g¾n CH7: Em hỡnh dung như thế nào về cuộc bó máu thịt với quê hơng, dù ở địa vị tối cao. sống nơi đồng quê? * Ghi nhớ: ( SgkT77) GV: Gọi HS đọc ghi nhớ. IV . - Củng cố: 5 phót. Nội dung của hai bài thơ nªu lªn vấn đề g×?  Dặn dò: Về học bài cũ, học thuộc lòng các bài trên. Soạn bài Côn Sơn Ca và bài Buổi chiều đứng ở phủ Thiên Trường trong ra tiết sau học. So¹n ngµy: 16/9/2012 TIẾT 22: TỪ HÁN VIỆT ( Tiếp) A. MỤC TIÊU: 1. Kiến thức: Giúp HS hiểu được các sắc thái ý nghĩa của từ Hán Việt. 2. Kỹ năng: HS biết cách sử dụng từ Hán Việt đúng ý nghia , sắc thái. 3. Thái độ: Biết cách sử dụng các yếu tố Hán Việt phù hợp với hoàn cảnh giao tiếp, tránh lạ dụng từ Hán Việt. B. CHUẨN BỊ: 1. GV: Tra từ điển . 2. HS: Soạn bài. C- Ph¬ng ph¸p: Nªu vÝ dô, ph©n tÝch, quy n¹p. D-. TIẾN TRÌNH LÊN LỚP:. I. ổn định tổ chức: II. Kiểm tra bài cũ:. 3 phót.. Từ ghép Hán Việt có mấy loại? Cho ví dụ..

<span class='text_page_counter'>(51)</span> III.. Bài mới:.  Đặt vấn đề: 1 phót. Trong khi nói và viết, Từ Hán Việt đóng vai trò quan trọng trong ngôn ngữ tiếng Việt chúng ta. Dùng từ Hán Việt tạo sắc thái trang trọng, tôn kính trong giao tiếp. Song chúng ta phải dùng như thế nào để cho nó phù hợp. Hôm nay, ta vào tìm hiểu bài để biết được điều đó. Hoạt động của Thầy và Trò Nội dung kiến thức HĐ1: Tìm hiểu cách sử dụngtừ I. Sử dụng từ Hán Việt: Hán Việt. 1. Sử dụng từ Hán Việt để tạo sắc thái biểu cảm: -Mục tiêu: cho HS nắm đợc các a. Dựng từ Hỏn Việt trong cỏc cõu trờn nú tạo săc s¾c th¸i biÓu c¶m kh¸c nhau nh thái trang trọng, tao nhã . trang träng, tao nh· hoÆc cæ xa, b. Các từ này là từ cổ, chỉ dùng trong xã hội phong song kh«ng nªn l¹m dông. -Ph¬ng ph¸p: Nªu vÝ dô , ph©n kiến. Trong văn chương các từ này tạo sắc thái cổ tÝch, quy n¹p. xưa.. -Thêi gian: 30 phót. *. Ghi nhớ: ( SgkT82) CH1: Tại sao các câu đó dùng từ 2. Không nên lạm dụng từ Hán Việt: Hán Việt mà không dùng từ thuần - Cách 2 có cách diễn đạt hay hơn sử dụng đúng sắc Việt có nghĩa tương tự? thái, phù hợp với hoàn cảnh giao tiếp. GV:Giải thích nghĩa của các từ in * Ghi nhớ: (SgkT83 ) đậm. GV: Nêu câu hỏi 1b SgkT82. HS: đọc ghi nhớ. GV: Gọi HS đọc VD2 Sgk CH2: Trong mỗi cặp câu dưới đây, câu nào có cách diễn đạt hay hơn? Vì sao? GV: Gọi HS đọc ghi nhớ II. Luyện tập: 1. Bài tập1: H§2- LuyÖn tËp. -Môc tiªu: HS thùc hµnh vµo - Nghĩa mẹ. lµm bµi tËp. - Thân mẫu Chủ tịch Hồ Chí Minh. -Ph¬ng ph¸p:thùc hµnh, th¶o - Thuận vợ.. luËn nhãm, kh¨n trïm bµn. - Con chim sắp chết.. -Thêi gian: 8 phót. - con người sắp chết.. Bài tập 1: Em hãy chọn từ ngữ thích hợp trong ngoặc đơn để điền - Lúc lâm chung ông cụ.. - Phải thực hiên lời giáo huấn.. vào chỗ trống cho thích hợp với - .. nghe lì dạy bảo của cha mẹ. sắc thái câu? 2. Bài tập2: GV: Hướng dẫn HS thực hiện - Dùng từ Hán Vieetj mang sắc thái trang trọng GV: Nêu câu hỏi BT2 để HS trả 3. Bài tập 3: lời BT3: Đọc đoạn văn và tìm những Giảng hoà, cầu thân, hoà hiếu, nhan sắc tuyệt trần. từ Hán Việt góp phần tạo sắc thái 4. Bài tập 4; Không phù hợp với hoàn cảnh giao tiếp. cổ xưa? - Thay bảo vệ = gìn giữ; mĩ lệ = đẹp đẽ. BT4: HS thảo luận làm, Đại diện nhóm trình bày kết quả. IV . - Củng cố: ( 2 phót) Sử dụng từ H¸n Việt cã t¸c dông g×?  Dặn dò: Về học bài cũ, làm bài tập còn lại. Soạn bài Quan hệ từ tiếp tiết sau học. *************************************************************.

<span class='text_page_counter'>(52)</span> Ngày soạn: 18/9/2012 TIẾT 23: ĐẶC ĐIỂM VĂN BẢN BIỂU CẢM A. MỤC TIÊU: 1. Kiến thức: Giúp HS hiểu được các đặc điểm cụ thể của bài văn biểu cảm 2. Kỹ năng: - HS hiểu đặc điểm của phương thức biểu cảm là mượn cảnh vật, đồ vật, con người để bày tỏ tình cảm, khác với văn miêu tả là nhằm mục đích tái hiện đối tượng được miêu tả. 3. Thái độ: Luôn bày tỏ tình cảm tốt đẹp, trong sáng khi viết. B.. CHUẨN BỊ:. 1. GV: Văn bản biểu cảm . 2. HS: Soạn bài.. C- Ph¬ng ph¸p: T×m hiÓu vÝ dô, ph©n tÝch,quy n¹p. D.. TIẾN TRÌNH LÊN LỚP:. I. ổn định tổ chức: II. Kiểm tra bài cũ: 3 phót. -Văn bản biểu cảm là gì? Trong văn biểu cảm thường có cách biểu cảm nào? III. Bài mới: 1 phót.  Đặt vấn đề: Văn biểu cảm có những đặc điểm nào? Nội dung của nó muốn nêu lên vấn đề gì? Bố cục bài văn gồm mấy phần? Hôm nay, ta vào tiòm hiểu bài để nắm rõ điều đó. Hoạt động của Thầy và Trò Nội dung kiến thức HĐ1: I Đặc điểm của văn bản biểu cảm: -Môc tiªu:Tìm hiểu đặc điểm 1. Bài tập: Tấm gương. a. Bài văn ngợi ca tính trung thực của con người, của văn bản biểu cảm? _ Ph¬ng ph¸p: Nªu vÝ dô, ph©n ghét thói xu nịnh, dối trá. tÝch, quy n¹p. b. Bộc lộ sâu sắc tình cảm, suy nghĩ, thái độ của -Thêi gian: 35 phót. mình để biểu dương những người trung thực, phê GV: goi HS đọc bài văn? CH1: Bài văn tấm gương biểu đạt phán những người dối trá. - Nói với gương, ca ngợi gương là gián tiếp ca ngợi tình cảm gì? CH2 : Để biểu đạt tình cảm đó, tác người trung thực. c. Bố cục: Gồm 3 phần. giả bài văn đã làm như thế nào? + MB: Đoạn đầu. . + KB: Đoạn cuối. Đều giới thiệu và khẳng định bản chất của tấm gương. CH3: Bố cục bài gồm mấy phần? - Đức tính của tấm gương. Phần MB và KB có quan hệ với - Biểu dương tính trung thực. nhau như thế nào? Phần thân bài d. Tình cảm và sự đánh giá của tác giả rõ ràng, đã nêu lên những ý gì? Những ý chân thực. đó liên quan với chủ đề như thế nào?BT2: HS đọc đoạn văn và GV 2. Bài tập 2: - Biểu hiện tình cảm nhớ thương của người con với nêu câu hỏi HS trả lời. mẹ. Người con muốn mẹ về để khỏi cô đơn và khỏi GV: Gọi HS đọc ghi nhớ. bị ngược đãi. - Tình cảm biểu hiện trực tiếp qua tiếng kêu, lời than, câu hỏi biểu cảm..

<span class='text_page_counter'>(53)</span> HĐ2: Luyện tập. -Môc tiªu: HS thùc hµnh vµo lµm bµi tËp. -Ph¬ng ph¸p: thùc hµnh, th¶o luËn nhãm, kh¨n trïm bµn. -Thêi gian: 8 phót BT1: GV gọi HS đọc bài văn. * Ghi nhớ: (SgkT86) II. Luyện tập: a. Bài văn thể hiện tình cảm buồn bã chia ly. - Hoa phượng nở kết thúc năm học và thành biểu tượng của sự chia ly đối với học trò khi mùa hè đến. b.- Đoạn 1: Cảm xúc bối rối. - Đoạn 2: Cảm xúc trống vắng. - Đoạn 3: Cảm xúc cô đơn, nhớ bạn. c. Vừa trưc tiếp, vừa gián tiếp. -§¹i diÖn nhãm tr×nh bÇy. - GV nhËn xÐt.. CH1‘: Bài văn thể hiện tình cảm gì? CH2: Vì sao tác giả gọi hoa phượng là hoa học trò? CH3: Bài văn này biểu cảm trực tiếp hay gián tiếp? IV . - Củng cố: ( 3 phót) Hãy nêu lên các đặc điểm của bài văn biểu cảm?  Dặn dò: Về học bài cũ, làm các bài tập còn lại. Soạn bài Đề văn biểu cảm và cách làm bài văn biểu cảm tiết sau học.. ************************************************************* Ngày soạn: 20/9/2012 TIẾT 24: ĐỀ VĂN BIỂU CẢM VÀ CÁCH LÀM BÀI VĂN BIỂU CẢM . A. MỤC TIÊU: 1. Kiến thức: Giúp HS nắm được kiểu đề văn biểu cảm và nắm được các bước làm bài văn biểu cảm. 2. Kỹ năng: - Rèn luyện cách nhận biết đề văn biểu cảm và cách làm bài văn biểu cảm. 3. Thái độ: Có ý thức nắm rõ và thực hiện đúng theo các bước làm một bài văn biểu cảm. B. CHUẨN BỊ: 1. GV: Đề, bảng phụ . 2. HS: Soạn bài.. C- Phơng pháp:Phân tích đề, quy nạp, thảo luận theo nhóm. D-. TIẾN TRÌNH LÊN LỚP:. I. ổn định tổ chức: II. Kiểm tra bài cũ: ( 3 phót) Hãy nêu các đặc điểm của bài văn biểu cảm? III. Bài mới:  Đặt vấn đề: (1 phót) Đề văn biểu cảm là gì? Các bước để thực hiện một bài văn biểu cảm như thế nào? Hôm nay, ta vào tìm hiểu để nhận biết đề văn biểu cảm và cách làm bài văn biểu cảm. Hoạt động của Thầy và Trò Nội dung kiến thức HĐ1:Tìm hiểu đề văn biểu cảm I Đề văn biểu cảm và cách làm bài văn biểu cảm: và cáh làm bài văn biểu cảm. 1.Đề văn biểu cảm: -Phơng pháp: Vấn đáp tìm tòi, - Thường chỉ ra đối tượng biểu cảm và tình cảm cần quy n¹p, thùc hµnh. biểu hiện. -Thêi gian: 30 phót. - Tình cảm biểu hiện: Cảm nghĩ, vui buồn , em yêu. CH1: Đề văn biểu cảm là gì?.

<span class='text_page_counter'>(54)</span> CH2 : Đối tượng biểu cảm và tình cảm cần biểu hiển trong đề văn biểu cảm là gì? .GV: Nêu đối tượng biểu cảm: Dòng sông, tuổi thơ, em yêu? ?Tìm hiểu các bước làm đề văn biểu cảm?. 2. Các bước làm bài văn biểu cảm: Đề bài: Cảm nghĩ về nụ cười của mẹ. + Bước 1: Tìm hiểu đề, tìm ý. - Phát biểu cảm xúc và suy nghĩ về nụ cười của mẹ CH3: Đề yêu cầu phát biểu cảm + Bước 2: Lập dàn bài. nghĩ về cái gì? * MB: Nêu cảm xúc đối với nụ cười của mẹ. CH4: Khi tìm hiểu đề, tìm ý xong, Nụ cười ấm lòng. ta phải làm gì? * TB: Nêu các biểu hiện, sắc thái nụ cười của mẹ. CH5: Các bước của việc lập dàn ý + Nụ cười vui mừng, thương yêu. như thế nào? Hãy sắp xếp các ý đã + Nụ cười khuyến khích. dẫn theo bố cục của bài văn? + Nụ cười an ủi, động viên. + Khi vắng nụ cười của mẹ. CH6: Khi lập dàn bài xong đã trở * KB: Lòng yêu thương và kính trọng mẹ. thành một bài văn chưa? Ta phải + Bước 3: Triển khai các ý thành câu thành đoạn. làm gì để trở thành một bài văn? + Bước 4: Đọc và sửa lại bài. GV: Hướng dẫn HS viết 1 đoạn. * Ghi nhớ: ( SgkT88) CH7: Đến đây đã thành một bài văn hoàn chỉnh chưa? GV: Gọi HS đọc ghi nhớ HĐ2: Luyện tập. -Môc tiªu: HS thùc hµnh vµo II. Luyện tập: lµm bµi tËp. a.Bài văn thể hiện tình cảm tha thiết đối với quê -Ph¬ng ph¸p: thùc hµnh, th¶o hương An Giang. luËn nhãm, kh¨n trïm bµn. -Thêi gian: 8 phót * MB: Giới thiệu tình yêu quê hương An Giang. -4 nhãm th¶o luËn: N1 ,2,3,4. * TB: - Biểu hiện tình yêu mến quê hương. §¹i diÖn tr×nh bµy. + Tình yêu quê từ tuổi thơ. -Gv nhËn xÐt. + Tình yêu quê hương trong chiến đấu, những tấm GV: Gọi HS đọc văn bản. gương yêu nước. CH1: Bài văn biểu đạt tình cảm gì? * KB: Tình yêu quê hương với nhận thức của người Đối với đối tượng nào? từng trải, trưởng thành. CH2: Em hãy nêu lên dàn bài của bài văn trên theo gợi ý đã cho? IV . - Củng cố:(3 phót) Hãy nêu các bước làm một bài văn biểu cảm?  Dặn dò: Về học bài cũ, lập dàn ý của phần luyện tập. Soạn bài Sau phút chia ly tiết sau học. ************************************************************* Ngày soạn: 22/9/2012 TIẾT 25: BÁNH TRÔI NƯỚC (Hồ Xuân Hương) A. MỤC TIÊU 1. Kiến thức: Giúp HS thấy được vẻ xinh đẹp, bản lĩng sắt son, thân phận chìm nỗi của người phụ nữ trong bài Bánh trôi nước..

<span class='text_page_counter'>(55)</span> 2. Kỹ năng: - Rèn luyện cách đọc, cảm thụ nội dung bài thơ qua sự hướng dẫn của GV. 3. Thái độ: Có ý thức đánh giá đúng tư tưởng nghệ thuật trong bài thơ của tác giả.. B. CHUẨN BỊ: 1. GV: Tham khoả thơ Hồ Xuân Hương. . 2. HS: Soạn bài.. C-Phơng pháp: Đọc sáng tạo, vấn đáp tìm tòi, phân tích. D. TIẾN TRÌNH LÊN LỚP: I. ổn định tổ chức: II. Kiểm tra bài cũ: ( 3 phót) Hãy đọc thuộc lòng đoạn trích C«n S¬n Ca và nêu nội dung nghệ thuật của nó? III. Bài mới:  Đặt vấn đề: (2 phót) Hồ Xuân Hương là một nứ sĩ nỗi tiếng của nền văn học cổ Việt Nam. Thơ của Bà là tiếng nói đã kích nam quyền, bênh vực người phụ nữ. Bà được mệnh danh là Bà chúa thơ Nôm. Bài Bánh trôi nước là một bài thơ nỗi tiếng cho tư tưởng nghệ thuật của Bà. Hoạt động của Thầy và Trò Nội dung kiến thức HĐ1:-Môc tiªu:Giới thiệu TGI Giới thiệu chung: 1. Đọc- Chú thích: TP, thÓ th¬. -Ph¬ng ph¸p: §äc s¸ng t¹o, vÊn đáp tìm tòi. a.Tác giả- Hå Xu©n H¬ng, bµ chóa th¬ n«m -Thêi gian: 5 phót. b-tác phẩm: VÞnh chiÕc b¸nh tr«i. -HS: Đọc chú thích* và nêu 2- Hớng dẫn cách đọc. những nét chính về TG-TP 3- ThÓ lo¹i: thÊt ng«n tø tuyÖt. : Đọc- Chú thích. II. Phân tích văn bản: GV: Đọc 1 lượt, gọi HS đọc lại 1. Thể chất và thân phận người phụ nữ qua HĐ2: Phân tich văn bản. -Mục tiêu: HS nắm đợc nghĩa hình ảnh “ Bánh trôi nước” ®en vµ bãng cña v¨n b¶n. B¸nh - Trong sạch, tinh khiết. tr«i nãi vÒ th©n phËn ngêi phô n÷ trong x· héi xa. -Phơng pháp: Vấn đáp, thuyết trình, t duy, động não. -Thêi gian:3 3 phót - Thể chất hoàn hảo, khẻo mạnh. CH1: Thể chất bánh được miêu tả trong lời thơ nào? (câu đầu) - Tả sự nỗi chìm của bánh trôi nước thật. CH2 : Các từ trắng, tròn gợi tính - Gợi liên tưởng đến thân phận người phụ nữ trôi chất nào ở mỗi sự vật? nỗi, bấp bênh. CH3: Hình thể chiếc bánh ám chỉ vẻ đẹp nào của người phụ nữ trong lời thơ này? CH4: Thành ngữ Bảy nỗi ba chìm được dùng với dụng ý gì? CH5: Hãy hình dung về bánh trôi nước qua các chi tiết này? CH6: Qua phần tìm hiểu đó, em hãy nhận xét ý nghĩa ẩn dụ tượng trưng của các chi tiết đó là gì?. 2. Lòng tin vào phẩm giá trong sạch: - Bề ngoài có thể rắn nát. - Bên trong vẫn nguyên vẹn chất lượng. - Tượng trưng cho phẩm giá của người phụ nữ dầu bị vùi dập nhưng vẫn giữ phẩm chất trong sạch.. * Ghi nhớ: ( SgkT95).

<span class='text_page_counter'>(56)</span> GV: Gọi HS đọc phần Ghi nhớ. HĐ4: Luyện tập. -Môc tiªu: HS thùc hµnh vµo lµm bµi tËp. -Phơng pháp:Sơ đồ t duy. -Thêi gian: 8 phót. HĐ5: Đọc thêm.HS thực hiện.. IV. Luyện tập:. V. Đọc thêm. IV . - Củng cố: ( 2 phót) Bài thơ mượn hình ảnh của chiếc bánh trôi nước để nêu lên vấn đề gì?  Dặn dò: Về học bài cũ, học thuộc lòng đoạn thơ. Soạn bài Sau phót chia li. *************************************************************** Ngày soạn: 26/9/2012 TIẾT 26: Hớng dẫn đọc thêm SAU PHÚT CHIA LY ( Trích: Chinh phụ ngâm khúc) (Đặng Trần Côn) Dịch giả: Đoàn Thị Điểm. A. MỤC TIÊU: 1. Kiến thức: Giúp HS cảm nhận được nỗi sầu chia ly sau phút chia tay. Tố cáo chiến tranh phi nghĩa, niềm khát khao hạnh phúc lứa đôi và giá trị nghệ thuật ngôn từ trong đoạn trích Chinh phụ ngâm khúc. 2. Kỹ năng: - Rèn luyện cách đọc, cảm thụ đoạn trích trên, nắm được thể thơ Song thất lục bát. 3. Thái độ: Có ý thức tố cáo chiến tranh phi nghĩa. B. CHUẨN BỊ:. 1. GV: bảng phụ . 2. HS: Soạn bài.. C-Phơng pháp: Đọc sáng tạo, vấn đáp tìm tòi, phân tích. D. TIẾN TRÌNH LÊN LỚP: I. ổn định tổ chức: II. Kiểm tra bài cũ: Hãy đọc thuộc lòng B¸nh tr«i níc.Ph©n tich nghÜa ®en, bãng cña bµi th¬. III. Bài mới: Hoạt động 1: Giới thiệu bài mới. - Mục tiêu:Tạo tâm thế và định hướng chú ý cho hs - Phương pháp: thuyết trình -Thời gian: 1p Chinh phô ngËm khóc: Khóc ng©m cña ngêi vî cã chång ra trËn còng gäi lµ chinh phô ng©m. Nguyªn v¨n ch÷ H¸n cña §Æng TrÇn C«n… §©y lµ ®o¹n cã néi dung thÓ hiÖn nçi sÇu cña ngêi vî ngay sau khi tiÔn chång ra trËn Hoạt động của Thầy và Trò Nội dung kiến thức HĐ2:Giới thiệu TG- TP I Giới thiệu chung: HS: Đọc chú thích* và nêu những nét 1. Đọc- Chú thích: chính về TG-TP GV: Đọc 1 lượt, gọi HS đọc lại a. Tác giả- tác phẩm: CH1: Bố cục chia làm mấy phần? Hãy ( SgkT91,92).

<span class='text_page_counter'>(57)</span> xác định và nêu nội dung chính của từng đoạn? - Nỗi trống trải của lòng người trước thực tế chia ly phủ phàng. - Nỗi xót xa trong cách trở núi sông. - Nỗi sầu thương trước bao la cảnh vật HĐ3: Phân tích văn bản. -Mục tiêu: HS nắm đợc nỗi buồn chia li cña ngêi vî cã chång ®i lÝnh qua 3 khúc ngâm. thấy đợc nghệ thuật đối rất chỉnh. -Phơng pháp: Vấn đáp, thuyết trình, t duy, động não. -Thêi gian:3 3 phót CH2 : Cuộc chia tay đã được nói tới qua lời thơ nào? CH3: Cách xưng hô thiếp chàng có ý nghĩa gì? CH4: Đoạn trên có sử dụng nhiều hình ảnh đối lập. Hãy chỉ ra và nêu tác dụng các phép đối lập đó. CH5: Chàng từ Hàm Dương ngảnh lại, thiếp từ Tiêu Tương trong sang. Em có cảm nhận như thế nào về hai hành động đối lập này? ? Bến và cây gợi liên tưởng đến những không gian nào? CH6: Tác giả đã sử dụng bút pháp nghệ thật nào trong khúc ngâm này? Hãy nêu tác dụng của bút pháp đó? CH7: Từ ngữ trong lời thơ trên có gì đặc biệt? . CH8: TG sử dụng từ láy và điệp từ trên có sức gợi tả một không gian như thế nào? CH9: Thông thường màu xanh gợi niềm vui, hy vọng. Còn không gian ở đây gợi cảm giác gì? CH10: Màu xanh ở đây gợi tả nỗi sầu trong lòng người ly biệt, em cảm nhận đó là nỗi sầu nào? GVgọi HS đọc phần ghi nhớ. Phát biểu về cảm xúc chủ đạo ,ngôn ng÷ giäng ®iÖu cña bµi th¬?. HĐ4: Luyện tập. -Môc tiªu: HS thùc hµnh vµo lµm bµi tËp. -Ph¬ng ph¸p:Th¶o luËn nhãm. -Thêi gian: 8 phót.. b-ThÓ lo¹i: song thÊt lôc b¸t. 2. Bố cục: -3 khóc ng©m. ( 4 - 4 - 4). II.§äc- Phân tích văn bản: 1: Khúc ngâm thứ nhất: -Chµng ®i><thiÕp vÒ - Cách xưng hô vợ chồng thân thiết thời PK. - Biểu hiện tình cảm vợ chồng đang độ nồng nàn, hạnh phúc. - Phản ánh hiện thực chia ly, phủ phàng. - Biểu hiện nỗi xót xa cho hạnh phúc bị chia cắt. 2: Khúc ngâm thứ hai: - Diễn tả tình vợ chồng thắm thiết không muốn rời xa. - Phản ánh sự khắc nghiệt của chia ly. - Không gian chia ly, xa xôi, cách trở, khó gặp lại. - Biện pháp lặp, đảo, đối, điệp từ. - Tô đậm nỗi ngậm ngùi xót xa của tình vợ chồng trong xa xôi cách trở. 3: Khúc ngâm thứ ba. - Từ láy , điệp từ. - Không gian rộng lớn tràn ngập sắc xanh. - Cảm giác buồn, tuyệt vọng, bất hạnh. - Buồn thương cho tuổi xuân không được hưởng hạnh phúc. - Oán hận chiến tranh phi nghĩa làm li tán hạnh phúc tuổi xanh của con người.. * Ghi nhớ: ( SgkT93). IV. Luyện tập: 1- ChØ ra c¸c mµu xanh , ph©n biÖt. -Nªu t¸c dông..

<span class='text_page_counter'>(58)</span> -§¹i diÖn c¸c nhãm tr×nh bµy, nhËn V. Đọc thêm. xÐt. HĐ5: Đọc thêm.HS thực hiện. IV . - Củng cố: Em đọc được nỗi sầu chia ly nào của lòng người thể hiện trong văn bản?  Dặn dò: Về học bài cũ, học thuộc lòng đoạn thơ. Soạn bài Bánh trôi nước tiết sau học. ************************************************************* Ngày soạn: 26/9/2012 TIẾT 27: QUAN HỆ TỪ A. MỤC TIÊU: 1. Kiến thức: Giúp HS nắm được thế nào là quan hệ từ và nắm được đặc điểm của quan hệ từ.. 2. Kỹ năng: HS nâng cao kỹ năng sử dụng quan hệ từ khi đặt câu. 3. Thái độ: Có ý thức sử dụng đúng quan hệ từ khi đặt câu. B. CHUẨN BỊ: 1. GV: Tra từ điển . 2. HS: Soạn bài. C- Phơng pháp:Phân tích đề, quy nạp, thảo luận theo nhóm. D. TIẾN TRÌNH LÊN LỚP: I. ổn định tổ chức: II. Kiểm tra bài cũ: Sử dụng từ Hán Việt có tác dụng gì? III. Bài mới: Hoạt động 1: Giới thiệu bài mới. -Mục tiêu:Tạo tâm thế và định hướng chú ý cho hs -Phương pháp: thuyết trình -Thời gian: 1p Trong Tiếng Việt có một số từ không có ý nghĩa định danh sự việc mà chỉ bỏ xung ý nghĩa về một phơng diện nào đó hoặc làm công cụ ngữ pháp trong diễn đạt….một trong những từ có chức năng đó là quan hệ từ. Thế nào là quan hệ từ và chúng ta nên sử dụng quan hệ từ nh thế nào ? Bài học hôm nay sẽ giúp các em giải đáp điều đó. Hoạt động của Thầy và Trò HĐ2: Tìm hiểu về quan hệ từ? -Mục tiờu: Nắm đợc thế nào là quan hÖ tõ - Phương pháp: Vấn đáp, giải thích, minh hoạ,phân tích,nêu và giải quyết vấn đề. -Thời gian: 15p GV: Gọi HS đọc bài tập và trả lời câu hỏi 1. GV: Nêu câu hỏi 2 Sgk để HS trả lời. GV: nhận xét , bỗ sung. GV: Gọi HS đọc ghi nhớ HĐ3: Tìm hiểu cách sử dụng quan hệ từ?. Nội dung kiến thức I. Thế nào là quan hệ từ: 1Bài tập: a. Đồ chơi của chúng tôi . quan hệ sở hữu. b. đẹp như hoa quan hệ so sánh. c. Bởi…nên quan hệ ý nghĩa, nhân quả. 2. Ghi nhớ: ( SgkT97). II. Sử dụng quan hệ từ: 1. Bài tập:.

<span class='text_page_counter'>(59)</span> -Mục tiêu: N©ng cao kü n¨ng sö dụng quan hệ từ khi đặt câu -Phương pháp: Vấn đáp, giải thích. -Thời gian: 15p CH1: Trong các trường hợp đó, trường hợp nào bắt buộc dùng quan hệ từ trường hợp nào không? CH2: Tìm quan hệ từ có thể dùng thành cặp với các quan hệ từ trên? CH3: Đặt câu với các cặp quan hệ từ vừa tìm được? GV: Gọi HS đọc ghi nhớ. HĐ3:Luyệntập. -Mục tiêu:HS làm được bài tập -Phương pháp: Hỏi đáp, nhón. -Thời gian: 13p GV Hướng dẫn HS làm BT1. BT2: Điền các quan hệ từ thích hợp vào những chỗ trốngđó? BT3: Trong các câu tren câu nào đúng, câu nào sai?. a. Trường hợp bắt buộc dùng quan hệ từ là: b, d, g, h. b. Nếu……………thì; Vì…………nên; Tuy……….nhưng; Hễ…………..thì; Sở dĩ………….là vì. c. Nếu dân giàu thì nước mạnh. Vì tôi chăm học nên được thầy giáo khen. Tuy bận rộn nhưng em vẫn tranh thủ học bài. 2. Ghi nhớ: ( SgkT98) III. Luyện tập: 1. Bài tập1: - Của, còn, còn, với, của, và, như, nhưng, như, của, như, cho. 2. Bài tập2: (1) với, (2) và, (3) cùng, với, (4) với, (5) nếu, (6) vì. 3. Bài tập3: Đúng ghi (+) Sai ghi (-) a.(-); b.(+) c(-) d. (+); e(-); g(+); h(-); i(+); k(+);l(+). IV . - Củng cố: Hoạt động 5 -Mục tiêu:HS khái quát và khắc sâu kiến thức vừa học. -Phương pháp: Hỏi đáp -Thời gian: 3p -Hãy đặt câu với các cặp quan hệ từ mà em đã học?  Dặn dò: Về học bài cũ, làm bài tập còn lại. Soạn bài Chữa lỗi về quan hệ từ tiết sau học.  ****************************************************************. Ngày soạn: 28/9/2012 TiÕt 28: luyÖn tËp c¸ch lµm v¨n biÓu c¶m A. Mục tiêu cần đạt : 1. KiÕn thøc: - §Æc ®iÓm thÓ lo¹i biÓu c¶m - Luyện tập các thao tác làm văn BC : Tìm hiểu đề, tìm ý, lập dàn ý, viết bµi 2. KÜ n¨ng: - RÌn luyÖn kÜ n¨ng lµm bµi v¨n biÓu c¶m 3. Thái độ: - ý thức tạo lập văn bản..

<span class='text_page_counter'>(60)</span> B. ChuÈn bÞ - GV : Bài soạn + đề văn mẫu - HS: SGK + giÊy nh¸p C. Tiến trình tổ chức các hoạt động 1. ổn định tổ chức: 2. KiÓm tra : - Nêu đặc điểm của đề văn BC ? Các bớc làm một bài văn BC ? - KiÓm tra phÇn chuÈn bÞ ë nhµ cña HS 3. Giíi thiÖu bµi míi Hoạt động 1: Giới thiệu bài mới. -Mục tiêu:Tạo tâm thế và định hướng chú ý cho hs -Phương pháp: thuyết trình -Thời gian: 1p Giờ trớc các em đã đợc học về các bớc làm bài văn biểu cảm ? Hôm nay chúng ta vận dụng vào việc tạo lập dàn ý cho một đề văn và viết bài văn BC một cách hoàn chØnh Hoạt động của giáo viên Hoạt động Ghi bµi cña hs Hoạt động 2:ChuÈn bÞ ë nhµ. -Mục tiêu: Luyện tập các thao tác làm văn BC : Tìm hiểu đề, tìm ý, lập dàn ý, viết bài - Phương pháp: Vấn đáp, giải thích, minh hoạ,phân tích,nêu và giải quyết vấn đề. -Thời gian: 15p I-ChuÈn bÞ ë nhµ. ? Đọc lại đề bài. Cho biết đề yêu cầu g× ? ( Thái độ, 1. §Ò bµi: ( Thái độ, tình cảm của em đối với một t×nh c¶m Loµi c©y em yªu (c©y phîng) lo¹i c©y cô thÓ ) của em đối 2. Tìm hiểu đề, tìm ý víi mét lo¹i - Loµi c©y: §èi tîng biÓu c¶m lµ ? Giải thích yêu cầu của đề qua các từ ” cây cụ thể ) loài cây Loµi c©y em yªu” ( kh«ng ph¶i lµ loµi vËt hay con - Loµi c©y: §èi tîng biÓu c¶m lµ loµi c©y ngêi ) ( kh«ng ph¶i lµ loµi vËt hay con ngêi ) - Em: Ngêi viÕt lµ chñ thÓ, bµy tá - Em: Ngêi viÕt lµ chñ thÓ, bµy tá t×nh t×nh c¶m con ngêi c¶m con ngêi - Yªu : TËp trung khai th¸c tÝnh - Yªu: TËp trung khai th¸c tÝnh chÊt tÝch chất tích cực của cây để nói lên cực của cây để nói lên sự gắn bó, thân sù g¾n bã, th©n thiÕt cña loµi c©y HS trả lời thiết của loài cây đó đối với đời sống đó đối với đời sống mỗi con ngời mçi con ? Vì sao em yêu cây đó hơn các cây * T×m ý: kh¸c ? - Loµi c©y g¾n bã víi tuæi th¬, ( Do p/c cña c©y, sù g¾n bã, Ých lîi ..) g¾n bã víi m¸i trêng. ? Loài cây có những đặc điểm nào đáng - T¸n l¸ xanh che m¸t nh÷ng tra yªu, sù g¾n bã víi con ngêi? hÌ - TiÕng ve kªu r©m ran gîi bao nhiªu kØ niÖm C¸nh l¸ phîng li ti v¬ng trªn HS cùng -¸o, trªn tãc m©y häc trß, gîi lªn bàn luận t×nh c¶m yªu th¬ng víi m¸i trêng, víi thÇy c«… suy nghĩ - Mïa hoa phîng dá rùc trªn l¸ gîi bao nçi xao xuyÕn, buån vui…. ? H·y lªn b¶ng tr×nh bµy phÇn dµn bµi 3. Dµn bµi cña m×nh ? * MB: Loµi c©y vµ lÝ do yªu thÝch - Giíi thiÖu chung vÒ c©y phîng, ? Các ý đợc sắp xếp NTN? loµi c©y g¾n bã víi tuæi th¬, g¾n bã víi m¸i trêng. *TB:.

<span class='text_page_counter'>(61)</span> HS lên bảng + Các đặc điểm gợi cảm của cây tr×nh bµy. + Loài cây (…) trong đời sống con ngêi ? C¶m xóc vÒ c©y phîng vµo mïa hoa + Loµi c©y (… ) trong cuéc sèng në? cña em Cô thÓ: - Qua bèn mïa; xu©n, h¹, thu, đông phợng luôn thay đổi nhng mïa nµo còng lµ ngêi b¹n cña tuæi häc trß - Mùa thu lá phợng li ti đón em trong ngµy khai trêng. Nh÷ng l¸ vµng r¾c nhÑ trong gÝ thu, r¬i trªn s©n, trªn tãc, trªn vai ¸o nh ngêi b¹n th©n thiÕt, g¾n bã - §«ng vÒ cµnh phîng kh¼ng khiu v¬n trong giã b¾c víi søc chịu đụng tuyệt vời. - Xu©n sang t¸n l¸ xanh, ¸nh nắng xuân chiếu vào vẻ đệp nên th¬. Ta yªu mµu xanh Êy, yªu ¸nh n¾ng xu©n quª, yªu m¸i trêng tha thiÕt. Díi bãng phîng giµ, bao trß ch¬i, bao kØ niÖm… - HÌ vÒ : tiÕng ve r©m ran, hoa phợng đỏ…xao xuyến bao nỗi nhớ, bao kỉ niệm…phợng đỏ rực c¶ bÇu trêi th¬ng nhí, ta Ðp c¸nh hoa r¬i nh lu gi÷ kØ niÖm cña tuæi häc trß * KB: Tình cảm của em đối với loài cây đó Hoạt động 3:Thực hành trên lớp. -Mục tiêu:HS biÕt c¸ch lµm bµi. -Phương pháp: Vấn đáp, giải thích. -Thời gian: 20p HS Trình bày đoạn văn đã viết ở nhà? II. Thực hành trên lớp. NhËn xÐt- söa bµi cho Hs - §o¹n MB ,TB<KB. Hoạt động 5:Củng cố. -Mục tiêu:HS khái quát và khắc sâu kiến thức vừa học. -Phương pháp: Hỏi đáp -Thời gian: 5p - C¸c bíc lµm bµi v¨n BC - C¸ch sö dông tõ ng÷, h×nh ¶nh, diÔn đạt * Hướng dẫn tự học: 1) Bài vừa học: - Viết hoàn chỉnh đề bài trên. - Naém kó laïi caùch laøm baøi vaên bieåu caûm . 2) Bài sắp học: Soạn bài: Qua Đèo Ngang. - Đọc kĩ bài thơ, phần chú thích. - Trả lời các câu hỏi SGK/103..

<span class='text_page_counter'>(62)</span> Ngày soạn1/10/2012. Tiết 29: Qua đèo ngang (Bµ HuyÖn Thanh Quan ) A.Mục tiêu cần đạt :* Giúp HS : 1. KiÕn thøc: - S¬ lîc vÒ t¸c gi¶ bµ HuyÖn Thanh Quan - §Æc ®iÓm th¬ BHTQ qua bµi th¬ Qua §Ìo Ngang. - Hình dung đợc cảnh tợng Đèo ngang, tâm trạng cô đơn của Bà Huyện Thanh Quan - Nghệ thuật tả cảnh, tả tinh độc đáo trong văn bản . 2. kÜ n¨ng: - §äc – HiÓu th¬ N«m viÕt theo thÓ th¬ thÊt ng«n b¸t có §êng luËt 3. Thái độ: - Giáo dục tình cảm yêu quê hơng, đất nớc. B. ChuÈn bÞ - GV : Gi¸o ¸n +SGK + th¬ Bµ HuyÖn Thanh Quan - HS: Bµi so¹n + SGK C. Tiến trình tổ chức các hoạt động 1. ổn định tổ chức: 2. KiÓm tra : - §äc thuéc lßng ®o¹n trÝch“ Sau phót chia li” cña §Æng TrÇn C«n Vµ nªu néi dung chÝnh cña bµi? 3. Giíi thiÖu bµi Hoạt động 1: Giới thiệu bài mới. - Mục tiêu:Tạo tâm thế và định hướng chú ý cho hs - Phương pháp: thuyết trình - Thời gian: 1p Đèo ngang thuộc dãy núi Hoành Sơn, phân cách địa giới 2 tỉnh Hà Tĩnh và Quảng Bình, là một địa danh nổi tiếng trên đất nớc ta. Đã có nhiều thi nhân làm thơ vịnh Đèo ngang nh Cao B¸ Qu¸t cã bµi “ §¨ng Hoµnh S¬n” (Lªn nói Hoµnh S¬n ), NguyÔn KhuyÕn cã bµi “ Qu¸ Hoµnh S¬n “ ( Qua nói Hoµnh S¬n), NguyÔn Thîng HiÒn cã bµi “ Hoµnh S¬n xuân vọng “ ( Mùa xuân trông núi Hoành Sơn ). Nhng tựu chung đợc nhiều ngời biết và yêu thích nhất vẫn là bài “ Qua đèo ngang” của bà Huyện Thanh Quan. Hoạt động của giáo viên Hoạt động Ghi bµi cña hs Hoạt động 2: T×m hiÓu chung - Mục tiờu: Nắm đợc tác giả tác phẩm, thể thơ. Bớc đầu hiểu thể thơ thất ngôn bát cú đờng luật. - Phương pháp: Vấn đáp, minh hoạ, phân tích, nêu và giải quyết vấn đề. -Thời gian: 10p GV gọi HS đọc chú thích SGK trang 102 và I. Tìm hiểu chung trả lời câu hỏi. - Bà Huyện Thanh Quan tên ?Em hãy cho biết vài nét về tác giả ? thật là Nguyễn Thị Hinh quê làng Nghi Tàm ( Tây Hồ _ Hà GV gọi HS đọc bài thơ. Nội ) là một trong những nữ HS trả lời sĩ tài danh hiếm có. ?Bài thơ sáng tác theo thể thơ nào?Nhận - Bài thơ thuộc thể thơ thất xét cách gieo vần? ngôn bát cú Đường Luật , -Đường luật là luật thơ có từ đời Đường gồm 8 câu, mỗi câu 7 chữ.Chỉ ( 618 – 907 ) Trung Quốc, gồm 8 câu, mỗi gieo vần ở chữ cuối mỗi câu 1 câu 7 chữ.Chỉ gieo vần ở chữ cuối mỗi câu ,2 , 4 , 6, 8 giữa câu 5 – 6 có 1 ,2 , 4 , 6, 8 giữa câu 5 – 6 có luật bằng luật bằng trắc. trắc. -Tính cô đúc và súc tích được coi là một trong những đặc trưng tiêu biểu của thể thơ này. Nhận dạng thể thơ,cách gieo vần,phép đối HS cùng.

<span class='text_page_counter'>(63)</span> giữa câu 3,4 câu 5,6. bàn luận Phép đối giữa câu 3,4: ( lom khom dưới suy nghĩ núi – lác đác bên sông , tiều vài chú – chợ mấy nhà ) Phép đối giữa câu 5,6 : ( nhớ nước đau lòng – thương nhà mỏi miệng , con Quốc Quốc – cái gia gia ) Hoạt động 3:Ph©n tÝch chi tiÕt. -Mục tiờu: Hình dung đợc cảnh tợng Đèo ngang, tâm trạng cô đơn của Bà Huyện Thanh Quan lúc qua đèo -Phương pháp: Vấn đáp, giải thích. -Thời gian: 20p - Đọc 2 câu thơ đề II. Ph©n tÝch v¨n b¶n ? Cảnh Đèo ngang đợc gợi tả bằng những 1- Hai câu đề chi tiÕt nµo ? ? Em cã nhËn xÐt g× vÒ c¸ch sö dông tõ ng÷? -Từ chen đợc lặp lại hai lần: cỏ, cây, đá, lá hoa chen lÉn vµo nhau, x©m lÊn vµo nhau kh«ng ra hµng lèi. ? Cảnh tợng ĐN đợc miêu tả ở thời điểm nµo trong ngµy ? - Thờ gian: chiều tà, nắng đã xế bóng . ? Gîi t¶ c¶nh tîng NTN?  thêi gian gîi buån. ?Nhận xét gì về cảnh đợc gì ở 2 câu đề ? -c¶nh vËt hoang s¬, v¾ng lÆng GV: C¶nh dï cã sù sèng song vÉn cã c¸i g× hiu h¾t, tiªu ®iÒu. §ã lµ do chÝnh c¶nh vËt hay do nhuém trong bãng chiÒu hay do hån ngêi ph¶n ¸nh vµo c¶nh vËt? -GV cho hs quan s¸t bøc ¶nh chôp §Ìo ngang ( T103 )- cã gièng víi tëng tîng cña em vÒ c¶nh §Ìo ngang trong bµi th¬ cña Bµ HTQ kh«ng ? ? Cảnh ĐN xuất hiện ở hai câu đề, còn hình ¶nh con ngêi xuÊt hiÖn qua chi tiÕt nµo? Lom khom díi nói tiÒu vµi chó Lác đác bên sông chợ mấy nhà ? T¸c gi¶ sö dông biÖn ph¸p nghÖ thuËt g×? sức gợi tả của biện pháp nghệ thuật đó? Nghệ thuật đảo trật tự cú pháp và từ láy tợng hình +Lom khom: gîi h×nh d¸ng vÊt v¶, nhá nhoi cña ngêi tiÒu phu. +Lác đác: gợi sự ít ỏi, tha thớt. ? Em cã nhËn xÐt g× vÒ sù sèng cña con ngêi n¬i ®©y? hÐ më tr¹ng th¸i t©m hån nµo cña nhµ th¬? - Sự sống của con ngời ở đèo ngang: tha thít, hoang s¬ vµ Ýt ái. ThÓ hiÖn nçi buån man m¸c cña lßng ngêi tríc c¶nh tîng hoang s¬, xa l¹. GV : Kh«ng nh×n thÊy râ nÐt ngêi h¸i cñi chØ thÊy thÊp tho¸ng bãng d¸ng cói lom khom díi nói xa, vµi ng«i nhµ tha thít bªn s«ng. Thªm c¶nh, thªn ngêi nhng c¶nh vËt. -NT: Từ chen đợc lặp lại hai lần: cỏ, cây, đá, lá hoa chen lÉn vµo nhau, x©m lÊn vµo nhau kh«ng ra hµng lèi. - Thêi - Thờ gian: chiều tà, nắng đã gian: xÕ bãng chiÒu tµ, nắng đã xế bãng .  thêi gian gîi buån c¶nh vËt hoang s¬, v¾ng lÆng. HS quan s¸t bøc ¶nh 2- Hai c©u thùc. -Nghệ thuật: đảo trật tự cú ph¸p vµ tõ l¸y tîng h×nh lom khom: gîi h×nh d¸ng vÊt v¶, nhá nhoi cña ngêi tiÒu phu lác đác: gợi sự ít ỏi, tha thớt. HS cùng bàn luận -Sự sống của con ngời ở đèo suy nghĩ. ngang: tha thít, hoang s¬ vµ Ýt ái. ThÓ hiÖn nçi buån man m¸c..

<span class='text_page_counter'>(64)</span> lại càng heo hút, vắng vẻ hình bóng con ngời đã nhỏ lại càng mờ nhạt. Câu thơ có đủ yÕu tè cña bøc tranh s¬n thuû h÷u t×nh nhng tÊt c¶ nh÷ng yÕu tè c¶m nhËn cña nhµ th¬ l¹i gîi lªn quang c¶nh heo hót miÒn biªn ¶i - §äc 2 c©u luËn? Nhí níc ®au lßng con cuèc cuèc Th¬ng nhµ mái miÖng c¸i gia gia ? NhËn xÐt vÒ nghÖ thuËt? T¸c dông cña nghÖ thuËt ? - Đối ý ( giữa hai câu ),đối thanh (B-T)  tạo nhịp điệu cân đối cho lời thơ - NghÖ thuËt ch¬i ch÷- Èn dô( quèc: níc, gia: nhµ) tiÕng chim bµy tá lßng ngêi ? ở 2 câu luận này tác giả đã Thể hiện trạng th¸i c¶m sóc g×? -(Tâm trạng đợc bộc lộ kín đáo, tế nhị nhng đau đáu, khắc khoải  bộc lộ tình cảm gián tiÕp)  Hai tr¹ng th¸i c¶m xóc nhí níc, th¬ng nhµ. Mîn nh÷ng ©m thanh buån, kh¾c kho¶i triền miên không dứt để bày tỏ tâm hồn nặng lòng với đất nớc, với quê hơng. GV:Nh÷ng ©m thanh Êy lµ cã thËt hay tëng tîng cña 1 t©m hån ®ang nÆng lßng hoµi cæ nhớ thơng 1 triều đại đã qua ? Câu thơ đã gîi t¶ râ t©m tr¹ng nhí nhµ, nhí níc vµ t©m tr¹ng hoµi cæ cña nhµ th¬. Níc vµ nhµ, giang sơn và gia đình gắn liền với nhau trong cảm quan cña ngêi l÷ thø, kh«ng cã t©m tr¹ng nhí nhµ, th¬ng níc mµ nhµ xa, níc mÊt ( triều Lê đã mất ) thì làm sao có thể viết đợc những dòng tâm trạng hoài cổ, hoài thơng nh thế. Dừng chân đứng lại trời, non, nớc Mét m¶nh t×nh riªng ta víi ta. ?§äc 2 c©u th¬ kÕt cho biÕt toµn c¶nh §N hiÖn ra nh thÕ nµo qua c¸i nh×n cña t¸c gi¶? - Em cã nh©n xÐt g× vÒ mèi t¬ng quan gi÷a c¶nh vµ ngêi? Mối tơng quan đối lập, ngợc chiều. - Trêi, non, níc: c¶nh tr¶i ra tríc m¾t ngêi đọc bao la, rộng lớn. Cảnh: bát ngát, rộng më, mªnh m«ng. - M¶nh t×nh riªng: t×nh th¬ng nhµ, nhí níc luyÕn tiÕc qu¸ khø vµng son da diÕt, ©m thÇm. T×nh: nÆng nÒ, khÐp kÝn. ? C©u th¬ gîi cho em h×nh dung kh«ng gian c¶nh §N nh thÕ nµo ? Gi÷a kh«ng gian Êy, t©m tr¹ng nhµ th¬ ra sao? - Ta với ta (đại từ số ít ) nỗi buồn, nỗi cô đơn không ai chia sẻ. HS chia 3- Hai c©u luËn nhãm tr¶ -NT: lêi + Đối ý ( giữa hai câu ),đối thanh (B-T) t¹o nhÞp ®iÖu cân đối cho lời thơ +Ch¬i ch÷- Èn dô( quèc: níc, gia: nhµ) tiÕng chim bµy tá lßng ngêi  Hai tr¹ng th¸i c¶m xóc nhí níc, th¬ng nhµ.. HS cùng bàn luận suy nghĩ. 4- Hai c©u kÕt - Trêi, non, níc: C¶nh: b¸t ng¸t, réng më, mªnh m«ng. - M¶nh t×nh riªng: t×nh th¬ng nhµ, nhí níc luyÕn tiÕc qu¸ khø vµng son da diÕt, ©m thÇm. T×nh: nÆng nÒ, khÐp kÝn.. HS chia - Ta với ta (đại từ số ít ) nỗi nhóm trả buồn, nỗi cô đơn không ai chia sÎ lêi  NghÖ thuËt t¬ng ph¶n (TN réng lín >< con ngêi nhá bÐ đơn chiếc ) càng làm nổi bật tâm trạng cô đơn, nỗi buồn s©u th¼m vêi vîi. - Ta víi ta (đại từ số Ýt ) nçi.

<span class='text_page_counter'>(65)</span> buån, nçi cô đơn kh«ng ai chia sÎ Hoạt động 4.Tæng kÕt -Mục tiêu:HS hiểu nội dung nghệ thuật của bài. -Phương pháp: Hỏi đáp, thuyết trình, nhóm. -Thời gian: 6p ?Nét đặc sắc về nghệ thuật ? III- Tæng kÕt – ghi nhí -ThÓ th¬ thÊt ng«n b¸t có, tõ ng÷ gîi t¶, tõ 1. NghÖ thuËt : ThÓ th¬ thÊt láy tợng hình, đối, đảo, ẩn dụ… ng«n b¸t có, tõ ng÷ gîi t¶, tõ láy tợng hình, đối, đảo, ẩn ? Theo em bµi th¬ t¶ c¶nh hay t¶ t×nh? §Æc dô… s¾c cña bµi th¬ lµ g×? 2. Néi dung: Bµi th¬ t¶ c¶nh -Bµi th¬ t¶ c¶nh §N vµo buæi chiÒu tµ, tÜnh HS đọc §N vµo buæi chiÒu tµ, tÜnh v¾ng, thª l¬ng - BT béc lé t©m tr¹ng nhí n- ghi nhí v¾ng, thª l¬ng - BT béc lé íc, th¬ng nhµ cña t¸c gi¶ trong SGK t©m tr¹ng nhí níc, th¬ng nhµ . cña t¸c gi¶ ( bµi th¬ t¶ c¶nh ngô t×nh) * Ghi nhí Hoạt động 5:Củng cố. -Mục tiêu:HS khái quát và khắc sâu kiến thức vừa học. -Phương pháp: Hỏi đáp -Thời gian: 4p - §äc diÔn c¶m bµi th¬, Nªu néi dung chÝnh * Hướng dẫn tự học: 1) Bài vừa học: - Học thuộc bài thơ, ghi nhớ. - Nắm vững tác giả, tác phẩm , thể thơ, nội dung . 2) Bài sắp học: Soạn bài: “Bạn đến chơi nhà” - Đọc kĩ chú thích, bài thơ. Ngày soạn 1/10/2012 Tiết 30: bạn đến chơi nhà ( NguyÔn KhuyÕn ) A. Mục tiêu cần đạt :* Giúp HS 1. KiÕn thøc: - S¬ gi¶n vÒ t¸c gi¶ nguyÔn KhuyÕn - Sù s¸ng t¹o trong viÖc vËn dông th¬ §êng luËt, c¸ch nãi hµm Èn s©u s¾c, th©m thuý cña t¸c gi¶ trong bµi th¬ - Thấy đợc tình bạn đậm đà, hồn nhiên, chân thành, dân dã mà sâu sắc, cảm động của Nguyễn Khuyến đối với bạn. 2. kĩ năng: - Nhận biết đợc thể loại của văn bản - §äc – HiÓu v¨n b¶n th¬ N«m §êng luËt thÊt ng«n b¸t có. - Ph©n tÝch mét bµi th¬ N«m §êng luËt 3. Thái độ: - Giáo dục tình cảm bạn bè trong sáng, vô t. B. ChuÈn bÞ - GV : Gi¸o ¸n +SGK + TLTK - HS: Bµi so¹n + SGK C-Phơng pháp : Đọc sáng tạo, vấn đáp, bình, thuyết trình, thảo luận nhóm. D. Tiến trình tổ chức các hoạt động 1. ổn định tổ chức: 2.Kiểm tra bài cũ: 4 phút.- Đọc thuộc lòng bài thơ “Qua đèo ngang” cho biết nét đặc s¾c vÒ néi dung vµ nghÖ thuËt ?.

<span class='text_page_counter'>(66)</span> 3. Giíi thiÖu bµi Hoạt động 1: Giới thiệu bài mới. -Mục tiêu:Tạo tâm thế và định hướng chú ý cho hs -Phương pháp: thuyết trình -Thời gian: 1p Tình bạn là một trong số những đề tài thờng thấy trong VHVN. Bạn đến chơi nhà của NK là một bài thơ thuộc loại hay nhất trong đề tài tình bạn và cũng là thuộc loại hay nhÊt trong th¬ NguyÔn KhuyÕn nãi riªng, th¬ n«m cña VHVN nãi chung. Hoạt động của giáo viên Hoạt động Ghi bµi cña häc sinh Hoạt động 2: T×m hiÓu chung - Mục tiờu: Nắm đợc tác giả tác phẩm, thể thơ. - Phương pháp: Vấn đáp, giải thích, minh hoạ,phân tích,nêu và giải quyết vấn đề. -Thời gian: 10p ? Nªu nh÷ng nÐt tiªu biÓu vÒ th¬ NK? I. §äc-Tìm hiểu chung * T¸c gi¶: NguyÔn KhuyÕn(1835-1909) 1-T¸c gi¶. quê Yên Đổ ( Lục Bình, tỉnh Hà Nam ) đỗ * T¸c gi¶: NguyÔn KhuyÕn(1835®Çu 3 kú thi  Tam nguyªn Yªn §æ; lµm 1909) quª Yªn §æ ( Lôc B×nh, quan cho nhµ NguyÔn . Lµ nhµ th¬ lín cña tØnh Hµ Nam ) Lµ nhµ th¬ lín cña DT DT ? Quan s¸t sè c©u, sè ch÷, c¸ch hiÖp vÇn HS trả  gäi tªn thÓ th¬ cña bµi th¬ ? * ThÓ th¬: thÊt ng«n b¸t có §êng lời HS §äc luËt - Giäng chËm r·i, ung dung, hãm hØnh 2. §äc - NhÞp 4/3 - Giäng chËm r·i, ung dung, hãm ? DiÔn biÕn c¶m xóc cña t¸c gi¶ khi b¹n hØnh đến chơi nhà? - NhÞp 4/3 3. Bè côc HS cựng Câu1: Cảm xúc khi bạn đến chơi bàn luận Câu2 đến câu 7: cảm xúc về gia suy nghĩ c¶nh C©u8: C¶m xóc vÒ t×nh b¹n Hoạt động 3:Ph©n tÝch chi tiÕt. -Mục tiờu:Thấy đợc tình bạn đậm đà, hồn nhiên, chân thành, dân dã mà sâu sắc, cảm động của Nguyễn Khuyến đối với bạn. -Phương pháp: Vấn đáp, giải thích. -Thời gian: 25p.

<span class='text_page_counter'>(67)</span> ? Em cã nhËn xÐt g× vÒ thêi gian vµ c¸ch xng h«? “ §· bÊy l©u nay b¸c tíi nhµ” Thời gian đợc nhắc đến chứng tỏ niềm chờ đợi bạn đến chơi đã từ lâu. Cách xng h« “ b¸c” thÓ hiÖn sù th©n t×nh, gÇn gòi, t«n träng b¹n bÌ. ? Em h×nh dung t©m tr¹ng cña chñ nh©n khi có bạn đến chơi?  Lời thông báo bạn đến chơi nhà cũng là tiÕng reo vui ®Çy hå hëi, phÊn chÊn vµ thoả lòng mong đợi. GV: Thời gian này NK đã cáo quan về ở ẩn, ông tự cho mình là đã quá già ( muốn ®i l¹i tuæi giµ thªm nh¸c ).B¹n bÌ t©m giao đi lại cũng ít  ông rất vui khi bạn đến ch¬i nhµ c©u th¬ më ®Çu tù nhiªn nh lêi nãi thêng ngµy. - Lẽ thờng khi có bạn đến chơi, chủ nhà thờng nghĩ đến việc thiết đãi để bày tỏ t×nh th©n thiÖn. ?Nhng ë bµi th¬ nµy, hoµn c¶nh cña chñ nhà có gì đặc biệt ? TrÎ ®i v¾ng, chî xa C¸  ao s©u níc c¶ Gµ  vên réng rµo tha C¶i chöa ra c©y, cµ míi nô.. II.§äc- Ph©n tÝch v¨n b¶n 1. Cảm xúc khi bạn đến chơi nhµ; HS cùng -Thêi gian: §· rÊt l©u. - C¸ch xng h« “ b¸c” thÓ hiÖn sù bàn luận th©n t×nh, gÇn gòi, t«n träng b¹n suy nghĩ. bÌ.. Bầu vừa rụng rốn mớp đơng hoa. ? NhËn xÐt g× vÒ nhÞp th¬ ? em cã nhËn xÐt g× vÒ ®iÒu kiÖn, hoµn c¶nh t¸c gi¶ muốn đãi bạn?  NhÞp th¬ 4/4 t¹o ©m hëng nhÞp nhµng, chËm r·i. §iÒu kiÖn tëng chõng cã mµ l¹i kh«ng. C©u th¬ nh lêi ph©n trÇn cña t¸c giả vì điều kiện khách quan đã không cho phép chủ nhà tiếp đãi bạn bè chu đáo ? C¸ch nãi lÊp löng Êy cã ý nghÜa g×?. C¶i chöa ra c©y, cµ míi nô. Bầu vừa rụng rốn mớp đơng hoa.. -T©m tr¹ng: vui, hå hëi, phÊn chấn và thoả lòng mong đợi.. HS chia nhãm tr¶ lêi 2. C¶m xóc vÒ gia c¶nh -Hoµn c¶nh: TrÎ ®i v¾ng, chî xa C¸  ao s©u níc c¶ Gµ  vên réng rµo tha. - NhÞp th¬ 4/4 t¹o ©m hëng nhÞp nhµng, chËm r·i. - §ã lµ sù thËt vÒ hoµn c¶nh, thiÕu thèn vÒ vËt chÊt. - “TrÇu kh«ng cã”  lÔ nghi tiÕp kh¸ch tèi thiÓu còng kh«ng cã..

<span class='text_page_counter'>(68)</span> - Sơn hào hải vị đành là không mơ tởng nh÷ng mãn ¨n sang träng còng cã thÓ bá qua, v× chî xa mµ l¹i kh«ng cã ngêi ®i chî. Nhng nhiÒu mãn nhµ cã s½n còng không thể làm mâm cơm đãi khách : ao đã sâu, nớc lại lớn, vờn rộng rào tha đến rau quả cũng không và đặc biệt: Th× tÊt c¶ lµ con sè kh«ng to tíng. ThËt đáng ngạc nhiên. Do cảnh thanh bần ? Do bạn đến thăm bất ngờ không đợc chuẩn bÞ ? Tạo ra tình huống đặc biệt éo le  cách nói trào lộng, đùa vui ? NghÖ thuËt? -Lµ c¸ch nãi cho vui thÓ hiÖn sù hãm hỉnh, hài hớc, yêu đời, yêu bạn bằng tình c¶m d©n d·, chÊt ph¸c  cách nói trào lộng, đùa vui ? §Ó nãi th¼ng, nãi vui nh thÕ Tg ph¶i lµ ngêi NTN? Träng t×nh nghÜa h¬n vËt chÊt, tin ë sù cao c¶ cña t×nh b¹n. Bác đến chơi đây ta với ta ? Quan hệ từ : “ với” đã liên kết hai từ “ ta” víi nhau “ Ta” chØ ai? ? Em cã nhËn xÐt g× vÒ t×nh c¶m b¹n bÌ ë trong bµi? -Chñ kh¸ch kh«ng cßn kho¶ng c¸ch, chØ còn “ ta với ta” hai ngời đã là một  gắn bã hoµ hîp, vui vÎ. T×nh b¹n s©u s¾c trong s¸ng vù¬t lªn trªn nhuÏng vËt chÊt tÇm. thêng. ?Em đã gặp cụm từ “ta với ta “ trong VB nµo ? H·y so s¸nh côm tõ ë hai VB ? -Văn bản “ Bạn đến chơi nhà” hai từ ta chỉ hai ngêi , sù hoµ hîp g¾n bã mËt thiÕt gi÷a hai con ngêi trong mét t×nh b¹n chung thuû ë VB “ Qua §N” hai tõ ta chØ mét ngêi – một tâm trạng. Đó là nỗi cô đơn thăm th¼m cña con ngêi gi÷a kh«ng gian bao la hùng vĩ đến rợn ngợp  nỗi khoải càng kh¾c kho¶i, thÊm thÝa, xãt xa.. HS cùng bàn luận suy nghĩ. NhÞp th¬ 4/4 t¹o ©m hëng nhÞp nhµng. -NghÖ thuËt: c¸ch nãi trµo léng, đùa vui. Träng t×nh nghÜa h¬n vËt chÊt, tin ë sù cao c¶ cña t×nh b¹n.. c¸ch nãi trµo léng, đùa vui. Ta: Chñ nhµ ( t¸c gi¶ ) Ta: kh¸ch ( b¹n ). 3. C¶m nghÜ vÒ t×nh b¹n Ta: Chñ nhµ ( t¸c gi¶ ) Ta: kh¸ch ( b¹n )  Chñ kh¸ch kh«ng cßn kho¶ng c¸ch, chØ cßn “ ta víi. ta” hai ngời đã là một  gắn bó hoµ hîp, vui vÎ. T×nh b¹n s©u s¾c trong s¸ng vù¬t lªn trªn vËt chÊt tÇm thêng.. Hoạt động 4.Tæng kÕt -Mục tiêu:HS hiểu bài học sâu hơn. -Phương pháp: Hỏi đáp.

<span class='text_page_counter'>(69)</span> -Thời gian: 4p ? Nêu biện pháp nghệ thuật đợc sử dụng III- Tæng kÕt trong bµi th¬? 1. NghÖ thuËt -HÖ thèng tõ ng÷, h×nh ¶nh th¬ gÇn gòi, 2. Néi dung: d©n d·  bµi th¬ cã c¸i trong s¸ng, th©n t×nh, méc m¹c cña TB, gÇn gòi víi ngêi HS đọc ghi đọc. nhí trong ? Néi dung ? -Qua bµi th¬ thÓ hiÖn NguyÔn KhuyÕn lµ SGK . * Ghi nhí ( SGK ) ngêi hån nhiªn, d©n d·, trong s¸ng. T×nh b¹n cña «ng lµ t×nh b¹n ch©n thµnh, Êm ¸p, bÒn chÆt dùa trªn nh÷ng gi¸ trÞ tinh thÇn. Hoạt động 5:Củng cố. -Mục tiêu:HS khái quát và khắc sâu kiến thức vừa học. -Phương pháp: Hỏi đáp -Thời gian: 2p - T×m nh÷ng c©u ca dao, thµnh ng÷, tôc ng÷ nãi vÒ t×nh b¹n - Cã ý kiÕn cho r»ng bµi th¬ kh«ng chØ ca HS trả lời ngîi t×nh b¹n mµ cßn gîi ra kh«ng khÝ lµng quª ë §BBB ý kiÕn cña em ? - GV kh¸i qu¸t bµi * Hướng dẫn tự học: 1) Bài vừa học: - Học thuộc bài thơ, ghi nhớ. - Noäi dung vaø ngheä thuaät baøi thô. - Laøm baøi taäp 1(luyeän taäp). 2) Baøi saép hoïc: - Laøm baøi vieát soá 2 – vaên bieåu caûm . - Ôn lại kiến thức về cách làm bài văn biểu cảm .. Ngày soạn 3/10/2012. TiÕt 31,32 ViÕt bµi tËp lµm v¨n sè 2 ( T¹i líp). A-Muïc tieâu: 1. Kiến thức: Viết được bài văn biểu cảm về thiên nhiên , thực vật. 2. Kĩ năng: Rèn kĩ năng cảm thụ những điều tốt đẹp trong thiên nhiên, câu văn maïch laïc, boá cuïc roõ raøng. 3. Thái độ: Bày tỏ tình cảm tốt đẹp, chân thực của mình, thể hiện tình yêu thương caây coái theo truyeàn thoáng cuûa nhaân daân ta. B-Chuaån bò cuûa thaày vaø troø: - Thầy: Đề bài. - Troø: Vë lµm bµi * Kieåm tra baøi cuõ:- Khoâng. *Bài mới:.

<span class='text_page_counter'>(70)</span> * Vào bài: Tiết trước chúng ta đã luyện tập về cách làm văn biểu cảm , tiết này ta seõ vieát baøi vaên bieåu caûm . * Đề bài: Nêu cảm nghĩ về một loài cây mà em yêu quý nhất. GV gợi ý: + Chọn loài cây em thực sự yêu thích và có sự hiểu biết về loài cây đó. + Neâu lí do em thích. + Tả những nét gợi cảm của cây. + Nêu những tình cảm chân thành của mình đối với cây. + Chú ý sắp xếp bố cục cho rõ ràng, hợp lí..  Cã sù tÝch hîp víi m«i trêng.. * Đáp án và biểu điểm: a) MB: (1.5ñ) - Nêu loài cây và lí do yêu thích. b) TB: (6ñ) -vÞ trÝ cña c©y trong vên trong nhµ. - Tả chi tiết hình ảnh của cây để khêu gợi cảm xúc: nh th©n , d¸ng, cµnh, l¸, mµu s¾c, h¬ng hoa.. -Suy nghÜ cđa em vỊ lỵi Ých cđa c©y:- Vai trò của cây trong đời sống vËt chÊt, tinh thÇn con người. - Hình ảnh của cây trong đời sống tình cảm của em. -Sù ch¨m sãc th¬ng ngµy cña em víi c©y. c) KB: (1.5ñ) - TÌnh cảm của em đối với cây. (Trình bày bài sạch, đẹp (1đ))  Yêu cầu: Bài viết phải có bố cục rõ ràng, mạch lạc, có sự liên kết giữa các đoạn, các ý. + Viết đúng chính tả, dùng từ chính xác. + Tình caûm phaûi chaân thaät, boäc loä qua caùch taû, keå. * Hướng dẫn tự học: 1) Bài vừa học: - Thu baøi. - Ôn lại kiến thức về văn bản biểu cảm . 2) Bài sắp học: Chữa lỗi vè quan hệ từ .. Ngày soạn 3/10/2012 TiÕt 33 -. ch÷a lçi vÒ quan hÖ tõ. A. Mục tiêu cần đạt. * Giúp HS : 1. KiÕn thøc: ThÊy râ c¸c lçi thêng gÆp vÒ quan hÖ tõ. Th«ng qua luyÖn tËp, n©ng cao kü n¨ng sö dông quan hÖ tõ. 2. KÜ n¨ng: - Sö dông quan hÖ tõ phï hîp víi ng÷ c¶nh - Phát hiện và chữa đợc một số lỗi thông thờng về quan hệ từ 3. Thái độ: Giáo dục học sinh ý thức sử dụng quan hệ từ..

<span class='text_page_counter'>(71)</span> B. ChuÈn bÞ - GV: Gi¸o ¸n + SGK - HS : SGK + Vë ghi + §äc tríc bµi. C. Tiến trình tổ chức các hoạt động. 1. Tæ chøc: 2. KiÓm tra ?ThÕ nµo lµ quan hÖ tõ ?Nªu c¸ch sö dông QHT ? §Æt mét c©u cã sö dông quan hÖ tõ? 3.Giíi thiÖu bµi: Hoạt động 1: Giới thiệu bài mới. -Mục tiêu:Tạo tâm thế và định hướng chú ý cho hs -Phương pháp: thuyết trình -Thời gian: 1p Giờ trớc các em đã đợc học về quan hệ từ, cách sử dụng quan hệ từ ntn? Hôm nay chúng ta cùng tìm hiểu tiếp việc sử dụng quan hệ từ thế nào cho đúng. Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh Ghi bµi Hoạt động 2: Các lỗi thường gặp về quan hệ từ. - Mục tiêu: ThÊy râ c¸c lçi thêng gÆp vÒ quan hÖ tõ. - Phương pháp: Vấn đáp, giải thích, minh hoạ,phân tích,nêu và giải quyết vấn đề. -Thời gian: 20p GV gọi HS đọc mục 1 SGK I. Các lỗi thường gặp về trang 106 quan hệ từ. ?Tìm quan hệ từ còn thiếu 1. Thiếu quan hệ từ. và chữa lại cho đúng? -Đừng nên nhìn hình  Đừng nên nhìn hình thức thức đánh giá kẻ khác HS trả lời mà (để) đánh giá kẻ khác.  Đừng nên nhìn hình thức mà (để) đánh giá kẻ  Câu tục ngữ này chỉ khác. đúng đối với xã hội xưa, _ Câu tục ngữ này chỉ còn đối với ngày nay thì đúng xã hội xưa, còn ngày không đúng. nay thì không đúng.  Câu tục ngữ này chỉ 2. Dùng quan hệ từ không đúng đối với xã hội xưa, thích hợp về nghĩa. còn đối với ngày nay thì  Nhà em ở xa trường nhưng không đúng. bao giờ em cũng đến trường ?Các quan hệ từ “và, đúng giờ. để”trong 2 ví dụ SGK trang 106 diễn đạt đúng quan hệ  Chim sâu có ích cho nông ý nghĩa giữa các bộ phận dân vì nó diệt sâu phá hoại trong câu không?Nên thay HS cùng bàn luận suy nghĩ mùa màng. -Thừa quan hệ từ “qua” bằng từ nào? _ Nhà em ở xa trường và 3. Thừa quan hệ từ. bao giờ em cũng đến trường -Thừa quan hệ từ “về” Thừa quan hệ từ “qua”Câu * Ghi nhớ ( sgk) HS đọc đúng giờ ca dao “công cha như núi  Nhà em ở xa trường Thái Sơn” nhưng bao giờ em cũng đến _ Thừa quan hệ từ “về”.

<span class='text_page_counter'>(72)</span> trường đúng giờ. _ Chim sâu có ích cho nông dân để nó diệt sâu phá hoại mùa màng.  Chim sâu có ích cho nông dân vì nó diệt sâu phá hoại mùa màng. ?Vì sao các câu thiếu chủ ngữ?Hãy chữa lại cho đúng? _ Thừa quan hệ từ “qua” Câu ca dao “công cha như núi Thái Sơn” _ Thừa quan hệ từ “về” Hình thức có thể ………….giá trị nội dung” ?Các câu in đậm sai ở đâu?Hãy chữa lại cho đúng? _ Không những giỏi về môn toán , không những giỏi về môn văn mà còn giỏi về nhiều môn khác nữa. _ Nó thích tâm sự với mẹ , không thích tâm sự với chị. ? Khi sử dụng quan hệ từ cần tránh những lỗi nào?.  ình thức có thể H ………….giá trị nội dung” 4. Dùng quan hệ từ không có giá trị liên kết. _ Không những giỏi về môn toán , không những giỏi về môn văn mà còn giỏi về nhiều môn khác nữa. _ Nó thích tâm sự với mẹ , không thích tâm sự với chị. * Ghi nhớ ( sgk). Hoạt động 3:Luyện tập. -Mục tiêu:Th«ng qua luyÖn tËp, n©ng cao kü n¨ng sö dông quan hÖ tõ. -Phương pháp: Vấn đáp, giải thích. -Thời gian: 15p ?Thêm quan hệ từ thích II. Luyện tập. hợp bài tập 1? Bài 1:Thêm quan hệ từ. _ Nó chăm chú nghe kể _ Nó chăm chú nghe kể chuyện từ đầu đến cuối. HS cùng bàn luận suy nghĩ. chuyện từ đầu đến cuối. _ Con xin báo một tin _ Con xin báo một tin vui để ( cho ) cha mẹ mừng. vui để ( cho ) cha mẹ mừng. ?Thay các quan hệ từ sai?. Bài 2: Các từ dùng sai và sữa lại. Với  như.

<span class='text_page_counter'>(73)</span> ?Thay các quan hệ từ sai thành các quan hệ từ thích HS chia nhãm tr¶ lêi hợp? _ Bản thân em còn nhiều thiếu sót, em hứa sẽ tích cực sữa chữa. _ Câu tục ngữ “lá lành đùm lá rách” cho em hiểu đạo lí làm người là phải giúp đỡ người khác. _ Bài thơ đã nói lên tình HS cùng bàn luận suy nghĩ cảm của Bác Hồ đối với thiếu nhi. ?Dùng trắc nghiệm cho biết quan hệ từ dùng đúng hay sai?. Tuy  dù Bằng  về Bài 3: Thay các quan hệ từ thích hợp. _ Bản thân em còn nhiều thiếu sót, em hứa sẽ tích cực sữa chữa. _ Câu tục ngữ “lá lành đùm lá rách” cho em hiểu đạo lí làm người là phải giúp đỡ người khác. _ Bài thơ đã nói lên tình cảm của Bác Hồ đối với thiếu nhi. Bài 4: a ( + ) , b ( + ) , c ( - )bỏ từ cho , d ( + ) , e ( - ) nên nói quyền lợi của bản thân mình , e ( - )thừa từ của , h ( + ) , I ( - ) từ giá chỉ nêu 1 điều kiện thuận lợi làm giả thiết.. Hoạt động 5:Củng cố. -Mục tiêu:HS khái quát và khắc sâu kiến thức vừa học. -Phương pháp: Hỏi đáp -Thời gian: 5p ? Khi sử dụng quan hệ từ cần tránh những lỗi nào? * Hướng dẫn tự học: 1) Bài vừa học: - Học thuộc ghi nhớ. - Laøm baøi taäp 5/108. 2) Bài sắp học: Soạn bài: Xa ngắm thác núi Lư - Đọc kĩ văn bản , phiên âm, dịch nghĩa. - Nắm nghĩa từ, chú thích. - Trả lời các câu hỏi SGK/111.. Ngày soạn 4/10/2012 TiÕt 34: Hướng dẫn đọc thêm.. Xa ng¾m th¸c nói l. ( Vọng Lư Sơn Bộc Bố ) Lí Bạch.

<span class='text_page_counter'>(74)</span> A . Mục đích yêu cầu : 1. Ki ến thức: - Sơ giản về tác giả Lí Bạch - Vận dụng những kiến thức đã học về văn miêu tả và văn biểu cảm để phân tích vẻ đẹp của thác núi Lư và qua đó thấy được một số nét trong tâm hồn và tình cách nhà thơ Lí Bạch và Trương Kế. 2. K ĩ năng: Bước đầu có ý thức và biết sử dụng phần dịnh nghĩa ( kể cả phần dịch nghĩa từng chữ ) trong việc phân tích tác phẩm và phần nào trong việc tích lũy vốn từ Hán Việt. B . Phương pháp và phương tiện dạy học - Đàm thoại , diễn giảng - SGK + SGV + giáo án C. Nội dung và phương pháp lên lớp 1. Ổn định lớp : 1 phút 2. Kiểm tra bài cũ : 5 phút. ? Sử dụng quan hệ từ cần tránh những lỗi nào? Cho ví dụ? 3. Giới thiệu bài mới. Hoạt động 1: Giới thiệu bài mới. -Mục tiêu:Tạo tâm thế và định hướng chú ý cho hs -Phương pháp: thuyết trình -Thời gian: 1p Viết về một phong cảnh đẹp nổi tiếng lãng mạn của thác Núi Lư- TQ qua bút pháp lãng mạn. Dó là một nhà thơ tiên. Đi tìm hiểu vb chúng ta sẽ thấy được điều đó. Hoạt động của giáo viên Hoạt động Ghi bµi cña häc sinh Hoạt động 2: T×m hiÓu chung -Mục tiờu: Nắm đợc tác giả tác phẩm, thể thơ. -Phương pháp: Vấn đáp, giải thích, minh hoạ,phân tích,nêu và giải quyết vấn đề. -Thời gian: 10p GV gọi HS đọc SGK trang 111 để I. Đọc- Tìm hiểu chung. tìm hiểu vài nét về tác giả. 1- Chú thích. ?Cho biết vài nét về tác giả Lí Bạch? a- Tác giả. _ Lí Bạch ( 701 – 762 ) nhà thơ nổi - Lí Bạch ( 701 – 762 ) nhà tiếng của Trung Quốc đời Đường , tự thơ nổi tiếng của Trung Thái Bạch hiệu Thanh Liên cư sĩ , quê HS trả lời Quốc đời Đường , tự Thái ở Cam Túc. Bạch hiệu Thanh Liên cư sĩ , quê ở Cam Túc. GV gọi HS đọc bài thơ b-Tác phẩm. ?Bài thơ thuộc thể thơ nào? HS cùng - “Xa ngắm thác núi Lư” _ “Xa ngắm thác núi Lư” thuộc thể bàn luận thuộc thể thơ thất ngôn tứ thơ thất ngôn tứ tuyệt. suy nghĩ tuyệt. Hoạt động 3:Ph©n tÝch chi tiÕt. -Mục tiêu:dụng những kiến thức đã học về văn miêu tả và văn biểu cảm để phân tích vẻ đẹp của thác núi Lư và qua đó thấy được một số nét trong tâm hồn và tình cách nhà thơ Lí Bạch . -Phương pháp: Vấn đáp, giải thích..

<span class='text_page_counter'>(75)</span> -Thời gian: 10p GV hướng dẫn HS tìm hiểu chú thích và tìm hiểu chung về bài thơ. ?Chữ “vọng” ờ đề bài và chũ “dao” ở câu 2 nghĩa là gì? Vọng : trông từ xa. Dao : xa ,khan , nhìn , xem. ?Nhà thơ đứng ngắm núi Lư ở vị trí nào?Lợi thế của điểm nhìn đó? ?Câu thơ thứ nhất tả cảnh gì?Cảnh đó như thế nào? So sánh bản dịch nghĩa với bản dịch thơ , thấy cái hay trong câu thơ của Lí Bạch qua động từ “sinh” : hơi nước + ánh mặt trời  làn khói tía mờ ảo rực rỡ. Câu thơ thứ nhất làm phông nền cho từng vẻ đẹp của thác nước được miêu tả trong 3 câu sau vừa như có sự hợp lí vừa thêm lung linh , huyền ảo. GV hướng dẫm HS phân tích 3 câu thơ sau để cảm nhận vẻ đẹp khác nhau của thác Lư được Lí Bạch phát hiện và miêu tả. ?Tác giả ngắm thác Lư từ xa , từ đây thác nước đã biến thành gì? _ Vì ở xa ngắm nên dưới mắt nhà thơ .. ?Các từ “quải , phi ,trực , nghi” nghĩa là gì?Tác dụng của các từ ấy trong bài thơ? Chữ “quải” (treo ) biến cái động của thác nước thành cái tĩnh của dãy lụa. Động từ “ phi” ( bay ) “ trực” ( thẳng đứng ) ở câu thứ 3 cho thấy bức tranh khung cảnh từ thế tĩnh chuyển sang thế động. Các từ “ nghi” ( ngỡ là ) “ lạc” ( rơi xuống) nói lên vẻ đẹp huyền ảo. ?Qua các từ trên cho thấy Hương Lô là khung cảnh như thế nào? ? Em hãy nêu nội dung chính của bài?. II. Đọc- Phân tích chi tiết. HS cùng bàn luận -Điểm nhìn: Từ xa nhìn đó suy nghĩ. có thể làm nổi bật được sắc thái hùng vĩ của thác nước. 1- Câu 1: -Phông nền của bức tranh toàn cảnh : hơi khói bao trùm + ánh nắng mặt trời-> một màu tím vừa rực rỡ vừa kì ảo. 2- Ba câu còn lại. HS chia - Thác nước đã biến thành nhãm tr¶ lêi một dãy lụa trắng được treo trên giữa khoảng vách núi và dòng sông.. HS cùng bàn luận suy nghĩ. * Ghi nhớ.. - Các từ “quải , phi ,trực , nghi” và hình ảnh Ngân Hà gợi cho người đọc hình dung được cảnh Hương Lô vừa là thế núi cao ,sườn núi dốc đứng vừa là một nơi có vẻ đẹp huyền ảo. III. Kết luận. * Ghi nhớ.. Hoạt động 4:Củng cố. -Mục tiêu:HS khái quát và khắc sâu kiến thức vừa học. -Phương pháp: Hỏi đáp -Thời gian: 3p.

<span class='text_page_counter'>(76)</span> ? Nhắc lại nội dung bài thơ? 4 Củng cố : 4.1 Cho biết vài nét về tác giả Lí Bạch? 4.2 Tác giả ngắm thác Lư từ xa , từ đây thác nước đã biến thành gì? 5. Dặn dò: Học thuộc bài cũ ,đọc soạn trước bài mới “Từ đồng nghĩa” SGK trang 113 ********************************************************************* Ngày soạn 5/10/2012 Tiết 35: từ đồng nghĩa A. Mục tiêu cần đạt 1. KiÕn thøc: - Hiểu thế nào là từ đồng nghĩa. - Từ đồng nghĩa hoàn toàn và đồng nghĩa không hoàn toàn 2. KÜ n¨ng: - Nhận biết đợc từ đồng nghĩa trong văn bản - Phân biệt đợc đồng nghĩa hoàn toàn và đồng nghĩa không hoàn toàn - Sử dụng từ đồng nghĩa phù hợp với ngữ cảnh - Phát hiện lỗi và chữa lỗi dùng từ đồng nghĩa 3. Thái độ: - Nâng cao kỹ năng sử dụng từ đồng nghĩa B. ChuÈn bÞ - GV: Gi¸o ¸n + SGK - HS : SGK + Bµi tËp C. Tiến trình tổ chức các hoạt động. 1. Ôn định tổ chức: 2. KiÓm tra: Em h·y nªu c¸c lçi thêng gÆp vÒ quan hÖ tõ? C¸ch söa l¹i? 3.Giíi thiÖu bµi: Hoạt động 1: Giới thiệu bài mới. - Mục tiêu:Tạo tâm thế và định hướng chú ý cho hs - Phương pháp: thuyết trình ỏ tiểu học các em đã học về từ đồng nghĩa. Vậy thế nào là từ đồng nghĩa ? Có mấy loại từ đồng nghĩa. Bài học hôm nay sẽ giúp chúng ta… Hoạt động của giáo viên. Hoạt động cña häc sinh. Ghi bµi. Hoạt động 2: Bài học. -Mục tiờu: Hiểu thế nào là từ đồng nghĩa. Hiểu đợc sự phân biệt đợc đồng nghĩa hoàn toàn và đồng nghĩa không hoàn toàn .Nâng cao kỹ năng sử dụng từ đồng nghĩa -Phương pháp: Vấn đáp, giải thích, minh hoạ,phân tích,nêu và giải quyết vấn đề. GV yêu cầu HS đọc lại bản dịch thơ “ I. Thế nào là từ đồng xa ngắm thác núi Lư”của Tương Như. nghĩa. ?Tìm các từ đồng nghĩa với mỗi từ “ rọi,trông”? 1-Ví dụ: Rọi : soi , chiếu. Trông : nhìn , nhòm , ngó , liếc. HS trả lời ?Ngoài nghĩa “ nhìn”từ “ trông” còn có nghĩa gì? a. Coi sóc , giữ gìn cho yªn æn. 2-Bài học. b. Mong. ?Tìm các từ đồng nghĩa với mỗi.

<span class='text_page_counter'>(77)</span> nghÜa trªn cña tõ tr«ng? a. Coi sóc, giữ gìn cho yªn æn: Tr«ng coi, ch¨m sãc, coi sãc. b. Mong:Hi väng, tr«ng mong. ?Thế nào là đồng nghĩa?Cho ví dụ? ?Từ đồng nghĩa thường có mấy nhóm từ?Cho ví dụ? - Một từ nhiều nghĩa có thể thuộc vào HS cùng nhiều nhóm từ đồng nghĩa khác nhau: bàn luận Ví dụ : thi. suy nghĩ + Thơ : thi ca , thi nhân , thi pháp. + Định hơn thua : thi tài , khoa thi + Làm việc thực tế : thi hành , thi ân. GV yêu cầu HS đọc mục II SGK trang 114. ?So sánh nghĩa của từ “quả” và từ “trái”? Đồng nghĩa hoàn toàn. ?So sánh nghĩa của từ “bỏ mạng”, “chết” “hi sinh”? Giống : chết. Khác : bỏ mạng chết vô ích , còn hi sinh là chết vì nghĩa vụ cao cả. ?Từ đồng nghĩa có mấy loại? Ví dụ : mẹ - má. Xe lửa - tàu hỏa. - Từ đồng nghĩa không hoàn toàn ( có sắc thái ý nghĩa khác nhau ). Ví dụ : chết , hi sinh , bỏ mạng. Bầu , phát biểu , múa mép.. Đồng nghĩa hoàn toàn.. - Từ đồng nghĩa là những từ có nghĩa giống nhau hoặc gần giống nhau. Ví dụ : mẹ , má , u , bầm. Mang , vác , khiêng. - Một từ nhiều nghĩa có thể thuộc vào nhiều nhóm từ đồng nghĩa khác nhau:. II. Các loại từ đồng nghĩa. 1- Ví dụ:. Từ đồng nghĩa có hai loại: 2- Bài học:. Từ đồng nghĩa có hai loại: HS suy nghĩ - Từ đồng nghĩa hoàn toàn trả lời. ( không phân biệt về sắc thái ý nghĩa ). - Từ đồng nghĩa không hoàn toàn ( có sắc thái ý nghĩa khác nhau ). ?Thử thay các từ “ quả” và “ trái” , III. Sử dụng từ đồng nghĩa. “bỏ mạng” và “ hi sinh” trong các ví dụ và rút ra kết luận? -Qủa và trái có thể thay thế cho HS đọc ghi nhau. - Có trường hợp từ đồng -Bỏ mạng và hi sinh không thể thay nhớ GSK nghĩa có thể thay thế cho thế cho nhau vì sắc thái biểu cảm khác trang115. nhau, có trường hợp thì nhau không. ?Từ đồng nghĩa được sử dụng như thế nào? ?Vì sao đoạn trích “ chinh phụ ngâm - Khi nói hoặc viết cần phải khúc” lấy tiêu đề là “ sau phút chia cân nhắc để chọn trong số li” mà không phải là “sau phút chi các từ đồng nghĩa nhũng từ tay”? thể hiện đúng thực tế khách.

<span class='text_page_counter'>(78)</span> “ Chi tay” và “ chia li” điều có nghĩa quan và sắc thái biểu cảm. rời nhau , mỗi người một nơi. “ Chia li” mang sắc thái cổ xưa , diễn tả tâm trạng bi sầu của người phụ nữ. ?Khi sử dụng từ đồng nghĩa cần phải lựa chọn không? Hoạt động 4. Luyện tập. -Mục tiêu:HS dựa vào lí thuyết làm bài tập. -Phương pháp: Hỏi đáp, thảo luận theo nhóm. 5- Bài 5. Phân biệt nghĩa của các từ IV. Luyện tập. * Ăn , xơi , chén. 1- Bài 1: Từ Hán Việt đồng - Ăn : sắc thái bình thường. nghĩa. - Xơi : lịch sự , xã giao. - Gan dạ - dũng cảm. - Chén : thân mật , thông tục. - Nhà thơ – thi sĩ . * Cho , tặng , biếu. - Mổ xẻ - phẩu thuật. - Cho : người trao tặng có ngôi thứ - Của cải – tải sản. cao hơn người tặng. - Nước ngoài – ngoại HS làm - Biếu : người tặng thấp , ngang bài theo quốc. bằng. - Chó biển – hải cẩu. nhóm - Tặng : không phân biệt ngôi thứ. - Đòi hỏi – yêu cầu. * Yếu đuối , yếu ớt. - Năm học – niên khóa. - Yếu đuối : thiếu hằn sức mạnh về - Loài người – nhân loại. thể chất hoặc tinh thần. - Thay mặt – đại diện. - Yếu ớt : yếu đến mức không đáng 2- Bài 2. Từ đồng nghĩa kể. gốc Ấn Âu * Xinh , đẹp - Máy thu thanh – ra-di-ô - Xinh : chỉ người còn trẻ vóc dáng - Sinh tố - vita min nhỏ nhắn , ưa nhìn. - Dương cầm – piano - Đẹp : mức độ cao hơn xinh. * Tu , nhấp , nóc. 3- Bài 3.Từ địa phương - Tu : uống nhiều lần một mạch. đồng nghĩa với từ toàn dân. - Nhấp : uống từng chút một. - Vừng – mè. - Nóc : uống nhiều và hết ngay trong - Mẹ - má , u , bầm một lúc một cách rất thô tục. - Về - dìa. HS lên - Ba – tía. bảng. 6- Bài 6.Điền vào chổ trống. - Là - ủi. a. Thành quả , thành tích. 4- Bài 4.Từ đồng nghĩa thay b. Ngoan cố , ngoan cường. thế. c. Nghĩa vụ , nhiệm vụ. - Đưa – trao d. Gìn giữ , bảo vệ. - Đưa – tiễn. - Nói – cười 7- Bài 7.Từ đồng nghĩa dùng thay thế - Kêu – than. a. Đối xử / đối đãi - Đi – mất. Đối xử. 9- Bài 9. To lớn. b. Trọng đại / to lớn. Các từ dùng sai. Hưởng lạc – hưởng thụ..

<span class='text_page_counter'>(79)</span> Bao che - che chở. Giảng dạy - dạy Trình bày - trưng bày. Hoạt động 5:Củng cố. -Mục tiêu:HS khái quát và khắc sâu kiến thức vừa học. -Phương pháp: Hỏi đáp 4 Củng cố : 4.1 Thế nào là đồng nghĩa?Cho ví dụ? 4.2 Từ đồng nghĩa được sử dụng như thế nào? 4.3 Khi sử dụng từ đồng nghĩa cần phải lựa chọn không? 5. Dặn dò: Học thuộc bài cũ ,đọc soạn trước bài mới “Cách lập ý của bài văn biểu cảm” SGK trang 117 ******************************************************************** Ngày soạn 9/10/2012 TiÕt 36 :c¸ch lËp ý cña bµi v¨n biÓu c¶m A. Mục tiêu cần đạt 1. KiÕn thøc:- T×m hiÓu nh÷ng c¸ch lËp ý ®a d¹ng cña bµi v¨n BC, cã thÓ më réng ph¹m vi, kü n¨ng lµm v¨n BC - TiÕp xóc víi nhiÒu d¹ng v¨n BC, nhËn ra c¸ch viÕt mçi ®o¹n v¨n 2. Kĩ năng: - Biết vận dụng các cách lập lí đối với các đề văn cụ thể B. ChuÈn bÞ - GV: Gi¸o ¸n + SGK - HS : Vë ghi + Bµi tËp vÒ nhµ C. Tiến trình tổ chức các hoạt động. 1. Tæ chøc líp: 2- KiÓm tra bµi cò : Nh¾c l¹i c¸c bíc t¹o lËp mét v¨n b¶n BC . Cho biÕt v× sao cÇn lËp ý ? 3.Giíi thiÖu bµi: Hoạt động 1: Giới thiệu bài mới. -Mục tiêu:Tạo tâm thế và định hướng chú ý cho hs -Phương pháp: thuyết trình §Ó t¹o ý cho bµi BC, kh¬i nguån cho m¹ch c¶m xóc n¶y sinh, ngêi viÕt cã thÓ håi tëng kØ niÖm qu¸ khø, suy nghÜ vÒ hiÖn t¹i, m¬ íc tíi t¬ng lai, tëng tîng nh÷ng t×nh huèng gîi c¶m, hoÆc võa quan s¸t, võa suy ngÉm vµ thÓ hiÖn c¶m xóc …§ã lµ nhiÒu c¸ch lËp ý cña bµi v¨n BC. Hoạt động của giáo viên Hoạt động Ghi bµi cña häc sinh Hoạt động 2: Bµi häc -Mục tiêu: T×m hiÓu nh÷ng c¸ch lËp ý ®a d¹ng cña bµi v¨n BC, cã thÓ më réng ph¹m vi, kü n¨ng lµm v¨n BC -Phương pháp: Vấn đáp, giải thích, minh hoạ,phân tích,nêu và giải quyết vấn đề. ? Đọc đoạn văn 1 cho biết đối tơng đợc I. Bµi häc miªu t¶ trong ®o¹n v¨n lµ g× ? ( c©y tre ) * Nh÷ng c¸ch lËp ý thêng gÆp trong bµi BC ? Cây tre đã gắn bó với đời sống của ng1. Liên hệ hiện tại với tơng lai êi VN bëi c«ng dông cña nã nh thÕ nµo ? - Tre xanh bãng m¸t, mang khóc nh¹c t©m t×nh, ®u tre, s¸o ? §Ó thÓ hiÖn sù g¾n bã “ cßn m·i” cña HS trả lời tre….

<span class='text_page_counter'>(80)</span> cây tre đoạn văn nhắc đến những gì ở tơng lai ? ?Ngời viết đã liên tởng, tởng tợng cây tre trong t¬ng lai nh thÕ nµo ? ( Xanh bãng m¸t … ) ?ở đoạn văn này, tác giả đã miêu tả cây tre trong quan hÖ thêi gian nh thÕ nµo ? ( Tre hiÖn t¹i vµ t¬ng lai ) ? C¸ch BC ë ®o¹n v¨n ? - BC trùc tiÕp §äc ®o¹n v¨n 2. ? §èi tîng miªu t¶ ? -Gà đất ? Đoạn văn đã gợi tả những kỉ niệm gì về con gà đất ? ?Tác giả đã say mê con gà đất ntn ? ? Việc hồi tởng ấy đã gợi lại cảm xúc gì cho t¸c gi¶ ? ( Tác giả thể hiện đợc tình cảm với con gà đất – một thứ đồ chơi dân gian thủa ấu thơ mở rộng cảm nghĩ đối với đồ ch¬i cña con trÎ ngµy h«m nay vµ ph¸t hiện tính mong manh của đồ chơi ) §äc ®o¹n v¨n 3 ? ? §o¹n v¨n gîi nh÷ng k /n g× vÒ c« gi¸o ? ? Để thể hiện tình cảm đối với cô giáo, tác giả đã làm ntn ? -( tëng tîng sau nµy ®i ngang mét trêng häc …) ? Gîi l¹i nh÷ng kØ niÖm, tëng tîng ra 1 t×nh huèng t/gi¶ muèn bµy tá t×nh c¶m g× ? (Khẳng định tình cảm của mình đối với c« gi¸o kh«ng bao giê cã thÓ quªn c« ) §äc ®o¹n v¨n 4. ? Cho biết đối tợng miêu tả là ai ? -U tôi ? Đoạn văn nhắc đến những hình ảnh gì vÒ “ U t«i”. H×nh d¸ng? nÐt mÆt cña “U tôi” đợc miêu tả ntn ? ? Quan sát hình ảnh ngời mẹ tác giả đã bµy tá t×nh c¶m cña m×nh ntn ? -Kh¾c ho¹ h×nh ¶nh con ngêi vµ nªu nhận xét và bày tỏ tình cảm với ngời đó. ? C¸ch lËp ý cña bµi v¨n biÓ c¶m?. - Bª t«ng, s¾t thÐp. - Gîi nh¾c quan hÖ víi sù viÖc, liªn hÖ víi t¬ng lai lµ cách bày tỏ tình cảm đối với sù vËt. HS cùng - BC trùc tiÕp bàn luận 2. Håi tëng qu¸ khø vµ suy nghÜ vÒ hiÖn t¹i: suy nghĩ  Mơ ớc đợc hoá thành con gà trống để đợc dõng dạc cất lªn ®iÖu nh¹c sím mai  Kh¸t väng trÎ th¬ nh÷ng cảm xúc tốt đẹp có giá trị biểu c¶m s©u s¾c.  Mơ ớc đợc hoá thµnh con gà trống để đợc dõng d¹c cÊt lªn ®iÖu nh¹c sím mai. tëng tîng sau nµy ®i ngang mét trêng häc …). 3. Tëng tîng t×nh huèng, høa hÑn, mong íc.  Gîi l¹i kn, tëng tîng t×nh huèng lµ mét c¸ch bµy tá t×nh cảm, đánh giá đối với một con ngêi 4. Quan s¸t, suy ngÉm:. - Gîi t¶ bãng d¸ng khu«n mÆt mÑ víi tÊt c¶ lßng th¬ng c¶m, hối hận của mình vì đã vô t×nh, thê ¬…)  Kh¾c ho¹ h×nh ¶nh con ngêi vµ nªu nhËn xÐt vµ bµy tá t×nh cảm với ngời đó. * ghi nhí ( T121 ). HS đọc ghi nhí ( T121 Hoạt động 4.LuyÖn tËp. -Mục tiêu:HS khái quát lí thuyết và làm bài tập. -Phương pháp: Hỏi đáp -Thời gian: 20p II-LuyÖn tËp. ?Lập ý cho văn bản biểu cảm? 1. Tìm hiểu đề * Đề : cảm xúc về vườn nhà 2. Tìm ý 1. Tìm hiểu đề.

<span class='text_page_counter'>(81)</span> 3. Lập dàn bài. a. Mở bài : giới thiệu về vườn nhà và cản xúc đối với vừơn. HS cïng bµn b¹c lµm b. Thân bài : miêu tả lai lịch vườn _ Vườn và cuộc sống vui buồn của bµi. gia đình. _ Vườn và lao động của cha mẹ _ Vườn qua 4 mùa. c. Kết bài : cảm xúc về vườn nhà.. 2. Tìm ý 3. Lập dàn bài. a. Mở bài : giới thiệu về vườn nhà và cản xúc đối với vừơn. b. Thân bài : miêu tả lai lịch vườn _ Vườn và cuộc sống vui buồn của gia đình. _ Vườn và lao động của cha mẹ _ Vườn qua 4 mùa. c. Kết bài : cảm xúc về vườn nhà.. Hoạt động 5:Củng cố. -Mục tiêu:HS khái quát và khắc sâu kiến thức vừa học. -Phương pháp: Hỏi đáp -Thời gian: 3p 4 Củng cố : 2 ? Để khơi nguồn cho mạch cảm xúc,bài văn biểu cảm có thể viết như thế nào? 5. Dặn dò:1 phút Học thuộc bài cũ ,đọc soạn trước bài mới “Cảm nghĩ trong đêm thanh tĩnh” SGK trang 123 Ngày soạn 10/10/2012 Tiết 37- cảm nghĩ trong đêm thanh tĩnh ( TÜnh d¹ tø ) – (Lý B¹ch ) A. Mục tiêu cần đạt 1. Kiến thức: Thấy đợc tình yêu quê hơng sâu nặng của nhà thơ. Thấy đợc nghệ thuật đối và vai trò kết cấu trong bài thơ.Hình ảnh ánh trăng, vầng trăng tác động tới tâm tình nhµ th¬. 2. Kĩ Năng: Đọc hiểu bài thơ cổ thể qua bản dịch tiếg việt. Nhận ra nghệ thuật đối trong bµi th¬. Bíc ®Çu tËp so s¸nh b¶n dÞch th¬ vµ b¶n phiªn ©m.Ph©n tÝch t¸c phÈm. 3Thái độ: Giáo dục tình cảm yêu quê hơng, đất nớc. B. ChuÈn bÞ cña thÇy vµ trß. - GV: Gi¸o ¸n + SGK - HS : Bµi so¹n + SGK -Phơng pháp: Thuyết trình, hỏi đáp, nhóm. C. Tiến trình tổ chức các hoạt động 1- Tæ chøc: 2- KiÓm tra: - §äc thuéc phiªn ©m hoÆc dÞch th¬ bµi th¬ “ Xa ng¾m th¸c nói l”? - Phân tích cảnh đẹp TN trong bài thơ? 3-Bµi míi: Hoạt động 1: Giới thiệu bài mới. -Mục tiêu:Tạo tâm thế và định hướng chú ý cho hs -Phương pháp: thuyết trình -Thời gian: 1p.

<span class='text_page_counter'>(82)</span> *Giới thiệu bài: Lý Bạch – 1 nhà thơ đời Đờng. Có ngời nói thơ Lý Bạch tràn ngập ¸nh tr¨ng. H×nh ¶nh tr¨ng trong th¬ Lý B¹ch hÕt søc ®a d¹ng, ý nghÜa v« cïng phong phú. Chủ đề của bài thơ rất quen thuộc : “ Vọng nguyệt hoài thơng ” ( Trông trăng nhớ quê) cách thể hiện giản dị mà độc đáo. Bài thơ “ Cảm nghĩ đêm thanh tÜnh.” … còng nãi vÒ ¸nh tr¨ng… Hoạt động của giáo viên H§CHS Ghi bµi Hoạt động 2: T×m hiÓu chung - Mục tiờu: Nắm đợc tác giả tác phẩm, thể thơ. - Phương pháp: Vấn đáp, giải thích, minh hoạ,phân tích,nêu và giải quyết vấn đề. -Thời gian: 10p - GV đọc mẫu - Gọi HS đọc bài thơ theo I. Đọc- T×m hiÓu chung. yªu cÇu 1. §äc: - Giäng trÇm, buån, t×nh HS đọc chú thíchcảm ? Em hiÓu thªm g× vÒ cuéc HS trả lời - NhÞp 2/3 đời Lí Bạch? 2. Chó thÝch: ? VÒ thÓ th¬, bµi th¬ nµy - Ngò ng«n tø tuyÖt §êng giống với thể thơ nào đã luËt häc. ( Gièng : Phß gi¸ vÒ kinh ) Hoạt động 3:Ph©n tÝch chi tiÕt. -Mục tiờu:Thấy đợc tình c¶m quª h¬ng s©u nÆng của nhà thơ. Thấy đợc một số đặc điểm nghệ thuật cña bµi th¬ : h×nh ¶nh gÇn gòi, ng«n ng÷ tù nhiªn, b×nh dÞ, t×nh c¶m giao hoµ -Phương pháp: Vấn đáp, giải thích. -Thời gian: 20p - §äc 2 c©u th¬ ®Çu - Sµng ( Giêng) II. Đọc- Ph©n tÝch v¨n b¶n ? T¸c gi¶ quan s¸t ¸nh 1. Hai c©u ®Çu tr¨ng tõ vÞ trÝ nµo ? ?Vì sao em biết điều đó? - C©u th¬ cho thÊy nhµ th¬ ? Nªu thay tõ “ sµng” b»ng ®ang n»m trªn giêng mµ tõ “¸n” ( bµn ) không ngủ đợc mới nhìn đình ( sân) thì ý tứ câu thơ thÊy ¸nh tr¨ng xuyªn qua có thay đổi không ? Thay HS cùng bàn luận suy nghĩ. cöa sæ. đổi nh thế nào ?  Đêm trăng sáng đẹp dịu - C©u th¬ sÏ mang hµm ªm, m¬ mµng, yªu tÜnh. DnghÜa kh¸c nÕu thay tõ “ ờng nh cả bầu trời, mặt đất sµng” b»ng mét tõ kh¸c đều tràn ngập trong ánh ? Hai câu thơ đã gợi tả 1 tr¨ng đêm trăng nh thế nào ?  Tríc c¶nh tr¨ng s¸ng ë ? Hai c©u ®Çu cã ph¶i chØ chèn tha h¬ng, t¸c gi¶ tr»n t¶ c¶nh kh«ng ? V× sao ? trọc không ngủ đợc suy nghÜ, nhí vÒ quª nhµ HS đọc 2. Hai c©u cuèi Cö ®Çu väng minh nguyÖt/ NgÈng ®Çu nh×n §ª ®Çu tõ cè h¬ng/ Cói ®Çu nhí…...

<span class='text_page_counter'>(83)</span> ? NghÖ thuËt mµ t¸c gi¶ sö dông?? “Cói ®Çu” lµ miªu t¶ h×nh ¶nh hay t©m tr¹ng? - Nghệ thuật: đối về cấu trúc ngữ pháp, về từ loại; đối ý: ngÈng ®Çu nh×n ra ngo¹i c¶nh,cói ®Çu híng néi trÜu nÆng u t. - Sö dông ng«n ng÷ tµi t×nh; diÔn t¶ t©m tr¹ng suy t b»ng HS chia nhãm tr¶ lêi lêi th¬ ng¾n gän, m¹ch l¹c ?VÇng tr¨ng gîi t©m tr¹ng HS cùng bàn luận suy nghĩ nµo cña nhµ th¬? - Nçi lßng nhí quª da diÕt, trÜu nÆng. T×nh c¶m Êy lu«n thêng trùc trong lßng t¸c gi¶ vµ c¶ nçi tñi hæ cña con ngêi xa quª m·i m·i. - Cảm thơng cho cuộc đời phiªu b¹t, thiÕu quª h¬ng cña t¸c gi¶. T×nh c¶m quª h¬ng lu«n bÒn chÆt trong t©m hån t¸c gi¶. ?C¸i hay cña 2 c©u th¬ nµy lµ g× ? GV “ Ngẩng đầu” động tác tất yếu để kiểm nghiệm điều đặt ra ở câu thơ T2: Vầng tr¨ng s¸ng tríc giêng lµ s¬ng hay tr¨ng ? ¸nh m¾t cña nhµ th¬ chuyÓn tõ trong ra ngoài, từ mặt đất lên bầu trêi, tõ chç chØ thÊy ¸nh trăng ở đầu giờng đến chỗ thÊy c¶ vÇng tr¨ng. Vµ khi thấy vầng trăng cũng đơn c«i, l¹nh lÏo nh m×nh th× lËp tøc cói ®Çu, kh«ng ph¶i 1 lÇn na nh×n s¬ng trªn M§ mà để suy ngẫm về quê hơng - H×nh ¶nh con ngêi cói ®Çu nhí cè h¬ng gîi cho em c¶m xóc g×? Hoạt động 4.Tæng kÕt -Mục tiêu:HS khái quát và khắc sâu kiến thức vừa học. -Phương pháp: Hỏi đáp -Thời gian: 6p. - Nghệ thuật: đối về cấu trúc ngữ pháp, về từ loại, đối ý.Sö dông ng«n ng÷ tµi t×nh, diÔn t¶ t©m tr¹ng suy t b»ng lêi th¬ ng¾n gän, m¹ch l¹c - Nçi lßng nhí quª da diÕt, trÜu nÆng. T×nh c¶m Êy lu«n thêng trùc trong lßng t¸c gi¶ vµ c¶ nçi tñi hæ cña con ngêi xa quª m·i m·i..

<span class='text_page_counter'>(84)</span> - Nét đặc sắc của bài thơ? - Néi dung chÝnh cña bµi th¬ ?. HS đọc ghi nhớ trong SGK .. - HS đọc ghi nhớ. 1. NghÖ thuËt: Bµi th¬ ng¾n gän, hµm sóc, ng«n ng÷ tinh luyện  đặc sắc, cái hay của bµi th¬ 2. Néi dung: T×nh c¶m quª h¬ng nhÑ nhµng mµ thÊm thÝa cña 1 ngêi sèng xa quª trong đêm trăng sáng * Ghi nhí ( SGK. Hoạt động 4:Củng cố. -Mục tiêu:HS khái quát và khắc sâu kiến thức vừa học. -Phương pháp: Hỏi đáp -Thời gian: 6p -§äc diÔn c¶m bµi th¬ - KÓ tªn mét vµi bµi th¬ nãi vÒ t×nh c¶m quª h¬ng cña c¸c nhµ th¬ ViÖt Nam. VD: “ Quª h¬ng”- Giang Nam “ Quª h¬ng”- TÕ Hanh 5. Dặn dò:1 phút - Kh¸i qu¸t bµi . Häc thuéc bµi. §äc, t×m hiÓu v¨n b¶n “ NgÉu nhiªn viÕt nh©n buæi míi vÒ quª”. Ngày soạn 12/10/2012 TiÕt 38 NGÉu nhiªn viÕt nh©n buæi míi vÒ quª (Håi h¬ng ngÉu th) – H¹ Tri Ch¬ng A. Mục tiêu cần đạt 1. Kiến thức: Sơ giản về tác giả Hạ Tri Chơng. Nghệ thuật đối và vai trò kết cấu trong bài thơ, nét độc đáo về tứ của bài thơ.Thấy đợc tính độc đáo trong việc thể hiện tình c¶m quª h¬ng s©u nÆng cña nhµ th¬ 2. Kĩ năng: Đọc hiểu bài thơ tuyệt cú, nhận ra nghệ thuật đối trong bài thơ Đờng. So s¸nh b¶n th¬ dÞch vµ phiªn ©m ch÷ H¸n. 3. Thái độ:Giáo dục học sinh tình cảm yêu quê hơng, đất nớc. B. ChuÈn bÞ cña gi¸o viªn, häc sinh. - GV: Gi¸o ¸n + SGK, m¸y chiÕu. - HS : Bµi so¹n + SGK C-Phương pháp: Vấn đáp, giải thích, minh hoạ,phân tích,nêu và giải quyết vấn đề, th¶o luËn nhãm D. Tiến trình tổ chức các hoạt động. 1. Ôn định tổ chức: 2. KiÓm tra bµi cò: ? §äc thuéc lßng phiªn ©m hoÆc dÞch th¬ bµi th¬ “ TÜnh d¹ tø” ? Gi¶i thÝch ý nghĩa của chủ đề “ Vọng nguyệt hoài hơng ” Ph©n tÝch t©m tr¹ng cña t¸c gi¶ qua hai c©u th¬ cuèi ? 3.Giíi thiÖu bµi: 1 phót. Hoạt động 1: Giới thiệu bài mới. -Mục tiêu:Tạo tâm thế và định hướng chú ý cho hs -Phương pháp: thuyết trình, hỏi đáp, đàm thoại, phát vấn, nhóm.

<span class='text_page_counter'>(85)</span> H¹ Tri Ch¬ng ( 659 – 744 ) Tù Quý Ch©n, hiÖu Tø Minh cuång kh¸ch , quª ë ChiÕt Giang. ¤ng lµ b¹n vong niªn cña thi hµo Lý B¹ch. ThÝch uèng rîu, tÝnh t×nh hµo phóng, để lại 20 bài thơ trong đó “ Hồi tởng ngẫu th” là bài thơ nổi tiếng nhất của «ng … Hoạt động của giáo viên Hoạt động Ghi bµi cña häc sinh Hoạt động 2: T×m hiÓu chung -Mục tiờu: Nắm đợc tác giả tác phẩm, thể thơ. -Phương pháp: Vấn đáp, giải thích, minh hoạ,phân tích,nêu và giải quyết vấn đề, th¶o luËn nhãm. - GV đọc mẫu.Nêu yêu cầu đọc I- §äc-.T×m hiÓu chung ? Nh÷ng nÐt tiªu biÓu vÒ t¸c gi¶, t¸c phÈm? -M¸y chiÕu: 1-T¸c gi¶: - Hạ Tri Chơng: đỗ tiến sỹ, làm quan 50 H×nh ảnh - Hạ Tri Chơng: đỗ tiến sỹ, làm n¨m ë kinh §« Trêng An. Lµ ngêi cã tµi, t¸c gi¶. quan 50 n¨m ë kinh §« Trêng đợc trọng dụng. An. Là ngời có tài, đợc trọng -Bài thơ đợc viết ngay khi ông mới đặt dông. HS trả lời ch©n vÒ quª nhµ. 2-Tác phẩm: Bài thơ đợc viết HSđọc ngay khi ông mới đặt chân về - Giäng trÇm, buån, h¬i ng¹c nhiªn quª nhµ. - NhÞp 4/3; 2/5 Hoạt động 3:Ph©n tÝch chi tiÕt. -Mục tiờu: Thấy đợc tính độc đáo trong việc thể hiện tình cảm quê hơng sâu nặng của nhà thơ, qua phép đối, miêu tả, kể. - Phương pháp: Vấn đáp, giải thích. ?Qua tiêu đề em có nhận xét gì về tình II- Ph©n tÝch chi tiÕt. c¶m quª h¬ng cña t¸c gi¶ ? - ViÖc s¸ng t¸c bµi th¬ nµy lµ hoµn toµn ngẫu nhiên, tình cờ, không chủ định trớc. §»ng sau duyªn cí tëng r»ng nh rÊt kh«ng ®©u Êy l¹i lµ t×nh c¶m quª h¬ng s©u nÆng, thêng trùc §äc phiªn ©m vµ b¶n dÞch th¬ ? - Thiếu tiểu li gia, lão đại hồi H¬ng ©m v« c¶i, mÊn mao tåi ( Đi xa quê từ nhỏ/ Lúc về quê đã già) ?Biện pháp nghệ thuật nào đợc sử dụng ở ®©y? -NT: Phép đối, đối các vế trong một câu th¬ rÊt chØnh ( ý – lêi ) ?Xác định kiểu câu của hai câu thơ đầu? C1 – BiÖn ph¸p bªn ngoµi cña ng2: Tù sù - Mục đích biểu hiện lời thơ :BC C©u kÓ ( tù sù )  kh¸i qu¸t ng¾n gän quãng đời xa quê, làm quan, bớc đầu hé lộ t×nh c¶m quª h¬ng cña t¸c gi¶  C¶m xóc buån buån, båi håi tríc sù thay đổi của tác giả và tuổi tác C2 – BiÓu hiÖn bªn ngoµi : miªu t¶ - Mục đích biểu hiện : BC Miêu tả: Dùng một h/a nói về sự thay đổi - m¸i tãc b¹c theo thêi gian, nhng giäng nói quê hơng không thay đổi ? HiÖu qu¶ nghÖ thuËt cña biÖn ph¸p trªn. HS cùng bàn luận suy nghĩ. 1. Hai c©u th¬ ®Çu -NT: Phép đối, đối các vế trong mét c©u th¬ rÊt chØnh ( ý – lêi ) -ND: + C1: C©u kÓ ( tù sù ). C¶m xóc buån buån, båi håi tríc sù thay đổi của tác giả và tuổi tác. + C2: Miªu t¶: Dïng mét h/a HS chia nói về sự thay đổi Đó là tình nhóm trả lời cảm sâu nặng, đậm đà bền chặt trong cuộc đời tác giả cũng nh cuộc đời mỗi con ngời.. 2. Hai c©u th¬ cuèi.

<span class='text_page_counter'>(86)</span> §äc 2 c©u th¬ cuèi ? “ Nhi đồng tơng biến, bất tơng thức TiÕu vÊn: kh¸ch tßng hµ xø lai ?” ? Tình huống nào khá bất ngờ đã xảy ra khi nhà thơ vừa đặt chân đến làng ? ( khi tác giả vừa đặt chân đến làng quê, mét lò trÎ con ïa ra, tß mß nh×n «ng l·o ®Çu tãc b¹c ph¬, chèng gËy bíc xuèng kiệu. Ông lão cha kịp hỏi thì chúng đã nhanh miệng hỏi : Ông khách từ đâu đến lµng ? ? Theo em t×nh huèng nµy cã lý hay v« lý ? Việc bọn trẻ cời hỏi khách đã tác động nh thế nào đến thái độ và tâm trạng cña nhµ th¬ ? - Nhµ th¬ ng¹c nhiªn , buån tñi, ngËm ngïi, xãt xa : trë vÒ n¬i ch«n rau c¾t rèn mµ l¹i bÞ “ xem” nh lµ “kh¸ch” l¹. Nçi nhí quª h¬ng dån nÐn, tÝch tô h¬n n÷a thế kỉ lại đợc đền đáp nh vậy ? NghÖ thuËt? -Tình huống đặc biệt tạo mầu sắc, giọng ®iÖu bi hµi thÊp tho¸ng Èn hiÖn sau nh÷ng lêi kÓ tëng chõng kh¸ch quan trÇm tÜnh. - Nhµ th¬ ng¹c nhiªn , buån tñi, ngËm ngïi, xãt xa : trë vÒ n¬i ch«n rau c¾t rèn mµ l¹i bÞ “ xem” nh lµ “kh¸ch” l¹. -NT:Tình huống đặc biệt tạo mÇu s¾c, giäng ®iÖu bi hµi.. HS cùng bàn luận suy nghĩ. HS chia nhãm tr¶ lêi Hoạt động 4.Tæng kÕt -Mục tiêu:HS khái quát và khắc sâu kiến thức vừa học. -Phương pháp: Hỏi đáp III- Tæng kÕt – ghi nhí ? Bµi th¬ thÓ hiÖn t×nh c¶m g×? * T×nh yªu g¾n bã víi quª h¬ng: thÓ hiÖn ở chi tiết “hởng âm vô cải” còn thể hiện ở HS đọc ghi nhí trong thái độ đau xót ngậm ngùi kín đáo trớc SGK . những thay đổi của quê nhà. * Ghi nhí ( SGK ) ? NghÖ thuËt? * NT: dùng phơng thức tự sự để biểu cảm, nghệ thuật đối trong câu( tiểu đối) Hoạt động 5:Củng cố. -Mục tiêu:HS khái quát và khắc sâu kiến thức vừa học. -Phương pháp: Hỏi đáp, thuyÕt tr×nh? - §äc diÔn c¶m bµi th¬ -Đọc những bài thơ hoặc ca dao, dân ca nói về chủ đề quê hơng - Kh¸i qu¸t bµi, nhÊn m¹nh néi dung quan träng - §äc l¹i bµi th¬ - Học bài đọc thuộc lòng 5-DÆn dß: ChuÈn bÞ tríc bµi “ Tõ tr¸i nghÜa”. Ngày soạn 13/10/2012.

<span class='text_page_counter'>(87)</span> TiÕt 39: tõ tr¸i nghÜa A. Mục tiêu cần đạt 1-Kiến thức: Khái niệm về từ trái nghĩa.Thấy đợc tác dụng của việc sử dụng các cặp từ tr¸i nghÜa trong v¨n b¶n. 2-KÜ n¨ng: NhËn biÕt tõ tr¸i nghÜa trong v¨n b¶n. Cã ý thøc sö dông phï hîp tõ tr¸i nghÜa trong v¨n c¶nh. 3-Thái độ:Yêu từ ngữ Việt Nam. B. ChuÈn bÞ cña thÇy , trß. - GV: Gi¸o ¸n + SGK + B¶ng phô - HS: §äc tríc bµi + lµm bµi tËp -Ph¬ng ph¸p: thuyết trình, hỏi đáp, đàm thoại, phát vấn, nhóm C. Tiến trình tổ chức các hoạt động 1.Ôn định tổ chức: 2- Kiểm tra: -Thế nào là từ đồng nghĩa ? Các loại từ đồng nghĩa ? VD ? Sử dụng từ đồng nghĩa nh thế nào cho tốt ? - Lµm bµi tËp 6,7 ( 116, 117 ) 3.Giới thiệu bài: ở tiểu học các em đã đợc học về từ trái nghĩa . Vậy từ trái nghĩa là gì ? Ta nên sử dụng từ trái nghĩa nh thế nào ? Bài học hôm nay sẽ giúp ta điều đó … Hoạt động của giáo viên Hoạt động Ghi bµi cña häc sinh Hoạt động 2: Bài học. -Mục tiờu: Khái niệm về từ trái nghĩa.Thấy đợc tác dụng của việc sử dông c¸c cÆp tõ tr¸i nghÜa trong v¨n b¶n. -Phương pháp: Vấn đáp, giải thích, minh hoạ,phân tích,nêu và giải quyết vấn đề. -Thời gian: 23p GV yêu cầu HS đọc SGK trang 128 tìm I. Thế nào là từ trái nghĩa hiểu về từ trái nghĩa. ? Dựa vào kiến thức bậc tiểu học.Tìm các cặp từ trái nghĩa trong hai bài thơ vừa học? Ngẩng – cúi ( hoạt động ) HS trả lời Trẻ - già ( tuổi tác ) -Từ trái nghĩa là từ có nghĩa Đi - về ( di chuyển ) trái ngược nhau. ? Thế nào là từ trái nghĩa? Ví dụ : thắng – thua. Mất – còn ?Tìm từ trái nghĩa với từ “ già” trong -Một từ nhiều nghĩa có thể câu “ rau già , cau già”? thuộc nhiều cặp từ trái nghĩa Rau già – rau non. khác nhau. Cau già – cau non. Ví dụ : Rau già – rau non. Gìa – trẻ Đẹp – xấu Tốt – xấu. II. Sử dụng từ trái nghĩa. GV gọi HS đọc SGK trang 128 tùm hiểu cách sử dụng từ trái nghĩa. HS cùng ?Trong hai bài dịch thơ trên việc sử bàn luận dụng từ trái nghĩa có tác dụng gì? suy nghĩ - Ngẩng đầu – cúi đầu: diễn tả tâm trạng của nhà thơ..

<span class='text_page_counter'>(88)</span> - Trẻ - già : ,đi về : sự thay đổi về tuổi tác của nhà thơ. ?Tìm một số thành ngữ có sử dụng từ trái nghĩa và nêu tác dụng? Tác dụng : Chân ướt chân ráo. tạo hình Gương vỡ lại lành tượng tương Quan xa nha gần phản gây ấn Gần mũi xa mồm tượng mạnh Tác dụng : tạo hình tượng tương phản gây ấn tượng mạnh. ?Từ trái nghĩa được sử dụng như thế Từ trái nghĩa được sử dụng nào? trong thể đối,tạo các hình -Từ trái nghĩa được sử dụng trong thể tượng tương phản gây ấn đối, tạo các hình tượng tương phản gây tượng mạnh,làm cho lời nói ấn tượng mạnh,làm cho lời nói thêm thêm sinh động. sinh động. Ví dụ : Chân ướt chân ráo. Ví dụ : Chân ướt chân ráo. Gương vỡ lại lành Gương vỡ lại lành Hoạt động 3:LuyÖn tËp. -Mục tiêu:Học sinh dựa vào lý thuyết làm bài tập. -Phương pháp: Vấn đáp, giải thích. -Thời gian: 15p III. Luyện tập. 1-Tìm từ trái nghĩa? Lành – rách , giàu – nghèo, ngắn – dài HS cùng 3-Tìm từ thích hợp điền vào , đêm – ngày , sáng – tối. bàn luận các thành ngữ? 2- Tìm từ trái nghĩa với từ in đậm? - Chân cứng đá mềm. suy nghĩ. Cá tươi – cá ươn. - Có đi có lại. Hoa tươi – hoa héo - Gần nhà xa ngõ. Ăn yếu – ăn khỏe. - Mắt nhắm mắt mở. Học lực yếu – học lực khá. - Chạy sắp chạy ngửa. Chữ xấu – chữ đẹp. - Vô thưởng vô phạt . HS chia Đất xấu – đất tốt. nhãm tr¶ lêi - Bên trọng bên khinh. - Buổi đực buổi cái. - Bước thấp bước cao. Hoạt động 4:Củng cố. - Mục tiêu:HS khái quát và khắc sâu kiến thức vừa học. - Phương pháp: Hỏi đáp - Thời gian: 2p 4.1 Thế nào là từ trái nghĩa? 4.2 Từ trái nghĩa được sử dụng như thế nào? 5. Dặn dò:1 phút Học thuộc bài cũ ,đọc soạn trước bài mới “Luyện nói văn biểu cảm về sự vật con người” SGK trang 129..

<span class='text_page_counter'>(89)</span> Ngày soạn 17/10/2012 TiÕt 40 luyÖn nãi v¨n biÓu c¶m vÒ sù vËt,con ngêi A. Mục tiêu cần đạt 1-KiÕn thøc: C¸c c¸ch biÓu c¶m trùc tiÕp vµ gi¸n tiÕp trong viÖc tr×nh bµy vµ nãi biÓu c¶m.Nh÷ng yªu cÇu khi tr×nh bµy v¨n nãi biÓu c¶m 2-KÜ n¨ng: T×m ý, lËp dµn ý bµi v¨n biÓu c¶m vÒ sù vËt con ngêi. BiÕt c¸ch béc lé t×nh cảm về sự vật và con ngời trớc tập thể. Diễn đạt mạch lạc rõ ràng những tình cảm của b¶n th©n vÒ sù vËt con ngêi b»ng ng«n ng÷ nãi. B. ChuÈn bÞ - GV: Giáo án + ra đề bài về văn BC - HS: GiÊy nh¸p + vë ghi -Phương pháp: thuyết trình, hỏi đáp, đàm thoại, phát vấn, nhóm. C. Tiến trình tổ chức các hoạt động. 1. ¤n ®inh tæ chøc: 2. KiÓm tra bµi cò: Nªu nh÷ng c¸ch lËp ý thêng gÆp cña bµi v¨n biÓu c¶m? 3.Giíi thiÖu bµi: Hoạt động 1: Giới thiệu bài mới. - Mục tiêu:Tạo tâm thế và định hướng chú ý cho hs - Phương pháp: thuyết trình, hỏi đáp, đàm thoại, phát vấn, nhóm -Thêi gian: 1 phót. Bè côc cña v¨n BC còng nh c¸c thÓ lo¹i kh¸c gåm 3 phÇn: MB, TB, KB. Tuy nhiên để tạo ý cho bài BC khơi nguồn cho mạch cảm xúc nảy sinh, ngời viết cã thÓ håi tëng kû niÖm qu¸ khø, suy nghÜ vÒ hiÖn t¹i, m íc tíi t¬ng lai, tëng tîng nh÷ng t×nh huèng gîi c¶m,hoÆc võa quan s¸t, võa thÓ hiÖn c¶m xóc… Hoạt động của giáo viên Hoạt động Ghi bµi cña häc sinh Hoạt động 2: Bài học. - Mục tiêu: C¸c c¸ch biÓu c¶m trùc tiÕp vµ gi¸n tiÕp trong viÖc tr×nh bµy vµ nãi biÓu c¶m.Nh÷ng yªu cÇu khi tr×nh bµy v¨n nãi biÓu c¶m - Phương pháp: Vấn đáp, giải thích, minh hoạ,phân tích,nêu và giải quyết vấn đề. -Thêi gian: 10 phót. GV đọc đề và chép lên bảng I. §Ò bµi: C¶m nghÜ vÒ HS đọc, chép đề vào giấy. thÇy( c« ) gi¸o nh÷ng ngêi l¸i đò đa thế hệ trẻ “cập bến” tơng lai . II. Yªu cÇu ?Bµi nãi cã cÇn cã bè côc râ rµng kh«ng ? V× sao? - Cã 3 phÇn râ rµng HS trả lời - Cã 3 phÇn râ rµng + MB + MB + TB: néi dung cô thÓ + TB: néi dung cô thÓ + KB + KB - Muèn ngêi nghe hiÓu th× ngêi ?Để ngời nghe hiểu đợc bài nói của nãi ph¶i lËp ý vµ tr×nh bµy theo m×nh ph¶i lµ nh thÕ nµo? thø tù ( y1, ý2..) - Muèn ngêi nghe hiÓu th× ngêi nãi ph¶i - Muốn truyền đợc cảm xúc cho lËp ý vµ tr×nh bµy theo thø tù ( y1, ý2..) ngêi nghe th× t/c ph¶i ch©n - Muốn truyền đợc cảm xúc cho ngời thµnh, tõ ng÷ ph¶i chÝnh x¸c, nghe th× t/c ph¶i ch©n thµnh, tõ ng÷ ph¶i trong s¸ng, bµi nãi ph¶i m¹ch cùng l¹c liªn kÕt chÆt chÏ. chÝnh x¸c, trong s¸ng, bµi nãi ph¶i m¹ch HS bàn luận -Khi b¾t ®Çu nãi : “Tha thÇy l¹c liªn kÕt chÆt chÏ. - GV yªu cÇu c¸c em ph¶i cã lêi tha göi suy nghĩ ( c« ) tha c¸c b¹n, em xin tr×nh bµy bµi nãi cña m×nh”.

<span class='text_page_counter'>(90)</span> -Khi kÕt thóc : Cã lêi c¶m ¬n Hoạt động 3.Luyện tập. - Mục tiêu:HS khái quát và khắc sâu kiến thức vừa học. - Phương pháp: LuyÖn tËp , thùc hµnh theo tæ, nhãm. -Thêi gian: 30 phót. Nãi trªn líp III- LuyÖn tËp : Nãi trªn líp - HS nãi theo tæ, nhãm - HS nãi theo tæ, nhãm - C¸c b¹n kh¸c nhËn xÐt, bæ xung - C¸c b¹n kh¸c nhËn xÐt, bæ - Chọn một số bài khá đại diện tổ, nhóm xung lªn tr×nh bµy tríc líp. - Chọn một số bài khá đại diện tæ, nhãm lªn tr×nh bµy tríc líp. - Kh¾c s©u thªm lý thuyÕt v¨n BC HS nãi theo - C¸ch lµm v¨n BC tæ, nhãm - Kh¾c s©u thªm lý thuyÕt v¨n - NhËn xÐt, rót kinh nghiÖm giê häc BC - C¸ch lµm v¨n BC - Hoàn thành dàn ý 4 đề trong SGK - NhËn xÐt, rót kinh nghiÖm giê - LuyÖn nãi, viÕt tõng ®o¹n häc - Häc, n¾m v÷ng c¸ch lµm bµi v¨n BC - Hoàn thành dàn ý 4 đề trong SGK . - LuyÖn nãi, viÕt tõng ®o¹n - Häc, n¾m v÷ng c¸ch lµm bµi v¨n BC Hoạt động 4:Củng cố. -Mục tiêu:HS khái quát và khắc sâu kiến thức vừa học. -Phương pháp: Hỏi đáp - Thêi gian: 4 phót. *. Nội dung bài. -NhËn xÐt giê luyÖn nãi. 5. Dặn dò: Học thuộc bài cũ ,đọc soạn trước bài mới “Bài ca nhà tranh bị gió thu phá” SGK trang 131 Ngày soạn 18/10/2012. §äc thªm :. Tiết 41: Bµi ca nhµ tranh bÞ giã thu ph¸ (§ç Phñ). A. Mục tiêu cần đạt 1-KiÕn thøc: -S¬ gi¶n vÒ t¸c gi¶ §ç Phñ. -Gi¸ trÞ hiÖn thùc:Ph¶n ¸nh ch©n thùc cuéc sèng con ngêi -Giá trị nhân đạo:thể hiện hoài bão cao cả và sâu sẵc của Đỗ Phủ, nhà thơ vủa những ngêi nghÌo khæ bÊt h¹nh. - Bớc đầu thấy đợc vị trí và ý nghĩa của những yếu tố miêu tả và tự sự trong thơ trữ tình. §Æc ®iÓm cña bót ph¸p §ç Phñ qua nh÷ng dßng th¬ miªu t¶ vµ tù sù 2- Kĩ năng: Đọc hiểu văn bản thơ nớc ngoài qua bản dịch tiếg việt. Kĩ năng đọc- hiểu, ph©n tÝch bµi th¬ qua b¶n dÞch tiÕng viÖt. 3-Thái độ: Giáo dục học sinh lòng vị tha, nhân đạo, bản tính tốt đẹp của con ngời. B. ChuÈn bÞ cña thÇy -trß. - GV: Gi¸o ¸n + SGK - HS: Bµi so¹n + SGK -Phương pháp: Vấn đáp, giải thích, minh hoạ,phân tích,nêu và giải quyết vấn đề. C- Phơng pháp: Đọc sáng tạo, vấn đáp, t duy, thảo luận nhóm. D- Tiến trình tổ chúc các hoạt động. 1. Ôn định tổ chức : 2. KiÓm tra:.

<span class='text_page_counter'>(91)</span> §äc thuéc lßng b¶n phiªn ©m + dÞch th¬ bµi “NgÉu nhiªn viÕt nh©n buæi míi vÒ quª” Phân tích tình huống đặc biệt ở 2 câu thơ cuối để thấy rõ t/c, tâm trạng của tác giả? 3.Giíi thiÖu bµi: Hoạt động 1: Giới thiệu bài mới. - Mục tiêu:Tạo tâm thế và định hướng chú ý cho hs - Phương pháp: thuyết trình, hỏi đáp, đàm thoại, phát vấn, nhóm  Đặt vấn đề: Đỗ Phủ là một nhà thơ nỗi tiếng đời Đường của Trung Quốc. Ông hầu như suốt đời sống trong cảnh khổ đau, bệnh tật. Chính hoàn cảnh cuộc sống đó, ông đã sáng tác với nội dung như thế nào? Hôm nay, ta vào tìm hiểu bài để nắm rõ điều đó. 2--Hoạt động 2 : 1 phút. --Mục tiêu: các em nắm đợc tác giả, tác phẩm, thể thơ, … Phơng pháp : Vấn đáp, thuyết trình. Hoạt động của thầy HS: Đọc chú thích* và nêu những nét chính về TG-TP. GV cho HS quan sát chân dung nhà thơ GV chốt 1 vài nét cần chú ý.. GV: Đọc 1 đoạn, gọi HS đọc tiếp. ThÓ th¬? ? Hãy xác định những phương thức biểu đạt của từng đoạn? ? Văn bản được chia thành mấy phần? Hãy xác định và nêu nội dung chính của từng phần? H§3- II. §äc- hiểu chi tiÕt văn bản: -Mục tiêu: hs nắm đợc nỗi thống khổ cña nhµ th¬, nhµ bÞ giã thu ph¸, trÎ con cớp mất tranh,từ đó bộc lộ tấm lòng nhân đạo cao cả của tg? -Phơng pháp: đọc , vấn đáp, t duy , th¶o luËn nhãm. -Thêi gian: 30 phót. ? Nhà thơ Đỗ Phủ bị phá trong hoàn cảnh như thế nào? ? Một căn nhà không chống nỗi với gió thu, đó là căn nhà như thế nào? của một chủ nhân ra sao?. Hoạt động Nội dung cần đạt cña trß HS: Đọc I . §äc – HiÓu chung chú thích* 1.Tác giả-t¸c phÈm : - Là nhà thơ nỗi tiếng đời Đường. HS tr¶ lêi - Được mệnh danh là “ thánh thơ” HS đọc T×m bè côc Tác phẩm : §©y lµ t¸c phÈm nçi tiÕng cña §ç Phñ thÓ hiÖn tÝnh hiÖn thực cũng nh tinh thần nhân đạo cao cả của bài thơ đã ảnh hởng khá sâu rộng đến thơ ca trung Quốc sau nµy 2. §äc v¨n b¶n động não * ThÓ th¬: Cæ thÓ (vÇn, nhÞp, c©u HS tr¶ lêi ,ch÷ kh¸ tù do phãng kho¸ng) HS đọc 5 * Ph¬ng thøc:Mt¶ ,tù sù, biÓu c¶m c©u th¬ *Bố cục: Chia 4 phần. ®Çu (1) từ đầu “ mương sa” động não (2) tiếp theo “ ấm ức” HS tr¶ lêi (3) tiếp theo “ cho trót” (4) phần còn lại. II. §äc- hiểu chi tiÕt văn bản: 1: Nỗi thống khổ của những người nghèo trong hoạn nạn a. Cảnh nhà bị gió thu phá: - Nhà đơn sơ, không chắc chắn. - Chủ nhà là người nghèo. - Mãnh tranh lợp nhà bị gió đánh tốc đi. HS đọc - Tan tác, tiêu điều. động não - Lo, tiếc, bất lực. HS tr¶ lêi b. Cảnh cướp giật khi nhà bị gió thu phá: - Đó là một cuộc sống khốn khổ, đáng thương..

<span class='text_page_counter'>(92)</span> - Già yếu, đáng thương. ? Hình ảnh nhà bị phá được miêu tả tập trung trong một số chi tiết, đó là - Xót thương những cảnh đời những chi tiết nào? Miêu tả cụ thể nghèo khó, bất lực trong lời thơ nào? Th¶o luËn ? Hình ảnh các mảnh tranh bị ném đi nhãm c. Cảnh đêm trong nhà đã bị phá như thế gợi lên một cảnh tượng như Cử đại diện tốc mỏi: tr×nh bµy thế nào? - Không gian tăm tối, lạnh lẽo. ? Trong hoàn cảnh đó, tâm trạng của - Nghèo khổ, bế tắc. HS đọc tác giả như thế nào? 2. Ước vọng của tác giả: phần ghi ? Cảnh cướp giật diễn ra như thế nào? - Vì kẻ sĩ nghèo có tài đức mà phải nhớ. ? Trong mưa gió, trẻ con tranh nhau chịu nghèo khổ. cướp giật từng mãnh tranh trước mặt - Xã hội đói khổ, bất công. chủ nhà. Cảnh tượng này cho thấy, cuộc sống thời Đỗ Phủ như thế nào? - Là nhà thơ có tấm lòng nhân đạo, ? Hình ảnh ông già Đỗ Phủ trong cao cả, có thể quên đi nỗi cơ cực đoạn thơ trên, cho thấy ông già là con của bản thân để hướng tới nỗi cực người như thế nào? khổ của đồng loại. ? Nỗi ấm ức đang diễn ra trong lòng - Phản ánh thực trạng xã hội phong ông lão lúc này như thế nào? kiến bế tắc, bất công. ? Hai câu thơ đầu của đoạn 3 đã tạo ra * Ghi nhớ: ( SgkT134) một không gian như thế nào? Các chi tiết trên, còn gợi liên tưởng nào về hiện trạng xã hội lúc bấy giờ? ? Hai câu thơ tiếp cho thấy, một cuộc sống như thế nào của gia đình Đỗ Phủ? ? Vì sao Đỗ Phủ ước nhà cho kÎ sĩ nghèo khắp thiên hạ? ? Từ ước vọng của Đỗ Phủ, có thể nhận thấy thực trạng cuộc sống XH thời đó như thế nào? - Xã hội đen tối, bế tắc, đau khổ. ? Ước vọng đó cho em hiểu gì về nhà thơ Đỗ Phủ? ? Theo em, tiếng than của Đỗ Phủ có ý nghĩa như thế nào? GVgọi HS đọc phần ghi nhớ. Hoạt động 4 : 3 phút. Luyện tập Mục tiêu cần đạt : Giúp HS củng cố KT vừa học Phơng pháp : Luyện tập,vấn đáp HS Đọc diễn cảm bài thơ ? Hoạt động 5: Củng cố Mục tiêu cần đạt : Giúp HS củng cố KT Phơng pháp : Vấn đáp. Giá trị hiện thực và giá trị nhân đạo của bài thơ? Hoạt động 6: Hớng dẫn học bài Mục tiêu cần đạt : nắm đợc yêu cầu về nhà ôn bài đã học và chuẩn bị cho bài sau Ph¬ng ph¸p : thuyÕt tr×nh.

<span class='text_page_counter'>(93)</span> - Về học thuéc lßng bµi th¬ - ¤n tËp chuÈn bÞ tiÕt sau kiÓm tra v¨n 1 tiÕt. Ngµy so¹n 23/10/2012. TiÕt 42: KiÓm tra v¨n. A .Mục tiêu cần đạt : 1. KiÕn thøc: -Qua giê kiÓm tra viÕt mét tiÕt nh»m bæ sung vµ n©ng cao thªm kiÕn thøc c¶m thô v¨n häc -Qua đây để đánh giá khả năng của HS trong việc tiếp cận văn học 2.Kỹ năng: - RÌn luyện kỹ năng tổng hợp hoá kiến thức khi làm bài 3.Thái độ: - Cã ý thức làm bài kiểm tra độc lập, trung thực. B.ChuÈn bÞ : - Đề ra ,đáp án ,biểu điểm - KiÓm tra sù chuÈn bÞ cña HS - GV thông qua đề ra -đề gồm hai phần : §Ò ra: I. Tr¾c nghiÖm (3 ®iÓm) Đọc kĩ các câu hỏi ,sau đó trả lời bằng cách khoanh tròn vào chữ cái của câu trả lời đúng nhất ở mổi câu hỏi . 1 - Bài thơ ‘’Sông núi nớc Nam’’ đựơc xem là tuyên ngôn độc lập đầu tiên của nớc ta ,vậy nội dung tuyên ngôn độc lập ở đây là gì ? A. Lời tuyên bố về chủ quyền của đất nớc B. Lời tuyên bố về độc lập của nớc ta C. Lêi tuyªn bè vÒ tù do cña níc ta D. Lêi tuyªn bè kÕt thóc chiÕn tranh . 2- Tình cảm thái độ thể hiện trong bài thơ ‘’Sông núi nớc Nam ‘’là gì ? A . Tù hµo vÒ chñ quyÒn cña d©n téc B. Khẳng định quyết tâm chống xâm lăng C. Tin tëng ë t¬ng lai t¬i s¸ng cña d©n téc D. Gåm hai ph¬ng ¸n (AvµB ) 3- Cảnh buổi chiều ở văn bản ‘’Buổi chiều đứng ở phủ Thiên Trờng trông ra ‘’đợc t¶ b»ng nh÷ng gi¸c quan nµo? A. -Xóc gi¸c ,thÝnh gi¸c C-Khøu gi¸c ,vÞ gi¸c B.- VÞ gi¸c ,thÝnh gi¸c D-ThÝnh gi¸c ,thÞ gi¸c 4- Theo em có gì đặc sắc trong ngệ thuật biểu hiện ở khúc ngâm ‘’Sau phút chia li’’ A. Biện pháp lặp, đảo B. BiÖn ph¸p ®iÖp tõ C. Cả 2 phơng án A,B đều đúng 5- Nội dung nào quyết định giá trị bài thơ ‘’Bánh trôi nớc ‘’ A . Miªu t¶ ‘’B¸nh tr«i níc ‘’ B. Ph©n ¸nh th©n phËn vµ phÈm chÊt cña ngêi phô n÷ trong x· héi cò . C. Lên án cuộc chiến tranh phi nghĩa đã chia cắt hạnh phúc lứa đôi . D. Ph¶n ¸nh hiÖn thùc chia ly phñ phµng . 6- Bài thơ ‘’Qua đèo ngang ‘’ thuộc thể thơ nào ? A. Song thÊt lôc b¸t C. Lôc b¸t B . Th©t ng«n b¸t có D. Ngò ng«n 7- Tâm trạng của tác giã thể hiện qua bài thơ ‘’Qua đèo ngang ‘’là tâm trạng nh thế nµo ? A. Đau xót ngậm ngùi trớc sự đổi thay của quê hơng B . Yêu say trứơc vẽ đẹp của quê hơng đất nớc . C. Cô đơn trớc thực tại ,da diết nhớ về quá khứ của đất nớc D . Buồn thơng da diết khi phải sống trông cảnh ngộ cô đơn 8- Thời gian đợc miêu tã trong bài thơ’’ Qua Đèo Ngang ‘’ là thời gian nào ..

<span class='text_page_counter'>(94)</span> A. S¸ng C. ChiÒu B. Tra D. Tèi 9- Chủ đề của bài thơ ‘’Cảm nghĩ trong đêm thanh tĩnh ‘’là A. S¬n thuû höu t×nh C. Tøc c¶nh sinh t×nh B. §¨ng s¬n øc h÷u (lªn nói nhí b¹n ) D. Väng nguyÖt hoµi h¬ng 10-T©m tr¹ng cña t¸c gi¶ H¹ Tri Ch¬ng trong bµi th¬ “Håi h¬ng ngÉu th” lµ: A- Vui mõng ,h¸o høc khi trë vÒ quª. B- Buồn thơng trớc cảnh quê hơng nhiều thay đổi. C- NgËm ngïi, hÉng hôt khi trë thµnh kh¸ch l¹ gi÷a quª h¬ng. D- Đau đớn luyến tiếc khi phải dời xa chốn kinh thành. II. Tù luËn (7 ®iÓm ) Ph¸t biÓu c¶m nghÜ cña em sau khi häc xong bµi th¬ ‘’B¸nh tr«i níc ‘’cña Hå Xu©n H¬ng III- §¸p an –BiÓu ®iÓm : 1. Tr¾c nghiÖm (3 ®iÓm) -Điền đúng mỗi câu cho 0,3điểm C©u 1 C©u 2 C©u 3 C©u 4 C©u 5 C©u 6 C©u 7 C©u 8 C©u 9 C©u 10 A D D C B B C C D C 2. Tù luËn (7 ®iÓm ) C¸c em lu ý mét sè ®iÓm sau : - Nội dung viết đúng thể loại văn phát biểu cảm nghĩ + Nªu nh÷ng suy nghÜ ,c¶m xóc cña em vÒ bµi th¬ trªn c¬ së ph©n tÝch gi¸ trÞ néi dung vµ gi¸ trÞ nghÖ thuËt cña bµi th¬ . + Bµi th¬ ng¾n gän ,ng«n ng÷ gi¶n dÞ –h×nh ¶nh b¸nh tr«i níc ,nhµ th¬ nãi lªn th©n phận và vẽ đẹp hình thể ,phẩm chất trong trắng ,son sắt với niềm cảm thơng sâu sắc cho th©n phËn ch×m nâi cña ngêi phô n÷ ViÖt Nam xa. -Nhấn mạnh cảm tởng sâu sắc khi đọc bài thơ . C. GV thu bµi- dÆn dß - Bài mới: Từ đồng âm Ngµy so¹n 24/10/2012 Tiết 43: Từ đồng âm A. môc tiªu 1. Kiến thức: Giúp HS hiểu được thế nào là từ đồng âm, hiểu rõ nghĩa của từ đồng âm. 2. Kỹ năng: HS biết xác định nghĩa của từ đồng âm và sử dụng đúng trong ngữ cảnh giao tiếp. 3. Thái độ: Có thái độ thận trọng, tránh gây nhầm lẫn hoặc khó hiểu do hiện tương đồng âm. B. CHUẨN BỊ: 1. GV: Tra từ điển . 2. HS: Soạn bài. C.TIẾN TRÌNH LÊN LỚP: 1. ổn định tổ chức: 2 Kiểm tra bài cũ: Hoạt động 1 Kiểm tra bài cũ : Mục tiêu cần đạt : Kiểm tra phần chuẩn bị bài của HS Phương pháp : Vấn đáp H. Từ trái nghĩa là gì? Cho ví dụ?.

<span class='text_page_counter'>(95)</span> 3.Bµi míi: Hoạt động 2 : Giới thiệu bài Mục tiêu cần đạt : Tạo tâm thế, thu hút sự chú ý của HS Phư¬ng ph¸p : ThuyÕt tr×nh, giíi thiÖu Đặt vấn đề: Từ đồng âm là từ có âm thanh giống nhau nhưng nghĩa khác xa nhau. Vậy trên cơ sở nào chúng ta nhận biết được nghĩa của từ đồng âm ? Sử dụng tà đồng âm như thế nào cho người đọc hiểu được nghĩa của nó? Hôm nay, ta vào tìm hiểu bài để biết được điều đó. Hoạt động 3 : Tỡm hiểu KN, cỏch sử dụng từ đồng õm . Mục tiêu cần đạt : Hiểu được KN, cỏch sử dụng từ đồng õm . Phương pháp : Vấn đáp, Thuyết trình, quy nạp, động nóo, Thảo luận nhúm Hoạt động của thầy Hoạt động Nội dung cần đạt cña trß GV:gọi HS đọc hai bài thơ đó HS đọc I. Thế nào là từ đồng âm: ? Hãy giải thích nghĩa của các từ VD 1. Bài tập: lồng trên? a. - lồng (1): Chỉ hoạt động của con ? Nghĩa của từ lồng trên có gì giống HS trả lời ngưa. và khác nhau? Nó có liên quan gì - lồng (2): Đồ đan hoặc đóng với nhau không? bằng tre, gỗ hoặc bằng sắt. b. Phát âm giống nhau nhưng nghĩa khác xa nhau, không liên quan gì với nhau. GV: Gọi HS đọc ghi nhớ.. HS đọc ghi nhớ.. 2. Ghi nhớ: ( SgkT 135) II. Sử dụng từ đồng âm:. ? Nhờ đâu mà em phân biệt được 1. Bài tập: nghĩa của từ lồng trong hai câu Thảo luận - Liên hệ từ đó với ngữ cảnh giao trên? nhóm tiếp. ? Câu đem cá về kho, nếu tách khỏi - Hiểu theo hai nghĩa. ngữ cảnh được hiểu thành mấy nghĩa? HS đọc + Kho: - Chế biến thức ăn. GV: Gọi HS đọc phần ghi nhớ. ghi nhớ. - Để chứa cá. 2. Ghi nhớ: (SgkT136 ) Hoạt động 4 : 4 phút. Luyện tập Mục tiêu cần đạt : Giúp HS củng cố KT vừa học Phơng pháp : Luyện tập,vấn đáp , Thảo luận nhúm III. Luyện tập: GV Hướng dẫn HS làm BT1. 1. Bài tập 1 + Bay cao - cao trăn; + Ba má - ba người. + Bức tranh - mái tranh; + Sang sông Thảo luận - sang trọng. nhóm + Nam giới - phía nam; + Trang sức - sức mạnh. BT2: Tìm các nghĩa của danh từ 2. Bài tập 2 cổ và giải thích mối liên quan a. hươu cao cổ, cổ áo, cổ chai. giữa các nghĩa đó? Đều chỉ phần trên của người, vật. Tìm từ đồng âm với DT cổ? b. Truyện cổ, đồ cổ..

<span class='text_page_counter'>(96)</span> BT3: Hãy đặt câu với mỗi cặp từ đồng âm đã dẫn?. GV: Hướng dẫn HS làm bài tập này?. 3.Bài tập 3 - Mọi người ngồi vào bàn để bàn. - Sâu đục thân ăn sâu vào gốc cây. - Em tôi năm nay tròn năm tuổi. 4. Bài tập 4: Dùng từ ngữ đồng âm để lấy lý do không trả lại cái vạc cho người hàng xóm. - Vạc1: cái vạc; - Vạc 2: con vạc. - Đồng1: Kim loại; - Đồng2: cánh đồng.. Hoạt động 5: 2 phút. Củng cố Mục tiêu cần đạt : Giúp HS củng cố KT Phơng pháp : Vấn đáp. ? Từ đồng âm là gì? Muốn hiểu nghĩa của của từ đồng âm ta phải làm gì? Hoạt động 6: Hớng dẫn học bài Mục tiêu cần đạt : nắm đợc yêu cầu về nhà ôn bài đã học và chuẩn bị cho bài sau Ph¬ng ph¸p : thuyÕt tr×nh - Về học bài , làm bài tập còn lại. - Soạn bài : Các yếu tố tự sự, miêu tả trong văn biểu cảm . Ngµy so¹n 25/10/2012 TiÕt 44- c¸c yÕu tè tù sù, miªu t¶ trong v¨n biÓu c¶m A. MỤC TIÊU: 1.Kiến thức: Giúp HS hiểu vai trò của các yếu tố tự sự, miêu tả trong văn biểu cảm và có ý thức vận dụng chúng. 2.Kỹ năng: - Rèn luyện cách vân dụng các yếu tố ỵư sự, miêu tả trong văn biểu cảm. 3.Thái độ: - Có ý thức vận dụng các phương thức tự sự, miêu tả trong văn biểu cảm. B.CHUẨN BỊ: 1. GV: Một số đoạn văn, thơ. 2. HS: Một số đoạn văn, thơ. C- Phơng pháp:Vấn đáp, thuyết trình, t duy , thảo luận nhóm. D.TIẾN TRÌNH LÊN LỚP: 1. ổn định tổ chức 2. Kiểm tra bài cũ: KT việc chuẩn bị ở nhà . 3.Bài mới : Hoạt động 1: Giới thiệu bài Mục tiêu cần đạt : Tạo tâm thế, thu hút sự chú ý của HS Phư¬ng ph¸p : ThuyÕt tr×nh, giíi thiÖu Thêi gian: 1 phót.s Hoạt động 2 : 25 phút-Tỡm hiểu yếu tố tự sự và miờu tả trong văn biểu cảm. Mục tiêu cần đạt : Hiểu được yếu tố tự sự và miờu tả cú tỏc dụng gỡ trong văn biểu cảm. Phương pháp : Vấn đáp, Thuyết trình, quy nạp, động nóo, Thảo luận nhúm Hoạt động của thầy Hoạt động Nội dung cần đạt cña trß GV: Gọi HS đọc bài tập1. HS đ ọc I. Tự sự và miêu tả trong văn GV: Nêu câu hỏi HS trả lời. biểu cảm: ? Đối tượng biểu cảm trong đoạn văn động não, 1. Bài tập1.

<span class='text_page_counter'>(97)</span> là gì ? Thảo luận ? Đó là tình cảm gì ? nhóm ? Tìm những câu văn kể ? Câu văn Cử đại nào là miêu tả ? diện trình bày Đoạn 2: Thể hiện nội dung uất ức vì mình đã già yếu.. - Đoạn 1: Tự sự: 2 câu đầu. Miêu tả: 3 câu sau.  Có vai trò tạo bối cảnh chung. - Đoan 2: Tự sự kết hợp với biểu cảm. - Đoạn 3: Tự sự, miêu tả và hai câu sau biểu cảm. - Sự cam chịu thân phận nghèo khổ. - Đoan 4: Biểu cảm, thể hiện tình cảm cao thượng , vị tha, sẵn sàng xả thân vì người khác. Bài tập 2: GV gọi HS đọc bài. 2. Bài tập 2 GV nêu câu hỏi để HS trả lời. - Việc miêu tả bàn chân bố và kể ? Câu chuyện kể về việc gì ? chuyện bố ngâm chân nước ? Qua đó thể hiện tình cảm gì ? muối, bố đi sớm về khuya làm nền tảng cho cảm xúc thương bố ở cuối bài. ? Tác dụng của yếu tố miêu tả, tự sự - Niềm hồi tưởng đã chi phối trong VB ? việc miêu tả và tự sự, miêu tả HS đọc trong hồi tưởng. GV: Gọi HS đọc phần ghi nhớ. phần ghi - Góp phần tạo cảm xúc cho Hoạt động 4 : 15 phút. Luyện tập nhớ người đọc. Mục tiêu cần đạt : Giúp HS củng * Ghi nhớ: ( SgkT138) cè KT vừa học II. Luyện tập: Phơng pháp : Luyện tập,vấn đáp , Thảo 1.Bài tập 1- KÓ l¹i nd bµi th¬ “ Thảo luận nhóm Bµi ca nhµ tranh bÞ giã thu ph¸”. luận - GV hướng dẫn HS làm BT1 2- Tự sự: chuyện đổi tóc rối lấy nhóm kÑo mÇm ngµy tríc. -Miªu t¶: c¶nh ch¶i tãc cña ngêi mÑ ngµy xa. -BiÓu c¶m: lßng nhí mÑ kh«n xiÕt. Hoạt động 5: Củng cố (3 phút) Mục tiêu cần đạt : Giúp HS củng cố KT Phơng pháp : Vấn đáp. ? Hãy nêu tác dụng của phương thức biểu đạt tự sự, miêu tả trong văn biểu cảm? Hoạt động 6: Hớng dẫn học bài Mục tiêu cần đạt : nắm đợc yêu cầu về nhà ôn bài đã học và chuẩn bị cho bài sau Ph¬ng ph¸p : thuyÕt tr×nh - Về học bài , làm bài tập còn lại. - Soạn bài : Cảnh khuya và rằm thàng giêng ******************************************************** Ngµy so¹n 26/10/2012. TiÕt 45: C¶nh khuya - r»m th¸ng giªng (Hồ Chí Minh) A. MỤC TIÊU: 1.Kiến thức: Giúp HS cảm nhận và phân tích được tình yêu thiên nhiên gắn liền với lòng yêu nước, phong thái ung dung của Hồ Chí Minh thể hiện trong bài thơ. 2.Kỹ năng:.

<span class='text_page_counter'>(98)</span> HS đọc, cảm thụ bài thơ và chỉ ra những nét nghệ thuật đặc sắc của hai bài thơ. 3.Thái độ: - Giáo dục tình yêu quê hương, đất nước thiên nhiên. B.CHUẨN BỊ: 1.GV: Tham khảo thơ Hồ Chí Minh, chân dung nhà thơ C- Phơng pháp:Vấn đáp, thuyết trình, t duy , thảo luận nhóm. 2.HS: Một số bài thơ liên quan.. D .TIẾN TRÌNH LÊN LỚP: 1. ổn định tổ chức 2. KiÓm tra bµi cò Mục tiêu cần đạt : Kiểm tra đọc thuộc lũng bài thơ Bài ca nhà tranh bị giú thu phỏ Phương pháp : Vấn đáp H. Hãy đọc thuộc lòng bài thơ Bài ca nhà tranh bị gió thu phá? 3.Bµi míi: Hoạt động 1 : Giới thiệu bài Mục tiêu cần đạt : Tạo tâm thế, thu hút sự chú ý của HS Phư¬ng ph¸p : ThuyÕt tr×nh, giíi thiÖu Thêi gian: 1 phót  Đặt vấn đề: Tình yêu thiên nhiên, quê hương, đất nước con người là đề tài muôn thuở của tác giả Hồ Chí Minh. Tác giả sáng tác các bài thơ này vào thời gian nào? Nội dung nghệ thuật của nó ra sao? Hôm nay, ta vào tìm hiểu bài để nắm rõ điều đó. Hoạt động 2 : Tỡm hiểu ND, NT của 2 bài thơ Mục tiêu cần đạt : Hiểu được ND, NT của 2 bài thơ Phương pháp : Vấn đáp, Thuyết trình, động nóo, Thảo luận nhúm Thêi gian: 35phót Hoạt động của thầy Hoạt động Nội dung cần đạt cña trß HS: Đọc chú thích* và nêu những HS đọc I Giới thiệu tác giả- tác phẩm: nét chính về TG-TP. ( SgkT 141, 142) GV cho HS quan sát chân dung HS trả lời II. Tìm hiểu văn bản: nhà thơ CẢNH KHUYA GV: Đọc bài, gọi HS đọc tiếp. 1.Bức tranh cảnh khuya của núi rừng ? Trong câu 1cảnh khuya được tả Việt Bắc như thế nào? - Sự sống thanh bình của thiên nhiên, ? Cách tả này gợi một cảnh tượng núi rừng trong đêm. như thế nào? - Cảnh đẹp, gợi cảm đối với con HS đọc người. ? Em có nhận xét gì về cách sử ghi nhớ. - Sự lặp lại động từ lồng tạo bức tranh dụng ngôn từ trong lời thơ thứ 2? toàn cảnh với cây, hoa, trăng hoà hợp, sống động. - Thiên nhiên trong trẻo, tươi sáng, ? Ngôn từ trong lời thơ trên đã tạo gần gũi gợi niềm vui sống cho con được một vẻ đẹp thiên nhiên như Thảo luận người. thế nào? nhóm 2.Hình ảnh con người trong cảnh ? Trong 2 câu cuối sử dụng điệp khuya: từ “ chưa ngủ” cách sử dụng điệp - Tình yêu thiên nhiên say đắm. từ đó phản ánh cảm xúc nào trong - Tình yêu nước thường trực trong.

<span class='text_page_counter'>(99)</span> tâm hồn của tác giả? ? Vầng trăng nguyệt chính viên gợi tả một không gian như thế nào?. tâm hồn tác giả. RẰM THÁNG GIÊNG 1. Cảnh đêm rằm tháng giêng: - Không gian bát ngát tràn ngập ánh trăng sáng. - Sông, nước, bầu trời lẫn vào nhau. - Sự sáng sủa, đầy đặn, trong trẻo, bát ngát. Tất cả đều tràn đầy sức sống. - Nồng nàn tha thiết với vẻ đẹp thiên nhiên.. ?Thời điểm đó đã soi tỏ một cảnh tượng như thế nào trong câu thơ thứ 2? ? ở câu thứ 2 sự lặp lại từ Xuân Đã tạo nên sắc thái đặc biệt nào 2. Hình ảnh con người giữa đêm rằm của đêm xuân rằm tháng giêng? tháng giêng. ? Cảm xúc nào của tác giả gợi nên - Lo toan cho công việc kháng chiến. từ cảnh xuân ấy? - Tình yêu cách mạng, yêu nước. ? Tình cảm nào của tác giả được - Con thuyền chở cả trăng và người phản ánh trong chi tiết bàn bạc kháng chiến. việc quân? HS đọc - Gắn bó, hoà hợp. ghi nhớ. - Tâm hồn yêu nước của Bác luôn ? Em có nhận xét gì về mối quan rộng mở với thiên nhiên. hệ giữa người với cảnh vật trong * Ghi nhớ: ( SgkT143) lời thơ cuối đó? GVgọi HS đọc phần ghi nhớ. Hoạt động 4 : Luyện tập Mục tiêu cần đạt : Giúp HS củng cố KT vừa học Phơng pháp : Luyện tập,vấn đáp , Thảo luận nhúm Thêi gian: 3 phót - HS đọc diễn cảm 2 bài thơ Hoạt động 5: Củng cố Mục tiêu cần đạt : Giúp HS củng cố KT Phơng pháp : Vấn đáp. Thêi gian: 2 phót ? Hãy nêu nội dung nghệ thuật chính của hai bài thơ trên? Hoạt động 6: Hớng dẫn học bài Mục tiêu cần đạt : nắm đợc yêu cầu về nhà ôn bài đã học và chuẩn bị cho bài sau Ph¬ng ph¸p : thuyÕt tr×nh - Về học bài , học thuộc lòng 2 bài thơ - Soạn bài : kiểm tra tiếng Việt. Ngµy so¹n 27/10/2012 TiÕt 46 : kiÓm tra tiÕng viÖt A. Môc tiªu: 1.Kiến thức: Giúp HS vận dụng kiến thức đã học vào làm bài kiểm tra tiếng Việt. 2.Kỹ năng: -Rèn luyện kỹ năng tổng hợp hoá kiến thức khi làm bài. 3.Thái độ: - Có ý thức làm bài kiểm tra độc lập, trung thực. B. ChuÈn bÞ: 1.GV: Đề, đáp án. 2.HS: ôn bài.. C. TiÕn tr×nh trªn líp: 1.ổn định tổ chức 2. KiÓm tra bµi cò : Không.

<span class='text_page_counter'>(100)</span> 3. Bµi míi: GV thông qua đề ra Phát đề cho HS làm -GV theo giỏi hết giờ thu bài về nhà chÊm A – §Ò bµi: Phaàn I: Traéc nghieäm (3ñ) C©u 1. Trong các từ ghép sau, từ ghép nào là từ ghép chính phụ? A. Laõu đời B. Möa raøo. C. Trắng xoá. D. Caû A, B, C. C©u 2. Trong những từ sau, từ nào là từ láy toàn bộ? A. Maïnh meõ. B. AÁm aùp. C. Mong manh. D. Thaêm thaúm. C©u 3. Đại từ nào sau ®©y không phải để hỏi về không gian? A. Ở đâu. B. Khi naøo. C. Nôi ñaâu. D. Choã naøo. C©u 4. Từ Hán Việt nào sau đây không phải là từ ghép đẳng lập? A. Xaõ taéc. B. Quoác kì. C. Sôn thuyû. D. Giang sôn. C©u 5. Trong các dòng sau, dòng nào có sử dụng quan hệ từ? A. Vừa trắng lại vừa tròn. B. Baûy noåi ba chìm. C. Tay keû naën. D. Giữ tấm lòng son. C©u 6. Nét nghĩa: nhỏ, xinh xắn, đáng yêu phù hợp với từ nào sau đây? A. Nhoû nheû. B. Nho nhoû. C. Nhoû nhaén. D. Nhoû nhaït. Phần II: Tự luận (7đ) C©u 1. Gạch chân các từ và cụm từ đồng nghĩa trong những câu thơ sau: (2đ) a.Bác đã đi rồi sao Bác ơi Mùa thu đang đẹp nắng xanh trời. b. Bác đã lên đường theo tổ tiên Mác Lê-nin thế giới người hiền. C©u 2. Đặt câu với mỗi cặp từ đồng âm sau: (2đ).

<span class='text_page_counter'>(101)</span> a. Bàn (danh từ) – Bàn (động từ) b. sâu (danh từ) – sâu (tính từ) C©u 3. Viết 1 đoạn văn ngắn có sử dụng từ trái nghĩa (3đ) B - §¸p ¸n – Thang ®iÓm: I – Trắc nghiệm: ( mỗi câu đúng cho 0,5 điểm) 1–D 2–D 3–B 4–B 5–A 6-C II – Tù luËn: C©u 1. a. Ñi. b. Lên đường theo tổ tiên. C©u 2. HS ñaët caâu theo yeâu caàu. C©u 3. HS viết đoạn văn theo yêu cầu. 3. Cuûng coá vaø luyeän taäp: GV nhắc nhở HS đọc kĩ bài trước khi nộp. GV thu baøi, HS noäp baøi. - NhËn xÐt giê lµm bµi. 4. Hướng dẫn HS tự học ở nhà: Xem lại kiến thức TV đã học. HS laøm baøi nghieâm tuùc. Ngày soạn 28/10/2012 Tiết 47: tr¶ bµi tËp lµm v¨n sè 2 A. MỤC TIÊU 1.Kiến thức: Giúp HS nhận biết những ưu và nhược điểm trong bài viết tập làm văn này. 2.Kỹ năng: Rèn luyện cách sửa chữa các lỗi dùng từ đặt câu và diễn đạt đúng, trôi chảy.. 3.Thái độ: Có ý thức sửa chữa các lỗi trong khi làm bài để bài sau được hoàn thiện hơn. B.CHUẨN BỊ: 1. GV: Chấm bài, vào điểm. 2. HS: Xem lại c¸ch làm . C.TIẾN TRÌNH LÊN LỚP: 1. ổn định tổ chức 2.KiÓm tra bµi cò : Kết hợp trong giờ 3. Bài mới:. I. §Ò bài: Loài c©y em yªu. II. §¸p ¸n biÓu ®iÓm : MB: - Nêu tên loài cây và lý do em yêu thích loài cây đó.(2đ) TB: - Các đặc điểm gợi cảm của cây. (1đ) + Thân cây….lá cây…quả… (1đ).

<span class='text_page_counter'>(102)</span> + Loài cây trong cuộc sống của con người….(1,5đ) + Loài cây trong cuộc sống của em…. (1,5đ) KB: - Tình cảm của em đối với loài cây đó… (2đ) *Ghi chú: Trình bày sạch sẽ, trôi chảy ( 1đ) III- NhËn xÐt: 1-u ®iÓm: - BiÕt thÓ hiÖn t×nh c¶m cña m×nh víi loµi c©y mµ m×nh yªu thÝch. - Biết kết hợp tự sự, tả để biểu cảm - Biết đánh giá tầm quan trọng của cây với đời sống con ngời. - Bè côc râ rµng, tr×nh bµy s¹ch sÏ,biÕt t¸ch ý,t¸ch ®o¹n. 2-Nhîc ®iÓm: - Mét sè bµi cßn m¾c chÝnh t¶, dÊu c©u. - Cảm xúc còn chung chung, đơn điệu, mờ nhạt,thiếu chân thành. - Mét sè bµi thiªn vÒ t¶ c©y. IV. Chữa lỗi: 1-chÝnh t¶ ,lçi dïng quan hÖ tõ: - giễ cây; ăn sâu vào nòng đất; xần xùi… - Nh÷ng chiÕc lµ thon thon h×nh thoi, vµ trong nh mòi kiÕm. - Cái thân cua nó đấy gai nhọn tua tủa,vì đâm vào tay thì chảy máu… 2. Chữa lỗi dùng từ: * Dùng sai * Cách chữa - nhình - nhìn o -k - không - thít nhất - thích nhất - vui xướng - vui sướng 3. Chữa lỗi đặt câu: - Cây này rất có hại vì nó truyền bệnh rất nhanh và khó điều trị.  Sử dụng câu không hợp ngữ cảnh yêu cầu đề ra. - Dừa không chỉ sống đơn độc một mình mà đã chịu quá nhiều mất mát. Dùng chưa hợp nghĩa. V. Tr¶ bµi – gäi ®iÓm VI. Đọc bài hay;( đọc một vài bài hay ở trong lớp) Lớp 7B-Bài của Hải. 7A- Bµi cña Ph¬ng, Ng¸t. VII. KÕt qu¶: GV thu bài, nhận xét tiết kiểm tra §iÓm 1-2 3-4 5-6 7-8 9-10 7C 0 0 7 26 2 Hoạt động : Hớng dẫn học bài Mục tiêu cần đạt : nắm đợc yêu cầu về nhà ôn bài đã học và chuẩn bị cho bài sau Ph¬ng ph¸p : thuyÕt tr×nh - Soạn bài : Cách làm bài văn biểu cảm về TP văn học .. Ngµy so¹n 1/11/2012. Tiết 48: THÀNH NGỮ.

<span class='text_page_counter'>(103)</span> A. MỤC TIÊU: 1. Kiến thức: Giúp HS hiểu được đặc điểm và cấu tạo, ý nghĩa của thành ngữ. 2. Kỹ năng: HS tăng thêm vố thành ngữ, có ý thức sử dụng thành ngữ khi giao tiếp. 3. Thái độ: Có ý thức sử dụng đúng thành ngữ trong giao tiếp. B.CHUẨN BỊ:. 1. GV: 1 số thành ngữ . 2. HS: Giải thích 1 số thành ngữ. C-Phơng pháp: Tìm hiểu ví dụ, phân tích , quy nạp, t duy, động não, thảo luận nhóm. DTIẾN TRÌNH LÊN LỚP: 1. ổn định tổ chức 2. KiÓm tra bµi cò Mục tiêu cần đạt : Kiểm tra đọc thuộc lũng bài thơ Bài ca nhà tranh bị giú thu phỏ Phương pháp : Vấn đáp H. Hãy đọc thuộc lòng bài thơ Bài ca nhà tranh bị gió thu phá? 3.Bµi míi: Hoạt động 1 : Giới thiệu bài Mục tiêu cần đạt : Tạo tâm thế, thu hút sự chú ý của HS Phư¬ng ph¸p : ThuyÕt tr×nh, giíi thiÖu Đặt vấn đề: Thành ngữ là gì? Nghĩa của thành ngữ tạo ra bằng cách nào? Cấu tạo của thành ngữ ra sao? Hôm nay, ta vào tìm hiểu bài để nắm rõ được điều đó. Hoạt động của thầy Hoạt động Nội dung cần đạt cña trß HĐ2: thế nào là thành ngữ? HS đọc I. Thế nào là thành ngữ: -Mục tiêu cần đạt : Hiểu được VD 1. Bài tập: - Là cụm từ có cấu tạo cố định. Nhưng ở Thành ngữ là gì? Nghĩa của HS trả lời một số trường hợp thành ngữ có biến đổi thành ngữ tạo ra bằng cách chút ít. nào? Cấu tạo , sö dông của - Lên thác xuống ghềnh: Khó khăn, vất thành ngữ vả. -Phương pháp : Vấn đáp, - Thành ngữ có nghĩa hàm ẩn. ThuyÕt tr×nh, động não, Thảo - Nhanh như chớp: Thoáng qua rất luận nhóm nhanh, bắt nguồn trực tiếp từ nghĩa đen. GV:gọi HS đọc bài tập 2. Ghi nhớ: ( SgkT 144) CH1:Cụm từ lên thác xuống gềnh HS đọc ghi nhớ. II. Sử dụng thành ngữ: có nghĩa là gì? 1. Bài tập: CH2: Thành ngữ này hiểu theo - Bảy nỗi ba chìm: Làm vị ngữ. cách nào? CH3: Nhanh như chớp có nghĩa là Thảo luận - Tắt lửa tối đèn: Phụ ngữ của ĐT phòng. 2. Ghi nhớ: (SgkT144) gì? Và được hiểu nghĩa theo cách nhóm HS đọc nào? ghi nhớ. GV: Gọi HS đọc ghi nhớ. HĐ2: Tìm hiểu cách sử dụng thành ngữ? CH4: Hãy xác định vai trò ngữ pháp trong hai câu thơ trên? GV: Gọi HS đọc phần ghi nhớ Hoạt động 3 : Luyện tập Mục tiêu cần đạt : Giúp HS củng cố KT vừa học.

<span class='text_page_counter'>(104)</span> Phơng pháp : Luyện tập, vấn đáp , Thảo luận nhúm -Thêi gian: 7 phót. HD Luyện tập. Thảo luận III. Luyện tập: nhóm 1. Bài tập 1: BT1: Tìm và giải nghĩa các thành a. Sơn hào hải vị: Món ăn ngon lấy từ ngữ trong các câu trên?. động vật . - Nem công chả phượng: Những món ăn ngon, sang và quý. b. Khoẻ như voi: Sức khoẻ phi thường. - Tứ cố vô thân: Nhìn bốn bề không có ai quen biết, thân thuộc. GV: Hướng dẫn HS thực hiện bài c. Da mồi tóc sương: Nói tới tuổi già. tập 2 2. Bài tập 2: - Lời ăn tiếng nói, Một nắng hai sương, Ngày lành tháng tốt, No cơm ấm lòng, bách chiến bách thắng, Sinh cơ lập nghiệp. Hoạt động 4: Củng cố Mục tiêu cần đạt : Giúp HS củng cố KT Phơng pháp : Vấn đáp. ? Thành ngữ là gì? Nghĩa của thành ngữ tạo ra bằng cách nào? Cấu tạo của thành ngữ ra sao? Hoạt động 5: Hớng dẫn học bài Mục tiêu cần đạt : nắm đợc yêu cầu về nhà ôn bài đã học và chuẩn bị cho bài sau Ph¬ng ph¸p : thuyÕt tr×nh - Về học bài cũ, làm bài tập còn lại. - Xem lại bài kiểm tra văn, tiếng Việt tiết sau trả bài.. Ngµy so¹n 3/11/2012. TiÕt 49 Tr¶ bµi kiÓm tra v¨n ,bµi kiÓm tra tiÕng viÖt. A. Mục tiêu cần đạt * Gióp HS : 1. KiÕn thøc: Gióp häc sinh n¾m v÷ng kiÕn thøc c¬ b¶n vÒ m«n v¨n, tiÕng ViÖt nhËn ra u ®iÓm, nhîc ®iÓm cña bµi lµm 2. KÜ n¨ng: ThÊy râ tÇm quan träng vµ ý thøc vËn dông kiÕn thøc cña v¨n vµ TiÕng viÖt vµo trong nãi vµ viÕt 3.Thái độ: làm bài trắc nghiệm, tự luận B. ChuÈn bÞ cña thÇy vµ trß. - GV: Gi¸o ¸n + Bµi chÊm, ch÷a - HS: Vë ghi C-Phơng pháp: Hỏi đáp, thuyết trình, nhóm. D. tiến trình tổ chức các hoạt động. * Hoạt động 1: Khởi động 1 phút. -Mục tiêu:Tạo tâm thế và định hướng chú ý cho hs -Phương pháp: thuyết trình. 1. Ôn định tổ chức.

<span class='text_page_counter'>(105)</span> 2. KiÓm tra: * Hoạt động 2: trả bài I. Bµi kiÓm tra v¨n( TiÕt 42) 1. Yêu cầu, đáp án tiÕt 42 Đề bài 1: Giáo viên đọc đề. * Tr¾c nghiÖm (3 ®iÓm) -Điền đúng mỗi câu cho 0,3điểm C©u C©u C©u C©u C©u C©u C©u C©u C©u C©u 1 2 3 4 5 6 7 8 9 10 A D D C B B D C D C * Tù luËn (7 ®iÓm ) C¸c em lu ý mét sè ®iÓm sau : Giáo viên công bố - Nội dung viết đúng thể loại văn phát biểu cảm nghĩ + Nªu nh÷ng suy nghÜ ,c¶m xóc cña em vÒ bµi th¬ trªn c¬ së ph©n đáp án tÝch gi¸ trÞ néi dung vµ gi¸ trÞ nghÖ thuËt cña bµi th¬ . + Bµi th¬ ng¾n gän ,ng«n ng÷ gi¶n dÞ –h×nh ¶nh b¸nh tr«i níc ,nhµ thơ nói lên thân phận và vẽ đẹp hình thể ,phẩm chất trong trắng ,son s¾t víi niÒm c¶m th¬ng s©u s¾c cho th©n phËn ch×m nâi cña ngêi phô n÷ ViÖt Nam xa. -Nhấn mạnh cảm tởng sâu sắc khi đọc bài thơ . Hoạt động 3:Nhận 2. Nhận xét: xÐt u, khuyÕt ®iÓm * ¦u ®iÓm: - Đa số học sinh lớp đã có kỹ năng làm bài kiểm tra - Nhiều em đã chịu khó ôn tập, có kiến thức bộ môn. - Một số bài viết trình bày sạch đẹp - Biết so sánh các đơn vị kiến thức. * Nhîc ®iÓm: - Mét sè bµi kiÓm tra cã ®iÓm yÕu, kÐm.Häc sinh cha n¾m ch¾c kiÕn thøc, cha chÞu khã häc bµi -Một số học sinh diễn đạt yếu. Cha có kỹ năng viết đoạn văn: yêu cÇu mét ®o¹n nhng viÕt thµnh nhiÒu ®o¹n. - ViÕt sai chÝnh t¶ nhiÒu: 3- Tr¶ bµi, c«ng bè lÊy ®iÓm. §iÓm 0-2 Líp 3-4 5-6 7-8 9-10 7C 0 0 09 26 0 II.Bµi kiÓm tra tiÕng ViÖt 1. Yêu cầu, đáp án: §¸p ¸n: TiÕt 46 I – Trắc nghiệm: ( mỗi câu đúng cho 0,5 điểm) - 1–D 2–D 3–B 4–B 5–A 6-C Gi¸o viªn nªu yªu II – Tù luËn: cầu, đáp án. C©u 1. a. Ñi. (1 ®) b. Lên đường theo tổ tiên. (1 ®) C©u 2. HS ñaët caâu theo yeâu caàu. -Chúng ta cần ngồi vào bàn để bàn bạc. (1 đ) -Con s©u nµy bÞ r¬i xuèng hè s©u. (1 ®) C©u 3. HS viết đoạn văn theo yêu cầu. -Trong đó có sử dụng cặp từ trái nghĩa . 2. NhËn xÐt: * ¦u ®iÓm: - Phần lớn học sinh nắm đợc kiến thức cơ bản..

<span class='text_page_counter'>(106)</span> - Nắm đợc kỹ năng làm bài kiểm tra một tiết. - Có kỹ năng dùng từ đặt câu. - Cã nh÷ng em bµi lµm tèt: * Nhîc ®iÓm: - Mét sè häc sinh cha chÞu khã häc tËp nªn kÕt qu¶ bµi lµm kÐm: - Một số bài cha xây dựng đợc đoạn văn hoặc có đoạn văn nhng diễn đạt yếu, nội dung không rõ ràng, rành mạch. - Ch÷ viÕt cha xÊu - Một số bài cha biết đặt câu. - Còn nhầm lẫn giữa từ đồng âm và từ đồng nghĩa III- Tr¶ bµi, c«ng bè lÊy ®iÓm. Líp §iÓm 3-4 5-6 7-8 9-10 0-2 7C 0 0 06 25 04 III. Söa lçi: - HS đọc bài của mình, sửa lỗi: + Lçi chÝnh t¶ * Hoạt động4: Cho + Lỗi dùng từ, đặt câu HS söa lçi + Lỗi diễn đạt - NhÊn m¹nh yªu cÇu, kü n¨ng lµm bµi - Nắm vững những kiến thức đã học - ¤n tËp kiÕn thøc - ChuÈn bÞ bµi: c¸ch lµm bµi v¨n biÓu c¶m vÒ t¸c phÈm v¨n häc. E-Hướng dẫn tự học: 1) Bài vừa học: Ôn lại kiến thức về văn, tiếng Việt . 2) Bài sắp học: Soạn bài: Cách làm bài văn biểu cảm về tác phẩm văn hoïc. - Đọc kỹ bài văn của Nguyên Hồng.Trả lời các câu hỏi SGK/ 147. NhËn xÐt u khuyÕt ®iÓm.. Ngày soạn 5/11/ 2012 Tiết 50:. CÁCH LÀM BÀI VĂN BIỂU CẢM VỀ TÁC PHẨM VĂN HỌC A. Mục đích yêu cầu: 1-Kiến thức: Yêu cầu của bài văn biểu cảm về tác phẩm văn học.Cách làm dạng bài biểu cảm về tác phẩm văn học. 2-Kĩ năng: Cảm thụ tác phẩm văn học đã học.Viết được những đoạn văn bài văn biểu cảm về tác phẩm văn học. Làm được bài văn về tác phẩm văn học. 3- Thái độ: Giáo dục yêu văn học B. Phương pháp và phương tiện dạy học - Đàm thoại , diễn giảng - SGK + SGV + giáo án - Phương pháp: Vấn đáp, giải thích, minh hoạ,phân tích,nêu và giải quyết vấn đề. C. Nộidung và phương pháp lên lớp 1. Ổn định lớp : 2. Kiểm tra bài cũ : 2.1 Thành ngữ có cấu tạo như thế nào? 2.2 Nghĩa của thành ngữ được hiểu như thế nào?.

<span class='text_page_counter'>(107)</span> 2.3 Thành ngữ đảm nhận chức vụ gì trong câu? 3. Giới thiệu bài mới.1 phút Hoạt động 1: Giới thiệu bài mới. -Mục tiêu:Tạo tâm thế và định hướng chú ý cho hs -Phương pháp: thuyết trình - Ph¸t biÓu c¶m nghÜ vÒ mét t¸c phÈm v¨n häc( bµi v¨n, bµi th¬) lµ tr×nh bµy nh÷ng c¶m xúc, tởng tợng, liên tởng suy nghĩ của mình về nội dung và hình thức của tác phẩm đó Hoạt động của giáo viên Hoạt động Ghi bµi cña häc sinh Hoạt động 2: T×m hiÓu chung -Mục tiêu: Yêu cầu của bài văn biểu cảm về tác phẩm văn học.Cách làm dạng bài biểu cảm về tác phẩm văn học. -Phương pháp: Vấn đáp, giải thích, minh hoạ,phân tích,nêu và giải quyết vấn đề.

<span class='text_page_counter'>(108)</span> §äc bµi v¨n: C¶m nghÜ vÒ mét bµi ca dao ( T 146) ? Bµi v¨n trªn viÕt vÒ bµi ca dao nµo ? Đọc liền mạch bài ca dao đó? a, §ªm qua…. …Buån tr«ng chªnh chÕch sao mai Sao ¬i sao hìi nhí ai sao mê? b, §ªm tëng….cßn tr¬ tr¬…. HS đọc. ? Ph©n tÝch c¸c yÕu tè tëng tîng, liªn tëng, suy ngÉm cña ngêi viÕt trong bµi v¨n trªn? - Tởng tợng: Có một bóng ngời đội kh¨n mÆc ¸o dµi…Mét ng¬i quen…TÊt c¶ t©m trÝ vµ m¾t nh×n cña t«i cµng nh HS trả lời dÝnh vµo m¹ng t¬ rung 2 tríc giã. + Bóng ngời chỉ thấy đầu đội kh¨n, tay ch¾p sau lng…®ang nÊc lªn mµ gäi trêi, gäi sao, gäi b¹n - Liªn tëng: S«ng ng©n hµ, s«ng Tµo Khª. - Suy ngÉm: Dßng níc Tµo Khª kh«ng bao giê c¹n chÝnh lµ lßng chung thuû cña ta.. V× nhí mµ buån ? Qua ®©y, em hiÓu thÕ nµo lµ PBCN vÒ t¸c phÈm v¨n häc? HS cùng bàn luận suy nghĩ ? Em hãy xác định bố cục của bài v¨n? - Bè côc ( 3 phÇn) + MB: Giíi thiÖu t¸c phÈm vµ hoµn c¶nh tiÕp xóc víi t¸c phÈm Bè côc ( 3 + TB: Nh÷ng c¶m xóc, suy ngÉm do phÇn) t¸c phÈm gîi ra + KB:Ên tîng chung vÒ t¸c phÈm ? Theo em, mét bµi v¨n biªu c¶m vÒ tác phẩm VH cần đảm bảo các yêu cÇu nµo? - Yªu cÇu: + Đọc kỹ tác phẩm để hình thành nh÷ng chi tiÕt h/a g©y Ên tîng s©u s¾c nhÊt + Tõ c¶m xóc Êy ph¸t huy trÝ tëng tîng liªn tëng, håi tëng vµ rót ra suy ngÉm vÒ ý nghÜa cña t¸c phÈm.. I. Tìm hiểu cách làm bài văn biểu cảm về tác phẩm văn học. -Phát biểu cảm nghĩ về một tác phẩm văn học ( bài văn , bài thơ ) là trình bày những cảm xúc,tưởng tượng,liên tưởng ,suy ngẫm của mình về nội dung và hình thức của tác phẩm đó.. Bài cảm nghĩ về tác phẩm văn học cũng có ba phần : a. Mở bài : giới thiệu tác phẩm và hoàn cảnh tiếp xúc với tác phẩm. b. Thân bài : những cảm xúc suy nghĩ do tác phẩm gợi lên. HS cùng c. Kết bài : ấn tượng chung bàn luận về tác phẩm suy nghĩ. * Ghi nhí.T147 Hoạt động 3: LuyÖn tËp -Mục tiêu: Cảm thụ tác phẩm văn học đã học.Viết được những.

<span class='text_page_counter'>(109)</span> đoạn văn bài văn biểu cảm về tác phẩm văn học. văn học. -Phương pháp: Hỏi đáp, nhóm. - Ph¸t biÓu c¶m nghÜ vÒ mét trong c¸c bµi th¬ : TÜnh d¹ tø, håi h¬ng ngÉu th, c¶nh khuya, R»m th¸ng giªng. HS làm bài tập.. Làm được bài văn về tác phẩm II. LuyÖn tËp Bµi tËp 1 * Yªu cÇu: HS ph¶i biÕt liªn tëng, tëng tîng vµ tr×nh bÇy c¶m xóc cña m×nh. - Bµi: TÜnh d¹ tø: tëng tîng mét đêm nào đó trong c/đ phiêu bạt giang hå, Lý B¹ch thøc giÊc vµ thÊy ¸nh tr¨ng ( 2 c©u ®Çu) - Bµi: C¶nh khuya: C¶m xóc cña ngêi viÕt b¾t nguån tõ c¸i g× ? + Tõ mét so s¸nh míi mÎ, hÊp dÉn ( c©u 1) + Tõ nh÷ng h/a quÊn quýt, sinh động( câu 2) + Tõ sù hoµ hîp gi÷a c¶nh vµ ngêi( c©u 3) + Tõ t©m hån cao c¶ cña B¸c. Hoạt động 4-Củng cố. -Mục tiêu:HS khái quát và khắc sâu kiến thức vừa học. -Phương pháp: Hỏi đáp 4- Củng cố : 4.1 Phát biểu cảm nghĩ về một tác phẩm văn học như thế nào? 4.2 Bài văn gồm mấy phần? 5. Dặn dò: Học thuộc bài cũ ,đọc soạn trước bài mới “Tiếng gà trưa” SGK trang 148 **************************************************************** Ngày soạn 4 /11/2012 Tiết 51,52 viÕt bµi lµm v¨n sè 3 -V¡N BIÓU C¶M (T¹i líp) A. Mục tiêu cần đạt * Gióp HS : 1. Kiến thức: HS viết đợc bài văn biểu cảm thể hiện được tình cảm chân thật đối với con ngưêi vµ n¨ng lùc tù sù, miªu t¶ cïng c¸ch viÕt v¨n biÓu c¶m 2. KÜ n¨ng: RÌn kÜ n¨ng lµm bµi v¨n biÓu c¶m 3 Thái độ: Giáo dục học sinh ý thức tự giác làm bài B. ChuÈn bÞ - GV: Giáo án + đề bài + đáp án - HS: Vở bót kiÓm tra C.Tiến trình tổ chức các hoạt động * Hoạt động 1: Khởi động 1. Ôn định tổ chức: 2. KiÓm tra: Sù chuÈn bÞ cña häc sinh Hoạt động 1: Giới thiệu bài mới. -Mục tiêu:Tạo tâm thế và định hướng chú ý cho hs -Phương pháp: thuyết trình 3. Giíi thiÖu bµi:.

<span class='text_page_counter'>(110)</span> Ở những tiết học trớc, các em đã đợc học về văn biểu cảm về ngời, vật. Vậy cũng nh các thể loại văn khác, văn phát biểu cảm nghĩ cũng phải đầy đủ 3 phần MB, TB, KB… Chúng ta cùng vận dụng lý thuyết đó vào bài viết hôm nay * Hoạt động 2:. §Ò bµi: C¶m nghÜ vÒ ngêi th©n. I. Yªu cÇu: 1, Néi dung Nêu được cảm xúc, suy nghĩ chân thành, sâu sắc về 1 ngời thân yêu đối với mình 2, H×nh thøc: Ph¸t biÓu c¶m nghÜ. Lu ý - Kh«ng chÐp l¹i bµi v¨n cña ngêi kh¸c - VËn dông lý thuyÕt vµo bµi viÕt : Tù sù, miªu t¶ lµm ph¬ng tiÖn, lµm c¬ së cho ph¸t biÓu c¶m nghÜ - Vận dụng 4 cách lập ý đã học - VËn dông c¸ch biÓu c¶m trùc tiÕp vµ gi¸n tiÕp - Chó ý lùa chän tõ ng÷ biÓu c¶m cao II- TiÕn hµnh - HS lµm bµi nghiªm tóc - GV yªu cÇu, gi¸m s¸t. nh¾c nhë h/ s trong qóa tr×nh lµm bµi III. §¸p ¸n 1. Më bµi(1,5 ®iÓm): - Giới thiệu về ngời thân của mình: có thể qua một sự việc nào đó để lại cho em ấn tợng s©u s¾c. 2. Th©n bµi( 7 ®iÓm) - Dùng l¹i ch©n dung v¹ nh÷ng nÐt dÔ nhí vÒ nh©n vËt - Miªu t¶ nh÷ng chi tiÕt ngo¹i h×nh tiªu biÓu, gîi c¶m xóc cho b¶n th©n. - KÓ chuyÖn cã thÓ vÒ qu¸ khø, hiÖn t¹i hoÆc nh÷ng t×nh huèng t¬ng lai vÒ ngêi th©n mµ để lại trong em những tình cảm xúc động nhất - Nh÷ng ®iÓm cÇn häc tËp: tÝnh c¸ch, lêi d¹y, viÖc tèt….. 3. KÕt bµi( 1,5 ®iÓm): - ấn tợng chung của em về ngời thân( những tình cảm để lại trong em) -> Yªu quý, kÝnh träng, tin yªu. IV-GV thu bµi, nhËn xÐt giê V-Cuûng coá-daën doø. 1) Bài vừa học: - OÂn laïi caùc kó naêng laøm baøi vaên bieåu caûm . 2) Bài sắp học: Soạn bài: Tiếng gà trưa. - Đọc kỹ văn bản , phần chú thích . - Trả lời các câu hỏi SGK/151.. Ngày soạn 6/11/ 2012 Tiết 53+54---TiÕng gµ tra ( Xu©n Quúnh ) A. Mục tiêu cần đạt. * Gióp HS : 1-KiÕn thøc: S¬ gi¶n vÒ t¸c gi¶ Xu©n Quúnh. -C¬ së cña lßng yªu níc, søc m¹nh cña ngêi chiÕn sÜ trong cuéc kh¸ng chiÕn chèng MÜ, nh÷ng kØ niÖm tuái th¬ trong s¸ng, s©u nÆng nghÜa t×nh. -NgÖ thuËt sö dông ®iÖp tõ, ®iÖp ng÷, ®iÖp c©u trong bµi th¬. 2-KÜ n¨ng: §äc hiÓu, ph©n tÝch v¨n b¶n th¬ tr÷ t×nh cã sö dông c¸c yÕu tè tù sù. -Ph©n tÝch yÕu tè biÓu c¶m trong bµi v¨n..

<span class='text_page_counter'>(111)</span> 3- Thái độ:Giáo dục cho học sinh tình cảm gia đình. B.ChuÈn bÞ - GV: Nghiªn cøu s¸ch gk, s¸ch gv, tµi liÖu tham kh¶o - HS: đọc soạn bài ở nhà C- Phơng pháp: Đọc sáng tạo, vấn đáp, thuyết trình, t duy , động não. D. Tiến trình tổ chức các hoạt động 1. Ôn định tổ chức 2. KiÓm tra bµi cò: - §äc thuéc lßng hai bµi th¬ C¶nh khuya vµ R»m th¸ng riªng cña Hå ChÝ Minh? Nªu nh÷ng ®iÓm chung vµ nh÷ng ®iÓm riªng cña hai bµi th¬? 3- Hoạt động 1: Khởi động . Giới thiệu bài:1-* Xuân Quỳnh là nhà thơ nữ xuất sắc của nề thơ ca hiện đại.Thơ Xuân Quỳnh thờng viết về những điều bình dị, gần gũi với đời sống thờng nhật trong gia đình, tình yêu, t×nh mÑ con. Bµi th¬ “ TiÕng gµ tra” lµ mét trong nh÷ng bµi th¬ viÕt vÒ t×nh c¶m gia đình. Hoạt động của giáo viên. Hoạt động cña häc sinh. Ghi bµi. Hoạt động 2:10 phót. Tìm hiểu chung . - Mục tiêu: :S¬ gi¶n vÒ t¸c gi¶ Xu©n Quúnh, hoµn c¶nh s¸ng t¸c t¸c phÈm, bè côc, thÓ lo¹i bµi th¬. - Phương pháp: Vấn đáp, giải thích, minh hoạ,phân tích,nêu và giải quyết vấn đề. - Nêu y/c đọc - đọc mẫu khổ 1 I. T×m hiÓu chung: - HS đọc HS đọc 1. §äc 2. Chó thÝch ? Em cã hiÓu biÕt g× vÒ t¸c gi¶ Xu©n Quúnh? * T¸c gi¶: * T¸c gi¶: - Xu©n Quúnh (1942- 1988) quª La Khª – - Xu©n Quúnh (1942- 1988) Hµ §«ng – Hµ T©y. quª La Khª – Hµ §«ng – - Lµ nhµ th¬ n÷ xuÊt s¾c trong nÒn th¬ VN Hµ T©y. hiện đại xuất hiện từ những năm 60 của thế - Lµ nhµ th¬ n÷ xuÊt s¾c kØ XX trong nền thơ VN hiện đại - Th¬ XQ viÕt vÒ nh÷ng t/c gÇn gòi, b×nh dÞ xuÊt hiÖn tõ nh÷ng n¨m 60 trong c/sèng hµng ngµy HS trả lời cña thÕ kØ XX GV: Xu©n Quúnh må c«i mÑ tõ lóc Êu th¬, - Th¬ XQ viÕt vÒ nh÷ng t/c ngêi cha thêng v¾ng nhµ ®i lµm xa, hai chÞ gÇn gòi, b×nh dÞ trong c/sèng em sèng víi bµ suèt nh÷ng n¨m tuæi nhá ë hµng ngµy quª La Khª- mét lµng dÖt the lôa næi tiÕng. Bµi th¬ gîi l¹i kØ niÖm tuæi th¬ vÒ t×nh bµ ch¸u. ? Bài thơ đợc viết trong thời gian nào? * T¸c phÈm: _ Bài thơ “ tiếng gà trưa” được viết trong _ Bài thơ “ tiếng gà trưa” thời kì đầu của cuộc kháng chiến chống Mĩ, được viết trong thời kì đầu in lần đầu trong tập thơ “ hoa dọc chiên HS cùng của cuộc kháng chiến chống hào” ( 1968) bàn luận Mĩ, in lần đầu trong tập thơ “ hoa dọc chiên hào” suy nghĩ §äc phÇn chó thÝch c¸c tõ ng÷ khã ( 1968) ? H·y t×m bè côc cña bµi? §1: ( ®Çu – tuæi th¬ ) tiÕng gµ tra thøc dËy t/c lµng quª 3. Bè côc ( 3 phÇn) §2: ( tiÕp – sét so¹t ) nh÷ng kØ niÖm tuæi thơ đợc khơi dậy từ tiếng gà tra Bè côc ( 3 §3:( cßn l¹i ) nh÷ng suy ngÉm vÒ tiÕng gµ phÇn) tra ? Em h·y nhËn xÐt vÒ thÓ th¬.Sè tiÕng trong c©u th¬?C¸ch gieo vÇn?.

<span class='text_page_counter'>(112)</span> - C¸c c©u th¬ 5 tiÕng xen kÏ 3 tiÕng - Vần gieo ở cuối câu nhng không cố định và tơng đối ít vần - Thể thơ tơng đối tự do trên nòng cốt là thể 5 ch÷-> Th¬ ngò ng«n ? Em đã học bài thơ nào ở lớp 6 giống với thÓ th¬ cña bµi th¬ “ TØÕng gµ tra” ( §ªm nay B¸c kh«ng ngñ ). - §äc khæ th¬ ®Çu ? TiÕng gµ tra väng vµo t©m trÝ t/g trong hoµn c¶nh nµo? ?Hoµn c¶nh nµy gîi cho em vÒ h×nh ¶nh cña ai? -Mét sù viÖc b×nh thêng mµ thó vÞ gîi h×nh ¶nh ngêi chiÕn sÜ chèng MÜ cøu níc, ®oµn quân ra tiền tuyến trong đó có nhà thơ ? Cụm từ “ tiếng gà tra” đợc lặp lại mấy lÇn? T¸c dông? - 4 LÇn-> kØ niÖm cña ch¸u víi bµ. ? Tiếng gà đợc tác giả ghi âm qua câu thơ nµo? -“ Côc…côc t¸c côc ta” ? Đây là tiếng gà nhảy ổ, các em cũng đều đã nghe, vậy ngời chiến sĩ trên đờng hành quân ấy nghe đợc tiếng gà tra… gợi cảm xóc g×?  Câu thơ ghi âm tiếng gà kêu nghe rất đỗi th©n th¬ng, gÇn gòi gîi lªn c¶m xóc vÒ xãm làng, đó còn là niềm vui của những ngời nông dân khi chuẩn bị đón những quả trứng hång. ? Víi ngêi ra trËn, tiÕng gµ tra gîi lªn nh÷ng c¶m xóc míi l¹ nµo?tiÕng gµ tra cã tác động nh thế nào đến ngời chiến sĩ? ? Tác giả đã sử dụng biện pháp nghệ thuật g×? ?Em cã nhËn xÐt g× vÒ c¸ch chän sù viÖc cña tác giả ở đoạn mở đầu? điều đó có tác dụng gì? t/c của ngời c/sỹ đối với làng, xóm quê h¬ng? -Tóm lại: đoạn mở đầu kể về một sự việc đời thêng, th¬ méng gãp phÇn lµm dÞu ®i kh«ng khÝ nãng bøc cña chiÕn tranh. Më ra mét kh«ng gian, thêi gian thanh b×nh s©u l¾ng giúp cho ngời lính có một chút yên tĩnh để thøc dËy t×mh c¶m lµng quª,t×nh c¶m bµ ch¸u. ?T¹i sao t¸c gi¶ kh«ng chän ©m thanh nµo kh¸c mµ l¹i chän tiÕng gµ tra? GV: Buæi tra ë lµng quª rÊt yªn tÜnh tiÕng gµ có thể khuya động cả không gian, đem lại niÒm vui cho mäi ngêi, tiÕng gµ gîi l¹i nh÷ng tèt lµnh cña tuæi Êu th¬: nh÷ng qu¶ trøng hång, nh÷ng bé quÇn ¸o míi vµ t×nh bµ ch¸u th©n th¬ng…... 4.ThÓ th¬: - C¸c c©u th¬ 5 tiÕng xen kÏ 3 tiÕng - VÇn gieo ë cuèi c©u nhng không cố định và tơng đối ít vÇn - Thể thơ tơng đối tự do trên ( §ªm nay nßng cèt lµ thÓ 5 ch÷-> Th¬ B¸c kh«ng ngò ng«n ngñ ) II-§äc – hiÓu chi tiÕt. 1. TiÕng gµ tra thøc dËy t×nh c¶m lµng quª -Trên đờng hành quân xa Dõng ch©n bªn xãm nhá Gîi h×nh ¶nh ngêi chiÕn sÜ chèng MÜ cøu níc, ®oµn quân ra tiền tuyến trong đó HS cùng cã nhµ th¬ bàn luận suy nghĩ. “ Côc…côc t¸c côc ta”  C©u th¬ ghi ©m tiÕng gµ kêu nghe rất đỗi thân thơng, gÇn gòi gîi lªn c¶m xóc vÒ xãm lµng. . Tiếng gà làm xao động, lµm dÞu bít c¸i n¾ng tra gay g¾t, xua tan nh÷ng mÖt mái nơi ngời chiến sĩ… đánh HS chia thøc nh÷ng kØ niÖm xa xa, nhãm tr¶ t¸c gi¶ c¶m thÊy tuæi th¬ lêi ®ang hiÖn vÒ. -NT:  §iÖp tõ nghe nèi nhau, nh¾c l¹i 3 lÇn nh nh÷ng d ©m k× diÖu cña tiÕng gµ HS cùng bàn luận suy nghĩ. HS tr¶ lêi.

<span class='text_page_counter'>(113)</span> s Hoạt động 4:Củng cố.5 phót. -Mục tiêu:HS khái quát và khắc sâu kiến thức vừa học. -Phương pháp: Hỏi đáp 4 Củng cố : Tiếng gà trưa đã gợi lại trong tâm trí người chiến sĩ những hình ảnh và kỉ niệm nào của tuổi thơ? 5. Dặn dò: Học thuộc bài cũ, soạn tiết 2. TiÕng gµ tra ( T2 ) -KiÓm tra bµi cò;3 phót hoµn c¶nh t¸c gi¶ b¾t gÆp ©m th©nh tiÕng gµ ? Ph©n tÝch nghÖ thuËt khæ th¬ ®Çu? Hoạt động 2:35 phót - Ph©n tÝch v¨n b¶n (tiÕp) - Mục tiêu: C¬ së cña lßng yªu níc, søc m¹nh cña ngêi chiÕn sÜ trong cuéc kh¸ng. chiÕn chèng MÜ, nh÷ng kØ niÖm tuái th¬ trong s¸ng, s©u nÆng nghÜa t×nh. NgÖ thuËt sö dông ®iÖp tõ, ®iÖp ng÷, ®iÖp c©u trong bµi th¬. - Phương pháp: Vấn đáp, giải thích, minh hoạ,phân tích,nêu và giải quyết vấn đề. II.§äc – hiÓu chi tiÕt (tiÕp) - §äc ®o¹n 2- Giíi thiÖu tranh SGK/150 ? ở đoạn 2, “ Tiếng gà tra” khơi dậy những HS đọc 2, TiÕng gµ tra kh¬i dËy h×nh ¶nh th©n th¬ng nµo tõ thña Êu th¬? nh÷ng KN Êu th¬ ( H/¶ nh÷ng con gµ m¸i m¬ + h/¶ nh÷ng qu¶ trøng hång -H/¶ ngêi bµ víi nh÷ng th¬ng H/¶ ngêi bµ víi nh÷ng th¬ng yªu, lo toan) yªu, lo toan ? Nh÷ng con gµ m¸i, nh÷ng qu¶ trøng hång hiÖn ra qua nh÷ng chi tiÕt? Nµy con gµ m¸i m¬ Khắp mình hoa đốm trắng Nµy con gµ m¸i vµng L«ng ãng nh mÇu n¾ng HS trả lời ?NhËn xÐt g× vÒ tõ ng÷, biÖn ph¸p nghÖ thuËt sö dông trong khæ th¬? T¸c dông? ( ph¬ng thøc tù sù + miªu t¶ kÕt hîp) -NT: - TÝnh tõ gîi mÇu s¾c t¬i s¸ng, ®iÖp tõ + TÝnh tõ gîi mµu s¾c t¬i “nµy” nh 1 sù giíi thiÖu ®Çy hå hëi, vui ss¸ng. íng, h©n hoan nh kÐo qu¸ khø vÒ víi hiÖn + §iÖp tõ “nµy” nh 1 sù giíi t¹i thiÖu ®Çy hå hëi, vui síng, ?Sắc màu của gà và trứng gợi tả vẻ đẹp h©n hoan nh kÐo qu¸ khø vÒ riªng nµo trong cuéc sèng lµng quª? víi hiÖn t¹i - Vẻ đẹp tơi sáng, đầm ấm, hiền hoà, bình dÞ trong cuéc sèng lµng quª VN – sù g¾n -> Vẻ đẹp tơi sáng, đầm ấm, bó của con ngời với gia đình, làng quê hiÒn hoµ, b×nh dÞ trong cuéc ? Trong ©m thanh cña tiÕng gµ tra, nh÷ng sèng lµng quª VN – sù g¾n kỉ niệm về tình bà cháu đã hiện trong câu bó của con ngời với gia đình, th¬ nµo? lµng quª - Cã tiÕng bµ vÉn m¾ng HS cùng Gà đẻ mà mày nhìn bàn luận Råi sau nµy lang mÆt suy nghĩ - Dµnh tõng qu¶ ch¾t chiu Tay bµ khum soi trøng - Khi gió mùa đông tới Bà lo đàn gà toi ? §ã lµ nh÷ng kØ niÖm g×?  lêi m¾ng yªu cña bµ, v× muèn ch¸u mình sau này xinh đẹp hạnh phúc- một t×nh c¶m gi¶n dÞ mµ s©u s¾c. H×nh ¶nh bµ - Lêi m¾ng yªu cña bµ hiÖn lªn víi sù tÇn t¶o, lo toan , ch¾t chiu cho cuéc sèng….

<span class='text_page_counter'>(114)</span> ? Trong nh÷ng kØ niÖm Êy theo em kØ niÖm nào là đáng nhớ nhất? Vì sao? - Cháu đợc quần áo mới ¤i c¸i quÇn chÐo go ...C¸i ¸o c¸nh chóc b©u §i qua nghe sét so¹t ?C¶m nghÜ cña em vÒ bµ?  Ch¸u ® îc bé quÇn ¸o míi do c«ng lao nu«i gµ cña bµ ban tÆng- Sù hån nhiªn, ngây thơ, đó là niềm vui lớn của cháu từ nh÷ng ®iÒu gi¶n dÞ ? Những chắt chiu lo toan của bà đợc bù l¹i b»ng niÒm vui cña ch¸u, em cã c¶m nghÜ g× vÒ t×nh bµ ch¸u? Qua nh÷ng dßng th¬ ªm nhÑ, th¸nh thãt nh nèt nh¹c trong veo, h×nh ¶nh ngêi bµ ViÖt Nam hiÖn lªn nh mét bµ tiªn vËy. Bµ tần tảo chắt chiu chăm sóc nâng đỡ từng quả trứng, từng chú gà con nh nâng đỡ ớc mơ, hạnh phúc đơn sơ, nhỏ bé của đứa cháu yêu. Bà đã dành tất cả sức lực và tình yªu th¬ng cho ch¸u nhá.Bµ nghÌo nhng hiền thảo, hết lòng vì con cháu chịu đựng nhÉn n¹i vµ hi sinh… ? V× sao t×nh c¶m Êy kh«ng phai mê trong t©m hån ch¸u?  Tuæi th¬ g¾n liÒn víi nh÷ng niÒm vui nhá bÐ, vui v× cã quÇn ¸o míi, vui h¬n lµ v× t×nh c¶m Êm ¸p cña bµ dµnh cho. NiÒm vui ấy đợc tạo ra từ sự chắt chiu, lo toan của bà. đó là niềm viu thiêng liêng không dễ gì quên đợc HS đọc đoạn 3 ? Từ “ Tiếng gà tra”  tác giả đã suy t nh÷ng g×? ? V× sao t/gi¶ cho r»ng “ TiÕng gµ tra” mang bao nhiªu h¹nh phóc? ( TiÕng gµ, nh÷ng æ trøng hång lµ h/¶ cña c/s b×nh yªn, no Êm. TiÕng gµ thøc dËy t/c gia đình, quê hơng, là âm thanh bình dị cña quª h ¬ng) ? ë khæ th¬ cuèi, biÖn ph¸p nghÖ thuËt nµo đã đợc sử dụng? Tác dụng của nó?.. “ Cháu chiến đấu hôm nay  Điệp ngữ cách quãng “ Vì” khẳng định niềm tin và mục đích chiến đấu hết sức cao c¶ ( v× TQ ) nhng còng hÕt søc b×nh dÞ ( TiÕng gµ, æ trøng hång ) gi÷a buæi hµnh qu©n mµ nghÜ suy, liªn tëng, bµ vµ quª nghÌo.. GV: Tõ tiÕng gµ côc t¸c côc ta mµ nhí l¹i, mµ båi håi, th¬ng yªu… vµo cuéc chiÕn đấu hôm nay. T×nh yªu quª h¬ng b¾t ®Çu tõ t/c gia đình tình bà cháu từ h/ả những quả trứng hång.. Lêi m¾ng yªu cña bµ - Cháu đợc bộ quần áo mới do c«ng lao nu«i gµ cña bµ ban tÆng Bµ nghÌo nhng hiÒn th¶o, hÕt lßng v× con ch¸u chÞu đựng nhẫn nại và hi sinh…. HS cùng bàn luận suy nghĩ. HS tr¶ lêi. 3. Nh÷ng suy t gîi lªn tõ “tiÕng gµ tra”. HS đọc ®o¹n 3. - Suy t vÒ h¹nh phóc: H¹nh phóc b×nh dÞ - Suy t về cuộc chiến đấu hôm nay. -NT:§iÖp ng÷ c¸ch qu·ng “ Vì” ->khẳng định niềm tin và mục đích chiến đấu hết sức cao c¶ ( v× TQ ) nhng còng hÕt søc b×nh dÞ ( TiÕng gµ, æ trøng hång ) gi÷a buæi hµnh qu©n mµ nghÜ suy, liªn tëng, bµ vµ quª nghÌo.. HS chia nhãm tr¶ lêi.

<span class='text_page_counter'>(115)</span> Hoạt động 3:Tæng kÕt. -Mục tiêu : :Kh¸i qu¸t l¹i kiÕn thøc c¬ b¶n. -Phương pháp: Vấn đáp, giải thích - thêi gian : 3 phót III. Tæng kÕt ?NghÖ thuËt trong bµi? 1. NghÖ thuËt: NghÖ thuËt: Chi tiÕt h/¶ th¬ TN, gi¶n dÞ nhng ch©n thµnh bëi c¶m xóc - Tiếng gà tra đợc điệp lại gợi những hình ¶nh trong kØ niÖm tuæi th¬, nã cßn nh mét 2.ND : Bài thơ đã gợi về sîi d©y liªn kÕt c¸c h×nh ¶nh Êy võa ®iÓm nh÷ng kØ niÖm tuæi th¬ th¬ nhÞp cho dßng c¶m xóc cña nh©n vËt tr÷ mộng và tình bà cháu đậm đà t×nh th¾m thiÕt. Bao trïm lµ t/y gia ?Néi dung chÝnh? HS cựng đình, yêu quê hơngđất nớc. ND : Bài thơ đã gợi về những kỉ niệm tuổi * Ghi nhí ( SGK ) thơ thơ mộng và tình bà cháu đậm đà thắm bàn luận Luyện tập suy nghĩ. - Häc thuéc lßng 1 ®o¹n trong thiết. Bao trùm là t/y gia đình, yêu quê hơngđất nớc. bµi mµ em thÝch .Nªu c¶m nghÜ vÒ t×nh bµ ch¸u HS đọc - KQ néi dung toµn bµi Hoạt động 4:Củng cố. -Mục tiêu:HS khái quát và khắc sâu kiến thức vừa học. -Phương pháp: Hỏi đáp 4 Củng cố : - Häc thuéc lßng 1 ®o¹n trong bµi mµ em thÝch .Nªu c¶m nghÜ vÒ t×nh bµ ch¸u - KQ néi dung toµn bµi 5. Dặn dò: Học thuộc bài cũ ,đọc soạn trước bài mới “Điệp ngữ” SGK trang. Ngày soạn 10/11/2012. Tiết 55:. ®iÖp ng÷. A. Mục đích yêu cầu : Giúp HS : 1.Kiến thức: Hiểu thế nào là điệp ngữ, các loại điệp ngữ và tác dụng của điệp ngữ trong văn bản. 2.Kĩ năng: Nhận biết điệp ngữ, phân tích tác dụng của điệp ngữ.Biết sử dụng điệp ngữ phù hợp với ngữ cảnh. 3.Thái độ: Biết sử dụng ĐN trong văn cảnh. B. Phương pháp và phương tiện dạy học - Đàm thoại , diễn giảng - SGK + SGV + giáo án - Phương pháp: Vấn đáp, giải thích, minh hoạ,phân tích,nêu và giải quyết vấn đề..

<span class='text_page_counter'>(116)</span> C. Nội dung và phương pháp lên lớp 1. Ổn định lớp : 2. Kiểm tra bài cũ : 2.1 Tiếng gà trưa đã gợi lại trong tâm trí người chiến sĩ những hình ảnh và kỉ niệm nào của tuổi thơ? 2.2. Hình ảnh người bà như thế nào? 2.3. Trong câu thơ có câu được lặp lại nhiều lần? Tác dụng của lần lặp lại? Hoạt động 1: Giới thiệu bài mới. -Mục tiêu:Tạo tâm thế và định hướng chú ý cho hs -Phương pháp: thuyết trình 3. Giới thiệu bài mới. Trong khi nãi hoÆc viÕt ngêi ta muèn lµm næi bËt, nhÊn m¹nh ý b»ng c¸ch sö dông biÖn ph¸p nghÖ thuËt tu tõ ®iÖp ng÷. vËy ®iÖp ng÷ lµ g×, sö dông ®iÖp ng÷ cã t¸c dông nh thÕ nµo, bµi h«m nay… Hoạt động của giáo viên Hoạt động Ghi bµi cña häc sinh Hoạt động 2: Bài học. 35 phót. - Mục tiêuHiểu thế nào là điệp ngữ, các loại điệp ngữ và tác dụng của điệp ngữ trong văn bản.: - Phương pháp: Vấn đáp, giải thích, minh hoạ,phân tích,nêu và giải quyết vấn đề. GV cho HS đọc các ví dụ SGK I. Điệp ngữ và tác dụng của ?Tìm các từ ngữ lặp lại khổ thơ đầu và điệp ngữ. khổ thơ cuối bài thơ “ tiếng gà trưa”? Nghe ( 3 lần ) Vì ( 4 lần ) GV dẫn thêm ví dụ : Đoàn kết, đoàn kết đại đoàn kết. Thành công, thành công đại thành công. HS trả Thi đua là yêu nước, yêu nước là thi lời đua. Và những người thi đua là những người yêu nước nhất. ( Hồ Chí Minh ) -Khi nói hoặc viết, người ta có ?Cách lặp lại từ ngữ có tác dụng gì ? thể dùng biện pháp lặp lại từ Bài tiếng gà trưa : nhấn mạnh cảm giác ngữ, gây cảm xúc mạnh. Cách khi nghe tiếng gà trưa, nguyên nhân chiến lặp lại như vậy gọi là phép điệp đấu của người chiến sĩ. ngữ. Từ ngữ được lặp lại gọi là Các ví dụ : nhấn mạnh, làm nổi bật ý. điệp từ. ?Thế nào là điệp ngữ ? Điệp ngữ có tác -Ghi nhớ 1(SGK) dụng như thế nào? II. Các dạng điệp ngữ Tìm các dạng của điệp ngữ. GV cho HS đọc các ví dụ SGK trang 152. Hướng dẫn HS rút ra nhận xét ở khổ thơ HS cùng đầu của bài “ tiếng gà trưa” : điệp ngữ bàn luận suy nghĩ ngắt quãng. Ví dụ a là điệp ngữ nối tiếp Ví dụ b là điệp ngữ chuyển tiếp(điệp.

<span class='text_page_counter'>(117)</span> ngữ vòng ). ? Điệp ngữ có mấy dạng ? -Điệp ngữ có nhiều dạng : Điệp ngữ có nhiều dạng : - Điệp ngữ cách quãng Ví dụ : +Điệp ngữ cách quãng Nhớ sơn lâm bóng cả cây già Điệp ngữ Với tiếng gió gào ngàn, với giọng có nhiều nguồn thét núi. dạng : Với khi thét khúc trường ca dữ dội. Ta bước chân lên dõng dạc đường hoàng. - Điệp ngữ nối tiếp +Điệp ngữ nối tiếp Ví dụ : Đoàn kết, đoàn kết đại đoàn kết. Thành công, thành công đại thành công. - Điệp ngữ chuyển tiếp Ví dụ : +Điệp ngữ chuyển tiếp Cùng trông lại mà cùng chẳng thấy Thấy xanh xanh những mấy ngàn dâu -Ghi nhớ 2( SGK) Ngàn dâu xanh ngắt một màu HS đọc Lòng chàng ý thiếp ai dầu hơn ai. Hoạt động 5 :Luyện tập.8 phót. -Mục tiêu:HS biết làm bài tập. -Phương pháp: Vấn đáp, giải thích. ?Tìm điệp ngữ và cho biết tác dụng? III. Luyện tập -Điệp ngữ và tác dụng. 1/Điệp ngữ và tác dụng. a. Một dân tộc đã gan góc Dân tộc đó. HS cùng ->Tác dụng : nhấn mạnh chủ quyền bàn luận tự do độc lập của dân tộc ta. suy nghĩ. b. Trông. ->Tác dụng : nỗi lo ước mơ của người nông dân cày, hoạt động lao động của người nông dân. 2/ Điệp ngữ ?Tìm điệp ngữ và cho biết nó thuộc dạng Xa nhau ( cách quãng ) nào ? Một giấc mơ ( nối tiếp ) HS chia ?Tác dụng biểu cảm của từ ngữ bài tập 3? nhãm tr¶ 3/ a. Không có tác dụng biểu a. Không có tác dụng biểu cảm cảm lêi b. Lược bỏ các từ ngữ trùng lặp không b. Lược bỏ các từ ngữ trùng cần thiết lặp không cần thiết Hoạt động 5:Củng cố.2 phót -Mục tiêu:HS khái quát và khắc sâu kiến thức vừa học. -Phương pháp: Hỏi đáp 4 Củng cố : 4.1 Thế nào là điệp ngữ ? Điệp ngữ có tác dụng như thế nào?.

<span class='text_page_counter'>(118)</span> 4.2. Điệp ngữ có mấy dạng ? 5. Dặn dò: Học thuộc bài cũ ,đọc soạn trước bài mới “Luyện nói phát biểu cảm nghĩ về tác phẩm văn học” SGK trang *************************************************************** Ngày soạn 10/11/ 2012 Tiết 56 LuyÖn nãi: ph¸t biÓu c¶m nghÜ vÒ t¸c phÈm v¨n häc I . Mục đích yêu cầu : Giúp HS : 1- Kiến thức: -Giá trị nội dung và nghệ thuật của một số tác phẩm văn học. -Những yêu cầu khi trình bày văn nói biểu cảm về một tác phẩm văn học. 2-Kĩ năng: -Tìm ý lập dàn ý bài văn biểu cảm về một tác phẩm văn học. -Biết cách bộc lộ tình cảm về một tác phẩm văn học trước tập thể. -Diễn đạt mạch lạc rõ ràng những tình cảm của bản thân về một tác phẩm văn học bằng một ngôn ngữ nói. 3-Thái độ:Luyện tập phát biểu miệng trước tập thể, bày tỏ cảm xúc suy nghĩ về tác phẩm văn học. II . Phương pháp và phương tiện dạy học - Đàm thoại , diễn giảng - SGK + SGV + giáo án - Phương pháp: Vấn đáp, giải thích, minh hoạ,phân tích,nêu và giải quyết vấn đề. III . Nộidung và phương pháp lên lớp 1. Ổn định lớp : 2. Kiểm tra bài cũ : 2.1 Thế nào là điệp ngữ ? Điệp ngữ có tác dụng như thế nào? 2.2. Điệp ngữ có mấy dạng ? Hoạt động 1: Giới thiệu bài mới. 1 phót. -Mục tiêu:Tạo tâm thế và định hướng chú ý cho hs -Phương pháp: thuyết trình 3. Giới thiệu bài mới. Hoạt động của giáo viên Hoạt động Ghi bµi cña häc sinh Hoạt động 2: Bài học. -Mục tiêu: -Giá trị nội dung và nghệ thuật của một số tác phẩm văn học.Những yêu cầu khi trình bày văn nói biểu cảm về một tác phẩm văn học. - Phương pháp: Vấn đáp, giải thích, minh hoạ,phân tích,nêu và giải quyết vấn đề. Hoạt động 3: GV kiểm tra bài chuẩn bị ở nhà I. TÇm quan träng cña cña häc sinh giê luyÖn nãi ?TÇm quan träng cña giê luyÖn nãi - Tù rÌn cho m×nh t¸c phong b×nh tÜnh, tù tin tríc tËp thÓ - Rèn kĩ năng diễn đạt lu loát - Cñng cè lý thuyÕt vÒ v¨n biÓu c¶m, lËp ü vµ HS trả lời.

<span class='text_page_counter'>(119)</span> lËp dµn ý trong bµi v¨n biÓu c¶m ? Yªu cÇu II. Yªu cÇu - CÇn cã h×nh thøc tha göi tríc khi nãi - Kh«ng nhÊt thiÕt ph¶i dïng c©u dµi, nhiÒu thµnh phÇn nh v¨n viÕt mµ cÇn dïng h×nh thøc nãi vµ lîi thÕ nãi nh÷ng c©u ng¾n, cã thÓ nh¾c đi, nhắc lại chủ ngữ hoặc dùng đại từ nó để thay thÕ. - Cã thÓ dïng h×nh thøc tù nªu c©u hái råi tù HS cùng trả lời hoặc dùng hình thức kể chuyện, đàm suy nghĩ tho¹i. - CÇn sö dông lîi thÕ cña ¸nh m¾t, cö chØ, giọng nói để biểu hiện cảm xúc, tình cảm và l«i cuèn ngêi nghe. Hoạt động 3: Bµi tËp luyÖn nãi: - Mục tiêu: Biết cách bộc lộ tình cảm về một tác phẩm văn học trước tập thể. - Diễn đạt mạch lạc rõ ràng những tình cảm của bản thân về một tác phẩm văn học bằng một ngôn ngữ nói. - Phương pháp: Vấn đáp, giải thích. Tr×nh bµy bµi: * Bµi tËp luyÖn nãi: - Häc sinh trong nhãm nãi tríc nhãm cña §Ò bµi: mình bài đã chuẩn bị ở nhà Ph¸t biÓu c¶m nghÜ vÒ - C¸c thµnh viªn trong nhãm nghe, nhËn xÐt mét trong hai bµi th¬ cña vµ bæ xung Chñ TÞch Hå ChÝ Minh: - Tr×nh bµy tríc líp: C¶nh khuya, R»m th¸ng + §¹i diÖn nhãm tr×nh bµy, c¸c nhãm kh¸c giªng. III.Tr×nh bµy bµi: nhËn xÐt, bæ xung - C¸ch tr×nh bµy tríc tËp thÓ HS cùng - Néi dung bµi nãi theo yªu cÇu bàn luận - NÐt mÆt, cö chØ suy nghĩ. - Yªu cÇu biÓu c¶m vÒ t¸c phÈm v¨n häc: t ëng t ¬ng, liªn t ëng, suy ngÉm…. - Kh¸i qu¸t toµn bµi - NhÊn m¹nh kÜ n¨ng tr×nh bµy, kÜ n¨ng lµm HS lắng bµi v¨n biÓu c¶m vÒ t¸c phÈm v¨n häc. nghe Hoạt động 4:Củng cố. -Mục tiêu:HS khái quát và khắc sâu kiến thức vừa học. -Phương pháp: Hỏi đáp 4 Củng cố : Nội dung bài 5. Dặn dò: Học thuộc bài cũ ,đọc soạn trước bài mới “Một thứ quà của lúa non : cốm” SGK trang 159. ****************************************************** Ngày soạn 11/11/ 2012 Tiết 57 Mét tø quµ cña lóa non: cèm I . Mục đích yêu cầu : 1-Kiến thức: S¬ gi¶n vÒ t¸c gi¶ Th¹ch Lam. Cảm nhận được phong vị đặc sắc, nét đẹp văn hóa một thứ quà độc đáo và giản dị của dân tộc.C¶m nhËn tinh tÕ c¶m xóc nhÑ nhµng, lêi v¨n duyªn d¸ng thanh nh·, giµu søc biÓu c¶m cña nhµ v¨n Th¹ch Lam trong v¨n b¶n. 2-KÜ n¨ng: §äc hiÓu v¨n b¶n tuú bót cã sö dông yÕu tè miªu t¶ biÓu c¶m, sö dông c¸c yÕu tè biÓu c¶m giíi thiÖu mét s¶n vËt cña quª h¬ng. 3- Thái độ: Yêu nét đẹp văn hoá của dân tộc. II . Phương pháp và phương tiện dạy học.

<span class='text_page_counter'>(120)</span> - ThÇy: SGK + SGV + giáo án - Trß: SGK+ Vë ghi. - Phương pháp: Vấn đáp, giải thích, minh hoạ,phân tích,nêu và giải quyết vấn đề. III . Tiến trình lên lớp. 1. Ổn định lớp : 2. Kiểm tra bài cũ : ?§äc thuéc lßng bµi th¬ “ TiÕng gµ tra” ? nªu néi dung vµ nghÖ thuËt cña bµi th¬? Hoạt động 1: Giới thiệu bài mới.1 phót -Mục tiêu:Tạo tâm thế và định hướng chú ý cho hs -Phương pháp: thuyết trình 3.Giới thiệu bài mới. Việt Nam là một đất nớc có nhiều nét văn hoá cổ truyền đặc sắc thể hiện ở những thứ quà quê đơn giản mà mộc mạc của từng vùng miền…Bài hôm nay… Hoạt động của giáo viên Ho¹t Ghi bµi động của hs Hoạt động 2: I. T×m hiÓu chung 5 phót -Mục tiờu: Sơ giản về tác giả, bố cục bài, đọc hiểu văn bản. -Phương pháp: Vấn đáp, giải thích, minh hoạ,phân tích,nêu và giải quyết vấn đề. ? Em h·y nªu nh÷ng hiÓu biÕt cña m×nh vÒ t¸c gi¶ I. §äc - hiÓu chung Th¹ch Lam? 1-Tác giả: Thạch _ Thạch Lam ( 1910 – 1942 ) sinh tại Hà Nội tên Lam ( 1910 – 1942 ) thật là Nguyện Tường Lân là nhà văn nổi tiếng. Ông sinh tại Hà Nội tên có sở trường về truyện ngắn và khai thác cảm giác HS trả thật là Nguyễn lời con người. Tường Lân là nhà ? Tác phẩm? văn nổi tiếng. Ông có -Rút từ tập “ Hà Nội băm sáu phố phường” (1943) -Rút từ sở trường về truyện tập “ Hà ngắn và khai thác Nội băm cảm giác con người. sáu phố ? Tuú bót lµ g×? phường” 2-Tác phẩm: Rút từ -Tùy bút là một thể loại văn nghi chép những (1943) tập “ Hà Nội băm sáu hình ảnh sự việc mà nhà văn quan sát,chứng kiến phố phường” (1943) .Nhưng tùy bút thiên vè biểu cảm,thể hiện cảm 3-Tuỳ bút: Tùy bút là xúc ,suy nghĩ của tác giả trước hiện tượng và vấn một thể loại văn nghi đề của đời sống chép những hình ảnh ?V¨n b¶n chia lµm mÊy phÇn, néi dung chÝnh cña sự việc mà nhà văn tõng phÇn? quan sát,chứng kiến - Đoạn 1: Từ đầu đến “chiếc thuyền rồng” từ hương thơm của lúa non gợi nhớ đến cốm những tinh túy của thiên nhiên và sự khéo léo của con người - Đoạn 2: “cốm là thứ quà riêng biệt ……. kín đáo HS cùng 4. Bố cục: 3 phần. và nhã nhặn”; phát hiện và ca ngợi giá trị của cốm bàn luận - Đoạn3: phần cònlại : bàn về sự hưởng thức cốm suy nghĩ Hoạt động 3:Ph©n tÝch chi tiÕt. 35 phót. - Mục tiêu: Cảm nhận được phong vị đặc sắc, nét đẹp văn hóa một thứ quà độc đáo và giản dị của dân tộc. - Phương pháp: Vấn đáp, giải thích..

<span class='text_page_counter'>(121)</span> HS đọc đoạn 1. ? Cội nguồn cốm bắt đầu ở đâu? lúa đồng quê đợc gîi t¶ b»ng nh÷ng c©u v¨n nµo? + Lúa đồng quê - C¸c b¹n cã ngöi thÊy…lóa non kh«ng - Trong c¸i vá xanh kia…. Giät s÷a tr¾ng th¬m ph¶ng phÊt h¬ng vÞ cña ngµn hoa cá - Dới nắng giọt sữa dần đông lại, bông lúa cong… cña trêi. ?Em cã nhËn xÐt g× vÒ nghÖ thuËt mµ t¸c gi¶ sö dông? Nh»m béc lé c¶m xóc nµo cña t¸c gi¶? Sö dông tõ l¸y, tÝnh tõ miªu t¶, tõ ng÷ chän läc, tinh tÕ c©u v¨n cã nhÞp ®iÖu gÇn víi th¬. §o¹n v¨n miªu tả thấm đẫm cảm xúc của tác giả đối với hơng vị nồng nàn của lúa quê với tấm lòng trân trọng đáng quý ?T¸c gi¶ giíi thiÖu c¸ch chÕ biÕn cèm nh thÕ nµo? - C¸ch chÕ biÕn cèm: lóc võa nhÊt, c¸ch thøc truyÒn từ đời này sang đời khác, bí mật trân trọng, khắt khe. ? Nguån gèc næi tiÕng cña cèm? - Næi tiÕng lµ lµng Vßng: dÎo th¬m, lan kh¾p ba k× -> C«ng søc vµ sù khÐo lÐo cña ngêi chÕ biÕn cèm, ca ngîi n¬i næi tiÕng nghÒ cèm lµng Vßng ?Vẻ đẹp của con ngời? -> Vẻ đẹp của con ngời tôn lên vẻ đẹp của cốm. Từ một thứ quà quê cốm đã gia nhập văn hoá ẩm thực thủ đô. ?Cảm xúc chủ đạo mà tác giả bộc lộ ở phần 1?. HS đọc đoạn 2 ? Giá trị của cốm đợc giới thiệu qua từ ngữ, hình ¶nh nµo? - Cốm là quà tặng của đồng quê - Cốm là đặc sản của dân tộc - H¬ng vÞ; méc m¹c, gi¶n dÞ thanh khiÕt - Lµm quµ sªu tÕt, v¬ng vÝt t¬ hång…lÔ nghi Màu xanh tơi của cốm nh ngọc thạch quý, màu đỏ th¾m cña hång nh ngäc lùu giµ Một thứ thanh đạm, một thứ ngọt sắc hai vị nâng đỡ nhau. ? Em cã nhËn xÐt g× vÒ lêi v¨n cña t¸c gi¶? Gi¸ trÞ tinh thÇn cña cèm lµ g×? => T¸c gi¶ b×nh luËn vµ ph©n tÝch sù hoµ hîp, t¬ng xứng về màu sắc hơng vị của cốm, khẳng định việc dïng cèm lµm lÔ vËt thËt thÝch hîp vµ cã ý nghÜa s©u xa, góp phần làm cho nhân duyên tốt đẹp ?Thái độ của tác giả? => Cèm lµ gi¸ trÞ tinh thÇn, gi¸ trÞ v¨n ho¸ cña d©n tộc, cần trân trọng giữ gìn cốm nh một vẻ đẹp của v¨n ho¸ d©n téc. HS đọc đoạn 3 ? §oan v¨n bµn vÒ sù thëng thóc cèm trªn nh÷ng ph¬ng diÖn nµo? - C¸ch ¨n cèm: ¨n tõng chót Ýt, thong th¶ vµ ngÉm nghÜ thÊy mïi th¬m phøc…t¬i m¸t…ngät, c¸i dÞu. II. Đoc - Hiểu chi tiết 1. Nguån gèc cña cèm -Lúa đồng quê HS cùng dông tõ l¸y, tÝnh bàn luận Stõö miªu t¶, tõ ng÷ suy nghĩ. chän läc, tinh tÕ c©u v¨n cã nhÞp ®iÖu gÇn víi th¬-> tÊm lßng trân trọng đáng quý - C¸ch chÕ biÕn cèm: lóc võa nhÊt, c¸ch thức truyền từ đời này sang đời khác, bí mËt tr©n träng, kh¾t khe. - Næi tiÕng lµ lµng HS chia Vßng: dÎo th¬m, lan nhãm tr¶ kh¾p ba k× lêi - Cèm g¾n liÒn víi vÎ đẹp của con ngời làm ra cèm c« g¸i lµng Vßng…duyªn d¸ng, HS cùng lÞch thiÖp => T×nh c¶m yªu bàn luận quý, tr©n träng céi suy nghĩ nguån trong s¹ch, đẹp đẽ, giàu sắc thái v¨n ho¸ d©n téc cña cèm. 2. Gi¸ trÞ cña cèm. HS đọc ®o¹n 2. - Cèm lµ quµ tÆng của đồng quª - Cèm lµ đặc sản cña d©n téc. - Cèm lµ quµ tÆng của đồng quê - Cốm là đặc sản của d©n téc - H¬ng vÞ: méc m¹c, gi¶n dÞ thanh khiÕt - Lµm quµ sªu tÕt, v¬ng vÝt t¬ hång…lÔ nghi => CÇn tr©n träng gi÷ g×n cèm nh mét vÎ đẹp của văn hoá dân téc. 3. Thëng thøc cèm. - C¸ch ¨n cèm: ¨n tõng chót Ýt, thong th¶ vµ ngÉm nghÜ. thÊy mïi th¬m phøc…t¬i m¸t… ngät, c¸i dÞu dµng...

<span class='text_page_counter'>(122)</span> dµng.. - Hìi c¸c bµ mua -> Thởng thức nhiều hơng vị khác nhau đó chính là hµng: nhÑ nhµng, sự kết hợp của nhiều giá trị tinh thần đợc kết tinh nâng đỡ, chút chiu, ? Từ đó tác giả muốn nói gì với ngời mua cốm? vuèt ve…. - Hỡi các bà mua hàng: nhẹ nhàng, nâng đỡ, chút -> C©u cÇu khiÕn, lêi chiu, vuèt ve…. đề nghị ngời mua -> Câu cầu khiến, lời đề nghị ngời mua hàng hãy hµng h·y tr©n träng tr©n träng gi÷ g×n gi÷ g×n Hoạt động 4.Tæng kÕt-3 phót -Mục tiêu:HS khái quát và khắc sâu kiến thức vừa học. -Phương pháp: Hỏi đáp ? Nªu nghÖ thuËt vµ néi dung chÝnh cña bµi? III. Tæng kÕt “ Cốm là thứ quà riêng biệt của đất nước là thức dâng của những cánh đồng lúa bát ngát xanh, mang trong hương vị tất cả cái mộc mạc ,giản dị và thanh khiết của đồng quê nội cỏ”. Bằng ngòi bút tinh tế ,nhạy cảm và tấm lòng trân trọng ,tác giả đã phát hiện được nét đẹp văn hóa dân tộc trong thứ sản vật giản dị mà đặc sắc ấy. HS đọc ghi nhí trong SGK .. 1- NT: KÕt hîp nhiÒu phơng thức biểu đạt trªn nÒn biÓu c¶m, lêi v¨n nhÑ nhµng ªm ¸i, gÇn víi th¬. 2- Néi dung: Ca ngîi vẻ đẹp của cốm, ca ngîi v¨n ho¸ d©n téc. * Ghi nhí SGK .. Hoạt động 5:Củng cố. 2 phót -Mục tiêu:HS khái quát và khắc sâu kiến thức vừa học. -Phương pháp: Hỏi đáp So¹n ngµy: 12/11/2012. TiÕt 58- Tr¶ bµi tËp lµm v¨n sè 3. A- Mục tiêu cần đạt.. - Giúp HS thếy đợc năng lực làm văn biểu cảm về một con ngời thể hiện qua yêu cầu của đề ra. - Nắm đợc những u,nhợc điểm qua bài viết để phát huy và khắc phục. B. TiÕn tr×nh thùc hiÖn: 1. ổn định tổ chức: 2. §Ò bµi – Dµn ý (tiÕt 51+ 52). §Ò bµi: C¶m nghÜ vÒ ngêi th©n I. Yªu cÇu: 1, Néi dung Nêu được cảm xúc, suy nghĩ chân thành, sâu sắc về 1 ngời thân yêu đối với mình 2, H×nh thøc: Ph¸t biÓu c¶m nghÜ. Lu ý - Kh«ng chÐp l¹i bµi v¨n cña ngêi kh¸c - VËn dông lý thuyÕt vµo bµi viÕt : Tù sù, miªu t¶ lµm ph¬ng tiÖn, lµm c¬ së cho ph¸t biÓu c¶m nghÜ - Vận dụng 4 cách lập ý đã học - VËn dông c¸ch biÓu c¶m trùc tiÕp vµ gi¸n tiÕp - Chó ý lùa chän tõ ng÷ biÓu c¶m cao II. §¸p ¸n 1. Më bµi(1,5 ®iÓm): - Giới thiệu về ngời thân của mình: có thể qua một sự việc nào đó để lại cho em ấn tợng s©u s¾c. 2. Th©n bµi( 7 ®iÓm) - Dùng l¹i ch©n dung v¹ nh÷ng nÐt dÔ nhí vÒ nh©n vËt - Miªu t¶ nh÷ng chi tiÕt ngo¹i h×nh tiªu biÓu, gîi c¶m xóc cho b¶n th©n..

<span class='text_page_counter'>(123)</span> - KÓ chuyÖn cã thÓ vÒ qu¸ khø, hiÖn t¹i hoÆc nh÷ng t×nh huèng t¬ng lai vÒ ngêi th©n mµ để lại trong em những tình cảm xúc động nhất - Nh÷ng ®iÓm cÇn häc tËp: tÝnh c¸ch, lêi d¹y, viÖc tèt….. 3. KÕt bµi( 1,5 ®iÓm): - ấn tợng chung của em về ngời thân( những tình cảm để lại trong em) -> Yªu quý, kÝnh träng, tin yªu. III-. NhËn xÐt: * ¦u ®iÎm: - Biết lựa chọn đối tợng để biểu cảm: ngời thân yêu nhất - Biết tự sự, miêu tả để biểu cảm; tình cảm sâu sắc,chân thật. - Cã bè côc râ rµng. * Nhîc ®iÓm: - Mét sè bµi cßn thiªn vÒ tù sù. - Mét sè bµi viÕt cßn tú tiÖn nghÜ sao viÕt thÕ,cha biÕt s¾p ý, bµi v¨n lñng cñng - Mét sè bµi cha biÕt t¸ch ®o¹n,cßn m¾c lçi chÝnh t¶ IV . Ch÷a lçi dïng tõ: GV tÝch hîp víi luyÖn tËp sö dông tõ - Häc sinh lªn b¶ng viÕt c©u sai trong bµi-> tù söa - Hs kh¸c nhËn xÐt ,bæ sung, tù rót kinh nghiÖm. V-. Trả bài - đọc bài hay: Phơng IV. KÕt qu¶: Líp SÜ sè 9 -10 7 -8 5-6 3-4 0- 2 % §¹t 7C 35 02 25 08 0 0 100% 4- dÆn dß : vÓ nhµ tù söa lçi cña m×nh vµ viÕt l¹i. -So¹n bµi : Ch¬i ch÷. Ngày soạn 15/12/ 2012 Tiết 65 Tr¶ bµi tËp lµm v¨n sè 3 A. Mục tiêu cần đạt: 1- KiÕn thøc:HS nhËn u, nhîc ®iÓm trong bµi lµm cña m×nh biÕt c¸ch söa ch÷a, rót kinh nghiÖm cho nh÷ng bµi viÕt tiÕp theo. 2-KÜ n¨ng: LuyÖn kü n¨ng ch÷a bµi viÕt cña b¶n th©n vµ cña b¹n 3-Thái độ: Giáo dục HS lòng yêu quý, tự hào về quê hơng B. Chuẩn bị của thầy. - GV : Bµi chÊm - HS: Vë ghi chÐp - Phơng pháp: Hỏi đáp, thuyết trình. C. Tiến trình tổ chức các hoạt động 1. ổn định tổ chức: 2. KiÓm tra : 3. Giíi thiÖu bµi míi Hoạt động của GV Hoạt động Nội dung của HS Hoạt động 1:Đề bài. -Mục tiờu. HS ôn lại đề bài. -Phương pháp: Vấn đáp, giải thích, minh hoạ, phân tích,nêu và giải quyết vấn đề. 1-Đề bài. I. §Ò bµi: C¶m nghÜ vÒ ngêi th©n II. Yªu cÇu:.

<span class='text_page_counter'>(124)</span> HS trả lời. 2, H×nh thøc: Lu ý - Kh«ng chÐp l¹i bµi v¨n cña ngêi kh¸c - VËn dông lý thuyÕt vµo bµi viÕt : Tù sù, miªu t¶ lµm ph¬ng tiÖn, lµm c¬ së cho ph¸t biÓu c¶m nghÜ - Vận dụng 4 cách lập ý đã học - VËn dông c¸ch biÓu c¶m trùc tiÕp vµ gi¸n tiÕp - Chó ý lùa chän tõ ng÷ biÓu c¶m cao IV. §¸p ¸n 1. Më bµi(1 ®iÓm): - Giíi thiÖu vÒ ngêi th©n cña m×nh: cã thÓ qua một sự việc nào đó để lại cho em ấn tợng sâu sắc. 2. Th©n bµi( 8 ®iÓm) - Dùng l¹i ch©n dung v¹ nh÷ng nÐt dÔ nhí vÒ nh©n vËt - Miªu t¶ nh÷ng chi tiÕt ngo¹i h×nh tiªu biÓu, gîi c¶m xóc cho b¶n th©n. - KÓ chuyÖn cã thÓ vÒ qu¸ khø, hiÖn t¹i hoÆc nh÷ng t×nh huèng t¬ng lai vÒ ngêi thân mà để lại trong em những tình cảm xúc động nhất - Nh÷ng ®iÓm cÇn häc tËp: tÝnh c¸ch, lêi d¹y, viÖc tèt….. 3. KÕt bµi( 1 ®iÓm): - Ên tîng chung cña em vÒ ngêi th©n( nh÷ng tình cảm để lại trong em) -> Yªu quý, kÝnh träng, tin yªu.. 1, Néi dung Nêu đợc cảm xúc, suy nghĩ ch©n thµnh, s©u s¾c vÒ 1 ngời thân yêu đối với mình 2, H×nh thøc: Ph¸t biÓu c¶m nghÜ.. HS đứng tại chỗ trả lời. HS chú ý lắng nghe.. Hoạt động 2:Nhận xét ưu, nhược điểm: -Mục tiêu: HS nhËn u, nhîc ®iÓm trong bµi lµm cña m×nh biÕt c¸ch söa ch÷a, rót kinh nghiÖm cho nh÷ng bµi viÕt tiÕp theo. -Phương pháp: Vấn đáp, giải thích, thảo luận. * Ưu điểm: II-Nhận xét , ưu nhược - Nhìn chung bài làm của học sinh đúng điểm: yªu cÇu thÓ lo¹i v¨n biÓu c¶m vÒ con ngêi. * Ưu điểm: - Cã bè côc râ rµng ba phÇn: më bµi, th©n bµi, kÕt bµi - Đã biết kết hợp yếu tố tự sự và miêu tả để biÓu hiÖn t×nh c¶m, c¶m xóc. - Mét sè bµi viÕt cã t×nh c¶m tù nhiªn, ch©n HS phát thµnh, lêi v¨n trong s¸ng, gîi c¶m: hiện lỗi -Đúng thể loại, đúng yêu cầu đề -Biết cách làm bài, bố cục mạch lạc, hợp lí, sai. các phần các đoạn liên kết chặt chẽ..

<span class='text_page_counter'>(125)</span> -Đúng chính tả, đẹp rõ ràng. * Nhược điểm: - Chữ xấu, dài dòng, lủng củng, viết tắt, ẩu. -Coù em khoâng vieát thaønh caâu chuyeän, sai chính tả, dùng từ không chính xác, ý khô khan, keå chöa caûm xuùc.yù khoâ khan, keå chöa caûm xuùc. Hoạt động 3: Đọc bài-dặn dò. -Mục tiêu:HS khái quát được nghe những bài hay. -Phương pháp: Hỏi đáp, thuyết trình HS trả lời III.Đọc bài-dặn dò. - Gọi HS đọc các bài làm tốt. ghi - GV nhắc nhở một số em lần sau làm bài theo nhớ SGKtoát hôn. tr.65 - Ghi ñieåm vaøo V-. Trả bài - đọc bài hay: Phơng IV. KÕt qu¶: Líp SÜ sè 9 -10 7 -8 5-6 3-4 7C 35 02 25 08 0 4- dÆn dß : vÓ nhµ tù söa lçi cña m×nh vµ viÕt l¹i. -So¹n bµi : Ch¬i ch÷.. 0- 2 0. % §¹t 100%. *********************************************** Ngày soạn 12/11/ 2012 Tiết 59 ch¬i ch÷ I . Mục đích yêu cầu : 1-Kiến thức: Kh¸i niÖm ch¬i ch÷, c¸c lèi ch¬i ch÷, t¸c dông cña phÐp ch¬i ch÷. 2-KÜ n¨ng: NhËn biÕt phÐp ch¬i ch÷. ChØ râ c¸ch nãi ch¬i ch÷ trong v¨n b¶n. 3- Thái độ: Dùng phép chơi chữ trong giao tiếp.. II . Phương pháp và phương tiện dạy học - ThÇy: SGK + SGV + giáo án - Trß: SGK+ Vë ghi. - Phương pháp: Vấn đáp, giải thích, minh hoạ,phân tích,nêu và giải quyết vấn đề. III . Tiến trình tổ chức các hoạt động 1. Ổn định lớp : 2. Kiểm tra bài cũ : - §iÖp ng÷ lµ g×? nªu c¸c d¹ng c¬ b¶n cña ®iÖp ng÷? cho vÝ dô? Hoạt động 1: Giới thiệu bài mới.1 phót. - Mục tiêu:Tạo tâm thế và định hướng chú ý cho hs - Phương pháp: thuyết trình 3.Giới thiệu bài mới. Trong cuéc sèng hµng ngµy hoÆc trong th¬ ca ta thêng b¾t gÆp c¸ch nãi dÝ dám, hµi híc vËy nhê ®©u cã c¸ch nãi Êy… Hoạt động của giáo viên Hoạt động Ghi bµi cña häc sinh Hoạt động 2: I. T×m hiÓu chung.

<span class='text_page_counter'>(126)</span> - Mục tiêu: Kh¸i niÖm ch¬i ch÷, c¸c lèi ch¬i ch÷, t¸c dông cña phÐp ch¬i ch÷. - Phương pháp: Vấn đáp, giải thích, minh hoạ, phân tích,nêu và giải quyết vấn đề. Tìm hiểu thế nào là chơi chữ và tác dụng của chơi chữ : Gọi học sinh đọc bài ca dao và trả lời câu hỏi : ?Em có nhận xét gì về nghĩa của từ lợi trong bài ca dao này? - Học sinh đọc bài ca dao? NhËn xÐt ?Tõ lîi trong bµi thuéc tõ loại nào em đã học? - ¢m thanh gièng nhau nghÜa kh¸c xa nhau-> Tõ đồng âm.. 1. ThÕ nµo lµ ch¬i ch÷ HS trả lời + Lîi 1: lîi Ých, lîi léc, thuËn lîi + Lîi 2: r¨ng lîi( phÇn thÞt t¹o thµnh hµm lîi, bao quanh r¨ng). ? C¸ch nãi trong bµi ca dao dùa vµo hiÖn tîng nµo? cã HS cùng bàn luận suy nghĩ t¸c dông g×? ?VËy em hiÓu thÕ nµo lµ ch¬i ch÷? * ch¬i ch÷ lµ lîi dông những đặc điểm về âm, về nghĩa của từ ngữ để tạo ra c¸ch hiÓu bÊt ngê, dÝ dám hµi híc lµm c©u v¨n hÊp dÉn, thó vÞ. HS đọc ? Cách sử dụng từ ranh tớng và danh tớng có gì đặc biÖt? HS tr¶ lêi. a. Dùng từ đồng âm ? C¸c tiÕng trong hai c©u th¬ cã phÇn nµo gièng nhau? -> ¢m m- phô ©m ®Çu: Mªnh m«ng vÉn mét mµu ma ? ë vÝ dô 3 tõ nµo cã quan hệ với nhau? Về đặc điểm g× ? -> Cá đối- cối đá -> MÌo c¸i- m¸i kÌo -> Khi ®i ca ngän, khi vÒ còng ca ngän( con ngùa) ? VÝ dô 4: sÇu riªng-> Mét lo¹i qu¶ -> Tr¹ng th¸i t×nh c¶m: nçi buån riªng. + Lîi 1: lîi Ých, lîi léc, thuËn lîi + Lîi 2: r¨ng lîi( phÇn thÞt t¹o thµnh hµm lîi, bao quanh r¨ng). - lợi dụng từ đồng âm để hài híc chÕ giÔu c¸c bµ giµ cßn toan tÝnh chuyÖn chång con. * Ch¬i ch÷ lµ lîi dông những đặc điểm về âm, về nghĩa của từ ngữ để tạo ra c¸ch hiÓu bÊt ngê, dÝ dám hµi híc lµm c©u v¨n hÊp dÉn, thó vÞ. * Ghi nhí1: SGK 2. C¸c lèi ch¬i ch÷ a. Dùng từ đồng âm b.Dïng lèi nãi ®iÖp ©m:§iÖp l¹i phô ©m ®Çu. c.Dùng lối nói lái: đánh tráo phÇn gi÷a c¸c tiÕng t¹o nªn tõ ng÷ kh¸c ®. Dïng tõ tr¸i nghÜa, tõ đồng nghĩa. * Ghi nhí 2:.

<span class='text_page_counter'>(127)</span> - §èi lËp víi tõ nµo? ( vui chung) Hoạt động 3: LuyÖn tËp. -Mục tiêu:HS biết cách làm bài tập.. -Phương pháp: Vấn đáp, giải thích. II. LuyÖn tËp ? Đọc bài thơ để cho biết 1. Bµi 1: tác giả dùng những từ ngữ nào để chơi chữ? - Liu ®iu, hæ löa, mai gÇm( r¾n r¸o), th»n l»n, tr©u lç( r¾n hæ tr©u), hæ mang. 2. Bµi 2: ->Dùng từ đồng âm, ngoài - ThÞt, mì, giß, nem, ch¶: ra mỗi dòng thơ còn chỉ một HS cựng bàn luận suy nghĩ. thức ăn có liên quan đến lo¹i r¾n-> gÇn nghÜa. thÞt. - Nøa, tre, tróc, hãp: nhãm ?Tiếng nào bài tập 2 chỉ sự c©y thuéc hä tre-> Cách nói gần gũi? Cách nói này có chơi chữ dùng những từ phải là chơi chữ không ? - ThÞt, mì, giß, nem, ch¶: đồng nghĩa thức ăn có liên quan đến thÞt. HS chia nhãm tr¶ lêi - Nøa, tre, tróc, hãp: nhãm c©y thuéc hä tre 3. Bµi 3: Su tÇm Trïng trôc nh con chã thui - Từ “ thịt” có nghĩa gần gũi ChÝn m¾t, chÝn mòi, chÝn với từ “ nem” ®u«i, chÝn ®Çu( Con g×?) - Từ “ nứa” có nghĩa gần gũi với từ “ tre, trúc” điều là cách nói chơi chữ dùng những từ đồng nghĩa 4.Bµi 4: Khæ tËn cam lai  khổ: vất vả, đắng cay  Cam qu¶ cam ngät Hết đắng cay đến ngọt bùi Hoạt động 4:Củng cố. - Mục tiêu:HS khái quát và khắc sâu kiến thức vừa học. - Phương pháp: Hỏi đáp 4 Củng cố : 4.1. Chơi chữ như thế nào ? 4.2. Chơi chữ có những lối nào? 5. Dặn dò: Học thuộc bài cũ ,đọc soạn trước bài mới. Ngày soạn 18/11/ 2012 Tiết 60 Lµm th¬ lôc b¸t I . Mục đích yêu cầu : 1-Kiến thức: Sơ giản về vần, nhịp, luật bằng trắc..

<span class='text_page_counter'>(128)</span> 2-KÜ n¨ng: NhËn diÖn ph©n tÝch, tËp viÕt th¬ lôc b¸t. 3- Thái độ: Tích cức , hứng thú II . Phương pháp và phương tiện dạy học - ThÇy: SGK + SGV + giáo án - Trß: SGK+ Vë ghi. - Phương pháp: Vấn đáp, giải thích, minh hoạ,phân tích,nêu và giải quyết vấn đề. III. TiÕn tr×nh lªn líp. 1. Ổn định lớp : 2. Kiểm tra bài cũ : ?Thế nào là phép chơi chữ? ? C¸c lèi ch¬i ch÷ ? cho vÝ dô? Hoạt động 1: Giới thiệu bài mới. 1 phút. -Mục tiêu:Tạo tâm thế và định hướng chú ý cho hs -Phương pháp: thuyết trình 3.Giới thiệu bài mới. Hoạt động của giáo viên Ho¹t Ghi bµi động của häc sinh Hoạt động 2: 15 phút. I. LuËt th¬ lôc b¸t -Mục tiêu: Sơ giản về vần, nhịp, luật bằng trắc. -Phương pháp: Vấn đáp, giải thích, minh hoạ,phân tích,nêu và giải quyết vấn đề. I. LuËt th¬ lôc b¸t ? §äc bµi ca dao 1. VÝ dô: VÝ dô: Sgk Anh ®i anh nhí quª nhµ Nhí canh rau muèng nhí cµ dÇm ? CÆp th¬ lôc b¸t mçi dßng cã mÊy HS trả lời t¬ng tiÕng?V× sao l¹i gäi lµ lôc b¸t? Nhí ai d·i n¾ng dÇm s¬ng - Mét c©u th¬ lôc b¸t gåm: dßng Nhớ ai tát nước bên đờng hôm nao trªn( c©u lôc): 6 ch÷; dßng díi ( c©u b¸t) 2. KÕt luËn 8 ch÷, cø thÕ kÕ tiÕp nhau. *Sè c©u, sè ch÷: - Mét c©u th¬ lôc b¸t gåm: dßng trªn( c©u lôc): 6 ch÷; dßng díi ( c©u b¸t) 8 ch÷, cø thÕ kÕ tiÕp ? T×m c¸ch hiÖp vÇn gi÷a c¸c tiÕng? nhau. C¸ch gieo vÇn? * C¸ch hiÖp vÇn: * C¸ch hiÖp vÇn: - VÇn cuèi c©u: vÇn ch©n - VÇn cuèi c©u: vÇn ch©n - VÇn lng chõng c©u gäi lµ vÇn lng - VÇn lng chõng c©u gäi lµ vÇn lng + C©u lôc: 1 vÇn ch÷ thø 6 + C©u lôc: 1 vÇn ch÷ thø 6 + C©u b¸t: 2 vÇn 1 vÇn ch÷ thø 6, 1 + C©u b¸t: 2 vÇn 1 vÇn ch÷ thø 6, 1 vÇn vÇn ch÷ thø 8 ch÷ thø 8 - Ch÷ thø s¸u cña c©u lôc vÇn víi - Ch÷ thø s¸u cña c©u lôc vÇn víi ch÷ ch÷ thø s¸u cña c©u b¸t; ch÷ thø 8 thø s¸u cña c©u b¸t; ch÷ thø 8 cña c©u HS cùng cña c©u b¸t vÇn víi ch÷ thø 6 c©u b¸t vÇn víi ch÷ thø 6 c©u lôc tiÕp theo bàn luận lôc tiÕp theo ? LuËt th¬ lôc b¸t? suy nghĩ * LuËt b»ng tr¾c: * C¸ch hiÖp vÇn: B B B T B B - VÇn cuèi c©u: vÇn ch©n T B B T T B B B - VÇn lng chõng c©u gäi lµ vÇn lng T B T T B B + C©u lôc: 1 vÇn ch÷ thø 6 T B T T B B B B + C©u b¸t: 2 vÇn 1 vÇn ch÷ thø 6, 1 vÇn - B»ng: thanh kh«ng vµ thanh ch÷ thø 8 huyÒn - Ch÷ thø s¸u cña c©u lôc vÇn víi ch÷ - Tr¾c : thanh s¾c, hái ,ng·, nÆng thø s¸u cña c©u b¸t; ch÷ thø 8 cña c©u - C¸c tiÕng 1,3,5,7 kh«ng b¾t buéc.

<span class='text_page_counter'>(129)</span> b¸t vÇn víi ch÷ thø 6 c©u lôc tiÕp theo. VÇn cuèi c©u: vÇn ch©n - VÇn lng chõng c©u gäi lµ vÇn lng. theo luËt b»ng tr¾c - TiÕng 2 b»ng, tiÕng 4 tr¾c - Trong c©u 8, tiÕng thø 6 lµ thanh ngang, tiÕng 8 lµ thanh huyÒn vµ ngùîc l¹i * Ghi nhí (156). Hoạt động 3: II. LuyÖn tËp 25 phút. -Mục tiêu:HS biÕt dùa vµo lý thuyÕt lµm bµi t©p. -Phương pháp: Vấn đáp, giải thích. *Bµi tËp 1 Híng dÉn: - §iÒn tõ nèi tiÕp cho thµnh th¬ lôc b¸t - Sửa lại câu lục bát cho đúng luật VÝ dô: Cè häc thËt giái ë nhµ mÑ mong Mçi n¨m mét líp cho nªn con ngêi VÝ dô: Ngoµi vên rÝu rÝt tiÕng chim Kh«ng gian tr¶ n¾ng ®i t×m ©m thanh. HS cùng bàn luận suy nghĩ.. HS chia nhãm tr¶ lêi. II. LuyÖn tËp *Bµi tËp 2: - Loµi- xoµi - Hµnh- Trë thµnh trß ngoan *Bµi tËp 3: VD: bµi th¬ ViÖt B¾c cña Tè H÷u: M×nh vÒ m×nh cã nhí ta Mêi l¨m n¨m Êy thiÕt tha mÆn nång… *Bµi tËp 4: H×nh ¶nh trong th¬ C¶m xóc cña ngêi lµm th¬ Là 2 yêu cầu để có câu lục bát hay.. Hoạt động 4:Củng cố. -Mục tiêu:HS khái quát và khắc sâu kiến thức vừa học. -Phương pháp: Hỏi đáp 4 Củng cố : 2 phút ? LuËt th¬ lôc b¸t? 5. Dặn dò:1 phút Học thuộc bài cũ ,đọc soạn trước bài mới. Ngày soạn 18/11/ 2012 Tiết 61 ChuÈn mùc sö dông tõ I/ Mục tiêu cần đạt: 1/ Kiến thức: Giúp học sinh : - Nắm được các yêu cầu việc sử dụng từ đúng chuẩn mực . 2/ Kỹ năng - Sử dụng từ đúng chuẩn mực. - Nhận biết được các từ được sử dụng vi phạm các chuẩn mực sử dụng từ. 3/ Thái độ Giáo dục Hs yêu quý giữ gìn Tiếng Việt II/ Phöông tieän: -HS: SGK, bài soạn, đồ dùng học tập , để thảo luận nhóm . -GV: SGK, giaùo aùn , tranh, baûng phuï.

<span class='text_page_counter'>(130)</span> -Phương pháp: Nhóm, vấn đáp, hướng dẫn sử dụng từ TV theo những tình huống cụ thể. III/Tieán trình daïy hoïc: 1-OÅn ñònh: 2-Bài cũ: - Thế nào là chơi chữ ? có mấy lối chơi chữ thường gặp ? Hoạt động 1: Giới thiệu bài mới.1 phút. -Mục tiêu:Tạo tâm thế và định hướng chú ý cho hs -Phương pháp: thuyết trình 3-Tiến hành bài mới * Vào bài: Trong khi nói và viết do cách phát âm không chính xác, sử dụng từ chưa đúng nghĩa, chưa đúng sắc thái biểu cảm , về ngữ pháp hoặc lạm dụng từ địa phương, từ Hán Việt làm cho câu văn khó hiểu, không rõ nghĩa. Bài học hôm nay sẽ giúp các em biết dùng từ chuẩn mực. Hoạt động của giáo viên Ho¹t Ghi bµi động của häc sinh Hoạt động 2: Bài học. -Mục tiêu: Nắm được các yêu cầu việc sử dụng từ đúng chuẩn mực . -Phương pháp: Vấn đáp, giải thích, minh hoạ,phân tích,nêu và giải quyết vấn đề. -Thêi gan: 40 phót. HS trả 1- Sử dụng từ đồng âm, đúng Yêu cầu HS đọc và hỏi lời ? Các từ in đậm trong những câu chính taû ấy dùng sai ở chỗ nào , sửa lại cho đúng ? Duøià vuøi. Duøià vuøi. Taäp te à baäp beï Taäp te à baäp beï Khoảng khắc à khoảnh khắc . Khoảng khắc à khoảnh khắc . HS cùng è Sử dụng đúng âm đúng chính bàn luận - TL : Do liên tưởng sai .Do ảnh taû .? Vaäy nguyeân nhaân naøo daãn suy nghĩ hưởng tiếng địa phương đến việc dùng sai như vậy ? è Sử dụng đúng âm đúng chính tả . Saùng ?Vậy khi sử dụng từ em cần chú ý 2- Sử dụng từ đúng nghĩa suûaà töôi ñieàu gì ? đẹp Cho học sinh đọc mục 2 . Sáng sủa à tươi đẹp Cao caû à ? Các từ in đậm trong những câu Cao caû à quyù baùu sau sai ở chỗ nào ? quyù báu. Bieát à coù - TL : Saùng suûa daønh noùi veà khuoân Bieát à coù mặt , màu sắc . không nói về đất è Dùng từ phải đúng nghĩa nước 3- Sử dụng từ đúng tính chất ngữ - Cao cả noiù về đức tính . -> Sử pháp của từ. - Biết dùng từ kèm từ lương tâm là dụng từ a) hào quang àhào nhoáng, bóng sai đúng tính bẩy.DT (TT:coù khaû naêng ? Vậy em hãy sửa lại cho phù hợp ?.

<span class='text_page_counter'>(131)</span> HS đọc ví dụ 3.. chất ngữ phaùp,. laøm VN) b) aên maëc à caùch aên maëc. ? Các từ in đậm trong những câu ÑT (DT:laøm CN) sau sai ở chỗ nào hãy tìm cách c) Cheát thaûm haïi. chữa lại cho đúng ? d) Phoàn vinh giaû taïo. Lãnh đạo -> Sử dụng từ đúng tính chất -. Caàm ngữ pháp, đầ u ? Qua ví dụ em rút ra được điều gì 4- Sử dụng từ đúng với sắc thái Chú hổ à biểu cảm, hợp phong cách khi sử dụng từ ? con hổ . Lãnh đạo -. Cầm đầu Chuù hoå à con hoå . HS đọc ví dụ 4. è Dùng từ phải đúng sắc thái ? Các từ in đậm sai như thế nào ? tìm bieåu caûm . những từ thích hợp thay từ đó ? 5- Không lạm dụng từ địa - TL : Giặc không dùng từ lãnh đạo, -Lạm phương, từ Hán Việt vì lãnh đạo mang sắc thái trân trọng . dụng từ - Chú hổ : chỉ con vật đáng yêu Hán Việt -Lạm dụng từ Hán Việt khi giao nhưng hổ hung dữ không dùng từ khi giao tiếp sẽ thiếu tự nhiên chuù hoå tieáp seõ HS đọc ví dụ 5. thiếu tự ? Trường hợp nào không nên dùng từ nhiên ñòa phöông - TL : Khi phaùt bieåu trình baøy trước đông người ? Tại sao không nên lạm dụng từ Haùn Vieät -Lạm dụng từ Hán Việt khi giao tiếp sẽ thiếu tự nhiên KL : Vaäy chuùng ta khoâng neân laïm dụng từ địa phương , từ Hán Việt . Hoạt động 3: 3 phót.Củng cố. -Mục tiêu:HS khái quát và khắc sâu kiến thức vừa học. -Phương pháp: Hỏi đáp 4 Củng cố : ? Tại sao không nên lạm dụng từ Hán Việt 5. Dặn dò: Học thuộc bài cũ ,đọc soạn trước bài mới .. Ngày soạn 26/11/ 2012 Tiết 62 «n tËp v¨n biÓu c¶m. I-Muïc tieâu: 1/ Kiến thức: - Văn tự sự, miêu tả và các yếu tố tự sự, miêu tả trong văn biểu cảm..

<span class='text_page_counter'>(132)</span> - Cách lập ý và cách lập dàn bài cho một dề văn biểu cảm. Cách diễn đạt trong bài văn BC 2/ Kỹ năng Nhận biết, phân tích đặc điểm văn biểu cảm. Tạo lập văn bản biểu cảm. 3/ Thái độ Làm cho Hs có thái độ yêu thích văn biểu cảm hơn II-Chuaån bò cuûa thaày-troø.: -HS: SGK, bài soạn, đồ dùng học tập trả lời câu hỏi SGK -GV: Phương pháp: Nhóm, vấn đáp… -Phương pháp: Vấn đáp, giải thích, minh hoạ,phân tích,nêu và giải quyết vấn đề. III-Tieán trình daïy hoïc: 1/OÅn ñònh: Kieåm tra sæ soá HS 2/Baøi cuõ: Kiểm tra việc chuẩn bị bài cua Hs Hoạt động 1: Giới thiệu bài mới. -Mục tiêu:Tạo tâm thế và định hướng chú ý cho hs -Phương pháp: thuyết trình 3/Tiến hành bài mới: Giới thiệu: Ta đã học về văn biểu cảm, hôm nay tiến hành ôn tập cho thể loại này. Hoạt động của giáo viên Hoạt động Ghi bµi cña häc sinh Hoạt động 2: Bài học. -Mục tiêu: Nắm được các yêu cầu việc sử dụng từ đúng chuẩn mực . -Phương pháp: Vấn đáp, giải thích, minh hoạ,phân tích,nêu và giải quyết vấn đề. -Thời gian: 35p -Đọc đoạn văn 5,6,7,9 ,12 và các văn bản 1. Sự khác nhau giữa văn trữ tình khác. miêu tả và văn bản biểu ?Hãy cho biết văn bản miêu tả và văn cảm. bản biểu cảm khác nhau như thế nào? _ Văn bản miêu tả nhằm tái _ Văn bản miêu tả nhằm tái hiện lại đối hiện lại đối tượng ( người vật, tượng ( người vật, cảnh vật, ) sao cho cảnh vật, ) sao cho người ta người ta cảm nhận được nó. cảm nhận được nó. _ Văn biểu cảm miêu tả đối tượng nhằm _ Văn biểu cảm: miêu tả đối mượn những đặc điểm, phẩm chất của nó tượng nhằm mượn những đặc mà nói lên suy nghĩ, cảm xúc của mình. điểm, phẩm chất của nó mà HS trả nói lên suy nghĩ, cảm xúc của Do đặc điểm này văn bản biểu cảm thường lời nói lên biện pháp tu từ so sánh, ẩn dụ, mình. Do đặc điểm này văn nhân hóa. bản biểu cảm thường nói lên ?Đọc lại văn bản “ kẹo mầm” và cho biết biện pháp tu từ so sánh, ẩn văn biểu cảm khác văn tự sự ở điểm nào? dụ, nhân hóa. _ Văn tự sự nhằm kể lại một chuyện ( sự 2. Sự khác nhau giữa văn tự việc) có đầu có đuôi, có nguyên nhân, có sự và văn biểu cảm. diễn biến, kết quả. _ Văn tự sự nhằm kể lại một _ Văn bản biểu cảm, tự sự chỉ làm nền để chuyện ( sự việc) có đầu có nói lên cảm xúc qua sự việc.Do đó tự sự đuôi, có nguyên nhân, có diễn.

<span class='text_page_counter'>(133)</span> trong văn bản biểu cảm thường nhớ lại những sự việc trong quá khứ, những sự việc để lạu ấn tượng sâu đậm, chứ không cần đi sâu vào nguyên nhân kết quả.. HS cùng bàn luận suy nghĩ. biến, kết quả. _ Văn bản biểu cảm, tự sự chỉ làm nền để nói lên cảm xúc qua sự việc.. ?Tự sự và miêu tả đóng vai trò gì?Chúng 3. Vai trò và nhiệm vụ của thực hiện nhiệm vụ biểu cảm gì? tự sự và miêu tả trong văn -Tự sự và miêu tả trong văn biểu cảm biểu cảm đóng vai trò làm giá đỡ cho tác giả bộc lộ ._ Tự sự và miêu tả trong văn tình cảm, cảm xúc. biểu cảm đóng vai trò làm giá _ Thiếu tự sự, miêu tả tình cảm mơ hồ đỡ cho tác giả bộc lộ tình không cụ thể bởi vì tình cảm, cảm xúc của cảm, cảm xúc. con người nảy sinh từ sự việc cảnh vật cụ ._ Thiếu tự sự, miêu tả tình thể. cảm mơ hồ không cụ thể bởi _ Tìm ?Bài “ cảm nghĩ mùa xuân” em sẽ thực vì tình cảm, cảm xúc của con hiểu đề và hiện bài làm qua những bước nào?Tìm ý người nảy sinh từ sự việc tìm ý và sắp sếp ý như thế nào? cảnh vật cụ thể. Lập dàn -GV cho HS tìm ý sắp sếp ý trực tiếp qua 4. Các bước làm bài bài. bài cảm nghĩ mùa xuân.Sau đó đọc lên GV _ Tìm hiểu đề và tìm ý _Viết nhận xét _ Lập dàn bài thành bài ?Bài văn biểu cảm thường sử dụng biện ._ Viết thành bài văn văn biểu pháp tu từ nào?Người ta nói ngôn ngữ biểu cảm. cảm. biểu cảm gần với thơ, em có đống ý không?Vì sao? -HS thống kê lại các biện pháp tu từ mà tác giả đã dùng và nêu tác dụng biểu cảm của nó -Từ đó em có thể chứng minh ngôn ngữ văn biểu cảm gần với thơ và giải thích lí do. Hoạt động 3:Củng cố. -Mục tiêu:HS khái quát và khắc sâu kiến thức vừa học. -Phương pháp: Hỏi đáp -Thời gian: 3p 4 Củng cố : 2 phút 4.1. Sự khác nhau giữa văn miêu tả và văn bản biểu cảm 4.2. Sự khác nhau giữa văn tự sự và văn biểu cảm 4.3. Vai trò và nhiệm vụ của tự sự và miêu tả trong văn biểu cảm 5. Dặn dò:1 phút Học thuộc bài cũ ,đọc soạn trước bài mới “Mùa xuân của tôi”. ------------------------@-------------------------Ngày soạn: 28 /11/ 2012 Tiết 63 MUØA XUAÂN CUÛA TOÂI I-Mục tiêu cần đạt.. ( Vuõ Baèng ).

<span class='text_page_counter'>(134)</span> 1/ Kiến thức: - Một số hiểu biết về tác giả Vũ bằng. Cảm xúc về những nét riêng cảnh sắc thiên nhiên, không khí xuân Hà nội, tâm sự day dứt của tác giả. - Sự kết hợp tài hoa giữa miêu tả và biểu cảm: lời văn thấm đẫm cảm xúc trữ tình, dòa dạt chất thơ. 2/ Kỹ năng Đọc – hiểu văn bản tùy bút. Phân tích áng văn xuôi trữ tình giàu chất thơ, các yếu tố miêu tả VBC 3/ Thái độ - Cảm nhận được nội dung thêm yêu cuộc sống cảnh sắc thiên nhiên, khơng khí xuân Hà nội. II-Chuaån bò cuûa thaày-troø.: - HS: SGK, bài soạn, đồ dùng học tập - GV: SGK, giaùo aùn. -Phương pháp: Nhóm, vấn đáp… III-Tieán trình daïy hoïc: 1. OÅn ñònh: (1p 2. Baøi cuõ: ( 3p) - Nêu lại nội dung bài thơ : Một thứ quà của lúa non: cốm. - Cảm nhận của em về thứ quà đó : cốm. Hoạt động : I. Vào bài -Mục tiêu: T¹o t©m thÕ chó ý cho häc sinh, -Phương pháp: Vấn đáp, giải thích, minh hoạ,phân tích,nêu và giải quyết vấn đề. -Thời gian: 1p 3-Tiến hành bài mới: (1p) Giới thiệu: Chúng tâm trạng đã cảm nhận được nét đặc sắc về thứ quà lúa non : cốm ở Hà Nội do Thạch Lam miêu tả. Hôm nay cho cảm nhận về Vũ Bằng về thủ ñoâ Haø Noäi qua baøi : “ Muøa Xuaân Cuûa Toâi” Hoạt động của giáo viên Ho¹t Ghi bµi động cña häc sinh Hoạt động 2: I. T×m hiÓu chung -Mục tiêu: Một số hiểu biết về tác giả Vũ bằng. -Phương pháp: Vấn đáp, giải thích, minh hoạ,phân tích,nêu và giải quyết vấn đề. -Thời gian: 10p Tìm hiểu tác giả, tác phẩm. I. Tìm hiểu chung. ? Đọc chú thích SGK trang 176 tìm HS trả lời hiểu tác giả ? Tác phẩm? 1-Tácgiả. Vũ Bằng ( 1913 – “ Mùa -Tácgiả. Vũ Bằng ( 1913 – 1984 ) sinh 1984 ) sinh tại Hà Nội là nhà xuân của tại Hà Nội là nhà văn và là nhà báo văn và là nhà báo sáng tác từ tôi”tái sáng tác từ trước Cách Mạng tháng trước Cách Mạng tháng Tám hiện Tám 1945, có sở trường về truyện 1945, có sở trường về truyện cảnh sắc.

<span class='text_page_counter'>(135)</span> ngắn, tùy bút, bút kí. thiên ngắn, tùy bút, bút kí. ?Bài văn được trích từ tập tùy bút nhiên và -Tác phẩm: Bài văn được nào? không trích từ “ tháng giêng mơ về ? Đọc bài văn và phát biểu đại ý? khí mùa trăng non rét ngọt” trong tập _ “ Mùa xuân của tôi”tái hiện cảnh sắc xuân tùy bút bút kí “ thương nhớ thiên nhiên và không khí mùa xuân trong mười hai” trong tháng giêng qua nỗi nhớ của tháng người xa quê. giêng ?Bài văn có thể chia bố cục như thế qua nỗi nào? nhớ của -Bài văn này chỉ là một đoạn trích từ người xa một thiên tùy bút nên không có bố cục quê hoàn chỉnh của một tác phẩm.Tuy vậy -HS cùng có thể chia 3 đoạn. bàn luận _ Đoạn 1 : từ đầu đến mê luyến mùa suy nghĩ xuận : tình cảm của con người với mùa xuân. _ Đoạn 2 : từ tôi yêu sông xanh đến liân hoan : cảnh sắc và không khí mùa xuân ở trời đất và lòng người. _ Đoạn 3 : còn lại : cảnh sắc riêng của trời đất mùa xuân sau ngày rằm tháng giêng ở Miền Bắc. Hoạt động 3:Ph©n tÝch chi tiÕt. -Mục tiêu: Cảm xúc về những nét riêng cảnh sắc thiên nhiên, không khí xuân Hà nội, tâm sự day dứt của tác giả. -Phương pháp: Vấn đáp, giải thích. -Thời gian: 20p -Tác giả tái hiện sự cảm nhận chung II. Đọc – hiểu HS cùng về cảnh sắc và không khí mùa xuận 1. Cảnh sắc mùa xuân ở b à n lu ận đất Bắc cùng với những cảm xúc dồi Hà Nội và miền Bắc suy nghĩ. dào được khơi dậy _ Cảnh sắc thiên nhiên : ?Tìm những chi tiết nói về cảnh + Vừa có cái lạnh của “ mưa sắc mùa xuân có trong bài? riêu riêu, gió lành lạnh” nhưng _ Cảnh sắc thiên nhiên : ấp áp nồng nàn của khí xuân . thấm vào trời đất và lòng + Không khí mùa xuận được tái hiện nguời. trong khung cảnh và tình cảm gia đình. HS chia + Không khí mùa xuận được nhãm tr¶ tái hiện trong khung cảnh và ?Mùa xuân đã khơi dậy sức sống thiên lêi nhiên và con người như thế nào? tình cảm gia đình. -Nhựa sống trong con người căng lên _ Bằng giọng điệu vừa sôi nổi như máu căng lên trong lộc của loài vừa tha thiết tạo nên sức nai, như mầm non của cây cối nằm im truyền cảm cho đoạn văn. mãi không chịu được, phải trồi ra thành những lộc nhỏ li ti. ?Những tình cảm gì trổi dậy trong lòng tác giả khi mùa xân đến?.

<span class='text_page_counter'>(136)</span> _ Mùa xuân trỗi dậy nỗi yêu thương thật sự trong lòng tác giả. ?Tác giả thể hiện cảnh sắc mùa xuân 2. Không khí và cảnh sắc bằng giọng điệu như thế nào? HS cùng mùa xuân sau rằm tháng _ Bằng giọng điệu vừa sôi nổi vừa tha bàn luận giêng. thiết tạo nên sức truyền cảm cho đoạn suy nghĩ _ Đào hơi phay nhưng nhụy văn. vẫn còn phong. CHUYỂN. _ Cỏ không ướt xanh nhưng ?Tác giả chọn miêu tả những hình lại nức mùi hương man mát. ảnh thiên nhiên nào để thể hiện vẻ _ Mưa xuân bắt đầu thay thế đẹp riêng của cảnh sắc và không cho mưa phùn. khí mùa xuân.? à Tác giả đã thể hiện sự tinh ?Tác giả thể hiện sự tinh tế như tế, nhạy cảm trước sự chuyển thế nào khi miêu tả? biến của màu sắc và không à Tác giả đã thể hiện sự tinh tế, nhạy khí, bầu trới, mặt đất, cây cỏ cảm trước sự chuyển biến của màu sắc trong khoảng thời gian ngắn. và không khí, bầu trới, mặt đất, cây cỏ trong khoảng thời gian ngắn. Hoạt động 4. Tæng kÕt -Mục tiêu:HS khái quát và khắc sâu kiến thức vừa học. -Phương pháp: Hỏi đáp -Thời gian: 6p ? Những giá trị nghệ thuật và nội HS đọc ghi III. Tæng kÕt nhí trong dung? * Ghi nhí(178) - NT: C¸ch gîi t¶, gîi c¶m so SGK . s¸nh, t×nh c¶m ch©n thôc, tù nhiªn. - ND C¶nh s¾c vµ kh«ng khÝ mïa xuân đất Bắc. qua đó thể hiện tình yêu thiên nhiên, yêu quê hơng đất nớc. Hoạt động 5:Củng cố. -Mục tiêu:HS khái quát và khắc sâu kiến thức vừa học. -Phương pháp: Hỏi đáp -Thời gian: 3p 4 Củng cố : 2 phút 4.1 Cảnh sắc mùa xuân ở Hà Nội và miền Bắc? 4.2. Không khí và cảnh sắc mùa xuân sau rằm tháng giêng.? 5. Dặn dò:1 phút Học thuộc bài cũ ,đọc soạn trước bài mới “Sài Gòn tôi yêu” SGK trang 166 ------------------------@-------------------------Ngày soạn: 1 /12/ 2012 Tiết 64: Hớng dẫn đọc thêm: SÀI GÒN TÔI YÊU I .Mục đích yêu cầu : 1-Kiến thức:.

<span class='text_page_counter'>(137)</span> _ Cảm nhân được nét đẹp riêng của Sài Gòn với thiên nhiên, khí hậu nhiệt đới và nhất là phong cách người Sài Gòn. _ Nắm được nghệ thuật biểu hiện tình cảm nồng nhiệt, cảm xúc chân thành của tác giả về Sài Gòn. 2- Kĩ năng: Đọc hiểu văn bản tuỳ bút, có sử dụng các yếu tố miêu tả và biểu cảm. -Biểu hiện tình cảm, cảm xúc về một sự việc thông qua những hiểu biết cụ thể. 3-Thái độ: Thêm yêu Sài Gòn. II . Chuẩn bị của thầy-trò. - Đàm thoại , diễn giảng - SGK + SGV + giáo án - Phương pháp: Vấn đáp, giải thích, minh hoạ,phân tích,nêu và giải quyết vấn đề. III . Tiến trình lên lớp 1. Ổn định lớp : 1 phút 2. Kiểm tra bài cũ : 5 phút 2.1 Sử dụng từ cần đúng những chuẩn mực nào? Hoạt động 1 : Vào bài -Mục tiêu: T¹o t©m thÕ chó ý cho häc sinh, -Phương pháp: Vấn đáp, giải thích, minh hoạ,phân tích,nêu và giải quyết vấn đề. -Thời gian: 1p 3. Giới thiệu bài mới. Nhà thơ Chế Lan Viên đã từng viết Khi ta ở chỉ là nơi đất ở Khi ta đi đất đã hoá tâm hồn để nói về một quy luật tình cảm rất tự nhiên và đẹp đẽ của con ngời: Tình cảm yêu mến, gắn bó với một vùng đất, một xóm làng, khu phố nào đó, dẫu không phải là quê hơng của mình nhng mình đã sống và có rất nhiều kỷ niệm sâu sắc.. Tình cảm ấy đợc bộc lộ dới nhiều hình thức khác nhau song đều mang chung nét trìu mến, yêu thơng. Bài học hôm nay của chúng ta sẽ đến với tâm tình của một ngời không sinh ra t¹i Sµi Gßn song yªu mÕn nã nh m¸u thÞt qua v¨n b¶n "Sµi Gßn t«i yªu". Hoạt động của giáo viên. Hoạt động cña hs. Ghi bµi. Hoạt động 2: I. T×m hiÓu chung -Mục tiêu: Nắm được đại ý của bài. -Phương pháp: Vấn đáp, giải thích, minh hoạ,phân tích,nêu và giải quyết vấn đề. -Thời gian: 10p -Đọc và tìm hiểu đại ý của bài văn. -HS trả -I. Đại ý của bài. ?Nêu đại ý của văn bản? - “ Sài Gòn tôi yêu” là lời ? Văn bản có thể chia làm mấy đoạn? ấn tượng sâu đậm và -Bài văn có bố cụ 3 phần: tình cảm chân thành, _ Đoạn 1 : từ đầu đến tông cho họ hàng : nồng nhiệt của tác giả những ấn tượng chung và tình yêu với HS với con người và mảnh người Sài Gòn. cùng bàn đất mà tác giả gắn bó _ Đoạn 2 : ở trên đất này đến hơn trăm triệu : cảm luận suy mấy chục năm. nhận và bình luận về phong cách con người Sài nghĩ Gòn. _ Đoạn 3 : còn lại : khẳng định lại tình yêu của tác.

<span class='text_page_counter'>(138)</span> giả với thành phố ấy. Hoạt động 3:Ph©n tÝch chi tiÕt. -Mục tiêu: Cảm nhân được nét đẹp riêng của Sài Gòn với thiên nhiên, khí hậu nhiệt đới và nhất là phong cách người Sài Gòn. -Phương pháp: Vấn đáp, giải thích. -Thời gian: 20p ?Tác giả cảm nhận vè Sài Gòn ở những phương HS cùng II. Đọc - hiểu. diện nào? bàn luận 1. Cảm nhận chung về Tác giả cảm nhận về Sài Gòn ở phương diện thiên suy nghĩ. thiên nhiên và cuộc nhiên, khí hậu, thời tiết, cuộc sống, sinh hoạt của sống ở Sài Gòn của thành phố cư dân và phong cách con người Sài tác giả Gòn. a. Thiên nhiên ? Thiên nhiên và khí hậu ở Sài Gòn như thế _ Nắng sớm nào? _ Gío lộng buổi chiều HS chia -Thiên nhiên nhãm tr¶ _ Mưa nhiệt đới ào ào _ Nắng sớm mà mau dứt lêi _ Gío lộng buổi chiều _ Sự thay đổi nhanh _ Mưa nhiệt đới ào ào mà mau dứt chóng và đột ngột của _ Sự thay đổi nhanh chóng và đột ngột của thời tiết. thời tiết. b. Cuộc sống ?Ngoài cảm nhân về thiên nhiên tác giả còn _ Đêm khuya thưa thớt cảm nhận được gì? tiéng ồn. Cuộc sống _ Phố phướng náo động _ Đêm khuya thưa thớt tiéng ồn. dập dìu xe cộ vào giờ _ Phố phướng náo động dập dìu xe cộ vào cao điểm giờ cao điểm _ Cái lặng của buổi _ Cái lặng của buổi sáng tinh sương sáng tinh sương ? Tình cảm của tác giả như thế nào đối với Sài à Tác giả đã bộc lộ tình Gòn?Tác giả đã dùng nghệ thuật gì thể hiện tình yêu thương nồng nhiệt cảm ấy? tha thiết bằng biện à Tác giả đã bộc lộ tình yêu thương nồng nhiệt pháp điệp ngữ, điệp cấu tha thiết bằng biện pháp điệp ngữ, điệp cấu trúc trúc CHUYỂN PHẦN 2 2.Cảm nhận về phong ? Ngoài ra tác giả còn cảm nhận được gì? cách con người Sài Phong -Phong cách . Gòn. cách: Bộc ? Phong cách nổi bật của người Sài Gòn là -Phong cách bộc trực trực cởi như thế nào? cởi mở, các cô gái có mở, các -Phong cách: Bộc trực cởi mở, các cô gái có vẻ tự nhiên dễ gần mà cô gái có vẻ tự nhiên dễ gần mà ý nhị. ý nhị. vẻ tự ?Tác giả cảm nhận như thế nào về dân cư? -Sài Gòn là nơi hội tụ của người bốn nhiên dễ phương nhưng đã hòa hợp và không phân gần mà ý nhị. biệt nguồn gốc. ? Những nét tính cách ấy được thể hiện ở HS cùng bàn luận đâu? * Những nết tính cách ấy được thể hiện suy nghĩ trong đời đời sống hàng ngày và trong hoàn.

<span class='text_page_counter'>(139)</span> cảnh lịch sử.Đặc biệt tác giả đã minh họa qua hình ảnh cô gái Sài Gòn trước 1945 vừa mạnh dạn vừa cổ xưa nhưng mang tinh thần dân chủ Hoạt động 4. Tæng kÕt -Mục tiêu:HS khái quát và khắc sâu kiến thức vừa học. -Phương pháp: Hỏi đáp -Thời gian: 6p HS đọc ? Nh¾c l¹i néi dung, nghÖ thuËt cña bµi? III. Kết luận ghi Ghi nhớ SGK nhí. trang 173 Hoạt động 5:Củng cố. -Mục tiêu:HS khái quát và khắc sâu kiến thức vừa học. -Phương pháp: Hỏi đáp -Thời gian: 3p 4 Củng cố : 2 phút 4.1 Thiên nhiên và khí hậu ở Sài Gòn như thế nào? 4.2. Phong cách nổi bật của người Sài Gòn là như thế nào? 5. Dặn dò:1 phút Học thuộc bài cũ ,đọc soạn trước bài mới “Luyện tập sử dụng từ” SGK trang 179 ********************************************************************** Ngày soạn 2/12/ 2012 Tiết 65 LuyÖn tËp sö dông tõ. A-Muïc tieâu: - Kiến thức: Giúp HS hiểu rõ được các yêu cầu trong việc sử dụng từ để thấy những khuyết điểm của bản thân, tránh thái độ cẩu thả khi nói và viết. - Kĩ năng: Rèn luyện kỹ năng nhận biết và sửa chữa được những lỗi về sử dụng từ.. - Thái độ:Có ý thức sử dụng từ đúng chuẩn mực. B-Chuaån bò cuûa thaày vaø troø: - Thầy: SGK, bài soạn - Trò: SGK, vở bài tập, những bài tập làm văn đã làm. - Phöông phaùp: Phaùt vaán, nhoùm, thuyeát trình. C-Tiến trình lên lớp: 1- Ôn định tổ chức 2-Kieåm tra baøi cuõ: - Em hãy nêu chuẩn mực sử dụng từ trong tiếng Việt ? Hoạt động 1: Giới thiệu bài mới. -Mục tiêu:Tạo tâm thế và định hướng chú ý cho hs -Phương pháp: thuyết trình 3-Bài mới: * Vào bài: Ở tiết trước chúng ta đã xác định được chuẩn mực sử dụng từ khi nói và viết. Tiết học hôm nay ta sẽ vận dụng kiến thức đã học để đánh giá, tự.

<span class='text_page_counter'>(140)</span> rút ra kinh nghiệm qua các bài làm văn của chính mình để có thể sử dụng thật chính xác ngôn từ của tiếng Việt . Hoạt động của giáo viên Hoạt động Ghi bµi cña häc sinh Hoạt động 2: I. Bµi tËp vÒ sö dông tõ. 40 phót. -Mục tiêu: Giúp HS hiểu rõ được các yêu cầu trong việc sử dụng từ để thấy những khuyết điểm của bản thân, tránh thái độ cẩu thả khi nói và viết. -Phương pháp: Vấn đáp, giải thích, minh hoạ,phân tích,nêu và giải quyết vấn đề. Hoạt động của GV – HS Néi dung luyÖn tËp Hoạt động 1: Hớng dẫn tìm hiểu tác 1. T¸c dông vµ h¹n chÕ cña viÖc sö dụng và hạn chế của việc dùng từ địa phdụng từ địa phơng ¬ng - Tác dụng: Dùng từ địa phơng GV cho h/s tìm và phân tích các từ địa HS trả lời đúng chổ trong nói và viết sẽ tạo ph¬ng dîc dïng trong v¨n b¶m : Sµi s¾c th¸i riªng biÖt – t¹o ra chÊt Gßn t«i yªu, Mïa xu©n cña t«i địa phơng tièm tàng trong văn bản Gv: Việc dùng từ địa phơng trong các nh mét nÐt duyªn v¨n b¶n trªn cã t¸c dông ntn? - Hạn chế : Nếu lạm dụng từ địa Gv: Tìm các từ phổ thông đồng nghĩa phơng sẽ làm ngời đọc (ngời nghe) với các từ đó? khã hiÓu, khã chÞu. Gv: Việc dùng từ địa phơng cũng có hạn 2. Lçi thêng gÆp cña h/s nh÷ng chÕ g× - Dùng từ địa phơng Hoạt động 2: Hớng dẫn h/s tìm những - Dùng từ không đúng nghĩa lçi thêng gÆp cña c¸c em trong nãi vµ - Dùng từ không đúng tính chất viÕt ng÷ ph¸p cña tõ H/s th¶o luËn nhãm t×m nh÷ng lçi mµ - Dïng tõ kh«ng hîp phong c¸ch, khi nãi vµ viÕt h/s thêng m¾c ph¶i kh«ng hîp s¾c th¸i biÓu c¶m 3. Söa lçi (Bµi TLV sè1 vµ sè2 cña h/s) - Tãc cña b¹n Êy ®en thui  tãc cña Hoạt động 3: Hớng dẫn h/s sửa lỗi trong b¹n Êy ®en nh¸nh c¸c bµi TËp lv sè1, sè2 HS cùng - Em víi b¹n rñ ch¾c ®i nh¬Ø  rñ Gv: Yêu cầu h/s tự đọc lại bài, tìm lỗi và nhau ®i ch¬i bàn luận söa lçi - B¹n bÝt cam cho em ¨n  h¸i cam H/s trao đổi bài cho bạn và giúp bạn sửa suy nghĩ lçi -VÝ dô: - Bè cña Long chÕt ë chiÕn trêng  Gv: §a ra mét sè lçi mµ h/s thêng m¾c Nãi trèng hi sinh ph¶i khi viÕt v¨n. C¶ líp söa ch÷a, rót kh«ng, - Hoa hång th× rÊt chi lµ th¬m Hkinh nghiÖm thiÕu tõ, ¬ng cña hoa hång rÊt th¬m nãi dµi, - §Õn mïa mÝt chÝn, em ®a mÝt VÝ dô: ch, tr, r, gi, d, uª, uya… thõa tõ, - Kiểm tra bài tập đã cho, nêu cách sửa sai vÒ ©m cho «ng bµ §Õn….., em mang mÝt - ChuÈn mùc vÒ sö dông tõ Sai trong đến biếu ông bà - häc bµi, söa lçi dïng tõ viÕt v¨n: - Cã thãi quen sö dông tõ nh thÕ nµo cho sai vÒ lçi Bµi tËp 3 đúng H·y nªu c¸c t×nh huèng hay dïng chÝnh t¶ VÝ dô: ch, tõ sai trong giao tiÕp tr, r, gi, d, uª, uya… Hoạt động 3:Củng cố. 3 phót. -Mục tiêu:HS khái quát và khắc sâu kiến thức vừa học. -Phương pháp: Hỏi đáp 4-Cuûng coá.: 1. Bài vừa học: - Đọc lại các bài làm và sửa từ sai cho đúng..

<span class='text_page_counter'>(141)</span> - Nắm lại chuẩn mực sử dụng từ 2. Baøi saép hoïc: - Xem laïi caùch laøm baøi vaên bieåu caûm . 5-Dặn dò: Soạn bài mới.«n tËp t¸c phÈm tr÷ t×nh. *************************************************************** Ngày soạn 3/12/ 2012 Tiết 66 «n tËp t¸c phÈm tr÷ t×nh I . Mục đích yêu cầu : 1-Kiến thức:Bước đầu nắm được khái niệm trữ tình và một số đặc điểm nghệ thuật phổ biến của tác phẩm trữ tình, thơ trữ tình.Một số thể thơ đã học.Giá trị nội dung, nghệ thuật của một số tác phẩm trữ tình đã học. 2-KÜ n¨ng: RÌn kÜ n¨ng ghi nhí, hÖ thèng ho¸, tæng hîp, ph©n tÝch chøng minh.C¶m nhËn ph©n tÝch t¸c phÈm tr÷ t×nh. 3- Thái độ: Yêu tác phẩm trữ tình. II . Chuẩn bị của thầy trò: - Ph ương pháp: Đàm thoại , diễn giảng - Thày: SGK + SGV + giáo án - Trò: SGK+ Vở ghi. III . Tiến trình lên lớp 1. Ổn định lớp : 2. Kiểm tra bài cũ : Hoạt động 1: Giới thiệu bài mới. -Mục tiêu:Tạo tâm thế và định hướng chú ý cho hs -Phương pháp: thuyết trình Hoạt động 2: Bài học -Mục tiêu: Bước đầu nắm được khái niệm trữ tình và một số đặc điểm nghệ thuật phổ biến của tác phẩm trữ tình, thơ trữ tình. -Phương pháp: Vấn đáp, giải thích, minh hoạ,phân tích,nêu và giải quyết vấn đề. I. Ôn tập Hãy nêu tên tác giả tương ứng với tác phẩm? 1. Tên tác giả, tác phẩm _ Cảm nghĩ trong đêm thanh tĩnh : Lý Bạch. _ Phò giá về kinh : Trần Quang Khải. _ Tiếng gà trưa : Xuân Quỳnh _ Cảnh khuya : Hồ Chí Minh. _ Ngẫu nhiên viết nhân buổi mới về quê : Hạ Tri Chương. _ Bạn đến chơi nhà : Nguyễn Khuyến. _ Buổi chiểu đứng ở phủ Thiên Trường trông ra : Trần Nhân Tông. _ Bài ca nhà tranh bị gió thu phá : Đỗ Phủ 2. Sắp sếp tên tác phẩm khớp với nội dung. Tác phẩm Nội dung tư tưởng tình cảm được biểu hiện.

<span class='text_page_counter'>(142)</span> Bài ca nhà tranh bị gió thu phá ( Mao ốc vị Tinh thần nhân đạo và lòng vị tha cao cả thu phong sở phá ca ) Qua đèo Ngang Nỗi nhớ thương quá khứ đi đôi với nỗi buồn đơn lẻ thầm lặng giữa núi đèo hoang sơ Ngẫu nhiên viết nhân buổi mới về quê ( Hồi Tình cảm quê hương chân thành pha chút hương ngẫu thư ) xót xa khi mới về quê Sông núi nướcnam ( Nam Quốc Sơn Hà ) Ý thức độc lập tự chủ và quyết tâm tiêu diệt địch Tiếng gà trưa Tình cảm gia đình, quê hương qua những kỉ niệm đẹp của tuổi thơ Bài ca Côn Sơn ( Cô Sơn ca ) Nhân cách thanh cao và sự giao hòa tuyệt đối với thiên nhiên Cảm nghĩ trong đêm thanh tĩnh (tĩnh dạ tứ ) Tình yêu quê hương sâu lắng trong khoảnh khắc thanh vắng. Cảnh khuya Tình yêu thiên nhiên, lòng yêu nước sâu nặng và phong thái ung dung lạc quan Sắp sếp lại tên tác phẩm, đọan trích hợp với thể thơ? 3. Tên tác phẩm, đọan trích hợp với thể thơ. Tác phẩm Thể thơ Sau phút chia ly ( chinh phụ ngâm khúc ) Song thất lục bát Qua đèo Ngang Bát cú Đường luật ( thất ngôn bát cú ) Bài ca Côn Sơn ( Cô Sơn ca ) Lục bát Tiếng gà trưa Các thể thơ khác Cảm nghĩ trong đêm thanh tĩnh(tĩnh dạ tứ) Các thể thơ khác Sông núi nướcnam ( Nam Quốc Sơn Hà ) Tuyệt cú đường luật ( thất ngôn tứ tuỵêt ) Đọc câu 4 SGK trang 181 Tìm những ý mà em cho là không chính xác 4. Những ý kiến không chính xác a. Đó là thơ trữ tình thì nhất thiết chì được dùng một phương thức biểu cảm. e. Thơ trữ tình chỉ được dùng lối nói trực tiếp biểu hiện tình cảm, cảm xúc. i. Thơ trữ tình phải có một cốt truyện hay và một hệ thống nhân vật đa dạng. k. Thơ trữ tình phải có một hệ thống lập luận chặt chẽ. 5. Điền vào chổ trống bài tập 5 SGK trang 182? a. Tập thể và truyền miệng b. Lục bát c.So sánh, nhân hoá, ẩn dụ, hoán dụ, điệp ngữ. II. Ghi nhớ SGK trang 182. Khi nắm khái niệm thứ nhất cần nắm quan niệm lệch lạc : đã là thơ thì nhất thiết phải là trữ tình, văn xuôi thì nhất thiết phài là tự sự.Chuẩn để xác định trữ tình là để biểu hiện tình cảm, cảm xúc chứ không phải là thơ hay văn xuôi. Phân biệt sự khác nhau giữa thơ trữ tình và ca dao trữ tình ? Cái chung nhất tính chất phi cá thể nổi lên hàng đầu : ca dao. Thơ trữ tình cần thông qua những rung động của cá nhân để tìm tòi cái chung Chủ thể trữ tình là tác giả hoặc cơ bản là tác giả..

<span class='text_page_counter'>(143)</span> Nội dung thứ ba vẫn cần lưu ý : biểu hiện tình cảm một cách gián tiếp ( thông qua tự sự, miêu tả, lập luận ) Hoạt động 3:Củng cố. -Mục tiêu:HS khái quát và khắc sâu kiến thức vừa học. -Phương pháp: Hỏi đáp 4 Củng cố : Đọc lại ghi nhớ:SGK T182. 5. Dặn dò: Học thuộc bài cũ ,đọc soạn trước T2. Ngày soạn 3/12/ 2012 Tiết 67 «n tËp t¸c phÈm tr÷ t×nh (TiÕp theo) I . Mục đích yêu cầu : 1-Kiến thức:Bước đầu nắm được khái niệm trữ tình và một số đặc điểm nghệ thuật phổ biến của tác phẩm trữ tình, thơ trữ tình.Một số thể thơ đã học.Giá trị nội dung, nghệ thuật của một số tác phẩm trữ tình đã học. 2-KÜ n¨ng: RÌn kÜ n¨ng ghi nhí, hÖ thèng ho¸, tæng hîp, ph©n tÝch chøng minh.C¶m nhËn ph©n tÝch t¸c phÈm tr÷ t×nh. 3- Thái độ: Yêu tác phẩm trữ tình. II . Chuẩn bị của thầy trò: - Phương pháp: Đàm thoại , diễn giảng - Thầy: SGK + SGV + giáo án - Trò: SGK+ Vở ghi. III . Tiến trình lên lớp 1. Ổn định lớp : 2. Kiểm tra bài cũ : ?Phân biệt sự khác nhau giữa thơ trữ tình và ca dao trữ tình ? Hoạt động 1: Giới thiệu bài mới. 1 phót -Mục tiêu:Tạo tâm thế và định hướng chú ý cho hs -Phương pháp: thuyết trình Hoạt động của giáo viên Hoạt động Ghi bµi cña häc sinh Hoạt động 2: III-Luyện tập.40 phót -Mục tiêu: Giúp học sinh củng cố lại kiến thức. -Phương pháp: Vấn đáp, giải thích. Bµi tËp 1: Em h·y nãi râ néi dung tr÷ III. Luyện tập t×nh vµ h×nh thøc thÓ hiÖn cña nh÷ng Híng dÉn HS lµm bµi tËp 1(sgk- tr c©u th¬ sau: 192) Suèt ngµy «m nçi u t - C©u 1: §ªm l¹nh quµng ch¨n ngñ ch¼ng yªn + Néi dung: Nçi lo buån s©u l¾ng Bui mét tÊc lßng u ¸i cò cña chñ thÓ tr÷ t×nh Đêm ngày cuộn nớc triều đông + H×nh thøc: Dßng 1: biÓu c¶m NguyÔn Tr·i trùc tiÕp GV cho h/s th¶o luËn nhãm vµ tr×nh Dßng 2: BiÓu c¶m gi¸n tiÕp bµy tríc líp  kÓ, t¶, biÓu c¶m - C©u 2: HS trả + Néi dung: Nçi niÒm lo níc th¬ng lời theo d©n cña chñ thÓ tr÷ t×nh.

<span class='text_page_counter'>(144)</span> tõmg nhãm.. + H×nh thøc: Dßng 1: biÓu c¶m trùc tiÕp Dßng 2: dïng lèi Èn dô t« ®Ëm thêm tình cảm đợc biểu hiện ở dßng 1 Cả hai câu thơ cho thấy nét đẹp trong t tëng NguyÔn Tr·i: Lo níc th¬ng d©n kh«ng chØ lµ nçi lo thêng trùc mµ lµ nçi lo duy nhÊt cña nhµ th¬ !Bài tập 2 a. Tình huống : -“Tĩnh dạ tứ”: một người ở xa quê trong một đêm trăng sáng nhớ quê. Bài tập 2(sgk- tr.192) - Hồi hương ngẫu thư : một người Tình huống thể hiện tình yêu quê mới về quê sau cả đời xa quê, bị hương và cách thể hiện tình cảm qua HS cùng coi là khách khi trở về nơi chôn hai bài thơ: “Cảm nghĩ trong đêm thanh bàn luận nhau cắt rốn. tĩnh ( tĩnh dạ tứ) và “Ngẫu nhiên viết suy nghĩ b. Cách thể hiện tình cảm : nhân buổi mới về quê (Hồi hương -“ Tĩnh dạ tứ”: dùng ánh trăng ngẫu thư ) làm nền để thể hiện tình cảm nhớ quê mònh, nhớ quê thao thức không ngủ, nhình trăng, nhìn trăng lại càng nhớ quê ( nghệ thuật đối ) - Hồi hương ngẫu thư : qua cách kể và tả cùng với nghệ thuật đối trong (2 câu đầu) và nhất là qua giọng bi hài sau những lời từơng thuật khách quan trầm tĩnh về cái “ bi kịch” thật là trớ trê khi mới bước chân về tới quê nhà( hai câu cuối ). Bài tập 3 (sgk- tr.193) So sánh bài “ Bài tập 3 đêm đỗ thuyền ở Phong Kiều” và “ a. Cảnh vật được miêu tả : Rằm thàng giêng” về cảnh vật được -“ Phong Kiều dạ bạc” cảnh vật miêu tả và tình cảm được thể hiện buồn hiu hắt ( trăng tà, quạ kêu, sương đầy trời, khách nằm ngủ trước cảnh buồn của lửa chài cây bến). - “Nguyên tiêu” : cảnh vật bao la bát ngát, đầy ánh trăng sáng, đầy sắc xuân, dạt dào sức sống. b. Hình thức thể hiện : -“ Phong Kiều dạ bạc” : buồn, cô Bài tập 4 (sgk- tr 193) đơn. Đọc kĩ 3 bài tùy bút trong bài 14,15 - “Nguyên tiêu”: ung dung thanh .Hãy lựa chọn câu đúng ? thản, lạc quan, tràn đầy một niềm tin phơi phới. a.Tuú bót cã nh©n vËt vµ cã cèt truyÖn Bài tập 4 b. Tùy bút không có cốt truyện và có a. Tùy bút không có cốt truyện và thể không có nhân vật..

<span class='text_page_counter'>(145)</span> c. Tùy bút sử dụng nhiều phương thức ( tự sự, miêu tả, biểu cảm, thuýêt minh, lập luận )nhưng biểu cảm là phương thức chủ yếu. Tuú bót thuéc lo¹i tù sù e. Tùy bút có những yếu tố gần với tự sự nhưng chủ yếu thuợc loại trữ tình. có thể không có nhân vật. c. Tùy bút sử dụng nhiều phương thức ( tự sự, miêu tả, biểu cảm, thuýêt minh, lập luận )nhưng biểu cảm là phương thức chủ yếu. e. Tùy bút có những yếu tố gần với tự sự nhưng chủ yếu thuộc loại trữ tình Hoạt động 3:Củng cố. 2 phót -Mục tiêu:HS khái quát và khắc sâu kiến thức vừa học. -Phương pháp: Hỏi đáp 4. Củng cố : Nội dung bài. 5. Dặn dò: Học thuộc bài cũ ,đọc soạn trước bài mới “Ôn tập tổng hợp” SGK trang 183. Ngày soạn 4/12/ 2012 Tiết 68 «n tËp tiÕng viÖt I . Mục đích yêu cầu : 1-KiÕn thøc: HÖ thèng kiÕn thøc vÒ: CÊu t¹o tõ ( Tõ ghÐp, tõ l¸y).Tõ lo¹i ( §¹i tõ, quan hệ từ).Từ đồng nghĩa, từ trái nghĩa, từ đồng âm, thành ngữ,từ Hán Việt, các phép tu tõ. 2-Kĩ năng: Giải nghĩa một số yếu tố Hán Việt đã học, tìm thành ngữ theo yêu cầu. 3- Thái độ: Yêu tiếng mẹ đẻ. II . Chuẩn bị của thầy trò: - Ph ương pháp: Đàm thoại , diễn giảng - Thày: SGK + SGV + giáo án - Trò: SGK+ Vở ghi. III . Tiến trình lên lớp 1. Ổn định lớp : 2. Kiểm tra bài cũ : ? Thế nào là từ phức? 3. Giới thiệu bài mới. Hoạt động 1: I- Ôn luyện 10 phót -Mục tiêu: Giúp học sinh củng cố lại kiến thức. -Phương pháp: Vấn đáp, giải thích. I. Ôn luyện 1.Vẽ lại sơ đồ SGK trang 183 vào bài tập và cho ví dụ? Từ phức. Từ ghép. Từ láy. Toàn bộ. Bộ phận.

<span class='text_page_counter'>(146)</span> Chính phụ. Nhà máy. Đẳng lập. Quần áo. Phụ âm đầu. Xinh xinh. Róc rách. Láy vần. Thiêng liêng. Đại từ. Đại từ để trỏ. Trỏ người, sự vật. Trỏ số lượng. Đại từ để hỏi. Trỏ tính chất, sự vật. Hỏi về người, sự vật. Hỏi về số lượng. Hỏi về họat động, tính. 2.Lập bảng so sánh quan hệ từ với danh từ, động từ, tính từ về ý nghĩa và chức năng? Từ Danh từ Động từ Tính từ Quan hệ từ loại Ý nghĩa chức năng Ý nghĩa Chỉ người vật, hiện tượng, khái niệm Chức năng Làm thành phần cụm từ, chủ ngữ. Chỉ hoạt động. Chỉ trạng thái, Biểu thị ý tính chất nghĩa quan hệ. Làm thành Làm thành Liên kết các phần cụm từ, vị phần cụm từ, vị thành phần ngữ ngữ của cụm từ,câu Hoạt động 3 :Luyện tập. 30 phót -Mục tiêu:HS biết làm bài tập:. -Phương pháp: Vấn đáp, giải thích.. II-Luyện tập 3.Giải thích nghĩa của yếu tố Hán Việt đã học: -Bạch ( bạch cầu ) : trắng, sáng - Nhật ( nhật kí ) : ngày - Bán ( bức tượng bán thân ) : một nữa - Quốc ( quốc ca ): nước - Cô ( cô độc) : lẻ loi. - Tam ( tam giác ): ba - Cư ( cư trú ) : chở ở. - Tâm ( yên tâm ): lòng - Cửu ( cửu chương ) : chín -Thảo ( thảo nguyên ): cỏ - Dạ ( dạ hương, dạ hội ) đêm - Thiên ( thiên niên kỉ ): nghìn - Đại ( đại lộ. đại thắng ) : to lớn - Thiết ( thiết giáp ): sắt, thép - Điền ( địền chủ,công điền ): ruộng. - Thiếu ( thiếu niên, thiếu thời ): trẻ.

<span class='text_page_counter'>(147)</span> - Hà ( sơn hà ) :sông - Thôn ( thôn xã, thôn nữ ): làng - hậu ( hậu vệ ): sau - Thư ( thư viện ): sách - Hồi ( hồi hương, thu hồi ): trở về - Tiền ( tiền đạo ): trước - Hữu ( hữu ích ): có - Tiểu ( tiểu đội) : nhỏ, bé - Lực ( nhân lực ): sức mạnh - Tiếu ( tiếu Lâm ): cười - Mộc ( thảo mộc, mộc nhĩ ) thân cây gỗ - Vấn ( Vấn đáp ): hỏi - Nguyệt ( nguyệt thực ): trăng 4. Từ đồng nghĩa : -Từ đồng nghĩa là những từ có nghĩa giống nhau hoặc gần giống nhau. - Một từ nhiều nghĩa có thể thuộc vào nhiều nhóm từ đồng nghĩa khác -Từ đồng nghĩa có hai loại: + Từ đồng nghĩa hoàn toàn ( không phân biệt về sắc thái ý nghĩa ). + Từ đồng nghĩa không hoàn toàn ( có sắc thái ý nghĩa khác nhau ). 5 Từ trái nghĩa - Từ trái nghĩa là từ có nghĩa trái ngược nhau *Tìm từ trái nghĩa và từ đồng nghĩa với các từ sau : bé, thắng, chăm chỉ Đồng nghĩa Trái nghĩa Nhỏ  Bé  to , lớn Được ( được cuộc)  Thắng  thua Siêng năng  Chăm chỉ  lười biếng 6. Từ đồng âm. Từ đồng âm là những từ giống nhau về mặt âm thanh nhưng nghĩa khác xa nhau, không liên quan gì nhau. 7. Thành ngữ. - Thành ngữ là cụm từ có cấu tạo cố định, biểu thị một ý nghĩa hoàn chỉnh. - Thành ngữ có thể làm vị ngữ, chủ ngữ trong câu hay làm phụ ngữ trong cụm danh từ, cụm động từ. - Thành ngữ thuần việt đồng nghĩa: + Bách chiến bách thắng : trăm trận trăm thắng. + Bán tín bán nghi : nửa nghi nửa ngờ. + Kim chi ngọc diệp : cành vàng lá ngọc. + Khẩu phật tâm xà : miệng nam mô bụng bồ hòn dao gâm. ** Thay từ im đậm bằng thành ngữ: + Đồng ruộng mênh mông và vắng lặng thay bằng đồng không mông quạnh. + Phải cố gắng đến cùng thay bằng còn nước còn tác. + Làm cha làm mẹ phải chịu trách nhiệm về hành động sai trái của con cái thay bằng con dại cái mang. +Giàu có nhiều tiền bạc trong nhà không thiều thứ gì thay bằng giàu nứt đố đổ vách 8. Điệp ngữ - Điệp ngữ là cách lặp lại từ ngữ nhằm làm nổi bật ý, gây cảm xúc mạnh - Điệp ngữ có niều dạng : + Điệp ngữ nối tiếp. + Điệp ngữ cách quãng. + Điệp ngữ chuyển tiếp ( điệp ngữ vòng ). 9. Chơi chữ.

<span class='text_page_counter'>(148)</span> - Chơi chữ là lợi dụng đặc sắc về âm thanh về nghĩa của từ ngữ để tạo sắc thái dí dỏm hài hước….làm câu văn hấp dẫn thú vị. - Ví dụ về các lối chơi chữ: + Dùng từ ngữ đồng âm Bà già đi chợ cầu Đông Xem một vẻ bói lấy chồng lợi chăng. Thầy bói xem vẻ nói rằng Lợi thì có lợi nhưng răng không còn + Dùng lối nói trại âm ( gần âm ) Sánh với Na Va “ranh tướng” Pháp Tiếng tăm nồng nặc ở Đông Dương. + Dùng cách điệp âm Mênh mông muôn mẫu một màu mây. Mỏi mắt miêm man mãi mịt mờ. + Dùng lối nói láy Con mèo cái nằm tên mái kèo + Dùng từ trái nghĩa, đồng nghĩa, gần nghĩa mưa đất thịt trơn như mỡ, dò đến hàng nem chả muốn ăn. Hoạt động 4:Củng cố. -Mục tiêu:HS khái quát và khắc sâu kiến thức vừa học. -Phương pháp: Hỏi đáp 5. Dặn dò: Học thuộc bài cũ , chuẩn bị thi học kì I. Ngµy so¹n 4/12/2012 Tiết 69: chơng trình địa phơng phần tiếng việt(tiếp) (RÌn luyÖn chÝnh t¶ ) A. Môc tiªu Giúp học sinh khắc phục đợc một số lỗi chính tả do ảnh hởng của cách phát âm . B.ChuÈn bÞ PhiÕu häc tËp C.Các hoạt động dạy học: Hoạt động 1: Kiểm tra sự chuẩn bị của học sinh Hoạt động 2: GV nêu nội dung tiết học Đây là tiết học nhằm mục đích khắc phục những lỗi chính tả do ảnh hởng của cách phát âm địa phơng nh ở lớp 6 I. Néi dung luyÖn tËp HĐ1: Viết đúng các phụ âm đầu dẽ mắc I. Nhận diện lçi chÝnh t¶- ph¸t ©m sai Tr – ch s–x GV gäi nh÷ng hs thêng sai thùc hiÖn trªn R – d – gi L–n b¶ng Ngh – gh- ng- g ph- p II. luyÖn tËp: Bµi tËp 1:§iÒn chç trèng; a)§iÒn S hay X: GV yªu cÇu hs thùc thiÖn theo nhãm - …ö lÝ; - Gi¶ …ö. Chia líp thµnh 3 nhãm. Mçi nhãm lµm.

<span class='text_page_counter'>(149)</span> một phần,đại diện trình bày, nhóm khác - …ử dụng - xÐt …ö nhËn xÐt ,bæ sung b) §iÒn trung hay chung: - ……….søc - …………..đại - ……….thµnh - thuû …………. c) DiÒn m¶nh hay m·nh: - máng………. -………..liÖt - dòng………… -………… tr¨ng GV cho hs thùc hiÖn nhãm; chia líp Bµi tËp 2:T×m tõ theo yªu cÇu. thành 4 nhóm tổ chức trò chơi tiềp sức để a) Tªn c¸c lo¹i c¸ b¾t ®Çu t×m( 2 nhãm lµm phÇn a- 2 nhãm lµm bµng; phÇn b)  Ch  Tr b) T×m tªn c¸c thøc ¨n b¾t ®Çu b»ng;  S  X Bµi tËp 3: §Æt c©u ,ph©n biÖt nghÜa c¶u GV híng dÉn hs thùc hiÖn c¸ nh©n c¸c tõ -giµnh- dµnh -t¾c – t¾t - cho- biÕu 3. §èi víi c¸c tÜnh miÒn B¾c : Viết đúng các tiếng có các phụ âm đầu dễ mắc lỗi :ví dụ :tr/ch; s/x; r/d; gi/d; l/n.Cụ thể nh: cho nªn =>cho lªn …. 4.§èi víi c¸c tØnh miÒn Trung, miÒn Nam - Viết đúng tiếng có các phụ âm cuối dễ mắc lỗi :ví dụ :c / t; n / ng=>con ngời lại viÕt cong ngêi… - Viết đúng các tiếng có dấu hỏi ,ngã ,gi,d…..,i/iê; o/ô ; v/d VÝ dô :v« =>d« ; «ng =>ong … 5. ViÕt nh÷ng ®o¹n ,bµi chøa c¸c ©m ,dÊu thanh dÔ m¾c lçi Nghe viết bài thơ hoặc văn xuôi có độ dài khoảng 100 chữ 6. Lµm bµi tËp chÝnh t¶ a. §iÒn vµo chæ trèng : + §iÒn x hoÆc s vµo chæ trèng :…ö dông; gi¶ …ö; xÐt …ö + §iÒn c¸c tiÕng m·nh hoÆc m¶nh vµo chæ thÝch hîp :máng…;dòng….; ….liÖt ;…tr¨ng . b.Trong bảng sau ,cột A ghi các từ viết sai âm sai chính tả .Hãy viết lại các từ đó vào cột B cho đúng. A B - suÊt sø -xuÊt xø - ghËp ghÒnh - tr©n thµnh - g×n d÷ - chung thµnh - trung thuû - xÊu sa - sö lÝ - cuèn quýt - xung xíng GV cho häc sinh lµm vµ lªn tr×nh bµy =>c¶ líp cïng chó ý nghe råi ph¸t hiÖn ra những từ ngữ còn dùng sai các lỗi chính tả và viết lại cho đúng D.Híng dÈn häc ë nhµ.

<span class='text_page_counter'>(150)</span> - Về nhà ôn lại bài đã học về Văn -Tiếng Việt để tiết sau làm bài kiểm tra tổng hợp cuèi häc k×. Ngày 22/12/2012 Tiết 70-71 KiÓm tra tæng hîp häc k× I. A. Môc tiªu: 1. Nhằm đánh giá kiến thức cơ bản của học sinh ở cả ba phần : Đọc -hiểu văn bản, Tiếng Việt và Tập làm văn đã học ở kì I lớp 7. -Khả năng vận dụng những kiến thức và kĩ năng Ngữ văn đã học một cách tổng hợp ,toµn diÖn. 2.Nội dung và kiến thức đề kiểm tra phải đảm bảo yêu cầu tích hợp giữa ba phần và với thực tế một cách hài hòa, cân đối và hiệu quả. 3. H×nh thøc kiÓm tra: viÕt ,thêi gian: 90 phót. 4.RÌn c¸c kÜ n¨ng tr¶ lêi c©u hái vµ lµm bµi tù luËn. B.CHUẨN BỊ. -GV :¤n tËp thËt kü cho HS. -HS :¤n tËp theo sù híng dÉn cña thÇy. C.TIẾN TRÌNH BÀI DẠY. I-Tổ chức: II.Kiểm tra: (0p). III.Bµi míi: §Ò do Phßng GD ra. PhÇn I. Tr¾c nghiÖm (2,5 ®iÓm) Khoanh tròn vào một chữ cái trớc câu trả lời đùng nhất Câu 1: Dòng nào dới đây không đúng với thể tuỳ bút? A. Tuú bót kh«ng cã cèt truyÖn vµ cã thÓ kh«ng cã nh©n vËt. B. Tuỳ bút không sử dụng nhiều phơng thức biểu đạt, nhng biểu cảm là chủ yếu. C. Tuú bót cã nh÷ng yÕu tè gÇn víi tù sù nhng chñ yÕu vÉn lµ thÓ biÓu c¶m (tr÷ t×nh) D. Tuú bót ph¶i cã nh©n vËt vµ cèt truyÖn. C©u 2: V¨n b¶n nµo sau ®©y kh«ng ph¶i lµ tuú bót? A. Sµi Gßn t«i yªu (Minh H¬ng) B. Mét thø quµ cña lóa non: Cèm (Th¹ch Lam) C. Mïa xu©n cña t«i (Vò B»ng) D. Mẹ tôi ( ét – môn - đô đơ A- mi - xi) Câu 3: Dòng nào thể hiện đúng sự khác biệt của từ đồng âm với từ nhiều nghĩa? A. NghÜa cña nh÷ng tõ nµy kh¸c nhau nhng cã mèi quan hÖ víi nhau. B. Nghĩa của những từ đồng âm khác nhau , không liên quan với nhau; còn nghÜa cña tõ nhiÒu nghÜa cã quan hÖ râ rÖt. C. Nghĩa của từ đồng âm là nghĩa đen, nghĩa của từ nhiều nghĩa là nghĩa bóng. D. Nghĩa của từ đồng âm liên quan chặt chẽ với nhau, trong khi nghĩa của từ nhiều nghĩa hoàn toàn độc lập , không có quan hệ nào? Câu 4: Từ hay trong các câu sau đây là từ đồng âm hay từ nhiều nghĩa? - Đó là một cuốn sách hay nhất mà tôi đợc đọc - Nã cø b¨n kho¨n m·i mét ®iÒu ®i hay ë - Nó rất hay đến th viện đọc sách.

<span class='text_page_counter'>(151)</span> A. §ång ©m B. NhiÒu nghÜa Câu 5: Dòng nào nêu cách hiểu đúng nhất về thành ngữ “Ăn vóc học hay” A. ¡n th× chän miÕng ngon, häc th× chän ®iÒu hay. B. ¡n Ýt mµ häc giái C. Đợc ăn thì vóc dáng thêm cao lớn, đợc học thì óc thêm mở mang. D. ¡n khoÎ th× häc giái giang. Đọc kĩ đoạn văn sau và trả lời từ câu thứ 6 đến câu thứ 10: “Mïa xu©n cña t«i – mïa xu©n B¾c ViÖt, mïa xu©n cña Hµ Néi – lµ mïa xu©n cã ma riªu riªu, giã lµnh l¹nh, cã tiÕng nh¹n kªu trong đêm xanh , có tiếng trống chèo vọng lại từ những thôn xóm xa xa, có câu hát huê tình của cô gái đẹp thơ mộng ...” (Vò B»ng – Mïa xu©n cña t«i) C©u 6: C¸c tõ l¸y riªu riªu , lµnh l¹nh mang ý nghÜa nh thÕ nµo so víi nghÜa gèc? A. Gi¶m nhÑ B. T¨ng h¬n C. Không thay đổi D. B×nh thêng Câu 7: Dòng nào không nêu đợc nét đặc trng của không khí xuân đất Bắc? A. Ma riªu riªu, giã lµnh l¹nh B. Tiếng nhạn kêu trong đêm xanh C. TiÕng trèng chÌo , c©u h¸t huª t×nh D. Trêi ma rÐt vµ buån Câu 8: ý nào đúng với nhận xét về bức tranh mùa xuân đất Bắc, trong đoạn văn trên? A. Mơ màng , giàu sức sống, hiện đại B. Th¬ méng, u buån, cæ xa C. Cæ xa, th¬ méng, ®Çy søc sèng D. Th¬ méng , cæ xa , vui nhén Câu 9: Nhà văn đã gọi mùa xuân đất Bắc bằng nhiều cách khác nhau: “Mïa xu©n cña t«i – mïa xu©n B¾c ViÖt , mïa xu©n cña Hµ Néi ... ” Gọi nh vậy có gì đặc biệt và thể hiện cảm xúc gì? A. Më réng ý nghÜa h×nh ¶nh mïa xu©n: mïa xu©n cña t«i lµ mïa xu©n cña B¾c ViÖt – c¶ xø B¾c vµ cña Hµ Néi B. Cách diễn đạt làm cho câu văn tha thiết, cảm xúc dạt dào. C. Mùa xuân mang đến cho con ngời niềm khát khao sống yêu thơng. D. C¶ A vµ B Câu 10: Đọc đoạn văn , em cảm nhận đợc những điều kì diệu nào của mùa xuân? A. Mïa xu©n kh¬i dËy trong lßng ngêi t×nh yªu quª h¬ng. B. Mïa xu©n kh¬i dËy lßng ngêi nh÷ng t×nh c¶m thiªng liªng vµ søc sèng m·nh liÖt. C. Mùa xuân khơi dậy những tình cảm về gia đình , tổ tiên. D. Mïa xu©n kh¬i dËy søc sèng cña mu«n loµi. PhÇn II/ Tù luËn (7,5 ®iÓm) C©u 1: ViÕt ®o¹n v¨n (1,5 ®iÓm) Những câu thơ sau bị chép sai ở từ nào, hãy sửa lại cho đúng. Việc chép sai đó có ảnh hởng gì đến nội dung và giá trị biểu cảm của câu thơ? “Trên đờng hành quân xa Dõng ch©n bªn xãm nhá TiÕng gµ ai nh¶y æ “Côc ... côc t¸c côc ta” Thấy xao động nắng tra Biết bàn chân đỡ mỏi Nghe gäi tuæi th¬ vÒ” (TiÕng gµ tra – Xu©n Quúnh) C©u 2: Bµi lµm v¨n (6,0 ®iÓm) Cảm nghĩ của em về bài thơ “Qua đèo ngang” của Bà Huyện Thanh Quan. D-Híng dÉn chÊm I. Trắc nghiệm (2,5 điểm , 10 câu, mỗi câu trả lời đúng đợc 0,25 điểm) C©u 1 2 3 4 5 6 7 8 9 10.

<span class='text_page_counter'>(152)</span> §¸p ¸n. D. D. B. A. C. A. D. C. D. A. II. Tù luËn: (7,5 ®iÓm) C©u 1: (1,5 ®iÓm) - Dòng thơ thứ năm và thứ sáu từ thấy, biết bị chép sai, sửa lại đúng : (0,5 đ) Nghe xao động nắng tra Nghe bàn chân đỡ mỏi - Nh÷ng tõ thÊy, biÕt t¶ c¶m gi¸c cã thËt. Cßn nghe trong c©u th¬ dïng theo c¸ch Èn dô chuyển đổi cảm giác. Nắng tra, bàn chân đỡ mỏi đợc cảm nhận bằng cả tâm hồn. (1 ®) C©u 2: (6,0 ®iÓm) I. Yªu cÇu vÒ h×nh thøc : (1 ®) - Häc sinh biÕt ph¸t biÓu c¶m nghÜ vÒ mét t¸c phÈm v¨n häc. - Nắm đợc phơng pháp làm bài văn phát biểu cảm nghĩ về một tác phẩm văn học. - Bố cục đủ 3 phần: mở bài , thân bài, kết bài. II. Yªu cÇu néi dung (5,0 ®) 1/ Më bµi: (0,5 ®) - Giíi thiÖu s¬ lîc vÒ bµi th¬ vµ nªu c¶m nhËn chung. 2/ Th©n bµi (4 ®) - Cảm xúc về hoàn cảnh ra đời của bài thơ. (0,5 điểm) - C¶m xóc vÒ c¸c h×nh ¶nh thiªn nhiªn : cá, c©y, hoa, l¸, con ngêi ... C¶nh thiªn nhiªn xa réng , mªnh m«ng, b¸t ng¸t, thÊp tho¸ng bãng d¸ng con ngêi trong thời điểm chiều tà gợi cảm giác buồn, hiu quạnh, cô đơn, tẻ nhạt, trống trải. (1,0 ®iÓm) - C¶m xóc t©m tr¹ng trong t¸c gi¶: (1,5 ®iÓm) + Kh«ng gian bao la cßn t×nh riªng th× nÆng nÒ, khÐp kÝn kh«ng thÓ xÎ chia. + Nỗi cô đơn, buồn, một mình đối diện với chính mình. + Tâm trạng hoài cổ, nhớ nớc thơng nhà ... cảm xúc buồn nhng đẹp, đáng trân träng - Cảm xúc về các biện pháp tu từ: đảo ngữ, từ láy, từ đồng âm, bút pháp tài hoa, ng«n ng÷ tinh tÕ, ®iªu luyÖn. (0,5 ®iÓm) - §¸nh gi¸ vÒ néi dung vµ nghÖ thuËt cña bµi th¬ (0,5 ®iÓm). 3/ KÕt bµi: (0,5 ®iÓm) - Béc lé t×nh c¶m cña ngêi viÕt. - Khẳng định sức sống của bài thơ. E- C ủng c ố: GV thu b ài v à nh ận x ét gi ờ l àm b ài. G- D ặn d ò: Chu ẩn b ị cho h ọc k ì II. ******************************************************************** Ngµy so¹n:24/12/2012 TiÕt 72 : Tr¶ bµi kiÓm tra häc k× I A. Mục tiêu cần đạt: Gióp HS nhËn ra nh÷ng u, nhîc ®iÓm trong bµi lµm ; «n tËp l¹i vµ hÖ thèng ho¸ kiÕn thøc ng÷ v¨n, tÝch hîp c¶ ba ph©n m«n: v¨n , tËp lµm v¨n, tiÕng viÖt. B. c¸c bíc tiÕn hµnh: 1. ổn định tổ chức: 2. Tr¶ bµi: §Ò do Phßng GD ra. PhÇn I. Tr¾c nghiÖm (2,5 ®iÓm) Khoanh tròn vào một chữ cái trớc câu trả lời đùng nhất Câu 1: Dòng nào dới đây không đúng với thể tuỳ bút? E. Tuú bót kh«ng cã cèt truyÖn vµ cã thÓ kh«ng cã nh©n vËt. F. Tuỳ bút không sử dụng nhiều phơng thức biểu đạt, nhng biểu cảm là chủ yếu. G. Tuú bót cã nh÷ng yÕu tè gÇn víi tù sù nhng chñ yÕu vÉn lµ thÓ biÓu c¶m (tr÷ t×nh) H. Tuú bót ph¶i cã nh©n vËt vµ cèt truyÖn..

<span class='text_page_counter'>(153)</span> C©u 2: V¨n b¶n nµo sau ®©y kh«ng ph¶i lµ tuú bót? A. Sµi Gßn t«i yªu (Minh H¬ng) B. Mét thø quµ cña lóa non: Cèm (Th¹ch Lam) C. Mïa xu©n cña t«i (Vò B»ng) D. Mẹ tôi ( ét – môn - đô đơ A- mi - xi) Câu 3: Dòng nào thể hiện đúng sự khác biệt của từ đồng âm với từ nhiều nghĩa? E. NghÜa cña nh÷ng tõ nµy kh¸c nhau nhng cã mèi quan hÖ víi nhau. F. Nghĩa của những từ đồng âm khác nhau , không liên quan với nhau; còn nghÜa cña tõ nhiÒu nghÜa cã quan hÖ râ rÖt. G. Nghĩa của từ đồng âm là nghĩa đen, nghĩa của từ nhiều nghĩa là nghĩa bóng. H. Nghĩa của từ đồng âm liên quan chặt chẽ với nhau, trong khi nghĩa của từ nhiều nghĩa hoàn toàn độc lập , không có quan hệ nào? Câu 4: Từ hay trong các câu sau đây là từ đồng âm hay từ nhiều nghĩa? - Đó là một cuốn sách hay nhất mà tôi đợc đọc - Nã cø b¨n kho¨n m·i mét ®iÒu ®i hay ë - Nó rất hay đến th viện đọc sách A. §ång ©m B. NhiÒu nghÜa Câu 5: Dòng nào nêu cách hiểu đúng nhất về thành ngữ “Ăn vóc học hay” E. ¡n th× chän miÕng ngon, häc th× chän ®iÒu hay. F. ¡n Ýt mµ häc giái G. Đợc ăn thì vóc dáng thêm cao lớn, đợc học thì óc thêm mở mang. H. ¡n khoÎ th× häc giái giang. Đọc kĩ đoạn văn sau và trả lời từ câu thứ 6 đến câu thứ 10: “Mïa xu©n cña t«i – mïa xu©n B¾c ViÖt, mïa xu©n cña Hµ Néi – lµ mïa xu©n cã ma riªu riªu, giã lµnh l¹nh, cã tiÕng nh¹n kªu trong đêm xanh , có tiếng trống chèo vọng lại từ những thôn xóm xa xa, có câu hát huê tình của cô gái đẹp thơ mộng ...” (Vò B»ng – Mïa xu©n cña t«i) C©u 6: C¸c tõ l¸y riªu riªu , lµnh l¹nh mang ý nghÜa nh thÕ nµo so víi nghÜa gèc? A. Gi¶m nhÑ B. T¨ng h¬n C. Không thay đổi D. B×nh thêng Câu 7: Dòng nào không nêu đợc nét đặc trng của không khí xuân đất Bắc? A. Ma riªu riªu, giã lµnh l¹nh B. Tiếng nhạn kêu trong đêm xanh C. TiÕng trèng chÌo , c©u h¸t huª t×nh D. Trêi ma rÐt vµ buån Câu 8: ý nào đúng với nhận xét về bức tranh mùa xuân đất Bắc, trong đoạn văn trên? A. Mơ màng , giàu sức sống, hiện đại B. Th¬ méng, u buån, cæ xa C. Cæ xa, th¬ méng, ®Çy søc sèng D. Th¬ méng , cæ xa , vui nhén Câu 9: Nhà văn đã gọi mùa xuân đất Bắc bằng nhiều cách khác nhau: “Mïa xu©n cña t«i – mïa xu©n B¾c ViÖt , mïa xu©n cña Hµ Néi ... ” Gọi nh vậy có gì đặc biệt và thể hiện cảm xúc gì? E. Më réng ý nghÜa h×nh ¶nh mïa xu©n: mïa xu©n cña t«i lµ mïa xu©n cña B¾c ViÖt – c¶ xø B¾c vµ cña Hµ Néi F. Cách diễn đạt làm cho câu văn tha thiết, cảm xúc dạt dào. G. Mùa xuân mang đến cho con ngời niềm khát khao sống yêu thơng. H. C¶ A vµ B Câu 10: Đọc đoạn văn , em cảm nhận đợc những điều kì diệu nào của mùa xuân? E. Mïa xu©n kh¬i dËy trong lßng ngêi t×nh yªu quª h¬ng. F. Mïa xu©n kh¬i dËy lßng ngêi nh÷ng t×nh c¶m thiªng liªng vµ søc sèng m·nh liÖt. G. Mùa xuân khơi dậy những tình cảm về gia đình , tổ tiên. H. Mïa xu©n kh¬i dËy søc sèng cña mu«n loµi. PhÇn II/ Tù luËn (7,5 ®iÓm) C©u 1: ViÕt ®o¹n v¨n (1,5 ®iÓm).

<span class='text_page_counter'>(154)</span> Những câu thơ sau bị chép sai ở từ nào, hãy sửa lại cho đúng. Việc chép sai đó có ảnh hởng gì đến nội dung và giá trị biểu cảm của câu thơ? “Trên đờng hành quân xa Dõng ch©n bªn xãm nhá TiÕng gµ ai nh¶y æ “Côc ... côc t¸c côc ta” Thấy xao động nắng tra Biết bàn chân đỡ mỏi Nghe gäi tuæi th¬ vÒ” (TiÕng gµ tra – Xu©n Quúnh) C©u 2: Bµi lµm v¨n (6,0 ®iÓm) Cảm nghĩ của em về bài thơ “Qua đèo ngang” của Bà Huyện Thanh Quan. C-. NhËn xÐt 1. ¦u ®iÓm: - PhÇn tr¾c nghiªm lµm tèt - PhÇn tù luËn cã bè côc râ rµng,v¨n viÕt cã c¶m xóc - biÕt c¸ch lµm bµi v¨n biÓu c¶m về t¸c phẩm văn học. 2. Nhîc ®iÓm: lớp 7b. Bài tự luận viết cßn sơ sài, nội dung cha s©u, cha biÕt c¶m nhËn t¸c phÈm. -Tr×nh bµy cßn bÈn,lçi chÝnh t¶ cßn sai - - ViÕt t¾t nhiÒu. D- Chữa bài- đáp án: I. Trắc nghiệm (2,5 điểm , 10 câu, mỗi câu trả lời đúng đợc 0,25 điểm) C©u 1 2 3 4 5 6 7 8 9 10 §¸p D D B A C A D C D A ¸n. II. Tù luËn: (7,5 ®iÓm) C©u 1: (1,5 ®iÓm) - Dòng thơ thứ năm và thứ sáu từ thấy, biết bị chép sai, sửa lại đúng : (0,5 đ) Nghe xao động nắng tra Nghe bàn chân đỡ mỏi - Nh÷ng tõ thÊy, biÕt t¶ c¶m gi¸c cã thËt. Cßn nghe trong c©u th¬ dïng theo c¸ch Èn dô chuyển đổi cảm giác. Nắng tra, bàn chân đỡ mỏi đợc cảm nhận bằng cả tâm hồn. (1 ®) C©u 2: (6,0 ®iÓm) I. Yªu cÇu vÒ h×nh thøc : (1 ®) - Häc sinh biÕt ph¸t biÓu c¶m nghÜ vÒ mét t¸c phÈm v¨n häc. - Nắm đợc phơng pháp làm bài văn phát biểu cảm nghĩ về một tác phẩm văn học. - Bố cục đủ 3 phần: mở bài , thân bài, kết bài. II. Yªu cÇu néi dung (5,0 ®) 1/ Më bµi: (0,5 ®) - Giíi thiÖu s¬ lîc vÒ bµi th¬ vµ nªu c¶m nhËn chung. 2/ Th©n bµi (4 ®) - Cảm xúc về hoàn cảnh ra đời của bài thơ. (0,5 điểm) - C¶m xóc vÒ c¸c h×nh ¶nh thiªn nhiªn : cá, c©y, hoa, l¸, con ngêi ... C¶nh thiªn nhiªn xa réng , mªnh m«ng, b¸t ng¸t, thÊp tho¸ng bãng d¸ng con ngêi trong thời điểm chiều tà gợi cảm giác buồn, hiu quạnh, cô đơn, tẻ nhạt, trống trải. (1,0 ®iÓm) - C¶m xóc t©m tr¹ng trong t¸c gi¶: (1,5 ®iÓm) + Kh«ng gian bao la cßn t×nh riªng th× nÆng nÒ, khÐp kÝn kh«ng thÓ xÎ chia. + Nỗi cô đơn, buồn, một mình đối diện với chính mình..

<span class='text_page_counter'>(155)</span> träng. + Tâm trạng hoài cổ, nhớ nớc thơng nhà ... cảm xúc buồn nhng đẹp, đáng trân. - Cảm xúc về các biện pháp tu từ: đảo ngữ, từ láy, từ đồng âm, bút pháp tài hoa, ng«n ng÷ tinh tÕ, ®iªu luyÖn. (0,5 ®iÓm) - §¸nh gi¸ vÒ néi dung vµ nghÖ thuËt cña bµi th¬ (0,5 ®iÓm). 3/ KÕt bµi: (0,5 ®iÓm) - Béc lé t×nh c¶m cña ngêi viÕt. - Khẳng định sức sống của bài thơ. E-KÕt qu¶: Líp 0-2 3-4 5-6 7-8 9-10 Trªn Tb 7C 12 22 1 100% G- D ặn d ò: Chu ẩn b ị cho h ọc k ì II. ***************************************************************************************.

<span class='text_page_counter'>(156)</span>

<span class='text_page_counter'>(157)</span>

<span class='text_page_counter'>(158)</span>

Tài liệu bạn tìm kiếm đã sẵn sàng tải về

Tải bản đầy đủ ngay
×