Tải bản đầy đủ (.docx) (5 trang)

DE cuong ly 8 HOC KY 2

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (137.09 KB, 5 trang )

<span class='text_page_counter'>(1)</span>TRƯỜNGTHCS HÀM THẮNG. ĐỀ CƯƠNG ÔN TẬP VẬT LÝ 8 HK2 – NĂM HỌC 2012-2013 A. PHẦN TRẮC NGHIỆM Câu 1: So sánh sự dẫn nhiệt trong chất rắn, lỏng, khí ta thấy : A. Chất rắn dẫn nhiệt tốt nhất rồi đến chất khí, chất lỏng. B.Chất rắn dẫn nhiệt tốt nhất rồi đến chất lỏng,chất khí C.Chất lỏng dẫn nhiệt tốt nhất rồi đến chất rắn,chất khí. D.Chất khí dẫn nhiệt tốt nhất rồi đến chất lỏng,chất rắn. Câu 2: Vật A có nhiệt độ cao hơn vật B, cho hai vật tiếp xúc nhau. Nhiệt lượng sẽ được truyền: A. Từ A -> B B. Từ B -> A C. Từ A -> B và ngược lại D. Không truyền qua lại giữa A, B Câu 3: Đối lưu là sự truyền nhiệt xảy ra ở: A.Chỉ ở chất khí. B. Chỉ ở chất lỏng. C. Chỉ ở chất rắn. D. Chỉ ở chất khí và chất lỏng. Câu 4: Những hiện tượng nào sau đây không phải là sự đối lưu : A. Sự chuyển động của lớp nước nóng khi bị đun nóng. B. Sự tạo thành gió. C. Sự thông khí trong lò. D. Sự truyền nhiệt ra thành bóng đèn khi đèn chiếu sáng.. Câu 5: Trong các cách truyền nhiệt dưới đây. Sự truyền nhiệt nào không phải là bức xạ nhiệt : A. Sự truyền nhiệt từ bếp lò tới người đứng gần bếp lò. B. Sự truyền nhiệt từ một đầu thanh kim loại sang đầu kia của thanh kim loại khi bị đốt cháy. C. Sự truyền nhiệt từ Mặt Trời -> Trái Đất. D. Sự truyền nhiệt từ cốc nước ra bên ngoài.. Câu 6: Trong các cách sắp xếp vật liệu dẫn nhiệt từ tốt hơn đến kém hơn sau đây cách nào là đúng? A. Nhôm, đồng, thủy tinh B. Đồng, nhôm, thủy tinh. C. Thủy tinh, nhôm, đồng. D. Thuûy tinh, nhoâm, đồng. Câu 7 : Công thức tính nhiệt lượng thu vào để vật nóng lên là công thức nào ? A. Q = mc(t1-t2). B. Q = mc(t2-t1). C. Q = mc(t1+t2). D. Q = (mc.t2) – t1. Câu 8 : Thả 1 thỏi đồng có nhiệt độ (t1) và 1 thỏi nhôm có nhiệt độ (t2) vào cốc nước có nhiệt độ (t3) (mà t1 < t3, t2 < t3) thì : A. Đồng, nhôm thu nhiệt, nước tỏa nhiệt..

<span class='text_page_counter'>(2)</span> B. Đồng, nhôm tỏa nhiệt, nước thu nhiệt. C. Đồng, nước thu nhiệt, nhôm tỏa nhiệt. D. Nhôm, nước thu nhiệt, đồng tỏa nhiệt.. Câu 9 : Pha 50cm3 rượu vào 50cm3 nước, thì thể tích hỗn hợp rượu và nước thu được nhỏ hơn 100cm3. Nguyên nhân là vì : A. Giữa các phân tử có khoảng cách, các phân tử nước và rượu xen lẫn vào nhau, lắp vào chỗ trống. B. Khi pha lẫn vào nhau, khối lượng của hỗn hợp luôn giảm. C. Nước và rượu là 2 chất có khối lượng riêng khác nhau. D. Rượu có khối lượng riêng nhỏ hơn nước nên bị nước nén lại làm giảm thể tích.. Câu 10 : Cách làm nóng đồng tiền kim loại nào sau đây là do thực hiện công ? A. Hơ trên ngọn lửa.. B. Bỏ vào cốc nước nóng.. C. Để đồng tiền ngoài nắng nóng.. D. Chà đồng tiền trên bàn.. Câu 11 : Phần nhiệt năng mà vật nhận được hay mất bớt đi trong quá trình truyền nhiệt gọi là : A. Nhiệt độ.. B. Nhiệt năng.. C. Nhiệt lượng.. D. Khối lượng.. Câu 12 : Khi nhiệt độ của vật càng cao thì : A. Khối lượng vật càng tăng. B. Các nguyên tử, phân tử cấu tạo nên vật chuyển động càng nhanh. C. Các nguyên tử, phân tử cấu tạo nên vật được tạo ra càng nhiều. D. Trọng lượng vật càng tăng. Câu 13 Sự dẫn nhiệt không thể xảy ra khi nào? A: Khi giữa các vật là môi trường rắn B: Khi giữa các vật là môi trường lỏng C: Khi giữa các vật là môi trường khí D: Khi giữa các vật là môi trường chân không Câu 14: Chuyển động nhiệt của các phân tử nước chứa trong cốc sẽ chậm hơn nếu: A: Nhiệt độ của nước trong cốc giảm đi B: Rót thêm nước để khối lượng nước tăng lên C: Cốc nước bị nung nóng lên D: Rót bớt nước ra để thể tích nước giảm đi Câu 15 : Nhiệt lượng có đơn vị là: A: Jun (J) . B: Jun trên giây (J/s).. C: Oat (W).. D: Jun nhân giây (Js). Câu 16: Trường hợp nào sau đây, nhiệt năng thay đổi là do sự truyền nhiệt?.

<span class='text_page_counter'>(3)</span> A: Đạp búa nhiều lần vào một tấm thép, sau một thời gian tấm thép nóng lên. B: Đưa một thanh sắt vào ngọn lửa, một lúc sau thanh sắt nóng lên C: Cọ xát miếng đồng lên mặt bàn nhám làm miếng đồng sẽ nóng lên D: Các chi tiết máy khi hoạt động cọ sát vào nhau làm chúng nóng lên. Câu 17 : Ba quả cầu có khối lượng bằng nhau. Quả thứ nhất làm bằng đồng, quả thứ hai bằng thép, quả thứ ba làm bằng nhôm. So sánh nhiệt lượng Q1, Q2, Q3 cần cung cấp cho ba quả để cùng tăng thêm 1500C. Biết CAl =880 J/Kg.K, CCu = 380 J/Kg.K ,Cthép = 460 J/ Kg.K A: Q1 > Q2 > Q3 B: Q3 > Q2 > Q1 C: Q2 > Q3 > Q1 D: Q2 > Q1 > Q3. Câu 18: Hãy phán đoán xem, trong thí nghiệm của Bơ rao, nếu ta tăng nhiệt độ của nước thì các hạt phấn hoa chuyển động như thế nào? A: Chuyển động nhanh hơn B: Chuyển động chậm hơn C: Chuyển động không đổi D: Không phán đoán được. Câu 19: Chỉ ra các kết luận đúng trong các câu sau đây : A: Nhiệt năng của một vật là tổng cơ năng của các phân tử cấu tạo nên vật. B: Nhiệt năng của một vật là tổng động năng của các phân tử cấu tạo nên vật. C: Nhiệt năng của một vật là tổng thế năng đàn hồi của các phân tử cấu tạo nên vật. D: Nhiệt năng của một vật là tổng thể thế năng hấp dẫn của các phân tử cấu tạo nên vật. . Câu 20 : Nhiệt lượng là gì ? A: Là phần nhiệt năng mà vật nhận thêm được hoặc mất bớt đi. B: Là phần năng lượng mà vật nhận thêm được hoặc mất bớt đi. C: Là phần động năng mà vật nhận thêm được hoặc mất bớt đi. D: Là phần thế năng mà vật nhận thêm được hoặc mất bớt đi. B/TỰ LUẬN Câu 1 : Về mùa nào chim thường hay đứng xù lông ? Tại sao ? Trả lời Về mùa đông chim thường hay đứng xù lông. Vì :Chim xù lông để tạo ra các lớp không khí giữa các lông, mà không khí dẫn nhiệt kém nên giúp chim giữ ấm cơ thể. Câu 2 : Một ấm đun bằng nhôm có khối lượng 600g chứa 4 lít nước ở nhiệt độ 280 C. Muốn đun sôi ấm nước này cần một nhiệt lượng là bao nhiêu? Biết nhiệt dung riêng của nhôm là 880 J/Kg.K, nhiệt dung riêng của nước là 4200J/Kg.K.

<span class='text_page_counter'>(4)</span> Tóm tắt đề : m1 =800g = 0,6 Kg t1 = 280 t2 = 1000 Cl =880 J/Kg.K V2 = 4 lít => m2 = 4 Kg. C2 = 4200 J/Kg.K. .......................................... Q=? Giải : Nhiệt lượng cần truyền cho ấm nóng lên là : Q1 = m1.C1. (t2 – t1) = 0,6. 880.72 =38,016 (J) Nhiệt lượng cần truyền cho nước nóng lên là : Q2 = m2.C2. (t2 – t1) = 4. 4200.72 = 1209600 (J) Nhiệt lượng cần truyền cho ấm nước nóng lên là : Q = Q1 + Q2 = 38.016 + 1.209.600 = 1.209.638 (J) ĐS : Q = 1.209 638 J. Câu 3 : Các chất được cấu tạo như thế nào? Nêu hai đặc điểm của các nguyên tử, phân tử cấu tạo nên vật. Câu 4 : Một ấm nhôm nặng 0,5 kg chứa 2kg nước ở 200C. a) Tính nhiệt lượng cần đun sôi ấm nước. (Biết nhiệt dung riêng của nhôm laø 880J/kg.K; cuûa nước là 4200 J/kg.K) b) Người ta dùng một bếp dầu để đun sôi ấm nước trên. Biết chỉ có 40% nhiệt lượng do dầu đốt cháy tỏa ra là cung cấp cho ấm nước. Tính lượng dầu cần đốt.(Với q = 44.106J/kg). * Bài tập ví dụ: Thả một quả cầu nhôm khối lượng 0,15kg được đun nóng tới 100 oC vào một cốc nước ở 20oC. Sau một thời gian, nhiệt độ cảu quả cầu và của nước đều bằng 25 oC. Tính khối lượng nước, coi chỉ có quả cầu và nước truyền nhiệt cho nhau. Bài giải:. Cho biết: m1 = 0.15 kg t1 = 1000C c1 = 880J/ kg. K t2 = 200C c2 = 4200 J/ kg. k t = 250C m=?. Lời giải - Nhiệt lượng của quả cầu nhôm toả ra để nước hạ nhiệt độ từ 1000C - 250C: Q1 = m1c1(t1 - t) - Nhiệt lượng của nước thu vào để tăng từ 200C - 250C: Q2 = m2c2(t - t2) - Nhiệt lượng của quả nhôm toả ra đúng bằng nhiệt lượng nước thu vào: Q toả ra = Q thu vào Hay: m2c2(t - t2) = m1c1(t1 - t) ⇒. m1c1 (t1  t ) 0,15.880.(100  25)  c ( t  t ) 4200.(25  20) = 0,47 (kg) 2 m2 = 2.

<span class='text_page_counter'>(5)</span>

<span class='text_page_counter'>(6)</span>

Tài liệu bạn tìm kiếm đã sẵn sàng tải về

Tải bản đầy đủ ngay
×