Tải bản đầy đủ (.docx) (6 trang)

de thi hk 2 toan 6

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (151.12 KB, 6 trang )

<span class='text_page_counter'>(1)</span>Nội dung: Ma trận nhận thức Ma trận đề kiểm tra Bảng mô tả Đề kiểm tra.

<span class='text_page_counter'>(2)</span> 1) Ma trận mục tiêu giáo dục và mức độ nhận thức Chủ đề. Tầm quan trọng. Trọng số. Các phép toán về phân số. 49. Bội và ước của một số nguyên. Tổng điểm. Làm tròn điểm. Theo ma trận. Thang điểm. 2. 98. 4.15. 4.25. 7. 4. 28. 1.19. 1.0. Tìm giá trị phân số của một số cho trước. 15. 3. 45. 1.9. 2.0. Hai góc phụ nhau. 7. 3. 21. 0.9. 0.75. Tia phân giác của một góc. 22. 2. 44. 1.86. 2.0. 236. 10.0. 10.0. 100.

<span class='text_page_counter'>(3)</span> 2) Khung ma trận đề kiểm tra theo hình thức tự luận Tên Chủ đề (nộidung,chương…). Nhận biết. Biết thực hiện thứ tự trong phép tính, rút gọn phân số. Các phép toán về phân số. Số câu Số điểm. Thông hiểu. 3. Vận dụng. Vận dụng ở mức cao hơn. Tính nhanh bằng cách đặt thừa số chung. Vận dụng phép tính trongphân số để tìm x. 1. 2. 1.5. Tỉ lệ %. 0.75. 2.0. Cộng. 6 4.25 54.5%. Vận dụng tìm ước của một số để phân số là. Bội và ước của một số nguyên. một số nguyên Số câu Số điểm. 1 1.0. Tỉ lệ %. 1. 1 2.0 9.1%. 2.0. Tỉ lệ %. Vận dụng khái niệm hai góc phụ nhau để tính số đo góc còn lại. Hai góc phụ nhau. Số câu Số điểm. 9.1%. Áp dụng tìm giá trị phân số của một số cho trước để giải bài toán. Tìm giá trị phân số của một số cho trước Số câu Số điểm. 1 1.0. 1. 1 0.75 9.1%. 0.75. Tỉ lệ %. Tìm được số đo một góc dựa vào nghĩa tia phân giác của một góc. Tia phân giác của một góc. Nhận biết tia phân giác của một góc Số câu Số điểm. 1. Tỉ lệ %. Tổng số câu. 1 0.75. 1. 2 2.0 18.2%. 1.25. 4. 3. 3. 11.

<span class='text_page_counter'>(4)</span> Tổng số điểm Tỉ lệ %. 0.75 9.1%. 2.75. PHÒNG GD-ĐT CHÂU THÀNH TRƯỜNG THCS ĐOÀN GIỎI. 3.75 2.75 10.0 36.4% 27.3% 27.2% 100% CỘNG HÒA Xà HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM Độc lập -Tự Do-Hạnh Phúc. KIỂM TRA HỌC KỲ II NĂM HỌC 2011-2012 Môn : TOÁN LỚP 6 Thời gian:120 phút (Không kể thời gian giao đề) ---------------------------------------------------------------------------------------------------------------------Câu 1: (2.75đ) 1/Tính 3 7 2 . − 5 3 5 17 6 17 19 4 . + . − b/ 36 25 36 25 9 5 3 1  :(  ) c/ 2 4 2 1 2/ Tìm n  Z để phân số 3  n là một số nguyên. a/. Câu 2: ( 2.5đ) 1/ Tìm x : 2 1 x 1  3 9 a/ x 5 − 19 = + b/ 5 6 30. 2/ Rút gọn phân số: 8.5  8.3 16. Câu 3 : (2.0) Một lớp có 52 học sinh bao gồm ba loại : giỏi, khá, trung bình . Số học sinh trung bình chiếm 7 13. số học sinh cả lớp. Số học sinh khá bằng. 5 số học sinh còn lại. Tính số học sinh giỏi cả 6. lớp. Câu 4: (0.75đ) Cho  và B̂ là hai góc phụ nhau , biết Aˆ 2 Bˆ . Tính số đo của góc A và góc B Câu 5: (2.0đ) ^y ^ y=120o và tia Ot là tia phân giác của x O Vẽ x O ^t ? a/ Tính y O ^ z kề bù với x O ^ y . Tính y O ^ z ? Tia Oy có là tia phân giác của t O ^ z không? b/ Vẽ y O Vì sao? HẾT. ------------------------------------------------------------------------------------------------------------GHI CHÚ:. Thí sinh được sử dụng các loại máy tính đơn giản do Bộ Giáo dục và Đào tạo cho phép.

<span class='text_page_counter'>(5)</span> ĐÁP ÁN VÀ THANG ĐIỂM MÔN TOÁN- LỚP 6 HỌC KỲ II- NĂM HỌC : 2011-2012 Câu Câu 1 Câu 5 (2.75đ) (2.0đ). Câu 2 (2.5đ). Nội Dung 7 2 − =1 t 5 5 17 6 19 4 (  ) b/ 36 25 25 9 17 .1  16 36 = 36 1O z x = 36 -Hình vẽ đúng 1 giác của góc xOy, nên: a/ Ot là tia 5phân :  10 ^ y 120o c/^ 2 x4O y O t=  = =60o 2 2/ . (3+n) 2 Ư(1)={1;-1} ^ 2; ^ z kề bù b/ Vì . n= và y O xO y -4 o ^ y +m ^ xO A n=90 o ^2 z =180o 120 +1 y O  1^ o 1.a/ x = 9 y O3z = 60 ^ Tia Oy là 1 tia 5 phân giác của t O z . Vì:  nằm giữa hai tia Oz và Ot( + Tia Oy 9 3 x = ˆ 60o  zÔt 120o zOy ) 1 15  ^ ❑ ^ + x z=O 9y= y9Ot =60 14 x= - 9 x 25 −19 = + b/ 5 30 30 x 6 1 = = 5 30 5. 1/ y a/. o. x =1 8(5  3) 2/ = 16. Câu 3 (2,0đ). =1 Số học sinh trung bình: 52 x. 7 = 28 ( học sinh) 13. Số học sinh còn lại: 52 - 28 = 24 ( học sinh) Số học sinh khá: 24 x. 5 6. = 20 ( học sinh). Số học sinh giỏi : 52 - (28 + 20) = 4 ( học sinh) Câu 4 (0.75đ). Â và B̂ là hai góc phụ nhau , ta có: Aˆ  Bˆ 90o 2 Bˆ  Bˆ 90o. Điểm 0.25x2 0.25 0.25 0.25 0.25 0.25x2 0.5 0.5 0.25x2 0.25 0.25 0.25 0.25 0.25 0.25 0.25 0.25 0.25 0.25 0.5 0.25 0.25 0.25. 0.5 0.5 0.5 0.5 0.25.

<span class='text_page_counter'>(6)</span> 3) Bảng mô tả Câu 1: 1.1: Biết thực hiện thứ tự các phép tính,áp dụng tính chất phân phối của phép nhân đối với phép cộng 1.2: Hiểu được một phân số là một số nguyên thì tử sẽ chia hết cho mẫu hay số ở mẫu phải là ước của của số ở tử Câu 2: 1.a/ Tìm x bằng cách tìm số hạng chưa biết của một tổng b/ Tìm x bằng cách tìm số bị chia c/ Tìm x bằng cách dựa vào hai phân số bằng nhau 2. Biết rút gọn một phân số Câu 3: vận dụng tìm giá trị phân số của một số cho trước Câu 4: Hiểu thế nào là hai góc phụ nhau Bài 5: - Áp dụng tính chất của tia phân giác - Nhận biết tia phân giác của một góc.

<span class='text_page_counter'>(7)</span>

Tài liệu bạn tìm kiếm đã sẵn sàng tải về

Tải bản đầy đủ ngay
×