Tải bản đầy đủ (.docx) (12 trang)

DE CUONG HOC PHAN PHU TRACH CHI DOI TRONG TRUONGPHO THONG

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (124.31 KB, 12 trang )

<span class='text_page_counter'>(1)</span><div class='page_container' data-page=1>

<b>PHỤ TRÁCH CHI ĐỘI TRONG TRƯỜNG HỌC</b>


<b>1. Mục tiêu:</b>


<b>1.1 Kiến thức: </b>


Sinh viên hiểu biết về vai trị, nhiệm vụ, lề lối, phương pháp cơng tác của
Phụ trách chi đội trong trường phổ thơng


<b>1.2 Kĩ năng:</b>


Có khả năng tổ chức, vận dụng sáng tạo những kiến thức học được vào
thực hành và công tác cụ thể khi thực tập sư phạm, công tác


<b>1.3 Thái độ:</b>


Học tập nghiêm túc, ghi chép bài cẩn thận
<b>1.4 Phương pháp học tập:</b>


Thảo luận nhóm (Lớp trưởng, Lớp phó học tập điều khiển)
Giáo viên thuyết trình, diễn giãng


<b>1.5 Nội dung:</b>


<b>Câu hỏi</b> <b>Nội dung</b>


<i>Trình bày vị trí vai trị của</i>
<i>phụ trách chi trong trường</i>
<i>học</i>


<i>Bạn hãy nêu các mối quan</i>



<b>1.Vị trí vai trị của phụ trách chi</b>
<b>a. Vị trí</b>


PTCĐ là người phụ trách trực tiếp, toàn
diện các mặt hoạt động của Chi đội TNTP Hồ
Chí Minh


Là cộng sự đắc lực của TPT trong công tác
của Liên, Chi Đội


PTCĐ thường là GVCN là GV được GV
TPTĐ đề nghị lựa sau khi trao đổi, thống nhất
với BGH nhà trường


<b>b. Vai trò</b>


TPTĐ và PTCĐ là 01 loại hình cán bộ Đội,
phụ trách Đội, có ý nghĩa trong việc nâng cao
chất lượng giáo dục của tổ chức Đội


PTCĐ là người anh (chị), người bạn lớn
tuổi gần gũi, tin cậy của các em


GV PTCĐ là người hướng dẫn, giúp đỡ các
em Đội viên trong chi đội trong quá trình hoạt
động đội


GVPTCĐ là một nhà giáo dục


GV PTCĐ là nhân vật trung tâm, là cầu nối


giữa các lực lượng giáo dục trong và ngoài nhà
trường với các em thiếu nhi.


<b>2.Các mối quan hệ công tác của phụ</b>
<b>trách chi đội</b>


<b>a. Quan hệ với GV TPT</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(2)</span><div class='page_container' data-page=2>

<i>hệ công tác của phụ trách</i>
<i>chi đội, phân tích cụ thể</i>
<i>từng mối quan hệ.</i>


<i>Người phụ trách chi đội có </i>
<i>những nhiệm vụ gì? Trình </i>
<i>bãy những nhiệm vụ của </i>
<i>Phụ trách chi.</i>


lại của loại hình cán bộ phụ trách đội. Xét góc độ
quản lý: GVPTCĐ báo cáo tình hình hoạt động
đội với TPT. Xét về góc độ cộng sự, GV PTCD
cùng với GVTPT xây dựng một đội ngũ có trách
nhiện trong hoạt động đội và công việc của nhà
trường.


<b>b. Quan hệ với BCH đội và các Đội viên</b>
Xây dựng mối quan hệ hợp tác với BCH chi
đội, ĐV; giữa BCH CĐ và ĐV với nhau đề đảm
bảo phát triển vai trò tự quản của BCH CĐ và
ĐV, nâng cao chất lượng hoạt động Đội.



<b>c. Quan hệ với hội đồng sư phạm nhà</b>
<b>trường.</b>


Là quan hệ phối hợp để xây dựng một chi
đội vững mạnh, tự quản, tự giáo dục


<b>d. Quan hệ với PHHS lớp học</b>


Là quan hệ mang tính phối hợp, hợp tác
đảm bảo thuận lợi cho việc giáo dục, chăm sóc,
bảo vệ thiếu nhi trong và ngồi nhà trường


<b>3.Nhiệm vụ của phụ trách chi đội</b>


<b>a. Hướng dẫn Chi đội TNTP Hồ Chí</b>
<b>Minh tổ chức giáo dục thiếu nhi trong chi đội</b>
<b>theo Năm điều Bác Hồ dạy và theo điều lệ Đội</b>


Là nhiệm vụ quan trọng nhất của PTCĐ.
Cần chú ý:


Nắm vững tình hình chi đội về mọi
mặt,phát huy vai trị tự quản của ĐV


Cụ thể hóa nội dung 5 điều Bác Hồ dạy cho
phù hợp đặc điềm tâm sinh lý, điềukiện hoàn
cảnh cụ thể từng lớp, từng em.


<b>b. Hướng dẫn chi Đội xây dựng và tổ</b>
<b>chức thực hiện chương trình kế hoạch hoạt</b>


<b>động</b>


Hướng dẫn ĐV tự xây dựng kế hoạch cơng
tác và chương trình hoạt động của CĐ


Động viên khuyến khíc, phát huy tối đa khả
năng của đội viên.


Hướng dẫn Chi đội tổ chức và phát động
phong trào thi đua thực hiện kế hoạch


<b>c. Phối hợp với các lực lượng giáo dục</b>
<b>giáo dục trong và ngoài nhà trường trong</b>
<b>công tác bảo vệ, chăm sóc, giáo dục thiếu nhi.</b>


Đây là nhiệm vụ rất quan trọng


</div>
<span class='text_page_counter'>(3)</span><div class='page_container' data-page=3>

<i>Nội dung và kế hoạch công</i>
<i>tác của phụ trách chi đội</i>


học sinh), các lực lượng giáo dục ngoài nhà
trường (Hội phụ nữ, Hội Cựu chiến binh…), Mặt
trận tổ quốc phường, xã… để tranh thủ sự hỗ trợ
về tinh thần và vật chất phục vụ công tác giáo
dục ĐV


<b>d. Không ngừng tự học, tự bồi dưỡng</b>
<b>nâng cao trình độ chuyên môn, trau dồi</b>
<b>những kĩ năng nghiệp vụ và phương pháp</b>
<b>công tác đội.</b>



Chun mơn giảng dạy; GV PTCĐ phải có
trình độ chuyên môn và phương pháp giáo dục,
dạy học đủ để đáp ứng nhu cầu đổi mới giáo dục.
Kỹ năng nghiệp vụ công tác đội: GV PTCĐ
cần tham gia các lớp bồi dưỡng để nghiệp vụ
công tác đội để bảo đảm công tác thật sự hiệu
quả


<b>4.Nội dung và kế hoạch công tác của phụ</b>
<b>trách chi đội</b>


<b>a. Những nội dung công tác chính của</b>
<b>phụ trách chi đội</b>


Nắm vững chủ trương và cơng tác đội
<b>trong từng thời kỳ</b>


Có thể cụ thể hóa hoạt động cho CĐ mình
phụ trách sao cho đa dạng, phù hợp


Nắm vững tình hình đặc điểm của chi
<b>đội được phân công phụ trách</b>


Là cơ sở xây dựng kế hoạch, chương trình
hoạt động Đội


Hướng dẫn lựa chọn và bồi dưỡng Ban
<b>chỉ huy Chi Đội</b>



Trên cơ sở phát huy tính tự quản, tự
nguyện, tích cực, chủ động, sáng tạo của các em
với sự hướng dẫn của người lớn


Hướng dẫn BCH tổ chức sinh hoạt Chi
<b>Đội, Phân Đội, Đại hội Chi Đội</b>


Tiến trình sinh hoạt CĐ cần hợp lý chặt
chẽ, khoa học, GVPTC phải là người cố vấn để
các em phát huy tối đa năng lực của mình.


Tiến hành các mặt hoạt động của chi
<b>đội trong và ngoài nhà trường</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(4)</span><div class='page_container' data-page=4>

đấu trở thành con ngoan – trị giỏi – bạn tốt –
cơng dân tốt – Đội viên tiên tiến – Vươn lên
Đoàn


Bồi dưỡng, giáo dục về Đoàn cho Đội
<b>viên</b>


Cần xác định rõ nội dung, hình thức, phương
pháp giáo dục và tiến hành hợp lý, phù hợp lứa
tuổi, điều kiện cụ thể…


Tổ chức thi đua và động viên khen
<b>thưởng</b>


Định hướng đúng , đa dạng, phong phú nội
dung; chỉ tiêu, hình thức thi đuaphải phù hợp



<b>b. Xây dựng và tổ chức thực hiện kế</b>
<b>hoạch công tác của phụ trách chi đội</b>


Kế hoạch chung


Kế hoạch tổng thể trong cả năm học, xây
dựng thành chương trình hoạt động của CĐ trên
cơ sở kế hoạch của trường, Liên đội


Kế hoạch cụ thể


Sự cụ thể hóa kế hoạch chung thành các
chương trình hoạt động, phong trào ti đua theo
từng giai đoạn.


Kế hoạch bồi dưỡng và tự bồi dưỡng
<b>của phụ trách chi đội</b>


GV PTCĐ cần có kế hoạch tự bồi dưỡng
phù hợp kế hoạch, chương trình hoạt động của
năm học, đội nhằm đáp ứng yêu cầu của việc dạy
học, giáo dục


<b>Câu hỏi củng cố:</b>



1. Phân tích nhiệm vụ của phụ trách chi đội trong trường phổ thơng để làm
rõ vai trị, vị trí, các mối quan hệ công tác của họ


2. Thực hành lập một kế hoạch công tác của phụ trách chi đội



</div>
<span class='text_page_counter'>(5)</span><div class='page_container' data-page=5>

<b>PHỤ TRÁCH NHI ĐỒNG TRONG TRƯỜNG TIỂU HỌC</b>


<b>1. Mục tiêu:</b>


<b>1.1 Kiến thức: </b>


Sinh viên hiểu biết về vai trị, nhiệm vụ, lề lối, phương pháp cơng tác của
Phụ trách Nhi đồng trong trường tiểu học


<b>1.2 Kĩ năng:</b>


Có khả năng tổ chức, vận dụng sáng tạo những kiến thức học được vào
thực hành và công tác cụ thể khi thực tập sư phạm, công tác


<b>1.3 Thái độ:</b>


Học tập tích cực, nghiêm túc, ghi chép bài cẩn thận
<b>1.4 Phương pháp học tập:</b>


Thảo luận nhóm (Lớp trưởng, Lớp phó học tập điều khiển)
Giáo viên thuyết trình, diễn giãng


<b>1.5 Nội dung:</b>


<b>Câu hỏi</b> <b>Nội dung</b>


<i>Nhiệm vụ của phụ trách nhi</i>
<i>đồngở trường Tiểu học</i>


<b>1.Khái quát chung</b>



GVCN ở Tiểu học vừa dạy văn hóa vừa làm
công tác chủ nhiệm do BGH quản lý, vừa làm
công tác phụ trách CĐ, GVCN lớp 1,2,3 làm
công tác phụ trách Nhi đồng (trừ GV chuyên
trách Nhạc, Mỹ Thuật, TD…) do TPTĐ quản lý.
Vì vậy cần có năng lực sư phạm theo quy định và
năng lực phụ trách, công tác Đội, nhi đồng cần
thiết.


<b>2.Nhiệm vụ của phụ trách nhi đồng</b>


<b>a. Nắm vững điều lệ, nghi thức đội để</b>
<b>vận dụng vào cơng tác Nhi đồng</b>


Phù hợp đối tượng, hồn cảnh, điều kiện
thực tế, không áp đặt theo chủ quan.


<b>b. Tổ chức giáo dục Nhi đồng theo</b>
<b>chương trình dự bị rèn luyện Đội viên</b>


Nội dung giáo dục là 5 điều BH dạy, Thực
hiện theo chương trình dự bị rèn luyện đội viên
và chương trình rèn luyện đội viên.


Hoạt động học vập, hoạt động nhi đồng gắn
bó và tác động tương hỗ với nhau,vì vậy GV cần
khéo léo đế việc giáo dục có hiệu quả thơng qua
phụ trách sao nhi đồng (Đội viên), không làm
thay.



<b>c. Hướng dẫn phụ trách Sao nhi đồng tổ</b>
<b>chức cho Nhi đồng hoạt động.</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(6)</span><div class='page_container' data-page=6>

<i>Phương pháp và nguyên tắc</i>
<i>hoạt động của phụ trách nhi</i>
<i>đồng trong trường tiểu học.</i>


4,5,6,7,8,9 được cử phụ trách nhi đồngkhối 1,2,3
với điều kiện


Đạo đức tốt, học lực từ khá trở lên, hiểu
biết nhất định về hoạt động nhi đồng, nắm vững
điều lệ đội và nghi thức đội, nhiệt tình,có năng
lực tổ chức, có một vài khả năng như múa, hát,
kể chuyện…


Phụ trách Nhi đồng cần hướng dẫn phụ
trách sao tổ chức hoạt động với vai trị cố vấn,
chỉ dẫn khơng làm thay để phát huy tính tự quả
của các em trong hoạt động.


<b>d. Phối hợp với các lực lượng giáo dục</b>
<b>trong công tác bảo vệ, chăm sóc và giáo dục</b>
<b>Nhi đồng</b>


Ban giám hiệu; GVPTNĐ trong khối,
trường; GVPTPĐ; GVPTCĐ lớp 4,5; Hội PHHS,
PHHS



<b>3.Một số vấn đề về phương pháp công</b>
<b>tác của phụ trách nhi đồng</b>


<b>a. Vận dụng nguyên tắc hoạt động đội</b>
<b>vào tổ chức hoạt động Đội vào tổ chức hoạt</b>
<b>Động Nhi đồng</b>


Đảm bảo định hướng chính trị xã hội


Đảm bảo tính tự nguyện gia nhập Đội và
tích cực tham gia các hoạt động đội


Đảm bảo tính tự quản và phát huy năng lực
sáng tạo của đội viên trên cơ sở có sự phụ trách
của Đồn và sự hướng dẫn sư phạm của người
lớn


Đảm bảo phù hợp với đặc điểm lứa tuổi và
đặc điểm cá nhân của Đội viên


Đảm bảo tính lãng mạn, gây hứng thú,
mang màu sắc vui chơi giải trí trong các hoạt
động đội


Bảo đảm tính hệ thống liên tục.


<b>b. Vận dụng phương pháp công tác đội</b>
<b>vào công tác Nhi đồng</b>


Phương pháp hoạt động tập thể mang tính


xã hội hữu ích


Phương pháp trò chơi, vui chơi


Phương pháp thuyết phục bằng lời và
những tấm gương


Phương pháp giao nhiệm vụ cho đội viên
Phương pháp thi đua


</div>
<span class='text_page_counter'>(7)</span><div class='page_container' data-page=7>

<b>giáo viên phụ trách nhi đồng</b>


<b>a. Sự cần thiết phải bồi dưỡng chuyên</b>
<b>môn nghiệp vụ cho giáo viên Phụ trách Nhi</b>
<b>đồng</b>


GVPTNĐ chỉ được học môn CTĐ đại
cương như là 1 môn bắt buộc với thời lượng ít,
khơng chun sâu nên khi cơng tác sẽ gặp nhiều
khó khăn


Mơn CTĐ là môn đặc thù cần thường
xuyên bồi dưỡng để đáp ứng mục tiêu dạy học và
giáo dục của giai đoạn mới


<b>b. Một số nội dung cần bồi dưỡng cho</b>
<b>Giáo viên – phụ trách Nhi đồng</b>


 Một số nội dung mang tính lý luận
Ngồi những mơn Tâm lý giáo dục, phương


pháp dạy học, giáo dục, GVPTNĐ cần nghiên
cứu thêm về lý luận, phương pháp công tác đội,
những vấn đề liên quan tư tưởng HCM, đường
lối cách mạng ĐCS về công tác thiếu nhi…


Những nội dung về nghiệp vụ công tác
<b>nhi đồng</b>


Múa hát cho lứa tuổi Nhi đồng


Trò chơi nhi đồng, kể chuyện nhi đồng
Hoạt động nhi đồng theo chủ điểm
Nhi đồng làm quen với NTĐ


Chọn cử và bồi dưỡng Phụ trách sao nhi
đồng


Kết hợp nhà trường, gia đình và xã hội
trong công tác nhi đồng


Đánh giá công tác nhi đồng
Phương pháp công tác của PTNĐ


Những nội dung giáo dục mang tính xã
<b>hội</b>


Giáo dục bảo vệ mơi trường
Giáo dục sức khỏe, vệ sinh


Giáo dục ATGT, phòng chống tai nạn


thương tích


Giáo dục phịng chống HIV/AIDS
Giáo dục trẻ khuyết tật


<b>Câu hỏi củng cố:</b>



1. Nhiệm vụ và phương pháp công tác của phụ trách nhi đồng trong trường Tiểu
học.


</div>
<span class='text_page_counter'>(8)</span><div class='page_container' data-page=8>

<b>PHỤ TRÁCH THIẾU NHI TRÊN ĐỊA BÀN DÂN CƯ</b>


<b>1. Mục tiêu:</b>


<b>1.1 Kiến thức: </b>


Sinh viên hiểu biết về vai trị, nhiệm vụ, lề lối, phương pháp cơng tác của
Phụ trách Thiếu nhi trên địa bàn dân cư


<b>1.2 Kĩ năng:</b>


Có khả năng tổ chức, vận dụng sáng tạo những kiến thức học được vào
thực hành và công tác cụ thể


<b>1.3 Thái độ:</b>


Học tập nghiêm túc, ghi chép bài cẩn thận
<b>1.4 Phương pháp học tập:</b>


Thảo luận nhóm (Lớp trưởng, Lớp phó học tập điều khiển)
Giáo viên thuyết trình, diễn giãng



<b>1.5 Nội dung:</b>


<b>Câu hỏi</b> <b>Nội dung</b>


<i>Đặc điểm của thiếu nhi ở </i>
<i>địa bàn dân cư</i>


<b>1.Khái quát chung</b>


Tổ chức hoạt động thiếu nhi trên địa bàn
dân cư đang được đoàn THCS và Đội TNTP
HCM tổ chức và có nhiều cơng trình nghiên cứu
khoa học đã được triễn khai nhằm góp phần vào
sự nghiệp giáo dục thiếu nhi cả nước.


<b>2.Một số đặc điểm hoạt động thiếu nhi ở</b>
<b>địa bàn dân cư</b>


a. Đối tượng; Thiếu nhi ở các độ tuổi khác
nhau, có thể có cả những em không phải là đội
viên đội TNTP HCM


b. Nội dung giáo dục: có tính mở, đáp ứng
nhu cầu sở thích các em, không bắt buộc như nhà
trường: hát, múa, kể chuyện, trò chơi, tin học,
ngoại ngữ, thể dục, mĩ thuật…


c. Thời gian hoạt động: khơng gị bó về
thời gian, tùy hồn cảnh điều kiện mà các em có


thể tham gia


d. Người tổ chức,hướng dẫn hoạt động
thiếu nhi trên địa bàn dân cư không nhất thiết
phải là giáo viên, anh chị phụ trách đội mà tùy
theo điều kiện thực tế mà đoàn TNCS HCM, Đội
TNTP ở cơ sở huy động và bố trí cơng tác:
người về hưu, bộ đội, cựu chiến binh, vận độn
viên, nghệ sĩ nghệ nhân…


</div>
<span class='text_page_counter'>(9)</span><div class='page_container' data-page=9>

<i>Người Phụ trách thiếu nhi ở</i>
<i>địa bàn dân cư</i>


<i>Các mối quan hệ của phụ </i>
<i>trách Thiếu nhi ở địa bàn </i>
<i>dân cư</i>


các hoạt động thiếu nhi ở địa bàn dân cư.
<b>3.Phụ trách thiếu nhi ở địa bàn dân cư</b>
<b>a. Đồn TNCS HCM cử cán bộ làm cơng</b>
<b>tác Thiếu nhi</b>


Đoàn TNCS HCM lựa chọn những thanh
niên, Đoàn viên trong tổ chức của mình phối hợp
với lực lượng giáo dục khác, chọn người trẻ,
nhiệt tình, có khả năng sư phạm phụ trách thiếu
nhi trên địa bàn dân cư, chọn người có khả năng,
năng khiếu về lĩnh vực hoạt động nào đó đề làm
cộng tác viên trong các hoạt động.



<b>b. Tiêu chuẩn chủ yếu đối với Phụ trách</b>
<b>Thiếu nhi ở địa bàn dân cư</b>


Đoàn viên TNCS HCM, cán bộ trẻ về tuổi
đời và phong cách


Nhiệt tình, tâm huyết, có nghiệp vụ cơng
tác, tổ chức, giáo dục thiếu nhi.


Có khả năng vận động, phối hợp các lực
lượng xã hội trong công tác giáo dục thiếu nhi


Là người tham mưu cho cấp ủy, chính
quyền địa phương về cơng tác thiếu nhi


<b>c. Các mối quan hệ của phụ trách Thiếu</b>
<b>nhi ở địa bàn dân cư</b>


Quan hệ với cấp ủy, chính quyền địa
<b>phương</b>


Tham mưu trong việc xây dựng kế hoạch,
triển khai công tác thiếu nhi: xây dựng điểm vui
chơi, kinh phí hoạt động, cơ sở vật chất, thiết bị,
cán bộ cho công tác thiếu nhi …


Quan hệ với tổ chức Đoàn TNCS và
<b>Hội đồng đội ở địa phương</b>


Triển khai kịp thời và thường xuyên theo


dõi, báo cáo, tham mưu cho


các cấp ủy, chính quyền địa phương, là cầu nối
từ địa bàn lên tổ chức Đoàn


đội cơ sở để được hướng dẫn, hỗ trợ


Quan hệ với Tổng phụ trách đội TNTP
<b>Hồ Chí Minh trường phổ thơng ở địa phương</b>


Hỗ trợ lẫn nhau để quản lý chặt chẽ các em
thiếu nhi trong và ngoài nhà trường, trong và
ngoài giờ học. Cán bộ phụ trách thiếu nhi trên
địa bàn dân cư là “cánh tay” nối dài của TPT Đội
trường học.


</div>
<span class='text_page_counter'>(10)</span><div class='page_container' data-page=10>

<i>Nhiệm vụ của phụ trách</i>
<i>thiếu nhi ở địa bàn dân cư</i>


Tranh thủ sự hỗ trợ của các lực lượng giáo
dục khác ở địa phương như: hội khuyến học, hội
phụ nữ, hội cựu chiến binh, hội nông dân… để
tranh thủ sự ủng hộ về nhân lực, cơ sở vật chất…
chọn những nhân vật nịng cốt có năng lực hoạt
động để hình thành đội ngũ cộng tác viên hoạt
động theo thông báo sắp xếp hơp lý


<b>4.Nhiệm vụ của phụ trách thiếu nhi ở địa</b>
<b>bàn dân cư</b>



<b>a. Xây dựng kế hoạch hoạt động</b>


Kế hoạch phải toàn diên, phù hợp, thống
nhất, liên thông với kế hoạch hoạt động Đội
trong trường học.


Kế hoạch phải được BDH Đoàn cơ sở duyệt
trước khi tổ chức thực hiện.


Có kế hoạch khung cho cả năm, chi tiết cho
từng tháng, tuần. Tùy điều kiện mà có thể xây
dựng kế hoạch hoạt động hè, theo chủ đề, chủ
điểm phục vụ nhiệm vụ chính trị của địa phương,
đất nước.


Kế hoạch có các nội dung chủ yếu sau:
Xác định mục đích, mục tiêu, đối tượng của
hoạt động


Thứ tự nội dung từng việc theo tiến độ thời
gian


Xác định người phụ trách, người hỗ trợ, lực
lượng hỗ trợ


Xác định điều kiện thực hiện, nhân lực,
kinh phí, CSVC, thiết bị


Kết quả cần đạt



Các điềm cần lưu ý khi thực hiện


<b>b. Tổ chức hoạt động cho thiếu nhi theo</b>
<b>kế hoạch được duyệt</b>


hoạt động thiếu nhi trên địa bàn dân cư rất
toàn diện, phong phú, đáp ứng nhu cầu, sở thích
của các em vì thế sau khi kế hoạch được duyệt,
phụ trách thiếu nhi cần tìm tịi, sáng tạo nội dung
hình thức hoạt động sao cho sinh động, hấp dẫn,
tiết kiệm, phù hợp tình hình địa phương, thời
gian, địa điểm thích hợp… và duy trì liên tục.
Cần có đánh giá, rút kinh nghiệm khắc phục sai
sót.


<b>c. Hướng dẫn hoạt động cho Thiếu nhi ở</b>
<b>địa bàn dân cư</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(11)</span><div class='page_container' data-page=11>

<i>Phối hợp với các lực lượng </i>
<i>giáo dục trong cơng tác bảo</i>
<i>vệ, chăm sóc và giáo dục </i>
<i>thiếu nhi như thế nào?</i>


<i>Bồi dưỡng chuyên môn</i>
<i>nghiệp vụ cho phụ trách</i>
<i>thiếu nhi ở địa bàn dân cư.</i>


bàn dân cư được tổ chức theo các mơ hình:
Câu lạc bộ sở thích



Đội tun truyền măng non
Đội học tốt, làm tốt


Điểm vui chơi bổ ích
Nhà thiếu nhi


<b>d. Phối hợp với các lực lượng giáo dục</b>
<b>trong công tác bảo vệ, chăm sóc và giáo dục</b>
<b>thiếu nhi</b>


Giáo dục thiếu nhi là nhiệm vụ của tồn xã
hội. Trong đó nhà trường và Đội TNTP HCM
giữ vai trò quan trọng


Phối hợp với nhà trường, trực tiếp với GV
TPTĐ, GV PTCĐ cần phải thống nhất trong một
q trình giáo dục kín


Phối hợp với gia đình giáo dục lúc các em
khơng đến trường học thông qua các hoạt động
phong trào…


Phối hợp với các cơ quan đồn thể đóng
trên địa bàn dân cư


<b>e. Đại diện cho thiếu nhi để đề xuất và</b>
<b>đòi hỏi các quyền lợi chính đáng cho các em</b>


Các em tuổi nhỏ chưa ý thức được quyền,
trách nhiệm của mình, đặc biệt là vùng núi, vùng


sâu, vùng xa, trẻ em lang thang, cơ nhỡ, hồn
cảnh khó khăn, khuyết tật… huy động các lực
lượng xã hội cùng tham gia


<b>5.Bồi dưỡng chuyên môn nghiệp vụ cho</b>
<b>phụ trách thiếu nhi ở địa bàn dân cư.</b>


<b>a. Trách nhiệm của Đồn TNCS Hồ Chí</b>
<b>Minh trong cơng tác bồi dưỡng</b>


Hàng năm cần có kế hoạch bồi dưỡng và tổ
chức bồi dưỡng cho đội ngũ cán bộ phụ trách
thiếu nhi trên địa bàn dân cư với những hình thức
như:


Bồi dưỡng tại chỗ, kết hợp tự bồi dưỡng và
và hướng dẫn của nhà sư phạm, nhà chuyên môn.
Bồi dưỡng tập trung tại các trường Đoàn,
Đội


<b>b. Định hướng một số nội dung bồi</b>
<b>dưỡng</b>


Bồi dưỡng những kiến thức tối thiểu về chủ
nghĩa Mác – Lê nin và tư tưởng Hồ Chí Minh về
cơng tác thiếu nhi


</div>
<span class='text_page_counter'>(12)</span><div class='page_container' data-page=12>

về tâm lý lứa tuổi thiếu nhi


Bồi dưỡng lí luận, phương pháp cơng tác


đội TNTP Hồ Chí Minh


Bồi dưỡng nghi thức Đội và nghiệp vụ công
tác Đội TNTP Hồ Chí Minh


<b>c. Tổ chức bồi dưỡng cho Phụ trách thiếu</b>
<b>nhi ở địa bàn dân cư</b>


Đoàn TNCS cơ sở chủ động xây dựng kế
hoạch bồi dưỡng lực lượng cán bộ phụ trách


Hình thức bồi dưỡng


Tự bồi dưỡng có hướng dẫn, bồi dưỡng tập
trung, tự học có hướng dẫn kết hợp với bồi
dưỡng tập trung theo định kì, theo một chương
trình thống nhất


Tổ chức bồi dưỡng


Thông báo chủ trương, chương trình, nội
dung, kế hoạch, bồi dưỡng đến phụ trách thiếu
nhi


Xây dựng kế hoạch bồi dưỡng


Cơ sở đào tạo bồi dưỡng xây dựng chương
trình, biên soạn tài liệu, chuẩn bị điều kiện mở
lớp...



Tổ chức bồi dưỡng, đánh giá kết quả bồi
dưỡng, tổng kết…


Trong quá trình bồi dưỡng cơ sở bồi dưỡng cần
phối hợp chặt chẽ với các lực lượng giáo dục
khác để huy động lực lượng giảng viên có
chun mơn, kinh nghiệm tham gia giảng dạy…

<b>Câu hỏi củng cố:</b>



1. Phân tích đặc điểm của hoạt động Thiếu nhi ở địa bàn dân cư và đề xuất tiêu
chuẩn của phụ trách thiếu nhi ở địa bàn dân cư


</div>

<!--links-->

×