Tải bản đầy đủ (.docx) (15 trang)

Ke hoach bo mon toan 6

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (195.41 KB, 15 trang )

<span class='text_page_counter'>(1)</span>TRAO ĐỔI VỀ MẪU SỔ KẾ HOẠCH DẠY HỌC Trong chương trình bồi dưỡng phương pháp dạy học tích cực của dự án VVOB có đưa ra mẫu sổ KẾ HOẠCH DẠY HỌC như sau ( Tôi post lên mong được quí Thầy cô nghiên cứu trao đổi nên thêm bớt thế nào cho hợp lý ) : TRƯỜNG THCS LONG MAI TỔKH TỰ NHIÊN KẾ HOẠCH DẠY HỌC MÔN : TOÁN LỚP : 6 Học kỳ I, Năm học: 2010 – 2011. 1. Môn học : Toán.

<span class='text_page_counter'>(2)</span> 2. Chương trình : Học kỳ : I , Năm học :2010 – 2011 3. Họ và tên GV : Trần Văn Minh ……………………. ……………………. ………………….. 4. Lịch sinh hoạt tổ : Ngày 1 và 15 hàng tháng . 5. Các chuẩn của môn học :( theo chuẩn do Bộ GD-ĐT ban hành) Chủ đề Kiến thức Kỹ năng 1. Ôn tập và bổ túc về số tự nhiên . 1.Khái niệm về tập + Biết, hiểu những ví dụ + Biết dùng các thuật ngữ tập hợp, phần hợp, phần tử . cụ thể về tập hợp trong tử của tập hợp . thực tế cuộc sống + Sử dụng đúng các ký hiệu ,, ,  + Đếm đúng số phần tử của một tập hợ hữu hạn . 2.Tập hợp N các Biết tập hợp các số tự số tự nhiên : nhiên và tính chất các - Hs biết tập hợp phép tính trong tập hợp các số tự nhiên và các số tự nhiên. tính chất các phép tính trong tập hợp các số tự nhiên.. + Đọc và viết được các số tự nhiên đến lớp tỉ . + Sắp xếp được các số tự nhiên theo thứ tự tăng hoặc giảm . + Sử dụng đúng các ký hiệu : = , , >, < , ,  . + Đọc và viết được các số La Mã từ 1  30 + Làm được các phép tính cộng, trừ, nhân và phép chia với các số tự nhiên . + Hiểu và vận dụng được các tính chất giao hoán, kết hợp, phân phối của phép nhân đối với phép cộng trong tính toán . + Tính nhẩm, tính nhanh một cách hợp lí . + Làm được các phép chia hết và phép chia có dư trong trường hợp số chia không quá ba chữ số . + Thực hiện được các phép nhân và chia các luỹ thừa cùng cơ số(với số mũ tự nhiên) + Sử dụng được máy tính bỏ túi để tính toán .. 3. Tính chất chia Biết các khái niệm: ước + Vận dụng các dấu hiệu chia hết để xác hết trong tập hợp và bội, ước chung và định một số đã cho có chia hết cho 2; 5; N ƯCLN, bội chung và 3; 9 hay không..

<span class='text_page_counter'>(3)</span> - Tính chất chia BCNN, số nguyên tố và + Phân tích được một hợp số ra thừa số hết của một tổng. hợp số. nguyên tố trong những trường hợp đơn - Các dấu hiệu giản. chia hết cho 2; 5; + Tìm được các ước, bội của một số, các 3; 9. ước chung, bội chung đơn giản của hai -Ước và bội. hoặc ba số. - Số nguyên tố, + Tìm được BCNN, ƯCLN của hai số hợp số, phân tích trong những trường hợp đơn giản. một số ra thừa số + Nhấn mạnh đến việc rèn luyện kỹ nguyên tố. năng tìm ước và bội của một số, ước Ước chung, chung, ƯCLN, bội chung, BCNN của ƯCLN; bội chung, hai số (hoặc ba số trong những trường BCNN. hợp đơn giản). 1. Số nguyên âm 2. Biểu diễn các số nguyên trên trục số. 3. Thứ tự trong tập hợp Z. Giá trị tuyệt đối. 4. Các phép cộng, trừ, nhân trong tập hợp Z và tính chất của các phép toán. 5. Bội và ước của một số nguyên. - Phân số bằng nhau. - Tính chất cơ bản của phân số. - Rút gọn phân số, phân số tối giản. - Quy đồng mẫu số nhiều phân số. - So sánh phân số. - Các phép tính về. 2. Số nguyên + Biết các số nguyên Biết biểu diễn các số nguyên trên trục âm, Biết được sự cần số. thiết có các số nguyên - Phân biệt được các số nguyên dương, âm trong thực tiễn và các số nguyên âm và số 0. trong toán học. - Vận dụng được các quy tắc thực hiện + Tập hợp các số nguyên các phép tính, các tính chất của các phép bao gồm các số nguyên tính trong tính toán. dương, số  và các số - Tìm và viết được số đối của một số nguyên âm. nguyên, giá trị tuyệt đối của một số nguyên. + Sắp xếp các số đã cho - Sắp xếp đúng một dãy các số nguyên theo thứ tự tăng dần từ theo thứ tự tăng hoặc giảm. trái qua phải trên trục số - Làm được dãy các phép tính với các số nguyên.. 3. Phân số - Biết khái niệm phân - Vận dụng được tính chất cơ bản của a phân số trong tính toán với phân số. số: b với a  Z, b - Biết tìm phân số của một số cho trước. - Biết tìm một số khi biết giá trị một Z (b  0). Biết khái niệm hai phân số của nó. phân số bằng nhau : - Biết tìm tỉ số của hai số. a c - Làm đúng dãy các phép tính với phân = nếu ad = bc (bd b d số và số thập phân trong trường hợp đơn 0). giản. Biết các khái niệm - Biết vẽ biểu đồ phần trăm dưới dạng.

<span class='text_page_counter'>(4)</span> phân số. hỗn số, số thập phân, cột, dạng ô vuông và nhận biết được - Hỗn số. Số thập phần trăm. biểu đồ hình quạt. phân. Phần trăm. - Ba bài toán cơ bản về phân số. - Biểu đồ phần trăm. 4. Đoạn thẳng 1. Điểm. Đường - Biết các khái niệm - Biết dùng các ký hiệu , . thẳng. điểm thuộc đường thẳng, - Biết vẽ hình minh hoạ các quan hệ: - Ba điểm thẳng điểm không thuộc đường điểm thuộc hoặc không thuộc đường hàng. thẳng. thẳng.(Học sinh biết nhiều cách diễn đạt - Đường thẳng đi - Biết các khái niệm hai cùng một nội dung) qua hai điểm. đường thẳng trùng nhau, - Biết vẽ ba điểm thẳng hàng, ba điểm cắt nhau, song song. không thẳng hàng . - Biết các khái niệm ba - Biết vẽ đường thẳng đi qua hai điểm cho trước . điểm thẳng hàng, ba điểm không thẳng hàng. - Biết khái niệm điểm nằm giữa hai điểm. 2. Tia. Đoạn thẳng. Độ dài đoạn thẳng. Trung điểm của đoạn thẳng.. - Biết các khái niệm tia, - Biết vẽ một tia, một đoạn thẳng. Nhận đoạn thẳng. biết được một tia, một đoạn thẳng trong - Biết các khái niệm hai hình vẽ. tia đối nhau, hai tia trùng - Biết dùng thước đo độ dài để đo đoạn nhau. thẳng. - Biết trên tia Ox có một - Biết vẽ một đoạn thẳng có độ dài cho và chỉ một điểm M sao trước. cho OM = m . - Biết trên tia Ox nếu - Vận dụng được đẳng thức : OM < ON thì điểm M AM + MB = AB nằm giữa hai điểm O, N để giải các bài toán đơn giản. - Biết khái niệm độ dài - Biết vẽ trung điểm của một đoạn đoạn thẳng. thẳng. - Hiểu và vận dụng + Học sinh biết dùng các thuật ngữ: được đẳng thức AM đoạn thẳng này bằng (lớn hơn, bé hơn + MB = AB để giải các đoạn thẳng kia, biết xác định trung điểm bài toán đơn giản. của đoạn thẳng bằng cách gấp hình hoặc - Biết khái niệm trung dùng thước đo độ dài. điểm của đoạn thẳng. 5. Góc 1. Nửa mặt phẳng. - Biết khái niệm nửa - Biết vẽ một góc. Nhận biết được một.

<span class='text_page_counter'>(5)</span> Góc Số đo góc. Tia mặt phẳng. phân giác của một - Biết khái niệm góc. góc. - Hiểu các khái niệm: góc vuông, góc nhọn, góc tù, góc bẹt, hai góc kề nhau, hai góc bù nhau. - Biết khái niệm số đo góc. - Hiểu được: nếu tia Oy nằm giữa hai tia Ox, Oz . . góc trong hình vẽ. - Biết dùng thước đo góc để đo góc. - Biết vẽ một góc có số đo cho trước. - Biết vẽ tia phân giác của một góc. - Học sinh biết dùng các thuật ngữ: góc này bằng (lớn hơn, bé hơn góc kia - Học sinh biết xác định tia phân giác của một góc bằng cách gấp hình hoặc dùng thước đo góc.. . thì : xOy  yOz xOz để giải các bài toán đơn giản. - Hiểu khái niệm tia phân giác của góc. 2. Đường Tam giác.. tròn. - Biết các khái niệm đường tròn, hình tròn, tâm, cung tròn, dây cung, đường kính, bán kính. - Nhận biết được các điểm nằm trên, bên trong, bên ngoài đường tròn. - Biết khái niệm tam giác. - Hiểu được các khái niệm đỉnh, cạnh, góc của tam giác. - Nhận biết được các điểm nằm bên trong, bên ngoài tam giác.. - Biết dùng com pa để vẽ đường tròn, cung tròn. Biết gọi tên và ký hiệu đường tròn. - Biết vẽ tam giác. Biết gọi tên và ký hiệu tam giác. - Biết đo các yếu tố (cạnh, góc) của một tam giác cho trước.. 6, Yêu cầu về thái độ : (theo chuẩn do Bộ GD-ĐT ban hành) 6.1. Ôn tập và bổ túc về số tự nhiên . + Hs được rèn luyện tư duy linh hoạt khi dùng những cách khác nhau để viết một tập hợp . Rèn luyện tính chính xác khi sử dụng các ký hiệu . + Hs thấy được ưu điểm của hệ thập phân trong việc ghi số và tính toán . + Hs thấy được phần nào ứng dụng của toán học trong thực tiễn ..

<span class='text_page_counter'>(6)</span> + Hs biết vận dụng hợp lý các tính chất của phép cộng và phép nhân vào giải toán . + Rèn kỹ năng tính toán hợp lý, chính xác, tính nhẩm, tính nhanh . + Rèn tính chính xác trong phát biểu và giải toán, trình bày rõ ràng, mạch lạc . + Thấy được ích lợi của cách viết gọn bằng luỹ thừa . + Hs bước đầu được rèn luyện về tư duy thuật giải về : tính chất chia hết, tìm số dư, tìm thành phần chưa biết , tìm ước và bội của một số, nhận biết số nguyên tố-hợp số …. 6.2. Số nguyên : + Hs thấy được nhu cầu cần thiết phải mở rộng tập N thành tập Z trong toán học và trong thực tế , thấy được trực quan về việc dùng số nguyên để biểu thị các đại lượng có hai hướng ngược nhau . + Hs được rèn luyện tính chính xác khi : áp dụng quy tắc, tính toán, dự đoán đặc thù của một số dạng toán …. + Bước đầu hình thành, dự đoán trên cơ sở nhìn thấy quy luật thay đổi của một loạt hiện tượng (toán học) liên tiếp và phép tương tự … + Rèn kỹ năng so sánh, hệ thống hoá sau khi học xong chương số nguyên . 6.3. Phân số : + Hs thấy được ích lợi của cách dùng phân số trong thực tế cuộc sống . + Phát triển tư duy phân tích cho Hs .Bước đầu làm cho các em có ý thức làm việc theo quy trình, thói quen tự học . + Giáo dục ý thức làm việc khoa học, hiệu quả trong phương pháp hợp tác . + Hs có ý thức quan sát đặc điểm thông qua các dạng toán về phân số . + Khi học về biểu đồ, trên cơ sở số liệu thực tế và tính trực quan của biểu đồ, Hs thấy được ý thức và trách nhiệm của mình trong thực tế cuộc sống . 6.4. Đoạn thẳng : + Hs thấy được ứng dụng của hình học trong thực tế, chẳng hạn qua học tập nghiêm túc Hs có thể biết cách trồng cây thẳng hàng .... + Hs được rèn luyện tư duy khẳng định, phủ định một mệnh đề được phát biểu cụ thể. Chẳng hạn ” Qua hai điểm chỉ vẽ được một và chỉ một đoạn thẳng duy nhất”... + Thông qua hình học 6, Hs thấy được tầm quan trọng khi phát biểu chính xác các mệnh đề toán học, rèn khả năng vẽ hình quan sát, nhận xét . + Giáo dục tính cẩn thận, chính xác trong đo đạc, tính toán và bước đầu có khả năng suy luận , khái quát hoá ... 6.5. Góc : + Hs có tư duy quan sát, nhận định và trừu tượng hoá . + Hs được rèn luyện tính cẩn thận chính xác khi sử dụng các dụng cụ đo . Tóm lại : + Qua học tập môn Toán 6 , Hs thấy được vẻ đẹp và sự cần thiết của toán học trong cuộc sống thực tế, đồng thời giáo dục ý thức tập thể, làm việc theo phương thức hợp tác. Hs được rèn luyện tính cẩn thận, chính xác, tỉ mỉ trong đo đạc, tính toán và quan trọng nhất là vai trò của Toán học đã củng cố tính trách nhiệm của cá nhân Hs đối với cộng đồng ..

<span class='text_page_counter'>(7)</span> 7. Mục tiêu chi tiết : A. Phần Số học : Mục tiêu Mục tiêu chi tiết Nội dung Bậc 1 (NB) Bậc 2 (TH) Bậc 3 (VD) CHƯƠNG I : ÔN TẬP VÀ BỔ TÚC VỀ SỐ TỰ NHIÊN 1.Tập hợp, + Làm quen khái niệm + Biết được một đối + Biết viết một tập phần tử của tập hợp thông qua các tượng cụ thể có thuộc hợp theo diễn đạt bằng tập hợp . ví dụ thường gặp hay không thuộc một lời của bài toán, biết trong cuộc sống. tập hợp cho trước . sử dụng ký hiệu ; 2. Tập hợp các số tự nhiên .. + Biết được tập hợp các số tự nhiên, năm được các quy ước về thứ tự, biết biểu diễn số tự nhiên trên tia số .. + Hiểu được điểm biểu diễn số nhỏ hơn nằm ở bên trái điểm biểu diễn số lớn hơn trên tia số .. 3. Ghi số tự nhiên. + Phân biệt được số và chữ số trong hệ thập phân.. + Hiểu rõ trong hệ thập phân giá trị của mỗi chữ số trong một số thay đổi theo vị trí.. 4.Số phần tử của một tập hợp – Tập hợp con.. + Hiểu được một tập hợp có thể có một phần tử, nhiều phần tử có thể có vô số phần tử cũng có thể không có phần tử nào.. + Nắm vững khái niệm tập hợp con và khái niệm hai tập hợp bằng nhau .. + Phân biệt được các tập N, N*, biết sử dụng các ký hiệu ; , biết viết số tự nhiên liền sau, liền trước của một số tự nhiên. + Biết tìm số phần tử của một tập hợp, biết kiểm tra một tập hợp có phải là tập con của một tập hợp khác không . + Biết sử dụng các ký hiệu ;  5.Phép cộng và + Nắm vững các tính + Viết được dạng tổng + Vận dụng được vào phép nhân . chất của phép cộng và quát các tính chất . các bài tập tính nhẩm, phép nhân . tính nhanh. 6. Phép trừ và phép chia.. + Biết được khi nào kết quả của một phép trừ là một số tự nhiên, kết quả của một phép chia là một số tự nhiên 7. Luỹ thừa với + Nắm được định số mũ tự nhiên, nghĩa luỹ thừa, phân nhân hai luỹ biệt được cơ số và số. + Năm vững quan hệ + Tìm số chưa biết giữa các số trong phép trong phép trừ, phép trừ, phép chia hết, chia . phép chia có dư + Viết gọn một tích nhiều thừa số bằng nhau bằng luỹ thừa .. + Biết tính giá trị của các luỹ thừa ..

<span class='text_page_counter'>(8)</span> thừa cùng cơ số 8. Chia hai luỹ thừa cùng cơ số. mũ, biết cách nhân hai luỹ thừa cùng cơ số + Nắm vững công + Nắm qui ước a0 = 1 thức chia hai luỹ thừa (a  0) . Biết chia hai cùng cơ số . luỹ thừa cùng cơ số.. 9. Thứ tự thực hiện các phép tính. + Nắm được các qui ước về thứ tự thực hiện các phép tính.. + Tính đúng giá trị các biểu thức .. 10.Tính chất chia hết của một tổng. + Nắm được các tính chất chia hết của một tổng, một hiệu.. 11.Dấu hiệu chia hết cho 2, cho 5. + Hiểu cơ sở lý luận của các dấu hiệu chia hết cho 2, cho 5 dựa vào các kiến thức đã học ở Tiểu học . + Nắm vững dấu hiệu chia hết cho 3, cho 9.. + Nhận ra một tổng, một hiệu của hai số có chia hết cho một sso hay không mà không cần tính giá trị của tổng hay của hiệu đó . + Hiểu rằng chỉ cần + Nhanh chóng nhận xét chữ số tận cùng để ra một tổng, một hiệu biết một số có chia hết có chia hết cho 2, cho cho 2, cho 5 hay 5 hay không . không . + So sánh với dấu + Nhanh chóng nhận hiệu chia hết cho 2, ra một tổng, một hiệu cho 5 có chia hết cho 3, cho 9 hay không . + Biết kiểm tra một số + Biết cách tìm ước và có là ước (bội) của bội của một số cho một số cho trước hay trước trong các trường không ? hợp đơn giản. + Nhận ra một số là nguyên tố hay hợp số trong các trường hợp đơn giản . Hiểu cách lập bẳng số nguyên tố + Hiểu được thế nào + Dùng các dấu hiệu là phân tích một số ra chia hết để phân tích thừa số nguyên tố. một số ra thừa số nguyên tố . + Dùng luỹ thừa để viết gọn dạng phân tích. + Biết tìm ước chung, + Biết sử dụng ký hiệu bội chung của hai hay giao của hai tập hợp . nhiều số bằng cách + Biết tìm ước chung. 12.Dấu hiệu chia hết cho 3, cho 9 13. Ước và bội. 14. Số nguyên tố - Hợp số Bảng số nguyên tố. + Nắm được đ/n ước và bội , ký hiệu tập hợp các ước, các bội của một số. + Nắm vững đ/n số nguyên tố, hợp số .. 15.Phân tích một số ra thừa số nguyên tố .. 16. Ước chung và bội chung. + Nắm được đ/n ước chung, bội chung . + Hiểu được khái.

<span class='text_page_counter'>(9)</span> niệm giao của hai tập hợp , 17. Ước chung lớn nhất. 18. BCNN. liệt kê các ước, liệt kê các bội rồi tìm các phần tử chung của hai tập hợp .. + Hiểu được thế nào là ƯCLN của hai hay nhiều số . + Hiểu thế nào là hai số nguyên tố cùng nhau . + Hiểu được thế nào là BCNN của hai hay nhiều số .. và bội chung trong một số bài toán đơn giản . + Biết cách tìm ƯCLN của hai hay nhiều số bằng cách phân tích các số ra thừa số nguyên tố.. + Biết cách tìm BCNN của hai hay nhiều số bằng cách phân tích các số ra thừa số nguyên tố. CHƯƠNG II : SỐ NGUYÊN 1. Làm quen + Nhận biết và đọc + Biết cách biểu diễn với số nguyên đúng số nguyên âm các số tự nhiên và các âm qua các ví dụ thực tiễn số nguyên âm trên trục số 2. Tập hợp các + Biết được tập hợp + Có thể dùng số số nguyên các số nguyên bao nguyên để nói về các gồm các số nguyên đại lượng có hai dương, số 0 và các số hướng ngược nhau . nguyên âm . 3. Thứ tự trong + Nắm vững trục số + Hiểu vị trí tương đối tập hợp các số nguyên giữa các số nguyên nguyên với số 0, giữa các số nguyên với nhau . 4. Cộnghai số + Biết cộng hai số nguyên cùng nguyên cùng dấu . dấu Trọng tâm là cộng hai số nguyên âm 5. Cộng hai số + Biết cộng hai số + Phân biệt được với nguyên khác nguyên cùng dấu . cách cộng hai số dấu nguyên cùng dấu .. + Phân biệt được điểm giống và khác nhau giữa hai quy tắc tìm ƯCLN và BCNN.. 6. Tính chất của phép cộng các số nguyên. + Vận dụng hợp lý để tính nhẩm, tính nhanh. + Nắm được bốn t/c + Biết tính đúng tổng cơ bản : giao hoán, kết của nhiều số nguyên. hợp, cộng với số 0, cộng với số đối .. + Có khả năng liên hệ giữa thục tế và toán học. + Biết so sánh hai số nguyên và tìm được giá trị tuyệt đối của một số nguyên ..

<span class='text_page_counter'>(10)</span> 7. Phép trừ hai số nguyên. + Hiểu quy tắc phép trừ trong Z.. + Biết tính hiệu hai số + Vận dụng được các nguyên tính chất để tìm số hạng chưa biết .. 8. Quy tắc dấu ngoặc. + Biết khái niệm tổng đại số .. + Hiểu quy tắc bỏ dấu + Biết cách vận dụng ngoặc và cách đưa số các t/c của phép cộng hạng vào trong ngoặc. vào một tổng đại số .. 9. Quy tắc chuyển vế. + Nắm vững quy tắc chuyển vế .. + Vận dụng thành thạo quy tắc chuyển vế .. + Biết dùng quy tắc chuyển vế để tính nhanh, tính hợp lý. 10.Nhân hai số + Hiểu quy tắc . nguyên khác dấu. + Tính đúng tích hai số nguyên khác dấu .. 11. Nhân hai + Nắm vững quy tắc số nguyên cùng nhân hai số nguyên dấu cùng dấu, đặc biệt là dấu của tích hai số nguyên âm . 12. Tính chất + Hiểu được các tính của phép nhân chất cơ bản của phép nhân .. + Biết cách đổi dấu tích .. + Nhận biết ngay dấu của tích nhiều số nguyên .. + Biết tìm dấu của tích nhiều số nguyên. + Vận dụng được các t/c để tính đúng, tính nhanh giá trị biểu thức. 13.Bội và ước của một số nguyên. + Biết k/n bội và ước + Hiểu được ba t/c của một số nguyên, liên quan đến k/n biết khái niệm “chia “chia hết cho”. hết cho”. CHƯƠNG III : PHÂN SỐ 1. Mở rộng + Viết được phân số khái niệm phân có tử và mẫu là các số số nguyên 2. Phân số bằng nhau. + Tìm bội và ước của một số nguyên .. + Dùng phân số để biểu diễn một nội dung thực tế .. + Nhận biết được thế + Nhận dạng được các + Lập được các cặp nào là hai phân số phân số bằng nhau và phân số bằng nhau từ bằng nhau không bằng nhau . một đẳng thức tích. 3.Tính chất cơ + Nắm vững t/c cơ + Vận dụng được các + Viết được một phân bản của phân bản của phân số . t/c đó để giải một số số có mẫu âm thành số bài tập đơn giản một phân số bằng nó và có mẫu dương . 4.Rút gọn phân + Hiểu thế nào là rút + Biết cách rút gọn + Luôn viết phân số số gọn phân số phân số dưới dạng tối giản.

<span class='text_page_counter'>(11)</span> 5. Quy đồng mẫu nhiều phân số. + Hiểu thế nào là quy + Nắm được các bước đồng mẫu nhiều phân quy đồng mẫu nhiều số . phân số .. 6.So sánh phân + Hiểu quy tắc so + Biết so sánh hai + Nhận biết được số sánh hai phân số phân số cùng mẫu và phân số âm, dương không cùng mẫu 7.Phép cộng phân số 8.Tính chất cơ bản của phép cộng phân số 9.Phép trừ phân số. + Hiểu và áp dụng + Có kỹ năng cộng được quy tắc cộng hai nhanh và đúng phân số cùng mẫu và không cùng mẫu + Biết các t/c cơ bản + Vận dụng được các của phép cộng phân t/c đó để tính hợp lý, số. nhất là khi cộng nhiều phân số + Hiểu thế nào là hai + Biết cách trừ hai + Hiểu mối quan hệ số đối nhau . phân số . giữa phép cộng và phép trừ phân số. 10.Phép nhân phân số. + Biết và vận dụng được quy tắc nhân hai phân số. + Có kỹ năng nhân phân số và rút gọn khi cần thiết .. 11. Tính chất cơ bản của phép nhân phân số 12.Phép chia phân số. 13. Hỗn số, số thập phân, phần trăm. + Biết các t/c cơ bản + Vận dụng được các của phép nhân phân t/c đó để tính hợp lý, số. nhất là khi nhân nhiều phân số + Hiểu khái niệm số + Biết cách tìm số nghịch đảo nghịch đảo + Hiểu được các khái niệm về hỗn số, số thập phân, phần trăm. + Biết quan sát đặc điểm các phân số để vận dụng các tímh chất hợp lý hơn . + Vận dụng tốt quy tắc chia hai phân số + Có kỹ năng viết phân số dưới dạng hôc số và ngược lại. 14. Tìm giá trị phân số của một số cho trước 15. Tìm một số biết giá trị một phân số của nó. + Nhận biết và hiểu quy tắc tìm giá trị phân số của một số cho trước + Nhận biết và hiểu quy tắc tìm một số biết giá trị một phân số của nó . + Hiểu được ý nghĩa về tỉ số của hai số. 16. Tìm tỉ số của hai số. + Biết cách tìm giá trị + Vận dụng quy tắc để phân số của một số giải một số bài toán cho trước thực tiễn + Biết cách tìm một số + Vận dụng quy tắc để biết giá trị một phân giải một số bài toán số của nó . thực tiễn + Biết cách tìm tỉ số + Vận dụng để giải của hai số, tỉ số phần một số bài toán thực trăm , tỉ lệ xích . tiễn.

<span class='text_page_counter'>(12)</span> 17. Biểu đồ phần trăm. + Biết đọc các biểu đồ phân trăm .. + Có ý thức tìm hiểu thực tế thông qua các loại biểu đồ. B. Phần Hình học : Mục tiêu Nội dung 1.Điểm.Đường thẳng 2.Ba điểm thẳng hàng. 3. Đường thẳng đi qua hai điểm 4.Thực hành trồng cây thẳng hàng 5.Tia. 6.Đoạn thẳng. 7.Độ dài đoạn thẳng. Mục tiêu chi tiết Bậc 1 (NB) Bậc 2 (TH) CHƯƠNG I : ĐOẠN THẲNG + Nắm được hình ảnh + Hiểu mối quan hệ của điểm , đ/thẳng . điểm thuộc hay không thuộc đường thẳng . + Biết k/n ba điểm + Hiểu rằng trong ba thẳng hàng, điểm nằm điểm thẳng hàng có giữa hai điểm . một và chỉ một điểm nằm giữa hai điểm còn lại + Biết rằng có một và + Biết vẽ đường thẳng chỉ một đường thẳng đi qua hai điểm, đi qua hai điểm . đường thẳng cắt nhau, song song . + Vận dụng được khái niệm ba điểm thẳng hàng đã họ. + Biết mô tả tia bằng + Hiểu thế nào là hai các cách khác nhau tia đối nhau , trùng nhau . + Biết định nghĩa + Biết vẽ đoạn thẳng đoạn thẳng + Biết độ dài đoạn thẳng là gì ?. 8.Khi nào thì + Hiểu rằng nếu điểm AM + MB =AB M nằm giữa hai điểm A và B thì ta có : AM + MB = AB 9.Vẽ đoạn + Nắm vững trên tia thẳng cho biết Ox có một và chỉ một độ dài điểm M sao cho : OM = m (m > 0). Bậc 3 (VD) + Biết vẽ điểm, đường thẳng biết sử dụng ký hiệu ; + Vẽ ba điểm thẳng hàng, không thẳng hàng . + Nắm vững vị trí tương đối của đường thẳng trên mặt phẳng + Ứng dụng tốt vào thực tế .. + Vẽ tia, phân biệt được các tia chung gốc . + Nhận dạng đoạn thẳng cắt đoạn thẳng, đoạn thẳng cắt tia . + Sử dụng được thước + So sánh hai đoạn đo độ dài để đo đoạn thẳng . thẳng . + Nhận biết một điểm có nằm giữa hay không nằm giữa hai điểm khác . + Trên tia Ox, nếu OM = a, ON = b và a < b thì M nằm giữa hai điểm O và N ..

<span class='text_page_counter'>(13)</span> 10. Trung điểm + Hiểu trung điểm của + Vẽ được trung điểm + Nhận biết được một của đoạn thẳng đoạn thẳng là gì ? của một đoạn thẳng . điểm là trung điểm của một đoạn thẳng . 1.Nửa mặt phẳng 2.Góc. 3.Số đo góc. 4.Khi nào thì :   xOy  yOz xOz. 5.Vẽ góc cho biết số đo. CHƯƠNG II : GÓC + Nắm chắc khái niệm + Nhận biết tia nằm + Nhận biết nửa mặt nửa mặt phẳng bờ a. giữa hai tia khác phẳng, tia nằm giữa hai tia + Biết góc là gì ? Góc + Biết vẽ gó, đặt tên bẹt là gì ? góc, nhận biết điểm nằm trong góc . + Biết rằng mỗi góc + Biết đ/n góc vuông , + Biết đo góc bằng có một số đo xác định, góc nhọn, góc tù . thước đo góc và so 0 số đo góc bẹt là 180 sánh hai đoạn thẳng + Nhận biết k/ niệm : + Nhận biết được + So sánh hai góc dựa hai góc kề nhau, phụ quan hệ giữa các góc vào góc thứ ba . nhau, bù nhau, kề bù. + Biết rằng trên nửa + Biết vẽ góc có số đo m/p xác định có bờ cho trước bằng thước chứa tia Ox, bao giờ thẳng và thước đo góc cũng vẽ được một và chỉ một tia Oy sao cho  xOy m0 (0 <m<1800). 6.Tia phân giác của góc 7.Thực hành đo góc trên mặt đất 8. Đường tròn. 9.Tam giác. + Biết thế nào là tia + Hiểu đường phân + Áp dụng được tính phân giác của góc giác của góc là gì ? chất của tia phân giác để tính góc . + Biết cấu tạo của + Sử dụng được giác + Áp dụng được vào giác kế kế để đo góc trên mặt thực tế cuộc sống đất . + Biết đường tròn là + Hiểu thế nào là + Sử dụng compa để gì ? Hình tròn là gì ? cung, dây cung, vẽ đường tròn , cung đường kính, bán kính tròn . + Định nghĩa được + Hiểu đỉnh, cạnh, + Vẽ được tam giác, tam giác . góc của tam giác là gì nhận biết được điểm nằm trong, nằm ngoài tam giác ..

<span class='text_page_counter'>(14)</span> 8. Khung phân phối chương trình : (theo khung do Bộ GD-ĐT ban hành) Học kỳ I : Gồm 19 tuần , 68 Tiết Nội dung bắt buộc/số tiết ND tự chọn Tổng Ghi số chú Phân Lý Thực Luyện Ôn Kiểm tiết môn thuyết hành tập Tập tra Số 26 19 7 4 Có hướng dẫn 58 + 2 tiết học riêng trả bài Hình 9 1 2 1 1 14 học Học kỳ II : Gồm 18 tuần , 72 Tiết. Phân môn Số học Hình học. Nội dung bắt buộc/số tiết Lý Thực Luyện Ôn thuyết hành tập Tập 22 20 7 8. 2. 1. 3. ND tự chọn Kiểm tra 4 1. Có hướng dẫn riêng. Tổng số tiết 53. Ghi chú. 15. 9. Lịch trình chi tiết : Bài học. Tiết. Hình thức tổ PT/CC DH KT ĐG cải tiến chức DH Chương I :…………….. (…..tiết lý thuyết + …..tiết bài tập ……..+ tiết thực hành = ………tiết). 10. Kế hoạch kiểm tra, đánh giá : + Kiểm tra thường xuyên (cho điểm/ không cho điểm) : Kiểm tra bài làm, hỏi trên lớp, làm bài test ngắn … + Kiểm tra định kỳ : Hình thức KT,ĐG Số lần Trọng số Thời điểm/ nội dung HK I HK II Kiểm tra miệng 2 2 1 Tất cả các tiết lên lớp Kiểm tra 15’ 2 2 1 Tuần 8, 14, 25 và 32 Kiểm tra 45’ 3 3 2 Tuần 5,12 (SH)- KT giữa và cuối Ch.I . Tuần 23,31(SH)- KT Ch.II và giữa C.III Tuần 19 (HH) – KT Chương I Tuần 32 (HH) – KT chương II . Kiểm tra 90’ 1 1 3 Tiết 55/56 tuần 18 – KT HK I Tiết 109/110 tuần 37 – KT HK II.

<span class='text_page_counter'>(15)</span> Lưu ý : Phân bổ hợp lý các bài kiểm tra 45’ vào cuối chương/phần hoặc cách nhau ít nhất khoảng từ 10 – 15 tiết học . 11. Kế hoạch triển khai các nội dung chủ đề tự chọn (bám sát, nâng cao) : Tuần. Số tiết. Nội dung. Chủ đề. Nhiệm vụ HS. 4 7 31  34. 8 8. + Các phép toán trên t/hợp N + Các phép tính về phân số. B. sát B. sát. Củng cố kiến thức. Đánh giá. 12. Kế hoạch triển khai các hoạt động giáo dục ngoài giờ lên lớp, tích hợp : Tháng. Chủ đề. Nội dung. 08.2010 + Truyền thống nhà trường. Lịch sử Trường. 09.2010 + Chăm ngoan học giỏi. Giới thiệu về GS Ngô Bảo Châu Thực hành trồng cây thẳng hàng Kể chuyên các tấm gương nhà giáo Giao lưu với cựu chiến binh, Bà mẹ VNAH. 10.2010 + Vận dụng kiến thức 11.2010 + Tôn sư trọng đạo 12.2010 + Uống nước nhớ nguồn. Nhiệm vụ HS Sưu tầm tài liệu Tích luỹ Lao động trồng cây Thi đua học tập tốt Thăm CCB, Mẹ VNAH. 01.2011 Tổ trưởng Bộ môn : (TN/XH). Hiệu trưởng : ( Duyệt). Đánh giá.

<span class='text_page_counter'>(16)</span>

Tài liệu bạn tìm kiếm đã sẵn sàng tải về

Tải bản đầy đủ ngay
×