Tải bản đầy đủ (.docx) (5 trang)

Sang kien cai tien ky thuat nam 2012 2013

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (170.4 KB, 5 trang )

<span class='text_page_counter'>(1)</span>CỘNG HÒA XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM Độc lập – Tự do – Hạnh phúc. BÁO CÁO SÁNG KIẾN ĐỀ NGHỊ XÉT TẶNG DANH HIỆU CHIẾN SĨ THI ĐUA CƠ SỞ NĂM HỌC 2012-2013. I. Sơ yếu lý lịch bản thân và chức năng nhiệm vụ được giao: - Họ và tên: - Năm sinh: - Quê quán:. - Chức danh: - Cơ quan đơn vị: II. Đề tài sáng kiến kinh nghiệm cải tiến kỹ thuật hoặc áp dụng công nghệ mới: 1/ Tên đề tài sáng kiến kinh nghiệm cải tiến kỹ thuật : “ Biện pháp rèn đọc diễn. cảm nhằm nâng cao chất lượng dạy học thông qua phân môn tập đọc lớp 4 ”: Mục tiêu sáng kiến : ở bậc tiểu học nói chung và lớp 4 nói riêng phân môn tập đọc có những yêu cầu chính : - Rèn kĩ năng đọc , đọc diễn cảm cỏc bài tập đọc lớp 4. - Gióp häc sinh c¶m thô tèt các loại văn bản như bài văn , bài thơ … . - HiÓu néi dung c©u th¬, c©u v¨n, ®o¹n th¬, ®o¹n v¨n th× c¸c em míi thÓ hiÖn ® îc c¶m xúc có nghĩa là đã hiểu tờng tận về nội dung và nắm đợc ý nghĩa giáo dục của bài. - Giỳp phát triển t duy cho trẻ để tiếp thu vào các môn học khác. Nội dung thực hiện: - Rèn kỹ năng đọc cho học sinh nói riêng và chất lượng dạy, học môn Tiếng Việt nói chung. - Vận dụng những biện pháp , phương pháp giảng dạy mới theo chương trình, nội dung sách giáo khoa mới theo Bộ GD &ĐT quy định . - Luôn luôn tổ chức và vận dụng linh hoạt những hình thức, phương pháp giảng dạy - Chủ động trong mỗi tình huống để học sinh tiếp cận được nội dung và tiếp thu bài một cách toàn diện . Phạm vi triển khai sáng kiến: 2/ Thời gian thực hiện sáng kiến kinh nghiệm cải tiến kỹ thuật : Giai đoạn I: Từ năm học 2005 - 2006 đến nay tôi đợc nhà trường phõn cụng chủ nhiệm và trực tiếp gi¶ng d¹y c¸c em häc sinh líp 4, còng nh qu¸ tr×nh quan s¸t, dù giê viÖc d¹y vµ häc cña cô trß, của các đồng nghiệp trong thời gian trớc đây tôi thấy có những nhận xét sau: VÒ ngêi d¹y häc: Gi¸o viªn kh¸ t«n träng ph¬ng ph¸p häc míi: “Cô thiÕt kÕ, trß thi công” lấy học sinh làm trung tâm. Giáo viên cố gắng tìm tòi nghiên cứu để giảng dạy phân môn tập đọc. Về ngời học: Học sinh đã biết đọc thành tiếng bài văn, bài thơ, đã để ý và đọc đúng các phụ âm khó. Khi đọc ở các dấu phẩy, dấu chấm còn ngừng nghỉ cha hợp lí còn tùy hứng, cha đọc đúng giọng câu hỏi, câu cảm..

<span class='text_page_counter'>(2)</span> §äc diÔn c¶m thÓ hiÖn ë kÜ n¨ng dïng ng÷ ®iÖu, biÕt nghØ h¬i ë dÊu chÊm, ng¾t h¬i ë dÊu phẩy, hoặc chỗ cần tách ý, biết đọc liền các tiếng trong từ ghép, từ láy hoặc cụm từ . Ngoài ra cần biết đọc đúng giọng câu kể, câu hỏi biết phân biệt giọng ngời dẫn chuyện với từng tuyến nhân vật có tính cách khác nhau. Đọc diễn cảm là biểu hiện cao của đọc có ý thức và chỉ thực hiện đựơc trên cơ sở đọc đúng và đọc nhanh. Do vậy dù đọc ở mức độ nào cũng phải yêu cầu phát âm đúng song cũng không nên qua nhấn mạnh ở các phụ âm: tr - ch; r - gi; n - l; s - x làm giọng đọc mất tự nhiên. Cụ thể kiểm tra chất lợng đọc của học sinh lớp 4B đầu năm học 2012 -2013 này, tôi có sè liÖu cô thÓ nh sau: Líp 4B: SÜ sè: 23 häc sinh §äc nhá, Êp óng §äc to, râ, lu lo¸t §äc diÔn c¶m §Çu n¨m 12 10 1 Qua kiểm tra chất lượng đầu năm tôi lần lượt thực hiện tìm hiểu nguyên nhân từng đối tượng để có biện pháp phù hợp đúng từng đối tượng : - Không nghe những bạn đọc đúng để mình học tập, đọc đúng. - Đối với những em đã đọc đúng thì chưa chịu rèn kỹ năng đọc diễn cảm để thể hiện được cảm xúc, tình cảm thái độ qua giọng đọc và tính cách của các nhân vật . - Học sinh ở nhà chưa xem bài kỹ, không đọc nhiều lần trước khi đến lớp. - Những em đọc sai hay thường xuyên nghỉ học. Giai đoạn II: Cho đến HKI tôi lần lượt tìm hiểu kĩ hơn nguyên nhân từng đối tượng học sinh để thực hiện tốt sáng kiến của mình và đã có kết quả rất cụ thể số liệu học sinh đọc to, rõ và đọc diễn cảm tăng lên rất rõ rệt . 3/ Quá trình hoạt động để áp dụng sáng kiến kinh nghiệm cải tiến kỹ thuật, áp dụng công nghệ mới hoặc giải pháp công tác hiệu quả cao : Các giải pháp để áp dụng : a/ BiÖn ph¸p 1: Ph©n lo¹i häc sinh Sau khi nhận lớp, tôi đã ổn định chung tổ chức lớp. Qua tìm hiểu điều tra để nắm chắc đối tợng học sinh và lựa chọn, đặc biệt là về kĩ năng đọc và phân loại học sinh theo ba đối tợng: Đối tợng 1: Học sinh biết đọc diễn cảm Đối tợng 2: Học sinh mới chỉ biết đọc to, rõ, lu loát. Đối tợng 3: Học sinh đọc nhỏ, lý nhí, ấp úng, ngọng. Dựa vào đó, tôi đã sắp xếp chỗ cho học sinh những em đọc yếu ngồi cạnh những em đọc khá, đọc tốt để đôi bạn cùng tiến. Đồng thời nêu tầm quan trọng, yêu cầu cơ bản về việc rÌn luyện kỹ năng đọc diễn cảm giúp các em cảm thụ bài văn, bài thơ của từng chủ đề. b/ BiÖn ph¸p 2: Sù chuÈn bÞ cña häc sinh: Trớc khi học bài tập đọc, tôi dặn học sinh đọc nhiều lần ở nhà cho trôi chảy và chuẩn bị trớc phần câu hỏi, tìm hiểu nội dung bài trong sách giáo khoa, đề ra các yêu cầu phù hợp với từng đối tợng học sinh. Cách tiÕn hµnh các giải pháp trên: Sau phần tìm hiểu bài, tôi yêu cầu học sinh đọc thật tốt một đoạn nhằm “ thăm dò” khả năng thể hiện sự cảm nhận nội dung bằng giọng đọc của học sinh . - Qua giọng đọc của học sinh, tôi dẫn dắt , gợi ý để các em phát huy u điểm , khắc phục những hạn chế và tự tìm ra cách đọc hợp lí . Ví dụ : bài Tập đọc “ Khúc hát ru những em bé lớn lên trên lng mẹ” “....Em Cu tai ngñ trªn lng mÑ ¬i Em ngủ cho ngoan/ đừng rời lng mẹ Mẹ giã gạo/ mẹ nuôi bộ đội NhÞp chµy nghiªng/ giÊc ngñ em nghiªng.

<span class='text_page_counter'>(3)</span> Må h«i mÑ r¬i/ m¸ em nãng hæi Vai mÑ gÇy/ nhÊp nh« lµm gèi .” Bài đọc nói lên tình yêu của ngời mẹ Tà - ôi đối với con và đối với cách mạng khi đọc bài các con đọc với giọng nh thế nào ?. Vậy để thể hiện tốt diều này chúng ta cần nhấn giọng vµo nh÷ng tõ ng÷ nµo ? Giáo viên đọc mẫu ,yêu cầu học sinh : Nghe và phát hiện cách đọc của cô ( ngắt nhịp ở chỗ nào, nhấn giọng hay cao giọng, kéo dài giọng ở từ ngữ nào ?....Vì sao khi đọc câu thơ có dấu chấm hỏi cô chỉ cần nhấn giọng ở các từ lũy, thành mà không cần đọc cao giọng ở tiếng cuối c©u hái ?.... ...Th©n gÇy guéc, l¸ mong manh / Mµ sao nªn lòy nªn thµnh tre ¬i ? Sau đó Giáo viên cho học sinh thực hành luyện đọc diễn cảm ( theo cặp, theo nhóm ) để c¸c em tù rót kinh nghiÖm cho m×nh, h×nh thµnh kÜ n¨ng nhËn xÐt vµ tù nhËn xÐt . TiÕp theo tæ chức thi đọc diễn cảm trớc lớp để các em học tập lẫn nhau và đợc giáo viên động viên , uốn n¾n . Tuy nhiên , trớc khi dạy bài đọc tôi cần tìm hiểu kĩ bài dạy xem bài Tập đọc đó là văn b¶n nghÖ thuËt hay lµ phi nghÖ thuËt . Đối với văn bản nghệ thuật tôi hớng dẫn học sinh đọc diễn cảm thông qua dẫn dắt, gợi mở giúp các em thể hiện tình cảm, thái độ qua giọng đọc phù hợp với sự việc, hình ảnh, cảm xóc, tÝnh c¸ch nh©n vËt trong bµi ..., Cô thÓ lµ * Học sinh bớc đầu biết làm chủ giọng đọc, nhấn giọng những từ gợi tả, gợi cảm,từ ng÷ ch×a khãa lµm næi bËt ý chÝnh trong c©u. Ví dụ : Bài Tập đọc “ Con sẻ” Bỗng từ trên cây cao gần đó, một con sẻ già có bọ ức đen nhánh lao xuống nh hòn đá r¬i tríc mâm con chã .L«ng sÎ giµ dùng ngîc, miÖng rÝt lªn tuyÖt väng vµ th¶m thiÕt . Nã nh¶y hai ba bíc vÒ phÝa c¸i miÖng h¸ réng ®Çy r¨ng cña con chã . Khi đọc đoạn 2, đoạn 3, Tôi gợi ý HS “Hình ảnh sẻ mẹ lao xuống lấy thân mình che trở cho con đợc tác giả miêu tả rất sinh động, khi đọc đoạn này các con cần nhấn giọng vào những tõ ng÷ nµo? Học sinh biết nhấn giọng vào những từ gợi tả hành động , dáng vẻ của sẻ già khi lao xuèng cøu con. * Học sinh biết thể hiện ngữ điệu , sự thay đổi tốc độ, cao độ, cờng độ, trờng độ ...phù hîp víi tõng lo¹i c©u kÓ, c©u hái, c¶m c¶m, c©u khiÕn . Ví dụ : Bài tập đọc “ Con sẻ” HS ngắt câu dài “ Chợt / nó dừng chân và bắt đầu bò, tuồng nh đánh hơi thấy vật gì. * Tôi hớng dẫn học sinh đọc phân biệt lời kể của tác giả với lời nhân vật . Đọc phân biệt lời của các nhân vật sao cho phù hợp với đặc điểm lứa tuổi và tính cách của từng nhân vËt ( ngêu giµ , trÎ em , ngêi tèt , ngêi xÊu ...) Ví dụ : Bài Tập đọc : “ Khuất phục tên cớp biển” Trong bài đọc có 2 nhân vật chính là Bác sĩ Ly - một ngời nhân hậu , điềm đạm nhng nghiªm nghÞ , c¬ng quyÕt vµ tªn cíp biÓn - chóa tµu hung h·n , d÷ tîn . Trớc khi học sinh đọc diễn cảm, tôi yêu cầu các em cần tìm hiểu bài thật kĩ. Khi đó HS đọc lời nhân vật sẽ phân biệt đợc giọng đọc dựa vào tính cách nhân vật ( ngời tốt , ngời xấu ). Trong bài cùng là câu hỏi nhng trong đoạn đối thoại sau, tính cách của hai nhân vật thể hiÖn kh¸c nhau hoµn toµn. Trong bài : Tên cướp biển : Chóa tµu trõng m¾t nh×n B¸c sÜ , qu¸t : - Có câm mồm không ? ( đọc giọng phải hung hãn của tên cớp khi đập tay xuống bàn qu¸t B¸c sÜ Ly) B¸c sÜ ®iÒm tÜnh hái : - Anh b¶o t«i ph¶i kh«ng ?( giäng tù tin , ®iÒm tÜnh nhng hÕt søc nghiªm nghÞ ). Khi tªn chóa tµu côc c»n b¶oph¶i, b¸c sÜ nãi : - Anh cứ uống rợu mãi nh thế thì đến phải tống anh đi nơi khác . Cơn giận của tên cớp thật dữ dội. Hắn đứng phắt dậy, rút soạt dao ra, lăm lăm chực đâm. B¸c sÜ Ly vÉn dâng d¹c vµ qu¶ quyÕt :.

<span class='text_page_counter'>(4)</span> - NÕu anh kh«ng cÊt dao, t«i quyÕt lµm cho anh bÞ treo cæ trong phiªn tßa s¾p tíi. ( giọng đọc bình tĩnh, cơng quyết bảo vệ lẽ phải ) * Ngoµi ra t«i gióp häc sinh thÓ hiÖn ng÷ ®iÖu phï hîp t×nh huèng miªu t¶ hay th¸i độ cảm xúc của tác giả ( vui, buồn, nghiêm trang, giận giữ ...) Ví dụ: Bài Tập đọc “ Con sẻ” Khi đọc đoạn cuối miêu tả tình cảm của tác giả đối với con chim sẻ bé nhỏ “ Vâng, lòng tôi đầy thán phục, xin bạn đừng cời. Tôi kính cẩn nghiêng mình trớc con chim sẻ bé bỏng dũng c¶m kia, tríc t×nh yªu cña nã. HS đọc đoạn với giọng vui, nhấn giọng một số từ ngữ gạch chân thể hiện sự trân trọng, kính phục của tác giả đối với tình yêu của sẻ mẹ đối với sẻ con . Tuy nhiên học sinh đọc diễn cảm nh thế nào còn phụ thuộc vào sự cảm nhận riêng của từng em . Tôi không áp đặt cho các em một cách đọc theo khuôn mẫu. §èi víi lo¹i h×nh v¨n b¶n phi nghÖ thuËt Giáo viên hớng dẫn HS xác định đợc ngữ điệu đọc sao cho phù hợp với mục đích thông báo, làm rõ những thông tin cơ bản, giúp ngời nghe tiếp nhận đợc những vấn đề quan trọng hay nổi bật trong văn bản. Điều này giúp cho HS khắc phục đợc những cách đọc thiên về hình thức hoÆc diÔn c¶m tïy tiÖn . Ví dụ : Bài tập đọc “ Vẽ về cuộc sống an toàn” Học sinh biết đọc đúng bản tin (thông báo tin vui ) đọc rõ ràng, rành mạch , vui tốc độ khá nhanh, lu ý ngắt nghỉ hơi đúng sau các dấu câu, nghỉ hơi tự nhiên, tách các cụm từ trong nh÷ng c©u kh¸ dµi . UNICEF ViÖt Nam vµ b¸o ThiÕu niªn TiÒn phong / võa tæng kÕt cuéc thi vÏ tranh cña thiếu nhi với chủ đề / Em muốn sống an toàn Khi học sinh luyện đọc giáo viên phải tạo đợc trong lớp một không khí thoải mái để học sinh dễ trực cảm với bài văn, có tâm trạng chờ đợi và chú ý nghe giáo viên đọc và cũng từ đó c¸c em cã thÓ häc tËp vµ b¾t chíc thÇy. Trong khi rèn đọc diễn cảm tôi thờng xuyên chú ý đến. Những học sinh rụt rè nhút nhát, tôi thờng xuyên khuyến khích không gắt gỏng để các em luèng cuèng. Đối với học sinh nghịch ngợm phân tán t tởng, không chú ý đến tiết học, tôi thờng để ý thỉnh thoảng chỉ định các em đọc tiếp. Đối với học sinh đọc yếu, ngoài việc hớng dẫn đọc dứt khoát từng từ, cụm từ, với câu dài cho học sinh ngắt hơi đúng chủ đề ra yêu cầu rèn đọc ở nhà, kiểm tra lại những yêu cầu đã đề ra đối với học sinh, việc này phải đợc tiến hành thờng xuyên không đợc ngắt quãng. Tóm lại sau mỗi giờ tập đọc tôi thờng kiểm tra chất lợng đọc của học sinh thông qua đọc thành tiếng (cả 3 đối tợng giỏi + khá + Trung bình) xem các em đã đọc diễn cảm cha. 4/ Hiệu quả sáng kiến : Qua quá trình giảng dạy, nhờ kiên trì bên bỉ áp dụng những biện pháp rèn đọc nh đã nêu trªn. Tôi đã tiến hành khảo sát kết quả học kỳ I năm học 2012 – 2013 đó có số liệu nh sau: Líp 4B: SÜ sè: 23 häc sinh §äc nhá, Êp óng §äc to, râ, lu lo¸t §äc diÔn c¶m Cuèi häc k× I Cuèi HKII. 8. 12. 3. Qua kết quả khảo sát và số liệu ghi chép tôi rất phấn khởi thấy trong các giờ tập đọc học sinh say mê học và lớp học sôi nổi, kỹ năng đọc diễn cảm đợc nâng cao rõ rệt. Có nhiều em đầu năm học đọc nhỏ lí nhí, cha trôi chảy, đến học kỳ I các em đã đọc to, rõ rµng, lu lo¸t nhiều h¬n. Những em học trung bình, khá trở lên đã đọc diễn cảm bài văn theo đúng yêu cầu đề ra. Tuy kết quả cha đợc mỹ mãn nh ý nhng đó cũng là thành công bớc đầu nghiên cứu, mày mò ra biện pháp rèn đọc diễn cảm cho học sinh của mình..

<span class='text_page_counter'>(5)</span> Mỗi tháng tôi tổ chức một lần thi đọc diễn cảm , đọc to, rõ các bài thơ, khổ thơ, đọc phân vai, đoạn văn. 5/ Mức độ ảnh hưởng sáng kiến: Qua nhiều năm thực hiện các biện pháp vừa trình bày ở trên đã cho thấy năm học 2012 -2013 tôi đã áp dụng thành công trong các bài tập đọc lớp 4 . Qua kết quả khảo sát và số liệu ghi chép tôi rất phấn khởi thấy trong các giờ tập đọc học sinh say mê học và lớp học sôi nổi, kỹ năng đọc diễn cảm đợc nâng cao rõ rệt. Có nhiều em đầu năm học đọc nhỏ lí nhí, cha trôi chảy, đến cuối năm các em đã đọc to, rõ rµng, lu lo¸t h¬n. Những em học trung bình khá trở lên đã đọc diễn cảm bài văn theo đúng yêu cầu đề ra. Tuy kết quả cha đợc mỹ mãn nh ý nhng đó cũng là thành công bớc đầu nghiên cứu, mày mò ra biện pháp rèn đọc diễn cảm cho học sinh của mình. Trong những năm học tới , tôi sẽ kết hợp với chuyên môn để triển khai trong nhà trường cũng như cho các đồng nghiệp vận dụng, để có kết quả tốt phù hợp từng đối tượng. , ngày 9 tháng 5 năm 2013 Người viết thành tích. Xác nhận Thủ trưởng đơn vị. Xác nhận Hội đồng xét duyệt sáng kiến. Xác nhận Của Chủ tịch UBND thị xã.

<span class='text_page_counter'>(6)</span>

×