Tải bản đầy đủ (.docx) (5 trang)

De thi DA HSG Gia Lai 20112012

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (133.31 KB, 5 trang )

<span class='text_page_counter'>(1)</span>SỞ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO GIA LAI ĐỀ CHÍNH THỨC Câu 1. (3,0 điểm) a. Hoàn thành chuỗi chuyển hoá: A G. +B S (lưu (1) huỳnh). + NaOH, đ, to. (2). F. KÌ THI CHỌN HỌC SINH GIỎI LỚP 9 CẤP TỈNH Năm học 2011-2012 MÔN: HOÁ HỌC Thời gian: 150 phút (không kể thời gian phát đề) + HCl. (3) + HCl. (7). B G. +NaOH. (4) +NaOH. (8). C +NaOH. A. H +NaOH. F. (5). (9). +Ba(OH)2. (6) +AgNO3. (10). E kết tủa trắng J kết tủa đen. b. Chỉ dùng thêm nước và khí cacbonic hãy trình bày phương pháp nhận biết các chất rắn: Na 2CO3, Na2SO4, NaCl, BaCO3 và BaSO4. Câu 2. (3,0 điểm) a. Nêu hiện tượng, giải thích, viết phương trình phản ứng xảy ra khi úp ống nghiệm chứa đầy hỗn hợp khí C2H2 và C2H4 vào chậu thuỷ tinh chứa dung dịch nước brom (như hình bên). b. Từ nhôm cacbua và các chất vô cơ cần thiết hãy viết phương trình phản ứng điều chế vinyl axetat và hexacloxiclohexan. Hỗn hợp khí Câu 3. (2,0 điểm) Đốt cháy hoàn toàn chất hữu cơ Z (chứa C, H và O) thu C2H2 và C2H4 được CO2 và H2O có tỷ lệ khối lượng là 88:45. Dung dịch nước brom - Tìm công thức phân tử của Z, biết trong phân tử Z có một nguyên tử oxi. - Viết công thức cấu tạo có thể có của Z, biết Z có một số tính chất hoá học giống rượu etylic. Câu 4. (2,0 điểm) Y là chất hữu cơ chứa các nguyên tố C, H, O và N. Đốt cháy hoàn toàn 0,75 gam Y thu được hỗn hợp sản phẩm gồm CO2, H2O và N2, cho hoàn toàn sản phẩm cháy vào dung dịch Ca(OH)2 dư thu được 2 gam kết tủa và khối lượng bình tăng 1,33 gam. Tìm công thức phân tử của Y (biết MY = 75). Câu 5. (3,0 điểm) Cho 3,07 gam hỗn hợp bột kim loại X gồm Al và Fe vào 150 ml dung dịch hỗn hợp gồm Fe(NO3)3 1,0 M và AgNO3 0,5 M, khuấy đều, sau phản ứng thu được m gam kim loại và dung dịch Y (chứa ba muối). Cho từ từ dung dịch NaOH dư, lấy kết tủa nung đến khối lượng không đổi được 16,0 gam chất rắn khan. Biết các phản ứng xảy ra hoàn toàn. a. Viết phương trình phản ứng có thể đã xảy ra. b. Tính m và phần trăm khối lượng của Al và Fe trong X. Câu 6. (3,0 điểm) a. Cho 14,4 gam hỗn hợp Z gồm muối cacbonat và hidrocacbonat của cùng một kim loại kiềm (M) phản ứng với dung dịch HCl dư, phản ứng hoàn toàn thu được 2,8 lít khí CO 2 (đktc). Tìm M, tính phần trăm khối lượng các muối trong Z. b. X là dung dịch HCl 0,3 M, Y là dung dịch hỗn hợp Na 2CO3 0,15 M và NaHCO3 0,1 M. Tính thể tích CO2 sinh ra (đktc) khi: - Cho từ từ 100 ml dung dịch X vào 100 ml dung dịch Y và khuấy đều. - Cho từ từ 100 ml dung dịch Y vào 100 ml dung dịch X và khuấy đều. Câu 7. (2,0 điểm) Trộn 0,2 lít dung dịch H2SO4 x M với 0,3 lít dung dịch NaOH 1,0 M thu được dung dịch A. Để phản ứng với A cần tối đa 0,5 lít dung dịch Ba(HCO 3)2 0,4 M, sau phản ứng thu được m gam kết tủa. Tính giá trị của x và m. Câu 8. (2,0 điểm) Hoà tan hoàn toàn 5,28 gam hỗn hợp X gồm Cu và một oxit sắt (Fe xOy) trong H2SO4 đặc nóng (dư). Sau khi phản ứng xảy ra hoàn toàn thu được 448 ml khí SO 2 (đktc) và dung dịch. Cô cạn dung dịch thu được 13,6 gam hỗn hợp muối khan Y. a. Viết phương trình phản ứng xảy ra. b. Tìm công thức phân tử của oxit sắt, tính phần trăm khối lượng các chất trong Y. …………………Hết …………… Học sinh được sử dụng bảng hệ thống tuần hoàn và máy tính bỏ túi. Họ và tên học sinh …………..……………………………………………..Số báo danh ………………….Phòng thi ……… ĐÁP ÁN VÀ HƯỚNG DẪN CHẤM.

<span class='text_page_counter'>(2)</span> ----------------------------Câu Đáp án Câu 1 (3,0 điểm) a. Hoàn thành chuỗi chuyển hoá. Điểm. A G. +B S (lưu (1) huỳnh). + NaOH, đ, to. (2). F. + HCl. (3) + HCl. (7). B G. +NaOH. (4) +NaOH. (8). C +NaOH. A. H +NaOH. F. (5). (9). +Ba(OH)2. (6) +AgNO3. (10). E kết tủa trắng J kết tủa đen. b. Chỉ dùng thêm nước và khí cacbonic hãy trình bày phương pháp nhận biết các chất rắn: Na2CO3, Na2SO4, NaCl, BaCO3 và BaSO4.…………………………………………… Mỗi phương a) trình 0,2 đ 1. SO2 + H2S → S + H2O 2. S + 6 NaOH(đ) → 2 Na2S + Na2SO3 + 3 H2O 3. Na2SO3 + 2 HCl → NaCl+ H2O + SO2 4. SO2 + NaOH → NaHSO3 5. NaHSO3 + NaOH → Na2SO3 + H2O 6. Na2SO3 + Ba(OH)2 → BaSO3↓+ 2NaOH 7. Na2S + HCl → NaCl + H2S 8. H2S + NaOH → NaHS + H2O 9. NaHS + NaOH → Na2S + H2O 10. Na2S + 2AgNO3 → Ag2S↓ + 2NaNO3 b) – Hoà tan 5 chất rắn vào nước, chia làm 2 nhóm: nhóm tan: Na2CO3, Na2SO4 và NaCl; nhóm không tan: BaCO3 và BaSO4. Sục khí CO2 vào nhóm không tan, chất tan ra là BaCO3, chất còn lại là BaSO4. - Cho dung dịch vừa thu được khi sục CO2 vào BaCO3 vào nhóm tan: dung dịch không có 0,2 kêt tủa là NaCl; hai dung dịch có kết tủa là Na2CO3 và Na2SO4. Sục khí CO2 vào hai dung dịch có kết tủa, chất tan ra là BaCO 3 → Na2CO3, chất còn lại là BaSO4 → Na2SO4. 0,2 BaCO3 + H2O + CO2 → Ba(HCO3)2 Na2CO3 + Ba(HCO3)2 → BaCO3 + 2 NaHCO3 0,2x3 Na2SO4+ Ba(HCO3)2 → BaSO4 + 2 NaHCO3 Câu 2 (3,0 điểm) a. Nêu hiện tượng, giải thích, viết phương trình phản ứng xảy ra khi úp ống nghiệm chứa đầy hỗn hợp khí C2H2 và C2H4 vào chậu thuỷ tinh chứa dung dịch nước brom (như hình bên). b. Từ nhôm cacbua và các chất vô cơ cần thiết hãy viết phương trình phản ứng điều chế vinyl axetat và hexacloxiclohexan. …………………………………………… a. Dung dịch nước brom nhạt màu, nước trong ống nghiệm dâng lên, có vài giọt chất lỏng không tan nổi trên mặt nước hoặc bám trên thành ống nghiệm. C2H2 + 2 Br2 → C2H2Br4 C2H4 + Br2 → C2H4Br2 b. Thực hiện các phản ứng theo sơ đồ sau: Al4C3 → CH4 → C2H2 → C6H6 → C6H6Cl6 C2H2 → C2H4 → C2H5OH → CH3COOH → CH3COOCH=CH2. Câu 3 (2,0 điểm) Đốt cháy hoàn toàn chất hữu cơ Z (chứa C, H và O) thu được CO2 và H2O có tỷ lệ khối lượng là 88:45. - Tìm công thức phân tử của Z, biết trong phân tử Z có một nguyên tử oxi. - Viết công thức cấu tạo có thể có của Z, biết Z có một số tính chất hoá học giống rượu etylic. ………………………………………………………. Z: CxHyO. 0,2x3=0,6 0,2x2=0,4 Mỗi chất đc 0,5đ.

<span class='text_page_counter'>(3)</span> y 1 y CxHyO + (x+ 4 - 2 ) O2 →x CO2 + 2 H2O 44x 88 x 2 Ta có: 9y = 45 → y = 5 → CTPT của Z có dạng (C2H5)nO → 2n.2+2 5n → n 2 → n = 2. Vậy công thức của Z là C4H10O CTCT có thể có của Z là: CH3-CH2-CH2-CH2-OH; CH3-CH2-CH OH-CH3; (CH3)3C-OH ; (CH3)2CH-CH2OH. Câu 4 (2,0 điểm) Y là chất hữu cơ chứa các nguyên tố C, H, O và N. Đốt cháy hoàn toàn 0,75 gam Y thu được hỗn hợp sản phẩm gồm CO2, H2O và N2, cho hoàn toàn sản phẩm cháy vào dung dịch Ca(OH)2 dư thu được 2 gam kết tủa và khối lượng bình tăng 1,33 gam. Tìm công thức phân tử của Y (biết MY = 75). …………………………………………….. Y: CxHyOzNt y z y t CxHyOzNt + ( x+ 4 - 2 ) O2 → xCO2 + 2 H2O + 2 N2 (1) CO2 +Ca(OH)2 →CaCO3 + H2O (2) nCaCO3 = nCO2 = 0,02 mol n = (1,33- 0,02. 44):18 = 0,025 mol → H2 O …………………………………………………. n CO2 = n Y .x = 0,01.x = 0,02 →x=2 n H2O = n Y .y/2 = 0,01.y/2 = 0,025 →y=5 Ta có: M C2 H5Oz Nt  75 = 12.2 + 5.1 + 16z  14t …………………………………………………. 16z  14t  46 → → z = 2 và t = 1 Vậy công thức phân tử của Y là C2H5O2N. Câu 5 (3,0 điểm) Cho 3,07 gam hỗn hợp bột kim loại X gồm Al và Fe vào 150 ml dung dịch hỗn hợp gồm Fe(NO3)3 1,0 M và AgNO3 0,5 M, khuấy đều, sau phản ứng thu được m gam kim loại và dung dịch Y (chứa ba muối). Cho từ từ dung dịch NaOH dư, lấy kết tủa nung đến khối lượng không đổi được 16,0 gam chất rắn khan. Biết các phản ứng xảy ra hoàn toàn. a. Viết phương trình phản ứng có thể đã xảy ra. b. Tính m và phần trăm khối lượng của Al và Fe trong X. ………………………………………………. n Fe( NO3 )3  0,15 mol ; n AgNO3  0,075 mol a. Vì sau khi phản ứng hết, dung dịch chứa 3 muối nên 3 muối đó là: Al(NO3)3, Fe(NO3)2, Fe(NO3)3 nên: AgNO3 hết, Al và Fe hết → chất rắn thu được chỉ có Ag Al+ 3AgNO3 → Al(NO3)3 + 3Ag Nếu Al dư thì Al + 3Fe(NO3)3 → Al(NO3)3 + 3Fe(NO3)2 Nếu Al hết, AgNO3 dư thì Fe + 2AgNO3 → Fe(NO3)2 + 2Ag Fe + 2Fe(NO3)3 → 3Fe(NO3)2 Fe(NO3)3+3NaOH → Fe(OH)3 + 3NaNO3 Fe(NO3)2 +2NaOH → Fe(OH)2 + 2NaNO3 Al(NO3)3+3NaOH → Al(OH)3 + 3NaNO3 NaOH +Al(OH)3 → NaAlO2 + 2H2O to 2Fe(OH)3   Fe2O3 + 3H2O o. t 4Fe(OH)2 + O2   2Fe2O3 + 4H2O. b). 0,2 0,2 0,2 0,2x2 0,2 0,2x4 = 0,8. 0,2 0,2 0,2 0,2 0,2 0,2 0,2 0,2 0,2 0,2. 0,2 Mỗi phương trình 0,2 đ 10x0,2=2đ.

<span class='text_page_counter'>(4)</span> mAg= 108.0,075 = 8,1gam …………………………………………………………… n  n Fe( NO3 )3 = 2 n Fe2O3 = 0,1.2 = 0,2 mol Ta có: Fe nFe = 0,05 mol → mFe= 0,05 . 56 = 2,8 gam 2,8 m Fe = .100% 91, 2% 3, 07 →% → %mAl = 100% - 91,2% = 8,8%. 0,2x2=0,4 0,2. 0,2. Câu 6 (3,0 điểm) a. Cho 14,4 gam hỗn hợp Z gồm muối cacbonat và hidrocacbonat của cùng một kim loại kiềm (M) phản ứng với dung dịch HCl dư, phản ứng hoàn toàn thu được 2,8 lít khí CO2 (đktc). Tìm M, tính phần trăm khối lượng các muối trong Z. b. X là dung dịch HCl 0,3 M, Y là dung dịch hỗn hợp Na2CO3 0,15 M và NaHCO3 0,1 M. Tính thể tích CO2 sinh ra (đktc) khi: - Cho từ từ 100 ml dung dịch X vào 100 ml dung dịch Y và khuấy đều. - Cho từ từ 100 ml dung dịch Y vào 100 ml dung dịch X và khuấy đều. ……………………………………………………… a. n CO2  0,125 mol M2CO3 + 2HCl → 2 MCl + H2O + CO2 MHCO3 + HCl → MCl + H2O + CO2 n = n CO2 0,125mol Từ hai phương trình phản ứng trên → hhX 14, 4 M 115, 2gam 0,125. 0,2 0,2 0,2. → M + 61 < M = 115,2 < 2M + 60 → 27,6 < M < 54,2 → M là Kali. Ta có hệ phương trình: n K 2 CO 3 + n KHCO 3 = 0,125. 0,2 0,2. n K 2CO 3 .138+ n KHCO 3 .100 = 14,4 →. n K 2CO 3 = 0,05 mol. →%. m KHCO 3. n = 0,075 mol và KHCO 3 0, 075.100 0, 05.138 = .100% 52, 08% m K 2CO 3 = .100% 47,92% 14, 4 14, 4 và %. n  0,01 mol; n Na 2CO3  0,015 mol; n HCl  0,03 mol b. NaHCO3 - Khi cho từ từ X vào Y Na2CO3 + HCl → NaHCO3 +NaCl 0,015 0,03 0,015 NaHCO3+ HCl → NaCl + H2O + CO2 0,025 0,015 0,015 → VCO2 = 0,015.22,4= 0,336 (lít) - Khi cho từ từ Y vào X 3 x Na2CO3 + 2HCl → 2NaCl + H2O + CO2 2 x NaHCO3 + HCl → NaCl + H2O + CO2 3 Na2CO3 + 2 NaHCO3+ 8 HCl → 8 NaCl + 5 H2O + 5 CO2 0,015 0,01 0,03 0,01875 V CO2 = 0,01875.22,4= 0,42 (lít) Câu 7. (2,0 điểm) Trộn 0,2 lít dung dịch H2SO4 x M với 0,3 lít dung dịch NaOH 1,0 M thu được dung dịch A. Để phản ứng với A cần tối đa 0,5 lít dung dịch Ba(HCO3)2 0,4 M, sau phản ứng thu được m gam kết tủa. Tính giá trị của x và m. ……………………………………………………... 0,2. 0,2 0,2 0,2 0,2. 0,5đ 0,5đ.

<span class='text_page_counter'>(5)</span> n NaOH  0,3 mol 2NaOH + H2SO4 → Na2SO4 + H2O TH1: NaOH hết, H2SO4 dư H2SO4 + Ba(HCO3)2 → BaSO4 + 2CO2 + 2H2O Na2SO4 + Ba(HCO3)2 → BaSO4 + 2NaHCO3 (* đã cho điểm ở câu 1b) n H2SO 4 (bd) = n Ba(HCO 3 )2 = 0,5.0,4 = 0,2 mol 0, 2 1, 0 M → x = 0, 2 n BaSO 4 = 0,2 mol    m BaSO 4 0, 2.232 46, 6g TH2: NaOH dư, H2SO4 hết 2NaOH + H2SO4 → Na2SO4 + H2O …………………………………………………. 0,4x 0,2x 0,2x Na2SO4 + Ba(HCO3)2 → BaSO4 + 2NaHCO3 0,2x 0,2x 0,2x NaOH+ Ba(HCO3)2 → BaCO3 + NaHCO3 + H2O …………………………………… 0,2-0,2x 0,2-0,2x 0,2-0,2x Ta có: 0,4x + (0,2 - 0,2x) = 0,3 → x = 0,5 M Câu 8. m = m BaSO4 + m BaCO3 = 0,1.197+0,1.232=43g (2,0 điểm) Hoà tan hoàn toàn 5,28 gam hỗn hợp X gồm Cu và một oxit sắt (FexOy) trong H2SO4 đặc nóng (dư). Sau khi phản ứng xảy ra hoàn toàn thu được 448 ml khí SO2 (đktc) và dung dịch. Cô cạn dung dịch thu được 13,6 gam hỗn hợp muối khan Y. a. Viết phương trình phản ứng xảy ra. b. Tìm công thức phân tử của oxit sắt, tính phần trăm khối lượng các chất trong Y. ……………………………………… Cu + 2H2SO4 → CuSO4 + SO2 + 2H2O 2 FexOy + (6x-2y) H2SO4 → x Fe2(SO4)3 + (3x-2y)SO2 + (6x-2y) H2O n SO2  0,02 mol m hhX + m H 2SO4 = m Y + mSO2 + m H 2O. 0,2 0,2 0,2 0,2 0,2 0,2. 0,2 0,2 0,2 0,2. 0,2 0,2 0,2. n H 2SO4  n H2O m hhX + n H 2SO4 .98 = m Y + n SO2 .64 + n H 2SO4 .18. n  0,12 mol → H 2SO4  0,12 - 0,02 = 0,1 mol    m =SO4 trongY  9,6 gam. →. n =SO4 trongY. →. m Cu,Fe trong Y 13, 6 - 9,6 = 4 gam. ……………………………………………………... m  5, 28  4 1, 28 gam → O trong X n Cu .64 + n Fe .56 = 4. 0,2 0,2 0,2 0,2. 1 n Cu .160 + n Fe . .400 = 13,6 0,2 2 ………………………………………………………………. 0,2 → n Cu = 0,01 mol; n Fe = 0,06 mol  Fe3O 4 FexOy→ x : y n Fe : n O = 0,06 : 0,08 = 3:4   m CuSO4 = 0,01.160 = 1,6 g →%. m CuSO4 =. →. m Fe2 (SO4 )3  13,6-1,6 = 12g. 1, 6 .100% 11, 76% m  100%-11,76% = 88,24% 13, 6 → % Fe2 (SO4 )3. 0,2.

<span class='text_page_counter'>(6)</span>

Tài liệu bạn tìm kiếm đã sẵn sàng tải về

Tải bản đầy đủ ngay
×