Tải bản đầy đủ (.ppt) (11 trang)

On tap hinh chuong 3 lop 8

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (96.85 KB, 11 trang )

<span class='text_page_counter'>(1)</span>Tiết 55. ÔN TẬP CHƯƠNG III. A/ Lý thuyết: I/ Tam giác đồng dạng: 1/ Định nghĩa: ABC. . . A’B’C’ và. A = A' A'B' AB. =. B = B'. A'C' AC. =. C =C'. B'C' BC. .

<span class='text_page_counter'>(2)</span> Tiết 55. ÔN TẬP CHƯƠNG III. I/ Tam giác đồng dạng: 1/ Định nghĩa: 2/Tính chất: A’B’C’ A'H' a/ =k AH b/ P’ : chu vi tam giác A’B’C’. ABC (Tỉ số đồng dạng k) A’ A. P: chu vi tam giác ABC P’ =k P c/ S’ : chu vi tam giác A’B’C’ S: chu vi tam giác ABC S’ =k2 S d/ A’M' =k AM e/ A’D’ : tia phân giác góc B’A’C’ AD: tia phân giác BAC A’D' =k AD. B’. H’. M. C’. B. H M’. C.

<span class='text_page_counter'>(3)</span> Tiết 55. ÔN TẬP CHƯƠNG III. II/ Các trường hợp đồng dạng của 2 tam giác: 1/ Trường hợp 1: A'B' A'C' B'C' = = AB AC BC Suy ra A’B’C’ ABC 2/ Trường hợp 2: A'B' A'C' = AB AC  A’B’C’. A = A' ABC. 3/ Trường hợp 3:. A = A' B = B' . A’B’C’. ABC. B’. A’ A. C’. B. C.

<span class='text_page_counter'>(4)</span> Tiết 55. ÔN TẬP CHƯƠNG III. III/ Các trường hợp đồng dạng của 2 tam giác vuông: 1/ Trường hợp 1:. B'. B = B' . A’B’C’. 2/ Trường hợp 2: A'B' A'C' = AB AC  A’B’C’ 3/ Trường hợp 3: C'B' . =. B. ABC. A'. ABC. A'C'. CB AC A’B’C’. ABC. C' A. C.

<span class='text_page_counter'>(5)</span> Tiết 55. ÔN TẬP CHƯƠNG III. B/ Bài tập: I/ Trắc nghiệm: Dạng 1: Xác định đúng sai trong mỗi câu sau: 1/ Nếu 1 góc của tam giác vuông này bằng 1 góc của tam giác vuông kia thì 2 tam giác đó đồng dạng. S. 2/ Nếu cạnh bên và cạnh đáy của tam giác cân này tỉ lệ với Đ cạnh bên và cạnh đáy của tam giác cân kia thì 2 tgiác cân đó đồng dạng. 3/ Tỉ số chu vi của 2 tam giác đồng dạng bằng bình phương tỉ số đồng dạng. S. 4/ Nếu 3 cạnh tam giác này bằng 3 cạnh tam giác kia thì 2 tam giác đó đồng dạng. Đ.

<span class='text_page_counter'>(6)</span> B/ Bài tập: I/ Trắc nghiệm: Dạng 1: Xác định đúng sai trong mỗi câu sau: Dạng 2:Chọn kết quả đúng nhất trong mỗi câu sau: Câu 1: Tam giác ABC đồng dạng tgiác A’B’C’.Biết g.A= 500 ; g.B’= 300 thì g.C = a/ 300. b/500. c/ 1000. Câu 2:Tam giác ABC vuông tại A; tgiác MNP vuông tại M ; g.B=35 0; g.N= 550 thì a/. ABC. MNP. b/. ABC. MPN. c/. ABC. Câu 3:Tam giác DEF đồng dạng tam giác MNP theo tsố đồng dạng 3 thì tỉ số diện tích của tam giác MNP và DEF là a/ 3 b/ 9 c/ 1/3 d/ 1/9 Câu 4: Tam giác ABC có AB= 2cm; BC= 4cm; AC= 5cm và tam giác FDE có DE= 6cm; DF = 15cm; EF = 12cm thì a/tg ABC đồng dạng tg DFE b/ tg .ABC đồng dạng tg EDF. c/ tg ABC đồng dạng tg DEF. NMP.

<span class='text_page_counter'>(7)</span> II/ Tự luận:. Cho hình chữ nhật ABCD có AB= 12cm; BC= 9cm. Gọi H là chân đường vuông góc kẻ từ A đến BD. a/ Chứng minh: tgiác AHB và tgiác BCD đồng dạng b/Tính độ dài đoạn thẳng AH c/ Chứng minh: AH2 = BH.DH d/Tính diện tích tam giác AHB. a/ Xét tam giác AHB và tgiác BCD. A. 12. B. Có g.ABD=g.CDB( AB//CD ; 2 góc so le trong g.AHB = g.BCD = 900 . AHB. BCD. 9. H D. C.

<span class='text_page_counter'>(8)</span> II/ Tự luận:. Cho hình chữ nhật ABCD có AB= 12cm; BC= 9cm. Gọi H là chân đường vuông góc kẻ từ A đến BD. a/ Chứng minh: tgiác AHB và tgiác BCD đồng dạng b/Tính độ dài đoạn thẳng AH c/ Chứng minh: AH2 = BH.DH c/Tính diện tích tam giác AHB A. b/ Xét tgiác BCD vuông tại C. B. 12. Theo định lý PyTago ta có: 9. BD2 = BC2 +DC2 BD2 = 92 + 122 BD2 = 225. H D. BD= 15cm AHB. Vì. . AH BC. =. BCD (theo câu a). . AH 9. AB BD. C. . =. AH =. 12 15. 12.9 15. = 7,2cm.

<span class='text_page_counter'>(9)</span> Tiết 55. ÔN TẬP CHƯƠNG III A. c/ Chứng minh:AH = BH.DH. 12. 2. Ta có tgiác AHB vuông tại H 0 Suy ra:  ABH +  BAH =90 (1) Lại có tgiác ADB vuông tại A Suy ra:.  ABD +.  BDA = 90. Từ (1) và (2) suy ra:  BDA = Hay HDA =.  BAH. Xét tgiác AHB và tgiác DHA có:  HDA =  AHB =. .  BAH (cmt)  AHD =900. AHB DHA AH BH  = DH AH  AH2=BH.DH. 0.  BAH. (2). B 9. H D. C.

<span class='text_page_counter'>(10)</span> Tiết 55. ÔN TẬP CHƯƠNG III. d/ Tính diện tích tam giác AHB AHB BCD theo tỉ số AH. đồng dạng. BC. =. A. Ta có S=. 2. 9. 9. .BC.DC=. 1 2. .9.12=54(cm2). Gọi S’ là diện tích tam giác AHB Vì tgiác AHB và tgiác BCD đồng dạng nên S' 7,2 2 =( ) S 9.  S' =(. 7,2 9. 2. B. 7,2. Gọi S là diện tích tam giác BCD 1. 12. ) .54 = 34,56 (cm2). H D. C.

<span class='text_page_counter'>(11)</span> Công việc về nhà: -Học thuộc các trường hợp đồng dạng của 2 tam giác, của 2 tam giác vuông -Các tính chất của 2 tam giác đờng dạng -Định lý Talet (thuận –đảo) –Hệ quả -Tính chất đường phân giác của tam giác -Các công thức tính diện tích các loại hình tứ giác -Tiết sau kiểm tra 1 tiết.

<span class='text_page_counter'>(12)</span>

Tài liệu bạn tìm kiếm đã sẵn sàng tải về

Tải bản đầy đủ ngay
×