Tải bản đầy đủ (.docx) (4 trang)

ki 2 toan 9

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (147.19 KB, 4 trang )

<span class='text_page_counter'>(1)</span>PHÒNG GD-ĐT BUÔN ĐÔN TRƯỜNG PTDTNT BUÔN ĐÔN. ĐỀ THI HỌC KÌ II NĂM HỌC: 2011-2012 THỜI GIAN: 90’ (không kể thời gian phát đề) MÔN: TOÁN LỚP 9. A. MA TRẬN ĐỀ Chủ đề. 1. Hệ phương trình bậc nhất hai ẩn Số câu Số điểm.. Nhận biết. Thông hiểu. TNKQ TL TNKQ 1. Nhận biết được khi nào một cặp số (x0; y0) là một nghiệm của hệ PT bậc nhất 2 ẩn 1. TL. 0,5. 2. Hàm số Số câu Số điểm. 3. Phương Nhận biết PT bậc trình bậc hai hai một ẩn. Xác một ẩn định được hệ số của mỗi PT. Vận dụng Cấp độ thấp Cấp độ cao TNKQ TL TNKQ TL Vận dụng được hai phương pháp giải hệ 2 PT bậc nhất 2 ẩn: Phương pháp cộng đại số và phương pháp thế. 1 0,5. 2 1. Hiểu tính chất Biết vẽ đồ thị của của HS bậc hai hàm số y = ax2 (a 0) 1 1 0,5. 3. Hiểu được nếu a và c trái dấu thì PT bậc hai luôn có 2 nghiệm phân biệt. 2 3,5. Giải được phương trình bậc hai bằng cách sử dụng công thức nghiệm. Số câu .. 1. Số điểm 4. Hệ thức Vi – ét và ứng dụng. Số câu. 0,5. Số điểm. 5. Giải bài toán bằng cách lập phương trình. Tổng. 1 0,5. Hiểu được định lí Vi- ét. 1. 1. 0,5. 0,5 - Biết cách chuyển BT có lời văn sang BT giải PT bậc hai một ẩn. - Vận dụng được các bước giải BT bằng cách lập PT bậc hai..

<span class='text_page_counter'>(2)</span> Số câu Số điểm. 6. Góc với đường tròn. - Nhận biết: Góc nội tiếp, góc ở tâm, góc tạo bởi tia tiếp tuyến và dây cung. - Biết cách tính số đo các góc trên. 1. Biết vẽ hình, ghi GT, KL cho bài tập hình. Hiểu định lí thuận và định lí đảo về tứ giác nội tiếp 1 0,5. Số câu. 0,5 - Nhận biết được hình trụ, hình nón, hình cầu. Nhận biết các yếu tố đường sinh, chiều cao, bán kính của các hình. - Biết công thức diện tích xung quanh, thể tích các hình trên. 1. Số điểm.. 0,5. T/s câu T/s điểm. 3 1,5. Số câu . Số điểm 7. Hình trụ, hình nón, hình cầu.. Vận dụng các định lí, hệ quả để chứng minh hình.. 1. 3. 3. 4. 1 0,5 3 1,5. 2 1. 1 3. 1 10 3 10đ. B. ĐỀ ĐỀ XUẤT I/ PHẦN TRẮC NGHIỆM: (4đ) Mỗi câu đúng được 1 điểm Khoanh tròn đáp án đúng Câu 1: Phương trình x2 – ax – 1 = 0 có tích hai nghiệm số là: A. a B. - 1 C. 1. D. - a.  4 x  3 y 5  Hệ phương trình 3x  y 7 có nghiệm là:. Câu 2 A. (1; - 2). B. (2; 1). C. (1; 4). D. (4; 1). 1 y  x2 2 : Câu 3: Hàm số. A.Luôn luôn đồng biến.. B.Đồng biến khi x < 0 và nghịch biến khi x > 0..

<span class='text_page_counter'>(3)</span> C.Luôn luôn nghịch biến. D.Đồng biến khi x > 0 và nghịch biến khi x < 0. Câu 4: Góc ở tâm là góc có đỉnh: A. ở trên đường tròn B. ở ngoài đường tròn. C. ở trong đường tròn D. trùng với tâm đường tròn 2 Câu 5: Tính nhẩm nghiệm của phương trình - 3x + 2x + 5 = 0 được một nghiệm là: 5 B. 3. 5 C. 3. 2 D. 3. A. 1 Câu 6: Tứ giác ABCD nội tiếp đường tròn khi: A. ∠ A +∠C ≥180 0 B. ∠ A +∠ C ≤180 0 C. ∠ A +∠ C=900 D. ∠ A +∠C=180 0 Câu 7. Công thức tính diện tích toàn phần hình nón là: A. Stp = lrл + r2л B. rл + r2л C. lrл + r3л D. r2л Câu 8. Trong các phương trình sau, phương trình nào là phương trình bậc nhất 2 ẩn: A. 2x – z = 3 B. x2 + 3y = 0 C. 5a + b = 6 D. Cả A và C đều đúng II/ PHẦN TỰ LUẬN: (6đ) Câu 1: (3đ) Cho hàm số y = - x2 (h) và y = x – 2 (g) a/ Vẽ (h) và (g) trên cùng một mặt phẳng tọa độ ? b/ Xác định tọa độ giao điểm của (h) và (g) ? Câu 2: (3đ) Từ điểm A ở ngoài đường tròn (O), kẻ tiếp tuyến AB và cát tuyến AEF (E, F (O)) a/ Chứng minh rằng: ∠ ABE =∠BFE b/ Gọi I là trung điểm của EF. Chứng minh bốn điểm A;B;O;I cùng thuộc một đường tròn và xác định tâm của đường tòn đó. C. ĐÁP ÁN I/TRẮC NGHIỆM: 4điểm Mỗi câu đúng được 0,5 điểm. Câu 1. A; Câu 5. C;. Câu 2. B; Câu 6. D. Câu. 3 A, Câu 7. A,. Câu 4. D; Câu 8. D. II/ TỰ LUẬN 6 điểm. Câu 1: (3đ) a/ Vẽ đồ thị đúng. 1đ + Hàm số y = - x Bảng giá trị:. 2. Đồ thị là đường cong parabol đỉnh O(0;0) nằm phía dưới trục hoành, nhận trục tung làm trục đối xứng. 0,25đ + Hàm số y = x - 2: Đồ thị là dường thẳng đi qua hai điểm: A(-2;-4) và B(1; - 1) b/ Phương trình hoành độ giao điểm của (h) và (g) là: - x2 = x - 2  x2+x-2=0. 0,25đ 0, 5đ.

<span class='text_page_counter'>(4)</span> c 2   2 (có a + b + c = 0). Phương trình có hai nghiệm phân biệt: x1 = 1; x2 = a 1. Thay x1=1; x2= - 2 vào hàm số y = x - 2 ta được y1 = - 1 ; y2 = - 4 Vậy (h) cắt (g) tại hai điểm A(- 2; - 4) và B(1; - 1) Câu 2: (3đ). 0, 5đ 0, 5đ. 0,5đ. 1 ∠ ABE= sđ BE 2. a/ Ta có: 0,25đ. 1 ∠BFE= sđ BE 2. 0,25đ ⇒. ∠ABE =∠ BFE. 0,5đ b/ Ta có: 0,25đ. ∠ABO=90. 0. ∠AIO=900. (vì AB là tiếp tuyến (O)) (vì I là trung điểm FE nên OI. FE). 0,25đ Vậy tứ giác ABOI có ∠ABO =∠ AIO=900 0,5đ nên nó nội tiếp trong đường tròn đường kính AO. Tâm đường tròn là trung điểm AO.. 0,25đ 0,25đ. Người ra đề. Nông Thị Kim Phượng.

<span class='text_page_counter'>(5)</span>

Tài liệu bạn tìm kiếm đã sẵn sàng tải về

Tải bản đầy đủ ngay
×