Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (61.81 KB, 1 trang )
<span class='text_page_counter'>(1)</span>Trong thí nghiệm giao thoa Y-âng với ánh sáng đơn sắc có bước sóng λ, khoảng cách giữa 2 khe a = 1mm. Ban đầu tại M cách vân trung tâm 5,25 mm người ta quan sát thấy vân sáng bậc 5. Giữ cố định màn chứa 2 khe, di chuyển tư tư màn quan sát ra xa và dọc theo đường thẳng vuông góc với mặt phẳng chứa hai khe 1 đoạn 0,75 m thì thấy tại M chuyển thành vân tối lần thứ hai. Bước sóng λ có giá trị là: A. 0,64 µm. B. 0,50 µm. C. 0,60 µm. D. 0,70 µm. Em không hiểu ý nghĩa của đoạn “tại M chuyển thành vân tối lần thứ hai” Em có đọc qua bài giải thì sau khi dịch chuyển thành vân tối lần thứ hai thì tại M là vân tối thứ 4. Mong quý thầy cô giải thích rõ hơn chỗ này. Em xin chân thành cảm ơn quý thầy cô. Giải: Khoảng vân giao thoa lúc đầu: i1 =. λD a. Khoảng vân giao thoa lúc sau: i2 =. λ(D+ ΔD ) a. vị trí vân sáng thứ 5 là:. 5,25 = 5.. vị trí vân tối thứ 4 là: 5,25 =. 7 2. λD a. (1). λ(D+ ΔD ) (2) a. Giải hệ ( 1) và (2) ta có λ = 0,6 µm Khoảng vân giao thoa có bề rộng tỷ lệ thuận với khoảng cách tư hai khe sáng tới màn chắn! Vị trí M không thay đổi so với vân trung tâm nên khi D tăng bề rộng các vân giao thoa cũng tăng vị trí vân giao thoa bị thay đổi trên màn chắn! Lần 1 M là vân tối là vị trí vân tối thứ 5: Lần 2 M là vân tối là vị trí vân tối thứ 4: Chú ý: Bài toán ra đây là số lần vân tối chứ không phải là vân tối thứ 2 kể tư vân trung tâm! Luôn có: xtối(n) = xsáng(n) –. i 2.
<span class='text_page_counter'>(2)</span>