Tải bản đầy đủ (.docx) (3 trang)

DE DAP AN DE KT CHUONG IV TOAN 71213

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (132.59 KB, 3 trang )

<span class='text_page_counter'>(1)</span>Trường THCS Nguyễn Thái Bình Họ và tên: ……………………………… Lớp: ……………… Điểm. ĐỀ KIỂM TRA CHƯƠNG IV – HKII Môn: Đại số 7 . Thời gian làm bài: 45 phút. Ngày kiểm tra: …./…./ 2013. Nhận xét của giáo viên. I. TRẮC NGHIỆM KHÁCH QUAN: (3 điểm) Hãy chọn câu trả lời đúng nhất bằng cách khoanh tròn chữ cái A, B, C, D Câu 1: Giá trị của biểu thức 2x  y tại x = 1; y = 2 là: A. 1 B. -1 Câu 2 : Bậc của đơn thức –x2y là: A. 2 B. 3 2 2 Câu 3: Kết quả của 3xy  4 xy là : A. xy. 2. B.  xy 2 Câu 4: Kết quả của phép tính ( 2 xy ).3 x y là: 3 2 2 3 A.  3x y B.  6x y. C. 0. D. 4. C. 1. D. 4. 2 C. xy. 3 3 C.  6x y. 2 D. 7xy. 3 2 D.  6x y. 5 4 Câu 5: Đơn thức đồng dạng với đơn thức  13x y là: 6 2 5 4 A. 2x y B. 3x y C. 4x9 D. 3xy3 Câu 6: Bậc của đa thức M = y3 + y6 +10 - x7 + xy4 là: A . 7 B. 8 C. 6 D. 5 Câu 7 : Điền vào chỗ trống (.......) để được khẳng định đúng. a) Bậc của đơn thức có hệ số khác 0 là tổng ..................của tất cả các biến có trong đơn thức đó. b) Hai đơn thức đồng dạng là hai đơn thức có hệ số khác 0 và có cùng...................... . Câu 8 : Điền dấu ‘‘x’’ thích hợp vào ô đúng hoặc sai trong bảng sau :. Khẳng định. Đúng. Sai. a) Hệ số có bậc cao nhất của đa thức 3x2 – 6x + 7 là 2. b) Giá trị của đa thức x2 – 4 tại x = 3 là 5. c) Kết quả của phép tính 2x2y + 3x2y là 6x2y. d) Số 0 được gọi là đơn thức không. ……………………………………………………………………………………………………….... II. TRẮC NGHIỆM TỰ LUẬN: (7 điểm) Câu 1 (1,5 điểm) Cho đa thức P(x) = 2x2 – 3x + 1. a) Tính giá trị P(x) tại x = 1 và x = 2. b) Trong các giá trị x = 1 và x = 2, giá trị nào là nghiệm của đa thức P(x)? Vì sao? Câu 2 (4,5 điểm) Cho hai đa thức P(x) = 2x3 + 2x5 + 3x – 2x5 + x – 2x2 – 2 và Q(x) = –5x3 + 7x2 + 3x – 12 + 3x3 – 5x2 a) Thu gọn và sắp xếp các hạng tử của đa thức P(x); Q(x) theo lũy thừa giảm dần của biến. b) Tính M(x) = P(x) + Q(x); N(x) = P(x) – Q(x). c) Tìm nghiệm của đa thức M(x). Câu 3 (1 điểm) Chứng tỏ rằng đa thức Q(y) = (3y – 1)2 + 5 không có nghiệm. ..

<span class='text_page_counter'>(2)</span> **********Hết********** Bài làm:. ............. ............. TRƯỜNG THCS NGUYỄN THÁI BÌNH TỔ TOÁN TIN HƯỚNG DẪN CHẤM ĐIỂM BÀI KIỂM TRA CHƯƠNG IV NĂM HỌC : 2012 – 2013. MÔN : TOÁN 7.

<span class='text_page_counter'>(3)</span> I/ PHẦN TRẮC NGHIỆM KHÁCH QUAN: (3đ – mỗi ý đúng được 0,25đ) Câu 1: C Câu 2: B Câu 3: B Câu 7: a) số mũ b) phần biến Câu 8: a) S b) Đ c) S d) Đ.. Câu 4: D Câu 5: B Câu 6: A. II/ PHẦN TRẮC NGHIỆM TỰ LUẬN: (7đ) Câu 1: 2 a) P(1) 2.1  3.1  1 0. 0,5đ 0,5đ. P(2) 2.2 2  3.2 1 3 b) x = 1 là nghiệm của đa thức P(x). Vì P(1) 0 .. 0,5đ. Câu 2: a) P(x) = 2x3 + 2x5 + 3x – 2x5 + x – 2x2 – 2 = 2x3 – 2x2 + 4x – 2. Q(x) = –5x3 + 7x2 + 3x – 12 + 3x3 – 5x2 = –2x3+ 2x2 +3x – 12 b) M(x) =P(x) + Q(x) = (2x3 – 2x2 + 4x – 2) + (–2x3+ 2x2 +3x – 12) = 7x – 14 N(x) = P(x) – Q(x) = (2x3 – 2x2 + 4x – 2) – (–2x3+ 2x2 +3x – 12) = 4x3 – 4x2 + x + 10. c) M(x) = 0. Suy ra: 7x – 14 = 0 x=2 Câu 3: 2  y – 1 0 Với mọi giả trị của y ta luôn có 2 3  y – 1 0 Nên: 2. 3  y – 1 5 5 Suy ra: Do đó : Q(y) = 3(y – 1)2 + 5 >0 Vậy Q(y) không có nghiệm.. 1đ 1đ 1đ 1đ 0,5đ. 1đ.

<span class='text_page_counter'>(4)</span>

×