Tải bản đầy đủ (.docx) (2 trang)

mong cac thay giai giup bai kho

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (69.18 KB, 2 trang )

<span class='text_page_counter'>(1)</span>Câu 1: Con lắc chuẩn có chu kì T0 = 2,000s. Một con lắc khác có chu kì T hơi lớn hơn T 0 một chút. Cho hai con lắc dao động trong hai mặt phẳng song song nhau, cứ sau khoảng thời gian t thì hai con lắc lại cùng đi qua vị trí cân bằng theo cùng một chiều (gọi là hiện tượng trùng phùng). Sau 28 phút 40 giây thì xảy ra trùng phùng lần thứ tư. Hãy tính chu kì T : A. 2,009s B. 2,001s C. 2,5s D. 2,1s Câu 8: Hai con lắc đơn giống hệt nhau, các quả cầu có kích thước nhỏ làm bằng chất có khối lượng riêng D = 8540 kg/m3. Dùng các con lắc nói trên để điều khiển các đồng hồ quả lắc. Đồng hồ thứ nhất đặt trong không khí và đồng hồ thứ hai đặt trong chân không. Biết khối lượng riêng của không khí là  = 1,3 kg/m3. Biết các điều kiện khác giống hệt nhau khi hai đồng hồ hoạt động. Nếu coi đồng hồ trong chân không chạy đúng thì đồng hồ đặt trong không khí chạy nhanh hay chậm bao nhiêu sau một ngày đêm. A. 6,65 giây B. 2,15 giây C. 3,98 giây D. 8,24 giây Câu 9: Mắt người có thể thấy được một chớp sáng phát ra khi 100 phô tôn đập vào võng mạc trong khoảng thời gian nhỏ hơn 0,05s. Phải đặt một đèn natri phát ra ánh sáng vàng có  = 590nm ở cách bao xa để mắt còn thấy được ánh sáng của đèn. Cho biết đèn có công suất phát quang 10W, phát ra ánh sáng đều theo mọi hướng môi trường không hấp thụ ánh sáng và đường kính con ngươi là 6mm A. 183km B. 18,3 km C. 0,83km D. 83km Câu 10: Ra224 là chất phóng xạ. Biết rằng cứ mỗi hạt nhân Ra224 bị phân rã là phát ra một hạt α (đi kèm với một hạt nhân khác). Lúc ban đầu ta dùng m 0 = 1 gam Ra224 thì sau 7,3 ngày ta thu được V = 75 cm3 khí hêli ở điều kiện tiêu chuẩn. Tính chu kì bán rã của Ra224: A. 0,365 ngày B. 3,65 ngày C. 365 ngày D. 36,5 ngày Câu 16: Một con lắc lò xo nằm ngang có vật nhỏ khối lượng m, dao động điều hoà với biên độ A khi vật đến vị trí có động năng bằng 3 lần thế năng thì một vật khác m' (cùng khối lượng với vật m) rơi thẳng đứng và dính chặt vào vật m thì khi đó 2 vật tiếp tục dao động điều hoà với biên độ là : 5 A A. 4. 7 A B. 2. 5 A C. 2 2. 2 A D. 2. Câu 25: Catốt của tế bào quang điện chân không là tấm kim loại phẳng có giới hạn quang điện là 0 = 3600A0. Anốt của tế bào quang điện cũng là một tấm kim loại phẳng, đặt đối diện và cách catốt 1cm. Thiết lập giữa anốt và catốt một hiệu điện thế 18,2 vôn và chiếu catốt bằng chùm tia hẹp có bước sóng  = 0,33m. Xác định bán kính R lớn nhất của vùng trên bề mặt anốt mà các quang elctrôn từ catốt đến đập vào nó. A. 0,26 cm. B. 0,53 cm C. 0,96 cm. D. 0,09cm Câu 32: Trong thí nghiệm I-âng về giao thoa ánh sáng, nguồn S phát đồng thời 3 bức xạ đơn sắc có bước sóng 1= 0,45m, 2= 0,54m, 3= 0,72m. Giữa hai vân sáng liên tiếp cùng màu với vân trung tâm có số vân sáng là: A. 52 B. 43 C. 47 D. 56 Câu 33: Thí nghiệm giao thoa ánh sáng với hai khe I-âng. Trong khoảng MN trên màn quan sát, người ta đếm được 12 vân tối với M và N là hai vân sáng ứng với bước sóng 1 0,45m . Giữ nguyên điều kiện thí nghiệm, ta thay nguồn sáng đơn sắc với bước sóng 2 0,60m thì số vân sáng trong khoảng đó là bao nhiêu ? Biết rằng tại M vẫn là vân sáng: A. 11 B. 10 C. 12 D. 8.

<span class='text_page_counter'>(2)</span> Câu 36: Trên một sợi dây đàn hồi AB dài 25cm đang có sóng dừng, người ta thấy có 6 điểm nút kể cả hai đầu A và B. Hỏi có bao nhiêu điểm trên dây dao động cùng biên độ, cùng pha với điểm M cách A một khoảng 1cm: A. 5 điểm B. 10 điểm C. 6 điểm D. 9 0 Câu 49: Một lăng kính thủy tinh có góc chiết quang A = 7 , chiết suất của lăng kính đối với tia tím là nt = 1,6042. Chiếu vào lăng kính một tia sáng trắng dưới góc tới nhỏ, góc lệch giữa tia ló màu đỏ và tia tím là D = 0,0045rad. Chiết suất của lăng kính đối với ánh sáng màu đỏ là: A. nđ = 1,6005 B. nđ = 1,5872 C. nđ = 1,5798 D. nđ = 1,5672 Câu 51: Chiếu một tia sáng trắng vào mặt bên của một lăng kính có tiết diện thẳng là một tam giác đều sao cho tia vàng đạt cực tiểu. Chiết suất của lăng kính đối với tia vàng là n v = 1,62. Để cho tia tím có góc lệch cực tiểu thì góc tới phải tăng 20 0. Chiết suất của lăng kính đối với tia tím có giá trị bằng: A. nt= 1,75 . B. nt= 1,92 . C. nt= 1,68 . D. nt= 1,86 ..

<span class='text_page_counter'>(3)</span>

Tài liệu bạn tìm kiếm đã sẵn sàng tải về

Tải bản đầy đủ ngay
×