Tải bản đầy đủ (.docx) (5 trang)

Tu chon 8 Tiet 61 62

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (138.14 KB, 5 trang )

<span class='text_page_counter'>(1)</span>Ngày soạn: 02 – 03 – 2013 Tiết 61:. Ngày dạy: 06 – 04 – 2013 BẤT PHƯƠNG TRÌNH MỘT ẨN. I.MỤC TIÊU: 1. Kiến thức: Củng cố và khắc sâu cho học các kiến thức cơ bản về bất phương trình một ẩn. 2. Kĩ năng: Rèn kĩ năng nhận tập nghiệm và biểu diễn trên trục số. 3. Thái độ: Có ý thức vận dụng lý thuyết vào bài tập. II. CHUẨN BỊ: 1. Giáo viên: Bảng phụ, thước. 2. Học sinh: Bảng nhóm, thước. III. TIẾN TRÌNH DẠY HỌC: 1. Ổn định tổ chức: 2. Kiểm tra bài cũ: 3. Bài mới: Hoạt động của giáo viên Hoạt động 1: Lý thuyết Nghiệm của bất phương trình: Khi nào x = a là nghiệm của phương trình?. Hoạt động của học sinh Theo dỏi. Trả lời câu hỏi giáo viên. Nhận xét bổ sung.. Tập nghiệm của bất phương trình: Thế nào là tập nghiệm của bất phương trình? Biểu diễn tập nghiệm: Hãy biểu diễn tập nghiệm của bất phương trình?. Chép bài vào vở.. Nội dung Hoạt động 1: Lý thuyết 1. Nghiệm của bất phương trình: x = a gọi là nghiệm của bất phương trình nếu ta thay x = a vào hai vế bất phương trình thì được một bất đẳng thức đúng. 2. Tập nghiệm của bất phương trình: Tập nghiệm của bất phương trình là tất cả các giá trị của biến x thỏa mãn bất phương trình. 3. Biểu diễn tập nghiệm: x/xa.  + ///////////////////////////////( a x / x  a +. Gọi hs nhận xét.. x / x a. Nhận xét chung về lý thuyết.. 0 0.  + ///////////////////////////////[ a +. x / x a. 0 0 0. Hoạt động 2: Bài tập Bài 1: Đề bài trên bảng phụ. Thử xem x = - 1 là nghiệm của bất phương trình nào? a. 3x – 7 > 2x + 1 b. – 3x – 1 > x + 1 c. 7 – 3x < 2 – 5x d. 5(x - 2) > 3x – 1 Gọi hs đọc đề bài.. Đọc đề bài. Theo dỏi. Lên bảng hoàn thành.. a)///////////////. a]///////////////. Hoạt động 2: Bài tập Bài 1: a. Thế x = - 1 vào bất phương trình, ta có: 3.(- 1) – 7 > 2.(- 1) + 1  - 10 > - 1 (BĐT sai) Vậy x = - 1 không là nghiệm của bất phương trình. Tương tự: b. x = - 1 là nghiêm. 1.

<span class='text_page_counter'>(2)</span> Gọi 4 hs lên bảng hoàn thành. Gọi hs nhận xét bài làm. Nhận xét bài làm hs. Bài 2: Giáo viên nêu đề bài trên bảng phụ. Viết kí hiệu và biểu diễn tập nghiệm của bất phương trình sau trên trục số: a. x > 7 b. x  - 2 c. x < 0 d. x  - 3 Gọi hs đọc đề bài. Cho hs nhóm theo bàn. Gọi đại diện 4 nhóm trình bày. Nhận xét.. Nhận xét.. c. x = - 1 không là nghiệm. d. x = - 1 không là nghiệm.. Theo dỏi đề bài.. Bài 2:. Đọc đề bài..  a.  /////////////////////////////( 0 7. Thực hiện nhóm.. x/ x 7. x / x  2. Đại diện nhóm lên bảng trình bày..  b.  ////////////////////[ -2. Nhóm khác nhận xét.. c.. Nhận xét.. d.. 0.  x / x  0 )///////////////////// 0.  x / x  3 0 x / x  3 ]/////////////////// -3 0. Bài 3: Cho tập hợp A  x  N /  10  x  10. Bài 3: . Tìm. Đọc đề bài.. a.. x   3;  2;  1;0;1; 2;3. b.. x   8;  9;  10;9;8. c.. x   2;  1; 0;1; 2. d.. x   10;  9;9. x  A là nghiệm của bất phương trình. a. b. c.. x 4 x 7. Theo dỏi giáo viên hướng dẫn câu a.. x 2 x 9. d. Gọi hs đọc đề bài.. Lên bảng hoàn thành.. Giáo viên hướng dẫn câu a. Nhận xét bài của bạn. Gọi 3 hs thực hiện (nếu đúng cho điểm) Giải đáp thắc mắc của học sinh. Nhận xét. Nhận xét chung.. 4. Hướng dẫn về nhà: a. Bài vừa học: - Ôn lại lý thuyết bất phương trình một ẩn. - Xem lại các dạng bài tập đã làm và làm bài tập sgk và sbt. * Bài tập về nhà: Với a là số thực cho trước, giải bất phương trình sau: (a2 + 1)x + a – 1 < 0 x. 1 a a 2 1. * Hướng dẫn: vì a2 + 1 > 0 nên b. Bài sắp học: Tiết sau: ÔN TẬP CHƯƠNG III (HÌNH HỌC) - Ôn tập lại kiến thức chương III. - Làm bài tập sgk và sbt trong ôn tập chương III. 2.

<span class='text_page_counter'>(3)</span> IV. RÚT KINH NGHIỆM BỔ SUNG:. 3.

<span class='text_page_counter'>(4)</span> Ngày soạn: 03 – 04 – 2013 Ngày dạy: 06 – 04 – 2013 Tiết 62 ÔN TẬP CHƯƠNG III (HÌNH HỌC) I. MỤC TIÊU: 1. Kiến thức: Củng cố kiến thức chương III. 2. Kĩ năng: Rèn luyện tính cẩn thận, chính xác, tư duy linh hoạt. 3. Thái độ: Tích cực trong học tập, cẩn thận và chính xác. II. CHUẨN BỊ: 1. Giáo viên: Bài soạn, thước thẳng, phấn màu, MTBT. 2. Học sinh: Thước, MTBT, bảng nhóm. III. TIẾN TRÌNH DẠY HỌC: 1. Ổn định tổ chức: 2. Kiểm tra bài cũ: 3. Bài mới:. Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh Bài 1: Treo bài tập bảng phụ. Cho ABC có AB = 10 cm, AC = Theo dỏi đề bài. 20 cm. Trên tia AC đặt đoạn thẳng AD = 5 cm. Chứng minh   rằng ABD = ACB .. Nội dung Hoạt động 2: Bài tập: Bài 1: A 5 D. Vẽ hình và ghi gt – kl.. Yêu cầu HS đọc đề bài toán. Gọi hs vẽ hình và ghi gt – kl. Giáo viên hướng dẫn.. Trả lời câu hỏi giáo viên.. Theo dỏi. Nhận xét sữa sai nếu có. Giải đáp thắc mắc của học sinh.. B. C. Xét  ADB và  ABC có: Thực hiện nhóm.. Thực hiện nhóm.. 20. 10. Nhận xét.. AD 5 1 AB 10 1 = = ; = = AB 10 2 AC 20 2 AD AB = Suy ra: AB AC (1). Mặt khác, Â chung Từ (1) và (2) suy ra:  ADB   ABC . Bài 2: Cho tam giác nhọn ABC, đường cao AH (H Î BC). Từ H hạ HM ^ AB, HN ^ AC.Biết AH = 12cm, AB = 13 cm. a. Chứng minh: AHB AMH. b. Tính độ dài đoạn thẳng AM, BM và MH ? c. Chứng minh: ANM ABC. Gọi hs đọc đề và vẽ hình. Chứng minh AHB + So sánh các góc của và AHB? So sánh và kết luận.. (2). . => ABD = ACB (đpcm) Bài 2: Đọc đề bài.. A. N M. Vẽ hình và ghi gt – kl. B. Trả lời câu hỏi giáo viên.. AMH AMH Lên bảng trình bày câu a.. C. H. a. Xét AMH và. AHB:.  =H  = 900 M  B. chung.. Nên:. AMH . AHB ( g-g). 4.

<span class='text_page_counter'>(5)</span> Gọi hs lên bảng trình bày câu a. Nhận xét bổ sung. Áp dụng hãy tính câu b. Hướng dẫn: Tính độ dài AM, BM và MH ? + Từ AMH AHB. Viết tỉ số các cạnh tương ứng? AM MH AH = = HB AB + Từ các tỉ số AH. Nhận xét. Theo dỏi. b. Tính HB = Trả lời câu hỏi giáo viên.. Lên bảng trình bày câu b.. Nhận xét bài làm.. Gọi hs lên bảng trình bày câu c.. Trả lời câu hỏi giáo viên.. ABC. ABC có A. Từ ANM và chung để chứng minh hai tam giác đồng dạng, ta cần bổ sung điều gì? Hướng dẫn +ANM = ABC ( AMN = ACB AB AC + = AN AM. AH .BH 12.5 60 = = 13 13 ( cm) * MH = AB HB 2 52 25 = = * MB = AB 13 13 ( cm ). Sửa chữa, củng cố. Nhận xột bổ sung. ANM. AMH  AHB. Suy ra:. Có thể tính MH? Vì sao? Suy ra cách tính các cạnh còn lại. Trình bày cách tính trên bảng.. Chứng minh. Từ. AB 2 - AH 2 = 5 cm. Lên bảng trình bày câu c.. 25 144 * AM = 13 - 13 = 13 ( cm). c. Từ AMH  AHB Suy ra: AM.AB = AH2 Tương tự: AHC  ANH Suy ra: AN .AC = AH2 Vậy AM.AB = AN.AC nên AB AC = AN AM. Mặt khác  chung. Nên: ANM  ABC ( c-g-c). Nhận xét. Nhận xét chung. 4. Hướng dẫn về nhà: a. Bài vừa học: - Ôn tập toàn bộ kiến thức chương III. - Xem lại các bài tập đó giải. - Làm bài tập sgk và sbt. b. Bài sắp học: Tiết sau: BẤT PHƯƠNG TRÌNH BẬC NHẤT MỘT ẨN - Ôn tập cách giải bất phương trình bậc nhất một ẩn. - Làm bài tập sgk và sbt. IV. RÚT KINH NGHIỆM BỔ SUNG:. 5.

<span class='text_page_counter'>(6)</span>

Tài liệu bạn tìm kiếm đã sẵn sàng tải về

Tải bản đầy đủ ngay
×