Tải bản đầy đủ (.docx) (33 trang)

NANG CAO KET QUA HOC TAP MON CONG NGHE 7 BANG CACHSU DUNG BAN DO TU DUY

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (2.62 MB, 33 trang )

<span class='text_page_counter'>(1)</span>MỤC LỤC I. Tóm tắt. Trang 2. II. Giới thiệu. Trang 3. III. Phương pháp. Trang 6. 1 Khách thể NC 2 Thiết kế NC 3 Quy trình NC 4 Đo lường và thu thập DL IV. Phân tích DL và bàn luận. Trang 9. V. Kết luận và khuyến nghị. Trang 11. VI.Tài liệu tham khảo. Trang 12. VII. Phụ lục. Trang 13 DANH MỤC VIẾT TẮT. 1. KHSPƯD……………………………Khoa học sư phạm ứng dụng 2. CNTT.....................................................Công nghệ thông tin 3. ĐTB……………………………………Điểm trung bình 4. BĐTD…………………………………..Bản đồ tư duy 5. GV……………………………………...Giáo viên 6. HS………………………………………Học sinh 7. DL ……………………………………...Dữ liệu.

<span class='text_page_counter'>(2)</span> ĐỀ TÀI: MỘT SỐ GIẢI PHÁP NÂNG CAO KẾT QUẢ HỌC TẬP CỦA HỌC SINH KHỐI 7 TRƯỜNG THCS THỊ TRẤN CÁT BÀ TRONG MÔN CÔNG NGHỆ BẰNG CÁCH SỬ DỤNG BẢN ĐỒ TƯ DUY VÀO TIẾT DẠY ÔN TẬP. Người nghiên cứu:. Đỗ Thị Thủy - Trường THCS THỊ TRẤN CÁT BÀ I. TÓM TẮT ĐỀ TÀI Hiện nay, chúng ta thường ghi chép thông tin bằng các ký tự, đường thẳng, con số. Với cách ghi chép này, chúng ta mới chỉ sử dụng một nửa của bộ não não trái, mà chưa sử dụng kỹ năng bên não phải, nơi giúp chúng ta xử lý các thông tin về nhịp điệu, màu sắc, không gian ... và cách ghi chép thông thường khó nhìn được tổng thể của cả vấn đề. Phần ôn tập thường để củng cố, sâu chuỗi kiến thức cơ bản cho học sinh. Qua thực tế giảng dạy của bản thân, tôi nhận thấy, nhiều học sinh chưa biết cách học, cách ghi kiến thức vào bộ não mà chỉ học thuộc lòng, học vẹt, thuộc một cách máy móc, thuộc nhưng không nhớ được kiến thức trọng tâm, không nắm được “sự kiện nổi bật” trong các bài học, hoặc không biết liên tưởng, liên kết các kiến thức có liên quan với nhau. Phương pháp của tôi muốn đưa ra là “ sử dụng bản đồ tư duy vào tiết dạy ôn tập” nhằm thay thế cho cách ghi chép thông thường, nhất là trong những tiết ôn tập. Đây là phương pháp dạy học bằng cách kết hợp đồng thời hình ảnh, đường nét, màu sắc, chữ viết, với sự tư duy tích cực của giáo viên và học sinh, để ghi chép nhằm tìm tòi đào sâu, mở rộng một ý tưởng, tóm tắt những ý chính của một nội dung, hệ thống hóa một chủ đề… Nó có thể giúp học sinh tự hệ thống lại các kiến thức đã học một cách chủ động nhằm nâng cao hiệu quả học tập của học sinh. Nghiên cứu được tiến hành trên 2 lớp thuộc khối 7 trường THCS TT Cát Bà. Tôi chọn 2 lớp thuộc khối 7 tham gia nghiên cứu đều có đặc điểm tương đương.

<span class='text_page_counter'>(3)</span> nhau về số lượng, giới tính, thành phần dân tộc, học lực, ý thức rèn luyện đạo đức. Một lớp là nhóm đối chứng và một lớp là nhóm thực nghiệm.Nhóm thực nghiệm được thực hiện giải pháp thay thế tiết 16 ( môn công nghệ 7 với nội dung “ ôn tập”). Kết quả cho thấy tác động có ảnh hưởng rõ rệt đến kết quả học tập của HS.Nhóm thực nghiệm đạt kết quả học tập cao hơn so với nhóm đối chứng. Sau kiểm chứng, điểm bài kiểm tra sau thực nghiệm của nhóm thực nghiệm có kết quả trung bình là 8.21 còn nhóm đối chứng là 4.96. Kết quả kiểm chứng T.Test cho thấy P< 0,05 có nghĩa là có sự khác biệt lớn giữa điểm trung bình của nhóm thực nghiệm và nhóm đối chứng. Điều đó chứng minh rằng sử dụng bản đồ tư duy là phương pháp tạo hứng thú trong học tập của học sinh, góp phần làm đổi mới và phong phú hơn các phương pháp dạy học, từ đó làm nâng cao kết quả học tập của học sinh sau tiết học với nội dung “ ôn tập ”. II. GIỚI THIỆU 1. Thực trạng của vấn đề nghiên cứu. 1. 1 Thực trạng. Trong quá trình dạy học ở THCS bản thân tôi thấy đối với các tiết dạy ôn tập môn Công nghệ nói chung rất cần thiết. Bởi các tiết ôn tập giúp học sinh tái hiện, củng cố các kiến thức cơ bản, trọng tâm trong nhiều bài, nhiều chương đã học. Nhưng trong thực tế, kiến thức cơ bản, trọng tâm cần ôn tập thì rất nhiều nhưng thời lượng dành cho ôn tập thì rất ngắn( VD: môn công nghê 7, trong suốt học kì 1, chỉ có duy nhất một tiết ôn tập vào cuối học kì). Hơn thế nữa, đối tượng học sinh lớp 7 có độ tuổi còn nhỏ, kinh nghiệm học tập còn ít so với học sinh các lớp lớn: nhiều học sinh chưa biết cách học, cách ghi kiến thức vào bộ não mà chỉ học thuộc lòng, học vẹt, thuộc một cách máy móc, thuộc nhưng không nhớ được kiến thức trọng tâm, không nắm được “sự kiện nổi bật” trong các bài học, hoặc không biết liên tưởng, liên kết các kiến thức có liên quan với nhau. Vì vậy, kết quả học tập của học sinh đạt được trong môn công nghệ là chưa cao. 2.Giải pháp thay thế: 2.1. Có nhiều cách sử dụng bản đồ tư duy vào dạy tiết ôn tập môn công nghệ 7..

<span class='text_page_counter'>(4)</span> * Cách 1: Giáo viên sử dụng kết hợp máy tính và máy chiếu trình chiếu từng phần nội dung bản đồ tư duy cần ôn tập cho học sinh quan sát kết hợp với đặt câu các hỏi kiểm tra kiến thức nhớ của học sinh (chiếu hết từng phần nội dung giáo viên có thể cho học sinh làm bài tập vận dụng). * Cách 2: Giáo viên dùng phấn bảng để dạy ôn tập thông qua bản đồ tư duy. Giáo viên vẽ bản đồ tư duy đưa lần lượt từng nội dung cần ôn tập kết hợp với việc đặt câu hỏi, cho học sinh lên vẽ các nhánh tiếp theo hoàn thiện hơn nội dung ôn tập (kết thúc từng phần nội dung giáo viên có thể cho học sinh làm bài tập vận dụng). * Cách 3: Giáo viên chuẩn bị tờ giấy Ao được chia ra thành từng phần theo chủ định sẵn của giáo viên (phần chủ đề trung tâm giáo viên dán lên bảng). Giáo viên yêu cầu các nhóm học sinh thảo luận những nội dung ôn tập để hoàn thành các nhóm tiếp theo của chủ đề trung tâm. Cuối cùng giáo viên yêu cầu các nhóm lên trình bày bản đồ tư duy mà nhóm thảo luận vẽ ra để giáo viên và các nhóm khác nhận xét (sau khi các nhóm trình bày hết nội dung được giao, giáo viên có thể cho học sinh làm bài tập vận dụng). * Cách 4: Giáo viên sử dụng bản đồ tư duy được vẽ dưới dạng tranh trên khổ giấy Ao hướng dẫn học sinh ôn tập. Mỗi cách sẽ có những ưu và nhược điểm riêng, với cách 2 giáo viên và học sinh làm việc với phấn, bảng vừa tiết kiệm được chi phí vừa thực hiện được ở mọi lớp học trong trường hợp đột xuất mà không cần nhiều thời gian chuẩn bị. Với cách 1 chỉ sử dụng được ở phòng học có máy chiếu. Cụ thể: + Với cách 3: Giáo viên hoàn toàn tiến hành ở lớp học thường, phát huy được khả năng hợp tác nhóm, khả năng tự lực, khả năng thuyết trình, phản biện, khả năng hội hoạ, sáng tạo của học sinh, phần lớn học sinh rất hứng thú học tập. Tuy nhiên khi dạy giáo viên cần phải định hướng rõ ràng cho học sinh vẽ nhánh toả ra từ trung tâm để khi các nhóm hoàn thiện sản phẩm ta sẽ thu được lược đồ tư duy đáp ứng đúng quy tắc và thẩm mĩ làm căn cứ cho học sinh ôn tập. Với từng nội dung ôn tập ứng với mỗi bản đồ tư duy giáo viên có thể chia nhỏ nội dung vẽ bản.

<span class='text_page_counter'>(5)</span> đồ tư duy khác nhau cho phù hợp với số lượng học sinh cũng như liều lượng kiến thức. Với bản đồ tư duy phần vẽ kỹ thuật giáo viên có thể chia lớp thành nhiều nhóm, mỗi nhóm từ 4 đến 5 học sinh. + Với cách 4: sử dụng tranh bản đồ tư duy đã vẽ sẵn giáo viên khó khăn trong việc dẫn dắt từng phần nội dung kiến thức, khó kiểm tra được kiến thức của học sinh. Nếu yêu cầu học sinh nhìn vào bản đồ nêu lại kiến thức cũ thì cũng chưa hiệu quả lắm trong việc kiểm tra kiến thức của học sinh đã được học. Tuỳ theo hoàn cảnh và đối tượng cụ thể mà giáo viên lựa chọn phương pháp phù hợp. Trong nghiên cứu này, tôi đã lựa chọn cả cách 1, cách 2 để thực hiện. Nghĩa là, theo phương pháp dạy học truyền thống, tôi dùng phấn bảng để vẽ bản đồ tư duy đưa lần lượt từng nội dung cần ôn tập kết hợp với việc đặt câu hỏi, cho học sinh lên vẽ các nhánh tiếp theo hoàn thiện hơn nội dung ôn tập. Đồng thời, tôi chuẩn bị trước phần mềm mindmap để vẽ bản đồ tư duy với nhiều màu sắc, đường nét sinh động. Sau đó sử dụng powerpoint để trình chiếu lần lượt các nhánh của bản đồ tư duy để đối chiếu với nội dung mà học sinh hoàn thiện trên bảng. Để thu hút sự chú ý của học sinh, giúp học sinh liên tưởng, khắc sâu kiến thức, tôi trình chiếu lồng ghép hình ảnh minh họa trên từng nhánh của bản đồ tư duy. * Lưu ý: - Khi vẽ bản đồ tư duy, giáo viên định hướng cho học sinh chỉ nên tận dụng các từ khoá và hình ảnh, mỗi từ khoá hoặc hình ảnh nên được vẽ trên một đoạn gấp khúc riêng trên nhánh. Trên mỗi khúc có càng ít từ khoá càng tốt việc này giúp cho nhiều từ khoá mới và những ý khác được nối thêm vào các từ khoá sẵn có một cách dễ dàng. - Vẽ lần lượt từng nhánh một; vẽ các nhánh từ phải qua trái theo chiều kim đồng hồ do vậy đọc bản đồ tư duy cũng theo quy tắc từ phải sang trái theo chiều kim đồng hồ. 3.Một số vấn đề gần đây liên quan đến đề tài: Về vấn đề đổi mới phương pháp trong đó có ứng dụng CNTT trong dạy học, đã có nhiều bài viết được trình bày trong các hội thảo liên quan.Ví dụ:.

<span class='text_page_counter'>(6)</span> - Bài Công nghệ mới với việc dạy và học trong các trường Cao đẳng, Đại học của GS.TSKH Lâm Quang Thiệp. - Bài những yêu cầu về kiến thức,kĩ năng CNTT đối với người giáo viên của tác giả Đào Thái Lai, Viện Khoa học giáo dục Việt Nam. - Tài liệu kĩ thuật dành choTHCS, cách sử dụng và áp dụng bản đồ tư duy vào trong quá trình dạy học. Các đề tài, tài liệu trên chủ yếu bàn về sử dụng CNTT như thế nào trong dạy học nói chung mà chưa có tài liệu nào đi sâu vào việc sử dụng bản đồ tư duy vào trong quá trình dạy học. 4.Vấn đề nghiên cứu: Sử dụng bản đồ tư duy vào tiết dạy ôn tập cho HS lớp 7 có hiệu quả không? 5.Giả thuyết nghiên cứu: Sử dụng bản đồ tư duy trong dạy học sẽ nâng cao kết quả học tập tiết học “ ôn tập ” cho HS lớp 7 trường THCS TT Cát Bà. III. PHƯƠNG PHÁP 1. Khách thể nghiên cứu - Tôi chọn lớp 7 trường THCS TT Cát Bà có những điều kiện thuận lợi cho việc nghiên cứu và ứng dụng. + Về phía nhà trường: có cơ sở vật chất khang trang, hiện đại, trường đạt chuẩn quốc gia và kiểm định chất lượng mức độ 3. + Về học sinh: lớp 7, độ tuổi các em còn nhỏ, ngoan, dễ bảo, tương đối chăm học, yêu thích môn học và quan trọng là các em cần được chỉ ra phương pháp học tập mới để đem lại kết quả học tập tốt nhất. - Tôi chọn 2 lớp 7A2 và lớp 7A5 thuộc khối 7 trường THCS TT Cát Bà, tham gia nghiên cứu đều có đặc điểm tương đương nhau về số lượng, giới tính, thành phần dân tộc, học lực và ý thức rèn luyện đạo đức. Lớp 7A2 là nhóm đối chứng và lớp 7A5 là nhóm thực nghiệm. Nhóm thực nghiệm được thực hiện giải pháp thay thế tiết 16( môn công nghệ 7 với nội dung “ ôn tập ”). Kết quả cho thấy tác động có ảnh hưởng rõ rệt đến kết quả học tập của HS. Nhóm thực nghiệm đạt kết quả học tập cao hơn so với nhóm đối chứng. Cụ thể như sau: Bảng 1: Số lượng, giới tính, thành phần dân tộc của học sinh lớp 7A2, lớp 7A5 trường THCS TT CÁT BÀ năm học 2012-2013. Nội dung Số HS các nhóm Dân tộc kinh Tổng số Nam Nữ Lớp 7A5 33 18 15 33 Lớp 7A2 33 20 14 33 - Về ý thức học tập, đa số các em ở hai lớp này đều tích cực, chủ động, được gia đình và thầy cô giáo các bộ môn quan tâm, tạo điều kiện..

<span class='text_page_counter'>(7)</span> - Về thành tích học tập của năm học trước, hai lớp tương đương nhau về điểm số tất cả các môn học. 2. Thiết kế Tôi chọn nguyên vẹn 2 lớp thuộc khối 7: lớp 7A2 là nhóm đối chứng, lớp 7A5 là nhóm thực nghiệm. Tôi dùng bài kiểm tra 1 tiết làm bài kiểm tra trước tác động. Kết quả kiểm tra cho thấy điểm trung bình của hai nhóm có sự khác nhau, do đó tôi dùng phép kiểm chứng T.Tesh để kiểm chứng sự chênh lệch giữa điểm số trung bình của 2 nhóm trước khi tác động. Bảng 2. Kiểm chứng để xác định các nhóm tương đương Đối chứng Thực nghiệm 5.075758 5.015152 TBC 0.36195. p=. p = 0.36195 > 0,05, từ đó kết luận sự chênh lệch điểm số trung bình của hai nhóm thực nghiệm và đối chứng là không có ý nghĩa, hai nhóm được coi là tương đương. Sử dụng thiết kế 2 : Kiểm tra trước tác động và sau tác động đối với các nhóm tương đương (được mô tả ở bảng 3): *Thiết kế nghiên cứu: Bảng 3. Thiết kế nghiên cứu Nhóm. Kiểm tra trước TĐ. Thực nghiệm. O1. Tác động. KT sau TĐ. Ôn tập có sử dụng O3 BĐTD Đối chứng O2 Ôn tập không sử dụng O4 BĐTD Ở thiết kế này, tôi sử dụng phép kiểm chứng T-Test độc lập. 3. Quy trình nghiên cứu: a/ Chuẩn bị bài của giáo viên - Nhóm I ( đối chứng): Thiết kế bài học không sử dụng bản đồ tư duy trong tiết học “ ôn tập ” , quy trình chuẩn bị bài như bình thường. - Nhóm II ( thực nghiệm): Thiết kế bài học sử dụng bản đồ tư duy trong tiết học “ ôn tập ” , sưu tầm, lựa chọn thông tin tại các website baigiangdientubachkim.com, tvtlbachkim.com, giaovien.net, tulieu.vn…, sử dụng phầm mềm Mindmap để thiết kế một số bản đồ tư duy với nhiều màu sắc sinh động. + M¸y Pr«jecter, m¸y tÝnh. b/ Tiến hành thực nghiệm.

<span class='text_page_counter'>(8)</span> Để đảm bảo tính khách quan trong thời gian nghiên cứu, tôi đề nghị với BGH, tổ chuyên môn xây dựng thời khoá biểu cho học sinh nhóm thực nghiệm sao cho hợp lí, cụ thể: Bảng 4: Thời gian dạy đối chứng và thực nghiệm Tuần/tháng Tiết Tiết Thứ, ngày Nhóm theo Tên bài dạy dạy PPCT 1 15/11. Thứ 3, ngày27/11. TN 16. 3. Ôn tập. ĐC. 4. Đo lường 4.1 Sử dụng công cụ đo, thang đo: - Bài kiểm tra 45 phút của học sinh. Cụ thể: + Sử dụng bài kiểm tra trước tác động: Bài kiểm tra 1 tiết môn công nghệ. + Bài kiểm tra sau tác động là bài kiểm tra 1 tiết sau khi học xong bài ôn tập. * Tiến hành kiểm tra và chấm bài: Sau khi thực hiện dạy xong bài học nêu trên, tôi tiến hành cho học sinh làm bài kiểm tra thời gian 1 tiết ( có đề kèm theo).Sau đó chấm bài theo đáp án đã xây dựng. 4.2 Kiểm chứng độ giá trị nội dung: Kiểm chứng độ giá trị nội dung của các bài kiểm tra bằng cách giáo viên trực tiếp dạy chấm bài nhóm thực nghiệm và nhóm đối chứng. Nhận xét của giáo viên để kiểm chứng độ giá trị nội dung của dữ liệu: - Về nội dung đề bài: Phù hợp với trình độ của học sinh nhóm thực nghiệm và nhóm đối chứng. Đề bài phân hoá được đối tượng học sinh. - Cấu trỳc đề: phự hợp:Cú 2 cõu trắc nghiệm dạng chọn đáp án đúng nhất, nối thông tin sao cho phù hợp và 3 câu tự luận. - Câu hỏi có tính chất mô tả như : em hãy cho biết dấu hiệu của cây trồng khi bị sâu, bệnh hại ? - Ma trận, đáp án, biểu điểm: rõ ràng, phù hợp. *Nhận xét về kết quả hai nhóm: nhóm thực nghiệm có điểm trung bình là 8.21 nhóm đối chứng có điểm trung bình là 4,96 thấp hơn nhóm thực nghiệm là 3.25. Điều đó chứng minh rằng nhóm thực nghiệm giáo viên sử dụng bản đồ tư duy trong tiết học “ ôn tập ” nên kết quả cao hơn. 4.3. Kiểm chứng độ tin cậy: Tôi kiểm chứng độ tin cậy của kết quả kiểm tra bằng cách chia đôi dữ liệu. Nghĩa là: Bài kiểm tra được chia đôi theo câu hỏi chẵn lẻ và tính tổng điểm của chúng. sau đó sử dụng công thức Spearman – Brown : r SB = 2*rhh/(1+rhh) để kiểm.

<span class='text_page_counter'>(9)</span> tra tính nhất quán , sự thống nhất , tính ổn định của các dữ liệu giữa các lần đo , thu thập . Kết quả thu được như sau: + Hệ số tương quan chẵn lẻ rhh = 0.867282 + Độ tin cậy Spearman-Brown rSB = 0.928925 > 0,7  Kết luận: Các dữ liệu thu được là đáng tin cậy. IV. PHÂN TÍCH DỮ LIỆU VÀ BÀN LUẬN KẾT QUẢ 1. Phân tích dữ liệu Bảng 5. So sánh điểm trung bình bài kiểm tra sau tác động Nội dung so sánh GTTB Độ lệch chuẩn. Nhóm đối chứng 32.95. Nhóm thực nghiệm 46.7. 4.656984. 13.47034 0.042053. Giá trị P của T- test. 1.020761 Chênh lệch giá trị TB chuẩn (SMD) Như trên đã chứng minh rằng kết quả 2 nhóm trước tác động là tương đương. Sau tác động kiểm chứng chênh lệch ĐTB bằng T-Test cho kết quả P = 0.042053 Cho thấy: sự chênh lệch giữa ĐTB nhóm thực nghiệm và nhóm đối chứng rất có ý nghĩa, tức là chênh lệch kết quả điểm trung bình nhóm thực nghiệm cao hơn điểm trung bình nhóm đối chứng là không ngẫu nhiên mà do kết quả của tác động. Chênh lệch giá trị trung bình chuẩn SMD=. Giá tri TBNhóm TN −Giá tri TBNhóm đôichung Đô lêch chuân N homđôi chung. Thay số: SMD =(46.7 - 32.95): 13.47034 = 1.020761 . Nhận xét: SMD > 1 Điều đó cho thấy mức độ ảnh hưởng của dạy học có sử dụng bản đồ tư duy trong tiết học “ ôn tập ” đến kết quả học tập của nhóm thực nghiệm là rất lớn. Nghĩa là biện pháp đưa ra là rất tốt. Giả thuyết của đề tài “ Một số giải pháp nâng cao kết quả học tập của học sinh lớp trường THCSTT Cát Bà trong môn công nghệ bằng cách sử dụng bản đồ tư duy vào các tiết “ ôn tập” đã được kiểm chứng..

<span class='text_page_counter'>(10)</span> Hình 1. Biểu đồ so sánh ĐTB trước tác động và sau tác động của nhóm thực nghiệm và nhóm đối chứng 2. Bàn luận Kết quả của bài kiểm tra sau tác động của nhóm thực nghiệm là TBC =8,21, kết quả bài kiểm tra tương ứng của nhóm đối chứng là TBC = 4.96. Độ chênh lệch điểm số giữa hai nhóm là 3.25; Điều đó cho thấy điểm TBC của hai lớp đối chứng và thực nghiệm đã có sự khác biệt rõ rệt, lớp được tác động có điểm TBC cao hơn lớp đối chứng. Theo b¶ng tiªu chÝ Cohen, chênh lệch giá trị trung bình chuẩn của hai bài kiểm tra là SMD = 1.020761. Điều này có nghĩa mức độ ảnh hưởng của tác động là rất lớn. Phép kiểm chứng T- Test ĐTB sau tác động của hai lớp là p = 0.04 < 0.05. Kết quả này khẳng định sự chênh lệch ĐTB của hai nhóm, nghiêng về nhóm thực nghiệm không phải do ngẫu nhiên mà do tác động. * Hạn chế: Nghiên cứu về sử dụng bản đồ tư duy trong tiết “ ôn tập” môn công nghệ ở trường THCS là 1 giải pháp rất tốt nhưng để sử dụng có hiệu quả người giáo viên cần phải có trình độ về CNTT, có kĩ năng thiết kế giáo án điện tử, biết khai thác và sử dụng các nguồn công nghệ thông tin trên mạng Internet …và đặc biệt là trước những tiết ôn tập, giáo viên phải dặn dò học sinh để học sinh có thể tự liệt kê, hệ thống lại kiến thức bằng bản đồ tư duy trước các buổi học. V. KẾT LUẬN VÀ KHUYẾN NGHỊ. 1. Kết luận : - Bản đồ tư duy chỉ sử dụng các từ khoá do vậy giúp người học tiết kiệm thời gian học..

<span class='text_page_counter'>(11)</span> - Bản đồ tư duy sử dụng hình ảnh sẽ giúp học sinh hình dung, liên tưởng dễ dàng về kiến thức cần nhớ. Kết hợp màu sắc, kích cỡ, hình ảnh đa dạng cho phép học sinh làm nổi bật các ý tưởng trọng tâm, giảm sự tẻ nhạt, đơn điệu của từ ngữ. - Bản đồ tư duy được viết theo ý hiểu cũng như trí tưởng của từng học sinh do vậy học sinh dễ hiểu bài, ôn tập lại rất nhanh. Với phương pháp trên tôi đã áp dụng vào dạy khối 7 – THCS . Tiết dạy đã cuốn hút học sinh rất hăng say khi ôn tập. Các em đã hệ thống kiến thức một cách khái quát, mở rộng khả năng tự tư duy của học sinh, ôn tập lí thuyết đến đâu thì vận dụng vào các bài tập cụ thể tương ứng, quá trình học tập có hiệu quả cao. Giáo viên là người theo dõi, định hướng phương pháp cho học sinh thực hiện, các nhóm phải tự tìm hiểu và đúc rút lại những kiến thức đã học. Trên đây là một số kinh nghiệm phát huy tính tích cực, chủ động của học sinh trong các tiết ôn tập nói chung và tiết ôn tập phần vẽ kỹ thuật nói riêng, nhưng đã mang lại kết quả: 100% học sinh hứng thú trong quá trình học tập và đạt yêu cầu . 2. Khuyến nghị. Như trên đã trình bày, muốn học tốt môn học này đặc biệt các tiết ôn tập thì học sinh cần phải rèn luyện khả năng tự tư duy bằng bản đồ tư duy để hệ thống hoá kiến thức một cách đơn giản mà hiệu quả lại cao. Với tư cách là người giáo viên tham gia đứng lớp tôi xin có một số ý kiến đề xuất đó là: - Đối với các cấp lãnh đạo: Cần quan tâm nhiều hơn nữa về cơ sở vật chất phục vụ cho GV và thường xuyên mở các lớp bồi dưỡng ứng dụng CNTT để GV có thêm kiến thức phục vụ cho các hoạt động dạy và học trong các nhà trường. - Đối với Ban giám hiệu nhà trường và Công đoàn nhà trường Cần quan tâm, tạo điều kiện và giúp đỡ GV tham gia các lớp bồi dưỡng chuyên môn nâng cao trình độ chuyên môn, quan tâm đến đời sống vật chất và tinh thần cho mỗi GV. Tạo điều kiện thuận lợi cho GV thực hiện nghiên cứu KHSPƯD. - Đối với GV: Phải thường xuyên tự học, tự bồi dưỡng để hiểu biết thêm về CNTT, cần phải áp dụng dạy học sử dụng bản đồ tư duy nhiều hơn trong các tiết học, đặc biệt là trước những tiết ôn tập, luyện tập giáo viên phải dặn dò học sinh để học sinh có thể tự liệt kê, hệ thống lại kiến thức bằng bản đồ tư duy trước các buổi học..

<span class='text_page_counter'>(12)</span> Với đề tài này tuy đã thành công xong vẫn còn hạn chế ở một vài thiếu xót nhỏ. Rất mong các đồng nghiệp áp dụng và đóng góp ý kiến để đề tài của tôi thành công hơn. Tôi xin chân thành cảm ơn! VI. TÀI LIỆU THAM KHẢO Tài liệu Nghiên cứu khoa học sư phạm ứng dụng của Bộ Giáo dục và đào tạo – Dự án Việt Bỉ. - Sách giáo khoa công nghệ lớp 7 – NXB GD - Sách giáo viên công nghệ lớp 7 – NXB GD - Những vấn đề chung về đổi mới giáo dục THCS môn công nghệ – NXB GD năm 2007 - Mạng Internet: http: // flash. violet. vn; thuvientailieu. bachkim. com; thuvienbaigiangdientu. bachkim. com. VII. PHỤ LỤC.

<span class='text_page_counter'>(13)</span> PHỤ LỤC 1: ĐỀ VÀ ĐÁP ÁN KIỂM TRA TRƯỚC TÁC ĐỘNG A. ĐỀ BÀI: Thời gian làm bài: 45’( không kể thời gian giao đề). I. Tr¾c nghiÖm kh¸ch quan( 3 ®) Hãy chọn đáp án đúng nhất trong các đáp án sau: Câu 1: Đất chua có độ pH là: A. pH< 6,5 B. pH= 6,6- 7,5 C. pH > 7,5 Câu 2: Các sinh vật sống tồn tại trong phần nào của đất: A. PhÇn khÝ B. ChÊt h÷u c¬ C. ChÊt v« c¬ Câu 3: Đất trồng khác với đá là đất trồng có: A. Níc B. ChÊt dinh dìng C. §é ph× nhiªu D. PhÇn khÝ C©u 4: §Êt chøa nhiÒu mïn th× kh¶ n¨ng gi÷ níc vµ chÊt dinh dìng lµ: A. Tèt B. YÕu Câu 5: Không bỏ đất hoang là biện pháp sử dụng đất nhằm mục đích: A. T¨ng diÖn tÝch B. T¨ng n¨ng suÊt C. Tăng độ phì nhiêu C©u 6: Ph©n bãn lµ thøc ¨n cña c©y trång v× ph©n bãn chøa: A. C¸c nguyªn tè vi lîng B. C¸c chÊt cÇn thiÕt cho c©y. C©u 7: H·y s¾p xÕp c¸c lo¹i ph©n bãn díi ®©y vµo c¸c nhãm thÝch hîp trong b¶ng sau: a. C©y ®iÒn thanh b. Supe l©n c. Kh« dÇu ®Ëu t¬ng d. Ph©n NPK ( chøa nit¬, ph«tpho) e. BÌo t©y f. DAP ( chứa vi sinh vật chuyển hoá đạm) Nhãm ph©n 1. Ph©n h÷u c¬ 2. Ph©n ho¸ häc 3. Ph©n vi sinh. Lo¹i ph©n bãn. II. PhÇn tù luËn( 7®) C©u 1: Em hãy cho biết: định nghĩa, nguồn gốc và vai trò của đất trồng đối với đời sèng c©y trång? C©u 2: Theo em vì sao phải sử dụng đất hợp lí? Em hãy cho biết các biện pháp sử dụng đất hợp lí và mục đích của các biện pháp đó? C©u 3: §Êt trång gåm nh÷ng thµnh phÇn nµo, vai trß cña tõng thµnh phÇn víi đời sống c©y trång? B. ĐÁP ÁN VÀ BIỂU ĐIỂM I PhÇn tr¾c nghiÖm kh¸ch quan( 3®) Mỗi ý đúng cho 0,25đ C©u 1 2 3 4 §¸p ¸n A B C A C©u 7: 1. a,c,e. 5 A. 6 B.

<span class='text_page_counter'>(14)</span> 2. b,f 3. d II. PhÇn tù luËn( 7®) C©u 1:(2,25®) 1.Định nghĩa đất trồng: 0,75đ - Là lớp bề mặt tơi xốp của vỏ trái đất, trên đó thực vật có khả năng sinh sèng vµ s¶n xuÊt ra s¶n phÈm. 2. Nguån gèc:0,5® - Là sản phẩm biến đổi của đá dới tác động của các yếu tố khí hậu, sinh vật vµ con ngêi. 3. Vai trò của đất trồng:1đ - Là môi trờng cung cấp nớc, chất dinh dỡng, oxi cho cây và giúp cây đứng v÷ng. C©u 2: (2,75®) 1. Phải sử dụng đất hợp lí vì - Níc ta cã tØ lÖ t¨ng d©n sè cao. D©n sè t¨ng th× nhu cÇu vÒ l¬ng thùc, thùc phẩm tăng theo, trong khi đó diện tích đất trồng trọt có hạn, vì vậy phải biết cách sử dụng đất một cách hợp lí, có hiệu quả. (0,75đ) 2. Mỗi ý đúng cho 0,25đ Biện pháp sử dụng đất Mục đích - Th©m canh t¨ng vô - T¨ng s¶n lîng n«ng s¶n. - Không bỏ đất hoang. - Tăng diện tích đất trồng. - Chọn cây trồng phù hợp với đất. - Tăng năng suất. - Võa sö dông, võa c¶i t¹o. - Tăng độ phì nhiêu. C©u 3: (2 ®) 1. Kể tên các thành phần đất trồng: phần rắn( chất vô cơ và chất hữu cơ), phÇn khÝ, phÇn láng.(0,5®) 2. Mỗi ý đúng cho 0,5đ Các thành phần của đất trồng Vai trò đối với cây - PhÇn khÝ - Cung cÊp khÝ oxi cho c©y khi h« hÊp. - PhÇn r¾n - Cung cÊp chÊt dinh dìng. - PhÇn láng - Cung cÊp níc cho c©y.. PHỤ LỤC II: ĐỀ VÀ ĐÁP ÁN KIỂM TRA SAU TÁC ĐỘNG A. ĐỀ BÀI: Thời gian làm bài: 45’( không kể thời gian giao đề). I. TRẮC NGHIỆM KHÁCH QUAN. Câu 1: Hãy chọn đáp án đúng nhất trong các câu sau: 1. Biện pháp không bỏ đất hoang là biện pháp sử dụng đất nhằm mục đích: A. T¨ng n¨ng suÊt B. Tăng diện tích đất trồng C. Tăng độ phì nhiêu 2. Làm ruộng bậc thang là biện pháp cải tạo cho loại đất: A. §Êt chua B. Đất đồi trọc C. §Êt mÆn 3. Các loại cây phân xanh đợc coi là loại phân nào: A. Ph©n v« c¬ B. Ph©n h÷u c¬ C. Ph©n vi sinh vËt 4. Vai trß cña gièng c©y trång tèt lµ A. T¨ng n¨ng suÊt vµ chÊt lîng n«ng s¶n B. T¨ng vô C. Thay đổi cơ cấu cây trồng D. Cả A,B,C đều đúng.

<span class='text_page_counter'>(15)</span> 5. Công việc nào là biện pháp chăm sóc cây trồng: A. Tỉa cây B. Cày đất C. Lên luống D. Bừa đất 6. Cã bao nhiªu ph¬ng ph¸p chÕ biÕn n«ng s¶n? A. 2 B. 3 C. 4 D. 5 7. Cã bao nhiªu ph¬ng ph¸p b¶o qu¶n n«ng s¶n? A.1 B. 2 C. 3 D. 4 Câu 2: Nối thông tin sao cho phù hợp nhất: BiÖn ph¸p ch¨m sãc c©y Vai trß tõng biÖn ph¸p trång 1. TØa, dÆm c©y A. Lo¹i bá cá d¹i c¹nh tranh chÊt dinh dìng, ¸nh 2. Lµm cá s¸ng víi c©y trång. 3. Tíi níc B. Tạo tầng đất canh tác dầy. 4. vun xíi C. Đảm bảo mật độ, khoảng cách. 5. Th¸o níc D. Đảm bảo đủ nớc cho cây trồng. E. C©y kh«ng bÞ ngËp óng. G. KÝch thÝch sù n¶y mÇm cña h¹t gièng. II. TỰ LUẬN. C©u 1: a. Em hãy cho biết mục đích của việc bảo quản nông sản? b. Các điều kiện để bảo quản tốt? C©u 2: a. BÖnh c©y lµ g×? T¸c h¹i cña s©u, bÖnh ë c©y? b. Nªu mét sè dÊu hiÖu khi c©y trång bÞ s©u, bÖnh ph¸ ho¹i? C©u 3: a. T¹i sao ph¶i tiÕn hµnh kiÓm tra, xö lÝ h¹t gièng tríc khi gieo trång? b. KÓ tªn c¸c c¸ch xö lÝ h¹t gièng? B. ĐÁP ÁN VÀ BIỂU ĐIỂM. I. TRẮC NGHIỆM KHÁCH QUAN. Mỗi ý đúng đợc 0,25đ C©u 1: 1 2 3 B B B C©u 2: 1 2 3 C A D. 4 D. 5 A 4 B. 6 C. 7 C. 5 E. II. TỰ LUẬN. C©u 1: 2® 1. Mục đích:để hạn chế sự hao hụt về số lợng và giảm sút về chất lợng của nông s¶n. (0,5®) 2. Các điều kiện để bảo quản tốt: - Đối với các loại hạt: phơi hay sấy khô để làm giảm lợng nớc trong hạt tới mức nhất định. (0,5đ) - §èi víi rau, qu¶: s¹ch sÏ, kh«ng giËp n¸t. (0,5®) - Kho b¶o qu¶ ph¶i x©y dùng ë n¬i kh« r¸o, tho¸ng khÝ, cã hÖ thèng th«ng giã và đợc khử trùng để trừ mối, mọt, chuột…(0,5đ) C©u 2: 3,5® 1. Kh¸i niÖm : 1®.

<span class='text_page_counter'>(16)</span> Lµ tr¹ng th¸i kh«ng b×nh thêng vÒ chøc n¨ng sinh lÝ, cÊu t¹o vµ h×nh th¸i cña cây dới tác động của vi sinh vật gây bệnh( nấm, vi khuẩn, vi rút) và điều kiện sèng kh«ng thuËn lîi. 2. T¸c h¹i cña s©u, bÖnh: (0,5®/ ý) - C©y trång sinh trëng, ph¸t triÓn kÐm. - N¨ng suÊt vµ chÊt lîng n«ng s¶n gi¶m, thËm chÝ kh«ng cho thu ho¹ch. 3. Mét sè dÊu hiÖu khi c©y trång bÞ s©u, bÖnh ph¸ ho¹i - Cµnh bÞ g·y, l¸ bÞ thñng ( 0,25®) - L¸ qu¶ bÞ biÕn d¹ng ( 0,25®) - Lá quả bị đốm đen ( 0,25®) - C©y, cñ bÞ bÞ thèi ( 0,25®) - Th©n – cµnh bÞ sÇn sïi ( 0,25®) - Qu¶ bÞ ch¶y nhùa ( 0,25®) C©u 3: 0,5® /ý 1. Kiểm tra hạt giống: nhằm lựa chọn hạt giống đủ tiêu chuẩn, loại bỏ hạt xấu. 2. Xö lÝ h¹t gièng: nh»m kÝch thÝch h¹t n¶y mÇm, diÖt trõ mÇm mèng s©u bÖnh cã ë h¹t. 3. Cã 2 c¸ch xö lÝ - Xử lí bằng nhiệt độ - Xö lÝ b»ng ho¸ chÊt. PHỤ LỤC 3: DANH SÁCH HỌC SINH NHÓM THỰC NGHIỆM STT 1 2 3 4 5 6 7 8 9 10 11 12 13 14 15 16 17 18 19 20. Họ và tên Bùi Hoàng Anh Trần Thị Mai Anh Hoàng Gia Bảo Nguyễn Thuỳ Dung Vũ Mạnh Đức Hoàng Văn Hậu Bùi Kim Hoa Bùi Văn Hùng Đặng Quốc Huy Nguyễn Thị Hường Nguyễn Quốc Khánh Đỗ Diệu Liên Phạm Thuý Liên Nguyễn Đức Long Đồng Đức Minh Nguyễn Đức Minh Nguyễn Văn Mạnh Trần Lê Nhất Bùi Long Nhật Phạm Đức Phương. Giới tính Nữ Nữ Nam Nữ Nam Nam Nữ Nam Nam Nữ Nam Nữ Nữ Nam Nam Nam Nam Nam Nam Nam. Học lực Giỏi Khá Tb Khá Khá Khá Khá Tb Khá Giỏi Giỏi Khá Khá Tb Khá Khá Tb Khá Khá Khá. Hạnh kiểm Tốt Tốt Tb Tốt Tốt Tốt Tốt Khá Tốt Tốt Tốt Tốt Tốt Khá Tốt Tốt Tb Khá Tốt Tốt. Dân tộc Kinh Kinh Kinh Kinh Kinh Kinh Kinh Kinh Kinh Kinh Kinh Kinh Kinh Kinh Kinh Kinh Kinh Kinh Kinh Kinh. Ghi chú.

<span class='text_page_counter'>(17)</span> 21 22 23 24 25 26 27 28 29 30 31 32 33. Nguyễn Đức Quang Hoàng Mạnh Quang Phạm Phương Thảo Nguyễn.T. Phương Thảo Phạm Văn Thắng Trần Thị Thu Thủy Lê Minh Tiến Hoàng Thị Thu Trang Đặng Thị Lan Trinh Bùi Quang Trường Lương Thị Ánh Tuyết Hoàng Hải Yến Đinh Thị Yến. Nam Nam Nữ Nữ. Khá Khá Giỏi Khá. Tốt Tốt Tốt Tốt. Kinh Kinh Kinh Kinh. Nữ Nữ Nam Nữ Nữ Nam Nữ Nữ Nữ. Tb Khá Giỏi Giỏi Khá Tb Khá Khá Khá. Tốt Tốt Tốt Tốt Tốt Khá Tốt Tốt Tốt. Kinh Kinh Kinh Kinh Kinh Kinh Kinh Kinh Kinh. Hạnh kiểm Tốt Tốt Tốt Tốt Tốt Khá Tốt Khá Tốt Tốt Tốt Tốt Tốt Tốt Khá Tốt Tb Tốt Tốt Tốt Tốt. Dân tộc Kinh Kinh Kinh Kinh Kinh Kinh Kinh Kinh Kinh Kinh Kinh Kinh Kinh Kinh Kinh Kinh Kinh Kinh Kinh Kinh Kinh. NHÓM ĐỐI CHỨNG STT 1 2 3 4 5 6 7 8 9 10 11 12 13 14 15 16 17 18 19 20 21. Họ và tên Nguyễn Phương Anh Tống Công Bằng Nguyễn Mai Chi Nguyễn Văn Chiến Trần Việt Cường Bùi Tuấn Duy Hà Thùy Dương Vũ Thị Hà Nguyễn.T.Nguyên Hạnh Nguyễn Thị Bích Huệ Nguyễn Mạnh Hùng Lê Khắc Huy Nguyên Khánh Huyền Trần Thị Hương Nguyễn Hoàng Hiếu Hoàng Trung Kiên Nguyễn Chí Linh Nguyễn Đức Long Bùi Thảo Minh Vũ Văn Minh Đặng Quốc Nam. Giới tính Nữ Nam Nữ Nam Nam Nam Nam Nữ Nữ Nữ Nam Nam Nữ Nữ Nam Nam Nữ Nam Nữ Nam Nam. Học lực Giỏi Khá Khá Khá Khá Khá Khá Tb Giỏi Khá Giỏi Khá Khá Khá Tb Khá Tb Giỏi Khá Khá Tb. Ghi chú.

<span class='text_page_counter'>(18)</span> 22 23 24 25 26 27 28 29 30 31 32 33. Nguyễn Thị Ngọc Nguyễn Trang Nhung Đặng Thiên Phú Trần Đăng Sơn Nguyễn Hương Thảo Hà Mai Trang Vương Thanh Trang Nguyễn Văn Trọng Vũ Văn Trường Bùi Trắc Tú Hoàng Đình Tuyền Nguyễn Anh Vũ. Nữ Nữ Nam Nam Nữ Nữ Nữ Nam Nam Nam Nam Nam. Tb Giỏi Khá Tb Giỏi Khá Khá Tb Khá Khá Khá Giỏi. Tốt Tốt Tốt Khá Tốt Tốt Tốt Tb Khá Khá Tốt Tốt. Kinh Kinh Kinh Kinh Kinh Kinh Kinh Kinh Kinh Kinh Kinh Kinh. PHỤ LỤC 4: BẢNG ĐIỂM BẢNG KẾT QUẢ HỌC TẬP NHÓM THỰC NGHIỆM TRƯỚC VÀ SAU TÁC ĐỘNG. STT 1 2 3 4 5 6 7 8 9 10 11 12 13 14 15 16 17 18 19. Họ và tên Bùi Hoàng Anh Trần Thị Mai Anh Hoàng Gia Bảo Nguyển Thùy Dung Vũ Mạnh Đức Bùi Kim Hoa Hoàng Văn Hậu Bùi Văn Hùng Đặng Quốc Huy Nguyễn Thị Hường Nguyễn Quốc Khánh Đỗ Diệu Liên Phạm Thúy Liên Nguyễn Đức Long Đồng Đức Minh Nguyễn Đức Minh Nguyễn Văn Mạnh Trần Lê Nhất Bùi Long Nhật. Điểm KT trước TĐ 7 5 5 6 6 5.5 6 4.5 6 5 4.5 5 5 4.5 4 6 4 5 5. Điểm KT sau TĐ 8.5 9 7.5 8 8 8 8 7 8 8 9.5 9 8 7.5 8 7.5 7 8 9.

<span class='text_page_counter'>(19)</span> 20 21 22 23 24 25 26 27 28 29 30 32 33 34. Phạm Đức Phương Nguyễn Đức Quang Hoàng Mạnh Quang Phạm Phương Thảo Nguyễn Thị Phương Thảo Bùi Văn Thắng Trần Thị Thủy Lê Minh Tiến Hoàng Thị Thu Trang Đặng Thị Lan Trinh Bùi Quang Trường Lương Thị Ánh Tuyết Hoàng Hải Yến Đinh Thị Yến. 4 5 4 5 4 5 5 6.5 5.5 4.5 4.5 5 5 5.5. 8 8 8 9 8 7.5 8 9 9.5 8 8 8.5 8.5 9.5. BẢNG KẾT QUẢ HỌC TẬP CỦA NHÓM ĐỐI CHỨNG TRƯỚC VÀ SAU TÁC ĐỘNG. STT 1 2 3 4 5 6 7 8 9 10 11 12 13 14 15 16 17 18 19 20. Họ và tên Nguyễn Phương Anh Tống Công Bằng Nguyễn Mai Chi Nguyễn Văn Chiến Trần Việt Cường Bùi Tuấn Duy Hà Thùy Dương Vũ Thị Hà Nguyễn Thị Nguyên Hạnh Nguyễn Thị Bích Huệ Nguyễn Mạnh Hùng Lê Khắc Huy Nguyên Khánh Huyền Trần Thị Hường Nguyễn Hoàng Hiếu Hoàng Trung Kiên Nguyễn Chí Linh Nguyễn Đức Long Bùi Thảo Minh Vũ Văn Minh. Điểm KT trước TĐ 5 5 5 6 6 5.5 6 4.5 6 5 4.5 5 5 5 4 6 4 5 5 4. Điểm KT sau TĐ 5 5 5 6 6 5.5 6 4.5 6 5 4.5 5 5 4.5 4 6 4 5 6 4.

<span class='text_page_counter'>(20)</span> 21 22 23 24 25 26 27 28 29 30 31 32 33. Đặng Quốc Nam Nguyễn Thị Ngọc Nguyễn Trang Nhung Đặng Thiên Phú Trần Đăng Sơn Nguyễn Hương Thảo Hà Mai Trang Vương Thanh Trang Nguyễn Văn Trọng Vũ Văn Trường Bùi Trắc Tú Hoàng Đình Tuyền Nguyễn Anh Vũ. 5 4 5 4 5 6 5 5.5 4.5 4.5 5 5 5.5. 5 4 5 4 5 4.75 5 5.5 4.5 5 5 5 5.5. PHỤ LỤC 5: GIÁO ÁN LIÊN QUAN ĐẾN ĐỀ TÀI Ngµy so¹n:…../…../ 20… Líp Ngµy d¹y. 7A2. 7A5 TiÕt 17: «n tËp. I. Môc tiªu: 1. KiÕn thøc: Th«ng qua giê «n tËp nh»m gióp häc sinh cñng cè vµ kh¾c s©u những kiến thức phần trồng trọt đã học. 2. Kü n¨ng: Cã ý thøc làm việc nghiêm túc, rèn kĩ năng tự tổng hợp kiến thức bằng bản đồ tư duy. Vận dụng kiến thức để giải thích một số vấn đề thực tế 3. Thái độ: Cố gắng, quyết tâm, nỗ lực đạt kết quả cao trong học tập. II.ChuÈn bÞ cña thÇy vµ trß 1. GV: §äc vµ nghiªn cøu néi dung SGK, b¶ng tãm t¾t néi dung phÇn trång trọt, hệ thống câu hỏi và đáp án ôn tập. 2. HS: §äc c©u hái SGK chuÈn bÞ «n tËp. III. TiÕn tr×nh d¹y häc: 1.ổn định tổ chức.

<span class='text_page_counter'>(21)</span> 2. KiÓm tra bµi cò: - GV kiểm tra việc chuẩn bị đề cương ôn tập của HS. 3. Bài mới . Hoạt động của GV và HS. Néi dung ghi b¶ng. GV : Trong chương 1- Đại cương về kĩ thuật trồng. I. Vai trò và nhiệm vụ. trọt, bài đầu tiên em học về nội dung gì?. của trồng trọt. HS: Trả lời: vai trß, nhiÖm vô cña trång trät? GV: Vẽ mẫu sơ đồ cho phần này. GV: Kết hợp đặt câu hỏi với từng nhánh của sơ đồ. - Em hãy cho biết các vai trò của trồng trọt? - Dựa vào vai trò của trồng trọt, em hãy xác định nhiệm vụ của trồng trọt? - Để thực hiện được các nhiệm vụ của trồng trọt cần sử dụng những biện pháp gì? HS: Trả lời GV: Mời HS khác dựa vào đề cương ôn tập của bản thân đã chuẩn bị, nhận xét câu trả lời của bạn. GV: Chốt kiến thức trong phần này - Vai trß cña trång trät cã 4 vai trß: cung cấp lương thực, thực phẩm cho con người. Cung cấp thức ăn cho chăn nuôi. Cung cấp nguyên liệu cho công nghiệp chế biến. Cung cấp nguyên liệu cho xuất khẩu. - NhiÖm vô cña trång trät 4 nhiÖm vô ( 1,2,4,6 ) SGK. - Các biện pháp: khai hoang lấn biền, tăng vụ, áp.

<span class='text_page_counter'>(22)</span> dụng đúng biện pháp kĩ thuật trồng trọt.. Hoạt động của GV và HS. Néi dung ghi b¶ng. GV: Trong chương II, đại cương về kĩ thuật trồng trọt. II. Đại cương về kĩ. em đã học những nội dung chính nào?. thuật trồng trọt. HS: Trả lời: đất trồng, phân bón, giống cây trồng, sâubệnh hại. GV: Mời 1HS khác nhận xét GV: Chốt lại và yêu cầu học sinh thảo luận nhóm vẽ bản đồ tư duy theo những nội dung chính đó. HS: Thảo luận nhóm, một HS khác lên vẽ BĐTD trên bảng. GV: Yêu cầu HS nhận xét và chiếu đáp án chuẩn trên màn chiếu, HS sẽ đối chiếu và bổ sung phần thiếu..

<span class='text_page_counter'>(23)</span> GV: Hỏi thêm các câu hỏi nhỏ trong phần này( câu hỏi 2-> câu hỏi 6 SGK tr 53)để HS tái hiện, củng cố kiến thức cho phần đại cương về kĩ thuật trồng trọt. Câu hỏi: C©u 2: §Êt trång lµ g×? Tr×nh bµy thµnh phÇn vµ tÝnh chất của đất trồng? C©u 3. Nªu vai trß vµ c¸ch sö dông ph©n bãn trong s¶n xuÊt n«ng nghiÖp? C©u 4: Nªu vai trß cña gièng vµ ph¬ng ph¸p chọn t¹o gièng? C©u 5: Tr×nh bµy kh¸i niÖm vÒ s©u bÖnh h¹i c©y trång vµ c¸c biÖn ph¸p phßng trõ? C©u 6: Em h·y gi¶i thÝch t¹i sao biÖn ph¸p canh t¸c vµ sử dụng giống chống sâu bệnh để phòng trừ sâu bệnh, tèn Ýt c«ng, chi phÝ Ýt Đáp án: Cõu 2: - Đất trồng là bề mặt tơi xốp của vỏ trái đất trên đó thực vật có khả năng sinh sống và sản xuất ra sản phÈm. - Thành phần của đất trồng: Rắn, lỏng, khí. Cõu 3: - Vai trò của phân bón: tác động đến chất lợng nông sản, đất phì nhiêu hơn, nhiều chất dinh dỡng hơn nªn c©y sinh trëng vµ ph¸t triÓn tèt cho n¨ng xuÊt cao. - Sö dông hợp lí: đúng lúc, đúng loại, đúng liều lượng. Câu 4: - Vai trò của giống: Là yếu tố quan trọng quyết định n¨ng xuÊt c©y trång. - Làm tăng vụ thu hoạch và thay đổi cơ cầu cây trồng. - Phơng pháp chọn tạo giống: Chọn lọc, lai, gây đột biÕn, nu«i cÊy m«..

<span class='text_page_counter'>(24)</span> Câu 5: - Khái niệm về sâu bệnh hại côn trùng là lớp động vật thuộc ngành động vật chân khớp. - BÖnh h¹i lµ chøc n¨ng kh«ng b×nh thêng vÒ sinh lý… - C¸c biÖn ph¸p phßng trõ: Thñ c«ng, ho¸ häc, sinh häc. - BiÖn ph¸p canh t¸c vµ sö dông gièng chèng s©u bÖnh tèn Ýt c«ng, dÔ thùc hiÖn, chi phÝ Ýt v× canh t¸c cã thÓ tránh đợc những kỳ sâu bệnh phát triển cây phù hợp víi ®iÒu kiÖn sèng, chèng s©u, bÖnh h¹i. Câu 6: - Biện pháp canh tác: giúp diệt trừ mầm mống sâu, bệnh trong đất trước khi gieo trồng. - Biện pháp sử dụng giống chống sâu bệnh hại: làm cạn kiệt nguồn thức ăn của sâu, bệnh hại. Từ đó tiêu diệt sâu, bệnh hại..

<span class='text_page_counter'>(25)</span> Hoạt động của GV và HS GV: Trong chương III, quy trình sản xuất và bảo. III. Quy trình sản xuất và. vệ môi trường trong trồng trọt em đã học những. bảo vệ môi trường trong. nội dung chính nào?. trồng trọt. HS: Trả lời: làm đất và bón phân lót, gieo trồng cây nông nghiệp, chăm sóc, thu hoạch- bảo quảnchế biến nông sản. GV: Mời 1HS khác nhận xét GV: Chốt lại và yêu cầu học sinh thảo luận nhóm vẽ bản đồ tư duy theo những nội dung chính đó. HS: Thảo luận nhóm, một HS khác lên vẽ BĐTD trên bảng. GV: Yêu cầu HS nhận xét và chiếu đáp án chuẩn.

<span class='text_page_counter'>(26)</span> trên màn chiếu, HS sẽ đối chiếu và bổ sung phần thiếu nếu có. GV: Hỏi thêm các câu hỏi nhỏ trong phần này( câu hỏi 7-> câu hỏi 12 SGK tr 53) để HS tái hiện, củng cố kiến thức cho phần đại cương về kĩ thuật trồng trọt. Câu hỏi: C©u 7: H·y nªu t¸c dông cña c¸c biÖn ph¸p lµm đất và bón phân lót đối với cây trồng? C©u 8: T¹i sao ph¶i tiÕn hµnh kiÓm tra, xö lý h¹t gièng tr¬c khi gieo trång c©y n«ng nghiÖp. C©u 9: Em h·y nªu u, nhîc ®iÓm cña ph¬ng ph¸p gieo trång b»ng h¹t vµ b»ng c©y con? C©u10: Em h·y nªu t¸c dông cña c¸c c«ng viÖc ch¨m sãc c©y trång? C©u 11: H·y nªu t¸c dông cña viÖc thu ho¹ch đúng thời vụ? Bảo quản và chế biến nông sản? liên hệ ở địa phơng em. Câu12: ảnh hởng của phân bón đến môi trờng sinh th¸i? Đáp án: Câu 7: - Tác dụng của các biện pháp làm đất, xáo chộn đất, làm nhỏ đất, thu gom, vùi lấp cỏ dại, dễ ch¨m sãc. C©u 8: - Tríc khi gieo trång c©y n«ng nghiÖp ph¶i tiến hành kiểm tra xử lý hạt giống để đảm bảo tỷ lệ nảy mầm cao, không có sâu bệnh hại, độ ẩm thÊp, kh«ng lÉn t¹p vµ cá d¹i, søc n¶y mÇm m¹nh. * u ®iÓm: c©y con l©u, nhiÒu c«ng - Gieo h¹t: sè lîng h¹t nhiÒu, ch¨m sãc khã… C©u 9:.

<span class='text_page_counter'>(27)</span> - Tỉa, dặm đảm bảo mật độ và khoảng cách của c©y trång. - Làm cỏ, vun sới để diệt trừ cỏ dại, làm cho đất t¬i xèp, h¹n chÕ bèc h¬i níc. - Tới, tiêu nớc để tạo điều kiện cho cây sinh trởng vµ ph¸t triÓn tèt. C©u10: - Tríc khi gieo trång c©y n«ng nghiÖp ph¶i tiÕn hành kiểm tra xử lý hạt giống để đảm bảo tỷ lệ nảy mầm cao, không có sâu bệnh hại, độ ẩm thấp, kh«ng lÉn t¹p vµ cá d¹i, søc n¶y mÇm m¹nh. * u ®iÓm: c©y con l©u, nhiÒu c«ng - Gieo h¹t: sè lîng h¹t nhiÒu, ch¨m sãc khã… C©u 11: - Thu hoạch để đảm bảo số lợng, chất lợng nông s¶n. - Bảo quản để hạn chế sự hao hụt, chất lợng nông s¶n. - ChÕ biÕn n«ng s¶n lµm t¨ng gi¸ trÞ s¶n phÈm, kÐo dµi thêi gian b¶o qu¶n. C©u 12: Ph©n bãn lµm t¨ng n¨ng xuÊt c©y trång…Song phân bón có ảnh hưởng nhất định đến môi trường sinh thái của con người. - Phân hữu cơ và phân vi sinh bổ sung nguồn dinh dưỡng cho đất nhưng không làm suy thoái nguồn tài nguyên đất. Tuy nhiên, trước khi sử dụng phân hữu cơ phải ủ hoai mục nếu không sẽ gây ô nhiễm không khí. - Phân hóa học cũng giúp bổ sung nguồn dinh.

<span class='text_page_counter'>(28)</span> dưỡng cho đất nhưng dần dần làm suy thoái nguồn tài nguyên đất.VD: đất bị chua, bạc màu,…. 4. Cñng cè: a. Giáo viên cho HS làm bài tập trắc nghiệm : Lựa chọn đáp án đúng nhất trong các câu sau : 1. Đất có độ pH= 7 là loại đất nào ? A. Đất chua. B. Đất kiềm. C. Đất trung tính. 2. Loại phân để bón thúc là : A. Phân lân. B. Phân chuồng. C. Phân đạm. D. Phân xanh. 3.Phân lân, phân kali, phân NPK,... thuộc loại phân nào ? A. Phân hóa học. B. Phân vi sinh. C. Phân hữu cơ. 4. Côn trùng có kiểu biến thái hoàn toàn phá hoại mạnh nhất vào giai đoạn nào ? A. Nhộng. B. Sâu non. C. Trứng. D. Sâu trưởng thành. 5. Căn cứ vào thành phần cơ giới của đất, chia đất thành mấy loại ?.

<span class='text_page_counter'>(29)</span> A. 2 loại. B. 3 loại. C. 4 loại. D. Nhiều hơn. 6. Căn cứ vào giá trị độ pH, đất được chia làm mấy loại ? A. 2 loại. B. 3 loại. C. 4 loại. D. Nhiều hơn. C. Sâu. D. Vi khuẩn. 7. Yếu tố không gây ra bệnh cây là : A. Nấm. B. Vi rút. 8. Khả năng giữ nước và chất dinh dưỡng của đất theo thứ tự giảm dần : A. Đất cát, đất thịt, đất sét. B. Đất thịt, đất cát, đất sét. C. Đất sét, đất thịt, đất cát. D. Đất sét, đất cát, đất thịt. 9. Căn cứ vào thời kì, có mấy cách bón phân ? A. 2 loại. B. 3 loại. C. 4 loại. D. Nhiều hơn. 10. Căn cứ vào hình thức bón, có mấy cách bón phân ? A. 2 loại. B. 3 loại. C. 4 loại. D. Nhiều hơn. 11. Ưu điểm của cách bón phân theo hàng ? A. Cây dễ sử dụng. B. Tiết kiệm công sức. C. Tiết kiệm phân bón. D. Tất cả các đáp án trên. 12. Có những biện pháp phòng trừ sâu bệnh hại cây trồng nào ? A. Biện pháp canh tác và sử dụng giống chống sâu bệnh hại B. Biện pháp hóa học và sinh học C. Biện pháp thủ công và kiểm dịch thực vật D. Tất cả các đáp án trên Đáp án Câu. 1. 2. 3. 4. ĐA C C A D b. Nhận xét đánh giá giờ học. 5. 6. 7. 8. 9. 10. 11. 12. D. B. C. C. A. C. D. D. 5.Híng dÉn vÒ nhµ : - Về nhà ôn tập theo nội dung đề cơng ôn tập,chuẩn bị kiểm tra.

<span class='text_page_counter'>(30)</span> * Rót kinh nghiÖm: ¦u®iÓm: ……………………………………………………………………………………… ……………............................................................................................. Tånt¹i:……………………………………………………………………………….. HKP………………………………………………………………………………….. ---------------------------------------------------. CỘNG HÒA XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM Độc lập – Tự do- Hạnh phúc BẢN CAM KẾT I. TÁC GIẢ Họ và tên: Đỗ Thị Thủy Sinh năm: 1986 Đơn vị: Trường THCSTT Cát Bà II. ĐỀ TÀI Tên đề tài: “ Một số giải pháp nâng cao kết quả học tập của học sinh khối 7 trường THCSTT Cát Bà trong môn công nghệ bằng cách sử dụng bản đồ tư duy vào tiết dạy ôn tập”. III. CAM KẾT Tôi xin cam kết đề tài nghiên cứu khoa học sư phạm ứng dụng này là sản phẩm của cá nhân tôi. Nếu có xảy ra tranh chấp về quyền sở hữu một phần hay toàn bộ đề.

<span class='text_page_counter'>(31)</span> tài nghiên cứu khoa học sư phạm ứng dụng này, tôi hoàn toàn chịu trách nhiệm trước lãnh đạo ngành về tính trung thực của bản cam kết này. Cát Hải, ngày 10 tháng 01 năm 2013 Người cam kết. Đỗ Thị Thủy. MỘT SỐ ĐỀ TÀI ĐÃ VIẾT STT 1.. Tên đề tài Dạy học theo chuẩn kiến thức – kĩ năng nhằm. Xếp loại B. 2.. nâng cao chất lượng dạy học. Đổi mới phương pháp dạy học nhằm tích cực. B. 3.. hóa các hoạt động của học sinh. Một số giải pháp nhằm phát huy tính tích cực. B. của học sinh bằng cách bổ sung hình ảnh trong phần “ đất trồng- phân bón” môn công nghệ 7.

<span class='text_page_counter'>(32)</span> HỘI ĐỒNG CHẤM NCKHSPƯD TRƯỜNG ĐIỂM XẾP LOẠI. T/M HĐKH TRƯỜNG. HỘI ĐỒNG CHẤM NCKHSPƯD CỤM ĐIỂM. XẾP LOẠI.

<span class='text_page_counter'>(33)</span> T/M HĐKH CỤM. HỘI ĐỒNG CHẤM NCKHSPƯD HUYỆN ĐIỂM XẾP LOẠI. T/M HĐKH HUYỆN.

<span class='text_page_counter'>(34)</span>

×