Tải bản đầy đủ (.docx) (54 trang)

Báo cáo thực tập bệnh viện y dược cổ truyền đồng nai

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (3.04 MB, 54 trang )

MỤC LỤC:

1


Lời cảm ơn
Em xin gửi lời cảm ơn chân thành đến:
-

Ban Giám đốc Bệnh viện Y Dược cổ truyền Đồng Nai

-

Phòng Chỉ đạo tuyến Bệnh viện Y Dược cổ truyền Đồng Nai

-

Phòng Kế hoạch tổng hợp Bệnh viện Y Dược cổ truyền Đồng Nai

-

Khoa Châm cứu – Dưỡng sinh Bệnh viện Y Dược cổ truyền Đồng Nai

-

Khoa Nội Bệnh viện Y Dược học cổ truyền Đồng Nai

-

Khoa Dược Bệnh viện Y Dược cổ truyền Đồng Nai.


-

Khoa Phục hồi chức năng Bệnh viện Y Dược cổ truyền Đồng Nai.

-

Ban chủ nhiệm khoa Y học cổ truyền – Đại học Y dược Tp. Hồ Chí Minh.

-

Ban quản lý đào tạo khoa Y học cổ truyền – Đại học Y dược Tp. Hồ Chí
Minh

Đặc biệt cảm ơn:
-

BSCKI: Phạm Văn Long : Giám đốc Bệnh viện Y Dược cổ truyền Đồng Nai

-

BSCKI: Nguyễn Văn Nghị : Trưởng phòng Chỉ đạo tuyến - Bệnh viện Y
Dược cổ truyền Đồng Nai.

-

BS Lê Thị Yến Phượng: Trưởng phòng Kế hoạch tổng hợp – Bệnh viện Y
Dược cổ truyền Đồng Nai.

-


BS Hồ Xuân Thái: Trưởng khoa Châm cứu – Dưỡng sinh – Bệnh viện Y
Dược cổ truyền Đồng Nai.

-

Ths.BS Nguyễn Thị Anh Đào – Giảng viên bộ môn Dưỡng sinh – Khoa Y
học cổ truyền – Đại học Y Dược Tp. Hồ Chí Minh

-

Cùng các anh chị là nhân viên Bệnh viện Y Dược cổ truyền Đồng Nai.

Đã tận tình hướng dẫn, tạo điều kiện thuận lợi nhất cho chúng em trong 4 tuần thực
tập nghề nghiệp và hồn thành bài báo cáo này. Trong q trình thực tập chúng em
2


sẽ khó tránh khỏi những sai sót, rất mong được sự đóng góp từ q thầy cơ cũng
như lãnh đạo Bệnh viện , lãnh đạo các phòng ban, khoa phòng.

3


A.
I.

Phần 1:
Tổng quan:
̶
Bệnh viện Y Dược cổ truyền ĐồngNai nằm ở Khu phố 9, Đường Đồng

Khởi, Thành Phố Biên Hòa, tỉnh ĐồngNai
̶
Là BV hạng II.
̶
Là BV chuyên khoa đầu ngành về YDCT tỉnh, tiếp nhận bệnh nhân điều trị
nội trú và khám chữa bệnh ngoại trú bằng phương pháp YHCT, kết hợp
YHCT với YHHĐ

̶

̶

̶

Diện tích khn viên của Bệnh viện hiện nay là 16.000m 2, gồm có: Tịa
nhà điều trị trung tâm 4 tầng, với tổng diện tích sàn xây dựng là 7.700m2,
được bố trí các phịng ban chức năng và các khoa điều trị, các khoa phòng
đều được trang bị hệ thống chiếu sáng, hệ thống cấp nước sinh hoạt và
phòng cháy chữa cháy và đầy đủ các trang thiết bị y tế và các dụng cụ văn
phòng đảm bảo cho hoạt động bệnh viện.
Hiện nay quy mô của bệnh viện có 180 giường điều trị nội trú, 05 phòng
chức năng, 08 khoa lâm sàng và cận lâm sàng.
Bệnh viện được đầu tư các thiết bị y tế phục vụ cho công tác khám chữa
bệnh: máy huyết học 18 thơng số, kính hiển vi, máy đo mật độ xương, máy
siêu âm 2D, bồn ngâm chân, bồn tắm thuốc.

4


̶


Máy huyết học 18 thơngsố

̶

Kính hiển vi
5


̶

Máy đo mật độ xương

̶

Máy siêu âm 2D

6


II.

̶

Bồn ngâm chân

̶

Bồn tắm thuốc


Sơ đồ bệnh viện:
7


1. TẦNG TRỆT: KHU KHÁM CHỮA BỆNH NGOẠI TRÚ
Khu đất dữ trữ

Nhà để xe
bệnh nhân

Tượn
g HTL
Ông
Vườ
n cỏ

Đường đi nội bộ

Đ
ườ
ng
đi
nộ
I
bộ

Kh
u
vự
c

PH
CN

Kh
u
vự
c
PH
C

Khu khám đa khoa

Vs

Lối đi
vs

Khu vực
bệnh
nhân
chờ
khám
bệnh

Khu khám đa khoa
Lối đi

Kh
u
vự

c
PH
CN

i
sả
n
xu
ất
th
uố
c

Kh
oa
ch
â
m
cứ
u
PH
CN

Sân cầu lơng

Vườ
n cỏ

Khu
phá

t
thu
ốc

Cầ
u
th
an

Lối đi
Khu vực hình ảnh

Vườn cỏ

K
h
u
cấ
p
cứ
u

Cổng

bảo
vệ

Vườ
n cỏ


TT
ox
y

Cổng
phụ

Khoa dinh dưỡng
Nhà
xe
CBC
NV
Đường nội bộ

Nhà đại thể

vs

Khu vực hình ảnh

Khoa kiểm sốt
nhiễm khuẩn

Lố
I
đi

Cửa
bệnh
viện


Sân
bệnh
viện

T

vs

Lối đi nội bộ

Kh
u
kh
á
m
vi
ện
p

Hồ

ớc

Kh
o

ợc

K

h
oa
d
ư

Khu khám
bệnh

v v

Vườn thuốc
nam

8
Hồ chứa
PCCC
nước
Thác nước

Trực
Nhà để xe
lái xe
oto
Khu xử lý nước thải

Trạm điện


2. LẦU 1 KHU VỰC ĐIỀU TRỊ
Kho dược

liệu

Sân phơi dược
liệu

Khu vực vật lý trị liệu

Khu vực vật lý trị liệu
Lối đi
Khu vực vật lý trị liệu

Trị
bệnh
nội trú

Lố
I
đi

Trị
bện
h
nội
trú

Lố
I
đi

Khu vực vật lý trị liệu


Lố
I
đi

Khoa
cận
lâm
sàng

Lố
I
đi

Khoa
cận
lâm
sàng

Lối đi
Khu vực châm cứu

Lối đi
kho

Than
g máy

Khu vực châm cứu


9

Thang
máy

Kho


3. LẦU 2 KHU VỰC ĐIỀU TRỊ
Trại
Trại
bệnhnội
bệnh
nộitrú
trú

Lối
đi

Trại
bệnh
nội
trú

Trại
bệnh
nội
trú

Lối đi

Khoa nội

Lối đi
kho
kho

Than
g máy

Trị bệnh nội trú

10

Thang
máy

Lối
đi


4. LẦU 3 KHU VỰC HÀNH CHÍNH

Khu
Khuvực
điều
trung
trị
tâm
truyền
thơng

giáo dục
sức khỏe

Lối
đi

Khu
vực
trung
tâm
truyề
n
thơng
giáo
dục
sức
khỏe

Khu
điều
trị

Lố
I
đi

Phịng
điều
dưỡng
VSVS


Lối đi

VS

Phịn
g
CNTT

P.KHTH
VP hội CC

Phịng
HS-SV
thực tập

T
h
a
n

T

n
g

Phịng
truyền
thơng


P.
gi
a
o

P.

Hội trường

Phịn
g
họp

P.
H
C
Q

P.
P
G
Đ

11

Phịn
g
TCKT

G


m
đ

P
G
Đ

Phịn
g văn
thư

Y

ng

Th
an
g
m

VS


III.

Cơ cấu tổ chức Bệnh viện:
BAN GIÁM ĐỐC
GIÁM ĐỐC
BSCKI:Phạm Văn Long


PHÓ GIÁM ĐỐC
BSCKI:Bùi Ngọc Truyền

TỔ
BẢO
VỆ

12

TỔ
CNTT


IV. Chức năng, nhiệm vụ, tổ chức hoạt động của Bệnh viện:
1. Chức năng:
̶
Thực hiện khám bệnh, chữa bệnh đa khoa và phục hồi chức năng bằng Y
học cổ truyền, kết hợp Y học cổ truyền với Y học hiện đại; nghiên cứu khoa
học, bảo tồn và phát triển y, dược cổ truyền; đào tạo, chỉ đạo tuyến về
chuyên môn kỹ thuật vàCÁC
là cơ
sở thực hành về y, dược cổ truyền của các cơ
KHOA/PHÒNG
sở đào tạo y, dược và các đơn vị có nhu cầu.
2. NhiệmKHOA
vụ : KHÁM BỆNH
BS.Nguyễn
Thịchữa
Xuânbệnh,

Đào phục hồi chức năng:
̶
Khám
bệnh,
PHÒNG KHTH
̶
Tổ chức cấp cứu, khám bệnh, điều trị ngoạiBS.Lê
trú, nội
trú;Phượng
chăm sóc, phục hồi
Thị Yến
KHOA
NỘI
chức năng
bằng
Y học cổ truyền, kết hợp Y học cổ truyền với Y học hiện
BS.Nguyễn Thị Thu Trang
đại theo quy định. Chú trọng sử dụng thuốc nam, châm cứu, xoa bóp, bấm
TỔ CHỨC
huyệt
và các
phương
đúng quy
chế chun
mơn;
KHOA
CHÂM
CỨU pháp điều trị khác theoPHỊNG
HÀNH
CHÍNH

QUẢN
TRỊ
DƯỠNG
SINH
̶
Tổ chức khám và chứng nhận sức khỏe theo quy định tại Thông tư số
BS.Hồ Xuân Thái
13/2007/TT-BYT
ngày 21/11/2007 của Bộ Y tế hướng dẫn khám sức khỏe.
̶
Nghiên
cứu LÂM
khoaSÀNG
học, bảo tồn và phát triển y, dược cổ truyền:
KHOA CẬN
CN.Trần
Thị
Minh
Nhựt
• Triển khai nghiên cứu khoa học, nghiên cứu kế thừa, nghiên cứu ứng
dụng và kết hợp Y học cổ truyền với Y học hiện đại;
• Phối
KHOA
hợpDƯỢC
với các đơn vị có liên quan tổ chức nghiệm thu, đánh giá tính
DS.Nguyễn
Thuquả của các đề tài nghiên cứu khoa học về y, dược cổ
an tồn vàĐức
hiệu
PHỊNG CHỈ ĐẠO TUYẾN

truyền trong tỉnh;
BSCKI. Nguyễn Văn Nghị
KHOA
PHCN
• Phối hợp với các đơn vị có liên quan tham mưu cho Giám đốc Sở Y tế
BS.Trần Thị Nga
xây dựng và triển khai thực hiện kế hoạch
bảoTÀI
tồn,
phát -triển
PHỊNG
CHÍNH
KẾ y, dược cổ
TỐN
truyền trên địa bàn.
KHOA KSNT
• Chuyển
giao các kết quả nghiên cứu khoa học, bảo tồn, kế thừa, ứng
CN.Thái Thị Thu
PHÒNG ĐIỀU DƯỠNG
dụng theo quy định của pháp luật.
ĐD.Trần Thị Hương
̶
Đào tạo:
KHOA DINH DƯỠNG
• Tiếp nhận, tạo điều kiện và hướng dẫn cho học sinh, sinh viên, học viên
BS.Vũ Thị Thanh Bình
của các cơ sở đào tạo và các đơn vị có nhu cầu đến thực hành lâm sàng
tại bệnh viện;
• Cử cơng chức, viên chức đủ năng lực tham gia giảng dạy và hướng dẫn

thực hành lâm sàng;
• Tổ chức đào tạo liên tục cho cán bộ y tế về lĩnh vực y, dược cổ truyền
theo quy định;
• Cấp giấy chứng nhận bồi dưỡng và thực hành lâm sàng cho các đối
tượng đã hoàn thành chương trình bồi dưỡng, thực hành tại bệnh viện
theo quy định.
̶
Chỉ đạo tuyến:
• Tổ chức tiếp nhận và triển khai các kỹ thuật được tuyến trên chuyển
giao;
• Lập kế hoạch chỉ đạo, triển khai công tác chỉ đạo tuyến về y, dược cổ
truyền, kết hợp Y học cổ truyền với Y học hiện đại cho các cơ sở y tế
13


trên địa bàn tỉnh; tham gia kiểm tra việc thực hiện các quy chế chuyên
môn, kỹ thuật về y, dược cổ truyền đối với các cơ sở y tế trong tỉnh;
• Phối hợp với các đơn vị có liên quan chỉ đạo xây dựng vườn thuốc nam
trong các cơ sở y tế và thực hiện cơng tác chăm sóc sức khỏe cộng đồng
bằng y, dược cổ truyền.
̶
Phịng, chống dịch:
• Chủ động hướng dẫn người bệnh và người dân phòng bệnh bằng các
phương pháp y học cổ truyền;
• Phối hợp với các đơn vị có liên quan trong cơng tác phịng, chống dịch
bệnh khi có dịch bệnh xảy ra trên địa bàn theo quy định.
̶
Công tác tuyên truyền giáo dục sức khỏe:
• Tổ chức tun truyền các chủ trương chính sách của Đảng và Nhà nước
về công tác y, dược cổ truyền;

• Tuyên truyền ứng dụng các biện pháp y, dược cổ truyền hợp lý, an toàn,
hiệu quả trong bảo vệ, chăm sóc và nâng cao sức khỏe nhân dân;
• Tun truyền vận động nhân dân nuôi trồng, thu hái, bảo tồn và sử dụng
có hiệu quả cây con làm thuốc.
̶
Cơng tác dược và vật tư y tế:
• Phối hợp với các đơn vị chức năng tham mưu cho các cấp lãnh đạo về
cơng tác bảo tồn, phát triển dược liệu;
• Cung ứng đầy đủ, kịp thời, bảo đảm chất lượng thuốc, hóa chất, vật tư y
tế cho cơng tác khám, chữa bệnh nội, ngoại trú;
• Tổ chức bào chế, sản xuất thuốc đông y, thuốc từ dược liệu đáp ứng nhu
cầu của người bệnh và nhân dân trên địa bàn;
• Hướng dẫn sử dụng dược liệu, thuốc đông y, thuốc từ dược liệu và các
vị thuốc Y học cổ truyền hợp lý, an tồn, hiệu quả;
• Bố trí trang thiết bị theo danh mục tiêu chuẩn trang thiết bị y tế theo quy
định của Bộ Y tế.
̶
Quản lý bệnh viện:
• Quản lý, sử dụng có hiệu quả ngân sách nhà nước và các nguồn kinh phí
hợp pháp khác theo quy định của pháp luật;
• Thực hiện xã hội hóa cơng tác bảo vệ, chăm sóc và nâng cao sức khỏe
nhân dân trong lĩnh vực y, dược cổ truyền theo quy định;
• Quản lý nhân lực, cơ sở vật chất của bệnh viện theo quy định.
̶
Hợp tác quốc tế
• Tham mưu cho Giám đốc Sở Y tế xây dựng kế hoạch hợp tác quốc tế về
y, dược cổ truyền;
• Tham gia thực hiện các chương trình hợp tác quốc tế về y, dược cổ
truyền với các tổ chức và cá nhân
3. Tổ chức hoạt động bệnh viện:

̶
Phịng: Bệnh viện có 5 phịng chức năng:

14


Phịng Tổ chức – Hành chính – Tổ chức:
+ Chức năng:
 Phịng Hành chính quản trị là phịng nghiệp vụ chịu sự lãnh đạo
trực tiếp của Giám đốc bệnh viện và chịu trách nhiệm trước
Giám đốc về tồn bộ cơng tác hành chính quản trị trong bệnh
viện.
+ Nhiệm vụ:
+ Căn cứ kế hoạch công tác của bệnh viện, lập kế hoạch cơng tác của
phịng để trình giám đốc phê duyệt và tổ chức thực hiện.
 Lập kế hoạch cung ứng vật tư, trang thiết bị thơng dụng cho các
khoa, phịng trong bệnh viện theo kế hoạch đã được duyệt, đảm
bảo đầy đủ đúng chủng loại, đúng quy định về quản lý tài chính.
 Tổ chức tốt cơng tác quản lý có hệ thống các cơng văn đi và đến
của bệnh viện, hệ thống bảo quản, lưu trữ hồ sơ theo quy định.
Đảm bảo hệ thống thông tin liên lạc của bệnh viện.
 Đảm bảo công tác tiếp khách, phục vụ các buổi hội nghị toàn
bệnh viện.
 Tham gia kiểm tra chế độ bảo quản, sử dụng, vận hành các máy,
thiết bị thơng dụng của các khoa, phịng trong bệnh viện.
 Quản lý nhà cửa, kho tàng, vật tư, thiết bị thông dụng của bệnh
viện.
 Quản lý các phương tiện vận tải của bệnh viện. Điều động xe ô tô
đi công tác và cấp cứu theo quy định.
 Tổ chức, thực hiện việc sửa chữa nhà cửa, duy tu, bảo dưỡng các

máy thông dụng theo kế hoạch
 Đảm bảo cung cấp đầy đủ nước sạch, cung ứng điện, hơi để sấy,
hấp tiệt trùng và xử lý chất thải bệnh viện.
 Đảm bảo vệ sinh ngoại cảnh sạch, đẹp (vườn hoa, cây cảnh), hệ
thống cống rãnh thơng thốt trong bệnh viện. Định kỳ tổ chức
kiểm tra vệ sinh chung trong bệnh viện.
 Đảm bảo công tác trật tự trị an chung. Tham gia kiểm tra công
tác bảo hộ lao động trong bệnh viện.
 Định kỳ tổng kết công tác cung cấp, mua sắm vật liệu, trang thiết
bị thông dụng, báo cáo giám đốc bệnh viện.
 Nghiên cứu xây dựng định mức tiêu hao vật tư thơng dụng để
trình giám đốc bệnh viện duyệt và tổ chức thực hiện. Kiểm tra
đôn đốc việc sử dụng hợp lý, có hiệu quả; chống lãng phí, tham
ô.
 Định kỳ báo cáo giám đốc về nhận xét việc sử dụng hợp lý vật tư
tiêu hao ở các khoa, phòng trong bệnh viện để giám đốc xem xét
quyết định việc khen thưởng, kỷ luật
• Phịng Kế hoạch – Tổng hợp:


15


Chức năng:
 Phòng kế hoạch tổng hợp của bệnh viện là phòng nghiệp vụ chịu
sự lãnh đạo trực tiếp của ban giám đốc bệnh viện và chịu trách
nhiệm trước giám đốc về:
 Kế hoạch hoạt động của các khoa, phòng.
 Đôn đốc và kiểm tra việc thực hiện quy chế bệnh viện.
 Tổ chức chỉ đạo công tác nghiệp vụ chuyên môn bệnh viện

+ Nhiệm vụ:
+ Căn cứ vào nhiệm vụ của bệnh viện, hướng dẫn các khoa, phòng lập
kế hoạch thực hiện các mặt hoạt động của bệnh viện.
 Tổ chức, theo dõi, đôn đốc, đánh giá hiệu quả việc thực hiện kế
hoạch quy chế bệnh viện để báo cáo giám đốc xem xét, chi đạo.
 Tổ chức đào tạo liên tục cho các thành viên trong bệnh viện và
tuyến dưới. Phối hợp với các trường để tổ chức thực hành cho
học viên.
 Tổng kết đánh giá công tác chuyên môn, triển khai công tác
nghiên cứu khoa học trong tồn bệnh viện.
 Tổ chức việc điều hịa phối hợp cơng tác giữa các khoa, phịng
trong bệnh viện, giữa bệnh viện với các cơ quan có liên quan
nhằm nâng cao hiệu quả công tác khám bệnh chữa bệnh của bệnh
viện.
 Phối hợp với phòng chỉ đạo tuyến để chỉ đạo và hỗ trợ chuyên
môn kỹ thuật cho tuyến dưới.
 Tổ chức thực hiện công tác hợp tác quốc tế theo kế hoạch của
bệnh viện và quy định của Nhà nước.
 Đảm bảo việc lưu trữ, thống kê, khai thác hồ sơ bệnh án theo quy
định.
 Tổ chức công tác thường trực toàn bệnh viện.
 Xây dựng quy hoạch phát triển chun mơn kỹ thuật của bệnh
viện để trình giám đốc xét duyệt và báo cáo cấp trên.
 Định kỳ sơ kết, tổng kết công tác điều trị, báo cáo giám đốc và cơ
quan cấp trên.
 Chuẩn bị các phương án phòng chống thiên tai, thảm họa và các
trường hợp bất thường khác để trình giám đốc và các tổ chức
thực hiện.
• Phịng Tài chính – Kế tốn:
+ Chức năng:

 Phịng Tài chính kế tốn của bệnh viện là phịng nghiệp vụ chịu
sự lãnh đạo trực tiếp của Giám đốc bệnh viện và chịu trách
nhiệm trước Giám đốc về toàn bộ hoạt động tài chính kế tốn của
bệnh viện.
+ Nhiệm vụ:
+

16


Căn cứ vào chế độ, chính sách hiện hành, và kế hoạch cơng tác của
bệnh viện lập dự tốn ngân sách, kế hoạch thu chi của bệnh viện và
tổ chức thực hiện khi kế hoạch được phê duyệt.
 Theo định hướng hạch tốn kinh tế trong cơng tác khám bệnh,
chữa bệnh, tổ chức và quản lý chặt chẽ việc thu viện phí theo quy
định.
 Theo kế hoạch ngân sách và các nguồn thu khác tổ chức xây
dựng định mức chi tiêu cho từng hoạt động cụ thể của bệnh viện.
 Tổ chức cơng tác kế tốn trong bệnh viện theo đúng quy định
hiện hành. Thực hiện các nghiệp vụ kế tốn lao động tiền lương,
chế độ chính sách, vật tư tài sản, hành chính sự nghiệp chính xác
kịp thời. Tổ chức hướng dẫn, kiểm tra, giám sát công tác kế toán,
chế độ thu chi của bệnh viện.
 Định kỳ thực hiện báo cáo quyết toán, tổng kết tài sản, kiểm kê
tài sản.
 Tổ chức bảo quản lưu trữ các chứng từ, sổ sách kế toán theo
đúng quy định.
 Tổng hợp tình hình, số liệu cụ thể, phân tích kết quả hoạt động
của bệnh viện.
• Phịng Chỉ đạo tuyến:

+ Chức năng:
 Phòng Chỉ đạo tuyến là phòng nghiệp vụ chịu sự lãnh đạo của
Ban giám đốc bệnh viện và chịu trách nhiệm trước Ban giám đốc
về tồn bộ hoạt động cơng tác chỉ đạo tuyến.
+ Nhiệm vụ:
 Lập kế hoạch chỉ đạo tuyến dưới trình giám đốc bệnh viện phê
duyệt để tổ chức thực hiện.
 Theo dõi, đôn đốc, kiểm tra, đánh giá hiệu quả công tác hoạt
động chuyên môn kỹ thuật của tuyến dưới.
 Phối hợp với các chuyên khoa tổ chức thực hiện đào tạo liên tục
cho cán bộ tuyến dưới, đồng thời làm tốt công tác nghiên cứu
khoa học.
 Định kỳ sơ kế, tổng kết, đúc rút kinh nghiệm về cơng tác chỉ đạo
tuyến trình giám đốc bệnh viện và báo cáo cấp trên.
 Tổ chức thống kê, lưu trữ hồ sơ theo đúng quy chế bệnh viện.
• Phịng Điều dưỡng:
+ Chức năng:
 Phịng Điều dưỡng có trách nhiệm đôn đốc, kiểm tra y tá (điều
dưỡng), nữ hộ sinh, kỹ thuật viên và hộ lí thực hiện đúng các kỹ
thuật bệnh viện và Quy chế Bệnh viện.
 Phòng Điều dưỡng của Bệnh viện là phòng nghiệp vụ chịu sự
lãnh đạo trực tiếp của Ban giám đốc Bệnh viện, chịu trách nhiệm
+

17


̶

trước Ban giám đốc về tổ chức, điều hành và giám sát cơng tác

chăm sóc người bệnh tồn diện.
+ Nhiệm vụ:
 Tổ chức, chỉ đạo y tá (điều dưỡng), nữ hộ sinh, kỹ thuật viên
chăm sóc người bệnh tồn diện theo quy định.
 Đôn đốc, kiểm tra y tá (điều dưỡng), nữ hộ sinh, kỹ thuật viên và
hộ lí thực hiện đúng các kỹ thuật bệnh viện và Quy chế Bệnh
viện.
 Tổ chức đào tạo nâng cao trình độ cho y tá (điều dưỡng), nữ hộ
sinh, kỹ thuật viên và hộ lý. Tham gia hướng dẫn thực hành cho
các học viên và kiểm tra tay nghề cho y tá (điều dưỡng), nữ hộ
sinh, kỹ thuật viên và hộ lý trước khi tuyển dụng.
 Lập kế hoạch mua sắm dụng cụ, vật tư cho cơng tác chăm sóc và
phục vụ người bệnh; kiểm tra việc sử dụng và bảo quản theo quy
định.
 Kiểm tra công tác vệ sinh, chống nhiễm khuẩn tại các buồng
bệnh và các khoa.
 Phối hợp với phòng tổ chức cán bộ bố trí và điều động y tá (điều
dưỡng), nữ hộ sinh, kỹ thuật viên và hộ lí.
 Tham gia cơng tác nghiên cứu khoa học và chỉ đạo tuyến.
 Định kì sơ kết, tổng kết cơng tác chăm sóc người bệnh tồn diện,
báo cáo giám đốc bệnh viện.
Các khoa khám:
• Khoa khám bệnh:
+ Khám chữa bệnh bằng các kỹ thuật đặc thù của y học cổ truyền kết
hợp với y học hiện đại......
• Khoa Nội:
+ Chức năng khám và điều trị bệnh nhân nội trú...
• Khoa Châm cứu – Dưỡng sinh:
+ Khoa CCDS điều trị cho bệnh nhân các bệnh về thần kinh, cơ,
xương, khớp, di chứng tai biến mạch máu não.

• Khoa Xét nghiệm:
+ Khoa cận lâm sàng có chức năng: Thực hiện các kỹ thuật tạo ảnh y
học bằng các thiết bị X-Quang, siêu âm.....
• Khoa Dược:
+ Khoa Dược là khoa chun mơn chịu sự lãnh đạo trực tiếp của Ban
Giám đốc bệnh viện. Khoa Dược có chức năng quản lý và tham mưu
cho Ban Giám đốc bệnh viện về tồn bộ cơng tác dược trong bệnh
viện nhằm đảm bảo cung cấp đầy đủ, kịp thời thuốc có chất lượng và
tư vấn, giám sát việc thực hiện sử dụng thuốc an tồn, hợp lý.
• Khoa Kiểm soát nhiễm khuẩn:

18


Khoa chống nhiễm khuẩn có trách nhiệm chỉ đạo việc thực hiện quy
chế chống nhiễm khuẩn bệnh viện.
+ Khoa có nhiệm vụ:
 Khử khuẩn, tiệt khuẩn dụng cụ y tế cho tồn bệnh viện.
 Giám sát việc xử lí chất thải cho toàn bệnh viện.
 Bảo đảm vệ sinh bệnh viện sạch đẹp.
 Giám sát mọi thành viên trong bệnh viện thực hiện kĩ thuật vơ
khuẩn, vệ sinh khoa phịng, vệ sinh an toàn thực phẩm.
 Huấn luyện, nghiên cứu khoa học và chỉ đạo tuyến dưới về công
tác chống nhiễm khuẩn bệnh viện.
 Khoa được trang bị đủ phương tiện, dụng cụ, hố chất để thực
hiện nhiệm vụ.
• Khoa Phục hồi chức năng:
+ Thực hiện các kĩ thuật về vật lí trị liệu - phục hồi chức năng theo
đúng quy định kĩ thuật bệnh viện, hướng dẫn kĩ thuật viên giúp đỡ
người bệnh thực hiện các kĩ thuật phục hồi sử dụng các phương pháp

vật lí trị liệu.
• Khoa dinh dưỡng:
+ Tổ chức thực hiện chế độ ăn bệnh lý cho người bệnh trong bệnh viện
theo các quy định hiện hành và hỗ trợ dinh dưỡng (đường ruột,
đường tĩnh mạch) cho người bệnh tại các khoa lâm sàng trong bệnh
viện.
+ Khám, tư vấn và điều trị bằng chế độ dinh dưỡng cho người bệnh.
+ Giáo dục truyền thông về dinh dưỡng và an toàn thực phẩm cho
người bệnh và các đối tượng khác trong bệnh viện.
+ Kiểm tra chất lượng dinh dưỡng, tiết chế và an toàn thực phẩm đối
với đơn vị chế biến và cung cấp suất ăn, dịch vụ ăn, uống trong bệnh
viện.
+ Thực hiện công tác đào tạo, chỉ đạo tuyến về dinh dưỡng, tiết chế và
an toàn thực phẩm.
+ Nghiên cứu khoa học, ứng dụng các tiến bộ khoa học kỹ thuật về
dinh dưỡng, tiết chế và an tồn thực phẩm trong điều trị, phịng bệnh
và nâng cao sức khỏe.
V. Chức năng và nhiệm vụ của Bác sĩ Y học cổ truyền trong Bệnh viện:
̶
Khám bệnh, chữa bệnh:Khám bệnh, chữa bệnh thông thường cho người
bệnh; xử trí cấp cứu thơng thường, phát hiện kịp thời bệnh vượt quá khả
năng điều trị, báo cáo bác sĩ cấp cao hơn để cso hướng xử trí hoặc chuyển
đi điều trị ở tuyến trên hoặc theo lĩnh vực chuyên khoa; Tham gia hội chẩn
chuyên môn; Thực hiện quản lý và nang cao chất lượng khám, chữa bệnh:
phát hiện và báo cáo sai sót chun mơn kỹ thuật, tham gia giám sát, kiểm
tra, đánh giá chất lượng khám bệnh, chữa bệnh trong phạm vi chuyên môn
được giao.
+

19



Thông tin, truyền thông, giáo dục sức khỏe: xác đinh nhu cầu và những nội
dung cần hướng dẫn, giáo dục sức khỏe; Thực hiện tư vấn truyền thông,
giáo dục sức khỏe; Đánh giá hoạt động tư vấn, truyền thông, giáo dục sức
khỏe; Đề xuất biện pháp quản lý sức khỏe trong phạm vi được giao.
̶
Tư vấn cho người bệnh hoặc gia đình người bệnh lựa chọn các dịch vụ y tế
phù hợp.
̶
Vận hành và sử dụng được thiết bị y tế phục vụ chẩn đoán, can thiệp điều
trị, cấp cứu trong phạm vi được giao.
̶
Tham gia giám định y khoa, giám định pháp y, giám định pháp y tâm thần
thuộc chuyên khoa hoặc lĩnh vực liên quan theo quy định của pháp luật.
̶
Tham gia công tác chỉ đạo tuyến về chun mơn kĩ thuật, triển khai phịng
chống dịch và bệnh xã hội được giao; tham gia hoạt động chăm sóc sức
khỏe ban đầu ở tuyến y tế cơ sở.
̶
Đào tạo và nghiên cứu khoa học về y học: tham gia biên soạn tài liệu
chuyên môn, tham gia xây dựng quy chế, quy trình kỹ thuật chun mơn
thuộc lĩnh vực được giao; Tham gia hướng dẫn viên chức, học sinh, sinh
viên chuyên ngành y; Tham gia hoặc thực hiện đề tài nghiên cứu khoa học.
Phần 2:
Tình hình chun mơn:
̶

C.


I.

STT

DANH MỤC

ĐƠN VỊ

Số
lượng

I- NGOẠI TRÚ
1
1
2
1
2
1
2
3
4
5

-Tổng số lần khám bệnh
Lần
II- NỘI TRÚ BAN NGÀY
-Tổng số người điều trị nội trú ban ngày ra viện:
Người
-Ngày điều trị trung bình 1 BN nội trú ban ngày
Ngày

raviện
III- NỘI TRÚ
-Tổng số người điều trị nội trú raviện
Người
-Ngày bình quân điều trị NB ra viện
Ngày
IV- THỦ THUẬT-KỸ THUẬT-VLTL
-Tổng số ca điện châm
Ca
-Tổng số ca thủychâm
Ca
-Tổng số ca cấychỉ
Ca
-Tổng số ca xoa bóp, bấm huyệt
Ca
-Tổng số ca VLTL
Ca
V- CẬN LÂM SÀNG
20

29409
858
4

367
9
13245
9573
10291
15264

12479


1
2
3
4

-Tổng sốca siêu âm
-Tổng số ca điện tim
-Tổng số ca X Quang
-Tổng sốxét nghiệm

Ca
Ca
Ca
XN

1546
6785
13973
20573

1. Nhận xét:
̶
Đa số bệnh nhân đến khám ngoại trú, tổng số lượng bệnh nhân nội trú và
nội trú ban ngày chỉ chiếm gần 1/3 số lượng bệnh nhân khám ngoại trú.
̶
Số lượng bệnh nhân điều trị nội trú ban ngày cao hơn gấp đôi số lượng BN
nội trú.

̶
Số ngày điều trị trung bình 1 BN nội trú ban ngày và nội trú không cao.
̶
BN sử dụng đồng đều các thủ thuật – kỹ thuật – tập vật lý trị liệu, phối hợp
nhiều phương pháp điều trị giúp kết quả điều trị được nâng cao.
̶
Các phương pháp xoa bóp bấm huyệt, điện châm, tập vật lý trị liệu được sử
dụng nhiều nhất.
̶
Tổng số các cận lâm sàng được thực hiện khá cao so với số lượt khám
bệnh. Đáp ứng được nhu cầu chẩn đoán và theo dõi bệnh của bác sĩ và
bệnh nhân.
2. Giải thích:
̶
Bộ Y tế về quy định đăng ký khám-chữa bệnh bảo hiểm y tế ban đầu và
chuyển tuyến khám-chữa bệnh BHYT, có hiệu lực thi hành từ 1.1.2016 cản
trở sự phát triển của BV Y Dược cổ truyền Đồng Nai, hiện đang là bệnh
viện hạng 2. Vì vậy BN có đăng kí khám-chữa bệnh BHYT ban đầu tại BV
khá ít, đa số là bệnh lâu năm nên thường BN đến khám và xin thuốc để điều
trị tại nhà. Hơn nữa do khơng cịn được khám-chữa bệnh BHYT trái tuyến
nên những BN trái tuyến đến khám gặp nhiều khó khăn, phải chi trả 100%
nên đa số BN đến khám ngoại trú chứ không nhập điều trị nội trú. Ngoài ra
tâm lý BN mong muốn được điều trị ngoại trú hoặc nội trú ban ngày hơn là
điều trị nội trú để về với gia đình thoải mái hơn về mặt tâm lý và tiện cho
việc sinh hoạt.
̶
BV có cơ sở vật chất đầy đủ, thuận tiện cho các thủ thuật – kĩ thuật – vật lý
trị liệu, nhân viên y tế có chun mơn, BN được sử dụng nhiều phương
pháp kết hợp nhằm nâng cao hiệu quả điều trị nên số ngày điều trịcủa BN
nội trú ban ngày và BN nội trú không kéo dài.

̶
BV phát triển tốt các hình thức điều trị khơng dùng thuốc. Điều kiện
giường, phòng thực hiện thủ thuật tạo được sử thoải mái cho BN, nhân viên
y tế có chuyên môn thực hiện, đem lại hiệu quả điều trị nên được BN tin
tưởng sử dụng.
̶
Khoa xét nghiệm đầy đủ cơ sở vật chất và chuyên môn đáp ứng được nhu
cầu thực hiện các cận lâm sàng cần thiết giúp chẩn đoán và theo dõi bệnh
3. Đặt vấn đề:
̶
Số lượng bệnh nhân nội trú và nội trú ban ngày thấp
21


̶
Cơ sở vật chất đầy đủ
4. Giải pháp:
̶
Đề nghị thông tuyến khám chữa bệnh BHYT để tạo điều kiện cho người
dân đến khám và điều trị. Đỡ 1 phần chi phí viện phí thì BN nội trú có thể
n tâm chữa trị.
̶
Phát triển hơn nữa các khoa khám bệnh. Đặc biệt các phịng khám chun
khoa. Khuyến khích người dân mua BHYT tại bv. Vì đa số người dân thích
mua BHYT ở những BV đa khoa. Trong khi BV có nhưng chưa đc phát
triển nhiều
II. Mơ hình bệnh tật:

STT


Tênbệnh

Mãbệnh
(theo ICD 10
hoặctheo BYT)

Tỷlệ
%
(trêntổngsố BN)

1
2
3

Thối hóa cột sống
Bệnh tim thiếu máu cục bộ mạn
Bệnh đái tháo đường khơng phụ
thuộc insulin
Viêm xoang mãn tính
Đau lưng
Cơn thiếu máu não cục bộ thoáng
qua và hội chứng liên quan

M47
I25
E11

21.69
7.99
5.07


J32
M54
G45

4.87
4.43
4.28

4
5
6

1. Nhận xét:
̶
Thối hóa cột sống là mặt bệnh phổ biến nhất, chiếm tỉ lệ vượt trội hơn hẳn
(21.69%) so với các mặt bệnh khác trong tổng số bệnh nhân đến điều trị tại
BV.
̶
Kế đến là bệnh tim thiếu máu cục bộ mạn và bệnh đái tháo đường không
phụ thuộc insulin đứng hàng thứ 2 và thứ 3 lần lượt là 7.99% và 5.07%
̶
Ngồi ra có các mặt bệnh như bệnh đĩa đệm đốt sống cổ,viêm dạ dày tá
tràng, ngứa viêm da cơ địa, dãn tĩnh mạch chi dưới, …mà bệnh nhân tìm
đến bệnh viện để điều trị chiếm tỉ lệ tương đối.
̶
Bệnh về sỏi thận và niệu quản, bệnh khác về hệ thần kinh ngoại vi và tăng
sản xuất tuyến tiền liệt chiếm tỉ lệ ít nhất tại BV.
2. Đặt vấn đề:
̶

Thối hóa khớp là một bệnh lý phổ biến.
̶
Đối với các bệnh lý: bệnh tim thiếu máu cục bộ, đái tháo đường, bệnh nhân
vẫn lựa chọn Y học cổ truyền để điều trị.
̶
Bệnh lý về da liễu, thần kinh ngoại biên, sỏi thận và niệu quản không được
bệnh nhân tin tưởng nhiều
3. Giải pháp:
22


Phát triển các cơ sở kĩ thuật không dùng thuốc khác như kéo dãn cột sống,
tập vật lý trị liệu, xoa bóp, …để góp phần gia tăng hiệu quả trong điều trị
các bệnh cơ xương khớp nói chung cũng như bệnh thối hóa cột sống nói
riêng.
̶
Duy trì và phát huy các hình thức điều trị dùng thuốc và khơng dùng thuốc:
xoa bóp, bấm huyệt, châm cứu…để tăng hiệu quả điều trị các bệnh cơ
xương khớp đặc biệt là bệnh thoái hóa khớp.
̶
Đẩy mạnh cơng tác truyền thơng giáo dục sức khỏe mạnh mẽ tại BV phối
hợp cùng các ban, ngành và nhân dân để phòng tránh và giảm tỉ lệ người
bệnh về cơ xương khớp cũng như sức khỏe nhân dân ngày càng được đảm
bảo và nâng cao.
̶
Nâng cao trình độ chuyên môn, kết hợp Đông – Tây y để điều trị có hiệu
quả các bệnh lý mạn tính: đái tháo đường, bênh tim thiếu máu cục bộ, nhằm
giảm các triệu chứng đau đớn cho bệnh nhân.
̶
Nâng cao hiệu quả điều trị các bệnh về da liễu, bệnh thàn kinh ngoại biên,

sỏi thận, sỏi niệu quản tại bệnh viện, nhằn nâng cao sự tin tưởng của bệnh
nhân.
III. Tình hình thuốc Đông y và Tây y tại bệnh viện:
1. Thuốc tây:
̶
Theo danh mục thuốc thiết yếu đang được sử dụng ở bệnh viện, chúng ta có
thể thấy rằng, dù là bệnh viện chuyên khoa về y dược học cổ truyền nhưng
BV vẫn có đầy đủ các loại thuốc Tây để phục vụ cho việc khám chữa bệnh
của bệnh nhân. Việc sử dụng kết hợp YHCT và YHHĐ vào việc khám chữ
bệnh luôn là vấn đề được quan tâm và hiện tại bệnh viện đã và đang thực
hiện tốt. Góp phần tích cực vào việc đảm bảo đầy đủ cơ sở vật chất và
thuốc để phục vụ cho việc khám chữa bệnh. Để bệnh nhân có thể yên tâm
đến khám và điều trị nội trú ở một bệnh viện chuyên khoa về YHCT mà
khơng lo về vấn đề khơng có thuốc Tây y để sử dụng.
̶
Danh mục thuốc Tây tại Bệnh viện:
̶

TT

Đường dùng
và/hoặc dạng dùng

Tên thuốc/hoạt chất

I. Thuốc gây tê, mê
1

Atropin sulfat


Tiêm

2

Bupivacain (hydroclorid)

Tiêm

3

Diazepam

Tiêm

4

Lidocain
(hydroclorid)

Tiêm

5

Morphin (hydroclorid)

Tiêm
23

Ghi Chú



6

Oxy dược dụng

Đường hơ hấp; bình khí lỏng hoặc
nén

7

Pethidin

Tiêm

8

Promethazin (hydroclorid)

Tiêm

II. Thuốc giảm đau, hạ sốt, chống viêm không steroid, thuốc điều trị gút và các
bệnh xương khớp
2.1.Thuốc giảm đau; thuốc hạ sốt; chống viêm khơng steroid
9

Aspirin

Uống

10


Diclofenac

Tiêm
Uống

11

Floctafenin

Uống; viên

12

Ibuprofen

Uống

13

Ketoprofen

Tiêm
Uống

14

Meloxicam

Tiêm

Uống; Dùng ngồi

15

16

Methyl salicylat
+ dl-camphor + thymol
+ l-menthol
+ glycol salicylat
+ tocopherol acetat

Miếng dán

Paracetamol

Truyền tĩnh mạch

Dùng ngoài

Uống; Thuốc đặt
17

Paracetamol
+ clorphenamin

Uống

18


Paracetamol
+ codein phosphat

Uống

19

Paracetamol
+ dextropropoxyphen

Uống

24


20

Paracetamol
+ ibuprofen

Uống

21

Pethidin (hydroclorid)

Tiêm

22


Piroxicam

Tiêm
Uống
2.2. Thuốc điều trị gút

23

Allopurinol

Uống

24

Colchicin

Uống
2.3. Thuốc chống thoái hóa khớp

25

Diacerein

Uống

26

Glucosamin (sulfat)

Uống

2.4.Thuốc khác

27

Alpha chymotrypsin

Tiêm
Uống

28

Serratiopeptidase

Uống

III. Thuốc chống dị ứng và dùng trong các trường hợp quá mẫn
29

Alimemazin

Uống

30

Clorphenamin
(hydrogen maleat)

Uống

31


Cetirizin

Uống

32

Cinnarizin

Uống

33

Dexclorpheniramin

Uống

34

Diphenhydramin

Tiêm
Uống

35

Epinephrin (adrenalin)

Tiêm


36

Loratadin

Uống

37

Mazipredon

Tiêm

25


×