Tải bản đầy đủ (.docx) (26 trang)

BÀI báo cáo THỰC HÀNH QUẢN lý điều DƯỠNG KHOA cấp cứu BỆNH VIỆN CHỢ rẫy

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (1.73 MB, 26 trang )

ĐẠI HỌC Y DƯỢC TP. HỒ CHÍ MINH
KHOA ĐIỀU DƯỠNG KỸ THUẬT Y HỌC

BÀI BÁO CÁO THỰC HÀNH QUẢN LÝ ĐIỀU DƯỠNG
KHOA CẤP CỨU BỆNH VIỆN CHỢ RẪY

GVHD: TS. Trần Thụy Khánh Linh

Nhóm học viên lớp QLĐD 2018:
1.Phạm Thị Hương
2.Nguyễn Thế Anh
3.Lê Thị Thanh Tuyền
4.Lê Thị Tuyết Chinh


BỆNH VIỆN CHỢ RẪY
Khoa Cấp cứu
( Thời gian : 24/8/2018)
I.

TỔNG QUAN BỆNH VIỆN CHỢ RẪY:
-

Bệnh viện Chợ Rẫy tọa lạc tại số 201B Nguyễn Chí Thanh Quận 5 TP.HCM
Vào năm 1900, bệnh viện Chợ Rẫy được xây dựng và thành lập với tên là

Hơpital Municipal de ChoLon tại Sài Gịn. Đây là một trong những cơ sở y tế của
Pháp thành lập ở Việt Nam sớm nhất cùng với Viện Pasteur Thành phố Hồ Chí
Minh thành lập vào năm 1891, Viện Pasteur Nha Trang thành lập vào năm 1895.
Bệnh viện Chợ Rẫy được xây dựng trên nền đất cao có diện tích trên 50.000m2 với
các tịa nhà kiểu pháp, cao 2 tầng, vốn trước đây là chợ mua bán của người Hoa, có


tên là chợ Rẫy. Và từ đó, người dân vẫn quen gọi là bệnh viện Chợ Rẫy và tên này
được dùng chính thức cho đến ngày nay.
- Trong thời kỳ đầu, Bệnh viện Chợ Rẫy có nhiều lần đổi tên:
+ Năm 1919: đổi tên thành Hôpital Indigene de Cochinchine.
+ Năm 1938: đổi tên thành Hôpital Lalung Bonnaire.
+ Năm 1945: đổi tên thành Hơpital 415. Sau đó, tách thành hai phòng khám
Hàm Nghi và Nam Việt.
+ Từ năm 1957, hai phòng khám trên sáp nhập lại thành bệnh viện Chợ Rẫy
cho đến ngày nay.
+ Năm 1971 đến 6/1974, Bệnh viện Chợ Rẫy được tái xây dựng trên diện tích
53.000 m2, với tòa nhà 11 tầng, trở thành một trong những bệnh viện lớn
nhất Đông Nam Á lúc bấy giờ.
+ Năm 1993 -1995 chính phủ Nhật tiếp tục viện trợ khơng hồn lại nâng cấp
-

bệnh viện
Hiện nay, Bệnh viện Chợ Rẫy là bệnh viện đa khoa hoàn chỉnh, xếp hạng đặc

biệt, tuyến kỹ thuật sau cùng các tỉnh thành phía Nam, trực thuộc Bộ Y tế.

-

-

Bệnh viện Chợ Rẫy gồm 5 khu như sau:
+ Khu A: Hội trường
+ Khu B: 11 tầng (Nhật)
+ Khu C: TTTM
+ Khu D: TT UB CR
+ Khu E: 5 tầng

Số giường: 1930 (người bệnh # 2.500). Thực kê: 2700
2


-

Chăm sóc sức khỏe cho người bệnh ở các tỉnh phía Nam
Đây là nơi huấn luyện, đào tạo, trao đổi kinh nghiệm kiến thức cho cao học, bác

sĩ, điều dưỡng khắp mọi miền đất nước và là nơi cho sinh viên, học sinh đến tham
gia học tập.
- Là Bệnh viện thực hành cho trường Đại học Y Dược TP.HCM và các trường Cao
đẳng, trung học y tế trong thành phố
- Bệnh viện tham gia chương trình hợp tác quốc tế, nghiên cứu khoa học và kinh
tế y tế

II.

SƠ ĐỒ TỔ CHỨC BỆNH VIỆN:

-

Là một bệnh viện tuyến IV trực thuộc Bộ Y Tế gồm:
+ 5 trung tâm:
 Trung tâm Ung bướu Chợ Rẫy
 Trung tâm Đào tạo – Chỉ đạo tuyến
 Trung tâm Thông tin thuốc và theo dõi phản ứng thuốc có hại của
thuốc khu vực TP.HCM
 Trung tâm Truyền máu Chợ Rẫy
 Trung tâm Tim mạch

+ 11 phòng chức năng:
 Phịng Hành chính
 Phịng Tổ chức cán bộ
3


 Phòng Kế hoạch tổng hợp
 Phòng Điều dưỡng
 Phòng Cơng nghệ thơng tin
 Phịng Tài chính kế tốn
 Phịng Quản trị
 Phòng Trang thiết bị y tế
 Phòng Bảo vệ chính trị nội bộ - Đội bảo vệ
 Phịng Quản lý chất lượng
 Phịng Cơng tác xã hội
+ 4 đơn vị:
 Đơn vị Quản lý dự án
 Đơn vị Đối ngoại tiếp thị
 Đơn vị An toàn bức xạ
 Đơn vị Dịch vụ
+ 10 khoa cận lâm sàng:
 Khoa Sinh hóa
 Khoa Vi sinh
 Khoa Chẩn đốn hình ảnh
 Khoa Giải phẫu bệnh
 Khoa Nội soi
 Khoa Siêu âm – Thăm dị chức năng
 Khoa Kiểm sốt nhiễm khuẩn – Bộ phận Tiếp liệu thanh trùng
 Khoa Dược và Đơn vị Dược lâm sàng
 Khoa Dinh dưỡng

 Khoa Y học hạt nhân và Đơn vị PET-CT &Cyclotron
+ 38 khoa lâm sàng: 4 khoa khám bệnh, 33 khoa nội trú và 01 khoa Phẫu
thuật gây mê hồi sức (PTGMHS)
 04 Khoa khám bệnh gồm:
 Khoa Khám bệnh
 Khoa Khám bệnh II
 Khoa Chăm sóc sức khỏe theo yêu cầu
 Khoa Khám xuất cảnh
 Khoa PTGMHS có số phịng mổ: 16 (lầu 2) + 4 (TTUB) + 3 (PTT) +
2(Phỏng) + 1 (Cấp Cứu)
 33 khoa nội trú:
 Hồi sức – phẫu thuật tim
 Hồi sức cấp cứu
 Hồi sức ngoại thần kinh

4


 Chấn thương sọ não
 Ngoại thần kinh (3B1,3B3, Đơn vị Gamma knife)
 Ngoại Tiêu hóa
 Gan Mật Tụy
 Ngoại Tiết Niệu
 Chấn thương chỉnh hình
 Tai Mũi họng
 Tạo hình thẩm mỹ
 Mắt
 Ngoại lồng ngực
 Phẫu thuật mạch máu
 Phỏng – tạo hình

 Thận nhân tạo
 Cấp cứu
 Nội tim mạch
 Tim mạch can thiệp và Đơn vị Nhịp học
 Nội phổi
 Nội thận
 Nội tiêu hóa
 Nội thần kinh và Đơn vị Thăm dò chức năng thần kinh
 Nội tổng quát (Lầu 9B1)
 Nội tổng quát – quốc tế (Lầu 10B1)
 Nội tổng quát (Lầu 10B3)
 Điều trị theo yêu cầu (T6)
 Bệnh nhiệt đới và Đơn vị Chống độc
 Nghiên cứu & điều trị viêm gan
 Nội tiết và Đơn vị Bàn chân đái tháo đường
 Nội cơ xương khớp

5


 Huyết học lâm sàng - Bộ phận Xét nghiệm huyết học và Đơn vị
Điều trị trong ngày
 Phục hồi chức năng
-

Số lượng nhân viên BVCR tính đến 22/08/2018: tổng số nhân viên: 3920
+ Bác sĩ: 778
+ Dược sĩ: 105
+ Điều dưỡng: 1717
 Thạc sĩ điều dưỡng: 27

 ĐD chuyên khoa I: 03
 Cử nhân điều dưỡng: 694
 Cử nhân cao đẳng điều dưỡng: 89
 Điều dưỡng trung cấp: 899
 Điều dưỡng sơ cấp: 5 (tuổi từ 44 đến 55)

+ Kỹ thuật y: 410
 KTY tiến sĩ: 01
 KTY thạc sĩ: 19
 KTY đại học: 248
 KTY cao đẳng: 11
 KTY trung cấp: 131
+ Thành phần khác: 910

III.

PHÒNG ĐIỀU DƯỠNG:
Được thành lập từ ngày 14 tháng 7 năm 1990 theo quyết định số 92/BV/QĐ-TC,
thực hiện chức năng và quyền hạn theo quy định của bệnh viện và ngành

6


1. Chức năng nhiệm vụ của Phòng Điều dưỡng:
-

Tổ chức và theo dõi các hoạt động chăm sóc điều dưỡng
Nâng cao kiến thức và kỹ năng trong chăm sóc điều dưỡng, kỹ năng giao tiếp và

đạo đức nghề nghiệp

- Tổ chức huấn luyện cho điều dưỡng trong và ngoài bệnh viện, đào tạo thực hành
cho điều dưỡng sau khi tốt nghiệp
- Nghiên cứu khoa học và tổ chức các buổi tập huấn chuyên đề
- Hợp tác quốc tế trong quản lý và chuyên môn điều dưỡng

2. Giờ làm việc:
-

40 giờ/ tuần, 8 giờ/ ngày
Giờ hành chánh: 7h00 đến 16h00
Tua 8 tiếng (3 ca, 4 kíp)
Tua 16 tiếng (2ca, 4-5 kíp)
Trực 24 giờ: 7h00 đến 7h00 ngày hôm sau

3. Thường qui hoạt động hằng ngày Phòng Điều dưỡng:

7


-

Không giao ban hằng ngày: gặp mặt trực tiếp trao đổi hay trao đổi qua mạng do

nhân sự ít
- Tham gia trực điều dưỡng trưởng: người trực đi giao ban cùng điều dưỡng
trưởng bệnh viện
- Giải quyết các sự vụ phát sinh của khoa: người nào tiếp nhận người đó giải
quyết
- Giám sát theo chuyên đề tùy theo sắp xếp công việc.
- Theo dõi nhật ký quản lý qua mạng


4. Hoạt động của Phịng Điều dưỡng:
-

Triển khai chăm sóc tồn diện tại các khoa có phịng HSTC (Ngoại TK

3B1+3B3, Nội TK 9B3, Nội Phổi 8B1, Nội TM 7B3, Bệnh Nhiệt Đới)
- Họp ĐDT-KTYT hàng tháng
- Họp hội đồng thân nhân BN cấp bệnh viện
- Triển khai thực hiện truyền thông – tư vấn – giáo dục sức khỏe tại các khoa
- Triển khai đánh giá ban đầu khi NB nhập viện
- Đánh giá thực hiện mô thức giao tiếp
- Rà sốt cập nhật bổ sung các quy định, quy trình
- Giám sát công tác ĐD theo chuyên đề:
+ Thực hiện thông tư 07/2011/TT-BYT
+ Phương tiện và công tác cấp cứu
+ Công tác thực hiện thuốc của điều dưỡng
+ Công tác ghi chép hồ sơ của điều dưỡng
- Hoạt động đào tạo:
+ Chương trình đào tạo liên tục cho ĐD trong BV
+ Chương trình tập huấn TOT
+ Lớp thực hành tiêm truyền an toàn
+ Lớp ĐD HSCC cơ bản
- Hội thảo AVVRG và hội nghị ĐD
- Đánh giá năng lực chuyên môn ĐD-KTY: 1 năm/lần (chọn lựa đối tượng: 1 năm
điều dưỡng hạng IV, 1 năm điều dưỡng hạng III)

5. Kế hoạch hoạt động:
Kế hoạch năm sau sẽ được xây dựng trước tháng 12 năm trước. Kế hoạch được
xây dựng dựa trên định hướng triển của bệnh viện


6. Hoạt động chi hội điều dưỡng:
-

-

Chi hội Điều dưỡng bệnh viện Chợ Rẫy thành lập năm 1997 với 130 hội viên
+ Năm 2012: 164 hội viên
+ Năm 2013: 557 hội viên
+ Năm 2014: 730 hội viên
+ Năm 2016: 1015 hội viên
+ Hiện nay: 1260 hội viên
Chi hội trưởng: ThS.ĐD Nguyễn Thị Oanh
Chi hội phó:
ThS.ĐD Nguyễn Thị Kim Bằng
8


-

ThS. ĐD Lê Thị Bích Phượng
CNĐD Nguyễn Thị Thu Lệ
ThS.ĐD Vương Thị Nhật Lệ
Các hoạt động chi hội điều dưỡng: tri ân các điều dưỡng lão thành, kỷ niệm

ngày điều dưỡng thế giới các năm, hỗ trợ hội viên có hồn cảnh khó khăn.
IV.

Khoa cấp cứu tổng hợp:
1. Sơ đồ tổ chức của khoa:


Cách bố trí vị trí làm việc phù hợp dễ quan sát và theo dõi.

2. Kiểu lãnh đạo của điều dưỡng trưởng khoa: Có sự kết hợp: ủy quyền, dân
chủ, độc đoán.
-

Ủy quyền: trưởng tua duyệt phép trong tua, quản lý thuốc, máy móc…trong
quyền hạn.

-

Dân chủ: đưa ra quy định thưởng, phạt công tâm
9


-

Độc đốn: những quy định của BYT, bệnh viện, khoa.

-

Ngồi ra ĐDT cịn rất lắng nghe, cơng bằng, giao tiếp tốt và là người rất giỏi
chun mơn.

-

Ln phân tích lợi và hại cho nhân viên trong xử lý các tình huống.

-


Chị có 30 năm kinh nghiệm làm tại Cấp cứu.

-

Chị nắm rất rõ các quy định của BYT, bệnh viện đưa ra, các quy định
BHYT…và chị hướng dẫn cho nhân viên trong khoa và yêu cầu mọi người
phải nắm để khi giải quyết công việc không bị vướng mắc

3. Mô hình chăm sóc khoa đang áp dụng
-

Chăm sóc tồn diện, làm việc theo nhóm

-

Tại khoa cấp cứu bệnh viện chợ rẫy đang áp dụng theo mơ hình nhóm : Gồm
4 nhóm phân theo ca kíp, 3ca 4kíp theo sự phân cơng của ĐDT

-

Mỗi nhóm có 1trưởng tua được phân quyền quản lý trực tiếp các điều dưỡng
2 ,điều dưỡng 3 trong nhóm( mỗi tua điều dưỡng được sắp xếp theo thứ tự
điều nhóm 1 gồm trưởng phó tua, nhóm 2 gồm các điều dưỡng giỏi chuyên
môn và năm kinh nghiệm sau nhóm 1, tương tự là nhóm 3) .

-

Điều dưỡng trưởng tua bao qt hết cơng việc của nhóm và được quyền phân
công và giải quyết hết công việc bất thường. Các điều dưỡng đổi trực phải

được ĐD trưởng tua trực và bác sĩ trưởng tua ký nhân rồi báo lên ĐDT biết
nắm .ĐDT tua có trách nhiệm báo mọi việc cho ĐDT khoa sau giao ban .

-

Điều dưỡng trưởng tua có quyền giải quyết phép năm theo chế độ của từng
nhóm

-

Nhóm điều dưỡng nhận bệnh: tiếp nhân tất cả người bệnh vào Cấp cứu hoặc
của các bệnh viện khác chuyển tới hay tuyến dưới chuyển lên.

-

Nhóm điều dưỡng phịng lưu :chăm sóc bệnh và điều trị thuốc các cận lâm
sàng đáp ứng nhu cầu người bệnh .

-

Nhóm điều dưỡng hồi sức :chăm sóc người bệnh nặng và phịng riêng biệt.

-

Nhóm điều dưỡng phịng mổ: phụ bác sĩ những ca làm tiểu phẫu hay những
trường hợp mổ cấp cứu khẩn khơng kịp đưa lên phịng mổ lớn, những trường
hợp này dù khơng đảm bảo vơ trùng cao nhưng tính mạng qua trọng hơn.

10



-

Điều dưỡng hành chính :lãnh thuốc, cấp phát bổ sung tủ trực, đáp ứng nhu
cầu người bệnh khi cần chăm sóc và bổ sung thiếu xót của tua trưc .

-

3 ca :gồm ca sáng,chiều, tối. Đảm bảo trong tuần làm việc theo đúng quy
định của bệnh viện 40giờ

-

Đội vận chuyển :gồm có điều dưỡng và hộ lý làm cơng việc chuyển bệnh lên
các khoa hoặc làm cận lâm sàng, thông báo cho người nhà biết và hiểu
những thắc mắc của người thân NB.

4. Công tác quản lý nhân lực tại khoa

 Hiện khoa có 100 Điều dưỡng
 Giờ làm việc 40 giờ/ tuần
 Số nhân lực cần cho TB 350 NB/ ngày theo cơng thức tính nhân lực: M= đối
với khoa Cấp cứu BVCR, bệnh viện hạng đặc biệt là 130.Vậy cịn thiếu khoảng
30 người. Vì vậy rất cần sự bố trí cơng việc hợp lý, khoa học để có thể đảm bảo
tốt cơng tác chăm sóc người bệnh.
 Quản lý theo phân cấp: làm việc với nhóm trưởng từng nhóm( tua trực, hành
chánh, đội vận chuyển, đội chăm sóc tại chỗ).
 ĐDT phân cơng ĐD hành chính lãnh thuốc và cấp phát kịp thời
 ĐDT phân công ĐD chăm sóc tại chỗ đáp ứng nhu cầu cho NB kịp thời
 Đội vận chuyển : ĐD và HL tham gia vận chuyển bệnh cho các khoa hoặc làm

cận lâm sàng.
 Có lịch phân cơng xoay vịng cụ thể nhân viên biết trước trong những tháng tiếp
mình làm vị trí nào
 Có phân chia cơng việc cụ thể: người phụ trách máy, phòng hồi sức, phòng mổ
tại cấp cứu, phòng lưu, phòng nhận bệnh…xoay vòng theo quy định của khoa
11


 Có lịch phân cơng chấm cơng, phép và giám sát hàng ngày
 Trong tua trực ĐD sắp xếp theo cột và đổi trực cũng phải theo cột để đảm bảo
chun mơn trong tua
 Có bảng thơng tin gắn những quy định của BV, khoa để vị trí thuận tiện để nhân
viên nắm bắt
 Có bảng thơng tin điện tử lịch trực của lãnh đạo, Bác sĩ, Điều dưỡng…trong
khoa/ ngày
5. Công tác quản lý vật tư, thiết bị tại khoa
a. Quản lý thuốc
-

Thuốc được để theo từng nhóm bệnh, theo khu vực dịch truyền, thuốc viên,
thuốc nước dễ lấy, dễ kiểm và đảm bảo an toàn( ngăn đựng thuốc nghiện, an
thần để ở hộc riêng....có chìa khóa )

-

Vị trí để thuốc có nhãn dán dễ tìm kiếm, dễ thấy và sắp xếp một cách khoa
học.

-


Có vị trí để vỏ thuốc nghiện, hướng thần, có sổ giao nhận và bàn giao cho
khoa Dược.

-

Quản lý thuốc do ĐDT phân công điều dưỡng hành chánh lãnh cấp phát hằng
ngày và bổ sung tủ trực đảm bảo cho kíp trực.

-

Tất cả thuốc lãnh được ký duyệt qua trưởng khoa.

-

Cấp phát được lưu qua phần mền quản lý .

b. Quản lý vật tư y tế
-

ĐDT => ĐD hành chánh phụ trách quản lý, cấp phát => ĐD chăm sóc

-

Vật tư trong khoa có bảng kiểm tra checklic để bàn giao đầy đủ giữa các kíp.

-

Sử dụng : Các ĐD chăm sóc sử dụng → ghi vào sổ sử dụng → ĐD hành
chánh nhập liệu


-

Nhập vật tư tiêu hao cho bệnh nhân điều trị ngoại trú, bệnh tiểu phẩu, bệnh
cấp cứu, phòng mổ tại khoa

-

Nhập vật tư ứng với mỗi loại dịch vụ vật tư tiêu hao thường có loại dịch vụ
đi kèm.
12


-

Cấp phát : bổ sung theo cơ số sử dụng trong đêm trực ngay vào sáng hôm sau

-

Đặc biệt cấp phát có kiểm sốt: VD găng tay có đánh số thư tự trên hộp và
trả vỏ sau sử dụng

-

Phân phối đủ số lượng hàng ngày

-

Thống kê tình hình sử dung các vật tư y tế theo từng ngày.

-


Thống kê số liệu xuất nhập từng vật tư.

-

Tổng hợp các dịch vụ kỹ thuật sử dung vật tư tiêu hao hàng ngày theo y lệnh.

-

Thống kê tổng vật tư cấp pháp theo tuần,tháng.

-

Có sổ theo dõi xuất nhập vật tư tiêu hao.

-

VTYT : kho chính Bệnh viện → kho dự trữ khoa → tủ VTYT sử dụng tại
khoa

-

Lãnh : theo tuần/lần từ kho chính VTYT → kho dự trữ

-

Lập dự trù vật tư theo tháng, quý, năm.

c. Quản lý trang thiết bị
-


Có phân công người phụ trách rõ ràng

-

Trang thiết bị trong khoa có bảng kiểm tra checklic để bàn giao đầy đủ giữa
các kíp.

-

Máy móc, trang thiết bị có gắn hướng dẫn sử dụng, tên người phụ trách, ngày
sử dụng và được đánh số mã bàn giao.

-

Tất cả máy móc được vệ sinh và bảo dưỡng, đúng quy trình và khởi động
theo quy định

-

Có sổ lý lịch máy để theo dõi hàng tuần, hàng tháng, hàng quý.

-

Có bảng hướng dẫn bảo quản định kỳ.

-

Báo cáo sửa chữa máy móc, trang thiết bị kịp thời


-

Báo cáo hàng ngày cho Điều dưỡng trưởng nắm và giải quyết ngay vấn đề
tồn tại.

-

Có sổ tài sản quản lý.

13


-

Lập dự trù TBYT hàng năm .

6. Nhận xét và phân tích kiểm sốt nhiễm khuẩn của khoa
-

Diện tích khoa chật hẹp không đảm bảo khoảng cách giường bệnh. Khoảng
cách chuẩn 1,5m.

-

KSNK chỉ làm giảm tối thiểu vi trùng: mỗi lần chuyển NB đều thay drap
mới và lau sạch bề mặt bằng dung dịch

-

Mở cửa tất cả các cửa phòng, cửa sổ giúp lưu thơng khơng khí vào sáng sớm


-

Có đội vệ sinh lau chùi và làm sạch bề mặt liên tục

-

►► đảm bảo vệ sinh bề mặt và không khí tốt nhất so với thực tế hiện tại

-

Các dụng cụ sau khi sử dụng được khử khuẩn, làm sạch tại khoa sau đó
chuyển đến khoa kiểm sốt nhiểm khuẩn bệnh viện xử lý

-

Chưa có vị trí riêng ngâm rửa xử lý dụng cụ ban đầu mà bồn xử lý để ngay
gần khu vực làm việc.

-

Các dụng cụ vô trùng có tủ đựng riêng và được đóng gói theo nhu cầu kỹ
thuật đảm bảo đạt tiêu chuẩn ( gói thơng tiểu, thay băng, đặt catheter tĩnh
mạch trung tâm…)

-

Khoa KSNK cung cấp dụng cụ hàng ngày theo nhu cầu sử dụng có ngày giờ
đóng gói hấp, hạn sử dụng.


-

Có test chứng đảm bảo đồ hấp đạt chuẩn
►► dụng cụ vô trùng đạt chuẩn tốt, cách sắp xếp khoa học dễ kiểm dễ lấy.

-

Thường xuyên giám sát vệ sinh tay.

-

Có trang bị vị trí rửa tay, phương tiện rửa tay đầy đủ.

-

Nhân viên khoa phân loại rác đúng.

-

Kiểm soát và giám sát tốt nhân viên tuân thủ đúng quy trình trong những lúc
bệnh nhân ổn định

-

Có phịng cách ly cho NB

7. Nhận xét công tác quản lý chuyên môn, cải tiến chất lượng trong chăm
sóc điều dưỡng của khoa:
14



* ĐDT khoa Cấp cứu thực hiện đầy đủ nhiệm vụ và quyền hạn của ĐDT khoa được
quy định tại Phụ lục IV kèm theo Thông tư 07/2011/TT- BYT ngày 26 tháng 01 năm
2011 của Bộ Y Tế.

Quy định BYT

Thực tế

Thực hiện CSNBTD

CSNBTD, NB làm trung tâm

Hàng ngày thăm bệnh

Có đi buồng hàng ngày với ĐD

Quản lý buồng bệnh

Quản lý buồng bệnh tốt

Kiểm tra

Thực hiện theo quý, đột xuất

Lập kế hoạch phân cơng

Tổ chức theo nhóm

Tham gia đào tạo


Tham gia giảng dạy tại bệnh viện

Lập kế hoạch mua dụng cụ

Bổ sung kịp thời

Kiểm tra ghi chép

Kiểm tra chéo lẫn nhau

Theo dõi chấm công

Chấm công hàng ngày

Tham gia trực

Trực 2-3 lần/tháng

Thư ký hội đồng NB

Tham gia họp thường lệ
►Phù hợp với quy định BYT

* Ngồi ra ĐDT khoa Cấp cứu cịn thể hiện vai trị:
- Nhiệt tình, năng động sáng tạo trong chuyên môn, trong quản lý.
- Phát huy tốt tất cả các nguồn lực tại khoa: con người, phương tiện, thời gian…

15



- Phê bình góp ý những mặt tiêu cực khơng bao che, xây dựng và phát triển nhân tố
tích cực .
- Bình đẳng, thân thiện tạo mơi trường làm việc nghiêm túc và đồn kết.
-Phân cơng cơng việc cơng bằng, phù hợp với khả năng và năng lực của từng nhân
viên.
- Khen thưởng kịp thời những nhân viên hoàn thành tốt công việc được giao, đồng
thời cũng phạt những nhân viên khơng hồn thành nhiệm vụ.
- Hỗ trợ nhân viên trong các kỹ thuật khó, khuyến khích nhân viên học tập nâng cao
trình độ

8. Mơ tả cơng việc Điều dưỡng Trưởng khoa:
 Mục đích chức danh cơng việc:
- Tổ chức chăm sóc người bệnh tồn diện theo thơng tư 07.
- Quản lý nhân lực điều dưỡng, hộ lý.
- Tổ chức công tác vệ sinh, chống nhiễm khuẩn.
- Quản lý, bảo quản tài sản khoa phòng, bệnh viện.
- Tham gia đào tạo, nghiên cứu khoa học và chỉ đạo tuyến.
- Tham gia ĐD trưởng trực đêm 2 lần / tháng.
- Quản lý nhân viên mới, nghỉ hậu sản,nghỉ ốm, ngày phép, ngày công, ngày trực.
 Nhiệm vụ cụ thể:
 Bắt đầu phiên làm việc :
+ Điều chỉnh bảng phân công công việc theo yêu cầu của khoa.
+ Giao ban khối để nhận và tổ chức việc thực hiện các y lệnh về điều trị và chăm
sóc.
+ Tổ chức tiếp nhận và sắp xếp trật tự khoa phịng.
+ Tổ chức chăm sóc người bệnh toàn diện
+ Kiểm tra, giám sát, hỗ trợ về chuyên môn
+ Tham gia thường trực khi cần.
+ Tổ chức, giám sát, việc tư vấn, giáo dục sức khỏe.

+ Tổ chức và giám sát công tác hướng dẫn vệ sinh cá nhân.

16


+ Tổ chức giám sát việc chuẩn bị người bệnh trước khi đi phẫu thuật, chuyển khoa.
+ Tổ chức giám sát qui định về dùng thuốc và theo dõi dùng thuốc theo qui định của
bệnh viện và khoa, theo dõi báo cáo ADR cho Dược và phòng KHTH.
+ Hướng dẫn và hỗ trợ chăm sóc người bệnh giai đoạn nặng.
 Giám sát công việc
+ Theo dõi, đôn đốc, giám sát, và chịu trách nhiệm chuyên môn của khoa.
+ Tham gia trực tiếp vào cơng tác chăm sóc chun mơn phức tạp, các kỹ thuật khó,
những người bệnh nặng.

 Nhân lực:
+ Lập bảng phân công điều dưỡng và y công.
+ Lượng giá dựa vào kiểm tra hoàn thành nhiệm vụ đến đâu của điều dưỡng và y
cơng chăm sóc tồn diện và chống nhiễm khuẩn.
+ Chấm công hằng ngày tổng hợp và báo cáo.
+ Kịp thời phát triển nhân tố tích cực hay tiêu cực trong khoa để khen thưởng phê
bình xây dựng.
 Quản lý tài sản - vật tư y tế :
+ Lập bảng dự trù vật tư, trang thiết bị y tế .
+ Lập sổ tài sản, vật tư trang thiết bị có tính cố định và hàng tiêu hao.
+ Lãnh vật tư trang thiết bị y tế tiêu hao hàng tháng.
+ Phân phối đủ số lượng hàng ngày cho các điều dưỡng trưởng nhóm và nhắc nhở
sử dụng hợp lý tránh lãng phí, kiểm tra đột xuất.
+ Lập bảng phân cơng chịu trách nhiệm chính các trang thiết bị y tế. Mỗi trang thiết
bị có bảng hướng dẫn sử dụng bảo quản kiểm tra định kỳ.
+ Báo cáo sữa chữa các máy móc trang thiết bị kịp thời. Thay đổi, trả các vật tư

hỏng hay khơng cịn thích hợp để sử dụng.
 Hành chánh:
+ Phổ biến các quy trình/ quy định của ban lãnh đạo.

17


+ Kiểm tra các sổ sách vào viện, ra viện, tử vong, chuyển viện đúng quy định. Kiểm
tra các sổ thuốc, phiếu thực hiện công khai thuốc tại khoa cập nhật hàng ngày.
+ Kiểm tra sự ghi chép điều dưỡng hàng ngày.
+ Kiểm tra hồ sơ bệnh án hàng tuần.
+ Lập sổ góp ý cho thân nhân.
 Huấn luyện và giáo dục sức khỏe, nghiên cứu khoa học, sáng kiến cải tiến:
+ Tổ chức hàng tuần trao đổi kinh nghiệm vế chăm sóc tồn diện.
+ Huấn luyện cho nhân viên mới.
+ Tham gia nghiên cứu khoa học và sáng kiến cải tiến.
9. So sánh vai trò Điều dưỡng Trưởng khoa giữa thực tế và theo quy

định của BYT:
QUYẾT ĐỊNH CỦA BỘ Y TẾ
THỰC TẾ
Tổ chức thực hiện công tác chăm - Xây dựng và duy trì mơ hình chăm sóc người bệnh
sóc người bệnh tồn diện.
- Giám sát, hỗ trợ việc theo dõi, chăm sóc bệnh
nặng khi cần
- Sinh hoạt thân nhân người bệnh hàng tuần để
thăm hỏi, nắm tình hình và giải quyết các yêu cầu
của người bệnh.
Hàng ngày đi thăm người bệnh. - Kết hợp giữa việc thăm bệnh thường xuyên và đột
Nhận các y lệnh về điều trị và chăm xuất thăm bệnh để có thể kiểm sốt tốt q trình

sóc của trưởng khoa để tổ chức chăm sóc của điều dưỡng viên.
thực hiện.
- Nhận các y lệnh điều trị và chăm sóc từ bác sĩ
trưởng khoa để thực hiện và phổ biến cho điều
dưỡng viên.
Quản lý buồng bệnh và kiểm tra - Kiểm tra buồng bệnh hàng ngày.
công tác vệ sinh, vô khuẩn, chống - Kiểm tra công tác vệ sinh, vô khuẩn, chống nhiễm
nhiễm khuẩn trong khoa.
khuẩn trong khoa hàng ngày.
Kiểm tra, đôn đốc điều dưỡng, hộ -Kiểm tra việc thực hiện y lệnh điều trị hàng ngày
lí thực hiện y lệnh của bác sĩ điều theo bảng kiểm
trị, quy chế bệnh viện, quy định kĩ
thuật bệnh viện, báo cáo kịp thời
trưởng khoa các việc đột xuất,
những diễn biến bất thường của
người bệnh để kịp thời xử lí.
18


Lập kế hoạch và phân công công - Lập kế hoạch và phân công công việc phù hợp cho
việc cho điều dưỡng và y công từng điều dưỡng : Dựa theo việc đánh giá việc
trong khoa.
chăm sóc người bệnh của điều dưỡng viên trong
các đợt kiểm tra tay nghề định kỳ và trong q
trình chăm sóc người bệnh để có thể phân vị trí
chăm sóc phù hợp.
- Có bảng theo dõi phân công công việc hàng ngày
Tham gia công tác đào tạo cho điều - Tổ chức các nhóm theo các điểm mạnh của từng
dưỡng, học viên, y công và tham cá nhân điều dưỡng rồi sau đó tổ chức các lớp học
gia công tác chỉ đạo tuyến theo sự cho từng nhóm và đưa ra các đề tài nghiên cứu cho

phân cơng.
từng
nhóm.
- Ln phiên điều dưỡng vào học tại các phòng
bệnh nặng để nâng cao tay nghề
Lập kế hoạch mua y dụng cụ, vật tư
tiêu hao. Thường xuyên kiểm tra
việc sử dụng, bảo dưỡng và quản
lý tài sản, vật tư theo quy định
hiện hành.
Lập kế hoạch các yêu cầu sửa chữa
dụng cụ hỏng

-Thường xuyên kiểm tra việc sử dụng, bảo dưỡng
và quản lý tài sản, vật tư theo quy định hiện hành.
-Kiểm tra các dụng cụ vật tư và lên kế hoạch mua ví
dụ như : Lên bảng thu mua vật tư trong vịng 3
tháng sau đó sẽ kiểm tra thường xuyên để phát
hiện những vật tư sắp hết sẽ lên bảng dự trù bổ
sung vật tư trong 3 tháng tiếp theo.

Kiểm tra việc ghi sổ sách, phiếu
theo dõi, phiếu chăm sóc, cơng tác
hành chính, thống kê và báo cáo
trong khoa.

-Việc kiểm tra sổ sách, phiếu chăm sóc, phiếu theo
dõi, cơng tác hành chính được thực hiện qua nhiều
vịng: Trưởng tua kiểm tra trong tua, các tua kiểm
tra chéo lẫn nhau khi bàn giao tua và báo cáo hàng

ngày khi họp giao ban.
Theo dõi, chấm công lao động hang -Theo dõi, chấm công lao động hang ngày và tổng
ngày và tổng hợp ngày công để báo hợp ngày công để báo cáo.
cáo.

19


Tham gia thường trực và chăm sóc
người bệnh.

-Tham gia thường trực và chăm sóc cho người
bệnh khi mà thiếu nhân lực trong trường hợp cấp
cứu.

Uỷ viên thường trực kiêm thư ký -Tham gia các cuộc họp trong bệnh viện và họp hội
hội đồng người bệnh cấp khoa.
đồng người bệnh.

10. Đề xuất ý kiến ( phân tích SWOT và đề xuất thay đổi 1 vấn đề điển hình của
khoa, kế hoạch thay đổi ngắn hạn và trung hạn).
Bệnh viện Chợ Rẫy là bệnh viện hạng đặc biệt của BYT và là bệnh viện
tuyến cuối của khu vực phía nam
Khoa Cấp cứu Bệnh viện Chợ Rẫy là một nơi “ Đầu sóng ngọn gió” của
Bệnh viện
Do đó, để đưa ra ý kiến đề xuất thay đổi 1 vấn đề đang nổi cộm nhất chúng ta
tiến hành phân tích thực trạng và tình hình hoạt động tại khoa Cấp cứu Bệnh
viện Chợ Rẫy theo mơ hình SWOT:

20



Điểm mạnh

Cơ hội

21


-

Bệnh viện hạng đặc biệt của BYT

-

Đội ngũ bác sỹ và điều dưỡng có trình độ
chun mơn cao, có kinh ngiệm và có sự phối
hợp tốt trong cơng việc, ln đề cao tinh thần

Đào tạo đội ngũ bác sĩ và

-

điều dưỡng chuyên khoa

trách nhiệm với người bệnh.

sâu hồi sức cấp cứu.

-


Trang thiết bị y tế hiện đại, đầy đủ.

-

Đạo tạo phát triển chuyển giao công nghệ chỉ
đạo tuyến.
Số lượng người bệnh vào khám cấp cứu khơng

-

ngừng tăng lên (trung bình 200 NB / ngày năm

Lãnh đạo bệnh viện

-

quan tâm
-

Học hỏi, giao lưu quốc tế

-

Thu hút nhiều học viên
từ các trường và bệnh

2016, hiện nay trung bình 350 NB/ ngày)

viện ở Việt Nam và trên


Cập nhật và ứng dụng các kỹ thuật mới trong

-

chẩn đoán và điều trị.
Lãnh đạo khoa nhạy bén, quan tâm đến đời

-

trường quốc tế.
Bệnh viện lớn có thương

-

hiệu

sống nhân viên.
Quy định, quy trình tại khoa tốt, thưởng phạt rõ

-

ràng.
Có nhiều mạng lưới bệnh viện vệ tinh

-

Điểm yếu

Thách thức


-

Hồ sơ bệnh án còn ghi tay.

-

Điều dưỡng chưa được đào tạo các lớp
chuyên về hồi sức cấp cứu.

-

-

Là bệnh viện tuyến cuối

-

khu vực phía nam
Nguy cơ lây nhiễm cao
do bệnh đơng.

-

áp lực cơng việc cao.

Diện tích cịn nhỏ hẹp do đó việc chăm sóc
người bệnh và việc di chuyển của nhân viên bị
hạn chế.


22

Nhân viên dễ stress do

-

Cần thiết ứng dụng
CNTT để cải tiến quy
trình, giảm các thủ tục
và quản lý hành chánh.


Từ các phân tích trên, kế hoạch xây dựng phần mền bệnh án điên tử tại khoa
Cấp cứu được xây dựng dựa trên các điểm yếu và các thách thức.

LẬP KẾ HOẠCH
Xây dựng phần mềm bệnh án điện tử tại Khoa Cấp cứu
***Đặt vấn đề: Xã hội ngày càng phát triển, lĩnh vực y tế cũng không ngừng tiến bộ
và công nghệ thông tin phục vụ y tế cũng không ngừng phát triển. Để có thể đáp ứng
được yêu cầu trong chăm sóc người bệnh ngày càng đơng, chính xác và nhanh
chóng địi hỏi sự hỗ trợ của hệ thống CNTT ngày càng cao. Nắm được các nhu cầu
cấp bách đó Bộ y tế cũng đã đưa ra các dự thảo nhằm đưa Bệnh án điện tử ( EMR -

Electronic Medical Record) vào trong lĩnh vực khám chữa bệnh
Bệnh án điện tử (EMR) là phiên bản số của hồ sơ bệnh án, được ghi chép, hiển
thị và lưu trữ bằng phương tiện điện tử, có cơ sở pháp lý và chức năng tương đương
bệnh án giấy quy định tại Luật Khám bệnh, chữa bệnh.
Vậy bệnh án điện tử mang lại lợi ích gì?
1. Bệnh án điện tử giúp người bệnh không phải lưu trữ tất cả loại giấy tờ bệnh án
như: Kết quả chẩn đoán, kết quả xét nghiệm, danh mục thuốc… Người bệnh

không phải lo lắng nếu làm mất kết quả xét nghiệm, không phải hoang mang khi
đọc chữ viết của bác sĩ.
2. Người bệnh hoàn toàn dễ dàng so sánh từng chỉ số xét nghiệm, kết quả khám
sức khỏe tổng quát định kỳ.
Đặc biệt, bệnh án điện tử đối với bác sĩ là lưu trữ thông tin người bệnh một cách
chi tiết và có hệ thống. Điều này giúp bác sĩ đưa ra kết quả chẩn đoán và phương
thức điều trị chính xác cũng như hạn chế việc chỉ định các xét nghiệm không cần
thiết.

Giao diện bệnh án điện tử dễ nhìn, thân thiện, dễ quản lý và sử dụng
23


So sánh
Bệnh án điện tử
Bệnh án giấy
Thứ nhất, tính chính xác:
- Chữ viết được đánh máy rõ
- Chữ viết tay khó đọc, dễ gây
ràng, dễ hiểu.
nhầm lẫn.
Thứ hai, tính tiết kiệm:
- Tránh được các chỉ định cận
- Gây mất thời gian và khó khăn
lâm sàng (siêu âm, xét
trong việc tìm kiếm lại thông
nghiệm…) trùng lặp. Đồng
tin bệnh án cũ nên bác sĩ rất
thời, giúp bác sĩ dễ dàng tìm
dễ cho các chỉ định lặp lại.

lại hồ sơ bệnh án của người
bệnh, giảm thời gian thăm
- Chỉ xem được trực tiếp trên
khám, hỗ trợ điều trị kịp thời.
giấy và chỉ được xem bởi bác
Thứ ba, hỗ trợ xem trực tuyến:
sĩ và khơng đảm bảo tính cơng
- Các bác sĩ và bệnh nhân có
khai minh bạch.
thể truy cập hồ sơ bệnh án từ
bất kỳ nơi nào trên thế giới
chỉ cần có đường truyền
internet.

I.

Mục tiêu

1. Mục tiêu chung:
-

Xây dựng được phần mềm bệnh án điện tử cho Bác sĩ và Điều dưỡng

2. Mục tiêu cụ thể (có chỉ số đo lường)
-

Q 1. 2019 có thể xây dựng được phần mềm bệnh án điện tử cho Bác sĩ tại
Khoa

-


Q 4. 2019 có thể xây dựng được phần mềm bệnh án điện tử cho Điều dưỡng
tại Khoa

2. Đối tượng kế hoạch
- Phần mềm bệnh án điện tử tại Khoa Cấp cứu
3. Địa điểm:
Khoa Cấp cứu Bệnh viện Chợ Rẫy
4. Phương pháp thực hiện cải tiến
4.1. Kế hoạch cải tiến (Plan)
24


1. Bước 1: thành lập đội bệnh án điện tử do BS trưởng khoa phụ trách.
2. Bước 2: thông báo cho nhân viên biết về ý nghĩ và mục đích của bệnh án
điện tử
4.2. Thực hiện (Do)
1. Tìm ra những người giỏi về IT và kết hợp IT của bệnh viện và tham khảo
các bệnh viện khác như BV Thủ Đức, BV ĐHYD Tp.HCM
2. Viết đề án thành lập theo mẫu
3.Duy trì ổn định
4.3. Giám sát, đánh giá (Check)
1. Chạy thử liên tục
2. Chỉnh sửa phù hợp
4.4. Hành động ( Action):
- Tất cả Bác sĩ và Điều dưỡng cùng thực hiện
5. Tổ chức nhân sự
T
T


Thời
Dự kiến Ghi
Các bước Phụ trách
Phối hợp gian bắt hồn
chú
thực hiện chính
đầu
thành
khác
Lập kế
hoạch
(Plan)

ĐDT
khoa

01/10/2018

2

BS trưởng
Thực hiện
khoa + ĐDT
(Do)
khoa

IT

01/11/2018 30/04/2019


3

Giám sát,
đánh giá
(Check)

BS trưởng
khoa + ĐDT
khoa

Tất cả
Bác sĩ,
Điều
dưỡng

01/05/2019 30/07/2019

Hành
động
(Action)

BS trưởng
khoa + ĐDT
khoa, các
BS+ ĐD
trưởng phiên
trực

Tất cả
Bác sĩ,

Điều
dưỡng

01/08/2019 30/09/2019

1

4

BS trưởng
khoa

25

31/10/201
8


×