Tải bản đầy đủ (.docx) (17 trang)

QUY TRÌNH CHĂM sóc BỆNH NHÂN hậu PHẪU PHẪU THUẬT VI PHẪU u não nền sọ u LÀNH của MÀNG não củ yên

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (173.9 KB, 17 trang )

TRƯỜNG ĐẠI HỌC YERSIN ĐÀ LẠT
KHOA ĐIỀU DƯỠNG

∗∗∗∗∗∗˜ξ ˜∗∗∗∗∗∗

QUY TRÌNH CHĂM SÓC BỆNH NHÂN HẬU PHẪU
PHẪU THUẬT VI PHẪU U NÃO NỀN SỌ/ U LÀNH
CỦA MÀNG NÃO CỦ YÊN
ĐƠN VỊ HỒI SỨC NGOẠI THẦN KINH
KHOA NGOẠI THẦN KINH
BỆNH VIỆN ĐẠI HỌC Y DƯỢC THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH

GVHD: CN. Phạm Hồng Khuyên
SVTH: Phan Xuân Tấn - 11609103
Trương Thị Mai Trinh - 11609175
Lớp: Điều dưỡng K13

TP Hồ Chí Minh, tháng 11 năm 2019


BÀI QUY TRÌNH CHĂM SĨC BỆNH NHÂN HẬU PHẪU
PHẪU THUẬT VI PHẪU U NÃO NỀN SỌ/ U LÀNH CỦA
MÀNG NÃO CỦ YÊN TẠI ĐƠN VỊ HỒI SỨC NGOẠI
THẦN KINH - KHOA NGOẠI THẦN KINH - BỆNH
VIỆN ĐẠI HỌC Y DƯỢC THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH
Họ và tên sinh viên: - Phan Xuân Tấn - 11609103
- Trương Thị Mai Trinh - 11609175
Điểm

Nhận xét của cán bộ, giảng viên


QUY TRÌNH CHĂM SĨC BỆNH NHÂN HẬU PHẪU
PHẪU THUẬT VI PHẪU U NÃO NỀN SỌ/ U LÀNH CỦA
MÀNG NÃO CỦ YÊN


-

I. THU THẬP DỮ LIỆU:
1. Hành chính:
- Họ và tên: NGUYỄN THỊ D
- Tuổi: 36
- Dân tộc: Kinh
- Giới tính: Nữ
- Tôn giáo: Không
- Nghề nghiệp: Nữ hộ sinh
- Địa chỉ: 220/13/8, Âu Cơ, P9, Q Tân Bình, Tp Hồ Chí Minh
- Trình độ văn hóa: 12/12
- Ngày vào viện: 7h20’ 29/10/2019
- Họ tên và số điện thoại người nhà khi cần báo tin :
+ Chồng: Nguyễn Thiện T
+ Số điện thoại: 0982174***
- Số hồ sơ: B13-0006977
- Bảo hiểm y tế: Có
2. Lí do vào viện: Theo lịch hẹn của bác sỹ
3. Bệnh sử
Theo lời kể của người bệnh, khoảng một tháng trước người bệnh có biểu hiện
nhìn mờ mắt phải tăng (bóng bàn tay). Đến ngày 21/10/2019 người bệnh đi khám
tại bệnh viện Đại học Y dược TP Hồ Chí Minh được chẩn đốn u lành màng củ
tuyến n và được hẹn nhập viện mổ. Đến ngày 29/10/2019 người bệnh nhập
viện theo lịch hẹn tại Bệnh viện Đại học Y dược TP Hồ Chí Minh lúc 7h20’.

4. Tiền căn:
a) Tình trạng xã hội:
- Mơi trường sống: n tĩnh sạch sẽ
- Tình trạng kinh tế: Khá giả
- Mơi trường làm việc: An toàn
- Dịch tễ tại nơi cư trú: Chưa có dịch bệnh được ghi nhận
- Người thân: Chồng Nguyễn Thiện T
b) Tiền sử sức khỏe
• Bản thân:
- Nội khoa: Viêm xoang, luput ban đỏ, đục thủy tinh thể
- Ngoại khoa: Chưa có tiền sử ngoại khoa
- Thói quen tốt:
+ Chế độ ăn chay đảm bảo dinh dưỡng
+ Có thói quen tập thể dục
+ Khơng dùng các chất kích thích
Dị ứng: Chưa phát hiện
• Gia đình:
Người nhà chưa phát hiện bệnh lí mãn tính và dị ứng
5. Chẩn đốn bệnh:
Chẩn đoán lúc vào viện: U lành của màng não củ yên
Chẩn đoán hiện tại: Hậu phẫu phẫu thuật vi phẫu u não nền sọ/ u lành của màng
não củ yên
6. Tình trạng hiện tại: Lúc 8h00’ ngày 01/11/2019, bệnh nhân nhập viện ngày
thứ 3, hậu phẫu ngày thứ 1


-

-


Tri giác: Tỉnh, tiếp xúc được
- Glasgow: 15 điểm
Da niêm: Hồng hào
Phù: Khơng
Tuyến giáp: Khơng to
Thể trạng: Trung bình (theo Châu Á)
+ Cân nặng: 57kg
+ Chiều cao: 160 cm
BMI = 22,2 ( kg/m2)
Dấu sinh hiệu
+ Mạch: 79 lần/phút, bắt ở động mạch quay tay (P), mạch nảy mạnh - rõ -

đều.
+ Huyết áp: 140/90 mmHg, đo huyết áp động mạch xâm lấn tay (T), tư thế
nằm.

-

-

+ Nhiệt độ: 37,2 oC, đo ở hõm nách (p)
+ Nhịp thở: 18 lần/phút sâu, đều, êm SpO2 =98% (tự thở)
- Vết mổ:
+ Dài khoảng 7 cm, theo đường cung mày phải. Được khâu bởi 12 mũi chỉ,
mỗi mũi cách nhau khoảng 0,5 cm
+ Vết mổ bờ liền, rỉ ít máu thấm băng
- Đau:
+ Vị trí: vùng cung mày phải
+ Tính chất: đau âm ỉ, liên tục, không lan
+ Thang điểm đau 3 /10

+ Yếu tố giảm đau: giảm khi sử dụng thuốc giảm đau
Người bệnh bầm tím vùng hốc mắt (P) do tổn thương các mao mạch khi mổ.
- Sonde tiểu:
+ Đặt ngày thứ 1 (31/10)
+ Sonde hoạt động bình thường
+ Túi đựng nước tiểu cách bàng quang 60 cm, không chạm đất
- Dinh dưỡng:
+ Buổi sáng 01/11: BT02-C (hết khẩu phần 500ml)
+ Buổi trưa 31/10: NH01-NHIN
+ Buổi tối 31/10: BT02-C (½ khẩu phần 250ml)
=> Người bệnh ăn ngon miệng
+ Người bệnh uống khoảng 100ml nước và uống 1 hộp sữa vinamilk 180ml.
Vận động: Người bệnh vận động tốt tại giường (xoay trở thường xuyênkhoảng 30
phút/ lần)
- Ngủ: 9h/24h. Đêm từ 20h đến 5h sáng hôm sau ngủ sâu giấc
- Bài tiết:
+ Đại tiện: Chưa đại tiện (từ ngày 31/10)
+ Tiểu tiện: Qua sonde 2000ml từ 7h/31/10 đến 7h/01/11, nước tiểu trong,
màu vàng nhạt
+ Nôn khoảng 100 ml dịch trắng trong, nôn khoảng 3-4 lần
- Vệ sinh:
+ Vệ sinh cá nhân: Sạch sẽ, khi vệ sinh cần sự hỗ trợ.
+ Vệ sinh giường bệnh: Drap giường sạch sẽ, khô ráo, thay 1 ngày/lần và
thay khi bẩn.


-

-


+ Kiến thức: Người bệnh có kiến thức về bệnh
+ Tâm lý: Người bệnh an tâm điều trị vì ca mổ thành công
- Bilant nước xuất nhập:
+ Nhập = 750ml cháo + 100ml nước + 180 ml sữa + 200ml paracetamol +
1000ml Ringerfundin + 500 Glucose 10% = 2730 ml
+ Xuất = 2000ml(nước tiểu) + 100ml dịch nôn + 500ml( mồ hôi,hơi thở) =
2600 ml
Bilant = lượng nước nhập – lượng nước xuất = 2730ml – 2600ml = 130 ml
 lượng nước xuất nhập cân bằng.
7. Hướng điều trị: 01/11/2019
- Giảm đau
- Bù nước điện giải
- Kháng viêm chống dị ứng
- Giãn cơ trơn trên đường hơ hấp
- Phịng ngừa động kinh
- Kháng tiết acid dạ dày
8. Y lệnh chăm sóc: 01/11/2019
- Theo dõi dấu sinh hiệu 4-6h/lần
- Thực hiện y lệnh thuốc
- Cho ăn, vệ sinh cá nhân, răng miệng
- Thay băng rửa viết thương
- Theo dõi tình trạng đau, tình trạng vết thương
- Theo dõi tình trạng chảy máu viết mổ
- Giáo dục sức khỏe
9. Y lệnh thuốc: 01/11/2019
Paracetamol kabi 1000 mg/100ml x 3 lọ (1 lọ x 3 truyền tĩnh mạch, mỗi 8h, 50
giọt/phút)
- Ringerfundin 500ml x 2 chai (1 chai x 2 truyền tĩnh mạch, 30 giọt/ phút)
- Esomeprazol inj (nexium inj 40mg) x 1 lọ (1 lọ x 1 tiêm tĩnh mạch)
Dexamethason inj 4mg/ml vinphaco x 4 ống (2 ống x 2 tiêm tĩnh mạch, sáng chiều)

Valproate (encorate chrono 500mg) x 2 viên (1 viên x 2 uống, sáng - chiều)
Salbutamol (ventolin nebules 5mg) x 2 ống (1 ống x 2 khí dung, sáng - chiều)
- Budesonid (pulmicortresp 0.5mg/2ml) x 1 ống (1 ống x 1 khí dung, sáng)
10. Phân cấp chăm sóc: Chăm sóc cấp I
TƯỜNG TRÌNH PHẪU THUẬT
Ngày phẫu thuật: 31/10/2019 Giờ bắt đầu: 11h09
Giờ kết thúc: 11h59
- Người bệnh hôn mê nội khí quản
- Nằm ngửa
- Mở sọ đường trên ổ mắt phải
- Xẻ mãng cứng
- Ghi nhận khối u mềm ranh giới rõ vùng sàn sọ chèn ép phức hợp dây 2
phải, chéo thị
- Tính chất nghĩ nhiều u màng não
- Bộ lộ rõ các cấu trsc dây thị, ICA 2 bên, cuống tuyến yên
- Lấy hết u, bảo tồn các cấu trúc liên quan


-

1.

2.

Cầm máu kỹ
Đặt lại nắp sọ
Đóng vết mổ từng lớp

II. SO SÁNH THỰC TẾ VÀ LÝ THUYẾT
A. SINH LÝ BỆNH

Định nghĩa: U màng não là một tập hợp đa dạng của các khối u phát sinh từ
màng não, các lớp màng bao quanh hệ thần kinh trung ương. Hầu hết các khối u
màng não là lành tính, thường phát triển chậm và không di căn, khoảng 80% bệnh
nhân u màng não được chữa khỏi nếu khối u được loại bỏ hoàn toàn.
Nguyên nhân : Do các tế bào bao phủ màng não, tủy sống hoặc rễ thần kinh tủy
sống phát triển mất kiểm sốt. Q trình phát triển q mức này qua một thời
gian sẽ tạo thành khối u
3. Yếu tố nguy cơ
- Từng được xạ trị để điều trị ung thư ở vùng đầu;
- Mắc bệnh thần kinh di truyền như u sợi thần kinh loại 2.
4. Phân độ u mãng não củ yên
Độ I, II là u còn nhỏ chưa gây ra triệu chứng; Độ III, IV là những u lớn có
gây triệu chứng về thị lực
5. Cơ chế bệnh sinh:
Hiện tượng u màng não xảy ra khi các tế bào bao phù màng não, rễ thần
kinh phát triển khơng kiểm sốt, q trình phát triển này sẽ tạo thành khối u. Đa
phần bệnh u màng não thường khơng để lại triệu chứng gì khi kích thước của
chúng nhỏ. Cho đến khi kích thước khối u phát triển lớn hơn gây chèn ép một số
dây thần kinh mới có thể gây nên triệu chứng như đau đầu, rối loạn thị giác, nôn
B. TRIỆU CHỨNG HỌC:
Triệu chứng
thuyết
- Giảm thị lực
- Đau đầu
- Nơn

lí Triệu chứng thực thể

Nhận xét


Giảm thị lực mắt phải Bệnh nhân có các triệu
- Đau đầu vùng chẫm và chứng của bệnh cần kết
vùng trán
hợp với kế quả MRI, xét
nghiệm máu để chẩn
đoán
-

CẬN LÂM SÀNG
1.Kết quả xét nghiệm sinh hóa (29/10/2019)
Xét nghiệm
Kết quả
Khoảng tham Nhận xét
(Test)
( Results)
chiếu
(Ref. ranges)
Ure
15.58
10.2-49.7 mg/dl
Creatinine
0.77
Nam: 0.84-1.25;
Nữ: 0.66-1.09
mg/dl
Natri
138
136-146
C.



Kali
3.73
Định lượng Clo
103
Định lượng Calci 2.28
toàn phần

mmol/L
3.5-5.1 mmol/L
98-109 mmol/L
2.10-2.55 mm/L

2. Kết quả xét nghiệm huyết học (29/10/2019)
Xét nghiệm
Kết quả
(Test)
( Results)
Thời
gian
Prothrombin( PT,TQ)
bằng máy tự động
PT
13.3*
PT%
INR
PT(bn)/PT( chứng)

77.1
1.21*

1.21*

Fibrinogen
(định 2.49
lượng yếu tố I)
Thời
gian
thromboplastin hoạt
hóa
từng
phần
(APTT)
APTT
32.3
APTT
(bn)/APTT 1.10
(chứng)
Thời gian thrombin 15.9
(TT)
Định nhóm máu hệ
AOB thuận nghịch
và Rh (D) (bằng
phương
pháp
Gelcard)
Nhóm máu ABO
Rh(D) (get card)

Khoảng tham chiếu Nhận xét
(Ref. ranges)


9.4-12.5 giây( ACT
TOP)
70-140 %
0.8-1.2
Tăng chưa
có giá trị
0.8-1.2
chẩn đốn
2.38-4.98 g/L (ACL
TOP)

24.0-35.0
(STARMAX)
0.8-1.2

giây

10.3-16.6 giây (ACL
TOP)

O
Dương tính

3. Xét nghiệm miễn dịch (29/10/2019)
Xét nghiệm
Kết quả
Khoảng tham chiếu
(Test)
( Results)

(Ref. ranges)
Anti-HCV
0.03 ÂM TÍNH
S/CO <1
Anti-HIV
0.06
KHƠNG S/CO <1

Nhận xét


TSH
FT4
FT3
Prolactin

PHẢN ỨNG
2.28
10.36
5.66
90.28*

FSH

9.34*

LH

16.24


Estradiol

162.5

Cortisol (sáng 7- 318.83
9h)
ACTH
10.3
Định lượng GH 0.147
(Growth
Hormone)

0.38-5.33 mIU/L
7.9-14.4 pmol/L
4.95-7.36 pmol/L
Nam: 4.04-15.2 ng/ml; Do khối u
Nữ: (không mang thai): sản
xuất
4.79-23.3 ng/ml
thừa
prolactin
được tạo
thánh do
giảm mức
độ
dopamine
trong tuyến
yên
Nam:1.27-19.26;
Nữ: Tăng

do
Pha noãng (3.85-8.78); khối u
Pha rụng trứng (4.5422.5); Pha hoàng thể
(1.79-5.12); Hậu mãn
kinh (16.7-114)
mIU/mL;
Nam:1.24- Nghi ngờ
8.62; Nữ: Pha noãng do cường
(2.2-10.89); Pha rụng chức năng
trứng (19.18-103); Pha tuyến yên
hoàng thể (1.2-12.86);
Hậu mãn kinh (10.8758.6)
pmol/L; Nam:41.4-159;
Nữ: Pha nỗng (45.4854); Pha rụng trứng
(151-1461); Pha hồng
thể (81.9-1251); Hậu
mãn kinh (<18.4-505)’
Có thai: 1 tháng đầu :
561-11902, 2 tháng :
5729-78098, 3 tháng
(31287->110100)
185-624 nmol/L
1.6-13.9 pmol/L (7-10h
sáng)
0-10 tuổi: bé gái<=7.79
ng/mL; 0-10 tuổi: bé
trai<=6.29 ng/Ml;11-17
tuổi : : bé gái<=8.05



ng/mL; 11-17 tuổi: bé
trai<=10.8 ng/Ml; >18
tuổi: nữ <= 9.88 ng/Ml;
>18 tuổi: nam<=2.47
ng/mL
4.

Kết quả cộng hưởng từ: 22/10/2019
- Khối choán chỗ vùng trong yên và trên yên, nghĩ meningioma
- Ghi nhận tăng tín hiệu dây thần kinh thị bên (p)
- Dày nhẹ mạc xoang hàm 2 bên

D. ĐIỀU DƯỠNG THUỐC
1. Điều dưỡng thuốc chung:
- Thực hiện 6 đúng: Đúng người bệnh, đúng thuốc, đúng liều, đúng đường
dùng, đúng thời gian và đúng hồ sơ
Luôn mang theo hộp chống cấp cứu phản vệ đủ cơ số
Tuân thủ 5 thời điểm rửa tay
- Báo và giải thích cho người bệnh trước khi thực hiện thủ thuật trên người
bệnh
Hỏi tiền sử dị ứng thuốc của người bệnh
Thực hiện công khai thuốc tại giường
Hỗ trợ người bệnh uống thuốc
- Thực hiện quy trình truyền, tiêm thuốc qua catheter, phun khí dung đảm
bảo đúng quy trình
- Theo dõi dấu sinh hệu trước và sau khi sử dụng thuốc.
5. Điều dưỡng thuốc riêng:
Tên thuốc
Paracetamol
Kabi

(1000
mg/100ml)

Liều dùng
Tác dụng
1 lọ x 3 truyền - Tác dụng: Giảm
tĩnh mạch, mỗi
đau
8h,50 giọt/phút - Chống chỉ định:
+ Người bệnh quá
mẫn
với
paracetamol
+ Người bệnh nhiều
lần thiếu máu hoặc
có bệnh tim, gan,
thận, phổi
- Tác dụng phụ:
+ Đỏ da, ngứa, nổi
mề đay
+ Buồn nôn,nôn

Điều dưỡng thuốc
- Truyền tĩnh mạch
mỗi
8h
(50
giọt/phút
qua
catheter)

- Theo dõi lượng
nước xuất nhập
- Hướng dẫn người
bệnh tuyệt đối
không tự ý chỉnh
dịch truyền
- Theo dõi người
bệnh trong và sau
quá trình truyền
dịch để phát hiện
các dấu hiệu bất
thường trên người
bệnh như đỏ da,


nổi mề đay, buồn
nôn, nôn
- Hướng dẫn người
bệnh báo cho nhân
viên y tế khi có
dấu
hiệu
bất
thường như khó
thở, tim đập nhanh,
hồi hộp, buồn nơn,
đau tại vị trí kim,
hoặc sốt

Ringerfundin

500ml

1 chai x 2
truyền
tĩnh
mạch, 30 giọt/
phút

- Tác dụng: bù nước
và điện giải
- Chỉ định: bù nước
và điện giải trước,
trong và sau phẫu
thuật, sốc do giảm thể
tích tuần hồn máu.
- Chống chỉ định:
+ Chứng nhiễm kiềm
hơ hấp hay chuyển
hóa
+ Tăng calci máu,
kali huyết
+ Suy tim, ứ nước
- Tác dụng phụ:
+ Truyền quá mức có
thể gây nhiễm kiềm
chuyển hóa
+ Quá liều lớn có thể
dẫn đến phù
Esomeprazol
1 lọ x 1 tiêm - Tác dụng: ức chế

Inj ( Nexium tĩnh
mạch, bơm proton làm giảm
Inj 40mg)
sáng
lượng axit được tạo
ra trong dạ dày
- Chỉ định:
+ Bệnh trào ngược dạ
dày thực quản
+ Ngăn ngừa loét dạ
dày thực quản
- Tác dụng phụ:
+ Buồn nôn,nôn.
+ Đau bụng dữ dội,

Truyền tĩnh mạch
1 chai x 2 ( 30
giọt/phút
qua
catheter)
- Theo dõi lượng
nước xuất nhập
- Hướng dẫn người
bệnh tuyệt đối
không tự ý chỉnh
dịch truyền
- Theo dõi người
bệnh trong và sau
quá trình truyền
dịch để phát hiện

các dấu hiệu bất
thường trên người
bệnh như đỏ da,
nổi mề đay, buồn
nôn, nôn
-

Tiêm tĩnh mạch 1
lọ x 1 qua catheter
- Theo dõi người
bệnh sau khi tiêm
thuốc để phát hiện
các dấu hiệu bất
thường trên người
bệnh như buồn
nôn, nôn, đau
bụng dữ dội
-


tiêu chảy phân nước
hoặc kèm máu
+ Co giật
+ Nhứt đầu, buồn ngủ
Dexamethason 2 ống x 2 tiêm - Tác dụng:
Inj
4mg/ml tĩnh
mạch, + Chống viêm
Vinphaco
sáng -chiều

+ Chống dị ứng
+ Ức chế miễn dịch.
- Chỉ định:
+ Kháng viêm
- Chống chỉ định:
+ Loét dạ dày tá tràng
+ Bệnh đái tháo
đường
+ Tăng huyết áp
+ nhiễm nấm, lao, lậu
- Tác dụng phụ:
+Loét dạ dày tá tràng
+ Ứ nước và muối
+
Hội
chứng
Cushing,
teo
vỏ
thượng thận
+ Loãng xương, teo
Valproate
(Encorate
Chrono
500mg)

1 viên x 2 - Chỉ định:
uống,
sáng- + Động kinh cơn
chiều

vắng ý thức
+ Động kinh giật cơ
+ Động kinh co giật
toàn thể
+ Động kinh co cứng
+ Sốt co giật
- Chống chỉ định:
+ Bệnh
nhân quá
mẫn với thành
phần của thuốc
+ Bệnh nhân suy gan
+ Phụ nữ có thai và
cho con bú
- Tác dụng phụ:
+ Đau
đầu,chóng
mặt
+ Ngứa,mề đay
+ Giảm tiểu cầu và
tổn thương gan

Tiêm tĩnh mạch 2
lọ x 2 qua catheter
- Theo dõi lượng
nước xuất nhập
-

- Cho người bệnh
nằm đầu cao hoặc

ngồi
- Thực hiện phun
khí dung qua mask
- Theo dõi Spo2
của người bệnh
- Hướng dẫn người
bệnh báo lại cho
nhân viên y tế khi
có các dấu hiệu
đau đầu, chóng
mặt, ngứa nhiều


Salbutamol
(Ventolin
Nebules 5mg)

Budesonid
(pulmicortresp
0.5mg/2ml)

1 ống x 2 khí - Tác dụng : giãn cơ
dung,
sáng- trơn trên đường hô
chiều
hấp
- Chỉ định:
+ Hen suyễn
+ Viêm phế quản mãn
tính

+ Bệnh phế quản
thủng
- Chống chỉ định: dị
ứng với salbutamol
- Tác dụng phụ:
+ Bứt rứt, run
+ nhức đầu
+ hồi hộp
+ nhịp tim nhanh
1 ống x 1 khí - Tác dụng : kháng
dung, sáng
viêm, chống dị ứng,
ức chế miễn dịch
- Chỉ định: điều trị dự
phịng và duy trì bệnh
hen
- Chống chỉ định:
Quá
mẫn
với
budesonid hoặc bất
cứ thành phần nào
của thuốc
- Tác dụng phụ:
+ mất ngủ
+ nhức đầu
+ hồi hộp
+ nhịp tim nhanh

- Cho người bệnh

nằm tư thê đầu cao
hoặc ngồi
- Phun khí dung
qua mask 1 ống x 2
sáng - chiều
- Theo dõi Spo2
của người bệnh
- Hướng dẫn người
bệnh báo với điều
dưỡng khi có các
triệu chứng bất
thường như nhức
đầu, hồi hộp, tim
đập nhanh, bứt rứt
- Cho người bệnh
nằm tư thê đầu cao
hoặc ngồi
- Phun khí dung
qua mask 1 ống x 2
sáng - chiều
- Hướng dẫn người
bệnh báo với điều
dưỡng khi có các
triệu chứng bất
thường như nhức
đầu, hồi hộp, tim
đập nhanh.

III. CHẨN ĐOÁN ĐIỀU DƯỠNG
1. Đau vết mổ vùng cung mày phải

2. Nguy cơ té ngã cao do giảm thị lực
3. Nguy cơ chảy máu sau mổ
4. Nguy cơ nhiễm trùng tiểu
5. Nguy cơ tăng áp lực nội sọ
V. GIÁO DỤC SỨC KHỎE
1. Tại viện:
-

Tuân thủ chế độ điều trị, chế độ dinh dưỡng
+ Thuốc:

Tuân thủ chế độ thuốc theo chỉ định của bác sỹ

Uống thuốc theo sự hướng dẫn và giám sát của điều dưỡng


Không tự ý sử dụng thuốc mà không do bác sỹ điều trị chỉ
định

Tuyệt đối khơng tự ý chỉnh dịch truyền theo ý muốn
Khi có dấu hiệu bất thường như buồn nôn, ngứa, sưng đau vùng kim luồn phải
báo ngay cho nhân viên y tế
+ Vết mổ:

Khơng tự ý tháo băng vết mổ
Thấy các dấu hiệu bất thường như đau tăng, căng tức, băng thấm nhiều dịch phải
báo ngay cho nhân viên y tế.
Không làm ướt bẩn tại băng vết mổ
+ Dinh dưỡng:


Tuân thủ chế độ dinh dưỡng của bác sỹ chỉ định

Ăn hết khẩu phần
Ăn thêm hoa quả, sữa và uống đủ nước theo hướng dẫn của nhân viên y tế
- Nội quy khoa phòng:
+ Hướng dẫn người bệnh phải mặc đồng phục của bệnh viện
+ Bệnh nhân và thân nhân tự bảo quản tài sản cá nhân
+ Giữ gìn trật tự, vệ sinh, n tĩnh, đi nhẹ, nói khẽ.
+ Khi phát hiện cháy nổ, hoặc kẻ gian vào phòng bệnh phải báo ngay cho
nhân viên y tế để kịp thời xử lý.
+ Chấp hành nghiêm túc giờ thăm bệnh .
+ Tạm ứng và thanh toán đầy đủ viện phí theo đúng quy định, hồn trả lại
tài sản của khoa trước khi xuất viện.
- Kiểm soát nhiễm khuẩn
+ Vệ sinh cá nhân hàng ngày
+ Rửa tay bằng dung dịch sát khuẩn tay nhanh
+ Không khạc nhổ bừa bãi
- Vận động
+ Không tự ý ngồi dậy hoặc xuống giường khi chưa có sự cho phép của
nhân viên y tế
+ Vận động nhẹ trên giường theo sự hướng dẫn của nhân viên y tế
+ Tránh thay đổi tư thế đột ngột
+ Khi có nhu cầu cá nhân phải gọi điều dưỡng để được giúp đỡ khơng tự ý
làm.










2. Khi xuất viện:
- Chế độ điều trị
+ Uống thuốc theo chỉ định và tái khám định kì (trễ hẹn tái khám khơng
q 10 ngày
+ Không tự ý sử dụng thêm bất kỳ thuốc nào khi chưa có sự đồng ý của bác
sỹ điều trị
- Vết mổ
+ Thay băng vế thương hàng ngày tại cơ sở y tế
+ Tránh tác động mạnh lên vết mổ
+ Không tự ý tháo băng vết mổ
+ không làm ướt, bẩn băng vết mổ hoặc vết mổ
+ Cắt chỉ theo chỉ định của bác sỹ


Dinh dưỡng
+ Ăn đủ chất dinh dưỡng
+ Ăn đủ bữa, có thể ăn thêm bữa phụ
+ Tránh sử dụng các chất kich thích
+ Chế biến đa dạng các món ăn tăng tính hấp dẫn
+ khơng nên ăn q nhiều đồ chiên
- Vận động, tâm lý
+ Vận động nhẹ nhàng, không làm các cơng việc nặng
+ Khun bệnh nhân nên có chế độ làm việc, nghỉ ngơi ăn hợp lý
+ Người nhà ln tạo khơng khí thoải mái, vui vẻ tránh để bệnh nhân căng
thẳng, lo âu
- Tái khám ngay khi có các triệu chứng bất thường như: đau đầu dữ dội, sốt,
nơn nhiều, khó thở căng tức và đau nhiều tại vết mổ.

-

VI. KẾ HOẠCH CHĂM SĨC
Chuẩn
Mục
đốn
tiêu
điều
dưỡng
1. Đau Giảm
vùng
đau
cung
mày trái
do
vết
mổ

2. Nguy


ngã cao
do giảm
thị lực

Không
xảy ra
nguy



Hành động điều dưỡng

Biện minh

Tiêu
chuẩn
lượng giá

- Lượng giá cơn đau của
người bệnh qua thang điểm
đau.
- Thực hiện rửa vết thương
nhẹ nhàng, đảm bảo quy
trình
- Động viên tinh thần người
bệnh
- Tránh sờ, chạm vào vết
mổ
- Hướng dẫn người bệnh tư
thế giảm đau
- Thực hiện y lệnh thuốc
giảm đau
- Lượng giá lại

- Đánh giá Thang
được tình trạng điểm đau
đau
của người
bệnh 1/10
- Tránh tác

động lực lên
vết thương

- Lượng giá thị giác của
người bệnh
- Nâng thanh chắn giường
lên
- Không cho người bệnh
ngồi dậy 1 mình, hoặc đi lại
- Hướng dẫn người bệnh
xoay trở, vận động
- Nếu người bệnh kích thích

Người bệnh
nằm, vận
động
an
toàn
tại
giường

- Tinh thần
người
bệnh
thoải mái
- Giảm đau cho
người bệnh
- Đánh giá xem
can thiệp có
hiệu quả

- Đánh giá
được nguy cơ
té ngã để có
can thiệp kịp
thời
- Khơng để
người bệnh ngã
xuống giường
khi xoay trở


thì trấn an và dùng dây cố
định người bệnh
- Ln ở bên khi người
bệnh cần, theo dõi người
bệnh
- Đánh giá lại

3. Nguy
cơ chảy
máu sau
mổ

Khơng
xảy
nguy


- Lượng giá tình trạng vết
mổ và vùng xung quanh vết

mổ
- Theo dõi tình trạng vết mổ
- Theo dõi vết bầm xung
quanh mắt có lan rộng
- Theo dõi phù xung quanh
vết mổ và mắt phải
- Theo dõi lượng dịch thấm
qua băng
- Hướng dẫn người bệnh
báo lại cho nhân viên y tế
khi có dấu hiệu bất thường
tại vết mổ và vùng lân cận
như đau tăng, căng tức…
- Báo bác sỹ khi phù tăng
bầm tím lan rộng hoặc vết
mổ chảy nhiều dịch…
- Đánh giá lại
4. Nguy Không - Lượng giá nguy có nhiễm
có nhiễm xảy ra trùng tiểu trên người bệnh
trùng
nguy
qua các dấu hiệu nhiễm
tiểu

trùng như tiểu buốt tiểu rát,
sưng nóng đỏ đau có quan
sinh dục
- Theo dõi đảm bảo hệ
thống dẫn lưu vô khuẩn,
một chiều, hệ thống dây nối

kín
+ Đảm bảo sự lưu thơng
của sonde, tránh tắc nghẽn,
nhiễm trùng ngược dòng
+ Vệ sinh bộ phận sinh dục

- Để người
bệnh biết các
vận động được
phép làm
- Tạo tinh thân
thoải mái ho
người bệnh
- Để người
bệnh không tự
ý hành động
- Xem các can
thiệp có hiệu
quả
- Đánh giá
được tình trạng
vết mổ và và
vùng
xung
quanh để có
can thiệp kịp
thời
- theo dõi, đánh
giá được tình
trạng của vết

mổ và vùng
xung quanh
- Xem các can
thiệp có hiệu
quả

- Đánh
được nguy
té ngã để
can thiệp
thời

giá


kịp

Vết mổ khơ
sạch, vùng
xung quanh
mắt
phải
giảm phù,
bầm quanh
mắt
phải
giảm, gười
bệnh khơng
có cảm giác
căng

tức
khó chịu

Người bệnh
tiểu
bình
thường
khơng đau
rát, khơng
có dấu hiệu
nhiễm
- Đảm bảo sự trùng
lưu thông của
sonde tiểu
- Đảm bảo vô
khuẩn,
tránh
nhiễm
trùng ngược


thường xuyên, sạch sẽ, giữ
bộ phận sinh dục khô ráo,
tắm hàng ngày, thay grap
giường hàng ngày và mỗi
khi bẩn
- Túi nước tiểu đặt thấp hơn
bàng quang 60cm, không
chạm đất, xả túi nước tiểu
khi đầy tránh tạo áp lực có

ngy cơ bể túi nước tiểu áp
lực ngược dòng- theo dõi số
lượng màu sắc tính chất
nước tiểu để phát hiện bất
thường
- hướng dẫn người bệnh
không tự ý kéo, sờ vào
sonde tiểu, hỏi cảm giác
đau, buốt của bệnh nhân khi
đi tiểu. Giải thích cho người
bệnh hiểu và hợp tác điều
trị
- Theo dõi hạn sử dụng cảu
sonde tiểu, thay khi tắc
hoặc hết hạn
- Thực hiện y lệnh thuốc
(nếu có)
- báo bác sỹ khi có các dấu
hiệu bất thường
- Theo dõi các xét nghiệm
- Đánh giá lại
5. Nguy Khơng - Lượng giá tình trạng tri
cơ tăng xảy ra giác của người bệnh
áp
lúc nguy
- Theo dõi tri giác, soi đồng
nội sọ

tử
- Theo dõi dấu sinh hiệu

của người bệnh
- Theo dõi các dấu hiệu bất
thường trên người bệnh như
nôn nhiều, đau đầu dữ dội,
thở nông, lơ mơ
- Thực hiện hút đàm khi
người bệnh tăng tiết đàm
nhớt hoặc nôn nhiều
- Tư thế người bệnh đầu cao
và ngửa ở mức trung gian
- Động viên, giải thích cho

dịng
- Tránh nguy
cơ nhiễm trùng
- Xem các can
thiệp có hiệu
quả

- Đánh giá
được tri giác
của người bệnh
- Theo dõi tình
trạng và các
dấu hiệu tăng
áp lực nội sọ
nếu có
- Giúp đường
thở
thơng

thống
- Giảm áp lực
- Người bệnh
an tâm điều trị
- Đánh giá các
can thiệp có

-Tri giác,
đấu
sinh
hiệu người
bệnh
ổn,
glasgow 15
điểm,
người bệnh
khơng có
các
biểu
hiện
bất
thường như
đau đầu dữ
dội,
nơn
nhiều,





người bệnh hiểu để phối hiệu quả
hợp điều trị
- Báo bác sỹ khi có các dấu
hiệu bất thường
- Thực hiện y lệnh thuốc
nếu có
- Đánh giá lại



×