Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (146.61 KB, 17 trang )
<span class='text_page_counter'>(1)</span>Tuần 21. BÁO GIẢNG Từ ngày: 21/ 1/ 2013 Đến ngày: 25/ 1 /2013. CÁCH NGÔN : ĂN QUẢ NHỚ KẺ TRỒNG CÂY Thứ Môn Tên bài dạy ngày Hai CC, SH Sinh hoạt sao Sáng Tập đọc (T1) Ông tổ nghề thêu 21/ 1 TĐ- KC (T2) Ông tổ nghề thêu Toán Luyện tập HAI Chiều 22/ 1. Đạo đức GNLL-ATGT TV. Ôn tập bài 8: biết ơn thương binh liệt sĩ Tham quan NK chuyện di tích LS quê hương. Qua đường an toàn Ôn chữ hoa O, Ô,Ơ.. Ba 23/ 1. LTVC Toán Chính tả LTV. Nhân hoá .Ôn cách đặt và trả lời câu hỏi Ở đâu? Phép trừ các số trong phạm vi 10 000 Ông tổ nghề thêu LĐ: Người trí thức yêu nước. Tư 24/1. Tập đọc Toán Chính tả. Bàn tay cô giáo Luyện tập Bàn tay cô giáo. Năm 25/1. Toán TLvăn LTV. Luyện tập chung Nói về trí thức: Nâng niu từng hạt giống LV Ông tổ nghề thêu (đoạn 2). Sáu 26/1. Toán L toán. Tháng- năm Phép trừ trong phạm vi 10 000. Giải toán bằng hai phép tính. Sinh hoạt lớp. HĐTT.
<span class='text_page_counter'>(2)</span> Tuần 21. Thứ hai ngày 21 tháng 1 năm 2013 SINH HOẠT LỚP NHI ĐỒNG. I.Mục tiêu -Sinh hoạt lớp nhi đồng theo chủ điểm “Cử chỉ đẹp lời nói hay” II. Nội dung sinh hoạt Bước 1: Ổn định tổ chức sao -Lớp trưởng lớp nhi đồng chỉnh đốn đội hình( 3 hàng dọc) -Điểm số từ 1 đến hết. -Lớp trưởng báo cáo với GV chủ nhiệm cho phép lớp tiến hành sinh hoạt. -Hát bài nhi đồng ( Nhanh bước nhanh nhi đồng) -Các sao điểm số báo cáo: Hát tập thể bài Nhanh bước nhanh nhi đồng. -Đọc khẩu hiệu đội: vâng lời Bác Hồ dạy “Sẵn sàng”. -Lớp trưởng: lớp chúng ta sinh hoạt theo Sao. -Sao trưởng hướng dẫn tạp hợp 1 vòng tròn, vừa đi vừa hát một bài. Bước 2: Điểm danh kiểm tra vệ sinh -PTS xuất hiện( mỗi em 1 sao) giới thiệu về mình tên sao. -PTS điểm danh theo tên. -Kiểm tra vệ sinh cá nhân, nhận -Tổ chức trò chơi, Mèo đuổi chuột, Rồng rắn lên mây. Múa hát. xét, tuyên dương. Bước 3: Kiêm tra một số nội dung đã sinh hoạt ở tuần trước -Kể những việc làm tốt của mình đã làm tuần qua -Nhận xét, tuyên dương Bước 4: Triển khai nội dung sinh hoạt theo chủ điểm mới -Giới thiệu chủ điểm “Cử chỉ đẹp lời nói hay” -Hệ thống kiến thức chủ điểm Bước 5: PTS củng cố-Dặn dò -Nhắc các em cố gắng phấn đấu, học tập rèn luyện và thực hiện những nội dung mà chủ điểm yêu cầu. -Ôn những nội dung đã sinh hoạt, nhắc nhở cho các em biết chủ điểm sinh hoạt tuần tiếp theo. GV chủ nhiệm nhận xét buổi sinh hoạt sao..
<span class='text_page_counter'>(3)</span> Tập đọc - kể chuyện ÔNG TỔ NGHỀ THÊU I.Mục tiêu A.TẬP ĐỌC: Biết ngắt nghỉ hơi sau các dấu câu, giữa các cụm từ. -Hiểu nội dung: Ca ngợi Trần Quốc Khái thông minh, ham học hỏi, giàu trí sáng tạo. (Trả lời được các câu hỏi SGK). B.KỂ CHUYỆN: Kể lại được 1đoạn của câu chuyện. II. Đồ dùng dạy học: Tranh minh hoạ truyện trong SGK. III.Các hoạt động dạy học Hoạt động của GV Hoạt động của HS A.Kiểm tra bài cũ ( 5p) Hai em đọc bài: Chú ở bên Bác Hồ. Trả lời câu hỏi 1, 2 trang 17 SGK B.Dạy bài mới 55p) 1.Giới thiệu bài 2. Luyện đọc a) GV đọc toàn bài GV hướng dẫn HS luyện đọc, kết HS đọc từng câu hợp giải nghĩa từ. Từ khó đọc: đốn củi, triều đình, lẩm cẩm, mỉm cười, nhàn rỗi,... HS đọc từng đoạn Câu khó: Lầu chỉ có...vò nước.Từ đó...làm lọng. Giải nghĩa các từ mới SGK -Đặt câu với từ: bình an vô sự. -Trần Quốc Khái ôm lọng nhảy từ trên lầu xuống đất bình an vô sự. Tìm hiểu bài Câu 1 / 23 (SGK) +Trần quốc khái học cả khi đốn củi, kéo vó tôm, tối bắt đom đóm bỏ vào vỏ trứng lấy ánh sáng đọc sách. Câu 2 / 23 (SGK) +Vua dựng lầu cao, mời Trần Quốc Khái lên chơi, cất thang để xem ông làm thế nào. Câu 3/23: Trên lầu cao Trần Quốc +Bẻ tay tượng phật bằng bột chè lam ăn. Khái làm gì để sống? -Trần Quốc Khái làm gì để không +Quan sát hai cái lọng và bức trướng thêu rồi bỏ phí thời gian? nhập tâm cách thêu trướng và làm lọng. -Trần Quốc Khái đã làm gì để +Ôm lọng nhảy xuống bình an vô sự. xuống đất bình an vô sự? Câu 4 / 23 (SGK) +Vì ông truyền dạy cho nhân dân nghề thêu. Nghề này được lan truyền rộng. Luyện đọc lại -HS luyện đọc đoạn 3 Kể chuyện (15p) + Kể từng đoạn câu chuyện. HS khá, giỏi biết đặt tên cho từng đoạn câu chuyện. -Kể cả câu chuyện (2 cm khá, giỏi). Củng cố - Dặn dò: (5p) Qua câu chuyện em hiểu được + Chịu khó học hỏi ta sẽ đạt được nhiều điều hay. điều gì?.
<span class='text_page_counter'>(4)</span> TOÁN: LUYỆN TẬP I. Mục tiêu -Biết cộng nhẩm các số tròn trăm, tròn nghìn có đến bốn chữ số và giải bài toán bằng hai phép tính. II. Các hoạt động dạy học Hoạt động của GV Hoạt động của HS A.Kiểm tra bài cũ (5p) 2 HS làm vào VBT Bài tập 2/ 102 SGK B.Dạy bài mới (30p) Bài1/103: Gọi HS đọc đề - Tự nhẩm nêu cách cộng nhẩm. 4000 + 3000 = ? Nhẩm: 4 nghìn + 3 nghìn = 7 nghìn Vậy: 4000 + 3000 = 7000 -Các bài khác Làm tương tự Bài 2 /103 SGK Thảo luận nhóm 2 Các phép thính còn lại làm tương tự + Tính nhẩm ( theo mẫu): Mẫu: 6000 + 500 = 6500 2000 + 400 = 2400 Bài 3/103 SGK Làm vào VBT Bài tập khác làm tương tự Đặt tính rồi tính: a) 2541 + 4238 5348 + 936 2541 5948 + 4238 + 938 6779 6886 Bài 4/103 SGK HS đọc đề Làm vào PBT Tóm tắt Buổi sáng ! 432 l ! Buổi chiều ! ! ! ? lít dầu Củng cố - dặn dò: (5p) Nêu cách cộng các số trong phạm vi 10 000.. \. + Tìm số lít dầu bán buổi chiều. + Tìm số lít dầu bán cả hai buổi..
<span class='text_page_counter'>(5)</span> ĐẠO ĐỨC ÔN TẬP BÀI 8: BIẾT ƠN THƯƠNG BINH, LIỆT SĨ I. Mục tiêu: Biết công lao của các thương binh, liệt sĩ đối với quê hương, đất nước. Kính trọng và biết ơn, quan tâm, giúp đỡ các gia đình thương binh liệt sĩ ở địa phương bằng những việc làm phù hợp với khả năng. *Tham gia các hoạt động đền ơn, đáp nghĩa các gia đình thương binh, liệt sĩ do nhà trường tổ chức. II. Đồ dùng dạy học: Tranh ảnh minh hoạ. Phiếu giao việc dùng cho hoạt động 2. III. Các hoạt động dạy học: Hoạt động của GV 1. Bài cũ: - Kể tên những việc đã làm để giúp đỡ hàng xóm láng giềng? 2. Bài mới Hoạt động 1: Gv kể chuyện: Một chuyến đi bổ ích. -Các bạn lớp 3a đã đi đâu vào ngày 27/ 7 ? -Qua câu chuyện trên em hiểu thương binh, liệt sĩ là những người như thế nào? -Chúng ta phải có thái độ như thế nào đối với thương binh và gia đình liệt sĩ? Hoạt động 2: Thảo luận nhóm - Chia nhóm, phát phiếu và giao nhiệm vụ cho các nhóm nhận xét các việc nên làm hay không nên làm. - Gvkl: Các việc a, b, c là đúng. Việc d không nên làm. Hoạt động của HS - 2 Hs nêu - HS theo dõi kết hợp quan sát tranh. Và trả lời câu hỏi: + Các bạn lớp 3a đi thăm các cô chú thương binh nặng ở trại điều dưỡng. +Thương binh, liệt sĩ là những người hi sinh xương máu vì Tổ quốc. +Chúng ta phải có thái độ tôn trọng và biết ơn các thương binh và gia đình liệt sĩ.. - HS thảo luận nhóm a. Nhân ngày 27/ 7 lớp em tổ chức đi viếng nghĩa trang liệt sĩ. b. Chào hỏi lễ phép các cô chú thương binh, liệt sĩ. c. Thăm hỏi các gia đình thương binh, liệt sĩ neo đơn bằng những việc làm phù hợp với khả năng. d. Cười đùa làm việc riêng trong khi chú thương binh đang nói chuyện với HS toàn trường. - Đại diện các nhóm trình bày, các nhóm * Liên hệ: khác nhận xét bổ sung. - Ở địa phương ta có những gia đình thương *Nên làm các việc:a, b, c, không nên làm binh liệt sĩ nào? Em đã làm được các việc việc d. gì để giúp đỡ thương binh và gia đình liệt - Hs tự liên hệ và nêu trước lớp. sĩ? - Lớp nhận xét. 3. Củng cố dặn dò: - HDTH: Tìm hiểu về các hoạt động đền ơn -HS lắng nghe, ghi nhớ. đáp nghĩa đối với gia đình thương binh, liệt sĩ ở địa phương..
<span class='text_page_counter'>(6)</span> HĐNGLL- ATGT: THAM QUAN, NGHE KỂ CHUYỆN DI TÍCH LỊCH SỬ QUÊ HƯƠNG. QUA ĐƯỜNG AN TOÀN. I. Mục tiêu HS biết di lịch sử chiến thắng Thượng Đức. Di tích lịch sử miếu Thừa Bình. Qua đường an toàn: Hs biết cách đi, chọn nơi và thời điểm để qua đường an toàn II. Các hoạt động dạy học: Hoạt động của GV Hoạt động của HS A. Kiểm tra bài cũ Thế nào là qua đường an toàn? 1 Hs trả lời GV nhận xét ghi điểm Lớp nhận xét B. Bài mới 1)-GV giới thiệu cho HS biết về di tích -HS chú ý lắng nhe. lịch sử chiến thắng Thượng Đức. -Chiến thắng vẻ vang oanh liệt của quân và dân ta. - Gv giới thiệu về di tích lịch sử Miếu Thừa Bình trước kia đồng chí Tố Hữu đã vượt ngục trên đường tìm về căn cứ cách mạng đã vào miếu ẩn náu thời -HS chú ý lắng nghe. gian. 2)Qua đường an toàn -Muốn qua đường an toàn cần tránh -Không qua đường ở giữa đoạn đường, những điều gì? nơi nhiều xe đi lại. Không qua đường chéo qua ngã tư, ngã năm. -Không qua đường ở gần xe buýt, xe ô tô đang đỗ, hoặc ngay sau khi vừa xuống xe….. -Theo em khi nào qua đường thì an -Khi không có xe đến gần có đủ thời toàn? gian để qua đường trước khi xe tới. - Các bước cần thực hiện khi qua đường -Tìm nơi an toàn: Dừng lại, quan sát, an toàn ở những đoạn đường không có lắng nghe, suy nghĩ, đi thẳng. đèn tín hiệu giao thông. C. Củng cố- Dặn dò: Nhận xét tiết học. Dặn Hs về học bài , chuẩn bị bài Cách qua đường an toàn..
<span class='text_page_counter'>(7)</span> Tập viết ÔN CHỮ HOA O, Ô, Ơ I.Mục tiêu -Viết đúng và tương đối nhanh chữ hoa ô (1 dòng), L, Q (1 dòng); viết đúng tên riêng Lãn Ông (1 dòng) và câu ứng dụng: Ổi Quảng Bá...say lòng người (1 lần) bằng chữ cỡ nhỏ. GDMT: GD tình yêu quê hương đất nước qua câu ca dao: Ổi Quảng Bá, cá Hồ Tây/ Hàng Đào tơ lụa làm say lòng người. II. Đồ dùng dạy- học: Mẫu chữ viết hoa O, Ô, Ơ.Các chữ Lãn Ông và câu ca dao viết trên dòng kẻ ô li. III. Các hoạt động dạy học Hoạt động của GV Hoạt động của HS A.Kiểm tra bài cũ (5p) 1 HS nhắc lại từ và câu ứng dụng Nguyễn Văn Trỗi, Nhiễu điều phủ lấy giá gương/ Người trong một nước thì thương nhau cùng. B. Bài mới (25p) a) Luyện viết chữ hoa GV viết chữ mẫu -HS tìm các chữ hoa có trong bàì L, Ô, Q, B, H, T, Đ. -HS tập viết các chữ O, Ô, Ơ, Q, T. HS viết trên bảng con. b) Luyện viết từ ứng dụng ( tên riêng ) -HS đọc từ ứng dụng: Lãn Ông. -Giới thiệu : tên riêng Lãn Ông: Hải -HS viết trên bảng con Thượng Lãn Ông Lê Hữu Trác (1720 - 1792) là một lương y nổi tiếng, sống vào cuối đời nhà Lê. Hiện nay, một phố cổ của thủ đô Hà Nội mang tên Lãn Ông. c) Luyện viết câu ứng dụng -HS đọc câu ứng dụng: Ổi Quảng Bá, Giải thích: Quảng Bá, Hồ Tây, Hàng Đào cá Hồ Tây / Hàng Đào tơ lụa làm say là những địa danh ở thủ đô Hà Nội. lòng người. -HS nêu nội dung câu ca dao -Ca ngợi những sản vật quý, nổi tiếng GDMT: GD tình yêu quê hương đất nước ở Hà Nội ổi ở Quảng Bá và cá ở Hồ qua câu ca dao: Ổi Quảng Bá, cá Hồ Tây/ Tây rất ngon, lụa ở phố Hàng Đào đẹp Hàng đào tơ lụa làm say lòng người. đến làm say lòng người. -HS viết bảng con: Ổi, Quảng, Tây +HS viết vào vở 3) Hướng dẫn viết vào vở TV +Viết chữ Ô: 1 dòng +Chữ L và Q: 1 dòng +Viết tên riêng Lãn Ông: 1 dòng. +Viết câu ca dao: 1 lần - Chấm 9 đến 10 bài nhận xét cụ thể. Củng cố- dặn dò: (5p) -Nhận xét tiết học, nhắc HS luyện viết -Các tổ thi đua viết chữ đẹp. thêm phần ở nhà. Học thuộc câu ca dao..
<span class='text_page_counter'>(8)</span> Luyện từ và câu. Thứ ba ngày 22 tháng 1 năm 2013 NHÂN HÓA. ÔN CÁCH ĐẶT VÀ TRẢ LỜI CÂU HỎI Ở ĐÂU?. I.Mục tiêu -Nắm được ba cách nhân hóa (BT2). -Tìm được bộ phận câu trả lời cho câu hỏi ở đâu? (BT3). -Trả lời được câu hỏi về thời gian, địa điểm trong bài tậpđọc đã học (BT 4a/b hoặc a/c). II. Đồ dùng dạy học: Bảng phụ, ba tờ giấy khổ to. III.Các hoạt động dạy học Hoạt động của GV Hoạt động của HS A.Kiểm tra bài cũ ( 5p) 2 HS trả lời Bài tập 1 trang 17 SGK B.Dạy bài mới (30p) Bài 1 / 26 SGK -Đọc diễn cảm bài thơ. Bài tập 2 / 27 SGK Làm việc theo cặp Tên các sự vật a) Các được sự vật nhân hoá được gọi bằng Mặt trời ông Mây chị Trăng sao Đất Mưa. Sấm. ông. Cách nhân hóa Các sự vật được tả c) Tác giả nói với bằng những từ ngữ mưa thân mật như thế nào? bật lửa kéo đến trốn nóng lòng chờ đợi, hả hê uống nước xuống Nói với mưa thân mật như với một người bạn: xuống đi nào, mây ơi! vỗ tay cười. Làm phiếu học tập Bài tập 3/27 SGK: a) Trần Quốc Khái quê ở huyện Thường Tín tỉnh Hà Tìm bộ phận câu trả lời cho Tây. câu hỏi “ở đâu ? ”. b) Ông học được nghề thêu ở Trung Quốc sau một lần đi sứ. c) Để tưởng nhớ công lao của Trần Quốc Khái, nhân dân lập đền thờ ông ở quê hương ông. \ Làm VBT Bài tập / 27: SGK a) Câu chuyện diễn ra vào thời kì K/C chống thực dân -Đọc bài tập đọc ở lại với Pháp ở chiến khu. chiến khu và trả lời câu hỏi. b) Trên C/K các C/S liên lạc nhỏ tuổi sống trong lán. c) Lo cho các C/S nhỏ tuổi, trung đoàn trưởng khuyên họ về sống với gia đình. Củng cố - dặn dò (5p) Hỏi: Nêu các cách nhân hóa của BT trên..
<span class='text_page_counter'>(9)</span> TOÁN: PHÉP TRỪ CÁC SỐ TRONG PHẠM VI 10.000 I. Mục tiêu -Biết trừ các số trong phạm vi 10.000 (bao gồm đặt tính và tính đúng). -Biết giải bài toán có lời văn (có phép trừ các số trong phạm vi 10 000). II. Đồ dùng dạy học: GV 4 băng giấy, HS chuẩn bị vở, bảng con. III. Các hoạt động dạy học Hoạt động của GV Hoạt động của HS A.Kiểm tra bài cũ (5p) 2 HS lên bảng làm bài Bài: 3 / 103 SGK. B.Dạy bài mới a) Hướng dẫn HS tự thực hiện 8652 - 3917 = ? phép trừ. 8652 * 2 không trừ được 7, lấy 12 trừ - 3917 7 bằng 5 viết 5 nhớ 1. 4735 * 1 thêm 1 bằng 2; 5 trừ 2 bằng 3 viết 3. * 6 không trừ được 9, lấy 16 trừ 9 bằng 7, viết 7 nhớ 1. * 3 thêm 1 bằng 4; 8 trừ 4 bằng 4 viết 4. 8652 - 3917 = 4735 Gọi 4 HS đọc lại qui tắc: Muốn trừ +HS: ...Viết số bị trừ rồi viết số trừ sao cho số có bốn chữ số cho số có đến bốn các chữ số cùng hàng thẳng cột với nhau, chữ chữ số ta làm thế nào? số hàng đơn vị thẳng cột với chữ số hàng đơn vị, chữ số hàng chục thẳng cột với chữ số hàng chục, chữ số hàng nghìn thẳng cột với chữ số hàng nghìn; Rồi viết dấu trừ, kẻ vạch ngang, và trừ từ phải sang trái. Thực hành Bài1/104 SGK Làm bảng con - Tính kết quả của các phép tính trừ. Bài 2 (b)/104 SGK Làm trên phiếu bài tập Bài 2a (HS khá, giỏi). -Đặt tính rồi tính kết quả các phép tính trừ. Bài 3/104 SGK Làm vào VBT Tóm tắt Có: 4283m vải Bán: 1635m vải Còn lại: .... mét vải? -Tìm số mét vải đã bán. -Tìm số mét vải còn lại. Bài 4/ 104 HS thi vẽ Vẽ đoạn thẳng AB có độ dài 8 cm rồi xác định trung điểm 0 của đoạn thẳng đó. Củng cố- dặn dò( 5P) -Muốn trừ số có bốn chữ số cho số -HS nêu có đến bốn chữ số ta làm thế nào?.
<span class='text_page_counter'>(10)</span> Chính tả ÔNG TỔ NGHỀ THÊU I.Mục tiêu: Nghe - viết đúng bài chính tả; trình bày đúng hình thức bài văn xuôi. -Làm đúng BT(2) a/b. II. Đồ dùng dạy học: Viết sẵn bài tập 2a, 2b vào bảng phụ. III. Các hoạt động dạy học Hoạt động của GV Hoạt động của HS A.Kiểm tra bài cũ ( 5P) 2 HS viết: gầy guộc, lem luốc, sắc nhọn, B.Dạy bài mới: (30p) xao xuyến. 1 Giới thiệu bài 2Hướng dẫn HS nghe viết a)Hướng dẫn HS chuẩn bị GV đọc đoạn chính tả - 1 HS đọc lại cả lớp theo dõi. -H:Hồi nhỏ Trần Quốc khái ham học -Cậu học cả khi đi đốn củi, lúc kéo vó tôm. như thế nào? Tối đến nhà nghèo không có đèn, cậu bắt đom đóm bỏ vào vỏ trứng, lấy ánh sáng đọc sách. -Hãy tìm những từ khó viết trong bài - Trần Quốc Khái, đốn củi, ham học, kéo vó tôm, đom đóm, đỗ tiến sĩ. -GV đọc chính tả b) GV đọc cho HS viết +HS viết bài vào vở. GV đọc lại bài viết -HS soát lỗi chính c) Chấm 10 bài viết, nhận xét -HS đổi vở tự chữa lỗi chính tả. -GV đọc từng câu -HS chữa lỗi chính tả trong vở của mình. Bài tập 2 lựa chọn a) Điền vào chỗ trống tr hay ch? Lời giải a: -chăm chỉ - trở thành - trong - triều đìnhtrước thử thách - xử trí - làm cho - kính trọng - nhanh trí - truyền lại - cho nhân dân. Lời giải b: b) Đặt trên chữ in đậm dấu hỏi hay - nhỏ - đã - nổi tiếng - tuổi - đỗ - tiến sĩ dấu ngã? -hiểu rộng - cần mẫn - lịch sử - cả thơ lẫn văn xuôi - của. Củng cố - dặn dò: (5p) Biểu dương những HS viết đẹp, làm đúng BT chính tả, chuẩn bị bài chính tả: Bàn tay cô giáo. Luyện tiếng việt LUYỆN ĐỌC NGƯỜI TRÍ THỨC YÊU NƯỚC I.Mục tiêu: Đọc đúng các từ, tiếng khó: Đặng Văn Ngữ, pê-ni-xi-lin. Hoành hành, khổ công, tim thử, đã cướp, tận tụy. Đọc trôi chảy được toàn bài. Hiểu được nội dung bài: Lòng yêu nước và sự tận tụy của bác sĩ Đặng Văn Ngữ. Ông đã không ngần ngại dâng hiến cho đất nước và khoa học cả cuộc đời mình. II. Các hoạt động dạy học: -HS luyện đọc từng đoạn trong bài tập đọc, trả lời được các câu hỏi trong SGK. -HS đọc trôi chảy toàn bài, hiểu được nội dung bài tập đọc..
<span class='text_page_counter'>(11)</span> Thứ tư ngày 23 tháng 1 năm 2013 Tập đọc BÀN TAY CÔ GIÁO I.Mục tiêu: Biết nghỉ hơi đúng sau mỗi dòng thơ và giữa các khổ thơ. -Hiểu nội dung: Ca ngợi đôi bàn tay kì diệu của cô giáo. (Trả lời được các câu hỏi SGK; thuộc 2, 3 khổ thơ). II.Đồ dùng dạy học: Tranh SGK III. Các hoạt động dạy học Hoạt động của GV Hoạt động của HS A.Kiểm tra bài cũ (5p) 2 HS đọc bài: Ông tổ nghề thêu Câu 2, 4 /23 SGK B.Dạy bài mới (55p) 1.Giới thiệu bài 2. Luyện đọc a) GV đọc toàn bài GV hướng dẫn HS luyện đọc, Đọc từng dòng thơ kết hợp giải nghĩa từ. Từ khó -thoắt cái, chiếc thuyền, sóng lượn, dập dềnh, rì rào Đọc từng khổ thơ -Nhấn giọng các từ ở khổ thơ 1, 3: thoắt cái, xinh quá, rất nhanh. -Giọng đọc chậm, đầy thán phục ở dòng thơ cuối. Nhấn giọng những từ: biết bao, bàn tay. Khổ thơ khó đọc: Một tờ giấy… Chiếc thuyền xinh quá. Giải nghĩa các từ mới SGK Hướng dẫn tìm hiểu bài Câu 1 / 25/ SGK +Từ một tờ giấy trắng, cô đã gấp xong một chiếc thuyền cong cong rất xinh. +Một tờ giấy đỏ cô làm ra mặt trời với nhiều tia nắng. +Tờ giấy xanh, cô cắt nhanh tạo ra mặt nước dập dềnh, những làn sóng lượn quanh thuyền. Câu 2 / 25 SGK -Một chiếc thuyền trắng rất xinh dập dềnh trên -Khuyến khích mỗi em nói theo mặt biển xanh. Mặt trời đỏ ối phô những tia nắng ý mình mà vẫn gắn với các hình hồng. Đó là cảnh biển biếc bình minh. ảnh trong bài thơ. Câu 3 / 25 SGK Hội ý nhóm đôi: Trả lời theo nhiều cách VD: bàn tay cô giáo tạo nên bao điều lạ. Học thuộc lòng bài thơ + Học thuộc từng khổ thơ, cả bài thơ. HS thi đọc thuộc lòng. Củng cố - Dặn dò: ( 5p) Bài thơ ca ngợi điều gì? +Ca ngợi bàn tay kì diệu của cô giáo. Cô đã tạo ra biết bao điều lạ từ đôi bàn tay khéo léo. -Về HTL bài thơ..
<span class='text_page_counter'>(12)</span> Toán LUYỆN TẬP I.Mục tiêu -Biết trừ nhẩm các số tròn trăm, tròn nghìn có đến 4 chữ số. -Biết trừ các số có đến 4 chữ số và giải bài toán bằng hai phép tính. II.Các hoạt động dạy học Hoạt động của GV Hoạt động của HS 1.Kiểm tra bài cũ : (5p) 2 HS lên bảng, đặt tính rồi tính. Bài 2 / 104 SGK 2. Bài mới : (30p) Bài tập 1/ 105 SGK Hội ý nhóm đôi. -Các bài khác làm tương tự. Tính nhẩm: 8000 - 5000 = ? Nhẩm: 8 nghìn - 5 nghìn = 3 nghìn Vậy: 8000 - 5000 = 3000 Bài 2/105 SGK Làm bảng con -Các bài khác làm tương tự. -Tính nhẩm (theo mẫu): Mẫu: 5700 - 200 = 5500 8400 - 3000 = 5400 Bài 3/105 SGK Làm vào VBT Các bài khác làm tương tự. - Nêu cách đặt tính rồi tính a) 7284 3528 7284 - 3528 3756 Bài 4/105 SGK( giải được một cách) Làm VBT Bài toán cho biết gì? Tóm tắt Bài toán hỏi gì? Có: 4720 kg Lần đầu chuyển: 2000 kg Lần sau chuyển: 1700 kg Còn lại: ........kg muối Giải được bài toán theo 2 cách: Cách 1: -Số muối hai lần chuyển đi. -Tìm số muối còn lại trong kho. Củng cố - dặn dò: (5p) HS nêu cách trừ nhẩm các số tròn -HS nêu trăm, tròn nghìn..
<span class='text_page_counter'>(13)</span> Chính tả BÀN TAY CÔ GIÁO I.Mục tiêu -Nhớ -viết đúng bài chính tả; trình bày đúng các khổ thơ, dòng thơ 4 chữ. -Làm đúng BT(2) a/b. II.Đồ dùng dạy học: Bảng phụ III.Các hoạt động Hoạt động của GV Hoạt động của HS A.Kiểm tra bài cũ (5P) 2 HS lên bảng, lớp viết bảng con đổ mưa, đổ xe, ngã, ngã mũ... B.Dạy bài mới Hoạt động 1 (15p) a) Hướng dẫn HS chuẩn bị -HS nhắc lại yêu cầu BT GV đọc 1 lần bài thơ 2 HS đọc thuộc lòng bài thơ. -Nêu nội dung bài thơ -Ca ngợi bàn tay kì diệu của cô giáo. Cô đã tạo ra biết bao điều lạ từ đôi bàn tay khéo léo. -Mỗi dòng thơ có mấy chữ? -Có 4 chữ. -Chữ đầu mỗi dòng thơ viết như -Chữ đầu mỗi dòng thơ viết hoa. thế nào? Chữ khó viết -thoắt, mềm mại, tỏa, dập dềnh, lượn... -HS nhớ và tự viết lại bài thơ. GV chấm 9 đến 10 bài, nhận xét + HS đổi vở tự chữa lỗi chính tả. tuyên dương những em viết đẹp, không sai lỗi chính tả. +GV hướng dẫn HS chữa lỗi + HS chữa lỗi chính tả. chính tả. Hoạt động 2 (15p) Bài tập 2 trang 29 ( lựa chọn). Lời giải a) Chọn bài 2b Trí thức - chuyên - trí óc - chữa bệnh - chế tạo - chân tay - trí óc - trí tuệ. Lời giải b) ở đâu - cũng - những - kĩ sư - kĩ thuật - kĩ sư - sản xuất - xã hội - bác sĩ - chữa bệnh. Củng cố - dặn dò (5p) -Nhận xét tuyên dương những HS xây dựng bài tốt. -Chuẩn bị chính tả Ê-đi-xơn..
<span class='text_page_counter'>(14)</span> Thứ năm ngày 24 tháng 1 năm 2013 LUYỆN TẬP CHUNG. Toán I.Mục tiêu -Biết cộng trừ cộng, trừ (nhẩm và viết ) các số trong phạm vi 10 000. -Giải toán bằng hai phép tính và tìm thành phần chưa biết của phép cộng, phép trừ. II.Các hoạt động dạy học Hoạt động của GV Hoạt động của HS A.Kiểm tra bài cũ ( 5p) 2 HS lên bảng làm bài Bài tập 3 trang 105 B.Dạy bài mới (30p) Bài 1( cột 1, 2) /106 SGK Hội ý nhóm đôi Cột 3 HS khá, giỏi. - Trò chơi đố bạn - Một số em nêu cách nhẩm Cho HS làm bảng con Bài 2/106 SGK HS làm bảng con -Tính và nêu cách đặt tính rồi tính. Bài 3/106 SGK HS làm vào vở BT Bài toán cho biết gì? Tóm tắt Bài toán hỏi gì? Trồng được: 948 cây Thêm 1/3 số cây Trồng tất cả:.... cây? Tính số cây trồng thêm. Tính số cây đội đó trồng tất cả. Bài 4/106 SGK Làm VBT Yêu cầu HS lần lượt nêu qui tắc tìm Tìm x: số hạng, số bị trừ, số trừ. x + 1909 = 2050 x = 2050 - 1909 Các bài khác làm tương tự x = 141 Hỏi: Muốn tìm số hạng chưa biết ta làm thế nào? HS nêu -Muốn tìm số bị trừ ta làm thế nào? -Muốn tìm số trừ ta làm thế nào? Bài tập 5/106 SGK(HS khá, giỏi) -Trò chơi xếp hình 3.Củng cố - Dặn dò: (5p) Gọi HS nêu 3 qui tắc tìm thành phần HS nêu chưa biết ở bài tập 4..
<span class='text_page_counter'>(15)</span> Tập làm văn. NÓI VỀ TRÍ THỨC NGHE - KỂ: NÂNG NIU TỪNG HẠT GIỐNG.. I.Mục tiêu -Biết nói về người trí thức được vẽ trong tranh và công việc họ đang làm (BT1). -Nghe- kể lại được câu chuyện: Nâng niu từng hạt giống (BT2). II. Đồ dùng dạy học: Tranh, ảnh minh họa truyện trong SGK, mấy hạt thóc. Hoạt động của GV Hoạt động của HS A.Kiểm tra bài cũ (5p) 3 HS đọc báo cáo về hoạt động của tổ trong tháng vừa qua. B.Dạy bài mới Hoạt động 1 ( 15p) Thảo luận 2 + Quan sát tranh và nói rõ những trí thức trong các bức tranh ấy là ai, họ đang làm gì? Tranh 1: Người trí thức trong tranh 1 là bác sĩ đang khám bệnh cho một cậu bé. Tranh 2: Ba người trí thức trong tranh 2 là kĩ sư cầu đường. Họ đang đứng trước mô hình một chiếc cầu hiện đại sắp được xây dựng. Tranh 3: Người trí thức trong tranh 3 là cô giáo. Cô đang dạy bài Tập đọc, các em học sinh đang chú ý nghe cô giảng bài. Tranh 4: Những trí thức trong tranh 4 là những nhà nghiên cứu. Họ đang làm việc trong phòng thí nghiệm. HĐ 2: (15p) Bài tập 2 + HS quan sát ảnh ông Lương Đình Của và GV Kể lần 1 tranh minh họa truyện trong SGK. Hỏi: Viện nghiên cứu nhận được -Mười hạt giống quý. quà gì? -Vì sao ông Lương Đình Của -Vì lúc ấy trời rất rét. Nếu đem gieo hạt giống không đem gieo ngay cả mười nảy mầm rồi sẽ chết rét. hạt giống? -Ông Lương Đình Của làm gì để -Ông chia mười hạt thóc làm hai phần: năm bảo vệ giống lúa? hạt, gieo trong phòng thí nghiệm. Năm hạt kia, ông ngâm nước ấm, gói vào khăn, tối ủ trong người, trùm chăn ngủ để hơi ấm của cơ thể làm cho thóc nảy mầm. GV kể lần 2 qua tranh -HS kể lại nội dung câu chuyện. Hỏi: Câu chuyện giúp em hiểu +Ông say mê nghiên cứu khoa học, quý những điều gì về nhà nông học Lương hạt lúa giống, nâng niu ủ chúng trong người, Đình Của? bảo vệ cứu chúng khỏi chết vì rét. Củng cố - dặn dò (5p) Nói về người lao động trí óc qua bài học..
<span class='text_page_counter'>(16)</span> Luyện tiếng việt LV: ÔNG TỔ NGHỀ THÊU (ĐOẠN 2) -HS viết đủ 73 chữ trong bài chính tả Ông tổ nghề thêu. Viết đúng các chữ khó, và danh từ riêng tên người trong bài chính tả: Trần Quốc Khái, Trung Quốc, sứ thần cất thang, bức trướng. -GV chấm 20 bài nhận xét, cách trình bày bài viết, lỗi chính tả HS viết sai, độ cao, khoảng cách các chữ. Thứ sáu ngày 25 tháng 1 năm 2013 TOÁN: THÁNG – NĂM I.Mục tiêu: -Biết các đơn vị đo thời gian: Tháng, năm. -Biết được 1 năm có 12 tháng; biết tên gọi các tháng trong năm; biết số ngày trong tháng; biết xem lịch. II. Đồ dùng dạy học: Tờ lịch năm 2013, tờ lịch năm hiện hành. III. Các hoạt động dạy học Hoạt động của GV Hoạt động của HS A.Kiểm tra bài cũ (5p) 2 HS làm bài Bài tập 5, 6 trang 106 B.Dạy bài mới: (30p) HS quan sát lịch năm 2012 -Một năm có mấy tháng? +Một năm có 12 tháng là: a) Giới thiệu tên gọi các tháng -Tháng Một, tháng Hai, tháng Ba, tháng Tư, tháng trong năm. Năm, tháng Sáu, tháng Bảy, tháng Tám, tháng Chín, tháng Mười, tháng Mười một, tháng Mười hai. Tháng 1 Tháng 2 Tháng 3 Tháng 4 Tháng 5 Tháng 6 b) Giới thiệu số ngày trong 31 ngày 28 ngày 31 ngày 30 ngày 31 ngày 30 ngày từng tháng. Tháng 7 Tháng 8 Tháng 9 Tháng 10 Tháng 11 Tháng 12 31 ngày. Bài tập 1/ 108 ( SGK) Trả lời các câu hỏi SGK. Bài tập 2 / 108 SGK: Đây là lịch năm 2013 -Ngày 19 tháng 8 là thứ mấy? - Ngày cuối cùng của tháng 8 là thứ mấy? -Tháng 8 có mấy ngày chủ nhật? -Chủ nhật cuối cùng của tháng 8 là ngày nào?. Củng cố - dặn dò ( 5p) Về xem lịch từng tháng hoặc lịch bỏ túi.. 30 ngày. 30 ngày. 31 ngày. 30 ngày. 31 ngày. -HS. quan sát lịch năm 2013. +Tháng này là tháng 1, tháng sau là tháng 2. -Tháng 1, 3, 5, 7, 10, 12 có 31 ngày. -Tháng 4, 6, 8, 9, 11 có 30 ngày. Tháng 2 có 28 ngày. HS đọc yêu cầu BT 2 -HS quan sát tờ lịch tháng 8 năm 2013. +Chủ nhật +Thứ sáu +Có 4 ngày chủ nhật. +Ngày 26 Trò chơi: tiếp sức -Viết số ngày trong tháng 2 lịch 2013. Tháng 2 có 28 ngày..
<span class='text_page_counter'>(17)</span> Luyện toán. PHÉP TỪ CÁC SỐ TRONG PHẠM VI 10 000 GIẢI TOÁN BẰNG HAI PHÉP TÍNH Bài 1/16- VBT ( HSTB) Đặt tính rồi nêu cách tính Bài 2/17 VBT cả lớp làm VBT: Nêu cách đặt tính rồi tính Bài 3/17 VBT HS tự làm bài: Tìm được số ki lô gam đường còn lại? Bài 4- (HS giỏi) Viết tất cả các số có 5 chữ số gồm các chữ số giống nhau. Bài tập 3/ 15 SGK Tóm Đội Một:! ! Đội Hai:! ! ! ? kg cam Tính số cam của đội hai. Tính số cam của hai đội.. Hoạt động tập thể SINH HOẠT LỚP I.Đánh giá tình hình hoạt động của tuần 20. - Các tổ trưởng nhận xét những hoạt động của tổ mình trong tuần qua. Những việc làm được và chưa làm được đề ra hướng khắc phục. - GV nhận xét cụ thể từng mặt. Nề nếp: Lớp chấp hành tốt nội quy của nhà trường. - Duy trì sĩ số 100%. - 100% HS đi học chuyên cần, đi đúng giờ, xếp hàng ra vào lớp nghiêm túc. - Các em thường xuyên hát đầu giờ, giữa giờ và khi ra về. - Học tập: Các tổ trưởng đến sớm kiểm tra việc học của các bạn trong tổ. Ưu điểm -Đa số các em học bài và làm bài đầy đủ trước khi đến lớp. - Chất lượng học tập của lớp có chuyển biến tốt qua từng tuần học. -Trong tuần 20 cô tuyên dương những em hăng say phát biểu xây dựng bài, có tinh thần tự giác trong học tập: Thư, Nguyên, Quỳnh, Linh, Tâm. Tồn tại: Các em có trên sau: Trung, Thịnh, Danh làm bài chậm, chưa thuộc bảng nhân 7, 8, 9. -Một số em đi học sớm chưa tự giác truy bài đầu giờ. Lao động: Vệ sinh trong ngoài lớp sạch sẽ. II. Phương hướng hoạt động trong tuần 21 - Tiếp tục củng cố nề nếp lớp. Phụ đạo học sinh yếu vào cuối các buổi học hàng tuần. Bồi dưỡng học giỏi vào các buổi chiều thứ hai, và các giờ ôn tập trong tuần. Phân công công việc cụ thể như sau: -Các tổ trường thường xuyên truy bài đầu giờ. -Phân công đôi bạn học ở nhà giúp đỡ nhau trong học tập..
<span class='text_page_counter'>(18)</span>