Tải bản đầy đủ (.ppt) (34 trang)

bai 37 thuc hanh

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (4.78 MB, 34 trang )

<span class='text_page_counter'>(1)</span>

<span class='text_page_counter'>(2)</span> Phát triển công nghiệp chế biến lương thực thực phẩm có ý nghĩa như thế nào đối với sản xuất nông nghiệp ở đồng bằng sông Cửu Long?.

<span class='text_page_counter'>(3)</span> BÀI 37: THỰC HÀNH: VẼ VÀ PHÂN TÍCH BIỂU ĐỒ VỀ TÌNH HÌNH SẢN XUẤT CỦA NGÀNH THỦY SẢN Ở ĐỒNG BẰNG SÔNG CỬU LONG. Bảng 37.1. năm 2002 (nghìn tấn) Sản lượng ĐB sông Cửu long. ĐB sông Hồng. Cả nước. Cá biển khai thác. 493,8. 54,8. 1189,6. Cá nuôi. 283,9. 110,9. 486,4. Tôm nuôi. 142,9. 7,3. 186,2. Để được đồ %, thểtahiện trọng lượng Sauvẽkhi xử biểu lí sang nêntỉvẽ biểusản đồ gì là thuỷ thíchsản, hợptrước nhất?tiên chúng ta phải làm gì?.

<span class='text_page_counter'>(4)</span> 1. Vẽ biểu đồ cột chồng Sản lượng. Đồng bằng sông Đồng bằng Cửu long sông Hồng. Cả nước. Cá biển khai thác. 493,8. 54,8. 1189,6. Cá nuôi. 283,9. 110,9. 486,4. Tôm nuôi. 142,9. 7,3. 186,2. - Xử lí số liệu sang % Sản lượng Đồng bằng sông Đồng bằng Cửu long sông Hồng. Cả nước. Cá biển khai thác. 41,5. 4,6. 100,0. Cá nuôi. 58,4. 22,8. 100,0. Tôm nuôi. 76,7. 3,9. 100,0.

<span class='text_page_counter'>(5)</span> % 100 80. 53,9. 18,8. 4,6. 40. 0. 3,9. 22,8. 60. 20. 19,4. 41,5. 58,4. 76,7. Cá biển Tôm nuôi Thủy sản Cá nuôi khai thác ĐBS Cửu ĐBS Hồng Các vùng khác Long Biểu đồ thể hiện tỉ trọng sản lượng cá biển khai thác, cá …năm 2002.

<span class='text_page_counter'>(6)</span> BÀI 37: THỰC HÀNH: VẼ VÀ PHÂN TÍCH BIỂU ĐỒ VỀ TÌNH HÌNH SẢN XUẤT CỦA NGÀNH THỦY SẢN Ở ĐỒNG BẰNG SÔNG CỬU LONG 2. Căn cứ vào biểu đồ và các bài 35, 36, hãy cho biết:.

<span class='text_page_counter'>(7)</span> Nhóm 1: Đồng bằng sông Cửu Long có những thế mạnh gì để phát triển ngành thuỷ sản? Nhóm 2: Tại sao đồng bằng sông Cửu Long có thế mạnh đặc biệt trong nghề nuôi tôm xuất khẩu ? Nhóm 3: Những khó khăn trong phát triển ngành thuỷ sản ở vùng ? Biện pháp khắc phục?.

<span class='text_page_counter'>(8)</span> Nhóm 1: Đồng bằng sông Cửu Long có những thế mạnh gì để phát triển ngành thuỷ sản?.

<span class='text_page_counter'>(9)</span> a. Thế mạnh để phát triển ngành thuỷ sản của đồng bằng sông Cửu Long :.

<span class='text_page_counter'>(10)</span> SÔNG NGÒI. - Diện tích mặt nước rộng lớn. BIỂN. KÊNH RẠCH.

<span class='text_page_counter'>(11)</span> - Nguồn thủy sản dồi dào, nhiều bãi tôm, bãi cá.

<span class='text_page_counter'>(12)</span> - Nguồn lao động đông, có kinh nghiệm nuôi trồng và đánh bắt thuỷ sản..

<span class='text_page_counter'>(13)</span> - Công nghiệp chế biến thực phẩm phát triển, có thị trường tiêu thụ rộng lớn như EU, Nhật Bản, Mỹ..

<span class='text_page_counter'>(14)</span> Nhóm 2: Tại sao đồng bằng sông Cửu Long có thế mạnh đặc biệt trong nghề nuôi tôm xuất khẩu ?.

<span class='text_page_counter'>(15)</span> b. Thế mạnh nghề nuôi tôm xuất khẩu của đồng bằng sông Cửu Long :.

<span class='text_page_counter'>(16)</span> SÔNG, KÊNH RẠCH. - Diện tích vùng nước rộng lớn.. DIỆN TÍCH RỪNG NGẬP MẶN LỚN.

<span class='text_page_counter'>(17)</span> - Nhiều diện tích trồng lúa kết hợp nuôi tôm..

<span class='text_page_counter'>(18)</span> - Nuôi tôm đem lại thu nhập lớn, người dân sẵn sàng đầu tư, tiếp thu kĩ thuật và công nghệ mới để phát triển..

<span class='text_page_counter'>(19)</span> NHẬT BẢN 28,9% T.T.KHÁC THỊ TRƯỜNG MỸ 26,4% NHẬP KHẨU 16,9% TÔM. EU 15,8%. Thị trường nhập khẩu tôm rộng lớn.

<span class='text_page_counter'>(20)</span> Nhóm 3: Những khó khăn trong phát triển ngành thuỷ sản ở vùng? Biện pháp khắc phục?.

<span class='text_page_counter'>(21)</span> c. Khó khăn trong phát triển ngành thuỷ sản ở đồng bằng sông Cửu Long:.

<span class='text_page_counter'>(22)</span> - Nuôi trồng chủ yếu phát triển ở hình thức nhỏ, cá thể.

<span class='text_page_counter'>(23)</span> THIẾU VỐN MUA NGUYÊN LIỆU. CÁ TO QUÁ LỨA, GIÁ CÁ GIẢM.

<span class='text_page_counter'>(24)</span> TÔM XUẤT KHẨU SANG NHẬT BẢN GẶP KHÓ KHĂN, BỊ TRẢ VỀ VÌ: DƯ LƯỢNG CHẤT CẤM ENROFLOXACIN.

<span class='text_page_counter'>(25)</span> - Thiếu hệTHUẾ thống CHỐNG công nghiệp chếPHÁ biếnGIÁ chấtVỚI lượng cao. MỸ ÁP BÁN THỦY - SẢN Thị trường nước chưa ổn định. ĐÔNGngoài LẠNH XUẤT KHẨU CỦA VIỆT NAM.

<span class='text_page_counter'>(26)</span> - Thiếu vốn đầu tư để thay đổi phương tiện đánh bắt xa bờ. Giá thức ăn tăng..

<span class='text_page_counter'>(27)</span> NƯỚC MẶN XÂM NHẬP VÀO SÂU 70 Km. MÔI TRƯỜNG Ô NHIỄM. LŨ LỤT GÂY THIỆT HẠI LỚN. - Môi trường nuôi bị ô nhiễm. HẬU QUẢ PHÁ RỪNG NGẬP MẶN LẤY ĐẤT NUÔI TÔM.

<span class='text_page_counter'>(28)</span> QUY HOẠCH DIỆN TÍCH NUÔI TRỒNG, ĐẢM BẢO NGUỒN THỨC ĂN.

<span class='text_page_counter'>(29)</span> NGUỒN NGUYÊN LIỆU SẠCH.

<span class='text_page_counter'>(30)</span> CHỦ ĐỘNG NGUỒN GIỐNG AN TOÀN, CHẤT LƯỢNG.

<span class='text_page_counter'>(31)</span> ĐỔI MỚI CÔNG NGHỆ SẢN XUẤT, NÂNG CAO CHẤT LƯỢNG SẢN PHẨM TRÊN THƯƠNG TRƯỜNG.

<span class='text_page_counter'>(32)</span>  Về nhà học bài, hoàn thành vẽ biểu đồ trong vở.  Ôn tập từ bài 31-> bài 37, để chuẩn bị kiểm tra 1 tiết. Xem lại các bài tập đã làm của 2 vùng..

<span class='text_page_counter'>(33)</span>

<span class='text_page_counter'>(34)</span>

<span class='text_page_counter'>(35)</span>

Tài liệu bạn tìm kiếm đã sẵn sàng tải về

Tải bản đầy đủ ngay
×