Tải bản đầy đủ (.ppt) (42 trang)

Khoi Nghia Huong Khe

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (7.14 MB, 42 trang )

<span class='text_page_counter'>(1)</span>GV Thực hiện: VŨ QUỐC CƯỜNG Lớp : SỬ AK45.

<span class='text_page_counter'>(2)</span> Giảng viên hướng dẫn: Th.S: Lê Thị Thu Hương Lớp học phần : N01 Nhóm thực hiện: Nhóm 9.

<span class='text_page_counter'>(3)</span> Nguyên Nguyênnhân nhân––hoàn hoàncảnh cảnhlịch lịchsử sử. Lực Lựclượng lượnglãnh lãnhđạo đạo--tham thamgia gia. Nội Nội Dung Dung Diễn Diễnbiến biến. Kết Kếtquả, quả,ýýnghĩa, nghĩa,bài bàihọc họckinh kinhnghiệm nghiệm.

<span class='text_page_counter'>(4)</span> CUỘC KHỞI NGHĨA HƯƠNG KHÊ (1885 – 1896).

<span class='text_page_counter'>(5)</span> 1. NGUYÊN NHÂN * Nguyên nhân chủ quan: - Ngày 13-7-1885, nhân danh vua Tôn Thất Thuyết, xuống chiếu Cần Vương lần 1. - Ngày 20-9-1885 chiếu Cần Vương lần 2 được phát ra. - Năm 1885-1896 cuộc khởi nghĩa Hương Khê bùng nổ.. CHIẾU CẦN VƯƠNG TÔN THẤT THUYẾT Vua Hàm Nghi.

<span class='text_page_counter'>(6)</span> * Nguyên nhân khách quan. - Thực dân Pháp đẩy mạnh hoạt động chiếm đóng Việt Nam. - Âm mưu: Pháp muốn đánh bại triều đình để xâm chiếm Việt Nam. Đờ-cuốc-xi tuyên bố rằng “cái nút của vấn đề nước Nam là ở Huế”..

<span class='text_page_counter'>(7)</span> 2. LỰC LƯỢNG LÃNH ĐẠO, THAM GIA - Lực lượng lãnh đạo là các văn thân sĩ phu yêu nước. - Linh hồn của cuộc khởi nghĩa là Phan Đình Phùng.. - Phan Đình Phùng(1847-1895) quê ở làng Đông Thái, Đức Thọ, Hà Tĩnh. Năm 1877 ông thi đỗ Đình Nguyên Tiến sĩ, từng làm quan Ngự sử trong triều. Với bản tính cương trực, ông phản đối việc Tôn Thất Thuyết phế bỏ Dục Đức, lập Hiệp Hòa lên làm vua, nên đã bị cách chức đuổi về quê. Tuy vậy, khi Tôn Thất Thuyết đưa vua Hàm Nghi ra vùng Hà Tĩnh, ông vẫn đến yết kiến và được giao trọng trách tổ chức kháng chiến..

<span class='text_page_counter'>(8)</span> Trợ thủ đắc lực của Phan Đình Phùng là Cao Thắng. Cao Thắng sinh năm 1864, quê ở Hàm Lại (Hương Sơn-Hà Tĩnh). Năm 20 tuổi ông từng tham gia khởi nghĩa của Đội Lựu, từng bị bắt giam tại nhà lao Hà Tĩnh. Thoát tù, ông tự nguyện đứng dưới cờ của Phan Đình Phùng khởi nghĩa..

<span class='text_page_counter'>(9)</span> Phan Đình Phùng và Cao Thắng.

<span class='text_page_counter'>(10)</span> LỰC LƯỢNG THAM GIA - Lực lượng chủ yếu là nông dân. - Ngoài ra còn có đồng bào dân tộc ít người..

<span class='text_page_counter'>(11)</span> 3. DIỄN BIẾN. Giai đoạn 1:. Giai đoạn 2:. từ 1885-1888:. từ 1889-1896 là thời. là giai đoạn chuẩn bị,. kì chiến đấu quyết liệt. xây dựng lực lượng. của nghĩa quân. và cơ sở chiến đấu..

<span class='text_page_counter'>(12)</span> Thanh Hóa. Sơn. Nghệ An Hà Tĩnh. Quảng Bình.

<span class='text_page_counter'>(13)</span> Sau trận đánh Đồn Nu, Cao Thắng đã hi sinh năm 29 tuổi. 10-1893 1892 12-1899. 17-10-1894 1892. Nơi thành lập và tên các quân thứ Vụ Quang căn cứ của nghĩa quân Hướng tiến đánh của nghĩa quân. Giải phóng 23-8-1892 hơn 700 tù chính trị. Đồn và thành quân Pháp chiếm đóng. 23-8-1892. Nơi và thời gian nghĩa quân dành chiến thắng trong các trận đánh Các cuộc khởi nghĩa của nghĩa quân.

<span class='text_page_counter'>(14)</span> - Sau trận đánh ở Núi Vụ Quang ông cho nghĩa quân lên nguồn sông chặt cây đóng kè chặn nước đầu nguồn và chuẩn bị phục kích giặc. -28-12-1895 Phan Đình Phùng bị thương nặng và hi sinh, thọ 49 tuổi. -1896 những thủ lĩnh cuối cùng bị bắt. Khởi nghĩa kết thúc.. PHAN ĐÌNH PHÙNG.

<span class='text_page_counter'>(15)</span> TRANG BỊ VŨ KHÍ. GIÁO MÁC. SÚNG TRƯỜNG.

<span class='text_page_counter'>(16)</span> PHƯƠNG THỨC TÁC CHIẾN Dựa vào địa thế hiểm trở với hệ thống công sự chằng chịt để tiến hành chiến tranh du kích..

<span class='text_page_counter'>(17)</span> 4.KẾT QUẢ, Ý NGHĨA, BÀI HỌC KINH NGHIỆM - Cuộc khởi nghĩa thất bại - Cuộc khởi nghĩa Hương Khê là cuộc khởi nghĩa lớn nhất và tiêu biểu nhất trong phong trào Cần Vương. - Cuộc khởi nghĩa đã nêu cao truyền thống đấu tranh, kiên cường, bất khuất của dân tộc. - Nghĩa quân đã dành nhiều chiến công và gây cho Pháp những tổn thất lớn, làm chậm quá trình xâm lược của thực dân Pháp. - Bài học: . Bài học về sự liên kết, tập hợp lực lượng. . Đường lối đấu tranh. . Phương pháp tổ chức lãnh đạo..

<span class='text_page_counter'>(18)</span> MỘT SỐ HÌNH ẢNH VỀ LỄ HỘI HƯƠNG KHÊ.

<span class='text_page_counter'>(19)</span> CUỘC KHỞI NGHĨA YÊN THẾ (1884-1913).

<span class='text_page_counter'>(20)</span> Căn cứ Yên Thế a) Địa hình: - Nằm ở phía Tây Bắc tỉnh Bắc Giang. - Là vùng trung du đất đồi, cây cối rậm rạp, địa hình hiểm trở, khí hậu khắc nghiệt. b) Dân cư: Đa số là dân ngụ cư.. Yên Thế.

<span class='text_page_counter'>(21)</span> 1. NGUYÊN NHÂN - Kinh tế nông nghiệp sa sút, đời sông nông dân đồng bằng Bắc Kì khó khăn, một bộ phận phải phiêu tán lên Yên Thế, họ sẵn sàng đấu tranh bảo vệ cuộc sống của mình. - Khi Pháp bình định, cuộc sống của nhân dân Yên Thế bị xâm phạm nên họ đứng dậy đấu tranh..

<span class='text_page_counter'>(22)</span> MỘT SỐ HÌNH ẢNH VỀ ĐỜI SỐNG NÔNG DÂN VIỆT NAM.

<span class='text_page_counter'>(23)</span> 2. LÃNH ĐẠO VÀ LỰC LƯỢNG THAM GIA - Những người lãnh đạo phần lớn là nông dân. là Lương Văn Nắm ( Đề Nắm ) Hoàng Hoa Thám ( Đề Thám) và các tướng lĩnh của ông. -Lực lượng tham gia: Chủ yếu là nông dân.

<span class='text_page_counter'>(24)</span> HOÀNG HOA THÁM (1851- 1913). Các bộ tướng của Đề Thám.

<span class='text_page_counter'>(25)</span> Vài nét về tiểu sử Đề Thám -Đề Thám tức là Hoàng Hoa Thám tên thật là Trương Văn Thám sinh năm 1858 – 1913 ). -Quê ở Tiên Lữ (Hưng Yên), lê Sơn Tây kiếm sống, sau lại lên Yên Thế -Lớn lên, ông tham gia toán quân của Đề Nắm và nổi tiếng là người trung thực, kiên nghị..

<span class='text_page_counter'>(26)</span> LÍNH PHÁP CHUẨN BỊ TẤN CÔNG CĂN CỨ YÊN THẾ.

<span class='text_page_counter'>(27)</span>

<span class='text_page_counter'>(28)</span> 3. DIỄN BIẾN. Giai đoạn 1:. Giai đoạn 2:. Giai đoạn 3:. Giai đoạn 4:. từ 1884-1892. từ 1893-1897. từ 1898-1908. từ 1909-1913.

<span class='text_page_counter'>(29)</span> Giai Giaiđoạn đoạn 1: 2: 1884-1892 3: 4: 1893-1897 1898-1908 1909-1913 Yên Thế Năm 1906, Phan Chu Trinh 09 9 1. và. Hàm Lợn 15-3-1909 Phan Bội. ng á Th. 1- Chợ Gồ. Hố chuối. 12-1890. 92 8 -1 112-1897, hiệpĐề ước hòa 25-10-1894 Thám 9 18 hoãn giữa Pháp giảng hòa với và Phồn Xương nghĩa quân PhápYên Thế được kí kết. Châu đã lên. Yên Thế gặp Đề Thám, 10-2-1913, Đề Thám bị giết hại, cách Chợ Gồ 2km.. Phan Bội Châu đã mật ước. Đao, Mã tấu. Cao Thượng Đồn Hom 11-1890 30-1-1909. với Đề Thám. Những nơi thắng càn của nghĩa quân Căn cứ chính của nghĩa quân. Hướng tiến công của quân Pháp Hướng rút quân của quân ta.

<span class='text_page_counter'>(30)</span>

<span class='text_page_counter'>(31)</span> Phan Bội Châu (1867-1940). Phan Châu Trinh (1872-1926). Những nhà yêu nước này đã từng tìm đến Yên Thế, bắt liên lạc với Đề Thám..

<span class='text_page_counter'>(32)</span> 4. Kết quả, ý nghĩa, bài học kinh nghiệm - Cuộc khởi nghĩa thất bại. - Khởi nghĩa Yên Thế là phong trào đấu tranh lớn nhất của nông dân trong những năm cuối thế kỷ XIX đầu thế kỉ XX - Cuộc khởi nghĩa đã kế thừa và phát huy truyền thống yêu nước của dân tộc. - Bài học: . Bài học về sự xác định mục tiêu đấu tranh. . Phải đề ra phương pháp đấu tranh thích hợp. . Chủ động đối phó với giặc..

<span class='text_page_counter'>(33)</span> MỘT SỐ HÌNH ẢNH THỰC TẾ TẠI BẢO TÀNG YÊN THẾ (8-3-2013).

<span class='text_page_counter'>(34)</span> Lựu đạn. Nòng súng. Đao, mã tấu. Bàn đạp ngựa.

<span class='text_page_counter'>(35)</span> BỐ VỢ CỦA ĐỀ THÁM BỊ BẮT.

<span class='text_page_counter'>(36)</span>

<span class='text_page_counter'>(37)</span> BÀ BA CẨN ( VỢ BA CỦA ĐỀ THÁM) BỊ BẮT.

<span class='text_page_counter'>(38)</span> Hình ảnh về lễ hội Yên Thế..

<span class='text_page_counter'>(39)</span>

<span class='text_page_counter'>(40)</span> TÀI LIỆU THAM KHẢO 1. Bắc Giang - Những chặng đường lịch sử, Nxb chính trị quốc gia, HN, 1999 2. Nguyễn Hữu Đức (2011), Việt Nam những cuộc chiến chống xâm lăng trong lịch sử, Nxb Quân đội nhân dân, Hà Nội. 3. Nguyễn Văn Kiệm - Phong trào nông dân Yên Thế-Nxb ĐHQGHN 4. Tôn Quang Phiệt: Tìm hiểu Hoàng Hoa Thám, sở văn hóa-thông tin Hà Bắc, 1984, tr.53 5. Lịch sử Đảng bộ Hà Tĩnh, tập 1, Nxb chính trị quốc gia, HN, 1993 6. Phòng văn hóa. Cục Quân huấn: Phan Đình Phùng, Nxb. Quân đội nhân dân, Hà Nội, 1960, tr.10-11 7. Sách Phan Đình Phùng, sđđ, tr.137.

<span class='text_page_counter'>(41)</span>

<span class='text_page_counter'>(42)</span>

<span class='text_page_counter'>(43)</span>

Tài liệu bạn tìm kiếm đã sẵn sàng tải về

Tải bản đầy đủ ngay
×