Tải bản đầy đủ (.docx) (70 trang)

KH BDTX

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (367.62 KB, 70 trang )

<span class='text_page_counter'>(1)</span>CỘNG HÒA XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM Độc lập – Tự do –Hạnh phúc KẾ HOẠCH BỒI DƯỠNG THƯỜNG XUYÊN GIÁO VIÊN Năm học 2013 - 2014 1. Họ và tên: Phạm Thị Thương. 2. Sinh ngày: 27 - 9 - 1985 3. Nơi cư trú: Cư Pơng – Krông Buk – Đắk Lắk 4. Trình độ chuyên môn: Đại học sư phạm Tiểu học 5. Năm vào ngành: 2008 Hệ số lương: 2,67 6. Nhiệm vụ được phân công: Giảng dạy Tổ CM: 2-3 7. Danh hiệu thi đua đã đăng ký: Chiến sỹ thi đua I. Các căn cứ xây dựng kế hoạch Căn cứ Chương trình bồi dưỡng thường xuyên giáo viên tiểu học ban hành kèm theo Thông tư số 32/2011/TT-BGDĐT ngày 08/8/2011 của Bộ trưởng Bộ giáo dục và Đào tạo; Quy chế bồi dưỡng thường xuyên giáo viên mầm non, phổ thông và giáo dục thường xuyên . Căn cứ Thông tư số 26/2012/TT- BGDĐT ngày 10 tháng 7 năm 2012 của Bộ trưởng Bộ Giáo dục và Đào tạo Ban hành Quy chế bồi dưỡng thường xuyên giáo viên mầm non, phổ thông và giáo dục thường xuyên. Công văn số 1292/SGDĐT-TCCB, ngày 23/10/2012 của Sở Giáo dục và Đào tạo Đắk Lắk về việc hướng dẫn thực hiện Thông tư 26. Thực hiện Công văn Số 05/PGDĐT-VP của Phòng GD-ĐT Krông Buk, ngày 7 tháng 01 năm 2013 về việc thực hiện công tác bồi dưỡng thường xuyên năm học 2012-2013 cho giáo viên Mầm non, Tiểu học, Trung học cơ sở. Căn cứ chương trình bồi dưỡng thường xuyên giáo viên Mầm non, Tiểu học, Trung học cơ sở, kế hoạch BDTX của trường Tiểu học Nguyễn Chí Thanh năm học 2012 2013, bản thân xây dựng kế hoạch bồi dưỡng thường xuyên năm học 2013 – 2014 như sau: II. Mục đích bồi dưỡng thường xuyên 1. Giáo viên học tập bồi dưỡng thường xuyên để cập nhật kiến thức về chính trị, kinh tế - xã hội, bồi dưỡng phẩm chất chính trị, đạo đức nghề nghiệp, phát triển năng lực dạy học, năng lực giáo dục và những năng lực khác theo yêu cầu của chuẩn nghề nghiệp giáo viên, yêu cầu nhiệm vụ năm học, cấp học, yêu cầu phát triển giáo dục của huyện, yêu cầu đổi mới và nâng cao chất lượng giáo dục trong toàn ngành. 2. Phát triển năng lực tự học, tự bồi dưỡng của Giáo viên; năng lực tự đánh giá hiệu quả bồi dưỡng thường xuyên; năng lực tổ chức, quản lý hoạt động tự học, tự bồi dưỡng Giáo viên của nhà trường. III. Nguyên tắc bồi dưỡng thường xuyên 1. Đảm bảo cho tất cả cán bộ quản lý, giáo viên được tham gia bồi dưỡng. Nội dung bồi dưỡng bám sát chương trình BDTX của Bộ Giáo dục và Đào tạo ban hành..

<span class='text_page_counter'>(2)</span> 2. Bồi dưỡng có trọng tâm, tập trung vào những vấn đề mới, những vấn đề thực tiễn đội ngũ cán bộ quản lý và giáo viên đang gặp khó khăn; đảm bảo tính kế thừa và tính hệ thống giữa những nội dung bồi dưỡng trong các năm học trước và năm học này; không gây quá tải đối với giáo viên và các nhà trường trong công tác bồi dưỡng. 3. Phát huy vai trò nòng cốt của nhà trường trong việc tổ chức bồi dưỡng Giáo viên theo các hình thức tự học cá nhân. Học tập theo tổ chuyên môn, học tập theo nhóm giáo viên; phát huy vai trò trường giúp trường trong công tác bồi dưỡng. 4. Các điều kiện phục vụ phải chuẩn bị đầy đủ trước khi tổ chức bồi dưỡng. 5. Các nội dung bồi dưỡng (bắt buộc và tự chọn) phải đánh giá. Kết quả đánh giá làm cơ sở xếp loại và đánh giá nhà trường cuối năm học. IV. ĐẶC ĐIỂM TÌNH HÌNH CỦA TỔ: 1. Tình hình tổ: - Tổng số CBGVNV: 9 đồng chí. + CBQL: . Trình độ Đại học Sư phạm: 5 CĐSP: 1 TCSP : 3 + Giáo viên: 9 . Trình độ đạt chuẩn : 100 % + Nhân viên : 0 2. Những thuận lợi, khó khăn: a. Thuận lợi . - Năm học 2013- 2014 là năm học mà trường TH Nguyễn Chí Thanh “Tập trung mọi nguồn lực phấn đấu xây dựng, duy trì và phát triển nhà trường theo các tiêu chí của trường chuẩn Quốc gia”. - GV trong tổ XH đã được học tập và bồi dưỡng thường xuyên, kịp thời về lí luận cũng như chuyên môn. - Giáo viên trong tổ đều có năng lực về kiến thức và chuyên môn nên có nhiều thuận lợi trong học tập tự bồi dưỡng. - GV thường xuyên đọc, nghiên cứu tài liệu tham khảo và sách nâng cao chuyên về chuyên môn , nghiệp vụ, tìm hiểu thực tế trong đời sống XH, cùng với lòng say mê nghề nghiệp là điều kiện thuận lợi cho công tác. - Nhà trường quan tâm tạo điều kiện thuận lợi về thời gian hợp lý để tự học tập nâng cao trình độ. - Cơ sở vật chất, phương tiện đồ dụng dạy học đảm bảo cho việc triển khai các hoạt động dạy học. - Thư viện nhà trường có nhiều đầu sách phục vụ tốt việc học tập. b. Khó khăn: - Đối tượng học sinh trên địa bàn xa trường học việc đi lại gặp nhiều khó khăn. Điều kiện kinh tế của gia đình các em còn gặp nhiều khó khăn. Việc quan tâm, đầu tư cho con em ăn học chưa đầy đủ, chưa đáp ứng được yêu cầu. - Kinh phí dành cho công tác bồi dưỡng chuyên môn và đổi mới phương pháp dạy học còn rất eo hẹp. - Một số giáo viên ở xa trường nên gặp nhiều khó khăn trong công tác giảng dạy. V. Nội dung, thời lượng bồi dưỡng 1. Khối kiến thức bắt buộc.

<span class='text_page_counter'>(3)</span> 1.1. Nội dung bồi dưỡng 1: 30 tiết/năm học/giáo viên. Nhà trường thực hiện theo thông báo của Phòng Giáo dục và Đào tạo, do Bộ Giáo dục và Đào tạo quy định cụ thể cho từng năm học. 1.2. Nội dung bồi dưỡng 2: 30 tiết/năm học/giáo viên. Nhà trường thực hiện theo thông báo của Phòng Giáo dục và Đào tạo, Nội dung bồi dưỡng do SỞ Giáo dục và Đào tạo quy định cụ thể cho từng năm học. 2. Khối kiến thức tự chọn: 60 tiết/năm học/giáo viên. Căn cứ vào tình hình thực tế của đơn vị, trình độ nghiệp vụ chuyên môn của cá nhân, bản thân tôi lựa chọn các mô đun bồi dưỡng trong khối kiến thức tự chọn trong chương trình BDTX giáo viên ban hành kèm theo Thông tư số 26/2012/TT-BGDĐT. Nội dung bồi dưỡng năm học 2013 - 2014 tập trung bồi dưỡng các mô đun như sau: Nội dung bồi dưỡng 3: Đối với nội dung bồi dưỡng 3 : thực hiện 60 tiết với các Mô đun sau: + TH 16 : (15 tiết) Một số kĩ thuật dạy học tích cực ở tiểu học + TH 19 : (15 tiết) Tự làm đồ dùng dạy học ở trường tiểu học: + TH 24: (15 tiết) Đánh giá kết quả học tập ở tiểu học + TH 43 : (15 tiết) Giáo dục bảo vệ môi trường qua các môn học ở tiểu học T.gian Thời gian học Thời tự học tập trung Mục tiêu bồi gian Nội dung bồi dưỡng (tiết) (tiết) dưỡng Lý.th T.hành TH 16: Một số kĩ thuật Hiểu được mục dạy học tích cực ở tiểu đích, đặc điểm, học: cách tiến hành một số kĩ thuật dạy học 1. Kĩ thuật đặt câu hỏi tích cực ở tiểu học. Biết cách vận dụng 2. Kĩ thuật dạy học theo một số kĩ thuật dạy Tháng 9, góc học tích cực vào 9 1 5 10/2013 dạy các môn học ở 3. Kĩ thuật lắng nghe và tiểu học. phản hồi tích cực 4. Kĩ thuật tổ chức trò chơi học tập. Tháng. 5. Kĩ thuật học tập hợp tác… TH 19: Tự làm đồ dùng Hiểu, trình bày dạy học ở trường tiểu được yêu cầu và. 13. 2.

<span class='text_page_counter'>(4)</span> học: 1. Tự làm đồ dùng dạy học ở trường tiểu học.. hỗ trợ giáo viên trong việc tự làm đồ dùng dạy học. 2. Tự làm đồ dùng dạy 11,12/20 học môn Tiếng Việt 13 3. Tự làm đồ dùng dạy học môn Toán. Tháng 1,2/2014. 4. Tự làm đồ dùng dạy học môn Tự nhiên- xã hội, môn Khoa học TH 24: Đánh giá kết quả Hiểu được chức học tập ở tiểu học năng cơ bản và các nguyên tắc đánh 1. Khái niệm cơ bản về giá kết quả học đánh giá kết quả học tập tập. ở tiểu học Hiểu và trình bày 2. Nguyên tắc đánh giá được bốn loại đánh kết quả học tập ở tiểu giá ở tiểu học học Xác lập được nội dung đánh giá 3. Phân loại kiểm tra và đánh giá kết quả học tập ở tiểu học 4. Nội dung đánh giá kết quả học tập ở tiểu học - Đánh giá kiến thức - Đánh giá kỹ năng - Đánh giá thái độ TH 43 : Giáo dục bảo vệ Hiểu rõ tầm quan môi trường qua các môn trọng của giáo dục học ở tiểu học bảo vệ môi trường cho học sinh tiểu 1. Một số vấn đề chung học qua các môn về môi trường và giáo học. dục bảo vệ môi trường qua các môn học ở tiểu Nhận biết các nội học (mục tiêu, yêu dung tích hợp giáo cầu…) dục bảo vệ môi trường trong một 2. Nội dung và địa chỉ. 10. 2. 3.

<span class='text_page_counter'>(5)</span> tích hợp giáo dục bảo vệ môi trường trong một số môn học như Tiếng Việt, Tháng Đạo Đức, Tự nhiên xã 3,4/2014 hội,…). số môn học.. Xác định được các phương pháp, kĩ thuật dạy học tích hợp giáo dục bảo 3. Các phương pháp và vệ môi trường kĩ thuật tích hợp, lồng trong một số môn ghép giáo dục bảo vệ học ở tiểu học. môi trường trong một số môn học.. 10. 2. 3. VI. Hình thức bồi dưỡng thường xuyên 1. Bồi dưỡng thường xuyên bằng tự học kết hợp với các sinh hoạt tập thể về chuyên môn, nghiệp vụ tại tổ chuyên môn của nhà trường, hoặc cụm trường. 2. Bồi dưỡng thường xuyên tập trung nhằm hướng dẫn tự học, thực hành, hệ thống hóa kiến thức, giải đáp thắc mắc, hướng dẫn những nội dung bồi dưỡng thường xuyên khó; trao đổi về chuyên môn, nghiệp vụ và luyện tập kĩ năng. 3. Bồi dưỡng thường xuyên theo hình thức học tập từ xa (qua mạng Internet). 4. Hồ sơ BDTX: - Sổ học tập BDTX; - Kế hoạch cá nhân; - Tài liệu theo từng nội dung quy định; - Giấy chưng nhận kết quả BDTX VII. Khung thời gian thực hiện: Thời gian tính theo năm học Nội dung công việc 9 10 11 12 1 2 3 4 5 6 1. Xây dựng kế hoạch bồi dưỡng x x 2. Bồi dưỡng tập trung x 3. Bồi dưỡng tự chọn x x x x x x x x x x 4. Kiểm tra, giám sát x x x x x x x x x x 5. Đánh giá, cấp giấy chứng nhận x x 6. Tổng hợp kết quả, báo cáo x x x 7. Tổ chức sơ, tổng kết x. 7. 8. x x x. x x x. x. x. VIII. Biện pháp thực hiện: - Nghiên cứu quy chế, chương trình BDTX và các văn bản chỉ đạo của ngành và nhà trường về công tác Bồi dưỡng thường xuyên. - Xây dựng và hoàn thành kế hoạch BDTX của cá nhân trình Hiệu trưởng phê duyệt; nghiêm chỉnh thực hiện các quy định về BDTX của nhà trường. - Thực hiện nghiêm túc công tác tự bồi dưỡng, có vở ghi chép cẩn thận, thực hiện đúng theo kế hoạch bồi dưỡng đã đề ra. - Thường xuyên tự đọc, tự nghiên cứu tài liệu liên quan đến nội dung bồi dưỡng..

<span class='text_page_counter'>(6)</span> - Thường xuyên trao đổi với đồng nghiệp và tổ chuyên môn về kinh nghiệm giảng dạy, kinh nghiệm tự bồi dưỡng và yêu cầu giải đáp các vấn đề khó cần giải đáp. Tham gia các lớp tập huấn (nếu có). - Báo cáo quá trình học tập, kết quả tự bồi dưỡng theo yêu cầu của các cấp quản lý. - Ôn tập và dự kiểm tra theo quy định. Trên đây là kế hoạch BDTX cá nhân năm học 2013 - 2014 DUYỆT CỦA HIỆU TRƯỞNG. Ea Ngai , ngày 23 tháng 4 năm 2013 NGƯỜI LẬP KẾ HOẠCH Phạm Thị Thương. SỬA TƯƠNG TỰ NHƯ CỦA THƯƠNG: THÊM MỤC 4 “ ĐẶC ĐIỂM TÌNH HÌNH CỦA TỔ “ VÀ THÊM Ở PHẦN.

<span class='text_page_counter'>(7)</span> THỜI GIAN VÀ PHẦN MÔ ĐUN Ở BẢNG -( THUỘC NỘI DUNG BD 3). CỘNG HÒA XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM Độc lập – Tự do –Hạnh phúc KẾ HOẠCH BỒI DƯỠNG THƯỜNG XUYÊN GIÁO VIÊN Năm học 2013 - 2014. 1. Họ và tên: Hoàng Thị Huệ. 2. Sinh ngày: 30 - 11 - 1985 3. Nơi cư trú: 27 Đào Tần – Buôn Mê Thuật - Đắk Lắk 4. Trình độ chuyên môn: Đại học sư phạm Tiểu học 5. Năm vào ngành: 2008 Hệ số lương: 2,67 6. Nhiệm vụ được phân công: Giảng dạy Tổ CM: 2-3 7. Danh hiệu thi đua đã đăng ký: Chiến sỹ thi đua I. Các căn cứ xây dựng kế hoạch Căn cứ Chương trình bồi dưỡng thường xuyên giáo viên tiểu học ban hành kèm theo Thông tư số 32/2011/TT-BGDĐT ngày 08/8/2011 của Bộ trưởng Bộ giáo dục và Đào tạo; Quy chế bồi dưỡng thường xuyên giáo viên mầm non, phổ thông và giáo dục thường xuyên . Căn cứ Thông tư số 26/2012/TT- BGDĐT ngày 10 tháng 7 năm 2012 của Bộ trưởng Bộ Giáo dục và Đào tạo Ban hành Quy chế bồi dưỡng thường xuyên giáo viên mầm non, phổ thông và giáo dục thường xuyên. Công văn số 1292/SGDĐT-TCCB, ngày 23/10/2012 của Sở Giáo dục và Đào tạo Đắk Lắk về việc hướng dẫn thực hiện Thông tư 26. Thực hiện Công văn Số 05/PGDĐT-VP của Phòng GD-ĐT Krông Buk, ngày 7 tháng 01 năm 2013 về việc thực hiện công tác bồi dưỡng thường xuyên năm học 2012-2013 cho giáo viên Mầm non, Tiểu học, Trung học cơ sở. Căn cứ chương trình bồi dưỡng thường xuyên giáo viên Mầm non, Tiểu học, Trung học cơ sở, kế hoạch BDTX của trường Tiểu học Nguyễn Chí Thanh năm học 2012 2013, bản thân xây dựng kế hoạch bồi dưỡng thường xuyên năm học 2013 – 2014 như sau: II. Mục đích bồi dưỡng thường xuyên 1. Giáo viên học tập bồi dưỡng thường xuyên để cập nhật kiến thức về chính trị, kinh tế - xã hội, bồi dưỡng phẩm chất chính trị, đạo đức nghề nghiệp, phát triển năng lực dạy học, năng lực giáo dục và những năng lực khác theo yêu cầu của chuẩn nghề.

<span class='text_page_counter'>(8)</span> nghiệp giáo viên, yêu cầu nhiệm vụ năm học, cấp học, yêu cầu phát triển giáo dục của huyện, yêu cầu đổi mới và nâng cao chất lượng giáo dục trong toàn ngành. 2. Phát triển năng lực tự học, tự bồi dưỡng của Giáo viên; năng lực tự đánh giá hiệu quả bồi dưỡng thường xuyên; năng lực tổ chức, quản lý hoạt động tự học, tự bồi dưỡng Giáo viên của nhà trường. III. Nguyên tắc bồi dưỡng thường xuyên 1. Đảm bảo cho tất cả cán bộ quản lý, giáo viên được tham gia bồi dưỡng. Nội dung bồi dưỡng bám sát chương trình BDTX của Bộ Giáo dục và Đào tạo ban hành. 2. Bồi dưỡng có trọng tâm, tập trung vào những vấn đề mới, những vấn đề thực tiễn đội ngũ cán bộ quản lý và giáo viên đang gặp khó khăn; đảm bảo tính kế thừa và tính hệ thống giữa những nội dung bồi dưỡng trong các năm học trước và năm học này; không gây quá tải đối với giáo viên và các nhà trường trong công tác bồi dưỡng. 3. Phát huy vai trò nòng cốt của nhà trường trong việc tổ chức bồi dưỡng Giáo viên theo các hình thức tự học cá nhân. Học tập theo tổ chuyên môn, học tập theo nhóm giáo viên; phát huy vai trò trường giúp trường trong công tác bồi dưỡng. 4. Các điều kiện phục vụ phải chuẩn bị đầy đủ trước khi tổ chức bồi dưỡng. 5. Các nội dung bồi dưỡng (bắt buộc và tự chọn) phải đánh giá. Kết quả đánh giá làm cơ sở xếp loại và đánh giá nhà trường cuối năm học. IV. ĐẶC ĐIỂM TÌNH HÌNH CỦA TỔ: 1. Tình hình tổ: - Tổng số CBGVNV: 9 đồng chí. + CBQL: . Trình độ Đại học Sư phạm: 5 CĐSP: 1 TCSP : 3 + Giáo viên: 9 . Trình độ đạt chuẩn : 100 % + Nhân viên : 0 2. Những thuận lợi, khó khăn: a. Thuận lợi . - Năm học 2013- 2014 là năm học mà trường TH Nguyễn Chí Thanh “Tập trung mọi nguồn lực phấn đấu xây dựng, duy trì và phát triển nhà trường theo các tiêu chí của trường chuẩn Quốc gia”. - GV trong tổ XH đã được học tập và bồi dưỡng thường xuyên, kịp thời về lí luận cũng như chuyên môn. - Giáo viên trong tổ đều có năng lực về kiến thức và chuyên môn nên có nhiều thuận lợi trong học tập tự bồi dưỡng. - GV thường xuyên đọc, nghiên cứu tài liệu tham khảo và sách nâng cao chuyên về chuyên môn , nghiệp vụ, tìm hiểu thực tế trong đời sống XH, cùng với lòng say mê nghề nghiệp là điều kiện thuận lợi cho công tác. - Nhà trường quan tâm tạo điều kiện thuận lợi về thời gian hợp lý để tự học tập nâng cao trình độ. - Cơ sở vật chất, phương tiện đồ dụng dạy học đảm bảo cho việc triển khai các hoạt động dạy học. - Thư viện nhà trường có nhiều đầu sách phục vụ tốt việc học tập. b. Khó khăn:.

<span class='text_page_counter'>(9)</span> - Đối tượng học sinh trên địa bàn xa trường học việc đi lại gặp nhiều khó khăn. Điều kiện kinh tế của gia đình các em còn gặp nhiều khó khăn. Việc quan tâm, đầu tư cho con em ăn học chưa đầy đủ, chưa đáp ứng được yêu cầu. - Kinh phí dành cho công tác bồi dưỡng chuyên môn và đổi mới phương pháp dạy học còn rất eo hẹp. - Một số giáo viên ở xa trường nên gặp nhiều khó khăn trong công tác giảng dạy. V. Nội dung, thời lượng bồi dưỡng 1. Khối kiến thức bắt buộc 1.1. Nội dung bồi dưỡng 1: 30 tiết/năm học/giáo viên. Nhà trường thực hiện theo thông báo của Phòng Giáo dục và Đào tạo, do Bộ Giáo dục và Đào tạo quy định cụ thể cho từng năm học. 1.2. Nội dung bồi dưỡng 2: 30 tiết/năm học/giáo viên. Nhà trường thực hiện theo thông báo của Phòng Giáo dục và Đào tạo, Nội dung bồi dưỡng do SỞ Giáo dục và Đào tạo quy định cụ thể cho từng năm học. 2. Khối kiến thức tự chọn: 60 tiết/năm học/giáo viên. Căn cứ vào tình hình thực tế của đơn vị, trình độ nghiệp vụ chuyên môn của cá nhân, bản thân tôi lựa chọn các mô đun bồi dưỡng trong khối kiến thức tự chọn trong chương trình BDTX giáo viên ban hành kèm theo Thông tư số 26/2012/TT-BGDĐT. Nội dung bồi dưỡng năm học 2013 - 2014 tập trung bồi dưỡng các mô đun như sau: Nội dung bồi dưỡng 3: Đối với nội dung bồi dưỡng 3 : thực hiện 60 tiết với các Mô đun sau: - Mô đun TH 16 : (15 tiết) Một số kĩ thuật dạy học tích cực ở tiểu học - Mô đun TH 19 (15 tiết) Tự làm đồ dùng dạy học ở trường tiểu học: - Mô đun TH 24.: (15 tiết) Đánh giá kết quả học tập ở tiểu học - Mô đun TH 43 : (15 tiết) Giáo dục bảo vệ môi trường qua các môn học ở tiểu học T.gian Thời gian học Thời tự học tập trung Mục tiêu bồi gian Nội dung bồi dưỡng (tiết) (tiết) dưỡng Lý.th T.hành Hiểu được mục Tháng 9, Một số kĩ thuật dạy học 9 1 5 tích cực ở tiểu học: đích, đặc điểm, 10/2013 cách tiến hành một 1. Kĩ thuật đặt câu hỏi số kĩ thuật dạy học tích cực ở tiểu học. 2. Kĩ thuật dạy học theo Biết cách vận dụng góc một số kĩ thuật dạy 3. Kĩ thuật lắng nghe và học tích cực vào.

<span class='text_page_counter'>(10)</span> phản hồi tích cực. dạy các môn học ở tiểu học.. 4. Kĩ thuật tổ chức trò chơi học tập 5. Kĩ thuật học tập hợp tác… Tự làm đồ dùng dạy học Hiểu, trình bày ở trường tiểu học: được yêu cầu và hỗ trợ giáo viên 1. Tự làm đồ dùng dạy trong việc tự làm học ở trường tiểu học. đồ dùng dạy học 2. Tự làm đồ dùng dạy Tháng 11,12/20 học môn Tiếng Việt 13 3. Tự làm đồ dùng dạy học môn Toán. Tháng 1,2/2014. 4. Tự làm đồ dùng dạy học môn Tự nhiên- xã hội, môn Khoa học Đánh giá kết quả học tập Hiểu được chức ở tiểu học năng cơ bản và các nguyên tắc đánh 1. Khái niệm cơ bản về giá kết quả học đánh giá kết quả học tập tập. ở tiểu học Hiểu và trình bày 2. Nguyên tắc đánh giá được bốn loại đánh kết quả học tập ở tiểu giá ở tiểu học học Xác lập được nội dung đánh giá 3. Phân loại kiểm tra và. 13. 2. 10. 2. 3. 10. 2. 3. đánh giá kết quả học tập ở tiểu học 4. Nội dung đánh giá kết quả học tập ở tiểu học - Đánh giá kiến thức - Đánh giá kỹ năng - Đánh giá thái độ Giáo dục bảo vệ môi trường qua các môn học ở tiểu học. Hiểu rõ tầm quan trọng của giáo dục bảo vệ môi trường.

<span class='text_page_counter'>(11)</span> 1. Một số vấn đề chung về môi trường và giáo dục bảo vệ môi trường qua các môn học ở tiểu học (mục tiêu, yêu cầu…) 2. Nội dung và địa chỉ tích hợp giáo dục bảo vệ môi trường trong một số môn học như Tiếng Việt, Tháng Đạo Đức, Tự nhiên xã 3,4/2014 hội,…). cho học sinh tiểu học qua các môn học. Nhận biết các nội dung tích hợp giáo dục bảo vệ môi trường trong một số môn học.. Xác định được các phương pháp, kĩ thuật dạy học tích hợp giáo dục bảo vệ môi trường 3. Các phương pháp và trong một số môn kĩ thuật tích hợp, lồng học ở tiểu học. ghép giáo dục bảo vệ môi trường trong một số môn học.. VI. Hình thức bồi dưỡng thường xuyên 1. Bồi dưỡng thường xuyên bằng tự học kết hợp với các sinh hoạt tập thể về chuyên môn, nghiệp vụ tại tổ chuyên môn của nhà trường, hoặc cụm trường. 2. Bồi dưỡng thường xuyên tập trung nhằm hướng dẫn tự học, thực hành, hệ thống hóa kiến thức, giải đáp thắc mắc, hướng dẫn những nội dung bồi dưỡng thường xuyên khó; trao đổi về chuyên môn, nghiệp vụ và luyện tập kĩ năng. 3. Bồi dưỡng thường xuyên theo hình thức học tập từ xa (qua mạng Internet). 4. Hồ sơ BDTX: - Sổ học tập BDTX; - Kế hoạch cá nhân; - Tài liệu theo từng nội dung quy định; - Giấy chưng nhận kết quả BDTX VII. Khung thời gian thực hiện: Thời gian tính theo năm học Nội dung công việc 9 10 11 12 1 2 3 4 5 6 1. Xây dựng kế hoạch bồi dưỡng x x 2. Bồi dưỡng tập trung x 3. Bồi dưỡng tự chọn x x x x x x x x x x 4. Kiểm tra, giám sát x x x x x x x x x x 5. Đánh giá, cấp giấy chứng nhận x x 6. Tổng hợp kết quả, báo cáo x x x 7. Tổ chức sơ, tổng kết x VIII. Biện pháp thực hiện:. 7. 8. x x x. x x x. x. x.

<span class='text_page_counter'>(12)</span> - Nghiên cứu quy chế, chương trình BDTX và các văn bản chỉ đạo của ngành và nhà trường về công tác Bồi dưỡng thường xuyên. - Xây dựng và hoàn thành kế hoạch BDTX của cá nhân trình Hiệu trưởng phê duyệt; nghiêm chỉnh thực hiện các quy định về BDTX của nhà trường. - Thực hiện nghiêm túc công tác tự bồi dưỡng, có vở ghi chép cẩn thận, thực hiện đúng theo kế hoạch bồi dưỡng đã đề ra. - Thường xuyên tự đọc, tự nghiên cứu tài liệu liên quan đến nội dung bồi dưỡng. - Thường xuyên trao đổi với đồng nghiệp và tổ chuyên môn về kinh nghiệm giảng dạy, kinh nghiệm tự bồi dưỡng và yêu cầu giải đáp các vấn đề khó cần giải đáp. Tham gia các lớp tập huấn (nếu có). - Báo cáo quá trình học tập, kết quả tự bồi dưỡng theo yêu cầu của các cấp quản lý. - Ôn tập và dự kiểm tra theo quy định. Trên đây là kế hoạch BDTX cá nhân năm học 2013 - 2014 DUYỆT CỦA HIỆU TRƯỞNG. Ea Ngai , ngày 24 tháng 4 năm 2013 NGƯỜI LẬP KẾ HOẠCH Hoàng Thị Huệ. CỘNG HÒA XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM Độc lập – Tự do –Hạnh phúc KẾ HOẠCH BỒI DƯỠNG THƯỜNG XUYÊN GIÁO VIÊN Năm học 2013 - 2014. 1. Họ và tên: Hồ Thị Thu. 2. Sinh ngày: 10 - 12 -1986 3. Nơi cư trú: Cư Pơng - Krông Buk - Đắk Lắk 4. Trình độ chuyên môn: Đại học sư phạm Tiểu học 5. Năm vào ngành: 2008 Hệ số lương: 2,34 6. Nhiệm vụ được phân công: Giảng dạy Tổ CM: 2-3 7. Danh hiệu thi đua đã đăng ký: Lao động Tiên tiến I. Các căn cứ xây dựng kế hoạch Căn cứ Chương trình bồi dưỡng thường xuyên giáo viên tiểu học ban hành kèm theo Thông tư số 32/2011/TT-BGDĐT ngày 08/8/2011 của Bộ trưởng Bộ giáo dục và Đào.

<span class='text_page_counter'>(13)</span> tạo; Quy chế bồi dưỡng thường xuyên giáo viên mầm non, phổ thông và giáo dục thường xuyên . Căn cứ Thông tư số 26/2012/TT- BGDĐT ngày 10 tháng 7 năm 2012 của Bộ trưởng Bộ Giáo dục và Đào tạo Ban hành Quy chế bồi dưỡng thường xuyên giáo viên mầm non, phổ thông và giáo dục thường xuyên. Công văn số 1292/SGDĐT-TCCB, ngày 23/10/2012 của Sở Giáo dục và Đào tạo Đắk Lắk về việc hướng dẫn thực hiện Thông tư 26. Thực hiện Công văn Số 05/PGDĐT-VP của Phòng GD-ĐT Krông Buk, ngày 7 tháng 01 năm 2013 về việc thực hiện công tác bồi dưỡng thường xuyên năm học 2012-2013 cho giáo viên Mầm non, Tiểu học, Trung học cơ sở. Căn cứ chương trình bồi dưỡng thường xuyên giáo viên Mầm non, Tiểu học, Trung học cơ sở, kế hoạch BDTX của trường Tiểu học Nguyễn Chí Thanh năm học 2012 2013, bản thân xây dựng kế hoạch bồi dưỡng thường xuyên năm học 2013 – 2014 như sau: II. Mục đích bồi dưỡng thường xuyên 1. Giáo viên học tập bồi dưỡng thường xuyên để cập nhật kiến thức về chính trị, kinh tế - xã hội, bồi dưỡng phẩm chất chính trị, đạo đức nghề nghiệp, phát triển năng lực dạy học, năng lực giáo dục và những năng lực khác theo yêu cầu của chuẩn nghề nghiệp giáo viên, yêu cầu nhiệm vụ năm học, cấp học, yêu cầu phát triển giáo dục của huyện, yêu cầu đổi mới và nâng cao chất lượng giáo dục trong toàn ngành. 2. Phát triển năng lực tự học, tự bồi dưỡng của Giáo viên; năng lực tự đánh giá hiệu quả bồi dưỡng thường xuyên; năng lực tổ chức, quản lý hoạt động tự học, tự bồi dưỡng Giáo viên của nhà trường. III. Nguyên tắc bồi dưỡng thường xuyên 1. Đảm bảo cho tất cả cán bộ quản lý, giáo viên được tham gia bồi dưỡng. Nội dung bồi dưỡng bám sát chương trình BDTX của Bộ Giáo dục và Đào tạo ban hành. 2. Bồi dưỡng có trọng tâm, tập trung vào những vấn đề mới, những vấn đề thực tiễn đội ngũ cán bộ quản lý và giáo viên đang gặp khó khăn; đảm bảo tính kế thừa và tính hệ thống giữa những nội dung bồi dưỡng trong các năm học trước và năm học này; không gây quá tải đối với giáo viên và các nhà trường trong công tác bồi dưỡng. 3. Phát huy vai trò nòng cốt của nhà trường trong việc tổ chức bồi dưỡng Giáo viên theo các hình thức tự học cá nhân. Học tập theo tổ chuyên môn, học tập theo nhóm giáo viên; phát huy vai trò trường giúp trường trong công tác bồi dưỡng. 4. Các điều kiện phục vụ phải chuẩn bị đầy đủ trước khi tổ chức bồi dưỡng. 5. Các nội dung bồi dưỡng (bắt buộc và tự chọn) phải đánh giá. Kết quả đánh giá làm cơ sở xếp loại và đánh giá nhà trường cuối năm học. IV. ĐẶC ĐIỂM TÌNH HÌNH CỦA TỔ: 1. Tình hình tổ: - Tổng số CBGVNV: 9 đồng chí. + CBQL: . Trình độ Đại học Sư phạm: 5 CĐSP: 1 + Giáo viên: 9 . Trình độ đạt chuẩn : 100 % + Nhân viên : 0. TCSP : 3.

<span class='text_page_counter'>(14)</span> 2. Những thuận lợi, khó khăn: a. Thuận lợi . - Năm học 2013- 2014 là năm học mà trường TH Nguyễn Chí Thanh “Tập trung mọi nguồn lực phấn đấu xây dựng, duy trì và phát triển nhà trường theo các tiêu chí của trường chuẩn Quốc gia”. - GV trong tổ XH đã được học tập và bồi dưỡng thường xuyên, kịp thời về lí luận cũng như chuyên môn. - Giáo viên trong tổ đều có năng lực về kiến thức và chuyên môn nên có nhiều thuận lợi trong học tập tự bồi dưỡng. - GV thường xuyên đọc, nghiên cứu tài liệu tham khảo và sách nâng cao chuyên về chuyên môn , nghiệp vụ, tìm hiểu thực tế trong đời sống XH, cùng với lòng say mê nghề nghiệp là điều kiện thuận lợi cho công tác. - Nhà trường quan tâm tạo điều kiện thuận lợi về thời gian hợp lý để tự học tập nâng cao trình độ. - Cơ sở vật chất, phương tiện đồ dụng dạy học đảm bảo cho việc triển khai các hoạt động dạy học. - Thư viện nhà trường có nhiều đầu sách phục vụ tốt việc học tập. b. Khó khăn: - Đối tượng học sinh trên địa bàn xa trường học việc đi lại gặp nhiều khó khăn. Điều kiện kinh tế của gia đình các em còn gặp nhiều khó khăn. Việc quan tâm, đầu tư cho con em ăn học chưa đầy đủ, chưa đáp ứng được yêu cầu. - Kinh phí dành cho công tác bồi dưỡng chuyên môn và đổi mới phương pháp dạy học còn rất eo hẹp. - Một số giáo viên ở xa trường nên gặp nhiều khó khăn trong công tác giảng dạy. V. Nội dung, thời lượng bồi dưỡng 1. Khối kiến thức bắt buộc 1.1. Nội dung bồi dưỡng 1: 30 tiết/năm học/giáo viên. Nhà trường thực hiện theo thông báo của Phòng Giáo dục và Đào tạo, do Bộ Giáo dục và Đào tạo quy định cụ thể cho từng năm học. 1.2. Nội dung bồi dưỡng 2: 30 tiết/năm học/giáo viên. Nhà trường thực hiện theo thông báo của Phòng Giáo dục và Đào tạo, Nội dung bồi dưỡng do SỞ Giáo dục và Đào tạo quy định cụ thể cho từng năm học. 2. Khối kiến thức tự chọn: 60 tiết/năm học/giáo viên. Căn cứ vào tình hình thực tế của đơn vị, trình độ nghiệp vụ chuyên môn của cá nhân, bản thân tôi lựa chọn các mô đun bồi dưỡng trong khối kiến thức tự chọn trong chương trình BDTX giáo viên ban hành kèm theo Thông tư số 26/2012/TT-BGDĐT. Nội dung bồi dưỡng năm học 2013 - 2014 tập trung bồi dưỡng các mô đun như sau: Nội dung bồi dưỡng 3: Đối với nội dung bồi dưỡng 3 : thực hiện 60 tiết với các Mô đun sau: - Mô đun TH 16 : (15 tiết) Một số kĩ thuật dạy học tích cực ở tiểu học.

<span class='text_page_counter'>(15)</span> - Mô đun TH 19 (15 tiết) Tự làm đồ dùng dạy học ở trường tiểu học: - Mô đun TH 24.: (15 tiết) Đánh giá kết quả học tập ở tiểu học - Mô đun TH 26 : (15 tiết) Hình thức tự luận và trắc nghiệm trong đánh giá kết quả học tập ở tiểu học Thời gian. Nội dung bồi dưỡng. Mục tiêu bồi dưỡng. T.gian Thời gian học tự học tập trung (tiết) (tiết) Lý.th T.hành. Một số kĩ thuật dạy học tích cực ở tiểu học: 1. Kĩ thuật đặt câu hỏi 2. Kĩ thuật dạy học theo góc. Tháng 9, 10/2013 3. Kĩ thuật lắng nghe và phản hồi tích cực. Hiểu được mục đích, đặc điểm, cách tiến hành một số kĩ thuật dạy học tích cực ở tiểu học. Biết cách vận dụng một số kĩ thuật dạy học tích cực vào dạy các môn học ở tiểu học.. 9. 1. 13. 2. 10. 2. 5. 4. Kĩ thuật tổ chức trò chơi học tập 5. Kĩ thuật học tập hợp tác… Tự làm đồ dùng dạy học Hiểu, trình bày ở trường tiểu học: được yêu cầu và hỗ trợ giáo viên 1. Tự làm đồ dùng dạy trong việc tự làm học ở trường tiểu học. đồ dùng dạy học 2. Tự làm đồ dùng dạy Tháng 11,12/20 học môn Tiếng Việt 13 3. Tự làm đồ dùng dạy học môn Toán 4. Tự làm đồ dùng dạy học môn Tự nhiên- xã hội, môn Khoa học Tháng Đánh giá kết quả học tập Hiểu được chức năng cơ bản và các 1,2/2014 ở tiểu học nguyên tắc đánh 1. Khái niệm cơ bản về giá kết quả học đánh giá kết quả học tập tập. ở tiểu học Hiểu và trình bày. 3.

<span class='text_page_counter'>(16)</span> 2. Nguyên tắc đánh giá kết quả học tập ở tiểu học 3. Phân loại kiểm tra và đánh giá kết quả học tập ở tiểu học. được bốn loại đánh giá ở tiểu học Xác lập được nội dung đánh giá. 4. Nội dung đánh giá kết quả học tập ở tiểu học - Đánh giá kiến thức - Đánh giá kỹ năng - Đánh giá thái độ Hình thức tự luận và trắc nghiệm trong đánh giá kết quả học tập ở tiểu học 1. Tự luận - Các kết quả học tập được xác định qua bài tự luận - Các hình thức tự luận. Hiểu được đặc điểm của các hình thức tự luận và trắc nghiệm trong đánh giá kết quả học tập ở tiểu học Vận dụng được những kỹ thuật và quy trình biên soạn bài trắc nghiệm để thực hành sử dụng chúng.. 10. 2. 3. - Thực hành soạn đề, cách chấm điểm bài tự luận. Tháng 3,4/2014 2. Bài trắc nghiệm - Nguyên tắc và quy trình biên soạn bài trắc nghiệm. - Thực hành biên soạn bài trắc nghiệm. VI. Hình thức bồi dưỡng thường xuyên 1. Bồi dưỡng thường xuyên bằng tự học kết hợp với các sinh hoạt tập thể về chuyên môn, nghiệp vụ tại tổ chuyên môn của nhà trường, hoặc cụm trường. 2. Bồi dưỡng thường xuyên tập trung nhằm hướng dẫn tự học, thực hành, hệ thống hóa kiến thức, giải đáp thắc mắc, hướng dẫn những nội dung bồi dưỡng thường xuyên khó; trao đổi về chuyên môn, nghiệp vụ và luyện tập kĩ năng..

<span class='text_page_counter'>(17)</span> 3. Bồi dưỡng thường xuyên theo hình thức học tập từ xa (qua mạng Internet). 4. Hồ sơ BDTX: - Sổ học tập BDTX; - Kế hoạch cá nhân; - Tài liệu theo từng nội dung quy định; - Giấy chưng nhận kết quả BDTX VII. Khung thời gian thực hiện: Thời gian tính theo năm học Nội dung công việc 9 10 11 12 1 2 3 4 5 6 1. Xây dựng kế hoạch bồi dưỡng x x 2. Bồi dưỡng tập trung x 3. Bồi dưỡng tự chọn x x x x x x x x x x 4. Kiểm tra, giám sát x x x x x x x x x x 5. Đánh giá, cấp giấy chứng nhận x x 6. Tổng hợp kết quả, báo cáo x x x 7. Tổ chức sơ, tổng kết x. 7. 8. x x x. x x x. x. x. VIII. Biện pháp thực hiện: - Nghiên cứu quy chế, chương trình BDTX và các văn bản chỉ đạo của ngành và nhà trường về công tác Bồi dưỡng thường xuyên. - Xây dựng và hoàn thành kế hoạch BDTX của cá nhân trình Hiệu trưởng phê duyệt; nghiêm chỉnh thực hiện các quy định về BDTX của nhà trường. - Thực hiện nghiêm túc công tác tự bồi dưỡng, có vở ghi chép cẩn thận, thực hiện đúng theo kế hoạch bồi dưỡng đã đề ra. - Thường xuyên tự đọc, tự nghiên cứu tài liệu liên quan đến nội dung bồi dưỡng. - Thường xuyên trao đổi với đồng nghiệp và tổ chuyên môn về kinh nghiệm giảng dạy, kinh nghiệm tự bồi dưỡng và yêu cầu giải đáp các vấn đề khó cần giải đáp. Tham gia các lớp tập huấn (nếu có). - Báo cáo quá trình học tập, kết quả tự bồi dưỡng theo yêu cầu của các cấp quản lý. - Ôn tập và dự kiểm tra theo quy định. Trên đây là kế hoạch BDTX cá nhân năm học 2013 - 2014 DUYỆT CỦA HIỆU TRƯỞNG. Ea Ngai , ngày 24 tháng 4 năm 2013 NGƯỜI LẬP KẾ HOẠCH Hồ Thị Thu. CỘNG HÒA XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM Độc lập – Tự do –Hạnh phúc KẾ HOẠCH.

<span class='text_page_counter'>(18)</span> BỒI DƯỠNG THƯỜNG XUYÊN GIÁO VIÊN Năm học 2013 - 2014. 1. Họ và tên: Hồ Thị Hạnh. 2. Sinh ngày: 12 - 9 - 1987 3. Nơi cư trú: Cư Pơng – Krông Buk – Đắk Lắk 4. Trình độ chuyên môn: Trung cấp sư phạm Tiểu học 5. Năm vào ngành: 2008 Hệ số lương: 2,06 6. Nhiệm vụ được phân công: Giảng dạy Tổ CM: 2-3 7. Danh hiệu thi đua đã đăng ký: Lao động tiên tiến I. Các căn cứ xây dựng kế hoạch Căn cứ Chương trình bồi dưỡng thường xuyên giáo viên tiểu học ban hành kèm theo Thông tư số 32/2011/TT-BGDĐT ngày 08/8/2011 của Bộ trưởng Bộ giáo dục và Đào tạo; Quy chế bồi dưỡng thường xuyên giáo viên mầm non, phổ thông và giáo dục thường xuyên . Căn cứ Thông tư số 26/2012/TT- BGDĐT ngày 10 tháng 7 năm 2012 của Bộ trưởng Bộ Giáo dục và Đào tạo Ban hành Quy chế bồi dưỡng thường xuyên giáo viên mầm non, phổ thông và giáo dục thường xuyên. Công văn số 1292/SGDĐT-TCCB, ngày 23/10/2012 của Sở Giáo dục và Đào tạo Đắk Lắk về việc hướng dẫn thực hiện Thông tư 26. Thực hiện Công văn Số 05/PGDĐT-VP của Phòng GD-ĐT Krông Buk, ngày 7 tháng 01 năm 2013 về việc thực hiện công tác bồi dưỡng thường xuyên năm học 2012-2013 cho giáo viên Mầm non, Tiểu học, Trung học cơ sở. Căn cứ chương trình bồi dưỡng thường xuyên giáo viên Mầm non, Tiểu học, Trung học cơ sở, kế hoạch BDTX của trường Tiểu học Nguyễn Chí Thanh năm học 2012 2013, bản thân xây dựng kế hoạch bồi dưỡng thường xuyên năm học 2013 – 2014 như sau: II. Mục đích bồi dưỡng thường xuyên 1. Giáo viên học tập bồi dưỡng thường xuyên để cập nhật kiến thức về chính trị, kinh tế - xã hội, bồi dưỡng phẩm chất chính trị, đạo đức nghề nghiệp, phát triển năng lực dạy học, năng lực giáo dục và những năng lực khác theo yêu cầu của chuẩn nghề nghiệp giáo viên, yêu cầu nhiệm vụ năm học, cấp học, yêu cầu phát triển giáo dục của huyện, yêu cầu đổi mới và nâng cao chất lượng giáo dục trong toàn ngành. 2. Phát triển năng lực tự học, tự bồi dưỡng của Giáo viên; năng lực tự đánh giá hiệu quả bồi dưỡng thường xuyên; năng lực tổ chức, quản lý hoạt động tự học, tự bồi dưỡng Giáo viên của nhà trường. III. Nguyên tắc bồi dưỡng thường xuyên 1. Đảm bảo cho tất cả cán bộ quản lý, giáo viên được tham gia bồi dưỡng. Nội dung bồi dưỡng bám sát chương trình BDTX của Bộ Giáo dục và Đào tạo ban hành. 2. Bồi dưỡng có trọng tâm, tập trung vào những vấn đề mới, những vấn đề thực tiễn đội ngũ cán bộ quản lý và giáo viên đang gặp khó khăn; đảm bảo tính kế thừa và.

<span class='text_page_counter'>(19)</span> tính hệ thống giữa những nội dung bồi dưỡng trong các năm học trước và năm học này; không gây quá tải đối với giáo viên và các nhà trường trong công tác bồi dưỡng. 3. Phát huy vai trò nòng cốt của nhà trường trong việc tổ chức bồi dưỡng Giáo viên theo các hình thức tự học cá nhân. Học tập theo tổ chuyên môn, học tập theo nhóm giáo viên; phát huy vai trò trường giúp trường trong công tác bồi dưỡng. 4. Các điều kiện phục vụ phải chuẩn bị đầy đủ trước khi tổ chức bồi dưỡng. 5. Các nội dung bồi dưỡng (bắt buộc và tự chọn) phải đánh giá. Kết quả đánh giá làm cơ sở xếp loại và đánh giá nhà trường cuối năm học. IV. ĐẶC ĐIỂM TÌNH HÌNH CỦA TỔ: 1. Tình hình tổ: - Tổng số CBGVNV: 9 đồng chí. + CBQL: . Trình độ Đại học Sư phạm: 5 CĐSP: 1 TCSP : 3 + Giáo viên: 9 . Trình độ đạt chuẩn : 100 % + Nhân viên : 0 2. Những thuận lợi, khó khăn: a. Thuận lợi . - Năm học 2013- 2014 là năm học mà trường TH Nguyễn Chí Thanh “Tập trung mọi nguồn lực phấn đấu xây dựng, duy trì và phát triển nhà trường theo các tiêu chí của trường chuẩn Quốc gia”. - GV trong tổ XH đã được học tập và bồi dưỡng thường xuyên, kịp thời về lí luận cũng như chuyên môn. - Giáo viên trong tổ đều có năng lực về kiến thức và chuyên môn nên có nhiều thuận lợi trong học tập tự bồi dưỡng. - GV thường xuyên đọc, nghiên cứu tài liệu tham khảo và sách nâng cao chuyên về chuyên môn , nghiệp vụ, tìm hiểu thực tế trong đời sống XH, cùng với lòng say mê nghề nghiệp là điều kiện thuận lợi cho công tác. - Nhà trường quan tâm tạo điều kiện thuận lợi về thời gian hợp lý để tự học tập nâng cao trình độ. - Cơ sở vật chất, phương tiện đồ dụng dạy học đảm bảo cho việc triển khai các hoạt động dạy học. - Thư viện nhà trường có nhiều đầu sách phục vụ tốt việc học tập. b. Khó khăn: - Đối tượng học sinh trên địa bàn xa trường học việc đi lại gặp nhiều khó khăn. Điều kiện kinh tế của gia đình các em còn gặp nhiều khó khăn. Việc quan tâm, đầu tư cho con em ăn học chưa đầy đủ, chưa đáp ứng được yêu cầu. - Kinh phí dành cho công tác bồi dưỡng chuyên môn và đổi mới phương pháp dạy học còn rất eo hẹp. - Một số giáo viên ở xa trường nên gặp nhiều khó khăn trong công tác giảng dạy. V. Nội dung, thời lượng bồi dưỡng 1. Khối kiến thức bắt buộc 1.1. Nội dung bồi dưỡng 1: 30 tiết/năm học/giáo viên..

<span class='text_page_counter'>(20)</span> Nhà trường thực hiện theo thông báo của Phòng Giáo dục và Đào tạo, do Bộ Giáo dục và Đào tạo quy định cụ thể cho từng năm học. 1.2. Nội dung bồi dưỡng 2: 30 tiết/năm học/giáo viên. Nhà trường thực hiện theo thông báo của Phòng Giáo dục và Đào tạo, Nội dung bồi dưỡng do SỞ Giáo dục và Đào tạo quy định cụ thể cho từng năm học. 2. Khối kiến thức tự chọn: 60 tiết/năm học/giáo viên. Căn cứ vào tình hình thực tế của đơn vị, trình độ nghiệp vụ chuyên môn của cá nhân, bản thân tôi lựa chọn các mô đun bồi dưỡng trong khối kiến thức tự chọn trong chương trình BDTX giáo viên ban hành kèm theo Thông tư số 26/2012/TT-BGDĐT. Nội dung bồi dưỡng năm học 2013 - 2014 tập trung bồi dưỡng các mô đun như sau: Nội dung bồi dưỡng 3: Đối với nội dung bồi dưỡng 3 : thực hiện 60 tiết với các Mô đun sau: - Mô đun TH 16 : (15 tiết) Một số kĩ thuật dạy học tích cực ở tiểu học - Mô đun TH 19 (15 tiết) Tự làm đồ dùng dạy học ở trường tiểu học: - Mô đun TH 24.: (15 tiết) Đánh giá kết quả học tập ở tiểu học - Mô đun TH 43 : (15 tiết) Giáo dục bảo vệ môi trường qua các môn học ở tiểu học T.gian Thời gian học Thời tự học tập trung Thời Mục tiêu bồi gian Nội dung bồi dưỡng (tiết) (tiết) gian dưỡng Lý.th T.hành Một số kĩ thuật dạy học Hiểu được mục tích cực ở tiểu học: đích, đặc điểm, cách tiến hành một 1. Kĩ thuật đặt câu hỏi số kĩ thuật dạy học tích cực ở tiểu học. 2. Kĩ thuật dạy học theo Biết cách vận dụng góc một số kĩ thuật dạy Tháng 9, Tháng 9 1 5 10/2013 9/2013 3. Kĩ thuật lắng nghe và học tích cực vào dạy các môn học ở phản hồi tích cực tiểu học. 4. Kĩ thuật tổ chức trò chơi học tập. Tháng 11,12/20 13. Tháng 11/2013. 5. Kĩ thuật học tập hợp tác… Tự làm đồ dùng dạy học Hiểu, trình bày ở trường tiểu học: được yêu cầu và hỗ trợ giáo viên 1. Tự làm đồ dùng dạy trong việc tự làm. 13. 2.

<span class='text_page_counter'>(21)</span> học ở trường tiểu học.. đồ dùng dạy học. 2. Tự làm đồ dùng dạy học môn Tiếng Việt 3. Tự làm đồ dùng dạy học môn Toán. Tháng 1,2/2014. Tháng 12/2013. 4. Tự làm đồ dùng dạy học môn Tự nhiên- xã hội, môn Khoa học Đánh giá kết quả học tập Hiểu được chức ở tiểu học năng cơ bản và các nguyên tắc đánh 1. Khái niệm cơ bản về giá kết quả học đánh giá kết quả học tập tập. ở tiểu học Hiểu và trình bày 2. Nguyên tắc đánh giá được bốn loại đánh kết quả học tập ở tiểu giá ở tiểu học học Xác lập được nội dung đánh giá 3. Phân loại kiểm tra và. 10. 2. 3. 10. 2. 3. đánh giá kết quả học tập ở tiểu học 4. Nội dung đánh giá kết quả học tập ở tiểu học - Đánh giá kiến thức - Đánh giá kỹ năng. Tháng 1/2014. - Đánh giá thái độ Giáo dục bảo vệ môi trường qua các môn học ở tiểu học 1. Một số vấn đề chung về môi trường và giáo dục bảo vệ môi trường qua các môn học ở tiểu học (mục tiêu, yêu cầu…). Tháng 3,4/2014. 2. Nội dung và địa chỉ tích hợp giáo dục bảo vệ môi trường trong một số. Hiểu rõ tầm quan trọng của giáo dục bảo vệ môi trường cho học sinh tiểu học qua các môn học. Nhận biết các nội dung tích hợp giáo dục bảo vệ môi trường trong một số môn học. Xác định được các.

<span class='text_page_counter'>(22)</span> phương pháp, kĩ môn học như Tiếng Việt, thuật dạy học tích Đạo Đức, Tự nhiên xã hợp giáo dục bảo hội,…) vệ môi trường 3. Các phương pháp và trong một số môn kĩ thuật tích hợp, lồng học ở tiểu học. ghép giáo dục bảo vệ môi trường trong một số môn học. VI. Hình thức bồi dưỡng thường xuyên 1. Bồi dưỡng thường xuyên bằng tự học kết hợp với các sinh hoạt tập thể về chuyên môn, nghiệp vụ tại tổ chuyên môn của nhà trường, hoặc cụm trường. 2. Bồi dưỡng thường xuyên tập trung nhằm hướng dẫn tự học, thực hành, hệ thống hóa kiến thức, giải đáp thắc mắc, hướng dẫn những nội dung bồi dưỡng thường xuyên khó; trao đổi về chuyên môn, nghiệp vụ và luyện tập kĩ năng. 3. Bồi dưỡng thường xuyên theo hình thức học tập từ xa (qua mạng Internet). 4. Hồ sơ BDTX: - Sổ học tập BDTX; - Kế hoạch cá nhân; - Tài liệu theo từng nội dung quy định; - Giấy chưng nhận kết quả BDTX VII. Khung thời gian thực hiện: Thời gian tính theo năm học Nội dung công việc 9 10 11 12 1 2 3 4 5 6 1. Xây dựng kế hoạch bồi dưỡng x x 2. Bồi dưỡng tập trung x 3. Bồi dưỡng tự chọn x x x x x x x x x x 4. Kiểm tra, giám sát x x x x x x x x x x 5. Đánh giá, cấp giấy chứng nhận x x 6. Tổng hợp kết quả, báo cáo x x x 7. Tổ chức sơ, tổng kết x. 7. 8. x x x. x x x. x. x. VIII. Biện pháp thực hiện: - Nghiên cứu quy chế, chương trình BDTX và các văn bản chỉ đạo của ngành và nhà trường về công tác Bồi dưỡng thường xuyên. - Xây dựng và hoàn thành kế hoạch BDTX của cá nhân trình Hiệu trưởng phê duyệt; nghiêm chỉnh thực hiện các quy định về BDTX của nhà trường. - Thực hiện nghiêm túc công tác tự bồi dưỡng, có vở ghi chép cẩn thận, thực hiện đúng theo kế hoạch bồi dưỡng đã đề ra. - Thường xuyên tự đọc, tự nghiên cứu tài liệu liên quan đến nội dung bồi dưỡng..

<span class='text_page_counter'>(23)</span> - Thường xuyên trao đổi với đồng nghiệp và tổ chuyên môn về kinh nghiệm giảng dạy, kinh nghiệm tự bồi dưỡng và yêu cầu giải đáp các vấn đề khó cần giải đáp. Tham gia các lớp tập huấn (nếu có). - Báo cáo quá trình học tập, kết quả tự bồi dưỡng theo yêu cầu của các cấp quản lý. - Ôn tập và dự kiểm tra theo quy định. Trên đây là kế hoạch BDTX cá nhân năm học 2013 - 2014 DUYỆT CỦA HIỆU TRƯỞNG. Ea Ngai , ngày 25 tháng 4 năm 2013 NGƯỜI LẬP KẾ HOẠCH Hồ Thi Hạnh. CỘNG HÒA XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM Độc lập – Tự do –Hạnh phúc KẾ HOẠCH BỒI DƯỠNG THƯỜNG XUYÊN GIÁO VIÊN Năm học 2013 - 2014. 1. Họ và tên: Trần Thị Thu Hà. 2. Sinh ngày: 2 - 10 - 1984 3. Nơi cư trú: 09 Nguyễn Trãi phường An Bình thị xã Buôn Hồ tỉnh Đắk Lắk 4. Trình độ chuyên môn: Cao đẳng sư phạm Tiểu học 5. Năm vào ngành: 2010 Hệ số lương: 2,10 6. Nhiệm vụ được phân công: Giảng dạy Tổ CM: 1 7. Danh hiệu thi đua đã đăng ký: Lao động tiên tiến I. Các căn cứ xây dựng kế hoạch Căn cứ Chương trình bồi dưỡng thường xuyên giáo viên tiểu học ban hành kèm theo Thông tư số 32/2011/TT-BGDĐT ngày 08/8/2011 của Bộ trưởng Bộ giáo dục và Đào tạo; Quy chế bồi dưỡng thường xuyên giáo viên mầm non, phổ thông và giáo dục thường xuyên . Căn cứ Thông tư số 26/2012/TT- BGDĐT ngày 10 tháng 7 năm 2012 của Bộ trưởng Bộ Giáo dục và Đào tạo Ban hành Quy chế bồi dưỡng thường xuyên giáo viên mầm non, phổ thông và giáo dục thường xuyên. Công văn số 1292/SGDĐT-TCCB, ngày 23/10/2012 của Sở Giáo dục và Đào tạo Đắk Lắk về việc hướng dẫn thực hiện Thông tư 26..

<span class='text_page_counter'>(24)</span> Thực hiện Công văn Số 05/PGDĐT-VP của Phòng GD-ĐT Krông Buk, ngày 7 tháng 01 năm 2013 về việc thực hiện công tác bồi dưỡng thường xuyên năm học 2012-2013 cho giáo viên Mầm non, Tiểu học, Trung học cơ sở. Căn cứ chương trình bồi dưỡng thường xuyên giáo viên Mầm non, Tiểu học, Trung học cơ sở, kế hoạch BDTX của trường Tiểu học Nguyễn Chí Thanh năm học 2012 2013, bản thân xây dựng kế hoạch bồi dưỡng thường xuyên năm học 2013 – 2014 như sau: II. Mục đích bồi dưỡng thường xuyên 1. Giáo viên học tập bồi dưỡng thường xuyên để cập nhật kiến thức về chính trị, kinh tế - xã hội, bồi dưỡng phẩm chất chính trị, đạo đức nghề nghiệp, phát triển năng lực dạy học, năng lực giáo dục và những năng lực khác theo yêu cầu của chuẩn nghề nghiệp giáo viên, yêu cầu nhiệm vụ năm học, cấp học, yêu cầu phát triển giáo dục của huyện, yêu cầu đổi mới và nâng cao chất lượng giáo dục trong toàn ngành. 2. Phát triển năng lực tự học, tự bồi dưỡng của Giáo viên; năng lực tự đánh giá hiệu quả bồi dưỡng thường xuyên; năng lực tổ chức, quản lý hoạt động tự học, tự bồi dưỡng Giáo viên của nhà trường. III. Nguyên tắc bồi dưỡng thường xuyên 1. Đảm bảo cho tất cả cán bộ quản lý, giáo viên được tham gia bồi dưỡng. Nội dung bồi dưỡng bám sát chương trình BDTX của Bộ Giáo dục và Đào tạo ban hành. 2. Bồi dưỡng có trọng tâm, tập trung vào những vấn đề mới, những vấn đề thực tiễn đội ngũ cán bộ quản lý và giáo viên đang gặp khó khăn; đảm bảo tính kế thừa và tính hệ thống giữa những nội dung bồi dưỡng trong các năm học trước và năm học này; không gây quá tải đối với giáo viên và các nhà trường trong công tác bồi dưỡng. 3. Phát huy vai trò nòng cốt của nhà trường trong việc tổ chức bồi dưỡng Giáo viên theo các hình thức tự học cá nhân. Học tập theo tổ chuyên môn, học tập theo nhóm giáo viên; phát huy vai trò trường giúp trường trong công tác bồi dưỡng. 4. Các điều kiện phục vụ phải chuẩn bị đầy đủ trước khi tổ chức bồi dưỡng. 5. Các nội dung bồi dưỡng (bắt buộc và tự chọn) phải đánh giá. Kết quả đánh giá làm cơ sở xếp loại và đánh giá nhà trường cuối năm học. IV. ĐẶC ĐIỂM TÌNH HÌNH CỦA TỔ: 1. Tình hình tổ: - Tổng số CBGVNV: 9 đồng chí. + CBQL: . Trình độ Đại học Sư phạm: 5 CĐSP: 1 TCSP : 3 + Giáo viên: 9 . Trình độ đạt chuẩn : 100 % + Nhân viên : 0 2. Những thuận lợi, khó khăn: a. Thuận lợi . - Năm học 2013- 2014 là năm học mà trường TH Nguyễn Chí Thanh “Tập trung mọi nguồn lực phấn đấu xây dựng, duy trì và phát triển nhà trường theo các tiêu chí của trường chuẩn Quốc gia”. - GV trong tổ XH đã được học tập và bồi dưỡng thường xuyên, kịp thời về lí luận cũng như chuyên môn..

<span class='text_page_counter'>(25)</span> - Giáo viên trong tổ đều có năng lực về kiến thức và chuyên môn nên có nhiều thuận lợi trong học tập tự bồi dưỡng. - GV thường xuyên đọc, nghiên cứu tài liệu tham khảo và sách nâng cao chuyên về chuyên môn , nghiệp vụ, tìm hiểu thực tế trong đời sống XH, cùng với lòng say mê nghề nghiệp là điều kiện thuận lợi cho công tác. - Nhà trường quan tâm tạo điều kiện thuận lợi về thời gian hợp lý để tự học tập nâng cao trình độ. - Cơ sở vật chất, phương tiện đồ dụng dạy học đảm bảo cho việc triển khai các hoạt động dạy học. - Thư viện nhà trường có nhiều đầu sách phục vụ tốt việc học tập. b. Khó khăn: - Đối tượng học sinh trên địa bàn xa trường học việc đi lại gặp nhiều khó khăn. Điều kiện kinh tế của gia đình các em còn gặp nhiều khó khăn. Việc quan tâm, đầu tư cho con em ăn học chưa đầy đủ, chưa đáp ứng được yêu cầu. - Kinh phí dành cho công tác bồi dưỡng chuyên môn và đổi mới phương pháp dạy học còn rất eo hẹp. - Một số giáo viên ở xa trường nên gặp nhiều khó khăn trong công tác giảng dạy. V. Nội dung, thời lượng bồi dưỡng 1. Khối kiến thức bắt buộc 1.1. Nội dung bồi dưỡng 1: 30 tiết/năm học/giáo viên. Nhà trường thực hiện theo thông báo của Phòng Giáo dục và Đào tạo, do Bộ Giáo dục và Đào tạo quy định cụ thể cho từng năm học. 1.2. Nội dung bồi dưỡng 2: 30 tiết/năm học/giáo viên. Nhà trường thực hiện theo thông báo của Phòng Giáo dục và Đào tạo, Nội dung bồi dưỡng do SỞ Giáo dục và Đào tạo quy định cụ thể cho từng năm học. 2. Khối kiến thức tự chọn: 60 tiết/năm học/giáo viên. Căn cứ vào tình hình thực tế của đơn vị, trình độ nghiệp vụ chuyên môn của cá nhân, bản thân tôi lựa chọn các mô đun bồi dưỡng trong khối kiến thức tự chọn trong chương trình BDTX giáo viên ban hành kèm theo Thông tư số 26/2012/TT-BGDĐT. Nội dung bồi dưỡng năm học 2013 - 2014 tập trung bồi dưỡng các mô đun như sau: Nội dung bồi dưỡng 3: Đối với nội dung bồi dưỡng 3 : thực hiện 60 tiết với các Mô đun sau: - Mô đun TH 16 : (15 tiết) Một số kĩ thuật dạy học tích cực ở tiểu học - Mô đun TH 19 (15 tiết) Tự làm đồ dùng dạy học ở trường tiểu học: - Mô đun TH 24.: (15 tiết) Đánh giá kết quả học tập ở tiểu học - Mô đun TH 43 : (15 tiết) Giáo dục bảo vệ môi trường qua các môn học ở tiểu học Thời Nội dung bồi dưỡng Mục tiêu bồi T.gian Thời gian học tự học tập trung.

<span class='text_page_counter'>(26)</span> gian. dưỡng Một số kĩ thuật dạy học tích cực ở tiểu học: 1. Kĩ thuật đặt câu hỏi. Tháng 9/2013. 2. Kĩ thuật dạy học theo góc 3. Kĩ thuật lắng nghe và phản hồi tích cực. Hiểu được mục đích, đặc điểm, cách tiến hành một số kĩ thuật dạy học tích cực ở tiểu học. Biết cách vận dụng một số kĩ thuật dạy học tích cực vào dạy các môn học ở tiểu học.. (tiết). (tiết) Lý.th T.hành. 9. 1. 13. 2. 10. 2. 5. 4. Kĩ thuật tổ chức trò chơi học tập 5. Kĩ thuật học tập hợp tác… Tự làm đồ dùng dạy học Hiểu, trình bày ở trường tiểu học: được yêu cầu và hỗ trợ giáo viên 1. Tự làm đồ dùng dạy trong việc tự làm học ở trường tiểu học. đồ dùng dạy học Tháng 11/2013. 2. Tự làm đồ dùng dạy học môn Tiếng Việt 3. Tự làm đồ dùng dạy học môn Toán. 4. Tự làm đồ dùng dạy học môn Tự nhiên- xã hội, môn Khoa học Tháng Đánh giá kết quả học tập Hiểu được chức năng cơ bản và các 12/2013 ở tiểu học nguyên tắc đánh 1. Khái niệm cơ bản về giá kết quả học đánh giá kết quả học tập tập. ở tiểu học Hiểu và trình bày 2. Nguyên tắc đánh giá được bốn loại đánh kết quả học tập ở tiểu giá ở tiểu học học Xác lập được nội dung đánh giá 3. Phân loại kiểm tra và đánh giá kết quả học tập ở tiểu học. 3.

<span class='text_page_counter'>(27)</span> 4. Nội dung đánh giá kết quả học tập ở tiểu học - Đánh giá kiến thức - Đánh giá kỹ năng - Đánh giá thái độ Giáo dục bảo vệ môi trường qua các môn học ở tiểu học 1. Một số vấn đề chung về môi trường và giáo dục bảo vệ môi trường qua các môn học ở tiểu học (mục tiêu, yêu cầu…) Tháng 1/2014. 2. Nội dung và địa chỉ tích hợp giáo dục bảo vệ môi trường trong một số môn học như Tiếng Việt, Đạo Đức, Tự nhiên xã hội,…). Hiểu rõ tầm quan trọng của giáo dục bảo vệ môi trường cho học sinh tiểu học qua các môn học. Nhận biết các nội dung tích hợp giáo dục bảo vệ môi trường trong một số môn học.. 10. 2. 3. Xác định được các phương pháp, kĩ thuật dạy học tích hợp giáo dục bảo vệ môi trường 3. Các phương pháp và trong một số môn kĩ thuật tích hợp, lồng học ở tiểu học. ghép giáo dục bảo vệ môi trường trong một số môn học. VI. Hình thức bồi dưỡng thường xuyên 1. Bồi dưỡng thường xuyên bằng tự học kết hợp với các sinh hoạt tập thể về chuyên môn, nghiệp vụ tại tổ chuyên môn của nhà trường, hoặc cụm trường. 2. Bồi dưỡng thường xuyên tập trung nhằm hướng dẫn tự học, thực hành, hệ thống hóa kiến thức, giải đáp thắc mắc, hướng dẫn những nội dung bồi dưỡng thường xuyên khó; trao đổi về chuyên môn, nghiệp vụ và luyện tập kĩ năng. 3. Bồi dưỡng thường xuyên theo hình thức học tập từ xa (qua mạng Internet). 4. Hồ sơ BDTX: - Sổ học tập BDTX; - Kế hoạch cá nhân; - Tài liệu theo từng nội dung quy định; - Giấy chưng nhận kết quả BDTX VII. Khung thời gian thực hiện: Thời gian tính theo năm học.

<span class='text_page_counter'>(28)</span> Nội dung công việc 1. Xây dựng kế hoạch bồi dưỡng 2. Bồi dưỡng tập trung 3. Bồi dưỡng tự chọn 4. Kiểm tra, giám sát. 9. x x. 5. Đánh giá, cấp giấy chứng nhận. 6. Tổng hợp kết quả, báo cáo 7. Tổ chức sơ, tổng kết. 10 11 12 1. x x. x x. x x. x x. 2. x x. 3. x x. 4. 5. x. x. x x x x. x x x x. 6. 7. 8. x x x. x x x. x x x. x x. x. x. VIII. Biện pháp thực hiện: - Nghiên cứu quy chế, chương trình BDTX và các văn bản chỉ đạo của ngành và nhà trường về công tác Bồi dưỡng thường xuyên. - Xây dựng và hoàn thành kế hoạch BDTX của cá nhân trình Hiệu trưởng phê duyệt; nghiêm chỉnh thực hiện các quy định về BDTX của nhà trường. - Thực hiện nghiêm túc công tác tự bồi dưỡng, có vở ghi chép cẩn thận, thực hiện đúng theo kế hoạch bồi dưỡng đã đề ra. - Thường xuyên tự đọc, tự nghiên cứu tài liệu liên quan đến nội dung bồi dưỡng. - Thường xuyên trao đổi với đồng nghiệp và tổ chuyên môn về kinh nghiệm giảng dạy, kinh nghiệm tự bồi dưỡng và yêu cầu giải đáp các vấn đề khó cần giải đáp. Tham gia các lớp tập huấn (nếu có). - Báo cáo quá trình học tập, kết quả tự bồi dưỡng theo yêu cầu của các cấp quản lý. - Ôn tập và dự kiểm tra theo quy định. Trên đây là kế hoạch BDTX cá nhân năm học 2013 - 2014 DUYỆT CỦA HIỆU TRƯỞNG. Ea Ngai , ngày 25 tháng 4 năm 2013 NGƯỜI LẬP KẾ HOẠCH Trần Thị Thu Hà. CỘNG HÒA XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM Độc lập – Tự do –Hạnh phúc KẾ HOẠCH BỒI DƯỠNG THƯỜNG XUYÊN GIÁO VIÊN Năm học 2013 - 2014.

<span class='text_page_counter'>(29)</span> 1. Họ và tên: Hoàng Thị Thùy Dung. 2. Sinh ngày: 07 - 06 - 1989 3. Nơi cư trú: Cư Pơng – Krông Buk – Đắk Lắk 4. Trình độ chuyên môn: Trung cấp sư phạm Tiểu học 5. Năm vào ngành: 2009 Hệ số lương: 2,06 6. Nhiệm vụ được phân công: Giảng dạy Tổ CM: 2-3 7. Danh hiệu thi đua đã đăng ký: Lao động tiên tiến I. Các căn cứ xây dựng kế hoạch Căn cứ Chương trình bồi dưỡng thường xuyên giáo viên tiểu học ban hành kèm theo Thông tư số 32/2011/TT-BGDĐT ngày 08/8/2011 của Bộ trưởng Bộ giáo dục và Đào tạo; Quy chế bồi dưỡng thường xuyên giáo viên mầm non, phổ thông và giáo dục thường xuyên . Căn cứ Thông tư số 26/2012/TT- BGDĐT ngày 10 tháng 7 năm 2012 của Bộ trưởng Bộ Giáo dục và Đào tạo Ban hành Quy chế bồi dưỡng thường xuyên giáo viên mầm non, phổ thông và giáo dục thường xuyên. Công văn số 1292/SGDĐT-TCCB, ngày 23/10/2012 của Sở Giáo dục và Đào tạo Đắk Lắk về việc hướng dẫn thực hiện Thông tư 26. Thực hiện Công văn Số 05/PGDĐT-VP của Phòng GD-ĐT Krông Buk, ngày 7 tháng 01 năm 2013 về việc thực hiện công tác bồi dưỡng thường xuyên năm học 2012-2013 cho giáo viên Mầm non, Tiểu học, Trung học cơ sở. Căn cứ chương trình bồi dưỡng thường xuyên giáo viên Mầm non, Tiểu học, Trung học cơ sở, kế hoạch BDTX của trường Tiểu học Nguyễn Chí Thanh năm học 2012 2013, bản thân xây dựng kế hoạch bồi dưỡng thường xuyên năm học 2013 – 2014 như sau: II. Mục đích bồi dưỡng thường xuyên 1. Giáo viên học tập bồi dưỡng thường xuyên để cập nhật kiến thức về chính trị, kinh tế - xã hội, bồi dưỡng phẩm chất chính trị, đạo đức nghề nghiệp, phát triển năng lực dạy học, năng lực giáo dục và những năng lực khác theo yêu cầu của chuẩn nghề nghiệp giáo viên, yêu cầu nhiệm vụ năm học, cấp học, yêu cầu phát triển giáo dục của huyện, yêu cầu đổi mới và nâng cao chất lượng giáo dục trong toàn ngành. 2. Phát triển năng lực tự học, tự bồi dưỡng của Giáo viên; năng lực tự đánh giá hiệu quả bồi dưỡng thường xuyên; năng lực tổ chức, quản lý hoạt động tự học, tự bồi dưỡng Giáo viên của nhà trường. III. Nguyên tắc bồi dưỡng thường xuyên 1. Đảm bảo cho tất cả cán bộ quản lý, giáo viên được tham gia bồi dưỡng. Nội dung bồi dưỡng bám sát chương trình BDTX của Bộ Giáo dục và Đào tạo ban hành. 2. Bồi dưỡng có trọng tâm, tập trung vào những vấn đề mới, những vấn đề thực tiễn đội ngũ cán bộ quản lý và giáo viên đang gặp khó khăn; đảm bảo tính kế thừa và tính hệ thống giữa những nội dung bồi dưỡng trong các năm học trước và năm học này; không gây quá tải đối với giáo viên và các nhà trường trong công tác bồi dưỡng. 3. Phát huy vai trò nòng cốt của nhà trường trong việc tổ chức bồi dưỡng Giáo viên theo các hình thức tự học cá nhân. Học tập theo tổ chuyên môn, học tập theo nhóm giáo viên; phát huy vai trò trường giúp trường trong công tác bồi dưỡng..

<span class='text_page_counter'>(30)</span> 4. Các điều kiện phục vụ phải chuẩn bị đầy đủ trước khi tổ chức bồi dưỡng. 5. Các nội dung bồi dưỡng (bắt buộc và tự chọn) phải đánh giá. Kết quả đánh giá làm cơ sở xếp loại và đánh giá nhà trường cuối năm học. IV. ĐẶC ĐIỂM TÌNH HÌNH CỦA TỔ: 1. Tình hình tổ: - Tổng số CBGVNV: 9 đồng chí. + CBQL: . Trình độ Đại học Sư phạm: 5 CĐSP: 1 TCSP : 3 + Giáo viên: 9 . Trình độ đạt chuẩn : 100 % + Nhân viên : 0 2. Những thuận lợi, khó khăn: a. Thuận lợi . - Năm học 2013- 2014 là năm học mà trường TH Nguyễn Chí Thanh “Tập trung mọi nguồn lực phấn đấu xây dựng, duy trì và phát triển nhà trường theo các tiêu chí của trường chuẩn Quốc gia”. - GV trong tổ XH đã được học tập và bồi dưỡng thường xuyên, kịp thời về lí luận cũng như chuyên môn. - Giáo viên trong tổ đều có năng lực về kiến thức và chuyên môn nên có nhiều thuận lợi trong học tập tự bồi dưỡng. - GV thường xuyên đọc, nghiên cứu tài liệu tham khảo và sách nâng cao chuyên về chuyên môn , nghiệp vụ, tìm hiểu thực tế trong đời sống XH, cùng với lòng say mê nghề nghiệp là điều kiện thuận lợi cho công tác. - Nhà trường quan tâm tạo điều kiện thuận lợi về thời gian hợp lý để tự học tập nâng cao trình độ. - Cơ sở vật chất, phương tiện đồ dụng dạy học đảm bảo cho việc triển khai các hoạt động dạy học. - Thư viện nhà trường có nhiều đầu sách phục vụ tốt việc học tập. b. Khó khăn: - Đối tượng học sinh trên địa bàn xa trường học việc đi lại gặp nhiều khó khăn. Điều kiện kinh tế của gia đình các em còn gặp nhiều khó khăn. Việc quan tâm, đầu tư cho con em ăn học chưa đầy đủ, chưa đáp ứng được yêu cầu. - Kinh phí dành cho công tác bồi dưỡng chuyên môn và đổi mới phương pháp dạy học còn rất eo hẹp. - Một số giáo viên ở xa trường nên gặp nhiều khó khăn trong công tác giảng dạy. V. Nội dung, thời lượng bồi dưỡng 1. Khối kiến thức bắt buộc 1.1. Nội dung bồi dưỡng 1: 30 tiết/năm học/giáo viên. Nhà trường thực hiện theo thông báo của Phòng Giáo dục và Đào tạo, do Bộ Giáo dục và Đào tạo quy định cụ thể cho từng năm học. 1.2. Nội dung bồi dưỡng 2: 30 tiết/năm học/giáo viên. Nhà trường thực hiện theo thông báo của Phòng Giáo dục và Đào tạo, Nội dung bồi dưỡng do SỞ Giáo dục và Đào tạo quy định cụ thể cho từng năm học..

<span class='text_page_counter'>(31)</span> 2. Khối kiến thức tự chọn: 60 tiết/năm học/giáo viên. Căn cứ vào tình hình thực tế của đơn vị, trình độ nghiệp vụ chuyên môn của cá nhân, bản thân tôi lựa chọn các mô đun bồi dưỡng trong khối kiến thức tự chọn trong chương trình BDTX giáo viên ban hành kèm theo Thông tư số 26/2012/TT-BGDĐT. Nội dung bồi dưỡng năm học 2013 - 2014 tập trung bồi dưỡng các mô đun như sau: Nội dung bồi dưỡng 3: Đối với nội dung bồi dưỡng 3 : thực hiện 60 tiết với các Mô đun sau: - Mô đun TH 16 : (15 tiết) Một số kĩ thuật dạy học tích cực ở tiểu học - Mô đun TH 19 (15 tiết) Tự làm đồ dùng dạy học ở trường tiểu học: - Mô đun TH 24.: (15 tiết) Đánh giá kết quả học tập ở tiểu học - Mô đun TH 43 : (15 tiết) Giáo dục bảo vệ môi trường qua các môn học ở tiểu học T.gian Thời gian học tự học tập trung Thời Mục tiêu bồi Nội dung bồi dưỡng (tiết) (tiết) gian dưỡng Lý.th T.hành Một số kĩ thuật dạy học Hiểu được mục tích cực ở tiểu học: đích, đặc điểm, cách tiến hành một 1. Kĩ thuật đặt câu hỏi số kĩ thuật dạy học tích cực ở tiểu học. 2. Kĩ thuật dạy học theo Biết cách vận dụng góc một số kĩ thuật dạy Tháng 9 1 5 9/2013 3. Kĩ thuật lắng nghe và học tích cực vào dạy các môn học ở phản hồi tích cực tiểu học. 4. Kĩ thuật tổ chức trò chơi học tập. Tháng 11/2013. 5. Kĩ thuật học tập hợp tác… Tự làm đồ dùng dạy học Hiểu, trình bày ở trường tiểu học: được yêu cầu và hỗ trợ giáo viên 1. Tự làm đồ dùng dạy trong việc tự làm học ở trường tiểu học. đồ dùng dạy học 2. Tự làm đồ dùng dạy học môn Tiếng Việt 3. Tự làm đồ dùng dạy học môn Toán. 13. 2.

<span class='text_page_counter'>(32)</span> Tháng 12/2013. 4. Tự làm đồ dùng dạy học môn Tự nhiên- xã hội, môn Khoa học Đánh giá kết quả học tập Hiểu được chức ở tiểu học năng cơ bản và các nguyên tắc đánh 1. Khái niệm cơ bản về giá kết quả học đánh giá kết quả học tập tập. ở tiểu học Hiểu và trình bày 2. Nguyên tắc đánh giá được bốn loại đánh kết quả học tập ở tiểu giá ở tiểu học học Xác lập được nội dung đánh giá 3. Phân loại kiểm tra và. 10. 2. 3. 10. 2. 3. đánh giá kết quả học tập ở tiểu học 4. Nội dung đánh giá kết quả học tập ở tiểu học - Đánh giá kiến thức - Đánh giá kỹ năng. Tháng 1/2014. - Đánh giá thái độ Giáo dục bảo vệ môi trường qua các môn học ở tiểu học 1. Một số vấn đề chung về môi trường và giáo dục bảo vệ môi trường qua các môn học ở tiểu học (mục tiêu, yêu cầu…) 2. Nội dung và địa chỉ tích hợp giáo dục bảo vệ môi trường trong một số môn học như Tiếng Việt, Đạo Đức, Tự nhiên xã hội,…). Hiểu rõ tầm quan trọng của giáo dục bảo vệ môi trường cho học sinh tiểu học qua các môn học. Nhận biết các nội dung tích hợp giáo dục bảo vệ môi trường trong một số môn học.. Xác định được các phương pháp, kĩ thuật dạy học tích hợp giáo dục bảo vệ môi trường 3. Các phương pháp và trong một số môn kĩ thuật tích hợp, lồng học ở tiểu học. ghép giáo dục bảo vệ môi trường trong một số.

<span class='text_page_counter'>(33)</span> môn học. VI. Hình thức bồi dưỡng thường xuyên 1. Bồi dưỡng thường xuyên bằng tự học kết hợp với các sinh hoạt tập thể về chuyên môn, nghiệp vụ tại tổ chuyên môn của nhà trường, hoặc cụm trường. 2. Bồi dưỡng thường xuyên tập trung nhằm hướng dẫn tự học, thực hành, hệ thống hóa kiến thức, giải đáp thắc mắc, hướng dẫn những nội dung bồi dưỡng thường xuyên khó; trao đổi về chuyên môn, nghiệp vụ và luyện tập kĩ năng. 3. Bồi dưỡng thường xuyên theo hình thức học tập từ xa (qua mạng Internet). 4. Hồ sơ BDTX: - Sổ học tập BDTX; - Kế hoạch cá nhân; - Tài liệu theo từng nội dung quy định; - Giấy chưng nhận kết quả BDTX VII. Khung thời gian thực hiện: Thời gian tính theo năm học Nội dung công việc 9 10 11 12 1 2 3 4 5 6 1. Xây dựng kế hoạch bồi dưỡng x x 2. Bồi dưỡng tập trung x 3. Bồi dưỡng tự chọn x x x x x x x x x x 4. Kiểm tra, giám sát x x x x x x x x x x 5. Đánh giá, cấp giấy chứng nhận x x 6. Tổng hợp kết quả, báo cáo x x x 7. Tổ chức sơ, tổng kết x. 7. 8. x x x. x x x. x. x. VIII. Biện pháp thực hiện: - Nghiên cứu quy chế, chương trình BDTX và các văn bản chỉ đạo của ngành và nhà trường về công tác Bồi dưỡng thường xuyên. - Xây dựng và hoàn thành kế hoạch BDTX của cá nhân trình Hiệu trưởng phê duyệt; nghiêm chỉnh thực hiện các quy định về BDTX của nhà trường. - Thực hiện nghiêm túc công tác tự bồi dưỡng, có vở ghi chép cẩn thận, thực hiện đúng theo kế hoạch bồi dưỡng đã đề ra. - Thường xuyên tự đọc, tự nghiên cứu tài liệu liên quan đến nội dung bồi dưỡng. - Thường xuyên trao đổi với đồng nghiệp và tổ chuyên môn về kinh nghiệm giảng dạy, kinh nghiệm tự bồi dưỡng và yêu cầu giải đáp các vấn đề khó cần giải đáp. Tham gia các lớp tập huấn (nếu có). - Báo cáo quá trình học tập, kết quả tự bồi dưỡng theo yêu cầu của các cấp quản lý. - Ôn tập và dự kiểm tra theo quy định. Trên đây là kế hoạch BDTX cá nhân năm học 2013 - 2014 DUYỆT CỦA HIỆU TRƯỞNG. Ea Ngai , ngày 25 tháng 4 năm 2013.

<span class='text_page_counter'>(34)</span> NGƯỜI LẬP KẾ HOẠCH Hàng Thị Thùy Dung. CỘNG HÒA XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM Độc lập – Tự do –Hạnh phúc KẾ HOẠCH BỒI DƯỠNG THƯỜNG XUYÊN GIÁO VIÊN Năm học 2013 - 2014. 1. Họ và tên: Dương Thị Phương. 2. Sinh ngày: 31 - 08 - 1973 3. Nơi cư trú: Ea Ngai - Krông Buk - Đắk Lắk 4. Trình độ chuyên môn: Cao đẳng sư phạm Tiểu học 5. Năm vào ngành: 2002 Hệ số lương: 2,72 6. Nhiệm vụ được phân công: Giảng dạy Tổ CM: 1 7. Danh hiệu thi đua đã đăng ký: Lao động tiên tiến I. Các căn cứ xây dựng kế hoạch Căn cứ Chương trình bồi dưỡng thường xuyên giáo viên tiểu học ban hành kèm theo Thông tư số 32/2011/TT-BGDĐT ngày 08/8/2011 của Bộ trưởng Bộ giáo dục và Đào tạo; Quy chế bồi dưỡng thường xuyên giáo viên mầm non, phổ thông và giáo dục thường xuyên . Căn cứ Thông tư số 26/2012/TT- BGDĐT ngày 10 tháng 7 năm 2012 của Bộ trưởng Bộ Giáo dục và Đào tạo Ban hành Quy chế bồi dưỡng thường xuyên giáo viên mầm non, phổ thông và giáo dục thường xuyên. Công văn số 1292/SGDĐT-TCCB, ngày 23/10/2012 của Sở Giáo dục và Đào tạo Đắk Lắk về việc hướng dẫn thực hiện Thông tư 26. Thực hiện Công văn Số 05/PGDĐT-VP của Phòng GD-ĐT Krông Buk, ngày 7 tháng 01 năm 2013 về việc thực hiện công tác bồi dưỡng thường xuyên năm học 2012-2013 cho giáo viên Mầm non, Tiểu học, Trung học cơ sở. Căn cứ chương trình bồi dưỡng thường xuyên giáo viên Mầm non, Tiểu học, Trung học cơ sở, kế hoạch BDTX của trường Tiểu học Nguyễn Chí Thanh năm học 2012 2013, bản thân xây dựng kế hoạch bồi dưỡng thường xuyên năm học 2013 – 2014 như sau: II. Mục đích bồi dưỡng thường xuyên.

<span class='text_page_counter'>(35)</span> 1. Giáo viên học tập bồi dưỡng thường xuyên để cập nhật kiến thức về chính trị, kinh tế - xã hội, bồi dưỡng phẩm chất chính trị, đạo đức nghề nghiệp, phát triển năng lực dạy học, năng lực giáo dục và những năng lực khác theo yêu cầu của chuẩn nghề nghiệp giáo viên, yêu cầu nhiệm vụ năm học, cấp học, yêu cầu phát triển giáo dục của huyện, yêu cầu đổi mới và nâng cao chất lượng giáo dục trong toàn ngành. 2. Phát triển năng lực tự học, tự bồi dưỡng của Giáo viên; năng lực tự đánh giá hiệu quả bồi dưỡng thường xuyên; năng lực tổ chức, quản lý hoạt động tự học, tự bồi dưỡng Giáo viên của nhà trường. III. Nguyên tắc bồi dưỡng thường xuyên 1. Đảm bảo cho tất cả cán bộ quản lý, giáo viên được tham gia bồi dưỡng. Nội dung bồi dưỡng bám sát chương trình BDTX của Bộ Giáo dục và Đào tạo ban hành. 2. Bồi dưỡng có trọng tâm, tập trung vào những vấn đề mới, những vấn đề thực tiễn đội ngũ cán bộ quản lý và giáo viên đang gặp khó khăn; đảm bảo tính kế thừa và tính hệ thống giữa những nội dung bồi dưỡng trong các năm học trước và năm học này; không gây quá tải đối với giáo viên và các nhà trường trong công tác bồi dưỡng. 3. Phát huy vai trò nòng cốt của nhà trường trong việc tổ chức bồi dưỡng Giáo viên theo các hình thức tự học cá nhân. Học tập theo tổ chuyên môn, học tập theo nhóm giáo viên; phát huy vai trò trường giúp trường trong công tác bồi dưỡng. 4. Các điều kiện phục vụ phải chuẩn bị đầy đủ trước khi tổ chức bồi dưỡng. 5. Các nội dung bồi dưỡng (bắt buộc và tự chọn) phải đánh giá. Kết quả đánh giá làm cơ sở xếp loại và đánh giá nhà trường cuối năm học. IV. ĐẶC ĐIỂM TÌNH HÌNH CỦA TỔ: 1. Tình hình tổ: - Tổng số CBGVNV: 9 đồng chí. + CBQL: . Trình độ Đại học Sư phạm: 5 CĐSP: 1 TCSP : 3 + Giáo viên: 9 . Trình độ đạt chuẩn : 100 % + Nhân viên : 0 2. Những thuận lợi, khó khăn: a. Thuận lợi . - Năm học 2013- 2014 là năm học mà trường TH Nguyễn Chí Thanh “Tập trung mọi nguồn lực phấn đấu xây dựng, duy trì và phát triển nhà trường theo các tiêu chí của trường chuẩn Quốc gia”. - GV trong tổ XH đã được học tập và bồi dưỡng thường xuyên, kịp thời về lí luận cũng như chuyên môn. - Giáo viên trong tổ đều có năng lực về kiến thức và chuyên môn nên có nhiều thuận lợi trong học tập tự bồi dưỡng. - GV thường xuyên đọc, nghiên cứu tài liệu tham khảo và sách nâng cao chuyên về chuyên môn , nghiệp vụ, tìm hiểu thực tế trong đời sống XH, cùng với lòng say mê nghề nghiệp là điều kiện thuận lợi cho công tác. - Nhà trường quan tâm tạo điều kiện thuận lợi về thời gian hợp lý để tự học tập nâng cao trình độ. - Cơ sở vật chất, phương tiện đồ dụng dạy học đảm bảo cho việc triển khai các hoạt động dạy học..

<span class='text_page_counter'>(36)</span> - Thư viện nhà trường có nhiều đầu sách phục vụ tốt việc học tập. b. Khó khăn: - Đối tượng học sinh trên địa bàn xa trường học việc đi lại gặp nhiều khó khăn. Điều kiện kinh tế của gia đình các em còn gặp nhiều khó khăn. Việc quan tâm, đầu tư cho con em ăn học chưa đầy đủ, chưa đáp ứng được yêu cầu. - Kinh phí dành cho công tác bồi dưỡng chuyên môn và đổi mới phương pháp dạy học còn rất eo hẹp. - Một số giáo viên ở xa trường nên gặp nhiều khó khăn trong công tác giảng dạy. V. Nội dung, thời lượng bồi dưỡng 1. Khối kiến thức bắt buộc 1.1. Nội dung bồi dưỡng 1: 30 tiết/năm học/giáo viên. Nhà trường thực hiện theo thông báo của Phòng Giáo dục và Đào tạo, do Bộ Giáo dục và Đào tạo quy định cụ thể cho từng năm học. 1.2. Nội dung bồi dưỡng 2: 30 tiết/năm học/giáo viên. Nhà trường thực hiện theo thông báo của Phòng Giáo dục và Đào tạo, Nội dung bồi dưỡng do SỞ Giáo dục và Đào tạo quy định cụ thể cho từng năm học. 2. Khối kiến thức tự chọn: 60 tiết/năm học/giáo viên. Căn cứ vào tình hình thực tế của đơn vị, trình độ nghiệp vụ chuyên môn của cá nhân, bản thân tôi lựa chọn các mô đun bồi dưỡng trong khối kiến thức tự chọn trong chương trình BDTX giáo viên ban hành kèm theo Thông tư số 26/2012/TT-BGDĐT. Nội dung bồi dưỡng năm học 2013 - 2014 tập trung bồi dưỡng các mô đun như sau: Nội dung bồi dưỡng 3: Đối với nội dung bồi dưỡng 3 : thực hiện 60 tiết với các Mô đun sau: - Mô đun TH 16 : (15 tiết) Một số kĩ thuật dạy học tích cực ở tiểu học - Mô đun TH 19 (15 tiết) Tự làm đồ dùng dạy học ở trường tiểu học: - Mô đun TH 24.: (15 tiết) Đánh giá kết quả học tập ở tiểu học - Mô đun TH 43 : (15 tiết) Giáo dục bảo vệ môi trường qua các môn học ở tiểu học T.gian Thời gian học tự học tập trung Thời Mục tiêu bồi Nội dung bồi dưỡng (tiết) (tiết) gian dưỡng Lý.th T.hành Tháng 9/2013. Một số kĩ thuật dạy học tích cực ở tiểu học: 1. Kĩ thuật đặt câu hỏi 2. Kĩ thuật dạy học theo góc. Hiểu được mục đích, đặc điểm, cách tiến hành một số kĩ thuật dạy học tích cực ở tiểu học. Biết cách vận dụng. 9. 1. 5.

<span class='text_page_counter'>(37)</span> 3. Kĩ thuật lắng nghe và phản hồi tích cực 4. Kĩ thuật tổ chức trò chơi học tập. một số kĩ thuật dạy học tích cực vào dạy các môn học ở tiểu học.. 5. Kĩ thuật học tập hợp tác… Tự làm đồ dùng dạy học Hiểu, trình bày ở trường tiểu học: được yêu cầu và hỗ trợ giáo viên 1. Tự làm đồ dùng dạy trong việc tự làm học ở trường tiểu học. đồ dùng dạy học Tháng 11/2013. 2. Tự làm đồ dùng dạy học môn Tiếng Việt. 13. 2. 10. 2. 3. 10. 2. 3. 3. Tự làm đồ dùng dạy học môn Toán. Tháng 12/2013. 4. Tự làm đồ dùng dạy học môn Tự nhiên- xã hội, môn Khoa học Đánh giá kết quả học tập Hiểu được chức ở tiểu học năng cơ bản và các nguyên tắc đánh 1. Khái niệm cơ bản về giá kết quả học đánh giá kết quả học tập tập. ở tiểu học Hiểu và trình bày 2. Nguyên tắc đánh giá được bốn loại đánh kết quả học tập ở tiểu giá ở tiểu học học Xác lập được nội dung đánh giá 3. Phân loại kiểm tra và đánh giá kết quả học tập ở tiểu học 4. Nội dung đánh giá kết quả học tập ở tiểu học - Đánh giá kiến thức - Đánh giá kỹ năng. Tháng 1/2014. - Đánh giá thái độ Giáo dục bảo vệ môi trường qua các môn học. Hiểu rõ tầm quan trọng của giáo dục.

<span class='text_page_counter'>(38)</span> ở tiểu học 1. Một số vấn đề chung về môi trường và giáo dục bảo vệ môi trường qua các môn học ở tiểu học (mục tiêu, yêu cầu…) 2. Nội dung và địa chỉ tích hợp giáo dục bảo vệ môi trường trong một số môn học như Tiếng Việt, Đạo Đức, Tự nhiên xã hội,…). bảo vệ môi trường cho học sinh tiểu học qua các môn học. Nhận biết các nội dung tích hợp giáo dục bảo vệ môi trường trong một số môn học.. Xác định được các phương pháp, kĩ thuật dạy học tích hợp giáo dục bảo vệ môi trường 3. Các phương pháp và trong một số môn kĩ thuật tích hợp, lồng học ở tiểu học. ghép giáo dục bảo vệ môi trường trong một số môn học. VI. Hình thức bồi dưỡng thường xuyên 1. Bồi dưỡng thường xuyên bằng tự học kết hợp với các sinh hoạt tập thể về chuyên môn, nghiệp vụ tại tổ chuyên môn của nhà trường, hoặc cụm trường. 2. Bồi dưỡng thường xuyên tập trung nhằm hướng dẫn tự học, thực hành, hệ thống hóa kiến thức, giải đáp thắc mắc, hướng dẫn những nội dung bồi dưỡng thường xuyên khó; trao đổi về chuyên môn, nghiệp vụ và luyện tập kĩ năng. 3. Bồi dưỡng thường xuyên theo hình thức học tập từ xa (qua mạng Internet). 4. Hồ sơ BDTX: - Sổ học tập BDTX; - Kế hoạch cá nhân; - Tài liệu theo từng nội dung quy định; - Giấy chưng nhận kết quả BDTX VII. Khung thời gian thực hiện: Thời gian tính theo năm học Nội dung công việc 9 10 11 12 1 2 3 4 5 6 1. Xây dựng kế hoạch bồi dưỡng x x 2. Bồi dưỡng tập trung x 3. Bồi dưỡng tự chọn x x x x x x x x x x 4. Kiểm tra, giám sát x x x x x x x x x x 5. Đánh giá, cấp giấy chứng nhận x x 6. Tổng hợp kết quả, báo cáo x x x 7. Tổ chức sơ, tổng kết x. 7. 8. x x x. x x x. x. x.

<span class='text_page_counter'>(39)</span> VIII. Biện pháp thực hiện: - Nghiên cứu quy chế, chương trình BDTX và các văn bản chỉ đạo của ngành và nhà trường về công tác Bồi dưỡng thường xuyên. - Xây dựng và hoàn thành kế hoạch BDTX của cá nhân trình Hiệu trưởng phê duyệt; nghiêm chỉnh thực hiện các quy định về BDTX của nhà trường. - Thực hiện nghiêm túc công tác tự bồi dưỡng, có vở ghi chép cẩn thận, thực hiện đúng theo kế hoạch bồi dưỡng đã đề ra. - Thường xuyên tự đọc, tự nghiên cứu tài liệu liên quan đến nội dung bồi dưỡng. - Thường xuyên trao đổi với đồng nghiệp và tổ chuyên môn về kinh nghiệm giảng dạy, kinh nghiệm tự bồi dưỡng và yêu cầu giải đáp các vấn đề khó cần giải đáp. Tham gia các lớp tập huấn (nếu có). - Báo cáo quá trình học tập, kết quả tự bồi dưỡng theo yêu cầu của các cấp quản lý. - Ôn tập và dự kiểm tra theo quy định. Trên đây là kế hoạch BDTX cá nhân năm học 2013 - 2014 DUYỆT CỦA HIỆU TRƯỞNG. Ea Ngai , ngày 23 tháng 4 năm 2013 NGƯỜI LẬP KẾ HOẠCH Dương Thị Phương. CỘNG HÒA XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM Độc lập – Tự do –Hạnh phúc KẾ HOẠCH BỒI DƯỠNG THƯỜNG XUYÊN GIÁO VIÊN Năm học 2013 - 2014. 1. Họ và tên: Nguyễn Văn Tân. 2. Sinh ngày: 5 - 5 - 1987 3. Nơi cư trú: Pơng Drang - Krông Buk - Đắk Lắk 4. Trình độ chuyên môn: Đại học sư phạm giáo dục thể chất 5. Năm vào ngành: 2012 Hệ số lương: 2,34 6. Nhiệm vụ được phân công: Giảng dạy Tổ CM: 1 7. Danh hiệu thi đua đã đăng ký: Lao động tiên tiến I. Các căn cứ xây dựng kế hoạch.

<span class='text_page_counter'>(40)</span> Căn cứ Chương trình bồi dưỡng thường xuyên giáo viên tiểu học ban hành kèm theo Thông tư số 32/2011/TT-BGDĐT ngày 08/8/2011 của Bộ trưởng Bộ giáo dục và Đào tạo; Quy chế bồi dưỡng thường xuyên giáo viên mầm non, phổ thông và giáo dục thường xuyên . Căn cứ Thông tư số 26/2012/TT- BGDĐT ngày 10 tháng 7 năm 2012 của Bộ trưởng Bộ Giáo dục và Đào tạo Ban hành Quy chế bồi dưỡng thường xuyên giáo viên mầm non, phổ thông và giáo dục thường xuyên. Công văn số 1292/SGDĐT-TCCB, ngày 23/10/2012 của Sở Giáo dục và Đào tạo Đắk Lắk về việc hướng dẫn thực hiện Thông tư 26. Thực hiện Công văn Số 05/PGDĐT-VP của Phòng GD-ĐT Krông Buk, ngày 7 tháng 01 năm 2013 về việc thực hiện công tác bồi dưỡng thường xuyên năm học 2012-2013 cho giáo viên Mầm non, Tiểu học, Trung học cơ sở. Căn cứ chương trình bồi dưỡng thường xuyên giáo viên Mầm non, Tiểu học, Trung học cơ sở, kế hoạch BDTX của trường Tiểu học Nguyễn Chí Thanh năm học 2012 2013, bản thân xây dựng kế hoạch bồi dưỡng thường xuyên năm học 2013 – 2014 như sau: II. Mục đích bồi dưỡng thường xuyên 1. Giáo viên học tập bồi dưỡng thường xuyên để cập nhật kiến thức về chính trị, kinh tế - xã hội, bồi dưỡng phẩm chất chính trị, đạo đức nghề nghiệp, phát triển năng lực dạy học, năng lực giáo dục và những năng lực khác theo yêu cầu của chuẩn nghề nghiệp giáo viên, yêu cầu nhiệm vụ năm học, cấp học, yêu cầu phát triển giáo dục của huyện, yêu cầu đổi mới và nâng cao chất lượng giáo dục trong toàn ngành. 2. Phát triển năng lực tự học, tự bồi dưỡng của Giáo viên; năng lực tự đánh giá hiệu quả bồi dưỡng thường xuyên; năng lực tổ chức, quản lý hoạt động tự học, tự bồi dưỡng Giáo viên của nhà trường. III. Nguyên tắc bồi dưỡng thường xuyên 1. Đảm bảo cho tất cả cán bộ quản lý, giáo viên được tham gia bồi dưỡng. Nội dung bồi dưỡng bám sát chương trình BDTX của Bộ Giáo dục và Đào tạo ban hành. 2. Bồi dưỡng có trọng tâm, tập trung vào những vấn đề mới, những vấn đề thực tiễn đội ngũ cán bộ quản lý và giáo viên đang gặp khó khăn; đảm bảo tính kế thừa và tính hệ thống giữa những nội dung bồi dưỡng trong các năm học trước và năm học này; không gây quá tải đối với giáo viên và các nhà trường trong công tác bồi dưỡng. 3. Phát huy vai trò nòng cốt của nhà trường trong việc tổ chức bồi dưỡng Giáo viên theo các hình thức tự học cá nhân. Học tập theo tổ chuyên môn, học tập theo nhóm giáo viên; phát huy vai trò trường giúp trường trong công tác bồi dưỡng. 4. Các điều kiện phục vụ phải chuẩn bị đầy đủ trước khi tổ chức bồi dưỡng. 5. Các nội dung bồi dưỡng (bắt buộc và tự chọn) phải đánh giá. Kết quả đánh giá làm cơ sở xếp loại và đánh giá nhà trường cuối năm học. IV. ĐẶC ĐIỂM TÌNH HÌNH CỦA TỔ: 1. Tình hình tổ: - Tổng số CBGVNV: đồng chí. + CBQL: . Trình độ Đại học Sư phạm: CĐSP: + Giáo viên: . Trình độ đạt chuẩn : 100 %.

<span class='text_page_counter'>(41)</span> + Nhân viên : 2. Những thuận lợi, khó khăn: a. Thuận lợi - Các giáo viên có trình độ chuyên môn vững vàng b. Khó khăn: - Một số giáo viên ở xa trường nên gặp nhiều khó khăn trong công tác giảng dạy. V. Nội dung, thời lượng bồi dưỡng 1. Khối kiến thức bắt buộc 1.1. Nội dung bồi dưỡng 1: 30 tiết/năm học/giáo viên. Nhà trường thực hiện theo thông báo của Phòng Giáo dục và Đào tạo, do Bộ Giáo dục và Đào tạo quy định cụ thể cho từng năm học. 1.2. Nội dung bồi dưỡng 2: 30 tiết/năm học/giáo viên. Nhà trường thực hiện theo thông báo của Phòng Giáo dục và Đào tạo, Nội dung bồi dưỡng do SỞ Giáo dục và Đào tạo quy định cụ thể cho từng năm học. 2. Khối kiến thức tự chọn: 60 tiết/năm học/giáo viên. Căn cứ vào tình hình thực tế của đơn vị, trình độ nghiệp vụ chuyên môn của cá nhân, bản thân tôi lựa chọn các mô đun bồi dưỡng trong khối kiến thức tự chọn trong chương trình BDTX giáo viên ban hành kèm theo Thông tư số 26/2012/TT-BGDĐT. Nội dung bồi dưỡng năm học 2013 - 2014 tập trung bồi dưỡng các mô đun như sau: Nội dung bồi dưỡng 3: Đối với nội dung bồi dưỡng 3 : thực hiện 60 tiết với các Mô đun sau: - Mô đun TH 16 : (15 tiết) Một số kĩ thuật dạy học tích cực ở tiểu học - Mô đun TH 19 (15 tiết) Tự làm đồ dùng dạy học ở trường tiểu học: - Mô đun TH 24.: (15 tiết) Đánh giá kết quả học tập ở tiểu học - Mô đun TH 28 : (15 tiết) Kiểm tra, đánh giá các môn học bằng điểm số (kết hợp với nhận xét) Thời gian. Nội dung bồi dưỡng. Mục tiêu bồi dưỡng. T.gian Thời gian học tự học tập trung (tiết) (tiết) Lý.th T.hành. Tháng 9/2013. Một số kĩ thuật dạy học tích cực ở tiểu học: 1. Kĩ thuật đặt câu hỏi 2. Kĩ thuật dạy học theo. Hiểu được mục đích, đặc điểm, cách tiến hành một số kĩ thuật dạy học tích cực ở tiểu học. Biết cách vận dụng. 9. 1. 5.

<span class='text_page_counter'>(42)</span> góc 3. Kĩ thuật lắng nghe và phản hồi tích cực. một số kĩ thuật dạy học tích cực vào dạy các môn học ở tiểu học.. 4. Kĩ thuật tổ chức trò chơi học tập 5. Kĩ thuật học tập hợp tác… Tự làm đồ dùng dạy học Hiểu, trình bày ở trường tiểu học: được yêu cầu và hỗ trợ giáo viên 1. Tự làm đồ dùng dạy trong việc tự làm học ở trường tiểu học. đồ dùng dạy học Tháng 11/2013. 2. Tự làm đồ dùng dạy học môn Tiếng Việt. 13. 2. 10. 2. 3. Tự làm đồ dùng dạy học môn Toán. Tháng 12/2013. 4. Tự làm đồ dùng dạy học môn Tự nhiên- xã hội, môn Khoa học Đánh giá kết quả học tập Hiểu được chức ở tiểu học năng cơ bản và các nguyên tắc đánh 1. Khái niệm cơ bản về giá kết quả học đánh giá kết quả học tập tập. ở tiểu học Hiểu và trình bày 2. Nguyên tắc đánh giá được bốn loại đánh kết quả học tập ở tiểu giá ở tiểu học học Xác lập được nội dung đánh giá 3. Phân loại kiểm tra và đánh giá kết quả học tập ở tiểu học 4. Nội dung đánh giá kết quả học tập ở tiểu học - Đánh giá kiến thức - Đánh giá kỹ năng - Đánh giá thái độ. 3.

<span class='text_page_counter'>(43)</span> Kiểm tra, đánh giá các môn học bằng điểm số (kết hợp với nhận xét). Tháng 1/2014. Hiểu quan niệm về hình thức đánh giá kết quả học tập các môn học bằng điểm số.. 1. Đổi mới đánh giá kết quả học tập ở tiểu học thông qua đánh giá bằng Đánh giá được điểm số kết hợp với đánh những thuận lợi và giá bằng nhận xét khó khăn trong việc thực hiện 2. Yêu cầu, tiêu chí xây đánh giá bằng dựng đề kiểm tra, quy điểm số. trình ra đề kiểm tra học Có kỹ năng xây kỳ dựng đề kiểm tra 3. Đánh giá kết quả học học kỳ ở các môn tập ở các môn học bằng học Tiếng Việt, điểm số (Tiếng Việt, Toán, Khoa học, Toán, Khoa học, Lịch sử Lịch sử và Địa lý. và Địa lý) theo chuẩn kiến thức, kỹ năng của chương trình. 8. 3. 4. VI. Hình thức bồi dưỡng thường xuyên 1. Bồi dưỡng thường xuyên bằng tự học kết hợp với các sinh hoạt tập thể về chuyên môn, nghiệp vụ tại tổ chuyên môn của nhà trường, hoặc cụm trường. 2. Bồi dưỡng thường xuyên tập trung nhằm hướng dẫn tự học, thực hành, hệ thống hóa kiến thức, giải đáp thắc mắc, hướng dẫn những nội dung bồi dưỡng thường xuyên khó; trao đổi về chuyên môn, nghiệp vụ và luyện tập kĩ năng. 3. Bồi dưỡng thường xuyên theo hình thức học tập từ xa (qua mạng Internet). 4. Hồ sơ BDTX: - Sổ học tập BDTX; - Kế hoạch cá nhân; - Tài liệu theo từng nội dung quy định; - Giấy chưng nhận kết quả BDTX VII. Khung thời gian thực hiện: Thời gian tính theo năm học Nội dung công việc 9 10 11 12 1 2 3 4 5 6 1. Xây dựng kế hoạch bồi dưỡng x x 2. Bồi dưỡng tập trung x 3. Bồi dưỡng tự chọn x x x x x x x x x x 4. Kiểm tra, giám sát x x x x x x x x x x 5. Đánh giá, cấp giấy chứng nhận x x 6. Tổng hợp kết quả, báo cáo x x x. 7. 8. x x x. x x x.

<span class='text_page_counter'>(44)</span> 7. Tổ chức sơ, tổng kết. x. x. x. VIII. Biện pháp thực hiện: - Nghiên cứu quy chế, chương trình BDTX và các văn bản chỉ đạo của ngành và nhà trường về công tác Bồi dưỡng thường xuyên. - Xây dựng và hoàn thành kế hoạch BDTX của cá nhân trình Hiệu trưởng phê duyệt; nghiêm chỉnh thực hiện các quy định về BDTX của nhà trường. - Thực hiện nghiêm túc công tác tự bồi dưỡng, có vở ghi chép cẩn thận, thực hiện đúng theo kế hoạch bồi dưỡng đã đề ra. - Thường xuyên tự đọc, tự nghiên cứu tài liệu liên quan đến nội dung bồi dưỡng. - Thường xuyên trao đổi với đồng nghiệp và tổ chuyên môn về kinh nghiệm giảng dạy, kinh nghiệm tự bồi dưỡng và yêu cầu giải đáp các vấn đề khó cần giải đáp. Tham gia các lớp tập huấn (nếu có). - Báo cáo quá trình học tập, kết quả tự bồi dưỡng theo yêu cầu của các cấp quản lý. - Ôn tập và dự kiểm tra theo quy định. Trên đây là kế hoạch BDTX cá nhân năm học 2013 - 2014 DUYỆT CỦA HIỆU TRƯỞNG. Ea Ngai , ngày 23 tháng 4 năm 2013 NGƯỜI LẬP KẾ HOẠCH Nguyễn Văn Tân. CỘNG HÒA XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM Độc lập – Tự do –Hạnh phúc KẾ HOẠCH BỒI DƯỠNG THƯỜNG XUYÊN GIÁO VIÊN Năm học 2013 - 2014. 1. Họ và tên: Võ Thị Thanh Hòa. 2. Sinh ngày: 5 -5 -1971 3. Nơi cư trú: Công ty TNHH Một thành viên cà phê 15 - Krông Buk - Đắk Lắk 4. Trình độ chuyên môn: Trung cấp sư phạm Tiểu học 5. Năm vào ngành: 1997 Hệ số lương: 3,26 6. Nhiệm vụ được phân công: Giảng dạy Tổ CM: 1 7. Danh hiệu thi đua đã đăng ký: Chiến sỹ thi đua.

<span class='text_page_counter'>(45)</span> I. Các căn cứ xây dựng kế hoạch Căn cứ Chương trình bồi dưỡng thường xuyên giáo viên tiểu học ban hành kèm theo Thông tư số 32/2011/TT-BGDĐT ngày 08/8/2011 của Bộ trưởng Bộ giáo dục và Đào tạo; Quy chế bồi dưỡng thường xuyên giáo viên mầm non, phổ thông và giáo dục thường xuyên . Căn cứ Thông tư số 26/2012/TT- BGDĐT ngày 10 tháng 7 năm 2012 của Bộ trưởng Bộ Giáo dục và Đào tạo Ban hành Quy chế bồi dưỡng thường xuyên giáo viên mầm non, phổ thông và giáo dục thường xuyên. Công văn số 1292/SGDĐT-TCCB, ngày 23/10/2012 của Sở Giáo dục và Đào tạo Đắk Lắk về việc hướng dẫn thực hiện Thông tư 26. Thực hiện Công văn Số 05/PGDĐT-VP của Phòng GD-ĐT Krông Buk, ngày 7 tháng 01 năm 2013 về việc thực hiện công tác bồi dưỡng thường xuyên năm học 2012-2013 cho giáo viên Mầm non, Tiểu học, Trung học cơ sở. Căn cứ chương trình bồi dưỡng thường xuyên giáo viên Mầm non, Tiểu học, Trung học cơ sở, kế hoạch BDTX của trường Tiểu học Nguyễn Chí Thanh năm học 2012 2013, bản thân xây dựng kế hoạch bồi dưỡng thường xuyên năm học 2013 – 2014 như sau: II. Mục đích bồi dưỡng thường xuyên 1. Giáo viên học tập bồi dưỡng thường xuyên để cập nhật kiến thức về chính trị, kinh tế - xã hội, bồi dưỡng phẩm chất chính trị, đạo đức nghề nghiệp, phát triển năng lực dạy học, năng lực giáo dục và những năng lực khác theo yêu cầu của chuẩn nghề nghiệp giáo viên, yêu cầu nhiệm vụ năm học, cấp học, yêu cầu phát triển giáo dục của huyện, yêu cầu đổi mới và nâng cao chất lượng giáo dục trong toàn ngành. 2. Phát triển năng lực tự học, tự bồi dưỡng của Giáo viên; năng lực tự đánh giá hiệu quả bồi dưỡng thường xuyên; năng lực tổ chức, quản lý hoạt động tự học, tự bồi dưỡng Giáo viên của nhà trường. III. Nguyên tắc bồi dưỡng thường xuyên 1. Đảm bảo cho tất cả cán bộ quản lý, giáo viên được tham gia bồi dưỡng. Nội dung bồi dưỡng bám sát chương trình BDTX của Bộ Giáo dục và Đào tạo ban hành. 2. Bồi dưỡng có trọng tâm, tập trung vào những vấn đề mới, những vấn đề thực tiễn đội ngũ cán bộ quản lý và giáo viên đang gặp khó khăn; đảm bảo tính kế thừa và tính hệ thống giữa những nội dung bồi dưỡng trong các năm học trước và năm học này; không gây quá tải đối với giáo viên và các nhà trường trong công tác bồi dưỡng. 3. Phát huy vai trò nòng cốt của nhà trường trong việc tổ chức bồi dưỡng Giáo viên theo các hình thức tự học cá nhân. Học tập theo tổ chuyên môn, học tập theo nhóm giáo viên; phát huy vai trò trường giúp trường trong công tác bồi dưỡng. 4. Các điều kiện phục vụ phải chuẩn bị đầy đủ trước khi tổ chức bồi dưỡng. 5. Các nội dung bồi dưỡng (bắt buộc và tự chọn) phải đánh giá. Kết quả đánh giá làm cơ sở xếp loại và đánh giá nhà trường cuối năm học. IV. ĐẶC ĐIỂM TÌNH HÌNH CỦA TỔ: 1. Tình hình tổ: - Tổng số CBGVNV: đồng chí. + CBQL: . Trình độ Đại học Sư phạm:. CĐSP:.

<span class='text_page_counter'>(46)</span> + Giáo viên: . Trình độ đạt chuẩn : 100 % + Nhân viên : 2. Những thuận lợi, khó khăn: a. Thuận lợi - Các giáo viên có trình độ chuyên môn vững vàng b. Khó khăn: - Một số giáo viên ở xa trường nên gặp nhiều khó khăn trong công tác giảng dạy. V. Nội dung, thời lượng bồi dưỡng 1. Khối kiến thức bắt buộc 1.1. Nội dung bồi dưỡng 1: 30 tiết/năm học/giáo viên. Nhà trường thực hiện theo thông báo của Phòng Giáo dục và Đào tạo, do Bộ Giáo dục và Đào tạo quy định cụ thể cho từng năm học. 1.2. Nội dung bồi dưỡng 2: 30 tiết/năm học/giáo viên. Nhà trường thực hiện theo thông báo của Phòng Giáo dục và Đào tạo, Nội dung bồi dưỡng do SỞ Giáo dục và Đào tạo quy định cụ thể cho từng năm học. 2. Khối kiến thức tự chọn: 60 tiết/năm học/giáo viên. Căn cứ vào tình hình thực tế của đơn vị, trình độ nghiệp vụ chuyên môn của cá nhân, bản thân tôi lựa chọn các mô đun bồi dưỡng trong khối kiến thức tự chọn trong chương trình BDTX giáo viên ban hành kèm theo Thông tư số 26/2012/TT-BGDĐT. Nội dung bồi dưỡng năm học 2013 - 2014 tập trung bồi dưỡng các mô đun như sau: Nội dung bồi dưỡng 3: Đối với nội dung bồi dưỡng 3 : thực hiện 60 tiết với các Mô đun sau: - Mô đun TH 16 : (15 tiết) Một số kĩ thuật dạy học tích cực ở tiểu học - Mô đun TH 19 (15 tiết) Tự làm đồ dùng dạy học ở trường tiểu học: - Mô đun TH 24.: (15 tiết) Đánh giá kết quả học tập ở tiểu học - Mô đun TH 28 : (15 tiết) Kiểm tra, đánh giá các môn học bằng điểm số (kết hợp với nhận xét) Thời gian. Nội dung bồi dưỡng. Mục tiêu bồi dưỡng. T.gian Thời gian học tự học tập trung (tiết) (tiết) Lý.th T.hành. Tháng 9/2013. Một số kĩ thuật dạy học tích cực ở tiểu học: 1. Kĩ thuật đặt câu hỏi. Hiểu được mục đích, đặc điểm, cách tiến hành một số kĩ thuật dạy học tích cực ở tiểu học.. 9. 1. 5.

<span class='text_page_counter'>(47)</span> 2. Kĩ thuật dạy học theo góc 3. Kĩ thuật lắng nghe và phản hồi tích cực. Biết cách vận dụng một số kĩ thuật dạy học tích cực vào dạy các môn học ở tiểu học.. 4. Kĩ thuật tổ chức trò chơi học tập 5. Kĩ thuật học tập hợp tác… Tự làm đồ dùng dạy học Hiểu, trình bày ở trường tiểu học: được yêu cầu và hỗ trợ giáo viên 1. Tự làm đồ dùng dạy trong việc tự làm học ở trường tiểu học. đồ dùng dạy học Tháng 11/2013. 2. Tự làm đồ dùng dạy học môn Tiếng Việt. 13. 2. 10. 2. 3. Tự làm đồ dùng dạy học môn Toán. Tháng 12/2013. 4. Tự làm đồ dùng dạy học môn Tự nhiên- xã hội, môn Khoa học Đánh giá kết quả học tập Hiểu được chức ở tiểu học năng cơ bản và các nguyên tắc đánh 1. Khái niệm cơ bản về giá kết quả học đánh giá kết quả học tập tập. ở tiểu học Hiểu và trình bày 2. Nguyên tắc đánh giá được bốn loại đánh kết quả học tập ở tiểu giá ở tiểu học học Xác lập được nội dung đánh giá 3. Phân loại kiểm tra và đánh giá kết quả học tập ở tiểu học 4. Nội dung đánh giá kết quả học tập ở tiểu học - Đánh giá kiến thức - Đánh giá kỹ năng - Đánh giá thái độ. 3.

<span class='text_page_counter'>(48)</span> Kiểm tra, đánh giá các môn học bằng điểm số (kết hợp với nhận xét). Tháng 1/2014. Hiểu quan niệm về hình thức đánh giá kết quả học tập các môn học bằng điểm số.. 1. Đổi mới đánh giá kết quả học tập ở tiểu học thông qua đánh giá bằng Đánh giá được điểm số kết hợp với đánh những thuận lợi và giá bằng nhận xét khó khăn trong việc thực hiện 2. Yêu cầu, tiêu chí xây đánh giá bằng dựng đề kiểm tra, quy điểm số. trình ra đề kiểm tra học Có kỹ năng xây kỳ dựng đề kiểm tra 3. Đánh giá kết quả học học kỳ ở các môn tập ở các môn học bằng học Tiếng Việt, điểm số (Tiếng Việt, Toán, Khoa học, Toán, Khoa học, Lịch sử Lịch sử và Địa lý. và Địa lý) theo chuẩn kiến thức, kỹ năng của chương trình. 8. 3. 4. VI. Hình thức bồi dưỡng thường xuyên 1. Bồi dưỡng thường xuyên bằng tự học kết hợp với các sinh hoạt tập thể về chuyên môn, nghiệp vụ tại tổ chuyên môn của nhà trường, hoặc cụm trường. 2. Bồi dưỡng thường xuyên tập trung nhằm hướng dẫn tự học, thực hành, hệ thống hóa kiến thức, giải đáp thắc mắc, hướng dẫn những nội dung bồi dưỡng thường xuyên khó; trao đổi về chuyên môn, nghiệp vụ và luyện tập kĩ năng. 3. Bồi dưỡng thường xuyên theo hình thức học tập từ xa (qua mạng Internet). 4. Hồ sơ BDTX: - Sổ học tập BDTX; - Kế hoạch cá nhân; - Tài liệu theo từng nội dung quy định; - Giấy chưng nhận kết quả BDTX VII. Khung thời gian thực hiện: Thời gian tính theo năm học Nội dung công việc 9 10 11 12 1 2 3 4 5 6 1. Xây dựng kế hoạch bồi dưỡng x x 2. Bồi dưỡng tập trung x 3. Bồi dưỡng tự chọn x x x x x x x x x x 4. Kiểm tra, giám sát x x x x x x x x x x 5. Đánh giá, cấp giấy chứng nhận x x 6. Tổng hợp kết quả, báo cáo x x x. 7. 8. x x x. x x x.

<span class='text_page_counter'>(49)</span> 7. Tổ chức sơ, tổng kết. x. x. x. VIII. Biện pháp thực hiện: - Nghiên cứu quy chế, chương trình BDTX và các văn bản chỉ đạo của ngành và nhà trường về công tác Bồi dưỡng thường xuyên. - Xây dựng và hoàn thành kế hoạch BDTX của cá nhân trình Hiệu trưởng phê duyệt; nghiêm chỉnh thực hiện các quy định về BDTX của nhà trường. - Thực hiện nghiêm túc công tác tự bồi dưỡng, có vở ghi chép cẩn thận, thực hiện đúng theo kế hoạch bồi dưỡng đã đề ra. - Thường xuyên tự đọc, tự nghiên cứu tài liệu liên quan đến nội dung bồi dưỡng. - Thường xuyên trao đổi với đồng nghiệp và tổ chuyên môn về kinh nghiệm giảng dạy, kinh nghiệm tự bồi dưỡng và yêu cầu giải đáp các vấn đề khó cần giải đáp. Tham gia các lớp tập huấn (nếu có). - Báo cáo quá trình học tập, kết quả tự bồi dưỡng theo yêu cầu của các cấp quản lý. - Ôn tập và dự kiểm tra theo quy định. Trên đây là kế hoạch BDTX cá nhân năm học 2013 - 2014 DUYỆT CỦA HIỆU TRƯỞNG. Ea Ngai , ngày 23 tháng 4 năm 2013 NGƯỜI LẬP KẾ HOẠCH Võ Thị Thanh Hòa. CỘNG HÒA XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM Độc lập – Tự do –Hạnh phúc KẾ HOẠCH BỒI DƯỠNG THƯỜNG XUYÊN GIÁO VIÊN Năm học 2013 - 2014. 1. Họ và tên: Trần Thị Phượng. 2. Sinh ngày: 03 - 7 - 1965 3. Nơi cư trú: Công ty TNHH cà Phê 15 – Krông Buk – Đắk Lắk 4. Trình độ chuyên môn: Trung cấp sư phạm Tiểu học 5. Năm vào ngành: 1996 Hệ số lương: 3,46 6. Nhiệm vụ được phân công: Giảng dạy Tổ CM: 2-3 7. Danh hiệu thi đua đã đăng ký: Lao động tiên tiến I. Các căn cứ xây dựng kế hoạch Căn cứ Chương trình bồi dưỡng thường xuyên giáo viên tiểu học ban hành kèm theo Thông tư số 32/2011/TT-BGDĐT ngày 08/8/2011 của Bộ trưởng Bộ giáo dục và Đào tạo; Quy chế bồi dưỡng thường xuyên giáo viên mầm non, phổ thông và giáo dục thường xuyên ..

<span class='text_page_counter'>(50)</span> Căn cứ Thông tư số 26/2012/TT- BGDĐT ngày 10 tháng 7 năm 2012 của Bộ trưởng Bộ Giáo dục và Đào tạo Ban hành Quy chế bồi dưỡng thường xuyên giáo viên mầm non, phổ thông và giáo dục thường xuyên. Công văn số 1292/SGDĐT-TCCB, ngày 23/10/2012 của Sở Giáo dục và Đào tạo Đắk Lắk về việc hướng dẫn thực hiện Thông tư 26. Thực hiện Công văn Số 05/PGDĐT-VP của Phòng GD-ĐT Krông Buk, ngày 7 tháng 01 năm 2013 về việc thực hiện công tác bồi dưỡng thường xuyên năm học 2012-2013 cho giáo viên Mầm non, Tiểu học, Trung học cơ sở. Căn cứ chương trình bồi dưỡng thường xuyên giáo viên Mầm non, Tiểu học, Trung học cơ sở, kế hoạch BDTX của trường Tiểu học Nguyễn Chí Thanh năm học 2012 2013, bản thân xây dựng kế hoạch bồi dưỡng thường xuyên năm học 2013 – 2014 như sau: II. Mục đích bồi dưỡng thường xuyên 1. Giáo viên học tập bồi dưỡng thường xuyên để cập nhật kiến thức về chính trị, kinh tế - xã hội, bồi dưỡng phẩm chất chính trị, đạo đức nghề nghiệp, phát triển năng lực dạy học, năng lực giáo dục và những năng lực khác theo yêu cầu của chuẩn nghề nghiệp giáo viên, yêu cầu nhiệm vụ năm học, cấp học, yêu cầu phát triển giáo dục của huyện, yêu cầu đổi mới và nâng cao chất lượng giáo dục trong toàn ngành. 2. Phát triển năng lực tự học, tự bồi dưỡng của Giáo viên; năng lực tự đánh giá hiệu quả bồi dưỡng thường xuyên; năng lực tổ chức, quản lý hoạt động tự học, tự bồi dưỡng Giáo viên của nhà trường. III. Nguyên tắc bồi dưỡng thường xuyên 1. Đảm bảo cho tất cả cán bộ quản lý, giáo viên được tham gia bồi dưỡng. Nội dung bồi dưỡng bám sát chương trình BDTX của Bộ Giáo dục và Đào tạo ban hành. 2. Bồi dưỡng có trọng tâm, tập trung vào những vấn đề mới, những vấn đề thực tiễn đội ngũ cán bộ quản lý và giáo viên đang gặp khó khăn; đảm bảo tính kế thừa và tính hệ thống giữa những nội dung bồi dưỡng trong các năm học trước và năm học này; không gây quá tải đối với giáo viên và các nhà trường trong công tác bồi dưỡng. 3. Phát huy vai trò nòng cốt của nhà trường trong việc tổ chức bồi dưỡng Giáo viên theo các hình thức tự học cá nhân. Học tập theo tổ chuyên môn, học tập theo nhóm giáo viên; phát huy vai trò trường giúp trường trong công tác bồi dưỡng. 4. Các điều kiện phục vụ phải chuẩn bị đầy đủ trước khi tổ chức bồi dưỡng. 5. Các nội dung bồi dưỡng (bắt buộc và tự chọn) phải đánh giá. Kết quả đánh giá làm cơ sở xếp loại và đánh giá nhà trường cuối năm học. IV. ĐẶC ĐIỂM TÌNH HÌNH CỦA TỔ: 1. Tình hình tổ: - Tổng số CBGVNV: 9 đồng chí. + CBQL: . Trình độ Đại học Sư phạm: 5 CĐSP: 1 + Giáo viên: 9 . Trình độ đạt chuẩn : 100 % + Nhân viên : 0 2. Những thuận lợi, khó khăn: a. Thuận lợi .. TCSP : 3.

<span class='text_page_counter'>(51)</span> - Năm học 2013- 2014 là năm học mà trường TH Nguyễn Chí Thanh “Tập trung mọi nguồn lực phấn đấu xây dựng, duy trì và phát triển nhà trường theo các tiêu chí của trường chuẩn Quốc gia”. - GV trong tổ XH đã được học tập và bồi dưỡng thường xuyên, kịp thời về lí luận cũng như chuyên môn. - Giáo viên trong tổ đều có năng lực về kiến thức và chuyên môn nên có nhiều thuận lợi trong học tập tự bồi dưỡng. - GV thường xuyên đọc, nghiên cứu tài liệu tham khảo và sách nâng cao chuyên về chuyên môn , nghiệp vụ, tìm hiểu thực tế trong đời sống XH, cùng với lòng say mê nghề nghiệp là điều kiện thuận lợi cho công tác. - Nhà trường quan tâm tạo điều kiện thuận lợi về thời gian hợp lý để tự học tập nâng cao trình độ. - Cơ sở vật chất, phương tiện đồ dụng dạy học đảm bảo cho việc triển khai các hoạt động dạy học. - Thư viện nhà trường có nhiều đầu sách phục vụ tốt việc học tập. b. Khó khăn: - Đối tượng học sinh trên địa bàn xa trường học việc đi lại gặp nhiều khó khăn. Điều kiện kinh tế của gia đình các em còn gặp nhiều khó khăn. Việc quan tâm, đầu tư cho con em ăn học chưa đầy đủ, chưa đáp ứng được yêu cầu. - Kinh phí dành cho công tác bồi dưỡng chuyên môn và đổi mới phương pháp dạy học còn rất eo hẹp. - Một số giáo viên ở xa trường nên gặp nhiều khó khăn trong công tác giảng dạy. V. Nội dung, thời lượng bồi dưỡng 1. Khối kiến thức bắt buộc 1.1. Nội dung bồi dưỡng 1: 30 tiết/năm học/giáo viên. Nhà trường thực hiện theo thông báo của Phòng Giáo dục và Đào tạo, do Bộ Giáo dục và Đào tạo quy định cụ thể cho từng năm học. 1.2. Nội dung bồi dưỡng 2: 30 tiết/năm học/giáo viên. Nhà trường thực hiện theo thông báo của Phòng Giáo dục và Đào tạo, Nội dung bồi dưỡng do SỞ Giáo dục và Đào tạo quy định cụ thể cho từng năm học. 2. Khối kiến thức tự chọn: 60 tiết/năm học/giáo viên. Căn cứ vào tình hình thực tế của đơn vị, trình độ nghiệp vụ chuyên môn của cá nhân, bản thân tôi lựa chọn các mô đun bồi dưỡng trong khối kiến thức tự chọn trong chương trình BDTX giáo viên ban hành kèm theo Thông tư số 26/2012/TT-BGDĐT. Nội dung bồi dưỡng năm học 2013 - 2014 tập trung bồi dưỡng các mô đun như sau: Nội dung bồi dưỡng 3: Đối với nội dung bồi dưỡng 3 : thực hiện 60 tiết với các Mô đun sau: - Mô đun TH 16 : (15 tiết) Một số kĩ thuật dạy học tích cực ở tiểu học - Mô đun TH 19 (15 tiết) Tự làm đồ dùng dạy học ở trường tiểu học:.

<span class='text_page_counter'>(52)</span> - Mô đun TH 24.: (15 tiết) Đánh giá kết quả học tập ở tiểu học - Mô đun TH 28 : (15 tiết) Kiểm tra, đánh giá các môn học bằng điểm số (kết hợp với nhận xét) Thời gian. Nội dung bồi dưỡng. Mục tiêu bồi dưỡng. T.gian Thời gian học tự học tập trung (tiết) (tiết) Lý.th T.hành. Một số kĩ thuật dạy học tích cực ở tiểu học: 1. Kĩ thuật đặt câu hỏi. Tháng 9/2013. 2. Kĩ thuật dạy học theo góc 3. Kĩ thuật lắng nghe và phản hồi tích cực. Hiểu được mục đích, đặc điểm, cách tiến hành một số kĩ thuật dạy học tích cực ở tiểu học. Biết cách vận dụng một số kĩ thuật dạy học tích cực vào dạy các môn học ở tiểu học.. 9. 1. 13. 2. 10. 2. 5. 4. Kĩ thuật tổ chức trò chơi học tập 5. Kĩ thuật học tập hợp tác… Tự làm đồ dùng dạy học Hiểu, trình bày ở trường tiểu học: được yêu cầu và hỗ trợ giáo viên 1. Tự làm đồ dùng dạy trong việc tự làm học ở trường tiểu học. đồ dùng dạy học Tháng 11/2013. 2. Tự làm đồ dùng dạy học môn Tiếng Việt 3. Tự làm đồ dùng dạy học môn Toán. 4. Tự làm đồ dùng dạy học môn Tự nhiên- xã hội, môn Khoa học Tháng Đánh giá kết quả học tập Hiểu được chức năng cơ bản và các 12/2013 ở tiểu học nguyên tắc đánh 1. Khái niệm cơ bản về giá kết quả học đánh giá kết quả học tập tập. ở tiểu học Hiểu và trình bày 2. Nguyên tắc đánh giá được bốn loại đánh kết quả học tập ở tiểu. 3.

<span class='text_page_counter'>(53)</span> học 3. Phân loại kiểm tra và đánh giá kết quả học tập ở tiểu học. giá ở tiểu học Xác lập được nội dung đánh giá. 4. Nội dung đánh giá kết quả học tập ở tiểu học - Đánh giá kiến thức - Đánh giá kỹ năng - Đánh giá thái độ Kiểm tra, đánh giá các môn học bằng điểm số (kết hợp với nhận xét). Tháng 1/2014. Hiểu quan niệm về hình thức đánh giá kết quả học tập các môn học bằng điểm số.. 1. Đổi mới đánh giá kết quả học tập ở tiểu học thông qua đánh giá bằng Đánh giá được điểm số kết hợp với đánh những thuận lợi và giá bằng nhận xét khó khăn trong việc thực hiện 2. Yêu cầu, tiêu chí xây đánh giá bằng dựng đề kiểm tra, quy điểm số. trình ra đề kiểm tra học Có kỹ năng xây kỳ dựng đề kiểm tra 3. Đánh giá kết quả học học kỳ ở các môn tập ở các môn học bằng học Tiếng Việt, điểm số (Tiếng Việt, Toán, Khoa học, Toán, Khoa học, Lịch sử Lịch sử và Địa lý. và Địa lý) theo chuẩn kiến thức, kỹ năng của chương trình. 8. 3. 4. VI. Hình thức bồi dưỡng thường xuyên 1. Bồi dưỡng thường xuyên bằng tự học kết hợp với các sinh hoạt tập thể về chuyên môn, nghiệp vụ tại tổ chuyên môn của nhà trường, hoặc cụm trường. 2. Bồi dưỡng thường xuyên tập trung nhằm hướng dẫn tự học, thực hành, hệ thống hóa kiến thức, giải đáp thắc mắc, hướng dẫn những nội dung bồi dưỡng thường xuyên khó; trao đổi về chuyên môn, nghiệp vụ và luyện tập kĩ năng. 3. Bồi dưỡng thường xuyên theo hình thức học tập từ xa (qua mạng Internet). 4. Hồ sơ BDTX: - Sổ học tập BDTX; - Kế hoạch cá nhân;.

<span class='text_page_counter'>(54)</span> - Tài liệu theo từng nội dung quy định; - Giấy chưng nhận kết quả BDTX VII. Khung thời gian thực hiện: Thời gian tính theo năm học Nội dung công việc 9 10 11 12 1 2 3 4 5 6 1. Xây dựng kế hoạch bồi dưỡng x x 2. Bồi dưỡng tập trung x 3. Bồi dưỡng tự chọn x x x x x x x x x x 4. Kiểm tra, giám sát x x x x x x x x x x 5. Đánh giá, cấp giấy chứng nhận x x 6. Tổng hợp kết quả, báo cáo x x x 7. Tổ chức sơ, tổng kết x. 7. 8. x x x. x x x. x. x. VIII. Biện pháp thực hiện: - Nghiên cứu quy chế, chương trình BDTX và các văn bản chỉ đạo của ngành và nhà trường về công tác Bồi dưỡng thường xuyên. - Xây dựng và hoàn thành kế hoạch BDTX của cá nhân trình Hiệu trưởng phê duyệt; nghiêm chỉnh thực hiện các quy định về BDTX của nhà trường. - Thực hiện nghiêm túc công tác tự bồi dưỡng, có vở ghi chép cẩn thận, thực hiện đúng theo kế hoạch bồi dưỡng đã đề ra. - Thường xuyên tự đọc, tự nghiên cứu tài liệu liên quan đến nội dung bồi dưỡng. - Thường xuyên trao đổi với đồng nghiệp và tổ chuyên môn về kinh nghiệm giảng dạy, kinh nghiệm tự bồi dưỡng và yêu cầu giải đáp các vấn đề khó cần giải đáp. Tham gia các lớp tập huấn (nếu có). - Báo cáo quá trình học tập, kết quả tự bồi dưỡng theo yêu cầu của các cấp quản lý. - Ôn tập và dự kiểm tra theo quy định. Trên đây là kế hoạch BDTX cá nhân năm học 2013 - 2014 DUYỆT CỦA HIỆU TRƯỞNG. Ea Ngai , ngày 25 tháng 4 năm 2013 NGƯỜI LẬP KẾ HOẠCH Trần Thị Phượng. CỘNG HÒA XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM Độc lập – Tự do –Hạnh phúc KẾ HOẠCH BỒI DƯỠNG THƯỜNG XUYÊN GIÁO VIÊN Năm học 2013 - 2014.

<span class='text_page_counter'>(55)</span> 1. Họ và tên: Phan Công Huân. 2. Sinh ngày: 10 - 10 - 1979 3. Nơi cư trú: Pơng Drang – Krông Buk – Đắk Lắk 4. Trình độ chuyên môn: Đại học sư phạm Tiểu học 5. Năm vào ngành: 2001 Hệ số lương: 3,0 6. Nhiệm vụ được phân công: Giảng dạy Tổ CM: 2-3 7. Danh hiệu thi đua đã đăng ký: Chiến sỹ thi đua I. Các căn cứ xây dựng kế hoạch Căn cứ Chương trình bồi dưỡng thường xuyên giáo viên tiểu học ban hành kèm theo Thông tư số 32/2011/TT-BGDĐT ngày 08/8/2011 của Bộ trưởng Bộ giáo dục và Đào tạo; Quy chế bồi dưỡng thường xuyên giáo viên mầm non, phổ thông và giáo dục thường xuyên . Căn cứ Thông tư số 26/2012/TT- BGDĐT ngày 10 tháng 7 năm 2012 của Bộ trưởng Bộ Giáo dục và Đào tạo Ban hành Quy chế bồi dưỡng thường xuyên giáo viên mầm non, phổ thông và giáo dục thường xuyên. Công văn số 1292/SGDĐT-TCCB, ngày 23/10/2012 của Sở Giáo dục và Đào tạo Đắk Lắk về việc hướng dẫn thực hiện Thông tư 26. Thực hiện Công văn Số 05/PGDĐT-VP của Phòng GD-ĐT Krông Buk, ngày 7 tháng 01 năm 2013 về việc thực hiện công tác bồi dưỡng thường xuyên năm học 2012-2013 cho giáo viên Mầm non, Tiểu học, Trung học cơ sở. Căn cứ chương trình bồi dưỡng thường xuyên giáo viên Mầm non, Tiểu học, Trung học cơ sở, kế hoạch BDTX của trường Tiểu học Nguyễn Chí Thanh năm học 2012 2013, bản thân xây dựng kế hoạch bồi dưỡng thường xuyên năm học 2013 – 2014 như sau: II. Mục đích bồi dưỡng thường xuyên 1. Giáo viên học tập bồi dưỡng thường xuyên để cập nhật kiến thức về chính trị, kinh tế - xã hội, bồi dưỡng phẩm chất chính trị, đạo đức nghề nghiệp, phát triển năng lực dạy học, năng lực giáo dục và những năng lực khác theo yêu cầu của chuẩn nghề nghiệp giáo viên, yêu cầu nhiệm vụ năm học, cấp học, yêu cầu phát triển giáo dục của huyện, yêu cầu đổi mới và nâng cao chất lượng giáo dục trong toàn ngành. 2. Phát triển năng lực tự học, tự bồi dưỡng của Giáo viên; năng lực tự đánh giá hiệu quả bồi dưỡng thường xuyên; năng lực tổ chức, quản lý hoạt động tự học, tự bồi dưỡng Giáo viên của nhà trường. III. Nguyên tắc bồi dưỡng thường xuyên 1. Đảm bảo cho tất cả cán bộ quản lý, giáo viên được tham gia bồi dưỡng. Nội dung bồi dưỡng bám sát chương trình BDTX của Bộ Giáo dục và Đào tạo ban hành. 2. Bồi dưỡng có trọng tâm, tập trung vào những vấn đề mới, những vấn đề thực tiễn đội ngũ cán bộ quản lý và giáo viên đang gặp khó khăn; đảm bảo tính kế thừa và tính hệ thống giữa những nội dung bồi dưỡng trong các năm học trước và năm học này; không gây quá tải đối với giáo viên và các nhà trường trong công tác bồi dưỡng..

<span class='text_page_counter'>(56)</span> 3. Phát huy vai trò nòng cốt của nhà trường trong việc tổ chức bồi dưỡng Giáo viên theo các hình thức tự học cá nhân. Học tập theo tổ chuyên môn, học tập theo nhóm giáo viên; phát huy vai trò trường giúp trường trong công tác bồi dưỡng. 4. Các điều kiện phục vụ phải chuẩn bị đầy đủ trước khi tổ chức bồi dưỡng. 5. Các nội dung bồi dưỡng (bắt buộc và tự chọn) phải đánh giá. Kết quả đánh giá làm cơ sở xếp loại và đánh giá nhà trường cuối năm học. IV. ĐẶC ĐIỂM TÌNH HÌNH CỦA TỔ: 1. Tình hình tổ: - Tổng số CBGVNV: 9 đồng chí. + CBQL: . Trình độ Đại học Sư phạm: 5 CĐSP: 1 TCSP : 3 + Giáo viên: 9 . Trình độ đạt chuẩn : 100 % + Nhân viên : 0 2. Những thuận lợi, khó khăn: a. Thuận lợi . - Năm học 2013- 2014 là năm học mà trường TH Nguyễn Chí Thanh “Tập trung mọi nguồn lực phấn đấu xây dựng, duy trì và phát triển nhà trường theo các tiêu chí của trường chuẩn Quốc gia”. - GV trong tổ XH đã được học tập và bồi dưỡng thường xuyên, kịp thời về lí luận cũng như chuyên môn. - Giáo viên trong tổ đều có năng lực về kiến thức và chuyên môn nên có nhiều thuận lợi trong học tập tự bồi dưỡng. - GV thường xuyên đọc, nghiên cứu tài liệu tham khảo và sách nâng cao chuyên về chuyên môn , nghiệp vụ, tìm hiểu thực tế trong đời sống XH, cùng với lòng say mê nghề nghiệp là điều kiện thuận lợi cho công tác. - Nhà trường quan tâm tạo điều kiện thuận lợi về thời gian hợp lý để tự học tập nâng cao trình độ. - Cơ sở vật chất, phương tiện đồ dụng dạy học đảm bảo cho việc triển khai các hoạt động dạy học. - Thư viện nhà trường có nhiều đầu sách phục vụ tốt việc học tập. b. Khó khăn: - Đối tượng học sinh trên địa bàn xa trường học việc đi lại gặp nhiều khó khăn. Điều kiện kinh tế của gia đình các em còn gặp nhiều khó khăn. Việc quan tâm, đầu tư cho con em ăn học chưa đầy đủ, chưa đáp ứng được yêu cầu. - Kinh phí dành cho công tác bồi dưỡng chuyên môn và đổi mới phương pháp dạy học còn rất eo hẹp. - Một số giáo viên ở xa trường nên gặp nhiều khó khăn trong công tác giảng dạy. V. Nội dung, thời lượng bồi dưỡng 1. Khối kiến thức bắt buộc 1.1. Nội dung bồi dưỡng 1: 30 tiết/năm học/giáo viên. Nhà trường thực hiện theo thông báo của Phòng Giáo dục và Đào tạo, do Bộ Giáo dục và Đào tạo quy định cụ thể cho từng năm học. 1.2. Nội dung bồi dưỡng 2: 30 tiết/năm học/giáo viên..

<span class='text_page_counter'>(57)</span> Nhà trường thực hiện theo thông báo của Phòng Giáo dục và Đào tạo, Nội dung bồi dưỡng do SỞ Giáo dục và Đào tạo quy định cụ thể cho từng năm học. 2. Khối kiến thức tự chọn: 60 tiết/năm học/giáo viên. Căn cứ vào tình hình thực tế của đơn vị, trình độ nghiệp vụ chuyên môn của cá nhân, bản thân tôi lựa chọn các mô đun bồi dưỡng trong khối kiến thức tự chọn trong chương trình BDTX giáo viên ban hành kèm theo Thông tư số 26/2012/TT-BGDĐT. Nội dung bồi dưỡng năm học 2013 - 2014 tập trung bồi dưỡng các mô đun như sau: Nội dung bồi dưỡng 3: Đối với nội dung bồi dưỡng 3 : thực hiện 60 tiết với các Mô đun sau: - Mô đun TH 16 : (15 tiết) Một số kĩ thuật dạy học tích cực ở tiểu học - Mô đun TH 19 (15 tiết) Tự làm đồ dùng dạy học ở trường tiểu học: - Mô đun TH 24.: (15 tiết) Đánh giá kết quả học tập ở tiểu học - Mô đun TH 28 : (15 tiết) Kiểm tra, đánh giá các môn học bằng điểm số (kết hợp với nhận xét) Thời gian. Nội dung bồi dưỡng. Mục tiêu bồi dưỡng. T.gian Thời gian học tự học tập trung (tiết) (tiết) Lý.th T.hành. Một số kĩ thuật dạy học tích cực ở tiểu học: 1. Kĩ thuật đặt câu hỏi. Tháng 9/2013. 2. Kĩ thuật dạy học theo góc 3. Kĩ thuật lắng nghe và phản hồi tích cực. Hiểu được mục đích, đặc điểm, cách tiến hành một số kĩ thuật dạy học tích cực ở tiểu học. Biết cách vận dụng một số kĩ thuật dạy học tích cực vào dạy các môn học ở tiểu học.. 9. 1. 13. 2. 4. Kĩ thuật tổ chức trò chơi học tập. Tháng 11/2013. 5. Kĩ thuật học tập hợp tác… Tự làm đồ dùng dạy học Hiểu, trình bày ở trường tiểu học: được yêu cầu và hỗ trợ giáo viên 1. Tự làm đồ dùng dạy trong việc tự làm học ở trường tiểu học. đồ dùng dạy học 2. Tự làm đồ dùng dạy. 5.

<span class='text_page_counter'>(58)</span> học môn Tiếng Việt 3. Tự làm đồ dùng dạy học môn Toán. Tháng 12/2013. 4. Tự làm đồ dùng dạy học môn Tự nhiên- xã hội, môn Khoa học Đánh giá kết quả học tập Hiểu được chức ở tiểu học năng cơ bản và các nguyên tắc đánh 1. Khái niệm cơ bản về giá kết quả học đánh giá kết quả học tập tập. ở tiểu học Hiểu và trình bày 2. Nguyên tắc đánh giá được bốn loại đánh kết quả học tập ở tiểu giá ở tiểu học học Xác lập được nội dung đánh giá 3. Phân loại kiểm tra và. 10. 2. 3. 8. 3. 4. đánh giá kết quả học tập ở tiểu học 4. Nội dung đánh giá kết quả học tập ở tiểu học - Đánh giá kiến thức - Đánh giá kỹ năng. Tháng 1/2014. - Đánh giá thái độ Kiểm tra, đánh giá các môn học bằng điểm số (kết hợp với nhận xét). Hiểu quan niệm về hình thức đánh giá kết quả học tập các môn học bằng điểm số.. 1. Đổi mới đánh giá kết quả học tập ở tiểu học thông qua đánh giá bằng Đánh giá được điểm số kết hợp với đánh những thuận lợi và giá bằng nhận xét khó khăn trong việc thực hiện 2. Yêu cầu, tiêu chí xây đánh giá bằng dựng đề kiểm tra, quy điểm số. trình ra đề kiểm tra học Có kỹ năng xây kỳ dựng đề kiểm tra 3. Đánh giá kết quả học học kỳ ở các môn tập ở các môn học bằng học Tiếng Việt,.

<span class='text_page_counter'>(59)</span> điểm số (Tiếng Việt, Toán, Khoa học, Toán, Khoa học, Lịch sử Lịch sử và Địa lý. và Địa lý) theo chuẩn kiến thức, kỹ năng của chương trình VI. Hình thức bồi dưỡng thường xuyên 1. Bồi dưỡng thường xuyên bằng tự học kết hợp với các sinh hoạt tập thể về chuyên môn, nghiệp vụ tại tổ chuyên môn của nhà trường, hoặc cụm trường. 2. Bồi dưỡng thường xuyên tập trung nhằm hướng dẫn tự học, thực hành, hệ thống hóa kiến thức, giải đáp thắc mắc, hướng dẫn những nội dung bồi dưỡng thường xuyên khó; trao đổi về chuyên môn, nghiệp vụ và luyện tập kĩ năng. 3. Bồi dưỡng thường xuyên theo hình thức học tập từ xa (qua mạng Internet). 4. Hồ sơ BDTX: - Sổ học tập BDTX; - Kế hoạch cá nhân; - Tài liệu theo từng nội dung quy định; - Giấy chưng nhận kết quả BDTX VII. Khung thời gian thực hiện: Thời gian tính theo năm học Nội dung công việc 9 10 11 12 1 2 3 4 5 6 1. Xây dựng kế hoạch bồi dưỡng x x 2. Bồi dưỡng tập trung x 3. Bồi dưỡng tự chọn x x x x x x x x x x 4. Kiểm tra, giám sát x x x x x x x x x x 5. Đánh giá, cấp giấy chứng nhận x x 6. Tổng hợp kết quả, báo cáo x x x 7. Tổ chức sơ, tổng kết x. 7. 8. x x x. x x x. x. x. VIII. Biện pháp thực hiện: - Nghiên cứu quy chế, chương trình BDTX và các văn bản chỉ đạo của ngành và nhà trường về công tác Bồi dưỡng thường xuyên. - Xây dựng và hoàn thành kế hoạch BDTX của cá nhân trình Hiệu trưởng phê duyệt; nghiêm chỉnh thực hiện các quy định về BDTX của nhà trường. - Thực hiện nghiêm túc công tác tự bồi dưỡng, có vở ghi chép cẩn thận, thực hiện đúng theo kế hoạch bồi dưỡng đã đề ra. - Thường xuyên tự đọc, tự nghiên cứu tài liệu liên quan đến nội dung bồi dưỡng. - Thường xuyên trao đổi với đồng nghiệp và tổ chuyên môn về kinh nghiệm giảng dạy, kinh nghiệm tự bồi dưỡng và yêu cầu giải đáp các vấn đề khó cần giải đáp. Tham gia các lớp tập huấn (nếu có). - Báo cáo quá trình học tập, kết quả tự bồi dưỡng theo yêu cầu của các cấp quản lý. - Ôn tập và dự kiểm tra theo quy định..

<span class='text_page_counter'>(60)</span> Trên đây là kế hoạch BDTX cá nhân năm học 2013 - 2014 DUYỆT CỦA HIỆU TRƯỞNG. Ea Ngai , ngày 23 tháng 4 năm 2013 NGƯỜI LẬP KẾ HOẠCH Phan Công Huân. CỘNG HÒA XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM Độc lập – Tự do –Hạnh phúc KẾ HOẠCH BỒI DƯỠNG THƯỜNG XUYÊN GIÁO VIÊN Năm học 2013 - 2014. 1. Họ và tên: Phan Thị Thu Huyền. 2. Sinh ngày: 28/09/1983 3. Nơi cư trú: Pơng Drang – Krông Buk – Đắk Lắk 4. Trình độ chuyên môn: Cao đẳng sư phạm Tiểu học 5. Năm vào ngành: 2007 Hệ số lương: 2,41 6. Nhiệm vụ được phân công: Giảng dạy Tổ CM: 2-3 7. Danh hiệu thi đua đã đăng ký: Lao động tiên tiến I. Các căn cứ xây dựng kế hoạch Căn cứ Chương trình bồi dưỡng thường xuyên giáo viên tiểu học ban hành kèm theo Thông tư số 32/2011/TT-BGDĐT ngày 08/8/2011 của Bộ trưởng Bộ giáo dục và Đào tạo; Quy chế bồi dưỡng thường xuyên giáo viên mầm non, phổ thông và giáo dục thường xuyên . Căn cứ Thông tư số 26/2012/TT- BGDĐT ngày 10 tháng 7 năm 2012 của Bộ trưởng Bộ Giáo dục và Đào tạo Ban hành Quy chế bồi dưỡng thường xuyên giáo viên mầm non, phổ thông và giáo dục thường xuyên. Công văn số 1292/SGDĐT-TCCB, ngày 23/10/2012 của Sở Giáo dục và Đào tạo Đắk Lắk về việc hướng dẫn thực hiện Thông tư 26. Thực hiện Công văn Số 05/PGDĐT-VP của Phòng GD-ĐT Krông Buk, ngày 7 tháng 01 năm 2013 về việc thực hiện công tác bồi dưỡng thường xuyên năm học 2012-2013 cho giáo viên Mầm non, Tiểu học, Trung học cơ sở. Căn cứ chương trình bồi dưỡng thường xuyên giáo viên Mầm non, Tiểu học, Trung học cơ sở, kế hoạch BDTX của trường Tiểu học Nguyễn Chí Thanh năm học 2012 2013, bản thân xây dựng kế hoạch bồi dưỡng thường xuyên năm học 2013 – 2014 như sau:.

<span class='text_page_counter'>(61)</span> II. Mục đích bồi dưỡng thường xuyên 1. Giáo viên học tập bồi dưỡng thường xuyên để cập nhật kiến thức về chính trị, kinh tế - xã hội, bồi dưỡng phẩm chất chính trị, đạo đức nghề nghiệp, phát triển năng lực dạy học, năng lực giáo dục và những năng lực khác theo yêu cầu của chuẩn nghề nghiệp giáo viên, yêu cầu nhiệm vụ năm học, cấp học, yêu cầu phát triển giáo dục của huyện, yêu cầu đổi mới và nâng cao chất lượng giáo dục trong toàn ngành. 2. Phát triển năng lực tự học, tự bồi dưỡng của Giáo viên; năng lực tự đánh giá hiệu quả bồi dưỡng thường xuyên; năng lực tổ chức, quản lý hoạt động tự học, tự bồi dưỡng Giáo viên của nhà trường. III. Nguyên tắc bồi dưỡng thường xuyên 1. Đảm bảo cho tất cả cán bộ quản lý, giáo viên được tham gia bồi dưỡng. Nội dung bồi dưỡng bám sát chương trình BDTX của Bộ Giáo dục và Đào tạo ban hành. 2. Bồi dưỡng có trọng tâm, tập trung vào những vấn đề mới, những vấn đề thực tiễn đội ngũ cán bộ quản lý và giáo viên đang gặp khó khăn; đảm bảo tính kế thừa và tính hệ thống giữa những nội dung bồi dưỡng trong các năm học trước và năm học này; không gây quá tải đối với giáo viên và các nhà trường trong công tác bồi dưỡng. 3. Phát huy vai trò nòng cốt của nhà trường trong việc tổ chức bồi dưỡng Giáo viên theo các hình thức tự học cá nhân. Học tập theo tổ chuyên môn, học tập theo nhóm giáo viên; phát huy vai trò trường giúp trường trong công tác bồi dưỡng. 4. Các điều kiện phục vụ phải chuẩn bị đầy đủ trước khi tổ chức bồi dưỡng. 5. Các nội dung bồi dưỡng (bắt buộc và tự chọn) phải đánh giá. Kết quả đánh giá làm cơ sở xếp loại và đánh giá nhà trường cuối năm học. IV. ĐẶC ĐIỂM TÌNH HÌNH CỦA TỔ: 1. Tình hình tổ: - Tổng số CBGVNV: 9 đồng chí. + CBQL: . Trình độ Đại học Sư phạm: 5 CĐSP: 1 TCSP : 3 + Giáo viên: 9 . Trình độ đạt chuẩn : 100 % + Nhân viên : 0 2. Những thuận lợi, khó khăn: a. Thuận lợi . - Năm học 2013- 2014 là năm học mà trường TH Nguyễn Chí Thanh “Tập trung mọi nguồn lực phấn đấu xây dựng, duy trì và phát triển nhà trường theo các tiêu chí của trường chuẩn Quốc gia”. - GV trong tổ XH đã được học tập và bồi dưỡng thường xuyên, kịp thời về lí luận cũng như chuyên môn. - Giáo viên trong tổ đều có năng lực về kiến thức và chuyên môn nên có nhiều thuận lợi trong học tập tự bồi dưỡng. - GV thường xuyên đọc, nghiên cứu tài liệu tham khảo và sách nâng cao chuyên về chuyên môn , nghiệp vụ, tìm hiểu thực tế trong đời sống XH, cùng với lòng say mê nghề nghiệp là điều kiện thuận lợi cho công tác. - Nhà trường quan tâm tạo điều kiện thuận lợi về thời gian hợp lý để tự học tập nâng cao trình độ..

<span class='text_page_counter'>(62)</span> - Cơ sở vật chất, phương tiện đồ dụng dạy học đảm bảo cho việc triển khai các hoạt động dạy học. - Thư viện nhà trường có nhiều đầu sách phục vụ tốt việc học tập. b. Khó khăn: - Đối tượng học sinh trên địa bàn xa trường học việc đi lại gặp nhiều khó khăn. Điều kiện kinh tế của gia đình các em còn gặp nhiều khó khăn. Việc quan tâm, đầu tư cho con em ăn học chưa đầy đủ, chưa đáp ứng được yêu cầu. - Kinh phí dành cho công tác bồi dưỡng chuyên môn và đổi mới phương pháp dạy học còn rất eo hẹp. - Một số giáo viên ở xa trường nên gặp nhiều khó khăn trong công tác giảng dạy. V. Nội dung, thời lượng bồi dưỡng 1. Khối kiến thức bắt buộc 1.1. Nội dung bồi dưỡng 1: 30 tiết/năm học/giáo viên. Nhà trường thực hiện theo thông báo của Phòng Giáo dục và Đào tạo, do Bộ Giáo dục và Đào tạo quy định cụ thể cho từng năm học. 1.2. Nội dung bồi dưỡng 2: 30 tiết/năm học/giáo viên. Nhà trường thực hiện theo thông báo của Phòng Giáo dục và Đào tạo, Nội dung bồi dưỡng do SỞ Giáo dục và Đào tạo quy định cụ thể cho từng năm học. 2. Khối kiến thức tự chọn: 60 tiết/năm học/giáo viên. Căn cứ vào tình hình thực tế của đơn vị, trình độ nghiệp vụ chuyên môn của cá nhân, bản thân tôi lựa chọn các mô đun bồi dưỡng trong khối kiến thức tự chọn trong chương trình BDTX giáo viên ban hành kèm theo Thông tư số 26/2012/TT-BGDĐT. Nội dung bồi dưỡng năm học 2013 - 2014 tập trung bồi dưỡng các mô đun như sau: Nội dung bồi dưỡng 3: Đối với nội dung bồi dưỡng 3 : thực hiện 60 tiết với các Mô đun sau: - Mô đun TH 16 : (15 tiết) Một số kĩ thuật dạy học tích cực ở tiểu học - Mô đun TH 19 (15 tiết) Tự làm đồ dùng dạy học ở trường tiểu học: - Mô đun TH 24.: (15 tiết) Đánh giá kết quả học tập ở tiểu học - Mô đun TH 28 : (15 tiết) Kiểm tra, đánh giá các môn học bằng điểm số (kết hợp với nhận xét) Thời gian. Nội dung bồi dưỡng. Mục tiêu bồi dưỡng. T.gian Thời gian học tự học tập trung (tiết) (tiết) Lý.th T.hành. Tháng 9/2013. Một số kĩ thuật dạy học tích cực ở tiểu học:. Hiểu được mục đích, đặc điểm, cách tiến hành một. 9. 1. 5.

<span class='text_page_counter'>(63)</span> 1. Kĩ thuật đặt câu hỏi 2. Kĩ thuật dạy học theo góc 3. Kĩ thuật lắng nghe và phản hồi tích cực. số kĩ thuật dạy học tích cực ở tiểu học. Biết cách vận dụng một số kĩ thuật dạy học tích cực vào dạy các môn học ở tiểu học.. 4. Kĩ thuật tổ chức trò chơi học tập 5. Kĩ thuật học tập hợp tác… Tự làm đồ dùng dạy học Hiểu, trình bày ở trường tiểu học: được yêu cầu và hỗ trợ giáo viên 1. Tự làm đồ dùng dạy trong việc tự làm học ở trường tiểu học. đồ dùng dạy học Tháng 11/2013. 2. Tự làm đồ dùng dạy học môn Tiếng Việt. 13. 2. 10. 2. 3. Tự làm đồ dùng dạy học môn Toán 4. Tự làm đồ dùng dạy học môn Tự nhiên- xã hội, môn Khoa học Tháng Đánh giá kết quả học tập Hiểu được chức năng cơ bản và các 12/2013 ở tiểu học nguyên tắc đánh 1. Khái niệm cơ bản về giá kết quả học đánh giá kết quả học tập tập. ở tiểu học Hiểu và trình bày 2. Nguyên tắc đánh giá được bốn loại đánh kết quả học tập ở tiểu giá ở tiểu học học Xác lập được nội dung đánh giá 3. Phân loại kiểm tra và đánh giá kết quả học tập ở tiểu học 4. Nội dung đánh giá kết quả học tập ở tiểu học - Đánh giá kiến thức. 3.

<span class='text_page_counter'>(64)</span> - Đánh giá kỹ năng - Đánh giá thái độ Kiểm tra, đánh giá các môn học bằng điểm số (kết hợp với nhận xét). Tháng 1/2014. Hiểu quan niệm về hình thức đánh giá kết quả học tập các môn học bằng điểm số.. 1. Đổi mới đánh giá kết quả học tập ở tiểu học thông qua đánh giá bằng Đánh giá được điểm số kết hợp với đánh những thuận lợi và giá bằng nhận xét khó khăn trong việc thực hiện 2. Yêu cầu, tiêu chí xây đánh giá bằng dựng đề kiểm tra, quy điểm số. trình ra đề kiểm tra học Có kỹ năng xây kỳ dựng đề kiểm tra 3. Đánh giá kết quả học học kỳ ở các môn tập ở các môn học bằng học Tiếng Việt, điểm số (Tiếng Việt, Toán, Khoa học, Toán, Khoa học, Lịch sử Lịch sử và Địa lý. và Địa lý) theo chuẩn kiến thức, kỹ năng của chương trình. 8. 3. 4. VI. Hình thức bồi dưỡng thường xuyên 1. Bồi dưỡng thường xuyên bằng tự học kết hợp với các sinh hoạt tập thể về chuyên môn, nghiệp vụ tại tổ chuyên môn của nhà trường, hoặc cụm trường. 2. Bồi dưỡng thường xuyên tập trung nhằm hướng dẫn tự học, thực hành, hệ thống hóa kiến thức, giải đáp thắc mắc, hướng dẫn những nội dung bồi dưỡng thường xuyên khó; trao đổi về chuyên môn, nghiệp vụ và luyện tập kĩ năng. 3. Bồi dưỡng thường xuyên theo hình thức học tập từ xa (qua mạng Internet). 4. Hồ sơ BDTX: - Sổ học tập BDTX; - Kế hoạch cá nhân; - Tài liệu theo từng nội dung quy định; - Giấy chưng nhận kết quả BDTX VII. Khung thời gian thực hiện: Thời gian tính theo năm học Nội dung công việc 9 10 11 12 1 2 3 4 5 6 1. Xây dựng kế hoạch bồi dưỡng x x 2. Bồi dưỡng tập trung x 3. Bồi dưỡng tự chọn x x x x x x x x x x 4. Kiểm tra, giám sát x x x x x x x x x x. 7. 8. x x x. x x x.

<span class='text_page_counter'>(65)</span> 5. Đánh giá, cấp giấy chứng nhận. 6. Tổng hợp kết quả, báo cáo 7. Tổ chức sơ, tổng kết. x x. x x. x x. x. x. VIII. Biện pháp thực hiện: - Nghiên cứu quy chế, chương trình BDTX và các văn bản chỉ đạo của ngành và nhà trường về công tác Bồi dưỡng thường xuyên. - Xây dựng và hoàn thành kế hoạch BDTX của cá nhân trình Hiệu trưởng phê duyệt; nghiêm chỉnh thực hiện các quy định về BDTX của nhà trường. - Thực hiện nghiêm túc công tác tự bồi dưỡng, có vở ghi chép cẩn thận, thực hiện đúng theo kế hoạch bồi dưỡng đã đề ra. - Thường xuyên tự đọc, tự nghiên cứu tài liệu liên quan đến nội dung bồi dưỡng. - Thường xuyên trao đổi với đồng nghiệp và tổ chuyên môn về kinh nghiệm giảng dạy, kinh nghiệm tự bồi dưỡng và yêu cầu giải đáp các vấn đề khó cần giải đáp. Tham gia các lớp tập huấn (nếu có). - Báo cáo quá trình học tập, kết quả tự bồi dưỡng theo yêu cầu của các cấp quản lý. - Ôn tập và dự kiểm tra theo quy định. Trên đây là kế hoạch BDTX cá nhân năm học 2013 - 2014 DUYỆT CỦA HIỆU TRƯỞNG. Ea Ngai , ngày 23 tháng 4 năm 2013 NGƯỜI LẬP KẾ HOẠCH Phan Thị Thu Huyền. CỘNG HÒA XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM Độc lập – Tự do –Hạnh phúc KẾ HOẠCH BỒI DƯỠNG THƯỜNG XUYÊN GIÁO VIÊN Năm học 2013 - 2014. 1. Họ và tên: Dương Thị Châu. 2. Sinh ngày: ........................................................................................................... 3. Nơi cư trú: ............................................................................................................ 4. Trình độ chuyên môn: .......................................................................................... 5. Năm vào ngành: ……….. Hệ số lương: ............................................................ 6. Nhiệm vụ được phân công: Giảng dạy Tổ CM: 1.

<span class='text_page_counter'>(66)</span> 7. Danh hiệu thi đua đã đăng ký: ............................................................................ I. Các căn cứ xây dựng kế hoạch Căn cứ Chương trình bồi dưỡng thường xuyên giáo viên tiểu học ban hành kèm theo Thông tư số 32/2011/TT-BGDĐT ngày 08/8/2011 của Bộ trưởng Bộ giáo dục và Đào tạo; Quy chế bồi dưỡng thường xuyên giáo viên mầm non, phổ thông và giáo dục thường xuyên . Căn cứ Thông tư số 26/2012/TT- BGDĐT ngày 10 tháng 7 năm 2012 của Bộ trưởng Bộ Giáo dục và Đào tạo Ban hành Quy chế bồi dưỡng thường xuyên giáo viên mầm non, phổ thông và giáo dục thường xuyên. Công văn số 1292/SGDĐT-TCCB, ngày 23/10/2012 của Sở Giáo dục và Đào tạo Đắk Lắk về việc hướng dẫn thực hiện Thông tư 26. Thực hiện Công văn Số 05/PGDĐT-VP của Phòng GD-ĐT Krông Buk, ngày 7 tháng 01 năm 2013 về việc thực hiện công tác bồi dưỡng thường xuyên năm học 2012-2013 cho giáo viên Mầm non, Tiểu học, Trung học cơ sở. Căn cứ chương trình bồi dưỡng thường xuyên giáo viên Mầm non, Tiểu học, Trung học cơ sở, kế hoạch BDTX của trường Tiểu học Nguyễn Chí Thanh năm học 2012 2013, bản thân xây dựng kế hoạch bồi dưỡng thường xuyên năm học 2013 – 2014 như sau: II. Mục đích bồi dưỡng thường xuyên 1. Giáo viên học tập bồi dưỡng thường xuyên để cập nhật kiến thức về chính trị, kinh tế - xã hội, bồi dưỡng phẩm chất chính trị, đạo đức nghề nghiệp, phát triển năng lực dạy học, năng lực giáo dục và những năng lực khác theo yêu cầu của chuẩn nghề nghiệp giáo viên, yêu cầu nhiệm vụ năm học, cấp học, yêu cầu phát triển giáo dục của huyện, yêu cầu đổi mới và nâng cao chất lượng giáo dục trong toàn ngành. 2. Phát triển năng lực tự học, tự bồi dưỡng của Giáo viên; năng lực tự đánh giá hiệu quả bồi dưỡng thường xuyên; năng lực tổ chức, quản lý hoạt động tự học, tự bồi dưỡng Giáo viên của nhà trường. III. Nguyên tắc bồi dưỡng thường xuyên 1. Đảm bảo cho tất cả cán bộ quản lý, giáo viên được tham gia bồi dưỡng. Nội dung bồi dưỡng bám sát chương trình BDTX của Bộ Giáo dục và Đào tạo ban hành. 2. Bồi dưỡng có trọng tâm, tập trung vào những vấn đề mới, những vấn đề thực tiễn đội ngũ cán bộ quản lý và giáo viên đang gặp khó khăn; đảm bảo tính kế thừa và tính hệ thống giữa những nội dung bồi dưỡng trong các năm học trước và năm học này; không gây quá tải đối với giáo viên và các nhà trường trong công tác bồi dưỡng. 3. Phát huy vai trò nòng cốt của nhà trường trong việc tổ chức bồi dưỡng Giáo viên theo các hình thức tự học cá nhân. Học tập theo tổ chuyên môn, học tập theo nhóm giáo viên; phát huy vai trò trường giúp trường trong công tác bồi dưỡng. 4. Các điều kiện phục vụ phải chuẩn bị đầy đủ trước khi tổ chức bồi dưỡng. 5. Các nội dung bồi dưỡng (bắt buộc và tự chọn) phải đánh giá. Kết quả đánh giá làm cơ sở xếp loại và đánh giá nhà trường cuối năm học. IV. ĐẶC ĐIỂM TÌNH HÌNH CỦA TỔ: 1. Tình hình tổ: - Tổng số CBGVNV:. đồng chí..

<span class='text_page_counter'>(67)</span> + CBQL: . Trình độ Đại học Sư phạm: CĐSP: + Giáo viên: . Trình độ đạt chuẩn : 100 % + Nhân viên : 2. Những thuận lợi, khó khăn: a. Thuận lợi - Các giáo viên có trình độ chuyên môn vững vàng b. Khó khăn: - Một số giáo viên ở xa trường nên gặp nhiều khó khăn trong công tác giảng dạy. V. Nội dung, thời lượng bồi dưỡng 1. Khối kiến thức bắt buộc 1.1. Nội dung bồi dưỡng 1: 30 tiết/năm học/giáo viên. Nhà trường thực hiện theo thông báo của Phòng Giáo dục và Đào tạo, do Bộ Giáo dục và Đào tạo quy định cụ thể cho từng năm học. 1.2. Nội dung bồi dưỡng 2: 30 tiết/năm học/giáo viên. Nhà trường thực hiện theo thông báo của Phòng Giáo dục và Đào tạo, Nội dung bồi dưỡng do SỞ Giáo dục và Đào tạo quy định cụ thể cho từng năm học. 2. Khối kiến thức tự chọn: 60 tiết/năm học/giáo viên. Căn cứ vào tình hình thực tế của đơn vị, trình độ nghiệp vụ chuyên môn của cá nhân, bản thân tôi lựa chọn các mô đun bồi dưỡng trong khối kiến thức tự chọn trong chương trình BDTX giáo viên ban hành kèm theo Thông tư số 26/2012/TT-BGDĐT. Nội dung bồi dưỡng năm học 2013 - 2014 tập trung bồi dưỡng các mô đun như sau: Nội dung bồi dưỡng 3: Đối với nội dung bồi dưỡng 3 : thực hiện 60 tiết với các Mô đun sau: - Mô đun TH 16 : (15 tiết) Một số kĩ thuật dạy học tích cực ở tiểu học - Mô đun TH 19 (15 tiết) Tự làm đồ dùng dạy học ở trường tiểu học: - Mô đun TH 24.: (15 tiết) Đánh giá kết quả học tập ở tiểu học - Mô đun TH 28 : (15 tiết) Kiểm tra, đánh giá các môn học bằng điểm số (kết hợp với nhận xét) Thời gian. Nội dung bồi dưỡng. Mục tiêu bồi dưỡng. T.gian Thời gian học tự học tập trung (tiết) (tiết) Lý.th T.hành. Tháng 9/2013. Một số kĩ thuật dạy học tích cực ở tiểu học:. Hiểu được mục đích, đặc điểm, cách tiến hành một số kĩ thuật dạy học. 9. 1. 5.

<span class='text_page_counter'>(68)</span> 1. Kĩ thuật đặt câu hỏi 2. Kĩ thuật dạy học theo góc 3. Kĩ thuật lắng nghe và phản hồi tích cực. tích cực ở tiểu học. Biết cách vận dụng một số kĩ thuật dạy học tích cực vào dạy các môn học ở tiểu học.. 4. Kĩ thuật tổ chức trò chơi học tập 5. Kĩ thuật học tập hợp tác… Tự làm đồ dùng dạy học Hiểu, trình bày ở trường tiểu học: được yêu cầu và hỗ trợ giáo viên 1. Tự làm đồ dùng dạy trong việc tự làm học ở trường tiểu học. đồ dùng dạy học Tháng 11/2013. 2. Tự làm đồ dùng dạy học môn Tiếng Việt. 13. 2. 10. 2. 3. Tự làm đồ dùng dạy học môn Toán 4. Tự làm đồ dùng dạy học môn Tự nhiên- xã hội, môn Khoa học Tháng Đánh giá kết quả học tập Hiểu được chức năng cơ bản và các 12/2013 ở tiểu học nguyên tắc đánh 1. Khái niệm cơ bản về giá kết quả học đánh giá kết quả học tập tập. ở tiểu học Hiểu và trình bày 2. Nguyên tắc đánh giá được bốn loại đánh kết quả học tập ở tiểu giá ở tiểu học học Xác lập được nội dung đánh giá 3. Phân loại kiểm tra và đánh giá kết quả học tập ở tiểu học 4. Nội dung đánh giá kết quả học tập ở tiểu học - Đánh giá kiến thức. 3.

<span class='text_page_counter'>(69)</span> - Đánh giá kỹ năng - Đánh giá thái độ Kiểm tra, đánh giá các môn học bằng điểm số (kết hợp với nhận xét). Tháng 1/2014. Hiểu quan niệm về hình thức đánh giá kết quả học tập các môn học bằng điểm số.. 1. Đổi mới đánh giá kết quả học tập ở tiểu học thông qua đánh giá bằng Đánh giá được điểm số kết hợp với đánh những thuận lợi và giá bằng nhận xét khó khăn trong việc thực hiện 2. Yêu cầu, tiêu chí xây đánh giá bằng dựng đề kiểm tra, quy điểm số. trình ra đề kiểm tra học Có kỹ năng xây kỳ dựng đề kiểm tra 3. Đánh giá kết quả học học kỳ ở các môn tập ở các môn học bằng học Tiếng Việt, điểm số (Tiếng Việt, Toán, Khoa học, Toán, Khoa học, Lịch sử Lịch sử và Địa lý. và Địa lý) theo chuẩn kiến thức, kỹ năng của chương trình. 8. 3. 4. VI. Hình thức bồi dưỡng thường xuyên 1. Bồi dưỡng thường xuyên bằng tự học kết hợp với các sinh hoạt tập thể về chuyên môn, nghiệp vụ tại tổ chuyên môn của nhà trường, hoặc cụm trường. 2. Bồi dưỡng thường xuyên tập trung nhằm hướng dẫn tự học, thực hành, hệ thống hóa kiến thức, giải đáp thắc mắc, hướng dẫn những nội dung bồi dưỡng thường xuyên khó; trao đổi về chuyên môn, nghiệp vụ và luyện tập kĩ năng. 3. Bồi dưỡng thường xuyên theo hình thức học tập từ xa (qua mạng Internet). 4. Hồ sơ BDTX: - Sổ học tập BDTX; - Kế hoạch cá nhân; - Tài liệu theo từng nội dung quy định; - Giấy chưng nhận kết quả BDTX VII. Khung thời gian thực hiện: Thời gian tính theo năm học Nội dung công việc 9 10 11 12 1 2 3 4 5 6 1. Xây dựng kế hoạch bồi dưỡng x x 2. Bồi dưỡng tập trung x 3. Bồi dưỡng tự chọn x x x x x x x x x x 4. Kiểm tra, giám sát x x x x x x x x x x. 7. 8. x x x. x x x.

<span class='text_page_counter'>(70)</span> 5. Đánh giá, cấp giấy chứng nhận. 6. Tổng hợp kết quả, báo cáo 7. Tổ chức sơ, tổng kết. x x. x x. x x. x. x. VIII. Biện pháp thực hiện: - Nghiên cứu quy chế, chương trình BDTX và các văn bản chỉ đạo của ngành và nhà trường về công tác Bồi dưỡng thường xuyên. - Xây dựng và hoàn thành kế hoạch BDTX của cá nhân trình Hiệu trưởng phê duyệt; nghiêm chỉnh thực hiện các quy định về BDTX của nhà trường. - Thực hiện nghiêm túc công tác tự bồi dưỡng, có vở ghi chép cẩn thận, thực hiện đúng theo kế hoạch bồi dưỡng đã đề ra. - Thường xuyên tự đọc, tự nghiên cứu tài liệu liên quan đến nội dung bồi dưỡng. - Thường xuyên trao đổi với đồng nghiệp và tổ chuyên môn về kinh nghiệm giảng dạy, kinh nghiệm tự bồi dưỡng và yêu cầu giải đáp các vấn đề khó cần giải đáp. Tham gia các lớp tập huấn (nếu có). - Báo cáo quá trình học tập, kết quả tự bồi dưỡng theo yêu cầu của các cấp quản lý. - Ôn tập và dự kiểm tra theo quy định. Trên đây là kế hoạch BDTX cá nhân năm học 2013 - 2014 DUYỆT CỦA HIỆU TRƯỞNG. Ea Ngai , ngày 23 tháng 4 năm 2013 NGƯỜI LẬP KẾ HOẠCH Dương Thi Châu.

<span class='text_page_counter'>(71)</span>

Tài liệu bạn tìm kiếm đã sẵn sàng tải về

Tải bản đầy đủ ngay
×