Tải bản đầy đủ (.pdf) (71 trang)

Một Số Giải Pháp Đẩy Mạnh Xuất Khẩu Chất Đốt Sinh Khối Công Ty Cổ Phần Đầu Tư Nguyễn Lộc

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (1.15 MB, 71 trang )

LỜI CẢM ƠN
Sau thời gian nghiên cứu, học tập tại khoa kinh tế trƣờng ĐH Thủ Dầu Một
đƣợc sự giúp đỡ quý báu của các thầy (cô) và bạn bè, tơi đã hồn thành bài báo cáo
thực tập tốt nghiệp. Hồn thành bài báo cáo này đƣợc bày tơi tỏ lời cám ơn chân
thành đến các thầy (cô) trong khoa Kinh tế, ngành Ngoại thƣơng trƣờng ĐH Thủ
Dầu Một đã giảng dạy và trang bị cho tôi những kiến thức cơ bản vững chắc, đồng
thời cũng đã tạo điều kiện cho tơi hồn thành tốt nhiệm vụ tại Cơng ty CPDT
Nguyễn Lộc. Cùng sự giúp đỡ nhiệt tình và tạo điều kiện thuận lợi nhân viên bộ
phận xuất nhập khẩu (XNK) Cơng ty CPDT Nguyễn Lộc, đã giúp tơi hồn thành
trong suốt thời gian thực tập. Tôi xin chân thành gửi lời cảm ơn tới các thầy cô giáo
trƣờng Đại học Thủ Dầu Một – những ngƣời đã cung cấp kiến thức về kinh tế, xã
hội để từ đó tơi có thể hồn thành tốt bài báo cáo thực tập của mình.Đặc biệt, tơi xin
gửi lời cảm ơn sâu sắc tới giảng viên hƣớng dẫn Thạc sĩ Trần Ngọc Châu- ngƣời đã
hết lịng hƣớng dẫn, giúp đỡ tơi từ lúc chọn đề tài, cách tiếp cận thực tiễn tại đơn vị
thực tập đến khi hoàn thành đề tài này.
Em cũng xin chân thành cảm ơn đến toàn thể Ban Giám Đốc, các anh (chị )
trong công ty đã tạo cho em cơ hội đƣợc thực tập tại công ty giúp em cọ xát thực tế,
có điều kiện thực hành những cái thầy (cơ) chỉ dạy ở giảng đƣờng. Kính chúc quý
thầy (cô) và các anh (chị) tại công ty luôn vui vẻ, dồi dào sức khỏe, gia đình hạnh
phúc và thành công trong công việc, chúc quý công ty kinh doanh ngày càng đạt
hiệu quả cao.
Trân trọng cảm ơn,
Bình Dƣơng, ngày ….tháng…. năm 2015
Sinh viên thực hiện

Phạm Ngọc Hà


TRƢỜNG ĐẠI HỌC THỦ DẦU MỘT
KHOA KINH TẾ


CỘNG HÒA XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM
Độc lập – Tự do – Hạnh phúc

Bình Dương, ngày ….. tháng …. năm 2015
PHIẾU CHẤM KHĨA LUẬN TỐT NGHIỆP
(dùng cho giảng viên hƣớng dẫn)
I. Thơng tin chung
- Họ và tên sinh viên: ………...………………………….Lớp: ……………………
- Tên đề tài: .................................................................................................................
.......................................................................................................................................
- Họ và tên ngƣời hƣớng dẫn: ....................................................................................
II. Nhận xét về khóa luận
2.1 Nhận xét về hình thức (bố cục, định dạng, hành văn) ............................................
.......................................................................................................................................
2.2 Tính cấp thiết của đề tài: ........................................................................................
.......................................................................................................................................
2.3 Mục tiêu và nội dung: ............................................................................................
.......................................................................................................................................
2.4 Tổng quan tài liệu và tài liệu tham khảo: ...............................................................
.......................................................................................................................................
2.5 Phƣơng pháp nghiên cứu: .......................................................................................
.......................................................................................................................................
2.6 Kết quả đạt đƣợc: ....................................................................................................
.......................................................................................................................................
2.7 Kết luận và đề nghị: ...............................................................................................
.......................................................................................................................................
2.8 Tính sáng tạo và ứng dụng: .....................................................................................
.......................................................................................................................................
2.9 Các vấn đề cần bổ sung, chỉnh sửa: .......................................................................
.......................................................................................................................................

III Phần nhận xét tinh thần và thái độ làm việc của sinh viên
.......................................................................................................................................
IV Đánh giá (Xem hƣớng dẫn ở phần phụ lục)
1 Điểm: ………/10 (cho điểm lẻ một số thập phân)
2 Đánh giá chung (bằng chữ: xuất sắc, giỏi, khá, trung bình): ……………………
3 Đề nghị

Đƣợc bảo vệ:
Ký tên (ghi rõ họ tên)
Không đƣợc bảo vệ:


TRƢỜNG ĐẠI HỌC THỦ DẦU MỘT

CỘNG HÒA XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM

KHOA KINH TẾ

Độc lập – Tự do – Hạnh phúc

Bình Dương, ngày ….. tháng …. năm 2015
PHIẾU CHẤM KHĨA LUẬN TỐT NGHIỆP
(dùng cho giảng viên phản biện)
I. Thơng tin chung
- Họ và tên sinh viên: ………………………………….Lớp: ……………………..
- Tên đề tài: .................................................................................................................
.......................................................................................................................................
- Họ và tên ngƣời hƣớng dẫn: ....................................................................................
II. Nhận xét về khóa luận
2.1 Nhận xét về hình thức (bố cục, định dạng, hành văn) ............................................

.......................................................................................................................................
2.2 Tính cấp thiết của đề tài: ........................................................................................
.......................................................................................................................................
2.3 Mục tiêu và nội dung: ............................................................................................
.......................................................................................................................................
2.4 Tổng quan tài liệu và tài liệu tham khảo: ...............................................................
.......................................................................................................................................
2.5 Phƣơng pháp nghiên cứu: .......................................................................................
.......................................................................................................................................
2.6 Kết quả đạt đƣợc: ....................................................................................................
.......................................................................................................................................
2.7 Kết luận và đề nghị: ...............................................................................................
.......................................................................................................................................
2.8 Tính sáng tạo và ứng dụng: .....................................................................................
.......................................................................................................................................
2.9 Các vấn đề cần bổ sung, chỉnh sửa: .......................................................................
.......................................................................................................................................
III. Câu hỏi sinh viên phải trả lời trƣớc hội đồng (ít nhất 02 câu)
.......................................................................................................................................
.......................................................................................................................................
IV. Đánh giá :Điểm: ………/10 (cho điểm lẻ một số thập phân)
Ký tên (ghi rõ họ tên)


MỤC LỤC
CHƢƠNG 1TỔNG QUÁT VỀ CÔNG TY CỔ PHẦN ĐẦU TƢ NGUYỄN
LỘC ............................................................................................................................ 1
1.1 Cơ sở lý luận .................................................................................................... 1
1.1.1 Các khái niệm về hoạt động xuất khẩu hàng hoá ...................................... 1
1.1.2 Đa dạng hoá mặt hàng xuất khẩu .............................................................. 2

1.1.3 Các phƣơng thức xuất khẩu chủ yếu ......................................................... 3
1.1.4 Đặc điểm của hoạt động kinh doanh xuất khẩu ........................................ 6
1.1.5 Giới thiệu tiềm năng chấtđốt sinh khối ..................................................... 6
1.2 Q trình hình thành và phát triển cơng ty CPDT Nguyễn Lộc................ 8
1.3 Quy trình sản xuất sản phẩm ...................................................................... 10
1.4 Sơ đồ tổ chức nhà máy ................................................................................. 16
1.5 Cơ cấu tổ chức nhân sự ................................................................................ 17
1.6 Mô tả tổng quan về bộ phận xuất nhập khẩu ............................................ 19
1.6.1 Chức năng ................................................................................................ 19
1.6.2 Nhiệm vụ ................................................................................................. 19
1.7 Tình hình hoạt động trong 3 năm gần đây ................................................. 20
1.8 Ƣu và nhƣợc điểm ......................................................................................... 22
1.8.1 Ƣu điểm ................................................................................................... 22
1.8.1 Nhƣợc điểm ............................................................................................. 24
CHƢƠNG 2 THỰC TRẠNG TÌNH HÌNH XUẤT KHẨU TẠI CƠNG TY
CPDT NGUYỄN LỘC ............................................................................................ 25
2.1 Tình hình xuất khẩu ..................................................................................... 25
2.1.1 Mặt hàng xuất khẩu ................................................................................. 25
2.2.2 Khái quát cơ cấu tại thị trƣờng xuất khẩu tại Việt Nam ......................... 27
2.1.3 Nhóm tiêu chí về phát triển bền vững .................................................... 27
2.2 Vai trị thƣơng mại hàng hố đối với xuất khẩu ........................................ 29
2.3 Thị trƣờng xuất khẩu tiềm năng ................................................................. 30
2.4 Quy trình xuất khẩu ..................................................................................... 34


2.4.1 Nghiên cứu thị trƣờng quốc tế ................................................................. 34
2.4.2 Lựa chọn đối tác giao dịch ...................................................................... 34
2.4.3 Lập phƣơng án kinh doanh ...................................................................... 35
2.4.4 Giao dịch và ký kết hợp đồng.................................................................. 35
2.4.5 Tổ chức thực hiện hợp đồng xuất khẩu ................................................... 36

2.4.6 Thuê phƣơng tiện vận tải ......................................................................... 42
2.4.7 Giao hàng và mua bảo hiểm .................................................................... 43
2.4.8 Làm thủ tục thanh toán ............................................................................ 43
2.4.9 Khiếu nại và giải quyết khiếu nại ............................................................ 44
2.5 Tóm lƣợc quy trình thực hiện hợp đồng xuất khẩu....................................... 44
2.6 Nhận xét ............................................................................................................. 46
2.6.1 Những thành tựuđạtđƣợc ............................................................................. 46
2.6.2 Những hạn chế ............................................................................................. 47
CHƢƠNG 3: MỘT SỐ GIẢI PHÁP ĐẨY MẠNH XUẤT KHẨU CHẤT ĐỐT
SINH KHỐI CÔNG TY CPDT NGUYỄN LỘC.................................................. 48
3.1 Một số giải pháp ............................................................................................ 48
3.2 Các kiến nghị ................................................................................................. 50
3.2.1 Về phía Nhà nƣớc ........................................................................................ 50
3.2.2 Về phía Hiệp hội ngành hàng ...................................................................... 50
PHẦN KẾT LUẬN .................................................................................................. 52
TÀI LIỆU THAM KHẢO ...................................................................................... 54
PHỤ LỤC ................................................................................................................. 57


DANH MỤC TỪ VIẾT TẮT:
B/L: Vận đơn ( Bill of Lading )
CPĐT: Cổ phần đầu tƣ
CĐSK: chất đốt sinh khối
C/O: Giấy chứng nhận xuất xứ ( Certificate of Origin)
ĐH: Đại học
EIA: Đánh giá tác động môi trƣờng
HQ: Hải quan
KNXK: Kim ngạch xuất khẩu
L/C: Thƣ tín dụng ( Letter of Credit)
NLSH: Nhiên liệu sinh học

NLTT: Nhiên liệu thay thế
R & D: Nghiên cƣú và phát triển (Research and Development)
TNHH: Trách nhiệm hữu hạn
USDA: Bộ Nơng nghiệp Hoa Kỳ
VIETRADE: Phịng nghiên cứu phát triển thị trƣờng, Cục xúc tiến Thƣơng mại
WTO: Tổ chức Thƣơng mại thế giới
XNK: Xuất nhập khẩu


DANH MỤC BẢNG BIỂU
Bảng: KIM NGẠCH XUẤT KHẨU GỖ VÀ CÁC SẢN PHẨM GỖ VIỆT NAM
2009-2013........................................................................................................................
Bảng 1.1 DOANHTHU CỦA DOANH NGHIỆP 2011-2013.................................... 20
Bảng 2.1THỊ PHẦN NĂM ĐỐI TÁC XUẤT KHẨU LỚN CỦA VIỆT NAM ........ 29


DANH MỤC HÌNH ẢNH
Hình 1.1 Quy trình sản xuất sản phẩm (nguồn : wedsite www.woodpelletvietnam.vn) 10
Hình 1.2 Sơ đồ tổ chức nhà máy (nguồn : từ phòng Nhân sự - Hành chính năm
2011-2013) .................................................................................................................... 16
Hình 1.3 Cơ cấu tổ chức nhân sự của cơng ty CPĐT Nguyễn Lộc(nguồn: từ phịng
Nhân sự - Hành chính năm 2011-2013)........................................................................ 17
Hình 2.1 Tỷ lệ phần trăm sản xuất năng lƣợng toàn cầu (nguồn: EIA 2008) ............... 25
Hình 2.2 Sự tiêu thụ năng lƣợng tồn cầu (nguồn: EIA 2010; f = forecast; BTU =
British thermal units) .................................................................................................... 26
Hình 2.3 Lƣợng sinh khối tiềm năng khu vực Đơng Nam Á(nguồn: Povrv 2009) ...... 30
Hình 2.4 So sánh lƣợng tiêu thụ giữa củi viên và than ở Asia(Nguồn: USDA 2012)... 33


PHẦN MỞ ĐẦU


1. Lý do chọn đề tài:
Cuộc sống hiện đại không ngừng phát triển, cùng với sự phát triển nhanh
chóng đó là sự gia tăng khơng ngừng của các loại nhiên liệu hố thạch nhằm thỗ
mãn nhu cầu của con ngƣời.Các khu công nghiệp ồ ạt phát triển trong khi các vấn
đề môi trƣờng cấp bách lại luôn đi sau và tiến hành không triệt để, dẫn đến nguy cơ
gây ô nhiễm môi trƣờng ngày càng tăng cao, đặc biệt nhiên liệu hoá thạch đang dần
cạn kiệt.Và chúng ta cần làm gì để thay thế nguồn nhiên liệu đó?
Trong khố luận này, tơi đã đƣợc tiếp xúc với củi trấu, viên nén gỗ - là một trong
những nhiên liệu thay thế đƣợc ứng dụng rộng rãi hiện nay. Không những chúng là
nguồn năng lƣợng thay thế dồi dào trong tƣơng lai, mà chúng cịn góp phần giảm
thiểu ơ nhiễm môi trƣờng, giảm bớt gánh nặng từ nguồn nhiện liệu hoá thạch
(NLHT) trƣớc giờ, tận dụng nguồn nhiên liệu sẵn có nƣớc nhà, đảm bảo an ninh
năng lƣợng. Nắm bắt đƣợc nhu cầu hiện nay, nguồn nguyên liệu củi trấu, viên nén
gỗ rất đƣợc ƣa chuộng, không những trong nƣớc mà còn đáp ứng đƣợc nhu cầu xuất
khẩu ra nhiều nƣớc trên thế giới.Nhận ra đƣợc vấn đề đó, qui trình xuất khẩu củi
trấu, viên nén gỗ cần đƣợc quan tâm đúng mức và có từng bƣớc đi đúng đắn để
ngành này ngày càng mở rộng.
Gỗ và các sản phẩm gỗ là mặt hàng đóng góp đáng kể trong tổng kim ngạch xuất
khẩu hàng hố Việt Nam. “Ngành cơng nghiệp chế biến gỗ Việt Nam đặt kỳ vọng
kim ngạch xuất khẩu đạt trên 5 tỷ USD trong 2 năm tới và tăng lên 8 tỷ USD vào
năm 2020(bình quân 9%/năm)”( Phòng nghiên cứu phát triển thị trường, Cục xúc
tiến Thương mại – VIETRADE, 8/2013). Nguồn thu từ hoạt động xuất nhập khẩu
mang lại cho ngân sách nhà nƣớc là rất lớn, trong đó phải kể đến các sản phẩm từ
gỗ, theo số liệu của Tổng cục hải quan, trong 6 tháng đầu năm 2013 xuất khẩu gỗ và
các sản phẩm gỗ có mức tăng trƣởng khá, kim ngạch đạt 2,45 tỷ USD, tăng 12,2%
so với cùng kỳ 2012, và gỗ và sản phẩm từ gỗ là một 5 mặt hàng đạt giá trị xuất
khẩu cao. Theo Sở Cơng Thƣơng Bình Dƣơng kim ngạch xuất khẩu sản phẩm gỗ



tháng 2/2014 ƣớc đạt 129,2 triệu USD, chiếm tỷ trọng 14,4% kim ngạch xuất khẩu
cả tỉnh.
Từ nội dung trên, cho thấy “ Một số giải pháp đẩy mạnh xuất khẩu chất đốt sinh
khối tại Công ty Cổ Phần Đầu Tƣ Nguyễn Lộc” là đề tài cấp thiết trong xã hội hiện
nay, và cần đƣợc quan tâm đúng mức, nhất là để hiểu rõ hơn về hoạt động xuất
khẩu.

2. Tổng quan nghiên cứu có liên quan:
Cho đến hiện nay thì đã có nhiều bài nghiên cứu có liên quan đến quy trình xuất
khẩu gỗ và các sản phẩm từ gỗ của Việt Nam, điển hình:
Nhóm nghiên cứu thuộc Trung tâm nghiên cứu chính sách và phát triển
(DEPOCEN, Báo cáo xúc tiếnxuất khẩu 2009-2010, nhằm phân tích nhận định về
tình hình xuất khẩu của Việt Nam và định hƣớng vào những năm sắp đến, dự báo
khả năng xuất nhập khẩu. Đồng thời, đƣa ra các khuyến nghị về chính sách nhằm
nâng cao năng lực xuất khẩu của Việt Nam. Dựa vào đó, ta nhìn thấy đƣợc nhu cầu
thế giới và năng lực cung ứng của Việt Nam: cơ hội xuất khẩu và phát triển thị
trƣờng, nhìn ra đƣợc sự cạnh tranh và các rào cản thƣơng mại. Từ đó, các doanh
nghiệp Việt Nam đƣa ra các chiến lƣợc phù hợp với khả năng của công ty.
Huỳnh Thị Thu Sƣơng (2012), Nghiên cứu các nhân tố ảnh hƣởng đến sự hợp tác
trong chuỗi cung ứng đồ gỗ, trƣờng hợp nghiên cứu: vùng Đông Nam Bộ, để đƣa
ngành công nghiệp chế biến đồ gỗ phát triển bền vững và hiệu quả. Do đó, cơng ty
cần phải hiểu rõ tầm quan trọng của chuỗi cung ứng, nhằm duy trì vị thế, nâng cao
khả năng cạnh tranh, tăng thị phần và giảm chi phí, giành thế chủ động sản xuất
kinh doanh của mình.
Bên cạnh đó, theo Phòng nghiên cứu phát triển thị trƣờng, Cục xúc tiến Thƣơng mại
– VIETRADE, 8/2013; có thể nói xuất khẩu gỗ và các sản phẩm gỗ Việt Nam liên
tục có mức tăng trƣởng khá, năm sau thƣờng cao hơn năm trƣớc. Theo dự báo của
Bộ Nông Nghiệp và Phát triển nông thôn, tốc độ tăng trƣởng kim ngạch xuất khẩu
gỗ chế biến cả năm 2013 khoảng 15%. Đây là mặt hàng có kim ngạch xuất khẩu đạt



từ 1 tỉ USD trở lên và luôn giữ đƣợc tốc độ tăng trƣởng ổn định. Đƣợc thể hiện qua
bảng dƣới đây:
Bảng 1: KIM NGẠCH XUẤT KHẨU GỖ VÀ CÁC SẢN PHẨM GỖ VIỆT
NAM 2009-2013(nguồn: Tổng cục Hải quan)
ĐVT: triệu USD
Gỗ và sản phẩm gỗ
Giá trị xuất khẩu
Tăng trƣởng so với cùng kỳ

2009
2,6

2010

2011

2012

6 tháng/ 2013

3,44

4

4,67

2,45

32,3


15,1

17,9

12,2

năm trƣớc (%)
Riêng sản phẩm “ gỗ nhiên liệu, dạng khúc, thanh nhỏ, cành bó, hoặc các dạng
tƣơng tự: vỏ bào dăm gỗ; phế liệu gỗ và mùn cƣa, đã hoặc chƣa đóng thành khối,
bánh viên hoặc các dạng tƣơng tự” – năm 2008 chỉ đạt 260.186 nghìn USD nhƣng
đạt đến 1.006.399 nghìn USD vào năm 2012 (nguồn: Trademap – ITC tháng
8/2013), gấp gần 4 lần, cho thấy sự tăng trƣởng nhanh chóng và ổn định qua các
năm của dịng sản phẩm này.
Nhìn chung năm 2013 vừa qua, tình hình kinh tế thế giới đang bƣớc vào những giai
đoạn hồi phục, mức tăng trƣởng khá lên, ngành xuất khẩu gỗ và các sản phẩm từ gỗ
xuất khẩu sẽ tiếp tục đối đầu với những cơ hội và thách thức mới.

3. Mục tiêu:
3.1 Mục tiêu chung:
Tìm hiểu hoạt động xuất khẩu của Công ty Cổ Phần Đầu Tƣ (CPDT) Nguyễn Lộc
một cách rõ ràng, từ hoạt động đầu vào đến đầu ra để tìm ra những điểm riêng biệt,
đặc trƣng của quy trình xuất khẩu của cơng ty. Từ đó, đƣa ra những khuyến nghị để
giúp cơng ty hoàn thiện hơn, chuyên nghiệp hơn trong hoạt động xuất khẩu của
mình.
3.2 Mục tiêu cụ thể:
Mục tiêu báo cáo khoá luận là đề xuất một số giải pháp đẩy mạnh xuất khẩu chất
đốt sinh khối của Công ty CPDT Nguyễn Lộc. Chính vì vậy, nhiệm vụ nghiên cứu



của báo cáo này tập trung vào việc tìm ra những vƣớng mắc và giải quyết vấn đề
bằng các hoạt động:
-

Hệ thống hố cơ sở lý luận về tình hình xuất khẩu;

-

Phân tích thực trạng tình hình xuất khẩu của Công ty CPDT Nguyễn Lộc
trong 3 năm 2011, 2012, 2013;

-

Đề xuất ra các giải pháp phù hợp với tình hình thực tiễn tại Công ty CPDT
Nguyễn Lộc nhằm nâng cao hiệu quả xuất khẩu của công ty trong thời gian
tới.
Sau đó, tóm gọn lại các nội dung quan trọng và phân tích chung về tình hình

xuất khẩu tại Việt Nam nói chung và ở Bình Dƣơng nói riêng. Tổng hợp những yếu
tố trên để tìm ra mối liên kết, tác động, ảnh hƣởng giữa các dữ liệu với nhau để tìm
ra những khiếm khuyết chung của các hoạt động liên quan đến xuất nhập khẩu và từ
đó đƣa ra các giải pháp hoàn thiện hơn.

4. Phạm vi nghiên cứu:
4.1 Về không gian
Nghiên cứu Công ty CPDT Nguyễn Lộc tại địa bàn tỉnh Bình Dƣơng, đƣợc góp vốn
bởi nhiều cổ đơng. Đây là vùng tập trung khá đông các doanh nghiệp gỗ và các sản
phẩm từ gỗ (252 doanh nghiệp) và đóng góp kim ngạch xuất nhập khẩu tƣơng đối
cao cho ngành.
4.2 Về thời gian

Dữ liệu dùng để thực hiện báo cáo thực tập đƣợc thu thập trong khoảng thời gian
chủ yếu là 3 năm: 2011, 2012, 2013; trong đó, gồm các dữ liệu đã có sẵn từ Tổng
cục Hải quan (HQ), Tổng cục thống kê, Bộ Công Thƣơng. Dữ liệu sơ cấp thì đƣợc
thu nhận trực tiếp trong quá trình thực tập.

5. Đối tƣợng nghiên cứu:
Quy trình xuất khẩu ở Công ty CPDT Nguyễn Lộc

6. Phƣơng pháp nghiên cứu:
Phƣơng pháp nghiên cứu bằng tài liệu thứ cấp: nghiên cứu hồ sơ, tài liệu từ các bản
báo cáo kết quả kinh doanh và các chứng từ liên quan đến hoạt động xuất khẩu của


cơng ty CPDT Nguyễn Lộc, những thơng tin từ tình hình xuất khẩu gỗ và các sản
phẩm từ gỗ từ tranh wed điện tử của Bộ Công Thƣơng: www.moit.gov.vn, các
thông tƣ và nghị định về việc xuất khẩu hàng hoá từ trang wed Hải quan Việt Nam:
www.customs.gov.vn và www.luanvan.net.vn để dựa trên những nghiên cứu trƣớc
đó, ta có thể đƣa ra những đánh giá khách quan về vấn đề đang tìm hiểu.
Phƣơng pháp phỏng vấn: thu thập thơng tin trực tiếp từ nhân viên công ty để hiểu 1
cách thấu đáo về cơng ty đang tìm hiểu.
Phƣơng pháp phân tích thống kê mơ tả: xử lí dữ liệu qua excel,…tìm hệ số tƣơng
quan, các cơng thức tính tốn phần trăm, cơng thức tính trung bình cộng, phƣơng
sai, độ lệch chuẩn,… đƣa ra ý kiến khách quan cho những thông tin tìm đƣợc.

7. Kết quả dự kiến và hạn chế:
-

Xác định quy trình xuất khẩu chất đốt sinh khối trong thực tiễn ở Công ty
CPDT Nguyễn Lộc.


-

Do chỉ thực tập ở 1 bộ phận trong cơng ty và thời gian có hạn nên chƣa nắm
rõ bản chất của quy trình riêng của công ty.

-

Việc kiếm tài liệu lien quan đến hoạt động xuất khẩu ở lĩnh vực này chỉ 1 vài
công ty Việt Nam có, nên việc đi thu thập tài liệu có đơi chút khó khăn.

-

Chỉ tập trung nói về hoạt động ở địa bàn Bình Dƣơng nên nắm rõ tình hình
hoạt động xuất khẩu ở những địa phƣơng khác có những khác biệt nhƣ thế
nào.

8. Cấu trúc của báo cáo:
Ngoài phần mở đầu và kết luận và danh mục tài liệu tham khảo, thì báo cáo thực tập
gồm 3 chƣơng:
CHƢƠNG 1 : TỔNG QUÁT VỀ CÔNG TY CỔ PHẦN ĐẦU TƢ NGUYỄN LỘC
CHƢƠNG 2 : THỰC TRẠNG TÌNH HÌNH XUẤT KHẨU TẠI CÔNG TY CPDT
NGUYỄN LỘC
CHƢƠNG 3: MỘT SỐ GIẢI PHÁP ĐẨY MẠNH XUẤT KHẨU CHẤT ĐỐT
SINH KHỐI TẠI CÔNG TY CPDT NGUYỄN LỘC


9. Tiến trình dự kiến:


CHƢƠNG 1

TỔNG QUÁT VỀ CÔNG TY CỔ PHẦN ĐẦU TƢ NGUYỄN LỘC
1.1 Cơ sở lý luận
1.1.1 Các khái niệm về hoạt động xuất khẩu hàng hoá :
Từ khi gia nhập vào Tổ chức Thƣơng mại Thế giới (WTO) - hội nhập vào nền
kinh tế toàn cầu theo cơ chế thị trƣờng, thì hoạt động xuất khẩu là hoạt động rất
cần thiết. Vì khi các nƣớc trên thế giới tham gia vào hoạt động xuất khẩu sẽ thu
đƣợc nguồn ngoại tệ lớn, tạo việc làm, tăng thu nhập, cải thiện đời sống ngƣời
dân,… Đồng thời là đòn bẩy để giúp kinh tế phát triển, giao lƣu văn hoá và rút
ngắn khoảng cách giữa các nƣớc. Có rất nhiều định nghĩa nói về xuất khẩu hàng
hố, hình dung chung thì hoạt động xuất khẩu hàng hoá là việc bán hàng hoá cho
một nƣớc khác trên cơ sở dùng tiền tệ làm đồng tiền thanh tốn. Trong đó, xuất
khẩu sẽ phản ánh mối quan hệ thƣơng mại, buôn bán giữa các quốc gia trong phạm
vi khu vực và thế giới.
Trong thời đại ngày nay, sự giao lƣu quốc tế của các nƣớc trên thế giới ngày
càng mở rộng thì hoạt động xuất nhập khẩu ngày càng phát triển và phức tạp, điều
đó địi hỏi phải nắm vững kiến thức cơ bản về kỹ thuật kinh doanh xuất nhập khẩu
mới thực hiện có hiệu quả các hoạt động thƣơng mại quốc tế.
Mua bán hàng hố là một hoạt động thƣơng mại, theo đó bên bán có nghĩa vụ
giao hàng chuyển quyền sử dụng hàng hố cho bên mua và nhận thanh tốn; bên
mua có nghĩa vụ thanh toán cho bên bán, nhận hàng và quyền sở hữu hàng hố
theo thỗ thuận (Điều 8, Luật Thƣơng mại 2005). Đây là sự trao đổi mua bán hàng
hố, cung ứng dịch vụ nhằm mục đích lợi nhuận giữa các thƣơng nhân có trụ sở
kinh doanh tại các quốc gia khác nhau. Bản chất của hoạt động này đƣợc thể hiện ở
những phƣơng diện sau : bên bán và bên mua là những ngƣời có trụ sở kinh doanh
ở các quốc gia khác nhau, hàng hoá - đối tƣợng của giao dịch đƣợc di chuyển qua
biên giới của ít nhất một nƣớc, đồng tiền thanh tốn có thể là ngoại tệ đối với một
trong hai bên hoặc đối với cả hai bên.
Theo Luật Thƣơng mại của Việt Nam thì xuất khẩu đƣợc định nghĩa trong khoản 1
điều 28 mục 1 chƣơng II quy định: „ Xuất khẩu hàng hoá là việc hàng hoá được


1


đưa ra khỏi lãnh thổ Việt Nam hoặc đưa vào khu vực đặc biệt nằm trên lãnh thổ
Việt Nam được coi là lĩnh vực hải quan riêng theo quy định của pháp luật’.
1.1.2 Đa dạng hoá mặt hàng xuất khẩu:
Đa dạng hố xuất khẩu có thể đƣợc thực hiện bằng hai cách: đa dạng hoá các
mặt hàng xuất khẩu và đa dạng hoá các đối tác xuất khẩu. Một số nhà nghiên cứu đã
chứng minh rằng mức độ đa dạng hàng hoá xuất khẩu sẽ tuỳ thuộc vào mức thu
nhập của quốc gia đó, theo thứ tự từ thấp đến cao [ 15 ]. Việt Nam cũng nằm trong
số những nƣớc thuộc khu vực ASEAN có mức thu nhập ngày càng tăng, bên cạnh
đó ngày cũng càng đáp ứng đƣợc các chuẩn mực quốc tế đề ra, cạnh tranh xứng tầm
với các nƣớc trong khu vực. Nhằm khẳng định chất lƣợng các mặt hàng các mặt
hàng xuất khẩu ở Việt Nam có ổn định hay có sự gia tăng về chất lƣợng hay không.
Tỷ lệ hàng chế biến và đã tinh chế có xu hƣớng biến đổi thế nào, có ngày càng tăng
về tỷ trọng hay không, tốc độ tăng nhƣ thế nào. Các chỉ tiêu này so với các nƣớc
khác cùng trong khu vực nhƣ thế nào. Chủng loại các mặt hàng xuất khẩu có ngày
càng đa dạng khơng [ 18, tr.47].
Đồng thời, Việt Nam đặt ra tiêu chí về việc phát triển bền vững. Nhằm thể
hiện việc xuất khẩu dựa vào khai thác tài nguyên ở mức độ nào. Có thể đề cập đến
xuất khẩu tài ngun khống sản, xét về lâu dài trữ lƣợng khoáng sản là hữu hạn, và
đây sẽ là bài toán nan giải cho các nhà kinh tế và các thế hệ trẻ tƣơng lai khi nguồn
khai thác này dần cạn kiệt. Hai là tài nguyên gỗ[ 2, tr.18-28] Việt Nam trong giai
đoạn thập kỉ 80 và đầu những năm 90, xuất khẩu gỗ tròn và gỗ xẻ một cách ồ ạt đã
làm cho rừng nƣớc ta bị tàn phá nặng nề nhƣng chỉ thu về đƣợc 150 triệu USD.
Hiện nay, nhu cầu xuất khẩu những ngành chế biến từ gỗ và các sản phẩm từ gỗ
đang phát triển khá mạnh, điển hình là các mặt hàng về năng lƣợng và sản phẩm củi
viên là một trong những sản phẩm tiềm năng mà tận dụng đƣợc cả ƣu thế sẵn có
trong việc thu nhập nguyên phụ liệu chế biến thành phẩm xuất khẩu.
Sự yếu kém trong đa dạng hoá xuất khẩu làm cho hiệu quả thƣơng mại trở nên

dễ bị tổn thƣơng hơn và doanh thu, lợi nhuận từ xuất khẩu dễ bị biến động. Nguy cơ
dễ bị tổn thƣơng ngày càng tăng lên khi Việt Nam phải đối mặt với cạnh tranh từ
nhiều nƣớc và sự tự do hoá thƣơng mại. Những năm gần đây, Việt Nam cần xuất

2


khẩu nhiều chủng loại mặt hàng đa dạng hơn, phong phú hơn về chủng loại cũng
nhƣ mẫu mã [18, tr.80]. Song song đó, cần so sánh mức độ đa dạng hoá xuất khẩu
nƣớc ta với một số quốc gia khác nhƣ : Mỹ, Hàn Quốc, Trung Quốc, Thái Lan,
Campuchia và học hỏi kinh nghiệm từ các quốc gia đó.
1.1.3 Các phƣơng thức xuất khẩu chủ yếu:
Phƣơng thức xuất khẩu trực tiếp :
„„Là hình thức giao dịch, trong đó ngƣời bán (ngƣời sản xuất hay ngƣời cung cấp)
và ngƣời mua quan hệ trực tiếp với nhau (bằng cách gặp mặt, qua thƣ từ, điện tín)‟‟
[19, tr.215] để bàn bạc thoả thuận liên quan đến hàng hoá, giao nhận và thanh toán.
Sau khi thống nhất các điều kiện có liên quan, hàng hoá sẽ đƣợc đƣa từ nƣớc ngƣời
bán sang nƣớc ngƣời mua và tiền thanh toán sẽ đƣợc chuyển từ ngƣời mua sang
ngƣời bán. Với phƣơng thức này, cả hai bên mua bán trao đổi với nhau sẽ dễ dàng
thoả thuận hơn nhanh chóng đi đến quyết định chung, tránh gây tranh cãi trong giao
dịch thƣơng mại quốc tế.
Để tiến tới ký kết hợp đồng mua bán với nhau, bên bán và bên mua thƣờng phải qua
một quá trình giao dịch, thƣơng lƣợng về các điều kiện giao dịch. Trong buôn bán
quốc tế, những bƣớc giao dịch thƣờng đƣợc diễn ra theo những bƣớc sau : hỏi giá
(Inquiry), chào hàng (Offer), đặt hàng (Order), hoàn giá (Counter-order), chấp nhận
( Acceptance) và xác nhận (Confirmation).
Phƣơng thức giao dịch qua trung gian:
Là phƣơng thức kinh doanh xuất khẩu - khi đó bên bán sẽ không trực tiếp tham gia
thoả thuận đàm phán với đối tác nƣớc ngoài, mà đƣợc thực hiện „„nhờ sự giúp đỡ
của trung gian thứ ba. Ngƣời trung gian phổ biến trong giao dịch quốc tế là đại lý và

mô giới, uỷ thác mua bán hàng hoá, họ sẽ đƣợc hƣởng một khoản tiền nhất định‟‟
[19, tr.216].
-

Mô giới : Điều 150 Luật thƣơng mại (2005) định nghĩa „„mô giới là hoạt
động thƣơng mại, theo đó một thƣơng nhân làm trung gian (gọi là mô giới)
cho các bên mua bán hàng hố, cung ứng dịch vụ (bên đƣợc mơ giới) trong
việc đàm phán, giao kết hợp đồng mua bán, dịch vụ và đƣợc hƣởng thù lao

3


theo hợp đồng mô giới. Quan hệ giữa ngƣời mô giới và ngƣời uỷ thác là
quan hệ dựa trên sự uỷ thác từng lần chứ không phải hợp đồng dài hạn‟‟.
-

Đại lý : Theo Điều 166 Luật thƣơng mại (2005) định nghĩa „„đại lý là hoạt
động thƣơng mại, theo đó bên giao đại lý và bên đại lý thoã thuận việc bên
đại lý nhân danh chính mình mua, bán hàng hoá cho bên giao đại lý hoặc
cung ứng dịch vụ của bên giao đại lý cho khách hàng để hƣởng thù lao. Quan
hệ giữa ngƣời uỷ thác và ngƣời quản lý là quan hệ hợp đồng đại lý‟‟.

-

Uỷ thác mua bán hàng hoá : Theo Điều 155 Luật thƣơng mại (2005) định
nghĩa „„ uỷ thác mua bán hàng hoá là hoạt động thƣơng mại, theo đó bên
nhận uỷ thác thực hiện việc mua bán hàng hoá với danh nghĩa của mình theo
những điều kiện đã thỗ thuận với bên uỷ thác và đƣợc nhận thù lao uỷ
thác‟‟.


Bên nhận uỷ thác sẽ thay mặt cho bên uỷ thác thực hiện ký kết hợp đồng, thực hiện
các điều khoản hợp đồng nhƣ đã đàm phán với bên mua đồng thời bên uỷ thác phải
chịu trách nhiệm pháp lý về hoạt động xuất khẩu. Các doanh nghiệp vừa và nhỏ rất
phù hợp với phƣơng thức này vì để tránh các rủi ro trong kinh doanh quốc tế. Tuy
nhiên, ở Việt Nam phƣơng thức này cịn khá phổ biến, mặc dù nó tốn khá nhiều chi
phí dịch vụ,làm giảm sức cạnh tranh, hạn chế sự giao lƣu, học hỏi giữa các doanh
nghiệp trên đấu trƣờng thƣơng mại quốc tế.
Hình thức gia cơng :
„„Là phƣơng thức sản xuất hàng xuất khẩu. Trong đó, ngƣời đặt gia cơng ở nƣớc
ngồi cung cấp : máy móc, thiết bị liên quan đến quá trình sản xuất, nguyên phụ liệu
hoặc bán thành phẩm theo mẫu và định mức cho trƣớc. Ngƣời nhận gia cơng trong
nƣớc tổ chức q trình sản xuất sản phẩm theo yêu cầu của đối tác. Tồn bộ sản
phẩm làm ra ngƣời nhận gia cơng sẽ giao lại cho bên đặt gia công và nhận tiền
công‟‟[19, tr.222]. Gia công quốc tế là một hoạt động xuất nhập khẩu gắn liền với
sản xuất. Điều 178 Luật thƣơng mại (2005) định nghĩa „„ gia công trong thƣơng mại
là hoạt động thƣơng mại, theo đó bên nhận gia cơng sử dụng một phần hoặc toàn bộ
nguyên liệu, vật liệu của bên đặt gia công để thực hiện một hay nhiều cơng đoạn
trong q trình sản xuất theo nhu cầu của bên đặt gia công để hƣởng thù lao‟‟.

4


Buôn bán đối lƣu :
Là phƣơng thức giao dịch trong đó xuất khẩu kết hợp chặt chẽ với nhập khẩu (cịn
đƣợc gọi là hình thức xuất nhập khẩu liên kết). Do ngƣời bán hàng cũng đồng thời
là ngƣời mua hàng, lƣợng hàng trao đổi với nhau có giá trị tƣơng đƣơng. Giá trị sử
dụng của hàng hoá đƣợc quan tâm chính là việc trao đổi hàng giữa các đối tác với
nhau chỉ là để thoã mãn một nhu cầu nào đó, các đối tác ít quan tâm đến giá trị hàng
hoá. Tiền trong phƣơng thức này chỉ là phƣơng tiện để tính tốn, qua đó các bên đối
tác chỉ định giá hàng hoá dể trao đổi cho nhau. Yêu cầu cân bằng về quyền lợi giữa

các bên, sự cân bằng thể hiện ở : cân bằng về mặt hàng, mặt hàng quý đổi lấy mặt
hàng quý, mặt hàng tồn kho đổi lấy mặt hàng tồn kho, khó bán ; cân bằng về điều
kiện giao hàng (xuất CIF thì phải nhập CIF, xuất FOB thì phải nhập FOB) ; cân
bằng về tổng giá trị : tổng giá trị của hàng hoá trao đổi phải cân bằng nhau.
Hình thức tái xuất khẩu :
„„Là hình thức thực hiện xuất khẩu trở lại sang nƣớc khác, những hàng hố đã mua
ở nƣớc ngồi nhƣng chƣa qua chế biến ở nƣớc tái xuất‟‟[19, tr.255]. Đây là phƣơng
thức nhằm mục đích thực hiện giao dịch tái xuất khẩu là mua hàng hoá giá rẻ ở
nƣớc này và bán đắt hàng hoá cho nƣớc khác và thu số ngoại tệ lớn hơn số vốn đã
bỏ ra lúc đầu.
Hình thức này ln thu hút ba nƣớc tham gia : nƣớc xuất khẩu, nƣớc tái xuất và
nƣớc nhập khẩu. Phƣơng thức này khác với phƣơng thức đối lƣu ở chỗ là không
quan tâm đến nhu cầu tiêu dùng trong nƣớc. Vì vậy, phƣơng thức này cịn đƣợc gọi
là phƣơng thức giao dịch ba bên hay giao dịch tam giác.
Hình thức đấu thầu quốc tế :
„„Là phƣơng thức giao dịch đặc biệt. Ngƣời gọi thầu (ngƣời mua) công bố điều kiện
mua hàng để ngƣời dự thầu (ngƣời bán) báo giá mình muốn bán‟‟[19, tr.256]. Sau
đó, ngƣời gọi thầu sẽ chọn mua của ngƣời dự thầu nào có lợi cho mình nhất và điều
kiện tín dụng phù hợp hơn cả với những điều kiện đã nêu. Theo Điều 214, Luật
thƣơng mại (2005) thì đấu thầu hàng hố, dịch vụ „„là hoạt động thƣơng mại, theo
đó một bên mua hàng hố, dịch vụ thông qua mời thầu (gọi là bên mời thầu) nhằm
lựa chọn trong số các thƣơng nhân tham gia đấu thầu (gọi là bên dự thầu) thƣơng

5


nhân đáp ứng tốt nhất các yêu cầu do bên mời thấu đặt ra và lựa chọn để ký kết và
thực hiện hợp đồng (gọi là bên trúng thầu).
1.1.4 Đặc điểm của hoạt động kinh doanh xuất khẩu :
Hoạt động xuất khẩu là hoạt động phức tạp so với hoạt động kinh doanh trong

nƣớc. Trong kinh doanh xuất khẩu nhà xuất khẩu phải am hiểu các mặt sau:
Thời gian lưu chuyển hàng hóa xuất nhập khẩu: thời gian lƣu chuyển hàng hóa
trong hoạt động kinh doanh xuất nhập khẩu bao giờ cũng dài hơn so với thời gian
lƣu chuyển hàng hóa trong hoạt động kinh doanh nội địa. Nên đây là đặc điểm quan
trọng trong việc đàm phán, thƣơng lƣợng, kí kết hợp đồng để doanh nghiệp có thời
gian chuẩn bị, thực hiện và hồn tất cơng việc đúng hẹn để tránh gây ra tốn thất cho
đơi bên.
Hàng hóa kinh doanh xuất khẩu: gồm nhiều loại hàng hoá xuất khẩu hầu hết những
mặt hàng co thế mạnh trong nƣớc và nằm trong danh mục hang hoá đƣợc phép xuất
khẩu của pháp luật Việt Nam.
Thời gian giao, nhận hàng và thời điểm thanh tốn: Thời điểm xuất khẩu hàng hóa
và thời điểm thanh tốn tiền hàng thƣờng khơng trùng nhau ma có khoảng một
khoảng thời gian.
Phương thức thanh tốn: Trong hoạt động kinh doanh xuất nhập khẩu, phƣơng thức
thanh toán chủ yếu đƣợc sử dụng là phƣơng thức thanh toán bằng thƣ tín dụng.
Tập qn, pháp luật: đơi bên mua, bán có quốc tịch khác nhau, pháp luật khác nhau,
tập quán kinh doanh khác nhau, do vậy phải tuân thủ luật kinh doanh cũng nhƣ tập
quán kinh doanh của từng nƣớc và luật thƣơng mại quốc tế.
1.1.5 Giới thiệu về tiềm năng sản phẩm chất đốt sinh khối:
Sinh khối là các phế phẩm từ nơng nghiệp( rơm rạ, bã mía, xơ bắp, vỏ,…), phế
phẩm lâm nghiệp ( lá khô, vụn gỗ, gỗ phế liệu hay tất cả các loại gỗ không cịn khả
năng tái sử dụng cho mụcđích khác,..). Chất đốt sinh khối có thểở dạng rắn, lỏng,
khí,…đƣợc đốt để phóng thích năng lƣợng. Chất đốt sinh khốiđƣợc nói đếnở đây là
củi viên nén, là một sản phẩmđiển hình về nguồn năng lƣợng sinh khối, đã cung cấp
phần năng lƣợngđáng kể trên thế giới.

6


Trong bối cảnh tồn cầu hố đang trở thành một xu hƣớng khách quan, một

quốc gia khó có thể tồn tại và phát triển nếu không tham gia vào thƣơng mại thế
giới. Đặc biệt là với tốc độ phát triển nhƣ vũ bão của khoa học công nghệ càng làm
cho xu hƣớng tồn cầu hố và phân cơng lao động quốc tế diễn ra nhanh hơn. Việt
Nam - Nhật Bản - Trung Quốc - Hàn Quốc ,… đã trở thành đối tác chiến lƣợc tin
cậy của nhau, hợp tác kinh tế các nƣớc phát triển khá mạnh và ngày càng đi vào
chiều sâu, mang lại lợi ích to lớn cho tất cả quốc gia. Có thể nói rằng, xuất khẩu
thƣơng mại của các nƣớc là tƣơng đối hợp lý, phản ánh sự bổ trợ lẫn nhau giữa các
nền kinh tế có trình độ phát triển khác nhau và sự gặp nhau về lợi ích của mỗi bên.
Tuy nhiên, tình hình mới của các nƣớc hợp tác và cả khu vực nói chung đang có
những thay đổi sâu sắc, địi hỏi Việt Nam trong thời gian tới cần tiếp tục có những
chính sách phù hợp để có thể phát huy tối đa thế mạnh và tiềm năng thƣơng mại
giữa các nƣớc.

7


1.2 Q trình hình thành và phát triển cơng ty CPDT Nguyễn Lộc:
Tên công ty

Công ty Cổ phần Đầu tƣ Nguyễn Lộc

Tên giao dịch

NGUYEN LOC CORP

Mã số thuế

0309613139

Địa chỉ


292/18 Bình Lợi, Phƣờng 13, Quận Bình Thạnh, Thành
phố Hồ Chí Minh

Giám đốc/Đại diện pháp

Nguyễn Hữu Thọ

luật
Ngày cấp giấy phép

11/10/2011

Ngày hoạt động

15/12/2009 (Đã hoạt động 5 năm)

Lĩnh vực ngành nghề kinh Sản xuất các sản phẩm từ gỗ, tre, nứa
doanh
Loại hình doanh nghiệp

Cổ phần Đầu tƣ

Điện thoại

090 393 45 59

Fax

0084 8 3553 4588


Email



Wedsite

www.woodpelletvietnam.vn
Tiền thân là nhà máy sản xuất chất đốt sinh khối – Công ty Cổ Phần Đầu

Tƣ Nguyễn Lộc đƣợc xây dựng tại Tân Un, Bình Dƣơng. Cơng ty đƣợc thành lập
vào tháng 12/2009 Cùng những thành viên dồn bao tâm huyết với một hoài bão
cháy bỏng: “ Làm thế nào góp phần cơng sức của mình vào cơng cuộc bảo vệ môi
trƣờng nƣớc nhà và thế hệ xanh nhân loại”.
Với tổng diện tích gần 6000 m2 và hơn 30 công nhân, các sáng lâp viên của
công ty đã dày cơng nghiên cứu, tìm hiểu cách thức để tái sử dụng nguồn phế thải,
phế liệu của các ngành công ngiệp khác và đã tạo ra sản phẩm đặc trƣng cho cơng
ty mình. Đó là sản phẩm xanh, sạch, thân thiện với môi trƣờng, vào cuối năm 2011,
ban lãnh đạo công ty đã quyết định đầu tƣ cho sản phẩm chất đốt sinh khối – là sản
phẩm thay thế cho than, dầu, gas,…chất đốt sinh khối không chỉ thay thế đƣợc
nhiên liệu hố thạch mà cịn giải quyết đƣợc nhu cầu xử lý phế liệu mùn cƣa, dăm

8


bào của ngành chế biến gỗ; và đặc biệt nhất là sản phẩm này không gây tác hại
nghiêm trọng đến mơi trƣờng nhƣ nhiên liệu hố thạch và nó đem lại hiệu quả kinh
tế cao hơn so với nhiên liệu hoá thạch. Sản phẩm của nhà máy đƣợc sản xuất bằng
dây chuyền thiết bị hiện đại, tự động hóa từ các quốc gia có thế mạnh về sản xuất
cơng nghiệp nặng nhƣ Hàn Quốc, Trung Quốc và có cả sự góp mặt của các nhà sản

xuất cơng nghiệp Việt Nam. Cùng với đội ngũ nhân công đƣợc đào tạo chuyên mơn
và tay nghề vững vàng đã đóng góp những sáng kiến, ý tƣợng độc đáo giúp cho
công ty, nhà máy mang lại hiệu suất cao nhất. Với phƣơng châm:
“ Xây dựng tƣơng lai, gặt hái thành công”

9


1.3 Quy trình sản xuất sản phẩm

Hình 1.1 Quy trình sản xuất sản phẩm (nguồn : wedsite www.woodpelletvietnam.vn)
Sản phẩm củi viên:
Với những đặc điểm vƣợt trội, hơn hẳn nguồn nguyên liệu hố thạch vốn
khơng có khả năng tái tạo, sản phẩmcủi viên ra đời – đây đƣợc xem là giải pháp hữu
hiệu và đang đƣợc nhiều nƣớc trên thế giới đón nhận và quan tâm đặc biệt. Là một
dạng của nhiên liệu sinh học, củi viên đƣợc coi nhƣ là một nhiên liệu gỗ tốt hơn bất
cứ nguồn nguyên liệu nào. Nếu so sánh sản phẩm này với những dòng than đá chất
lƣợng cao, sẽ khiến cho củi viên trở thành nguồn nguyên liệu sáng giá trong thế kỉ
mới.
Đầu tiên, xe tải chở nguyên vật liệu thô đƣa đến nhà máy sản xuất mỗi ngày
và có thể đến ở nhiều hình thức, thời gian khác nhau. Nguyên vật liệu ở đây có thể
là mùn cƣa, gỗ vụn, gỗ phế liệu và thậm chí tất cả các loại gỗ khơng cịn khả năng
tái sử dụng cho mục đích chế tác,... Khi nhận, tất cả nguyên vật liệu sẽ đƣợc cân và
lấy mẫu để xác định độ ẩm cho phù hợp với quy trình sản xuất. Lƣu trữ cũng đƣợc
xem là một cách bảo quản nguồn nguyên vật liệu này, vì đây là thời gian để tách ẩm
ƣớt và làm khô mùn cƣa. Bằng cách xử lý tất cả nguyên liệu trong cùng một khâu,

10



nhƣng sản phẩm cuối cùng một chất lƣợng về độ ẩm, nhiệt độ, tỷ lệ phần trăm tro,
lƣợng lƣu huỳnh, độ bền cơ học, hàm lƣợng ni tơ và phụ gia.
Thứ hai, tất cả những nguyên liệu trên sẽ đƣợc đƣa vào hệ thống máy
nghiền nát thành một loại nguyên liệu có kích cỡ trung bình dƣới 6mm.
Thứ ba, ở giai đoạn sấy khơ địi hỏi nhiều năng lƣợng hơn, đồng thời cũng
làm giảm kích thƣớc hạt.
Thứ tƣ, sau khi sấy khô, mùn cƣa đƣợc ép qua khuôn ở áp suất cao. Quá
trình này làm cho mùn cƣa để làm nóng lên và tiết ra tự nhiên lignin trong gỗ mà
kết dính mùn cƣa với nhau. Nhà máy sản xuất cũng xác định mật độ của viên củi,
đƣờng kính, độ bền, và chiều dài.Tất cả những đặc điểm này là rất quan trọng đối
với hoạt động phù hợp thiết bị. Sau đó chúng đƣợc xử lý qua một hệ thống máy
chuyên dụng với quy trình vận tốc ly tâm cao, kết hợp với nhiệt độ toả ra từ sự ma
sát giữa nguyên liệu và động cơ để chúng đƣợc kết dính thành những củi viên nhỏ
và cứng.
Thứ năm, các củi viên sau khi ép, một phòng làm nguội đƣợc sử dụng để
đƣa nhiệt độ xuống và làm vững chắc các củi viên. Sau khi làm nguội, chúng
thƣờng đƣợc lƣu trữ trong một silo lớn để chờ đóng bao hoặc phân phối số lƣợng
lớn.Trong thời gian làm nguội, các viên trở nên cứng và mất độ ẩm, do đó độ ẩm
cuối cùng sau khi làm mát có thể thấp nhất là 7% - 8 %, vì chúng sẽ mất độ ẩm từ
khơng khí xung quanh và ổn định ở cùng một độ ẩm.
Thứ sáu, củi viên đƣợc xếp gọn gàng trong bao PP 35 – 50 kg, đây là khối
lƣợng tối ƣu để thuận tiện cho việc bốc dỡ của công nhân lò hơi khi vận hành. Vỏ
bao đƣợc may miệng chắc chắn để chất lƣợng củi viên luôn đƣợc đảm bảo chất
lƣợng trong quá trình bốc xếp, lƣu trữ, di chuyển trong kho.Các củi viên đƣợc bọc
trong bao nhựa chịu đƣợc độ ẩm tốt, và chúng ít bị mài mịn trong suốt q trình
giao hàng.Có thể đốt tồn bộ bao củi viên lẫn vỏ bao, hoặc tận dụng vỏ bao để đựng
sỉ tro.Ngồi việc đóng bao PP, trấu viên cịn đƣợc chứa trong bao jumpo 600-800
kg (có miệng xả phía dƣới) - thuận tiện cho khách hàng đã có hệ thống xuống hàng
bằng xe nâng hoặc pa-lết.Đặc biệt với các đối tác xuất khẩu, sẽ sử dụng thêm một
lớp nhựa PE bên trong bao jumpo khi có yêu cầu và hàn nhiệt lớp PE này, đảm bảo


11


×