Tải bản đầy đủ (.pdf) (81 trang)

Nâng Cao Hiệu Quả Hoạt Động Kinh Doanh Nhập Khẩu Tại Công Ty Cổ Phần Đại Thiên Lộc

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (1.18 MB, 81 trang )

TRƢỜNG ĐẠI HỌC THỦ DẦU MỘT
KHOA KINH TẾ

KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP

NÂNG CAO HIỆU QUẢ HOẠT ĐỘNG
KINH DOANH NHẬP KHẨU TẠI
CÔNG TY CỔ PHẦN ĐẠI THIÊN LỘC

Giảng viên hướng dẫn: Th.S Nguyễn Thị Minh Thƣ
Sinh viên thực hiện: Hoàng Thị Ngọc

MSSV: 1220610157
Khóa: 2012 – 2016
Ngành: Ngoại Thƣơng

BÌNH DƢƠNG, THÁNG 06 NĂM 2016

i


LỜI CẢM ƠN
Em xin gửi lời cảm ơn chân thành và sự tri ân sâu sắc đối với thầy cô trƣờng
Đại học Thủ Dầu Một đã tạo điều kiện cho em, cũng nhƣ tất cả các bạn sinh viên
thuộc chuyên ngành ngoại thƣơng đã truyền đạt những tri thức, bài học kinh nghiệm
quý báu của mình cho chúng em trong quá trình học tập trên ghế giảng đƣờng ở nhà
trƣờng. Và em cũng xin chân thành cám ơn cô Th.S Nguyễn Thị Minh Thƣ đã nhiệt
tình hƣớng dẫn, giải đáp những thắc mắc, khó khăn của em trong lĩnh vực xuất nhập
khẩu qua từng buổi học trên lớp và các buổi thảo luận chun đề để em có thể hồn
thành tốt bài khóa luận tốt nghiệp của mình.
Em xin chân thành cám ơn Ban Lãnh Đạo, các phòng ban của công ty Cổ Phần


Đại Thiên Lộc đã tạo điều kiện thuận lợi cho em đƣợc thực tập, tìm hiểu thực tiễn
trong suốt q trình thực tập tại cơng ty. Em cũng xin cám ơn các Anh, Chị trong
phòng xuất nhập khẩu đã nhiệt tình hƣớng dẫn, giúp đỡ em, cung cấp những số liệu
thực tế để em hoàn thành tốt bài khóa luận tốt nghiệp này.
Trong q trình thực tập, cũng nhƣ là trong q trình làm bài khóa luận do
kinh nghiệm thực tiễn cịn hạn chế nên bài khóa luận của em khơng thể tránh khỏi
thiếu sót, em rất mong nhận đƣợc ý kiến đóng góp Thầy, Cơ. Em hi vọng sự quan
tâm góp ý của các thầy cơ và cơng ty để bài khóa luận của em đƣợc hồn thiện hơn.
Em xin chân thành cảm ơn.
Bình Dƣơng, tháng 6 năm 2016
Sinh viên
Hoàng Thị Ngọc

ii


MỤC LỤC

LỜI CẢM ƠN ............................................................................................................ ii
DANH MỤC CÁC TỪ VIẾT TẮT .......................................................................... vi
DANH MỤC CÁC HÌNH VẼ.................................................................................. vii
LỜI MỞ ĐẦU .............................................................................................................1
1.

Lý do chọn đề tài ...............................................................................................1

2.

Mục đích nghiên cứu.........................................................................................2


3.

Phƣơng pháp nghiên cứu ..................................................................................2

4.

Phạm vi nghiên cứu...........................................................................................2

5.

Kết cấu khóa luận ..............................................................................................3

CƠ SỞ LÝ LUẬN .......................................................................................................4
1.1. Khái niệm và vai trò hoạt động nhập khẩu .................................................... 4
1.1.1. Khái niệm ................................................................................................ 4
1.1.2. Vai trò ..................................................................................................... 4
1.3. Khái niệm hiệu quả kinh doanh nhập khẩu ................................................... 7
1.3.1. Khái niệm hiệu quả kinh doanh .............................................................. 7
1.3.2. Khái niệm hiệu quả kinh doanh nhập khẩu ................................................... 7
1.4. Tổng quan tình hình thép tại Việt Nam năm 2015 ........................................ 8
1.5. Quy trình tổ chức thực hiện hợp đồng nhập khẩu ....................................... 10
1.5.1. Nghiên cứu thị trƣờng ........................................................................... 10
1.5.2. Giao dịch, đàm phán và ký kết hợp đồng ............................................. 11
1.5.3. Tổ chức thực hiện hợp đồng nhập khẩu................................................ 13
KẾT LUẬN CHƢƠNG 1..........................................................................................20
CHƢƠNG 2 ..............................................................................................................21
iii


THỰC TRẠNG HOẠT ĐỘNG KINH DOANH NHẬP KHẨU TẠI CÔNG TY CỔ

PHẦN ĐẠI THIÊN LỘC ..........................................................................................21
2.1. Giới thiệu tổng quan về công ty .................................................................. 21
2.1.1. Giới thiệu công ty ................................................................................. 21
2.1.2. Lịch sử hình thành và phát triển ........................................................... 21
2.1.3. Ngành nghề và địa bàn kinh doanh của công ty ................................... 22
2.1.4. Cơ cấu tổ chức công ty ......................................................................... 23
2.1.5. Nhiệm vụ chức năng các phòng ban ..................................................... 25
2.1.6. Giới thiệu phòng xuất nhập khẩu .......................................................... 29
2.1.7. Khối nhà máy sản xuất.......................................................................... 30
2.1.8. Tình hình nhân sự ................................................................................. 31
2.2. Tình hình hoạt động kinh doanh của cơng ty .............................................. 35
2.2.1. Tình hình hoạt động sản xuất- kinh doanh 2014- 2015 ........................ 35
2.2.2. Tình hình hoạt động nhập khẩu thép tại cơng ty .................................. 41
2.3. Thực tế quy trình nhập khẩu tại công ty ...................................................... 45
2.4.1. Điểm mạnh ............................................................................................ 53
2.4.2. Điểm yếu ............................................................................................... 54
2.4.3. Cơ hội.................................................................................................... 56
2.4.4. Thách thức ............................................................................................ 57
KẾT LUẬN CHƢƠNG 2..........................................................................................58
CHƢƠNG 3 ..............................................................................................................59
MỘT SỐ GIẢI PHÁP VÀ KIẾN NGHỊ NHẰM NÂNG CAO HOẠT ĐỘNG
NHẬP KHẨU TẠI CÔNG TY .................................................................................59
3.1. Chiến lƣợc và mục tiêu phát triển trong tƣơng lai. ........................................ 59
3.1.1. Chiến lƣợc phát triển .............................................................................. 59

iv


3.1.2. Mục tiêu chiến lƣợc của công ty ............................................................ 59
3.2. Một số giải pháp nâng cao hiệu quả hoạt động nhập khẩu ............................ 60

3.2.1. Giải pháp về nguồn nhân lực .................................................................. 60
3.2.2. Giải pháp để nâng cao hiệu quả làm việc giữa các phòng ban............... 61
3.2.3. Giải pháp nâng cao tính chủ động trong đàm phán hợp đồng................ 62
3.2.4. Giải pháp về phƣơng thức thanh toán .................................................... 63
3.2.5. Giải pháp về hàng tồn kho ...................................................................... 63
3.2.6. Giải pháp về cạnh tranh chất lƣợng sản phẩm ....................................... 64
3.2.7. Giải pháp về tìm nhà cung cấp ............................................................... 65
3.2.8. Giải pháp giảm thiểu tối đa các chi phí trong hoạt động nhập khẩu ...... 65
3.2.9. Củng cố và thiết lập mối quan hệ nâng cao hiệu quả nhập khẩu ........... 66
3.3. Một số kiến nghị nhằm nâng cao hiệu quả hoạt động nhập khẩu .................. 67
3.3.1. Đối với nhà nƣớc .................................................................................. 67
3.3.2. Đối với doanh nghiệp............................................................................ 68
KẾT LUẬN CHƢƠNG 3..........................................................................................70
DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO ..................................................................72

v


DANH MỤC CÁC TỪ VIẾT TẮT
XNK: Xuất nhập khẩu
XK: Xuất khẩu
NK: Nhập khẩu
TK: Tờ khai
CN: Chi nhánh
KCN: Khu công nghiệp
L/C: (Letter of Credit - viết tắt là L/C) Thƣ tín dụng chứng từ
D/O: (Delivery Order fee) Lệnh giao hàng
ĐKKD: Đăng ký kinh doanh
TNHH: Trách nhiệm hữu hạn
Mã H.S: mã số hàng hóa

TPP: (Trans-Pacific Partnership Agreement) Hiệp định Đối tác xuyên Thái Bình
Dƣơng
CFS: (Container Freight Station Fee) kho hàng lẻ
FCL: (Full Container Load) Hàng nguyên container
B/L: (Bill Of Lading) vận đơn
ERP (Enterprise Resource Planning): Lập kế hoạch nguồn lực doanh nghiệp

vi


DANH MỤC CÁC BẢNG BIỂU

Bảng 2.1. Bảng cơ cấu lao động theo trình độ chun mơn
Bảng 2.2. Bảng cơ cấu lao động theo thâm niên
Bảng 2.3. Kết quả sản xuất của công ty 2014-2015
Bảng 2.4. Kết quả hoạt động kinh doanh của công ty
Bảng 2.5: Kim ngạch nhập khẩu của công ty 2014-2015
Bảng 2.6 : Mặt hàng nhập khẩu của công ty 2014-2015

vii


DANH MỤC CÁC HÌNH VẼ
Hình 1.1. Quy trình thực hiện hợp đồng nhập khẩu
Hình 2.1. Sơ đồ cơ cấu tổ chức
Hình 2.2: Sơ đồ sơ đồ phịng XNK
Hình 2.3. Biểu đồ tình hình số lƣợng lao động qua các năm 2014 – 2015
Hình 2.4. Biểu đồ thể hiện cơ cấu nhân sự theo trình độ năm 2014
Hình 2.5. Biểu đồ thể hiện cơ cấu nhân sự theo trình độ năm 2015
Hình 2.6 Biều đồ thể hiện sự tăng trƣởng kết quả hoạt dộng kinh doanh 2014-2015

Hình 2.7. Biểu đồ kim ngạch nhập khẩu năm 2014- 2015
Hình 2.8: Biểu đồ mặt hàng nhập khẩu năm 2014-2015
Hình 2.9. Quy trình nhập khẩu tại cơng ty
Hình 2.10. Sơ đồ quy trình mở L/C
Hình 2.11. Quy trình khai báo Hải quan điện tử

viii


LỜI MỞ ĐẦU
1. Lý do chọn đề tài
Với chính sách mở cửa nền kinh tế của Đảng và nhà nƣớc đã tạo tiền đề cho
kinh tế đối ngoại phát triển, giúp Việt Nam hịa mình vào xu thế phát triển chung
của khu vực và thế giới. Hoạt động thƣơng mại quốc tế ngày càng trở nên quan
trọng, là hoạt động không thể thiếu đối với sự phát triển của nền kinh tế Việt Nam
đặc biệt trong quá trình thực hiện cơng nghiệp hóa, hiện đại hóa đất nƣớc nhƣ hiện
nay. Thƣơng mại quốc tế bao gồm hai hoạt động chính đó là xuất khẩu và nhập
khẩu. Hoạt động xuất khẩu giúp phát huy lợi thế giữa hai đất nƣớc, thúc đẩy nền
kinh tế trong nƣớc phát triển. Còn hoạt động nhập khẩu giúp cung cấp các mặt hàng
cần thiết đảm bảo cho quá trình sản xuất trong nƣớc, phục vụ phát triển cơng nghiệp
hóa- hiện đại hóa đất nƣớc mà nền sản xuất trong nƣớc vẫn chƣa đáp ứng đƣợc.
Ở Việt Nam với mục tiêu phấn đấu đến năm 2020 cơ bản trở thành nƣớc công
nghiệp theo hƣớng hiện đại. Đặc biệt là sau khi Việt Nam gia nhập WTO, thì Việt
Nam tiếp tục thành cơng trên con đƣờng hội nhập kinh tế thế giới khi tham gia vào
TPP là hiệp định đối tác kinh tế kinh tế xuyên thái Bình Dƣơng. Hiện tại Việt Nam
cịn là một trong số các thành viên TPP có kinh tế phát triển chậm, vì vậy Việt Nam
đang đứng trƣớc một số khó khăn về sự cạnh tranh gay gắt với các các sản phẩm,
dịch vụ, thị trƣờng của các nƣớc đang đầu tƣ tại Việt Nam và hàng hóa ngoại nhập
vào trong nƣớc. Tuy nhiên khi gia nhập vào TPP cũng đã mở ra khơng ít cơ hội cho
các doanh nghiệp Việt Nam đƣa sản phẩm, dịch vụ của mình ra thị trƣờng lớn trên

thế giới, đồng thời nhập đƣợc các mặt hàng mà trong nƣớc chƣa sản xuất đƣợc. Đó
là những mặt hàng thiết yếu, là cơ sở để chúng ta xây dựng một nền công nghiệp
hiện đại, là tiền đề để phát triển đất nƣớc. Nhƣ vậy hoạt động nhập khẩu có vai trị
vơ cùng quan trọng đối với sự phát triển kinh tế của đất nƣớc. Vì vậy nhà nƣớc Việt
Nam đang có những chính sách hỗ trợ, chú trọng quan tâm tới các doanh nghiệp
Việt Nam để nâng cao năng lực sản xuất, kinh doanh của các doanh nghiệp trong
nƣớc nhằm tăng nội lực của các doanh nghiệp, giúp các doanh nghiệp có thể đối đầu
với những thách thức nền kinh hội nhập đặt ra. Đặc biệt chú trọng tới các ngành sản

1


xuất, kinh doanh công nghiệp mũi nhọn, công nghệ cao để nâng cao kinh tế Việt
Nam trong thời kỳ công nghiệp hóa, hiện đại hóa đất nƣớc. Trong đó, ngành thép
đƣợc coi là một trong những ngành công nghiệp quan trọng hàng đầu trong nền
kinh tế quốc dân, là nguồn cung ứng vật tƣ, chiến lƣợc cho các ngành công nghệ,
xây dựng và quốc phòng. Đứng trƣớc ngƣỡng cửa hội nhập phát triển nhƣ vậy, cơng
ty sẽ có nhiều cơ hội phát triển và cũng đối mặt với những khó khăn thách thức đặt
ra. Vì vậy, cơng ty cần phải chuẩn bị tốt mọi mặt, sẵn sàng tƣ thế để nắm bắt cơ hội
phát triển cũng nhƣ vƣợt qua mọi thử thách. Trong đó, tổ chức thực hiện quy trình
nhập khẩu hàng hóa là một trong những bƣớc chuẩn bị cho quá trình hội nhập này.
Sau khi đã học những kiến thức tại nhà trƣờng và có cơ hội thực tập tại cơ
quan Công ty Cổ Phần Đại Thiên Lộc, đây là một trong những doanh nghiệp thép
lớn nhất tại Việt Nam đã khẳng định đƣợc thƣơng hiệu, uy tín của mình trên thị
trƣờng trong 15 năm qua. Doanh nghiệp đã đạt đƣợc thành công to lớn, đạt đƣợc
nhiều giải thƣởng về chất lƣợng, thƣơng hiệu nhà nƣớc trao tặng. Tuy nhiên trong
thời gian gần đây cuộc khủng hoảng về giá thép biến động mạnh mẽ nên hoạt động
kinh doanh gặp nhiều khó khăn, kinh doanh bị thua lỗ, vì thế thời gian tới công ty
muốn đạt đƣợc kết quả tốt, thu đƣợc nhiều lợi nhuận trong hoạt động nhập khẩu thì
địi hỏi phải thực hiện tốt quy trình nhập khẩu. Nhận thức đƣợc tính thiết thực và

tầm quan trọng của hoạt động nhập khẩu nên em đã chọn đề tài nghiên cứu là:
“Nâng cao hiệu quả hoạt động kinh doanh nhập khẩu tại công ty Cổ Phần Đại
Thiên Lộc” để làm khóa luận tốt nghiệp của mình.
2. Mục đích nghiên cứu
Tìm hiểu thực trạng hoạt động nhập khẩu tại cơng ty, từ đó phân tích đƣợc ƣu
nhƣợc điểm trong q trình nhập khẩu hàng hóa. Trên cơ sở đó đề xuất các biện
pháp nhằm hồn thiện quy trình nhập khẩu thép tại cơng ty.
3. Phƣơng pháp nghiên cứu
Phân tích số liệu, đối chiếu. Dựa trên cơ sở dữ liệu thứ cấp nhận đƣợc và kiến
thức đã học trong trƣờng. Khảo sát thực tế để đề ra các giải pháp.
4. Phạm vi nghiên cứu
Tại công ty Cổ Phần Đại Thiên Lộc.

2


5. Kết cấu khóa luận
Ngồi phần cám ơn, danh mục sơ đồ bảng biểu, viết tắt, mở đầu và kết luận đề
tài trình bày ba chƣơng sau:
Chƣơng 1: Cơ sở lý luận.
Chƣơng 2: Thực trạng và quy trình tổ chức thực hiện hoạt động nhập khẩu tại
công ty Cổ Phần Đại Thiên Lộc.
Chƣơng 3: Một số giải pháp và kiến nghị nhằm nâng cao hiệu quả hoạt động
nhập khẩu tại công ty Cổ Phần Đại Thiên Lộc.

3


CHƢƠNG 1
CƠ SỞ LÝ LUẬN

1.1. Khái niệm và vai trò hoạt động nhập khẩu
1.1.1.

Khái niệm

Thƣơng mại quốc tế là một trong những hình thức chủ yếu của hoạt động kinh
doanh quốc tế. Đó là hoạt động mua bán trao đổi hàng hóa dịch vụ qua biên giới của
một quốc gia. Nó gồm hai bộ phận cơ bản cấu thành là nhập khẩu và xuất khẩu. Hai
bộ phận này có mối quan hệ mật thiết bổ sung lẫn nhau nhờ sự phối hợp nhịp nhàng
giữa chúng mà thƣơng mại quốc tế mở ra những cơ hội mới cho tất cả các doanh
nghiệp và ngƣời tiêu dùng trên toàn thế giới. Ngƣời tiêu dùng có nhiều lựa chọn lớn
hơn đối với hàng hóa dịch vụ, ngồi ra nó cịn là nhân tố quan trọng tạo ra công ăn
việc làm ở nhiều nƣớc.
Theo luật thƣơng mại Việt Nam năm 2005, khoản 2, điều 28, chƣơng 2 quy
định “Nhập khẩu hàng hóa là việc hàng hóa được đưa và lãnh thổ Việt Nam từ
nước ngoài hoặc từ khu vực đặc biệt nằm trên lãnh thổ Việt Nam được coi là khu
vực Hải quan riêng theo quy định của pháp luật”.
Nhƣ vậy nhập khẩu là việc mua bán hàng hóa và dịch vụ từ nƣớc ngoài về
phục vụ cho nhu cầu tiêu dùng trong nƣớc hoặc tái xuất trên cơ sở tuân theo các
thông lệ thị trƣờng quốc tế, về bản chất có một luồng hàng hóa và dịch vụ từ nƣớc
ngồi chảy vào nƣớc nhập khẩu và có một luồng tiền tƣơng ứng chảy ra. Các doanh
nghiệp tham gia kinh doanh nhằm mục đích tìm kiếm lợi nhuận.
1.1.2.

Vai trị

Thứ nhất nhờ có hoạt động nhập khẩu mà ngƣời tiêu dùng trong nƣớc có đƣợc
sự lựa chọn lớn hơn đối với hàng hóa, dịch vụ, nó bổ sung những thiếu hụt về cầu
do sản xuất trong nƣớc khơng có khả năng sản xuất đáp đƣợc nhu cầu của thị trƣờng
nội địa, nâng cao mức sống của ngƣời dân, đa dạng hóa mặt hàng về chủng loại.

Thứ hai, nhập khẩu sẽ phá vỡ tình trạng độc quyền trong nƣớc, phần lớn các
mặt hàng nhập khẩu thƣờng có tính cạnh tranh cao về chất lƣợng sản phẩm, kiểu
dáng, giá cả… vì vậy các nhà sản xuất trong nƣớc muốn tồn tại đƣợc cần phải tìm
4


mọi biện pháp nhằm nâng cao chất lƣợng sản phẩm, hạ giá thành sản phẩm để tăng
khả năng cạnh tranh với hàng ngoại nhập, từ đó tình trạng độc quyền bị xóa bỏ và
ngƣời hƣởng lợi chính là ngƣời tiêu dùng trong nƣớc. Nhập khẩu cũng là chiếc cầu
nối giữa nền kinh tế trong nƣớc và nền kinh tế thế giới.
Thứ ba, nhập khẩu giúp các nƣớc nâng cao đƣợc trình độ khoa học cơng
nghệ, kỹ thuật tiên tiến từ các nƣớc công nghiệp trên thế giới. Thông qua hoạt động
nhập khẩu máy móc thiết bị hiện đại, các sáng kiến kỹ thuật đƣợc chuyển giao giữa
các quốc gia. Nhờ vậy mà các nƣớc kém phát triển có thể bắt kịp trình độ cơng nghệ
tiên tiến trên thế giới góp phần vào hoạt động sản xuất trong nƣớc phát triển.
Thứ tƣ, nhập khẩu thúc đẩy hoạt động xuất khẩu. Thông qua hoạt động nhập
khẩu các máy móc thiết bị hiện đại đƣợc nhập về, các ngun liệu có chi phí thấp.
Các yếu tố này góp phần quan trọng trong việc nâng cao chất lƣợng sản phẩm, hạ
giá thành sản phẩm, qua đó tăng ƣu thế cạnh tranh khơng những trên thị trƣờng nội
địa mà còn ảnh hƣởng tới thị trƣờng xuất khẩu. Đặc biệt là đối với các nƣớc kém
phát triển có giá nhân cơng thấp nhƣ Việt Nam là một lợi thế.
Thứ năm, thông qua hoạt động nhập khẩu các chủ thể kinh tế giữa các quốc
gia có cơ hội giao lƣu, học hỏi kinh nghiệm của nhau, tạo điều kiện cho q trình
phân cơng lao động và hợp tác kinh tế ngày càng phát triển. Đồng thời tận dụng
đƣợc lợi thế so sánh mỗi quốc gia. Vì mỗi quốc gia đều có lợi thế so sánh nên hoạt
động nhập khẩu tạo điều kiện thuận lợi cho cả hai bên trên cơ sở hợp tác hóa cùng
có lợi.
Thứ sáu, nhập khẩu đáp ứng đƣợc nhu cầu ngày càng tăng của ngƣời tiêu dùng
trong nƣớc, góp phần làm cho quá trình sản xuất và tiêu dùng trong nƣớc diễn ra
thƣờng xun và ổn định vì khơng phải lúc nào thị trƣờng trong nƣớc cũng cung

cấp đƣợc các yếu tố đầu vào .
1.2. Các hình thức nhập khẩu chủ yếu.
 Nhập khẩu trực tiếp
Nhập khẩu trực tiếp là hoạt động độc lập của công ty. Khi tiến hành nhập khẩu
theo phƣơng pháp này doanh nghiệp phải tự mình nghiên cứu thị trƣờng trong và
ngồi nƣớc, tính tốn chi phí, đảm bảo kinh doanh nhập khẩu có lợi. Tuân thủ theo

5


chính sách pháp luật mỗi quốc gia trên thế giới. Hình thức nhập khẩu trực tiếp hai
bên là nhập khẩu và xuất khẩu sẽ trực tiếp giao dịch với nhau, việc mua bán không
ràng buộc lẫn nhau.
 Nhập khẩu ủy thác
Nhập khẩu ủy thác là hoạt động nhập khẩu thông qua trung gian. Bên trung gian
nhận sự ủy thác của doanh nghiệp tiến hành giao dịch đàm phán với đối tác nhập
khẩu để làm thủ tục nhập khẩu theo yêu cầu bên ủy thác. Nhập khẩu ủy thác có
những yếu tố đặc điểm sau: bên nhận nhập khẩu ủy thác không phải bỏ vốn, không
phải xin hạn ngạch, không phải nghiên cứu thị trƣờng công việc này thuộc bên
doanh nghiệp ủy thác. Bên nhận sự ủy thác chỉ đứng ra đại diện cho bên doanh
nghiệp nhập khẩu ủy thác để tìm và giao dịch với đối tác nƣớc ngồi, ký kết hợp
đồng và làm thủ tục nhận hàng, thay mặt bên ủy thác khiếu kiện, đòi bồi thƣờng với
đối tác nƣớc ngồi khi có sự vi phạm hợp đồng gây thiệt hại.
Quyền lợi mà bên nhận ủy thác đƣợc hƣởng một khoản thù lao có giá trị từ 0,5 %
đến 1,5% tổng giá trị hợp đồng và phải nộp thuế thu nhập trên nguồn thu này, khi
tiến hành nhập khẩu doanh nghiệp nhận ủy thác chỉ tính kim ngạch xuất nhập khẩu
chứ khơng tính vào doanh số và nộp thuế giá trị gia tăng.
 Tạm nhập tái xuất.
Nhập khẩu tái xuất là hoạt động mua hàng hóa từ nƣớc ngồi về nhƣng mục đích
khơng phải để tiêu dùng trong nƣớc mà xuất khẩu sang nƣớc thứ ba nhằm thu một

khoản ngoại tệ lớn hơn. Mặt hàng này chƣa qua chế biến ở nƣớc mình mà đƣợc xuất
khẩu trực tiếp sang nƣớc thứ ba. Nhƣ vậy, hoạt động nhập khẩu tái xuất luôn thu hút
ba nƣớc: nƣớc xuất khẩu, nhập khẩu, nƣớc tái xuất, đặc điểm của hoạt động này:
-

Ngƣời kinh doanh tái xuất phải ký hai hợp đồng, một là hợp đồng nhập khẩu,

hai là hợp đồng xuất khẩu và khơng chịu thuế XNK.
-

Hàng hóa có thể chở thẳng từ nƣớc xuất khẩu sang nƣớc nhập khẩu nhƣng

nƣớc tái xuất nhận tiền từ nƣớc nhập khẩu và thanh toán tiền cho nƣớc xuất khẩu.
-

Về mặt thanh toán, nhiều hợp đồng tái xuất quy định phƣơng thức thƣ tín

dụng giáp lƣng. Kinh doanh theo hình thức này địi hỏi sự nhạy bén tình hình thị
trƣờng và giá cả, sự chính xác và chặt chẽ trong hợp đồng mua bán.

6


 Nhập khẩu gia cơng.
Nhập khẩu gia cơng là hình thức nhập khẩu trong đó bên nhập khẩu nhập nguyên
liệu hoặc bán thành sản phẩm của bên đặt gia công để chế biến ra thành sản phẩm,
giao lại cho bên đặt gia công và nhận thù lao. Đặc điểm của hình thức này:
-

Hoạt động nhập khẩu gắn liền với hoạt động sản xuất.


-

Cả hai bên cùng có lợi: bên đặt gia công giúp họ tận dụng đƣợc nguyên liệu

và gia công rẻ của nƣớc nhận gia công. Đối với bên nhận gia công giúp tạo điều
kiện công ăn việc làm trong nƣớc, tiếp cận đƣợc thiết bị công nghệ mới.
-

Bên nhận gia cơng chịu mọi chi phí và rủi ro của q trình sản xuất gia cơng.

-

Hoạt động này về phƣơng thức thanh tốn ngƣời ta có thể áp dụng nhiều

phƣơng thức thanh toán nhƣ nhờ thu, thanh toán bằng thƣ tín dụng.
1.3. Khái niệm hiệu quả kinh doanh nhập khẩu
1.3.1.

Khái niệm hiệu quả kinh doanh

Theo khoản 2, điều 4, chƣơng I của Luật doanh nghiệp Việt Nam năm 2005
giải thích “Kinh doanh là việc thực hiện liên tục mơt, một số hoặc tất cả các cơng
đoạn của q trình đầu tư, từ sản xuất đến tiêu thụ sản phẩm hoặc cung ứng dịch
vụ trên thị trường nhằm mục đích sinh lợi”.
Hiệu quả kinh doanh là một phạm trù kinh tế, nó phán ánh trình độ sử dụng
các nguồn lực sẵn có của DN để hoạt động sản xuất, kinh doanh đạt kết quả cao
nhất với chi phí thấp nhất.
1.3.2.


Khái niệm hiệu quả kinh doanh nhập khẩu

Hiệu quả kinh doanh nhập khẩu là phạm trù phản ánh chất lƣợng của hoạt
động kinh doanh nhập khẩu. Nó phản ánh mối quan hệ giữa kết quả kinh doanh
nhập khẩu và chi phí cho hoạt động nhập khẩu. Và nó phản ánh trình độ tổ chức và
quản lý, trình độ sử dụng nguồn nhân lực cần thiết cho hoạt động nhập khẩu. Trong
đó chi phí kinh doanh nhập khẩu là biểu hiện bằng tiền của tất cả các khoản chi phí
nhƣ là giá mua, thuế nhập khẩu, lãi vay, phí mở L/C, chi phí vận tải. Kết quả kinh
doanh nhập khẩu là tồn bộ những thành quả thu đƣợc sau một quá trình kinh doanh
nhập khẩu đƣợc xã hội thừa nhận. Kết quả kinh doanh nhập khẩu nhƣ là doanh thu
nhập khẩu, giá trị sản lƣợng. [2]

7


1.4. Tổng quan tình hình thép tại Việt Nam năm 2015
Ngành thép là ngành cơng nghiệp nặng góp phần vào quá trình phát triển mỗi
quốc gia. Sản phẩm của thép là vật tƣ, nguyên liệu chủ yếu cho nhiều ngành kinh tế
quan trọng khác nhƣ ngành cơ khí, ngành xây dựng, đóng tàu, phƣơng tiện đi lại,
xây dựng nhà máy, sản xuất máy móc thiết bị phục vụ hoạt động sản xuất ra sản
phẩm phục vụ đời sống con ngƣời.
Nhận biết đƣợc tầm quan trọng của ngành thép, đa số các nƣớc nói chung và
Việt Nam nói riêng với mục tiêu phát triển kinh tế, mục tiêu đến năm 2020 Việt
Nam sẽ trở thành nƣớc công nghiệp xác định ngành thép là ngành công nghiệp mũi
nhọn, hàng đầu nên tập trung đầu tƣ, dành nhiều chính sách ƣu đãi để phát triển
ngành thép.
Theo hội thép Việt Nam (VSA) tình hình nhập khẩu thép năm 2015 của Việt
Nam có xu hƣớng tăng đến hơn 28% so với năm trƣớc. Cụ thể là năm 2015 nhập
khẩu các sản phẩm thép thành phẩm khoảng 13,7 triệu tấn, tăng 22,56% so với năm
2014. Đáng chú ý hơn 1,78 triệu tấn phôi thép đã nhập khẩu vào Việt Nam, tăng

198% so với năm 2014. Hơn 1,62 triệu tấn thép cuộn và dây thép nhập khẩu trong
khi sản xuất thép cuộn trong nƣớc chỉ đạt 1,13 triệu tấn. Gần 1,43 triệu tấn tôn
mạ kim loại và sơn phủ màu đƣợc nhập khẩu, tăng 87,5% so với 2014.
Theo các doanh nghiệp kinh doanh trong ngành, sắt thép các loại nhập khẩu
vào Việt Nam trong năm qua chủ yếu từ Trung Quốc, chiếm hơn 50%, sau đó là từ
Nhật Bản, Hàn Quốc, Đài Loan...Lƣợng thép Trung Quốc vào Việt Nam năm 2015
khoảng hơn 8,4 triệu tấn, giá trị hơn 3,7 tỷ USD và chiếm tỷ trọng khoảng hơn 60%.
Lƣợng thép Trung Quốc này đã tăng hơn 57% về lƣợng và 13,6% về trị giá so với
năm 2014. Còn lại là đến từ các thị trƣờng khác nhƣ Nhật Bản, Hàn Quốc, Đài Loan
(Trung Quốc)… với tổng khoảng 35% lƣợng hàng nhập khẩu.
Năm 2015 tình hình ngành cơng nghiệp thép trong nƣớc có nhiều biến động
lớn, giá thép có xu hƣớng giảm mạnh, đây đƣợc coi là một cuộc khủng hoảng mạnh
nhất thị trƣờng thép từ trƣớc tới giờ. Thị trƣờng thép thế giới tiếp tục trầm lắng, có
nhiều biến động và chƣa có dấu hiệu phục hồi. Giá của các loại nguyên liệu, bán
thành phẩm cho sản xuất thép trên thị trƣờng thế giới năm 2015 tiếp tục chiều

8


hƣớng giảm trong cả năm. Nguyên nhân giảm chính do sự đi xuống của thị trƣờng
bất động sản, nhu cầu thép của Trung Quốc giảm nên đã thúc đẩy mạnh xuất khẩu
thép ra thị trƣờng thế giới với 62,13 triệu tấn vào tháng khoảng 7 tháng đầu năm
2015, đƣợc đƣợc đánh giá là mức cao chƣa từng có.
Giá nguyên liệu thép trên thị trƣờng thế giới giảm mạnh cộng với nguồn thép
nhập khẩu từ Trung Quốc ồ ạt vào Việt Nam quá lớn, đang tạo nhiều áp lực và khó
khăn cho các nhà sản xuất trong nƣớc phải đối mặt khi cạnh tranh với quốc tế. Theo
các doanh nghiệp, dự kiến mỗi năm Trung Quốc xuất khẩu hơn 100 triệu tấn thép,
và nguồn thép giá rẻ từ nƣớc này đã ảnh hƣởng trực tiếp đến sản xuất thép trong
nƣớc làm cho ngành sản xuất thép trong nƣớc đã giảm sút và nhiều nhà máy gặp
nhiều khó khăn, bán lỗ vốn, đứng trƣớc nguy cơ ngừng hoạt động. Các doanh

nghiệp trong ngành đều sụt giảm doanh thu, kinh doanh lỗ.
Tuy vậy, do Việt Nam sản xuất chủ yếu để cung cấp trong xây dựng, trình độ
cơng nghệ sản xuất, chất lƣợng sản phẩm còn thấp so với các nƣớc khác. Việt Nam
vẫn phụ thuộc thế giới về nguyên liệu sản xuất thép 100% nguyên liệu là nhập khẩu.
Nên Việt Nam vẫn phải nhập một số loại sắt thép (thép tấm, thép cán nóng, thép
hợp kim…) chƣa sản xuất trong nƣớc hoặc có nhƣng chỉ có một số nhà máy sản
xuất đƣợc, để phục vụ sản xuất. Do vậy Việt Nam vẫn tiếp tục nhập khẩu thêm
nhiều loại thép chất lƣợng đáp ứng nhu cầu trong nƣớc.
Với vai trò của ngành thép và tình hình nhập khẩu thép của Việt Nam trong
thời gian qua cho thấy khả năng cung ứng thép trong nƣớc cịn kém, từ đó ta thấy
tầm quan trọng của việc nhập khẩu thép trong ngành công nghiệp thép Việt Nam
hiện nay.[9]

9


1.5. Quy trình tổ chức thực hiện hợp đồng nhập khẩu

Hình 1.1. Quy trình thực hiện hợp đồng nhập khẩu

1.5.1.

Nghiên cứu thị trƣờng

Nghiên cứu thị trƣờng nhập khẩu là một quá trình tìm kiếm khách hàng
.Nghiên cứu thị trƣờng là bƣớc quan trọng trong quy trình kinh doanh nhập khẩu.
Nghiên cứu thị trƣờng là cơ sở để cơng ty có kế hoạch, chiến lƣợc nhập khẩu hàng
hóa. Để nắm vững thị trƣờng các nhà nhập khẩu phải tiến hành công tác nghiên cứu
bao gồm nghiên cứu mặt hàng nhập khẩu, nghiên cứu dung lƣợng thị trƣờng, lựa
chọn nhà cung cấp, nghiên cứu giá cả hàng hóa.

 Nghiên cứu mặt hàng nhập khẩu
Mục đích nghiên cứu mặt hàng để doanh nghiệp xác định chính xác loại mặt
hàng mà thị trƣờng đang cần để kinh doanh có hiệu quả, mang lại lợi nhuận cao cho
cơng ty. Để xác định chính xác thị trƣờng phải nghiên cứu sản xuất và tiêu dùng
trong nƣớc về số lƣợng, chất lƣợng, tính thời vụ, thị hiếu, phong tục tập quán, thu

10


nhập, yếu tố địa lý từng vùng. Từ đó xác định xem nên kinh doanh số lƣợng bao
nhiêu, giá cả nhƣ thế.
Sau đó nghiên cứu mặt hàng nhập khẩu nhằm xác định đặc điểm, kích cỡ,
chức năng, màu sắc, bao bì, nhãn hiệu, giá cả, chất lƣợng sản phẩm nhƣ thế nào để
phù hợp với nhu cầu thị trƣờng trong nƣớc.
 Nghiên cứu dung lượng thị trường
Dung lƣợng thị trƣờng là khối lƣợng hàng hóa đƣợc giao dịch trên một phạm
vi thị trƣờng nhất dịnh trong một thời gian nhất định, thƣờng là một năm. Nghiên
cứu dung lƣợng thị trƣờng phải xác định rõ nhu cầu thật của khách hàng và khả
năng cung cấp của nhà sản xuất.
 Lựa chọn nhà cung cấp
Trong thƣơng mại quốc tế, nhà cung cấp là những ngƣời hoặc tổ chức có quan
hệ với cơng ty nhằm thực hiện các quan hệ hợp đồng mua bán hàng hóa hay dịch
vụ. Khi lựa chọn đối tác cần nghiên cứu tình hình sản xuất, cung ứng trên thị trƣờng
quốc tế thế nào. Có bao nhiêu đối tác có thể cung cấp mặt hàng cho mình, khả năng
cung ứng, uy tín trên thị trƣờng, chất lƣợng gía cả hàng hóa, cơ sở vật chất, mối
quan hệ kinh doanh của họ... để lựa chọn nhà đối tác phù hợp nhất cho mình.
 Nghiên cứu giá cả hàng hóa trong nhập khẩu
Nghiên cứu giá cả thị trƣờng gồm các công việc: nghiên cứu mức giá mặt
hàng tại từng thời điểm trên thị trƣờng, xu hƣớng biến động và các nhân tố ảnh
hƣởng. Ngồi ra nhà nhập khẩu cịn phải nghiên cứu về kinh tế chính trị, pháp luật,

tập quán kinh doanh của quốc gia mà doanh nghiệp định nhập khẩu hàng hóa. Đồng
thời nghiên cứu về chính sách thƣơng mại hệ thống tài chính mỗi quốc gia.
1.5.2.

Giao dịch, đàm phán và ký kết hợp đồng

Đây là bƣớc quan trọng nhất trƣớc khi thực hiện nhập khẩu, nên công ty cần
phải nghiên cứu, tìm hiểu rõ ràng. Trƣớc tiên doanh nghiệp cần lựa chọn phƣơng
thức giao dịch. Dƣới đây là một số phƣơng thức giao dịch cơ bản:

11


 Các phương phương thức giao dịch nhập khẩu chủ yếu
Giao dịch thông thƣờng: là giao dịch diễn ra ở mọi nơi, ngƣời mua và ngƣời
bán trực tiếp với nhau thơng qua gặp mặt trực tiếp, qua thƣ, điện tín. Để bàn về
hàng hóa, giá cả, điều kiện thanh tốn, phƣơng thức thanh toán.
Giao dịch qua trung gian: là giao dịch mà ngƣời mua hoặc bán quyết định
điều kiện mua bán về hàng hóa, giá cả, phƣơng thức thanh tốn… Họ là những
ngƣời đƣợc ngƣời mua hay bán ủy thác tiến hành mua bán hộ mình hàng hóa, dịch
vụ. Vì ngƣời trung gian thƣờng hiểu rõ về thị trƣờng, luật pháp, tập quán các quốc
gia khác.
Giao dịch tại sở giao dịch: thông qua ngƣời môi giới do sở giao dịch chỉ định,
ngƣời ta mua bán các hàng hóa có khối lƣợng lớn, có tính chất đồng loại và phẩm
chất có thể thay thế nhau.
Giao dịch tại hội chợ triển lãm: tại đây ngƣời bán trƣng bày hàng hóa của
mình và tiếp xúc với ngƣời mua để ký kết hợp đồng mua bán.
 Đàm phán
Đàm phán hợp đồng kinh doanh là quá trình trao đổi giữa hai hay nhiều nhà
kinh doanh nhằm thỏa thuận với nhau về các điều kiện giao dịch mà hai bên chấp

nhận. Kết thúc cuộc đàm phán dẫn đến kết quả là các bản hợp đồng kinh doanh.
Trong quá trình đàm phán hai bên sẽ đƣa ra những yêu cầu của mình để hai bên
cùng nhau xem xét, thảo luận, và thống nhất với nhau để làm căn cứ soạn thảo một
bản hợp đồng mua bán. Nội dung đàm phán gồm: tên hàng, phẩm chất, số lƣợng,
bao bì, đóng gói, giao hàng, giá cẩ, thanh tốn bảo hiểm. Các điều khỏan về đối
tƣợng hợp đồng là các điều khoản về tên hàng, chất lƣợng, số lƣợng hay trọng
lƣợng hàng hóa.Trong kinh doanh có ba phƣơng thức đàm phán chủ yếu là đàm
phán qua thƣ tín, đàm phán qua điện thoại và đàm phán trực tiếp.
 Ký kết hợp đồng nhập khẩu
Một hợp đồng kinh tế ngoại thƣơng là sự thỏa thuận giữa những nhà kinh
doanh có quốc tịch khác nhau trong đó một bên bán (xuất khẩu) cung cấp hàng hóa
và bên mua (nhập khẩu). Bên mua có trách nhiệm trả tiền và nhận hàng. Các điều
khoản trong hợp đồng do bên mua và bên bán thỏa thuận chi tiết trƣớc, văn bản hợp

12


đồng làm cơ sở pháp lý cụ thể cho các hoạt động trao đổi hàng hóa từ quốc gia này
sang quốc gia khác, làm căn cứ cho việc xác định lỗi khi có tranh chấp xảy ra. Phần
nội dung của hợp đồng ngoại thƣơng phải nêu rõ các điều khoản.
- Điều khoản tên hàng: tên hàng phải ghi rõ, chính xác vì đây là cơ sở để bên
bán giao đúng hàng mà ngƣời mua cần, có thể ghi rõ xuất xứ sản xuất, nhà sản xuất,
quy cách, tên thông dụng, tên thƣơng mại.
- Điều khoản về phẩm chất: nói lên mặt chất của hàng hóa bao gồm tính năng,
qui cách, kích thƣớc, tác dụng, cơng suất…giúp ngƣời mua nhận hàng theo đúng
yêu cầu của mình.
- Điều khoản số lƣợng: ghi rõ số lƣợng, trọng lƣợng, quy cách, đơn vị đo
lƣờng. Trọng lƣợng hàng hóa có thể tính cả trọng lƣợng bao bì hoặc khơng.
- Điều khoản giao hàng: nội dung điều khoản này để xác định thời hạn, địa
điểm giao hàng, phƣơng thức và thông báo giao hàng. Thời hạn giao hàng là thời

hạn ngƣời bán phải có nghĩa vụ giao hàng.
- Điều khoản về giá cả: trong hợp đồng cần nêu rõ nội dung nhƣ đơn vị tiền tệ,
mức giá, phƣơng pháp quy định giá, điều kiện giảm giá, điều kiện thƣơng mại quốc
tế tƣơng ứng.
- Điều khoản về thanh toán hợp đồng phải ghi rõ các nội dung sau: đồng tiền
thanh toán là đồng tiền ngƣời mua trả cho ngƣời bán khi hàng đã đƣợc giao. Thời
hạn thanh tốn có thể trả trƣớc, trả ngay, trả sau, kết hợp nhiều cách. Phƣơng thức
thanh toán thƣờng là phƣơng thức nhờ thu, phƣơng thức tín dụng chứng từ, phƣơng
thức chuyển tiền. Các chứng từ xuất trình để thanh tốn nhƣ là hóa đơn thƣơng mại,
giấy chứng nhận phẩm chất hàng, đóng gói bao bì, vận đơn đƣờng biển.
1.5.3.

Tổ chức thực hiện hợp đồng nhập khẩu

Sau khi hợp đồng hai bên mua bán đã ký kết thì cả hai bên tiến hành thực hiện
nghĩa vụ của mình. Nếu một trong hai bên không thực hiện sẽ vi phạm hợp đồng
hoặc thực hiện sai các bƣớc nghiệp vụ thì sẽ bị phạt. Khi thực hiện hợp đồng nhập
khẩu, doanh nghiệp nhập khẩu phải thực hiện các bƣớc sau:

13


 Xin giấy phép nhập khẩu
Giấy phép nhập khẩu là một một biện pháp để nhà nƣớc quản lý hoạt động
nhập khẩu. Vì thế sau khi ký kết hợp đồng nhập khẩu, doanh nghiệp phải xin cấp
phép nhập khẩu để thực hiện hợp đồng đó.
Mỗi giấy phép chỉ cấp cho một mặt hàng để nhập một số mặt hàng với một
nƣớc nhất định. Việc cấp phép nhập khẩu đƣợc quy định:
-


Bộ thƣơng mại cấp giấy phép đối với nhập khẩu từng chuyến hàng mậu dịch.

-

Tổng cục Hải quan cấp giấy phép đối với hàng hóa phi mậu dịch.
Đối với hàng hóa thơng thƣờng khơng cần phải xin giấy phép nhập khẩu chỉ

cần làm tờ khai Hải quan gửi cho bộ thƣơng mại để theo dõi.
Theo Thông tƣ số 12/2015/TT-BCT một số mặt hàng thép nằm trong danh
mục áp dụng cấp phép nhập khẩu thì mới bắt buộc phải xin giấy phép nhập khẩu.
 Thực hiện nghĩa vụ thanh toán
Các doanh nghiệp khi nhập khẩu phải thực hiện nghĩa vụ thanh toán. Thực
hiên phƣơng thức thanh theo quy định trong hợp đồng. Phƣơng thức thanh toán
trong giao dịch quốc tế nhƣ là phƣơng pháp nhờ thu, phƣơng thức tín dụng chứng
từ, phƣơng thức ghi sổ, phƣơng thức điện, chuyển tiền.
Phƣơng thức tín dụng chứng từ sử dụng rộng rãi và an tồn nhất. Nó là sự thỏa
thuận mà trong đó ngân hàng theo yêu cầu của bên mua trả tiền cho bên bán hoặc
bất cứ ngƣời nào theo lệnh của bên bán trong một thời hạn nhất định khi bên bán
xuất trình bộ chứng từ đầy đủ và đã thực hiện mọi yêu cầu đƣợc quy định gọi là thƣ
tín dụng (Letter Of Credit L/C).
Phƣơng thức nhờ thu là phƣơng thức thanh tốn mà bên có các khoản tiền từ
các cơng cụ thanh toán (chủ nợ) ủy thác cho ngân hàng thu hộ tiền ghi trên cơng cụ
thanh tốn đó từ phía ngƣời nợ. Các cơng cụ thanh tốn quốc tế thƣờng gồm hối
phiếu (bill of exchange), kỳ phiếu thƣơng mại (Promissory Note), séc quốc tế
(International cheque), hóa đơn thu tiền (Financial Invoice). Có hai phƣơng thức
nhờ thu là nhờ thu trơn và nhờ thu kèm chứng từ. Phƣơng thức nhờ thu trơn là một
trong các phƣơng thức thanh toán áp dụng trong hợp mua bán hàng hóa quốc tế mà
trong đó nhà xuất khẩu ủy thác cho ngân hàng thu hộ tiền ghi trên công cụ thanh

14



tốn mà khơng kèm với điều kiện chuyển giao chứng từ. Phƣơng thức nhờ thu có
kèm theo chứng từ là một trong các phƣơng thức thanh toán áp dụng trong hợp
đồng mua bán hàng hóa quốc tế mà trong đó nhà xuất khẩu ủy thác cho ngân hàng
thu hộ tiền ghi trên cơng cụ thanh tốn với điều kiện sẽ giao chứng từ nếu nhà nhập
khẩu thanh toán, chấp nhận thanh toán hoặc thực hiện các điều kiện khác đã quy
định.
Phƣơng thức chuyển tiền (remittance): Trong giao dịch mua bán hàng hóa
quốc tế, theo phƣơng thức này, nhà nhập khẩu yêu cầu ngân hàng của mình chuyển
một số tiền nhất định cho nhà xuất khẩu (ngƣời hƣởng lợi) ở một địa điểm nhất định
bằng phƣơng tiện chuyển tiền do nhà nhập khẩu quy định.
 Thuê phương tiện vận tải
Tùy theo điều kiện giao hàng đƣợc quy định trong hợp đồng mà bên nhập
khẩu có phải th tàu hoặc khơng phải thuê tàu. Trong quá trình thực hiện hợp
đồng, việc thuê tàu đƣợc tiến hành dựa trên 3 căn cứ sau điều khoản của hợp đồng
thƣơng mại quốc tế, đặc điểm hàng hóa mua bán, điều khoản vận tải.
Trong các điều kiện cơ sở giao hàng hợp đồng nhập khẩu EXW, FAS, FCA,
FOB thì chủ hàng nhập khẩu phải thuê tàu chở hàng. Nếu là CIF, CIP, CFR, nhóm
D thì chủ hàng xuất khẩu phải thuê tàu.
 Mua bảo hiểm
Bảo hiểm hàng hóa chính là sự cam kết bồi thƣờng của các tổ chức bảo hiểm
cho ngƣời mua bảo hiểm hàng hóa về những mất mát, hay thiệt hại của đối tƣợng
bảo hiểm xảy ra do những rủi ro, thiệt hại về hàng hóa mà con ngƣời khơng thể
kiểm sốt đƣợc. Phần lớn những mặt hàng xuất nhập khẩu thƣờng có giá trị lớn, nếu
xảy ra rủi ro sẽ gây tổn thất rất lớn cho doanh nghiệp. Vì vậy bảo hiểm là một yêu
cầu quan trọng trong hợp đồng mua bán hàng hóa. Đặc biệt là những rủi ro hay xảy
ra với hàng hóa đƣờng biển. Vậy nên doanh nghiệp mua bảo hiểm là điều rất cần
thiết để có thể kịp thời bù đắp đƣợc khoản thiệt hại từ các công ty bảo hiểm, khắc
phục hiệu quả những tổn thất doanh nghiệp mắc phải.


15


Các chủ hàng nhập khẩu khi cần mua bảo hiểm đều mua tại các cơng ty Việt
Nam để đề phịng rủi ro. Các doanh nghiệp khi mua bảo hiểm phải làm một hợp
đồng với cơng ty mình mua bảo hiểm và đóng một khoản phí.
Ngƣời nhập khẩu phải mua bảo hiểm hàng hóa khi hợp đồng mua bán hàng
hóa sử dụng các điều kiện cơ sở giao hàng: EXW, FAS, FOB, FCA, CFR, CPT.
 Làm thủ tục Hải quan
Thủ tục Hải quan là một công cụ quản lý hành vi mua bán theo pháp luật của
Nhà nƣớc để ngăn chặn buôn lậu và đồng thời phục vụ cho việc quản lý hoạt động
thƣơng mại diễn ra công bằng, minh bạch, quản lý đƣợc hàng hóa XNK tại một
quốc gia.
Việc khai báo thủ tục Hải quan là rất cần thiết trƣớc để tiến hành nhập khẩu
hàng hóa từ nƣớc ngồi vào. Hiện nay hầu hết các doanh nghiệp ở Việt Nam đều sử
dụng khai báo Hải quan điện tử thay vì khai báo bằng giấy nhƣ trƣớc đây.
Khai báo hải quan điện tử là hình thức khai hải quan bằng phần mềm cài trên
máy tính, sau đó truyền dữ liệu tờ khai Hải quan qua mạng internet tới cơ quan Hải
quan để tiến hành thơng quan hàng hóa. Việc khai làm thủ tục Hải quan gồm ba
bƣớc chủ yếu: Khai báo Hải quan, kiểm tra hàng hóa, nộp thuế và thực hiện các
quyết định của Hải quan.
- Khai báo hải quan: chủ hàng có trách nhiệm kê khai chi tiết đầy đủ về hàng
hố một cách trung thực và chính xác lên một tờ khai để cơ quan Hải quan kiểm tra.
Nội dung bao gồm: loại hàng, tên hàng, số lƣợng, giá trị hàng hoá, phƣơng tiện
hàng hoá, nƣớc nhập khẩu.Tờ khai Hải quan đƣợc xuất trình cùng một số giấy tờ
khác nhƣ hợp đồng xuất khẩu, giấy phép hoá đơn đóng gói.
- Kiểm tra thực tế hàng hóa: Đây khơng phải là bƣớc bắt buộc thực hiện đối
với mọi loại hàng hóa. Những hàng hóa đƣợc miễn kiểm tra thực tế thì tiến hành
tiếp các bƣớc tiếp theo mà khơng cần thơng qua bƣớc này. Đối với những hàng hóa

khơng thuộc diện đƣợc miễn kiểm tra thực tế thì cơ quan hải quan tiến hành kiểm
tra thực tế khi hàng hóa đã đƣợc đƣa về địa điểm đƣợc quy định. Hàng hóa có thể
đƣợc kiểm tra bằng phƣơng pháp thủ cơng hoặc bằng máy móc, kiểm tra tồn bộ
hoặc theo tỉ lệ, xác suất tùy thuộc vào tính chất, số lƣợng hàng hóa.

16


- Thực hiện các quyết định của hải quan: đây là cơng việc cuối cùng trong q
trình hồn thành thủ tục hải quan.
 Nhận hàng
Tùy theo phƣơng thức thuê tàu và điều kiện chuyên chở mà nhà nhập khẩu
phải thực hiện các công việc chủ yếu để nhận hàng. Khi nhận hàng phải đảm bảo
các nguyên tắc:
 Phải xuất trình đƣợc các chứng từ chứng minh mình là chủ sở hữu hàng hóa.
 Phải nộp đủ các lệ phí có liên quan đến hàng hóa trong thời gian lƣu tại kho
bãi, tại cảng.
 Hàng nhận phải đúng ký mã hiệu, số lƣợng hàng ghi trong các chứng từ có
liên quan.
Hàng nhập khẩu phải lưu kho, bãi tại cảng.
Khi nhận đƣợc thông báo hàng đến, chủ hàng mang B/L gốc, giấy giới thiệu
của cơ quan đến hãng tàu nhận lệnh giao hàng (D/O- delivery oder). Hãng tàu sẽ
giữ lại B/L gốc và giao 3 bản D/O cho chủ hàng. Chủ hàng đóng phí lƣu kho, xếp
dỡ hàng và lấy biên lai. Sau đó mang biên lai đi nộp lệ phí và mang 3 bản D/O,
invoice, packing list đến văn phòng đại lý tàu kí xác nhận D/O và tìm vị trí hàng của
mình, tại đây lƣu giữ 1 bản D/O.
Chủ hàng mang 2 bản D/O còn lại đến bộ phận kho vận để làm phiếu xuất
kho. Bộ phận này giữ 1 D/O và làm 2 phiếu xuất kho cho chủ hàng. Chủ hàng làm
các thủ tục khai báo hải quan và nộp thuế đƣợc cơ quan Hải quan xác nhận “ đã
hoàn thành thủ tục Hải quan” chủ hàng mang hàng ra khỏi cảng và chở về kho riêng

của mình.
Hàng nhập khẩu khơng lưu kho, bãi tại cảng.
Những hàng hóa chủ hàng không lƣu kho, bãi tại cảng chủ hàng sẽ đứng ra
trực tiếp giao nhận với tàu. Trƣớc khi nhận hàng, chủ hàng làm các thủ tục Hải quan
và giao cho cảng B/L, D/O. Sau khi đối chiếu hàng hóa, cảng lập hóa đơn về cƣớc
phí bốc xếp và cấp lệnh giao hàng để chủ hàng xuất trình với nhân viên giao nhận
cảng cảng tại tàu để nhận hàng. Khi đã nhận hàng xong, chủ hàng và nhân viên giao

17


×