Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (580.05 KB, 125 trang )
<span class='text_page_counter'>(1)</span>Tuần : 1 Tiết : 1 – Ngày soạn: 20/8/2011 – Ngày dạy: 22/8/2011 – Dạy lớp: 9 A,B,C,D,E TÊN BÀI MỘT SỐ PHƯƠNG PHÁP TẬP LUYỆN PHÁT TRIỂN SỨC BỀN ( mục 1 ) I/ Mục Tiêu: Giúp học sinh nắm được một số phương pháp để luyện tập phát triển sức bền. Yêu cầu học sinh nắm và biết cách thực hành trong học tập và rèn luyện hàng ngày. II/ Địa điểm, phương tiện: Sách GV III/ Nội dung – phương pháp 1/ Phần cơ bản - Nhận lớp - Giới thiệu bài 2/ Phần cơ bản : Một số phương pháp tập luyện phát triển sức bền * Một số hiểu biết cần thiết Sức bền có một vị trí vô cùng quan trọng trong đời sống con người. Sức bền ở đây là gì? Sức bền là khả năng của cơ thể chống lại mệt mỏi khi học - GV giới thiệu và đưa ra câu tập, lao động hay tập luyện thể dục thể thao kéo dài. Sức bền gồm hỏi về sức bền. có sức bền chung và sức bền chuyên môn: - HS trả lời Sức bền chung là khả năng của cơ thể khi thực hiện các - GV rút ra kết luận và bổ sung công việc nói chung trong một thời gian dài. khái niệm đúng về sức bền. Sức bền chuyên môn là khả năng của cơ thể khi thực hiện chuyên sâu một hoạt động lao động hay bài tập thể thao trong thời gian dài: Ví dụ khả năng leo núi, bơi lội, chạy 10km, 20km, 42,195km… - GV nhấn mạnh tầm quan * Nguyên tắc tập luyện: trọng của sức bền và lưu ý HS - Tập phù hợp với sức khỏe của mỗi người. Tùy theo lứa tuổi, việc cần thiết phải tập luyện, giới tính và sức khỏe mà tập luyện cho vừa sức. nguyên tắc tập luyện cho phù - Tập từ nhẹ đến nặng: Tập bài tập từ đơn giản đến phức tạp, hợp và có hiệu quả. cường độ và khối lượng bài tập tăng dần. - Tập thường xuyên hàng ngày hoặc 3-4 lần/ tuần - Trong giờ học bài tập sức bền học sau các nội dung khác trong phần cơ bản. - Tập xong không dừng lại đột ngột mà cần thực hiện một số động tác thả lỏng hồi tĩnh. - Khi tập chạy bền cần rèn luyện kỹ thuật bước chạy, cách thở, cách vượt qua các chướng ngại vật và các động tác thả lỏng, hồi tĩnh… 3. Phần kết thúc - Củng cố: Một số phương pháp tập luyện phát triển sức bền - Nhận xét: GV nhận xét giờ học - Dặn dò: GV dặn dò HS học bài * Rút kinh nghiệm: .................................................................................................................................................................................... .................................................................................................................................................................................... .................................................................................................................................................................................... .................................................................................................................................................................................... .................................................................................................................................................................................... .................................................................................................................................................................................... .................................................................................................................................................................................... .....................................................................................................................................................................................
<span class='text_page_counter'>(2)</span> .................................................................................................................................................................................... .................................................................................................................................................................................... .................................................................................................................................................................................... Tuần : 1 Tiết : 2 – Ngày soạn: 22/8/2010 – Ngày dạy: 26/8/2010 – Dạy lớp: 9 A,B,C,D,E,G TÊN BÀI ĐỘI HÌNH ĐỘI NGŨ Ôn tập hợp hàng dọc, dóng hàng, điểm số ( 1 đến hết; 1-2, 1-2 ). Đứng nghỉ ( nghiêm ), quay trái ( phải ), quay đằng sau. Tập hợp hàng ngang, dóng hàng, điểm số, dàn hàng, dồn hàng. Đội hình 0-2-4 CHẠY NGẮN Trò chơi phát triển sức nhanh Xuất phát chạy từ một số tư thế khác nhau: Đứng mặt, vai, lưng hướng chạy I/ Mục Tiêu: 1. Đội hình đội ngũ - Ôn một số bài tập về đội hình đội ngũ đã học. Yêu cầu nắm và thực hiện được kỹ năng động tác. 2. Chạy ngắn - Ôn một số bài tập bổ trợ chạy ngắn và trò chơi phát triển sức nhanh. Yêu cầu thực hiện được bài tập II/ Địa điểm, phương tiện: + Sân trờng. + Học sinh vệ sinh sân bãi. + Giáo viên chuẩn bị còi, cờ… III/ Hoạt động của giáo viên và học sinh ĐỊNH NỘI DUNG PHƯƠNG PHÁP TỔ CHỨC LƯỢNG 1. Phần mở đầu ( 6’) a. Nhận lớp: 2’ + Nhận lớp - Cán sự tập hợp lớp, báo cáo sĩ số. + Phổ biến nhiệm vụ yêu cầu tiết - Giáo viên giới thiệu nội dung, yêu cầu bài học. học. b. Khởi động 4’ - Khởi động theo đội hình hàng ngang, do cán sự điều + Xoay các khớp : Cổ tay, cổ khiển. chân, gối, hông, vai... + ép dọc, ép ngang. + Chạy bước nhỏ, nâng cao đùi tại chỗ. . 2. Phần cơ bản: a. Đội hình đội ngũ: - Tập hợp hàng dọc, dóng hàng, điểm số. Đứng nghỉ ( nghiêm ), quay trái ( phải ), quay đằng sau. - Tập hợp hàng ngang, dóng hàng, dóng hàng, điểm số, dàn hàng, dồn hàng. - Đội hình 0 – 2 – 4 .. ( 37’) 20’. . . - GV đưa ra bài tập và nêu yêu cầu thực hiện kỹ năng, động tác. - GV gọi một nhóm ra thực hiện toàn bộ bài tập do GV điều khiển, các nhóm còn lại quan sát.. .
<span class='text_page_counter'>(3)</span> . . - GV nhắc lại yêu cầu và chia nhóm HS luyện tập - HS luyện tập – GV quan sát hướng dẫn thêm * Củng cố: GV cùng HS củng cố lại một số kỹ năng về ĐHĐN. b. Chạy ngắn + Xuất phát mặt hướng chạy + Xuất phát vai hướng chạy + Xuất phát lưng hướng chạy. 17’. . . . - GV đưa ra bài tập và giảng giải và phân tích động tác - GV nêu yêu cầu thực hiện và điều khiển HS luyện tập. 30m . + Trò chơi: Chạy thoi tiếp sức. . * Tập hợp - GV giới thiệu và hướng dẫn trò chơi - GV điều khiển – HS tham gia trò chơi 3. Phần kết thúc: * Thả lỏng, hồi tĩnh: Thả lỏng chân, tay, toàn thân. * Nhận xét tiết học. * Dặn dò: Hớng dẫn và dặn bài tập về nhà * Xuống lớp. ( 2’). . 10m. . . . * Đội hình hàng ngang - HS thực hiện động tác thả lỏng, hồi tĩnh. - GV nhận xét tiết học. - GV dặn dò HS luyện tập ở nhà.. . * Rút kinh nghiệm: .................................................................................................................................................................................... .................................................................................................................................................................................... .................................................................................................................................................................................... .................................................................................................................................................................................... .................................................................................................................................................................................... .....................................................................................................................................................................................
<span class='text_page_counter'>(4)</span> .................................................................................................................................................................................... .................................................................................................................................................................................... .................................................................................................................................................................................... .................................................................................................................................................................................... .................................................................................................................................................................................... Tuần : 2 Tiết : 3 – Ngày soạn: 29/8/2010 – Ngày dạy: 31/9/2010 – Dạy lớp: 9 A,B,C,D,E,G TÊN BÀI ĐỘI HÌNH ĐỘI NGŨ Ôn nội dung như tiết 1 Đi đều, đi đều – đứng lại, đổi chân khi đi đều sai nhịp. Đi đều vòng phải, vòng trái Đội hình 0 – 3 - 6 – 9 CHẠY NGẮN Ôn trò chơi “ Chạy thoi tiếp sức”. Tư thế sẵn sàng xuất phát CHẠY BỀN Chạy trên địa hình tự nhiên, giới thiệu hiện tượng “cực điểm” và cách khắc phục I/ Mục đích: 1. Đội hình đội ngũ Ôn một số bài tập về đội hình đội ngũ đã học.Yêu cầu nắm và thực hiện được kỹ năng, động tác 2. Chạy ngắn Trò chơi phát triển sức nhanh, bài tập bổ trợ chạy ngắn. Yêu cầu thực hiện được bài tập 3. Chạy bền Giới thiệu hiện tượng “ cực điểm” và cách khắc phục. Luyện tập chạy bền trên địa hình tự nhiên. Yêu cầu nắm được cách khắc phục hiện tượng cực điểm khi chạy bền. II/ Địa điểm, phương tiện: + Sân trờng. + Học sinh vệ sinh sân bãi. + Giáo viên chuẩn bị còi, cờ… III/ Hoạt động của giáo viên và học sinh ĐỊNH NỘI DUNG LƯỢ PHƯƠNG PHÁP TỔ CHỨC NG 1. Phần mở đầu ( 6’) a. Nhận lớp: 1’ - Cán sự tập hợp lớp, báo cáo sĩ số. + Nhận lớp - Giáo viên giới thiệu nội dung, yêu cầu bài học. + Phổ biến nhiệm vụ yêu cầu tiết học. - Khởi động theo đội hình hàng ngang, do cán sự điều khiển. b. Khởi động 5’ + Xoay các khớp : Cổ tay, cổ chân, gối, hông, vai... + ép dọc, ép ngang. + Chạy bước nhỏ, nâng cao đùi tại chỗ 2. Phần cơ bản: a. Đội hình đội ngũ: * Ôn: - Tập hợp hàng dọc, dóng hàng, điểm số. Đứng nghỉ ( nghiêm ), quay trái ( phải ), quay đằng sau. - Tập hợp hàng ngang, dóng hàng,. ( 37’) 12’. . . - GV đưa ra bài tập và nêu yêu cầu thực hiện kỹ năng, động tác. - GV gọi một nhóm ra thực hiện toàn bộ bài tập do GV điều khiển, các nhóm còn lại quan sát.. .
<span class='text_page_counter'>(5)</span> . dóng hàng, điểm số, dàn hàng, dồn hàng. - Đội hình 0 – 2 – 4 . * Học: - Đi đều, đi đều – đứng lại, đổi chân khi sai nhịp. Đi đều vòng phải, vòng trái. - Đội hình 0 – 3 – 6 – 9 * Củng cố: GV cùng HS củng cố lại một số kỹ năng về ĐHĐN. . . - GV nhắc lại yêu cầu và chia nhóm HS luyện tập - HS luyện tập – GV quan sát hướng dẫn thêm * Tợp hợp lớp GV cùng HS củng cố lại một số kỹ năng ĐHĐN. . b. Chạy ngắn + Trò chơi: Chạy thoi tiếp sức. 10’. . - GV giới thiệu và hướng dẫn trò chơi - GV điều khiển – HS tham gia trò chơi . + Tư thế sẵn sàng xuất phát. 10m. . . . . - GV giới thiệu và huớng dẫn HS thực hiện - GV điều khiển HS thực hiện bài tập c. Chạy bền: - Tìm hiểu hiện tượng “ cực điểm” và cách khắc phục - Luyện tập chạy bển trên địa hình tự nhiên. 5’ 30m. . . - GV giới thiệu, giảng giải về hiện tượng “ cực điểm” và cách khắc phục - GV nhắc một số yêu cầu về chạy bền - HS luyện tập chạy bền - GV quan sát nhắc thêm 3. Phần kết thúc: * Thả lỏng, hồi tĩnh: Thả lỏng chân, tay, toàn thân, hít thở sâu thả lỏng. * Nhận xét tiết học. * Dặn dò: Hớng dẫn và dặn bài tập về nhà * Xuống lớp. ( 5’) * Tập hợp đội hình hàng ngang - HS thực hiện động tác thả lỏng, hồi tĩnh. - GV nhận xét tiết học. - GV dặn dò HS luyện tập ở nhà.. .
<span class='text_page_counter'>(6)</span> . * Rút kinh nghiệm: .................................................................................................................................................................................... .................................................................................................................................................................................... .................................................................................................................................................................................... .................................................................................................................................................................................... Tuần : 2 Tiết : 4 – Ngày soạn: 29/8/2010 – Ngày dạy: 3/9/2010 – Dạy lớp: 9 A,B,C,D,E,G TÊN BÀI ĐỘI HÌNH ĐỘI NGŨ Ôn một số kỹ năng mà học sinh thực hiện còn yếu CHẠY NGẮN Trò chơi: “ Chạy đuổi” Ngồi mặt hướng chạy xuất phát: Tư thế sẵn sàng xuất phát I/ Mục đích: 1 Đội hình đội ngũ. Ôn tập một số bài tập về đội hình đội ngũ mà học sinh thực hiện còn yếu. Yêu cầu học sinh nắm và thực hiện được kỹ năng, động tác. 2. Chạy ngắn Luyện tập trò chơi, bài tập bổ trợ chạy ngăn. Yêu cầu thực hiện được bài tập II/ Địa điểm, phương tiện: + Sân trờng. + Học sinh vệ sinh sân bãi. + Giáo viên chuẩn bị còi, cờ… III/ Hoạt động của giáo viên và học sinh NỘI DUNG 1. Phần mở đầu a. Nhận lớp: + Nhận lớp + Phổ biến nhiệm vụ yêu cầu tiết học.. ĐỊNH LƯỢNG ( 8’) 1’. PHƯƠNG PHÁP TỔ CHỨC. - Cán sự tập hợp lớp, báo cáo sĩ số. - Giáo viên giới thiệu nội dung, yêu cầu bài học.. b. Khởi động + Xoay các khớp : Cổ tay, cổ chân, gối, hông, vai... + ép dọc, ép ngang. + Chạy bước nhỏ, nâng cao đùi tại chỗ. 4’. c. Kiểm tra bài cũ: Nêu hiện tượng “ cực điểm” khi chạy bền và cách khắc phục. 3’. 2. Phần cơ bản: a. Đội hình đội ngũ: * Ôn: - Tập hợp hàng dọc, dóng hàng, điểm số. Đứng nghỉ ( nghiêm ), quay. ( 35’) 16’. - Khởi động theo đội hình hàng ngang, do cán sự điều khiển.. . . . - GV kiểm tra 1-2 HS trả lờp câu hỏi - GV đưa ra bài tập và nêu yêu cầu thực hiện kỹ năng, động tác. - GV gọi một nhóm ra thực hiện toàn bộ bài tập do GV điều khiển, các nhóm còn lại quan sát.. .
<span class='text_page_counter'>(7)</span> . trái ( phải ), quay đằng sau. - Đội hình 0 – 2 – 4 - Đội hình 0 – 3 – 6 – 9 - Đi đều, đi đều – đứng lại, đổi chân khi sai nhịp. Đi đều vòng phải, vòng trái.. . . - GV nhắc lại yêu cầu và chia nhóm HS luyện tập - HS luyện tập – GV quan sát hướng dẫn thêm. * Củng cố: GV cùng HS củng cố lại một số kỹ năng về ĐHĐN. * Tợp hợp lớp GV cùng HS củng cố lại một số kỹ năng ĐHĐN. . b. Chạy ngắn + Trò chơi: Chạy đuổi. 19’. . . - GV giới thiệu và hướng dẫn trò chơi - GV điều khiển – HS tham gia trò chơi. . . + Ngồi mặt hướng chạy xuất phát 20m. 4m. * Ổn định - GV giới thiệu bài tập và huớng dẫn HS thực hiện - GV điều khiển HS thực hiện bài tập + Tư thế sẵn sàng xuất phát 30m. 3. Phần kết thúc: * Thả lỏng, hồi tĩnh: Thả lỏng chân, tay, toàn thân, hít thở sâu thả lỏng. * Nhận xét tiết học. * Dặn dò: Hớng dẫn và dặn bài tập về nhà * Xuống lớp. ( 5’). . . * Tập hợp đội hình hàng ngang - HS thực hiện động tác thả lỏng, hồi tĩnh. - GV nhận xét tiết học. - GV dặn dò HS luyện tập ở nhà.. .
<span class='text_page_counter'>(8)</span> . * Rút kinh nghiệm: .................................................................................................................................................................................. .................................................................................................................................................................................. .................................................................................................................................................................................. .................................................................................................................................................................................. .................................................................................................................................................................................. .................................................................................................................................................................................. Tuần : 3 Tiết : 5 – Ngày soạn: 4/9/2010 – Ngày dạy: 6/9/2010 – Dạy lớp: 9 A,B,C,D,E,G TÊN BÀI ĐỘI HÌNH ĐỘI NGŨ Tiếp tục ôn tập một số kỹ năng mà học sinh thực hiện còn yếu CHẠY NGẮN Ôn tập chạy bước nhỏ, chạy nâng cao đùi, chạy đạp sau, tại chỗ đánh tay CHẠY BỀN Giới thiệu hiện tượng chuột rút và cách khắc phục. Chạy bền trên địa hình tự nhiên I/ Mục đích 1. Đội hình đội ngũ Tiếp tục ôn tập một số kỹ năng về đội hình đội ngũ mà học sinh thực hiện còn yếu. Yêu cầu học sinh nắm và thực hiện được kỹ năng, động tác. 2. Chạy ngắn Luyện tập một số bài tập bổ trợ chạy ngắn. Yêu cầu thực hiện được bài tập 3. Chạy bền Giới thiệu hiện tượng “ Chuột rút” và hướng khắc phục, luyện tập chạy bền trên địa hình tự nhiên. Yêu cầu nắm được và tránh bị chuột chuột rút khi tập luyện II/ Địa điểm, phương tiện: + Sân trờng. + Học sinh vệ sinh sân bãi. + Giáo viên chuẩn bị còi, cờ… III/ Hoạt động của giáo viên và học sinh ĐỊNH NỘI DUNG PHƯƠNG PHÁP TỔ CHỨC LƯỢNG 1. Phần mở đầu ( 8’) a. Nhận lớp: 1’ + Nhận lớp - Cán sự tập hợp lớp, báo cáo sĩ số. + Phổ biến nhiệm vụ yêu cầu tiết - Giáo viên giới thiệu nội dung, yêu cầu bài học. học. b. Khởi động - Khởi động theo đội hình hàng ngang, do cán sự điều + Xoay các khớp : Cổ tay, cổ 5’ khiển. chân, gối, hông, vai... + ép dọc, ép ngang. + Chạy bước nhỏ, nâng cao đùi tại chỗ . . c. Kiểm tra bài cũ: Nêu hiện tượng “ Chuột rút” khi chạy bền và cách khắc phục. 2’. . . - GV kiểm tra 1-2 HS trả lờp câu hỏi.
<span class='text_page_counter'>(9)</span> 2. Phần cơ bản: a. Đội hình đội ngũ: * Ôn: - Tập hợp hàng dọc, dóng hàng, điểm số. Đứng nghỉ ( nghiêm ), quay trái ( phải ), quay đằng sau. - Đi đều, đi đều – đứng lại, đổi chân khi sai nhịp. Đi đều vòng phải, vòng trái.. ( 35’) 15’. - GV đưa ra bài tập và nêu yêu cầu thực hiện kỹ năng, động tác. - GV gọi một nhóm ra thực hiện toàn bộ bài tập do GV điều khiển, các nhóm còn lại quan sát.. . . . - GV nhắc lại yêu cầu và chia nhóm HS luyện tập - HS luyện tập – GV quan sát hướng dẫn thêm. * Củng cố: GV cùng HS củng cố lại một số kỹ năng về ĐHĐN. * Tợp hợp lớp GV cùng HS củng cố lại một số kỹ năng ĐHĐN. . b. Chạy ngắn. 13’. + Chạy bước nhỏ. . . * Chuyển vị trí tập hợp - GV đưa ra bài tập và nêu yêu cầu thực hiện - HS luyện tập – GV quan sát nhắc nhở. + Chạy nâng cao đùi + Chạy đạp sau. 20m c. Chạy bền: - Tìm hiểu hiện tượng “ cực điểm” và cách khắc phục - Luyện tập chạy bển trên địa hình tự nhiên. 3. Phần kết thúc: * Thả lỏng, hồi tĩnh: Thả lỏng chân, tay, toàn thân, hít thở sâu thả lỏng. * Nhận xét tiết học. * Dặn dò: Hớng dẫn và dặn bài tập về nhà * Xuống lớp. 7’. . . - GV giới thiệu, giảng giải về hiện tượng “ Chuột rút” và cách khắc phục - GV nhắc một số yêu cầu về chạy bền - HS luyện tập chạy bền - GV quan sát nhắc thêm ( 5’). * Tập hợp đội hình hàng ngang - HS thực hiện động tác thả lỏng, hồi tĩnh. - GV nhận xét tiết học. - GV dặn dò HS luyện tập ở nhà.. .
<span class='text_page_counter'>(10)</span> * Rút kinh nghiệm: .................................................................................................................................................................................. .................................................................................................................................................................................. .................................................................................................................................................................................. .................................................................................................................................................................................. .................................................................................................................................................................................. .................................................................................................................................................................................. Tuần : 3 Tiết : 6 – Ngày soạn: 4/9/2010 – Ngày dạy: 8/9/2010 – Dạy lớp: 9 A,B,C,D,E,G TÊN BÀI ĐỘI HÌNH ĐỘI NGŨ Kiểm tra thực hành lấy điểm 15 phút CHẠY NGẮN Ôn chạy bước nhỏ, chạy nâng cao đùi, chạy đạp sau Xuất phát cao - chạy nhanh I/ Mục đích 1. Đội hình đội ngũ Kiểm tra nhằm đánh giá khả năng, sự tập kuyện của học sinh về một số kỹ năng đội hình đội ngũ để lấy điểm kiểm tra 15 phút. Yêu cầu học sinh nắm và thực hiện đúng kỹ năng, động tác 2. Chạy ngắn Ôn tập một số bài tập bổ trợ phát triển sức nhanh, bài tập bổ trợ kỹ thuật chạy ngắn. Yêu cầu thực hiện được bài tập II/ Địa điểm, phương tiện: + Sân trờng. + Học sinh vệ sinh sân bãi. + Giáo viên chuẩn bị còi, cờ… III/ Hoạt động của giáo viên và học sinh NỘI DUNG 1. Phần mở đầu. ĐỊNH LƯỢNG ( 5’) 1’. a. Nhận lớp: + Nhận lớp + Phổ biến nhiệm vụ yêu cầu tiết học. b. Khởi động + Xoay các khớp : Cổ tay, cổ chân, gối, hông, vai... + ép dọc, ép ngang. + Chạy bước nhỏ, nâng cao đùi tại chỗ. PHƯƠNG PHÁP TỔ CHỨC. - Cán sự tập hợp lớp, báo cáo sĩ số. - Giáo viên giới thiệu nội dung, yêu cầu bài học. - Khởi động theo đội hình hàng ngang, do cán sự điều khiển. 4’. .
<span class='text_page_counter'>(11)</span> 2. Phần cơ bản:. ( 38’). a. Đội hình đội ngũ:( Kiểm tra ). 20’. - Tập hợp hàng dọc, dóng hàng. Đứng nghỉ ( nghiêm ), quay trái, quay phải, quay đằng sau.. - GV đưa ra nội dung kiểm tra và nêu yêu cầu thực hiện - GV gọi từng nhóm 5-6 học sinh thực hiện các nội dung đã yêu cầu. - HS thực hiện - GV quan sát và chấm điểm. - Đội hình 0 – 2 – 4 -. Đi đều, đi đều ( vòng trái ). . vòng phải. b. Chạy ngắn. 18’ * Chuyển vị trí tập hợp - GV đưa ra bài tập và nêu yêu cầu thực hiện - HS luyện tập – GV quan sát nhắc nhở. + Chạy bước nhỏ + Chạy nâng cao đùi. . + Chạy đạp sau. . + Xuất phát cao – chạy nhanh (30 – 40m ). 3. Phần kết thúc:. . ( 5’) * Tập hợp đội hình hàng ngang. * Thả lỏng, hồi tĩnh: Thả lỏng chân, tay, toàn thân, hít thở sâu thả lỏng. * Nhận xét tiết học. * Dặn dò: Hớng dẫn và dặn bài tập về nhà * Xuống lớp. - HS thực hiện động tác thả lỏng, hồi tĩnh. - GV nhận xét tiết học. - GV dặn dò HS luyện tập ở nhà.. . * Rút kinh nghiệm: .................................................................................................................................................................................. .................................................................................................................................................................................. .................................................................................................................................................................................. .................................................................................................................................................................................. .................................................................................................................................................................................. ...................................................................................................................................................................................
<span class='text_page_counter'>(12)</span> .................................................................................................................................................................................. .................................................................................................................................................................................. .................................................................................................................................................................................. .................................................................................................................................................................................. .................................................................................................................................................................................. .................................................................................................................................................................................. .................................................................................................................................................................................. .................................................................................................................................................................................. .................................................................................................................................................................................. .................................................................................................................................................................................. .................................................................................................................................................................................. .................................................................................................................................................................................. Tuần : 4 Tiết : 7 – Ngày soạn: 12/9/2010 – Ngày dạy: 16/9/2010 – Dạy lớp: 9 A,B,C,D,E,G TÊN BÀI BÀI THỂ DỤC Học từ nhịp 1 – 10 trong bài thể dục phát triển chung của nam và nữ. CHẠY NGẮN Ôn chạy bước nhỏ, chạy nâng cao đùi, chạy đạp sau. Xuất phát cao - chạy nhanh. CHẠY BỀN Giới thiệu hiện tượng choáng, ngất và cách khắc phục I/ Mục đích 1. Bài thể dục Học một số nhịp trong bài thể dục phát triển chung của nam và nữ. Yêu cầu nắm và thực hiện được tư thế, nhịp điệu động tác. 2. Chạy ngắn Ôn tập một số bài tập bổ trợ kỹ thuật, phát triển sức nhanh trong chạy ngắn. Yêu cầu thực hiện được yêu cầu bài tập. 3. Chạy bền Giới thiệu hiện tượng choáng, ngất và cách khắc phục. Yêu cầu nắm được hiện tượng xảy ra và biết cách khắc phục II/ Địa điểm, phương tiện: + Sân trờng. + Học sinh vệ sinh sân bãi. + Giáo viên chuẩn bị còi, cờ… III/ Hoạt động của giáo viên và học sinh ĐỊNH NỘI DUNG PHƯƠNG PHÁP TỔ CHỨC LƯỢNG 1. Phần mở đầu ( 8’) - Cán sự tập hợp lớp, báo cáo sĩ số. a. Nhận lớp: 1’ - Giáo viên giới thiệu nội dung, yêu cầu bài học. + Nhận lớp - Khởi động theo đội hình hàng ngang, do cán sự điều + Phổ biến nhiệm vụ yêu cầu tiết khiển. học. b. Khởi động 5 - 7’ + Xoay các khớp : Cổ tay, cổ chân, gối, hông, vai... + ép dọc, ép ngang. + Chạy bước nhỏ, nâng cao đùi tại chỗ. 2. Phần cơ bản: a. Bài thể dục + Học từ nhịp 1 đến 10 trong. ( 32’) 16’. . . * Ổn định - GV đưa ra bài tập và nêu yêu cầu thực hiện - GV chia lớp thành 2 nhóm ( nam, nữ ).
<span class='text_page_counter'>(13)</span> bài thể dục phát triển chung của nam, nữ. - GV yêu cầu nhóm nữ thực hiện các bài tập phần chạy ngắn ( HS tự quản ) . . - GV hướng dẫn nhóm HS nam tập phần bài thể dục. . b. Chạy ngắn + Chạy bước nhỏ + Chạy nâng cao đùi + Chạy đạp sau. . - GV tập trước phần bài TD - GV vừa đếm vừa hướng dẫn HS tập 16’ - GV đếm cho Hs tập đồng thời sửa động tác sai cho HS 3lần/10m GV đổi bài tập cho nhóm - Nhóm HS nam tập các bài tập phần chạy ngắn ( HS tự 3lần/10m quản ) 3lần/15m . +Xuất phát cao chạy nhanh 3 lần 40m. . - GV hướng dẫn nhóm HS nữ tập phần bài thể dục. . . * Củng cố GV cùng HS củng cố phần bài thể dục đã học.. 2’. c. Chạy bền: Giới thiệu hiện tượng choáng ngất và cách khắc phục. 5’. 3. Phần kết thúc * Thả lỏng, hồi tĩnh: Thả lỏng chân, tay, toàn thân, hít thở sâu thả lỏng. * Nhận xét tiết học. * Dặn dò: Hớng dẫn và dặn bài tập về nhà * Xuống lớp. - GV tập trước phần bài TD - GV vừa đếm vừa hướng dẫn HS tập - GV đếm cho Hs tập đồng thời sửa động tác sai cho HS * Tợp hợp lớp. . . ( 5’). * Ổn định - GV cùng HS trao đổi về hiện tượng choáng, ngất và cách khắc phục. * Tập hợp đội hình hàng ngang - HS thực hiện động tác thả lỏng, hồi tĩnh. - GV nhận xét tiết học. - GV dặn dò HS luyện tập ở nhà..
<span class='text_page_counter'>(14)</span> . * Rút kinh nghiệm: .................................................................................................................................................................................. .................................................................................................................................................................................. Tuần : 4 Tiết : 8 – Ngày soạn: 12/9/2010 – Ngày dạy: 22/9/2010 – Dạy lớp: 9 A,B,C,D,E,G TÊN BÀI BÀI THỂ DỤC Ôn từ nhịp 1 – 10 trong bài thể dục của nam, nữ Học từ nhịp 11 – 18 bài thể dục nữ CHẠY NGẮN Ôn chạy bước nhỏ, chạy nâng cao đùi, chạy đạp sau Xuất phát cao – chạy nhanh; Ngồi vai, lưng hướng chạy - xuất phát I/ Mục Tiêu: 1. Bài thể dục Ôn phần bài thể dục của nam, nữ đã học. Học tiếp từ nhịp 11 đến nhịp 18 bài thể dục của nữ. Yêu cầu nắm và thực hiện đúng tư thế, nhịp điệu động tác đã học, nắm và thực hiện được phần bài tập mới. 2. Chạy ngắn Ôn một số bài tập bổ trợ kỹ thuật, phát triển sức nhanh trong chạy ngắn. Yêu cầu thực hiện được bài tập II/ Địa điểm, phương tiện: + Sân trờng. + Học sinh vệ sinh sân bãi. + Giáo viên chuẩn bị còi, cờ… III/ Hoạt động của giáo viên và học sinh ĐỊNH NỘI DUNG PHƯƠNG PHÁP TỔ CHỨC LƯỢNG 1. Phần mở đầu ( 10’) a. Nhận lớp: 1’ + Nhận lớp - Cán sự tập hợp lớp, báo cáo sĩ số. + Phổ biến nhiệm vụ yêu cầu - Giáo viên giới thiệu nội dung, yêu cầu bài học. tiết học. b. Khởi động 5 – 7’ - Khởi động theo đội hình hàng ngang, do cán sự điều khiển. + Xoay các khớp : Cổ tay, cổ chân, gối, hông, vai... + ép dọc, ép ngang. + Chạy bước nhỏ, nâng cao đùi tại chỗ. . c. Kiểmn tra bài cũ Thực hiện từ nhịp 1 – 10 của bài thể dục đã học.. 2 - 3’. . .
<span class='text_page_counter'>(15)</span> 2. Phần cơ bản: a. Bài thể dục. ( 30’) 17’. - GV kiểm tra 2-3 HS thực hiện phần bài thể dục đã học - GV đưa ra bài tập và nêu yêu cầu thực hiện - GV chia lớp thành 2 nhóm ( nam, nữ ) - GV yêu cầu nhóm nam thực hiện các bài tập phần chạy ngắn ( HS tự quản ). + Ôn từ nhịp 1 đến 10 trong bài thể dục phát triển chung của nam, nữ. . . - GV hướng dẫn nhóm HS nữ tập phần bài thể dục + GV đếm cho HS ôn lại phần bài TD đã học đồng thời GV sửa động tác sai cho HS + GV giới thiệu phần bài tập mới + GV tập trước 1-2 lần + GV đếm và hướng dẫn HS thực hiện + GV đếm cho HS tập đồng thời sửa động tác sai cho HS. + Học từ nhịp 11 đến nhịp 18 bài thể dục của nữ.. . . GV đổi bài tập cho nhóm - Nhóm HS nữ tập các bài tập phần chạy ngắn ( HS tự quản ) b. Chạy ngắn. 13’. + Chạy bước nhỏ. 2lần/10m. + Chạy nâng cao đùi. 2lần/10m. + Chạy đạp sau +Xuất phát cao chạy nhanh. 2lần/15m 2 lần. 40m + Ngồi vai hướng chạy-xuất phát. 2 lần. + Ngồi lưng hướng chạyxuất phát. 2 lần. * Củng cố lại bài học. 3. Phần kết thúc * Thả lỏng, hồi tĩnh:. . . - GV hướng dẫn nhóm HS nam tập phần bài thể dục. . . - GV đếm cho HS ôn lại phần bài TD đã học đồng thời GV sửa động tác sai cho HS + Tập toàn bộ cả nhóm + Tập từng hàng +Tập từng cá nhân * Tập hợp lớp GV cùng Hs củng cố lại một số phần trong bài học. . ( 5’). . * Ổn định - HS thực hiện động tác thả lỏng, hồi tĩnh..
<span class='text_page_counter'>(16)</span> Thả lỏng chân, tay, toàn thân, hít thở sâu thả lỏng. * Nhận xét tiết học. * Dặn dò: Hớng dẫn và dặn bài tập về nhà * Xuống lớp. - GV nhận xét tiết học. - GV dặn dò HS luyện tập ở nhà.. . . * Rút kinh nghiệm: .................................................................................................................................................................................... .................................................................................................................................................................................... .................................................................................................................................................................................... .................................................................................................................................................................................... .................................................................................................................................................................................... Tuần : 5 Tiết : 9 – Ngày soạn: 19/9/2010 – Ngày dạy: 23/9/2010 – Dạy lớp: 9 A,B,C,D,E,G TÊN BÀI BÀI THỂ DỤC Ôn từ nhịp 1 đến 10 bài TD nam, từ nhịp 1 đến 18 bài TD nữ. Học từ nhịp 11 đến 19 bài TD nam CHẠY NGẮN Ôn xuất phát cao – chạy nhanh ( cự li 40-60m ) Kỹ thuật xuất phát thấp – chạy lao ( 18-20m ) CHẠY BỀN Chạy trên địa hình tự nhiên I/ Mục đích 1. Bài thể dục Ôn tập phần bài thể dục đã học: từ nhịp 1 đến 10 bài TD nam, từ nhịp 1 đến 18 bài TD nữ. Học tiếp từ nhịp 11 đến 19 bài TD nam. Yêu cầu nắm và thực hiện được phần bài đã học, nắm và thực hiện tương đối bài tập mới. 2. Chạy ngắn Ôn tập kỹ thuật xuất phát cao – chạy nhanh Học kỹ thuật xuất phát thấp – chạy lao. Yêu cầu thực hiện tương đối kỹ thuật 3. Chạy bền Luyện tập chạy bền trên địa hình tự nhiên. Yêu cầu phối hợp được nhịp thở với bước chạy, biết phân phối sức chạy hết cự li qui định. II/ Địa điểm, phương tiện + Sân trờng. + Học sinh vệ sinh sân bãi. + Giáo viên chuẩn bị còi, còi, bàn đạp, tranh kỹ thuật XP thấp. III/ Hoạt động của giáo viên và học sinh NỘI DUNG 1. Phần mở đầu a. Nhận lớp: + Nhận lớp + Phổ biến nhiệm vụ yêu cầu tiết học.. ĐỊNH LƯỢNG. PHƯƠNG PHÁP TỔ CHỨC. ( 10’) 1’ - Cán sự tập hợp lớp, báo cáo sĩ số. - Giáo viên giới thiệu nội dung, yêu cầu bài học..
<span class='text_page_counter'>(17)</span> b. Khởi động + Xoay các khớp : Cổ tay, cổ chân, gối, hông, vai... + ép dọc, ép ngang. + Chạy bước nhỏ, nâng cao đùi tại chỗ. 5 – 7’. c. Kiểmn tra bài cũ Thực hiện từ nhịp 1 – 10 của bài thể dục đã học.. 2 - 3’. - Khởi động theo đội hình hàng ngang, do cán sự điều khiển.. . . . - GV kiểm tra 2-3 HS thực hiện phần bài thể dục đã học 2. Phần cơ bản: a. Bài thể dục. ( 30’) 13’. + Ôn từ nhịp 1 đến 10 bài thể dục của nam, 1 đến 18 bài thể dục của nữ. - GV đưa ra bài tập phần chạy ngắn nêu yêu cầu thực hiện - GV cho học sinh quan sát tranh vẽ kỹ thuật XP thấp - GV thực hiện lại kỹ thuật động tác. - GV gọi một số HS theo nhóm lên thực hiện XP thấp. - Gv hướng dẫn và sửa tư thế sai cho HS - GV chia lớp thành 2 nhóm ( nam, nữ ) - GV yêu cầu nhóm nữ thực hiện các bài tập phần chạy ngắn ( HS tự quản ). . - GV hướng dẫn nhóm HS nam tập phần bài thể dục + GV đếm cho HS ôn lại phần bài TD đã học đồng thời GV sửa động tác sai cho HS + GV giới thiệu phần bài tập mới + GV tập trước 1-2 lần + GV đếm và hướng dẫn HS thực hiện + GV đếm cho HS tập đồng thời sửa động tác sai cho HS. + Học từ nhịp 11 đến nhịp 19 bài thể dục của nam.. b. Chạy ngắn +Xuất phát cao chạy nhanh 40 – 60m + Kỹ thuật xuất phát thấp – chạy lao ( 10 – 20m ). . 12’. . . GV đổi bài tập cho nhóm - Nhóm HS nam tập các bài tập phần chạy ngắn ( HS tự quản ). . . - GV hướng dẫn nhóm HS nữ tập phần bài thể dục. .
<span class='text_page_counter'>(18)</span> . * Củng cố lại bài học 2-3 lần 3-4lần. c. Chạy bền Luyện tập chạy bền trên địa hình tự nhiên [ 400m (nữ), 500m (nam)]. 5’. . - GV đếm cho HS ôn lại phần bài TD đã học đồng thời GV sửa động tác sai cho HS + Tập toàn bộ cả nhóm + Tập từng hàng +Tập từng cá nhân * Tập hợp lớp GV cùng Hs củng cố lại một số phần trong bài học. . - GV nêu một số yêu cầu khi chạy bền - HS luyện tập – GV quan sát nhắc thêm. 3. Phần kết thúc * Thả lỏng, hồi tĩnh: Thả lỏng chân, tay, toàn thân, hít thở sâu thả lỏng. * Nhận xét tiết học. * Dặn dò: Hớng dẫn và dặn bài tập về nhà * Xuống lớp. ( 5’) * Tập hợp - HS thực hiện động tác thả lỏng, hồi tĩnh. - GV nhận xét tiết học. - GV dặn dò HS luyện tập ở nhà.. . * Rút kinh nghiệm: .................................................................................................................................................................................... .................................................................................................................................................................................... .................................................................................................................................................................................... .................................................................................................................................................................................... .................................................................................................................................................................................... .................................................................................................................................................................................... .................................................................................................................................................................................... .................................................................................................................................................................................... .................................................................................................................................................................................... .................................................................................................................................................................................... .................................................................................................................................................................................... .................................................................................................................................................................................... .....................................................................................................................................................................................
<span class='text_page_counter'>(19)</span> .................................................................................................................................................................................... .................................................................................................................................................................................... .................................................................................................................................................................................... .................................................................................................................................................................................... .................................................................................................................................................................................... .................................................................................................................................................................................... .................................................................................................................................................................................... .................................................................................................................................................................................... .................................................................................................................................................................................... .................................................................................................................................................................................... .................................................................................................................................................................................... .................................................................................................................................................................................... .................................................................................................................................................................................... .................................................................................................................................................................................... .................................................................................................................................................................................... .................................................................................................................................................................................... .................................................................................................................................................................................... .................................................................................................................................................................................... .................................................................................................................................................................................... Tuần : 6 Tiết : 10 – Ngày soạn: 26 /9 /2010 – Ngày dạy: 29/9/2010 – Dạy lớp: 9 A,B,C,D,E,G TÊN BÀI BÀI THỂ DỤC Ôn từ nhịp 1 đến 19 bài TD nam, từ nhịp 1 đến 18 bài TD nữ. Học từ nhịp 19 đến 25 bài TD nữ CHẠY NGẮN Ôn một số bài tập bổ trợ Kỹ thuật xuất phát thấp – chạy lao ( 18-20m ) Trò chơi: “ Chạy tiếp sức con thoi” I/ Mục tiêu: 1. Bài thể dục Ôn tập phần bài thể dục đã học: từ nhịp 1 đến 19 bài TD nam, từ nhịp 1 đến 18 bài TD nữ. Học tiếp từ nhịp 19 đến 25 bài TD nam. Yêu cầu nắm và thực hiện được phần bài đã học, nắm và thực hiện tương đối bài tập mới. 2. Chạy ngắn Ôn một số bài tập bổ trợ kỹ thuật, trò chơi phát triển sức nhanh trong chạy ngắn. Ôn luyện một số giai đoạn kỹ thuật chạy ngắn: Xuất phát thấp - chạy lao. Yêu cầu nắm và thực hiện tương đối kỹ thuật. II/ Địa điểm, phương tiện + Sân trờng. + Học sinh vệ sinh sân bãi. + Giáo viên chuẩn bị còi, cờ, bàn đạp. III/ Hoạt động của giáo viên và học sinh ĐỊNH NỘI DUNG PHƯƠNG PHÁP TỔ CHỨC LƯỢNG 1. Phần mở đầu 10’ a. Nhận lớp: 1’ - Cán sự tập hợp lớp, báo cáo sĩ số. + Nhận lớp - Giáo viên giới thiệu nội dung, yêu cầu bài học. + Phổ biến nhiệm vụ yêu cầu tiết học. - Khởi động theo đội hình hàng ngang, do cán sự điều khiển. b. Khởi động 5-7’ + Xoay các khớp : Cổ tay, cổ chân, gối, hông, vai... + ép dọc, ép ngang. .
<span class='text_page_counter'>(20)</span> . + Chạy bước nhỏ, nâng cao đùi tại chỗ c. Kiểmn tra bài cũ Thực hiện kỹ thuật xuất phát thấp – chạy lao 18-20m. 2-3’. 2. Phần cơ bản:. 30’. a. Bài thể dục. . . - GV kiểm tra 2-3 HS thực hiện kỹ thuật XP thấp – chạy lao.. 12’. + Ôn từ nhịp 1 đến 19 bài thể dục của nam, 1 đến 18 bài thể dục của nữ. - GV đưa ra bài tập và nêu yêu cầu thực hiện - GV chia lớp thành 2 nhóm ( nam, nữ ) - GV yêu cầu nhóm nam thực hiện các bài tập phần chạy ngắn: bài tập bổ trợ và kt XP thấp-chạy lao ( HS tự quản ) . . - GV hướng dẫn nhóm HS nữ tập phần bài thể dục + GV đếm cho HS ôn lại phần bài TD đã học đồng thời GV sửa động tác sai cho HS + GV giới thiệu phần bài tập mới + GV tập trước 1-2 lần + GV đếm và hướng dẫn HS thực hiện + GV đếm cho HS tập đồng thời sửa động tác sai cho HS. . + Học từ nhịp 19 đến nhịp 25 bài thể dục của nữ.. b. Chạy ngắn. 12’. GV đổi bài tập cho nhóm - Nhóm HS nữ tập các bài tập phần chạy ngắn ( HS tự quản ) . . + Chạy bước nhỏ. - GV hướng dẫn nhóm HS nam tập phần bài thể dục. + Chạy nâng cao đùi. . + Chạy đạp sau + Xuất phát thấp – chạy lao 18 – 20m. . - GV đếm cho HS ôn lại phần bài TD đã học đồng thời GV sửa động tác sai cho HS + Tập toàn bộ cả nhóm + Tập từng hàng +Tập từng cá nhân * Tập hợp lớp GV cùng Hs củng cố lại một số phần trong bài học. * Củng cố lại bài học + Trò chơi: Chạy tiếp sức con thoi. . 6’. - GV giới thiệu và hướng dẫn trò chơi - GV điều khiển – HS tham gia trò chơi 10m . .
<span class='text_page_counter'>(21)</span> 3. Phần kết thúc * Thả lỏng, hồi tĩnh: Thả lỏng chân, tay, toàn thân, hít thở sâu thả lỏng. * Nhận xét tiết học. * Dặn dò: Hớng dẫn và dặn bài tập về nhà * Xuống lớp. 5’. . * Ổn định - HS thực hiện động tác thả lỏng, hồi tĩnh. - GV nhận xét tiết học. - GV dặn dò HS luyện tập ở nhà.. . . Tuần : 6 Tiết : 11 – Ngày soạn: 26 /9 /2010 – Ngày dạy: 30/9/2010 – Dạy lớp: 9 A,B,C,D,E,G TÊN BÀI BÀI THỂ DỤC Ôn từ nhịp 1 đến 19 bài thể dục nam, từ nhịp 1 đến 25 bài thể dục nữ Học tiếp từ nhịp 20 đến 26 bài thể dục nam CHẠY NGẮN Ôn xuất phát thấp – chạy lao và chạy giữa quãng ( cự li 50m ) CHẠY BỀN Chạy bền trên địa hình tự nhiên I/ Mục tiêu: 1. Bài thể dục Ôn tập phần bài thể dục đã học: từ nhịp 1 đến 19 bài TD nam, từ nhịp 1 đến 25 bài TD nữ. Học tiếp từ nhịp 20 đến 26 bài TD nam. Yêu cầu nắm và thực hiện được phần bài đã học, nắm và thực hiện tương đối bài tập mới. 2. Chạy ngắn Luyện tập kỹ thuật xuất phát thấp – chạy lao và chạy giữa quãng trong chạy ngắn. Yêu cầu thực hiện tương đối kỹ thuật 3. Chạy bền Luyện tập chạy bền trên địa hình tự nhiên. Yêu cầu phối hợp được nhịp thở với bước chạy, biết phân phối sức chạy hết cự li qui định. II/ Địa điểm, phương tiện + Sân trờng. + Học sinh vệ sinh sân bãi. + Giáo viên chuẩn bị còi, cờ, bàn đạp. III/ Hoạt động của giáo viên và học sinh ĐỊNH NỘI DUNG PHƯƠNG PHÁP TỔ CHỨC LƯỢNG 1. Phần mở đầu ( 8’) a. Nhận lớp: 1’ + Nhận lớp - Cán sự tập hợp lớp, báo cáo sĩ số. + Phổ biến nhiệm vụ yêu cầu - Giáo viên giới thiệu nội dung, yêu cầu bài học. tiết học..
<span class='text_page_counter'>(22)</span> b. Khởi động + Xoay các khớp : Cổ tay, cổ chân, gối, hông, vai... + ép dọc, ép ngang. + Chạy bước nhỏ, nâng cao đùi tại chỗ. 5’. c. Kiểmn tra bài cũ Kiểm tra phần bài thể dục đã học. 2’. 2. Phần cơ bản:. ( 35’). a.Bài thể dục. 15’. + Ôn từ nhịp 1 đến 19 bài thể dục của nam, 1 đến 25 bài thể dục của nữ. + Học từ nhịp 20 đến nhịp 26 bài thể dục của nam.. - Khởi động theo đội hình hàng ngang, do cán sự điều khiển.. . . - GV kiểm tra 2-3 HS thực hiện. - GV đưa ra bài tập và nêu yêu cầu thực hiện - GV chia lớp thành 2 nhóm ( nam, nữ ) - GV yêu cầu nhóm nữ thực hiện các bài tập phần chạy ngắn:XP thấp-chạy lao và chạy giữa quãng ( HS tự quản ). 5’. 10’. - GV hướng dẫn nhóm HS nam tập phần bài thể dục + GV đếm cho HS ôn lại phần bài TD đã học đồng thời GV sửa động tác sai cho HS + GV giới thiệu phần bài tập mới + GV tập trước 1-2 lần + GV đếm và hướng dẫn HS thực hiện + GV đếm cho HS tập đồng thời sửa động tác sai cho HS. . b. Chạy ngắn. . 10’. Xuất phát thấp – chạy lao và chạy giữa quãng ( cự li 50m ) 3 – 4 lần. . GV đổi bài tập cho nhóm - Nhóm HS nam tập các bài tập phần chạy ngắn ( HS tự quản ) . . - GV hướng dẫn nhóm HS nữ ôn tập phần bài thể dục. . * Củng cố lại bài học c. Chạy bền. 5’. . - GV đếm cho HS ôn lại phần bài TD đã học đồng thời GV sửa động tác sai cho HS + Tập toàn bộ cả nhóm + Tập từng hàng +Tập từng cá nhân GV quan sát hướng dẫn chung * Tập hợp lớp GV cùng Hs củng cố lại một số phần trong bài học * Ổn định - GV nêu một số yêu cầu khi chạy bền.
<span class='text_page_counter'>(23)</span> Luyện tập chạy bền trên địa hình tự nhiên [ 400m (nữ), 500m (nam)] 3. Phần kết thúc * Thả lỏng, hồi tĩnh: Thả lỏng chân, tay, toàn thân, hít thở sâu thả lỏng. * Nhận xét tiết học. * Dặn dò: Hớng dẫn và dặn bài tập về nhà * Xuống lớp. - HS luyện tập – GV quan sát nhắc thêm ( 2’). * Tập hợp - HS thực hiện động tác thả lỏng, hồi tĩnh. - GV nhận xét tiết học. - GV dặn dò HS luyện tập ở nhà.. . Tuần : 7 Tiết : 12 – Ngày soạn: 2 /10 /2010 – Ngày dạy: 4/10/2010 – Dạy lớp: 9 A,B,C,D,E,G TÊN BÀI BÀI THỂ DỤC Ôn từ nhịp 1 đến 26 bài thể dục nam, từ nhịp 1 đến 25 bài thể dục nữ Học tiếp từ nhịp 26 đến 29 bài thể dục nữ CHẠY NGẮN Luyện tập chạy bước nhỏ, chạy đạp sau Ôn xuất phát thấp – chạy lao và chạy giữa quãng ( 60m ) I/ Mục tiêu: 1. Bài thể dục Ôn tập phần bài thể dục đã học: từ nhịp 1 đến 26 bài TD nam, từ nhịp 1 đến 25 bài TD nữ. Học tiếp từ nhịp 26 đến 29 bài TD nữ. Yêu cầu nắm và thực hiện được phần bài đã học, nắm và thực hiện tương đối bài tập mới. 2. Chạy ngắn Ôn một số bài tập bổ trợ phát triển sức nhanh trong chạy ngắn. Ôn luyện một số giai đoạn kỹ thuật chạy ngắn: Xuất phát thấp - chạy lao – chạy giữa quãng. Yêu cầu nắm và thực hiện tương đối kỹ thuật. II/ Địa điểm, phương tiện + Sân trờng. + Học sinh vệ sinh sân bãi. + Giáo viên chuẩn bị còi, cờ, bàn đạp. III/ Hoạt động của giáo viên và học sinh ĐỊNH NỘI DUNG PHƯƠNG PHÁP TỔ CHỨC LƯỢNG 1. Phần mở đầu ( 8’) a. Nhận lớp: 1’ + Nhận lớp - Cán sự tập hợp lớp, báo cáo sĩ số. + Phổ biến nhiệm vụ yêu cầu - Giáo viên giới thiệu nội dung, yêu cầu bài học. tiết học. b. Khởi động 5’ - Khởi động theo đội hình hàng ngang, do cán sự điều khiển. + Xoay các khớp : Cổ tay, cổ chân, gối, hông, vai... + ép dọc, ép ngang..
<span class='text_page_counter'>(24)</span> . + Chạy bước nhỏ, nâng cao đùi tại chỗ. c. Kiểmn tra bài cũ Kiểm tra phần bài thể dục đã học. 2’. . . - GV kiểm tra 2-3 HS thực hiện. 2. Phần cơ bản:. ( 35’) - GV đưa ra bài tập và nêu yêu cầu thực hiện - GV chia lớp thành 2 nhóm ( nam, nữ ) - GV yêu cầu nhóm nam thực hiện các bài tập bổ trợ chạy ngắn; XP thấp-chạy lao-chạy giữa quãng ( HS tự quản ). b. Bài thể dục + Ôn từ nhịp 1 đến 26 bài thể dục của nam, 1 đến 25 bài thể dục của nữ. . . - GV hướng dẫn nhóm HS nữ tập phần bài thể dục + GV đếm cho HS ôn lại phần bài TD đã học đồng thời GV sửa động tác sai cho HS + GV giới thiệu phần bài tập mới + GV tập trước 1-2 lần + GV đếm và hướng dẫn HS thực hiện + GV đếm cho HS tập đồng thời sửa động tác sai cho HS. + Học từ nhịp 26 đến nhịp 29 bài thể dục của nữ.. . b. Chạy ngắn + Chạy bước nhỏ. 3lần/10m. + Chạy đạp sau. 3lần/15m. + Xuất phát thấp – chạy lao – chạy giữa quãng 60m 3 – 4 lần. * Củng cố lại bài học 3. Phần kết thúc * Thả lỏng, hồi tĩnh: Thả lỏng chân, tay, toàn thân, hít thở sâu thả lỏng.. 3’ ( 2’). . GV đổi bài tập cho nhóm - Nhóm HS nữ tập các bài tập phần chạy ngắn ( HS tự quản ) . . - GV hướng dẫn nhóm HS nam tập phần bài thể dục. . . - GV đếm cho HS ôn lại phần bài TD đã học đồng thời GV sửa động tác sai cho HS + Tập toàn bộ cả nhóm + Tập từng hàng +Tập từng cá nhân GV quan sát hướng dẫn chung * Tập hợp lớp GV cùng Hs củng cố lại một số phần trong bài học * Tập hợp - HS thực hiện động tác thả lỏng, hồi tĩnh. - GV nhận xét tiết học..
<span class='text_page_counter'>(25)</span> * Nhận xét tiết học. * Dặn dò: Hớng dẫn và dặn bài tập về nhà * Xuống lớp. - GV dặn dò HS luyện tập ở nhà.. . . Tuần : 7 Tiết : 13 – Ngày soạn: 2 /10 /2010 – Ngày dạy: 6/10/2010 – Dạy lớp: 9 A,B,C,D,E,G TÊN BÀI BÀI THỂ DỤC Ôn từ nhịp 1 đến 26 bài thể dục nam, từ nhịp 1 đến 29 bài thể dục nữ Học tiếp từ nhịp 27 đến 36 bài thể dục nam CHẠY NGẮN Ôn một số bài tập phát triển sức nhanh: Chạy bước nhỏ, chạy đạp sau, xuất phát thấp – chạy lao và chạy giữa quãng ( cự li 50m ). Giới thiệu một số điểm cơ bản của luật điền kinh ( phần chạy ngắn ) CHẠY BỀN Chạy bền trên địa hình tự nhiên I/ Mục tiêu: 1. Bài thể dục Ôn tập phần bài thể dục đã học: từ nhịp 1 đến 26 bài TD nam, từ nhịp 1 đến 29 bài TD nữ. Học tiếp từ nhịp 27 đến 36 bài TD nam. Yêu cầu nắm và thực hiện được phần bài đã học, nắm và thực hiện tương đối bài tập mới. 2. Chạy ngắn Luyện tập kỹ thuật xuất phát thấp – chạy lao và chạy giữa quãng trong chạy ngắn. Yêu cầu thực hiện tương đối kỹ thuật 3. Chạy bền Luyện tập chạy bền trên địa hình tự nhiên. Yêu cầu phối hợp được nhịp thở với bước chạy, biết phân phối sức chạy hết cự li qui định. II/ Địa điểm, phương tiện + Sân trờng. + Học sinh vệ sinh sân bãi. + Giáo viên chuẩn bị còi, cờ. III/ Hoạt động của giáo viên và học sinh ĐỊNH NỘI DUNG PHƯƠNG PHÁP TỔ CHỨC LƯỢNG 1. Phần mở đầu ( 8’) a. Nhận lớp: 1’ + Nhận lớp - Cán sự tập hợp lớp, báo cáo sĩ số. + Phổ biến nhiệm vụ yêu cầu - Giáo viên giới thiệu nội dung, yêu cầu bài học. tiết học..
<span class='text_page_counter'>(26)</span> b. Khởi động + Xoay các khớp : Cổ tay, cổ chân, gối, hông, vai... + ép dọc, ép ngang. + Chạy bước nhỏ, nâng cao đùi tại chỗ. 5’. c. Kiểmn tra bài cũ Kiểm tra phần bài thể dục đã học. 2’. 2. Phần cơ bản:. ( 35’). a.Bài thể dục + Ôn từ nhịp 1 đến 26 bài thể dục của nam, 1 đến 29 bài thể dục của nữ. - Khởi động theo đội hình hàng ngang, do cán sự điều khiển.. . . . - GV kiểm tra 2-3 HS thực hiện. - GV giới thiệu một số điểm luật vè chạy ngắn - GV đưa ra bài tập và nêu yêu cầu thực hiện - GV chia lớp thành 2 nhóm ( nam, nữ ) - GV yêu cầu nhóm nữ thực hiện các bài tập phần chạy ngắn:XP thấp-chạy lao và chạy giữa quãng ( HS tự quản ). + Học từ nhịp 27 đến nhịp 36 bài thể dục của nam.. . . - GV hướng dẫn nhóm HS nam tập phần bài thể dục + GV đếm cho HS ôn lại phần bài TD đã học đồng thời GV sửa động tác sai cho HS + GV giới thiệu phần bài tập mới + GV tập trước 1-2 lần + GV đếm và hướng dẫn HS thực hiện + GV đếm cho HS tập đồng thời sửa động tác sai cho HS b. Chạy ngắn - Chạy bước nhỏ. 3lần/10m. - Chạy đạp sau. 3lần/15m. - Giới thiệu một số điểm luật về chạy ngắn - Xuất phát thấp – chạy lao và chạy giữa quãng ( cự li 50m ) 3 – 4 lần. . . GV đổi bài tập cho nhóm - Nhóm HS nam tập các bài tập phần chạy ngắn ( HS tự quản ) . . - GV hướng dẫn nhóm HS nữ ôn tập phần bài thể dục. . * Củng cố lại bài học c. Chạy bền Luyện tập chạy bền trên địa hình tự nhiên [ 400m (nữ), 500m (nam)]. 3’ 5’. . - GV đếm cho HS ôn lại phần bài TD đã học đồng thời GV sửa động tác sai cho HS + Tập toàn bộ cả nhóm + Tập từng hàng +Tập từng cá nhân GV quan sát hướng dẫn chung * Tập hợp lớp GV cùng Hs củng cố lại một số phần trong bài học.
<span class='text_page_counter'>(27)</span> 3. Phần kết thúc * Thả lỏng, hồi tĩnh: Thả lỏng chân, tay, toàn thân, hít thở sâu thả lỏng. * Nhận xét tiết học. * Dặn dò: Hớng dẫn và dặn bài tập về nhà * Xuống lớp. ( 2’). * Ổn định - GV nêu một số yêu cầu khi chạy bền - HS luyện tập – GV quan sát nhắc thêm * Tập hợp - HS thực hiện động tác thả lỏng, hồi tĩnh. - GV nhận xét tiết học. - GV dặn dò HS luyện tập ở nhà.. . . .................................................................................................................................................................................... Tuần : 8 Tiết : 14 – Ngày soạn: 9 /10 /2010 – Ngày dạy: 11/10/2010 – Dạy lớp: 9 A,B,C,D,E,G TÊN BÀI BÀI THỂ DỤC Ôn từ nhịp 1 đến 36 bài thể dục nam, từ nhịp 1 đến 29 bài thể dục nữ Học tiếp từ nhịp 30 đến 34 bài thể dục nữ, từ nhịp 37 đến 40 bài thể dục nam CHẠY NGẮN Ôn một số bài tập phát triển sức nhanh: chạy bước nhỏ, chạy đạp sau Ôn xuất phát thấp – chạy lao và chạy giữa quãng ( 50m ) I/ Mục tiêu: 1. Bài thể dục Ôn tập phần bài thể dục đã học: từ nhịp 1 đến 36 bài TD nam, từ nhịp 1 đến 29 bài TD nữ. Học tiếp từ nhịp 30 đến 34 bài TD nữ, từ nhịp 37 đến 40 bài thể dục nam. Yêu cầu nắm và thực hiện được phần bài đã học, nắm và thực hiện tương đối bài tập mới. 2. Chạy ngắn Ôn một số bài tập bổ trợ phát triển sức nhanh trong chạy ngắn. Ôn luyện một số giai đoạn kỹ thuật chạy ngắn: Xuất phát thấp - chạy lao – chạy giữa quãng. Yêu cầu nắm và thực hiện tương đối kỹ thuật. II/ Địa điểm, phương tiện + Sân trờng. + Học sinh vệ sinh sân bãi. + Giáo viên chuẩn bị còi, cờ. III/ Hoạt động của giáo viên và học sinh ĐỊNH NỘI DUNG PHƯƠNG PHÁP TỔ CHỨC LƯỢNG 1. Phần mở đầu ( 8’) a. Nhận lớp: 1’ + Nhận lớp - Cán sự tập hợp lớp, báo cáo sĩ số. + Phổ biến nhiệm vụ yêu cầu - Giáo viên giới thiệu nội dung, yêu cầu bài học. tiết học. b. Khởi động 5’ - Khởi động theo đội hình hàng ngang, do cán sự điều khiển. + Xoay các khớp : Cổ tay, cổ chân, gối, hông, vai... + ép dọc, ép ngang. + Chạy bước nhỏ, nâng cao đùi tại chỗ.
<span class='text_page_counter'>(28)</span> c. Kiểmn tra bài cũ Kiểm tra phần bài thể dục đã học 2. Phần cơ bản:. 2’. . ( 35’). c. Bài thể dục. . - GV kiểm tra 2-3 HS thực hiện. - GV đưa ra bài tập và nêu yêu cầu thực hiện - GV chia lớp thành 2 nhóm ( nam, nữ ) - GV yêu cầu nhóm nam thực hiện các bài tập bổ trợ chạy ngắn; XP thấp-chạy lao-chạy giữa quãng ( HS tự quản ). + Ôn từ nhịp 1 đến 36 bài thể dục của nam, 1 đến 29 bài thể dục của nữ. . . - GV hướng dẫn nhóm HS nữ tập phần bài thể dục + GV đếm cho HS ôn lại phần bài TD đã học đồng thời GV sửa động tác sai cho HS + GV giới thiệu phần bài tập mới + GV tập trước 1-2 lần + GV đếm và hướng dẫn HS thực hiện + GV đếm cho HS tập đồng thời sửa động tác sai cho HS. + Học từ nhịp 30 đến nhịp 34 bài thể dục của nữ, từ nhịp 37 đến 40 bài thể dục nam.. . b. Chạy ngắn + Chạy bước nhỏ. 3lần/10m. + Chạy đạp sau. 3lần/15m. + Xuất phát thấp – chạy lao – chạy giữa quãng 50m 3 – 4 lần. . GV đổi bài tập cho nhóm - Nhóm HS nữ tập các bài tập phần chạy ngắn ( HS tự quản ) . . - GV hướng dẫn nhóm HS nam tập phần bài thể dục. . - GV đếm cho HS ôn lại phần bài TD đã học đồng thời GV sửa động tác sai cho HS + GV giới thiệu phần bài tập mới + GV tập trước 1-2 lần + GV đếm và hướng dẫn HS thực hiện + GV đếm cho HS tập đồng thời sửa động tác sai cho HS * Tập toàn bộ cả nhóm * Tập từng hàng * Tập từng cá nhân GV quan sát hướng dẫn chung * Tập hợp lớp GV cùng Hs củng cố lại một số phần trong bài học. * Củng cố lại bài học. 3. Phần kết thúc * Thả lỏng, hồi tĩnh:. . ( 2’) * Tập hợp.
<span class='text_page_counter'>(29)</span> Thả lỏng chân, tay, toàn thân, hít thở sâu thả lỏng. * Nhận xét tiết học. * Dặn dò: Hớng dẫn và dặn bài tập về nhà * Xuống lớp. - HS thực hiện động tác thả lỏng, hồi tĩnh. - GV nhận xét tiết học. - GV dặn dò HS luyện tập ở nhà.. . . Tuần : 8 Tiết : 15 – Ngày soạn: 9 /10 /2010 – Ngày dạy: 13/10/2010 – Dạy lớp: 9 A,B,C,D,E,G TÊN BÀI BÀI THỂ DỤC Ôn từ nhịp 1 đến 40 bài thể dục nam, từ nhịp 1 đến 34 bài thể dục nữ Học tiếp từ nhịp 35 đến 40 bài thể dục nữ CHẠY NGẮN Ôn một số bài tập phát triển sức nhanh: Chạy bước nhỏ, chạy đạp sau, xuất phát thấp – chạy lao và chạy giữa quãng ( cự li 50m ). Giới thiệu một số điểm cơ bản của luật điền kinh ( phần chạy ngắn ) CHẠY BỀN Chạy bền trên địa hình tự nhiên I/ Mục tiêu: 1. Bài thể dục Ôn tập phần bài thể dục đã học: từ nhịp 1 đến 40 bài TD nam, từ nhịp 1 đến 34 bài TD nữ. Học tiếp từ nhịp 35 đến 40 bài TD nữ. Yêu cầu nắm và thực hiện được phần bài đã học, nắm và thực hiện tương đối bài tập mới. 2. Chạy ngắn Luyện tập kỹ thuật xuất phát thấp – chạy lao và chạy giữa quãng trong chạy ngắn. Yêu cầu thực hiện tương đối kỹ thuật 3. Chạy bền Luyện tập chạy bền trên địa hình tự nhiên. Yêu cầu phối hợp được nhịp thở với bước chạy, biết phân phối sức chạy hết cự li qui định. II/ Địa điểm, phương tiện + Sân trờng. + Học sinh vệ sinh sân bãi. + Giáo viên chuẩn bị còi, cờ. III/ Hoạt động của giáo viên và học sinh ĐỊNH NỘI DUNG PHƯƠNG PHÁP TỔ CHỨC LƯỢNG 1. Phần mở đầu ( 8’) a. Nhận lớp: 1’ + Nhận lớp - Cán sự tập hợp lớp, báo cáo sĩ số. + Phổ biến nhiệm vụ yêu cầu - Giáo viên giới thiệu nội dung, yêu cầu bài học. tiết học. b. Khởi động 5’ - Khởi động theo đội hình hàng ngang, do cán sự điều khiển..
<span class='text_page_counter'>(30)</span> . + Xoay các khớp : Cổ tay, cổ chân, gối, hông, vai... + ép dọc, ép ngang. + Chạy bước nhỏ, nâng cao đùi tại chỗ. c. Kiểmn tra bài cũ Kiểm tra phần bài thể dục đã học 2. Phần cơ bản:. 2’ ( 35’). a.Bài thể dục + Ôn từ nhịp 1 đến 40 bài thể dục của nam, 1 đến 34 bài thể dục của nữ. . . - GV kiểm tra 2-3 HS thực hiện. - GV giới thiệu một số điểm luật vè chạy ngắn - GV đưa ra bài tập và nêu yêu cầu thực hiện - GV chia lớp thành 2 nhóm ( nam, nữ ) - GV yêu cầu nhóm nam thực hiện các bài tập phần chạy ngắn:XP thấp-chạy lao và chạy giữa quãng ( HS tự quản ). + Học từ nhịp 35 đến nhịp 40 bài thể dục của nữ. . . - GV hướng dẫn nhóm HS nữ tập phần bài thể dục + GV đếm cho HS ôn lại phần bài TD đã học đồng thời GV sửa động tác sai cho HS + GV giới thiệu phần bài tập mới + GV tập trước 1-2 lần + GV đếm và hướng dẫn HS thực hiện + GV đếm cho HS tập đồng thời sửa động tác sai cho HS b. Chạy ngắn - Chạy bước nhỏ. 3lần/10m. - Chạy đạp sau. 3lần/15m. - Giới thiệu một số điểm luật về chạy ngắn - Xuất phát thấp – chạy lao và chạy giữa quãng ( cự li 50m ) 3 – 4 lần. . . GV đổi bài tập cho nhóm - Nhóm HS nữ tập các bài tập phần chạy ngắn ( HS tự quản ) . . - GV hướng dẫn nhóm HS nam ôn tập phần bài thể dục. . * Củng cố lại bài học c. Chạy bền Luyện tập chạy bền trên địa hình tự nhiên [ 400m (nữ), 500m (nam)]. 3’ 5’. . - GV đếm cho HS ôn lại phần bài TD đã học đồng thời GV sửa động tác sai cho HS + Tập toàn bộ cả nhóm + Tập từng hàng +Tập từng cá nhân GV quan sát hướng dẫn chung * Tập hợp lớp GV cùng Hs củng cố lại một số phần trong bài học * Ổn định.
<span class='text_page_counter'>(31)</span> 3. Phần kết thúc * Thả lỏng, hồi tĩnh: Thả lỏng chân, tay, toàn thân, hít thở sâu thả lỏng. * Nhận xét tiết học. * Dặn dò: Hớng dẫn và dặn bài tập về nhà * Xuống lớp. ( 2’). - GV nêu một số yêu cầu khi chạy bền - HS luyện tập – GV quan sát nhắc thêm * Tập hợp - HS thực hiện động tác thả lỏng, hồi tĩnh. - GV nhận xét tiết học. - GV dặn dò HS luyện tập ở nhà.. . Tuần : 9 Tiết : 16 – Ngày soạn: 16 /10 /2010 – Ngày dạy: 18/10/2010 – Dạy lớp: 9 A,B,C,D,E,G TÊN BÀI Một số phương pháp tập luyện phát triển sức bền ( mục 2 ) I/ Mục tiêu: Tiếp tục trang bị cho học sinh một số nguyên tắc, phương pháp và hình thức tập luyện sức bền. Yêu cầu học sinh nắm dược một số nguyên tắc, biết một số hình thức, phương pháp tập luyện và tự giác trong luyện tập trên lớp cũng như ở nhà. II/ Địa điểm, phương tiện SGV III/ Nội dung 1. Phần mở đầu GV nhận lớp, giới thiệu bài 2. Phần cơ bản Một số phương pháp tập luyện phát triển sức bền a/Một số nguyên tắc tập luyện phát triển sức bền - Tập phù hợp với sức khỏe của mỗi người: Tùy theo lứa tuổi, giới tínhvà sức khỏe của mỗi người mà tập luyện cho vừa sức. - Tập từ nhẹ đến nặng dần: Những buổi tập đầu tiên chạy nhẹ nhàng với tốc độ chậm khoảng 2 – 3 phút hoặc 300 – 350m, sau đó tăng dần thời gian, khoảng cách và tốc độ lên một chút. Khi cơ thể đã quen với sự vận động có thể nâng dần chỉ tiêu. - Tập thường xuyên 3 – 4 lần/ tuần - Trong một giờ học hay buổi tập, nội dung tập luyện sức bền phải đặt ở cuối phần cơ bản. - Khi tập luyện sức bền xong không được dừng đột ngột mà phải đi tiếp tục sau đó thực hiện một số động tác thả lỏng, hồi tĩnh. - Khi chạy bền cần rèn luyện kỹ thuật bước chạy, cách thở, vượt chướng ngại vật và hồi tĩnh sau chạy. b/Một số hình thức và phương pháp tập luyện phát triển sức bền. - Tập sức bền bằng trò chơi vận động hoặc tập một số bài tập như: Nhảy dây, tâng cầu tối đa… - Tập sức bền bằng đi bộ hoặc chạy trên địa hình tự nhiên.. - GV giới thiệu các nhóm bài tập và lấy ví dụ minh họa - GV phân nhóm HS lấy ví dụ và báo cáo - GV cùng HS phân tích chọn ra VD đúng với đề mục - GV giảng giải và rút ra kết luận - GV hướng dẫn, gợi ý cho HS luyện tập.
<span class='text_page_counter'>(32)</span> - Tập sức bền bằng các môn: Đi bộ thể thao, chạy cự li trung bình, cự li dài. Cũng có thể tập các môn cầu lông, bóng đá, bóng chuyền, bơi… - Tập luỵên sức bền cá nhân hay nhóm… - Hình thức tập luyện phong phú, phương pháp đơn giản nhưng phải đúng nguyên tắc, tập thường xuyên và kiên trì. 3. Phần kết thúc - Củng cố: GV cùng HS củng cố lại một số kiến thức - Nhận xét: GV nhận xét giờ học - Dặn dò: GV dặn dò HS học bài. Tuần : 9 Tiết : 17 – Ngày soạn: 16 /10 /2010 – Ngày dạy: 20/10/2010 – Dạy lớp: 9 A,B,C,D,E,G TÊN BÀI BÀI THỂ DỤC Ôn từ nhịp 1 đến 40 bài thể dục nam, từ nhịp 1 đến 40 bài thể dục nữ Học tiếp từ nhịp 40 đến 45 bài thể dục nữ và nam CHẠY NGẮN Ôn một số bài tập phát triển sức nhanh: Chạy bước nhỏ, chạy đạp sau, xuất phát thấp – chạy lao và chạy giữa quãng ( 50m ) CHẠY BỀN Chạy bền trên địa hình tự nhiên I/ Mục tiêu: 1. Bài thể dục Ôn tập phần bài thể dục đã học: từ nhịp 1 đến 40 bài TD nam, từ nhịp 1 đến 40 bài TD nữ. Học tiếp từ nhịp 40 đến 45 bài TD nữ và nam. Yêu cầu nắm và thực hiện được phần bài đã học, nắm và thực hiện tương đối bài tập mới. 2. Chạy ngắn Luyện tập một số bài tập bổ trợ kỹ thuật phát triển sức nhanh Luyện tập kỹ thuật xuất phát thấp – chạy lao và chạy giữa quãng trong chạy ngắn. Yêu cầu thực hiện tương đối kỹ thuật 3. Chạy bền Luyện tập chạy bền trên địa hình tự nhiên. Yêu cầu phối hợp được nhịp thở với bước chạy, biết phân phối sức chạy hết cự li qui định. II/ Địa điểm, phương tiện + Sân trờng. + Học sinh vệ sinh sân bãi. + Giáo viên chuẩn bị còi, cờ. III/ Hoạt động của giáo viên và học sinh ĐỊNH NỘI DUNG PHƯƠNG PHÁP TỔ CHỨC LƯỢNG 1. Phần mở đầu ( 8’) a. Nhận lớp: 1’ - Cán sự tập hợp lớp, báo cáo sĩ số. + Nhận lớp - Giáo viên giới thiệu nội dung, yêu cầu bài học. + Phổ biến nhiệm vụ yêu cầu tiết học. - Khởi động theo đội hình hàng ngang, do cán sự điều khiển. b. Khởi động 5’ + Xoay các khớp : Cổ tay, cổ chân, gối, hông, vai....
<span class='text_page_counter'>(33)</span> . + ép dọc, ép ngang. + Chạy bước nhỏ, nâng cao đùi tại chỗ c. Kiểmn tra bài cũ Kiểm tra phần bài thể dục đã học 2. Phần cơ bản:. 2’ ( 35’). a.Bài thể dục + Ôn từ nhịp 1 đến 40 bài thể dục của nam, 1 đến 40 bài thể dục của nữ. . . - GV kiểm tra 2-3 HS thực hiện. - GV đưa ra bài tập và nêu yêu cầu thực hiện - GV chia lớp thành 2 nhóm ( nam, nữ ) - GV yêu cầu nhóm nam thực hiện các bài tập phần chạy ngắn:XP thấp-chạy lao và chạy giữa quãng ( HS tự quản ) . . - GV hướng dẫn nhóm HS nữ tập phần bài thể dục + GV đếm cho HS ôn lại phần bài TD đã học đồng thời GV sửa động tác sai cho HS + GV giới thiệu phần bài tập mới + GV tập trước 1-2 lần + GV đếm và hướng dẫn HS thực hiện + GV đếm cho HS tập đồng thời sửa động tác sai cho HS. + Học từ nhịp 40 đến nhịp 45 bài thể dục của nữ và nữ. . b. Chạy ngắn. - Chạy bước nhỏ. 3lần/10m. - Chạy đạp sau. 3lần/15m. - Xuất phát thấp – chạy lao và chạy giữa quãng ( cự li 50m ) 3 – 4 lần. * Củng cố lại bài học. 3’. c. Chạy bền Luyện tập chạy bền trên địa hình tự nhiên [ 400m (nữ), 500m (nam)] 3. Phần kết thúc * Thả lỏng, hồi tĩnh: Thả lỏng chân, tay, toàn thân,. 5’. ( 2’). . GV đổi bài tập cho nhóm - Nhóm HS nữ tập các bài tập phần chạy ngắn ( HS tự quản ) . . - GV hướng dẫn nhóm HS nam ôn tập phần bài thể dục. . . - GV đếm cho HS ôn lại phần bài TD đã học đồng thời GV sửa động tác sai cho HS + GV giới thiệu phần bài tập mới + GV tập trước 1-2 lần + GV đếm và hướng dẫn HS thực hiện GV quan sát hướng dẫn chung * Tập hợp lớp GV cùng Hs củng cố lại một số phần trong bài học * Ổn định - GV nêu một số yêu cầu khi chạy bền - HS luyện tập – GV quan sát nhắc thêm. * Tập hợp - HS thực hiện động tác thả lỏng, hồi tĩnh. - GV nhận xét tiết học..
<span class='text_page_counter'>(34)</span> hít thở sâu thả lỏng. * Nhận xét tiết học. * Dặn dò: Hớng dẫn và dặn bài tập về nhà * Xuống lớp. - GV dặn dò HS luyện tập ở nhà.. . Tuần : 10 Tiết : 18 – Ngày soạn: 23 /10 /2010 – Ngày dạy: 25/10/2010 – Dạy lớp: 9 A,B,C,D,E,G TÊN BÀI BÀI THỂ DỤC Ôn từ nhịp 1 đến 45 bài thể dục nam, từ nhịp 1 đến 45 bài thể dục nữ Có thể kiểm tra thử CHẠY NGẮN Ôn một số bài tập, trò chơi phát triển sức nhanh, Chạy bước nhỏ, chạy đạp sau Xuất phát thấp – chạy lao và chạy giữa quãng – chạy về đích( 60m ) I/ Mục tiêu: 1. Bài thể dục Ôn tập bài thể dục của nam và nữ đã học từ nhịp 1 đến 45. Yêu cầu thực hiện đúng tư thế, nhịp điệu động tác. 2. Chạy ngắn Luyện tập một số bài tập bổ trợ kỹ thuật, trò chơi phát triển sức nhanh Luyện tập kỹ thuật xuất phát thấp – chạy lao - chạy giữa quãng và chạy về đích trong chạy ngắn. Yêu cầu thực hiện tương đối kỹ thuật II/ Địa điểm, phương tiện + Sân trờng. + Học sinh vệ sinh sân bãi. + Giáo viên chuẩn bị còi, cờ. III/ Hoạt động của giáo viên và học sinh NỘI DUNG 1. Phần mở đầu a. Nhận lớp: + Nhận lớp + Phổ biến nhiệm vụ yêu cầu tiết học. b. Khởi động + Xoay các khớp : Cổ tay, cổ chân, gối, hông, vai... + ép dọc, ép ngang. + Chạy bước nhỏ, nâng cao đùi tại chỗ c. Kiểmn tra bài cũ Kiểm tra phần bài thể dục đã. ĐỊNH LƯỢNG ( 8’) 1’. PHƯƠNG PHÁP TỔ CHỨC. - Cán sự tập hợp lớp, báo cáo sĩ số. - Giáo viên giới thiệu nội dung, yêu cầu bài học. 5’. 2’. - Khởi động theo đội hình hàng ngang, do cán sự điều khiển.. . . .
<span class='text_page_counter'>(35)</span> học 2. Phần cơ bản:. ( 35’). a.Bài thể dục + Ôn từ nhịp 1 đến 40 bài thể dục của nam, 1 đến 40 bài thể dục của nữ. - GV kiểm tra 2-3 HS thực hiện. - GV đưa ra bài tập và nêu yêu cầu thực hiện - GV chia lớp thành 2 nhóm ( nam, nữ ) - GV yêu cầu nhóm nam thực hiện các bài tập phần chạy ngắn:XP thấp-chạy lao và chạy giữa quãng ( HS tự quản ) . . - GV hướng dẫn nhóm HS nữ tập phần bài thể dục + GV đếm cho HS ôn lại bài TD đã học đồng thời GV sửa động tác sai cho HS + Tập toàn bộ cả nhóm + Tập từng hàng + Học sinh tự tập. + Học từ nhịp 40 đến nhịp 45 bài thể dục của nữ và nữ. . b. Chạy ngắn. - Chạy bước nhỏ. 3lần/10m. - Chạy đạp sau. 3lần/15m. - Trò chơi: Ai nhanh hơn. 3 hiệp. - Xuất phát thấp – chạy lao và chạy giữa quãng ( cự li 60m ) 3 – 4 lần. * Củng cố lại bài học. 3. Phần kết thúc * Thả lỏng, hồi tĩnh: Thả lỏng chân, tay, toàn thân, hít thở sâu thả lỏng.. 5’. ( 2’). . GV đổi bài tập cho nhóm - Nhóm HS nữ tập các bài tập phần chạy ngắn ( HS tự quản ) . . - GV hướng dẫn nhóm HS nam ôn tập phần bài thể dục. . . - GV đếm cho HS ôn lại phần bài TD đã học đồng thời GV sửa động tác sai cho HS + Tập toàn bộ cả nhóm + Tập từng hàng + Học sinh tự tập GV quan sát hướng dẫn chung * Tập hợp lớp GV cùng Hs củng cố lại một số phần trong bài học Ổn định - GV giới thiệu và hướng dẫn trò chơi - GV điều khiển – HS tham gia trò chơi 10m . . * Tập hợp - HS thực hiện động tác thả lỏng, hồi tĩnh. - GV nhận xét tiết học. - GV dặn dò HS luyện tập ở nhà..
<span class='text_page_counter'>(36)</span> * Nhận xét tiết học. * Dặn dò: Hớng dẫn và dặn bài tập về nhà * Xuống lớp. . Tuần : 10 Tiết : 19 Ngày soạn: 23/10/2010 Ngày dạy: 27/10/2010 TÊN BÀI Kiểm tra bài thể dục I/ Mục tiêu: Kiểm tra đánh giá sự tập luyện, khả năng của học sinh về kỹ năng thực hiện bài thể dục phát triển chung để lấy điểm kiểm tra 45 phút. Yêu cầu thuộc bài, thực hiện đúng tư thế, biên độ, nhịp điệu động tác và thể hiện đẹp. II/ Địa điểm, phương tiện Sân trường III/ Nội dung 1. Phần mở đầu - Giáo viên nhận lớp, giới thiệu nội dung, yêu cầu, phương pháp kiểm tra và cách chấm điểm. - Học sinh thực hiện một số động tác khởi động chung 2. Phần cơ bản a. Nội dung kiểm tra Kiểm tra toàn bộ bài thể dục phát triển chung 45 nhịp ( nam, nữ ) b. Phương pháp kiểm tra - Kiểm tra theo từng đợt, mỗi đợt 2 – 3 HS ( nam riêng, nữ riêng ) - Mỗi HS được kiểm tra 1 lần thực hiện toàn bài. Trường hợp HS bị điểm dưới TB thì được kiểm tra lần 2 và điểm tối đa không quá. c. Cách chấm điểm - Điểm 10 Thuộc toàn bài, thực hiện đúng tư thế, biên độ, nhịp điệu động tác, thể hiện động tác nhịp nhàng và đẹp - Điểm 9 Thuộc toàn bài, thực hiện đúng tư thế, biên độ, nhịp điệu động tác, thể hiện động tác nhịp nhàng và tương đối đẹp - Điểm 8 Thuộc toàn bài, thực hiện đúng tư thế, biên độ, nhịp điệu động tác - Điểm 7 Thuộc toàn bài, thực hiện được tư thế, biên độ, nhịp điệu động tác nhưng có 1 – 2 nhịp sai sót nhỏ - Điểm 6 Thuộc bài nhung có 2 – 3 nhịp thực hiện sai còn lại thực hiện được - Điểm 5 Thuộc bài nhung có 4 – 5 nhịp thực hiện sai còn lại thực hiện được - Điểm 4 Nắm được bài nhưng có 6 – 7 nhịp thực hiện sai còn lại thực hiện được - Điểm 3 Thực hiện tương bài thể dục ở mức tương đối và có 8 – 9 nhịp thực hiện sai - Điểm 1 - 2.
<span class='text_page_counter'>(37)</span> Chưa thuộc bài và có 10 nhịp trở lên thực hiện sai 3. Phần kết thúc - Giáo viên nhận xét giờ kiểm tra - Giáo viên công bố kết quả. Tuần : 11 Tiết : 20 – Ngày soạn: 30 /10 /2010 – Ngày dạy: 1/11/2010 – Dạy lớp: 9 A,B,C,D,E,G TÊN BÀI CHẠY NGẮN Ôn một số bài tập, trò chơi phát triển sức nhanh Xuất phát thấp – chạy lao - chạy giữa quãng – về đích ( 60m ) NHẢY XA Ôn phối hợp 3 – 5 bước – giậm nhảy – bật cao Một số động tác bổ trợ, bài tập phát triển sức mạnh chân CHẠY BỀN Chạy bền trên địa hình tự nhiên I/ Mục tiêu: 1. Chạy ngắn Luyện tập một số bài tập bổ trợ kỹ thuật, trò chơi phát triển sức nhanh Luyện tập kỹ thuật xuất phát thấp – chạy lao - chạy giữa quãng và chạy về đích trong chạy ngắn. Yêu cầu thực hiện được kỹ thuật 2. Nhảy xa Ôn một số bài tập, động tác bổ trợ phát triển sức mạnh chân. Yêu cầu thực hiện được bài tập. 3. Chạy bền Luyện tập chạy bền trên địa hình tự nhiên. Yêu cầu phối hợp được nhịp thở với bước chạy, biết phân phối sức chạy hết cự li qui định. II/ Địa điểm, phương tiện + Sân trờng. + Học sinh vệ sinh sân bãi. + Giáo viên chuẩn bị còi, cờ. III/ Hoạt động của giáo viên và học sinh ĐỊNH NỘI DUNG PHƯƠNG PHÁP TỔ CHỨC LƯỢNG 1. Phần mở đầu ( 6’) a. Nhận lớp: 1’ + Nhận lớp - Cán sự tập hợp lớp, báo cáo sĩ số. + Phổ biến nhiệm vụ yêu cầu - Giáo viên giới thiệu nội dung, yêu cầu bài học. tiết học. - Khởi động theo đội hình hàng ngang, do cán sự điều khiển. b. Khởi động 5’ + Xoay các khớp : Cổ tay, cổ chân, gối, hông, vai... + ép dọc, ép ngang. + Chạy bước nhỏ, nâng cao đùi tại chỗ.
<span class='text_page_counter'>(38)</span> 2. Phần cơ bản: a. Chạy ngắn. ( 37’) 16’. - Chạy bước nhỏ - Chạy nâng cao đùi - Chạy đạp sau - Trò chơi: Chuyển vật. . - GV đưa ra bài tập bổ trợ và nêu yêu cầu thực hiện - GV điều khiển HS thực hiện * Ổn định - GV giới thiệu và hướng dẫn trò chơi - GV điều khiển – HS tham gia trò chơi. . - Xuất phát thấp – chạy lao chạy giữa quãng – về đích ( cự li 60m ). b. Nhảy xa. . 16’. - Phối hợp chạy đà 3 – 5 bước – giậm nhảy – bật cao - Tại chỗ ngồi xuống – đứng lên - Tại chỗ bật đổi chân. 10m * Ổn định - GV đưa ra bài tập, nêu yêu cầu và hướng dẫn cách thực hiện - GV chia lớp thành 2 nhóm ( nam, nữ ) - GV yêu cầu nhóm HS nam luyện tập kỹ thuật chạy ngắn ( HS tự quản ) 60m - GV hướng dẫn nhóm Hs nữ tập bài tập phần nhảy xa ( chạy đà 3 – 5 bước – giậm nhảy – bật cao) + Gv thiệu bài tập, giảng giải và thực hiện động tác + HS luyện tập GV qua sát hướng dẫn chung. . . * Củng cố lại bài học. 2’. c. Chạy bền Chạy trên địa hình tự nhiên ( nam 500m, nữ 400m ). 5’. 3. Phần kết thúc * Thả lỏng, hồi tĩnh: Thả lỏng chân, tay, toàn thân, hít thở sâu thả lỏng. * Nhận xét tiết học. * Dặn dò: Hớng dẫn và dặn bài tập về nhà * Xuống lớp. ( 2’). GV tính thời gian và đổi bài tập cho nhóm - Nhóm HS nữ luyện tập kỹ thuật chạy ngắn ( HS tự quản ) - GV hướng dẫn nhóm HS nam tập bài tập phần nhảy xa ( chạy đà 3 – 5 bước – giậm nhảy – bật cao) ** Tập hợp lớp * GV cùng HS củng cố lại một số bài tập GV đưa ra một số bài tập phát triển sức mạnh chân và hướng dẫn HS tập * Ổn định - GV nêu một số yêu cầu khi chạy bền - HS luyện tập – GV quan sát nhắc thêm * Tập hợp - HS thực hiện động tác thả lỏng, hồi tĩnh. - GV nhận xét tiết học. - GV dặn dò HS luyện tập ở nhà.. .
<span class='text_page_counter'>(39)</span> . Tuần : 11 Tiết : 21 – Ngày soạn: 30 /10 /2010 – Ngày dạy: 3/11/2010 – Dạy lớp: 9 A,B,C,D,E,G BÀI CHẠY NGẮN Ôn một số bài tập, trò chơi phát triển sức nhanh Xuất phát thấp – chạy lao - chạy giữa quãng – về đích ( 60m ) NHẢY XA Ôn chạy 3 – 5 bước phối hợp giậm nhảy – trên không Một số động tác bổ trợ kỹ thuật các giai đoạn chạy đà – giậm nhảy – bước bộ trên không ( do GV chọn ) I/ Mục tiêu: 1. Chạy ngắn Luyện tập một số bài tập bổ trợ kỹ thuật, trò chơi phát triển sức nhanh Luyện tập kỹ thuật xuất phát thấp – chạy lao - chạy giữa quãng và chạy về đích trong chạy ngắn. Yêu cầu thực hiện được kỹ thuật 2. Nhảy xa Ôn một số bài tập, động tác bổ trợ kỹ thuật, phát triển sức mạnh chân. Yêu cầu thực hiện được bài tập. II/ Địa điểm, phương tiện + Sân trờng. + Học sinh vệ sinh sân bãi. + Giáo viên chuẩn bị còi, cờ. III/ Hoạt động của giáo viên và học sinh ĐỊNH NỘI DUNG PHƯƠNG PHÁP TỔ CHỨC LƯỢNG 1. Phần mở đầu ( 6’) a. Nhận lớp: 1’ + Nhận lớp - Cán sự tập hợp lớp, báo cáo sĩ số. + Phổ biến nhiệm vụ yêu cầu - Giáo viên giới thiệu nội dung, yêu cầu bài học. tiết học. - Khởi động theo đội hình hàng ngang, do cán sự điều khiển. b. Khởi động 5’ + Xoay các khớp : Cổ tay, cổ chân, gối, hông, vai... + ép dọc, ép ngang. + Chạy bước nhỏ, nâng cao đùi tại chỗ. 2. Phần cơ bản: a. Chạy ngắn. ( 37’) 16’. . . - GV đưa ra bài tập bổ trợ và nêu yêu cầu thực hiện - GV điều khiển HS thực hiện * Ổn định.
<span class='text_page_counter'>(40)</span> - Chạy bước nhỏ - Chạy nâng cao đùi - Chạy đạp sau - Trò chơi: Chạy nhanh tiếp sức. - GV giới thiệu và hướng dẫn trò chơi - GV điều khiển – HS tham gia trò chơi. . - Xuất phát thấp – chạy lao chạy giữa quãng – về đích ( cự li 60m ). b. Nhảy xa. 16’. - Chạy đà 3 – 5 bước phối hợp giậm nhảy – trên không - Chạy đà – giậm nhảy bật cao với lên vật ở trên cao.. 10m * Ổn định - GV đưa ra bài tập, nêu yêu cầu và hướng dẫn cách thực hiện - GV chia lớp thành 2 nhóm ( nam, nữ ) - GV yêu cầu nhóm HS nam luyện tập kỹ thuật chạy ngắn ( HS tự quản ) 60m - GV hướng dẫn nhóm Hs nữ tập bài tập phần nhảy xa ( chạy đà 3 – 5 bước phối hợp giậm nhảy – trên không ) + Gv thiệu bài tập, giảng giải và thực hiện động tác + HS luyện tập GV qua sát hướng dẫn chung. . . * Củng cố lại bài học. 3. Phần kết thúc * Thả lỏng, hồi tĩnh: Thả lỏng chân, tay, toàn thân, hít thở sâu thả lỏng. * Nhận xét tiết học. * Dặn dò: Hớng dẫn và dặn bài tập về nhà * Xuống lớp. 3’. GV tính thời gian và đổi bài tập cho nhóm - Nhóm HS nữ luyện tập kỹ thuật chạy ngắn ( HS tự quản ) - GV hướng dẫn nhóm HS nam tập bài tập phần nhảy xa ( chạy đà 3 – 5 bước phối hợp giậm nhảy – trên không ) + Gv thiệu bài tập, giảng giải và thực hiện động tác + HS luyện tập + GV quan sát nhắc thêm ** Tập hợp lớp GV cùng HS củng cố lại một số bài tập. ( 2’) * Tập hợp - HS thực hiện động tác thả lỏng, hồi tĩnh. - GV nhận xét tiết học. - GV dặn dò HS luyện tập ở nhà.. .
<span class='text_page_counter'>(41)</span> . Tuần : 12 Tiết : 22 – Ngày soạn: 6 /11 /2010 – Ngày dạy: 8/11/2010 – Dạy lớp: 9 A,B,C,D,E,G TÊN BÀI CHẠY NGẮN Ôn Xuất phát thấp – chạy lao - chạy giữa quãng – về đích ( 60m ) Một số bài tập, trò chơi phát triển sức nhanh ( do GV chọn ) NHẢY XA Ôn phối hợp chạy đà 5 – 7 bước – giậm nhảy – “ bước bộ” trên không và tiếp đất bằng chân lăng Một số động tác bổ trợ kỹ thuật giậm nhảy bước bộ trên không phối hợp chân và tay CHẠY BỀN Chạy trên địa hình tự nhiên I/ Mục tiêu: 1. Chạy ngắn Luyện tập kỹ thuật xuất phát thấp – chạy lao - chạy giữa quãng và chạy về đích trong chạy ngắn. Yêu cầu thực hiện được kỹ thuật Luyện tập một số bài tập bổ trợ kỹ thuật, trò chơi phát triển sức nhanh 2. Nhảy xa Luyện tập bài tập kỹ thuật trong nhảy xa kiểu “ngồi”. Yêu cầu nắm và thực hiện được kỹ thuật động tác. Một số động tác bổ trợ kỹ thuật giậm nhảy bước bộ trên không phối hợp chân và tay. 3. Chạy bền Luyện tập chạy bền trên địa hình tự nhiên. Yêu cầu phối hợp được nhịp thở với bước chạy, biết phân phối sức chạy hết cự li qui định. II/ Địa điểm, phương tiện + Sân trờng. + Học sinh vệ sinh sân bãi. + Giáo viên chuẩn bị còi, cờ, tranh vẽ kỹ thuật bước bộ trên không III/ Hoạt động của giáo viên và học sinh ĐỊNH NỘI DUNG PHƯƠNG PHÁP TỔ CHỨC LƯỢNG 1. Phần mở đầu ( 7’) - Cán sự tập hợp lớp, báo cáo sĩ số. a. Nhận lớp: 1’ - Giáo viên giới thiệu nội dung, yêu cầu bài học. + Nhận lớp - Khởi động theo đội hình hàng ngang, do cán sự điều khiển. + Phổ biến nhiệm vụ yêu cầu tiết học. b. Khởi động 4’ + Xoay các khớp : Cổ tay, cổ chân, gối, hông, vai... + ép dọc, ép ngang. + Chạy bước nhỏ, nâng cao đùi tại chỗ.
<span class='text_page_counter'>(42)</span> c. Kiểm tra bài cũ Thực hiện chạy đạp sau 2. Phần cơ bản: a. Chạy ngắn - Chạy bước nhỏ - Chạy nâng cao đùi - Chạy đạp sau - Trò chơi: Ai nhanh hơn. - Xuất phát thấp – chạy lao chạy giữa quãng – về đích ( cự li 60m ). b. Nhảy xa - Chạy đà 5 – 7 bước – giậm nhảy – bước bộ trên không và tiếp đất bằng chân lăng.. 2’ ( 36’) 15’ 3lần/20m 3lần/20m 3lần/20m 3lần/20m. 3lần/60m. 15’ 4-5 lần. . . GV kiểm tra 2 – 3 HS thực hiện bài tập - GV đưa ra bài tập bổ trợ và nêu yêu cầu thực hiện - GV điều khiển HS thực hiện * Ổn định - GV giới thiệu và hướng dẫn trò chơi - GV điều khiển – HS tham gia trò chơi. . 10m * Ổn định - GV đưa ra bài tập, nêu yêu cầu và hướng dẫn cách thực hiện - GV chia lớp thành 2 nhóm ( nam, nữ ) - GV yêu cầu nhóm HS nam luyện tập kỹ thuật chạy ngắn ( HS tự quản ) 60m - GV hướng dẫn nhóm Hs nữ tập bài tập phần nhảy xa ( chạy đà 5 – 7 bước - giậm nhảy – bước bộ trên không ) + Gv thiệu bài tập, cho HS quan sát tranh, giảng giải và thực hiện động tác + HS luyện tập GV qua sát hướng dẫn chung. . . * Củng cố động tác bước bộ Bài tập bổ trợ: Tại chỗ bật đổi chân kất hợp với tay. c. Chạy bền Chạy trên địa hình tự nhiên ( nam 500m, nữ 400m ) 3. Phần kết thúc * Thả lỏng, hồi tĩnh: Thả lỏng chân, tay, toàn thân, hít thở sâu thả lỏng. * Nhận xét tiết học.. 5’. ( 2’). GV tính thời gian và đổi bài tập cho nhóm - Nhóm HS nữ luyện tập kỹ thuật chạy ngắn ( HS tự quản ) - GV hướng dẫn nhóm HS nam tập bài tập phần nhảy xa ( chạy đà 5 – 7 bước - giậm nhảy – bước bộ trên không ) + Gv thiệu bài tập, cho HS quan sát tranh, giảng giải và thực hiện động tác + HS luyện tập + GV quan sát nhắc thêm ** Tập hợp lớp: GV cùng HS củng cố lại động tác bước bộ GV đưa ra bài tập và hướng dẫn HS thực hiện * Ổn định - GV nêu một số yêu cầu khi chạy bền - HS luyện tập – GV quan sát nhắc thêm * Tập hợp - HS thực hiện động tác thả lỏng, hồi tĩnh. - GV nhận xét tiết học. - GV dặn dò HS luyện tập ở nhà.. .
<span class='text_page_counter'>(43)</span> . * Dặn dò: Hớng dẫn và dặn bài tập về nhà * Xuống lớp. . Tuần : 12 Tiết : 23 – Ngày soạn: 6 /11 /2010 – Ngày dạy: 10/11/2010 – Dạy lớp: 9 A,B,C,D,E,G TÊN BÀI CHẠY NGẮN Ôn một số bài tập, trò chơi phát triển sức nhanh Xuất phát thấp – chạy lao - chạy giữa quãng – về đích ( 60m ),có thể kiểm tra thử NHẢY XA Ôn chạy đà – giậm nhảy – trên không – tiếp đất bằng hai chân Một số động tác bổ trợ, bài tập phát triển sức mạnh chân I/ Mục tiêu: 1. Chạy ngắn Luyện tập một số bài tập bổ trợ kỹ thuật, trò chơi phát triển sức nhanh Luyện tập kỹ thuật xuất phát thấp – chạy lao - chạy giữa quãng và chạy về đích trong chạy ngắn. Yêu cầu thực hiện đúng kỹ thuật 2. Nhảy xa Luyện tập các giai đoạn kỹ thuật của nhảy xa kiểu “ Ngồi”. Yêu cầu thực hiện tương đối kỹ thuật Luyện tập một số động tác bổ trợ, bài tập phát triển sức mạnh chân. II/ Địa điểm, phương tiện + Sân trờng. + Học sinh vệ sinh sân bãi. + Giáo viên chuẩn bị còi, cờ, tranh kỹ thuật trên không – tiếp đất trong nhảy xa III/ Hoạt động của giáo viên và học sinh ĐỊNH NỘI DUNG PHƯƠNG PHÁP TỔ CHỨC LƯỢNG 1. Phần mở đầu ( 8’) a. Nhận lớp: 1’ + Nhận lớp - Cán sự tập hợp lớp, báo cáo sĩ số. + Phổ biến nhiệm vụ yêu cầu - Giáo viên giới thiệu nội dung, yêu cầu bài học. tiết học. - Khởi động theo đội hình hàng ngang, do cán sự điều khiển. b. Khởi động 5’ + Xoay các khớp : Cổ tay, cổ chân, gối, hông, vai... + ép dọc, ép ngang. + Chạy bước nhỏ, nâng cao đùi tại chỗ c. Kiểm tra bài cũ Kỹ thuật bước bộ trên không 2. Phần cơ bản:. 2’ ( 35’). . . GV kiểm tra 2-3 HS thực hiện kỹ thuật bước bộ trên không - GV đưa ra bài tập bổ trợ và nêu yêu cầu thực hiện.
<span class='text_page_counter'>(44)</span> a. Chạy ngắn - Chạy bước nhỏ - Chạy nâng cao đùi - Trò chơi: Chạy nhanh tiếp sức. 16’ 3lần/20m 3lần/20m. - GV điều khiển HS thực hiện * Ổn định - GV giới thiệu và hướng dẫn trò chơi - GV điều khiển – HS tham gia trò chơi. . - Xuất phát thấp – chạy lao chạy giữa quãng – về đích ( cự li 60m ). . 3lần/20m. 3lần/60m. 10m. * Ổn định - GV đưa ra bài tập, nêu yêu cầu và hướng dẫn cách thực hiện - GV chia lớp thành 2 nhóm ( nam, nữ ) - GV yêu cầu nhóm HS nam luyện tập kỹ thuật chạy ngắn ( HS tự quản ). . 60m . b. Nhảy xa - Chạy đà - giậm nhảy – trên không – tiếp đất bằng hai chân. 16’ 4-5 lần. . - GV hướng dẫn nhóm Hs nữ tập bài tập phần nhảy xa ( chạy đà - giậm nhảy – trên không – tiếp đất) + Gv thiệu bài tập, cho HS quan sát tranh, giảng giải và thực hiện động tác. + HS luyện tập + GV quan sát sửa động tác sai cho HS GV qua sát hướng dẫn chung. . . * Củng cố lại bài tập - Bài tập bổ trợ + Bật xa tại chỗ + Chạy đạp sau. 3 lần. 3. Phần kết thúc * Thả lỏng, hồi tĩnh: Thả lỏng chân, tay, toàn. ( 2’). GV tính thời gian và đổi bài tập cho nhóm - Nhóm HS nữ luyện tập kỹ thuật chạy ngắn ( HS tự quản ) - GV hướng dẫn nhóm HS nam tập bài tập phần nhảy xa ** Tập hợp lớp GV cùng HS củng cố lại một số bài tập GV đưa ra bài tập bổ trợ và nêu yêu cầu thực hiện - HS luyện tập - GV quan sát sửa động tác sai cho HS * Tập hợp - HS thực hiện động tác thả lỏng, hồi tĩnh..
<span class='text_page_counter'>(45)</span> thân, hít thở sâu thả lỏng. * Nhận xét tiết học. * Dặn dò: Hớng dẫn và dặn bài tập về nhà * Xuống lớp. - GV nhận xét tiết học. - GV dặn dò HS luyện tập ở nhà.. . Tuần : 13 Tiết : 24 – Ngày soạn: 13 /11 /2010 – Ngày dạy: 16/11/2010 – Dạy lớp: 9 A,B,C,D,E,G TÊN BÀI Kiểm tra Chạy ngắn I/ Mục tiêu: Kiểm tra đánh giá sự tập luyện, khả năng của học sinh về chạy cự li ngắn để lấy điểm kiểm tra 45 phút và lấy kết quả kiểm tra rèn luyện thân thể. Yêu cầu thực hiện đúng kỹ thuật, đạt thánh tích cao. II/ Địa điểm, phương tiện + Sân trờng. + Học sinh vệ sinh sân bãi. + Giáo viên chuẩn bị còi, cờ, đồng hồ, dây căng đích III/ Nội dung 1. Phần mở đầu Giáo viên phổ biến nội dung, yêu cầu, phương pháp kiểm tra và cách chấm điểm Học sinh thực hiện một số động tác khởi động 2. Phần cơ bản a. Nội dung kiểm tra Kiểm tra kỹ thuật và thành tích chạy cự li ngắn ( 60m ) b. Phương pháp kiểm tra - Kiểm tra theo đợt, mỗi đợt 2 – 3 HS - Mỗi HS được kiểm tra 1 lần ( Trường hợp đặc biệt, GV cho HS kiểm tra lần 2. Điểm kiểm tra lần 2 không quá 8 ) c. Cách chấm điểm - Điểm 10 Thực hiện đúng 4 giai đoạn kỹ thuật. Thành tích đạt: 9” đối với nam, 10” đối với nữ - Điểm 9 Thực hiện đúng 4 giai đoạn kỹ thuật. Thành tích đạt: 9”10 – 9”20 đối với nam, 10”10 – 10”20 đối với nữ - Điểm 8 Thực hiện đúng 4 giai đoạn kỹ thuật. Thành tích đạt: 9”30 đối với nam, 10”30 – 10”40 đối với nữ - Điểm 7 Thực hiện đúng 4 giai đoạn kỹ thuật. Thành tích đạt: 9”40 – 9”50 đối với nam, 10”60 – 10”80 đối với nữ - Điểm 6 Thực hiện được 4 giai đoạn kỹ thuật. Thành tích đạt: 9”60 – 9”70 đối với nam, 10”90 – 11” đối với nữ - Điểm 5 Thực hiện được 4 giai đoạn kỹ thuật. Thành tích đạt: 9”80 – 10” đối với nam, 11”10 – 11”30 đối với nữ - Điểm 4 Thực hiện tương đối 4 giai đoạn kỹ thuật. Thành tích đạt: 10”10 – 10”20 đối với nam, 11”40 – 11”50 đối với nữ - Điểm 3.
<span class='text_page_counter'>(46)</span> Thực hiện tương đối 4 giai đoạn kỹ thuật. Thành tích đạt: 10”30 – 10”50 đối với nam, 11”60 – 11”70 đối với nữ - Điểm 1 - 2 Chưa thực hiện được kỹ thuật, thành tích thấp. 3. Phần kết thúc - Học sinh thực hiện một số động tác thả lỏng - Giáo viện nhận xét, công bố kết quả. Tuần : 13 Tiết : 25 – Ngày soạn: 13 /11 /2010 – Ngày dạy: 18/11/2010 – Dạy lớp: 9 A,B,C,D,E,G TÊN BÀI NHẢY XA Một số bài tập, động tác bổ trợ phát triển sức mạnh chân Hoàn thiện các giai đoạn của kỹ thuật nhảy xa kiểu “ Ngồi” CHẠY BỀN Chạy trên địa hình tự nhiên I/ Mục tiêu: 1. Nhảy xa Ôn tập một số bài tập, động tác bổ trợ phát triển sức mạnh chân Luyện tập hoàn thiện các giai đoạn kỹ thuật nhảy xa kiểu “ Ngồi”. Yêu cầu thực hiện được các giai đoạn kỹ thuật 2. Chạy bền Luyện tập chạy bền trên địa hình tự nhiên. Yêu cầu phối hợp được nhịp thở với bước chạy, biết phân phối sức chạy hết cự li qui định. II/ Địa điểm, phương tiện + Sân trờng. + Học sinh vệ sinh sân bãi. + Giáo viên chuẩn bị còi, cờ, tranh kỹ thuật trên không – tiếp đất trong nhảy xa III/ Hoạt động của giáo viên và học sinh ĐỊNH NỘI DUNG PHƯƠNG PHÁP TỔ CHỨC LƯỢNG 1. Phần mở đầu ( 8’) a. Nhận lớp: 1’ + Nhận lớp - Cán sự tập hợp lớp, báo cáo sĩ số. + Phổ biến nhiệm vụ yêu cầu - Giáo viên giới thiệu nội dung, yêu cầu bài học. tiết học. - Khởi động theo đội hình hàng ngang, do cán sự điều khiển. b. Khởi động 5’ + Xoay các khớp : Cổ tay, cổ chân, gối, hông, vai... + ép dọc, ép ngang. + Chạy bước nhỏ, nâng cao đùi tại chỗ c. Kiểm tra bài cũ Chạy đà – giậm nhảy bước bộ trên không – tiếp đất 2. Phần cơ bản a. Nhảy xa. 2’. . . GV kiểm tra 2-3 HS thực hiện kỹ thuật bước bộ trên không ( 35’) 30’. - GV đưa ra bài tập bổ trợ và nêu yêu cầu thực hiện - Hs luyện tập.
<span class='text_page_counter'>(47)</span> - Chạy nâng cao đùi - Chạy đạp sau. 2-3 lần 2-3 lần. - GV quan sát nhắc thêm. . - Chạy đà – giậm nhảy – vượt qua chướng ngại vật. 2-3 lần. - Chạy đà – giậm nhảy – trên không – tiếp đất ( kỹ thuật nhảy xa kiểu “ngồi” ). 3-4 lần. . . . - GV đưa ra bài tập luyện tập các giai đoạn kỹ thuật - GV nhắc lại một số yêu cầu kỹ thuật cần thực hiện - GV gọi một số HS thực hiện - GV cùng HS quan sát đồng thời gv sửa sai và nhắc nhở HS thực hiện - HS luyện tập - GV quan sát sửa động tác sai cho HS. . Củng cố kỹ thuật nhảy xa b. Chạy bền Chạy trên địa hình tự nhiên 550m (nam), 500m (nữ) 3. Phần kết thúc * Thả lỏng, hồi tĩnh: Thả lỏng chân, tay, toàn thân, hít thở sâu thả lỏng.. 5’. . GV cùng HS củng cố lại các giai đoạn kỹ thật nhảy xa * Ổn định - GV nêu một số yêu cầu khi chạy bền - HS luyện tập – GV quan sát nhắc thêm. ( 2’) * Tập hợp - HS thực hiện động tác thả lỏng, hồi tĩnh. - GV nhận xét tiết học..
<span class='text_page_counter'>(48)</span> * Nhận xét tiết học. * Dặn dò: Hớng dẫn và dặn bài tập về nhà * Xuống lớp. - GV dặn dò HS luyện tập ở nhà.. . . Tuần : 14 Tiết : 26 Ngày soạn: Ngày dạy: Dạy lớp 9A,B,C,D,E,G. TÊN BÀI NHẢY XA Một số bài tập, động tác bổ trợ phát triển sức mạnh chân Hoàn thiện các giai đoạn của kỹ thuật nhảy xa kiểu “ Ngồi” CHẠY BỀN Chạy trên địa hình tự nhiên I/ Mục tiêu: 1. Nhảy xa Ôn tập một số bài tập, động tác bổ trợ phát triển sức mạnh chân Luyện tập hoàn thiện các giai đoạn kỹ thuật nhảy xa kiểu “ Ngồi”. Yêu cầu thực hiện được các giai đoạn kỹ thuật 2. Chạy bền Luyện tập chạy bền trên địa hình tự nhiên. Yêu cầu phối hợp được nhịp thở với bước chạy, biết phân phối sức chạy hết cự li qui định. II/ Địa điểm, phương tiện + Sân trờng. + Học sinh vệ sinh sân bãi. + Giáo viên chuẩn bị còi, cờ, tranh kỹ thuật trên không – tiếp đất trong nhảy xa III/ Hoạt động của giáo viên và học sinh ĐỊNH NỘI DUNG PHƯƠNG PHÁP TỔ CHỨC LƯỢNG 1. Phần mở đầu ( 8’) a. Nhận lớp: 1’ + Nhận lớp - Cán sự tập hợp lớp, báo cáo sĩ số. + Phổ biến nhiệm vụ yêu cầu - Giáo viên giới thiệu nội dung, yêu cầu bài học. tiết học. - Khởi động theo đội hình hàng ngang, do cán sự điều khiển. b. Khởi động 5’ + Xoay các khớp : Cổ tay, cổ chân, gối, hông, vai... + ép dọc, ép ngang. + Chạy bước nhỏ, nâng cao đùi tại chỗ c. Kiểm tra bài cũ Chạy đà – giậm nhảy trên không – tiếp đất 2. Phần cơ bản a. Nhảy xa - Chạy nâng cao đùi. 2’. . . GV kiểm tra 2-3 HS thực hiện các giai đoạn kỹ thuật nhảy xa kiểu “ngồi” ( 32’) 27’ 2-3 lần. - GV đưa ra bài tập bổ trợ và nêu yêu cầu thực hiện - Hs luyện tập - GV quan sát nhắc thêm.
<span class='text_page_counter'>(49)</span> - Chạy đạp sau. 2-3 lần. - Chạy đà – giậm nhảy – với lên vật ở trên cao. 2-3 lần. - Chạy đà – giậm nhảy – trên không – tiếp đất ( kỹ thuật nhảy xa kiểu “ngồi” ). 3-4 lần. . . - GV đưa ra bài tập luyện tập các giai đoạn kỹ thuật - GV nhắc lại một số yêu cầu kỹ thuật cần thực hiện - GV gọi một số HS thực hiện - GV cùng HS quan sát đồng thời gv sửa sai và nhắc nhở HS thực hiện - HS luyện tập - GV quan sát sửa động tác sai cho HS. . Củng cố kỹ thuật nhảy xa b. Chạy bền Chạy trên địa hình tự nhiên 550m (nam), 500m (nữ). 5’. 3. Phần kết thúc * Thả lỏng, hồi tĩnh: Thả lỏng chân, tay, toàn thân, hít thở sâu thả lỏng. * Nhận xét tiết học. * Dặn dò: Hớng dẫn và dặn bài tập về nhà * Xuống lớp. ( 5’). . GV cùng HS củng cố lại các giai đoạn kỹ thật nhảy xa * Ổn định - GV nêu một số yêu cầu khi chạy bền - HS luyện tập – GV quan sát nhắc thêm * Tập hợp - HS thực hiện động tác thả lỏng, hồi tĩnh. - GV nhận xét tiết học. - GV dặn dò HS luyện tập ở nhà.. . .
<span class='text_page_counter'>(50)</span> Tuần : 14 Tiết : 27 Ngày soạn: Ngày dạy: Dạy lớp 9A,B,C,D,E,G TÊN BÀI NHẢY XA Một số bài tập, động tác bổ trợ phát triển sức mạnh chân Hoàn thiện các giai đoạn của kỹ thuật nhảy xa kiểu “ Ngồi” CHẠY BỀN Chạy trên địa hình tự nhiên I/ Mục tiêu: 1. Nhảy xa Ôn tập một số bài tập, động tác bổ trợ phát triển sức mạnh chân Luyện tập hoàn thiện các giai đoạn kỹ thuật nhảy xa kiểu “ Ngồi”. Yêu cầu thực hiện được các giai đoạn kỹ thuật 2. Chạy bền Luyện tập chạy bền trên địa hình tự nhiên. Yêu cầu phối hợp được nhịp thở với bước chạy, biết phân phối sức chạy hết cự li qui định. II/ Địa điểm, phương tiện + Sân trờng. + Học sinh vệ sinh sân bãi. + Giáo viên chuẩn bị còi, cờ III/ Hoạt động của giáo viên và học sinh ĐỊNH NỘI DUNG PHƯƠNG PHÁP TỔ CHỨC LƯỢNG 1. Phần mở đầu ( 8’) a. Nhận lớp: 1’ + Nhận lớp - Cán sự tập hợp lớp, báo cáo sĩ số. + Phổ biến nhiệm vụ yêu cầu - Giáo viên giới thiệu nội dung, yêu cầu bài học. tiết học. - Khởi động theo đội hình hàng ngang, do cán sự điều khiển. b. Khởi động 5’ + Xoay các khớp : Cổ tay, cổ chân, gối, hông, vai... + ép dọc, ép ngang. + Chạy bước nhỏ, nâng cao đùi tại chỗ c. Kiểm tra bài cũ Chạy đà – giậm nhảy bước bộ trên không – tiếp đất 2. Phần cơ bản a. Nhảy xa - Chạy nâng cao đùi - Chạy đạp sau. . 2’. . GV kiểm tra 2-3 HS thực hiện kỹ thuật bước bộ trên không ( 32’) 28’ 2-3 lần 2-3 lần. - GV đưa ra bài tập bổ trợ và nêu yêu cầu thực hiện - Hs luyện tập - GV quan sát nhắc thêm. . .
<span class='text_page_counter'>(51)</span> - Bật xa tại chỗ. 2-3 lần. . - Chạy đà – giậm nhảy – trên không – tiếp đất ( kỹ thuật nhảy xa kiểu “ngồi” ). 3-4 lần. . - GV đưa ra bài tập luyện tập các giai đoạn kỹ thuật - GV nhắc lại một số yêu cầu kỹ thuật cần thực hiện - GV gọi một số HS thực hiện - GV cùng HS quan sát đồng thời gv sửa sai và nhắc nhở HS thực hiện - HS luyện tập - GV quan sát sửa động tác sai cho HS. . Củng cố kỹ thuật nhảy xa b. Chạy bền Chạy trên địa hình tự nhiên 550m (nam), 500m (nữ). 5’. . GV cùng HS củng cố lại các giai đoạn kỹ thật nhảy xa * Ổn định - GV nêu một số yêu cầu khi chạy bền - HS luyện tập – GV quan sát nhắc thêm. 3. Phần kết thúc * Thả lỏng, hồi tĩnh: Thả lỏng chân, tay, toàn thân, hít thở sâu thả lỏng. * Nhận xét tiết học. * Dặn dò: Hớng dẫn và dặn bài tập về nhà * Xuống lớp. ( 5’) * Tập hợp - HS thực hiện động tác thả lỏng, hồi tĩnh. - GV nhận xét tiết học. - GV dặn dò HS luyện tập ở nhà.. . .
<span class='text_page_counter'>(52)</span> Tuần : 15 Tiết : 28 Ngày soạn: Ngày dạy: Dạy lớp 9A,B,C,D,E,G TÊN BÀI NHẢY XA Một số bài tập, động tác bổ trợ phát triển sức mạnh chân Hoàn thiện các giai đoạn của kỹ thuật nhảy xa kiểu “ Ngồi” CHẠY BỀN Chạy trên địa hình tự nhiên I/ Mục tiêu: 1. Nhảy xa Ôn tập một số bài tập, động tác bổ trợ phát triển sức mạnh chân Luyện tập hoàn thiện các giai đoạn kỹ thuật nhảy xa kiểu “ Ngồi”. Yêu cầu thực hiện được các giai đoạn kỹ thuật 2. Chạy bền Luyện tập chạy bền trên địa hình tự nhiên. Yêu cầu phối hợp được nhịp thở với bước chạy, biết phân phối sức chạy hết cự li qui định. II/ Địa điểm, phương tiện + Sân trờng. + Học sinh vệ sinh sân bãi. + Giáo viên chuẩn bị còi, cờ III/ Hoạt động của giáo viên và học sinh ĐỊNH NỘI DUNG PHƯƠNG PHÁP TỔ CHỨC LƯỢNG 1. Phần mở đầu ( 8’) a. Nhận lớp: 1’ + Nhận lớp - Cán sự tập hợp lớp, báo cáo sĩ số. + Phổ biến nhiệm vụ yêu cầu - Giáo viên giới thiệu nội dung, yêu cầu bài học. tiết học. - Khởi động theo đội hình hàng ngang, do cán sự điều khiển. b. Khởi động 5’ + Xoay các khớp : Cổ tay, cổ chân, gối, hông, vai... + ép dọc, ép ngang. + Chạy bước nhỏ, nâng cao đùi tại chỗ c. Kiểm tra bài cũ Chạy đà – giậm nhảy bước bộ trên không – tiếp đất 2. Phần cơ bản a. Nhảy xa - Chạy nâng cao đùi - Chạy đạp sau. . 2’. . GV kiểm tra 2-3 HS thực hiện kỹ thuật bước bộ trên không ( 32’) 28’ 2-3 lần 2-3 lần. - GV đưa ra bài tập bổ trợ và nêu yêu cầu thực hiện - Hs luyện tập - GV quan sát nhắc thêm. . .
<span class='text_page_counter'>(53)</span> - Chạy đà – giậm nhảy – vượt qua chướng ngại vật. 2-3 lần. . . . . - Chạy đà – giậm nhảy – trên không – tiếp đất ( kỹ thuật nhảy xa kiểu “ngồi” ). 3-4 lần. - GV đưa ra bài tập luyện tập các giai đoạn kỹ thuật - GV nhắc lại một số yêu cầu kỹ thuật cần thực hiện - GV gọi một số HS thực hiện - GV cùng HS quan sát đồng thời gv sửa sai và nhắc nhở HS thực hiện - HS luyện tập - GV quan sát sửa động tác sai cho HS. . . Củng cố kỹ thuật nhảy xa. . b. Chạy bền Chạy trên địa hình tự nhiên 5’ 550m (nam), 500m (nữ). GV cùng HS củng cố lại các giai đoạn kỹ thật nhảy xa * Ổn định - GV nêu một số yêu cầu khi chạy bền - HS luyện tập – GV quan sát nhắc thêm. 3. Phần kết thúc * Thả lỏng, hồi tĩnh: Thả lỏng chân, tay, toàn thân, hít thở sâu thả lỏng. * Nhận xét tiết học. * Dặn dò: Hớng dẫn và dặn bài tập về nhà * Xuống lớp. ( 5’) * Tập hợp - HS thực hiện động tác thả lỏng, hồi tĩnh. - GV nhận xét tiết học. - GV dặn dò HS luyện tập ở nhà.. . .
<span class='text_page_counter'>(54)</span> Tuần : 15 Tiết : 29 Ngày soạn: Ngày dạy: Dạy lớp 9A,B,C,D,E,G TÊN BÀI NHẢY XA Một số bài tập, động tác bổ trợ phát triển sức mạnh chân Hoàn thiện các giai đoạn của kỹ thuật nhảy xa kiểu “ Ngồi” CHẠY BỀN Chạy trên địa hình tự nhiên I/ Mục tiêu: 1. Nhảy xa Ôn tập một số bài tập, động tác bổ trợ phát triển sức mạnh chân Luyện tập hoàn thiện các giai đoạn kỹ thuật nhảy xa kiểu “ Ngồi”. Yêu cầu thực hiện đúng các giai đoạn kỹ thuật 2. Chạy bền Luyện tập chạy bền trên địa hình tự nhiên. Yêu cầu phối hợp được nhịp thở với bước chạy, biết phân phối sức chạy hết cự li qui định. II/ Địa điểm, phương tiện + Sân trờng. + Học sinh vệ sinh sân bãi. + Giáo viên chuẩn bị còi, cờ III/ Hoạt động của giáo viên và học sinh ĐỊNH NỘI DUNG PHƯƠNG PHÁP TỔ CHỨC LƯỢNG 1. Phần mở đầu ( 8’) a. Nhận lớp: 1’ + Nhận lớp - Cán sự tập hợp lớp, báo cáo sĩ số. + Phổ biến nhiệm vụ yêu cầu - Giáo viên giới thiệu nội dung, yêu cầu bài học. tiết học. - Khởi động theo đội hình hàng ngang, do cán sự điều khiển. b. Khởi động 5’ + Xoay các khớp : Cổ tay, cổ chân, gối, hông, vai... + ép dọc, ép ngang. + Chạy bước nhỏ, nâng cao đùi tại chỗ c. Kiểm tra bài cũ Chạy đà – giậm nhảy trên không – tiếp đất. 2’. . . GV kiểm tra 2-3 HS thực hiện các giai đoạn kỹ thuật nhảy xa kiểu “ngồi”. 2. Phần cơ bản a. Nhảy xa - Chạy nâng cao đùi - Chạy đạp sau. ( 32’) 28’ 2-3 lần 2-3 lần. - Chạy đà – giậm nhảy – với lên vật ở trên cao. 2-3 lần. - GV đưa ra bài tập bổ trợ và nêu yêu cầu thực hiện - Hs luyện tập - GV quan sát nhắc thêm. .
<span class='text_page_counter'>(55)</span> - Chạy đà – giậm nhảy – trên không – tiếp đất ( kỹ thuật nhảy xa kiểu “ngồi” ). . 3-4 lần. - GV đưa ra bài tập luyện tập các giai đoạn kỹ thuật - GV nhắc lại một số yêu cầu kỹ thuật cần thực hiện - GV gọi một số HS thực hiện - GV cùng HS quan sát đồng thời gv sửa sai và nhắc nhở HS thực hiện - HS luyện tập - GV quan sát sửa động tác sai cho HS. . Củng cố kỹ thuật nhảy xa b. Chạy bền Chạy trên địa hình tự nhiên 550m (nam), 500m (nữ). 5’. 3. Phần kết thúc * Thả lỏng, hồi tĩnh: Thả lỏng chân, tay, toàn thân, hít thở sâu thả lỏng. * Nhận xét tiết học. * Dặn dò: Hớng dẫn và dặn bài tập về nhà * Xuống lớp. ( 5’). . GV cùng HS củng cố lại các giai đoạn kỹ thật nhảy xa * Ổn định - GV nêu một số yêu cầu khi chạy bền - HS luyện tập – GV quan sát nhắc thêm * Tập hợp - HS thực hiện động tác thả lỏng, hồi tĩnh. - GV nhận xét tiết học. - GV dặn dò HS luyện tập ở nhà.. . Tuần : 16 Tiết : 30 Ngày soạn: Ngày dạy: Dạy lớp 9A,B,C,D,E,G TÊN BÀI.
<span class='text_page_counter'>(56)</span> NHẢY XA Một số bài tập, động tác bổ trợ phát triển sức mạnh chân Hoàn thiện các giai đoạn của kỹ thuật nhảy xa kiểu “ Ngồi” CHẠY BỀN Chạy trên địa hình tự nhiên I/ Mục đích 1. Nhảy xa Ôn tập một số bài tập, động tác bổ trợ phát triển sức mạnh chân Luyện tập hoàn thiện các giai đoạn kỹ thuật nhảy xa kiểu “ Ngồi”. Yêu cầu thực hiện đúng các giai đoạn kỹ thuật, dần nâng cao thành tích. 2. Chạy bền Luyện tập chạy bền trên địa hình tự nhiên. Yêu cầu phối hợp được nhịp thở với bước chạy, biết phân phối sức chạy hết cự li qui định. II/ Địa điểm, phương tiện + Sân trờng. + Học sinh vệ sinh sân bãi + Giáo viên chuẩn bị còi, cờ III/ Hoạt động của giáo viên và học sinh ĐỊNH NỘI DUNG PHƯƠNG PHÁP TỔ CHỨC LƯỢNG 1. Phần mở đầu ( 8’) a. Nhận lớp: 1’ + Nhận lớp - Cán sự tập hợp lớp, báo cáo sĩ số. + Phổ biến nhiệm vụ yêu cầu - Giáo viên giới thiệu nội dung, yêu cầu bài học. tiết học. - Khởi động theo đội hình hàng ngang, do cán sự điều khiển. b. Khởi động 5’ + Xoay các khớp : Cổ tay, cổ chân, gối, hông, vai... + ép dọc, ép ngang. + Chạy bước nhỏ, nâng cao đùi tại chỗ c. Kiểm tra bài cũ Chạy đà – giậm nhảy bước bộ trên không – tiếp đất. . 2’. . GV kiểm tra 2-3 HS thực hiện kỹ thuật bước bộ trên không 2. Phần cơ bản a. Nhảy xa - Chạy nâng cao đùi - Chạy đạp sau. ( 32’) 28’ 2-3 lần 2-3 lần. - GV đưa ra bài tập bổ trợ và nêu yêu cầu thực hiện - Hs luyện tập - GV quan sát nhắc thêm. . - Chạy đà – giậm nhảy – vượt qua chướng ngại vật. 2-3 lần. . . .
<span class='text_page_counter'>(57)</span> . - Chạy đà – giậm nhảy – trên không – tiếp đất ( kỹ thuật nhảy xa kiểu “ngồi” ). 3-4 lần. - GV đưa ra bài tập luyện tập các giai đoạn kỹ thuật - GV nhắc lại một số yêu cầu kỹ thuật cần thực hiện - GV gọi một số HS thực hiện - GV cùng HS quan sát đồng thời gv sửa sai và nhắc nhở HS thực hiện - HS luyện tập - GV quan sát sửa động tác sai cho HS. . . . Củng cố kỹ thuật nhảy xa b. Chạy bền Chạy trên địa hình tự nhiên 550m (nam), 500m (nữ). 5’. 3. Phần kết thúc * Thả lỏng, hồi tĩnh: Thả lỏng chân, tay, toàn thân, hít thở sâu thả lỏng. * Nhận xét tiết học. * Dặn dò: Hớng dẫn và dặn bài tập về nhà * Xuống lớp. ( 5’). GV cùng HS củng cố lại các giai đoạn kỹ thật nhảy xa * Ổn định - GV nêu một số yêu cầu khi chạy bền - HS luyện tập – GV quan sát nhắc thêm * Tập hợp - HS thực hiện động tác thả lỏng, hồi tĩnh. - GV nhận xét tiết học. - GV dặn dò HS luyện tập ở nhà.. . Tuần : 16 Tiết : 31 Ngày soạn: Ngày dạy: Dạy lớp 9 A,B,C,D,E,G TÊN BÀI NHẢY XA Một số bài tập, động tác bổ trợ phát triển sức mạnh chân Hoàn thiện các giai đoạn của kỹ thuật nhảy xa kiểu “ Ngồi”.
<span class='text_page_counter'>(58)</span> CHẠY BỀN Chạy trên địa hình tự nhiên I/ Mục Tiêu: 1. Nhảy xa Ôn tập một số bài tập, động tác bổ trợ phát triển sức mạnh chân Luyện tập hoàn thiện các giai đoạn kỹ thuật nhảy xa kiểu “ Ngồi”. Yêu cầu thực hiện đúng các giai đoạn kỹ thuật, nâng cao thành tích. 2. Chạy bền Luyện tập chạy bền trên địa hình tự nhiên. Yêu cầu phối hợp được nhịp thở với bước chạy, biết phân phối sức chạy hết cự li qui định. II/ Địa điểm, phương tiện + Sân trờng. + Học sinh vệ sinh sân bãi. + Giáo viên chuẩn bị còi, cờ III/ Hoạt động của giáo viên và học sinh ĐỊNH NỘI DUNG PHƯƠNG PHÁP TỔ CHỨC LƯỢNG 1. Phần mở đầu ( 8’) a. Nhận lớp: 1’ + Nhận lớp - Cán sự tập hợp lớp, báo cáo sĩ số. + Phổ biến nhiệm vụ yêu cầu - Giáo viên giới thiệu nội dung, yêu cầu bài học. tiết học. - Khởi động theo đội hình hàng ngang, do cán sự điều khiển. b. Khởi động 5’ + Xoay các khớp : Cổ tay, cổ chân, gối, hông, vai... + ép dọc, ép ngang. + Chạy bước nhỏ, nâng cao đùi tại chỗ c. Kiểm tra bài cũ Chạy đà – giậm nhảy bước bộ trên không – tiếp đất. . 2’. . GV kiểm tra 2-3 HS thực hiện kỹ thuật bước bộ trên không 2. Phần cơ bản a. Nhảy xa - Chạy nâng cao đùi - Chạy đạp sau. ( 32’) 28’ 2-3 lần 2-3 lần. - GV đưa ra bài tập bổ trợ và nêu yêu cầu thực hiện - Hs luyện tập - GV quan sát nhắc thêm. . - Chạy đà – giậm nhảy – vượt qua chướng ngại vật. 2-3 lần. . . .
<span class='text_page_counter'>(59)</span> . - Chạy đà – giậm nhảy – trên không – tiếp đất ( kỹ thuật nhảy xa kiểu “ngồi” ). 3-4 lần. - GV đưa ra bài tập luyện tập các giai đoạn kỹ thuật - GV nhắc lại một số yêu cầu kỹ thuật cần thực hiện - GV gọi một số HS thực hiện - GV cùng HS quan sát đồng thời gv sửa sai và nhắc nhở HS thực hiện - HS luyện tập - GV quan sát sửa động tác sai cho HS. . . . Củng cố kỹ thuật nhảy xa b. Chạy bền Chạy trên địa hình tự nhiên 550m (nam), 500m (nữ). 5’. 3. Phần kết thúc * Thả lỏng, hồi tĩnh: Thả lỏng chân, tay, toàn thân, hít thở sâu thả lỏng. * Nhận xét tiết học. * Dặn dò: Hớng dẫn và dặn bài tập về nhà * Xuống lớp. ( 5’). GV cùng HS củng cố lại các giai đoạn kỹ thật nhảy xa. * Ổn định - GV nêu một số yêu cầu khi chạy bền - HS luyện tập – GV quan sát nhắc thêm * Tập hợp - HS thực hiện động tác thả lỏng, hồi tĩnh. - GV nhận xét tiết học. - GV dặn dò HS luyện tập ở nhà.. . . Tuần : 17 Tiết : 32 Ngày soạn: Ngày dạy: Dạy lớp 9A,B,C,D,E,G I/ Mục tiêu:. TÊN BÀI Kiểm tra Nhảy xa.
<span class='text_page_counter'>(60)</span> Kiểm tra đánh giá sự tập luyện, khả năng của học sinh về kỹ năng nhảy xa để lấy điểm kiểm tra 45 phút. Yêu cầu thực hiện đúng kỹ thuật, đạt thành tích cao. II/ Địa điểm, phương tiện 1. Địa điểm: Sân trường 2. Phương tiện: xẻng cào cát, thước đo III/ Nội dung 1. Phần mở đầu - Giáo viên nhận lớp, phổ biến nội dung, yêu cầu, phương pháp kiểm tra và cách chấm điểm - Học sinh thực hiện một số động tác khởi động 2. Phần cơ bản a. Nội dung kiểm tra Kiểm tra thành tích và kỹ thuật nhảy xa kiểu “ Ngồi” b. Phương pháp kiểm tra - Kiểm tra lần lượt từng học sinh - Mỗi học sinh được kiểm tra qua 3 lần nhảy, kết quả lấy lần nhảy đúng và xa nhất c. Cách chấm điểm - Điểm 10 Thực hiện đúng kỹ thuật, thành tích đạt: 4,00m – 4,10m đối với nam, 3,30m – 3,40m đối với nữ - Điểm 9 Thực hiện đúng kỹ thuật, thành tích đạt: 3,85m – 3,99m đối với nam, 3,15m – 3,29m đối với nữ - Điểm 8 Thực hiện đúng kỹ thuật, thành tích đạt: 3,70m – 3,84m đối với nam, 3,00m – 3,14m đối với nữ - Điểm 7 Thực hiện đúng kỹ thuật, thành tích đạt: 3,55m – 3,69m đối với nam, 2,85m – 2,99m đối với nữ - Điểm 6 Thực hiện được kỹ thuật, thành tích đạt: 3,40m – 3,54m đối với nam, 2,70m – 2,84m đối với nữ - Điểm 5 Thực hiện được kỹ thuật, thành tích đạt: 3,25m – 3,39m đối với nam, 2,55m – 2,69m đối với nữ - Điểm 4 Thực hiện được cơ bản kỹ thuật, thành tích đạt: 3,10m – 3,24m đối với nam, 2,40m – 2,54m đối với nữ - Điểm 3 Thực hiện được cơ bản kỹ thuật, thành tích đạt: 2,95m – 3,09m đối với nam, 2,25m – 2,39m đối với nữ - Điểm 1 – 2 Chưa thực hiện được kỹ thuật, thành tích đạt thấp * Trường hợp thực hiện được kỹ thuật mà thành tích dạt thấp thì tính điểm trung bình 3. Phần kết thúc - Học sinh thực hiện một số động tác thả lỏng - Giáo viên nhận xét công bố kết quả. Tuần : 17 Tiết : 33 Ngày soạn: Ngày dạy: Dạy lớp 9A,B,C,D,E,G TÊN BÀI Ôn tập học kỳ: Ôn bài thể dục phát triển chung I/ Mục tiêu: Ôn tập bài thể dục phát triển chung 45 nhịp của nam, nữ để chuẩn bị kiểm tra học kỳ I. Yêu cầu thực hiện đúng tư thế, nhịp điệu, biên độ động tác..
<span class='text_page_counter'>(61)</span> II/ Địa điểm, phương tiện 1. Địa điểm: Sân trường 2. Phương tiện III/ Hoạt động của giáo viên và học sinh Định Nội dung Phương pháp tổ chức lượng 1.Phần mở đầu ( 5’) a. Nhận lớp 1’ + Nhận lớp - Cán sự tập hợp lớp, báo cáo sĩ số. + Phổ biến nhiệm vụ yêu cầu - Giáo viên giới thiệu nội dung, yêu cầu bài học. tiết học. b. Khởi động: Xoay các khớp cổ tay_ cổ chân; khuỷu tay; vai, gối, hông; ép dọc; ép ngang.. 2. phần cơ bản - Ôn tập bài thể dục phát triển chung của nam, nữ. 4’. - Khởi động theo đội hình hàng ngang, do cán sự điều khiển. . . . ( 35’). - GV đưa ra bài tập và nêu yêu cầu thực hiện - GV gọi một số HS lên thực hiện bài thể dục - GV cùng HS quan sát - GV sửa động tác sai cho HS - GV nhắc nhở, yêu cầu và chia nhóm HS luyện tập - HS luyện tập – GV quan sát nhắc nhở thêm * Tập hợp GV cùng HS củng cố lại bài thể dục. ( 5’). * Tập hợp đội hình hàng ngang - HS thực hiện động tác thả lỏng, hồi tĩnh.. - Củng cố: 3. Phần kết thúc: * Thả lỏng, hồi tĩnh: Thả lỏng chân, tay, toàn thân, hít thở sâu thả lỏng. * Nhận xét tiết học. * Dặn dò: Hớng dẫn và dặn bài tập về nhà. . - GV nhận xét tiết học. - GV dặn dò HS luyện tập ở nhà. . Tuần : 18 Tiết : 34 Ngày soạn: Ngày dạy: Dạy lớp 9A,B,C,D,E,G TÊN BÀI.
<span class='text_page_counter'>(62)</span> Ôn tập học kỳ: Ôn bài thể dục phát triển chung I/ Mục tiêu: Ôn tập bài thể dục phát triển chung 45 nhịp của nam, nữ để chuẩn bị kiểm tra học kỳ I. Yêu cầu thực hiện đúng tư thế, nhịp điệu, biên độ động tác, nhịp nhàng và đẹp. II/ Địa điểm, phương tiện 1. Địa điểm: Sân trường 2. Phương tiện III/ Nội dung – phương pháp Định Nội dung Phương pháp tổ chức lượng 1.Phần mở đầu ( 5’) a. Nhận lớp 1’ + Nhận lớp - Cán sự tập hợp lớp, báo cáo sĩ số. + Phổ biến nhiệm vụ yêu cầu - Giáo viên giới thiệu nội dung, yêu cầu bài học. tiết học. b. Khởi động: Xoay các khớp cổ tay_ cổ chân; khuỷu tay; vai, gối, hông; ép dọc; ép ngang.. 2. phần cơ bản - Ôn tập bài thể dục phát triển chung của nam, nữ. 4’. - Khởi động theo đội hình hàng ngang, do cán sự điều khiển. . . . ( 35’). - GV đưa ra bài tập và nêu yêu cầu thực hiện - GV gọi một số HS lên thực hiện bài thể dục - GV cùng HS quan sát - GV sửa động tác sai cho HS - GV nhắc nhở, yêu cầu và chia nhóm HS luyện tập - HS luyện tập – GV quan sát nhắc nhở thêm * Tập hợp GV cùng HS củng cố lại bài thể dục. ( 5’). * Tập hợp đội hình hàng ngang - HS thực hiện động tác thả lỏng, hồi tĩnh.. - Củng cố: 3. Phần kết thúc: * Thả lỏng, hồi tĩnh: Thả lỏng chân, tay, toàn thân, hít thở sâu thả lỏng. * Nhận xét tiết học. * Dặn dò: Hớng dẫn và dặn bài tập về nhà. . - GV nhận xét tiết học. - GV dặn dò HS luyện tập ở nhà. . Tuần : 18 Tiết : 35 Ngày soạn: Ngày dạy:.
<span class='text_page_counter'>(63)</span> Dạy lớp 9 A,B,C,D,E,G TÊN BÀI Kiểm tra bài thể dục I/ Mục đích Kiểm tra đánh giá sự tập luyện, khả năng của học sinh về kỹ năng thực hiện bài thể dục phát triển chung để lấy điểm kiểm tra học kỳ I. Yêu cầu thuộc bài, thực hiện đúng tư thế, biên độ, nhịp điệu động tác và thể hiện đẹp. II/ Địa điểm, phương tiện Sân trường III/ Nội dung 1. Phần mở đầu - Giáo viên nhận lớp, giới thiệu nội dung, yêu cầu, phương pháp kiểm tra và cách chấm điểm. - Học sinh thực hiện một số động tác khởi động chung 2. Phần cơ bản a. Nội dung kiểm tra Kiểm tra toàn bộ bài thể dục phát triển chung 45 nhịp ( nam, nữ ) b. Phương pháp kiểm tra - Kiểm tra theo từng đợt, mỗi đợt 2 – 3 HS ( nam riêng, nữ riêng ) - Mỗi HS được kiểm tra 1 lần thực hiện toàn bài. c. Cách chấm điểm - Điểm 10 Thuộc toàn bài, thực hiện đúng tư thế, biên độ, nhịp điệu động tác, thể hiện động tác nhịp nhàng và đẹp - Điểm 9 Thuộc toàn bài, thực hiện đúng tư thế, biên độ, nhịp điệu động tác, thể hiện động tác nhịp nhàng và tương đối đẹp - Điểm 8 Thuộc toàn bài, thực hiện đúng tư thế, biên độ, nhịp điệu động tác - Điểm 7 Thuộc toàn bài, thực hiện được tư thế, biên độ, nhịp điệu động tác nhưng có 1 – 2 nhịp sai sót nhỏ - Điểm 6 Thuộc bài nhung có 2 – 3 nhịp thực hiện sai còn lại thực hiện được - Điểm 5 Thuộc bài nhung có 4 – 5 nhịp thực hiện sai còn lại thực hiện được - Điểm 4 Nắm được bài nhưng có 6 – 7 nhịp thực hiện sai còn lại thực hiện được - Điểm 3 Thực hiện tương bài thể dục ở mức tương đối và có 8 – 9 nhịp thực hiện sai - Điểm 1 - 2 Chưa thuộc bài và có 10 nhịp trở lên thực hiện sai 3. Phần kết thúc - Giáo viên nhận xét giờ kiểm tra - Đọc điểm - Xuống lớp - Dặn dò tiết học tới kiểm tra tiêu chuẩn RLTT. Tuần : 18 Tiết : 36 Ngày soạn: Ngày dạy: Dạy lớp 9A,B,C,D,E TÊN BÀI Kiểm tra tiêu chuẩn rèn luyện thân thể: Bật xa tại chỗ I/ Mục đích.
<span class='text_page_counter'>(64)</span> Kiểm tra bật xa tại chỗ để lấy điểm kiểm tra rèn luyện thân thể II/ Địa điểm, phương tiện 1. Địa điểm: Sân trường 2. Phương tiện: Thước đo III/ Nội dung – Phương pháp 1. Phần mở đầu - Giáo viên phổ biến nội dung, yêu cầu, phương pháp kiểm tra và cách chấm điểm - Học sinh thực hiện một số động tác khởi động chung 2. Phần cơ bản a. Nội dung kiểm tra Kiểm tra kỹ thuật và thành tích bật xa tại chỗ b. Phương pháp kiểm tra - Kiểm tra lần lượt từng học sinh - Mỗi học sinh được kiểm tra 3 lần, lấy thành tích lần cao nhất c. Cách chấm điểm Thành tích được tính khi thực hiện đúng kỹ thuật - Loại giỏi Thực hiện đúng kỹ thuật, thành tích đạt 2m10 đối với nam, 1m80 đối với nữ - Loại khá Thực đúng kỹ thuật, thành tích đạt từ 2m đến dưới 2m10 ( nam ), 1m70 đến dưới 1m80 ( nữ ) - Loại đạt Thực đúng kỹ thuật, thành tích đạt từ 1m90 đến dưới 2m ( nam ), 1m60 đến dưới 1m70 ( nữ ) - Loại chưa đạt Thực hiện không đúng kỹ thuật hoặc thực hiện đúng kỹ thuật, thành tích đạt thấp. 3. Phần kết thúc - Học sinh thực hiện một số động tác thả lỏng - Giáo viên nhận xét giờ kiểm tra và cong bố kết quả.
<span class='text_page_counter'>(65)</span> Tuần : 20 Tiết : 37 Ngày soạn: Ngày dạy: Dạy lớp 9A,B,C,D,E TÊN BÀI NHẢY CAO Ôn động tác đá lăng trước – sau, đá lăng sang ngang, đà một bước giậm nhảy – đá lăng Trò chơi: “ Lò cò tiếp sức” THỂ THAO TỰ CHỌN ( Bóng chuyền ) Ôn kỹ thuật chuyền bóng thấp tay, cao tay. Học kỹ thuật phát bóng thấp tay nghiêng mình. I/ Muc tiêu: 1. Kiến thức: - HS nắm được các yêu cầu về thực hiện động tác đá lăng trước, đá lăng trước - sau, đá lăng sang ngang và đà một bước đá lăng. - Biết cách chuyền bóng cao tay bằng 2 tay, đệm bóng, phát bóng thấp tay nghiêng mình 2. Kĩ năng: - Thực hiện được một số động tác bổ trợ cho nhảy cao. - Thực hiện được chuyền bóng cao tay bằng 2 tay, đệm bóng, phát bóng thấp tay nghiêng mình. 3. Thái độ: - HS có thái độ nghiêm túc trong tập luyện, ý thức tự giác tích cực trong luyện tập nhóm nhỏ, có tinh thần thoải mái trong học tập. II/ Địa điểm, phương tiện + Sân trường. + Học sinh vệ sinh sân bãi. + Giáo viên chuẩn bị còi, bóng chuyền mini III/ Hoạt động của giáo viên và học sinh Định Nội dung Phương pháp tổ chức lượng 1.Phần mở đầu ( 6’) a. Nhận lớp 2’ + Nhận lớp - Cán sự tập hợp lớp, báo cáo sĩ số. + Phổ biến nhiệm vụ yêu - Giáo viên giới thiệu nội dung, yêu cầu bài học. cầu tiết học. .
<span class='text_page_counter'>(66)</span> b. Khởi động: - Xoay các khớp cổ tay_ cổ chân; khuỷu tay; vai, gối, hông; ép dọc; ép ngang. - Chạy bước nhỏ, chạy nâng cao đùi, chạy gót chạm mông.. 2. Phần cơ bản a. Nhảy cao - Đá lăng trước - Đá lăng trươc-sau - Đá lăng sang ngang - Đà một bước giậm nhảy – đá lăng - Trò chơi: Lò cò tiếp sức. 4’. . - Khởi động theo đội hình hàng ngang, do cán sự điều khiển. ( 32’) 15’. . - GV đưa ra bài tập bổ trợ và nêu yêu cầu thực hiện - GV thực hiện trước - Hs luyện tập - GV quan sát nhắc thêm * Ổn định + GV giới thiệu và hướng dẫn trò chơi + GV điều khiển HS tham gia trò chơi. . b. Bóng chuyền. - Chuyền bóng thấp tay bằng hai tay. . 15’. 10m. * Ổn định - GV đưa ra bài tập - GV giảng giải, phân tích và thực hiện kỹ thuật - GV gọi một số HS lên thực hiện kỹ thuật cùng - GV nhắc nhở và nêu yêu cầu kỹ thuật cần thực hiện - GV chia nhóm HS luyện tập - HS luyện tập – GV quan sát, sửa động tác sai cho HS. Nhóm 1 - Chuyền bóng cao tay bằng hai tay Nhóm 2 - Phát bóng thấp tay nghiêng mình.. Nhóm 3 Nhóm 4.
<span class='text_page_counter'>(67)</span> * Củng cố kỹ thuật chuyền bóng 3. Phần kết thúc * Thả lỏng, hồi tĩnh: Thả lỏng chân, tay, toàn thân, hít thở sâu thả lỏng. * Nhận xét tiết học. * Dặn dò: Hớng dẫn và dặn bài tập về nhà * Xuống lớp. Tuần : 20 Tiết : 38 Ngày soạn: Ngày dạy: Dạy lớp 9A,B,C,D,E. * Tập hợp lớp thành 4 hàng ngang GV cùng HS củng cố lại kỹ thuật chuyền bóng thấp tay và cao tay ( 5’). * Giãn hàng - HS thực hiện động tác thả lỏng, hồi tĩnh. - GV nhận xét tiết học. - GV dặn dò HS luyện tập ở nhà. . . TÊN BÀI NHẢY CAO Ôn động tác đá lăng trước – sau, đá lăng sang ngang, đà một bước giậm nhảy – đá lăng Chạy đà chính diện – giậm nhảy co chân qua xà THỂ THAO TỰ CHỌN ( Bóng chuyền ) Ôn kỹ thuật chuyền bóng thấp tay, cao tay, phát bóng thấp tay nghiêng mình. CHẠY BỀN Ôn chạy bước nhỏ,chạy nâng cao đùi, chạy đạp sau, một số động tác hồi tĩnh sau khi chạy, chạy dích dắc tiếp sức. I/ Mục tiêu: 1. Kiến thức: - HS nắm được các yêu cầu về thực hiện động tác bổ trợ cho nhảy cao, yêu cầu về động tác giậm nhảy đá lăng và chạy đà chính diện - giậm nhảy co chân qua xà. - Biết cách chuyền bóng cao tay bằng 2 tay, đệm bóng , phát bóng thấp tay nghiêng mình - biết cách thực hiện chạy bước nhỏ,chạy nâng cao đùi, chạy đạp sau, một số động tác hồi tĩnh sau khi chạy, chạy dích dắc tiếp sức. 2. Kĩ năng: - Thực hiện được một số động tác bổ trợ cho nhảy cao. Thực hiện gần đúng kĩ thuật đà một bước giậm nhảy - đá lăng. Thực hiện được động tác chạy đà chính diện - giậm nhảy co chân qua xà. - Thực hiện cơ bản đúng chuyền bóng cao tay bằng 2 tay, đệm bóng, phát bóng thấp tay nghiêng mình. - Thực hiện cơ bản đúng chạy bước nhỏ, chạy nâng cao đùi, chạy đạp sau; Thực hiện được một số động tác hồi tĩnh sau khi chạy; Chạy dích dắc tiếp sức. 3. Thái độ: - HS có thái độ nghiêm túc trong tập luyện, ý thức tự giác tích cực trong luyện tập nhóm nhỏ, có tinh thần thoải mái trong học tập. II/ Địa điểm, phương tiện + Sân trường. + Học sinh vệ sinh sân bãi. + Giáo viên chuẩn bị còi, trụ xà nhảy cao, bóng chuyền mini III/ Hoạt động của giáo viên và học sinh Định Nội dung Phương pháp tổ chức lượng 1.Phần mở đầu ( 8’).
<span class='text_page_counter'>(68)</span> a. Nhận lớp + Nhận lớp + Phổ biến nhiệm vụ yêu cầu tiết học.. 2’. b. Khởi động: - Xoay các khớp cổ tay_ cổ chân; khuỷu tay; vai, gối, hông; ép dọc; ép ngang. - Chạy bước nhỏ, chạy nâng cao đùi, chạy gót chạm mông. * Kiểm tra bài cũ: Phát bóng thấp tay nghiêng mình.. 4’. 2. Phần cơ bản a. Nhảy cao - Đá lăng trước - Đá lăng sau - Đá lăng sang ngang - Đà một bước giậm nhảy – đá lăng - Chạy đà chính diện – giậm nhảy co chân qua xà. ( 32’) 15’. b. Bóng chuyền. - Cán sự tập hợp lớp, báo cáo sĩ số. - Giáo viên giới thiệu nội dung, yêu cầu bài học. . . - Khởi động theo đội hình hàng ngang, do cán sự điều khiển. . 15’. - Chuyền bóng thấp tay bằng hai tay. . . - GV đưa ra bài tập bổ trợ và nêu yêu cầu thực hiện - Hs luyện tập - GV quan sát nhắc thêm * Ổn định: + GV giới thiệu bài tập chạy đà chính diện – giậm nhảy co chân qua xà + GV thực hiện bài tập 1-2 lần + HS luyện tập + GV quan sát sửa động tác sai cho HS * Ổn định - GV đưa ra bài tập - GV giảng giải, phân tích và thực hiện kỹ thuật - GV gọi một số HS lên thực hiện kỹ thuật cùng - GV nhắc nhở và nêu yêu cầu kỹ thuật cần thực hiện - GV chia nhóm HS luyện tập - HS luyện tập – GV quan sát, sửa động tác sai cho HS. Nhó m1. Nhó m2. - Chuyền bóng cao tay bằng hai tay Nhó m3. - Phát bóng thấp tay nghiêng mình.. Nhó m4. * Tập hợp lớp thành 4 hàng ngang GV cùng HS củng cố lại kỹ thuật chuyền bóng thấp tay và cao tay * Củng cố kỹ thuật phát bóng.. 2’. * Ổn định.
<span class='text_page_counter'>(69)</span> c. Chạy bền Chạy trên địa hình tự nhiện 550m ( nam), 500m ( nữ ). 5’. 3. Phần kết thúc * Thả lỏng, hồi tĩnh: Thả lỏng chân, tay, toàn thân, hít thở sâu thả lỏng. * Nhận xét tiết học. * Dặn dò: Hớng dẫn và dặn bài tập về nhà * Xuống lớp. ( 5’). Tuần : 21 Tiết : 39 Ngày soạn: Ngày dạy:. - GV nêu một số yêu cầu khi chạy bền - HS luyện tập – GV quan sát nhắc thêm * Giãn hàng - HS thực hiện động tác thả lỏng, hồi tĩnh. - GV nhận xét tiết học. - GV dặn dò HS luyện tập ở nhà.. . . TÊN BÀI NHẢY CAO Ôn một số động tác bổ trợ kỹ thuật nhảy cao, giai đoạn chạy đà( xác định điểm giậm nhày, hướng chạy đà đo đà,chỉnh đà, đặt chân vào điểm giậm nhảy) THỂ THAO TỰ CHỌN ( Bóng chuyền ) Ôn kỹ thuật chuyền bóng thấp tay, cao tay, phát bóng thấp tay nghiêng mình. I/ Mục tiêu: 1. Kiến thức: - HS nắm được các yêu cầu về thực hiện động tác bổ trợ. Biết cách xác định điểm giậm nhảy, hướng chạy đà, đo đà và điều chỉnh đà, biết cách thực hiện bước đà cuối đặt chân vào điểm giậm nhảy. - Biết cách chuyền bóng cao tay bằng 2 tay, đệm bóng , phát bóng thấp tay nghiêng mình. 2. Kĩ năng: - Thực hiện được cơ bản đúng một số động tác bổ trợ cho nhảy cao; xác định điểm giậm nhảy, hướng chạy đà, đo đà và điều chỉnh đà, thực hiện được bước đà cuối đặt chân vào điểm giậm nhảy.. - Thực hiện được chuyền bóng thấp tay, cao tay, phát bóng thấp tay nghiêng mình. 3. Thái độ: - HS có thái độ nghiêm túc trong tập luyện, ý thức tự giác tích cực trong luyện tập nhóm nhỏ, có tinh thần thoải mái trong học tập. II/ Địa điểm, phương tiện + Sân trờng. + Học sinh vệ sinh sân bãi. + Giáo viên chuẩn bị còi, trụ xà nhảy cao, bóng chuyền mini III/ Hoạt động của giáo viên và học sinh Định Nội dung Phương pháp tổ chức lượng 1.Phần mở đầu ( 8’) a. Nhận lớp 1’ + Nhận lớp - Cán sự tập hợp lớp, báo cáo sĩ số. + Phổ biến nhiệm vụ yêu - Giáo viên giới thiệu nội dung, yêu cầu bài học..
<span class='text_page_counter'>(70)</span> . cầu tiết học.. b. Khởi động: Xoay các khớp cổ tay_ cổ chân; khuỷu tay; vai, gối, hông; ép dọc; ép ngang. Chạy bước nhỏ, chạy nâng cao đùi, chạy gót chạm mông.. 4’. c. Kiểm tra bài cũ: Kỹ thuật chuyền bóng thấp tay. 2’. 2. Phần cơ bản a. Nhảy cao - Đà một bước giậm nhảy – đá lăng - Xác định điểm giậm nhảy, hướng chạy đà. - Đo đà - Chỉnh đà - Cách đặt chân vào điểm giậm nhảy b. Bóng chuyền. . . . . . . . . - Khởi động theo đội hình hàng ngang, do cán sự điều khiển. . . ( 32’) 15’. . . - GV kiểm tra 2 – 3 HS thực hiện kỹ thuật chuyền bóng thấp tay - GV đưa ra bài tập bổ trợ và nêu yêu cầu thực hiện - GV thực hiện trước - Hs luyện tập - GV quan sát nhắc thêm GV giới thiệu kỹ thuật, giảng giải, phân tích và thực hiện bài tập GV gọi một số HS lên thực hiện GV sửa động tác sai và nhắc nhở HS thực hiện HS thực hiện GV quan sát sửa động tác sai cho HS. 15’. - Chuyền bóng thấp tay bằng hai tay - Chuyền bóng cao tay bằng hai tay. * Ổn định - GV đưa ra bài tập - GV nhắc lại một số yêu cầu kỹ thuật, động tác - GV gọi một số HS lên thực hiện kỹ thuật cùng - GV nhắc nhở và nêu yêu cầu kỹ thuật cần thực hiện - GV chia nhóm HS luyện tập - HS luyện tập – GV quan sát, sửa động tác sai cho HS. - phát bóng thấp tay nghiêng mình. Nhóm 1. Nhóm 3. * Củng cố kỹ thuật chuyền bóng 3. Phần kết thúc * Thả lỏng, hồi tĩnh:. 2’ ( 5’). Nhóm 2. Nhóm 4. * Tập hợp lớp thành 4 hàng ngang GV cùng HS củng cố lại kỹ thuật chuyền bóng thấp tay và cao tay * Giãn hàng - HS thực hiện động tác thả lỏng, hồi tĩnh..
<span class='text_page_counter'>(71)</span> Thả lỏng chân, tay, toàn thân, hít thở sâu thả lỏng. * Nhận xét tiết học. * Dặn dò: Hớng dẫn và dặn bài tập về nhà * Xuống lớp. - GV nhận xét tiết học. - GV dặn dò HS luyện tập ở nhà. . . Tuần : 2 Tiết : 40 Ngày soạn: Ngày dạy: Dạy lớp: 9A,B,C,D,E. TÊN BÀI NHẢY CAO Ôn giai đoạn chạy đà( đo đà,chỉnh đà, đặt chân vào điểm giậm nhảy), giai đoạn giậm nhảy và tập phối hợp chạy đà giậm nhảy THỂ THAO TỰ CHỌN ( Bóng chuyền ) Ôn kỹ thuật chuyền bóng thấp tay, cao tay, phát bóng thấp tay nghiêng mình. CHẠY BỀN Chạy trên địa hình tự nhiên I/ Mục tiêu: 1. Kiến thức: - Biết thực hiện đo đà , chỉnh đà và đặt một chân vào điểm giậm nhảy. Nắm được kĩ thuật giậm nhảy, cách phối hợp giữa chạy đà và giậm nhảy. - Biết cách thực hiện đệm bóng, chuyền bóng cao tay và phát bóng thấp tay nghiêng mình. - Biết cách chạy bền trên địa hình tự nhiên và một số động tác thả lỏng, hồi tĩnh. 2. Kĩ năng: - Thực hiện được đo 5-7 bước đà. Thực hiện cơ bản đúng động tác giậm nhảy. Phối hợp được giữa chạy đà - giậm nhảy. - Thực hiện được cơ bản đúng đệm bóng, chuyền bóng cao tay và phát bóng thấp tay nghiêng mình. - Thực hiện được chạy bền trên địa hình tự nhiên và một số động tác thả lỏng, hồi tĩnh 3. Thái độ: - HS có thái độ nghiêm túc trong tập luyện, ý thức tự giác tích cực trong luyện tập nhóm nhỏ, có tinh thần thoải mái trong học tập. II/ Địa điểm, phương tiện + Sân trường. + Học sinh vệ sinh sân bãi. + Giáo viên chuẩn bị còi, trụ xà nhảy cao, bóng chuyền mini III/ Hoạt động của giáo viên và học sinh Định Nội dung Phương pháp tổ chức lượng 1.Phần mở đầu ( 8’) - Cán sự tập hợp lớp, báo cáo sĩ số. a. Nhận lớp 2’ - Giáo viên giới thiệu nội dung, yêu cầu bài học. + Nhận lớp + Phổ biến nhiệm vụ yêu cầu tiết học. b. Khởi động: Xoay các khớp cổ tay_ cổ. 4’. . - Khởi động theo đội hình hàng ngang, do cán sự điều khiển.
<span class='text_page_counter'>(72)</span> chân; khuỷu tay; vai, gối, hông; ép dọc; ép ngang. Chạy bước nhỏ, nâng cao đùi, chạy gót chạm mông Đá lăng trước, đá lăng sang ngang. c. Kiểm tra bài cũ: Kỹ thuật chuyền bóng cao tay 2. Phần cơ bản a. Nhảy cao - Đo đà, chạy đà, chỉnh đà và đặt chân vào điểm giậm nhảy - Chạy đà – phối hợp giậm nhảy ( không qua xà ) b. Bóng chuyền. 2’. ( 32’) 15’. 15’. - Chuyền bóng thấp tay bằng hai tay. . . . - GV kiểm tra 2 – 3 HS thực hiện kỹ thuật chuyền bóng cao tay + GV nhắc lại cách đo đà, chỉnh đà, cách đặt chân vào điểm giậm nhảy và cho HS thực hiện + GV giới thiệu kỹ thuật chạy đà – giậm nhảy ( không qua xà ) + GV thực hiện bài tập 1-2 lần + HS luyện tập + GV quan sát sửa động tác sai cho HS * Ổn định - GV đưa ra bài tập - GV nhắc lại một số yêu cầu kỹ thuật - GV gọi một số HS lên thực hiện kỹ thuật cùng - GV nhắc nhở và nêu yêu cầu kỹ thuật cần thực hiện - GV chia nhóm HS luyện tập - HS luyện tập – GV quan sát, sửa động tác sai cho HS. Nhó m1. - Chuyền bóng cao tay bằng hai tay. Nhó m2. Nhó m3 Nhó m4 * Củng cố kỹ thuật nhảy cao.. 2’. * Tập hợp lớp thành 4 hàng ngang GV cùng HS củng cố lại kỹ thuật chuyền bóng thấp tay và cao tay. c. Chạy bền Chạy trên địa hình tự nhiện 550m ( nam), 500m ( nữ ). 5’. * Ổn định - GV nêu một số yêu cầu khi chạy bền - HS luyện tập – GV quan sát nhắc thêm. 3. Phần kết thúc * Thả lỏng, hồi tĩnh: Thả lỏng chân, tay, toàn thân, hít thở sâu thả lỏng. * Nhận xét tiết học. * Dặn dò: Hớng dẫn và dặn bài tập về nhà. ( 2’). * Giãn hàng - HS thực hiện động tác thả lỏng, hồi tĩnh. - GV nhận xét tiết học. - GV dặn dò HS luyện tập ở nhà..
<span class='text_page_counter'>(73)</span> . * Xuống lớp. . Tuần : 2 Tiết : 41 Ngày soạn: Ngày dạy: Dạy lớp: 9A,B,C,D,E. TÊN BÀI NHẢY CAO Ôn thực hiện ba bước đà cuối đặt chân vào điểm giâm nhảy, đà 1 bước giậm nhảy đá lăng; tập mô phỏng giai đoạn trên không (qua xà) Chạy đà chính diện – giậm nhảy co chân qua xà THỂ THAO TỰ CHỌN ( Bóng chuyền ) Ôn kỹ thuật chuyền bóng thấp tay, cao tay, phát bóng thấp tay nghiêng mình. I/ Mục tiêu: 1. Kiến thức: - Biết thực hiện ba bước đà cuối đạt chân vào điểm giậm nhảy, đà 1 bước giậm nhảy đá - đá lăng; Biết cách thực hiện giai đoạn qua xà. - Biết cách thực hiện đệm bóng, chuyền bóng cao tay, phát bóng thấp tay nghiêng mình. 2. Kĩ năng: - Thực hiện được ba bước đà cuối đạt chân vào điểm giậm nhảy, đà 1 bước giậm nhảy đá - đá lăng; thực hiện giai đoạn qua xà. - Thực hiện được tương đối chính xác đệm bóng, chuyền bóng cao tay, phát bóng thấp tay nghiêng mình. 3. Thái độ: - HS có thái độ nghiêm túc trong tập luyện, ý thức tự giác tích cực trong luyện tập nhóm nhỏ, có tinh thần thoải mái trong học tập. II/ Địa điểm, phương tiện + Sân trường. + Học sinh vệ sinh sân bãi. + Giáo viên chuẩn bị còi, trụ xà nhảy cao, bóng chuyền mini III/ Hoạt động của giáo viên và học sinh Định Nội dung Phương pháp tổ chức lượng 1.Phần mở đầu ( 8’) a. Nhận lớp 2’ + Nhận lớp - Cán sự tập hợp lớp, báo cáo sĩ số. + Phổ biến nhiệm vụ yêu - Giáo viên giới thiệu nội dung, yêu cầu bài học. cầu tiết học. b. Khởi động: Xoay các khớp cổ tay_ cổ chân; khuỷu tay; vai, gối, hông;. 4’. . - Khởi động theo đội hình hàng ngang, do cán sự điều khiển.
<span class='text_page_counter'>(74)</span> ép dọc; ép ngang. Chạy bước nhỏ, chạy nâng cao đùi, chạy gót chạm mông.. c. Kiểm tra bài cũ: Kỹ thuật chuyền bóng thấp tay. 2’. . . . - GV kiểm tra 2 – 3 HS thực hiện kỹ thuật chuyền bóng thấp tay 2. Phần cơ bản a. Nhảy cao - Đà một bước giậm nhảy – đá lăng - Chạy đà chính diện – giậm nhảy co chân qua xà - Ba bước đà cuối đặt chân vào điểm giậm nhảy. - Tập mô phỏng giai đoạn trên không(qua xà).. b. Bóng chuyền. ( 32’) 15’ - GV đưa ra bài tập bổ trợ và nêu yêu cầu thực hiện từng bài tập - Hs luyện tập - GV quan sát nhắc thêm. 15’. - Chuyền bóng thấp tay bằng hai tay - Chuyền bóng cao tay bằng hai tay. * Ổn định - GV đưa ra bài tập - GV nhắc lại một số yêu cầu kỹ thuật, động tác - GV gọi một số HS lên thực hiện kỹ thuật cùng - GV nhắc nhở và nêu yêu cầu kỹ thuật cần thực hiện - GV chia nhóm HS luyện tập - HS luyện tập – GV quan sát, sửa động tác sai cho HS. Nhóm 1. Nhóm 2. Nhóm 3 Nhóm 4 * Tập hợp lớp thành 4 hàng ngang GV cùng HS củng cố lại kỹ thuật chuyền bóng thấp tay và cao tay * Củng cố kỹ thuật nhảy cao 3. Phần kết thúc * Thả lỏng, hồi tĩnh: Thả lỏng chân, tay, toàn thân, hít thở sâu thả lỏng. * Nhận xét tiết học.. 2’ ( 2’). * Giãn hàng - HS thực hiện động tác thả lỏng, hồi tĩnh. - GV nhận xét tiết học. - GV dặn dò HS luyện tập ở nhà..
<span class='text_page_counter'>(75)</span> * Dặn dò: Hớng dẫn và dặn bài tập về nhà * Xuống lớp. . . Tuần : 2 Tiết : 42 Ngày soạn: Ngày dạy: Dạy lớp: 9A,B,C,D,E. TÊN BÀI NHẢY CAO Ôn một số động tác bổ trợ chạy đà – giậm nhảy Giai đoạn trên không và tiếp đất( Nhảy cao kiểu”Bước qua” THỂ THAO TỰ CHỌN ( Bóng chuyền ) Ôn kỹ thuật chuyền bóng thấp tay, cao tay,phát bóng thấp tay nghiêng mình CHẠY BỀN Chạy trên địa hình tự nhiên I/ Mục tiêu: 1. Kiến thức: - Biết thực hiện một số động tác bổ trợ cho giai đoạn chạy đà - giậm nhảy. Nắm được kĩ thuật trên không và tiếp đất. - Biết cách thực hiện các kĩ thuật đệm bóng, chuyền bóng cao tay, phát bóng thấp tay nghiêng mình. - Biết cách chạy bền trên địa hình tự nhiên. 2. Kĩ năng: - Thực hiện được tương đối tôt các động tác bổ trợ. Thực hiện cơ bản đúng động tác giậm nhảy. Phối hợp được giữa chạy đà - giậm nhảy – trên không – tiếp đất. - Thực hiện được tương đối tốt kĩ thuật đệm bóng, chuyền bóng cao tay, phát bóng thấp tay nghiêng mình. - Thực hiện được chạy bền trên địa hình tự nhiên. II/ Địa điểm, phương tiện + Sân trường. + Học sinh vệ sinh sân bãi. + Giáo viên chuẩn bị: cờ, còi, trụ xà nhảy cao, tranh kỹ thuật trên không – tiếp đất, bóng chuyền mini III/ Hoạt động của giáo viên và học sinh.
<span class='text_page_counter'>(76)</span> Nội dung 1.Phần mở đầu a. Nhận lớp + Nhận lớp + Phổ biến nhiệm vụ yêu cầu tiết học.. b. Khởi động: Xoay các khớp cổ tay_ cổ chân; khuỷu tay; vai, gối, hông; ép dọc; ép ngang. Chạy bước nhỏ, nâng cao đùi, chạy gót chạm mông. Đá lăng trước, đá lăng trướcsau, đá lăng sang ngang.. Định Phương pháp tổ chức lượng ( 8’) - Cán sự tập hợp lớp, báo cáo sĩ số. 2’ - Giáo viên giới thiệu nội dung, yêu cầu bài học. . . - Khởi động theo đội hình hàng ngang, do cán sự điều khiển 4’. .
<span class='text_page_counter'>(77)</span> Tuần : 2 Nhó m1. Nhó m2. Nhó m3. Nhó m4. Tiết : 43 Ngày soạn: Ngày day: TÊN BÀI NHẢY CAO Ôn một số động tác bổ trợ kỹ thuật Tập phối hợp 4 giai đoạn(chạy đà-giậm nhảy-trên không và tiếp đất) kỹ thuật nhảy cao kiểu “bước qua” THỂ THAO TỰ CHỌN ( Bóng chuyền ) Ôn kỹ thuật chuyền bóng thấp tay, cao tay, phát bóng thấp tay nghiêng mình. I/ Mục tiêu: 1. Kiến thức: - Nắm và vận dụng được các động tác bổ trợ vào tập luyện. Biết phối hợp giữa chạy đà - giậm nhảy. Biết thực hiện giai đoạn trên không và tiếp đất đúng cách. - Nắm và vận dụng được kĩ thuật chuyền bóng thấp tay, chuyền bóng cao tay và phát bóng 2. Kĩ năng: - Thực hiện tốt các động tác bổ trợ. Thực hiện tương đối đúng động tác giậm nhảy. Phối hợp được giữa chạy đà - giậm nhảy- trên không và tiếp đất. - Thực hiện được tương đối tốt kĩ thuật chuyền bóng thấp tay, chuyền bóng cao tay và phát bóng 3. Thái độ: - HS có thái độ nghiêm túc trong tập luyện, ý thức tự giác tích cực trong luyện tập nhóm nhỏ, có tinh thần thoải mái trong học tập. II/ Địa điểm, phương tiện + Sân trường. + Học sinh vệ sinh sân bãi. + Giáo viên chuẩn bị còi, trụ xà nhảy cao, bóng chuyền mini III/ Hoạt động của giáo viên và học sinh Định Nội dung Phương pháp tổ chức lượng 1.Phần mở đầu ( 8’) a. Nhận lớp 2’ + Nhận lớp - Cán sự tập hợp lớp, báo cáo sĩ số. + Phổ biến nhiệm vụ yêu - Giáo viên giới thiệu nội dung, yêu cầu bài học. cầu tiết học. b. Khởi động: Xoay các khớp cổ tay_ cổ chân; khuỷu tay; vai, gối, hông;. 4’. . - Khởi động theo đội hình hàng ngang, do cán sự điều khiển.
<span class='text_page_counter'>(78)</span> . ép dọc; ép ngang. Chạy bước nhỏ, chạy nâng cao đùi, chạy gót chạm mông.. c. Kiểm tra bài cũ: Kỹ thuật qua xà-tiếp đất(nhảy cao kiểu “bước qua” 2. Phần cơ bản a. Nhảy cao * Bài tập bổ trợ. 2’. ( 32’) 15’. - Ba bước giậm nhảy – đá lăng * Chạy đà – giậm nhảy – trên không – tiếp đất. b. Bóng chuyền. 1-2’ 15’. - Chuyền bóng thấp tay bằng hai tay - Chuyền bóng cao tay bằng hai tay. . - GV kiểm tra 2 – 3 HS thực hiện kỹ thuật qua xà – tiếp đất (nhảy cao kiểu “bước qua” - GV đưa ra bài tập bổ trợ và nêu yêu cầu thực hiện từng bài tập - Hs luyện tập - GV quan sát nhắc thêm. . - Một bước giậm nhảy – đá lăng. * Củng cố kỹ thuật nhảy cao. . . 15m. GV đưa ra bài tập, nêu yêu cầu thực hiện GV gọi một số HS lên thực hiện bài tập GV quan sát, sửa động tác sai cho HS và yêu cầu HS chú ý thực hiện HS luyện tập, gv quan sát sửa động tác sai cho HS <> GV cùng HS củng cố kỹ thuật nhảy cao kiểu “bước qua” * Ổn định - GV đưa ra bài tập - GV nhắc lại một số yêu cầu kỹ thuật, động tác - GV gọi một số HS lên thực hiện kỹ thuật cùng - GV nhắc nhở và nêu yêu cầu kỹ thuật cần thực hiện - GV chia nhóm HS luyện tập - HS luyện tập – GV quan sát, sửa động tác sai cho HS. Nhó m1. Nhó m2. Nhó m3 * Củng cố kỹ thuật chuyền 1-2’ bóng. 3. Phần kết thúc. ( 5’). Nhó m4 * Tập hợp lớp thành 4 hàng ngang GV cùng HS củng cố lại kỹ thuật chuyền bóng thấp tay và cao tay * Giãn hàng.
<span class='text_page_counter'>(79)</span> * Thả lỏng, hồi tĩnh: Thả lỏng chân, tay, toàn thân, hít thở sâu thả lỏng. * Nhận xét tiết học. * Dặn dò: Hướng dẫn và dặn bài tập về nhà * Xuống lớp. - HS thực hiện động tác thả lỏng, hồi tĩnh. - GV nhận xét tiết học. - GV dặn dò HS luyện tập ở nhà.. . . Tuần : 2 Tiết : 44 Ngày soạn: Ngày dạy: TÊN BÀI NHẢY CAO Ôn một số động tác bổ trợ kỹ thuật Tập phối hợp 4 giai đoạn (chạy đà-giậm nhảy-trên không và tiếp đất) kỹ thuật nhảy cao kiểu “bước qua” Giới thiệu một số điểm cơ bản của luật điền kinh (phần nhảy cao) THỂ THAO TỰ CHỌN ( Bóng chuyền ) Ôn kỹ thuật chuyền bóng thấp tay, cao tay, phát bóng thấp tay nghiêng mình. CHẠY BỀN Chạy trên địa hình tự nhiên I/ Mục tiêu: 1. Kiến thức: - Biết thực hiện một số động tác bổ trợ cho giai đoạn chạy đà - giậm nhảy. Biết cách thực hiện hoàn chỉnh các giai đoạn nhảy cao kiểu “Bước qua”; Biết được một số điểm cơ bản của luật điền kinh (Phần nhảy cao). - Nắm và vận dụng được kĩ thuật bóng chuyền đã học. - Biết cách chạy bền trên địa hình tự nhiên. 2. Kĩ năng: - Thực hiện được các động tác bổ trợ. Thực hiện được hoàn chỉnh các giai đoạn nhảy cao kiểu “Bước qua”. - Thực hiện được tương đối tốt đệm bóng, chuyền bóng cao tay, phát bóng thấp tay nghiêng mình. - Thực hiện hết được cự ly chạy bền. II/ Địa điểm, phương tiện + Sân trường. + Học sinh vệ sinh sân bãi. + Giáo viên chuẩn bị: cờ, còi, trụ xà nhảy cao, bóng chuyền mini III/ Hoạt động của giáo viên và học sinh Định Nội dung Phương pháp tổ chức lượng 1.Phần mở đầu ( 8’) - Cán sự tập hợp lớp, báo cáo sĩ số. a. Nhận lớp 2’ - Giáo viên giới thiệu nội dung, yêu cầu bài học. + Nhận lớp + Phổ biến nhiệm vụ yêu cầu tiết học. b. Khởi động: Xoay các khớp cổ tay_ cổ chân; khuỷu tay; vai, gối, hông;. . - Khởi động theo đội hình hàng ngang, do cán sự điều khiển 4’.
<span class='text_page_counter'>(80)</span> ép dọc; ép ngang. Chạy bước nhỏ, nâng cao đùi, chạy gót chạm mông. c. Kiểm tra bài cũ: Kỹ thuật chuyền bóng cao tay. 2’. . . . - GV kiểm tra 2 – 3 HS thực hiện kỹ thuật chuyền bóng cao tay 2. Phần cơ bản a. Nhảy cao - Một bước–giậm nhảy đá lăng - Ba bước – giậm nhảy đá lăng. ( 32’) 12’ + GV đưa ra bài tập bổ trợ và nhắc một số yêu cầu thực hiện + HS luyện tập + GV quan sát sửa động tác sai cho HS. - Chạy đà – giậm nhảy – trên không và tiếp đất (nhảy cao kiểu “bước qua”). * Củng cố kỹ thuật nhảy cao b. Bóng chuyền. 2’ 12’. - Chuyền bóng thấp tay bằng hai tay. * Ổn định: GV đưa ra bài tập luyện tập kỹ thuật và nhắc lại một số yêu cầu kỹ thuật cần thực hiện GV gọi một số HS lên thực hiện – GV chỉ ra mặt được hay mặt chưa được để yêu cầu HS luyện tập HS luyện tập GV quan sát, sửa động tác sai cho HS * Ổn định: GV cùng HS củng cố lại kỹ thuật nhảy cao“bước qua” - GV đưa ra bài tập chuyền bóng - GV nhắc lại một số yêu cầu kỹ thuật - GV gọi một số HS lên thực hiện kỹ thuật cùng - GV nhắc nhở và nêu yêu cầu kỹ thuật cần thực hiện - GV chia nhóm HS luyện tập - HS luyện tập – GV quan sát, sửa động tác sai cho HS Nhó m1. -. Chuyền bóng cao tay bằng hai tay Phát bóng thấp tay nghiêng mình.. Nhó m2. Nhó m3. * Củng cố kỹ thuật chuyền bóng. 1’. c. Chạy bền Chạy trên địa hình tự nhiện 550m ( nam), 500m ( nữ ). 5’. 3. Phần kết thúc * Thả lỏng, hồi tĩnh: Thả lỏng chân, tay, toàn thân, hít thở sâu thả lỏng. * Nhận xét tiết học. * Dặn dò: Hớng dẫn và dặn bài tập về nhà. ( 5’). Nhó m4. *Tập hợp lớp thành 4 hàng ngang GV cùng HS củng cố lại kỹ thuật chuyền bóng thấp tay và cao tay * Ổn định - GV nêu một số yêu cầu khi chạy bền - HS luyện tập – GV quan sát nhắc thêm * Giãn hàng - HS thực hiện động tác thả lỏng, hồi tĩnh. - GV nhận xét tiết học. - GV dặn dò HS luyện tập ở nhà..
<span class='text_page_counter'>(81)</span> . * Xuống lớp. Tuần : 2 Tiết : 45 Ngày soạn: Ngày dạy: TÊN BÀI NHẢY CAO Ôn một số động tác bổ trợ kỹ thuật Luyện tập hoàn thiện kỹ thuật nhảy cao kiểu “bước qua” THỂ THAO TỰ CHỌN ( Bóng chuyền ) Ôn kỹ thuật chuyền bóng thấp tay, cao tay,phát bóng thấp tay nghiêng mình. I Mục tiêu: 1. Kiến thức: - Nắm và vận dụng được các động tác bổ trợ vào tập luyện. Biết cách thực hiện hoàn chỉnh các giai đoạn nhảy cao kiểu “Bước qua”; - Nắm và vận dụng được kĩ thuật bóng chuyền đã học. 2. Kĩ năng: - Thực hiện được các động tác bổ trợ. Thực hiện tương đối đúng động tác giậm nhảy. Phối hợp được giữa chạy đà - giậm nhảy- trên không và tiếp đất. - Thực hiện được tương đối tốt đệm bóng, chuyền bóng cao tay, phát bóng thấp tay nghiêng mình. II/ Địa điểm, phương tiện + Sân trường. + Học sinh vệ sinh sân bãi. + Giáo viên chuẩn bị còi, trụ xà nhảy cao, bóng chuyền mini III/ Hoạt động của giáo viên và học sinh Định Nội dung Phương pháp tổ chức lượng 1.Phần mở đầu ( 8’) a. Nhận lớp 2’ + Nhận lớp - Cán sự tập hợp lớp, báo cáo sĩ số. + Phổ biến nhiệm vụ yêu - Giáo viên giới thiệu nội dung, yêu cầu bài học. cầu tiết học. b. Khởi động: Xoay các khớp cổ tay_ cổ chân; khuỷu tay; vai, gối, hông; ép dọc; ép ngang.. 4’. . - Khởi động theo đội hình hàng ngang, do cán sự điều khiển. .
<span class='text_page_counter'>(82)</span> c. Kiểm tra bài cũ: Kỹ thuật qua xà-tiếp đất(nhảy cao kiểu “bước qua”. 2. Phần cơ bản a. Nhảy cao * Bài tập bổ trợ. ( 32’) 15’. . . - GV kiểm tra 2 – 3 HS thực hiện kỹ thuật qua xà – tiếp đất (nhảy cao kiểu “bước qua” ở mức xà thấp - GV đưa ra bài tập bổ trợ và nêu yêu cầu thực hiện từng bài tập - Hs luyện tập - GV quan sát nhắc thêm. . - Một bước giậm nhảy – đá lăng. . - Ba bước giậm nhảy – đá lăng * Chạy đà – giậm nhảy – trên không – tiếp đất. * Củng cố kỹ thuật nhảy cao. . 2’. 1’. b. Bóng chuyền 15’ - Chuyền bóng thấp tay bằng hai tay - Chuyền bóng cao tay bằng hai tay - Phát bóng thấp tay nghiêng mình.. 15m. GV đưa ra bài tập, nêu yêu cầu thực hiện GV gọi một số HS lên thực hiện bài tập GV quan sát, sửa động tác sai cho HS và yêu cầu HS chú ý thực hiện HS luyện tập, gv quan sát sửa động tác sai cho HS <> GV cùng HS củng cố kỹ thuật nhảy cao kiểu “bước qua” * Ổn định - GV đưa ra bài tập - GV nhắc lại một số yêu cầu kỹ thuật, động tác - GV gọi một số HS lên thực hiện kỹ thuật cùng - GV nhắc nhở và nêu yêu cầu kỹ thuật cần thực hiện - GV chia nhóm HS luyện tập - HS luyện tập – GV quan sát, sửa động tác sai cho HS. Nhó m1. Nhó m2. Nhó m3 Nhó m4 * Củng cố kỹ thuật chuyền bóng. 1’. 3. Phần kết thúc * Thả lỏng, hồi tĩnh: Thả lỏng chân, tay, toàn thân, hít thở sâu thả lỏng. * Nhận xét tiết học.. ( 5’). * Tập hợp lớp thành 4 hàng ngang GV cùng HS củng cố lại kỹ thuật chuyền bóng thấp tay và cao tay * Giãn hàng - HS thực hiện động tác thả lỏng, hồi tĩnh. - GV nhận xét tiết học..
<span class='text_page_counter'>(83)</span> * Dặn dò: Hớng dẫn và dặn bài tập về nhà * Xuống lớp. - GV dặn dò HS luyện tập ở nhà.. . . Tuần : 2 Tiết : 46 Ngày soạn: Ngày dạy:. TÊN BÀI NHẢY CAO Ôn một số động tác bổ trợ kỹ thuật, phát triển thể lực Luyện tập hoàn thiện kỹ thuật nhảy cao kiểu “bước qua” THỂ THAO TỰ CHỌN ( Bóng chuyền ) Ôn kỹ thuật chuyền bóng thấp tay, cao tay, phát bóng thấp tay nghiêng mình. CHẠY BỀN Chạy trên địa hình tự nhiên I/ Mục tiêu: 1. Kiến thức: - Biết thực hiện một số động tác bổ trợ cho giai đoạn chạy đà - giậm nhảy. Biết cách phối hợp, hoàn thiện 4 giai đoạn của kĩ thuật nhảy cao kiểu “Bước qua”. - Nắm và vận dụng được kĩ thuật bóng chuyền đã học. - Biết cách chạy bền trên địa hình tự nhiên. 2. Kĩ năng: - Thực hiện các động tác bổ trợ. Thực hiện tương đối đúng kĩ thuật các giai đoạn chạy đà -giậm nhảy trên không và tiếp đất. Phối hợp tốt được giữa chạy đà - giậm nhảy. - Thực hiện được tương đối tốt đệm bóng, chuyền bóng cao tay, phát bóng thấp tay nghiêng mình. - Thực hiện được chạy bền trên địa hình tự nhiên. 3. Thái độ: - HS có thái độ nghiêm túc trong tập luyện, ý thức tự giác tích cực trong luyện tập nhóm nhỏ, có tinh thần thoải mái trong học tập. II/ Địa điểm, phương tiện + Sân trường. + Học sinh vệ sinh sân bãi. + Giáo viên chuẩn bị: cờ, còi, trụ xà nhảy cao, bóng chuyền mini III/ Hoạt động của giáo viên và học sinh Định Nội dung Phương pháp tổ chức lượng 1.Phần mở đầu ( 8’) a. Nhận lớp 2’ + Nhận lớp - Cán sự tập hợp lớp, báo cáo sĩ số. + Phổ biến nhiệm vụ yêu - Giáo viên giới thiệu nội dung, yêu cầu bài học. cầu tiết học. b. Khởi động: 4’ Xoay các khớp cổ tay_ cổ chân; khuỷu tay; vai, gối, hông;. .
<span class='text_page_counter'>(84)</span> ép dọc; ép ngang. Chạy bước nhỏ, nâng cao đùi, chạy gót chạm mông. c. Kiểm tra bài cũ: Kỹ thuật chuyền bóng cao tay. - Khởi động theo đội hình hàng ngang, do cán sự điều khiển. 2’. . . . - GV kiểm tra 2 – 3 HS thực hiện kỹ thuật chuyền bóng cao tay 2. Phần cơ bản a. Nhảy cao - Một bước–giậm nhảy đá lăng - Ba bước – giậm nhảy đá lăng. ( 32’) 12’ + GV đưa ra bài tập bổ trợ và nhắc một số yêu cầu thực hiện + HS luyện tập + GV quan sát sửa động tác sai cho HS. - Chạy đà – giậm nhảy – trên không và tiếp đất (nhảy cao kiểu “bước qua”). * Củng cố kỹ thuật nhảy cao b. Bóng chuyền. 2’ 12’. - Chuyền bóng thấp tay bằng hai tay. * Ổn định: GV đưa ra bài tập luyện tập kỹ thuật và nhắc lại một số yêu cầu kỹ thuật cần thực hiện GV gọi một số HS lên thực hiện – GV chỉ ra mặt được hay mặt chưa được để yêu cầu HS luyện tập HS luyện tập GV quan sát, sửa động tác sai cho HS * Ổn định: GV cùng HS củng cố lại kỹ thuật nhảy cao“bước qua” - GV đưa ra bài tập chuyền bóng - GV nhắc lại một số yêu cầu kỹ thuật - GV gọi một số HS lên thực hiện kỹ thuật cùng - GV nhắc nhở và nêu yêu cầu kỹ thuật cần thực hiện - GV chia nhóm HS luyện tập - HS luyện tập – GV quan sát, sửa động tác sai cho HS Nhó m1. -. Chuyền bóng cao tay bằng hai tay Phát bóng thấp tay nghiêng mình.. Nhó m2. Nhó m3. * Củng cố kỹ thuật chuyền bóng. 2’. c. Chạy bền Chạy trên địa hình tự nhiện 550m ( nam), 500m ( nữ ). 4’. 3. Phần kết thúc * Thả lỏng, hồi tĩnh: Thả lỏng chân, tay, toàn thân, hít thở sâu thả lỏng. * Nhận xét tiết học.. ( 5’). Nhó m4. *Tập hợp lớp thành 4 hàng ngang GV cùng HS củng cố lại kỹ thuật chuyền bóng thấp tay và cao tay * Ổn định - GV nêu một số yêu cầu khi chạy bền - HS luyện tập – GV quan sát nhắc thêm * Tập hợp, triển khai đội hình ( hàng ngang ) - HS thực hiện động tác thả lỏng, hồi tĩnh. - GV nhận xét tiết học. - GV dặn dò HS luyện tập ở nhà..
<span class='text_page_counter'>(85)</span> . * Dặn dò: Hớng dẫn và dặn bài tập về nhà * Xuống lớp. . Tuần : 25 Tiết : 47 Ngày soạn: Ngày dạy:. Dạy lớp: 9A,B,C,D,E TÊN BÀI NHẢY CAO Ôn một số động tác bổ trợ kỹ thuật, phát triển thể lực Luyện tập hoàn thiện kỹ thuật nhảy cao kiểu “bước qua” THỂ THAO TỰ CHỌN ( Bóng chuyền ) Ôn kỹ thuật chuyền bóng thấp tay, cao tay, phát bóng thấp tay nghiêng mình. I/ Mục tiêu: 1. Kiến thức: - Biết thực hiện một số động tác bổ trợ cho giai đoạn chạy đà - giậm nhảy. Biết cách phối hợp, hoàn thiện 4 giai đoạn của kĩ thuật nhảy cao kiểu “Bước qua”. - Nắm và vận dụng được kĩ thuật bóng chuyền đã học. 2. Kĩ năng: - Thực hiện các động tác bổ trợ. Thực hiện tương đối đúng kĩ thuật các giai đoạn chạy đà -giậm nhảy trên không và tiếp đất. Phối hợp tốt được giữa chạy đà - giậm nhảy. - Thực hiện được tương đối tốt đệm bóng, chuyền bóng cao tay, phát bóng thấp tay nghiêng mình. 3. Thái độ: - HS có thái độ nghiêm túc trong tập luyện, ý thức tự giác tích cực trong luyện tập nhóm nhỏ, có tinh thần thoải mái trong học tập. II/ Địa điểm, phương tiện + Sân trường. + Học sinh vệ sinh sân bãi. + Giáo viên chuẩn bị: cờ, còi, trụ xà nhảy cao, bóng chuyền mini III/ Hoạt động của giáo viên và học sinh Định Nội dung Phương pháp tổ chức lượng 1.Phần mở đầu ( 10’) a. Nhận lớp 2’ + Nhận lớp - Cán sự tập hợp lớp, báo cáo sĩ số. + Phổ biến nhiệm vụ yêu - Giáo viên giới thiệu nội dung, yêu cầu bài học. cầu tiết học. b. Khởi động: 6’ Xoay các khớp cổ tay_ cổ chân; khuỷu tay; vai, gối, hông; - Khởi động theo đội hình hàng ngang, do cán sự điều khiển ép dọc; ép ngang. Chạy bước nhỏ, nâng cao đùi, chạy gót chạm mông. Đá lăng trước, đá lăng trước –. . .
<span class='text_page_counter'>(86)</span> . sau, đá lăng sang ngang.. c. Kiểm tra bài cũ: Kỹ thuật nhảy cao kiểu “Bước qua” 2. Phần cơ bản a. Nhảy cao - Đà một bước–giậm nhảy đá lăng - Đà ba bước – giậm nhảy đá lăng. ( 30’) 15’. . - GV kiểm tra 2 – 3 HS thực hiện kỹ thuật chạy đà-giậm nhảy-qua xà (Kỹ thuật nhảy cao “Bước qua” ở mức xà thấp Có thể áp dụng tập luyện theo nhóm quay vòng( Một nhóm nhảy cao, một nhóm thực hiện bóng chuyền). + GV đưa ra bài tập bổ trợ và nhắc một số yêu cầu thực hiện + HS luyện tập + GV quan sát sửa động tác sai cho HS * Ổn định: GV đưa ra bài tập luyện tập kỹ thuật và nhắc lại một số yêu cầu kỹ thuật cần thực hiện GV gọi một số HS lên thực hiện – GV chỉ ra mặt được hay mặt chưa được để yêu cầu HS luyện tập HS luyện tập GV quan sát, sửa động tác sai cho HS * Ổn định: GV cùng HS củng cố lại kỹ thuật nhảy cao kiểu“bước qua”. - Chạy đà – giậm nhảy – trên không và tiếp đất (nhảy cao kiểu “bước qua”). * Củng cố kỹ thuật nhảy cao b. Bóng chuyền. . 2’. 15’. - Chuyền bóng thấp tay bằng hai tay. - GV đưa ra bài tập chuyền bóng cao tay, đệm bóng, phát bóng thấp tay nghiêng mình. - GV nhắc lại một số yêu cầu kỹ thuật - GV gọi một số HS lên thực hiện kỹ thuật cùng - GV nhắc nhở và nêu yêu cầu kỹ thuật cần thực hiện - GV chia nhóm HS luyện tập - HS luyện tập – GV quan sát, sửa động tác sai cho HS Nhó m1. -. Nhó m2. Chuyền bóng cao tay bằng hai tay Nhó m3. *Tập hợp lớp thành 4 hàng ngang. * Củng cố kỹ thuật chuyền bóng 3. Phần kết thúc * Thả lỏng, hồi tĩnh: Thả lỏng chân, tay, toàn thân, hít thở sâu thả lỏng. * Nhận xét tiết học. * Dặn dò: Hướng dẫn và dặn bài tập về nhà * Xuống lớp. Nhó m4. GV cùng HS củng cố lại kỹ thuật chuyền bóng thấp tay và cao tay ( 5’). * Triển khai đội hình ( giãn hàng ) - HS thực hiện động tác thả lỏng, hồi tĩnh. - GV nhận xét tiết học. - GV dặn dò HS luyện tập ở nhà.. .
<span class='text_page_counter'>(87)</span> . Tuần : 25 Tiết : 48 Ngày soạn: Ngày dạy: TÊN BÀI NHẢY CAO Ôn một số động tác bổ trợ kỹ thuật, phát triển thể lực Luyện tập hoàn thiện kỹ thuật và nâng cao thành tích THỂ THAO TỰ CHỌN ( Bóng chuyền ) Ôn kỹ thuật Phát bóng thấp tay nghiêng mình. CHẠY BỀN Chạy trên địa hình tự nhiên I/ Mục tiêu: 1. Kiến thức: - Biết thực hiện một số động tác bổ trợ cho giai đoạn chạy đà - giậm nhảy. Biết cách phối hợp, hoàn thiện 4 giai đoạn của kĩ thuật nhảy cao kiểu “Bước qua”. - Nắm và vận dụng được kĩ thuật phát bóng thấp tay nghiêng mình - Biết cách chạy bền trên địa hình tự nhiên. 2. Kĩ năng: - Thực hiện các động tác bổ trợ. Thực hiện tương đối đúng kĩ thuật các giai đoạn chạy đà -giậm nhảy trên không và tiếp đất. Phối hợp tốt được giữa chạy đà - giậm nhảy. - Thực hiện được tương đối tốt phát bóng thấp tay nghiêng mình. - Thực hiện được chạy bền trên địa hình tự nhiên. 3. Thái độ: - HS có thái độ nghiêm túc trong tập luyện, ý thức tự giác tích cực trong luyện tập nhóm nhỏ, có tinh thần thoải mái trong học tập. II/ Địa điểm, phương tiện + Sân trường. + Học sinh vệ sinh sân bãi. + Giáo viên chuẩn bị: cờ, còi, trụ xà nhảy cao, bóng chuyền mini III/ Hoạt động của giáo viên và học sinh Định Nội dung Phương pháp tổ chức lượng 1.Phần mở đầu ( 10’) a. Nhận lớp 2’ + Nhận lớp - Cán sự tập hợp lớp, báo cáo sĩ số. + Phổ biến nhiệm vụ yêu - Giáo viên giới thiệu nội dung, yêu cầu bài học. cầu tiết học. b. Khởi động: 6’ Xoay các khớp cổ tay_ cổ chân; khuỷu tay; vai, gối, hông; - Khởi động theo đội hình hàng ngang, do cán sự điều khiển ép dọc; ép ngang. Chạy bước nhỏ, nâng cao đùi, chạy gót chạm mông.. .
<span class='text_page_counter'>(88)</span> Đá lăng trước, đá lăng trước sau, đá lăng sang ngang. c. Kiểm tra bài cũ: Kỹ thuật phát bóng thấp tay nghiêng mình.. 2’. . . 2. Phần cơ bản a. Nhảy cao - Đà một bước–giậm nhảy đá lăng - Đà ba bước – giậm nhảy đá lăng. ( 30’) 13’. - Chạy đà – giậm nhảy – trên không và tiếp đất (nhảy cao kiểu “bước qua”). * Củng cố kỹ thuật nhảy cao b. Bóng chuyền. 12’. - Phát bóng thấp tay nghiêng mình.. . - GV kiểm tra 2 – 3 HS thực hiện kỹ thuật chuyền bóng thấp tay, cao tay bằng hai tay. Gv có thể cho học sinh tập luyện theo nhóm quay vòng(Một nhóm thực hiện nhảy cao, một nhóm thực hiện nội dung bóng chuyền sau đó đổi nhóm.) + GV đưa ra bài tập bổ trợ và nhắc một số yêu cầu thực hiện + HS luyện tập + GV quan sát sửa động tác sai cho HS * Ổn định: GV đưa ra bài tập luyện tập kỹ thuật và nhắc lại một số yêu cầu kỹ thuật cần thực hiện GV gọi một số HS lên thực hiện – GV chỉ ra mặt được hay mặt chưa được để yêu cầu HS luyện tập HS luyện tập GV quan sát, sửa động tác sai cho HS * Ổn định: GV cùng HS củng cố lại kỹ thuật nhảy cao“bước qua” - GV đưa ra bài tập phát bóng. - GV nhắc lại một số yêu cầu kỹ thuật - GV gọi một số HS lên thực hiện kỹ thuật cùng - GV nhắc nhở và nêu yêu cầu kỹ thuật cần thực hiện - GV chia nhóm HS luyện tập - HS luyện tập – GV quan sát, sửa động tác sai cho HS *Tậ Nhó m1. Nhó m2. Nhó m3 * Củng cố kỹ thuật chuyền bóng c. Chạy bền Chạy trên địa hình tự nhiện 550m ( nam), 500m ( nữ ) 3. Phần kết thúc * Thả lỏng, hồi tĩnh: Thả lỏng chân, tay, toàn thân, hít thở sâu thả lỏng. * Nhận xét tiết học. * Dặn dò:. 5’. ( 5’). Nhó m4. p hợp lớp thành 4 hàng ngang GV cùng HS củng cố lại kỹ thuật phát bóng thấp tay nghiêng minh. * Ổn định - GV nêu một số yêu cầu khi chạy bền - HS luyện tập – GV quan sát nhắc thêm * Tập hợp, triển khai đội hình ( hàng ngang ) - HS thực hiện động tác thả lỏng, hồi tĩnh. - GV nhận xét tiết học. - GV dặn dò HS luyện tập ở nhà..
<span class='text_page_counter'>(89)</span> . Hớng dẫn và dặn bài tập về nhà * Xuống lớp. . Tuần : 26 Tiết : 49 Ngày soạn: Ngày dạy: TÊN BÀI NHẢY CAO Ôn một số động tác bổ trợ kỹ thuật, phát triển thể lực Luyện tập hoàn thiện kỹ thuật và nâng cao thành tích THỂ THAO TỰ CHỌN ( Bóng chuyền ) Ôn kỹ thuật chuyền bóng thấp tay(đệm bóng), cao tay. I/ Mục tiêu: 1. Kiến thức: - Biết thực hiện một số động tác bổ trợ cho giai đoạn chạy đà - giậm nhảy. Biết cách phối hợp, hoàn thiện 4 giai đoạn của kĩ thuật nhảy cao kiểu “Bước qua”. - Nắm và vận dụng được kĩ thuật đệm bóng, chuyền bóng cao tay. 2. Kĩ năng: - Thực hiện các động tác bổ trợ. Thực hiện tương đối đúng kĩ thuật các giai đoạn chạy đà -giậm nhảy trên không và tiếp đất. Phối hợp tốt được giữa chạy đà - giậm nhảy. - Thực hiện được tương đối tốt đệm bóng, chuyền bóng cao tay. 3. Thái độ: - HS có thái độ nghiêm túc trong tập luyện, ý thức tự giác tích cực trong luyện tập nhóm nhỏ, có tinh thần thoải mái trong học tập. II/ Địa điểm, phương tiện + Sân trường. + Học sinh vệ sinh sân bãi. + Giáo viên chuẩn bị: cờ, còi, trụ xà nhảy cao, bóng chuyền mini III/ Hoạt động của giáo viên và học sinh Nội dung 1.Phần mở đầu a. Nhận lớp + Nhận lớp + Phổ biến nhiệm vụ yêu cầu tiết học.. b. Khởi động: Xoay các khớp cổ tay_ cổ chân; khuỷu tay; vai, gối, hông; ép dọc; ép ngang. Chạy bước nhỏ, nâng cao đùi Đá lăng trước, đá lăng trước sau, đá lăng sang ngang.. Định lượng ( 10’) 2’. 6’. Phương pháp tổ chức. - Cán sự tập hợp lớp, báo cáo sĩ số. - Giáo viên giới thiệu nội dung, yêu cầu bài học. . . - Khởi động theo đội hình hàng ngang, do cán sự điều khiển. .
<span class='text_page_counter'>(90)</span> c. Kiểm tra bài cũ: Kỹ thuật nhảy cao kiểu “Bước qua” 2. Phần cơ bản a. Nhảy cao. 2’. . . - GV kiểm tra 2 – 3 HS thực hiện toàn bộ các giai đoạn kỹ thuật nhảy cao kiểu “bước qua” ở mức xà thấp ( 30’) 13’. - Đà một bước–giậm nhảy đá lăng - Đà ba bước – giậm nhảy đá lăng - Chạy đà – giậm nhảy – trên không và tiếp đất (nhảy cao kiểu “bước qua”). * Củng cố kỹ thuật nhảy cao b. Bóng chuyền. . 13’. - Chuyền bóng thấp tay bằng hai tay. + GV đưa ra bài tập bổ trợ và nhắc một số yêu cầu thực hiện + HS luyện tập + GV quan sát sửa động tác sai cho HS * Ổn định: GV đưa ra bài tập luyện tập kỹ thuật và nhắc lại một số yêu cầu kỹ thuật cần thực hiện GV gọi một số HS lên thực hiện – GV chỉ ra mặt được hay mặt chưa được để yêu cầu HS luyện tập HS luyện tập GV quan sát, sửa động tác sai cho HS * Ổn định: GV cùng HS củng cố lại kỹ thuật nhảy cao“bước qua” - GV đưa ra bài tập chuyền bóng - GV nhắc lại một số yêu cầu kỹ thuật - GV gọi một số HS lên thực hiện kỹ thuật cùng - GV nhắc nhở và nêu yêu cầu kỹ thuật cần thực hiện - GV chia nhóm HS luyện tập - HS luyện tập – GV quan sát, sửa động tác sai cho HS Nhó m1. Nhó m2. Nhó m3. - Chuyền bóng cao tay bằng hai tay. Nhó m4. *Tập hợp lớp thành 4 hàng ngang GV cùng HS củng cố lại kỹ thuật chuyền bóng thấp tay và cao tay. * Củng cố kỹ thuật chuyền bóng 3. Phần kết thúc * Thả lỏng, hồi tĩnh: Thả lỏng chân, tay, toàn thân, hít thở sâu thả lỏng. * Nhận xét tiết học. * Dặn dò: Hớng dẫn và dặn bài tập về nhà * Xuống lớp. 3’ ( 5’). * Triển khai đội hình ( giãn hàng ) - HS thực hiện động tác thả lỏng, hồi tĩnh. - GV nhận xét tiết học. - GV dặn dò HS luyện tập ở nhà.. .
<span class='text_page_counter'>(91)</span> . Tuần : 28 Tiết : 52 Ngày soạn:09/03/2012 Ngày dạy:13/03/2012. Dạy lớp:9C TÊN BÀI NHẢY CAO Ôn một số động tác bổ trợ kỹ thuật, phát triển sức mạnh chân Luyện tập hoàn thiện kỹ thuật và nâng cao thành tích THỂ THAO TỰ CHỌN ( Bóng chuyền ) Ôn kỹ thuật đệm bóng, phát bóng thấp tay nghiêng mình. CHẠY BỀN Chạy trên địa hình tự nhiên. I/ Mục tiêu: 1. Kiến thức: - Biết thực hiện một số động tác bổ trợ cho giai đoạn chạy đà - giậm nhảy. Biết cách phối hợp, hoàn thiện 4 giai đoạn của kĩ thuật nhảy cao kiểu “Bước qua”. - Nắm và vận dụng được kĩ thuật đệm bóng, phát bóng thấp tay nghiêng mình - Biết cách chạy bền trên địa hình tự nhiên. 2. Kĩ năng: - Thực hiện được các động tác bổ trợ. Thực hiện tương đối đúng kĩ thuật các giai đoạn chạy đà -giậm nhảy - trên không và tiếp đất. Phối hợp tốt được giữa chạy đà - giậm nhảy. - Thực hiện được tương đối tốt phát bóng thấp tay nghiêng mình, đệm bóng. - Thực hiện được chạy bền trên địa hình tự nhiên. 3. Thái độ: - HS có thái độ nghiêm túc trong tập luyện, ý thức tự giác tích cực trong luyện tập nhóm nhỏ, có tinh thần thoải mái trong học tập. II/ Địa điểm, phương tiện + Sân trường. + Học sinh vệ sinh sân bãi. + Giáo viên chuẩn bị: cờ, còi, trụ xà nhảy cao, bóng chuyền mini III/ Hoạt động của giáo viên và học sinh Định Nội dung Phương pháp tổ chức lượng 1.Phần mở đầu ( 8’) a. Nhận lớp 2’ + Nhận lớp - Cán sự tập hợp lớp, báo cáo sĩ số. + Phổ biến nhiệm vụ yêu - Giáo viên giới thiệu nội dung, yêu cầu bài học. cầu tiết học. b. Khởi động: 4’ Xoay các khớp cổ tay_ cổ chân; khuỷu tay; vai, gối, hông; - Khởi động theo đội hình hàng ngang, do cán sự điều khiển ép dọc; ép ngang. Chạy bước nhỏ, nâng cao đùi. .
<span class='text_page_counter'>(92)</span> c. Kiểm tra bài cũ: Kỹ thuật chuyền bóng thấp tay, cao tay. 2. Phần cơ bản a. Nhảy cao - Chạy bước nhỏ, nâng cao đùi - Một bước–giậm nhảy đá lăng - Ba bước – giậm nhảy đá lăng. 2’. . . ( 32’) 12’. . - GV kiểm tra 2 – 3 HS thực hiện kỹ thuật chuyền bóng thấp tay, cao tay bằng hai tay. GV có thể cho Hs tập luyện theo nhóm quay vòng. + GV đưa ra bài tập bổ trợ và nhắc một số yêu cầu thực hiện + HS luyện tập + GV quan sát sửa động tác sai cho HS. - Chạy đà – giậm nhảy – trên không và tiếp đất (nhảy cao kiểu “bước qua”). * Củng cố kỹ thuật nhảy cao. 2’. b. Bóng chuyền. 12’. - Đệm bóng.. - Phát bóng thấp tay nghiêng mình * Củng cố kỹ thuật chuyền bóng. 2’. c. Chạy bền Chạy trên địa hình tự nhiện 550m ( nam), 500m ( nữ ). 4’. 3. Phần kết thúc * Thả lỏng, hồi tĩnh: Thả lỏng chân, tay, toàn thân, hít thở sâu thả lỏng. * Nhận xét tiết học. * Dặn dò: Hớng dẫn và dặn bài tập về nhà * Xuống lớp. ( 5’). * Ổn định: GV đưa ra bài tập luyện tập kỹ thuật và nhắc lại một số yêu cầu kỹ thuật cần thực hiện GV gọi một số HS lên thực hiện – GV chỉ ra mặt được hay mặt chưa được để yêu cầu HS luyện tập HS luyện tập GV quan sát, sửa động tác sai cho HS * Ổn định: GV cùng HS củng cố lại kỹ thuật nhảy cao“bước qua” - GV đưa ra bài tập chuyền bóng - GV nhắc lại một số yêu cầu kỹ thuật - GV gọi một số HS lên thực hiện kỹ thuật cùng - GV nhắc nhở và nêu yêu cầu kỹ thuật cần thực hiện - GV chia nhóm HS luyện tập - HS luyện tập – GV quan sát, sửa động tác sai cho HS *Tập hợp lớp thành 4 hàng ngang GV cùng HS củng cố lại kỹ thuật chuyền bóng thấp tay và cao tay * Ổn định - GV nêu một số yêu cầu khi chạy bền - HS luyện tập – GV quan sát nhắc thêm. * Tập hợp, triển khai đội hình ( hàng ngang ) - HS thực hiện động tác thả lỏng, hồi tĩnh. - GV nhận xét tiết học. - GV dặn dò HS luyện tập ở nhà.. . .
<span class='text_page_counter'>(93)</span> Tuần : 27 Tiết : 51 Ngày soạn: Ngày dạy: TÊN BÀI NHẢY CAO Ôn một số động tác bổ trợ kỹ thuật, phát triển sức mạnh chân Luyện tập hoàn thiện kỹ thuật và nâng cao thành tích THỂ THAO TỰ CHỌN ( Bóng chuyền ) Ôn kỹ thuật phát bóng thấp tay nghiêng mình, chuyền bóng cao tay bằng hai tay. I/ Mục tiêu: 1. Kiến thức: - Biết thực hiện một số động tác bổ trợ cho giai đoạn chạy đà - giậm nhảy. Biết cách phối hợp, hoàn thiện 4 giai đoạn của kĩ thuật nhảy cao kiểu “Bước qua”. - Nắm và vận dụng được kĩ thuật phát bóng thấp tay nghiêng mình, chuyền bóng cao tay. 2. Kĩ năng: - Thực hiện các động tác bổ trợ. Thực hiện tương đối đúng kĩ thuật các giai đoạn chạy đà -giậm nhảy trên không và tiếp đất. Phối hợp tốt được giữa chạy đà - giậm nhảy. - Thực hiện được tương đối tốt phát bóng thấp tay nghiêng mình, chuyền bóng cao tay. 3. Thái độ: - HS có thái độ nghiêm túc trong tập luyện, ý thức tự giác tích cực trong luyện tập nhóm nhỏ, có tinh thần thoải mái trong học tập. II/ Địa điểm, phương tiện + Sân trường. + Học sinh vệ sinh sân bãi. + Giáo viên chuẩn bị: cờ, còi, trụ xà nhảy cao, bóng chuyền mini III/ Hoạt động của giáo viên và học sinh Nội dung 1.Phần mở đầu a. Nhận lớp + Nhận lớp + Phổ biến nhiệm vụ yêu cầu tiết học.. b. Khởi động: Xoay các khớp cổ tay_ cổ chân; khuỷu tay; vai, gối, hông; ép dọc; ép ngang. Chạy bước nhỏ, nâng cao đùi, chạy gót chạm mông. Đá lăng trước, đá lăng trước – sau, đá lăng sang ngang.. Định lượng ( 10’) 2’. Phương pháp tổ chức. - Cán sự tập hợp lớp, báo cáo sĩ số. - Giáo viên giới thiệu nội dung, yêu cầu bài học. 6’. . - Khởi động theo đội hình hàng ngang, do cán sự điều khiển. .
<span class='text_page_counter'>(94)</span> c. Kiểm tra bài cũ: Kỹ thuật nhảy cao kiểu “Bước qua” 2. Phần cơ bản a. Nhảy cao. 2’. ( 30’) 13’ + GV đưa ra bài tập bổ trợ và nhắc một số yêu cầu thực hiện + HS luyện tập + GV quan sát sửa động tác sai cho HS. - Chạy đà – giậm nhảy – trên không và tiếp đất (nhảy cao kiểu “bước qua”). 13’. - Phát bóng thấp tay nghiêng mình.. - Chuyền bóng cao tay bằng hai tay * Củng cố kỹ thuật phát bóng, nhảy cao 3. Phần kết thúc * Thả lỏng, hồi tĩnh: Thả lỏng chân, tay, toàn thân, hít thở sâu thả lỏng. * Nhận xét tiết học. * Dặn dò: Hớng dẫn và dặn bài tập về nhà * Xuống lớp. . - GV kiểm tra 2 – 3 HS thực hiện toàn bộ các giai đoạn kỹ thuật nhảy cao kiểu “bước qua” ở mức xà thấp. -Đà một bước–giậm nhảy đá lăng - Đà ba bước – giậm nhảy đá lăng. b. Bóng chuyền. . 4’ ( 5’). * Ổn định: GV đưa ra bài tập và một số yêu cầu thực hiện GV giới thiệu kỹ thuật phát bóng, giảng giải, phân tích kỹ thuật và thực hiện động tác + GV gọi một số HS lên thực hiện + GV quan sát, chỉ ra những điểm cần chý ý khi thực hiện động tác. + GV chia nhóm HS luyện tập * Nhóm HS nam tập bài tập nhảy cao ( Học sinh tự quản) * Nhóm HS nữ tập bài tập phát bóng, chuyenf bóng cao tay. + GV chia tổp HS nữ tập + HS luyện tập + GV quan sát, hướng dẫn HS tập và sửa động tác sai cho HS GV quan sát hướng dẫn chung và tính thời gian đổi bài tập cho nhóm * Nhóm HS nữ tập bài tập nhảy cao ( Học sinh tự quản) * Nhóm HS nam tập bài tập phát bóng, chuyền bóng cao tay. + GV chia tổp HS nam tập + HS luyện tập + GV quan sát, hướng dẫn HS tập và sửa động tác sai cho HS *Tập hợp lớp thành 4 hàng ngang GV cùng HS củng cố lại kỹ thuật phát bóng, chuyền bóng cao tay. * Triển khai đội hình ( giãn hàng ) - HS thực hiện động tác thả lỏng, hồi tĩnh. - GV nhận xét tiết học. - GV dặn dò HS luyện tập ở nhà.. . .
<span class='text_page_counter'>(95)</span> Tuần : 27 Tiết : 52 Ngày soạn: Ngày dạy: TÊN BÀI NHẢY CAO Ôn một số động tác bổ trợ kỹ thuật, phát triển sức mạnh chân Luyện tập hoàn thiện kỹ thuật và nâng cao thành tích THỂ THAO TỰ CHỌN ( Bóng chuyền ) Ôn kỹ thuật phát bóng qua lưới. CHẠY BỀN Chạy trên địa hình tự nhiên I/ Mục tiêu: 1. Kiến thức: - Biết thực hiện một số động tác bổ trợ cho giai đoạn chạy đà - giậm nhảy. Biết cách phối hợp, hoàn thiện 4 giai đoạn của kĩ thuật nhảy cao kiểu “Bước qua”. - Nắm và vận dụng được kĩ thuật phát bóng thấp tay nghiêng mình - Biết cách chạy bền trên địa hình tự nhiên. 2. Kĩ năng: - Thực hiện các động tác bổ trợ. Thực hiện tương đối đúng kĩ thuật các giai đoạn chạy đà -giậm nhảy trên không và tiếp đất. Phối hợp tốt được giữa chạy đà - giậm nhảy. - Thực hiện được tương đối tốt phát bóng thấp tay nghiêng mình. - Thực hiện được chạy bền trên địa hình tự nhiên. 3. Thái độ: - HS có thái độ nghiêm túc trong tập luyện, ý thức tự giác tích cực trong luyện tập nhóm nhỏ, có tinh thần thoải mái trong học tập. II/ Địa điểm, phương tiện + Sân trường. + Học sinh vệ sinh sân bãi. + Giáo viên chuẩn bị: cờ, còi, trụ xà nhảy cao, bóng chuyền mini III/ Hoạt động của giáo viên và học sinh Nội dung 1.Phần mở đầu a. Nhận lớp + Nhận lớp + Phổ biến nhiệm vụ yêu cầu tiết học.. b. Khởi động: Xoay các khớp cổ tay_ cổ chân; khuỷu tay; vai, gối, hông; ép dọc; ép ngang. Chạy bước nhỏ, nâng cao đùi, chạy gót chạm mông.. Định Phương pháp tổ chức lượng ( 8’) 1’ - Cán sự tập hợp lớp, báo cáo sĩ số. - Giáo viên giới thiệu nội dung, yêu cầu bài học. 5’. . - Khởi động theo đội hình hàng ngang, do cán sự điều khiển. .
<span class='text_page_counter'>(96)</span> . Đá lăng trước, đá lăng trước – sau, đá lăng sang ngang. c. Kiểm tra bài cũ: Kỹ thuật phát bóng. 2’. . . - GV kiểm tra 2 – 3 HS thực hiện phát bóng qua lưới 2. Phần cơ bản a. Nhảy cao - Một bước–giậm nhảy đá lăng - Ba bước – giậm nhảy đá lăng - Tại chỗ bật cóc.. ( 32’) 12’ + GV đưa ra bài tập bổ trợ và nhắc một số yêu cầu thực hiện + HS luyện tập + GV quan sát sửa động tác sai cho HS. - Chạy đà – giậm nhảy – trên không và tiếp đất (nhảy cao kiểu “bước qua”). b. Bóng chuyền. 12. - Chuyền bóng thấp tay bằng hai tay. - Chuyền bóng cao tay bằng hai tay * Củng cố kỹ thuật phát bóng. 3’. c. Chạy bền 5’ Chạy trên địa hình tự nhiện 550m ( nam), 500m ( nữ ) 3. Phần kết thúc ( 5’) * Thả lỏng, hồi tĩnh: Thả lỏng chân, tay, toàn thân, hít thở sâu thả lỏng. * Nhận xét tiết học. * Dặn dò: Hớng dẫn và dặn bài tập về nhà * Xuống lớp. * Ổn định: GV đưa ra bài tập và một số yêu cầu thực hiện GV nhắc lại một số yêu cầu về kỹ thuật phát bóng + GV gọi một số HS lên thực hiện + GV quan sát, chỉ ra những điểm cần chý ý khi thực hiện động tác. + GV chia nhóm HS luyện tập * Nhóm HS nam tập bài tập nhảy cao ( Học sinh tự quản) * Nhóm HS nữ tập bài tập phát bóng + GV chia tổp HS nữ tập + HS luyện tập + GV quan sát, hướng dẫn HS tập và sửa động tác sai cho HS GV quan sát hướng dẫn chung và tính thời gian đổi bài tập cho nhóm * Nhóm HS nữ tập bài tập nhảy cao ( Học sinh tự quản) * Nhóm HS nam tập bài tập phát bóng + GV chia tổp HS nam tập + HS luyện tập + GV quan sát, hướng dẫn HS tập và sửa động tác sai cho HS GV quan sát chung * Tập hợp lớp thành 4 hàng ngang GV cùng HS củng cố lại kỹ thuật phát bóng qua lưới * Ổn định - GV nêu một số yêu cầu khi chạy bền - HS luyện tập – GV quan sát nhắc thêm * Tập hợp lớp thành 4 hàng ngang ( giãn hàng ) - HS thực hiện động tác thả lỏng, hồi tĩnh. - GV nhận xét tiết học. - GV dặn dò HS luyện tập ở nhà.. . .
<span class='text_page_counter'>(97)</span> Tuần : 28 Tiết : 53 Ngày soạn: Ngày dạy: TÊN BÀI NHẢY CAO Ôn một số động tác bổ trợ kỹ thuật, phát triển sức mạnh chân Luyện tập hoàn thiện kỹ thuật và nâng cao thành tích THỂ THAO TỰ CHỌN ( Bóng chuyền ) Ôn kỹ thuật phát bóng qua lưới. I/ Mục tiêu: 1. Kiến thức: - Biết thực hiện một số động tác bổ trợ cho giai đoạn chạy đà - giậm nhảy. Biết cách phối hợp, hoàn thiện 4 giai đoạn của kĩ thuật nhảy cao kiểu “Bước qua”. - Nắm và vận dụng được kĩ thuật phát bóng thấp tay nghiêng mình 2. Kĩ năng: - Thực hiện các động tác bổ trợ. Thực hiện tương đối đúng kĩ thuật các giai đoạn chạy đà -giậm nhảy trên không và tiếp đất. Phối hợp tốt được giữa chạy đà - giậm nhảy. - Thực hiện được tương đối tốt phát bóng thấp tay nghiêng mình. 3. Thái độ: - HS có thái độ nghiêm túc trong tập luyện, ý thức tự giác tích cực trong luyện tập nhóm nhỏ, có tinh thần thoải mái trong học tập. II/ Địa điểm, phương tiện + Sân trường. + Học sinh vệ sinh sân bãi. + Giáo viên chuẩn bị: cờ, còi, trụ xà nhảy cao, bóng chuyền mini II/ Địa điểm, phương tiện + Sân trường. + Học sinh vệ sinh sân bãi. + Giáo viên chuẩn bị: cờ, còi, trụ xà nhảy cao, bóng chuyền mini III/ Hoạt động của giáo viên và học sinh Nội dung 1.Phần mở đầu a. Nhận lớp + Nhận lớp + Phổ biến nhiệm vụ yêu cầu tiết học.. b. Khởi động: Xoay các khớp cổ tay_ cổ chân; khuỷu tay; vai, gối, hông; ép dọc; ép ngang. Chạy bước nhỏ, nâng cao đùi, chạy gót chạm mông. Đá lăng trước, đá lăng trước –. Định lượng ( 10’) 2’. Phương pháp tổ chức. - Cán sự tập hợp lớp, báo cáo sĩ số. - Giáo viên giới thiệu nội dung, yêu cầu bài học. 6’. . - Khởi động theo đội hình hàng ngang, do cán sự điều khiển. .
<span class='text_page_counter'>(98)</span> . sau, đá lăng sang ngang. c. Kiểm tra bài cũ: Kỹ thuật nhảy cao kiểu “Bước qua”. 2’. . . - GV kiểm tra 2 – 3 HS thực hiện toàn bộ các giai đoạn kỹ thuật nhảy cao kiểu “bước qua” ở mức xà thấp 2. Phần cơ bản a. Nhảy cao - Một bước–giậm nhảy đá lăng - Ba bước – giậm nhảy đá lăng - Bật cóc.. ( 30’) 3lần x + GV đưa ra bài tập bổ trợ và nhắc một số yêu cầu thực hiện 12m + HS luyện tập + GV quan sát sửa động tác sai cho HS. . - Chạy đà – giậm nhảy – trên không và tiếp đất (nhảy cao kiểu “bước qua”). b. Bóng chuyền. 12m. * Ổn định: GV đưa ra bài tập và một số yêu cầu thực hiện GV chia nhóm HS luyện tập * Nhóm HS nam tập bài tập nhảy cao ( Học sinh tự quản) * Nhóm HS nữ tập bài tập phát bóng ( Học sinh tự quản ) GV quan sát hướng dẫn chung, sửa động tác sai cho HS GV tính thời gian đổi bài tập cho nhóm * Nhóm HS nữ tập bài tập nhảy cao ( Học sinh tự quản) * Nhóm HS nam tập bài tập phát bóng ( Học sinh tự quản) GV quan sát hướng dẫn chung, sửa động tác sai cho HS. - Phát bóng qua lưới. * Củng cố lại bài tập. 3. Phần kết thúc * Thả lỏng, hồi tĩnh: Thả lỏng chân, tay, toàn thân, hít thở sâu thả lỏng. * Nhận xét tiết học. * Dặn dò: Hớng dẫn và dặn bài tập về nhà * Xuống lớp. . *Tập hợp lớp thành 4 hàng ngang GV cùng HS củng cố lại bài tập ( 5’). * Triển khai đội hình ( giãn hàng ) - HS thực hiện động tác thả lỏng, hồi tĩnh. - GV nhận xét tiết học. - GV dặn dò HS luyện tập ở nhà.. .
<span class='text_page_counter'>(99)</span> . . Tuần : 28 Tiết : 54 Ngày soạn: Ngày dạy:. TÊN BÀI NHẢY CAO Ôn một số động tác bổ trợ kỹ thuật, phát triển sức mạnh chân Luyện tập hoàn thiện kỹ thuật và nâng cao thành tích THỂ THAO TỰ CHỌN ( Bóng chuyền ) Ôn kỹ thuật phát bóng qua lưới. CHẠY BỀN Chạy trên địa hình tự nhiên I/ Mục tiêu: 1. Nhảy cao Ôn một số động tác bổ trợ kỹ thuật nhảy cao, phát triển sức mạnh chân. Luyện tập hoàn thiện kỹ thuật nhảy cao. Yêu cầu thực hiện được kỹ thuật cơ bản, nâng cao thành tích 2. Bóng chuyền Ôn tập kỹ thuật phát bóng qua lưới. Yêu cầu nắm và thực hiện tương đối kỹ thuật 3. Chạy bền Luyện tập chạy bền trên địa hình tự nhiên. Yêu cầu phối hợp được nhịp thở với bước chạy, biết phân phối sức chạy hết cự li qui định II/ Địa điểm, phương tiện + Sân trờng. + Học sinh vệ sinh sân bãi. + Giáo viên chuẩn bị: cờ, còi, trụ xà nhảy cao, bóng chuyền mini III/ Hoạt động của giáo viên và học sinh Định Nội dung Phương pháp tổ chức lượng 1.Phần mở đầu ( 7’) a. Nhận lớp 1’ + Nhận lớp - Cán sự tập hợp lớp, báo cáo sĩ số. + Phổ biến nhiệm vụ yêu - Giáo viên giới thiệu nội dung, yêu cầu bài học. cầu tiết học. b. Khởi động: Xoay các khớp cổ tay_ cổ chân; khuỷu tay; vai, gối, hông; ép dọc; ép ngang. Chạy bước nhỏ, nâng cao đùi. c. Kiểm tra bài cũ: Kỹ thuật phát bóng. 4’. . - Khởi động theo đội hình hàng ngang, do cán sự điều khiển. 2’. . .
<span class='text_page_counter'>(100)</span> - GV kiểm tra 2 – 3 HS thực hiện phát bóng qua lưới 2. Phần cơ bản a. Nhảy cao - Chạy bước nhỏ, nâng cao đùi - Một bước–giậm nhảy đá lăng - Ba bước – giậm nhảy đá lăng. ( 36’) 3lần x + GV đưa ra bài tập bổ trợ và nhắc một số yêu cầu thực hiện 12m + HS luyện tập + GV quan sát sửa động tác sai cho HS. - Chạy đà – giậm nhảy – trên không và tiếp đất (nhảy cao kiểu “bước qua”). . b. Bóng chuyền Phát bóng qua lưới. 12m. * Ổn định: GV đưa ra bài tập và một số yêu cầu thực hiện GV chia nhóm HS luyện tập * Nhóm HS nam tập bài tập nhảy cao ( Học sinh tự quản) * Nhóm HS nữ tập bài tập phát bóng ( Học sinh tự quản ) GV quan sát hướng dẫn chung, sửa động tác sai cho HS GV tính thời gian đổi bài tập cho nhóm * Nhóm HS nữ tập bài tập nhảy cao ( Học sinh tự quản) * Nhóm HS nam tập bài tập phát bóng ( Học sinh tự quản) GV quan sát hướng dẫn chung, sửa động tác sai cho HS. * Củng cố kỹ thuật phát bóng c. Chạy bền Chạy trên địa hình tự nhiện 550m ( nam), 500m ( nữ ) 3. Phần kết thúc * Thả lỏng, hồi tĩnh: Thả lỏng chân, tay, toàn thân, hít thở sâu thả lỏng. * Nhận xét tiết học. * Dặn dò: Hớng dẫn và dặn bài tập về nhà * Xuống lớp. . ( 2’). *Tập hợp lớp thành 4 hàng ngang GV cùng HS củng cố lại kỹ thuật phát bóng qua lưới * Ổn định - GV nêu một số yêu cầu khi chạy bền - HS luyện tập – GV quan sát nhắc thêm * Tập hợp lớp thành 4 hàng ngang ( giãn hàng ) - HS thực hiện động tác thả lỏng, hồi tĩnh. - GV nhận xét tiết học. - GV dặn dò HS luyện tập ở nhà.. . .
<span class='text_page_counter'>(101)</span> * Rút kinh nghiệm: .................................................................................................................................................................................... .................................................................................................................................................................................... .................................................................................................................................................................................... .................................................................................................................................................................................... .................................................................................................................................................................................... .................................................................................................................................................................................... .................................................................................................................................................................................... .................................................................................................................................................................................... .................................................................................................................................................................................... Tuần : 29 Tiết : 55 Ngày soạn: Ngày dạy: TÊN BÀI NHẢY CAO Ôn một số động tác bổ trợ kỹ thuật, phát triển sức mạnh chân Luyện tập hoàn thiện kỹ thuật và nâng cao thành tích THỂ THAO TỰ CHỌN ( Bóng chuyền ) Ôn kỹ thuật phát bóng qua lưới. I/ Mục tiêu: 1. Nhảy cao Ôn một số động tác bổ trợ kỹ thuật nhảy cao, phát triển sức mạnh chân. Luyện tập hoàn thiện kỹ thuật nhảy cao. Yêu cầu thực hiện được kỹ thuật cơ bản, nâng cao thành tích 2. Bóng chuyền Ôn tập kỹ thuật phát bóng qua lưới. Yêu cầu nắm và thực hiện tương đối kỹ thuật II/ Địa điểm, phương tiện + Sân trờng. + Học sinh vệ sinh sân bãi. + Giáo viên chuẩn bị: cờ, còi, trụ xà nhảy cao, bóng chuyền mini III/ Hoạt động của giáo viên và học sinh Nội dung 1.Phần mở đầu a. Nhận lớp + Nhận lớp + Phổ biến nhiệm vụ yêu cầu tiết học.. b. Khởi động: Xoay các khớp cổ tay_ cổ chân; khuỷu tay; vai, gối, hông; ép dọc; ép ngang. Chạy bước nhỏ, nâng cao đùi. c. Kiểm tra bài cũ:. Định lượng ( 7’) 1’. Phương pháp tổ chức. - Cán sự tập hợp lớp, báo cáo sĩ số. - Giáo viên giới thiệu nội dung, yêu cầu bài học. 4’. . - Khởi động theo đội hình hàng ngang, do cán sự điều khiển. 2’. . .
<span class='text_page_counter'>(102)</span> Kỹ thuật nhảy cao kiểu “Bước qua” 2. Phần cơ bản a. Nhảy cao - Chạy bước nhỏ, nâng cao đùi - Một bước–giậm nhảy đá lăng - Ba bước – giậm nhảy đá lăng. - GV kiểm tra 2 – 3 HS thực hiện toàn bộ các giai đoạn kỹ thuật nhảy cao kiểu “bước qua” ở mức xà thấp ( 36’) 3lần x + GV đưa ra bài tập bổ trợ và nhắc một số yêu cầu thực hiện 12m + HS luyện tập + GV quan sát sửa động tác sai cho HS. . - Chạy đà – giậm nhảy – trên không và tiếp đất (nhảy cao kiểu “bước qua”). b. Bóng chuyền. 12m. * Ổn định: GV đưa ra bài tập và một số yêu cầu thực hiện GV chia nhóm HS luyện tập * Nhóm HS nam tập bài tập nhảy cao ( Học sinh tự quản) * Nhóm HS nữ tập bài tập phát bóng ( Học sinh tự quản ) GV quan sát hướng dẫn chung, sửa động tác sai cho HS GV tính thời gian đổi bài tập cho nhóm * Nhóm HS nữ tập bài tập nhảy cao ( Học sinh tự quản) * Nhóm HS nam tập bài tập phát bóng ( Học sinh tự quản) GV quan sát hướng dẫn chung, sửa động tác sai cho HS. - Phát bóng qua lưới. * Củng cố lại bài tập. 3. Phần kết thúc * Thả lỏng, hồi tĩnh: Thả lỏng chân, tay, toàn thân, hít thở sâu thả lỏng. * Nhận xét tiết học. * Dặn dò: Hớng dẫn và dặn bài tập về nhà * Xuống lớp. . *Tập hợp lớp thành 4 hàng ngang GV cùng HS củng cố lại bài tập ( 2’). * Triển khai đội hình ( giãn hàng ) - HS thực hiện động tác thả lỏng, hồi tĩnh. - GV nhận xét tiết học. - GV dặn dò HS luyện tập ở nhà.. .
<span class='text_page_counter'>(103)</span> . * Rút kinh nghiệm: .................................................................................................................................................................................... .................................................................................................................................................................................... .................................................................................................................................................................................... .................................................................................................................................................................................... .................................................................................................................................................................................... .................................................................................................................................................................................... .................................................................................................................................................................................... .................................................................................................................................................................................... .................................................................................................................................................................................... .................................................................................................................................................................................... .................................................................................................................................................................................... Tuần : 29 Tiết : 56 Ngày soạn: Ngày dạy: TÊN BÀI NHẢY CAO Ôn một số động tác bổ trợ kỹ thuật, phát triển sức mạnh chân Luyện tập hoàn thiện kỹ thuật và nâng cao thành tích THỂ THAO TỰ CHỌN ( Bóng chuyền ) Ôn kỹ thuật phát bóng qua lưới. CHẠY BỀN Chạy trên địa hình tự nhiên I/ Mục tiêu: 1. Nhảy cao Ôn một số động tác bổ trợ kỹ thuật nhảy cao, phát triển sức mạnh chân. Luyện tập hoàn thiện kỹ thuật nhảy cao. Yêu cầu thực hiện được kỹ thuật cơ bản, nâng cao thành tích 2. Bóng chuyền Ôn tập kỹ thuật phát bóng qua lưới. Yêu cầu nắm và thực hiện tương đối kỹ thuật 3. Chạy bền Luyện tập chạy bền trên địa hình tự nhiên. Yêu cầu phối hợp được nhịp thở với bước chạy, biết phân phối sức chạy hết cự li qui định II/ Địa điểm, phương tiện + Sân trờng. + Học sinh vệ sinh sân bãi. + Giáo viên chuẩn bị: cờ, còi, trụ xà nhảy cao, bóng chuyền mini III/ Hoạt động của giáo viên và học sinh Định Nội dung Phương pháp tổ chức lượng 1.Phần mở đầu ( 7’) a. Nhận lớp 1’ + Nhận lớp - Cán sự tập hợp lớp, báo cáo sĩ số. + Phổ biến nhiệm vụ yêu - Giáo viên giới thiệu nội dung, yêu cầu bài học. cầu tiết học. b. Khởi động: Xoay các khớp cổ tay_ cổ chân; khuỷu tay; vai, gối, hông; ép dọc; ép ngang.. 4’. . - Khởi động theo đội hình hàng ngang, do cán sự điều khiển. .
<span class='text_page_counter'>(104)</span> . Chạy bước nhỏ, nâng cao đùi. c. Kiểm tra bài cũ: Kỹ thuật phát bóng. . 2’. . - GV kiểm tra 2 – 3 HS thực hiện phát bóng qua lưới 2. Phần cơ bản a. Nhảy cao - Chạy bước nhỏ, nâng cao đùi - Một bước–giậm nhảy đá lăng - Ba bước – giậm nhảy đá lăng. ( 36’) 3lần x + GV đưa ra bài tập bổ trợ và nhắc một số yêu cầu thực hiện 12m + HS luyện tập + GV quan sát sửa động tác sai cho HS. - Chạy đà – giậm nhảy – trên không và tiếp đất (nhảy cao kiểu “bước qua”). . b. Bóng chuyền Phát bóng qua lưới. 12m. * Ổn định: GV đưa ra bài tập và một số yêu cầu thực hiện GV chia nhóm HS luyện tập * Nhóm HS nam tập bài tập nhảy cao ( Học sinh tự quản) * Nhóm HS nữ tập bài tập phát bóng ( Học sinh tự quản ) GV quan sát hướng dẫn chung, sửa động tác sai cho HS GV tính thời gian đổi bài tập cho nhóm * Nhóm HS nữ tập bài tập nhảy cao ( Học sinh tự quản) * Nhóm HS nam tập bài tập phát bóng ( Học sinh tự quản) GV quan sát hướng dẫn chung, sửa động tác sai cho HS. * Củng cố lại bài tập c. Chạy bền Chạy trên địa hình tự nhiện 550m ( nam), 500m ( nữ ) 3. Phần kết thúc * Thả lỏng, hồi tĩnh: Thả lỏng chân, tay, toàn thân, hít thở sâu thả lỏng. * Nhận xét tiết học. * Dặn dò: Hớng dẫn và dặn bài tập về nhà * Xuống lớp. . ( 2’). *Tập hợp lớp thành 4 hàng ngang GV cùng HS củng cố lại bài tập * Ổn định - GV nêu một số yêu cầu khi chạy bền - HS luyện tập – GV quan sát nhắc thêm * Tập hợp lớp thành 4 hàng ngang ( giãn hàng ) - HS thực hiện động tác thả lỏng, hồi tĩnh. - GV nhận xét tiết học. - GV dặn dò HS luyện tập ở nhà.. .
<span class='text_page_counter'>(105)</span> . . * Rút kinh nghiệm: .................................................................................................................................................................................... .................................................................................................................................................................................... .................................................................................................................................................................................... .................................................................................................................................................................................... .................................................................................................................................................................................... .................................................................................................................................................................................... .................................................................................................................................................................................... .................................................................................................................................................................................... .................................................................................................................................................................................... Tuần : 30 Tiết : 57 Ngày soạn: Ngày dạy: TÊN BÀI KIỂM TRA THƯỜNG XUYÊN Nhảy cao kiểu “Bước qua” I/ Mục tiêu: Kiểm tra đánh giá sự tập luyện, khả năng của học sinh về kỹ năng nhảy cao kiểu “ Bước qua” để lấy điểm kiểm tra thường xuyên. Yêu cầu thực hiện được kỹ thuật cơ bản, đạt thành tích tốt II/ Địa điểm, phương tiện 1. Địa điểm Sân trương 2. Phương tiện Trụ, xà, đệm nhảy cao, thước đo III/ Nội dung – Phương pháp 1. Phần mở đầu - Giáo viên phổ biến nội dung, yêu cầu, phương pháp kiểm tra và cách chấm điểm - Học sinh thực hiện một số động tác khởi động 2. Phần cơ bản a/ Nội dung kiểm tra Kiểm tra kỹ thuật và thành tích nhảy cao kiểu “ Bước qua” b/ Phương pháp kiểm tra - Kiểm tra lần lượt từng học sinh - Mỗi HS được nhảy 3 lần ở một mức xà nếu chưa qua -Mức xà tối thiểu của nam là 1m, của nữ là 85cm c/ Cách chấm điểm * Điểm 10 Thực hiện được kỹ thuật. Thành tích đạt từ 1m 45 trở lên đối với nam và 1m 25 trở lên đối với nữ. * Điểm 9 Thực hiện được kỹ thuật. Thành tích đạt từ 1m 35 đến dưới 1m 45 đối với nam và 1m 15 đến dưới 1m 25 đối với nữ. * Điểm 8 Thực hiện được kỹ thuật. Thành tích đạt từ 1m 30 đến dưới 1m 35 đối với nam và 1m 10 đến dưới 1m 15 đối với nữ. * Điểm 7 Thực hiện được kỹ thuật. Thành tích đạt từ 1m 25 đến dưới 1m 30 đối với nam và 1m 05 đến dưới 1m 10 đối với nữ. * Điểm 6.
<span class='text_page_counter'>(106)</span> Thực hiện được kỹ thuật. Thành tích đạt từ 1m 20 đến dưới 1m 25 đối với nam và 1m đến dưới 1m 05 đối với nữ. * Điểm 5 Thực hiện tương đối kỹ thuật. Thành tích đạt từ 1m 15 đến dưới 1m 20 đối với nam và 95cm đến dưới 1m đối với nữ. Hoặc thực hiện được kỹ thuật mà thành tích thấp hay đạt thành tích mà kỹ thuật sai sót * Điểm 3 – 4 Thực hiện tương đối kỹ thuật, thành tích thấp * Điểm 1 - 2 Chưa thực hiện được kỹ thuật, thành tích thấp 3. Phần kết thúc - Học sinh thực hiện một số động tác thả lỏng - Giáo viên nhận xét giờ kiểm tra và công bố kết quả * Rút kinh nghiệm: .................................................................................................................................................................................... .................................................................................................................................................................................... .................................................................................................................................................................................... .................................................................................................................................................................................... .................................................................................................................................................................................... Tuần : 30 Tiết : 58 Ngày soạn: Ngày dạy: TÊN BÀI THỂ THAO TỰ CHỌN ( Bóng chuyền ) Phát bóng qua lưới ĐÁ CẦU Ôn di chuyển bước đơn ra trước chếch phải, chếch trái, tâng cầu bằng đùi, tâng cầu bằng mu bàn chân, chuyền cầu bằng mu bàn chân I/ Mục tiêu: 1. Bóng chuyền Ôn tập kỹ thuật phát bóng qua lưới. Yêu cầu nắm và thực hiện được kỹ thuật cơ bản. 2. Đá cầu Ôn kỹ thuật di chuyển, tâng cầu bằng đùi và mu bàn chân, chuyền cầu bằng mu bàn chân. Yêu cầu thực hiện tương đối kỹ thuật II/ Địa điểm, phương tiện + Sân trờng. + Học sinh chuẩn bi cầu, vệ sinh sân bãi. + Giáo viên chuẩn bị: cờ, còi, bóng chuyền mini, cầu III/ Hoạt động của giáo viên và học sinh Nội dung 1.Phần mở đầu a. Nhận lớp + Nhận lớp + Phổ biến nhiệm vụ yêu cầu tiết học.. b. Khởi động: Xoay các khớp cổ tay_ cổ chân; khuỷu tay; vai, gối, hông; ép dọc; ép ngang.. Định lượng ( 5’) 1’. Phương pháp tổ chức. - Cán sự tập hợp lớp, báo cáo sĩ số. - Giáo viên giới thiệu nội dung, yêu cầu bài học. 4’. . - Khởi động theo đội hình hàng ngang, do cán sự điều khiển. .
<span class='text_page_counter'>(107)</span> . Chạy bước nhỏ, nâng cao đùi. . 2. Phần cơ bản. . ( 38’). a. Đá cầu. - GV đưa ra bài tập di chuyển và hướng dẫn lại cách thực hiện - HS thực hiện, GV quan sát nhắc thêm * Ổn định - GV đưa ra các bài tập kỹ thuật và nêu yêu cầu thực hiện - Gv thực hiện lại bài tập - GV gọi một số HS lên thực hiện - GV quan sát, nhắc nhở - GV chia nhóm HS luỵện tập. - Di chuyển bước đơn ra trước chếch phải, chếch trái - Tâng cầu bằng đùi - Tâng cầu bằng mu bàn chân - Chuyền cầu bằng mu bàn chân. Nhóm HS nữ tập bài tập phát bóng ( Học sinh tự quản ). b. Bóng chuyền Phát bóng qua lưới. Nhóm HS nam tập các bài tập phần đá cầu ( GV điều khiển ) + GV nêu yêu cầu bài tập + GV chia tốp HS luyện tập + HS luyện tập + GV quan sát hướng dẫn chung cả lớp + GV tính thời gian đổi bài tập cho nhóm Nhóm HS nam tập bài tập phát bóng ( Học sinh tự quản ) Nhóm HS nữ tập các bài tập đá cầu + GV nêu yêu cầu bài tập + GV chia tốp HS luyện tập + HS luyện tập + GV quan sát hướng dẫn chung cả lớp. * Củng cố lại bài tập. 3. Phần kết thúc * Thả lỏng, hồi tĩnh: Thả lỏng chân, tay, toàn thân, hít thở sâu thả lỏng. * Nhận xét tiết học. * Dặn dò: Hớng dẫn và dặn bài tập về nhà * Xuống lớp. * Tập hợp lớp thành 4 hàng ngang GV cùng HS củng cố lại bài tập ( 2’). * ( giãn hàng ) - HS thực hiện động tác thả lỏng, hồi tĩnh. - GV nhận xét tiết học. - GV dặn dò HS luyện tập ở nhà.. .
<span class='text_page_counter'>(108)</span> . * Rút kinh nghiệm: .................................................................................................................................................................................... .................................................................................................................................................................................... .................................................................................................................................................................................... .................................................................................................................................................................................... .................................................................................................................................................................................... .................................................................................................................................................................................... .................................................................................................................................................................................... .................................................................................................................................................................................... .................................................................................................................................................................................... .................................................................................................................................................................................... .................................................................................................................................................................................... .................................................................................................................................................................................... .................................................................................................................................................................................... .................................................................................................................................................................................... .................................................................................................................................................................................... .................................................................................................................................................................................... .................................................................................................................................................................................... Tuần : 31 Tiết : 59 Ngày soạn: Ngày dạy: TÊN BÀI THỂ THAO TỰ CHỌN ( Bóng chuyền ) Phát bóng qua lưới ĐÁ CẦU Ôn di chuyển bước đơn ra trước chếch phải, chếch trái, tâng cầu bằng đùi, đỡ cầu bằng ngực, đá cầu cao chân chính diện bằng mu bàn chân, phát cầu cao chân chính diện bằng mu bàn chân Học di chuyển đơn bước ra sau chếch phải, chếch trái I/ Mục tiêu: 1. Bóng chuyền Ôn tập kỹ thuật phát bóng qua lưới. Yêu cầu nắm và thực hiện được kỹ thuật cơ bản. 2. Đá cầu Ôn kỹ thuật di chuyển, tâng cầu bằng đùi, đỡ cầu bằng ngực, đá cầu, phát cầu cao chân chính diện bằng mu bàn chân. Yêu cầu thực hiện tương đối kỹ thuật II/ Địa điểm, phương tiện + Sân trờng. + Học sinh chuẩn bi cầu, vệ sinh sân bãi. + Giáo viên chuẩn bị: cờ, còi, bóng chuyền mini, cầu III/ Hoạt động của giáo viên và học sinh Nội dung 1.Phần mở đầu a. Nhận lớp + Nhận lớp + Phổ biến nhiệm vụ yêu cầu tiết học.. b. Khởi động:. Định lượng ( 7’) 1’. Phương pháp tổ chức. - Cán sự tập hợp lớp, báo cáo sĩ số. - Giáo viên giới thiệu nội dung, yêu cầu bài học. 4’. .
<span class='text_page_counter'>(109)</span> Xoay các khớp cổ tay_ cổ chân; khuỷu tay; vai, gối, hông; ép dọc; ép ngang. Chạy bước nhỏ, nâng cao đùi. c. Kiểm tra bài cũ: Tâng cầu bằng đùi, mu bàn chân. - Khởi động theo đội hình hàng ngang, do cán sự điều khiển. 2’. . . . - GV kiểm tra 2 – 3 HS thực hiện tâng cầu bằng đùi, mu bàn chân 2. Phần cơ bản. ( 36’). a. Đá cầu - Di chuyển bước đơn ra trước chếch phải, chếch trái - Di chuyển bước đơn ra sau chếch phải, chếch trái. - GV đưa ra bài tập di chuyển và hướng dẫn lại cách thực hiện - HS thực hiện, GV quan sát nhắc thêm * Ổn định - GV đưa ra các bài tập kỹ thuật và nêu yêu cầu thực hiện - Gv thực hiện lại bài tập - GV gọi một số HS lên thực hiện - GV quan sát, nhắc nhở - GV chia nhóm HS luỵện tập. - Tâng cầu bằng đùi - Đỡ cầu bằng ngực. Nhóm HS nữ tập bài tập phát bóng ( Học sinh tự quản ). - Đá cầu cao chân chính diện bằng mu bàn chân - Phát cầu cao chân chính diện bằng mu bàn chân. Nhóm HS nam tập các bài tập phần đá cầu ( GV điều khiển ) + GV nêu yêu cầu bài tập + GV chia tốp HS luyện tập + HS luyện tập + GV quan sát hướng dẫn chung cả lớp + GV tính thời gian đổi bài tập cho nhóm. b. Bóng chuyền Phát bóng qua lưới. Nhóm HS nam tập bài tập phát bóng ( Học sinh tự quản ) Nhóm HS nữ tập các bài tập đá cầu + GV nêu yêu cầu bài tập + GV chia tốp HS luyện tập + HS luyện tập + GV quan sát hướng dẫn chung cả lớp * Tập hợp lớp thành 4 hàng ngang GV cùng HS củng cố lại bài tập. * Củng cố lại bài tập 3. Phần kết thúc * Thả lỏng, hồi tĩnh: Thả lỏng chân, tay, toàn thân, hít thở sâu thả lỏng. * Nhận xét tiết học. * Dặn dò: Hớng dẫn và dặn bài tập về nhà * Xuống lớp. ( 2’). * ( giãn hàng ) - HS thực hiện động tác thả lỏng, hồi tĩnh. - GV nhận xét tiết học. - GV dặn dò HS luyện tập ở nhà.. .
<span class='text_page_counter'>(110)</span> . . * Rút kinh nghiệm: .................................................................................................................................................................................... .................................................................................................................................................................................... .................................................................................................................................................................................... .................................................................................................................................................................................... .................................................................................................................................................................................... .................................................................................................................................................................................... .................................................................................................................................................................................... .................................................................................................................................................................................... .................................................................................................................................................................................... .................................................................................................................................................................................... .................................................................................................................................................................................... .................................................................................................................................................................................... .................................................................................................................................................................................... .................................................................................................................................................................................... .................................................................................................................................................................................... .................................................................................................................................................................................... Tuần : 31 Tiết : 60 Ngày soạn: Ngày dạy: TÊN BÀI THỂ THAO TỰ CHỌN ( Bóng chuyền ) Phát bóng qua lưới ĐÁ CẦU Ôn di chuyển bước đơn ra sau chếch phải, chếch trái, đá cầu cao chân chính diện bằng mu bàn chân, phát cầu cao chân chính diện bằng mu bàn chân Học đá cầu cao chân nghiêng mình bằng mu bàn chân I/ Mục tiêu: 1. Bóng chuyền Ôn tập kỹ thuật phát bóng qua lưới. Yêu cầu nắm và thực hiện được kỹ thuật cơ bản. 2. Đá cầu Ôn kỹ thuật di chuyển, đá cầu, phát cầu cao chân chính diện bằng mu bàn chân; Học đá cầu cao chân nghiêng mình bằng mu bàn chân Yêu cầu thực hiện tương đối kỹ thuật II/ Địa điểm, phương tiện + Sân trờng. + Học sinh chuẩn bi cầu, vệ sinh sân bãi. + Giáo viên chuẩn bị: cờ, còi, bóng chuyền mini, cầu III/ Hoạt động của giáo viên và học sinh Nội dung 1.Phần mở đầu a. Nhận lớp + Nhận lớp + Phổ biến nhiệm vụ yêu cầu tiết học.. Định lượng ( 7’) 1’. Phương pháp tổ chức. - Cán sự tập hợp lớp, báo cáo sĩ số. - Giáo viên giới thiệu nội dung, yêu cầu bài học. .
<span class='text_page_counter'>(111)</span> b. Khởi động: Xoay các khớp cổ tay_ cổ chân; khuỷu tay; vai, gối, hông; ép dọc; ép ngang. Chạy bước nhỏ, nâng cao đùi. 4’. c. Kiểm tra bài cũ: Phát cầu cao chân chính diện bằng mu bàn chân. 2’. . - Khởi động theo đội hình hàng ngang, do cán sự điều khiển. . . . - GV kiểm tra 2 – 3 HS thực hiện phát cầu cao chân chính diện bằng mu bàn chân 2. Phần cơ bản. ( 36’). a. Đá cầu - Di chuyển bước đơn ra sau chếch phải, chếch trái. - GV đưa ra bài tập di chuyển và hướng dẫn lại cách thực hiện - HS thực hiện, GV quan sát nhắc thêm * Ổn định - GV đưa ra các bài tập kỹ thuật và nêu yêu cầu thực hiện - Gv thực hiện lại bài tập - GV gọi một số HS lên thực hiện - GV quan sát, nhắc nhở - GV chia nhóm HS luỵện tập. - Đá cầu cao chân chính diện bằng mu bàn chân - Phát cầu cao chân chính diện bằng mu bàn chân. Nhóm HS nữ tập bài tập phát bóng ( Học sinh tự quản ). - Đá cầu cao chân nghiêng mình bằng mu bàn chân. Nhóm HS nam tập các bài tập phần đá cầu ( GV điều khiển ) + GV nêu yêu cầu bài tập + GV chia tốp HS luyện tập + HS luyện tập + GV quan sát hướng dẫn chung cả lớp + GV tính thời gian đổi bài tập cho nhóm. b. Bóng chuyền Phát bóng qua lưới. Nhóm HS nam tập bài tập phát bóng ( Học sinh tự quản ) Nhóm HS nữ tập các bài tập đá cầu + GV nêu yêu cầu bài tập + GV chia tốp HS luyện tập + HS luyện tập + GV quan sát hướng dẫn chung cả lớp * Tập hợp lớp thành 4 hàng ngang GV cùng HS củng cố lại bài tập. * Củng cố lại bài tập 3. Phần kết thúc * Thả lỏng, hồi tĩnh: Thả lỏng chân, tay, toàn thân, hít thở sâu thả lỏng. * Nhận xét tiết học. * Dặn dò: Hớng dẫn và dặn bài tập về nhà * Xuống lớp. ( 2’). * ( giãn hàng ) - HS thực hiện động tác thả lỏng, hồi tĩnh. - GV nhận xét tiết học. - GV dặn dò HS luyện tập ở nhà.. .
<span class='text_page_counter'>(112)</span> . . * Rút kinh nghiệm: .................................................................................................................................................................................... .................................................................................................................................................................................... .................................................................................................................................................................................... .................................................................................................................................................................................... .................................................................................................................................................................................... .................................................................................................................................................................................... .................................................................................................................................................................................... .................................................................................................................................................................................... .................................................................................................................................................................................... .................................................................................................................................................................................... .................................................................................................................................................................................... .................................................................................................................................................................................... .................................................................................................................................................................................... .................................................................................................................................................................................... .................................................................................................................................................................................... Tuần : 32 Tiết : 61 - Ngày soạn: 04/4/2010 TÊN BÀI THỂ THAO TỰ CHỌN ( Bóng chuyền ) Phát bóng qua lưới ĐÁ CẦU Ôn di chuyển bước đơn ra sau chếch phải, chếch trái, đá cầu cao chân nghiêng mình bằng mu bàn chân Học phát cầu cao chân nghiêng mình, Luật đá cầu ( Điều 22,23 ); Đấu tập I/ Mục đích 1. Bóng chuyền Ôn tập kỹ thuật phát bóng qua lưới. Yêu cầu nắm và thực hiện được kỹ thuật cơ bản. 2. Đá cầu Ôn bài tập di chuyển trong đá cầu Ôn đá cầu cao chân nghiêng mình bằng mu bàn chân Học phát cầu cao chân nghiêng mình. Yêu cầu thực hiện tương đối kỹ thuật Tìm hiểu một số điểm luật đá cầu và đấu tập. II/ Địa điểm, phương tiện + Sân trờng. + Học sinh chuẩn bi cầu, vệ sinh sân bãi. + Giáo viên chuẩn bị: cờ, còi, bóng chuyền mini, cầu III/ Hoạt động của giáo viên và học sinh Nội dung 1.Phần mở đầu a. Nhận lớp + Nhận lớp + Phổ biến nhiệm vụ yêu cầu tiết học.. b. Khởi động:. Định lượng ( 7’) 1’. Phương pháp tổ chức. - Cán sự tập hợp lớp, báo cáo sĩ số. - Giáo viên giới thiệu nội dung, yêu cầu bài học. 4’. .
<span class='text_page_counter'>(113)</span> Xoay các khớp cổ tay_ cổ chân; khuỷu tay; vai, gối, hông; ép dọc; ép ngang. Chạy bước nhỏ, nâng cao đùi. c. Kiểm tra bài cũ: Phát cầu cao chân chính diện bằng mu bàn chân. - Khởi động theo đội hình hàng ngang, do cán sự điều khiển. 2’. . . . - GV kiểm tra 2 – 3 HS thực hiện phát cầu cao chân chính diện bằng mu bàn chân 2. Phần cơ bản. ( 36’). a. Đá cầu - Di chuyển bước đơn ra sau chếch phải, chếch trái. - GV đưa ra bài tập di chuyển và hướng dẫn lại cách thực hiện - HS thực hiện, GV quan sát nhắc thêm * Ổn định - GV đưa ra các bài tập kỹ thuật và nêu yêu cầu thực hiện - Gv thực hiện lại bài tập - GV gọi một số HS lên thực hiện - GV quan sát, nhắc nhở - GV chia nhóm HS luỵện tập. - Đá cầu cao chân nghiêng mình bằng mu bàn chân - Phát cầu cao chân nghieng mình * Điều 22, 23 của luật đá cầu * Đấu tập. Nhóm HS nữ tập bài tập phát bóng ( Học sinh tự quản ) Nhóm HS nam tập các bài tập phần đá cầu ( GV điều khiển ) + GV nêu yêu cầu bài tập + GV chia tốp HS luyện tập + HS luyện tập + GV quan sát hướng dẫn chung cả lớp + GV tính thời gian đổi bài tập cho nhóm. b. Bóng chuyền Phát bóng qua lưới. Nhóm HS nam tập bài tập phát bóng ( Học sinh tự quản ) Nhóm HS nữ tập các bài tập đá cầu + GV nêu yêu cầu bài tập + GV chia tốp HS luyện tập + HS luyện tập + GV quan sát hướng dẫn chung cả lớp * Củng cố lại bài tập. 3. Phần kết thúc * Thả lỏng, hồi tĩnh: Thả lỏng chân, tay, toàn thân, hít thở sâu thả lỏng. * Nhận xét tiết học. * Dặn dò: Hớng dẫn và dặn bài tập về nhà * Xuống lớp. * Tập hợp lớp thành 4 hàng ngang GV cùng HS củng cố lại bài tập ( 2’). * ( giãn hàng ) - HS thực hiện động tác thả lỏng, hồi tĩnh. - GV nhận xét tiết học. - GV dặn dò HS luyện tập ở nhà.. .
<span class='text_page_counter'>(114)</span> . . * Rút kinh nghiệm: .................................................................................................................................................................................... .................................................................................................................................................................................... .................................................................................................................................................................................... .................................................................................................................................................................................... .................................................................................................................................................................................... .................................................................................................................................................................................... .................................................................................................................................................................................... .................................................................................................................................................................................... .................................................................................................................................................................................... .................................................................................................................................................................................... .................................................................................................................................................................................... .................................................................................................................................................................................... .................................................................................................................................................................................... .................................................................................................................................................................................... Tuần : 32 Tiết : 62 - Ngày soạn: 04/4/2010 TÊN BÀI KIỂM TRA THỂ THAO TỰ CHỌN Kỹ thuật phát bóng trong môn bóng chuyền I/ Mục đích: Kiểm tra đánh giá sự tập luyện, khả năng của học sinh về kỹ năng phát bóng trong môn bóng chuyền để lấy điểm kiểm tra định kỳ. Yêu cầu thực hiện được kỹ thuật cơ bản, đạt thành tích tốt II/ Địa điểm, phương tiện 1. Địa điểm: Sân trường 2. Phương tiện: Bóng chuyền mini III/ Nội dung – Phương tiện 1. Phần mở đầu: - Giáo viên nhận lớp, phổ biến nội dung, yêu cầu, phương pháp kiểm tra và cách chấm điểm - Học sinh thực hiện một số động tác khởi động 2. Phần cơ bản a/ Nội dung kiểm tra - Kiểm tra kỹ thuật và thành tích phát bóng trong môn bóng chyền - Kiểm tra phát bóng cao tay đối với học sinh nam, phát bóng thấp tay đối với học sinh nữ. b/ Phương pháp kiểm tra - Kiểm tra lần lượt từng học sinh theo nhóm 5 HS - Mỗi học sinh được phát bóng 10 lần c/ Cách chấm điểm Mỗi lần phát bóng đúng kỹ thuật cơ bản và qua lưới được 1 điểm. Cụ thể như sau: - Điểm 10 Thực hiện được kỹ thuật cơ bản, thành tích đạt 10 lần phát bóng qua lưới đúng luật. - Điểm 9 Thực hiện được kỹ thuật cơ bản, thành tích đạt 9 lần phát bóng qua lưới đúng luật. - Điểm 8 Thực hiện được kỹ thuật cơ bản, thành tích đạt 8 lần phát bóng qua lưới đúng luật. - Điểm 7 Thực hiện được kỹ thuật cơ bản, thành tích đạt 7 lần phát bóng qua lưới đúng luật. - Điểm 6 Thực hiện được kỹ thuật cơ bản, thành tích đạt 6 lần phát bóng qua lưới đúng luật. - Điểm 5 Thực hiện được kỹ thuật cơ bản, thành tích đạt 5 lần phát bóng qua lưới đúng luật. - Điểm 4.
<span class='text_page_counter'>(115)</span> Thực hiện tương đối kỹ thuật, thành tích đạt 4 lần phát bóng qua lưới đúng luật - Điểm 3 Thực hiện tương đối kỹ thuật, thành tích đạt 3 lần phát bóng qua lưới đúng luật - Điểm 2 Thực hiện tương đối kỹ thuật, thành tích đạt 2 lần phát bóng qua lưới đúng luật - Điểm 1 Thực hiện tương đối kỹ thuật, thành tích đạt 1 lần phát bóng qua lưới đúng luật 3. Phần kết thúc - Học sinh thực hiện một số động tác thả lỏng - Giáo viên nhận xét giờ kiểm tra và công bố kết quả * Rút kinh nghiệm: .................................................................................................................................................................................... .................................................................................................................................................................................... .................................................................................................................................................................................... .................................................................................................................................................................................... .................................................................................................................................................................................... .................................................................................................................................................................................... .................................................................................................................................................................................... .................................................................................................................................................................................... Tuần : 33 Tiết : 63 - Ngày soạn: 11/4/2010 TÊN BÀI ĐÁ CẦU Ôn di chuyển bước đơn ra sau chếch phải, chếch trái, đá cầu cao chân nghiêng mình bằng mu bàn chân Học một số chiến thuật đá cầu, Luật đá cầu ( Điều 22,23 ); Đấu tập I/ Mục đích . Đá cầu Ôn bài tập di chuyển trong đá cầu Ôn đá cầu cao chân nghiêng mình bằng mu bàn chân. Yêu cầu thực hiện tương đối kỹ thuật Học một số chiến thuật trong đá cầu. Yêu cầu nắm và biết cách vận dụng chiến thuật Tìm hiểu một số điểm luật đá cầu và đấu tập. II/ Địa điểm, phương tiện + Sân trờng. + Học sinh chuẩn bi cầu, vệ sinh sân bãi. + Giáo viên chuẩn bị: cờ, còi, cầu III/ Hoạt động của giáo viên và học sinh Nội dung 1.Phần mở đầu a. Nhận lớp + Nhận lớp + Phổ biến nhiệm vụ yêu cầu tiết học.. b. Khởi động: Xoay các khớp cổ tay_ cổ chân; khuỷu tay; vai, gối, hông; ép dọc; ép ngang. Chạy bước nhỏ, nâng cao đùi. c. Kiểm tra bài cũ:. Định lượng ( 7’) 1’. Phương pháp tổ chức. - Cán sự tập hợp lớp, báo cáo sĩ số. - Giáo viên giới thiệu nội dung, yêu cầu bài học. 4’. 2’. . - Khởi động theo đội hình hàng ngang, do cán sự điều khiển. .
<span class='text_page_counter'>(116)</span> . Đá cầu cao chân nghiêng mình bằng mu bàn chân. . . - GV kiểm tra 2 – 3 HS thực hiện đá cầu cao chân nghiêng mình bằng mu bàn chân 2. Phần cơ bản. ( 36’). Đá cầu - Di chuyển bước đơn ra sau chếch phải, chếch trái. - GV đưa ra bài tập di chuyển và hướng dẫn lại cách thực hiện - HS thực hiện, GV quan sát nhắc thêm * Ổn định - GV đưa ra các bài tập kỹ thuật và nêu yêu cầu thực hiện - Gv thực hiện lại bài tập - GV gọi một số HS lên thực hiện - GV quan sát, nhắc nhở - GV chia nhóm HS luỵện tập * Tập hợp lớp thành 4 hàng ngang - GV giới thiệu một số điều luật: Điều 22, 23 - GV cùng HS trao đổi. - Đá cầu cao chân nghiêng mình bằng mu bàn chân - Điều 22, 23 của luật đá cầu + Điều 22 về lỗi phát cầu: 22.1.VĐV vi phạm quy định 21.1, 21.2 thì chỉ tính phạm lỗi lần đang đá cầu, còn điểm vẫn giữ nguyên 22.2. Phát cầu chạm vào một vật cản trước khi qua sân đối phương 22.3. Phát cầu không qua lưới hoặc chui dưới lưới 22.4. Trong đá đôi, phát cầu chạm đồng đội mình trước khi qua sân đối phương 22.5. Không đá trúng cầu khi đã thực hiện động tác phát cầu 22.6. Giậm lên vạch giới hạn cuối sân + Điều 23 về phát cầu lại 23.1. Khi đang thi đấu có sự cố bất ngờ 23.2. Cả hai bên cùng vi phạm một lúc 23.3. Trong thi đấu một bộ phận của cầu rơi ra 23.4. Khi trọng tài chính và trọng tài biên không xác định được điểm rơi của cầu để quyết định 23.5. Khi VĐV tung cầu nhưng chưa thực hiện động tác phát cầu ( Không quá 2 lấn ) 23.6. Phát cầu khi chưa có hiệu lệnh của trọng tài ( Không quá 2 lần ) - Một số chiến thuật ( đá đôi ) + Che cầu khi phát cầu + Chia khu vực kiểm soát + Chắn cầu phản công - Đấu tập. - GV giới thiệu một số chiến thuật - GV hướng dẫn HS - HS áp dụng chiến thuật Thi đấu tập áp dụng luật và chiến thuật * Ổn định GV cùng HS củng cố lại bài tập. * Củng cố lại bài tập 3. Phần kết thúc * Thả lỏng, hồi tĩnh: Thả lỏng chân, tay, toàn thân, hít thở sâu thả lỏng.. ( 2’). * ( giãn hàng ) - HS thực hiện động tác thả lỏng, hồi tĩnh..
<span class='text_page_counter'>(117)</span> * Nhận xét tiết học. * Dặn dò: Hớng dẫn và dặn bài tập về nhà * Xuống lớp. - GV nhận xét tiết học. - GV dặn dò HS luyện tập ở nhà.. . . * Rút kinh nghiệm: .................................................................................................................................................................................... .................................................................................................................................................................................... .................................................................................................................................................................................... .................................................................................................................................................................................... Tuần : 33 Tiết : 64 - Ngày soạn: 11/4/2010 TÊN BÀI ĐÁ CẦU Ôn đá cầu cao chân nghiêng mình bằng mu bàn chân, phát cầu cao chân nghiêng mình Một số bài tập phối hợp; Đấu tập I/ Mục đích . Đá cầu Ôn đá cầu, phát cầu cao chân nghiêng mình bằng mu bàn chân. Yêu cầu thực hiện được kỹ thuật cơ bản Tập một số bài tập phối hợp. Yêu cầu nắm và thực hiện tương đối bài tập Đấu tập áp dụng chiến thuật và bài tập phối hợp II/ Địa điểm, phương tiện + Sân trờng. + Học sinh chuẩn bi cầu, vệ sinh sân bãi. + Giáo viên chuẩn bị: cờ, còi, cầu III/ Hoạt động của giáo viên và học sinh Định Nội dung Phương pháp tổ chức lượng 1.Phần mở đầu ( 7’) a. Nhận lớp 1’ + Nhận lớp - Cán sự tập hợp lớp, báo cáo sĩ số. + Phổ biến nhiệm vụ yêu - Giáo viên giới thiệu nội dung, yêu cầu bài học. cầu tiết học. b. Khởi động: Xoay các khớp cổ tay_ cổ chân; khuỷu tay; vai, gối, hông; ép dọc; ép ngang. Chạy bước nhỏ, nâng cao đùi. 4’. c. Kiểm tra bài cũ: Phát cầu cao chân nghiêng mình. 2’. . - Khởi động theo đội hình hàng ngang, do cán sự điều khiển. . . .
<span class='text_page_counter'>(118)</span> - GV kiểm tra 2 – 3 HS thực hiện phát cầu cao chân nghiêng mình 2. Phần cơ bản. ( 36’). a. Đá cầu - Đá cầu cao chân nghiêng mình bằng mu bàn chân. - Phát cầu cao chân nghiêng mình. - GV đưa ra các bài tập kỹ thuật và nêu yêu cầu thực hiện - Gv thực hiện lại bài tập - GV gọi một số HS lên thực hiện - GV quan sát, nhắc nhở - GV chia nhóm HS luỵện tập Nhóm HS nữ tập bài tập đá cầu cao chân nghiêng mình bằng mu bàn chân ( Học sinh tự quản ) Nhóm HS nam tập các bài tập phát cầu + GV chia tốp HS luyện tập + HS luyện tập + GV quan sát hướng dẫn chung cả lớp + GV tính thời gian đổi bài tập cho nhóm Nhóm HS nam tập bài tập đá cầu cao chân nghiêng mình bằng mu bàn chân ( Học sinh tự quản ). - Bài tập phối hợp và thi đấu tập Phối hợp di chuyển. * Củng cố lại bài tập: Đá cầu, phát cầu 3. Phần kết thúc ( 2’) * Thả lỏng, hồi tĩnh: Thả lỏng chân, tay, toàn thân, hít thở sâu thả lỏng. * Nhận xét tiết học. * Dặn dò: Hớng dẫn và dặn bài tập về nhà * Xuống lớp. * Rút kinh nghiệm:. Nhóm HS nữ tập các bài tập phát cầu + GV chia tốp HS luyện tập + HS luyện tập + GV quan sát hướng dẫn chung cả lớp * Tập hợp lớp thành 4 hàng ngang - GV giới thiệu bài tập phối hợp, giảng giải, phân tích và hướng dẫn HS thực hiện bài tập - GV cho một số nhóm HS thi đấu thực hiện bài tập phối hợp * Ổn định GV cùng HS củng cố lại bài tập * ( giãn hàng ) - HS thực hiện động tác thả lỏng, hồi tĩnh. - GV nhận xét tiết học. - GV dặn dò HS luyện tập ở nhà.. . .
<span class='text_page_counter'>(119)</span> .................................................................................................................................................................................... .................................................................................................................................................................................... .................................................................................................................................................................................... .................................................................................................................................................................................... .................................................................................................................................................................................... .................................................................................................................................................................................... .................................................................................................................................................................................... .................................................................................................................................................................................... .................................................................................................................................................................................... .................................................................................................................................................................................... .................................................................................................................................................................................... .................................................................................................................................................................................... .................................................................................................................................................................................... Tuần : 34 Tiết : 65 - Ngày soạn: 17/4/2010. TÊN BÀI ĐÁ CẦU Ôn đá cầu cao chân nghiêng mình bằng mu bàn chân, phát cầu cao chân nghiêng mình Một số bài tập phối hợp; Đấu tập CHẠY BỀN Chạy trên địa hình tự nhiên I/ Mục đích 1. Đá cầu Ôn đá cầu, phát cầu cao chân nghiêng mình bằng mu bàn chân. Yêu cầu thực hiện được kỹ thuật cơ bản Tập một số bài tập phối hợp. Yêu cầu nắm và thực hiện tương đối bài tập Đấu tập áp dụng chiến thuật và bài tập phối hợp 2. Chạy bền Luyện tập chạy bền trên địa hình tự nhiên. Yêu cầu phối hợp được nhịp thở với bước chạy, biết phân phối sức chạy hết cự li qui định II/ Địa điểm, phương tiện + Sân trờng. + Học sinh chuẩn bi cầu, vệ sinh sân bãi. + Giáo viên chuẩn bị: cờ, còi, cầu III/ Hoạt động của giáo viên và học sinh Định Nội dung Phương pháp tổ chức lượng 1.Phần mở đầu ( 7’) a. Nhận lớp 1’ + Nhận lớp - Cán sự tập hợp lớp, báo cáo sĩ số. + Phổ biến nhiệm vụ yêu - Giáo viên giới thiệu nội dung, yêu cầu bài học. cầu tiết học. b. Khởi động: Xoay các khớp cổ tay_ cổ chân; khuỷu tay; vai, gối, hông; ép dọc; ép ngang. Chạy bước nhỏ, nâng cao đùi. 4’. c. Kiểm tra bài cũ: Phát cầu cao chân nghiêng. 2’. . - Khởi động theo đội hình hàng ngang, do cán sự điều khiển. .
<span class='text_page_counter'>(120)</span> . mình. . - GV kiểm tra 2 – 3 HS thực hiện phát cầu cao chân nghiêng mình 2. Phần cơ bản. ( 36’). a. Đá cầu - Đá cầu cao chân nghiêng mình bằng mu bàn chân. - Phát cầu cao chân nghiêng mình. - GV đưa ra các bài tập kỹ thuật và nêu yêu cầu thực hiện - Gv thực hiện lại bài tập - GV gọi một số HS lên thực hiện - GV quan sát, nhắc nhở - GV chia nhóm HS luỵện tập Nhóm HS nữ tập bài tập đá cầu cao chân nghiêng mình bằng mu bàn chân ( Học sinh tự quản ) Nhóm HS nam tập các bài tập phát cầu + GV chia tốp HS luyện tập + HS luyện tập + GV quan sát hướng dẫn chung cả lớp + GV tính thời gian đổi bài tập cho nhóm Nhóm HS nam tập bài tập đá cầu cao chân nghiêng mình bằng mu bàn chân ( Học sinh tự quản ). - Bài tập phối hợp và thi đấu tập Phối hợp di chuyển. * Củng cố lại bài tập: Đá cầu, phát cầu b. Chạy bền Chạy trên địa hình tự nhiện 550m ( nam), 500m ( nữ ) 3. Phần kết thúc ( 2’) * Thả lỏng, hồi tĩnh: Thả lỏng chân, tay, toàn thân, hít thở sâu thả lỏng. * Nhận xét tiết học. * Dặn dò: Hớng dẫn và dặn bài tập về nhà * Xuống lớp. Nhóm HS nữ tập các bài tập phát cầu + GV chia tốp HS luyện tập + HS luyện tập + GV quan sát hướng dẫn chung cả lớp * Tập hợp lớp thành 4 hàng ngang - GV giới thiệu bài tập phối hợp, giảng giải, phân tích và hướng dẫn HS thực hiện bài tập - GV cho một số nhóm HS thi đấu thực hiện bài tập phối hợp * Ổn định GV cùng HS củng cố lại bài tập - GV nhắc lại một số yêu cầu khi chạy bền - HS luyện tập - GV quan sát, nhắc thêm * ( giãn hàng ) - HS thực hiện động tác thả lỏng, hồi tĩnh. - GV nhận xét tiết học. - GV dặn dò HS luyện tập ở nhà.. .
<span class='text_page_counter'>(121)</span> . * Rút kinh nghiệm: .................................................................................................................................................................................... .................................................................................................................................................................................... .................................................................................................................................................................................... .................................................................................................................................................................................... .................................................................................................................................................................................... .................................................................................................................................................................................... .................................................................................................................................................................................... .................................................................................................................................................................................... .................................................................................................................................................................................... Tuần : 34 Tiết : 66 - Ngày soạn: 17/4/2010 TÊN BÀI KIỂM TRA THƯỜNG XUYÊN Đá cầu I/ Mục đích Kiểm tra đánh giá sự tập luyện, khả năng của học sinh về kỹ năng đá cầu để lấy điểm kiểm tra thường xuyên. Yêu cầu thực hiện được kỹ thuật cơ bản, đạt thành tich tốt II/ Địa điểm, phương tiện 1. Địa điểm Sân trường 2. Phương tiện Trụ đa năng, lưới đá cầu III/ Nội dung – Phương pháp 1. Phần mở đầu: - Giáo viên nhận lớp, phổ biến nội dung, yêu cầu, phương pháp kiểm tra và cách chấm điểm - Học sinh thực hiện một số động tác khởi động 2. Phần cơ bản a/ Nội dung kiểm tra Kiểm tra kỹ thuật và thành tích một trong hai kỹ thuật: Đá cầu cao chân nghiêng mình và Phát cầu cao chân nghiêng mình bằng mu bàn chân. b/ Phương pháp kiểm tra. - Kiểm tra lần lượt từng HS theo nhóm 5 hoặc 6 - Mỗi HS được thực hiện động tác 10 lần liện tục c/ Cách chấm điểm - Điểm 10 Thực hiện đúng kỹ thuật, thành tích đạt 10 lần cầu qua lưới sang sân đối phương - Điểm 9 Thực hiện đúng kỹ thuật, thành tích đạt 9 lần cầu qua lưới sang sân đối phương - Điểm 8 Thực hiện đúng kỹ thuật, thành tích đạt 8 lần cầu qua lưới sang sân đối phương - Điểm 7 Thực hiện đúng kỹ thuật, thành tích đạt 7 lần cầu qua lưới sang sân đối phương - Điểm 6 Thực hiện đúng kỹ thuật, thành tích đạt 6 lần cầu qua lưới sang sân đối phương - Điểm 5 Thực hiện được kỹ thuật cơ bản, thành tích đạt 5 lần cầu qua lưới sang sân đối phương hoặc thực hiện đúng kỹ thuật nhưng chỉ 2 lần cầu qua lưới sang sân đối phương hoặc thực hiện tương đối kỹ thuật, thành tích từ 8 – 10 lần cầu qua lưới sang sân đối phương - Điểm 4 Thực hiện được kỹ thuật cơ bản, thành tích đạt 4 lần cầu qua lưới sang sân đối phương hoặc thực hiện đúng kỹ thuật nhưng chỉ 1 lần cầu qua lưới sang sân đối phương hoặc thực hiện tương đối kỹ thuật, thành tích từ 6 –7 lần cầu qua lưới sang sân đối phương - Điểm 3 Thực hiện tương đối kỹ thuật, thành tích đạt 3 – 5 lần cầu qua lưới sang sân đối phương.
<span class='text_page_counter'>(122)</span> - Điểm 2 Thực hiện tương đối kỹ thuật, thành tích đạt 1 – 2 lần cầu qua lưới sang sân đối phương - Điểm 1: Chưa thực hiện được kỹ thuật 3. Phần kết thúc - Học sinh thực hiện một số động tác thả lỏng - Giáo viên nhận xét giờ kiểm tra và công bố kết quả * Rút kinh nghiệm: .................................................................................................................................................................................... .................................................................................................................................................................................... .................................................................................................................................................................................... .................................................................................................................................................................................... Tuần : 35 Tiết : 67, 68 - Ngày soạn: 24/4/2010 TÊN BÀI Ôn tập học kỳ II Ôn tập tiêu chuẩn rèn luyện thân thể I./ Mục đích Ôn tập chạy bền trên địa hình tự nhiên để chuẩn bị kiểm tra chất lượng học kỳ II và kiểm tra rèn luyện thân thể. Yêu cầu phối hợp được nhịp thể với bước chạy, phân phối sức hợp lí chạy hết cự li qui định. II/ Địa điểm, phương tiện 1. Địa điểm: Sân trường 2. Phương tiện: III/ Nội dung – phương pháp Nội dung 1.Phần mở đầu a. Nhận lớp + Nhận lớp + Phổ biến nhiệm vụ yêu cầu tiết học.. Định lượng ( 5’) 1’. Phương pháp tổ chức. - Cán sự tập hợp lớp, báo cáo sĩ số. - Giáo viên giới thiệu nội dung, yêu cầu bài học. . . b. Khởi động: Xoay các khớp cổ tay_ cổ chân; khuỷu tay; vai, gối, hông; ép dọc; ép ngang.. 4’. - Khởi động theo đội hình hàng ngang, do cán sự điều khiển. . 2. Phần cơ bản a. Trò chơi Chạy nhanh tiếp sức. . ( 36’) - GV giới thiệu và nhắc lại cách chơi - GV điều khiển HS tham gia trò chơi - HS tham gia trò chơi.
<span class='text_page_counter'>(123)</span> b. Chạy bền Chạy trên điạ hình tự nhiên 500m ( nữ ) 550m ( nam ). * Ổn định - GV nhắc lại một số yêu cầu khi chạy bền - GV yêu cầu HS luyện tập - HS luyện tập - GV quan sát nhắc thêm. * Củng cố bài tập. * GVcùng HS củng cố về kỹ thuật chạy bền. 3. Phần kết thúc * Thả lỏng, hồi tĩnh: Thả lỏng chân, tay, toàn thân, hít thở sâu thả lỏng. * Nhận xét tiết học. * Dặn dò: Hớng dẫn và dặn bài tập về nhà * Xuống lớp. ( 2’). * Tập hợp 4 hàng ngang, dàn hàng - HS thực hiện động tác thả lỏng, hồi tĩnh. - GV nhận xét tiết học. - GV dặn dò HS luyện tập ở nhà.. . * Rút kinh nghiệm: .................................................................................................................................................................................... .................................................................................................................................................................................... .................................................................................................................................................................................... .................................................................................................................................................................................... .................................................................................................................................................................................... .................................................................................................................................................................................... .................................................................................................................................................................................... .................................................................................................................................................................................... .................................................................................................................................................................................... .................................................................................................................................................................................... .................................................................................................................................................................................... .................................................................................................................................................................................... .....................................................................................................................................................................................
<span class='text_page_counter'>(124)</span> .................................................................................................................................................................................... .................................................................................................................................................................................... .................................................................................................................................................................................... .................................................................................................................................................................................... .................................................................................................................................................................................... .................................................................................................................................................................................... .................................................................................................................................................................................... .................................................................................................................................................................................... .................................................................................................................................................................................... .................................................................................................................................................................................... .................................................................................................................................................................................... Tuần : 36 Tiết : 69, 70- Ngày soạn: 1/5/2010 TÊN BÀI Thi chất lượng học kỳ II: Chạy bền Kiểm tra tiêu chuẩn rèn luyện thân thể I/ Mục đích: Kiểm tra đánh giá sự tập luyện, khả năng của học sinh về kỹ năng chạy bền trên địa hình tự nhiên để lấy điểm kiểm tra chất lượng học kỳ II và xếp tiêu chuẩn rèn luyện thân thể. Yêu cầu phối hợp được nhịp thở với bước chạy, phân phối sức hợp lí chạy hết cự lii qui định II/ Địa điểm, phương tiện 1. Địa điểm: Sân trường 2. Phương tiện: Đồng hồ bấm giờ III/ Nội dung – Phương pháp 1. Phần mở đầu - Giáo viên nhận lớp, giới thiệu nội dung, yêu cầu, phương pháp kiểm tra và cách chấm điểm - Học sinh thực hiện một số bài tập khởi động 2. Phần cơ bản: a./ Nội dung kiểm tra Kiểm tra chạy bền trên địa hình tự nhiên 500m ( nam, nữ ) có tính thời gian b./ Phương pháp kiểm tra - Kiểm tra thành nhiều đợt cho những HS có sức khỏe bình thường, mỗi đợt 5 – 6 HS - Mỗi HS được kiểm tra một lần khi đã khởi động kỹ - HS có thể lực kém được kiểm tra với cự li ngắn hơn c./ Cách chấm điểm ( Xếp loại ) - Điểm 9 – 10 ( Loại giỏi ) Chạy hết cự li qui định, thành tích đạt từ 1’35” trở lên đối với nam, 1’50” trở lện đối với nữ - Điểm 7 – 8 ( Loại khá ) Chạy hết cự li qui định, thành tích đạt từ 1’36” đến 1’45” đối với nam, 1’51” đến 1’56” đối với nữ - Điểm 5 – 6 ( Loại đạt ) Chạy hết cự li qui định, thành tích đạt từ 1’46” đến 1’55 đối với nam, 1’57”đến 2’08” đối với nữ - Điểm 3 – 4 ( Loại chưa đạt ) Chạy hết cự li nhưng đạt thành tích thấp hoặc chạy được 2/3 quãng đường - Điểm 1 - 2 Chỉ chạy được nửa quãng đường trở xuống 3. Phần kết thúc: - HS thực hiện một số động tác thả lỏng, hồi tĩnh - GV nhận xét giờ kiểm tra và công bố kết quả * Rút kinh nghiệm: .................................................................................................................................................................................... .................................................................................................................................................................................... .................................................................................................................................................................................... .................................................................................................................................................................................... .................................................................................................................................................................................... .................................................................................................................................................................................... .................................................................................................................................................................................... .....................................................................................................................................................................................
<span class='text_page_counter'>(125)</span> .................................................................................................................................................................................... .................................................................................................................................................................................... .................................................................................................................................................................................... .................................................................................................................................................................................... .................................................................................................................................................................................... .................................................................................................................................................................................... .................................................................................................................................................................................... .....................................................................................................................................................................................
<span class='text_page_counter'>(126)</span>