Tải bản đầy đủ (.docx) (2 trang)

Tinh yeu cua mot co giao

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (95.48 KB, 2 trang )

<span class='text_page_counter'>(1)</span><div class='page_container' data-page=1>

<i><b>“ Tình u là điều duy nhất</b></i>


<i><b>có khả năng tái sinh những tâm hồn gục ngã ” _ Victỏ Hugo</b></i>


<i><b> Tình yêu nghề của một cô</b></i>

<i><b>giáo</b></i>



Mọi vật đều biến đổi theo thời gian. Truyền thống tôn sư trọng đạo của
dân tộc Việt Nam khơng nằm ngồi quy luật ấy. Theo dịng chảy của thời gian,
vị trí, vai trị của người thầy cũng vận động biến thiên theo hướng đa chiều.
Hàng tháng, hàng tuần, hàng ngày liên tiếp những sự việc, sự kiện thiếu văn
hóa,bạo lực, suy đồi đang diễn ra hầu khắp mọi tầng lớp là hồi chng báo động
về tình trạng suy thoái xuống cấp của đạo đức xã hội, là vết cắt nhức nhối cứa
vào lương tri nhân loại. May thay, những biểu hiện về sự sa sút phẩm chất của
người thầy chỉ là những vết bụi mờ, nhỏ nhoi trong bức tranh tươi sáng, lộng lẩy
về hình ảnh của người thầy đương đại. Trong rừng hoa ngát hương muôn màu
muôn sắc, trong ngàn vạn tấm gương mỹ miều, chói sáng của ngành giáo dục
Việt Nam, Tơi chỉ muốn nhắc đến một tấm gương đơn sơ mà có sức soi rọi và
lay gọi đang ở cạnh tôi- cô giáo Phương Đài- như một lần chứng nghiệm cho lời
dạy uyên thâm của đức Khổng Tử : “ Tam nhân đồng hành tất hữu ngã sư ”.
Lịng nhiệt huyết sục sơi của tuổi thanh xn sẽ ít nhiều nhạt phai,lạnh
theo cùng năm tháng, âu đó cũng lẽ thường trong tâm lí người đời. Khi dấu ấn
thời gian đọng lại trong nụ cười, ánh mắt, mấy ai không thấm cảm hơi thở dài,
tiếc nuối của Đặng Dung ở khía cạnh “ thế sự du du nại lão hà ” ! Thế nhưng với
cô giáo Phương Đài , tình yêu nghề, yêu trẻ như ngọn đuốc bất diệt mãi mãi
bừng cháy.


Đi theo con đường mà ngày xưa cha mình từng dạo bước, anh,chị em và vợ
chồng cô Đài đã ngẫu nhiên lập thành một hội đồng giáo dục với đầy đủ các cấp
đại biểu từ mầm non đến đại học.Mà các anh, chị,em cô khi gặp nhau thường
nói đùa “ Bộ giáo dục hội nghị ”.



Bước vào nghề từ năm tháng khó khăn mà xã hội gọi thầy cô là những người
làm nghề “giáo chức” . Như nhiều đồng nghiệp khác, cô Đài sắm thêm cho mình
cái cần câu cơm là bán sách giáo khoa , văn phòng phẩm. Thu nhập từ nghề tay
trái đã giúp cơ và gia đình vững bước đi qua đoạn đường “Thầy giáo tháo giày
đi chân đất” của ngành giáo dục; đồng thời cũng chiếm dụng một quỹ thời gian
khá lớn trong ngày. Tuy thế, trong suốt hai mươi lăm năm qua cơ ln hồn
thành tốt nhiệm vụ được giao, là giáo viên mẫu mực liên tục đạt danh hiệu “
Giỏi việc nước, đảm việc nhà” ( 2000-2005, 2005-2009).


</div>
<span class='text_page_counter'>(2)</span><div class='page_container' data-page=2>

giáo khoa, tham khảo phong phú và đa dạng với độ hoành tráng vào bậc nhất
khu vực vùng B. Tất cả những thuận lợi trên cùng với tuổi đời đã chớm nhuốm
màu mây, có thể khiến người ta chùn bước, n lịng tìm đến chốn an vui, thanh
thản cho riêng mình.Thế nhưng, trong mọi cuộc kêu gọi đăng kí thi đua của
trường tiểu học Đồn q Phi khơng khó để nhận thấy cái tên Trần Thị phương
Đài ở tóp đầu hưởng ứng. Trái tim cô mãi ở tuổi hai mươi!


Nguyễn Du- đại thi hào của dân tộc từng trân trọng viết “Chữ tâm kia mới
bằng ba chữ tài”. Cái tinh thần cầu tiến khơng mệt mỏi và tình u thương mà cơ
dành cho thế hệ măng non chính là biểu hiện cho cái tâm cao quý hướng về sự
sự nghiệp “ trồng người”.


Trong những tiêu chí, những hệ quy chiếu khác, rộng hơn, có thể tấm
gương trên sẽ khơng cịn tỏa sáng. Nhưng với tôi-người đồng nghiệp đang công
tác cùng trường- tinh thần hăng say, sự tận tụy của cô Đài là nguồn khích lệ
động viên thiết thực, giúp tơi vươn lên trên bước đường “gieo hạt’ ngào ngạt
hương hoa mà đơi khi cũng khơng ít những gập gềnh trắc trở.


Đại Thắng 7.11.2010


</div>


<!--links-->

Tài liệu bạn tìm kiếm đã sẵn sàng tải về

Tải bản đầy đủ ngay
×