Tải bản đầy đủ (.ppt) (20 trang)

Tu tuong HCM ve van hoa

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (449.16 KB, 20 trang )

<span class='text_page_counter'>(1)</span>Tư Tư tưởng tưởng Hồ Hồ Chí Chí Minh Minh về về văn văn hóa, hóa, đạo đạo đức đức và và xây xây dựng dựng con con người người mới mới Nhóm 8: Đỗ Thị Huyền Trang Phạm Thị Minh Trang Phạm Thị Thu Trang Phạm Thị Kim Anh Nguyễn Hồng Phương Sa.

<span class='text_page_counter'>(2)</span> I.Những quan điểm cơ bản của Hồ Chí Minh về văn hóa 1. Khái niệm văn hóa theo tư tưởng HCM a.Định nghĩa  Văn hóa là sự tổng hợp của mọi phương thức sinh hoạt cùng với biểu hiện của nó mà loài người đã sản sinh ra nhằm thích ứng những nhu cầu đời sống và đòi hỏi của sự sinh tồn.

<span class='text_page_counter'>(3)</span> b.Quan điểm về xây dựng một nền văn hóa mới 5 định hướng lớn. Xây dựng tâm lý (tinh thần độc lập tự cường). Xây dựng luân lý (biết hi sinh mình, làm lợi Cho quần chúng). Xây dựng xã hội. Xây dựng chính trị (dân quyền). Khẳng định vai trò to lớn của văn hóa trong đời sống, XH. Xây dựng kinh tế.

<span class='text_page_counter'>(4)</span> 2.Quan điểm của Hồ Chí Minh về các vấn đề chung của văn hóa a.Vị trí vai trò của văn hóa trong đời sống XH Văn hóa là đời sống tinh thần của xã hội, thuộc kiến trúc thượng tầng Văn hóa. Chính trị-XH. Kinh tế.

<span class='text_page_counter'>(5)</span>  Văn hóa không thể đứng ngoài mà phải ở trong kinh tế và chính trị, phải phục vụ nhiệm vụ chính trị và thúc đẩy sự phát triển của kinh tế - Văn hóa phải tham gia thực hiện nhiệm vụ chính trị, thúc đẩy sự pt kinh tế - Kinh tế chính trị cũng phải có tính văn hóa b.Quan điểm về tính chất của nền văn hóa - Nền văn hóa mới theo tư tưởng HCM gồm 3 tính chất: + Tính dân tộc + Tính khoa học + Tính đại chúng.

<span class='text_page_counter'>(6)</span> Tính Khoa học. Tính dân tộc. Tính đại chúng.

<span class='text_page_counter'>(7)</span> c.Quan điểm về chức năng văn hóa  Văn hóa có 3 chức năng chủ yếu: + Bồi dưỡng tư tưởng đúng đắn và những tình cảm cao đẹp + Mở rộng hiểu biết, nâng cao dân trí + Bồi dưỡng những phẩm chất, phong cách và lối sống tốt đẹp, lành mạnh, hướng con người tới chân, thiện, mỹ để hoàn thiện bản thân..

<span class='text_page_counter'>(8)</span> 3.Quan điểm của HCM về một số lĩnh vực chính của văn hóa a.Văn hóa giáo dục + Nền GD phong kiến: Tầm chương, kinh viện, xa rời thực tế, bất bình đẳng, trọng nam khinh nữ + Nền GD thực dân: ngu dân, đồi bại, xảo trá, nguy hiểm hơn cả sự dốt nát… + Nền GD Việt Nam độc lập: Coi việc xây dựng nền GD là nhiệm vụ cấp bách, có ý nghĩa chiến lược, cơ bản và lâu dài.

<span class='text_page_counter'>(9)</span> b.Văn hóa văn nghệ.

<span class='text_page_counter'>(10)</span> • Văn hóa văn nghệ là một mặt trận nghệ sĩ là chiến sĩ tác phẩm văn nghệ là vũ khí sắc bén trong đấu tranh cách mạng. • Văn nghệ phải gắn với thực tiễn của đời sống nhân dân. • Phải có những tác phẩm văn nghệ xứng đáng với thời đại mới của đất nước và dân tộc..

<span class='text_page_counter'>(11)</span> c.Văn hóa đời sống - Thực chất đời sống mới nêu ra với 3 nội dung: Đạo đức mới, lối sống mới và nếp sống mới + Đạo đức mới: xây dựng đạo đức mới bằng thực hiện “ Cần, kiệm, liêm, chính” + Lối sống mới: lối sống có kí tưởng, có đạo đức, lối sống văn minh, tiên tiến, kết hợp hài hòa truyền thống dân tộc với tinh hoa nhân loại + Nếp sống mới: Lối sống mới dần hình thành thói quen, phong tục tập quán tốt đẹp , kế thừa và phát triển những thuần phong mỹ tục lâu đời của dân tộc.

<span class='text_page_counter'>(12)</span> II.Tư tưởng Hồ Chí Minh về đạo đức 1.Nội dung cơ bản của tư tưởng Hồ Chí Minh về đạo đức a.Quan điểm về vai trò và sức mạnh của đạo đức - Đạo đức là cái gốc của người cách mạng - Đạo đức là nhân tố tạo nên sức hấp dẫn của chủ nghĩa xã hội  Biểu hiện ở những giá trị đạo đức cao đẹp, phẩm chất người cộng sản ưu tú, bằng tấm gương sống và hành động của mình, chiến đấu cho lí tưởng đó trở thành hiện thực.

<span class='text_page_counter'>(13)</span> b.Quan điểm về chuẩn mực đạo đức cách mạng - Trung với nước, hiếu với dân + Trung với nước: tuyệt đối trung thành với sự nghiệp dựng nước và giữ nước, trung thành với con đường đi lên của đất nước, suốt đời phấn đấu cho Đảng cho cách mạng + Hiếu với dân: thương dân, tin dân, phục vụ nhân dân hết lòng  Đối với cán bộ: HCM yêu cầu phải nắm vững dân tình, hiểu rõ dân tâm, thường xuyên quan tâm cải thiện dân sinh, nâng cao dân trí.

<span class='text_page_counter'>(14)</span> - Cần, kiệm, liêm, chính, chí công vô tư + Chế độ phong kiến: đã nêu ra cần, kiệm, liêm, chính, chí công vô tư nhưng không thực hiện mà bắt nhân dân tuân theo để phụng sự quyền lợi cho chúng + Ngày nay: cán bộ thực hiện cần, kiệm, liêm, chính, chí công vô tư để đem lại hạnh phúc cho nhân dân.

<span class='text_page_counter'>(15)</span> - Thương yêu con người sống có tình nghĩa + dành tình cảm rộng lớn cho những người nghèo khổ, bị mất quyền, bị áp bức, bóc lột, không phân biệt chủng tộc màu da + xây dựng tình đồng chí, anh em, bạn bè….

<span class='text_page_counter'>(16)</span> - Có tinh thần quốc tế trong sáng + Đó là sự thương yêu, đoàn kết với giai cấp vô sản toàn thế giới, tất cả các dân tộc và nhân dân các nước, + chống lại mọi sự chia rẽ, hằn thù, bất bình đẳng và phân biệt chủng tộc + chống lại chủ nghĩa dân tộc hẹp hòi, biệt lập và chủ nghĩa bành trướng bá quyền.

<span class='text_page_counter'>(17)</span>  Mục tiêu: hòa bình, độc lập dân tộc, dân chủ, tiến bộ xã hội, hợp tác và hữu nghị theo tinh thần: “bốn phương vô sản, bốn bể đều là anh em”.

<span class='text_page_counter'>(18)</span> c.Quan điểm về những nguyên tắc xây dựng đạo đức mới - Nói đi đôi với làm, phải nêu gương đạo đức.

<span class='text_page_counter'>(19)</span> - Xây đi đôi với chống + Giáo dục những phẩm chất, chuẩn mực đạo đức mới phù hợp với từng giai đoạn, lứa tuổi, ngành nghề, giai cấp và tầng lớp + Xây dựng mục tiêu chống chủ nghĩa đế quốc, chống thói quen, tập quán lạc hậu và loại trừ chủ nghĩa các nhân => Người cho rằng: “Mỗi con người đều có thiện và ác ở trong lòng.Ta phải biết làm cho phần tốt ở trong mỗi con người nảy nở như hoa mùa xuân và phần xấu bị mất dần đi, đó là thái độ của người cách mạng”..

<span class='text_page_counter'>(20)</span> - Phải tu dưỡng đạo đức suốt đời + HCM nhấn mạnh: mỗi người tự nhận thấy việc trau dồi đạo đức cách mạng là “ sung sướng và vẻ vang nhất trên đời” + Đạo đức cách mạng là đạo đức dấn thân, đạo đức trong hành động vì độc lập tự do của dân tộc, hạnh phúc của nhân dân.

<span class='text_page_counter'>(21)</span>

Tài liệu bạn tìm kiếm đã sẵn sàng tải về

Tải bản đầy đủ ngay
×