Tải bản đầy đủ (.docx) (98 trang)

giao an tuan 58

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (461.61 KB, 98 trang )

<span class='text_page_counter'>(1)</span>TUẦN 5 Thứ Hai 13/9. Ba 14/9 Tư 15/9. Năm 16/9. Sáu 17/9. Môn. Môn CC TĐ TĐKC T ĐĐ. Tiết 1 2 3 4 5. Trình độ 3 Người lính dũng cảm Người lính dũng cảm Nhân số có 2 cs với số có 1 cs (Có nhớ) Tự làm lấy việc của mình (T1). T TNXH CT TĐ TC TD TD T LTVC TNXH T MT CT TC TV T ÂN TLV TC HĐTT. 1 2 3 4 5 1 2 3 4 5 1 2 3 4 5 1 2 3 4 5. Luyện tập Phòng bệnh tim mạch N-V: Người lính dũng cảm Cuộc họp của chữ viết Gấp,cắt ,dánngôi sao năm cánh … GVBM GVBM Bảng chia 6 So sánh Hoạt động bài tiết nước tiểu Luyện tập GVBM Tập chép: Mùa thu của em Luyện viết Ôn chữ hoaC Tìm1trong các phần bằng nhau của 1 số GVBM Tập tổ chức cuộc họp Luyện toán Sinh hoạt lớp. Tên bài dạy ( Trình độ 4). ND ĐC. ND ĐC. GT. BP. Môn CC T ĐĐ TĐ LS. Tên bài dạy ( Trình độ 4) Luyện tập Bày tỏ ý kiến Những hạt thóc giống Nước ta dưới ách thống trị của PK... LTVC T KH ĐL TC TD TD CT T TĐ LTVC MT T TLV KC TLV ÂN T KH HĐTT. MRVT: Trung thực, tự trọng Tìm số TBC Sử dụng hợp lý các chất béo và … Trung du bắc bộ // GVBM GVBM N-V: Những hạt thọc giống Luyện tập Gà trống và cáo Danh từ GVBM Biểu đồ Viết thư - Kiểm tra viết Kể chuyện đã nghe ,đã học Đoạn văn trong bài văn kể chuyện GVBM Biểu đồ Ăn nhiều rau quả chín… Sinh hoạt lớp. ND ĐC. BP.

<span class='text_page_counter'>(2)</span> T ĐĐ TĐ LS. Luyện tập Bày tỏ ý kiến Những hạt thóc giống Nước ta dưới ách thống trị của PK phương bắc. Bài 4. Câu hỏi 3 LTVC ÂN T KH. MRVT: Trung thực, tự trọng Tìm số TBC Sử dụng hợp lý các chất béo và muối ăn. Bài 1d. ĐL CT T TĐ KC. Trung du Bắc bộ N-V: Những hạt thọc giống Luyện tập Gà trống và cáo KC đã nghe đã đọc. bỏ số liệu….. LTVC T KH TLV. Danh từ Biểu đồ Ăn nhiều rau và quả chín. Sử dụng thực … Viết thư - Kiểm tra viết. TLV T KT HĐTT. Đoạn văn trong bài văn kể chuyện Biểu đồ Khâu thường Sinh hoạt lớp. Bỏ bài 5. Bộ phận.

<span class='text_page_counter'>(3)</span> THỨ HAI NGÀY 14 THÁNG 9 NĂM 2009 NHÓM 3 NHÓM 4 Tập đọc: Toán: NGƯỜI LÍNH DŨNG CẢM LUYỆN TẬP Mục tiêu: - Doc đúng các từ ngữ khó. Biết đọc phân biệt - Củng cố về nhận biết số ngày trong từng lời người dẫn với lời các nhân vật. tháng của một năm. - Hiểu nghĩa các từ ngữ đúng được chú giải. - Biết năm nhuận có 366 ngày và năm không nhuận có 365 ngày. - Hiểu cốt truyện và điều câu chuyện muốn nói - Củng cố vè mối quan hệ…thời với em. gian.cách tính mốc thế kỷ.. Đồ dùng dạy học: - Tranh minh họa. Các hoat động dạy học: 1) Ổn định lớp: 1) Ổn định lớp: gọi 1 hs lên bảng tinh: 1 phút 20 giây = … giây 2) KTBC: 2 hs đọc bài: Ông ngoại và TLCH. Lớp làm nháp. 3) Dạy bài mới: gtb, ghi bảng. a. Luyện đọc: - Gv đọc toàn bài. - Hs tiếp nối nhau đọc từng câu, đọan. - Gv nhận xét, cho điểm. - Hs luyện đọc từ khó. - Gv giải nghĩa từ mới. Bài 1: Hs thảo luận theo phiếu. - Các nhóm luyện đọc. - Gv hướng dẫn bằng hai bàn tay. - Hs báo cáo kết quả. Bài 2: 2 hs lên bảng tin, lớp làm vào nháp. - Các nhóm tiếp nối nhau đọc ĐT 4 đoạn. - 1 hs đọc cả bài. b. Tìm hiểu bài: - Hs đọc thầm từng đoạn. Gv đặt câu hỏi trả lời. Việc leo rào đã gây hậu quả gì? GD ý thức giữ gìn và bảo vệ môi trường,tránh những việc làm gay hại đến.

<span class='text_page_counter'>(4)</span> cảnh vật xung quanh. - Gv nhận xét, chốt ý. c. Luyện đọc lại: - Gv đọc mẫu đoạn 1, hdẫn đọc đúng. - Hs luyện đọc. - Tổ chức cho hs thi đọc đoạn văn. - Hs phân vai và đọc truyện theo vai.. - Gv nhận xét, chữa bài hs. Bài 3: 2 hs lên bảng tin. - Lớp làm vào vở. - Gv nhận xét kết quả. Bài 5: Hs trả lời miệng về cách xem hồ và do khối lượng.. 4) Củng cố, dặn dò: - Hệ thống bài, gdục hs - Dặn về nhà đọc lại bài; chuẩn bị bài mới.. - Gọi hs trả lời. - Gv nhận xét. 4) Củng cố, dặn dò: - Hệ thống bài. - Dặn về nhà xem lại BT, chuẩn bị bài.. Kể truyện:. Đạo đức:. NGƯỜI LÍNH DŨNG CẢM. BÀY TỎ Ý KIẾN. Mục tiêu: - Dựa vào trí nhớ và các tranh minh họa kể lại - Nhận thức được các em có quyền có ý được câu chuyện. kiến, có quyền trình bày ý kiến của mình về quyền có liên quan đến trẻ em. - Chăm chú theo dõi bạn kể chuyện, nhận xét - Biết thực hiện quyền tham gia ý kiến đánh giá đúng lời kể của bạn. của mình trong chính sách ở gia đình, nhà trường. - Biêt tôn trọng ý kiến của những người khác. Đồ dùng dạy học: - Tranh minh họa - Tranh minh họa. - Các tấm bìa màu đỏ, xanh, trắng. Các hoạt động dạy học: 1) Ổn định lớp: 1) Ổn định lớp: 2) KTBC: Em thực hiện vượt khó trong học tập ntn? 2) KTBC: Gọi 2 hs kể lại 2 đoạn câu chuyện.

<span class='text_page_counter'>(5)</span> “Người mẹ” 3) Dạy bài mới: gtb - Gv nêu nhiệm vụ. - Treo tranh, hs quan sát và tập kế.. - Gv gợi ý các câu hỏi ở từng bức tranh. - 4 hs nối nhau kể 4 đoạn. - Hs tập kể lại toàn bộ câu chuyện.. - Tổ chức cho hs thi kể lại toàn bộ câu chuyện. - Lớp nhận xét, bình chọn. 4) Củng cố, dặn dò: H: Câu chuyện này giúp em hiểu điều gì? - Nhận xét, gdục hs. - Dặn hs về nhà tập kể lại câu chuyện cho. - Gv gọi 2 Hs trả lời câu hỏi trên. 3) Dạy bài mới: gtb, ghi đề bài. Khởi động: Trò chơi: Diễn tả - Gv nêu cách chơi, luật chơi. - Hs tham gia trò chơi. HĐ 1: Thảo luận nhóm. - Gv chia nhóm và giao nhiệm vụ. - Hs thảo luận. - Gv gọi đại diện các nhóm trình bày. - Gv nhận xét, kết luận. HĐ 2: Thảo luận nhân đôi (BT1) - Gv nêu yêu cầu BT - Hs thảo luận.. - Gọi 1 số em trình bày kq’.. người nghe. HĐ 3: Bày tỏ ý kiến (BT3) - Gv nêu lần lượt từng ý kiến. - Hs bày tỏ bằng cách giơ các tấm bìa và giải thích lý do. - 2 hs đọc ghi nhớ sgk. 4) Củng cố, dặn dò: - Hệ thống nội dung bài, gdục hs. - Về nhà làm bài, cbị bài mới. Toán: Tập đọc: NHÂN SỐ CÓ HAI CHỮ SỐ VỚI SỐ CÓ NHỮNG HẠT THÓC GIỐNG MỘT CHỮ SỐ ( Có nhớ) Mục tiêu: - Biết thực hành nhân số có 2 chữ số với số có - Đọc trên toàn bài, biết đọc bài với giọng 1 chữ số (có nhớ) kể chậm rãi, cảm hứng ca ngợi đức tính.

<span class='text_page_counter'>(6)</span> trung thực của chú bé mồ côi. Đọc phân biệt nhân vật với lời ngươig kể chuyện. Đọc đúng ngữ điện câu hỏi và câu hỏi. - Củng cố và giải bài toán tìm số bị chia chưa - Hiểu nghĩa các từ ngữ trong bài. Nắm biết. những ý chính của câu chuyện. Đồ dùng dạy học: - Tranh minh họa. Các hoạt động dạy học: 1) Ổn định lớp: 1) Ổn định lớp: 2) KTBC: Gọi 2 hs lên bảng làm BT, lớp làm vào nháp. 2) KTBC: Gọi hs đọc TL bài Tre Việt Nam và TLCH: bài thơ ca ngợi những phẩm chất gì? của ai? 3) Dạy bài mới: gtb, ghi đề a. Luyện đọc: - Gv chữa bài, cho điểm. - Hs tiếp nối nhau đọc 4 đoạn (3 lượt) 3) Dạy bài mới: gtb, ghi đề. a. Giới thiệu phép nhân: - 26 x 3 = ? - Hs nêu cách thực hiện và thực hiện tính. - Gv giải nghĩa từ mới. - Hs luyện đọc theo cặp. - Tương tự với: 54 x 6 = ? - Đọc cả bài. Hs thực hiện đặt tính và tính. - Gv nhận xét và hệ thống lại. b. Thực hành: Bài 1: Hs tự làm bài và lên bảng chữa bài. - Gv đọc diễn cảm toàn bài. - Gv chữa bài. b. Tìm hiểu bài: Bài 2: Đọc đề toán. - Hs đọc từng đoạn và TLCH - Tự làm bài, 1 hs lên bảng chữa bài. - Gv gọi hs trả lời các câu hỏi trên. - Nhận xét, chốt ý. 4) Củng cố, dặn dò: - Gv chữa bài hs. H: Câu chuyện này muốn nói với em điều gì? Bài 3: Hs nêu cách tìm số bị chia. - Làm bài và lên bảng chữa bài. - Hs phát biểu ý kiến. - Nhận xét gdục hs..

<span class='text_page_counter'>(7)</span> - Gv chữa bài hs. 4) củng cố, dặn dò: - Hệ thống nd bài. - về nhà xem lại BT; chuẩn bị bài mới. Đạo đức: TỰ LÀM LẤY VIỆC CỦA MÌNH (T1). - Về nhà đọc lại bài.. Lịch sử: NƯỚC TA DƯỚI ÁCH ĐÔ HỘ CỦA CÁC TRIỀU ĐẠI PHONG KIẾN PHƯƠNG BẮC. Mục tiêu: 1) Hiểu: thế nào là tự làm lấy việc của mình. - Hs bài này hs biết: Ích lợi của việc tự làm lấy mình. Có quyền - Từ 179 TCN đến 938 nước ta bị các quyết định và thực hiện công việc của mình. triều đại PK phương Bắc đô hộ. 2) Biết tự làm lấy công việc của mình trong - Kể lại 1 số chính sách áp bức bóc lột học tập, lao động. sinh hoạt ở trường, ở nhà. của các triềi đại PK phương Bắc đối với nhân dân ta. 3) Có thái độ tự giác, chăm chỉ thực hiện công - Nhân dân ta không cam chịu làm nô lệ, việc của mình. liên tục đứng lên khởi nghĩa đuổi quân xâm lược, giữ gìn nền văn hóa dân tộc. Đồ dùng dạy học: - Tranh minh họa - Phiếu học tập. - Phiếu thảo luận. Các hoạt động dạy học: 1) Ổn định lớp: 1) Ổn định lớp: 2) KTBC: Vì sao cuộc xâm lược của 2) Dạy bài mới: gtb, ghi đề. Triệu Đà bị thất bại? HĐ 1: Xử lý tình huống. - Gv nêu tình huống và giao việc. - Hs xử lý tình huống. - Gv goi 1 hs trả lời câu hỏi. 3) Dạy bài mới: gtb, ghi đề HĐ 1: Làm việc cá nhân - Gv đưa bảng còn trống. - Gv gọi hs nêu cách giải quyết tình huống. - Hs điền nd so sánh vào phiếu - Gv nhận xét, kết luận. HĐ 2: thảo luận nhóm. - Gv phát phiếu học tập và giao nhiệm vụ. - Hs thảo luận những nd trong phiếu. - Gv giải thích: chủ quyền, văn hóa. - Gọi đại diện lên báo cáo kết quả..

<span class='text_page_counter'>(8)</span> HĐ 2: Làm việc cá nhân. - Gv đưa bảng thống kê. - Hs điền tên các cuộc khởi nghĩa vào cột các cuộc khởi nghĩa. - Gọi đại diện lên trình bày, các nhóm khác bổ sung. - Gv nhận xét, kết luận. HĐ 3: Xử lý tình huống. - Gv nêu tình huống cho hs xử lý. - Hs suy nghĩ và tìm cách giải quyết.. - Gọi 1 số hs báo cáo kết quả. - Hs khác nhận xét. - 2 hs đọc phần ghi nhớ agk. 4) Củng cố, dặn dò: - Gv đặt câu hổi để củng cố nội dung bài. - Dặn chuẩn bị bài mới.. - Gọi 1 số hs nêu cách xử lý. - Gv nhận xét, kết luận. 3) Củng cố, dặn dò: - Hệ thống bài học, gd hs - Dặn hs chuẩn bị bài mới. THỨ BA NGÀY 15 THÁNG 9 NĂM 2009 NHÓM 3 Toán: LUYỆN TẬP. NHÓM 4 Luyện từ và câu: MỞ RỘNG VỐN TỪ TRUNG THỰC – TỰ TRỌNG. Mục tiêu: - Củng cố cách thực hiện phép nhân số có 2 - Mở rộng vốn từ ngữ thuộc chủ điểm: chữ số với số có 1 chữ số ( có nhớ) Trung thực – Tự trọng. - Ôn tập về thời gian. - Nắm được nghĩa và biết cách dùng các từ ngã nói trên để đặt câu. Đồ dùng dạy học: - Bảng phụ; từ điển. Các hoạt động dạy học: 1) Ổn định lớp: 1) Ổn định lớp:.

<span class='text_page_counter'>(9)</span> 2) KTBC: 2 hs lên bảng làm BT, cả lớp làm vào nháp.. - Gv nhận xét bài làm, cho điểm. 3) Dạy bài mới: gtb, ghi đề. Bài 1: Lớp làm bài 5 hs lên bảng chữa bài.. 2) KTBC: Gọi 2 hs trả lời miệng BT 3,4 trang 43. 3) Dạy bài mới: nêu mđ, yc giờ học. Bài 1: đọc yc, mẫu - Gv phát biểu cho từng cặp. - Hs trao đổi và làm bài. - Hs đọc kết quả thảo luận. - Gv nhận xét, chốt ý. Bài 2: Hs suy nghĩ, mõi em đặt 1 câu hỏi với 1 từ cùng nghĩa “trung thực” 1 câu trái nghĩa với “Trung thực”.. - Nhận xét làm bài. Bài 2: Yêu cầu đặt tính rồi tính kết quả. - Lần lượt 2 hs lên bảng chữa bà: a,b. - Gọi hs đọc câu đã đặt. - Nhận xét chốt lời giải đúng. Bài 3: Gv hướng dẫn cách làm. - Hs tra từ điển tìm nghĩa từ “Tự trọng”. - cho lớp nhận xét, chữa bài. Bài 3: Đọc đề toán, Gv hướng dẫn giải. - Làm bài vào vở, lên bảng chữa bài.. - Gọi hs nêu kết quả: ycầu Bài 4: Nêu yêu cầu BT - Hs tự làm bài vào vở.. - Gv nhận xét bài của hs. Bài 4: Hs sử dụng mặt đồng hồ để quay giờ.. -Gọi hs nêu kq’. - Nhận xét, chốt ý. 4) Củng cố, dặn dò: - Hệ thống nd bài. - Dặn về nhà HTL các thành ngưcm tục ngữ.. - Gv nhận xét. Bài 5: Trò chơi: “ Thi đua nối nhanh 2 phép nhân có kq’ bằng nhau”. - 2 nhóm lên chơi. - Gv nhận xet, tuyên dương. 4) Củng cố, dặn dò: - Hệ thống nội dung bài..

<span class='text_page_counter'>(10)</span> - Dặn về nhà xem bài. Tự nhiên xã hội:. Toán:. PHÒNG BỆNH TIM MẠCH. TÌM SỐ TRUNG BÌNH CỘNG Mục tiêu:. - Kể được 1 số bệnh về tim mạch.. - Có hiểu biết ban đầu về số trung bình cộng của nhiều số. - Biết cách tìm số trung bình cộng của nhièu số.. - Nêu được sự nguy hiểm và nguyên nhân gây ra bệnh thấp tim ở trẻ em. - Kể rs 1 số cách đề phòng bệnh thấp tim. Đồ dùng dạy học: - hình minh họa sgk - Hình vẽ sgk. Các hoạt động dạy học: 1) Ổn định lớp: 1) Ổn định lớp: 2) KTBC: 1 hs lên bảng tính. 2) KTBC: Nên làm gì để bảo vệ cơ quan tuần 5kg 8g = …g hoàn ? - Gọi 2 hs trả lời. 3) Dạy bài mới: gtb, ghi bảng. HĐ 1: Động não. - Hs kể 1 bệnh tim mạch mà em biết. - Gv nhận xét, cho điểm. 3) Dạy bài mới: gtb, ghi đề - Gv gọi hs kể. Bài toán 1: Hs nêu bài toán, quan sát hình vẽ và nêu cách giải. HĐ 2: Đóng vai - 1 hs lên bảng giải. - Bước 1: làm việc cá nhân: quan sát hình 1,2,3 đọc lời hỏi và đáp của từng nhân vật. - Gv goiự ý hs nêu nhận xét. Bài toán 2: Gv hướng dẫn tương tự như trên. - Bước 2: Làm việc theo nhóm - Hs nêu cách tìm số trung bình cộng của nhiều số trong sgk. Các nhóm thảo luận theo gợi ý: vai hs và bác sĩ. 4) Thực hành: - Bước 3: làm việc cả lớp Bài 1: Tìm số TBC của các số. Hs đóng vai dựa theo các nhân vật trong hình - 3 hs lên bảng, lớp làm vào vở..

<span class='text_page_counter'>(11)</span> 1,2,3 HĐ 3: Thảo luận nhóm. - Bước 1: Làm việc theo cặp Quan sát hình 4,5 và làm việc theo yêu cầu. - Bước 2: Làm việc cả lớp. Gọi 1 số em lên trình bày kết quả. Gv nhận xé, chốt ý. 4) Củng cố, dặn dò: - Hệ thống nội dung bài, gd hs. - Dặn hs xem lai bài và chuẩn bị bài mới.. - Gv nhận xét, chốt ý. Bài 2: Gọi 1 hs lên bảng tính Lớp làm vào vở.. - Gv nhận xét. Bài 3: 1 hs lên bảng tính, lớp làm vào vở: (1+2+3+4+5+6+78+9):9 = 3 4) Củng cố, dặn dò: - Đặt câu hỏi để chốt lại nội dung bài. - Dặn về nhà làm lại các BT và chuẩn bị bài mới.. Chính tả: (N-V). Khoa học:. NGƯỜI LÍNH DŨNG CẢM. SỬ DỤNG HỢP LÝ CÁC CHẤT BÉO VÀ MUỐI ĂN Mục tiêu:. - Nghe – viết chính xác 1 đoạn trong bài.. - Giải thích cần ăn phối hợp có nguồn gốc động vật và chất béo có nguồn gốc thực vật. - Nói về ích lợi của muối iốt. - Viết đúng và nhớ cách viết những tiếng có vần en/eng. - Điền đúng 9 chữ và tên chữ vào ô trống trong - Nêu tác hại của thói quen ăn mặn. bảng. - Thuộc lòng 9 tên chữ trong bảng. Đồ dùng dạy học: - Bảng lớp viết BT 2b. - Hình minh họa trang 20,21 - Bảng phụ. Các hoạt động dạy học: 1) Ổn định lớp: 1) Ổn định lớp: 2) KTBC: 2 hs lên bảng viết, lớp viết nháp: loay hoay, gió xoáy, nhẫn nại, nâng niu..

<span class='text_page_counter'>(12)</span> 2) KTBC: Vì sao cần ăn phối hợp đạm động vật và đạm thực vật. - Gv nhận xét và goih hs đọc 19 tên chữ đã học. 3) Dạy bài mới: Nêu mđ, yc giờ học. a. HD nghe viết: - Hs tự đọc đoạn văn.. - Gv hdẫn tìm hiểu nd, cách trình bày. - Hs viết ra nháp những chữ viết khó. - Gv đọc cho hs viết bài vào vở. - Hs chữa lỗi bằng bút chì. - Gv thu 1 số vởi chấm và nhận xét. b. HD làm BT: Bài 2b: 2 hs lên bảng cả lớp làm vào vở. - Gv nhận xét, lớp chữa bài. Bài 3: Hs nối tiếp nhau lên điền cho đủ 9 chữ và tên chữ. - Hs đọc và viết vào vở. - Đọc TL 28 tên chữ đã học. 4) Củng cố, dặn dò: - Tổng kết nd bài, lưu ý các lỗi ctả. - Về nhà đọc lại các BT, xem bài mới.. - Gv gọi 2 hs trả lời câu hỏi. 3) Dạy bài mới: gtb, ghi bảng. HĐ 1: Trò chới thi kể tên các món ăn cung cấp nhiều chất béo. - Gv nêu cách chơi và luật chơi. - Hs tiến hành chơi. HĐ 2: Thảo luận về ăn phối hợp chất béo có nguồn gốc động vật và thực vật. - Hs nêu các chất béo đã tìm được ở hđ.. - Gv gọi hs nêu câu TL. HĐ 3: Thảo luận về ích lợi của muối và tác hại của ăn mặn. - Gv nêu câu hỏi cho hs thảo luận. - Gv gọi hs báo cáo kết quả. 4) Củng cố, dặn dò: - Hệ thống bài, gdục hs. - Dặn về xem lại bài, chuẩn bị bài mới..

<span class='text_page_counter'>(13)</span> THỨ TƯ NGÀY 16 THÁNG 9 NĂM 2009 NHÓM 3: Tập đọc: CUỘC HỌP CỦA CHỮ VIẾT. NHÓM 4: Địa lí:. TRUNG DU BẮC BỘ Mục tiêu: - Đọc đúng những từ ngữ khó. Ngắt nghỉ hơi - Mô tả được vùng trung du Bắc Bộ. đúng sau các dấu câu, đọc đúng các kiểu câu. - Xác lập ược mqhệ địa lý giữa thiên nhiên và hđ xs của con người ở trung du Bắc Bộ. - Đọc phân biệt được lời người dẫn chuyện và - Nêu được quy trình chế biến chè. lời các nhân vật. - Hiểu nội dung bài: Hiểu cách tổ chức 1 cuộc - Dựa vào tranh, ảnh, bảng số liệu để tìm họp. kiến thức. - Có ý thức bảo vệ rừng và tham gia trồng cây. Đồ dùng dạy học: - Tranh minh họa. - Bản đồ hành chính VN. - Giấy, bút dạ. - Bản đồ địa lý tự nhiên. Các hoạt động dạy học: 1) Ổn định lớp: 1) Ổn định lớp: 2) KTBC: Người dân ở HLS làm những nghề gì? 2) KTBC: 2 em đọc 2 đoạn bài: “ Người lính dũng cảm” 3) Dạy bài mới: gtb, ghi bảng a. Gv đọc toàn bài b. Luyện đọc. - Hs nối nhau đọc từng câu, đoạn. - Gọi 2 hs trả lời câu hỏi. 3) Dạy bài mới: gtb, ghi bảng. a. Vùng đồi với đình tròn, sướn thoải. - Hs đọc 1 số từ khó. - Hs đọc mục 1 sgk và TL câu hỏi Gv nêu. - Gv giải thích nghĩa từ mới. - Hs luyện đọc theo nhóm. - Gọi 1 số hs trả lời. b. Chè và cây ăn quả ở trung du. - Đọc thầm mục 2 sgk và thảo luận 1 số câu hỏi Gv yêu cầu. - Gọi 4 hs đọc 4 đoạn..

<span class='text_page_counter'>(14)</span> - 1 hs đọc cả bài. c. Tìm hiểu bài. - Đọc thầm từng đoạn và suy nghĩ các câu hỏi.. - Gv gọi hs trả lời các câu hỏi đã suy nghĩ. d. Luyện đọc lại. - Hs đọc lại thei cách phân vai.. - Gọi đại diện trình bày kết quả. c. Hoạt động trồng rừng và cây công nghiệp. - Hs thảo luận câu hỏi. - Gọi hs báo cáo kết quả. - Gv nhận xét liên hệ thực tế và giáo dục hs. 4) Củng cố,dặn dò. - Hs rút ra bài học sgk. - Dặn về nhà chuẩn bị bài “Tây nguyên”. - 2 nhóm thi đọc đúng, đọc hay. 4) Củng cố, dặn dò: - Hệ thống lại nd bài học, gdục hs. - Dặn về nhà đọc lại bài; xem trước bài mới. Toán: BẢNG CHIA 6. Chính tả: (N – V). NHỮNG HẠT THÓC GIỐNG Mục tiêu: - Dựa vào bảng nhân 6 để lập bảng chia 6 và - Nghe – viết đúng chính tả, trình bày học thuộc lòng bảng chia 6. đúng 1 đoạn văn trong bài. - Thực hành chia trong phạm vi 6 và giải toán - Làm đúng BT phân biêt tiếng có vần có lời văn. en / eng. Đồ dùng dạy học: - Các tấm bìa. - Bảng phụ: BT 2b Các hoạt động dạy học: 1) Ổn định lớp: 1) Ổn định lớp: 2) KTBC: 2 hs lên bảng viết, cả lớp viết nháp: rừng già, dịu dàng, giữ gìn. 2) KTBC: 2 hs đọc TL bảng nhân 6. 3) Dạy bài mới: gtb, ghi bảng a. HD lập bảng chia 6 - Gv hdẫn sdụng các tấm bìa và bảng nhân 6 để lập bảng chia 6..

<span class='text_page_counter'>(15)</span> - Gv cho hs đọc TL bảng chia 6. - Hs thi đua đọc TL b. Thực hành. Bài 1: Hs tính nhẩm. Lớp làm BT, chữa bài. - Gọi 4 hs đọc kết quả 4 cột tính. Bài 2: Hs nêu yêu cầu BT - Lớp làm bài vào vở, 4 hs lên bảng. - Gv chữa bài, củng cố lại mqhệ giữa nhân với chia. Bài 3: Gv hướng dẫn giải toán. - Lớp làm bài, 1 hs lên bảng. - Gv chữa bài. Bài 4: Gv hướng dẫn giải. - Lớp làm vào vở, 1 em lên bảng. - Gv nhận xét đặc điểm của từng bài toán. - Cả lớp chữa bài. 4) Củng cố, dặn dò: - Hệ thống nội dung bài - Dặn về nhà xem lại BT; cbị bài mới.. - Nhận xét. 3) Dạy bài mới: - Nêu mđ, yc của tiết học. a. HD nghe – viết - Gv đọc đoạn văn. - Hs đọc thầm đoạn văn cần viết trong sgk - Gv đọc bài cho hs viết vào vở. - Gv đọc lại toàn bài cho hs soát lỗi. - Gv thu chấm 1 số bài, nhận xét. b. Hd làm BT. Bài 2b: Nêu yc bài. - Lớp làm vào vở và lên bảng chữa bài. - Gv nhận xet, chốt lời giải đúng. - Lớp chữa bài. Bài 3b: Nêu yc BT - Hs tự làm bài. - GV chữa bài, chốt ý đúng. 4) Củng cố, dặn dò: - Hệ thống ndung bài, lưu ý các lỗi chính tả. - Dặn về nhà xem lại các BT.. Toán: Luyện từ và câu:.

<span class='text_page_counter'>(16)</span> SO SÁNH. LUYỆN TẬP. Mục tiêu: - Nắm được 1 kiểu so sánh mới: so sánh hơn Giúp hs củng cố: kém. - Hiểu biết ban đầu về số trung bình cộng - Nắm được các tưd có ý nghĩa so sánh hơn và cách tìm số TBC. kém. Biết cách thêm các từ so sánh vào những - Giải bài toán về tìm số TBC. câu chưa có từ so sánh. Đồ dùng dạy học: - Bảng lớp, bảng phụ - Phiếu BT Các hoạt động dạy học: 1) Ổn định lớp: 1) Ổn định lớp: 2) KTBC: 2 hs lên bảng tìm lại BT 2, Bt 3 (tiết trước) 2) KTBC: 1 hs lên bảng làm BT 3 (trang 27) - Gv nhận xét, cho điểm 3) Dạy bài mới: Nêu mđ,yc giừo học. Bài tập 1: Đọc thầm yêu cầu BT và khổ thơ. - Hs làm BT ra nháp. - Gv nhận xét, cho điểm. 3) Dạy bài mới: gtb, ghi bảng. Bài 1: 2 hs lên bảng lảm BT. - Nhận xét, chốt lời giải đúng, cho hs phân biệt - Lớp làm vào phiếu BT 2 loại so sánh: ngang bằng và hơn kém. Bài tập 2: Đọc yêu cầu BT. - Làm bài, 3 hs lên bảng chữa bài. - Gv nhận xét, chữa bài. Bài 2: Gv hdẫn. - Gv nhận xét, chốt lời giải đúng. - 1 hs lên bảng, lớp làm vào vở. - Lớp viết vào vở từ so sánh. Bài tập 3: Đọc yc BT. - Hs làm bài: tìm hình ảnh so sánh. - 1 hs lên bảng chữa bài. - Gv nhận xét, chữa bài. Bài 3: Gv hdẫn làm - 1 hs lên bảng. - Gv nhận xét, chốt lời giải đúng. - Cả lớp làm vào vở. 4) Củng cố, dạn dò: - Hệ thống nội dung bài. - Dặn về nhà xem lại bài tập, cbị bài mới..

<span class='text_page_counter'>(17)</span> - Nhận xét, củng cố cách tìm số TBC của 5 số. Bài 4: Gv hdẫn cách giải - 1 hs lên bảng. - Cả lớp làm vào vở. 4) Củng cố, dạn dò: - Hệ thống nd bài. - Dặn về nhà xem lại BT, cbị bài mới. Tự nhiên xã hội:. Tập đọc:. HOẠT ĐỘNG BÀI TIẾT NƯỚC TIỂU GÀ TRỐNG VÀ CÁO Mục tiêu: - Kể tên các bộ phận của cơ quan bài tiết nước - Đọc trôi chay, lưu loát bài thơ. Biết ngắt tiểu và nêu chức năng của chúng. nghỉ hơi đúng nhịp thơ, cuối mõi dãy thơ. - Giải thích tại sao hàng ngày mỗi người cần Biết đọc bài với giọng vui, di dỏm thể uống đủ nước. hiện được tâm trạng và tính cách các nhân vật. - GD ý thức cần uống nước mỗi ngày. - Hiểu ý ngầm sau lời nói ngọt ngào của cáo và gà trống. - Hiểu ý nghĩa bài thơ ngụ ngôn. - HTL bài thơ. Đồ dùng dạy học: - Các hình minh họa. - Tranh minh họa. - Hình cơ quan bài tiết nước tiểu. Các hoạt động dạy học: 1) Ổn định lớp: 1) Ổn định lớp: 2) KTBC: Làm thế nào để phòng bệnh thấp tim? 2) KTBC: 2 hs tiếp nối nhau đọc bài: “ Những hạt thóc giống” và TLCH 3) Dạy bài mới: gtb, ghi bảng. a. Luyện đọc: - Gv gọi 2 hs trả lời. - Hs tiếp nối nhau đọc từng đoạn (3 đoạn) 3) Dạy bài mới: gtb, ghi đề. - Hs nhắc lại các cơ quan đã học. HĐ 1: quan sát và thảo luận - Bước 1: Làm việc theo cặp.

<span class='text_page_counter'>(18)</span> Quan sát hình 1 và thảo luận theo yc. - Bước 2: Làm việc cả lớp. Gv treo hình minh họa cơ quan bài tiết nước tiểu, gọi hs lên chỉ và nói tên các bộ phận. - Gv nhận xét kết luận. HĐ 2: Thảo luận. - Bước 1: Làm việc theo nhóm. Quan sát hình 2, đọc câu hỏi và TL của các bạn trong hình. - Bước 2: Làm việc theo nhóm. Nhóm trưởng điều khiển các bạn tập đặc và TL các câu hỏi có liên quan đến chức năng của từng bộ phận cơ quan BT NT. - Bước 3: Thảo luận cả lớp + Cho từng nhóm đọc câu hỏi và chỉ định các bạn nhóm khác TL. Chúng ta cần uống nhièu nước để bù mất nước khi ta đi tiểu .để tránh bệnh sỏi thận. + Nhận xet, tuyên dương. 4) Củng cố, dặn dò: - Hệ thông bài, gdục hs. - Dặn hs có thói quen uống đủ nước mỗi ngày, xem bài mới.. - Gv giải nghĩa từ mới trong bài. - Luyện đọc theo cặp. - 2 hs đọc cả bài.. - Gv đọc diễn cảm toàn bài. b. Tìm hiểu bài. - Hs đọc từng đoạn thơ, suy nghĩ các câu hỏi trong mỗi đoạn.. - Gv gọi lần lượt trả lời các câu hỏi của từng đoạn thơ. c. HTL bài thơ. - Hs tự nhẩm đọc TL từng đoạn, cả bài.. - Gv cho 1 số em thi đọc TL 4) Củng cố, dặn dò: - Hs tự nhận xét về cáo và gà trống. - Dặn về tiếp tục HTL bài thơ.. Tập viết:. Kể chuyện:. ÔN CHỮ HOA C (tt). KỂ CHUYỆN ĐÃ NGHE, ĐÃ ĐỌC. Mục tiêu: Củng cố cách viết chữ viết hoa C thông qua 1) Rèng kỹ năng nói:.

<span class='text_page_counter'>(19)</span> BT ứng dụng: - Viết tên riêng Chu Văn An bằng chữ nhỏ - Viết câu ứng dụng bằng cỡ chữ nhỏ.. - Biết kể tự nhiên, bằng lời của mình 1 câu chuyện (mẫu chuyện, đoạn truyện) đã nghe, đã đọc về tính trung thực. - Hiểu truyện, trao đổi được với các bạn về nội dung, ý nghĩa câu chuyện (mẫu chuyện, đoạn truyện). - Trình bày nẵn nót, sạch sẽ. 2) Rèng kỹ năng nghe: Hs chăm chú nghe lời bạn kể, nhận xét đúng lời kể của bạn. Đồ dùng dạy học: - Mẫu chữ. - 1 số truyện về tính trung thực. - Tên riêng, câu ứng dụng trên dàng ô li - Bảng phụ. Các hoạt động dạy học: 1) Ổn định lớp: 1) Ổn định lớp: 2) KTBC: Gọi 2 hs lên bảng viết, cả lớp viết BC. 2) KTBC: Gọi 2 hs lên kể 2 đoạn câu chuyện “ Một nhà thơ chân chính” 3) Dạy bài mới: gtb a. HD kể chuyện: - Gv nhận xét. - Gv gọi hs đề bài, lớp đọc thầm. 3) Dạy bài mới: Nêu mđ, yc của bài. a. Luyện chữ viết hoa. - Hs tìm chữ hoa: Ch; A; V; N - Gv viết mẫu nhắc lại quy trình. - Hs viết BC: Ch; V; A. - Gv viết đề bài, gạch dưới những chữ lưu ý hs. - 4 hs tiếp nối nhau đọc 4 gợi ý:1,2,3,4. - Gv nhận xét bảng. b. Luyện viết từ ứng dụng. - Hs đọc từ: Chu Văn An. - Gv giới thiệu tè ứng dụng. - Hs viết. - Gv nhắc hs lưu ý khi kể chuyện. - Hs tiếp nối nhau giới thiệu tên câu chuyện của mình. b. Hs kể chuyện theo cặp và trao đổi ý nghĩa câu chuyện. - Gv nhận xét bảng.

<span class='text_page_counter'>(20)</span> c. Luyện viết câu ứng dụng. - Hs đọc câu ứng dụng. - Gv giải nghĩa câu tục ngữ. - Hs viết: Chim, Người. - Gv nhận xét. d. Hs viết bài vào vở và nộp bài lên cho gv chấm. - Gv thu chấm và nhận xét.. - Gv tổ chức cho hs thi kể chuyện trước lớp và nói lên ý nghĩa câu chuyện của mình. - Cả lớp bình chọn. - Gv nhận xét tính điểm theo các tiêu chuẩn. 4) Củng cố, dặn dò: - Hệ thống nội dung bài. - Dặn về kể lại câu chuyện trên lớp cho người thân.. 4) Củng cố, dặn dò: - Hệ thống nd bài. - Dặn về nhà viết lại bài vào vở trắng.. THỨ NĂM NGÀY 17 THÁNG 9 NĂM 2009 NHÓM 3: Toán: LUYỆN TẬP. NHÓM 4: Luyện từ và câu: DANH TỪ. Mục tiêu: - Củng cố về cách thực hiện phép chia trong - Danh từ là những từ chỉ sự vật (người, phạm vi 6. hiện tượng, khái niệm hoặc đvị) - Nhận biết 1/6 của 1 HCN trong 1 số trường - Nhận biết được danh từ trong câu, đặc hợp đơn giản. biệt là danh từ chỉ khái niệm, biết được câu với danh từ. Đồ dùng dạy học: - Bảng phụ; phiếu BT. Các hoạt động dạy học: 1) Ổn định lớp: 1) Ổn định lớp: 2) KTBC: 2) KTBC: - Gv gọi 2 hs lê bảng làm BT, cả lớp làm vào - 2 hs lên bảng làm BT 1,2 (tiết trước).

<span class='text_page_counter'>(21)</span> nháp.. - Gv nhận xét, cho điểm. 3) Dạy bài mới: gtb, ghi bảng Bài 1: Hs nêu từng pt và viết kết quả vào vở.. - Gv gọi 1 số hs nêu kết quả. Bài 2: Hs đọc từng pt trong mỗi cột và tính kết quả.. - Gv nhận xét, cho điểm. 3) Dạy bài mới: a. Nêu mđ, yc tiết học. b. Phần nhận xét. Bài 1: Hs đọc thầm yêu cầu BT. - GV hdẫn hs thảo luận nhóm theo yc.. - Gv gọi hs báo cáo kết quả và nhận xét. Bài 2: Gv yc thảo luận - Hs thảo luận nhóm làm BT.. - Gọi hs nêu kết quả. Bài 3: Gv hướng dẫn giải bài toán Lớp làm vào vở, lên bảng chữa bài.. - Gọi hs báo cáo kết quả. - Gv nhận xét, hệ thống. - Gv gợi ý hs rút ra ghi nhớ và đọc ghi nhớ trong sgk. c. Phần luyện tập. Bài 1: Hs đọc yêu cầu và làm vào phiếu BT.. - Gv nhận xét trên bảng. Bài 4: Gv hdẫn - Hs tìm kết quả.. - Gv nhận xét bài làm. Bài 2: Đọc yc BT. - Hs làm bài cả nhóm.. - Gv gọi hs nêu kết quả: hình 2,3 4) Củng cố, dặn dò: - Hệ thống nd bài. - Dặn về nhà xem lại các BT; cbị bài mới.. - Gv gọi hs đọc kết quả và nhận xét. 4) Củng cố, dặn dò: - Hệ thống bài. - Về nhà tìm thêm các dtừ chỉ đvị, hiện tượng tự nhiên, các khái niệm gần gũi.. Chính tả: (tập chép) MÙA THU CỦA EM. Toán: BIỂU ĐỒ Mục tiêu:. - Chép lại chính xác bài thơ.. - Bước đầu nhận biết về biểu đồ tranh..

<span class='text_page_counter'>(22)</span> - củng cố cách trình bày bài thơ 4 chữ.. - Biết đọc và phân tích số liệu trên bản đồ tranh. - Bước đầu xử lý số liêu trên bản đồ tranh.. - Ôn luyện vần khó: oam. Viết đúng và nhớ cách viết những tiếng có vầng eng/en. - Trình bày nắn nót, sạch sẽ. Đồ dùng dạy học: - Bảng lớp chữ sẵn bài thơ. - Biểu đồ tranh: “Các con của 5 gđìn” - Bảng phụ. Các hoạt động dạy học: 1) Ổn định lớp: 1) Ổn định lớp: 2) KTBC: - 2 hs lên bảng viết; lớp viết nháp: lũ bướm, 2) KTBC: Gọi 1 hs lên bảng làm BT 5a cái xêng, đèn sáng, lơ đãng. (sgk) trang 28. - Gv nhận xét, ghi điểm. 3) Dạy bài mới: Nêu mđ, yc giờ học. a. HD tập chép. - Gv đọc bài thơ. - Hs đọc lại.. - GV hdẫn nhận xét cách trình bày bài thơ. - HS viết ra nháp những chữ tiếng khó. -HS viết bài vào vở.. - GV thu vở chấm, chữa bài. b) HD làm bài tập Bài 2: GV hdẫn cách làm - HS làm bài vào vở, 1 HS lên bảng.. - GV nhận xét, chốt lời giải đúng. Bài 3b: GV hdẫn nắm yêu cầu cảu BT. - Gv nhận xét, cho điểm. 3) dạy bài mới: gtb, ghi bảng. a. Làm quen với biểu đồ tranh. - Hs qsát biểu đồ “các con của 5 gđình” - Gv hdẫn nhân xét các cột, nd các cột, hàng và nd các hàng. b. Thực hành. Bài 1: HS quan sát sơ đồ “các môn thể thao khối lớp 1 tham gia”. - GV gọi HS trả lời các câu hỏi trong BT - Nhận xét, chốt ý đúng. Bài 2: Đọc và tìm hiểu yêu cầu BT - GV hướng dẫn -HS làm bài và chữa bài..

<span class='text_page_counter'>(23)</span> -HS làm bài vào vở.. - GV nhận xét , chữa bài. 4) Củng cố, dặn dò - Hệ thống nội dung bài. - Dặn về nhà chuẩn bị bài mới.. - GV nhận xét, chốt lời giải đúng. - Lớp chữa bài: kèn – kẻng – chén. 4) Củng cố, dặn dò. - Hệ thống nd bài, lưu ý lỗi chính tả. - Dăn về nhà chuẩn bị bài mới. Thủ công: GẤP, CẮT, DÁN NGÔI SAO 5 CÁNH VÀ LÁ CỜ ĐỎ SAO VÀNG (T1). Khoa học: ĂN NHIỀU RAU VÀ QUẢ CHÍN. SỬ DỤNG THỰC PHẨM SẠCH VÀ AN TOÀN. Mục tiêu: - Biêt gấp, cát, dán ngôi sao 5 cánh.. - Giải thích vì sao phải ăn rau, quả chín hằng ngày. - Gấp, cắt, dán được ngôi sao 5 cánh và lá cờ - Nêu được tiêu chuẩn của thực phẩm đỏ sao vàng đúng quy trình kỹ thuật. sạch và an toàn. - Rèng luyện sự khéo léo, sáng tạo. - Kể ra các biện pháp thực hiện vệ sinh an toàn thực phẩm. Đồ dùng dạy học. - Gv: Mẫu, tranh qui trình, giấy màu, kéo, hồ - Hình minh họa trang 22, 23. dán,… - Hs: Giấy vở - Sơ đồ tháp dinh dưỡng trang 17. - Một sô rau quả. Các hoạt động dạy học: 1) Ổn định lớp: 1) Ổn định lớp: - Hs lấy dụng cụ để trên bàn 2) KTBC: Làm thế nào để bổ sung iốt cho cơ thể ? 3) Dạy bài mới: gtb, ghi bảng. HĐ 1: Tìm hiểu lý do cần ăn nhiều rau và quả chín. 2) Dạy bài mới: gtb, ghi bảng - Hs xem sơ đồ tháp dinh dưỡng và HĐ 1: HD quan sát, nhận xét. nhận xét. - Gv giới thiệu mẫu, hdẫn nhận xét. - Hs nhận xét tỉ lệ chiều cao, chiều rộng và kích thước ngôi sao. - Gv gọi hs trả lời câu hỏi. - Gv nhận xét rút ra kết luận sgk..

<span class='text_page_counter'>(24)</span> HĐ 2: HD mẫu. - B1: Gấp giấy để cắt ngôi sao 5 cánh. - B2: Cắt ngôi sao vàng 5 cánh.. HĐ 2: Xác định tiêu chuẩn thực phẩm sạch và an toàn. - Hs thảo luận các câu hỏi. - Gv gọi hs báo cáo kết quả thảo luận. - Gv nhận xét, rút ra kết luận. Thực phẩm an toànlà giu duoc chat dinh duong ,duoc nuoi trong,che bien hop ve sinh…de dam bao suc khoe cho con nguoi.. - B3: Dán ngôi sao vào tờ giấy mẫu màu đỏ để được lá cờ đỏ sao vàng. - Hs thực hành trên giấy trắng.. 4) Củng cố, dặn dò: - Hệ thống nd bài. - Dặn tiêt sau cbị bài giấy màu đỏ, vàng.. 4) Củng cố, dặn dò: - Hệ thống nd bài, gdục hs. - Dặn hs xem lại bài; cbi bài mới.. Tập làm văn (NHÓM 4): VIẾT THƯ ( KT viết) I. Mục tiêu: - Củng cố kỹ năng viết thư: Hs viết đợc 1 lá thư thăm hỏi, chúc mừng hoặc chia buồn bày tỏ tình cảm chân thành, đúng thể thức (đủ 3 phần: đầu thư, phần chính, phần cuối) II. Đồ dùng dạy học: - Bảng phụ. III. Các hoạt động dạy học: 1) Ổn định lớp: 2) Dạy bài mới: GV HS - Nêu mục đích, yc của tiết kiểm tra. a. HD nắm yc của đề bài. - Hs nhẵc lại nd cần ghi nhớ về 3 phần của 1 lá thư. - Gv đưa bảng phụ viết nd ghi nhớ. - Gv đọc và viết đề kiểm tra lên bảng. - Nhắc hs chú ý khi viết thư. - 1 số hs nói về đề bài và đối tượng em chọn để viết thư. - Hs viết thư và đặt lá thư đã viết vào.

<span class='text_page_counter'>(25)</span> phong bì, viết địa chỉ người gửi, nhười nhận, nộp cho gv ( thư không dán) 3) Củng cố, dạn dò: - Hệ thống nd bài. - Dặn về nhà viết lại thư và cbị bài mới. Gv nhận xét giờ học. THỨ SÁU NGÀY 18 THÁNG 9 NĂM 2009 NHÓM 3 NHÓM 4 Toán: TÌM MỘT TRONG CÁC PHẦN Tập làm văn: ĐOẠN VĂN TRONG BẰNG NHAU CỦA MỘT SỐ BÀI KỂ CHUYỆN Mục tiêu: - Biêt cách tìm một trong các phần bằng nhau - Có hiểu biết ban đầu về đoạn văn kể của 1 số và vận dụng để giải quyết các bài chuyện. toán có nd thực tế . - Biết vận dụng những hiểu biết đã có để tập dựng 1 đoạn văn kể chuyện. Đồ dùng dạy học: - Hình vẽ minh họa. - Phiếu BT. Các hoạt động dạy học: 1) Ổn định lớp: 1) Ổn định lớp: 2) KTBC: - Hs lên bảng làm BT, lớp làm nháp. 2) Dạy bài mới: - Gv nêu mục đích, yc tiết học. a. Phần nhận xét: BT 1: Hs đọc yêu cầu BT và và đọc thần truyện: “Những hạt thóc giống” - Gv nhận xét, cho điểm. trao đổi từng cặp vào phiếu. 3) Dạy bài mới: gtb, ghi bảng a. HD tìm 1 trong các phần bằng nhau của 1 số. - Hs nêu bài toán. - Gv tìm hiểu nd và tóm tắt sơ đồ lên bảng - Gv hdẫn giải toán. - Hs làm bài vào nháp. - Các cặp đọc kết quả trao đổi trong nhóm. Bài 2: Hs đọc yêu cầu BT. - Gv đặt câu hỏi..

<span class='text_page_counter'>(26)</span> - Gv nhận xét, hệ thống lại. b. Thực hành: Bài 1: - Gv hdẫn mẫu câu a. - Hs làm bài và 4 hs lên bảng chữa bài. - Gv nhận xét, đánh giá kết quả. Bài 2: đọc đề toán. - Gv hdẫn. - Hs làm bài.. - Gv nhận xét, chữa bài. 4) Củng cố, dặn dò: - Hệ thống bài, gdục hs. - Dặn hs về xem lại BT; cbị bài mới.. -------------------------------Tập làm văn: TẬP TỔ CHỨC CUỘC HỌP. - Hs thảo luận và TL. - Gv gọi hs nêu câu trả lời. Bài 3: Hs đọc yc BT - Hs suy nghĩ nêu - Gv gọi hs trả lời. b. Phần ghi nhớ. - Hs đọc ghi nhớ sgk c. Phần luyện tập. Bài 1: Hs làm bài cá nhân. - Gv gọi hs trình bày kết quả. - Nhận xét, chấm điểnm đoạn văn viết tốt nhất. 3) Củng cố, dặn dò: - Hệ thống nd bài. - Dặn về nhà HTL ghi nhớ. --------------------------------------Toán: BIỂU ĐỒ (T1). Mục tiêu: - Xác định được rõ nội dung cuộc họp. - Bước đầu nhận biết về biểu đồ cột. - Tổ chức cuộc họp theo đúng trình tự đã học. - Biêt cách đọc và phân tích số liệu trên bảng đồ cột. - Bước đầu xử lý số liệu trên bảng đồ cột và thực hành hoàn thiện bảng đồ đơn giản. Đồ dùng dạy học: Bảng lớp: gợi ý nd cuộc họp - Biểu đồ cột ( phần bài học) Trình tự 5 bước tổ chức cuộc họp. - Bảng phụ vở BT 2 Các hoạt động dạy học: 1) Ổn định lớp: 1) Ổn định lớp: 2) KTBC: 2 hs lên bảng làm BT 1. 2 (tiết trước).

<span class='text_page_counter'>(27)</span> - Gv nhận xét, cho điểm. 3) Dạy bài mới: Nêu mđ, yc tiết học. a. Giúp hs xác định yc của BT. - Hs đọc yc và gợi ý.. - H: Để tổ chức tốt 1 cuộc họp, các em chú ý những gì ? - Gv nhận xét, chốt ý. - Hs làm việc theo tổ, tổ trưởng điểu khiển để chọn nd họp. - Gv cho từng tổ trình bày trước lớp. - Lớp nhận xét, bình chọn. - Gv nhận xét. 4) Củng cố, dặn dò: - Hệ thống nd bài. - Dặn về nhà xem lại bài; cbị bài mới.. 2) KTBC: Hs trả lời miệng BT 2 trang 29 3) Dạy bài mới: a. Làm quen với biểu đồ cột. - Hs quan sát biểu đồ số chuột 1 thôn đã diệt được. - Gv quy ước và hỏi hs trả lời nd ghi các hàng, cột. b. Thực hành: Bài 1:Hs tìm hiểu đề bài.. - Gv gọi hs trả lời lần lượt câu: a,b,c,d,e - Nhận xét. Bài 2: Gv treo bảng phụ. - Hs lần lượt lên điền.. - Gv nhận xét kết quả. 4) Củng cố, dặn dò: - Hệ thống nd bài. - Dặn dò hs.. ****************************************** Kỹ thuật: (NHÓM 4) KHÂU THƯỜNG (t2) I. Mục tiêu: - Hs biết cách cầm vải, cầm kim, xuống kim khi khâu và đặc điểm mũi khâu, đường khâu thường. - Biết cách khâu và khâu được các mũi khâu thường theo đường vạch dấu. - Rèn luyện tính kiên trì, sự khéo léo của đôi tay. II. Đồ dùng dạy học: - Mẫu khâu thường..

<span class='text_page_counter'>(28)</span> - Vải, len, kim khâu,… III. Các hoạt động dạy học: GV 1) Ổn định lớp: 2) KT: - Gv kiểm tra dụng cụ học tập của hs. 3) Dạy bài mới: gtb HĐ 1: Hs thực hành khâu thường. - Gọi hs lên bảng thao tác lại. - Gv nhận xét và hệ thống lại theo 2 bước: B1: Vạch dấu đường khâu. B2: Khâu các mũi khâu theo đường dấu. - Gv nhắc lại và hdẫn thêm cách kết thúc đường khâu.. HS - Hs để dụng cụ lên bàn. - Hs nhắc lại về kỹ thuật khâu thường. - 2 hs lên thao tác, lớp quan sát.. - Hs nhắc lại và thao tác. - Hs thực hành khâu mũi thường trên vải.. HĐ 2: Đánh kết quả. - Gv nêu các tiêu chuẩn đánh giá sp’. - Gv nhận xét kết quả học tập của hs. 4) Củng cố, dặn dò: - Dặn về nhà xem trước bài mới. Chuẩn bị vật liệu cho bài học sau. Hoạt động tập thể:. - Trưng bày sp’. - Hs tự đánh giá sp’.. SINH HOẠT LỚP TUẦN 5. I. Mục tiêu: - Hs nhận biết được ưu khuyết điểm trong tuần qua để khắc phục và phát huy những ưu khuyết điểm đó. - Hs có tính tự giác, thật thà, kỷ luật. II. Nội dung: - Thứ tự các tổ trưởng nhận xét tình hình hoạt động của tổ trong tuần vừa qua. - Gv nhận xét chung. :- Đi học tương đối đúng giờ, đều đặn. - Học bài van chua sôi nổi, hăng hái phát biểu ý kiến, xd bài. -Một số em có tiến bộ trong học tập. - Vệ sinh lớp, sân chơi sạch sẽ..

<span class='text_page_counter'>(29)</span> - Nề nếp sinh hoạt con chua nghiêm túc. - Chữ viết cẫu thả. - Xếp hàng ra vào lớp chưa nghiêm túc.

<span class='text_page_counter'>(30)</span> TUẦN 6 Thứ. Môn. HAI 20/9. CC TĐ TÑ+KC T ĐĐ. 1 2 3 4 5. Bài tập làm văn Bài tập làm văn Luyện tập Tự làm lấy việc của mình. T TNXH CT TĐ TC. 1 2 3 4 5. chia số có hai chữ sốcho số có 1 chữ số Vệ sinh cơ quan bài tiết nước tiểu Nghe-viết: Bài tập làm văn Nhớ lại buổi đầu đi học Gấp ,cắt ,dán ngôi sao năm cánh .(t2). TD TD T LTVC TNXH. 1 2 3 4 5. GVBM GVBM Luyện tập Từ ngữ về trường học. Dấu phẩy Cơ quan thần kinh. TD TD CT T TĐ. T MT CT TC TV. 1 2 3 4 5. LTVC MT T TLV KC. MRVT: Trung thực, tự trọng GVBM Phép cộng Trả bài văn viết thư Kể chuyện đã nghe ,đã đọc. T ÂN TLV TC HĐTT. 1 2 3 4 5. Phép chia hết và phép chia có dư GVBM Nhớ lại buổi đầu đi học Luyện toán Ôn chữ hoa D,Đ Luyện tập GVBM Kể lại buổi đầu đi học Luyện đọc Sinh hoạt lớp. TLV ÂN T KH HĐTT. Luyện tập XD bài văn kể chuyện GVBM Phép trừ Phòng một số bệnh do thiếu chất… Sinh hoạt lớp. BA 21/9. TƯ 22/9. NĂM 23/9. SÁU 24/9. Tiết. Tên bài dạy ( Trình độ 3 ). ND TH. Môn CC T ĐĐ TĐ LS LTVC T KH ĐL TC. Tên bài dạy (Trình độ 4 ) Luyện tập Biết bày tỏ ý kiến Nỗi dằn vặt của An-đrây-ca Khỏi nghĩa Hai Bà Trưng Danh từ chung và danh từ rêng Luyện tập chung Một số cách bảo quản thức ăn Tây nguyên // GVBM GVBM Người viết chuyện thật thà LT chung Chị em tôi. ND TH. LH. LH.

<span class='text_page_counter'>(31)</span> Môn T ĐĐ TĐ LS. Tên bài dạy (Trình độ 4 ) Luyện tập Biết bày tỏ ý kiến Nỗi dằn vặt của An-đrây-ca Khỏi nghĩa Hai Bà Trưng. LTVC AÂ N T KH. Danh từ chung và danh từ rêng. ĐL CT T TĐ KC. Tây nguyên Người viết chuyện thật thà LT chung Chị em tôi Kể chuyện đã nghe đã đọc. LTVC T KH TLV. MRVT: Trung thực, tự trọng Phép cộng Phòng một số bệnh do thiếu chất D D Trả bài văn viết thư. TLV T KT HĐTT. Luyện tập XD bài văn kể chuyện Phép trừ Khâu ghép 2 mép vải bằng mũi khâu th Sinh hoạt lớp. ND ĐC Lieân heä. Luyện tập chung Một số cách bảo quản thức ăn Boä phaän. BT2:6094+8566 514625+82398.

<span class='text_page_counter'>(32)</span> Thứ hai ngày 21 tháng 9 năm 2009 NHÓM 3 NHÓM 4 TG TẬP ĐỌC: BÀI TẬP LÀM VĂN TOÁN: LUYỆN TẬP I .Mục tiêu I.Mục tiêu - Đọc đúng các từ ngữ khó trong - Rèn KN đọc, phân tích và xử lý bài,biết đọc phân biệt lời NV số liệu trên 2 loại biểu đồ - Hiểu ý nghĩa các từ ngữ chú giải cuối - Thực hành lập biểu đồ bài - Đọc thầm khá nhanh, nắm được những chi tiết quan trọng và diễn biến của câu chuyện.Từ đó hiểu lời khuyên,yù nghóa của bài II. Đồ dùng DH II .Đồ dùng dạy học Bảng phụ Tranh minh hoạ SGK III.Các HĐDH III.Các HĐ dạy học 1’ 1. Ổn định lớp 1.Ổn định lớp 3’ 2. KTBC: 2. Kiểm tra bài cũ: Giáo viên gọi học - Học sinh lên bảng chữa bài tập sinh đọc bài: Cuộc họp của chữ viết 2 3. Dạy bài mới 30’ - Giáo viên nhận xét chữa bài a. GT bài: Cho xem tranh và GT bài 3. Bài mới b. HD luyện đọc a. GTbài- ghi đầu bài - Giáo viên đọc toàn bài b. HD luyện tập - HS nối tiếp nhau đọc từng câu, đoạn Bài 1: - HD luyện đọc từ khó - Học sinh đọc và tìm hiểu YC - HDgiải nghĩa từ mới đề - Học sinh luyện đọc trong nhóm - Học sinh làm bài - GVcho HSđọc nối tiếp các đoạn - Gọi học sinh trả lời - Một em đọc lại toàn bài.

<span class='text_page_counter'>(33)</span> b. Tìm hiểu bài - HDHS đọc thầm từng đoạn và trả lời câu hỏi - HDHS cả lớp cùng nhận xét và nắm nội dung - Giáo viên nhận xét chốt ý:lời nói của hs… 3- 5’ 4. Luyện đọc - Giáo viên HD đọc và đọc mẫu - Học sinh luyện đọc - Giáo viên tổ chức cho học sinh thi đọc theo đoạn 5. Củng cố dặn dò - Giáo viên nêu câu hỏi củng cố - Liên hệ giáo dục học sinh NHÓM 3. KỂ CHUYỆN:BÀI TẬP LÀM VĂN Mục tiêu Biết sắp xếp lại các tranh theo đúng thứ tự ong câu chuyện Kể lại được 1 đoạn của câu chuyện bằng ời của mình GD đức tính siêng năng, thật thà. I. Đồ dùng dạy học Tranh minh hoạ II. Các hoạt động dạy học 1. Ổn đinh 2.KTBC: Hai học sinh kể lại 2 đoạn của câu chuyện. TG. - Nhận xét và củng cố Bài 2: - HDHS nắm đề bài - Học sinh làm bài và chữa bài - Giáo viên nhận xét chữa bài Bài 3: - Treo bảng phụ,HDHS nắm yc đề - 1 em lên bảng làm, cả lớp làm vào vở - Chấm chữa bài 4. Củng cố dặn dò - Củng cố lại KTvừa ôn tập - Nhắc nhở học sinh ôn luyện ở nhà - Nhận xét tiết học NHÓM 4. ĐẠO ĐỨC: I. BIẾT BÀY TỎ Ý KIẾN. Học xong bài này học sinh có khả năng : - Nhận thức các em có quyền ý kiến và trình bày ý kiến của mình về vấn đề có liên quan đến trẻ em - Biết thực hiện quyền tham gia ý kiến của mình - Biết tôn trọng ý kiến của người khác II. Chuẩn bị tiểu phẩm III. 1.Ổn định 2. KTBC.

<span class='text_page_counter'>(34)</span> Người lính dũng cảm” 3.Bài mới 1’ Giới thiệu bài – nêu nhiệm vụ học tập 3’ . HDHS kể Học sinh QS 4 tranh minh hoạ và tự sắp ếp 30’ Viết ra giấy nháp Học sinh sắp xếp: 3-4-2-1 Giáo viên kể Học sinh kể bằng lời kể của mình Tập kể theo cặp Cho học sinh kể trước lớp dưới hình thức hi đua Học sinh cùn theo dõi và bình chọn Giáo viên nhận xét tuyên dương. .Củng cố dặn dò Hỏi: Em thích bạn nhỏ trong bài không? Vì sao? Giáo viên kết hợp củng cố dặn dò HDHS chuẩn bị tiết sau 3’. NHÓM 3 TOÁN: LUYỆN TẬP I.Mục tiêu - Thực hành tìm 1 trong các phần bằng nhau của 1 số. TG. Gọi 2 học sinh trả lời câu hỏi Giáo viên nhận xét sửa sai 3.Bài mới a.GT bài - ghi đầu bài b. Các hoạt động Hoạt động 1: Đóng vai Tiểu phẩm: Một buổi tối ở gia đình bạn Hoa - Học sinh theo dõi - HDHS thảo luận - HDHS nhận xét kết luận: Hoạt động 2: Trò chơi - HDHS chơi trò chơi phóng viên - Qua trò chơi, giáo viên nhận xét và rút ra kết luận - Giáo viên kết hợp rèn cho học sinh cách bày tỏ ý kiến Hoạt động 3: Thực hành - Học sinh thực hành bày tỏ ý kiến - Theo dõi và nhận xét - Giáo viên uốn nắn 4.Củng cố dặn dị:Mỗi người, mỗi treû em coù quyeàn yù kieán rieâng vaø baøy toû yù kieùn cuûa mình veà moâi mt… - HD thực hành, nhận xét NHÓM 4 TẬP ĐỌC: NỖI DẰN VẶT CỦA AN-ĐRÂY-CA I. - Đọc trơn toàn bài, biết đọc diễn cảm và đọc phân biệt lời nhân vật với lời.

<span class='text_page_counter'>(35)</span> - Giải các bài toán liên quan đến tìm 1 trong các phần bằng nhau của 1 số II.Hoạt động dạy học 1.Ổn định: Hát 2. KTBC Hai học sinh lên bảng: - Tìm một phần ba của 18 kg - Tìm một phần sáu của 36 lít Giáo viên nhận xét chữa bài 3.Bài mới a. Giới thiệu bài b. HDHS làm bài tập Bài 1: - Học sinh làm vào vở - 6 em lên bảng chữa bài - 12:2=6cm - Giáo viên nhận xét Bài 2: - Học sinh tự nêu tóm tắt và làm bài - 1 em lên bảng chữa bài Soá boâng hoa Vaân taëng baïn laø z30:6=5(boâng hoa) Đáp số :5(bông hoa) - Nhận xét Bài 4: - Cho học sinh quan sát hình vẽ và nêu câu trả lời - Nhận xét, chốt ý 4.Củng cố dặn dò - Lưu ý nhắc nhở học sinh - Cho học sinh nêu ghi nhớ - HDHS học và làm bài ở nhà. 1’ 3’. người kể - Hiểu ý nghĩa các từ ngữ trong bài và nội dung câu chuyện II. 1.Ổn định 2. KTBC Gọi 2 học sinh đọc thuộc lòng bài “Gà trống và cáo” Nhận xét ghi điểm. 30’ 3.Bài mới a. Giới thiệu bài b. HD luyện đọc - Giáo viên đọc mẫu - 2 học sinh đọc - HDHS luyện phát âm c.Luyện đọc và tìm hiểu theo đoạn Đoạn 1: - Học sinh đọc cá nhân - Đọc theo cặp - Đọc lại đoạn 1 và trả lời câu hỏi - Giáo viên nhận xét , chốt ý Đoạn 2: - Học sinh đọc cá nhân - Luyện đọc theo cặp - Đọc lại đoạn 2 và trả lời câu hỏi - Giáo viên nhận xét, chốt ý. 3’. 4. Củng cố dặn dò - Cho học sinh nhắc lại nội dung ý nghĩa của bài.

<span class='text_page_counter'>(36)</span> - Nhận xét tiết học. NHÓM 3 :ĐẠO ĐỨC TỰ LÀM LẤY VIỆC LÀM CỦA MÌNH (TIẾT2) I.Mục tiêu - Học sinh hiểu: Thế nào là tự làm lấy việc làm của mình?” Có quyền quyết định và thực hiện công việc của mình. - Biết tự làm lấy công việc của mình - Có thái độ tự giác, chăm chỉ thực hiện công việc của mình II. Đồ dùng dạy học - Phiếu học tập III. Các hoạt động dạy học 1.Ổn định 2.KTBC -Cho học sinh liên hê: Em đã tự làm lấy việc làm của mình ntn? - Nhận xét 3.Bài mới a. Giới thiệu bài, ghi đầu bài b. Các hoạt động Hoạt động 1: Liên hệ thực tế - Học sinh liên hệ bản thân - Cả lớp cùng theo dõi và nhận xét - Giáo viên tuyên dương và kết luận Hoạt động 2: Đóng vai - Giáo viên HD và giao việc - Học sinh đóng vai theo nhóm. - Giáo viên kết hợp giáo dục - HD bài về nhà - Nhận xét tiết học TG. 1’ 3’. NHÓM 4 LỊCH SỬ: KHỞI NGHĨA HAI BÀ TRƯNG I. Học xong bài học học sinh biết - Vì sao Hai Bà Trưng phất cờ khởi nghĩa - Tường thuật được trên lược đồ diễn biến cuộc khởi nghĩa - Đây là cuộc khởi nghĩa thắng lợi đầu tiên sau hơn hai 200 nước ta bị các triều đại PK phương bắc đô hộ II. - Hình minh hoạ SGK - Lược đồ III. 1. Ổn định 2. KTBC - Gọi 2 học sinh trả lời câu hỏi - Nhận xét, ghi điểm. 3.Bài mới a.GTbài, ghi đầu bài b. Các hoạt động 8’ Hoạt động 1:Thảo luận nhóm ND: Trình bày nguyên nhân của cuộc KN Hai Bà Trưng - Học sinh thảo luận 10’ - Trình bày kết quả thảo luận - Nhận xét chốt ý..

<span class='text_page_counter'>(37)</span> - Các nhóm đóng vai Hoạt động 2: Làm việc cá nhân - HD cả lớp cùng quan sát và nhận xét, - Quan sát lược đồ và trình bày diễn kết luận biến cuộc khởi nghĩa Hoạt động 3: Bày tỏ ý kiến - Nhận xét - Giáo viên phát phiếu bài tập và giao 10’ Hoạt động 3:Làm việc cả lớp nhiệm vụ - Giáo viên đặt câu hỏi - Học sinh làm việc theo nhóm - Học sinh trả lời - Các nhóm trìh bày - Nhận xét chốt ghi nhớ - Nhận xét chốt ý - Cho học sinh nhắc lại ghi nhớ 4.Củng cố dặn dò - Cho học sinh nhắc lại nội dung ghi 4’ 4. Củng cố dặn dò nhớ của bài học - Học sinh nhắc lại ghi nhớ - Nhắc nhở học sinh thực hành bài học - Giáo viên củng cố giáo dục Thứ ba ngày22 tháng 9 năm 2009 NHÓM 3 TG NHÓM 4 TOÁN: CHIA SỐ CÓ HAI CHỮ SỐ LUYỆN TỪ VÀ CÂU: DANH TỪ CHO SỐ CÓ MỘT CHỮ SỐ CHUNG VÀ DANH TỪ RIÊNG I.Mục tiêu I. -Học sinh biết thực hiện chia số có 2 -Nhận biết được DT chung và DT chữ số cho số có 1 chữ số và chia hết. riêng dựa trên dấu hiệu về ý nghĩa -Củng cố về tìm một trong các phân bao quát của chúng. bằng nhau của một số -Nắm được qui tắc viết hoa DT riêng II.Đồ dùng dạy học và bước đầu vận dụng vào thực tế. II.-Bản đồ tự nhiên VN -Bảng phụ III.Hoạt động DH III. 1.KTBC 3’ 1.KTBC -Hai em lên bảng làm bài tập về nhà - 2 học sinh nhắc lại ghi nhớ -Giáo viên nhận xết ghi điểm -Nhận xét bổ sung 2.Bài mới 12’ 2.Bài mới a. Giới thiệu bài, ghi đầu bài a.HD phần nhận xét.

<span class='text_page_counter'>(38)</span> b.HD thực hiện phép chia - Nêu bài toán và HD thực hiện phép chia 96 : 3 = -Học sinh thực hiện phép chia và nêu kết quả -Qua VD trên HD học sinh nắm cách chia -Giáo viên nhận xét và khắc sâu cách chia cho học sinh . 3.Thực hành Bài 1: - Học sinh tự làm bài - Một số em lên bảng chữa bài Bài 2: - Giáo viên HD cách làm baøi 2a - 69:3=23kg , 36:3=12m ,93:3=31(l) - Giáo viên nhận xét ghi điểm Bài 3: - Đọc và nắm y/c đề bài - HDHS làm bài và chữa bài - Giáo viên chấm chữa bài 4.Củng cố dặn dò - Củng cố về cách đặt tính - HDHS ôn bài ở nhà - Nhận xét tiết học. Bài 1: - Đọc y/c đề bài - Hai học sinh lên bảng làm - Học sinh cùng nhận xét Bài 2: -HD nắm y/c đề - Học sinh làm bài - HDHS chữa bài Bài 3: - Nêu câu hỏi HDHS trả lời - HDHS chốt ý kết luận b.Ghi nhớ Ba học sinh đọc phần ghi nhớ 18’ Cả lớp đọc thầm 3. Thực hành luyện tập Bài 1: - Học sinh tự làm bài - Giáo viên gọi học sinh nêu kết quả - HD nhận xét chữa bài Bài 2: - Đọc y/c bài tập - Giáo viên nêu câu hỏi - Học sinh suy nghĩ và trả lời - Nhận xét chữa bài 4.Củng cố dặn dò 3’ - Giáo viên hệ thống lại nội dung bài - Học sinh nhắc lại nội dung ghi nhớ - Nhận xét tiết học - HDHS học bài ở nhà. NHÓM 3 TG NHÓM 4 TN & XH: VỆ SINH CƠ QUAN BÀI TOÁN : TIẾT NƯỚC TIỂU LUYỆN TẬP CHUNG I.Mục tiêu I. Giúp học sinh củng cố về: - Hiểu lợi ích của việc giữ VS cơ quan - Viết, đọc, so sánh các số tự nhiên. bài tiết nước tiểu. - Đơn vị đo KL và thời gian - Nêu được cách đề phòng 1 số bệnh ở - Một số hiểu biết ban đầu về BĐ và.

<span class='text_page_counter'>(39)</span> cơ quan bài tiết nước tiểu. - GDHS ý thức giữ gìn VS cá nhân II.Đồ dùng DH - Tranh minh hoạ - Hình cơ quan bài tiết nước tiểu III.Các HĐ dạy học 1. KTBC 5’ -Kể tên các bộ phận của cơ quan bài tiết nước tiểu? -Nêu chức năng của cơ quan đó 2. Bài mới : a. GT bài, ghi bảng 30’ b. Các hoạt động HĐ1: Thảo luận cả lớp - B1: Thảo luận theo y/c của GV - B2:Học sinh trình bày - Giáo viên nhận xét kết luận - Cho học sinh nhắc lại KL HĐ2: Quan sát và thảo luận Bước 1: Từng cặp học sinh quan sát các hình 2,3,4,5 trong sách giáo khoa và thảo luận theo gợi ý của giáo viên Bước 2: Làm việc cả lớp - Giáo viên đặt câu hỏi, yêu cầu học sinh dựa vào kết quả đã thảo luận để trả lời câu hỏi - HDHS liên hệ thực tế qua từng nội dung - Giáo viên nhận xét và nhắc nhở học sinh 4.Củng cố dặn dò 3’ - Cho học sinh nhắc lại nội dung ghi nhớ - Giáo viên hệ thống lại toàn bộ nội. số trung bình cộng II. Bảng phụ viết bài tập 3 III. 1.KTBC -Hai học sinh lên bảng làm bài tập -Cả lớp theo dõi chữa bài - Nhận xét ghi điểm 2.Bài mới a.Giới thiệu bài, ghi bảng b.HD luyện tập Bài 1: -HS tự làm bài và chữa bài - Gọi học sinh trả lời miệng Bài 2:a,c -Hai học sinh lên bảng làm -Lớp làm vào vở -Nhận xét chữa bài Bài 3:a,b,c - Dùng bảng phụ đã vẽ biểu đồ - Cho học sinh QS và trả lời - Giáo viên nhận xét chữa bài Bài 4:a,b -HS tự làm bài và chữa bài - GV quan sát và giúp đỡ HS yếu 4.Củng cố dặn dò - Hệ thống nội dung bài học - HDHS làm bài về nhà - Nhận xét tuyên dương.

<span class='text_page_counter'>(40)</span> dung bài - HDHS thực hành bài học - Nhận xét tiết học NHÓM 3 TG NHÓM 4 CHÍNH TẢ (Nghe viết) KHOA HỌC: MỘT SỐ CÁCH BÀI TẬP LÀM VĂN BẢO QUẢN THỨC ĂN I.Mục tiêu I. - Nghe-viết chính xác đoạn văn tóm tắt Sau bài học học sinh có thể: chuyện. Biết hoa tên riêng nước ngoài. - Kể tên các cách bảo quản thức ăn - Làm đúng các bài tập phân biết các - Nêu VD về 1 số loại thức ăn và cắp vần eo, oeo; Phân biệt một số tiếng cách bảo quản chúng có thanh dễ lẫn lộn - Nói về những điều cần chú ý khi lựa -Trình bày nắn nót, sạch sẽ chịn thức ăn để bảo quản và cách II.Đồ dùng dạy học dùng thức ăn đã được bảo quản Vở bài tập II. III. Các hoạt động dạy học Hình trang 24, phiếu bài tập 1.KTBC II. 1.KTBC - Gọi học sinh lên bảng viết: oàm oặp, 3’ - Hỏi: Thế nào là thực phẩm sạch và mèo ngoạm, cái kẻng, thổi kèn an toàn - Giáo viên nhận xét ghi điểm - Học sinh trả lời 2.Bài mới 30’ 2. Bài mới a. Giới thiệu bài, ghi đầu bài a. Giới thiệu bài. ghi đầu bài b. HDHS viết chính tả b. Các hoạt động - Giáo viên đọc mẫu Hoạt đông 1: Tìm hiểu cách bảo - Một học sinh đọc lại quản thức ăn - Giáo viên nêu câu hỏi HD học sinh - HDHS quan sát hình và trả lời câu tìm hiểu nội dung bài viết hỏi - HD học sinh luyện viết từ khó - Học sinh cùng nhận xét và rút ra - Đọc cho học sinh viết bài vào vở kết luận - Đọc cho học sinh soát lại bài sau khi Hoạt động 2: Tìm hiểu cơ sở khoa víêt, hướng dẫn chữa lỗi học của các cách bảo quản thức ăn - Chấm bài - Giáo viên nêu cầu và đặt câu hỏi.

<span class='text_page_counter'>(41)</span> 3. Luyện tập Bài 2: - Giáo viên HD - Học sinh làm bài, 1 học sinh lên bảng làm - Nhận xét chữa bài Bài 3: -Giáo viên HD - Học sinh làm bài và chữa bài - Nhận xét chốt lời giải đúng 4. Củng cố daëndoø - Giáo viên nhận xét về lỗi chính tả 3’ của học sinh , nhắc nhở học sinh - Nhận xét tiết học. - Học sinh thảo luận nhóm đôi - Đại diện nhóm trả lời - HDHS cùng nhận xét - Cho HS làm BT ở phiếu bài tập - Một số học sinh trình bày kết quả Hoạt động 3: Tìm hiểu một số cách bảo quản thức ăn ở nhà - Học sinh tự đọc và nêu - HDHS cùng nhận xét và rút ra kết luận 4. Củng cố dặn dò - Cho học sinh nhắc lại nội dung ghi nhớ - Nhận xét dặn dò Thứ tư ngày 23 tháng 9 năm 2009. NHÓM 3 TG NHÓM 4 TẬP ĐỌC ĐỊA LÝ NHỚ LẠI BUỔI ĐẦU ĐI HỌC TÂY NGUYÊN I.Mục tiêu:- Đọc đúng các từ ngữ khó I.Sau bài học học sinh biết đọc, biết đọc bài văn với giọng htưởng - Vị trí các cao nguyên ở Tây Nguyên - Hiểu các từ ngữ mới được chú giải trên bản đồ địa lý VN - Hiểu nội dung bài, giáo dục tình cảm - Trình bày được một số đặc điểm tự đối với ngôi trường nhiên của TN II. Đồ dùng dạy học - Rèn kỹ năng học trên lược đồ -Tranh minh hoạ II. - Bản đồ địa lý VN III. Các hoạt động dạy học - Tranh, ảnh tư liệu 1. KTBC III. - Gọi học sinh đọc bài 5’ 1.KTBC - Nhận xét ghi điểm - Gọi học sinh trả lời câu hỏi 2. Bài mới - Giáo viên nhận xét ghi điểm a. Giới thiệu bài, ghi đầu bài 30’ 2. Bài mới.

<span class='text_page_counter'>(42)</span> b. Luyện đọc - Giáo viên đọc mẫu toàn bài - Học sinh đọc nối tiếp câu, đoạn - Giáo viên HD phát âm và luyện đọc các từ khó -Luyện đọc trong nhóm -Các nhóm nối tiếp nhau thi đọc theo ba đoạn và kết hợp giải nghĩa từ mới c.Tìm hiểu bài -Học sinh đọc thầm từng đoạn và suy nghĩ trả lời câu hỏi. -Giáo viên nhận xét, chốt ý d.Luyện đọc diễn cảm và thuộc lòng -Giáo viên HD giọng đọc và đọc mẫu một đoạn -Gọi học sinh đọc -Cho học sinh xung phong đọc thuộc lòng một đoạn mà em thích -Giáo viên nhận xét tuyên dương 4. Củng cố dặn dò - Cho học sinh tìm câu văn có hình ảnh 4’ so sánh trong bài -Giáo viên kết hợp củng cố,hệ thống nội dung bài - Nhận xét dặn dò.. NHÓM 3 TOÁN LUYỆN TẬP. TG. a. Giới thiệu bài, ghi đầu bài b. Các hoạt động TN, xứ sở của các cao nguyên HĐ 1: Làm việc cả lớp - HDHS quan sát lược đồ - Chỉ trên lược đồ và đọc tên các cao nguyên - HDHS dựa vào mục 1 sách giáo khoa sắp xếp các cao nguyên theo thứ tự từ thấp đến cao - HD nhận xét chốt ý đúng HĐ 2: Làm việc theo nhóm -Giáo viên giao nhiệm vụ -Học sinh thảo luận -Đại diện nhóm trình bày -HDHS nhận xét, chốt ý kết luận Tây Nguyên có 2 mùa rõ rệt: mùa mưa và mùa khô:GDMT muøa möa luõ lụt gây ảnh hưởng đến sản xuất ở và ô nhiễm nguồn nước HĐ3: Đàm thoại - Giáo viên nêu câu hỏi cho học sinh suy nghĩ và trả lời - HDHS cùng nhận xét chốt ý - Học sinh nhắc lại 4. Củng cố dặn dò - Cho HS nhắc lại nội dung ghi nhớ -Nhận xét dặn CB tiết sau. NHÓM 4 CHÍNH TẢ (Nghe-viết) NGƯỜI VIẾT TRUYỆN THẬT THÀ.

<span class='text_page_counter'>(43)</span> I.Mục tiêu - Củng cố các KN thực hiện phép chia số có 2 chữ số cho số có 1 chữ số; tìm một trong các phần bằng nhau của 1 số - Rèn kỹ năng giải toán II.Các hoạt động dạy học 1.KTBC - Hai học sinh lên bảng thực hiện phép 5’ tính: 48 : 4 và 93 : 3 - HDHS nhận xét chữa bài 2.Bài mới a. GT bài, nêu y/c tiết LT 30’ b. HD luyện tập Bài 1: - Giáo viên HDHS làm bài vào vở, hai em lên bảng chữa bài - HD nhận xét chữa bài Bài 2: - Cho 1 em nêu cách làm - Học sinh làm bài - Ba em lên bảng chữa bài - Nhận xét chốt lời giải đúng và củng cố cho học sinh cách tính Bài 3: - Học sinh đọc đề bài - HDHS hiểu đề và tìm cách giải - Học sinh làm bài vào vở - Chấm chữa bài. 4.Củng cố dặn dò. I. - Nghe-viết đúng chính tả, trình bày đúng truyện ngắn “Người viết truyện thật thà - Biết phát hiện và chữa lỗi bài viết - Tìm và viết đúng các từ láy có âm đầu x/s II. 1.KTBC - Gọi học sinh đọc thuộc lòng câu đố BT 3a, 3b và giải đố - Nhận xét ghi điểm 2.Bài mới a. GT bài, nêu yêu cầu tiết học b. HDHS viết chính tả - Giáo viên đọc mẫu - Một em đọc lại - Gọi 1 em nêu lại nội dung truyện - HDHS luyện viết từ khó và lưu ý học sinh những từ dễ viết sai - Đọc cho học sinh viết - Đọc cho học sinh soát lại bài 3. HDHS làm bài tập Bài 2: - Học sinh đọc bài, phát hiện lỗi và tự chữa lỗi trong bài của mình - Từng cặp đổi vở cho nhau kiểm tra lại - Giáo viên chấm một số bài Bài 3a: - Học sinh đọc y/c bài - Giáo viên HDHS làm bài - Gọi học sinh đọc kết quả - Nhận xét chốt lời giải đúng.

<span class='text_page_counter'>(44)</span> - Giáo viên lưu ý cho học sinh về cách 3’ chia và thử lại kết quả - HDHS luyện tập ở nhà - Nhận xét tiết học. 4. Củng cố dặn dò - Nhận xét về lỗi chính tả của học sinh trong giờ học và lưu ý học sinh những điều cần ghi nhớ - Dặn dò hướng dẫn học sinh chuẩn bị tiết sau. NHÓM 3 TG NHÓM 4 LUYỆN TỪ VÀ CÂU TOÁN TỪ NGỮ VỀ TRƯỜNG HỌC LUYỆN TẬP CHUNG I.Mục tiêu I. Giúp học sinh ôn tập củng cố về: - Mở rộng vốn từ cho học sinh về chủ - Viết số, xác định giá trị của chữ số đề trường học qua bài tập giải ô chữ theo vị trí hàng trong 1 số, xác định - Ôn tập về dấu phẩy số bé nhất số lớn nhất trong 1 nhóm - Rèn kỹ năng sử dụng dấu câu các số. - Mối quan hệ giữa 1 số đơn vị đo KL, đơn vị đo thời gian - Thu nhập và xử lý thông tin trên biểu đồ - Giải toán về tìm số trung bình cộng II.Hoạt động dạy học II. 1.KTBC 5’ 1.KTBC - Giáo viên gọi 2 học sinh nêu kết quả - Gọi học sinh lên bảng làm bài tập bài tạp 1,3 của tiết trước - HDHS nhạn xét chữa bài - HDHS cùng nhận xét chữa bài 30’ 2.Bài mới 2.Bài mới a. GT bài, nêu y/c tiết học a. GT bài, ghi đầu bài b.HD luyện tập b. HDHS làm bài tập Bài 1: Bài 1: - HDHS làm bài ở phiếu - Học sinh đọc yêu cầu bài tập - Thu bài chấm, nhận xét chữa bài - Sáu em nối tiếp nhau đọc bài văn Bài 2: - HDHS nắm yêu cầu bài - Treo bảng phụ có biểu đồ - HDHS cách thực hiện - HDHS quan sát và làm bài.

<span class='text_page_counter'>(45)</span> - Tổ chức cho học sinh làm bài dưới hình thức thi đua - Học sinh cùng nhận xét - Giáo viên chốt lời giải đúng Bài 2: - Giáo viên hướng dẫn học sinh nắm yêu cầu đề bài - Học sinh làm bài - Gọi 3 học sinh lên bảng chữa bài - HDHS nhận xét chữa bài - Giáo viên củng cố cho học sinh về cách dùng dấu phẩy 4.Củng cố dặn dò 3’ - Cho học sinh nhắc lại nội dung ghi nhớ - Giáo viên lưu ý nhắc nhở học sinh - Nhận xét HDHS học ở nhà. - Một em lên bảng chữa bài - Nhận xét chốt lời giải đúng +4.Củng cố dặn dò - Hệ thống lại nội dung kiến thức vừa ôn tập, lưu ý cho học sinh về số tự nhiên, đơn vị đo KL… - HDHS luyện tập ở nhà - Nhận xét tiết học. NHÓM 3 TG NHÓM 4 TỰ NHIÊN VÀ XÃ HỘI TẬP ĐỌC CƠ QUAN THẦN KINH CHỊ EM TÔI I.Mục tiêu I.Mục tiêu - Kể tên và chỉ trên sơ đồ, trên cơ thể - Đọc trơn cả bài, đọc đúng các từ vị trí các bộ phận của cơ quan thần khó phát âm. Biết đọc bài với giọng kinh kể nhẹ nhàng, hóm hỉnh - Nêu vai trò của não, tuỷ sống, các - Hiểu nghĩa của một số TN trong bài dây thần kinh và các giác quan - Hiểu nội dung ý nghĩa câu chuyện II.Đồ dùng dạy học II. Hình minh hoạ, hình vẽ cơ quan TK Tranh minh hoạ SGK III.Các HĐ dạy học III. 1.KTBC 5’ 1.KTBC - Gọi 2 học sinh trả lời câu hỏi - Gọi 2 học sinh đọc bài - Học sinh cùng nhận xét - Nhận xét ghi điểm.

<span class='text_page_counter'>(46)</span> 2.Bài mới 30’ 2. Bài mới a. GT bài, ghi đầu bài a.GT bài, ghi đầu bài b. Các hoạt động b. Luyện đọc Hoạt động 1: Quan sát - HDHS chia đoạn Bước 1: - Làm việc theo nhóm - Học sinh đọc nối tiếp nhau theo 3 - Giáo viên gợi ý HDHS quan sát tranh đoạn và trả lời câu hỏi -HDHS giải nghĩa từ Bước 2: Làm việc cả lớp - Học sinh luyện đọc theo cặp - Giáo viên treo tranh - Một học sinh khá đọc cả bài - Học sinh chỉ và nêu - Giáo viên đọc diễn cảm toàn bài - Giáo viên nhận xét chốt ý đúng c.Tìm hiểu bài Hoạt động 2: Thảo luận - Cho học sinh đọc thầm đoạn 1 và trả Bước 1: Học sinh chơi trò chơi lời câu hỏi 1 - GVHDHS chơi - HDHS nhận xét, chốt ý đúng - Sau trò chơi giáo viên đặt câu hỏi - Học sinh đọc thầm đoạn 2 và trả lời cho học sinh nêu câu hỏi 2 Bước 2: Học sinh cùng thảo luận - Nhận xét bổ sung - Bộ phận của cơ quan thần kinh? - Giáo viên chốt ý - Vai trò của não, tuỷ sống…? - Nêu câu hỏi 3 Bước 3: Làm việc cả lớp - Gợi ý học sinh trả lời - Đại diện nhóm trình bày - Giáo viên giảng, HDHS nêu nội - Các nhóm cùng nhận xét dung ý nghĩa của bài - Giáo viên chốt ý đúng 4.Củng cố dặn dò 3’ 4.Củng cố dặn dò - Học sinh nhắc lại nội dung ghi nhớ - Cho học sinh nhắc lại nội dung ý - Giáo viên củng cố giáo dục nghĩa bài - Nhận xét tiết học, HDHS chuẩn bị - Giáo viên củng cố liên hệ và GD bài tiết sau học sinh - Nhận xét, HD chuẩn bị tiết sau TẬP VIẾT ÔN CHỮ HOA : D , Đ I.Mục tiêu. KỂ CHUYỆN KỂ CHUYỆN ĐÃ NGHE, ĐÃ ĐỌC I. Mục tiêu.

<span class='text_page_counter'>(47)</span> Củng cố cho học sinh cách viết các chữ hoa D, Đ thông qua bài tập ứng dụng - Viết tên riêng Kim Đồng bằng chữ cỡ nhỏ - Viết cau ứng dụng bằng cỡ chữ nhỏ. 1. Rèn kỹ năng nói - Biết kể tự nhiên bằng lời kể của mình về câu chuyện đã nghe đã đọc - Hiểu truyện, trao đổi được với bạn về ND ý nghĩa câu chuyện 2.Rèn kỹ năng nghe Học sinh chăm chú nghe bạn kể và II.Đồ dùng dạy học nhận xét lời kể của bạn Mẫu chữ D, Đ II. III.Các hoạt động dạy học Nội dung câu chuyện về lòng tự trọng 1.KTBC III. - Gọi học sinh lên bảng viết: 3’ 1.KTBC Chu Văn An, Lý Tự Trọng - Học sinh inh kể lại câu chuyện tiết - Giáo viên nhận xét, ghi điểm trước đã kể 1. Bài mới - Giáo viên nhận xét a. GT bài, nêu y/c tiết học 15’ 2.Bài mới b. Học sinh luyện viết chữ hoa a.GT bài, nêu y/c tiết học - Học sinh tìm và nêu các chữ hoa b. Học sinh tìm hiểu y/c đề bài trong bài - Học sinh đọc đề - Giáo viên viết mẫu và nhắc lại qui - Giáo viên gạch chân từ quan trọng trình - Học sinh đọc các gợi ý trong SGK - Học sinh viết bảng: D, Đ, K -Giáo viên HD và gợi ý - Giáo viên nhận xét sửa sai - Giáo viên treo bảng dàn ý c. Học sinh luyện viết từ, câu ứng c. Học sinh thực hành kể chuyện dụng B1: Kể theo nhóm đôi - Học sinh đọc từ ứng dụng B2: Học sinh kể trước lớp - HDHS hiểu nghĩa từ - Cho học sinh xung phong kể - Học sinh viết bảng: Kim Đồng - Học sinh cùng nhận xét và trao đổi - Học sinh đọc câu ứng dụng với nhau về nội dung ý nghĩa câu - Giáo viên HD học sinh viết chuyện bạn vừa kể 4.Luyện tập - Giáo viên nhận xét kết hợp giáo dục - Học sinh thực hành viết bài vào vở 15’ học sinh - Giáo viên theo dõi.

<span class='text_page_counter'>(48)</span> - Thu bài chấm 5. Củng cố dặn dò - Nhận xét bài tập viết của học sinh - Nhắc nhở học sinh - HDHS luyện viết ở nhà. 4’. 4. Củng cố dặn dò - Hỏi: Các em vừa kể các câu chuyện về chủ đề gì? - Giáo viên kết hợp giáo dục học sinh - Nhận xét giờ học. Thứ năm ngày 24 tháng 9 năm 2009 NHÓM 3 TG NHÓM 4 TOÁN: PHÉP CHIA HẾT VÀ LUYỆN TỪ VÀ CÂU: MRVT PHÉP CHIA CÓ DƯ TRUNG THỰC - TỰ TRỌNG I.Mục tiêu I. - MRVT thuộc chủ điểm: trung - Học sinh nhận biết phép chia hết và thực, tự trọng phép chia có dư - Rèn kỹ năng dụng từ để đặt câu, - Nhận biết số dư phải bé hơn số chia chuyển các từ đó vào vốn từ tích cực - Rèn kỹ năng tính toán - GDHS lòng trung thực tự trọng II.Hoạt động dạy học II. 1.KTBC 5’ 1.KTBC - Gọi học sinh đọc bảng chia 6 - Học sinh lên bảng viết 5 DT chung - Nhận xét - Nhận xét ghi điểm 2. Bài mới 12’ 2.Bài mới a.GT bài, nêu y/c tiết học a. GT bài, ghi đầ bài b. HDHS nhận biết về phép chia hết và b. HDHS làm bài tập phép chia có dư Bài 1: - Giáo viên ghi VD lên bảng - Học sinh đọc và nắm y/c đề bài 8 : 2 và 9 : 2 - Đọc thầm đoạn văn và làm vào vở - Gọi 2 học sinh lên thực hiện phép - HDHS nhận xét chữa bài chia trên Bài 2: - Cho học sinh nhận xét kết quả và - Giáo viên nêu y/c bài tập nêu: 8 : 2 = 4 là phép chia hết, 9 : 2 =4 - Giáo viên HD trên bảng dư 1, đây là phép chia có dư - Học sinh làm bài - Giáo viên tiếp tục cho VD khác để - Gọi 1 em lên bảng chữa bài lưu ý HS số dư luôn luôn bé hơn sc - Giáo viên chốt lời giải đúng.

<span class='text_page_counter'>(49)</span> 3. Thực hành Bài 3: Bài 1: - Giáo viên hướng dẫn 17’ - Học sinh đọc y/c đề - Học sinh làm bài - Học sinh ự làm bài - HDHS chữa bài, củng cố về phép - Giáo viên chấm chữa bài chia có dư, cách đặt tính Bài 4: Bài 2: - Học sinh nêu y/c đề bài - Cho học sinh làm bài vào vở - Học sinh làm bài - Gọi 2 em lên bảng làm - Một em lên bảng chữa bài - HDHS cùng nhận xét chữa bài - Chấm 1 số bài ở vở học sinh - Chấm một số bài làm ở vở của học Bài 3: - HDHS quan sát hình sinh - Đặt câu hỏi HDHS trả lời bài tập - Nhận xét ghi điểm 4. Củng cố dặn dò 4. Củng cố dặn dò -Cho học sinh nêu từ vừa học dưới - Cho 2 phép chia lên bảng, y/c học 3’ hình thức thi đua sinh xác định phép chia hết và phép - Giáo viên kết hợp củng cố giáo dục chia có dư, xác định số dư trong phép - Nhận xét tiết học chia đó. - HD bài về nhà - Nhận xét tiết học . CHÍNH TẢ (Nghe - viết) TG TOÁN NHỚ LẠI BUỔI ĐẦU ĐI HỌC PHÉP CỘNG I. Mục tiêu I. - Trình bày đúng một đoạn văn trong Giúp học sinh củng cố về: bài; biết viết hoa các chữ đầu câu, ghi - Cách thực hiện phép cộng ( có nhớ đúng các dấu câu và không nhớ) - Rèn kỹ năng phân biệt các cặp vần - Kỹ năng đặt tính và thực hành tính khó: eo / oeo , ươn / ương - GD tính cẩn thận II. Hoạt động dạy học II. 1. KTBC 3’ 1.KTBC - Gọi học sinh lên bảng viết các từ: lẻo - Gọi học sinh lên bảng chữa bài tập khẻo, bỗng nhiên, nũng nịu, khoẻ 3 của tiêt trước.

<span class='text_page_counter'>(50)</span> khoắn. - HDHS cùng nhận xét chữa bài - Nhận xét, ghi điểm 2. Bài mới 2. Bài mới 17’ a. GT bài, nêu y/c tiết học a. TG bài, ghi đầu bài b.HDHS củng cố cách thực hành b. HDHS nghe - viết: phép cộng - Giáo viên đọc bài viết - Giáo viên nêu VD và ghi lên bảng - Gọi học sinh đọc lại - Cho học sinh nêu cách đặt tính và - Cho học sinh tìm những từ khó dễ thực hiện tính theo cột dọc mắc lỗi, giáo viên HD học sinh viết và - Giáo viên hỏi để củng cố lại cách phân biệt cách viết. tính cho học sinh, đặc biệt là trường - Đọc cho học sinh viết bài vào vở hợp có nhớ - Đọc cho học sinh soát lại bài - Cho học sinh tự nêu VD và lên - HDHS tự soát lỗi bảng tính - Thu một số vở chấm bài 3. Luyện tập 3.Luyện tập 15’ Bài 1: - Giáo viên ghi phép tính lên HDHS làm bài tập chính tả bảng, gọi học sinh lên bảng tính Bài 2: - HDHS nhận xét chữa bài - HDHS làm vào vở bài tập - Củng cố cách tính cho học sinh - Gọi 2 học sinh lên bảng chữa bài Bài 2: - Học sinh làm bài vào vở - Nhận xét chữa bài - Hai em lên bảng chữa bài Bài 3b: - Nhận xét ghi điểm - HDHS nắm y/c bài tập Bài 3: - Học sinh đọc đề - Học sinh làm bài và chữa bài - Nêu câu hỏi HD học sinh làm bài - Nhận xét ghi điểm - Chấm chữa bài 4. Củng cố dặn dò 4. Củng cố dặn dò - Nhận xét về bài chính tả của học 3’ - Cho học sinh nêu lại cách đặt tính, sinh, lưu ý nhắc nhở học sinh về cách tính trong trường hợp có nhớ những lỗi chính tả phổ biến trong bài - GV kết hợp củng cố nhắc nhở HS - Nhận xét, HDHS luyện viết ở nhà - Nhận xét, HDHS làm bài ở nhà THỦ CÔNG TG CẮT DÁN NGÔI SAO NĂM CÁNH VÀ LÁ CỜ ĐỎ SAO VÀNG. KHOA HỌC PHÒNG MỘT SỐ BỆNH DO THIẾU CHẤT DINH DƯỠNG.

<span class='text_page_counter'>(51)</span> I. Mục tiêu - Học sinh biết gấp, cắt dán ngôi sao năm cánh và lá cờ đỏ sao vàng đúng qui trình kỹ thuật - Rèn đôi tay khéo léo, óc sáng tạo II. Đồ dùng dạy học - Tranh qui trình - Giấy màu, kéo, hồ dán III. Hoạt động dạy học 1. Kiểm tra 3’ Kiểm tra đồ dùng học tập của học sinh 2. Bài mới 8’ a. GT bài, nêu y/c tiết học b. HD kỹ thuật - Cho học sinh nhắc lại các bước gấp, cắt ngôi sao 5 cánh - Giáo viên treo tranh qui trình và HDHS - Một số học sinh nhắc lại qui trình 3. Thực hành 20’ - Học sinh thực hành gấp, cắt, dán - Giáo viên theo dõi và giúp đỡ học sinh. 4. Đánh giá kết quả bài làm của 5’ học sinh - Cho học sinh trưng bày sản phẩm theo tổ - Cử 2 học sinh làm “ Ban giám khảo”. I. Sau bài học học sinh biết: - Kể được tên 1 số bềnh do thiếu chất dinh dưỡng - Nêu cách phòng tránh 1 số bệnh do thiếu chất dinh dưỡng - Có ý thức phòng chống suy dinh dưỡng II. Hình trang 26,27 SGK III. 1.KTBC - Kể tên các cách bảo quản thức ăn? - Học sinh trả lời, giáo viên nhận xét ghi điểm 2. Bài mới a. GT bài, ghi đầu bài b. Các hoạt động Hoạt động 1(10’): Nhận dạng bệnh - B1: Cho học sinh làm việc theo nhóm, giáo viên HDHS quan sát tranh và thảo luận thực hành. - B2: Làm việc cả lớp Gọi đại diện nhóm trình bày kết quả Giáo viên HD nhận xét chốt ý đúng Hoạt động 2(10’): Thảo luận “Cách phòng bệnh do thiếu chất DD” - Giáo viên nêu câu hỏi - Yêu cầu học sinh thảo luận nhóm đôi - Từng nhóm trả lời câu hỏi - Giáo viên chốt ý đúng - Học sinh nhắc lại Hoạt động 3(8’): Trò chơi - Cho hai nhóm chơi - HD hai nhóm thi kể tên một số.

<span class='text_page_counter'>(52)</span> - HDHS nhận xét đánh giá - Giáo viên tổng kết tuyên dương 4.Nhận xét dặn dò - Nhận xét tiết học - HDHS chuẩn bị tiết sau. 3’. bệnh do thiếu chất DD - Sau trò chơi, giáo viên tổng kết, cho học sinh nhắc lại …. 4. Củng cố dặn dò -Cho học sinh nhắc lại ND ghi nhớ - Nhận xét tiết học, HD học ở nhà TẬP LÀM VĂN (Nhóm 4) TRẢ BÀI VĂN VIẾT THƯ. I. Mục đích yêu cầu - Học sinh nhận thức đúng về lỗi trong lá thư vủa bạn vf của mình khi đã được cô giáo chỉ rõ. - Biết tham gia cùng các bạn trong lớp chữa những lỗi chung về ý, cách dùng từ, đặt câu, lỗi chính tả…; biết tự chữa lỗi trong bài viết của mình. - Học sinh cảm nhận được cái hay trong những đoạn văn hay của bài làm của bạn. II. Chuẩn bị - Chấm chữa bài - Bảng lớp viết đề bài III. Hoạt động dạy học TG Các hoạt động dạy học 1’ 3’. 10’. 1. Ổn định lớp Cho học sinh hát 2.HDHS nắm đề bài - Gọi học sinh đọc lại đề bài giáo viên đã ghi trên bảng - Yêu cầu học sinh nêu xác định nội dung đề: + Thể loại : Viết thư + Đối tượng nhận thư: ( Em viết thư cho ai?) + Nội dung thư: Thăm hỏi… Giáo viên chốt lại yêu cầu cơ bản của đề bài cần lưu ý học sinh . 3. Nhận xét kết quả bài làm của học sinh Ña số học sinh chöa đã biết cách trình bày một bức thư đúng theo bố cục đã học, chöa viết đúng câu và đánh dấu chấm câu.

<span class='text_page_counter'>(53)</span> - Bài viết thư chöa biết viết theo nội dung yêu cầu của đề bài - Chöa biết thể hiện tình cảm trong thư gửi người thân.. 18’. 5’. - Đa số học sinh mắc lỗi về câu,daáu viết chưa thành câu, chưa biết sử dụng dấu câu, viết sai chính tả nhiều - Một số em viết chưa đạt yêu cầu một bài văn, viết sơ sài chỉ được mấy dòng 4. HDHS chữa lỗi a. Chữa lỗi chung - Cho học sinh đọc đoạn văn giáo viên đã chép trên bảng (đoạn văn mắc nhiều lỗi tiêu biểu) - Nêu câu hỏi HDHS nhận xét phát hiện lỗi có trong đoạn văn - HDHS trao đổi về cách chữa lỗi, cả lớp cùng chữa lỗi - Giáo viên HD học sinh rút kinh nghiệm qua các lỗi trên b. Chữa lỗi trong bài cá nhân - Giáo viên phát bài cho học sinh . - HDHS đọc lời phê trong bài, soát lại bài và tự chữa lỗi bài văn của mình - Học sinh đổi vở cho nhau để soát lại - Giáo viên theo dõi và HD học sinh chữa lỗi 5. Củng cố dặn dò - Giáo viên đọc cho học sinh nghe bài văn maãu - HDHS phát biểu về cái hay của bài văn đáng để học tập - Giáo viên chốt ý, nhắc nhở học sinh . - HDHS chuẩn bị bài tiết sau, những em viết bài chưa đạt về nhà viết lại. ***************************************** Thứ sáu ngày 25 tháng 9 năm 2009 NHÓM 3 TOÁN LUYỆN TẬP. I. Mục tiêu - Củng cố nhận biết về phép chia hết và phép chia có dư, đặc điểm của số. TG. NHÓM 4 TẬP LÀM VĂN:LUYỆN TẬP XÂY DỰNG ĐOẠN VĂN KỂ CHUYỆN I. - Dựa vào tranh minh hoạ và những lời dẫn, học sinh nắm được cốt truyện.

<span class='text_page_counter'>(54)</span> dư - Rèn kỹ năng tính toán cho học sinh. “Ba lưỡi rìu” phát triển ý duới mỗi tranh thành một đoạn văn kể chuyện - Học sinh hiểu nội dung ,ý nghĩa truyện “Ba lưỡi rìu” II. II. Đồ dùng dạy học Sáu tranh minh hoạ SGK Bảng phụ II. III. Hoạt động dạy học 1. KTBC 1.KTBC 3’ - Cho học sinh nhắc lại ND ghi nhớ - Gọi 2 học sinh lên bảng chữa bài - Nhận xét - HScả lớp cùng nhận xét chữa bài 2. Bài mới 2. Bài mới 30’ a. GT bài, nêu y/c tiết học a. GT bài, nêu y/c tiết học b. HDHS thực hành b. HDHS luyện tập Bài 1: Bài 1: - Học sinh nêu y/c bài - HDHS quan sát tranh minh họa - Làm vào vở - HDHS nói về nội dung tranh - 2 em lên bảng chữa bài - HDHS dựa vào nội dung tranh tập - HDHS nhận xét, GV củng cố về kể lại câu chuyện phép chia hết và phép chia có dư - Cho học sinh tập kể theo cặp đôi Bài 2: - HS tự làm bài và chữa bài - Sau đó cho vài học sinh kể trước - Củng cố cho học sinh cách chia lớp Bài 3: - Học sinh cùng nhận xét - Gọi học sinh đọc đề Bài 2:- HS đọc đề, nêu y/c bài tập - HDHS nắm cách giải - GV nêu câu hỏi HDHS làm bài - Học sinh làm bài - Học sinh thực hành phát triển ý - Giáo viên chấm chữa bài xây dựng đoạn văn Bài 4: - Giáo viên theo dõi giúp đỡ HS - Cho học sinh đọc đề và nêu y/c đề - Cho học sinh tập kể lại theo cặp - Học sinh làm bài và giải thích - Cho học sinh kể chuyện trước lớp - Giáo viên nhận xét chốt lời giải - Nhận xét đúng 4. Củng cố dặn dò - Lưu ý học sinh cách phát triển ý, 4.Củng cố dặn dò 3’ xây dựng truyện.

<span class='text_page_counter'>(55)</span> - Hệ thống lại nội dung luyện tập, lưu ý nhắc nhở học sinh - Nhận xét tiết học, HD làm bài về nhà TẬP LÀM VĂN KỂ LẠI BUỔI ĐẦU ĐI HỌC I. Mục tiêu - Học sinh kể lại hồn nhiên, chân thật buổi đầu đi học của mình - Viết lại những điều vừa kể thành một đoạn văn ngắn (5-7câu) - Giáo dục học sinh say mê học tập II. Đồ dùng dạy học Sử dụng bảng phụ III. Hoạt động dạy học 1.KTBC - Gọi học sinh trả lời câu hỏi - Học sinh cùng nhận xét 2. Bài mới a. GT bài, nêu y/c tiết học b. HDHS luyện tập Bài 1: - Học sinh đọc y/c đề bài - Giáo viên gợi ý HD - Cho 1 em khá kể - HDHS nhận xét - Cho học sinh tập kể theo cặp - Một số học sinh kể trước lớp - Nhận xét Bài 2: - Học sinh đọc và nêu y/c bài tập. - Nhận xét tiết học - HD học sinh chuẩn bị bài tiết sau. TG. TOÁN PHÉP TRỪ I. Giúp học sinh củng cố về: - Cách thực hiện phép trừ(có nhơd và không nhớ) - Rèn kỹ năng thực hiện tính trừ và giải toán liên quan II.. III. 3’ 1. KTBC - Gọi học sinh lên bảng chữa bài 4b - Học sinh cùng nhận xét chữa bài 12’ 2. Bài mới a.TG bài, nêu y/c tiết học b. Củng cố cách thực hiện phép trừ - Giáo viên nêu phép tính: 86529 – 285749 = ? - Y/c HS đặt tính và thực hiện phép tính - Học sinh nhận xét và nêu cánh đặt tính, cách tính - Cho học sinh làm tiếp VD 2 - GV nêu một vài lưu ý cho HS 17’ 3. Luyện tập Bài 1: 2 em lên bảng đặt tính và tính.

<span class='text_page_counter'>(56)</span> - HDHS làm bài vào vở - Giáo viên theo dõi, giúp đỡ. - Một số em trình bày bài trước lớp - Học sinh cùng nhận xét chữa lỗi 4. Củng cố dặn dò 3’ - Hỏi: Buổi đầu đi học của em có gì đáng nhớ? - Giáo viên kết hợp củng cố giáo dục - Nhận xét tiết học - HD chuẩn bị bài tiết sau. Học sinh cùng chữa bài Bài 2: - Học sinh làm bài vào vở - Một số em lên bảng chữa bài - Củng cố cách tính cho học sinh Bài 3: - Học sinh đọc đề - HDHS tóm tắt đề và nêu cách giải - Học sinh làm bài và chữa bài 4. C ủng cố dặn dò - Cho học sinh nêu lại cách đặt tính và cách tính, đặc biệt lưu ý học sinh những trường hợp trừ có nhớ - Nhận xét tiết học, hướng dẫn bài về nhà.. KỸ THUẬT ( Nhóm 4) KHÂU GHÉP HAI MÉP VẢI BẰNG MŨI KHÂU THƯỜNG (Tiết 1) I. Mục tiêu - Học sinh biết cách khâu ghép hai mép vải bằng mũi khâu thường - Thực hành khâu ghép được hai mép vải bằng mũi khâu thường - Học sinh có ý thức rèn luyện kỹ năng khâu thêu để áp dụng vào cuộc sống hàng ngày. II. Đồ dùng dạy học - Mẫu đường khâu - Vải, chỉ, kim khâu, kéo III. Các hoạt động dạy học. TG HOẠT ĐỘNG CỦA GV HOẠT ĐỘNG CỦA HS 1’ 1.Ổn định 1’ 2. Kiểm tra - Học sinh để dụng cụ lên bàn tự kiểm - Yêu cầu học sinh kiểm tra đồ tra lại dùng học tập đã chuẩn bị 2. Dạy học bài mới a. TG bài, nêu yêu cầu tiết học.

<span class='text_page_counter'>(57)</span> b. Các hoạt động 12’ Hoạt động 1: HD quan sát và nhận xét - HDHS quan sát - Nêu câu hỏi cho học sinh nhận xét - Giáo viên giới thiệu về những ứng dụng của đường khâu ghép hai mép vải 20’ Hoạt động 2: HD thao tác kỹ thuật - HDHS quan sát hình 1,2,3 SGK - Nêu câu hỏi cho học sinh nêu về kỹ thuật khâu các mũi khâu thường - Giáo viên nhận xét chốt ý - Cho học sinh nhắc lại - Cho học sinh thực hiện các thao tác nháp - Giáo viên nhận xét hướng dẫn 3’ 2. Củng cố dặn dò - Cho học sinh nhắc lại các thao tác kỹ thuật cơ bản - HDHS chuẩn bị tiết sau - Nhận xét tiết học. 1. Quan sát và nhận xét - Học sinh quan sát mẫu đường khâu - Nhận xét về cách gấp mép, kỹ thuật đường khâu, những đặc điểm chính. 2. Nắm các thao tác kỹ thuật khâu - Quan sát hình - Nêu các thao tác kỹ thuật: khâu lược, khâu ghép hai mép vải, cách đưa mũi kim lên, xuống… - Một số em nêu ý chốt kết luận - Học sinh thực hiện các thao tác nháp - Cả lớp quan sát và nhận xét - Học sinh cùng thực hành thao tác theo nhóm đôi - Một số học sinh nhắc lại nội dung ghi nhớ. HOẠT ĐỘNG TẬP THỂ SINH HOẠT LỚP Tuần 6 1. Đánh giá nhận xét các hoạt động tuần 6 - Lần lượt các tổ trưởng của từng nhóm lớp nhận xét tình hình của tổ trong tuần qua - Lớp trưởng nhận xét chung.

<span class='text_page_counter'>(58)</span> - Giáo viên nhận xét Ưu điểm - Học sinh đi học tương đối đầy đủ - Lên lớp học tập nghiêm túc - Một số học sinh cĩ tiến bộ trong học tập và hoạt động tập thể:Mek ,Hyưm,Hới. - Một số em đã biết giữ vệ sinh cá nhân và vệ sinh lớp học Tồn tại - Một số em đi học chưa đều, nghỉ học vô lý do: Khieáp. - Một số em học yếu :Beng,Khiếp,Dư,Hưng,Can ,Cưới. - Một số em ăn mặc chưa gọn gàng sạch sẽ 2. Phổ biến cống tác tuần 7 - Học chương trình tuần 7 - Học sinh khắc phục tình trạng nghỉ học vô lý do, đi học đều, cố gắng học tập, rèn đọc rèn chữ viết - Nhóm học sinh lớp 4 cần giúp đỡ nhau rèn tính nhân, chia - Vệ sinh cá nhân nhớ tắm rửa sạch sẽ, đến lớp không nghịch bẩn - Dọn vệ sinh lớp học, giữ gìn lớp học sạch sẽ. TUẦN 7 Thứ. Môn CC. Môn. CC TĐ Hai TÑ+KC Bài dạy-Trình độ 4 27/9 T ĐĐ T TNXH. Tiet. Bài dạy – Trình độ 3. 1 2 3 4 5. Trận bóng đá dưới lòng đường Trận bóng đá dưới lòng đường ND ĐC Bảng nhân 7 THMT Quan tâm chăm sóc ông bà, cha mẹ, anh. 1 2. Luyện tập Hoạt độnh thần kinh. TH MT NL. Môn CC T ĐĐ TĐ LS LTVC T. Bài dạy-Trình độ 4 Luyện tập Tiết kiệm tiền của (tiết 1) Trung thu độc lập Chiến thắng Bạch Đằng do Ngô Quyền … Cách viết tên người, tên địa lý Việt Nam Biểu thức có 2 chữ. TH MT NL. BP. TP.

<span class='text_page_counter'>(59)</span> T ĐĐ MT TĐ LS. Luyện tập Tiết kiệm tiền của (tiết 1) GVBM Trung thu độc lập Chiến thắng Bạch Đằng do Ngô Quyền lãnh đạo. LTVC AÂN T KH TD ĐL CT T TĐ KC. Cách viết tên người, tên địa lý Việt Nam GVBM Biểu thức có 2 chữ Phòng bệnh béo phì. LTVC T KH TLV TD. Luyện tập viết tên người, tên địa lý VN Biểu thức có chứa 3 chữ Phòng 1 số bệnh lây qua đường tiêu hoá LT xây dựng đoạn văn kể chuyện GVBM. TLV T KT. Luyện tập phát triển câu chuyện Tính chất kết hợp của phép cộng Khâu ghép 2 mép vải bằng mũi khâu thường Sinh hoạt lớp. HĐTT. Một số dân tộc Tây Nguyên Nhớ-viết: Gà trống và Cáo Tính chất giao hoán của phép cộng Ở Vương quốc Tương lai Lời ước dưới trăng. BT5 BT2 : Boä phaän Thay thế câu hỏi 2…. BT4. CH2,3. Giaùn tieáp BT3c,3b,doøng3 Boä phaän. BT1: dòng1a,2b.

<span class='text_page_counter'>(60)</span> Thứ hai ngày 27 tháng 9 năm 2010 TG NHÓM TÑ 3 NHÓM TÑ 4 TẬP ĐỌC:TRẬN BÓNG ĐÁ DƯỚI TOÁN LÒNG ĐƯỜNG LUYỆN TẬP I. Mục tiêu . Giúp học sinh củng cố về: - Bước đầu biết đọc phân biệt được lời - Kỹ năng thực hiện phép cộng , trừ và biết dẫn chuyện với lời nhân vật. cách thử lại phép tính - Hiểu lời khuyên của câu chuyện:không - Giải bài toán có lời văn về tìm thành phần được chơi bóng dưới lòng đường… chưa biết của phép cộng hoặc phép trừ (TLCHtrong SGK) II. Đồ dùng dạy học Tranh minh hoạ.

<span class='text_page_counter'>(61)</span> III. Hoạt động dạy học . Ổn định lớp:- Cả lớp hát . KTBC - GV: gọi 2 học sinh đọc bài “Nhớ lại buổi đầu đi học” - Nhận xét ghi điểm Ñöa tranh, HDHS quan saùt gtb .Ghi baûng GV đọc tồn bài .HDHS luyện đọc k hợp giải nghĩa từ HS: luyện đọc từng câu theo nhóm đến hết bài hs luyện đọc từng theo nhóm. GV:Gọi hs đọc từng đoạn ,từng nhóm.gv theo dõi hd đọc đúngtừ ngữ:sững lại… HDHS tìm hiểu bài: Neâu caâu hoûi giao vieäc HS:Đọc thầm bài thảo luận TLCH Caâu chuyeän muoán khuyeân em ñieàu gì ? -HS luyện đọc theo nhóm Hs theo dõi nhận xét bạn đọc -GV: HDHS nắm ý nghĩa lời khuyên cuûa câu chuyện.. HS: Nhóm trưởngKT phần chữa bài ở nhà cuûa caùc baïn. GV:Y/C caùc nhoùm baùo caùo.nhaän xeùt .Gtb .Ghi baûng Baøi 1. gv ghi pheùp tính:2416+5146 -HS lên bảng đặt tính,tính rồi thử lại - GV nhận xét và lưu ý HS cách thử lại HS: laøm baøi taäp. Bài 2: Tương tự như bài 1, HS làm bài và chữa bài GV: nêu y/c bài tập 3 va øcho hs làm bài vaøo vô, ûchữa bài .. HS: Tự làm về cách đặt tính, cách thử lại phép tính Daën doø:veà xem laïi caùc bt.

<span class='text_page_counter'>(62)</span> Nhận xét tiết học. nhận xét, HD học ở nhà .Xem bài mới NHÓM TÑ 3 KỂ CHUYỆN:TRẬN BÓNG ĐÁ DƯỚI LÒNG ĐƯỜNG I.Mục tiêu -Kể lại được một đoạn của câu chuyện.. TG. NHÓM TÑ 4 ĐẠO ĐỨC TIẾT KIỆM TIỀN CỦA - Nêu được phải tiết kiệm tiền của - Biết tiết kiệm giữ gìn sách vở… - Biết được ích lợi của tiết kiệm tiền của. Thẻ bằng bìa màu xanh, đỏ,trắng - HS :Taäp keå chuyeän theo vai 1 nhaân vaät. .GV:Goïi 1hs taäp keå và kể mẫu 1 đoạn lời nhân vật Gvnhận xét lời kể HDHS tập kể theo lờicủa mình GVtaäp keå và kể mẫu đoạn 1 - HS: - HS tập kể theo cặp - Sau đó cho học sinh xung phong kể trước lớp - Các tổ thi kể -HS cùng nhận xét bình chọn bạn kể hay. - GV:Goi 2 em nêu liên hệ bản thân về bài học hôm trước -GV cuøng HS nhận xét ghi ñieåm . Bài mới Hoạt động 1: HS: nêu y/c và TL HS thảo luận theo nhóm Đại diện nhóm trình bày Nhận xét chốt ý Hoạt động 2: Bày tỏ ý kiến GV :HD và nêu từng ý kiến HS bày tỏ bằng cách giơ thẻ GV nhận xét, chốt ý :Sử dụng tiết kiệm các nguồn năng lượng như:điẹn ,nước ,xăng ,dầu…chính là tiết kiệm tiền của cho bản thân và cho gia đình và đất nước.Đồng tình với việc làmtiết kiệm năng lượng.phả đối với.

<span class='text_page_counter'>(63)</span> hành vi lãng phí năng lượng Hoạt động 3: Thảo luận cặp đôi -GVHD và giao nhiệm vụ GV: tuyên dương khen ngợi. *Cuûng coá: Caâu chuyện khuyeân em ñieøu gì? Dặn dò:Về kể lại cho người thân nghe Đọc trước bài. NHOÙM TÑ 3 TOÁN BẢNG NHÂN 7 I. Mục tiêu - Bước đầu thuộc lòng bảng nhân 7 - Vận dụng bảng nhân 7 trong giải bài toán. II. Đồ dùng dạy học - Các tấm bìa có chấm tròn III. Hoạt động dạy học .Ổn định lớp. HS: trao đổi theo cặp -Đại diện trình bày -HS cùng nhận xét, kết luận học sinh rút ra ghi nhớ *Cuûngcoá-daën doø GV:Cho học sinh nhắc lại ghi nhớ :Tieát kieäm quần áo ,sách vở ,điện nước…trong cuộc sống hằng ngày cũng là một biện phápBVMTvà tài nguyên thiên nhiên. - HDHS chuẩn bị tiết sau - Nhận xét tiết học NHOÙM TÑ 4 TẬP ĐỌC TRUNG THU ĐỘC LẬP - Đọc trơn toàn bài, biết đọc bài văn thể hiện tình cảm yêu mến thiếu nhi, niềm tự hào,ước mơ, hi vọng của anh chiến sĩ… - Hiểu các từ ngữ mới trong bài - Hiểu noäi dung của bài - TLCH trong baøi Tranh minh hoạ.

<span class='text_page_counter'>(64)</span> .KTBC HS: lên bảng làm bài tập HS cùng nhận xét, chữa baøi .Bài mới GV: GT bài, nêu y/c tiết học . GVHDHS lập bảng nhân 7 - GV sử dụng các tấm bìa đính lên bảng, HDHS lập bảng nhân Gvcho hs đọc lại bảng nhân nhiều lần cho thuộc lòng. . Thực hành: HS: thực hành làm BT Bài 1: - HS tự làm bài vào vở 7 x 3 =21 7 x 8 = 63 7 x 5 =35 7 x 6 =42 7x 7 =49 7 x 4 =28 Chữa bài, củng cố lại bảng nhân Bài 2: - HS đọc đề học sinh làm bài : 4tuần có số ngày và chữa baøi 7x4=28(ngày) ĐS:28 ngày Bài 3: - Nêu y/c bài tập - Học sinh lênbài:7,14,21,28,35,42,49.. - Lên bảng chữa bài -GV: HD chữa bài -HS cả lớp cùng chữa bài Củng cố dặn dò HS: đọc lại bảng nhân 7 GV:HDHS làm bài ở nhà Xem bài mới. -GV:goïi học sinh đọc bài: Chị em tôi - Nhận xét, ghi điểm GTB-Ghi baûng HS: - Học sinh nối tiếp nhau đọc theo đoạn (3 lần) - Luyện đọc theo cặp - 2 học sinh đọc cả bài . Tìm hiểu bài. GV:đọc diễn cảm toàn bài - GVCho hs đọc thầm đoạn 1 và trả lời câu hỏi 1 GV nhận xét chốt ý -HS Đọc thầm câu hỏi 2 và trả lời câu hỏi 2 Nhận xét chốt ý đúng - GVcho hs đọc thầm đoạn 3 và trả lời câu hỏi 3, học sinh cùng nhận xét Giáo viên chốt ý Luyện đọc diễn cảm - HS: đọc mẫu 1 vài đoạn hs luyện đọc theo nhóm - Đ ại diện nhóm thi đọc diễn cảm - Học sinh cùng nhận xét GV: Cho HS nêu nội dung ý nghĩa bài - GV kết hợp giáo dục HD bài về nhà .Xem bài mới.

<span class='text_page_counter'>(65)</span> NHOÙM TÑ3 : ĐẠO ĐỨC QUAN TÂM CHĂM SÓC ÔNG BÀ, CHA MẸ, ANH CHỊ EM ( Tiết 1) I. Mục tiêu - Biết Trẻ em có quyền được cha mẹ quan tâm và có bổn phận quan tâm chăm sóc ông bà, cha mẹ, anh chị em… - Biết yêu quí, quan tâm, chăm sóc những người thân trong gia đình… II. Đồ dùng dạy học Phiếu bài tập, tranh minh hoạ III. Hoạt động dạy học . Ổn định lớp Cho cả lớp hát . KTBC GV:Cho hs trả lời câu hỏi Em đã tự làm lấy những việc gì của mình ? - GV cùng HS nhận xét . GT bài, ghi đầu bài HS: hát bài “ Cả nhà thương nhau” . Các hoạt động Hoạt động 1: Thảo luận nhóm đôi HS kể về quan tâm chăm sóc của ông bà, cha mẹ dành cho mình HSñại diện nhóm kể trước lớp Hoạt động 2: Thảo luận nhóm 4. NHOÙM TÑ4: LỊCH SỬ CHIẾN THẮNG BẠCH ĐẰNG DO NGÔ QUYỀN LÃNH ĐẠO -Keå ngaén goïn traän baïch ñaèng naêm 938.- Vì sao có trận Bạch Đằng. - Kể lại được diễn biến chính của trận Bạch Đằng - Trình bày được ý nghĩa của trận Bạch Đằng. . Hình minh hoạ SGK, sơ đồ diễn biến trận đánh. HS: hs nêu ý nghĩa cuộc khởi nghĩa hai Bà Trưng - HS theo doõi nhaän xeùt GV:GTB.ghi baûng Cho hs làm việc với sgk Hoạt động 1:GV cho hs Làm việc cá nhân HS làm bài tập GV gọi chữa bài, chốt ý đúng Hoạt động 2:.

<span class='text_page_counter'>(66)</span> GV: kể chuyện: Bó hoa đẹp nhất. HS:. thảo luận theo câu hỏi SGK Hết thời gian thảo luận, đại diện nhóm trình bày nhận xét bổ sung cho caùc nhoùm. Làm việc cá nhân HS tự tìm câu trả lời. Hoạt động 3: Đánh giá hành vi HS:chia nhóm, phát phiếu bài tập Các nhóm thảo luận, làm bài HS đại diện nhóm trình bày cuøng nhận xét, đánh giá Củng cố dặn doø: GV:Gọi hs Đọc đồng thanh nội dung bài học . Nhận xét tiết học Chuẩn bị bài mới. HS trả lời câu hỏi Chốt ý đúng Hoạt động 3: Làm việc cả lớp GV: cùng suy nghĩ tìm câu trả - GV cung hs Nhận xét chốt ý. HS: hs nhắc lại nội dung ghi nhớ Hs đọc đồng thanh ghi nhớ vài lần Choát yù noäi dung baøi GV:Xem bài mới Nhận xét tiết học.

<span class='text_page_counter'>(67)</span> Thứ ba ngày 28 tháng 9 năm 2010 T NHÓM TÑ 3 NHÓM TÑ 4 G TOÁN LUYỆN TỪ VÀ CÂU LUYỆN TẬP CÁCH VIẾT TÊN NGƯỜI, TÊN ĐỊA LÝ VIỆT NAM I. Mục tiêu - HS vận dụng những hiểu biết của mình về - Củng cố việc học thuộc và sử dụng bảng qui tắc viết hoa tên người, tên địa lý VN để nhân 7 để làm tính, giải toán. viết đúng chính tả. - Nhận biết về t/c giao hoán của phép nhân - Rèn chữ đẹp đúng qui tắc qua ví dụ cụ thể. II. Đồ dùng dạy học Bảng phụ Bản đồ địa lý VN III. Hoạt động dạy học Ổn định lớp: Hát . KTBC - HS: nhóm trưởng kt phần chữa bài ở nhà -GV: Gọi HS làm bt 2 tiết trước cuûa hs - Nhận xét ghi điểm.

<span class='text_page_counter'>(68)</span> GV: nhaän xeùt bài Gtb ghi baûng Cho hs neâu mieäng baøi 1.nhaän xeùt HDHS laøm baøi 2,3 HS: làm bài 2,3 vào vở 2)a.7x5+15 b.7x7+21 3) 5loï hoa coù soá boâng hoa 7x5=35 (boâng hoa) ÑS:5 bh GV:Goïi hoïc sinh neâu keát quaû.nhaän xeùt HDHS laøm baøi 4 HS:Laøm baøi 4.. 7x4=28( oâ vuoâng) 4x7=28(oâ vuoâng) GV:thu 1số bài chấm ,nhận xét sửa sai Daën doø:veà xem laïi baøi Xem trước bài:Gấp 1 số lên.... Gtb ghi baûng *Phần nhận xét:gv viết tên người… Gvkết luận :Khi viết tên người … Hsneâu. *Phần ghi nhớ:Vài hs đọc *Phaàn LT: Neâu y/c giao vieäc HS:Laøm vieäc caù nhaân Goïi 2em leân baûng vieát Vieát teân em vaø gia ñình em. GV:Goïi hs nhaän xeùt baïn vieát treân baûng. Hdlaøm baøi 2.. HS:thực hành viếtên xã,huyện,2hs lên baûng vieát GV:goïi HS nhaän xeùt Hướng dẫn làm bài 3. HS:Laøm baøi 3 theo nhoùm. Vieát caùc huyeän ,xaõ …cuûa tænh mình GV:gọi đại diện các nhóm lên nêu.Kết luaän..

<span class='text_page_counter'>(69)</span> Về học thuộc ghi nhớ.chuẩn bị bài sau. ****************************. NHOÙM TÑ3 TỰ NHIÊN XÃ HỘI HOẠT ĐỘNG THẦN KINH I. Mục tiêu - Nêu được vai tròvề những phản xạ tự nhiên thường gặp trong đời sống II. Đồ dùng dạy học Tranh minh hoạ SGK III. Hoạt động dạy học . KTBC -GV: Gọi HS trả lời câu hỏi Naõo vaø tuûy soáng coù vai troø gì? - Nhận xét đánh giá . GT bài, ghi baûng Quan sát hình 1, .Giao vieäc. HS:laøm vieäc theo nhoùm Ñieàu gì seõ xaûy rakhi ta chaïm vaøo vaät noùng? Boä phaän naøo cuûa cô quan thaàn kinh đã điều khiển…?. ******************************. TG. NHOÙM TÑ4 TOÁN BIỂU THỨC CÓ CHỨA 2 CHỮ - HS nhận biết 1 số biểu thức đơn giản có chứa 2 chữ. - biết tính giá trị của một số biểu thức đơn giản có chứa 2 chữ. Bảng phụ HS: lên bảng viết: Số lớn nhất có 5 chữ số, số nhỏ nhất có 5 chữ số. GV: nhận xét chữa bài GT bài .Ghi baûng GT biểu thức có chứa 2 chữ Y/c hs đọc bài toán Đặt câu hỏi, gợi ý HS nêu.

<span class='text_page_counter'>(70)</span> - Cho HS nhắc lại GT giá trị của. GV:Gọi đại diện các nhóm lên trình bày keát quaû thaûo luaän HDHS chơi tc”Ai phản ứng nhanh” Hs chơi thử HS:Chôi troø chôi Nhóm trưởng điều khiển các bạn chơi GV:Gọi HS lên tham gia chôi cho cả lớp quan sát. Nhận xét tuyên dương HS:Đọc thầm lại bài Ghi bài vào vở Daën doø:Vaän duïng vaøo cuoäc soáng Xem bài:Hoạt động thần kinh (tt). ***********************. biểu thức chứa 2 chữ.nêu VD - HDHS thay số vào biểu thức đẻ tính -Nhận xét chốt ý HS: Bài 1,Bài 2: a ,b.vào vở 1)tính giaù trò cuûa c+d neáu: a)c=10 vaø d=25…thì 10+25=35 GV:goïi hs nhận xét chữa bài HD HS làm bài 3 HS: Laøm baøi 3 vaøo phieáu a x b =12 x 3 =36 a : b =12: 3 =4 GV:Cho hs nhaän xeùt Thu vaøi baøi nhaän xeùt Veà xem laïi caùc b taäp Xem trước bài: Tính chất giao hoán của phép cộng.. ************************.

<span class='text_page_counter'>(71)</span> NHOÙM TÑ3 CHÍNH TẢ ( Tập chép ) TRẬN BÓNG DƯỚI LÒNG ĐƯỜNG I. Mục tiêu - Chép lại chính xác một đoạn trong bài. -Làm đúng bt2a/b… - Điền đúng 11 chữ và tên chữ vào ô trống, thuộc lòng tên 11 chữ đó. - Rèn chữ viết, GD tính cẩn thận. II. Đồ dùng dạy học - Bảng lớp: Bài tập chép - Bảng phụ ghi BT 3. III.Hoạt động dạy học Ổn định lớp KTBC HS :lên bảng viết: nhà nghèo, ngoẹo đầu, ngoằn ngoèo, vườn rau.. TG. NHOÙM TÑ4 KHOA HỌC PHÒNG BỆNH BÉO PHÌ Sau bài học, HS có thể: - Nhận biết dấu hiệu và tác hại của bệnh béo phì. - Nêu nguyên nhân và cách phòng bệnh béo phì. - Có ý thức phòng bệnh - Hình SGK - Phiếu bài tập. - GV:Gọi HS trả lời: Nêu cách phát hiện và đề phòng bệnh do thiếu dinh dưỡng? - HS cùng nhận xét bổ sung GT bài, ghi đầu bài Các hoạt động HĐ 1: Tìm hiểu về bệnh béo phì Bước 1: Cho HS làm việc theo nhóm - GV phát phiếu, giao việc cho HS - HS thảo luận, làm BT.

<span class='text_page_counter'>(72)</span> - GV: nhận xét, chữa lỗi . GT bài .Ghi baûng Gvđọc mẫu đoạn chép - Gọi HS đọc lại bài tập chép trên bảng - HDHS nhận xét về cách trình bày đoạn văn. - HDHS luyện viết những từ dễ mắc lỗi - HS: chép bài vào vở - Đổi vở, tự chữa lỗi. Bước 2: Làm việc cả lớp Đại diện nhóm trình bày HS cùng nhận xét, chốt ý đúng HS:HÑ2: Tìm hiểu nguyên nhân và cách phòng bệnh béo phì B1: Thảo luận nhóm HS thảo luận theo câu hỏi B2: Làm việc cả lớp Đại diện nhóm trình bày Nhận xét, kết luận HS nêu nội dung ghi nhớ GV: hướng dẫn: Đóng vai HS tập đóng vai theo tình huống Cả lớp quan sát và nhận xét. GV: thu bài chấm Luyện tập Bài 2: - HS đọc y/c bài tập, xem tranh minh hoạ, đọc gợi ý, tự làm bài HS đọc kết quả bài tập HDHS nhận xét chữa bài - HS: làm bài tập và học thuộc 11 tên chữ. - Gọi HS nêu kết quả bài làm và 1 số em đọc tên 11 chữ vừa -GV: Hệ thống lại nội dung bài, nhận xét về bài tập chép của HS. - HDHS luyện chữ ở nhà. Nhaän xeùt tieát hoïc. HS: nhắc lại nội dung ghi nhớ HS thực hành bài học. GV: *Cuûng coá: Neâu n/n,taùc haïi cuûaBeänh beùo phì Về học ghi nhớ Nhận xét tiết học.

<span class='text_page_counter'>(73)</span> *********************************** **. ***************************** NHÓM TÑ 3 TẬP ĐỌC : BẬN I. Mục tiêu - Biết đọc bài thơ với giọng vui, khẩn trương, thể hiện sự bận rộn của mọi vật, mọi người. - Hiểu nội dung ý nghĩa bài thơ…TLCH trong SGK II. Đồ dùng dạy học Tranh minh hoạ SGK III. Hoạt động dạy học Ổn định KTBC - HS: đọc thaàm bài “ Trận bóng đá dưới lòng đường” -GV: Nhận xét ghi điểm. TG. NHÓM TÑ4 ĐỊA LÍ: MỘT SỐ DÂN TỘC Ở TÂY NGUYÊN - Một số dân tộc ở Tây Nguyên - Trình bày những đặc điểm tiêu biểu về dân cư, buôn làng…, mô tả được nhà rông ở Tây Nguyên. - GD HS yêu quí các dân tộc TN và tôn trọng truyền thống VH các DT. Tranh ảnh về nhà ở, buôn làng, trang phục, lễ hội…của DTTN GV:neâu CH: Khí hậu ở Tây Nguyên có mấy mùa?Là những mùa nào? HS:TLCH. Ñöa tranh GT bài: Cho HS quan sát tranh, giới thiệu bài ghi baûng Gv đọc mẫu HS khá đọc tồn bài HS: HD luyện đọc từ khó và giải nghĩa từ. HS luyện đọc theo nhóm Một số HS đọc bài trước lớp. GV:Nhận xét, ghi điểm GT bài, ghi đầu bài Các hoạt động Hoạt động 1: Làm việc cá nhân * TN có nhiều DT sinh sống - HS đọc mục 1 SGK và trả lời câu hỏi. HS:Gọi 1 số HS trả lời.

<span class='text_page_counter'>(74)</span> GV:gọi hs đọc nối tiếp từng dòng thơ và ngắt hơi đúng HS: Tìm hiểu bài -HS đọc thầm từng khổ thơ và trả lời câu hỏi. -Nhận xét, chốt ý kết luận GV:Luyện đọc thuộc lòng - GV HD đọc diễn cảm - Cho HS tự chọn 1 khổ thơ đọc nhẩm cho thuộc - HS xung phong đọc TL trước lớp - Nhận xét tuyên dương HS:Đọc thầm bài Ghi bài vào vở C-coá- dặn dò -GV: nêu ý nghĩa bài thơ, kết hợp giáo dục HS - HDHS học ở nhà - Nhận xét tiết học. Nhận xét, chốt ý kết luận GV:Cho hs Làm việc theo nhóm * Tìm hiểu nhà rông ở TN - GV nêu câu hỏi và giao việc - HS thảo luận nhóm HS:- Đại diện nhóm trình bày kết quả - Nhận xét, kết luận. GV: Hoạt động 3: Làm việc theo cặp đôi - Gv nêu câu hỏi và HD HS thảo luận - HS thảo luận HS:Đại diện nhóm trình bày - Nhận xét, kết luận - HS nhắc lại nội dung ghi nhớ - Liên hệ giáo dục - Nhận xét tiết học.

<span class='text_page_counter'>(75)</span> Thứ tư ngày 29 tháng 9 năm 2010 NHOÙM TÑ3 NHOÙM TÑ4 TOÁN CHÍNH TẢ (Nhớ- viết) GẤP MỘT SỐ LÊN NHIỀU LẦN GÀ TRỐNG VÀ CÁO I. Mục tiêu - HS nhớ-viết lại chính xác, trình bày đúng - HS biết thực hiện gấp 1 số lên nhiều lần một đoạn trích trong bài thơ (bằng cách nhân số đó với số lần). - Tìm và viết đúng chính tả những tiếng bắt đầu bằng tr/ch để điền vào chỗ trống cho hợp nghĩa. II. Đồ dùng dạy học Bảng: ghi bài tập 3 Sơ đồ như SGK III. Hoạt động dạy học . KTBC -HS: lêên đọc thầm bài gà trống và cáo. - GV:Ktphần chữa bài của hs.

<span class='text_page_counter'>(76)</span> - Nhận xét GTB.ghi baûng HDHS thực hiện gấp 1 số lên nhiều lần - Nêu VD, HS đọc đề bài - HDHS tóm tắt bằng sơ đồ - HDHS nêu cách phép tính tìm CD của đoạn thẳng: 2 + 2 + 2 = 6 (cm) Chuyển thành : 2  3 = 6 (cm) - Từ VD trên HDHS rút ra qui tắc - Cho HS nhắc lại Thực hành HS :Laøm baøi 1 - HS đọc đề bài, vẽ sơ đồ và giải - Một em lên bảng,lớp làm vở HS cùng chữa bài Bài 2: - HDHS tóm tắt bằng sơ đồ - HS tự làm bài - Gọi 1 em lên bảng chữa bài GV :nhận xét ghi điểm HDHS V Bài 3:doøng 2 - GVHD và giải thích mẫu HS: làm bài vào vở và chữa bài trên bảng và vào vở GV:Thu vở chấm.nhận xét. Củng cố dặn dò Cho HS nhắc lại qui tắc GV hệ thống tại nội dung bài. GV:GT bài .Ghi baûng HDHS nhớ - viết - Cho HS đọc y/c của bài - Hai em đọc thuộc lòng đoạn thơ Gvđọc 1lần - HS viết từ khó HS:Đọc thầm lại bài ghi nhớ nội dung ,chú ý những từ hay viết sai GV:nhaéc hs vieát caån thaän Caùch trình baøy baøi thô HS:viết bài vào vởvà làm bt - Bài 2a: GV HD - HS làm bài và chữa bài - Bài 3a: Nêu y/c bài tập - HS đọc câu gợi ý và tìm lời giải đúng Các từ: ý chí, trí tuệ - GV: nhận xét về lỗi chính tả cho HS HDHS luyện chữ ở nhà.

<span class='text_page_counter'>(77)</span> HD làm bài ở nhà. NHOÙM TÑ 3 LUYỆN TỪ VÀ CÂU ÔN VỀ TỪ CHỈ HOẠT ĐỘNG, TRẠNG THÁI. SO SÁNH I. Mục tiêu - HS nắm được 1 số kiểu so sánh: so sánh sự vật với con người bt1 - Ôn tập về từ chỉ hoạt động, trạng thái; tìm được các từ chỉ hoạt động, trạng thái trong bài TLV…BT2,BT3 II. Đồ dùng dạy học Bảng ghi bài tập 1 III. Hoạt động dạy học .KTBC -GV: Cho hs chữa bài tập: Điền dấu phẩy vào chỗ thích hợp. - Chữa bài, chốt ý đúng . GT bài, nêu y/c tiết học HDHS HS: Bài 1: - Nêu y/c đề bài - Thực hành làm bài: Gạch chân những dòng thơ có hình ảnh so sánh. Nhận xét tiết học. NHOÙM TÑ 4 TOÁN TÍNH CHẤT GIAO HOÁN CỦA PHÉP CỘNG - Chính thức nhận biết tính chất giao hoán của phép cộng. - Bước đầu sử dụng t/c giao hoán trong 1 số trường hợp đơn giản.. - HS:Nhóm trưởng kt bài ở nhà của hs. -GV: Y/C caùc nhoùm nhaän xeùt nhận xét . HDHS nhận biết tính chất giao hoán của phép cộng - Nêu ví dụ, HDHS thay giá trị số của a và b.

<span class='text_page_counter'>(78)</span> để tính giá trị của a+b và b+a - HDHS so sánh và rút ra nhận xét a + b = b +a - Gợi ý cho HS phát biểu tính chất giao hoán GV :HD chữa bài, chốt lời giải đúng HS: Bài 2: - GV HD cách làm - HS làm bài vào vở. HS: Bài 1: a doøng 2,3 :b doøng1,3- HS nêu y/c bài tập - HDHS vận dụng tính chất để làm bài tập GV: - Gọi HS chữa bài - GV nhận xét, củng cố t/c cho HS. - HS lên bảng chữa bài - GV :HDHS cùng nhận xét. - HS: Bài 3: - HS đọc y/c bài TLV tuần trước - HDHS nắm y/c đề bài - HS làm bài vào vở GV :Gọi HS đọc từng câu, tìm từ ngữ chỉ hoạt động, trạng thái có trong câu văn Nhận xét chốt lời giải đúng HS:viết lại vào vở Củng cố dặn dò - GV:thống lại nội dung bài - HDHS học ở nhà - Nhận xét tiết học. HS: Bài 2: - Nêu y/c đề bài - HS làm bài, 2 em lên bảng làm Nhận xét ghi điểm GV:. HS :hắc lại tính chất giao hoán GV:kết hợp củng cố bài - Nhận xét tiết học, HD làm bài ở nhà.

<span class='text_page_counter'>(79)</span> NHOÙM TÑ3 TỰ NHIÊN XÃ HỘI HOẠT ĐỘNG THẦN KINH (TT) I. Mục tiêu - HS biết vai trò của não trong việc điều khiển của hoạt động có suy nghĩ của con người… - Nêu một vài ví dụ cho thấy não điều khiển phối hợp mọi HĐ của cơ thể… II. Đồ dùng dạy học Hình minh hoạ SGK III. Hoạt động dạy học .KTBC - GV:Gọi HS trả lời câu hỏi - Nhận xét, bổ sung a.GT bài, ghi đầu bài Neâu caâu hoûi . giao vieäc HS:: Làm việc với SGK Bước1: Quan sát hình 1 và thảo luận theo yêu cầu Bước 2: Làm việc cả lớp GV Goïi ñại diện nhóm trình bày HDHS cùng nhận xét chốt ý HS:Hoạt động 2: Thảo luận Bước 1: Làm việc cá nhân - Đọc SGK, tìm một ví dụ và phân tích. NHOÙM TÑ 4 TẬP ĐỌC Ở VƯƠNG QUỐC TƯƠNG LAI - Luyện đọc trơn, đọc trôi chảy; biết đọc ngắt giọng rõ ràng… phân biệt tên nhân vật với lời NV - Luyện đọc đúng các từ địa phương dễ phát âm sai và đọc diễn cảm… Tranh minh hoạ SGK HS: mở sách đọc nhẩm lại bài “Trung thu độc lập” -GV: Gọi HS đọc bài “Trung thu độc lập” - Nhận xét ghi điểm . GT bài: Cho HS QS tranh, GV kết hợp GT bài và ghi đầu bài - GV đọc mẫu hdhs luyện đọc Neâu y/c giao vieäc HS:Hsluyện đọc từng câu và đoạn trong nhoùm GV:Gọi hs nối tiếp đọccâu ,đoạn và hiểu chuù thích trong baøi.

<span class='text_page_counter'>(80)</span> Bước 2: Thảo luận theo cặp - Trao đổi với nhau về kết quả làm bài cá nhân Bước 3: Làm việc cả lớp GV:Gọi HS trình bày trước lớp - HD nhận xét chốt ý kết luận - Keát luaän:Naõo khoâng chæ ñieàu khieûn… ghi nhớ. HS:Đọc thầm bài - Ghi bài vào vở *. Củng cố dặn dò - Cho HS nhắc lại nội dung ghi nhớ - HD học ở nhà, nhận xét tiết học. Vài hs đọc cả bài HDHS tìm hieåu baøi-giao vieäc. HS: - Đặt câu hỏi HDHS tìm hiểu nội dung màn 1 c. Luyện đọc và tìm hiểu màn 2 - HS nối tiếp nhau đọc - Luyện đọc theo cặp - Nêu câu hỏi HDHS tìm hiểu GV: - Hỏi: Vở kịch nói lên điều gì? - GV kết hợp củng cố bài - Nhận xét, HD học ở nhà..

<span class='text_page_counter'>(81)</span> TG NHOÙM TÑ3 TẬP VIẾT ÔN CHỮ HOA E , Ê I. Mục tiêu - Củng cố cách viết chữ hoa E , Ê - Viết đúng, đẹp cỡ chữ nhỏ tên riêng và câu ứng dụng - Yêu cầu HS viết đều nét, đúng khoảng cách giữa các chữ trong từng cụm từ. II. Đồ dùng dạy học Mẫu chữ hoa E,Ê và câu ứng dụng III. Hoạt động dạy học 1. KTBC - GV: KT phần viết ở nhà của hs - Nhận xét Gtb-ghi baûng Cho hs quan sát mẫu chửtong bài - GV viết mẫu kết hợp nhắc lại qui trình viết - Cho HS viết bảng con E , Ê HS viết chữ e,ê vào bảng con - GV kieåm tra baûng con - GV viết maãu: Ê-đê, Em… HDHS vieát baûng con HS:HS viết bảng con từ ứng dụng GV:KT nhaän xeùt baûng con Gọi hs đọc câu ứng dụng HDHS viết vào vở. NHOÙM TÑ4 KỂ CHUYỆN LỜI ƯỚC DƯỚI TRĂNG I. 1. Rèn kỹ năng nói: - Dựa vào lời kể của cô và tranh HS tập kể lại được câu chuyện. - Hiểu và biết trao đổi với bạn về ý nghĩa câu chuyện. 2. Rèn kỹ năng nghe - Chăm chú nghe kể, nhận xét đúng lời kể của bạn II Tranh minh hoạ truyện trong SGK III. HS: kể câu chuyện về lòng tự trọng em đã được đọc được nghe.caëp ñoâi - HS quan sát tranh minh hoạ và đọc phần lời döôiù tranh -. GV:GTB.Ghi baûng Gv keå vaø chæ vaøo tranh HS tập kể trong nhóm theo từng đoạn, cả câu chuyện - HS kể chuyện trước lớp theo đoạn.

<span class='text_page_counter'>(82)</span> HS:viết bài vào vở Nhận xét bài viết của HS. GV:Thu chaám ,nhaän xeùt Dặn dò, HD luyện viết ở nhà Veà vieát phaøn coøn laïi Chuaån bò baøi sau. - 1 HS khá kể toàn bộ chuyện GV: . HD tìm hiểu ND chuyện - GV nêu câu hỏi gợi ý cho HS tìm hiểu nội dung ý nghĩa câu chuyện - HD nhận xét chốt ý đúng Củng cố :qua caâu chuyeän ,em hieåu ñieàu gì? Thấy được vẻ đẹp của ánh trăng với môi trường thiên nhiên của cuộc sốngcon người HS: nhắc lại ý nghĩa chuyện Ghi bài vào vở Veà keå cho cha meï nghe Chuaån bò baøi tieáp.

<span class='text_page_counter'>(83)</span> Thứ năm ngày 30 tháng 9 năm 2010 NHÓM TÑ 3 TOÁN LUYỆN TẬP I.Mục tiêu - Biết và thực hiện … nhân số cố 2 chữ số với số có 1 chữ số…nhiều lần… II. Đồ dùng dạy học. TG. NHÓM TÑ 4 LTVC : LUYỆN TẬP VIẾT TÊN NGƯỜI, TÊN ĐỊA LÝ VIỆT NAM .- HS vận dụng những hiểu biết về qui tắc viết hoa tên người, tên địa lý VN để viết đúng 1 số tên riêng VN. - Rèn tính cẩn thận viết hoa đúng qui tắc..

<span class='text_page_counter'>(84)</span> Vở bài tập toán III. Hoạt động dạy học . Ổn định . KTBC - HS:Nhóm trưởng kt phần bt ở nhà của hs. GV:y/c caùc nhoùm nhận xét chữa bài Gtb.ghi baûng HDHS laøm Bài 1: 1,2 HDHS nắm y/c đề bài và cách vận dụng để làm bài. HS làm bài, 1 em lên bảng làm HD HS chữa bài HS: Bài 2:doøng 1,2,3 - HS nêu cách thực hiện phép tính ( nhân từ phải sang trái) - HS làm bài, 2 em lên bảng làm GV:Goïi hs nhaän xeùt HDHSLaøm baøi Bài 3: - HDHS nêu cách giải - HS làm bài và chữa bài Bài 4:a b. - GV hướng dẫn - HS:tự vẽ các đoạn thẳng - GV: Nh ận xét * Củng cố dặn dò. Bản đồ địa lý VN -GV: Gọi HS nhắc lại ghi nhớ về cách viết hoa tên người, tên địa lý VN - Nhận xét, bổ sung . GT bài, ghi đầu bài . HD làm bài tập Bài 1: - HS đọc đề và nêu y/c đề - Đọc thầm bài ca dao và làm bài - HD HS cùng nhận xét chữa bài HS: Bài 2: - HS đọc và nắm y/c đề bài - HD hs quan sát bản đồ - HS tìm tên các tỉnh, thành phố trực thuộc trung ương…, viết vào vở. GV: Goïi HS lên bảng chỉ và nêu tên. HS: khác viết trên bảng các tên đó - HS nhắc lại nội dung ghi nhớ. GV:nhận xét, nhắc nhở HS - Nhận xét tiết học.

<span class='text_page_counter'>(85)</span> - Hệ thống lại nội dung vừa ôn tập - HDHS luyện tập, làm bài ở nhà - Nhận xét tiết học TG NHOÙM TÑ3 CHÍNH TẢ (Nghe - viết) Bài viết: BẬN I. Mục tiêu - Nghe-viết chính xác, trình bày đúng các khổ thơ 2 và 3 của bài thơ - Luyện viết các vần khó: en / oen, làm đúng các bài tập phân biêt iên / iêng. II. Đồ dùng dạy học Bảng phụ III. Hoạt động dạy học Ổn định . KTBC - HS: Nhóm trưởng đọc cho các bạn vieát baûng con : giếng nước, khiêng, viên phấn, thiên nhiên.. NHOÙM TÑ 4 TOÁN BIỂU THỨC CÓ CHỨA 3 CHỮ - Nhận biết một số biểu thức đơn giản có chứa 3 chữ. - Biết tính giá trị của biểu thức đơn giản có chứa 3 chữ Bảng ghi VD. GV: Gọi HS lên bảng làm bài tập n+m=m+… 84 + o = o + … - Nhận xét chữa bài . GT bài .ghi baûng . GT biểu thức có chứa 3 chữ - GV nêu VD - HS nêu y/ c đề - HD HS thực hiện VD - Từ VD GV giới thiệu biểu thức a + b + c là biểu thức chứa 3 chữ - HS nhắc lại . GT giá trị của biểu thức chứa 3 chữ - HD HS thay a = 2, b = 3, c = 4 vào biểu thức và tính.

<span class='text_page_counter'>(86)</span> GV: Nhận xét chữa lỗi . GT bài, ghi đầu bài . HD nghe-viết - GV đọc bài viết - HS đọc lại hai khổ thơ - HD HS cách trình bày 2 khổ thơ HDHS nhaän xeùt: - HS: luyện viết các từ khó vào vở nháp GV:HD HS nhận xét chữa lỗi các từ vừa viết - GV đọc cho HS viết bài - HS soát lại bài và chữa lỗi HS:Nghe và đổi vở chéo kt HD làm bài tập Bài tập 2: - Đọc đề và làm bài 2 em lên bảng chữa bài Nhận xét chữa bài Bài 3: - GV hướng dẫn HS làm bài 2 nhóm lên bảng làm bài Nhận xét chữa bài GV:- GV nhận xét về lỗi chính tả của HS, nhắc nhở các em . Củng cố dặn dò - HD HS về nhà luyện viết, tự chữa lại lỗi trong bài.. - GV giới thiệu: a + b + c = 2 +3 +4 = 9 , 9 là giá trị của biểu thức - Tương tự, cho HS thực hiện thay số vào tính giá trị của biểu thức. . Thực hành HS: Bài 1: - HS đọc y/c đề bài - Làm bài vào vở, - 2 em lên bảng làm Bài 2: - HS làm bài vào vở - 2 em lên bảng chữa bài GV:Cho hs nhận xét ,sửa sai Hỏi dưới lớp có bao nhiêu bạn làm đúng HS:Giô tay neâu laïi noäi dung baøi . Củng cố dặn dò GV: - Hệ thống lại nội dung bài. HS:luyện tập làm bài ở nhà -GV:Nhận xét tiết học.

<span class='text_page_counter'>(87)</span> - Nhận xét tiết học. NHOÙM TÑ3 THỦ CÔNG GẤP, CẮT DÁN BÔNG HOA I. Mục tiêu - HS biết ứng dụng cách gấp, cắt dán ngôi sao 5 cánh để được bông hoa 5. TG. NHOÙM TÑ4 KHOA HỌC PHÒNG 1 SỐ BỆNH LÂY QUA ĐƯỜNG TIÊU HOÁ I. Sau bài học HS có thể: - Kể tên 1 số bệnh lây qua đường tiêu hoá và nhận thức sự nguy hiểm..

<span class='text_page_counter'>(88)</span> cánh. - Gấp, cắt dán bông hoa 5 cánh, 4 cánh, 8 cánh theo qui trình - Rèn đôi tay kheo léo, óc thẫm mỹ. II. Đồ dùng dạy học Mẫu, tranh qui trình, giấy màu, kéo… III. Hoạt động dạy học 1. Ổn định 2. Kiểm tra - HS: tự kiểm tra lại đồ dùng học tập của mình và xem lại qui trình gấp, cắt dán ngôi sao 5 cánh GV: Nhaän xeùt.gtb ghi baûng Hoạt động 1: HD quan sát, nhận xét - Cho HS quan sát mẫu - Nêu câu hỏi HDHS nhận xét về màu sắc, khoảng cách giữa các cánh hoa… - HS:1 em nêu lại qui trình gấp, cắt ngôi sao 5 cánh. Hoạt động 2: HD mẫu GV: hướng dẫn qui trình: - Gấp, cắt bông hoa 5 cánh - Gấp, cắt bông hoa 4 cánh, 8 cánh - Goi 1 HS lên bảng thao tác cho cả lớp quan sát. Hoạt động 3: Thực hành HS: thực hành gấp, cắt dán. - Nêu nguyên nhân và cách đề phòng 1 số bệnh đường tiêu hoá - Ý thức giữ gìn VS, phòng bệnh và vận động mọi người cùng thực hiện. II. Hình minh hoạ SGK III. -GV: Goïi HS nêu nguyên nhân gây bệnh béo phì và cách đề phòng - Nhận xét ghi điểm a. GT bài, ghi bài HS: Các hoạt động Hoạt động 1: Thảo luận * Tìm hiểu 1 số bệnh lây qua đường tiêu hoá - HS thảo luận theo nhóm. 5’. - GV:Gọi đại diện nhóm trình bày kết quả thảo luận. - Nhận xét chốt ý HS: Hoạt động 2: Thảo luận cặp đôi * Tìm hiểu nguyên nhân và cách phòng 1 số bệnh lây qua đường tiêu hoá. - HS quan sát hình 30, 31 và thảo luận theo y/cầu GV:Gọi HS trình bày - Nhận xét, chốt ý kết luận - Beänh æa chaûy coù theå gaây cheát.

<span class='text_page_counter'>(89)</span> người,chúng ta nên đề phòng caùch aên uoáng ,… 3. Trưng bày sản phẩm - GV:Chọn 1 số bài của HS trưng bày - HDHS cùng nhận xét đánh giá sản phẩm của bạn. - GV nhận xét tuyên dương.. . Nhận xét dặn dò - Nhận xét kết quả thực hành của HS - HDHS chuẩn bị tiết sau. 2’. 1’. Củng cố dặn dò - Cho HS nhắc lạu ghi nhớ - GV kết hợp liên hệ giáo dục - HDHS thực hành bài học.

<span class='text_page_counter'>(90)</span> TẬP LÀM VĂN ( Nhóm 4 ) LUYỆN TẬP XÂY DỰNG ĐOẠN VĂN KỂ CHUYỆN I. Mục tiêu - Dựa trên những hiểu biết về đoạn văn, HS tiếp tục luyện tập xây dựng hoàn chỉnh các đoạn văn của một câu chuyện gồm nhiều đoạn (Đã cho sẵn cốt chuyện) - Rèn kỹ năng viết văn: Viết đúng câu, dùng từ chính xác… II. Đồ dùng dạy học - Tranh minh hoạ truyện “Ba lưỡi rìu” - Bảng phụ III. Hoạt động dạy học 1’ 1. Ổn định - Cả lớp hát 5’. 2. KTBC - Gọi 2 HS quan sát tranh và kể chuyện - Nhận xét, bổ sung 3. Bài lới a. GT bài, nêu y/c tiết học. - Hai em kể: Dựa vào trnh mỗi em kể lại 1 đoạn chuyện “Ba lưỡi rìu” - HS cùng nhận xét bổ sung.

<span class='text_page_counter'>(91)</span> - Nhắc lại đề bài 15’. 12’. 3’. b. HD luyện tập Bài 1: - Gọi HS đọc cốt truyện “Vào nghề” - GV giới thiệu tranh và HDHS quan sát tranh minh hoạ truyện. - Gọi HS nêu các sự kiện chính trong cốt truyện - HDHS phát triển theo đoạn. Bài 2: - Nêu y/c bài tập - Gọi HS nối tiếp nhau đọc từng đoạn trong chuyện “Vào nghề” - HDHS cùng nhận xét 4. Củng cố dặn dò - GV hệ thống lại nội dung bài, liên hệ giáo dục học sinh. - HDHS luyện tập ở nhà, chuẩn bị tiết sau. NHÓM TÑ 3 TOÁN BẢNG CHIA 7. Bài 1: - 1 em đọc nội dung cốt truyện, lớp theo dõi ở SGK - Quan sát tranh minh hoạ và trả lời. Sự việc 1: Va-li-a mơ ước trở thành diễn viên xiếc biết biểu diễn tiết mục phi ngựa đánh đàn. Sự việc 2: Va-li-a xin học nghề ở rạp xiếc và được giao việc quét dọn chuồng ngựa. Sự việc 3: Va-li-a đã giữ chuồng ngựa sạch sẽ và làm quen với chú ngựa diễn. Sự việc 4: Sau này Va-li-a trở thành một diễn viên xiếc giỏi như em hằng mong muốn. - HS làm bài vào vở. Bài 2: - 4 em nối tiếp nhau đọc 4 đoạn. - HS cùng nhận xét, bổ sung.. - Xem lại đoạn văn đã viết, hoàn chỉnh theo y/c bài tập.. Thứ sáu ngày 1tháng 10 năm 2010 TG NHÓM TÑ4 TẬP LÀM VĂN LUYỆN TẬP PHÁT TRIỂN CÂU CHUYỆN.

<span class='text_page_counter'>(92)</span> I.Mục tiêu - HDHS nhân 7 để lập bảng chia 7 và học thuộc bảng chia 7 - HS thực hành chia trong phạm vi 7 và giải toán. II. Đồ dùng dạy học - Các tấm bìa có chấm tròn III.Hoạt động dạy học . Ổn định . KTBC. - HS làm quen với thao tác phát triển câu chuyện. - Biết sắp xếp các sự việc theo trình tự. Bảng phụ viết đề bài và gợi ý. HS: HS đọc đoạn văn trong chuyện “Vào nghề” -GV: Gọi 2 HS lên bảng làm bài tập - HDHS cùng nhận xét chữa bài HDHS lập bảng chia 7 - GV HD HS sử dụng tấm bìa và bảng nhân 7 để lập bảng chia 7 - HS tự học thuộc lòng bảng chia 7. - Thi đọc thuộc lòng trong tổ Phaùt phieáu bt.giao vieäc *. Thực hành HS: Bài 1: - Nêu y/c bài tập - HS nêu kết quả - Củng cố lại bảng chia 7. Bài 2: - Nêu y/c bài tập - HS làm bài - Củng cố cho HS mối quan hệ giữa phép nhân và phép chia GV:goïi hs neâu keát quaû - Nhaän xeùt. - HDHS laøm b aøi HS: Bài 3: - HDHS tìm hiểu đề bài.. GV:GTB.Ghi baûng * HDHS làm bài tập - HS đọc đề và phần gợi ý. - GV nêu câu hỏi HDHS phát triển câu chuyện. Em mơ ước gặp bà tiên như thế nào? Vì sao bà tiên cho em 3 điều ước? Em thực hiện những điều ước như thế nào? Em nghĩ gì khi thức dậy? HS:Dựa vào gợi ý tap kể trong nhóm GV:Gọi HS đọc bài làm của mình trước lớp, cả lớp theo dõi. HDHS cùng nhận xét chữa bài.

<span class='text_page_counter'>(93)</span> - HS làm bài, 1 em lên bảng chữa bài. - Nhận xét, sửa sai Bài 4: - HS đọc đề toán, tóm tắt đề - HS làm bài và chữa bài - GV: nhận xét, chấm điểm. Củng cố dặn dò - Cho HS đ ọc lại bảng chia 7 - HDHS luyện tập ở nhà. - Nhận xét tiết học. HS:xem laïi baøi *. Củng cố dặn dò - Hệ thống lại nội dung bài học, khen những HS có bài làm tốt. - HDHS về nhà sửa lại đoạn văn chưa xong. - Nhận xét tiết học. ****************************************. NHOÙM TÑ3 TG TẬP LÀM VĂN NGHE-KỂ: KHÔNG NỠ NHÌN TẬP TỔ CHỨC CUỘC HỌP I. Mục tiêu - Kể lại và hiểu được nội dung câu chuyện: Không nỡ nhìn… - Rèn kỹ năng tổ chức cuộc họp… II. Đồ dùng dạy học - Bảng phụ ghi 5 gợi ý - Tranh minh họa III. Các hoạt động dạy học 1 KTBC - HS: đọc lại bài TLV: Kể lại buổi đầu đi học Quan sát tranh đọc thầm,tìm hiểu 4câu hoûi. NHOÙM TÑ4 TOÁN TÍNH CHẤT KẾT HỢP CỦA PHÉP CỘNG - Nhận biết t/c kết hợp của phép cộng - Vận dụng t/c giao hoán và kết hợp của phép cộng để tính bằng cách thuận tiện nhất. - Kẻ bảng như SGK. GV:Chaám 3em - Nhận xét, chữa bài . GT bài, nêu y/c tiết học . HDHS nắm tính chất.

<span class='text_page_counter'>(94)</span> GV: . GT bài, ghi đầu bài . Hướng dẫn HS làm bài tập Bài 1: HS đọc yêu cầu, đọc gợi ý, quan sát tranh minh họa - GV kể chuyện lần 1 - HDHS tìm hiểu về nội dung câu chuyện - GV kể lại lần 2 - HS: - HS tập kể theo cặp - GV: - Tổ chức cho HS thi kể chuyện trước lớp. - Nhận xét bình chọn bạn kể hay nhất lớp. - Hỏi: Em có nhận xét gì về anh thanh niên? Bài 2: HS đọc y/c và gợi ý về nội dung cuộc họp. - Yêu cầu HS nêu trình tự 5 bước tổ chức cuộc họp. - Giao nhiệm vụ cho các tổ làm việc - HS: tiến hành họp trong tổ mình.. - GV nêu ví dụ - HDHS tính giá trị của biểu thức: (a + b) + c và a + (b + c) với a = 5, b = 4, c = 6 - HDHS so sánh kêt quả và rút ra kết luận: (a + b) + c = a + ( b + c) - GV nêu: Đây là t/c kết hợp của phép cộng. - Cho HS nhắc lại nhiều lần - HS: *. Luyện tập Bài 1: a)doøng2,3 b)doøng1,3 - HS làm bài vào vở, 2m lên bảng làm.. -GV: Nhận xét chữa bài HS :Bài 2: - HS đọc đề - HDHS làm bài và chữa bài. - GV: nhận xét chữa bài..

<span class='text_page_counter'>(95)</span> - GV: cho các tổ thi đua tổ chức cuộc họp trước lớp. - Nhận xét -kết luận tuyên dương tổ thực hiện tốt. *.Củng cố-dặn dò. - Dặn dò về nhà tập tổ chức lại cuộc họp như trên lớp. - Nhận xét tiết học, HD chuẩn bị tiết sau.. *.Củng cố -dặn dò. - Hệ thống lại ND bài HS nhắc lại qui tắc. - Dặn về học bài, xem bài mới.. KỸ THUẬT (NHÓM 4) KHÂU GHÉP HAI MÉP VẢI BẰNG MŨI KHÂU THƯỜNG (TIẾT 2) I.MỤC TIÊU..

<span class='text_page_counter'>(96)</span> - HS biết cách khâu ghép hai mép vải bằng mũi khâu thường . - Khâu ghép được 2 mép vải bằng mũi khâu thường. - Có ý thức rèn luyện kĩ năng khâu thường để áp dụng vào cuộc sống. II. Đồ dùng dạy học - Vải, len, kim khâu - Tranh qui trình III.Hoạt động dạy học 1’ 2’. 1. Ổn định lớp 2. Kiểm tra Kiểm tra dụng cụ học tập của học sinh 3. Bài mới a. Giới thiệu bài, nêu y/c tiết học b. Các hoạt động. - HS để dụng cụ đã chuẩn bị lên bàn - Tổ trưởng kiểm tra và báo cáo. 22’ Hoạt động 1: Thực hành - Gọi HS nhắc lại qui trình khâu - Nhận xét bổ sung và hệ thống lại cho HS các bước khâu ghép ….. - HDHS quan sát tranh qui trình - Nhắc nhở HS trước khi thực hành 6’. - GV quan sát, giúp đỡ HS Hoạt động 2: Đánh giá kết quả - Cho các tổ chọn sản phẩm trưng bày trước lớp. - Chọn ba em làm ban giám khảo - HDHS dựa vào các tiêu chuẩn đánh giá để đánh giá sản phẩm của. * Thực hành - Hai HS nhắc lại qui trình khâu đã học ở tiết trước. Bước 1: Vạch dấu đường khâu Bước 2: Khâu lược Bước 3: Khâu ghép hai mép vải bằng mũi khâu thường. - Quan sát tranh qui trình - HS thực hành khâu theo các bước đã học * Trưng bày sản phẩm - Mỗi tổ chọn 3 sản phẩm trưng bày trước lớp. - Ba em xung phong làm ban giám khảo..

<span class='text_page_counter'>(97)</span> 3’. các bạn. 4. Tổng kết dặn dò - GV nhận xét chung về tinh thần học tập của HS. - Tuyên dương khen ngợi những HS có sản phẩm đẹp - HDHS rèn luyện ở nhà, ứng dụng bài học vào thực tế cuộc sống. - HD HS chuẩn bị tiết sau.. - Nhận xét đánh giá sản phẩm của các bạn theo tiêu chuẩn qui định.. - Luyện tập ở nhà. HOẠT ĐỘNG TẬP THỂ SINH HOẠT LỚP Tuần 7 1. Đánh giá nhận xét các hoạt động tuần 7 - Lần lượt các tổ trưởng của từng nhóm lớp nhận xét tình hình của tổ trong tuần qua - Lớp trưởng nhận xét chung - Giáo viên nhận xét - Học sinh đi học tương đối đầy đủ - Lên lớp học tương đối nghiêm túc - Một số học sinh cĩ tiến bộ trong học tập và hoạt động tập thể :Mek,Hới ,Hyưm,Lưu,Hưng. - Một số em đã biết giữ vệ sinh cá nhân và vệ sinh lớp học - Bên cạnh đó còn 1 vài em nghỉ học , chưa đi học đều, nghỉ học vơ lý do:Dư ,Khiếp. - Một số em học yếu, đến lớp chưa thuộc bài :Deng,Can ,Cưới ,Dư,Khiếp. - Một số em ăn mặc chưa gọn gàng sạch sẽ - Giữ gìn vệ sinh chung chưa tốt. 2. Phổ biến cống tác tuần 8 - Học chương trình tuần 8 - Học sinh khắc phục tình trạng nghỉ học vơ lý do, đi học đều, cố gắng học tập, rèn đọc, rèn chữ viết .Cách làm toán - Nhóm học sinh lớp 3, 4 cần giúp đỡ nhau rèn tính nhân, chia - Vệ sinh cá nhân nhớ tắm rửa sạch sẽ, đến lớp không nghịch bẩn - Dọn vệ sinh lớp học, giữ gìn lớp học sạch sẽ.

<span class='text_page_counter'>(98)</span> ****************************************.

<span class='text_page_counter'>(99)</span>

Tài liệu bạn tìm kiếm đã sẵn sàng tải về

Tải bản đầy đủ ngay
×