Tải bản đầy đủ (.docx) (31 trang)

Đánh giá hiệu quả kinh tế cây keo được trồng ở huyện a lưới – tỉnh thừa thiên huế

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (153.04 KB, 31 trang )

MỤC LỤC
Trang

1


LỜI CẢM ƠN
Để hoàn thành phân đề tài này, bên cạnh sự cố gắng của riêng tơi cịn
nhận được sực giúp đỡ của nhiều cá nhân tổ chức, với long biết ơn chân thành
cho phép tơi xin bày tỏ lịng cảm ơn đến:
Cô giáo Trần Thị Tuyến người đã rực tiếp hướng dẫn, giúp đỡ trong q
trình hồn thiện đề tài này.
Cùng toàn thể cán bộ và người dân xã Nhâm – Huyện A Lưới – Thừa
Thiên Huế đã tạo điều kiện để tơi có cơ hội tiếp xúc phóng vấn thu thấp tài liệu.
Một lần nữa tôi xin chân thành cảm ơn!

A PHÂN MỞ ĐÂU
1.

Sự cần thiết của đề tài
Trồng rừng sản xuất ở nước ta hiện nay đang là vấn đề thu hút sự quan
tâm của nhiều người đặc biết từ khi chỉnh Phủ có Nghị định 01/ CP của Chính
phủ về giao đát cho thê đất lâm nghiệp cho các tổ chức, hộ gia đình vá nhân sử
dụng ổn định,lâu dài vào mục đích lâm nghiệp.
Theo thống kê của Tổng cục thong kê Việt Nam 2010 cả nước có 13.388,1
nghìn ha rừng, trong đó rừng tự nhiên 10.304,8 nghìn ha và rừng trồng là
3.083.3 nghìn ha tỷ lệ che phủ rừng cả nước đạt 39,5%. Ơ Thiên Thiên Huế có

2



diện tích 331.782 ha, chiếm gần 70% diện tích đất tự nhiên, giữ vài trò hết sức
quan trọng trong việc phong hộ, chống xói nịm, cân bằng sinh thái, điều tiết
nguồn nước.
A Lưới là một huyện phía tây của tỉnh Thừa Thiên Huế , là một huyên
miền núi của tỉnh có tiềm năng rất lớn về đất lâm nghiệp để phát triển rừng A
Lưới có diện tích đất lâm nghiệp lớn 107.849,63 ha, trong đó diện tích đất rừng
sản xuất có ha, 45.903,28 ha, đất rừng phịng hộ 46.322,34 ha, rừng đặc dụng
15.489,10 ha; đất rừng tự nhiên là 86.647,16 đất rừng trồng là 15.858,79 ha. Tỷ
lệ che phủ rừng năm 2010 đạt 75%. Trữ lượng gỗ khoảng 6-7 triệu m 3, với nhiều
loại gỗ quí như lim, gõ, sến, mun, vàng tâm, dổi, kiền, tùng v.v. và nhiều loại
lâm sản khác như tre, nứa, luồng, lồ ô, mây... Động vật rừng đa dạng và có một
số lồi như sao la, chồn hương, mang, nai...thuộc nhóm động vật quý hiếm cần
được bảo vệ.
Cây keo được trồng rất rất phổ biến ở các địa bàn miền núi trên cả nước là
một cây mang hiệu kinh tế cao, cây phát trển khá nhanh có khả năng cố định
đạm và khả năng cải tạo đất phù hợp với điều kiện tự nhiên của huyện và được
phát triển nhanh chống trong nhưng năm gân đây.
Việc phát triền cây trồng ở hun cịn có tác dụng rất lớn trong việc bảo
việc sư dụng hợp lý đất canh tác, giữ và trị trong việc ơn đinh lương nước cho
các vùng hạ lưu…, đặc biết mang lại kinh tế cao cho người dân trên địa huyện
Là một trong những huyện nghèo của tỉnh thừa thiên huế tỉ lệ hộ nghèo ở
khu vực nông thôn chiếm 52,6% (năm 2005). Việc phát triển một số cây trồng
như cao su, cà phê, hồ tiêu, cây sắn và cây keo được xem là cây xố đói giảm
nghèo mang kinh tế cao cho huyện A Lưới.
Vì vậy tơi chon đề tài “ Đánh giá hiệu quả kinh tế cây keo được trồng ở
huyện A Lưới – Tỉnh Thừa Thiên Huế” là việc làm cần thiết và có ý nghĩa thực
tiễn.
2.

Mục đích nghiên cứu

Phát triển nền kinh tế là một trong những chích sánh Đảng và nhà nước
quan tâm tới đới sống kinh tế xã hội ở các vùng miền núi trên cả nước, phát triển
3


các cây trồng mang lại hiệu quả kinh tế cao cho người dân trên bàn, tích cực
thưc hiện mục tiêu xóa đói giảm nghèo mà Đảng nhà nước đề ra. Vì vậy mục
đích là đánh giá hiệu quả kinh tế cây keo mang lại cho địa ban huyện A Lưới
tỉnh Thừa Thiên Huế đưa người dân ra khỏi tình trạng đói nghèo và ơn định cuốc
sống. mục đích nghiên cứu; để làm cơ sở lý luân và thực tiện về hiệu quả kinh tế
3.

cây keo mang lại từ đó định hướng phát triển cây trông trên địa bàn huyện.
Đội tượng và phạm vi nghiên cứu
Đối tượng nghiên cứu của đề tài: các hộ dân trồng rừng cây keo lai trên
địa bàn huyên A Lưới, tỉnh Thừa Thiên Huế.

-

Phạm vi nghiên cứu:
Về không gian của đề tài: các xã thuộc huyện A Lưới, tỉnh Thừa Thiên Huế.
Về thời gian: đánh giá hiệu quả kinh tế của việc trồng rừng keo đối với người
dân trong năm 2010.
4. Phương pháp nghiên cứu
- Phương pháp quan sát: tác giả đi thực tế một số tiểu khu vực quan sát
diện tích trồng keo lai hiện có của các hộ gia đình, các dự án phát triển rừng sản
xuất trên địa bàn huyện.
- Phương pháp thu thập số liệu: và các cơ quan hữu quan huyện để cập
nhật những số liệu liên quan đến diện tích, qui mô, hiệu quả, thu hút và giải
quyết việc làm mà cây keo lai mang lại. Đồng thời thu thập số liệu về tiêu thụ

sản phẩm từ keo lai trên địa bàn huyện.
- Sử dụng phương pháp phân tích tổng hợp: trên cơ sở các số liệu và
thông tin thu thập được, đánh giá, phân tích, so sánh và tham khảo tài liệu để
đưa ra các kết luận

4


Chương 1. Cơ sở lý luận về đánh giá kinh tế cảnh quan
1.1 Các khái niệm Cảnh quan
1.1.1 Quan điểm về cảnh quan
Các quan điểm về cảnh cảnh quan học trên thế giới và việt nam
Theo V.V Docursaev
V.V Docursaev đề học học thuyết cề cảnh quan vào cuối thế kỷ 19 (1882
-1898). Từ những nghiên cứu thổ địa, ông đã đi tơi những quan niệm về tổng
hợp thể địa lý “nghiên cứu toàn bộ thiên nhiên thống nhất toàn ven khơng chia
cắt, khơng tách rơi chúng ra thành tường phần”.
Ơng là người đâu tiên thực hiện nguyên tắc tổng hợp nghiên cứu các điều
kiện học thuyết và đới tự nhiên, ông và những người kế tục đề xuất cơ sở đánh
giá đất đai nông nghiệp một cánh khoa hovj , đồng thời đề ra biên pháp trồng
trọt, cải tạo, tổ chức hợp lý lãnh thổ.
L.X Berg
Cảnh quan là một miền, trong đó đặc điểm địa hình, khí hậu, thực vật và
lớp phủ thổ nhưỡng hợp nhất với nhau thành một thể toàn vẹn, cân đối và lắp lại
một cách điển hình trong phạm vi địa đới ấy trên trái đất.
Năm 1947 L.X Berg đã đặt nền móngcho nghiên cứu cảnh quan ở Liên


5



“cảnh quan là tập hợp cá đối tượng và hiện tượng mà trong đó các đặc
tính của địa hình, khí hậu, thủy văn, lớp phủ thổ nhưỡng – thực vật, giới động
vật và ở một chừng mực nhất định, của cả kết quả tác đơnhj của con người, đã
hình thành một thể thống nhấhoàn chỉnh, được lắp lại một cách điển hình trên
một đới nhất định nào đó của trái đất”.
Theo N.A Xontxer
N.A Xontxer xem cảnh quan là tổng hợp thể tự nhiên với định nghĩa
“cảnh quan là một tổng hợp thể tự nhiên đồng nhất về mặt phát sinh, có
một nền địa chất đồng nhất, một kiểu địa hình, một khí hậu gống nhau và bao
gồm một tập hợp các cảnh dạng cảnh chính và dạnh phụ quan hệ với nhau về
mặt động lực và lặp lại một cách có quy luật trong khơng gian, tập hợp này
chỉthvj riêng cho cảnh quan đó”.
G. Ixatsenko
G. Ixatsenko(1965) đưa ra khái niệm về tính địa đới và phi địa đới trong
cảnh quan, bổ sung định nghĩa cho cảnh quan đồng bằng và miền núi.
Đối với đông bằng “cảnh quan là một bộ phận được tách ra trong quá
trình phát sinh của miền, của một đới địa lý và chung của bất kỳ một đơn vị lãnh
thiỉ nào lớn hơn, có đặc điểm là đồng nhất cả về mặt địa đới cũng phi địa đới và
có một cấu trúc riêng và cấu tạo hình thái riêng”.
Đối với miền núi: “cảnh quan là một bộ phận của tầng cảnh quan, trong
đó phạm vi một hệ thông đại cao riêng (địa phương), đồng nhất về phương diện
cấu trúc, nham thạch và địa mạo”
D.L Armand
D.L Armand đại diện cho quan điểm coi cảnh quan là một danh từ chung
cho tất cả tổng thể lãnh thổ tự nhiên từ nhỏ đến lớn (cả cỡ hành tinh là lớp vỡ
cảnh quan).
Định nghĩa cảnh quan cũng là định nghĩa của tổng thể tự nhiên. Năm
1975 ông viết:
“tổng thể lãnh thổ tự nhiên (hay cảnh quan – địa tổng thể) là phần lãnh thổ

hay khu vực được phân chia một cách ước lệ bằng các rãnh giới thắng đứng theo
nguyên tắc đồng nhất tương đối và rãnh giới năm ngang theo nguyên tắc mất
dần ảnh hưởng của nhân tố mà theo đó tổng thể được định nghĩa ra”.
Khái niệm của nhà địa lý Việt Nam
6


Nghiên cứu cảnh quan của Việt Nam phải kể đến các cơng trình của Vũ
Tự Lập với các cơng trình xuất bản năm 1976,1999.
Vũ Tự Lập (1976) trong công trinh “cảnh quan miền bắc Việt Nam” đá
định nghĩa cảnh quan địa lý như sau:
“cảnh quan địa lý là một địa tổng thể, được phân hóa ra trong phạm vi
một phân đới ngang ở đồng bằng và một đai cao miền núi, có một cấu trúc thắng
đứng đồng nhất về nền địa chất, về kiểu khí hậu, khiểu thủy văn, về đại tổ hợp
thổ nhưỡng, đại tổ hợp thực vật và bao gồm một tập hợp có quy luật của những
dạng địa lý và những đơn vị cấu tạo nhỏ khác theo một cấu trúc ngang đồng
nhất”.
1.1.2 Các nhân tố thành tạo cảnh quan
Các nhân tố thành tạo cảnh quan là các thực thể địa lý tồn tại độc lập một
cách tương đối nhưng tác động lẫn nhau thành các cảnh quan với đặc tính khác
nhau. Là các thể tổng hợp lãnh thổ tự nhiên, cảnh quan cấu tạo từ cả các tành
phân, yếu tố tự nhiên.
Trong đó. Lớp vỏ rắn (địa chất), thủy quyển, khí quyển, quần xã sinh vật
và thổ nhưỡng là các yếu tố vật chất có mối liên hệ chắt chẽ với nhau. Địa hình
và khí hậu đóng vai trị đặc biệt
Quan trọng trong đời sống cảnh quan nên chúng được xếp vào thành phần
cấu tạo với từ cách là thành phân đặc biệt quan trọng. Ngoài ra ảnh quan cịn

-


được câu tạo nên từ thành phần đặc biệt đó là thành phần cấu tạo năng lượng.
Các nhân tố bao gồm: địa chất, khí hậu, thủy văn, sinh vật, đất, địa hình.
Các nhân tố nền tảng bao gồm:
+ Địa chất: thạch quyển được coi là nền tảng của cảnh quan. Vật chất của
thạch quyển đi vào thành phân cấu tạo của sinh vật, thổ nhưỡng, trong nước,
thâm chí cả trong khơng khí.
Là thành phân cấu tạo bền vững nhất, bảo thủ nhất. Nó quyết định đặc
điểm hình thái địa hình và động lực của quá trình di chuyển, phân bố lại vật chất
trong chu trình sinh – địa – hóa cảnh quan, tạo nền đặc thù của cảnh quan hiện
đại.

7


+ Khí hậu: là một trong những thành phần cấu tạo đầu tiền chịu sự tác
động của quy luật địa đới, phi địa đới nên chúng đóng vai trị quan trọng nhất
trong sự phân hóa các điều kiện tự nhiên theo khơng gian và trong việc hình
thành rãnh giới cảnh quan.
Địa hình với cấu tạo địa chất và khí hậu là những cái có trước, là khâu
đầu tiên của dây chuyền phản ứng các tác động tương hỗ.
+ Địa hình: các dạng địa hình điều khắc bên ngồi là ngun nhân chủ
yếu dẫn đến sự phân hóa phức tạp của cảnh quan.
-

Các nhân tố phụ:
+ thủy văn: Nước tham gia vào cấu trúc đứng của cảnh quan với vai trò là
nhân tố địa hóa học quan trọng nhất, là mơi trường của các phản ứng hóa học,
chuyển động cơ học – dòng chảy là nhân tố phân phối lại vật chất giữa các cảnh
quan và giữa các bộ phận hình thái cảnh quan.
+ Sinh vật: Hình thành nên các thành phân khí và ion của nước trong thiên

nhiên cũng như các đặc tính hóa học. Tất cả các lớp trầm tích được hình thành
với sự tham gia trực tiếp hoặc gián tiếp của các thể hữu cơ.
+ Thổ nhưỡng: Tác động trở lại sự phát triển của thực vật, hình thành trầm
tích, độ ẩm.
Kết quả tác động tương hỗ của các thể hữu cơ với nham thạch đã tạo nên
thành phần cấu tạo đặc biệt hồn toan có khả năng tái sinh đó là thổ nhưỡng.
Các yêu tố trên là yêu bổ trợ, tuy chúng không phải yếu tố nền tảng nhưng
có vai trị hết sức quan trọng góp phần cấu tạo nên cảnh quan. Theo thời gian
dưới tác động trực tiếp và gián tiếp của yếu tố nội lực và ngoại lực mà hình
thành nên các dạng cảnh quan khác nhau.
Sự phân chia giữa yếu tố phụ và chính chỉ là mặt tương đối.
Theo quan điểm của cảnh quan hiện đại trong nhân tố thành tạo cịn tính
đến cả con người và thời gian.
1.2 Đánh giá cảnh quan
1.2.1 Lý luận chung đánh giá cảnh quan

8


Đánh giá cảnh quan là việc so sánh các địa tổng thể với yêu cầu sử dụng
cảnh quan. Đánh giá vai trò quan trọng trọng việc khai thác sự dụng tài ngun
thiên nhiên và bảo vệ mơi trường. có vị trí trung gian giữa điều tra cơ bản và quy
hoạch lãnh thổ.
Nội dung của việc đánh giá cảnh quan mục đích để phục vụ trong việc các
hoạt động sản xuất nông công, bảo vệ rừng, quy hoạch môi trường sinh thái
phục cho con người và bảo vệ môi trường.
Các nội dung đánh giá:
-

Đánh giá thích nghi sinh thái

Đánh giá kinh tế cảnh quan
Đánh giá ảnh hưởng môi trường trong sự dụng cảnh quan
Phân tích hiệu quả xã hội trong sử dung cảnh quan
1.2.2 Lý luân về hiệu quả kinh tế
Để phát triển kinh tế xã hội của một quốc gia, vùng lãnh thổ thì địi hỏi
phải khái thác sử dụng hiệu quả các nguồn lực kinh tế để tạo ra các hang hóa có

a)

giá trị sử dụng cao, thúc đẩy nền kinh tế phát triển và bền vững.
Khái niệm: là chỉ tiêu mơ tả mối quan hệ giữa lợi ích mà người sử dụng đất nhận

-

được và chi phí bỏ ra để nhận được lợi nhuận đó.
Quan điểm thứ nhất: hiệu quả kinh tế được xác định bơi tỷ số giữa kết quả đạt
được và chi phi bỏ ra để đạt được kết quả đó:
H = K/C
Trong đó: H: hiệu quả kinh doanh
K: kết quả kinh doanh
C: hao phí nguồn lực cần thiết gắn với kết quả đó

-

Quan điểm thứ hai: cho rằng hiệu quả kinh tế được đo bằng hiệu số giữa giá trị

-

chi phí sả xuất đạt được và lượng chi phí bỏ ra để đạt được kết quả đó.
Hiệu quả sản xuất = kết quả sản xuất – chi phí sản xuất.

Quan điểm thứ ba: xem xét hiệu quả kinh tế trong phân biến động giữa chi phí
và kết quả sản xuất.
H = ∆K/ ∆C
Trong đó: H: hiệu quả sản xuất
∆K: là phần tăng thêm của kết quả sản xuất
∆C: là phần tăng thêm của chi phí sản xuất

9


Bản chất của hiệu kinh tế:
- Để đạt hiệu quả kinh tế cao trong đầu tư hoặc hành động phát triển, các
nhà đầu từ, nhà quản lý thường đứng trước nhiều phương án lựa chon.
- Sự quyết định của các nhà đầu ra chính sách gặp nhiều khó khan vì
phương án đưa ra thương mang tính chất định tính hay trực quan, thiếu tính định
lượng
- Trong nơng nghiệp, việc lựa chọn cây trồng, vật ni địi hỏi phải cân
nhắc ký lượng giũa chi phí bỏ ra và lợi ích thu về, đưa ra lơi ích rịng của đối
tượng sẽ lựa chọn để đưa vào sản xuất hay để thuyết phục nhà chính sách, đặc
biệt là sự ơn định trong q trình sản xuất của người dân.
1.2.3 Đánh giá ảnh hưởng môi trường trong sự dụng cảnh quan
- Là tác động môi trường của các hoạt động sử dụng cảnh quan, xá định
tính bền vững của cảnh quan đối với các tác động tụe nhiên và nhân sinh.
Đánh giá ảnh hưởng của môi trường của các hoạt động sử dụng cảnh quan
tới môi tường, kết quả đánh giá được xem xét ở hai nội ung:
+ Nguy cơ ô nhiêm môi trường và khả năng cải thiện mơi trường
+ Tính bền vững của cảnh quan đối với các hiện tượng gây ô nhiễm mơi
trường như xói mịn đất, khơ hạn, lũ quyết,… các tài biến thiên khác.
1.2.4 Phân tích hiệu quả xã hội trong sử dung cảnh quan
Đánh giá tình bền vững xã hội căn cứ vào những chi tiêu liên quan đến

mức sống, thu nhập, sức khỏe trong vùng đánh giá ảnh hưởng bởi các hoạt động
sử dụng cảnh quan.

Chương 2. ĐIỀU KIỆN TỰ NHIÊN, KINH TẾ XÃ HỘI CỦA
HUYỆN A LƯỚI CÁC
2.1 Điều kiện tự nhiên của huyện A Lưới
2.1.1 Vị trí địa lý
Địa giới huyện A Lưới được giới hạn trong tọa độ địa lý từ 16 0 00'57'' đến
16027’ 30'' vĩ độ Bắc và từ 1070 0' 3’ đến 1070 30' 30'' kinh độ Đông.
10


Ranh giới hành chính của huyện được xác định:
- Phía Bắc giáp huyện Phong Điền và huyện Đa Krông (tỉnh Quảng Trị);
- Phía Nam giáp huyện Tây Giang, tỉnh Quảng Nam;
- Phía Đơng giáp huyện Hương Trà, Nam Đơng và thị xã Hương Thủy;
- Phía Tây giáp nước CHDCND Lào.
Huyện A Lưới nằm trên trục đường Hồ Chí Minh chạy qua địa phận 14
xã, thị trấn trong huyện đã phá thế ngõ cụt, nối liền A Lưới thông suốt với hai
miền Bắc-Nam đất nước; cách không xa quốc lộ 9- trục đường xun Á, có thể
thơng thương thuận lợi với các nước trong khu vực qua cửa khẩu Lao BảoQuảng Trị; đồng thời, Quốc lộ 49 nối đường Hồ Chí Minh với quốc lộ 1A, đây
là trục giao thông Đông-Tây quan trọng kết nối A Lưới với quốc lộ 1A, thành
phố Huế và các huyện đồng bằng. Có 85 km đường biên giới giáp với nước
CHDCND Lào và là huyện duy nhất trong tỉnh có 2 khẩu quốc tế A Đớt-Tà
Vàng (tỉnh Sê Kông) và cửa khẩu Hồng Vân-Kutai (tỉnh SaLavan) liên thông
với CHDCND Lào, đây là các cửa ngõ phía Tây quan trọng, là lợi thế để huyện
mở rộng hợp tác kinh tế, văn hóa với nước bạn Lào và các nước trong Khu vực.
2.1.2 Địa hình
A Lưới là huyện miền núi, nằm trong khu vực địa hình phía Tây của dãy
Trường Sơn Bắc, có độ cao trung bình 600-800 m so với mặt nước biển, độ dốc

trung bình 20-250. Địa hình A Lưới gồm hai phần Đơng Trường Sơn và Tây
Trường Sơn.
- Phần phía Đơng Trường Sơn, địa hình hiểm trở, độ dốc lớn, có các đỉnh
cao là Động Ngai 1.774 m ở giáp giới huyện Phong Điền, đỉnh Cô Pung 1.615
m, Re Lao 1.487 m, Tam Voi 1.224 m v.v. Đây là vùng thượng nguồn của ba con
sông lớn là sông Đa Krông, sông Bồ và sông Tả Trạch đổ về vùng đồng bằng
của hai tỉnh Quảng Trị và Thừa Thiên Huế.
- Phần phía Tây Trường Sơn, địa hình có độ cao trung bình 600 m so mặt
nước biển, bao gồm các đỉnh núi thấp hơn và một vùng thung lũng với diện tích

11


khoảng 78.300 ha. Thung lũng A Lưới có địa hình tương đối bằng phẳng với
chiều dài trên 30 km, đây là địa bàn tập trung đông dân cư của huyện.
2.1.3 khí hậu
A Lưới nằm trong khu vực nhiệt đới gió mùa, chịu ảnh hưởng của khí hậu
chuyển tiếp giữa miền Bắc và miền Nam.
- Nhiệt độ trung bình trong năm khoảng 220C- 25oC. Nhiệt độ cao nhất
khoảng 34oC- 36oC, nhiệt độ thấp nhất trong khoảng 7oC- 12oC.
- Lượng mưa các tháng trong năm từ 2900- 5800 mm.
- Độ ẩm tương đối trung bình các tháng trong năm 86-88%.
- Khí hậu chia làm 2 mùa rõ rệt: Mùa mưa từ tháng 9 đến tháng 12, trong
đó lượng mưa lớn tập trung vào 10 đến tháng 12, thường gây lũ lụt, ngập
úng; mùa khô kéo dài từ tháng 5 đến tháng 8, mưa ít, chịu ảnh hưởng gió Tây
khơ nóng, lượng bốc hơi lớn gây ra khô hạn kéo dài.
2.1.4 Thủy văn
A Lưới là khu vực thượng nguồn của 5 con sông lớn, trong đó có 2 sơng
chảy sang Lào là sơng A Sáp và sông A Lin; 3 sông chảy sang phía Việt Nam là
sơng Đa Krơng, sơng Bồ và sơng Tả Rạch (nhánh tả của sơng Hương). Ngồi ra

A Lưới cịn có mạng lưới các suối phân bố hầu khắp trên địa bàn huyện. Phần
lớn sơng suối có độ dốc lớn, nhiều thác ghềnh, lịng sơng hẹp, thường bị sạt lở
vào mùa mưa, gây khó khăn cho xây dựng cầu, đường và đi lại.
2.1.5 Khoáng sản
-

Tài nguyên nước

Nguồn nước mặt: Nguồn cung cấp nước chủ yếu cho sản xuất và sinh hoạt
dân cư trên địa bàn huyện A Lưới là hệ thống các sông và mạng lưới các khe
suối. Trong phạm vi huyện A Lưới có các sơng chính là sơng A Sáp, A Lin, Tà
Rình, Đakrơng, sơng Bồ.
Nguồn nước ngầm. Mực nước ngầm của các khu vực trong huyện khá
cao. Qua khảo sát thực tế cho thấy các giếng đào của dân cho thấy mực nước
ngầm có ở độ sâu từ 4 m trở lên.

12


-

Tài ngun rừng
A Lưới có diện tích đất lâm nghiệp lớn 107.849,63 ha, trong đó diện tích
đất rừng sản xuất có ha, 45.903,28 ha, đất rừng phịng hộ 46.322,34 ha, rừng đặc
dụng 15.489,10 ha; đất rừng tự nhiên là 86.647,16 đất rừng trồng là 15.858,79
ha. Tỷ lệ che phủ rừng năm 2010 đạt 75%. Trữ lượng gỗ khoảng 6-7 triệu m 3,
với nhiều loại gỗ quí như lim, gõ, sến, mun, vàng tâm, dổi, kiền, tùng v.v. và
nhiều loại lâm sản khác như tre, nứa, luồng, lồ ô, mây... Động vật rừng đa dạng
và có một số lồi như sao la, chồn hương, mang, nai...thuộc nhóm động vật quý
hiếm cần được bảo vệ.


-

Tài nguyên khoáng sản
Trên địa bàn huyện A Lưới tài nguyên khoáng sản khá phong phú, trữ
lượng lớn có thể khai thác theo quy mơ cơng nghiệp, trong đó đáng kể nhất là
các mỏ cao lanh, đá xây dựng, vàng, nước khống nóng v.v.

-

Tài ngun du lịch
A Lưới là vùng núi cao mang trong mình nhiều cảnh đẹp thiên nhiên
hoang sơ nhưng kỳ vỹ. Thác A Nô là một thắng cảnh nổi tiếng nằm trên địa phận
xã Hồng Kim. Cách trung tâm huyện 30 km là những cánh rừng nguyên sinh và
suối nước nóng rất cuốn hút và độc đáo thuộc địa phận xã A Roàng. Đây là khu
rừng ngun sinh cịn khá ngun vẹn, với diện tích khoảng 3.000 ha kéo dài từ
A Lưới đến tận Quảng Nam với nhiều thác cao, vực sâu, rất hấp dẫn đối với loại
hình du lịch sinh thái và dành cho những người u thích phiêu lưu, mạo hiểm.
A Lưới cịn có nhiều tiềm năng phát triển du lịch khác như động Tiến Cơng, núi
Ta Lơng Ai, sơng Tà Rình v.v.
Bên cạnh những tiềm năng du lịch thiên nhiên sinh thái hấp dẫn, A Lưới
cịn có nhiều di tích lịch sử cách mạng ghi dấu các chiến công anh dũng của dân
và qn A Lưới cùng cả nước. Tồn huyện có 72 di tích lịch sử, trong đó có 7
điểm di tích cấp quốc gia với những cái tên quen thuộc như sân bay A So, địa
đạo A Đon, địa đạo Động So, đồi A Biah, đường Hồ Chí Minh huyền thoại v.v.

13


A Lưới được nhắc đến như là một vùng đất cịn lưu trữ nhiều giá trị văn

hố truyền thống đặc sắc. Đặc biệt là các lễ hội truyền thống văn hóa dân tộc,
trong đó đậm nét nhất là lễ hội A Riêu Ping của người Pa Cô và lễ Aza. Các điệu
múa, hát cha Chấp, dân ca cổ, cồng chiêng, khèn và cùng các món ăn đặc sản
truyền thống như cơm nếp nương, bánh nếp A Coác, rượu đoác, rượu cần, cá
suối v.v. tạo nên sự đa dạng, phong phú của văn hóa dân tộc đặc sắc nơi đây;
làm cho A Lưới càng trở nên hấp dẫn để có thể khai thác phát triển du lịch văn
hóa, lịch sử và du lịch cộng đồng v.v.
2.1.6 Thổ nhưỡng
Tổng diện tích tự nhiên tồn huyện A Lưới là 1.224,63 km2, trong đó:
a) Đất nơng nghiệp: Diện tích 114.052,58 ha, chiếm 93,1% tổng diện tích
tự nhiên, được sử dụng vào sản xuất nơng, lâm nghiệp và thủy sản.
b) Đất phi nông nghiệp: Diện tích 4.997,99 ha, bao gồm đất ở, đất chuyên
dùng, đất tơn giáo-tín ngưỡng, đất nghĩa trang-nghĩa địa và sơng suối, mặt nước
chun dùng.
c) Đất chưa sử dụng: Tồn huyện cịn 3.413,03 ha đất chưa sử dụng,
chiếm 2,78% diện tích tự nhiên, chủ yếu là đất đồi núi chưa sử dụng phân bố ở
những vùng ít có điều kiện thuận lợi về tưới và giao thơng đi lại khó khăn.
Đất đai, thổ nhưỡng trên địa bàn A Lưới khá đa dạng, một số nhóm đất
chiếm diện tích lớn bao gồm: 1) Nhóm đất feralit đỏ vàng trên đá sét và biến
chất (Fs), chiếm 63% diện tích của huyện;
2) Nhóm đất feralit vàng trên đá cát (Fc), chiếm 28%;
3) Các nhóm đất khác, chiếm diện tích 9%.
2.2 Đặc điểm kinh tế - xã hội
2.2.1 Thực trạng phát triển kinh tế
A Lưới là một trong những huyện nghèo của tỉnh. Tuy nhiên, do xuất phát
điểm thấp nên tốc độ tăng trưởng kinh tế của A Lưới trong 5 năm qua khá cao và
ổn định, cơ cấu kinh tế tiếp tục chuyển dịch rõ nét theo hướng cơng nghiệp hóa,

14



hiện đại hóa. Lĩnh vực nơng - lâm nghiệp phát triển tích cực theo hướng bền
vững, nâng dần giá trị và hiệu quả trên một đơn vị diện tích.
Tổng giá trị sản xuất năm 2014 theo giá thực tế đạt: 1.064.993 triệu đồng.
Trong đó: Giá trị sản xuất Nơng lâm thủy sản đạt: 328.515 triệu đồng; Giá trị SX
Công nghiệp - Xây dựng - Giao thông vận tải đạt: 243.438 triệu; Giá trị Thương
mại Dịch vụ đạt: 493.040 triệu đồng. Duy trì được mức tăng trưởng bình quân 5
năm 13,3%; thu nhập bình quân đầu người ước đạt 16 triệu đồng/năm, tăng gần
gấp đôi so với năm 2005; tỷ lệ hộ nghèo từ 48,47% (năm 2005) giảm xuống còn
còn 11,28% năm 2014.
Công nghiệp, tiểu thủ công nghiệp và các ngành nghề đang phát triển đạt
tốc độ tăng trưởng cao, tăng bình qn 24,3% năm. Năng lực sản xuất cơng
nghiệp được mở rộng, một số ngành công nghiệp mới phát triển như: nhà máy
thủy điện A Lưới, A Lin, A Roàng với tổng công suất 249 MW; nhà máy tinh lọc
cao lanh công suất 33.000 tấn/năm; mỏ khai thác đá vật liệu xây dựng; nhà máy
sơ chế cà phê công suất 4.000 tấn khơ/năm.
Huyện có một nhà máy sản xuất gạch Tuyên công suất trên 15 triệu
viên/năm; các hợp tác xã (HTX) như Dịch vụ thương mại thu mua chế biến lâm
sản; HTX sản xuất chổi đót; HTX mộc dân dụng; Các HTX dệt thổ cẩm...Nhằm
tăng thêm năng lực sản xuất, tăng nguồn thu ngân sách và góp phần chuyển dịch
cơ cấu kinh tế theo hướng cơng nghiệp hóa, hiện đại hóa. Qua đó, mở ra triển
vọng phân bổ thu hút lao động địa phương, góp phần đa dạng hóa hoạt động
công nghiệp trên địa bàn.
Các ngành dịch vụ, du lịch phát triển với tốc độ tăng trưởng bình quân
24,8 % năm. Đặc biệt, dịch vụ thương mại đang phát triển rất tốt, nhất là dịch vụ
nhà hàng, nhà nghỉ, nhà trọ, khách sạn, vận tải, xăng dầu... tăng nhanh về số
lượng và chất lượng dịch vụ. Hệ thống các dịch vụ phân phối hàng hóa bán lẻ
được phát triển rộng khắp, đáp ứng nhu cầu hàng hóa tiêu dùng của nhân dân.
A Lưới còn sở hữu một nguồn tài nguyên và thảm thực vật lớn, tỷ lệ che
phủ cao, trữ lượng trung bình 6-7 triệu m3 với nhiều loại gỗ quý như kiền, gõ,

15


sến, lim, dổi, tùng... và nhiều loại lâm sản khác như tre, nứa, lồ ô, mây. Động vật
rừng đa dạng với một số loài như sao la, chồn hương, mang, nai ... thuộc nhóm
động vật quý hiếm được bảo vệ.
Hiện nay trên địa bàn huyện A Lưới có hai cửa khẩu Quốc gia là A Đớt Tà Vàng và Hồng Vân - Cu Tai. Hai cửa khẩu này đã tạo điều kiện thuận lợi cho
việc đi lại của nhân dân hai nước, trao đổi mua bán hàng hóa nâng kim ngạch
thương mại, phục vụ cho phát triển kinh tế, văn hóa - xã hội ở khu vực biên giới
của hai nước, góp phần vào sự tin cậy hiểu biết lẫn nhau, thắt chặt mối quan hệ
hữu nghị truyền thống, đặc biệt giữa Việt Nam - Lào nói chung và giữa tỉnh
Thừa Thiên Huế với tỉnh Sê Kơng và tỉnh Salavan.
Ngồi ra, A Lưới cịn có các điểm du lịch hấp dẫn như: khu rừng nhiệt
đới, bản làng của đồng bào Pacơ, Tà Ơi sinh sống với nhiều tập tục từ xưa vẫn
cịn được lưu giữ; đường Hồ Chí Minh huyền thoại; “Đồi Thịt Băm”; Thác A
Nơr, Suối nước nóng A Roàng; các địa đạo trong chiến tranh chống Mỹ cứu
nước.
Với sự nỗ lực phấn đấu của toàn Đảng, toàn quân, toàn dân, A Lưới đã và
đang từng bước vươn lên tự khẳng định mình, ra sức phấn đấu trở thành một
Huyện giàu về kinh tế, ổn định về chính trị, vững mạnh về quốc phòng – an
ninh. Cùng cả nước đi lên thực hiện thắng lợi mục tiêu “Dân giàu, nước mạnh,
xã hội công bằng, dân chủ, văn minh”.
2.2.2 Cơ sở hạ tầng, kỹ thuật
Bằng nhiều nguồn vốn khác nhau, huyện đã đầu tư xây dựng mới và nâng
cấp, cải tạo kết cấu hạ tầng nông thôn, tạo điều kiện thực hiện tốt các nhiệm vụ
kinh tế - xã hội, nông nghiệp, nông thôn được quan tâm, đã huy động và lồng
ghép nguồn kinh phí trên 280 tỷ đồng phục vụ xây dựng, cụ thể:
Thi cơng 02 cơng trình giao thông tại 2 xã điểm: Nhâm và Hương Lâm
(mỗi xã 01 tuyến đường thơn) để phát động làm thí điểm thể hiện tính chủ thể
của người dân trong xây dựng nơng thơn mới, cụ thể người dân tự nguyện đóng

16


góp đất đai và tài sản trên đất trực tiếp tham gia thi công những công việc mà
lao động phổ thông làm được. Qua kết quả tuyên truyền vận động ở 2 xã, người
dân đã có tinh thần hưởng ứng cao về ý thức tự nguyện đóng góp bằng cơng lao
động để thi cơng cơng trình và nhất trí khơng nhận tiền đền bù khi giải phóng
mặt bằng. Tính đến nay, người dân đã đóng góp 62.792 ngày cơng và 520.518
m2 đất để xây dựng các cơng trình phúc lợi (đường giao thơng, nhà họp thơn....)
góp phần xây dựng nơng thôn mới huyện nhà.
- Hệ thống giao thông nông thôn, đường phục vụ sản xuất thường xuyên
được đầu tư bằng nhiều nguồn vốn lồng ghép khác nhau. Đã hoàn thành cứng
hoá 14 km đường liên xã, 53,5 km đường liên thơn, xóm; 14,6 km đường nội
đồng, đường vào các khu sản xuất. Đã cứng hóa 20,69 km/33 tuyến đường đơ
thị; 34,42 km/14 tuyến đường huyện và 177,33/266 tuyến đường xã. Trong đó,
nhà nước hỗ trợ xi măng để triển khai làm đường ngõ, xóm: Số tiền hỗ trợ 800
triệu đồng, tương ứng 594 tấn xi măng/4,535 km. Ngoài xi măng nhà nước hỗ
trợ, ngân sách xã hỗ trợ một phần kinh phí để mua cát sạn, người dân đóng góp
một phần cát sạn và ngày công lao động, hiến đất và tài sản trên đất để làm
đường.
- Hoàn thành các dự án như: Đường giao thông từ khe Bùn đi Kăn Tôm;
đường A Ngo đi Thôn Quảng Lợi; Hạ tầng kỹ thuật khu tái định cư thủy điện A
Lưới; khu tái định cư Pa Ay; Chương trình Kiên cố hố trường, lớp học và nhà
công vụ giáo viên; các chương trình mục tiêu và hỗ trợ có mục tiêu như Chương
trình 135, 160, 33, 134 kéo dài… Hồn thành và đưa vào sử dụng 11 trạm Y tế
do dự án AP tài trợ, có 12/20 trạm Y tế đạt chuẩn quốc gia. Đã đầu tư nâng cấp,
sửa chữa 10 công trình thủy lợi lớn nhỏ, bê tơng hóa 3,5 km kênh mương, sửa
chữa 01 Trạm bơm điện;
Trong điều kiện còn hạn chế về kinh phí, UBND huyện đã tổ chức tập
huấn, chỉ đạo cho các xã, thị trấn chủ động cho ứng dụng khoa học công nghệ


17


trong sửa chữa và xây dựng đường GTNT như sử dụng vật liệu Carboncor
Asphalt, … tạo nên hướng đi mới cho việc phát triển đường GTNT.
Đến nay, 100% xã trong địa bàn huyện đã có đường ơ tơ đến trung tâm xã;
91% đường huyện được nhựa hóa hoặc bê tơng hóa; 88,5% đường xã được nhựa
hóa hoặc bê tơng hóa; 77% đường thơn xóm được cứng hóa; 11,5% đường trục
chính nội đồng được kiên cố hóa. Trong lĩnh vực vận tải phương tiện vận
chuyển hành khách và hàng hóa cũng như các phương tiện cá nhân (xe máy) đã
về đến trung tâm tất cả các xã, các thôn xa trung tâm xã và hẻo lánh; đảm bảo
phục vụ nhu cầu về lương thực, thực phẩm, nhu cầu về vật liệu xây dựng,
ngun liệu sản xuất ….cho dân.
Cơng tác Bảo trì đường GTNT luôn được chú trọng lồng ghép trong các
chương trình, dự án xây dựng Nơng thơn như Chương trình 135, dự án WB3, dự
án 33, 160, 134…; Thông qua các chương trình dự án này, các xã được tập huấn
kỹ về công tác quản lý, lập kế hoạch và thực hiện bảo trì đường GTNT. Hàng
năm, tổng kinh phí cho cơng tác duy tu bảo dưỡng cơng trình giao thơng nội thị
và duy tu, khắc phục phịng chống bão lụt đối với cơng trình giao thơng cầu,
cống, kè …bị hư hỏng khoảng 800 triệu đồng.
Đối với hệ thống báo hiệu, an tồn giao thơng cũng được huyện hết sức
quan tâm. Ngoài hệ thống báo hiệu hạn chế tải trọng nhằm bảo vệ cơng trình do
Cục quản lý đường bộ lắp đặt, hệ thống báo hiệu về an toàn giao thông cũng dần
được phổ biến. Theo thống kê chưa đầy đủ, 85% đường huyện và trên 10%
đường xã có biển Báo hiệu đường bộ. Trong 3 năm từ 2012-2014, Ban An tồn
giao thơng huyện đã phối hợp với Sở Giao thơng Vận tải và Ban An tồn giao
thơng tỉnh cải tạo sửa chữa, lắp đặt báo hiệu cho trên 6 vị trí “ điểm đen” mất an
tồn về giao thơng.
Khắc phục, sửa chữa kịp thời các cơng trình hư hỏng, xuống cấp nghiêm

trọng, đặc biệt tại các vị trí ngã ba, ngã tư đấu nối với đường Hồ Chí Minh;
hướng dẫn, chỉ đạo các địa phương tăng cường công tác duy tu, bảo dưỡng các
18


cơng trình giao thơng bị hư hỏng thuộc địa bàn các xã, thị trấn quản lý. Rà soát
các tuyến đường hiện trạng, các tuyến đường đã quy hoạch đấu nối với các quốc
lộ để lập phương án đầu tư xây dựng đấu nối đoạn tuyến nằm trong phạm vi lộ
giới của quốc lộ. Đầu tư lắp đặt hoàn thành 03 điểm đèn tín hiệu giao thơng tại
các vị trí giao nhau giữa các tuyến đường nội thị và đường Hồ Chí Minh tại khu
vực trung tâm thị trấn, cụ thể:
- 02 bộ đèn cảnh báo an tồn giao thơng bằng năng lượng mặt trời tại ngã
ba đường A Vầu giao với đường Hồ Chí Minh tại lý trình 340+814 (Trái tuyến).
Tại nút giao đường Hồ Chí Minh với Bến xe trung tâm huyện tại lý trình
341+970.
- 01 bộ đèn tín hiệu giao thông: Tại ngã tư đường Ăm Mật giao với đường
Hồ Chí Minh tại lý trình 341+061;
Để đạt được những kết quả tích cực như trên là nhờ vào sự quan tâm lãnh,
chỉ đạo của các cấp chính quyền từ tỉnh đến huyện, xã; các cơ quan, ban ngành
tại địa phương trong thực hiện nhiệm vụ công tác; đồng thời tuyên truyền, nâng
cao nhận thức của nhân dân trong việc thực hiện các chủ trương, chính sách của
Đảng và Nhà nước về xây dựng cơ sở hạ tầng giao thông nông thôn, vận động
nhân dân hiến đất, tham gia đóng góp xây dựng đường liên thơn, đường làng,
ngõ xóm …
Trong giai đoạn tiếp theo từ 2014 - 2020, huyện sẽ tích cực chỉ đạo thực
hiện tốt cơng tác quy hoạch Đô thị A Lưới mở rộng và quy hoạch Nông thôn
mới các xã; đầu tư cải tạo, nâng cấp kết hợp với xây dựng mới một cách đồng bộ
mạng lưới giao thông nông thôn của huyện, bao gồm hệ thống đường nội thị thị
trấn, đường xã, đường thôn bản, ngõ xóm theo đúng kỹ thuật đường giao thơng
nơng thơn đáp ứng u cầu cơ giới hóa sản xuất nơng nghiệp, nơng thơn, phục

vụ có hiệu quả cho mục tiêu phát triển kinh tế - xã hội và từng bước đáp ứng yêu
cầu xây dựng nông thôn mới.
2.2.3 Dân cư và Lao động
19


a) Dân cư
Dân số toàn huyện là 10.628 hộ/45.053 khẩu, 83% là người đồng bào dân
tộc thiểu số. trong đó , đân tộc Pa Kô chiếm tỷ lệ 46%, dân tộc Tà Ôi: 26%, dân
tộc tộc Kinh: 17, dân tộc Cơ Tu: 10%, còn lại 1% là các dân tộc khác như Pa Hy,
Vân Kiều, … Hầu hết là người đân tộc thiểu số tạo chỗ.
Theo số liệu điều tra lao động việc làm của Phòng Lao động – Thương
binh Xã hội huyên A Lưới và niên giám thông kê huyện A Lưới năm 2012. Tổng
dân số toàn huyện là 45.455 người. trong đó
- Thành thi: 7.055 người
- Nơng thơn: 38.390 người
b) Lao động
- Số người lao động trong độ tuổi lao động: 26.987 người Nữ: 13.223
người
- Số người có việc làm: 22.164 người Nữ: 9.876 người
Trong đó số người có trình độ chun mơn kỹ thuật: 4.205 người, chiếm
tỷ lêh: 18.97%. lực lương lao động trẻ chưa qua đào tạo là 82%, chủ yếu là lao
động phổ thông.
Lực lượng lao động cịn một số hạn chế: trình độ chunn mơn, tác phong
chưa kíp thời với thời đại; một bộ phận thanh niên nơng thơn vẫn chưa nhận
thức tính ỷ lại, trơng chơ, khơng tạo cho mình sức ép về công việc
c) Cơ cấu lao động trong các ngành kinh tế địa phương.
- Công nghiệp xây dựng: 1.603 người tỷ lệ: 7,23%
- Nông, lâm, ngư nghiệp: 15.731 người tỷ lệ: 70,98%
- Du lich, dịch vụ và khác: 4.830 người tỷ lệ: 21,79%

Trong đó: lao động làm trong lĩnh vực phi nông nghiệp ở thành thị: 2175
người, chiếm tỷ lệ: 67,45%

20


CHƯƠNG III. ĐÁNH GIÁ KINH TẾ CÂY KEO Ở HUYỆN A LƯỚI

-

Hệ thống các chỉ tiêu đánh giá hiệu quả kinh tế cây keo
các chỉ tiêu đánh giá kết quả kinh tế
Để đánh giá được hiệu quả kinh tế thông qua các chi tiêu sau:
Tổng giá trị sản xuất (GO): là toàn bộ giá trị của cải vật chất và dịch vụ được tạo

-

ra trong sản xuất một thời gian nhất định thường là một năm.
GO = Qi *Pi (i = 1,2,…,n)
Trong đó: Qi: khối lượng sản phẩm thứ i
Pi: giá của sản phẩm thứ i
Chi phí trung gian (IC): bao gồm các chi tiêu chi phí vật chất các dịch vụ được

3.1
3.1.1

sử dụng trong quá trình sản xuất. Bao gồm: cây giống, phân bón, lao động…hay
IC là tồn bộ chi phí vật chất và dịch vụ th ngồi của các hộ trong hoạt động
-


sản xuất.
Tổng chi phí (TC): là toàn bộ các khoan chi để tạo ra khối lượng hang hóa cuối

-

cùng.
Giá trị gia tăng (VA): là kết quả cuối cùng sau khi trừ đi chi phí trung gian của
hoạt động sản xuất, kinh doanh nào đó. Đây là chi tiêu quan trong để đánh giá

-

hiệu sản xuất.
VA = GO – IC
Hiệu quả kinh tế trên một ngày công lao động (LĐ) quy đổi: GO/LĐ; VA/LĐ.
Thu nhập hỗn hợp (MI): là khoan thu nhập thuần túy bao gồm cả công lao động
tham gia sản xuất.
MI = VA – (A + T)
Trong đó: T: thuế
A: khâu hao tài sản cố định được phân bố trong chu kỳ sản

3.1.2
-

xuất.
Các chỉ tiêu phán ánh hiệu quả kinh tế
Giá trị sản xuất tính cho một đơn vị chi phí trung gian (GO/IC): đây là chi tiêu
phán ánh về số lượng số đơn vị và giá trị sản xuất thù được khi bỏ ra một đơn vị

-


chi phí trung gian đầu tư cho cây keo. để đầu tư cho cây
Giá trị gia tăng tính cho một đơn vị chi phí trung gian (VA/IC): là chỉ tiêu phán
ánh về số lượng, cho biết cứ một đơn vị chi phí trung binh bỏ ra để đầu tư cho
cây thì được bao nhiều đơn vị gia tăng.

21


-

Thu nhập hỗn hơn cho một đơn vị chi phí (MI/IC): đây là chỉ tiêu phán ánh kết
quả cuối cùng trong việc sản xuất cây keo, ở đây cho biết cứ mỗi đồng đầu tư
một chi phí trung gian thì mang lại bao nhiều đồng thu nhập hỗn hợp.
Các chỉ tiêu gồm có: NPV, IRR, BCR
Giá trị hiện tại rịng (NPV – Net Present Value)
Là chỉ tiêu được sử dụng nhiều nhất trong phânn tích kinh tế, là hiệu số
giữa giá trị thu nhập và phí thực hiện hang năm của hoạt động sản xuất tròng
keo, sau khi đã chiết khẩu quy về hiện tại.
NPV
Trong đó: NPV: giá trị hiện tại của lợi nhuwnj ròng (đồng)
Bt: giá trị tju nhập tại năm thứ t (đồng)
Ct: giá trị ch phí tại năm thứ t (đồng)
r: tỷ lãi suất (%)
t: thời gian thuẹc hiện các hoạt động sản xuất (năm)
: Tổng giá trị hiện tại của lợi nhuận ròng từ năm 1 đến n
Giá trị hiên thời (PV _ Present Value): PV = Bt - Ct
NPV dung để đánh giá hiệu các mơ hình trrồng keo có quy mơ đầu tư,
trong trường hợp kết cấu giống nhau thì mơ hình trồng keo nào có NPV lớn nhất
sẽ được lựa chọn là phương án phát triển. là một giá trị có nghĩa rất lớn trong
nơng nghiệp khi có nhiều cây trồng cùng thích nghi trên một lãnh thổ nhưng chỉ

lựa chọn một vài loại cây trồng có hiệu kinh tế cao nhất.

-

3.1.3
-

Tỷ suất thu nhập và chi phí (BCR_ Cost-Benefit Ratio)
BCR =
Trong đó: BCR: là tỷ suất lợi nhuận và chi phí
BPV: giá trị hiện tại của thu nhập
CPV: giá trị hiện tại của chi phí
Nếu BCR >1 thì mơ hình có hiệu quả kinh tế và BCR càng lớn càng có
hiệu quả và ngược lại
r2: tỷ suất chiết khâu hao cao hơn tại đó NPV2 <0
NPV: giá trị hiện thực
IRR càng lớn thì hiểu quả kinh tế càng cao và ngược lại.
Mơ hình trồng keo
Lâm nghiệp là một ngàng kinh tế kỹ thuật đặc thù bao gôm tất cả các hoạt động
gắn với sản xuất hang hóa và dịch vụ từ rừng như trồng, khai thạc, vân chuyển, du
lịch sinh thái,…. Và cung cấp các dịch vụ môi trường liên quan đến rừng

22


-

Trong chiến lược phát triển ngành lâm nghiệp. cây keo được coi là một trong những

-


cây được trồng phổ biến ở nước ta, mang lại kinh tế cao cho người trồng
Cây keo trồng phù hợp trên nhiều loai đất khác nhau như đất đồi, đát bồi tụ, đất
phù sa,…với kỹ thuật trông tương đối đơn giản, cây dễ sinh trưởng và phát triển
nhanh. Thời vụ trồng 9 -> 12, thời tiết mua nhỏ, độ ấm khá thích nghi cho trồng
cây.
Bảng 1. Cơ sợ chọn đất trồng
Loại
đất

1.

RRất
thích
nghi

Độ dày
tầng đất
(cm)

Độ
dốc

Thành phân cơ giới
và đá mẹ
Thịt nhẹ, thịt trung
bình.
Đá mẹ: Phiolit,
gralit.


>50

<150

Thịt nhẹ đến rất
nhẹ
1.

TThuận
lợi

30 -50

2.

ÍThuận
lợi

3.

KKhơn Các độ
g thuận dày khác
lợi
nhau

<30

15
-250


26
-350

>350

Thịt nặng hơn chặt.
Sét pha thịt chặt
khô.
Cát pha
Đa mẹ: sa phiến
hạch

Sét nặng
Sét pha thịt chắt
khơ.
Cát di động

23

Thực bì
Tràng cỏ cây bụi dày,
sinh trưởng tư trung
bình tới tốt.
Cây bụi hoặc nủa lép
sinh trưởng trung bình
đến tốt.
Độ che phủ của cây cỏ
cao
Độ che phủ của cây cỏ
cao > 70%

Cỏ may, sim, mua sinh
trưởng xấu đến trung
bình.
Tế guột dày đặc, sinh
trưởng trung bình.
Độ che phủ của cây bụi
cỏ cao từ 50 – 70%
Cỏ may, cỏ long lợn,tế
quột mọc rải rác sinh
trưởng xấu.
Đất trồng hoặc có rất ít
thực vật sinh trưởng
xấu.
Độ che phủ của cây bụi
cỏ cao từ 30 – 50 cm
Cỏ tranh, lâu lách, dây
gai mọc rải rác.
Có rất ít thức vật sinh
rưởng xấu.


Trơ sói đá
Độ che phủ của cây cỏ
Đá mẹ: phiến thạch dưới 30 cm
sét, sa thạch, cuội
kết.
Bảng 2. Tóm tắt các biện pháp kỹ thuật áp dụng xây dựng mô hình trơng keo.
stt
1


Kỹ thuật
Lập địa trồng rường
Địa hình
Địa chất

2

Thực bì
Xử lý thực bì
Phương thức
Phương pháp
Thời gian

3

4
5

6

7

Làm đất
Phương thức
Phương pháp
Kích thước hố
Lấp hố
Thời gian

Bón phân lót

Trồng rừng
Giống cây trồng
Phương thức
Phương pháp
Mật độ trồng
Thời vụ trồng
Chăm sóc
Số lần
Số năm
Sơ đồ kỹ thuật trồng rừng
K: cây keo

Mơ hình trồng keo
Độ cao bình quan tù 150- 250 mm, độ
dốc trung bình 10- 200.
Đất feralit phát triển trên phiến thạch
sét, biên chất: thành phân cơ giới thịt
nhẹ và trung bình.
Cỏ tranh, lau lách, cây bụi các loại
Phát dọn toàn diện.
Dung dao phát sát gốc và dọn sạch
thực bì <10 cm.
Trước khi trồng một tháng.
Đào hố
Thủ cơng, cuốc he=ố theo đường
đồng mức.
(30 ×30 × 30) cm
Dùng đất mặt tơi xốp sạch cỏ lấp 2/3
hố.
Lấp hố trước khi trồng 20 ngày, kết

hợp bón
Phân NPK.
Cây hom
Thuần lồi
Cây con có bầu
600 – 2000 cây/ha
Tháng 9,19,11,12
Phát dọn, xăm xới,vun gốc,kết hợp
bón phân
2 lần/năm
3 năm đầu
K K
K
K K
K
K
K
K

24


Cây cách cây 2m
Hành cahs hành 3m

K
K
K
K
K


8

Chu kỳ kinh doanh

K
K
K
K

K
K

K
K
K
K

K
K
K

K

K

K

K


K

K

K

K

K

5 – 7 năm

3.2. Đánh giá hiệu quả kinh tế
3.2.1 Hiệu quả về kinh tế
Dưới đây là chi phí đầu tư cho 1 ha cây keo lai tại xã Nhâm huyên A
Lưới, tỉnh Thừa Thiên Huế
Năm đâu
-

Cây giống: 1500 cây/ha, giá một cây 1.800 đồng thành tiền = 2.700.000 đồng.
Đào hố: 1500 hố/ha, giá một hố 500 đồng thành tiền = 750.000 triệu đồng.
Công làm: 15 công một công là 130.000 đồng thành tiền = 1.900.000 đồng.
Phân bón: phân NPK, một ha thành tiền = 2.673.000 đồng
Phí vận chuyển: 250.000 đồng
Cơng ở đây cả cơng việc phát, đốt dọn thực bì trên tồn diện tích, dẫy cỏ

-

và vun xới quanh gốc,cơng chăm sóc.
Năm thứ hai, chi phí gồm:

Cơng chăm sóc: 10 công, một là 120.000 đồng thành tiền = 1.200.000 đồng
Phân bón: phân NPK, một ha thành tiền = 2.673.000 đồng
Chọn gian và chiết khấu.rục thời

-

Ở đây cây keo là cây trồng lâu năm thu hoach một lần nên chon t =1,2,3,4,5,6,7
để đánh giá kinh tế cây keo. Hệ số chiết khấu được chọn ở đây là 8% bằng lãi
suất khi đem vốn đâu từ gửi vốn vào ngân hàng. Nhưng cây keo thường được
khai thác ở năm thứ 6 ,7 khi mà cây phát triển về sinh khối lớn nhất.

a) Giá trị hiện thời ( PV)

PV = Bt – Ct (t = 1,2,3,4,5,6,7)
b) Giá trị hiện tại ròng (NPV)

25


×