Tải bản đầy đủ (.docx) (7 trang)

giao an nguyen dong duong

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (50.96 KB, 7 trang )

<span class='text_page_counter'>(1)</span><div class='page_container' data-page=1>

<b>TIẾT 103 – 104</b>
<b>CÔ TÔ</b>


<b>A: Mục đích yêu cầu </b>


_ Giúp hs cảm nhận được vẻ đẹp sinh động , trong sáng của bức tranh thiên nhiên và
đời sống con người ở vùng Cô Tô được miêu tả trong bài


_ Hs thấy được nghệ thuật miêu tả và tài năng sử dụng ngôn ngữ điêu luyện của tác
giả


<b>B: Chuẩn bị </b>


Học sinh : Sách vở , dụng cụ học tập , bảng phụ , theo tổ , chuẩn bị bài
Giáo viên : Sách giáo viên , học sinh , bài soạn


Tư liệu tham khảo , bảng phụ , phiếu học tập
<b>C: Nội dung lên lớp </b>


<b>1/ Ổn định lớp </b>
<b>2/ Kiểm tra bài cũ</b>


_ Đọc đoạn thơ miêu tả cảnh vật , thiên nhiên của thể thơ bốn chữ mà em đã làm ? Nêu vần ,
nhịp thơ ?


<b>3/ Bài mới </b> Giới thiệu bài


<b>TIẾN TRÌNH HOẠT ĐỘNG</b> <b>PHẦN GHI BẢNG</b>


<b>TIẾT 1</b>
<b>HĐ1</b>



<b>Hỏi : Nêu vài nét về tác giả ? Và tác phẩm</b>
Cô Tô ?


<b>Hỏi : Gv đọc mẫu một đoạn  mời hs đọc</b>
tiếp . Gv mời hs đọc giải thích một số từ
khó trong sgk ?


<b>Hỏi : </b>Theo em , bài văn có thể chia làm
mấy đoạn ? Nêu nội dung chính của từng
đoạn ? (3đoạn : Đ1 : Từ đầu …… sóng ở
đây , Đ2 : Tiếp …… là là nhịp cánh , Đ3 cịn
lại)


<b>HĐ2</b>


<b>Hỏi : Bức tranh tồn cảnh Cơ Tơ sau khi</b>
trận bão đi qua được miêu tả ntn ?


<b>I: Giới thiệu chung </b>
<b>1: Tác giả </b>


<b>2: Tác phẩm </b>
 Học sgk 90


<b>II: Đọc – Hiểu văn bản </b>
Đọc văn bản


Phần chú thích
Chia đoạn : 3 đoạn



<b>1: Toàn cảnh đảo Cơ Tơ sau trận giơng</b>
<b>bão</b>


_ Một ngày trong trẻo , sáng sủa
_ Sau một trận giông bão


_ Bầu trời trong sáng


Cây trên núi đảo xanh mượt , nước biển
lam biếc , đậm đà


_ Cát lại vàng roøn


Lưới lại càng thêm nặng mẻ


</div>
<span class='text_page_counter'>(2)</span><div class='page_container' data-page=2>

<b>Hỏi : Em có suy nghĩ gì về cảnh sắc ở vùng</b>
đảo Cô Tô ? (Khung cảnh bao la , vẻ đẹp
tươi sáng của quần đảo)


<b>TIẾT 2</b>
<b>HĐ3</b>


Gv mời hs đọc đoạn 2 !


<b>Hỏi : Em hãy tìm những từ ngữ chỉ hình</b>
dáng và màu sắc , những hình ảnh mà tác
giả dùng để vẽ nên cảnh mặt trời mọc đó ?
Em có nhận xét gì về những hình ảnh so
sánh được tác giả sử dụng trong đoạn văn


miêu tả trên ?


<b>Hỏi : Em cho biết cảm nghĩ của em về bức</b>
tranh thiên nhiên tuyệt đẹp này ? Nếu em
đã từng ngắm cảnh mặt trời mọc trên biển ,
có thấy hình ảnh này là chính xác và độc
đáo khơng ?


<b>HĐ4</b>


Gv mời hs đọc đoạn cuối !


<b>Hỏi : Cảnh sinh hoạt và lao động của người</b>
dân trên đảo đã được miêu tả như thế nào
trong đoạn cuối bài văn ?


<b>Câu hỏi thảo luận : Bài văn này gọi cho</b>
em những cảm nghĩ gì về thiên nhiên và
đất nước ta ?


Khung cảnh bao và vẻ đẹp tươi sáng của
quần đảo Cơ Tơ


<b>2: Hình ảnh mặt trời mọc trên đảo Cô</b>
<b>Tô </b>


…… Chân trời , ngấn bể sạch như tấm kính .
Mặt trời nhú lên dần …… tròn trĩnh phúc hậu
như lòng đỏ một quả trứng gà thiên nhiên .
Quả trứng hồng hào , thăm thẳm và đường


bệ đặt trên một mâm bạc ……… bằng cả một
cái chân trời màu ngọc trai ………… y như một
mâm lễ phẩm tiến lên


_ Vài chiếc nhạn mùa thu ……… trên mậm bể
sáng dần lên cái chất phác nén


 So sánh , từ gợi hình , gợi sắc , gợi cảm .
Bức tranh trên biển thật đẹp , rực rỡ , tráng
lệ . đầy chất thơ


<b>3: Cảnh sinh hoạt và lao động của con</b>
<b>người trên đảo Cô Tô </b>


_ Cái giếng nước ngọt …… cái sinh hoạt của
nó vui như một cái bến và đậm đà mát mẻ
nhẹ hơn mọi cái chợ trong đấy liền ………
không biết bao nhiêu là người đến gánh
nước , múc nước


_ Từnh đoàn thuyền ……… lũ con lành
 So sánh , từ gợi cảm


Cuộc sống bình yên , giàn dị và hạnh phúc


<b>III: Ghi nhớ </b>


Học thuộc sgk 91
<b>IV: Luyện tập </b>



<b>Soá 1(91)</b>


Viết đoạn văn tả cảnh mặt trời mọc (biển ,
sông , núi hay đồng bằng) mà em quan sát
được


<b>Số 2(91)</b>


Chép và học thuộc lịng đoạn văn “lên dần
dần ………… là là nhịp cánh”


</div>
<span class='text_page_counter'>(3)</span><div class='page_container' data-page=3>

_ Hs đọc lại ghi nhớ


<b>CÂU HỎI TRẮC NGHIỆM </b>


<b>Câu 1: Đoạn trích Cơ Tơ được viết theo phương thức biểu đạt chính nào ?</b>


A: Biểu cảm <b>Đ</b> <b>C: Miêu tả </b>


B: Tự sự D: Nghị luận


<b>Câu 2: Cô Tơ là quần đảo thuộc đại phương nào ?</b>


A: Vũng Tàu C: Hải Phòng


B: Nghệ An <b>Đ</b> <b>D: Quảng Ninh </b>


<b>Câu 3: Tính từ chỉ màu sắc nào khơng được dùng trong đoạn đầu của bài kí </b>


A: Hồng tươi C: Lam biếc



B: Xanh mượt D: Vàng giòn


<b>Câu 4: Biện pháp tu từ nào được thể hiện chủ yếu trong đoạn văn trên ? </b>


<b>Đ</b> <b>A: So sánh </b> C: Hoán dụ


B: Nhân hóa D: Ẩn dụ



---CÁC THÀNH PHẦN CHÍNH CỦA CÂU


<b>A: Mục đích yêu cầu </b>
Giúp hs


_ Nhắc lại tên các thành phần câu em đã học ở bậc tiểu học
_ Nắm được khái niệm về các thành phần chính của câu
_ Có ý thức đặt câu có đầy đủ các thành phần chính
<b>B: Chuẩn bị </b>


Học sinh : Sách vở , dụng cụ học tập , bảng phụ , theo tổ , chuẩn bị bài
Giáo viên : Sách giáo viên , học sinh , bài soạn


Tư liệu tham khảo , bảng phụ , phiếu học tập
<b>C: Nội dung lên lớp </b>


<b>1/ Ổn định lớp </b>


<b>2/ Kiểm tra bài cũ Hơm qua , em đi học</b>
Hãy tìm các tp chính và thành phần phụ của câu ?


<b>3/ Bài mới </b> Giới thiệu bài


<b>TIẾN TRÌNH HOẠT ĐỘNG</b> <b>PHẦN GHI BẢNG</b>


<b>HÑ1</b>


<b>Hỏi : Nhắc lại tên các thành phần câu em</b>
đã học ở bậc tiểu học ? (trạng ngữ , vị ngữ ,
CN)


<b>Hỏi : Tìm các tp câu nói trên trong câu</b>
sau? (TN – CN – VN)


<b>I: Phân biệt tp chính với tp phụ </b>
<b>1: Ví dụ </b>


a/ Nhắc lại các thành phần câu
Trạng ngữ , chủ ngữ , vị ngữ
b/ Tìm các thành phần câu


Chẳng bao lâu , tôi / đã trở thành một …
TN CN VN


</div>
<span class='text_page_counter'>(4)</span><div class='page_container' data-page=4>

<b>Hỏi : Thử lần lượt lược bỏ từng tp câu nói</b>
trên rồi rút ra nhận xét ?


(Tp trạng ngữ có thể vắng mặt
tp Cn – Vn bắt buộc phải có mặt)


<b>Câu hỏi thảo luận : Qua phân tích ví dụ</b>


em hãy cho biết thành phần chính , thành
phụ câu ?


<b>HĐ2</b>


<b>Hỏi : Vị ngữ có thể kết hợp với những từ</b>
nào ở phía trước ?


(kết hợp với phó từ)


<b>Hỏi : Vị ngữ trả lời cho những câu hỏi ntn ?</b>


<b>Hỏi : Phân tích câu tạo của vị ngữ trong các</b>
câu dưới đây ?


<b>Hỏi : Vị ngữ là từ , hay cụm từ ?</b>


<b>Hỏi :Nếu Vn là từ hoặc cụm từ thì đó là</b>
những cụm từ loại nào hoặc từ loại nào ?


<b>Hỏi : Mỗi câu có thể có mấy vị ngữ ?</b>
<b>Câu hỏi thảo luận : Vậy em hãycho biết</b>
cụ thể về thành phần chính vị ngữ ?


<b>HĐ3</b>


<b>Hỏi : Em hãy đọc lại các câu vừa phân tích</b>
ở phần 2 . Cho biết mối quan hệ giữa các sự
vật nêu ở chủ ngữ với hành động , đặc
điểm , trạng thái nêu ở vị ngữ là quan hệ


gì?


<b>Hỏi : Chủ ngữ có thể trả lời những câu hỏi</b>
ntn ?


<b>Hỏi : Phân tích cấu tạo của CN trong các</b>


_ Tp trạng ngữ có thể vắng mặt (tp phụ)
_ Tp CN – VN bắt buộc phải có mặt (tp
chính)


<b>2: Ghi nhớ 1: Hoc thuộc sgk 92</b>
<b>II: Vị ngữ </b>


<b>1: Ví dụ </b>


a/ Nêu đặc điểm của vị ngữ
_ Có thể kết hợp với các phó từ :
Đã , sẽ . đang , sắp , vừa mới ………
_ Có thể trả lời các câu hỏi :


Làm sao ? như thế nào ? làm gì ? là gì ?
b/ Cấu tạo của vị ngữ


_ Ra đứng cửa hang , xem hoàng hôn xuống
(VN là động từ – cụm động từ)


_ Nằm sát bên bờ sông , ồn ào , đông vui ,
tấp nập



(VN là tính từ – cụm tính từ)


_ Là người bạn thân của nông dân VN ;
giúp người trăm cơng nghìn việc khác nhau
(VN có thể là danh từ hoặc cụm danh từ)
 Mỗi câu có thể có 1,2 hoặc 3 , 4 vị ngữ
<b>2: Ghi nhớ 2</b>


Học sgk 93
<b>III: Chủ ngữ </b>
<b>1: Ví dụ </b>


a/ Quan hệ chủ ngữ – vị ngữ


Nêu tên sự vật , hiện tượng có hành động ,
trạng thái , đặc điểm …… được miêu tả ở vị
ngữ


b/ CN trả lời cho những câu hỏi
Ai ? con gì ? cái gì ?


c/ Phân tích cấu tạo của chủ ngữ
_ CN có thể là đại từ (tơi)


</div>
<span class='text_page_counter'>(5)</span><div class='page_container' data-page=5>

câu đã dẫn ở phần I , II ?


<b>Câu hỏi thảo luận : Vậy rút ra kết luận về</b>
thành phần chủ ngữ ?


<b>HÑ4</b>



<b>Hỏi : Xác định CN – VN trong các câu</b>
sau , cho biết mỗi Cn hoặc Vn có câu tạo
ntn ?


Đặt 3 câu


<b>Hỏi : 1 câu có Vn trả lời câu hỏi làm gì ?</b>
Để kể lại 1 việc tốt em hoặc bạn em mới
làm được ?


<b>Hỏi : 1 câu có Vn trả lời câu hỏi ntn ?</b>
<b>Hỏi : 1 câu có Vn trả lời câu hỏi là gì ?</b>


chợ Năm Căn , tre , nứa , mai ………)


_ Câu có thể có 1 CN : Tơi , chợ Năm Căn
_ Câu có thể có nhiều CN : Tre , nứa , mai


<b>2: Ghi nhớ 3</b>
Học sgk 93
<b>IV: Luyện tập </b>
<b>Số 1(94)</b>


Chẳng bao lâu , tôi đã trở thành một chàng
TN CN Cụm động từ VN
dế thanh niên cường tráng


Đôi càng tơi / mẫn bóng
CN VN


(cụm dtừ) (tính từ)


Những cái vuốt ở chân ở khoeo / cứ cứng
CN(cụm dtừ) VN
dần và nhọn hoắt thính thoảng muốn thử sự
(hai cụm tính từ)


lợi hại của những chiếc vuốt , tơi / co cẳng
<b> CN</b>


lên đạp phanh phách vào các ngọn cỏ
VN (hai cụm danh từ)


Những ngọn cỏ / gãy rạp , y như có nhát
CN VN


dao vừa lia qua
<b>Số 2(94)</b>


a/ Trong giờ kiểm tra , em / đã cho bạn
CN VN
mượn bút


b/ Bạn em / rất tốt
CN VN


c/ Bà đỡ Trần / là người huyện Đông Triều
CN VN


<b>4/ Cuûng cố </b>



_ Tp chính , tp phụ của câu
_ Tp Cn vaø tp Vn


</div>
<span class='text_page_counter'>(6)</span><div class='page_container' data-page=6>

<b>Câu 1: Chủ ngữ trong câu nào sau đây có câu tạo là động từ ?</b>
A: Hương là một bạn gái chăm ngoan


B: Bà tôi đã già rồi


<b>Đ</b> <b>C: Đi học là hạnh phúc của trẻ em </b>
D: Mùa xuân mong ước đã đến


<b>Câu 2: Cho câu văn : Mặt trời nhú lên dần dần , rồi lên cho kì hết </b>
_ Câu trên có mấy vị ngữ


A: 1 vị ngữ C: 3 vị ngữ


<b>Đ</b> <b>B: 2 vị ngữ </b> D: 4 vị ngữ


_ Vị ngữ của câu trên trả lời cho câu hỏi nào ?


A: Là gì ? C: Là gì ?


B: Làm sao <b>Đ</b> <b>D: Như thế nào </b>


HOẠT ĐỘNG NGỮ VĂN THI LÀM THƠ NĂM CHỮ
<b>A: Mục đích u cầu </b>


Giúp hs



_ Ơn lại và nắm chắc hơn đặc điểm và yêu cầu của thể thơ năm chữ


_ Làm quen với các hoạt động và hình thức tổ chức hoạt động đa dạng , vui mà bổ ích , lí thú
_ Tạo được khơng khí vui vẻ , kích thích tinh thần sáng tạo , mạnh dạn trình bày miệng
những gì mình làm được


<b>B: Chuẩn bị </b>


Học sinh : Sách vở , dụng cụ học tập , bảng phụ , theo tổ , chuẩn bị bài
Giáo viên : Sách giáo viên , học sinh , bài soạn


Tư liệu tham khảo , bảng phụ , phiếu học tập
<b>C: Nội dung lên lớp </b>


<b>1/ Ổn định lớp </b>
<b>2/ Kiểm tra bài cũ </b>


_ Nêu các thành phần chính của câu ? Nêu đặc điểm của TP CN –VN ?
_ Đặt câu có các TP chính và phân tích TP chính ?


<b>3/ Bài mới </b> Giới thiệu bài


<b>TIẾN TRÌNH HOẠT ĐỘNG</b> <b>PHẦN GHI BẢNG</b>


<b>HÑ1</b>


<b>Hỏi : Đọc 3 đoạn sau và trả lời câu hỏi ?</b>
Các em đã được học về thể thơ bốn chữ
(bài 24) . Từ các đoạn thơ trên hãy rút ra
đặc điểm của thơ năm chữ ?



<b>I: Chuẩn bị bài ở nhà</b>


<b>1: Đọc các đoạn thơ – Trả lời các câu hỏi</b>
a/ Đặc điểm :


_ Mỗi câu có năm chữ (1 dịng)
_ Nhịp 3/2 hoặc 2/3


_ Số câu khơng định hạn . Có thể chia khổ
hoặc khơng chia khổ


_ Vần có thể thay đổi (liên tiếp hoặc khơng
liên tiếp)


</div>
<span class='text_page_counter'>(7)</span><div class='page_container' data-page=7>

<b>Hỏi : Em còn biết bài thơ , đoạn thơ năm</b>
chữ nào khác ? Đọc (chép) rồi nhận xét về
đặc điểm chung của chúng ?


<b>Hỏi : Hãy mô phỏng (bắt trước) tập làm</b>
một đoạn thơ năm chữ theo vần và nhịp
đoạn thơ của Trần Hữu Thang ?


<b>Hỏi : Qua tìm hiểu em hãy nhắc lại đặc</b>
điểm của thơ năm chữ ?


<b>HĐ2</b>


Thảo luận theo tổ nhóm



Sau đó cử đại diện lên trình bày , nhận xét


<b>* Có thể lựa chọn các đề tài để sáng tác </b>
A: Hoa mùa xn


B: Quả mùa hè
C: Lá mùa thu


D: Chiều trên sơng q
E: Người bạn mới quen


b/ Bài thơ


Những cái chân (Võ Đình Liên)


<b>2: Dựa vào những hiểu biết về thơ năm</b>
<b>chữ </b>


Mặt trăng càng lên rõ
Hàng cây đứng đầu ngõ
Lung linh chào chị gió
Em chúm miệng nở hoa
Trước sau nhà trăng tỏ
<b>II: Ghi nhớ </b>


Học thuộc sgk 105


<b>III: Thi làm thơ năm chữ (tại lớp)</b>


<b>1/ Nhắc lại đặc điểm của thể thơ năm chữ</b>


(khổ , vần , nhịp)


<b>2/ Trao đổi theo nhóm về các bài thơ năm</b>
chữ làm ở nhà để xác định bài sẽ giới thiệu
trước lớp của nhóm (tổ)


<b>3/ Mỗi nhóm cử hai đại diện đọc và bình</b>
thơ của nhóm mình trước lớp


<b>4/ Cả lớp tham gia cùng giáo viên nhận xét</b>
, đánh giá và xếp loại bài của từng nhóm


<b>4/ Củng cố </b>


</div>

<!--links-->

Tài liệu bạn tìm kiếm đã sẵn sàng tải về

Tải bản đầy đủ ngay
×